Page 6 of 9 FirstFirst ... 23456789 LastLast
Results 51 to 60 of 84

Thread: CÁI GIÁ CUẢ TỰ DO : NHỮNG CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU

  1. #51
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hai ngày sau...

    Bảy ngày trôi qua. Ngày thứ tám bắt đầu với những thắc mắc tại sao họ chưa thấy đâu là bến bờ, tại sao kể từ ngày tránh tàu đánh cá Thái Lan đến hôm nay họ không c̣n gặp mảy may một con thuyền hay tàu lớn nào nữa?

    Đại dương, bầu trời, con thuyền, và họ mà thôi. Chẳng lẽ hoa tiêu chấm sai tọa độ?

    Hoa tiêu thoái thác với những lư do không vững. Đầu óc họ nhen nhúm ư nghi ngờ. Hoa tiêu vớt vát: Bà con hăy yên tâm. Thôi, đổ thêm dầu vào, thế nào rồi chiều nay cũng có dấu hiệu thôi. Can dầu cuối cùng đă trút gọn vào b́nh chứa.

    Chiều đă đến nhưng họ cũng chưa thấy một dấu hiệu ǵ gọi là đảo hoặc đất liền. Chẳng những vậy mà c̣n có cái cảm giác là họ đang ở một nơi nào đó thật xa xôi với bờ bến.

    Đêm đến rồi gần sáng. Tiếng máy thuyền nổ đều đều đang ru họ vào những giấc ngủ chập chờn miên man bỗng sục sặc vài tiếng rồi tắt hẳn.

    “Hết dầu”. Tiếng nói của một người nào đó.

    Hết dầu? Mọi người chồm dậy ngỡ ngàng.

    Hết dầu? Hết dầu?

    Như sét đánh bên tai. Rồi làm sao thuyền chạy được? Rồi làm sao vô bờ được? Rồi...rồi...

    Nỗi kinh hoàng hiện rơ trên những nét mặt ngơ ngác như chưa muốn tin những ǵ ḿnh vừa nghe. Làm sao có thể như vậy được? Hoa tiêu, anh có điều ǵ muốn nói không?

    “Bà con hay b́nh tĩnh. Tuy dầu hết nhưng chúng ta chắc cũng đă gần một ḥn đảo hay đất liền nào đó. Thế nào rồi cũng có tàu thuyền phát hiện ra chúng ta. Hơn nữa chúng ta c̣n có nhau.”

    Vậy là dầu hết thật. Lạy Chúa, lạy Phật, xin cứu chúng con qua khỏi cơn hoạn nạn.

    Ngày th́ vắng vẻ và đêm cô quạnh.

    Chín ngày qua tai họ đă quen với tiếng máy đổ đều đều, nay âm thanh đó không c̣n nữa, họ như thấy thiếu một cái ǵ đó. Họ thấy lẻ loi hơn.

    Ngày đầu họ thả neo và trông đợi tàu thuyền nào biết được sẽ tới cứu. Ngày thứ hai qua đi, rồi ngày thứ ba....họ khong thấy một vật ǵ ngoài bầu trời và biển. Thế là họ quyết định kéo neo lên để cho con thuyền trôi.

    Nó trôi. Nó trôi, trôi đi đâu?

    Biển cả bao la, đâu cũng là đâu. Lương thực, nước uống chẳng c̣n được bao nhiêu.

    Họ lo mạng sống họ sẽ ra sao?

    Họ trôi qua từng ngày dài, đếm dài. Ngày sóng gió mệt lả, ngày nắng chói chang, nhưng không một tia hy vọng.

    Đêm xuống, đêm làm cho không gian đă bao la thêm tĩnh mịch. Đêm chơi vơi, đêm vô bờ bến.

    Một ngày đi qua là một vết tẩy trên bức tranh hy vọng của họ. Một ngày mới là một thách đố tâm trí trước mắt họ.

    Thế là hết, những ước vọng, những bức tranh đẹp nơi chân trời mới ấy đang dần nhạt đi. Họ miên man về quá khứ. Chỉ hai tuần trước thôi họ chưa thấy những ǵ đang xảy ra.

    Hôm nay họ tự đặt câu hỏi với chính họ: Cái giá phải trả cho miền đất hứa là ǵ đây? Tại sao lại xui xẻo đến vậy, tại sao nhiều thuyền đă vượt qua êm xuôi vậy?..Họ quay cuồng với những thắc mắc và số mạng của họ.

    Đă hơn một tuần qua con thuyền chở họ cứ trôi dạt đâu đó. Thỉnh thoảng, xa xa trong đêm tối hay giữa ban ngày họ thấy được những con tàu buôn thật lớn.

    Ba chữ SOS và ánh lửa heo hắt trên biển cả không đủ lớn để diễn tả được hoàn cảnh hay những con tàu kia cứ dửng dưng coi như đó là một bữa tiệc vui nên không muốn tham dự.

    Một lần nó, có một con tàu thật lớn chạy rất gần, gần đến độ tưởng như đâu mũi vào con thuyền bé nhỏ. Nhiều người như cố ư mừng thầm rằng đó là một trong những con tàu đi vớt người vượt biển, nhưng không, nó không giảm tốc độ mà cứ tiến thẳng. Tia hy vọng chưa kịp lóe lên đă bị dập tắt.

    Một cú điện thoại hoặc dăm ba chục lít dầu thôi th́ biết đâu họ đă vô bờ bến sau một vài ngày và đă cứu được biết bao nhiêu mạng sống. Họ tiếc rằng sao con tàu buôn đó không bố thí cho họ chừng ấy phúc đức?

    Tới hôm nay họ đă mệt mỏi lắm rồi. Lửa củi cũng đă hết. Cuộc hành tŕnh đang trôi nổi vào khoảng ngày thứ 20, 21..th́ lương thực hết, nước uống hết. Vài cá nhân có mang theo được một ít những cũng chỉ lâu hơn vài ngày.

    Cũng v́ người c̣n người hết nên đă có chuyện ẩu đả nhau v́ miếng ăn xẩu ra. Mà có những chuyện thật vô duyên. Như “ông ơi cho con miếng sữa để đắp vào chỗ chảy máu, thằng “X” nó đánh làm đầu con tét ra nè”...”bà ơi cho con miếng khoai, chân tay con không cử động được nữa nè.”

    C̣n tiếp...

  2. #52
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hai ngày sau...

    Bảy ngày trôi qua. Ngày thứ tám bắt đầu với những thắc mắc tại sao họ chưa thấy đâu là bến bờ, tại sao kể từ ngày tránh tàu đánh cá Thái Lan đến hôm nay họ không c̣n gặp mảy may một con thuyền hay tàu lớn nào nữa?

    Đại dương, bầu trời, con thuyền, và họ mà thôi. Chẳng lẽ hoa tiêu chấm sai tọa độ?

    Hoa tiêu thoái thác với những lư do không vững. Đầu óc họ nhen nhúm ư nghi ngờ. Hoa tiêu vớt vát: Bà con hăy yên tâm. Thôi, đổ thêm dầu vào, thế nào rồi chiều nay cũng có dấu hiệu thôi. Can dầu cuối cùng đă trút gọn vào b́nh chứa.

    Chiều đă đến nhưng họ cũng chưa thấy một dấu hiệu ǵ gọi là đảo hoặc đất liền. Chẳng những vậy mà c̣n có cái cảm giác là họ đang ở một nơi nào đó thật xa xôi với bờ bến.

    Đêm đến rồi gần sáng. Tiếng máy thuyền nổ đều đều đang ru họ vào những giấc ngủ chập chờn miên man bỗng sục sặc vài tiếng rồi tắt hẳn.

    “Hết dầu”. Tiếng nói của một người nào đó.

    Hết dầu? Mọi người chồm dậy ngỡ ngàng.

    Hết dầu? Hết dầu?

    Như sét đánh bên tai. Rồi làm sao thuyền chạy được? Rồi làm sao vô bờ được? Rồi...rồi...

    Nỗi kinh hoàng hiện rơ trên những nét mặt ngơ ngác như chưa muốn tin những ǵ ḿnh vừa nghe. Làm sao có thể như vậy được? Hoa tiêu, anh có điều ǵ muốn nói không?

    “Bà con hay b́nh tĩnh. Tuy dầu hết nhưng chúng ta chắc cũng đă gần một ḥn đảo hay đất liền nào đó. Thế nào rồi cũng có tàu thuyền phát hiện ra chúng ta. Hơn nữa chúng ta c̣n có nhau.”

    Vậy là dầu hết thật. Lạy Chúa, lạy Phật, xin cứu chúng con qua khỏi cơn hoạn nạn.

    Ngày th́ vắng vẻ và đêm cô quạnh.

    Chín ngày qua tai họ đă quen với tiếng máy đổ đều đều, nay âm thanh đó không c̣n nữa, họ như thấy thiếu một cái ǵ đó. Họ thấy lẻ loi hơn.

    Ngày đầu họ thả neo và trông đợi tàu thuyền nào biết được sẽ tới cứu. Ngày thứ hai qua đi, rồi ngày thứ ba....họ khong thấy một vật ǵ ngoài bầu trời và biển. Thế là họ quyết định kéo neo lên để cho con thuyền trôi.

    Nó trôi. Nó trôi, trôi đi đâu?

    Biển cả bao la, đâu cũng là đâu. Lương thực, nước uống chẳng c̣n được bao nhiêu.

    Họ lo mạng sống họ sẽ ra sao?

    Họ trôi qua từng ngày dài, đếm dài. Ngày sóng gió mệt lả, ngày nắng chói chang, nhưng không một tia hy vọng.

    Đêm xuống, đêm làm cho không gian đă bao la thêm tĩnh mịch. Đêm chơi vơi, đêm vô bờ bến.

    Một ngày đi qua là một vết tẩy trên bức tranh hy vọng của họ. Một ngày mới là một thách đố tâm trí trước mắt họ.

    Thế là hết, những ước vọng, những bức tranh đẹp nơi chân trời mới ấy đang dần nhạt đi. Họ miên man về quá khứ. Chỉ hai tuần trước thôi họ chưa thấy những ǵ đang xảy ra.

    Hôm nay họ tự đặt câu hỏi với chính họ: Cái giá phải trả cho miền đất hứa là ǵ đây? Tại sao lại xui xẻo đến vậy, tại sao nhiều thuyền đă vượt qua êm xuôi vậy?..Họ quay cuồng với những thắc mắc và số mạng của họ.

    Đă hơn một tuần qua con thuyền chở họ cứ trôi dạt đâu đó. Thỉnh thoảng, xa xa trong đêm tối hay giữa ban ngày họ thấy được những con tàu buôn thật lớn.

    Ba chữ SOS và ánh lửa heo hắt trên biển cả không đủ lớn để diễn tả được hoàn cảnh hay những con tàu kia cứ dửng dưng coi như đó là một bữa tiệc vui nên không muốn tham dự.

    Một lần nó, có một con tàu thật lớn chạy rất gần, gần đến độ tưởng như đâu mũi vào con thuyền bé nhỏ. Nhiều người như cố ư mừng thầm rằng đó là một trong những con tàu đi vớt người vượt biển, nhưng không, nó không giảm tốc độ mà cứ tiến thẳng. Tia hy vọng chưa kịp lóe lên đă bị dập tắt.

    Một cú điện thoại hoặc dăm ba chục lít dầu thôi th́ biết đâu họ đă vô bờ bến sau một vài ngày và đă cứu được biết bao nhiêu mạng sống. Họ tiếc rằng sao con tàu buôn đó không bố thí cho họ chừng ấy phúc đức?

    Tới hôm nay họ đă mệt mỏi lắm rồi. Lửa củi cũng đă hết. Cuộc hành tŕnh đang trôi nổi vào khoảng ngày thứ 20, 21..th́ lương thực hết, nước uống hết. Vài cá nhân có mang theo được một ít những cũng chỉ lâu hơn vài ngày.

    Cũng v́ người c̣n người hết nên đă có chuyện ẩu đả nhau v́ miếng ăn xẩu ra. Mà có những chuyện thật vô duyên. Như “ông ơi cho con miếng sữa để đắp vào chỗ chảy máu, thằng “X” nó đánh làm đầu con tét ra nè”...”bà ơi cho con miếng khoai, chân tay con không cử động được nữa nè.”

    Cơn đói khát đang dằn vặt họ.

    Chẳng c̣n ai c̣n lại một miếng an hoặc một giọt nước nào. Ba bốn ngày qua họ không có ǵ để ăn uống. Họ cảm thấy ḿnh thật khổ sở, vô dụng.

    Làn nước biển trong xanh như ngọc nhưng không uống được lại làm cho họ thêm điên dại. Họ đăi miệng cho nhau những món ăn họ đă được thưởng thức ở nhà hàng này, nhà hàng kia khi c̣n ở Sài G̣n, Đà Lạt...Sơn hào hải vị cứ thế mà bày ra đầy dẫy trong khối óc của họ. Họ ăn uống thật ngon, họ thư giăn gân thịt để cho những hương vị đậm đà đó thấm dần vào trí tưởng tượng của họ. Họ ăn bằng tâm trí. Tâm trí họ th́ no đầy c̣n bao tử họ th́ trống rỗng.

    Xót xa. Ba ơi con đói quá, mẹ ơi con khát quá.

    Tiếng khóc xé trời giữa biển cả v́ đói khát của những em bé chưa đầy một tuổi đời cứ vang vọng nhưng am thầm xé nát tâm can của những người làm cha làm mẹ.

    Bao gịng nước mắt khô héo vàng vọt không e thẹn năo nề rơi trước cảnh đời
    đói khát của trẻ thơ. Tiếng khóc tiếng than nhỏ dần, nay chỉ nghe được tiếng rên rỉ.


    C̣n tiếp...

  3. #53
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ngày thứ 27

    Sáng nay trời trong biển yên, ông mặt trời đang dần trồi lên cuối chân biển, những cơ thể rời rạc và tâm trí mơ màng đang giằng co với đêm bao la mộng mị bỗng một giọng thất thanh hét lên phá vỡ sự yên lặng tĩnh mịch đó:

    Thằng A chết rồi, thằng A chết rồi bà con ơi.

    Mọi người giật tỉnh. Họ xôn xao vây quanh một thanh niên vào khoảng 25 hoặc 26 tuổi nằm dài trên boong thuyền. Tấm thân anh ta nguyên đă gầy guộc thêm vào nhiều ngày không ăn uống nên khi nh́n thấy tưởng đang nh́n bộ xương ngụy thêm lớp da mỏng.

    Qua mọi cách có thể được họ thử xem người kia đă chết thật chưa? Sau một lúc, họ không nghi ngờ ǵ nữa. Thế là một cái chết. Tâm trí họ không giấu nỗi sự hoang mang dù biết trước sẽ có ngày này. Tuy thế, họ không ngờ cái chết đầu tiên lại sớm như vậy, v́ nếu chỉ không ăn uống ba, bốn ngày th́ cũng chưa đến nỗi chết. Họ nghĩ có lẽ v́ anh ta không chịu được sóng gió nên từ bấy lâu nay anh không ăn uống được nên đă không c̣n sức mà chịu đựng.

    Lời kinh cầu cô đơn vang lên giữa đại dương bao la. Họ cầu xin thượng đế cho linh hồn anh ta được về nơi an nghỉ tốt lành.

    Ngày dài lê thê trôi vào đêm đen. Đêm đến, đêm đen hơi hám cơi âm tới ám ảnh tâm trí họ. Họ nghe được những âm thanh văng vẳng từ bên kia thế giới trồi lên là đà trên mặt biển.

    Những tiếng kêu vang thống thiết trầm bổng bi thương bao bọc lấy con thuyền. Lại có người kể rằng họ nghe được tiếng hát bi ai ở một nơi xa xôi nào đó. Những giấc ngủ chập chờn trôi vào cơn mê man.

    Đêm man rợ đi qua. Xác anh A c̣n nằm đó. Họ bàn tán nên phải làm sao với xác anh ta. Giữ lại thêm vài ngày nữa hay nên thủy táng anh?

    Một lúc sau họ th́ thầm thêm vài lời kinh cầu. Kính cẩn long trọng nói với anh ta mấy lời tư biệt rồi quyết định “thủy táng” anh.

    Họ không muốn giữ lâu v́ họ sợ tinh thần bị khủng hoảng khi cái chết cứ lù lù nằm đó.

    Biển hôm nay cũng khá êm nên xác anh không trôi vội, cứ như muốn bám theo con thuyền. Nhưng rồi cứ từ từ xa dần. Mọi người nh́n theo. Họ nghĩ tới số phận của họ. Từ ngày đó họ như sợ đêm tối hơn.

    Vài ngày nữa đi qua. Con đói dữ dội hơn, cơn khát lại càng làm cho họ hoang mang.

    Một số người gỡ gỗ thuyền ra gặm như con sóc gặm hạt trái cây, như để an ủi cái bao tử xấu số đang “thất nghiệp”.

    Làn nước trong xanh thật quyến rũ, đă nhiều lần họ định nhắm mắt uống thử, nhưng lại thôi.

    Bữa nọ, một người thấy được trong làn nước ấy có một vật ǵ màu xám, cứ lúc xuất lúc ẩn. Măi một lúc sau, anh ta phát hiện một đàn cá con cứ bám theo bên hồng thuyền mà bơi như để tránh sóng. Thế là họ nghĩ cách vớt cá, mảnh lưới được cắt ra và làm thành những cái vợt nho nhỏ. Họ đồng ư hễ vớt được bao nhiêu th́ chia đồng chia đều cho mọi người nhưng cũng có vài người t́m cách giữ lấy cho riêng họ.

    Những con cá nho nhỏ chừng nửa ngón tay ít bị họ bỏ tỏm vào miệng và nhau một cách ngon lành. Có một thanh niên nọ vừa cầm được con cá v́ quá mừng nên anh ta hối hả đưa ngay lên miệng. Chú cá vừa bị bắt vẫy vẫy và tuột ngay vào họng. V́ cái đuôi vào trước nên khi nó tuột tới cổ họng th́ hai cái vây đâm dính vào đó. Anh ta đau đớn trợn mắt hai tay quờ quạng cầu cứu. Một thanh niên đứng bên nhanh tay bóp miệng người bị hóc và thọc ngón tay vào cổ t́m cách móc con cá ra hoặc đẩy nó vào. Sau một phút, chú cá tuột hẳn vào ruột và miệng anh ta lép chép máu.

    Nhiều người không dám ăn hết nguyên phần một lần tuy một phần chỉ được hai hoặc ba con. Họ cắn một nửa, nhai từ từ. Nhai đến khi miếng cá nhừ nhuyễn họ mới cẩn thận nuốt. Có một gia đ́nh nọ, dành dụm được vài ba chục con. Người cha xâu thành một giây cột lại như cái chuỗi và đeo vào cổ cẩn thận an toàn.

    Lại có một số người hùn cá lại cũng khoảng vài ba chục con. Họ kiếm một cái lon đổ nước biển vào để muối. Họ chia giờ giấc để canh giữ cái lon quí ấy, thế nào cũng có lúc nghe phong phanh rằng có ai đó “hớp” đi một miếng, đàn cá luẩn quẩn thêm được mấy ngày rồi bỏ đi.

    Đă có nhiều người nghĩ rằng anh A đă dắt đàn cá đó tới cho họ. Họ cầu mưa để có nước uống, nhưng mưa vẫn không rơi.

    Những giọt sương đêm lấm tấm dính trên mảnh kính của cabin thuyền đều được họ lè lưỡi ra liếm mỗi sáng. Tạt nước biển vào mặt, nhảy xuống tắm. Đó là cách tốt hay không nhưng họ đă làm những chuyện đó.

    Đến hôm nay th́ đă có nhiều người không chịu nỗi sự quyến rũ của làn nước biển, họ đă cố nhắm mắt nuốt một hớp. Sau một lúc họ quằn quại trong cơn xót xé ruột của chất muối. Miệng họ thở ra những hơi thở thối nghẽn mũi.

    “Bà con ơi, ai có nước cho con tôi một hớp, tôi xin biếu cái nhẫn hai chỉ đây”.

    “Ông trời ơi, xin cho mưa xuống, tôi nguyện sẽ đi tu suốt đời khi tới được bến bờ”.

    Ấy là những lời cầu xin của những ai làm cha làm mẹ.

    C̣n tiếp...

  4. #54
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ngày thứ 33

    Bờ bến vẫn mịt mù. Thuyền tàu đâu chẳng thấy.

    Sáng hôm nay một người mẹ đang khóc nức nở. Đứa con gái chưa đầy một tuổi duy nhất của cô ta đă chết. Nó chết từ lúc nào không ai hay biết.

    Thân thể đứa bé được quấn gọn trong mảnh vải đơn sơ khiêm tốn như muốn nói lên cuộc đời bạc phước ngắn ngủi của em. Hai tay ôm chặt xác con, gịng nước mắt ră rời buông, miệng cứ lẩm bẩm những ǵ nghe không rơ.

    Từ ngày đó trở về sau, cô ta thường vẫn tự nói chuyện với chính ḿnh như người không hồn.

    Sau vài lời kinh nguyện, mấy lời chia tay th́ em bé nằm trong ḷng đại dương bao la.

    Bây giờ họ mong, họ ước, họ trông đợi phép lạ xảy ra và đưa con thuyền giạt vào một nơi nào đó. Một bờ biển hoang hay thậm chí một ḥn đảo hoang cũng đă cứu họ rồi. Họ sẽ bắt đầu lại cuộc đời ở đó.

    Nhưng chuyện họ mong ước không xảy đến. Những ngày dài cứ trôi qua.

    Hoa tiêu là người kế tiếp về với biển, và liên tục những cái chết âm thần cô đơn.

    Chết ngồi, chết nằm, chết dựa vào mạn thuyền. “Than ôi! Thằng con thứ hai của tôi cũng chết rồi”... “bà con ơi tôi lại mất thêm đứa cháu nữa!”...”Trời ơi! Anh, em tôi cũng chết rồi!”...

    Có những dấu hiệu mà họ nghĩ họ đang ở một nơi nào đó rất gần đến bến bờ. Bữa nọ có con chim ǵ như chim én cứ bay lượn quanh rồi lúc sau nó đậu trên mũi thuyền. Chim lạc bầy chăng v́ nó có vẻ mệt lắm? Nhiều người dè dặt bảo không nên đụng nó v́ họ tin điềm xui xẻo sẽ tới.

    Nhưng con chim cũng không tránh khỏi số mạng. Nó bị vặt lông và đă bị họ ăn tươi nuốt sống.

    Rồi một lần kia họ thấy được vài khúc gỗ bám đầy những con hào nho nhỏ như con ốc gạo. Họ cũng vớt lên và gỡ chúng ra bỏ vào miệng nhai ngấu nghiến.

    Lại có lúc họ thấy lờ mờ xa xa như những rặng núi. Đă có lần có người bám theo phao và bơi về hướng đó nhưng một lúc sau anh ta bỏ cuộc.

    Một ngày nọ, sau khi cơn đói khát đă giết đi một số người th́ trời lại trở gió. Sóng gió vẫn thường xảy ra nhưng h́nh như có điều ǵ lạ hơn những lần trước.

    Quả thật vậy, bầu trời chuyển ḿnh nhanh như một tay phù thủy cao phép biến bông hoa thành con rắn độc. Từng lớp sóng cuồn cuộn đưa con thuyền lên trời cao rồi lạo dập vùi nó xuống vực sâu. Có những ngọn sóng lớn đi qua như muốn nuốt gọn nó vào ḷng của khối nước khổng lồ.

    Ít người tin rằng con thuyền sẽ vượt qua được cơn thịnh nộ của biển cả. Trong khi tất cả mọi người đang nhừ tử th́ trời mưa đổ xuống. Mưa rơi!

    Mưa xuống như liều thuốc tiên tiêm vô cơ thể mọi người. Họ bật dậy ngửa cổ hứng những giọt nước mát ngọt ngào của thiên nhiên.

    Rồi từng nhóm ba bốn người kiếm một mảnh ny lông rời chụm lại cố bám vào mạn thuyền để hứng nước. Họ vừa hứng vừa uống.

    Từng giọt nước mưa trong mát như ngọc thấm vào mọi người làm sống lại một phần cơ thể của họ. Họ đang loay hoay với những cái lọ cái b́nh th́ bỗng một ngọn sóng lớn đập tới và kế đó là tiềng “bùm”.

    Những cặp mắt lảo đảo đưa và họ thấy một thiếu niên đang cưỡi trên ngọn sóng lớn. Nhiều người chưa kịp phản ứng th́ một thoáng qua, một khoảnh khắc thời gian rất ngắn, họ thấy được một bóng người như phóng theo thiếu niên kia.

    Một ngọn sóng nữa ập tới. Hai bóng người đă xa con thuyền với một khoảng cách không thể cứu văn được nữa. Nửa phút trôi qua.

    Xa xa thấp thoáng hai cánh tay chới với giơ lên như muốn nói “từ giă”. Những cặp mắt bất lực trước hoàn cảnh đau thương nh́n theo ngậm ngùi cho số phận.

    Từ vài ngày đầu của chuyến vượt biên khi thiếu niên và thanh niên kia gặp nhau họ đă tṛ chuyện và mến nhau từ đó. Hai người đă kết nghĩa anh em và thề sống chết có nhau.

    Trong khoảnh khắc không tính toán lợi hại trước tai nạn, phản ứng của anh ta là lao xuống để cứu người em kết nghĩa, nhưng anh ta không có th́ giờ để thấy được hậu quả hay anh đă coi thường sức mạnh của ngọn sóng. Dù sao nữa, anh đă ra đi và để lại trong ḷng mọi người niềm xúc động thiết tha và sự kính nể đối với nghĩa cử của anh.

    Nghĩa cử đó là niềm khích lệ và cũng là cú đánh đau vào lương tâm cuộc sống hỗn độn của tiểu cộng đồng đó.

    C̣n tiếp...

  5. #55
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    ngày thứ 44

    Chiều đă xế tà. Xa xa cuối chân biển thấp thoáng những cụm mây đan thành từng dăy núi. Mặt biển lao chao sóng.

    Con thuyền đă trôi tới đâu?

    Những lời kinh cầu rời rạc vẫn thường phá vỡ sự chơi vơi và cô đơn giữa biển trời tuy ḷng tin và sự phó thác nơi đấng siêu nhiên như đă phai mà dần trong tâm họ.

    H́nh như đă có nhiều người không phân biệt được tiếng động của vật chất hay tiếng động của ảo giác gây ra nữa. Họ nghi ngờ với chính thị giác và thính giác của họ.

    Lúc này bóng đêm đă xuống, thân xác họ vẫn cứ giằng co với cơi âm, bỗng có tiếng động cơ nổ đâu đó.

    Quả thật vậy, tiếng động cơ cứ lớn dần và khi chẳng c̣n ai nghi ngờ ở tai mắt ḿnh nữa th́ một con tàu đánh cá xuất hiện.

    Nó đă dừng hẳn với khoảng cách mười lăm, hai chục mét.

    Đèn pha đă chiếu sáng. Bên kia tàu dăm bảy bóng người nhấp nhô đang th́ thầm với nhau những ǵ đó.

    C̣n con thuyền xấu số th́ cứ lao nhao như người sắp đuối chụp lấy được cái phao. Họ qú gối lạy lục xin cầu cứu và những lời van xin thống thiết cứ năo nề hiện rơ và tuôn ra từ miệng họ.

    Họ vứt ngay xuống biển một xác chết đă tắt thở tự lúc nào mà họ chưa kịp đọc vài lời kinh siêu thoát trước sự chứng kiến của con tàu nọ.

    Sau một lúc lao nhao với bối cảnh đó thủy thủ tàu kia quăng sang ít gói lương thực và quơ tay như muốn diễn tả một tín hiệu ǵ đó rồi rú ga quay mũi phóng đi.

    Sau đít tàu chữ “Taiwan” thật rơ.

    Một ít ḿ ăn liền, dăm bảy lon nước ngọt và chừng một chục trái cam. Bốn mươi mấy người chia nhau chừng ấy lương thực. Tia hy vọng mỏng manh sẽ được cứu thoát lại hé chiếu lên trong tâm trí mọi người tuy nhiều người tiếc rằng sao con tàu kia không cứu họ.

    Con thuyền tiếp tục lênh đênh...

    C̣n tiếp...

  6. #56
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Buổi sáng bắt đầu ngày thứ 49

    Bốn mươi chín ngày qua con thuyền không để lại một dấu vết nào trên con đường nó đă đi qua ngoài những xác chết được thả xuống biển.

    Không biết họ có kịp thời giờ để ch́m vào ḷng đại dương hay đă là mồi ngon cho cá biển.

    Chơi vơi với mê man chập chờn, họ luôn tự nhủ với chính ḿnh chớ bao giờ để cơ thể ngủ say v́ có thể chẳng bao giờ thức dậy nữa.

    Tuy mấy ngày qua họ đă có một ít đồ ăn nhưng chừng ấy không đủ và không kịp tới sớm hơn nên cũng đă có thêm vài người nữa ra đi vào ḷng biển cả.

    Họ đă mệt mỏi mong đợi bến bờ như họ đang mệt mỏi đợi chờ cái chết.

    “Con tàu kia trở lại!” Giọng thất thanh của một người nào đó.

    Quả thật vậy! Con tàu đánh cá họ đă gặp cách đây chừng một tuần trở lại.

    Ánh mặt trời đă chiếu sáng sau đêm tối.

    Con tàu kia trở lại là ánh đền chiếu lên nỗi tuyệt vọng của chuỗi ngày sống trong nỗi kinh hoàng ghê sợ.

    Họ cho chúng tôi mấy can dầu, thêm ít lương thực như lần trước và c̣n thêm vài gói thuốc lá, lửa và một vài chai rượu ǵ đó.

    Họ ra dấu hiệu chỉ cho phương hướng rồi rú ga quay mũi bỏ đi.

    Con tàu đă chạy được một khoảng xa th́ những cái vái lạy và cử chỉ cảm tạ mới ngưng dần.

    “Có dầu rồi! Có dầu rồi! Không lẽ chúng ta đang sống lại từ cơi chết?”

    Họ bắt đầu quay. Một lần, hai lần, nhiều lần. Máy không nổ. Nguyên ngày hôm đó họ cố gắng lau chùi và sửa máy. Một ngày nữa lại qua đi.

    Ánh mặt trời nóng dần. Họ tiếp tục với việc bỏ dở từ tối qua.

    Xác một thiếu niên vừa tắt thở đang nằm kia.

    Có nhóm người đang x́ xào chuyện ǵ đó. Một cuộc họp bất chợt được điều động.

    Mặt trời đă đứng bóng. Nét mặt nhiều người đượm vẻ đăm chiêu. Nhát dao rựa đầu tiên cắm vào xác thiếu niên kia. Kế tiếp là tiếng cắt tiếng chặt vang động khắp con thuyền. Họ múc nước biển, gỡ ván thuyền và nầu. Thịt chín kèm theo một ngụm rượu. Họ nâng chén xin tha lỗi cho nhau. Làn khói thuốc mơ hồ mỏng manh như ẩn hiện cưu mang nặng trĩu sự dă man cho mọi người.

    Quay, quay và quay. Mồi lửa vào! “Bịch bịch bịch...”

    Mọi người ngưng ngay lời cầu nguyện nh́n nhau trừng trừng không nói được lời nào.

    Miệng lem lém những vết máu thâm; họ ôm nhau hôn hít như điên. Cơ thể họ như được thượng để thổi hơi sống vào. Tiếng la hét nổi lên.

    Những cử chỉ và hành động của họ lúc đó là của những người điên. Họ trấn tĩnh nhau.

    Vài phút trôi qua. Con thuyền nhồi mũi lên và phóng về hướng mà con tàu đánh cá kia đă chỉ dẫn. Tiếng máy nổ như tiếng kêu gọi đàn cá khổng lồ tới.

    Chúng xếp thành hai hàng và phóng trước mũi thuyền như dẫn dắt nó tới bờ bến. Có phải một con cá đó là một linh hồn đă ra đi của con thuyền(?).

    Họ trông mong dấu hiệu bến bờ.

    Trời đă tối. Họ nấu tiếp “phần ăn” c̣n tại.

    Con thuyền ṃ mẫm t́m bến bờ trong đêm tối. Nó miệt mài. Nó không t́m được bến bờ nhưng nó t́m được mười giờ và lúc này xa xa những chấm sáng hiện ra.

    Tọa độ được chỉnh và trực chỉ hướng đó.

    Sáng dần, sáng dần. Khi chẳng ai phủ nhận đó là dàn khoan th́ tiếng khóc la của mọi người là lời diễn tả sự vui mừng đích thực nhất của họ trong lúc đó.

    Một số người đă được trực thăng đưa vào bệnh viện cấp cứu ngay khi thuyền được vớt.

    Hành trang của họ c̣n lại là những miếng “thịt”.

    Đêm đă qua. Họ cố chập chững vin thành lan can của dàn khoan ngó ra biển khơi. Mỗi người cho nhau một cái nh́n. H́nh như tất cả đều có một cảm giác nợ nần những linh hồn đă ra đi trên biển cả. Bao bóng hồn quá văng là đà trên mặt biển. Có lẽ chung tôi mang ơn họ nhiều lắm.

    Con tàu lớn đang kéo con thuyền bé con và chợt dưng nó phóng nhanh.

    Con thuyền từ từ ngắc ngoải ch́m vào ḷng đại dương. Nét khổ ải kiên nhẫn miệt mài nay trở về với biển. Tuổi đời của nó chỉ vỏn vẹn một năm nhưng dù sao nữa sứ mạng của nó đă hoàn thành.

    Xin cảm ơn một vật vô tri.

    Chúng tôi vào đất liền và được Hội Đồng Thập Tự chăm sóc.

    Phải hơn một tháng sau mọi người mới tạm b́nh phục, và một tháng sau nữa mọi người mới có mặt trên đảo Pulau Bidong, Malaysia.

    Chân họ đang đứng trên mảnh đất tự do nhưng miền đất hứa thật sự đang chờ đợi họ.

    Kể từ đây họ bắt đầu cuộc sống tỵ nạn.

    Tôi không muốn nêu rơ tên thật những người tôi đă viết về họ. Nếu có ai cùng đi chung thuyền tôi đă đi đọc được bài viết này xin hăy coi đây là một cái nh́n của một thiếu niên 15 tuổi lúc bấy giờ.


    TRẦN VĂN HƯƠNG

    http://saigontimesusa.com/bai/thuyen...otcaigia.shtml

  7. #57
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    CÁI GIÁ CUẢ TỰ DO : NHỮNG NGƯỜI ĐĂ CHẾT LÀ THẬT , V̀ TỰ DO , KHÔNG PHẢI V̀ VẬT CHẤT




    Một phụ nữ đưa ba con xuống tầu vượt biển sau khi đi thăm chồng trong trại tù cải tạo và nghe chồng nói nhỏ: “Bố không có ngày về. Đưa các con đi đi.”

    Bà mẹ đưa các con đi, không bao giờ tới bến. Cả ba đều chết ch́m đâu đó giữa bờ biển Việt Nam và các ḥn đảo Indo-nesia. Cả chiếc tầu biệt tích.

    Bây giờ người cha đă ra khỏi nhà tù và đang tị nạn ở Mỹ, ông vẫn tự hỏi ḿnh có trách nhiệm như thế nào đối với vợ con.

    Một bà mẹ khác an táng chồng bị bệnh nặng được đưa từ trại tù cải tạo về nhà chờ chết sau khi ông đă tự tử không thành. Măn tang chồng, bà mẹ cũng quyết định cho các con đi.

    V́ chúng đă thuộc thành phần đă bị đóng dấu ấn “phản động” trên đầu; khi lớn lên chúng sẽ không hy vọng được vào đại học, không được làm cho cơ quan nhà nước, trong một xứ không có tư doanh.

    Họ có hai con trai và bốn con gái, đứa con trai lớn t́nh nguyện đi trước, cháu đă 16 tuổi. Nhưng một tháng sau th́ mẹ và các em biết tin người anh đă biến mất ngoài biển Đông cùng những bạn đồng thuyền. Bây giờ gia đ́nh đă ở Mỹ, h́nh ảnh người cha và người anh, một già một trẻ vẫn có mặt, ở trên bàn thờ. Những người đó đều là những người thân thiết với tôi.

    Một người bạn khác với tôi đă bắt được mối với chính quyền cộng sản để tổ chức vượt biên theo lối gọi là “bán chính thức”.

    Với sự tiếp tay của các cán bộ ăn hối lộ bằng “cây”, anh thành công đưa nhiều chuyến người đi, trước khi quyết định đưa gia đ́nh ḿnh ra đi.

    Với một chiếc tầu lớn và đầy đủ thực phẩm, nước uống thuốc men với cả vũ khí tự vệ, anh tin tưởng sẽ an toàn. Khi chiếc tầu tới bờ biển Phi Luật Tân th́ bị nạn, v́ khi gặp một tầu lớn sẵn sàng đón họ lên, mọi người vội vă chạy về một phía, chiếc tầu vượt biển lật úp.

    Vợ con anh đă chết hết. Anh c̣n sống nhưng trong ḷng cũng chết. Tôi vẫn gặp anh ở đây nhưng không bao giờ dám gợi lại những chuyện bi thương đó.

    Ngoài những thuyền nhân chạy trốn khi chế độ cộng sản chiếm nốt miền Nam, c̣n bao nhiêu người khác cũng trốn đi từ miền Bắc.

    Những người đă chịu đựng chế độ cộng sản mấy mươi năm, khi thấy các đồng bào của họ từ miền Nam ra đi đă được các nước tự do tiếp nhận, họ mới dám tính chuyện vượt biển.

    Họ cũng lên các con tầu mong manh, hối lộ công an để t́m đường ra biển, rồi mặc cho số phận run rủi. Chế độ cộng sản ở Việt Nam đă ngấm ngầm cho người tổ chức nhiều cuộc vượt biên, họ đă bán tầu bán bến để thu vàng, cho nên mới có danh từ “vượt biên bán chính thức”.

    Chúng ta không biết những tay trong guồng máy chính quyền tổ chức vụ này lên cao đến cấp bực nào. Họ là bí thư tỉnh, chủ tịch tỉnh, chủ nhân những địa phương nằm ven biển, hay họ chính là các cán bộ cao cấp từ Sài G̣n, Hà Nội?

    Họ thông đồng với các tổ chức vượt biên để kiếm vàng!

    Bao nhiêu kư lô vàng đă được chuyển đến tay các quan chức cộng sản?

    Họ đă dùng số tiền đó làm ǵ?

    Có người nào đă đem tiền đó sang mua nhà, mua xe ở Úc, ở Mỹ hay không?

    Mai mốt sẽ có các sử gia đi t́m hiểu thêm để viết lại đoạn lịch sử bi thương này.

    C̣n tiếp...

  8. #58
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Một phần trong các cuộc vượt biên bán chính thức này là những đồng bào Việt gốc Hoa.

    Có những người đă sống ba, bốn đời ở Việt Nam, không c̣n biết nói tiếng Trung Hoa nữa.

    Nhưng sau vụ quân Trung Quốc đánh qua biên giới năm 1978, đảng Cộng Sản Việt Nam đă nhẫn tâm đuổi họ về quê của ông, cha họ.

    Nhiều người trong số đó đă từng đi bộ đội, từng chiến đấu và được nhiều thứ huy chương, nhưng vẫn bị đuổi đi, bị vứt ra ngoài biển Đông giành giật cuộc sống với sóng gió.

    Trong đám “kiều nạn” này cũng biết bao nhiêu người vùi thân trong sóng cả.

    Chúng ta ai cũng có những người thân, người quen biết, đă mất tích ngoài biển Đông, người Việt, người Hoa, người Nam, người Bắc.

    Nhiều người đi thuyền quá nhỏ bị ch́m ngay khi ra khơi, nhiều người theo thuyền trôi lạc lơng cho tới khi hết nước uống, hết thức ăn.

    Có bao nhiêu người chết đói chết khát khi trôi dạt lên các ḥn đảo nhỏ li ti nằm giữa đại dương sóng cả?

    Có bao nhiêu người bị hải tặc tàn sát!

    Có những người sống sót kể lại cảnh đói, khát, mẹ phải chọc cổ tay chảy máu cho con bú.

    Có cảnh người sống sót trên thuyền phải cắt xẻ cả những xác chết để ăn đỡ đói.

    Có những đứa trẻ bị hải tặc bắt đem đi, 30 năm nay cha mẹ vẫn không biết con ḿnh c̣n sống hay đă chết, giờ đang trôi dạt nơi đâu.

    Bao nhiêu thảm cảnh đă được ghi lại rải rác trên sách, báo, sẽ là những tài liệu cho các người viết lịch sử sau này tham khảo.

    C̣n tiếp...

  9. #59
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đài tưởng niệm chính là các mộ bia

    Ở những trại tạm cư cũ như Bidong, Galang, hàng trăm người tị nạn đă sống hàng năm trời ở đó; đă có những đứa trẻ ra đời và những người già bị bệnh nhắm mắt.

    Mỗi nơi vẫn c̣n những nghĩa trang chôn thuyền nhân tị nạn, mỗi nghĩa trang với mấy trăm ngôi mồ. Ở Bidong và Galang có những ngôi mồ tập thể chôn hơn một trăm xác chết từ cùng một chiếc thuyền, thuyền trôi nỗi lênh đênh đă dạt vào bờ nhưng mọi người trên thuyền đă tắt thở.

    V́ lư do vệ sinh, không ai t́m ṭi để ghi tên những xác chết đó trên mộ bia. Những xác chết vô danh nhưng vẫn có mồ yên mă đẹp, dù chôn cất vội vă trên các ḥn đảo không một thân nhân nào đến viếng. Nhưng họ vẫn là những người may mắn.

    Lâu lâu, người dân bản xứ và chính quyền địa phương vẫn đến săn sóc các nghĩa trang.

    Nhưng c̣n mấy trăm ngàn người Việt không mồ mă đă chết trên biển Đông, họ chết trong đau đớn, khổ cực, tuyệt vọng.

    Họ trở thành những xác chết không tên. Nấm mồ lớn của họ là đại dương dào dạt sóng.

    Có tới nửa triệu thuyền nhân chết không mồ mă, nhưng nhận Biển Đông là nấm mồ sầu thảm mênh mông.

    V́ vậy những tấm bia tưởng niệm dựng trên các đảo Galang và Bidong cũng là những mộ bia tập thể của nữa triệu cho tới một triệu thuyền nhân tử nạn.

    Suốt mấy chục năm qua bao nhiêu vị tu sĩ thuộc nhiều tôn giáo đă trở lại đảo làm lễ cầu siêu độ cho họ. Những người trở lại đó đă dựng lên các bia mộ tập thể gọi là đài tưởng niệm.

    Đứng giữa hàng trăm nấm mộ có bia mộ và hàng trăm nấm mồ khác không được dựng bia, với những mồ chôn chung chỉ ghi mă số của con thuyền, các đài tưởng niệm này là bia mộ của những người được thủy táng trên biển Đông.

    Những thuyền nhân đó xuất phát từ Hà Tiên, Vũng Tầu, Nha Trang hay Thanh Hóa, Hải Pḥng, Móng Cái, nhưng không bao giờ tới bến tự do.

    Trên thế giới đă có những mộ bia tập thể dành cho người Do Thái bị Đức quốc xă sát hại. Có những đài tưởng niệm của người Armerica bị quân Thổ Nhĩ Kỳ giết tập thể trong thời Đại chiến thứ nhất.

    Tại Washington thủ đô nước Mỹ cũng có bia tưởng niệm những người Do Thái đă tử nạn, cùng với một viện bảo tàng.

    Ở Ottawa, thủ đô Canada và nhiều thành phố khắp thế giới có dựng đài tưởng niệm các thuyền nhân Việt Nam.

    Nhưng không tấm bia ở một nơi nào mang ư nghĩa lớn như ở các ḥn đảo nơi có hàng triệu người tị nạn đă tạm trú trong khi chờ được một quốc gia tiếp đón.

    Nhiều người nhắm mắt ĺa trần nơi đó, nhiều trẻ em Việt Nam được khai sinnh ở đó. Các ḥn đảo này là những dấu tích sẽ được ghi trong lịch sử dân tộc Việt Nam, măi măi.

    Những người c̣n sống sót để đến được các miền đất tự do phải cảm thấy một bổn phận linh thiên đối với những người đă tử nạn trên đường đi. Đó là những bạn đồng hành trên đường đi t́m tự do nhưng không được may mắn như chúng ta.

    Trong những cơn nguy khốn, họ là những đồng đạo đă cầu nguyện cùng một đức Phật, cùng một đức Chúa như chúng ta. Hơn nữa, đó là những bạn đồng ngũ, trong cuộc chiến đấu cho tự do, đ̣i xây dựng một cuộc sống có nhân phẩm cho ḿnh và cho tất cả mọi người.

    Không thể nhắm mắt bỏ quên họ! Không thể để cho họ chết một lần nữa trong lăng quên, để biến thành những con số vô danh, vô hồn ghi trên trang lịch sử. Nói như một thi sĩ của chúng ta: “Những người đă chết đều có thật.”

    Cho nên người Việt tị nạn ở khắp nơi trên thế giới cần vận động để dựng lại các bia mộ tưởng niệm thuyền nhân tử nạn tại các ḥn đảo ở các nước Indonesia và Mă Lai Á. Cuộc vận động này mang tính chất tín ngưỡng, cần được các vị lănh đạo tinh thần dẫn đầu. Nó cũng có tính cách lịch sử, cần các nhà văn hóa và các cơ sở truyền thông góp tay.

    Chúng ta cần nhắm vào t́nh nhân loại và ḷng hào hiệp của các dân tộc ở Indonesia và Mă Lai Á. Cần vận động giới truyền thông, báo chí, chính quyền và dư luận dân chúng địa phương ở các nước này.

    Trong đó có nhiều người đă từng chứng kiến cảnh khổ năo của những người vượt biển t́m tự do. Họ cũng đă từng tiếp xúc và hiểu biết, thông cảm t́nh cảm người tị nạn hơn các viên chức chính quyền trung ương. chúng ta phải trở lại Pulo Bidong, Galang, vân vân. Phải dựng lại những tấm bia mộ của đồng bào tử nạn.

    Đó là bổn phận của những người sống sót đối với những bạn đồng hành không may mắn. Phải chứng minh cho đời này và đời sau biết: "Những người đă chết v́ tự do đều có thật "

    C̣n tiếp...

  10. #60
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vết thương đau đớn của người Việt tị nạn


    Trước khi ông Phan Văn Khải tới nước Mỹ, chắc trong Bộ Chính trị đảng Cộng Sản Việt Nam có những người muốn cổ động cho người Việt tị nạn ở Mỹ hăy đi biểu t́nh thật đông tại tất cả những nơi ông Khải sẽ tới. Và sẽ phải đi biểu t́nh đả đảo chứ không thể hoan nghênh.

    Chắc có dụng ư đó, cho nên đảng Cộng Sản Việt Nam đă làm một việc không thể nào tưởng tượng nổi. Nghĩa là những người Việt b́nh thường không thể tưởng tượng nổi.

    Chính phủ cộng sản Việt Nam đă yêu cầu các chính phủ Mă Lai Á dẹp bỏ những tượng đài kỷ niệm những thuyền nhân tử nạn, dựng trên đảo Bidong; và chính phủ Indonesia dẹp bỏ đài kỷ niệm của người Việt tị nạn tại đảo Galang.

    Những ḥn đảo nhỏ bé ch́m mất trên bản đồ ít ai biết tới đó, đă có thời trở thành những ngọn hải đăng, những biểu tượng của tự do. hàng triệu người Việt Nam khao khát tự do đă lái thuyền vượt sóng t́m đường tới những mảnh đất tạm dung đó, nhiều người đă chết.

    Dựng lên một bia đá để tưởng niệm những vong hồn oan khuất, là hành động tự nhiên của tất cả những kẻ có t́nh người và có chút lương tâm.

    Vậy mà đảng Cộng Sản Việt Nam đă tạo áp lực buộc chính phủ Mă Lai, Indonesia phải dẹp bỏ những tượng đài kỷ niệm này.

    Những người biết suy nghĩ không ai làm như thế. Người có lương tâm không ai làm như thế. Không ai ôm ḷng ti tiện, nhỏ nhoi, vẫn mang ḷng ghanh ghét, kèn cựa, muốn đuổi theo những xác chết, gây hấn, chèn ép, trả thù cả những người đă qua đời từ 20, 30 năm trước.

    Mà những nạn nhân đó ra đi không v́ ư định đánh phá, chống đối chế độ. Họ chỉ bỏ trốn v́ không thể sống nổi với một đảng chuyên quyền, độc tài, bất lực và tham nhũng.

    Sau năm 1975 một nhà báo Pháp tới Sài G̣n đă nhận xét: Cái cột đèn nếu đi được nó cũng bỏ đi!

    Nhiều bà mẹ đă ôm con vượt biển v́ hy vọng con ḿnh sẽ được lớn lên trong một xă hội tự do.

    Nhiều thiếu niên được cha mẹ gửi xuống tầu vượt biển v́ không muốn trông thấy con ḿnh bị nhồi sọ trong các lớp học chỉ nhồi nhét chủ nghĩa Mác Lê, học đấu tranh, căm thù, không c̣n dạy dỗ ḷng hiếu thảo, học làm người theo đạo đức truyền thống của dân tộc nữa.

    Bao nhiêu đồng bào miền Bắc chịu sống dưới chế độ cộng sản mấy chục năm rồi nhưng cũng phải bỏ đi t́m đất sống.

    Nhiều bà mẹ, nhiều trẻ thơ đă chết oan khuất trên đường vượt biển. Tất cả những người thoát chết bây giờ được sống tự do muốn tưởng nhớ đến họ, măi măi. V́ thế có nhiều phái đoàn tôn giáo đă trở lại Indonesia, Mă Lai Á, Phi Luật Tân, để dựng mộ bia cho những thuyền nhân tử nạn.

    Đảng Cộng Sản Việt Nam, khi yêu cầu các nước Indonesia và Mă Lai Á phá bỏ các tượng đài của người tị nạn, họ đă đụng vào một vết thương đau đớn nhất của cả tập thể bốn triệu người Việt tị nạn. V́ họ xúc phạm tới vong linh những người đă khuất.


    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 8
    Last Post: 14-11-2011, 05:53 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM
  4. KHI NHỮNG SỰ THẬT ĐƯỢC PHƠI BÀY!
    By Kiêm Ái in forum Tin Việt Nam
    Replies: 34
    Last Post: 27-10-2010, 01:56 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-10-2010, 06:17 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •