Page 10 of 127 FirstFirst ... 678910111213142060110 ... LastLast
Results 91 to 100 of 1261

Thread: CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia, ai tàn ác hơn ai?

  1. #91
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia - Ai tàn ác hơn Ai?

    CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia - Ai tàn ác hơn Ai?
    Trại giam Cổng Trời



    Trại giam Cổng Trời (The Heaven Gate Prison) – Kỳ II

    Vả lại ở trên Cổng Trời này, đối với các bậc như Cha Vinh, cha Quế, Tu sĩ Đỗ Bá Lang, Tu sĩ Nguyễn Trung Chính tức Nhẫn, tôi là hạng bét so với các đấng Tù ấy nên mũi nhọn của cuộc tàn sát không chĩa vào tôi. Ban giám thị trại đem so tôi với các bậc Thánh đó thấy tôi là một phần tử tốt. Này nhé: Tôi không có đạo, tôi không cầu kinh, không làm dấu thánh, không ăn chay Lễ Phục Sinh, không theo nghi lễ Giáng Sinh. Như thế là tôi chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh của Ban Giám thị quá rồi c̣n ǵ nữa.

    C̣n với các đấng Tù kia. Nội qui trại tù cấm tù cầu kinh, các vị cứ cầu kinh, cấm làm dấu thánh trước trước khi ăn, các vị cứ làm dấu thánh. Ngày Lễ Giáng Sinh các vị tự ư nghỉ, không chịu đi làm

    Những người tù miền Nam


    Linh mục Nguyễn Hữu Lễ, cựu tù Cổng Trời

    - Chúng tôi bị đưa ra bắc vào năm 1977 và trong đêm Giáng sinh năm ấy. Trước ngày Giáng sinh th́ nó có một cuộc tương đối là biến động, bởi một số tù miền Nam c̣n trẻ ra đây th́ người ta phản đối và bày tỏ thái độ phản kháng trong tù, đặc biệt nhất là những anh em công giáo.

    Đúng vào đêm Giáng sinh, chỉ có ḿnh tôi là linh mục trong trại Nam Hà thôi. Sau khi kẻng điểm danh rồi th́ anh em các buồng khác hướng về cái buồng của tôi, lúc đó tôi âm thầm dâng lễ. Tôi đă dấu được bánh lễ và rượu lễ mang ra từ miền Nam, để rồi làm lễ âm thầm trong mùng. Anh em hướng tâm hồn với tôi để dâng lễ trong đêm Giáng sinh. Khi tôi dâng lễ vừa xong th́ cửa buồng mở ra và có một cuộc đổi buồng rất lớn xảy ra. Hai mươi người trong số chúng tôi bị c̣ng tay đưa lên trại Cổng Trời.

    LM Nguyên Thanh, một nhạc sĩ viết thánh nhạc nổi tiếng trong giáo hội Việt Nam cũng theo bước chân LM Lễ lên trại Cổng Trời cùng thời gian mùa Giáng Sinh năm 1977. LM NguyênThanh không đi một ḿnh, ông cùng với 5 linh mục tuyên úy khác bước chân vào trại trong một mùa đông giá rét, ông kể:

    -Khi tôi bị bắt là ngày 19 tháng 6 năm 1976 cùng với anh Nguyễn Văn Thanh là em ruột của Hồng Y Nguyễn Văn Thuận cùng nhau vượt ngục ở trại Suối Máu, sau đó bị bắt lại và bị đánh một trận gần chết. Bị c̣ng tay đưa xuống tàu suốt hai tuần lễ ra Bắc và đưa vào trại Sơn La.

    Tôi lại tham gia vào một vụ vượt ngục khác tại trại Sơn La rồi cũng bị bắt lại và bị đánh một trận gần chết thứ hai, sau đó bị cùm 6 tháng. Cũng v́ cái tội có vài lần vượt ngục như vậy cho nên họ đă đưa tôi lên trại Cổng trời cùng với 5 linh mục tuyên úy khác là linh mục Cao Đức Thuận, linh mục Nguyễn Thiện Thuật, linh mục Đinh Cao Thuấn, linh mục Nguyễn Văn Hùng tất cả lên trại Cổng Trời kể từ tháng 12 năm 1977.

    Những nhân chứng sống


    Kiều Duy Vĩnh, nhân chứng sống của trại giam Cổng Trời

    Theo lời kể của người tù Kiều Duy Vĩnh th́ ông là người đă chứng kiến từng người tù ngă xuống trong trại giam nghiệt ngă này. Ông xác định chỉ ḿnh ông và Nguyễn Hữu Đang là sống sót sau nhiều năm bị nhốt tại đây. 72 người đến trại giam chỉ hai người trở lại. Bức tranh bi thảm này làm sao diễn tả nổi sự kinh hoàng phía sau khung bố của nó? người tù Kiều Duy Vĩnh cho biết:

    -Không c̣n ai cả! tại v́ lúc bấy giờ tôi c̣n trẻ lắm tôi sinh năm 1931 mà. Tôi là người hầu như trẻ nhất trong 72 người. 70 người c̣n lại đều là tu sĩ cả. Những người như cha Vinh cha Quế. Chỉ c̣n tôi và anh Nguyễn Hữu Đang là người không theo đạo.

    Qua kinh nghiệm nhiều năm tù đày trong trại Cổng Trời, LM Nguyễn Hữu Lễ nhận xét do đâu mà người cộng sản mong muốn tiêu diệt niềm tin công giáo một cách nghiệt ngă như vậy, ông nói:

    Không ai biết có bao nhiêu người đă bỏ ḿnh trong trại giam Cổng Trời ngoại trừ những người đi cùng toán với nhau. LM Nguyễn Thanh Đương, người bị giam trong trại Cổng Trời 18 năm cho biết về những bạn tù của ông như sau:

    -Tôi có ở cổng trời nhưng thời gian đó những người lên đó coi như là được xếp vào loại chết. Nói về h́nh khổ trên ấy th́ nhiều lắm, mỗi người có một cái khổ riêng. Nhiều khi trong một trại nhưng người kể thế này người kể thế khác.

    Tù th́ nhiều nhà tù nhiều h́nh khổ khác nhau. Ḿnh chứng kiến hoặc ḿnh nghe anh em đi tù kể lại cũng không thể biết hết được tội ác của họ đâu. Ḿnh bị 18 năm nhưng có cha 20 năm 22 năm. Thầy Cao Ngân 22 năm nhưng ngài chết rồi.

    Tuyệt thực Cổng Trời: chống bạo lực bằng im lặng

    Những người tù công giáo đầu tiên trong đợt Giáng Sinh năm 1959 theo chân linh mục Nguyễn Văn Vinh đă tay không chống lại sự đàn áp đức tin của họ trước cán bộ trưởng trại giam một cách bền bỉ như thế nào được ông Kiều Duy Vĩnh kể lại trong bài viết mang tên “Tuyệt Thực Cổng Trời” rất nổi tiếng. Trong phần mở đầu ông viết:

    Tôi không theo đạo Thiên Chúa, và điều ấy có thể đă làm cho tôi sống được đến hôm nay, năm 1994. V́ những người Cộng Sản căm thù những người theo đạo Thiên Chúa nên tất cả mũi nhọn của nền chuyên chính đều chĩa vào những người con Chúa. Kiều Duy Vĩnh

    Tôi không theo đạo Thiên Chúa, và điều ấy có thể đă làm cho tôi sống được đến hôm nay, năm 1994. V́ những người Cộng Sản căm thù những người theo đạo Thiên Chúa nên tất cả mũi nhọn của nền chuyên chính đều chĩa vào những người con Chúa. Thứ nhất là các vị Giáo sĩ trong Giáo Hội, rồi đến các tu sĩ cả nam lẫn nữ. Trong ngục tù Cộng sản, tôi đă gặp hai bà Sơ bị bắt vào xà-lim, rồi đến các ông chánh trương, trùm trưởng, cả đến những người trong Hội Trống, Hội Kèn Nhà Thờ cũng bị bắt đi tù hàng loạt. Tôi thấy đa số họ hiền lành, ngơ ngơ nói năng chẳng ra sao. Không biết họ mắc tội ǵ mà bị hành hạ đến như vậy: Họ có mỗi một tội là tin vào Chúa Jê-Su. Thế thôi.

    C̣n tôi, tôi thiếu đức tin đó, và điều đó đă cứu tôi sống. Nói thế không có nghĩa là tất cả mọi người Công giáo đi tù đều chết hết. Có nhiều người c̣n sống sau cuộc tù đày, những anh Thi, anh Thọ, chị Diệp, là những người trong vụ nổi loạn ở Ba Làng, Thanh Hóa năm 1954, c̣n Nguyên Công “Cửa” tức Nguyễn Công Môn, ngư dân vượt biển, c̣n Nguyễn Hữu Bổn, người thôn Vạn Lộc, Nam Lộc Nam Đàn…

    Tác giả Kiều Duy Vĩnh hiện vẫn c̣n sống tại Hà Nội, mặc dù đă hơn 80 nhưng tính t́nh vẫn c̣n lạc quan, và đặc biệt là không bao giờ thỏa hiệp với chế độ mà ông đang sống cùng. Ông đích thân kể lại cho chúng tôi câu chuyện bi tráng này như sau:

    Lên đến nơi việc đầu tiên của cán bộ quản lư trại giam là: “Ai cho các anh ăn? Không có thằng Giê Su nào con mẹ Maria nào cho các anh ăn cả. Đảng và chính phủ cho các anh ăn vậy cấm không được làm dấu trước khi ăn!” Tất cả các tràng hạt, tất cả cái ǵ thuộc về kinh bổn, chữ thập đều bị tịch thu hết và tôi trở thành người tiến bộ.

    Các ông ấy không ăn các ông ấy tuyệt thực v́ bị cấm làm dấu trước khi ăn. Tôi được ba bữa, ngày thứ nhất đến trưa thứ hai th́ tôi đói quá. Các tu sĩ thấy tôi đói quá bảo thôi anh ăn đi, họ chỉ cấm những người công giáo không được đọc kinh làm dấu trước khi ăn th́ tôi và anh Đang là người không công giáo.

    Thật t́nh tôi đói lắm, lúc bấy giờ tôi c̣n khỏe lắm. Tôi cao 1 thước 76 nặng 72 cân. Tôi đói lắm. Cha sanh mẹ đẻ tôi không đi nhà thờ và không làm dấu bao giờ cả. Trưởng trại giam bảo tôi tiến bộ, tôi bảo tôi không phải là người công giáo nên không làm dấu chứ chả có tiến bộ ǵ cả, đói phải ăn thôi. Vậy là tôi sống c̣n bao nhiêu chết cả!

    Trong bài viết “Tuyệt Thực Cổng Trời” tác giả Kiều Duy Vĩnh kể lại một điều quan trọng đó là người cộng sản cố t́m cách giết những người tù công giáo này như thế nào, ông viết:

    “Vả lại ở trên Cổng Trời này, đối với các bậc như Cha Vinh, cha Quế, Tu sĩ Đỗ Bá Lang, Tu sĩ Nguyễn Trung Chính tức Nhẫn, tôi là hạng bét so với các đấng Tù ấy nên mũi nhọn của cuộc tàn sát không chĩa vào tôi. Ban giám thị trại đem so tôi với các bậc Thánh đó thấy tôi là một phần tử tốt. Này nhé: Tôi không có đạo, tôi không cầu kinh, không làm dấu thánh, không ăn chay Lễ Phục Sinh, không theo nghi lễ Giáng Sinh. Như thế là tôi chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh của Ban Giám thị quá rồi c̣n ǵ nữa.

    C̣n với các đấng Tù kia. Nội qui trại tù cấm tù cầu kinh, các vị cứ cầu kinh, cấm làm dấu thánh trước trước khi ăn, các vị cứ làm dấu thánh. Ngày Lễ Giáng Sinh các vị tự ư nghỉ, không chịu đi làm.”

    C̣n với các đấng Tù kia, nội qui trại tù cấm tù cầu kinh, các vị cứ cầu kinh, cấm làm dấu thánh trước trước khi ăn, các vị cứ làm dấu thánh. Ngày Lễ Giáng Sinh các vị tự ư nghỉ, không chịu đi làm. Ông Kiều Duy Vĩnh

    Câu chuyện “Tuyệt Thực Cổng Trời” kết thúc bởi sự rút lui của cán bộ trưởng trại giam v́ không thể bắt 70 người tù này chết đói khi họ cương quyết không ăn uống nếu bị cấm làm dấu thánh giá. Những con người xem rất b́nh thường này đă tranh đấu trước cái đói một cách phi thường và lần đầu tiên tại Cổng Trời sức mạnh của quyền lực phải chịu thua sự im lặng trong niềm tin. Nhưng 70 người được ông Vĩnh gọi là những “đấng Tù”, những “bậc Thánh” ấy không một ai sống sót trở về với gia đ́nh, xă hội, với bàn dâng lễ ở nhà thờ…

    Quay trở lại câu hỏi do đâu người cộng sản Việt Nam lại cương quyết xóa sổ đạo công giáo trong những ngày đầu tiên sau khi miền Bắc độc lập, mặc dù trước đó lịch sử đă ghi lại không sót một từ nào về hàng trăm cái chết của người công giáo dưới các triều đại nhà Nguyễn.



    (C̣n tiếp)

    Mặc Lâm (RFA)

  2. #92
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia - Ai tàn ác hơn Ai?

    CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia - Ai tàn ác hơn Ai?
    Trại giam Cổng Trời


    Trại giam Cổng Trời (The Heaven Gate Prison) – Kỳ 3
    Lịch sử lập lại

    Lịch sử giáo hội Việt Nam bị bách hại nhiều lần cho thấy ḷng can đảm thà chết không bỏ đạo của hàng ngàn người công giáo miền Bắc. Dù bị bách hại đến đâu chăng nữa họ vẫn kiên nhẫn bám nhà thờ, bám cha xứ như người đắm tàu bám phao cứu sinh.

    Lúc nhiều lúc ít, lúc mạnh lúc yếu nhưng chưa bao giờ các cuộc đàn áp ngừng lại hẳn. LM Nguyễn Thanh Đương chánh xứ Quy Hậu, Nghệ An, người bị tù đày nhiều năm trong trại Cổng Trời, cũng là một chứng nhân trong các cuộc bắt bớ này, kể lại việc chính quyền xé lẻ các vị tu sĩ ra thành từng phần nhỏ để dễ cho công việc bắt bớ, ông kể:

    -Tất nhiên cũng có dư luận quần chúng thành ra họ cứ làm lẻ dần dần. Mỗi đợt mỗi thầy mỗi đợt mỗi cha. Nói chung ở ngoài Bắc th́ các thầy các cha đi vào Nam nhiều rồi thành ra nó bắt dần dần cũng hết. Ở ngoài Bắc hầu như không c̣n chủng viện, từ Thanh Hóa trở ra không c̣n. Cho đến khi nó lợi dụng việc trong Nam ra thả bom ngoài ni th́ nó dẹp luôn. Nó bắt tất cả các thầy các cha. Thầy nào không nghe nó th́ nó bắt đi tù cho đến khi nào anh đầu hàng về xây dựng gia đ́nh không đi tu nữa th́ nó cho về.

    Nó bắt tất cả các thầy các cha. Thầy nào không nghe nó th́ nó bắt đi tù cho đến khi nào anh đầu hàng về xây dựng gia đ́nh không đi tu nữa th́ nó cho về. Linh mục Nguyễn Thanh Đương, chánh xứ Quy Hậu

    Những trái bom từ miền Nam mang ra đánh phá miền Bắc được cho là do sự chỉ điểm của các tu sĩ hay giáo dân miền Bắc nằm vùng làm gián điệp cho miền Nam. Những cáo buộc vô lư này được cán bộ rỉ tai trong dân chúng khiến nhiều người dân căm phẫn và quay trở lại chống đối những người láng giềng hiền lành của ḿnh.

    Cán bộ cũng không bỏ lỡ cơ hội để áp lực người công giáo bỏ đạo. Đối với các chủng sinh cũng vậy, một là bỏ chủng viện về nhà lấy vợ, hai là bỏ thây trong trại giam. LM Nguyễn Thanh Đương kể:

    -Thời kỳ đầu tiên năm 1962 họ tập trung cho đến năm 1970 là thời kỳ họ bắt người công giáo. Họ bắt người công giáo bỏ đạo. Các cha các thầy họ cũng bắt bỏ đạo. Các thầy lúc ấy đang c̣n là chủng sinh, họ bị giam riêng bởi v́ không chịu bỏ đạo. Họ bị bỏ vào xà lim, bị cùm bị kẹp ở trong ấy.

    Một số v́ yếu quá cũng phải đầu hàng. Một số giáo dân rất kiên quyết. Đặc biệt giáo dân ở giáo phận Vinh là kiên cường hơn cả, họ không chịu bỏ đạo và sau này trong nhà tù đấu tranh bằng cách đọc kinh, cầu nguyện. Họ bắt đi cùm kẹp. Giáo dân ở Vinh thà chịu cùm không chịu bỏ đạo nên nó mới mở dần dần cho.

    LM Chu Quang Ṭng, từng là chánh xứ Thọ Ninh nay đă về hưu tại ṭa Tổng giám mục Bắc Ninh, trong thời gian ấy đang là một chủng sinh. Ông bị bắt ở tù trong nhiều năm, giải qua nhiều trại giam và cuối cùng về trại Phong Quang, một trại giam khét tiếng sát với biên giới Trung Quốc, LM Chu Quang Ṭng kể:

    -Ngày 11 tháng 7 năm 1964 th́ họ gọi lên cho biết là đi tàu suốt! Tức là lên trại giam Trung ương 2 Yên Bái, trại mà họ giam thiếu tướng De Castries.

    Đến tháng Giêng năm 1965 sau khi Mỹ đưa máy bay ra đánh phá vùng Quảng Ninh th́ họ lại di chuyển từ trại Yên Bái ngược về biên giới Trung Quốc, về trại Tân Sơn thuộc Lạng Sơn trên vùng Na Sầm, Thất Khê. Thế rồi họ cứ chuyển luôn như mèo tha chuột. Đến năm 1972 th́ lại từ đó chuyển lên Phong Quang Lào Cai, giáp biên giới Trung Quốc.

    Không phải chỉ một ḿnh LM Chu Quang Ṭng trong trại giam, gần hai trăm người trong giáo phận mà ông quen biết cũng có mặt tại đây khiến không khí càng thêm sôi nổi. Những người tù đặc biệt này quây quần lại với nhau chứng kiến sự bắt bớ các linh mục, tu sĩ và giáo dân ngày một dày dặc hơn. LM Chu Quang Ṭng kể lại một giai đoạn hết sức khó khăn do bị bách hại trong giáo hội miền Bắc:

    -Tôi không được gặp tất cả anh em nhưng những người trong giáo phận cho tôi biết th́ lúc bấy giờ tất cả chúng tôi có thể nói rằng gần hai trăm anh em, chính xác là 168 anh em bao gồm linh mục, tu sĩ, chủng sinh mà đặc biệt là thành phần các chủng sinh.

    Sau khi sự kiện Bùi Chu chịu chức môt loạt gồm 29 linh mục th́ người ta sợ các giám mục miền Bắc cho phép truyền chức hết để đáp ứng nhu cầu linh mục nên người ta bắt đi một loạt. Các chủng sinh lớp lớn như chúng tôi, các chủng sinh dự bị mà người ta đoán là có thể truyền chức nay mai th́ họ gom góp trong ṿng nữa tháng là họ bắt đi.

    Có nơi hơn 50 anh em bị bắt, mục đích của các cuộc bắt bớ này là chống đạo thôi. Ngày mùng 8 tháng 12 năm 1963 tại Bùi Chu, Đức cha chánh Phạm Năng Kính đă truyền chức cho một loạt 28 linh mục sau đó là lớp ngang với chúng tôi đều bị bắt hết.

    Lưu Nam, Nguyễn Quốc Anh cùng nhiều người nữa…

    Không riêng linh mục hay tu sĩ bị Nhà nước chú ư mà những người có hoạt động trong những tổ chức của nhà thờ hay giáo hội cũng bị trừng phạt. Ông Lưu Đức Tâm một giáo dân tại Nghệ An kể lại việc cán bộ bắt cha ông là cụ Lưu Nam, với lư do ông cụ hoạt động cho Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam.

    Đây là một tổ chức công giáo mà Nhà nước rất e ngại v́ nó tập trung hầu hết trí thức công giáo của miền Bắc và hoạt động của Liên Đoàn được Nhà nước xem là rất nguy hiểm cho đảng. Ông Tâm kể lại việc bắt giữ thân phụ ḿnh như sau:

    -Ông cụ hoạt động cho Liên đoàn Công giáo Việt Nam. Liên đ̣an này chỉ mang tính chất tôn giáo thôi. Lúc ấy ông cụ làm chủ tịch Liên đoàn và về mặt Nhà nước th́ hợp pháp.

    Tuy mang tiếng là hợp pháp nhưng đến một hôm th́ người ta theo dơi và mời đi họp. Bởi v́ ông cụ là người rất giỏi về vơ nghệ cho nên khi bắt ông cụ th́ người ta nghĩ rằng học tṛ của ông sẽ phản kháng và lúc ấy th́ sẽ đổ máu. Cho nên người ta mời đi họp rồi âm thầm bắt luôn.

    Người ta bắt ông cụ tại địa danh tên là Cống Chi Lăng. Một thời gian sau đó người ta đưa về xử án tại quê nhà với án lệnh là 20 năm tù khổ sai

    Cụ Lưu Nam là một người được hầu hết các linh mục nể trọng v́ chí khí quật cường và niềm tin mănh liệt. Ông bỏ thân trong trại Cổng Trời sau nhiều năm bị giam cầm, bách hại.

    Sau cha ruột, người anh rể trong gia đ́nh là ông Nguyễn Quốc Anh cũng bị bắt v́ theo đạo công giáo. Ông Lưu Đức Tâm kể về người anh rể này:

    - Ông Nguyễn Quốc Anh là người anh rể. Ông bị 17 năm tù. Ông vốn là một người lương dân xuống đây để theo đạo công giáo. Đó là lư do khiến ông bị bắt nhưng người ta không nói ra, người ta bảo là không chịu cải tạo tốt.

    Trước đây ông Nguyễn Quốc Anh cũng đă từng vượt tuyến một lần và bị cải tạo 3 năm. Ông Quốc Anh là một người rất giỏi trong lĩnh vực toán học cho nên người ta mời đi dạy ở nhà trường nhưng ông không đi và sau này về mở trường dạy tư. Lư do ông muốn dạy ở đây v́ ông theo công giáo vừa dạy học vừa học đạo luôn. Người ta bắt v́ lư do thế.

    Thông tư 1960


    Linh mục Nguyễn Viết Cường thuộc GX Vạn Phần

    Linh mục Nguyễn Viết Cường thuộc giáo xứ Vạn Phần, Nghệ An cho biết lịch sử của những cuộc bắt bớ này mà theo ông th́ chủ yếu từ một thông tư do ông Hồ Chí Minh kư vào năm 1960, LM Cường kể lại:

    Khi đó có cái chỉ thị của Trung ương Đảng không cho những thành phần con cái địa chủ phản động đi tu làm linh mục. Đó là thông tư 60 do Hồ Chí Minh kư. Tôi là nạn nhân của thông tư đó. Ông nào cuới vợ th́ thôi c̣n ông nào không chịu cưới vợ th́ nó đánh giá c̣n nuôi mộng làm linh mục và như vậy th́ nó tập trung đi hết. Không qua xét xử cũng không qua lấy cung, nó chỉ tập trung cải tạo cái tội đi tu. Nếu về cưới vợ th́ thôi

    Giữa thập niên 70 lần lượt những người tù này được trả về địa phương, người th́ lấy vợ, người th́ tiếp tục con đường tu học, LM Nguyễn Viết Cường may mắn hơn cả khi được về lại ṭa giám mục để tiếp tục con đường tu hành, ông kể:

    -Sau biến cố 75 đến năm 77 th́ được tha nhưng tiếp tục quản chế 12 năm nữa. Đến năm 89 về ṭa Giám mục và năm 90 mới được làm linh mục, lúc đó đă 59-60 tuổi rồi. Trước khi làm linh mục trong buổi gặp cuối cùng th́ Ủy Ban nhân dân tỉnh Nghệ An có hỏi một câu, bây giờ ông Cường c̣n ghét cộng sản lắm phải không? Tôi trả lời là cộng sản nào? Cộng sản đúng hay cộng sản sai? Cộng sản đúng là cộng sản nói rằng họ là đầy tớ nhân dân, trung thành với nhân dân. Vui sau nhân dân lo trước nhân dân. Một ḷng một dạ phục vụ dân, làm đầy tớ dân Cộng sản đó th́ tôi không ghét được. Sau họ hỏi cộng sản bắt ông là cộng sản đúng hay sai, tôi nói cộng sản đó th́ sai quá đi chứ. Bây giờ các ông cho tôi đi học làm linh mục là các ông đă nhận lỗi rồi.

    Nhưng không phải ai cũng may mắn như vậy, LM Nguyễn Thanh Đương thuộc giáo xứ Quy Hậu, Nghệ An phải chạy trốn vào Nam sau khi được thả rồi “tu chui” mới được truyền chức linh mục, ông nói:

    Họ có cho về giáo xứ mô! họ cho ḿnh về nhà quê chịu quản chế ở đó 3 năm rồi sau đó phải trốn vô trong Nam đi làm thuê làm mướn đi học. Trong Nam có một số các cha dạy riêng kêu bằng học chui!

    Cũng là một tù nhân chính trị bất đồng chính kiến trong nhiều năm tại nhà tù miền Bắc, học giả Nguyễn Khắc Cần hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội cho biết cảm nghĩ của ông về những tù nhân công giáo này, ông nói:

    -Số người Công giáo có những người chỉ là giáo dân thôi, có những người là frère hay chuẩn bị frère. Nói chung giáo dân họ có cái rất tốt là họ giữ đạo của họ rất nghiêm túc. Mặc dầu bị cấm hay hạn chế vấn đề cầu kinh nhưng họ vẫn làm. Đây là điều đáng tôn trọng.

    Khi vi phạm những điều cấm này th́ họ bị phạt rất nặng. Cái mức phạt rất nặng nhọc có thể sẽ đi xà lim, có thể bị cắt khẩu phần ăn, rất nhiều h́nh thức nó chả có quy luật ǵ cả.

    Có thực sự thay đổi?

    Rơ ràng bây giờ đă có thay đổi nhưng tôi thường nói chuyện với những nhà chính sách ở đây tôi nói thẳng ông thay đổi hay không thay đổi th́ không quan trọng v́ các ông là người vô thần mà họ là người hữu thần. Có thay đổi tạm thời cũng là chiến thuật mà thôi c̣n chiến lược th́ hai bên không thể cùng tồn tại được. Học giả Nguyễn Khắc Cần

    Học giả Nguyễn Khắc Cần cũng cho biết hồi gần đây, cán bộ thường nói là đă có sự thay đổi lớn lao trong chính sách đối xử với tất cả tôn giáo trong nước, trong đó có công giáo, tuy nhiên ông không tin đây là sự thành tâm của chính quyền, chẳng qua chỉ là giai đoạn mà thôi ông nói:

    -Rơ ràng bây giờ đă có thay đổi nhưng tôi thường nói chuyện với những nhà chính sách ở đây tôi nói thẳng ông thay đổi hay không thay đổi th́ không quan trọng v́ các ông là người vô thần mà họ là người hữu thần. Có thay đổi tạm thời cũng là chiến thuật mà thôi c̣n chiến lược th́ hai bên không thể cùng tồn tại được.

    Chúng tôi xin muợn lời của học giả Nguyễn Khắc Cần để làm kết luận bài viết sự bách hại người công giáo trong những năm qua tại miền Bắc Việt Nam mà trại giam Cổng Trời là điểm đến dành cho họ.


    (C̣n tiếp)

    Mặc Lâm (RFA)

  3. #93
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia - Ai tàn ác hơn Ai?

    CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia - Ai tàn ác hơn Ai?
    Trại giam Cổng Trời



    Trại giam Cổng Trời (The Heaven Gate Prison) – Kỳ IV

    Từ quần đảo Gulag…

    Trong bài tựa tác phẩm nổi tiếng thế giới mang tên “Quần Đảo Ngục Tù” văn hào Nga, Aleksandr I. Soltzhenitsyn đă viết:


    Một trại giam của Liên Xô giam cầm những tù nhân chính trị

    Bọn họ biết hết nhưng dĩ nhiên họ phải câm nín, không hé môi về sự thực bên trong GULAG.

    Tác phẩm mà Soltzhenitsyn viết lại theo lời kể của các bạn tù cùng chính kinh nghiệm ở tù trong suốt 11 năm của ông. Tác phẩm này được chuẩn bị vào năm 1958 cũng là năm Việt Nam bắt đầu áp dụng những chính sách theo sát những ǵ Liên bang Xô viết làm.

    Đất nước Liên bang Xô Viết bao la và tập trung nhiều sắc tộc cho nên dân số trội hơn Việt Nam nhiều lần và v́ vậy số tù nhân cũng cao hơn. Tù nhân bị tập trung cải tạo trong một chuỗi trại giam mà văn hào Soltzhenitsyn gọi là quần đảo Gulak. Số trại giam này nhiều hơn các trại của Việt Nam nhưng khoảng cách địa lư và phương pháp cai quản tù nhân th́ không khác là bao.

    Soltzhenitsyn than thở rằng không mấy người Nga biết được t́nh trạng nhà tù của Liên bang Xô Viết th́ Việt Nam cũng nào có khác. Ngoài những thân nhân người tù, có mấy ai được thông báo rằng ngay bên cạnh nhà ḿnh có một trại giam nhốt đầy những người tù chính trị?

    Các nhà giam như Phan Đăng Lưu, Nam Hà, Thanh Cẩm, Hà Tây, Vĩnh Quang, Quảng Ninh, Sơn La, hoặc có những cái tên nghe lạ hơn như Gia Rai, Z30C, Z30D, An Khê, Kannack, Thu Thủy, Plateau, Suối Máu, Long Giao… tất cả những cái tên này dù nghe quen hay không th́ ngay cả người dân địa phương khi được hỏi thăm cũng không nhiều người biết nó được xây dựng từ bao giờ.

    C̣n nếu nhắc Hỏa Ḷ, Chợ Ngọc, Yên Bái, Lào Cai, Da Thịnh, Tuyên Quang, Phong Quang, hay là Tân Lập, Phú Thọ, Tân Sơn, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn, Trần Nội, Quang Húc, Quyết Tiến… th́ ngoại trừ Hỏa Ḷ người dân miền Nam hoàn toàn xa lạ với những cái tên này mặc dù trong những trại giam khắc nghiệt ấy biết bao người đă bị hành hạ không thương xót.

    Tất cả những trại giam này nằm rải rác từ Nam ra Bắc và những trại tại miền Bắc gần như quây quần lại với nhau trong một quần thể khép kín không khác ǵ quần đảo mang tên Gulag mà văn hào Soltzhenitsyn diễn tả.

    …đến trại giam Cổng Trời

    Có một trại tù khác rất nhỏ bé và nằm trên cao, xa thăm thẳm với đồng bằng, sở hữu một cái tên nghe rất thơ mộng, đó là trại giam Cổng Trời. Trại giam này rất hiếm người biết tới, kể cả những người tù lâu năm nhất cũng chỉ nghe kể lại v́ muốn lên đó phải có bị kêu án 15 năm đối với tù h́nh sự, c̣n đối với tù chính trị th́ phải là gián điệp, biệt kích hay các linh mục, tu sĩ.

    Điểm đặc biệt của trại giam Cổng Trời là độ cao của nó. Không ai biết chính xác trại nằm ở độ cao bao nhiêu nhưng từ 2.000 cho đến 2.500 mét là con số được nhiều tù nhân dùng để diễn tả.

    Theo người tù Trần Nhật Kim mô tả trong tác phẩm “Cuộc chiến chưa tàn” th́ từ trại giam Cổng Trời đi đường bộ xuống Thị xă Hà Giang chừng 36 cây số. Ngược lên phía Bắc là huyện Quản Bạ nằm sát biên giới Việt Trung, chỉ cách trại khoảng 10 cây số. Qua đỉnh núi, phía bên kia là biên giới.

    Mặt trước của trại Cổng Trời hướng về đường lộ, hai bên là vách núi thẳng đứng tiếp xúc với những cánh rừng già trải rộng dưới chân. Phía sau trại dựa vào sườn đồi tiếp nối với rặng núi cao. Một vùng đất rộng sau trại được dùng làm nghĩa trang mang tên “đồi Bà Then” nơi vùi lấp những người xấu số.

    Cho tới nay những điều mà người ngoài biết về trại giam Cổng Trời vẫn c̣n rất hạn chế. Khi người tù Kiều Duy Vĩnh cùng với 70 tù nhân công giáo bước vào đây vào năm 1959 th́ trong đấy đă có sẵn một số tù h́nh sự trọng tội.

    -Tôi tên là Kiều Duy Vĩnh sinh năm 1931 tại Hà Nội. Tôi học trường Chu Văn An, thế rồi giữa năm 1950 và 1951 tôi học ở trường sĩ quan Đà Lạt khóa 4. Tôi ra trường và đến năm 1954 tôi là đại úy tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 74 D Việt Nam ở khu 9 Linh Trang thuộc địa phận Hải Pḥng.

    Vào năm 1954 tôi là con một, tôi không đi di cư và ở lại miền Bắc, tới năm 1959 tôi bị bắt đi tù. Tôi t́nh nguyện thứ nhất 10 năm từ năm 1959 tới 1969 tại trại Cổng Trời. Ở đó tôi gặp tất cả những người tử tù đặc biệt là 72 người đầu tiên. Tôi lên cùng anh Nguyễn Hữu Đang người cầm đầu Nhân Văn Giai Phẩm. Chỉ c̣n mỗi tôi và anh Đang c̣n sống c̣n 70 người c̣n lại chết cả trên trại cổng trời.

    Cổng Trời, đi hoài không tới


    Công Trời, Quản Bạ, Hà Giang nơi có trại giam Quyết Tiến, ḷ sát sinh của CSVN

    LM Nguyễn Hữu Lễ cho biết xuất xứ của biệt danh Cổng Trời như sau:

    -Cái trại “cổng trời” là nick name thôi, tên thật sự của nó là trại Quyết Tiến. Cổng trời nó có hai ư nghĩa, một nghĩa đen và một nghĩa bóng. Cái nghĩa đen là vị trí nó nằm trên vùng núi cao khoảng chừng 2.500 thước trên mặt biển, gần như đụng trời rồi. C̣n nghĩa bóng th́ cổng trời là nơi khi đến đó như vào nhà chờ đợi để về trời mà thôi, không quay về trần gian nữa nên được gọi là cổng trời. Nguyên cái chữ cổng trời thôi th́ người ta đă thấy h́nh tượng nó rất là ghê gớm rồi.

    Cái tên mà LM Nguyễn Hữu Lễ cho là ghê gớm ấy được nhiều người tù lư giải theo cách nghĩ của ḿnh và đôi khi rất thực tế và không kém khôi hài. Người tù binh Đỗ Lệnh Dũng kể lại kinh nghiệm về cái tên Cổng Trời như sau:

    -Đoàn tù binh chúng tôi được di chuyển tới rất nhiều trại, trong thời gian đi các trại đó th́ có một lần chúng tôi đến cái trại để làm láng. Khi chúng tôi khiêng tre về th́ cái trại ấy trên cao lắm cho nên chúng tôi rất mệt, tôi than mệt th́ người giữ chúng tôi mới nói, các anh không biết chỗ này người ta gọi là cổng trời ơi à? Lên tới đây th́ phải kêu trời! từ đó tôi biết địa danh đây là trại Cổng Trời!

    Cái tiếng kêu trời đứt ruột đó không biết người tù tại đây phải kêu lên bao nhiêu lần trong suốt chiều dài ngày tháng ở tù của ḿnh. Người tù Hoàng Đ́nh Mỹ, một biệt kích có số năm ở tù khó có ai sánh nổi: 32 năm trời trong nhiều trại giam mà trại Cổng Trời là một, ông nói về Cổng Trời như sau:

    -Cổng Trời chỉ có đường lên mà không có đường xuống. Một năm 12 tháng chỉ thấy mây mù phủ đầy chứ không thấy ǵ khác. Rất là đói khổ, cán bộ rất nghiêm khắc, hở ra th́ kỷ luật. Mà kỷ luật th́ nó tuyên bố rằng khôn th́ sống mà dại th́ chết. Đă vào đây phải tuân theo lệnh của Nhà nước mà không tuân theo th́ chỉ có chết thôi.

    Nguyễn Hữu Đang và Cổng Trời


    Nh́n từ Cổng Trời

    -Trại này có truyền thuyết là “vào th́ không ra”, đến đây là phải bỏ xác chớ không hy vọng ǵ để trở về với gia đ́nh. Trại Cổng Trời là một ḷ sát sinh đầy bí mật, tàn bạo và khoa học của Hà Nội. Trại này đă bí mật chôn vùi 300 anh em tù biệt kích miền Nam và hàng ngàn tù chính trị, tu sĩ và linh mục Công giáo cũng như giới trí thức chống chủ nghĩa CS của chính miền Bắc.

    Những thông tin về trại giam Cổng Trời từ chính những người trong cuộc có lẽ đă nói lên được phần nào cái diện mạo của nó. Nếu ta muốn biết sâu hơn một chút th́ ông Kiều Duy Vĩnh, người bạn tù của Nguyễn Hữu Đang từ những ngày đầu lên Cổng Trời có lẽ là người có đủ thẩm quyền nhất để mô tả nó ở khía cạnh khác, khía cạnh quản lư nó từ công an trại giam, hay c̣n gọi là trại lao cải. Người tù Kiều Duy Vĩnh miêu tả chính xác cái địa danh này theo cách gọi của Cục Lao Cải:


    Trại giam Cổng Trời (Quyết Tiến) ngày nay

    Trước năm 1959 tôi với anh Đang lên th́ hầu như không có đường. Người ta chở chúng tôi tới Hà Giang rồi đi một đoạn nữa, rồi đi một đoạn nữa…cứ thế. Lúc ấy tôi đă là một sỹ quan rất biết địa h́nh lắm mà vẫn không biết vị trí thật của nó ở chỗ nào!

    Tôi ở đấy 10 năm từ 1959 cho tới 1969 th́ tôi được thả về.

    (C̣n tiếp)

    Mặc Lâm

  4. #94
    Member
    Join Date
    25-01-2012
    Posts
    62

    Lúa Ba Thiệt

    Các anh VNCH chỉ muốn chưởi cho đă cái miệng thôi , đến nổi phủ nhận quá khứ sung sướng của ḿnh khi lănh lương chính phủ Quốc Gia v́ sợ mang tiếng là lính đánh thuê , lại vu khống cho lúa ba thiệt là Cộng Sản Miền Bắc , mắc cười thật . Trong ḍng họ Ba Thiệt thiếu ǵ người đi lính Quốc Gia , bộ binh có , phi công lái máy bay trực thăng cũng có ( người chú họ là phi công lúc giải phóng là trung uư , đóng quân ở sân bay Sóc Trăng lúc đó gọi là Ba Xuyên ), cậu lính hải quân VNCH , cũng có hai người chú tập kết . Người chú lái máy bay một vợ một con lănh lương sướng như tiên xài không hêt . Người cậu thượng sỹ hải quân VNCH một vợ 6 đứa con , con càng đông th́ lương càng cao , cuộc sống thoải mái , chưa kể lâu lâu sang Mỹ nhận tàu hải quân do Mỹ cho VNCH , về c̣n dư tiền sắm xe , cất nhà trong khu cư xá hải quân gần sông Thị Nghè , nơi có cái cầu qua Sở Thú ( bây giờ là cầu Nguyễn Hữu Cănh ) . Sau năm 1975 că người chú và cậu đều ở lại người cậu là hạ sỹ quan chỉ học tập cải tạo có một tuần lễ , rồi về quê , chính quyền Cách Mạng cũng chia ruộng cho làm theo khẩu phần giống như khẩu phần của bộ đội phục viên , không hề có phân biệt đối xử . C̣n người chú phi công th́ học tập cải tạo 6 năm , sau khi cải tạo về quê nuôi tôm , quan hệ b́nh thường với chính quyền , ông nầy có tŕnh độ nuôi tôm giỏi nên c̣n được chính quyền khen . Đến năm 199x Nhà nước cho xuất cảnh theo diện HO , vẫn thường xuyên về Việt Nam , chẳng có ai phân biệt đối xử , người chú nầy có một cô con gái học giỏi ở Mỹ cũng được chính phủ Mỹ khen , thi vào đại học ngành Ngoại giao tại Mỹ , bên Mỹ lại cử về thực tập ở Hà Nội , cũng về thăm quê Sóc Trăng , nhà nước có ai cấm cảng ǵ đâu ? Chứ đâu phải như lời các anh VNCH chống cộng điên cuồng vu khống .
    C̣n lúa Ba Thiệt lúc nhỏ học tiểu học gọi là tiểu học cộng đồng , 6 tuổi mới vào học lớp năm , rồi lên lớp tư , rồi lớp 3 , thầy giáo bị bắt đi quân dịch , học tṛ khóc như ri , că năm không có thầy cô nào thay thế , rồi lên lớp nh́ , lớp nhất , năm mậu thân chiến tranh nổ ra khắp nơi lo chạy giặc , người dân không sợ Việt Cộng v́ biết Việt Cộng không giết hại ai bao giờ , nếu người dân không phải là chỉ điểm ác ôn , nhưng người dân thường phải tản cư ra thị xă hay chợ là v́ sợ ở chung với Việt Cộng th́ bị pháo 105 hay máy bay của Mỹ , của VNCH bắn bừa . Mấy ông Việt Cộng th́ quen đánh giặc nên pháo 105 , máy bay của VNCH bắn có trúng mấy ổng Việt Cộng đâu , toàn chết dân .
    Sau năm mậu thân một năm , lúc nầy ḿnh học lớp đệ thất trường Lam Sơn ( gần ngă tư có đại lư bán xe hon đa Trường Hưng , trên đường đến trường Hoàng Diệu ). Một đêm tối khoảng 8 giờ , đột nhiên trên trời có có một tốp may bay trực thăng bảy tám chiếc , cứ bay ṿng ṿng bắn vào làng , bắn dọc theo làng gần một tiếng đồng hồ , người dân vô tội trong làng già có trẻ con có , phụ nữ có , chết và bị thương mấy chục người , trâu ḅ chết vô số kể . Đến sáng , dân ra kiện xă , xă báo lên Quận , Tỉnh . Các quan xuống có că cố vấn Mỹ xuống làng . Mỹ họ bảo là do phi công đọc lầm bản đồ nên bắn nhầm . Họ đền bù bằng đô la rồi xong , mạng người dân Việt ḿnh rẽ thật .
    Chiến tranh dai dẳng ḿnh đi học cứ lo học , hết đệ thất rồi đệ lục , rồi đệ ngũ , đệ tam , đệ nhị , đệ nhất th́ giải phóng . Năm học lớp đệ lục , có một vài anh bạn học trể nên đến tuổi quân dịch phải đi lính , có một anh đăng lính địa phương quân liên đoàn 408 , khi đánh trận ở gần Nhu Gia th́ bị mấy ông Việt Cộng bắt sống , khoảng 3 tháng sau th́ được thả , về thăm bạn bè , anh nầy mới kể lại chuyện chiến trường, anh ta kễ : " Tiểu đoàn hành quân bằng bốn xe GMC giải vây cho một cái đồn ở sông Cái , xe đang chạy trên con lộ thẳng dài khoảng 5km đến đồn , một bên là con rạch có rừng lá , một bên là đồng trống lúa vừa mới cắt , th́ bị chận đánh , Việt Cộng từ con rạch bắn ra , că tiểu đoàn xuống xe nằm dọc theo con lộ đánh trả lại , anh cầm cây M79 , lúc nầy là trung sỹ , cứ măi mê bắn vào con rạch trước mặt , súng rổ rền trời , khói súng bay mù mịt, th́ thấy có người đánh vào vai và bảo "thôi bắn đi chứ trung sỹ , nẩy giờ trung sỹ bắn nhiều rồi " anh quay mặt lại th́ th́ hết hồn hai ông Việt Cộng đứng sát sau lưng chỉa AK vào đầu anh , nh́n lại Tiểu Đoàn anh đă bị Việt Cộng lừa , bị đánh úp từ phía sau lưng lên nên tiểu đoàn bị diệt gần hết , chỉco1 ông thiếu Tá ÚT chỉ huy tiểu đoàn là c̣n sống nhờ người thượng sỹ già lái xe zeep cho xe lùi hết ga thoát ra khỏi ổ phục kích .( Nếu thiếu tá ÚT c̣n sống ở Mỹ có lẽ không quên trận nầy) . Sau khi bị bắt anh bị bắt tháo bỏ giầy bị trói , bịt mắt dẫn theo vào rừng , sau đó được cởi trói , anh không bị Việt Cộng đánh đập mà chỉ học tập , mấy Ông Việt Cộng nói vanh vách anh là con của ai , cha làm nghề ǵ , sau đó cho học tập ba tháng th́ được thả , từ đó về sau anh nầy làm nghề chạy xe ôm không dám đi lính nữa , bây giờ vẫn c̣n sống .
    Tôi kễ cho các anh VNCH xem tôi có phải là dân địa phương không ? hay là Cộng sản Miền Bắt như mấy anh VNCH chống cộng điên cuồng chụp mũ tôi .
    Hàng triệu nhân dân Miền Nam kễ că những người trước kia là lính VNCH họ đều rỏ đâu là sự thật . Các anh VNCH chống cộng điên cuồng đừng ḥng vu khống bóp méo lịch sử , để chuyển lửa về đốt nhà vô ích . Các anh VNCH c̣n chống cộng điên cuồng có khôn hồn th́ nên học tập theo tướng Nguyễn Cao Kỳ , Phạm Duy về nước hợp tác , anh em một nhà c̣n hay hơn c̣n có ít cho con cháu các anh sau nầy , chứ tiếp tục nói dối chỉ dối được con cháu các anh thôi , không lừa gạt được ai đâu !
    C̣n chuyện nầy c̣n mắc cười nữa : Có một anh đăng lính thuỷ quân lục chiến xâm trên ḿnh hai chữ " sát cộng " , về làng bị Việt Cộng bắt , tưởng đâu bị Việt Cộng giết , nhưng không . Mấy ông Việt cộng xăm thêm cho 4 chữ trên trán " Cộng bắt - Cộng tha " rồi thả về chẳng đánh đập tù binh như mấy ông lính VNCH .
    Last edited by lua ba thiet; 26-01-2012 at 10:09 PM.

  5. #95
    Member
    Join Date
    06-12-2010
    Posts
    555

    Lúa Bốn Giả

    Quote Originally Posted by lua ba thiet View Post
    Các anh VNCH chỉ muốn chưởi cho đă cái miệng thôi , đến nổi phủ nhận quá khứ sung sướng của ḿnh khi lănh lương chính phủ Quốc Gia v́ sợ mang tiếng là lính đánh thuê , lại vu khống cho lúa ba thiệt là Cộng Sản Miền Bắc , mắc cười thật . Trong ḍng họ Ba Thiệt thiếu ǵ người đi lính Quốc Gia , bộ binh có , phi công lái máy bay trực thăng cũng có ( người chú họ là phi công lúc giải phóng là trung uư , đóng quân ở sân bay Sóc Trăng lúc đó gọi là Ba Xuyên ), cậu lính hải quân VNCH , cũng có hai người chú tập kết . Người chú lái máy bay một vợ một con lănh lương sướng như tiên xài không hêt . Người cậu thượng sỹ hải quân VNCH một vợ 6 đứa con , con càng đông th́ lương càng cao , cuộc sống thoải mái , chưa kể lâu lâu sang Mỹ nhận tàu hải quân do Mỹ cho VNCH , về c̣n dư tiền sắm xe , cất nhà trong khu cư xá hải quân gần sông Thị Nghè , nơi có cái cầu qua Sở Thú ( bây giờ là cầu Nguyễn Hữu Cănh ) . Sau năm 1975 că người chú và cậu đều ở lại người cậu là hạ sỹ quan chỉ học tập cải tạo có một tuần lễ , rồi về quê , chính quyền Cách Mạng cũng chia ruộng cho làm theo khẩu phần giống như khẩu phần của bộ đội phục viên , không hề có phân biệt đối xử . C̣n người chú phi công th́ học tập cải tạo 6 năm , sau khi cải tạo về quê nuôi tôm , quan hệ b́nh thường với chính quyền , ông nầy có tŕnh độ nuôi tôm giỏi nên c̣n được chính quyền khen .
    Nói láo không biết xấu hổ. Không có liêm sỹ nên nói láo hoài, nói láo măi, nói láo muôn năm. Bộ tưởng mấy người lớn tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại không có ai đă từng là lính, hạ sỹ quan, nông dân, thầy giáo, từ các tầng lớp khác nhau trong xă hội VNCH hử? Bộ tưởng không có ai đă từng là bị vc bỏ tù khổ sai nhưng láo khoét gọi là "học tập cải tạo" hử?

    Tưởng kể vài chuyện láo trong vùng quê miền Nam là gạt người đọc được sao? Những thằng vc bắc kỳ và vc nam kỳ đă từng bắt bớ nhiều người miền Nam sau 1975, th́ bọn vc đă có giữ những lời khai của rất nhiều nạn nhân. Hơn nữa, từ 1975 dến nay, có những đống vc bắc kỳ đă ở lỳ lại trong Nam. V́ vậy 1 thằng vc bắc kỳ có thể giả làm như người thường dân miền Nam thời VNCH không phải là việc quá khó, nhất là trên thế giới ảo. C̣n nếu là thằng vc nam kỳ th́ càng quá dễ để giả làm thường dân thời VNCH trên thế giới ảo. Nhưng đôi khi bọn giả dối này ḷi đuôi hồ ly tinh khi slip of the tongue.

    Bất cứ ai các xứ tư bản tân tiến đều có thể t́m tài liệu trong các thư viện lớn, để biết sự thật. Các người lớn tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại cũng kể lại sự thật, họ chính là nhân chứng sống. 1 bà bệnh nhân của bác tôi là con 1 quân nhân VNCH, là con hạ sỹ quan, mẹ bà ấy đă phải buôn bán cực khổ phụ với lương của chồng để nuôi con thời VNCH. Sau 1975, cha bà ấy bị tù khổ sai mà vc láo toét gọi là "học tập cải tạo" 3 tháng, tuy không bị đánh đập tàn nhẫn nhưng các ông sỹ quan cấp trên, nhưng cũng bị ăn vài đấm vô mặt và ăn vài đ̣n củi tạ vô thân h́nh. Cả gia đ́nh bà ấy đều bị vc kỳ thị lư lịch 3 đời, đói khổ đến độ chị gái bà ấy bị chết v́ đói. Bà ấy liều mạng vượt biên, khi đến Mỹ th́ làm việc để dành tiền gửi về giúp gia đ́nh. Năm nay cha mẹ bà ấy bảo bà đừng gửi tiền về nữa v́ họ ghét thằng công an phường đ̣i họ nộp "thuế ", thằng công an con của 1 thằng vc nam kỳ già. Cha mẹ và em trai bà ấy vẫn c̣n ở VN, họ rất ghét vc.

    Nên tên nào to họng bảo lính VNCH là lính đánh thuê lănh lương cao tiền xài không hết th́ nó chính là việt cộng 100% . Nên tên nào to họng bảo vc không kỳ thị VNCH th́ nó chính là việt cộng 100% . Nếu nó không là vc bắc kỳ nghệ an hà tĩnh đói th́ cũng là vc nam kỳ cặn bă đá cá lăn dưa từ nơi "Đồng Khởi vùng lên mất tự do".

    Đồng rận xứng đáng nàm núa bốn zỉa hơn nà "lúa ba thiệt" :D

    vc = nói láo hoài, nói láo muôn năm, nói láo vĩnh viễn .
    Last edited by FatDuck; 27-01-2012 at 05:08 AM.

  6. #96
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bảo vệ Đảng lúc nầy là điều cấp bách?

    Ba Lúa Thiệt có khả năng kể chuyện của Chú Ba Phi ở U minh, nhưng rất tiếc khả năng các điểm thuyết phục người nghe và người tin truyện kể không có!

    Ba Lúa Thiệt chắc gia phả Sóc Trăng có nhà từ đường 12 tỷ, có nhà mái ngói đỏ 3 gian, có máy cày 5 , 10 chiếc, có đủ máy gặt, xay, xàn gạo gia công khắp vùng: "Địa Chủ Đỏ" ngày nay ở miền Tây. Văn phong của BLT tiết ra mùi: "Nhớ ơn Đảng nhà nước nờng nặc".

    Bản chất "Bảo Vệ Đảng CS" tiết ra ngất ngưởng, mặc dù gia đ́nh rất nhiều con cháu "Du học Mỷ, Canada, Úc ... để cho chắc ăn ...hậu sự".

    Nhắc nhở: Thu tóm, Dọt lẹ, An toàn hơn

  7. #97
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cộng Sản - Quốc Gia - Ai tàn ác hơn Ai?

    http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%...%E1%BB%87t_Nam

    Danh sách những vụ tấn công của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, Những cuộc tấn công của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam chủ yếu được thực hiện bởi các lực lượng đặc công và du kích ở các căn cứ vùng ngoại ô, phối hợp với các đơn vị biệt động thành hoạt động bí mật trong thành phố, hoặc các tổ chức ngoại vi của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (MTDTGP) chủ yếu gây bất ổn tại miền Nam và nhằm vào các mục tiêu quân sự như trại lính, kho tàng, tàu chở trang thiết bị quân sự; mục tiêu hậu cần như kho tàng, tàu tiếp tế, chung cư sĩ quan và mục tiêu dân sự như nhà hát, khách sạn, cầu cống, đường xe lửa, trường học, sân vận động... Cách thức tấn công đa dạng gồm có đặt ḿn, thuốc nổ, đặt bom xe, pháo kích, cối kích, bắn hỏa tiễn, phục kích và kể cả tiến công bằng bộ binh. Đánh bom cảm tử rất hiếm khi xảy ra và nếu có cũng là ngoài ư muốn của người đặt bom (tuy nhiên cuộc tấn công vào Đại sứ quán Hoa Kỳ năm 1968 cũng có thể coi là một cuộc tấn công cảm tử). Chiến thuật tấn công và phương pháp thực hiên được kế thừa từ chiến thuật của lực lượng biệt động thành trong cuộc chiến tranh trước đó với người Pháp (như vụ đánh bom rạp hát Majestic)[cần dẫn nguồn]. Đường rầy xe lửa thường xuyên bị Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đặt chất nổ và hàng trăm vụ nổ làm lật các toa xe lửa khiến cho hệ thống đường xe lửa từ Bắc vào Nam do Pháp xây dựng chỉ sử dụng được từ Sài G̣n đến Long Khánh [1]. Có ba cách đánh tiêu biểu của biệt động Sài G̣n là nổ chậm, cường tập và pháo kích [2]. Đến 1965, lực lượng biệt động tập trung của quân khu Sài G̣n - Gia Định được thành lập gọi là F100, gồm 13 đội [2]. Những vụ tấn công vào các cơ sở dân sự gây nhiều thương vong cho dân chúng và nếu xét trên tiêu chuẩn hiện đại hoàn toàn có thể được xếp loại là hành động khủng bố [3] [4] [5] . Trong chiến tranh, truyền thông nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam nói chung đều nêu những cuộc tấn công trên là cần thiết để góp phần vào sự nghiệp chống xâm lăng và thống nhất đất nước. Đến nay, một số vụ tấn công vẫn được nhà nước CHXHCN Việt Nam ca ngợi như những huyền thoại của cuộc chiến[6] [2].

  8. #98
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Năm 1964
    - Ngày 9 tháng 2, Khán đài một sân vận động dă cầu bị gài bom khiến 2 sĩ quan Mỹ thiệt mạng và 41 người khác bị thương [8].
    - Ngày 16 tháng 2, rạp hát Kinh Đô bị đánh bom làm 3 người Mỹ chết và hơn 32 người bị thương. Phía MTDTGP nói có hơn 150 lính Mỹ thiệt mạng trong vụ này [10][8]

    -Ngày 18 tháng 6, MTDTGP tấn công một đoàn hộ vệ quân đội gần Bến Cát, Bắc Sài G̣n[11].
    Ngày 25 tháng 8, khách sạn Caravelle bị đặt bom làm sập nhiều tầng. Phía MTDTGP nói có hơn 100 người bị chết và bị thương [10]

    - Ngày 24 tháng 12, cư xá Brinks ở Sài G̣n là nơi ở của hơn 125 sĩ quan Mỹ và dân thường bị đánh bom bởi một thành viên MTDTGPMN đóng giả làm sĩ quan Việt Nam Cộng ḥa. Bom được đưa vào garage của cư xá và cho phát nổ làm sập 3 tầng của ṭa nhà, giết 66 người trong đó có 2 sĩ quan Mỹ và làm hơn 100 người khác bị thương [12][10]. Chiến công này có được là nhờ các biệt động thành là Bảy B (Nguyễn Thanh Xuân), Nguyễn Hóa, Nguyễn Nông, Nguyễn Thông [2].

  9. #99
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Năm 1965
    - Ngày 25 tháng 6, nhà hàng nổi Mỹ Cảnh trên sông Sài G̣n bị đặt bom làm hơn 40 người thiệt mạng, trong đó có 9 người Mỹ và làm hơn 50 thường dân bị thương [15].
    - Ngày 4 tháng 10, Sân vận động Cộng Ḥa bị đặt bom làm 11 người thiệt mạng, 42 thường dân khác bị thương. Phía MTDTGP tuyên bố diệt và làm bị thương 49 lính VNCH [8]
    - Ngày 4 tháng 12, khách sạn Metropol bị đánh bom làm nhiều xe cộ bị phá hủy. Không rơ số thương vong. [8].
    - Ngày 30 tháng 12, kư giả Từ Chung của tờ Chính Luận bị đội biệt động 67 ám sát khi về nhà ăn trưa. Trước đó kư giả này đă đăng tải những lời đe dọa mà ông ta đă nhận được từ phía MTDTGP [16][8].

  10. #100
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Năm 1967
    Ngày 5 tháng 12, du kích Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tấn công vào làng người Thượng Đắk Sơn, phóng hoả ngôi làng làm 252 người chết. [20]

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Tội ác chiến tranh VN
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 5
    Last Post: 21-11-2012, 12:52 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 24-03-2012, 09:31 PM
  3. CHIẾN TRANH TẦU - VIỆT CỘNG ...?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 17-08-2011, 12:01 PM
  4. Replies: 24
    Last Post: 28-07-2011, 02:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 30-12-2010, 12:51 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •