Page 58 of 127 FirstFirst ... 84854555657585960616268108 ... LastLast
Results 571 to 580 of 1261

Thread: CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia, ai tàn ác hơn ai?

  1. #571
    Member
    Join Date
    25-01-2012
    Posts
    62

    Lúa Ba Thiệt

    Că thế giới , ngay că Pháp và Mỹ ai cũng đều biết bản chất của chính phủ bù nh́n Quốc Gia , chỉ có NDTV và một số ít hậu duệ của VNCH là c̣n mù quáng thôi ! Ngoài cái lư lẽ chống Cộng Sản th́ chẳng c̣n cái tiêu đề nào hết cho chính phủ Quốc Gia . Thời điểm mà Mỹ c̣n mạnh . Quân đội VNCH lúc nào cũng ưởn ngực lên tự hào là chiến sĩ tiền phong , VNCH là tiền đồn chống Cộng cho thế giới Tư Bản . Cuối cùng th́ ông thầy của công cuộc chống Cộng là Mỹ lại âm thầm bắt tay với Cộng Sản Trung Quốc (Kissinger sang bắt tay với Mao Trạch Đông năm 1972 ) . Kể từ đó thầy Mỹ làm ngơ bỏ mặt đệ tử VNCH , v́ vậy mà VNCH làm mất Hoàng Sa vào tay bọn cướp đảo Trung Quốc .
    Cái hết sức phi lư và nực cười là hiện nay Mỹ và Cộng Sản bắt tay hà rầm , mà hậu duệ của VNCH c̣n ôm ảo tưởng chống Cộng để lừa bà con Việt Kiều , nếu có giỏi th́ chống Đảng Cộng Sản Mỹ , đang tồn tại ngay trên nước Mỹ đi !
    Những con người lớn tiếng chống Cộng , có dám đề nghị chính phủ Mỹ gạt bỏ Đảng Cộng Sản Mỹ khỏi xă hội Mỹ không ? Hay là chỉ lấy bảng hiệu chống Cộng giả tạo để lừa bà con Việt Kiều , c̣n trong nước Việt Nam th́ chẳng lừa được ai rồi ! .

  2. #572
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by lua ba thiet View Post
    Sau khi lợi dụng Pháp đuổi Tàu Tưởng .
    Ký với Pháp để giết phe quốc gia

    quân Trung Hoa Dân quốc đã thỏa thuận rút khỏi VN không cần đến Hiệp định La fontaine Bleau giữa Hồ và Pháp


    http://mousekeymakehistory.wordpress...a-n%E1%BB%99i/

    Mục tiêu trước hết của hiệp ước là ông Hồ được Pháp (cộng sản) công nhận chính phủ do ông thành lập là “Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa”.Thứ đến, Hồ Chí Minh chấp nhận cho 15 ngàn quân Pháp đóng ở miền Bắc mà không ǵ hơn là dùng bàn tay Pháp để triệt tiêu các đảng phái quốc gia, và việc này lịch sử đă ghi rơ. Khi bị lên án “Hồ Chí Minh bán nước” th́ ông lại viện cớ là mang Pháp về để thay thế quân Tưởng Giới Thạch, trong khi Pháp và phe Tưởng đă kư với nhau một thỏa thuận ngày 28/2/1946, trong đó quân Tưởng cam kết rút khỏi miền Bắc (khi làm tṛn phận sự giải giới tàn quân Nhật mà thế giới đă giao cho sau đệ II thế chiến) chậm lắm là ngày 15/3/1946.

  3. #573
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post

    chính phủ Pháp cũng đảm bảo không truy tố bất cứ người nào cộng tác với VN, và không dung tha bất cứ bạo hành nào chống lại kẽ ấỵ = Chính phủ Pháp cũng bảo đảm không truy tố bất cứ người nào cộng tác với chính phủ Việt Minh, và không dung tha bất cứ bạo hành nào chống lại chính phủ Việt Minh



    Quote Originally Posted by Nói lên sự thật View Post
    NDTV thật nực cười : Đă kư tạm ước ḥa hoăn không đánh nhau th́ tất nhiên là phải truy tố bất cứ bạo hành nào chống lại 2 phía.

    Một bằng chứng qúa rõ là Việt Minh cộng sản dựa vào Pháp để giết lại tất kẻ nào chống lại cộng sản VN

  4. #574
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Nói lên sự thật View Post
    QĐNDVN : Thật đáng tự hào !. Một quân đội có bề dày lịch sử thắng nhiều kẻ thù : Pháp,Nhật , Mỹ , Trung Quốc, Khomedo .


    Bộ đội cụ Hồ bị xích chân vô súng máy (Viet Cong chained to machine gun)


    Bài này tổng hợp một vài bản tin của phóng viên và binh sĩ Hoa Kỳ thuật lại một vấn đề thường thấy trong chiến tranh Việt Nam trước 1975, một vấn đề mà những người Cộng Sản trẻ tại Việt Nam quyết liệt phủ nhận, cho rằng đó chỉ là sản phẩm tuyên truyền vu khống của Tâm lư Chiến VNCH: Bộ đội Cộng Sản bị xích chân vô súng máy .

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ad.php?t=14660

  5. #575
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by lua ba thiet View Post
    Chính phủ Quốc Gia được thành lập như thế nào ?

    Tháng 2 năm 1946 , sau nhiều lần thất bại trong cuộc vận động trí thức Sài G̣n hợp tác . Cédille mới lập được " Hội đồng tư vấn Nam Kỳ " gồm 12 người trong đó có 8 người Việt th́ 7 người mang quốc tịch Pháp ! Hội đồng tư vấn gấp gáp bầu Nguyễn Văn Thinh làm thủ tướng chính phủ " Cộng Hoà Nam Kỳ " . Ngày 1 tháng 6 năm 1946 , chính phủ Cộng Hoà Nam Kỳ tự trị do Nguyễn Văn Thinh ra đời . Trong buổi lễ ra mắt chính phủ , tổ chức trước nhà thờ Đức Bà , các quan chức Pháp Việt , binh lính và dân thường tổng cộng không quá 100 người đứng nghe thủ tướng Nguyễn Văn Thinh tuyên thệ bằng tiếng Pháp ! Để hợp pháp hoá chính phủ nầy , ngày 3 tháng 6 năm 1946 , uỷ viên Cộng Hoà Pháp Cédille kư với Nguyễn văn Thinh một " hiệp ước " , theo đó Cédille công nhận "Nam Kỳ Quốc" là một chính phủ tự trị , một " Nam kỳ tự do " , có chính phủ , nghị viện , quân đội , tài chính riêng , nằm trong Liên Bang Đông Dương và trong Liên Hiệp Pháp ! Thinh cam kết bảo vệ quyền lợi Pháp ở Nam Bộ .
    Tháng 6 năm 1946 , đại tá Edward G. Lansdalle , thuộc tổ chức CIA mỹ tới Sài G̣n , cầm đầu đội gián điệp " hoạt động bán quân sự " và "chiến tranh tâm lư chính trị "tại Việt Nam .
    Ngày 10 tháng 11 năm 1946 Thinh thấy ḿnh bị Pháp lừa dối và bị nhân dân lên án chê bai là tai sai bán nước , nên tự treo cổ chết . Pháp lại đưa Nguyễn văn Xuân lên làm thủ tướng bù nh́n , nhưng sau đó không lâu lại đưa Lê văn Hoạch lên làm thủ tướng . Ngày 13 tháng 11 năm 1946 , đại tá Cédille bị băi chức . Torès thuộc phái bảo hoàng sang thay làm uỷ viên Cộng Hoà Pháp ở Việt Nam v́ vậy Cái Nam Kỳ Tự Trị chỉ c̣n giá trị h́nh thức mà thôi

    Pháp trả độc lập cho chính phủ Quốc Gia VN là như vậy đó , Quốc Gia chống Pháp như vậy đó ! Trong khi đó Nhân Dân Việt Nam khắp că nước một ḷng theo cụ Hồ chống Pháp theo lời kêu gọi Toàn Quốc Kháng chiến của Cụ Hồ .

    C̣n Bảo Đại yêu nước và chống Pháp như thế nầy đây :
    Từ trước chiến tranh thế giới thứ 2 , Bảo Đại đă được Pháp chọn làm Hoàng Đế bù nh́n cho Pháp mà dân tộc VN đều biết , trong lúc làm vua ông hoàng chỉ ham mê săn bắn , gái đẹp , ăn chơi trác tráng . nơi nào có cảnh đẹp đều có biệt thự của Bảo Đại xây dựng trên khắp VN từ băi biển cho đến trên núi cao như ở Hồ Lak Buôn Mê Thuộc , những ai có đi du lịch đến thăm những chốn ăn chơi xa xĩ nầy đều biết ḷng dân chán ngán ông vua nầy đến mức độ nào rồi , sau nầy Ngô Đ́nh Diệm , người Quốc Gia c̣n đứng lên lật đổ Bảo Đại . Trong bài hát ca ngợi lănh tụ Ngô Đ́nh Diệm c̣n có că đoạn ... ( bao nhiêu năm từng lê gót nơi quê người . Cứu đất nước thề tranh đấu cho tự do . Người kiên quyết chống cộng , diệt phong kiến bóc lột ... ) , bài hát nghe cũng có vẽ Cách Mạng quá đi chớ !
    Lịch sử cuộc đời cứu nước của Bảo Đại đây !
    Sau Cách Mạng tháng 8 năm 1945 . Bảo Đại trao ấn kiếm cho Việt Minh và với một câu nói nổi tiếng " Tôi thà làm dân một nước độc lập c̣n hơn làm vua một nước nô lệ " . Câu nói hết sức yêu nước toàn dân hoan hô Bảo Đại . Cụ Hồ đă mời Bảo Đại làm cố vấn cho chính phủ Việt Minh , đến khi cho đi sứ ở Trung Quốc th́ Bảo Đại chạy trốn ra nước Pháp không về nữa ( Làm vua th́ tham mà hy sinh , gian khổ v́ nước th́ trốn ) . Đến tháng 3 năm 1949 , lúc nầy Việt Minh Cộng Sản đă đủ mạnh đánh thắng Pháp nhiều trận ,làm cho Pháp thêm lúng túng . V́ vậy Pháp chuẩn bị đưa Bảo Đại về nước để tiếp tục lập chính phủ bù nh́n . Ngày 8 tháng 3 năm 1949, hiệp ước Elysée được kư kết giữa tổng thống Pháp và Bảo Đại . Nhân dân Việt Nam că nước , că thành phố Sài G̣n dấy lên phong trào sôi nổi phản đối Bảo Đại . Ngày 19 tháng 4 năm 1949 , Pháp và Nguỵ quyền ( chính phủ Quốc Gia ) khai mạc hội nghị bàn về qui chế Nam Kỳ . Nhân dân toàn thành phố Sài g̣n ngừng hoạt đ0o65ng nữa giờ để tẩy chai việc bầu hội đồng lảnh thổ Nam Kỳ . Chỉ có 593 trong số 4980 đơn vị cữ tri đi bỏ phiếu .
    Ngày 13 tháng 6 năm 1949 Bảo Đại về tới Sài G̣n . Ngày 1 tháng 7 năm 1949 , chính phủ bù nh́n mới Nam Phần Việt Nam được thành lập , do Bảo Đại làm quốc trưởng và Nguyễn văn Xuân làm thủ tướng . Nhân dân , trí thức că nước phản đối , tại thành phố Sài G̣n , người dân thả chó chạy rong ra ngoài đường có mang h́nh Bảo Đại .
    Đến năm 1954 , thấy Pháp gần bại trận , Mỹ có ư định nhảy vào VN nên sắp xếp Ngô Đ́nh Diệm về làm thủ tướng cho Bảo Đại ngày 16 tháng 6 năm 1945 . Sau đó Pháp thua trận Điện Biên Phủ , Việt Minh Cộng Sản là người thắng trận . Pháp rút quân về nước . Những người cầm súng chống Pháp ở Miền Nam tập kết ra Bắc , c̣n những người làm việc cho chính quyền Pháp , đi lính cho Pháp ở ngoài Bắc th́ di cư vào Nam theo hiệp định Giơ neo . Mỹ đă có ư đồ nhảy vào VN nên đă đưa Ngô Đ́nh Diệm lót đường đến ngày 23 tháng 10 năm 1955 , với màn trưng cầu dân ư Ngô Đ́nh Diệm gạt phăng Bảo Đại để lên làm quốc trưởng . Một màn kịch thay thầy đổi chủ lại bắt đầu . Độc lập mà ngoại ban ban cho chính phủ Quốc Gia là như vậy đó !
    Các ngày VNCH thấy vinh quang chưa ?
    http://www.phanchautrinhdanang.org/quocgiavietnam3.html


    CHÀO MỪNG 2009

    KỶ NIỆM SÁU MƯƠI NĂM QUỐC GIA VIỆT NAM

    Bài 3: HIỆP ĐỊNH ÉLYSÉE (8-3-1949)



    Trần Gia Phụng




    1. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CHÍNH TRỊ



    Trong khi quốc hội Pháp chưa chuẩn y thỏa ước Hạ Long (5-6-1948), th́ chính phủ Robert Schuman xin từ chức ngày 24-7-1948. Chính phủ mới, do André Marie nhậm chức ngày 26-7. Ra trước quốc hội ngày 19-8, Marie tuyên bố ủng hộ thỏa ước Hạ Long. Dầu vậy quốc hội Pháp vẫn chưa chịu phê chuẩn thỏa ước nầy. Cầm quyền hơn một tháng, nội các Marie sụp đổ ngày 28-8-1948. Robert Schuman trở lại làm thủ tướng ngày 31-8, nhưng được hơn mười ngày, lại phải từ chức, và Henri Queuille thuộc khuynh hướng xă hội cấp tiến, lên thay ngày 12-9-1948. [Queuille cầm quyền đến ngày 27-10-1949.]



    Sự thay đổi chính phủ liên tục bắt nguồn từ những tranh chấp giữa các đảng phái, làm cho t́nh h́nh chính trị nước Pháp giao động mạnh. Riêng về vấn đề Đông Dương, đảng Cộng Sản Pháp đ̣i chính phủ Pháp phải nói chuyện với Hồ Chí Minh chứ không phải Bảo Đại. Đảng R.P.F. (Rassemblement du peuple français do De Gaulle thành lập ngày 8-4-1947) th́ dứt khoát không muốn tách Nam Kỳ ra khỏi nước Pháp. Như thế, tại Pháp bất cứ ai lên làm thủ tướng đều lúng túng giữa các lập trường khác biệt lớn lao trên đây của các phe phái chính trị, khi muốn giải quyết vấn đề Đông Dương.



    Về phía cựu hoàng Bảo Đại, ông đ̣i độc lập phải đi đôi với việc thống nhất lănh thổ ba miền đất nước. Cựu hoàng cương quyết giữ vững lập trường cho đến khi quốc hội Pháp phê chuẩn thỏa ước Hạ Long mới chịu về Việt Nam. Trong thời gian nầy, cựu hoàng bị bệnh gan phải đến Paris điều trị. Viên cao uỷ Pháp tại Đông Dương, Émile Bollaert, quá sốt ruột, nên đến tận khách sạn, nơi cựu hoàng đang trú ngụ ngày 17-10-1948, nhờ tiếp viên khách sạn xin gặp. Bảo Đại không muốn tiếp, viện cớ bị đau để từ chối. Bollaert liền đi thẳng lên pḥng Bảo Đại, gơ cửa và xin vào nói chuyện, nhưng cũng không thuyết phục được cựu hoàng. Giải quyết không được bài toán Đông Dương, Bollaert không xin tái nhiệm chức cao uỷ Đông Dương. Ngày 21-10, chính phủ Pháp cử Léon Pignon sang thay.(Bảo Đại, sđd, tt. 328-335)



    Léon Pignon từng làm cố vấn cho đô đốc Thierry d'Argenlieu, cao uỷ Pháp đầu tiên tại Đông Dương sau 1945. D'Argenlieu trước đây đă đưa ra chủ trương trở lại với giải pháp quân chủ. Pignon là người soạn bản dự thảo Modus Vivendi (Tạm ước 14-9-1946 tại Paris). Trước khi qua Việt Nam, Pignon t́m gặp cựu hoàng Bảo Đại để có thể đạt một thỏa thuận tổng quát, và mời cựu hoàng về nước. Cựu hoàng từ chối, đồng thời yêu cầu Pháp thực sự trả độc lập và thống nhất lănh thổ. 1 Tới Sài G̣n, Léon Pignon họp báo ngày 24-11-1948 và tuyên bố: “Giải pháp cho bài toán Việt Nam sẽ dựa trên tinh thần thỏa ước Hạ Long.”(Chính Đạo, sđd. tr. 109.)



    Trong lúc các chính giới ở Paris cũng như Sài G̣n t́m kiếm một lối thoát chính trị, th́ một yếu tố mới xuất hiện. T́nh h́nh Trung Hoa biến chuyển một cách bất lợi cho Trung Hoa Quốc Dân Đảng. Phe cộng sản do Mao Trạch Đông lănh đạo càng ngày càng thắng thế. Tướng cộng sản là Lâm Bưu mở cuộc tổng phản công và chiếm Bắc Kinh ngày 1-2-1949. Trước đó, Tưởng Giới Thạch từ chức tổng thống Trung Hoa Dân Quốc ngày 21-1-1949, rồi di tản qua Đài Loan ngày hôm sau. Lư Tôn Nhơn lên tạm quyền chức vụ nầy.



    Tại Hoa Kỳ, Harry Truman tái đắc cử tổng thống ngày 2-11-1948, nhiệm kỳ 1949-1953. Trước sự thành công của cộng sản Trung Hoa, Hoa Kỳ tỏ ra quan ngại đến t́nh h́nh Đông Dương. Do đó, tuy trước kia không ủng hộ Bảo Đại, nhưng ngày 17-1-1949 bộ Ngoại giao Hoa Kỳ gởi công điện cho đại sứ Pháp tại Washington DC, khuyến cáo Pháp nên đi đến một thỏa thuận với Bảo Đại hay bất cứ một nhóm “quốc gia chân chính” nào khác.



    Báo Le Monde (Paris) số ngày 3-2-1949 tiết lộ rằng bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă yêu cầu thủ tướng Pháp “giải quyết vấn đề Việt Nam bằng cách thiết lập một chính phủ quốc gia; và Bảo Đại có vẻ đủ khả năng chận đứng sự xâm nhập của chủ thuyết cộng sản vào Đông Dương”.(Chính Đạo, sđd. tr. 116.)



    2. HIỆP ĐỊNH ÉLYSÉE (8-3-1949)




    Do những thay đổi ở Trung Hoa và nhất là do sự thúc đẩy của Hoa Kỳ, cuộc thảo luận giữa chính phủ Pháp và Bảo Đại được khai thông nhanh chóng.



    Ngày 12-2-1949, một Hội đồng hỗn hợp Pháp Việt được thành lập. Về phía Pháp có Herzog (trưởng đoàn), Marolles, De Pereya, De Raymond, Risterruci, thiếu tá Ploix, và sau thêm năm chuyên viên tài chánh, kinh tế, kế hoạch, văn hóa, quân sự. Về phía Việt Nam có Bửu Lộc (trưởng đoàn), Nguyễn Đắc Khê, Phan Huy Đán, Phạm Văn Bính, Trương Công Cừu, Nguyễn Quốc Định, Đinh Xuân Quảng, Nguyễn Mạnh Đôn, và Trần Văn Hữu (đại diện cho Nguyễn Văn Xuân). Hội đồng hỗn hợp làm việc đến ngày 28-2-1949 th́ kết thúc.



    Sau khi lănh đạo hai phía xem xét lại các kết quả, ngày 8-3-1949, cựu hoàng Bảo Đại đến điện Élysée, nơi đặt văn pḥng tổng thống Pháp ở thủ đô Paris, kư kết hiệp định với tổng thống Pháp là Vincent Auriol V́ vậy hiệp định nầy thường được gọi là hiệp định Élysée, gồm có ba văn kiện:



    1) Văn thư của tổng thống Cộng Ḥa Pháp, Chủ tịch Liên Hiệp Pháp,(1) gởi hoàng đế Bảo Đại, nói về các vấn đề thống nhất, ngoại giao, nội chính, tư pháp, văn hóa, quân sự, kinh tế, tài chánh của nước Việt Nam trong Liên Hiệp Pháp.

    2) Văn thư của hoàng đế Bảo Đại gởi tổng thống Cộng Ḥa Pháp, Chủ tịch Liên Hiệp Pháp, xác nhận đă tiếp nhận và đồng ư về nội dung của văn thư trên.

    3) Văn thư của tổng thống Cộng Ḥa Pháp gởi hoàng đế Bảo Đại bổ túc thêm, theo lời yêu cầu của Bảo Đại, các điểm liên hệ đến vấn đề thống nhất của Việt Nam và vấn đề ngoại giao, nhất là việc trao đổi đại sứ.



    Trong cả ba văn kiện trên, người Pháp gọi quốc hiệu Việt Nam như dưới thời chính phủ Trần Trọng Kim. Người Pháp gọi cựu hoàng Bảo Đại là hoàng đế, thật sự chỉ có tính cách tượng trưng.



    Người Pháp cần một giải pháp chính trị để giải quyết t́nh h́nh Việt Nam. Pháp buộc ḷng phải kư hiệp định Élysée, nhưng không lẽ tổng thống Pháp kiêm chủ tịch Liên Hiệp Pháp, lại kư kết văn bản với một người không có chức vụ tương xứng? Do đó, Pháp mới trở lại danh xưng “hoàng đế”, để giữ thế cân đối chính trị giữa hai bên trước mặt quốc tế.



    Với hiệp định Élysée, chính phủ Pháp chính thức giải kết hiệp ước bảo hộ 1884. Hiệp ước bảo hộ năm 1884 hết sức bất b́nh đẳng, đă được kư kết ngày 6-6-1884, dưới triều vua Kiến Phúc (trị v́ 1883-1884). Tuy nhiên, hiệp ước 1884 chỉ đề cập đến vùng lănh thổ từ tỉnh B́nh Thuận trở ra Bắc, tức là Trung và Bắc Kỳ mà thôi. C̣n Nam Kỳ là đất đă được nhượng đứt cho Pháp từ năm 1874, dưới triều vua Tự Đức (trị v́ 1848-1883), nên vẫn c̣n được xem là lănh thổ của Pháp. Cuộc thương thuyết về Nam Kỳ tiếp tục thêm một thời gian, để đưa đến việc tái thống nhất hoàn toàn đất nước Việt Nam



    Về hiệp định Élysée, có hai điểm cần chú ư: Thứ nhất, khi hai nước kư kết hiệp ước với nhau, thông thường là đại sứ hoặc ngoại trưởng đại diện hai nước kư kết hiệp ước. Đàng nầy, đích thân tổng thống Pháp đứng ra kư kết. Lúc đó, ông Vincent Auriol kư kết hiệp định với hai tư cách pháp nhân: vừa là tổng thống Pháp, vừa là chủ tịch Liên Hiệp Pháp.



    Thứ hai, sau khi hiệp định Élysée được kư kết, Việt Nam không c̣n là thuộc địa của Pháp, mà trở thành một nước độc lập trong Liên Hiệp Pháp (LHP). Một chế độ mới được thành lập. Đó là chế độ Quốc Gia Việt Nam. Lúc đó, quân đội Pháp hiện diện ở Việt Nam không phải với tư cách quân đội Pháp, mà với tư cách là quân đội Liên Hiệp Pháp, giúp bảo vệ độc lập của Quốc Gia Việt Nam, một quốc gia thành viên trong LHP.



    3. PHẢN ĐỐI CỦA CỘNG SẢN VÀ THỰC DÂN




    Phản đối mạnh mẽ trước việc kư kết hiệp định Élysée giữa Vincent Auriol và Bảo Đại, Hồ Chí Minh trả lời như sau trong cuộc phỏng vấn ngày 3-4-1949 của Dân Quốc Nhật Báo [một báo của Trung Hoa lúc đó]: “...Đó chỉ là một tờ giấy lộn. Thứ thống nhất và độc lập giả hiệu ấy chẳng lừa bịp được ai...Vĩnh Thụy cam tâm bán nước, đó là sự thực...”(2)



    Hồ Chí Minh kết án Bảo Đại bán nước khi kư hiệp định Élysée. Nhớ lại điều 1 thỏa ước Sơ bộ ngày 6-3-1946 giữa Hồ Chí Minh và Sainteny, nói rằng Pháp thừa nhận Việt Nam là một quốc gia tự do (état libre) trong Liên Bang Đông Dương và trong Liên Hiệp Pháp. Hiệp định Élysée cũng thừa nhận Việt Nam độc lập trong Liên Hiệp Pháp. Tuy nhiên, theo điều 2 của thỏa ước Sơ bộ, Việt Nam sẵn sàng tiếp đón quân đội Pháp đến thay thế quân đội Trung Hoa để giải giáp quân đội Nhật, nghĩa là Hồ Chí Minh chính thức đồng ư việc Pháp trở lại Việt Nam. Trong khi đó, qua hiệp định Élysée, Bảo Đại tranh đấu để đem lại độc lập và thống nhất cho đất nước. Hồ Chí Minh c̣n kư Tạm ước (14-9-1946) để nhượng bộ Pháp. Vậy việc kư kết các hiệp ước với Pháp giữa hai người, Hồ Chí Minh và Bảo Đại, ai là kẻ thực sự bán nước?



    Hiệp định Élysée bị các dân biểu cộng sản Pháp và các dân biểu thuộc đảng De Gaulle phản đối. Các dân biểu cộng sản lập đi lập lại một điệp khúc duy nhất là chỉ muốn chính phủ Pháp thương lượng với Hồ Chí Minh. Các dân biểu thuộc đảng De Gaulle muốn giữ thuộc địa Nam Việt lại cho nước Pháp và không bằng ḷng về sự thống nhất Việt Nam. Các dân biểu nầy viện dẫn một điều luật trong Hiến pháp ngày 27-10-1946 của nền Đệ tứ Cộng ḥa Pháp, theo đó “không một ai có thể phạm vào sự sứt mẻ của lănh thổ được.”(Bảo Đại, sđd. tr. 344.)



    Ngược lại, cựu hoàng Bảo Đại cương quyết đ̣i hỏi Pháp phải trả Nam Việt. Dầu hiệp định Élysée đă được kư kết, nhưng Pháp chưa trả Nam Việt về lại cho Việt Nam, th́ cựu hoàng cũng chưa chịu lên đường về nước. (C̣n tiếp)



    TRẦN GIA PHỤNG

    (Toronto, 01-01-2009)

  6. #576
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Phần kết luận

    Hiệp định này dù đă được kư kết long trọng như thế, nhưng ai cũng thừa hiểu rằng cần rất nhiều thời gian và thiện chí để thực hiện dần dần những điều hai bên đă cam kết. Quả thực đúng là như vậy. Bảo Đại hơn ai hết ư thức được sự “mong manh” của Hiệp định. Ông cho rằng, đối với người Pháp, Hiệp định kư xong th́ coi như mọi truyện đă hoàn tất. C̣n đối với Bảo Đại th́ Hiệp định kư xong mới chỉ là giai đọan mở đầu. Bởi v́ phải trong bao lâu nữa mới có được độc lập của một Quốc gia nếu quốc gia gia đó chưa thực sự làm chủ, độc lập về ngoại giao và quốc pḥng? Đối với De Gaulle, hiệp định này là hết mức rồi, một điểm tận cùng rồi (aboutissement), nhưng đối với nhiều người Việt Nam, nó mới là điểm khởi đầu (départ).

    Và tôi tự hỏi kể từ sau khi hiệp định được kư xong th́ Bảo Đại đă có những nỗ lực ǵ, đă làm ǵ để thúc đẩy tiến tŕnh thực hiện cụ thể hiệp định ấy?

    Nếu không th́ Hiệp định ǵ cũng có thể chỉ là tấm giấy lộn.

    Điểm rơ rệt và cụ thể nhất là 8 tháng sau ngày kư hiệp định Élysée, quân đội Quốc gia h́nh thành lần đầu tiên với 23 ngàn binh lính chính quy và hơn 20 chục ngàn dân vệ. Mục tiêu đạt tới là 30 ngàn lính chính quy và 35 ngàn dân vệ.

    Điển h́nh và tiêu biểu nhất là toàn bộ tỉnh Hưng Yên do quân đội Quốc Gia đảm trách. Đối với trong Nam th́ có khá nhiều tỉnh nằm trong tay quân đội Quốc Gia như các tỉnh Tân An, G̣ Công và Bến Tre.

    Quân đội Việt Nam cũng thiết lập được 54 tiểu đoàn khinh binh (bataillons légers), phù hợp với chiến trường Việt Nam. Quân số trù liệu sẽ lên đến con số 175.000 người mà chi phí sẽ do Washington tài trợ. Quân đội Quốc gia nay không c̣n sát nhập vào quân đội Pháp (armée intégrée) mà là quân đội đồng minh (armée alliée). (Trích trong Le Dragon d’Annam, SM Bao Đai, trang 250-253)

    Nhưng cũng cần nêu ra một điều là những người chung quanh ông Bảo Đại đa số không ra ǵ. Phan Văn Giáo ngoài Trung, Bảy Viễn ở Sài G̣n đều là những cơ sở hậu cần cung cấp dịch vụ cho Bảo Đại. Chỉ trừ một người là ông Nguyễn Đệ, chánh văn pḥng mà Bảo Đại đă không tiếc lời khen ngợi. Nguyễn Đệ, học ở Pháp, cùng với Ngô Đ́nh Diệm là bạn chí thiết, cùng làm việc ở Huế năm 1932 và cùng xin từ chức thời Bảo Đại. Một thương gia giầu có mà vào tháng 8, 1945, Hồ Chí Minh đă mời làm cố vấn kinh tế. Chính ông Pignon đă giới thiệu Nguyễn Đệ với Bảo Đại. Bảo Đại viết:

    Il allait se montrer pour moi un collaborateur dont la fidélité ne se démentira jamais. Partout, il me suivra comme mon ombre, accomplissant les tâches les plus délicates et souvent les plus pénibles avec une grande finesse d’intelligence et un dévouement à toute épreuve et aussi avec une dignité qui, parfois, donnait à son visage l’air d’un martyr portant sa croix.

    (Le Dragon d’Annam, S.M Bao Dai, trang 258-259.

    Ông Đệ là một người cộng tác trung thành không thể chê vào đâu được. Đi đâu, ông cũng như cái bóng h́nh của tôi để chu toàn những nhiệm vụ tế nhị và phiền toái nhất với một sự tế nhị thông minh và một sự tận tâm qua rất nhiều thử thách, nhưng vẫn chứng tỏ một nhân cách mà đôi khi khuôn mặt ông ta có dáng vẻ một người đang phải gánh vác một cây thánh giá.

    Nhiệm vụ tế nhị và phiền toái là thứ nhiệm vụ ǵ?

    Nhưng một mặt khác, phải nh́n nhận rằng Hiệp định Élysée là một giai đoạn chuyển tiếp cần phải có trong tiến tŕnh tiến tới môt nền ḥa b́nh, thống nhất và độc lập thực sự cho đất nước. Có thể cần hai ba giai đoạn thương thuyết để có thể đi tới độc lập thực sự. Và người ta tự hỏi phải chăng chỉ có một đường lối độc nhất là tiến hành chiến tranh giải phóng như Việt Minh đă làm? Hay phải đạt được một giải pháp toàn diện và chung cuộc như những đ̣i hỏi của ông Diệm? Cái giá phải trả cho một cuộc chiến tranh giải phóng phải chăng là quá đắt và “không cần thiết”?

    Nhưng nếu chúng ta biết và nhận thức rơ ràng những chủ đích của người cộng sản là tiến hành chiến tranh giải phóng trên toàn thế giới th́ sẽ có thái độ như thế nào? Thật vậy, chỉ vừa mới chiến thắng được Trưởng Giới Thạch và tống xuất ông này ra một đảo nhỏ là Đài Loan vào năm 1949. Mao Trạch Đông đă hỗ trợ cho Bắc Hàn mở đầu cuộc chiến tranh Nam Bắc Hàn, 1950 và tạo một dây chuyền chiến tranh giải phóng trên các nước khác.

    Phần Mỹ đă trực tiếp đem quân sang Nam Hàn cũng với một số đồng minh chống lại Bắc Hàn mà đằng sau là Trung Quốc

    Nay th́ cuộc chiến tranh Việt Pháp đă đổi mầu. Nó không c̣n là thứ chiến tranh chống thực dân nữa. Những mỹ từ đất nước, chiến tranh giải phóng, chống thực dân thật sự kể từ 1950 chỉ c̣n là thứ tuyên truyền không hơn không kém.

    Không phải là thứ chiến tranh dành độc lập, đánh đuổi thực dân Pháp như trước đây nữa. Kể từ năm 1950 với sự giúp đỡ vơ khi, quân nhu, quân dụng, huấn luyên của Trung Cộng đă biến cuộc chiến ở Việt Nam thành một thứ chiến tranh ư thức hệ, giữa hai thế lực.

    Đầu năm 18/01/1950, Trung Cộng chính thức công nhận chính phủ Việt Minh. Tiếp theo đến lượt Liên Xô ngày 30/01/1950 và rồi đến lượt các nước Đông Âu và Bắc Triều Tiên công nhận. Vơ Nguyên Giáp viết:

    Không đầy một tháng sau khi tuyên bố thành lập nước Cộng Ḥa nhân dân, Trung Quốc báo tin sắp công nhận Việt Nam Dân chủ cộng ḥa và đề nghị ta sớm cử đại sứ tới Bắc Kinh.

    (Đường tới Điện Biên Phủ, Vơ Nguyên Giáp, trang 13)

    Tháng 8, 1950, Hồ Chí Minh tuyên bố rất tự tin và hănh diện v́ được hai nước đàn anh cộng sản công nhận.

    Nhưng quan trọng nhất là việc Hồ Chí Minh sang Liên Xô và gặp cả Staline và Mao Trạch Đông ở đấy. Hồ Chí Minh xin Liên Xô trang bị 10 đại đoàn bộ b́nh và một trung đoàn pháo cao xạ. Stalin nói: yêu cầu của Việt Nam không lớn. Nhưng nên có sự phân công giữa Trung Quốc và Liên Xô. Phần Mao Trạch Đông nói: “Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn để đánh thắng Pháp, trước mắt, hăy trang bị cho 6 đại đoàn có mặt ở miền Bắc Việt Nam có thể đưa ngay một số đơn vị sang nhận vũ khi bên phía Trung Quốc.Tỉnh Quảng Tây sẽ là hậu phương trục tiếp của Việt Nam…”

    Tháng Tư 1950, 2 trung đoàn của 308 đi theo đường Hà Giang qua Mông Tự (Vân Nam) nhận vũ khí. Tiếp đó 1 trung đoàn của 312 đi theo đường Cao Bằng để trang bị tiếp cho 2 trung đoàn khác phải ở lại chiến trường đối phó với quân đich.

    Và ông Giáp viết: “lần đầu dây Mác xung kích được đưa ra khỏi đội h́nh chiến đấu của những trung đoàn chủ lực” (Trích Đường tới Điện Biên Phủ, Vơ Nguyên Giáp, trang 14-15-16).

    Các cố vấn lần lượt có mặt ở biên giới như La Quư Ba, Vi Quốc Thanh, Mai Gia Sinh, Mă Tây Phu. Đặc biệt Trần Canh do chính Hồ Chí Minh khẩn khoản mời sang. Về thiệt hại giữa “ ta và địch”, Vơ Nguyên Giáp đánh giá: ta thiệt hại 1 th́ địch thiệt hại 1,2. Ai tin được, cứ tin.

    Tôi không chắc chắn là ông Vơ Nguyên Giáp đă viết đầy đủ về sự chi viện của Trung Cộng cho chiến trường Điện Biên Phủ. Xin ghi lại một vài con số vắn tắt từ nguồn tài liệu phương Tây để tiện dịp so sánh.

    • Theo Chinese United Nes Agency ở Hồng Kông th́ vào 20 tháng 8 năm 1950, có khoảng 150.000 binh đội Trung Hoa Cộng Sản đă tới Côn Minh (Kun Ming) thuộc tỉnh Hồ Nam (Yun-Nam) để trực tiếp hỗ trợ cho Việt Minh.

    • Theo Kwong Wah News Agency cũng ở Hồng Kông, có hai tầu chở vơ khí của Trung Cộng để tiếp tế vũ khí cho Việt Minh.

    • Cũng theo tin của China Tribune ở Nữu Ước, cho hay cũng có hai tầu thủy chở vũ khí có tên là S.S Kuo Tai và S.S Kuo young ở cảng Nam Kinh đă rời cảng sang vịnh Bắc bộ.( Trích trong Viet Nam crisis, Stephen Pan và Daniel Lyons, trang 25).

    Nay th́ phía Trung Cộng đă mở ra rất nhiều tài liệu để nhằm hạ uy tín của tướng Giáp và Hà Nội trong trận chiến. Điện Biên Phủ. Gián tiếp, đại học North Carolina đă cho ấn hành “Mao’s China and the cold war” của Jian Chen năm 2001, Và với “China and the Viet Nam wars” của Qiang Zhai năm 2000

    Phần người viết th́ tin là sự trợ giúp của Trung Cộng là yếu tố quyết định trong cán cân quyền lực về quân sự trong chiến thắng Điện Biên phủ.

    Đúng như lời tuyên bố của đại tướng Eishenhower trong bài diễn văn nhận chức ở ṭa nhà trắng vào năm 1952 như sau:

    Le soldat francais en Indochine et le soldat américain en Corée combattent pour la même cause “Ainsi, pour les Américains, la guerre d’Indochine n’est plus une guerre coloniale, mais une guerre occidentale contre le communisme, une guerre qui tend à apporter la liberté au Viet Nam.

    (Trích Bảo Đại, Le Dragon d’Annam, trang 302)

    Tạm dịch: Người lính Pháp ở Đông Dương và người lính Mỹ ở Đại Hàn đều cùng chiến đấu chung cho cùng một mục đich. V́ vậy, đối với người Mỹ, cuộc chiến ở Đông Dương không c̣n là một thứ chiến tranh chống thuộc địa nữa, mà là một thứ chiến tranh của Tây Phương chống lại chủ nghĩa cộng sản, một cuộc chiến tranh nhằm đem lại tự do cho Việt Nam.

    Hiểu như thế, không thể có chiến thắng Đện Biên Phủ nếu không có sự tài trợ của cộng sản Tàu cộng. Chiến thắng đó có ư nghĩa một cuộc chiến tranh giữa hai phe thù địch mà người Việt Nam chỉ là con bài thí.

    V́ thế, cho dù Hiệp định Élysée có đem lại kết quả thế nào đi nữa th́ Việt Minh vẫn tiếp tục chiến tranh, dành thắng lợi về cho riêng họ.

    Trách nhiệm của họ đối với lịch sử Việt Nam về Hiệp định Élysée là ở đó. Họ không chấp nhận bất cứ giải pháp hay hiệp ước nào mà không có họ.

    Đó là bài học cần học khi suy nghĩ về Hiệp định Élysée này.

    Nay th́ chúng ta có thể nh́n lại để thấy cộng sản Việt Nam đă không lư ǵ đến Hiệp định Élysée này và tiếp tục chiến tranh, hy sinh thêm biết bao sinh mạng người dân nhân danh độc lập, thống nhất mà chúng ta có thể tránh được nếu Hiệp định Élysée đă không được nh́n nhận chỉ v́ tham vọng bá quyền của chủ nghĩa cộng sản.


    Thật vậy, chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới đă tiêu phí trên 100 triệu sinh linh từ gần một thế kỷ nay nhằm tiêu diệt những “thế lực phản động” như tư bản, phong kiến và thực dân. Theo Jung Chang và Halliday trong The Unknow Story, xuất bản năm 2005, Mao Trạch Đông trách nhiệm về cái chết của hơn 70 triệu dân Tầu (who for decades held absolute power over the lives of one quarter of the world’s population, was responsible for well over 70 millions deaths in peacetime, more than any other 20th century leader (Trích trong Los Angeles Times, April 13, 2008)

    Phần c̣n lại của hơn 30 triệu sinh linh là trách nhiệm của Joseph Stalin và đồng bọn.

    Riêng Việt Nam, nếu chỉ kể từ 1946, Hồ Chí Minh đă tiêu phí khoảng 5 triệu sinh mạng dân Việt. Nghĩa là một phần tư dân số người Việt thời 1946 đă bị hy sinh cho lá bài của đảng cộng sản Việt Nam.

    Nhưng khi cộng sản trên toàn thế giới sụp đổ th́ thế giới đă không tốn một giọt máu. “Tự nó” tan ră. Tự nó sụp đổ. Sự kiện đă không cần tốn một giọt máu cũng đủ khiến cho thế giới cộng sản tan ră đủ để nói lên tính cách phi lư và phi nhân của nó của cuộc chiến tran này. Và người cộng sản Việt Nam hẳn cũng nhận ra, trước sau ǵ th́ họ cũng chỉ là cái đuôi thừa của một chủ nghĩa không có lư do để tồn tại.

    Mặc dầu văn kiện này chỉ là một giải pháp giai đoạn, giải pháp Bảo Đại (La solution Bảo Đại) đă là bước mở đầu có thể giúp chúng ta tiến được một bước lớn trên con đường tranh đấu giành độc lập cho Việt nam mà chắc chắn là chúng ta sẽ không phải tiếp tục mang sinh mạng người Việt Nam ra để mua lấy độc lập tự do nữa. Chúng ta đă tránh được chiến tranh và chắc chắn đỡ tốn những giọt máu chảy ra vô ích. Nhưng v́ đảng Cộng sản Việt Nam bị đặt ra bên ngoài Hiệp định, v́ không được kư vào hiệp định đó nên họ tiếp tục chiến tranh, để cuối cùng họ được chia nửa nước Việt nam cho riêng họ. Họ bằng ḷng với phần bánh được chia đó bất kể số phận đất nước bị chia cắt làm hai. Nhưng người quốc gia đă không chấp nhận sự phân chia đó. Những ai c̣n cho rằng chỉ có cộng sản mới có công giành được độc lập, thống nhất đất nước bằng chiến tranh th́ nên nh́n lại giải pháp Bảo Đại.

  7. #577
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by lua ba thiet View Post
    Tr1ch từ NDTV :
    Mấy thằng Á châu không hề trao trả độc lập cho ai. Nhưng Âu châu có
    Trung Hoa không hề trao trả độc lập cho An Nam, cho Nội mông, cho Tây Tạng, cho Mãn Thanh.
    Việt Nam không bao giờ trao trả độc lập cho Chiêm Thành

    Nhưng Anh quốc đã trao trả độc lập cho Canada. Cho Úc. cho Tân Tây Lan.cho Singapore
    Tất cả thuộc địa của Anh đều được trao trả độc lập, và không có một thuộc địa nào của Anh lọt vào tay Cộng Sản
    Mỹ trao trả độc lập cho Philipine


    Đúng là người có tư tưởng tôn thờ phương tây quá mức .
    Thực tế lịch sử cận đại chứng tỏ rơ ràng co rất nhiều thuộc địa được TÂY PHƯƠNG trao trả độc lập : Canada, Úc, Phi, Mă, singapore, VNCh, Libanon, syrie,Ấn.......
    Thằng Tàu phù chưa bao giờ trao trả độc lập cho ai

    COI LẠI LỊCH SỬ ĐI

  8. #578
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Nói lên sự thật View Post
    NDTV - hay Tô Hải đă lấy thực tế một vài nước được thực dân trao trả độc lập để chứng minh rằng " Việt minh đem xương máu để giành độc lập là vô ích " . Đó là 1 nhận định" hầm hồ" phỉ báng bao nhiêu công lao xương máu của các anh hùng liệt sĩ !

    Nói như thế tức là phỉ báng luôn cả các anh hùng chống ngoại xâm trong lịch sử từ xưa như : Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lê lợi, Lư Thường Kiệt, Phan Đ́nh Phùng , Hoàng Hoa Thám ...

    Tại sao các vị ấy không xin xỏ độc lập mà lấy xương máu ra để giành độc lập ?
    Lấy ǵ để chứng minh rằng : Khi đó cha ông ta không xin được độc lập , c̣n năm 1945 th́ xin được độc lập từ bọn xâm lược ?
    Thang Tàu không bao giờ trao trả độc lập cho ai. phải đánh nhau với nó mới có được độc lập

    Nhưng tây phương có trao trả độc lập

    anh trao trả độc lập cho tất cả các thuộc địa

    Pháp trao trả độc lập cho VNCh, kampuchea, lào. libanon, xyria, và rất nhiều các quốc gia phi châu

  9. #579
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Nói lên sự thật View Post
    Ha Ha ! Cuối cùng rồi NDTV cũng công nhận quân đội Quốc gia là quân đội tay sai ! :D:p:D
    Cộng sản VN chiến đấu cho chủ thuyết CS Quốc tế và hán tộc

    muốn chống lại sự bành trướng cũa chủ thuyết CS, PHẢI DỰA VÀO TÂY PHƯƠNG

    MUỐN CHỐNG LẠI SỰ HÁN HOÁ VN MÀ VC LÀ TAY SAI, PHẢI DỰA VÀO TÂY PHƯƠNG

    VNCH LIÊN MINH VỚI TÂY PHƯƠNG CHỐNG LẠI BỌN CS VN LÀ TAY SAI CŨA CS QUỐC TẾ VÀ ĐẠI HÁN LÀ HOÀN TOÀN ĐÚNG

  10. #580
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Vỉệt Minh chiến đấu mang tính cách dân tộc hay mang tính cộng sản quốc tế ?

    Liên sô và Tàu cộng giúp đỡ việt Minh như thế nào thì ai ai cũng rõ rồi.
    Bây giờ xem Cộng Sản Mã lai giúp Việt Minh nhuộm đỏ quê hương núp dưới ciêu bài giành độc lập


    http://vietbao.vn/Phong-su/Nhung-chi.../40114736/263/

    Những "chiến binh quốc tế" trong lực lượng Việt Minh


    (Kỳ 1) : Một trái tim, hai quê hương…



    Ông Quang (mặc đồ veste) tại buổi họp mặt truyền thống tiểu đoàn hải ngoại Cửu Long II ở TP.HCM năm 1997


    Họ đến với cuộc kháng chiến của dân tộc VN có thể từ trái tim của người cộng sản và cũng có khi mới hôm qua đang nằm bên kia chiến tuyến.

    Ư chí cho một mục tiêu giải phóng dân tộc của người VN đă làm họ thay đổi một cái nh́n về chiến tranh và hơn thế nữa, họ đă sát cánh với cả một dân tộc trên chiến lũy để giành lại một nền độc lập.

    Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, lực lượng Việt Minh đă tiếp nhận nhiều chiến binh quốc tế t́nh nguyện mang nhiều quốc tịch khác nhau...

    Chuyến ra đi của người du kích quân Malaysia

    Cuộc chiến tranh đă đi qua từ rất lâu nhưng nhiều cựu chiến binh ở thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang vẫn nhớ trong ḷng thành phố mới được nâng cấp từ thị xă ở miền cuối đất này có một “chiến binh quốc tế” từ thời kháng chiến chống Pháp. Ông đang sống lặng lẽ trong một ngôi nhà nhỏ. Những dịp kỷ niệm, ngày thành lập Quân đội nhân dân VN, Ngày thương binh liệt sĩ hay họp mặt tiểu đoàn hải ngoại Cửu Long II ông đều đến dự.

    Không quá khó để chúng tôi t́m đến nhà ông trên đường Nguyễn Trung Trực, ngôi nhà có vẻ như quá chật chội với những kỷ vật chiến tranh mà chủ nhân của nó vẫn c̣n lưu giữ, cho dù những dĩ văng hào hùng đă đi qua hơn nửa thế kỷ: những bằng khen và những danh hiệu cao quí do Nhà nước trao tặng (Huân chương Độc lập hạng 3, Huân chương chống Mỹ cứu nước hạng nhất, Huân chương chiến sĩ vẻ vang hạng nhất, huy hiệu nghĩa vụ quốc tế...).

    Ông Chan Mun Boy với giọng chậm răi, chân chất như người miền Tây thực thụ kể câu chuyện đời ông: “Tôi sinh ra tại bang Singapore thuộc liên bang Malaysia vào năm 1925. Năm 1945 tức năm 20 tuổi, tôi được vinh dự kết nạp vào Đảng Cộng sản Malaysia.

    Khi ấy phong trào cộng sản đang lan rộng khắp Đông Nam Á và cũng bị thực dân đế quốc đàn áp dữ dội. Với tinh thần cộng sản quốc tế, năm 1947 tôi được Đảng Cộng sản Malaysia giao một nhiệm vụ quan trọng: tham gia cùng các cán bộ cách mạng VN ở hải ngoại đưa năm chiếc thuyền chở 150 tấn vũ khí, quân trang, quân dụng vượt eo biển Malacca cập bến tại căn cứ Mai Ruột (Thái Lan) viện trợ cho nhân dân VN tiến hành kháng chiến chống Pháp.

    Tôi c̣n nhớ ông Dương Quang Đông là vị chỉ huy đầu tiên của tiểu đoàn hải ngoại Cửu Long II trực tiếp nhận số vũ khí do Đảng Cộng sản Malaysia tước của bọn phát xít Nhật và trao tặng lại cho cách mạng VN...”.

    Chuyến vượt biển với nhiệm vụ cộng sản quốc tế như một linh tính báo trước về một chuyến đi dài nên Chan Mun Boy không dám trở về ngôi nhà cha mẹ ruột để từ biệt gia đ́nh. Đắn đo măi ông mới chạy đến cửa hiệu buôn bán của người anh cả và chỉ nói được một câu: “Anh Hai, em sắp đi làm ăn xa”.

    Người anh cả ngạc nhiên ngước nh́n tấm thân gầy c̣m của đứa em trai ḿnh: “Chú mày đi đâu và làm ǵ?”. Boy không dám ngẩng mặt nh́n anh cả, đáp: “Em đi buôn bán, chưa biết chừng nào sẽ trở về”. Chan Mun Boy nói và chính anh cũng không hề biết đó là lần cuối cùng anh được nh́n mặt người thân.


    Ông Trần Văn Quang (Chan Mun Boy) năm 1954

    “Tôi, lúc đó có mật danh là Puồi, cùng ba du kích cộng sản Malaysia khác là Cấm, Xứng, Chung tất cả đều có kinh nghiệm về đi biển và máy tàu biển do anh Dương Quang Đông làm trưởng đoàn, anh Bông Văn Dĩa, Trương Văn Kính làm phó đoàn.

    Con tàu xuất bến vào tháng 3-1947, chuyến hải tŕnh kéo dài hơn 15 ngày để vượt qua eo biển Malacca đầy sóng gió, đá ngầm, nhưng căng thẳng nhất vẫn là phải luồn lách để tránh tàu tuần tra của địch, nhiều lúc chúng tôi phải cho tàu cập vào đảo của thổ dân để xin nước uống và thức ăn cầm hơi...”.

    Tàu cập bến căn cứ Mai Ruột trên đất Thái Lan, tuy là chiến khu ở hải ngoại, đa số là Việt kiều Thái Lan, Lào, Campuchia nhưng Chan Mun Boy đă có thể thấy được khí thế của cuộc kháng chiến của cả một dân tộc, thấy được t́nh cảm như anh em ruột thịt của những chiến sĩ tiểu đoàn hải ngoại Cửu Long II nên cả bốn du kích quân Malaysia đều t́nh nguyện xin gia nhập đơn vị và khát khao được qua VN chiến đấu.

    Chan Mun Boy nhớ lại: “Ban đầu rất khó khăn, bởi một đơn vị chiến đấu mà nói rất nhiều thứ tiếng, tiếng Thái, Lào, Campuchia rồi cả tiếng Mă Lai, Nhật, Hoa... Tôi được đưa vào tiểu đội nhỏ mà có tới ba quốc tịch - VN, Campuchia, Malaysia, trong đó có anh Sơn Ngọc Minh sau này là lănh tụ kháng chiến của nhân dân Campuchia. Nhưng tất cả đều có cùng một mục tiêu, một lư tưởng giải phóng dân tộc...”.

    Chiến đấu ở VN

    Tháng 11-1947 cả tiểu đoàn được lệnh hành quân về VN chiến đấu và Chan Mun Boy nằm ở trung đội mở đường. Gần một tháng xuyên rừng đụng độ hàng chục trận với lính Pháp, lính Marốc, lính ngụy Campuchia, nhiều người đă hi sinh hoặc bị thương. Chan Mun Boy và Sơn Ngọc Minh bị thương rất nặng trong trận đánh ở chân núi Tà Ni...

    Ông Chan Mun Boy kể: “Khi mới đặt chân lên bờ kênh Vĩnh Tế, Hà Tiên, có ai đó reo lên: “Về tới VN rồi!”, nhưng niềm vui chẳng được bao lâu. Ngay khi đặt chân lên biên giới, chúng tôi lại phải tiếp tục chiến đấu ngay v́ bị tàu sắt và máy bay Pháp tập kích liên tục, nhờ có bộ đội chủ lực Hà Tiên hay tin kéo ra ứng cứu nên cả tiểu đoàn được đưa về tập kết an toàn.

    Hôm Quân khu 9 tổ chức lễ đón tiếp tiểu đoàn th́ tôi và anh Sơn Ngọc Minh đang cấp cứu trong quân y viện khu 9 đến hai tháng sau mới tŕnh diện quân khu ủy. Tôi được giữ lại học tập, được dạy về chiến thuật chiến đấu ở chiến trường Nam bộ, được học tiếng Việt và sống như người Việt...”.

    Năm 1948, Chan Mun Boy lại được điều động ngược lại Thái Lan để tiếp tục tham gia vận chuyển vũ khí từ căn cứ Mai Ruột, Thái Lan về VN v́ ông rất giỏi về máy móc tàu thủy. Sau đó ông lại được quân khu điều động qua Ban ngoại vụ Nam bộ, rồi lại được điều về công binh xưởng phụ trách sửa chữa máy tàu của Pháp - chiến lợi phẩm của bộ đội VN.

    Là một “chiến binh quốc tế”, Chan Mun Boy không từ nan bất cứ một nhiệm vụ ǵ, bởi ông và hàng triệu con người VN đang chiến đấu dưới một ngọn cờ chính nghĩa của một dân tộc. Năm 1949, Chan Mun Boy được lệnh theo đồng chí Sơn Ngọc Minh sang Campuchia làm nghĩa vụ quốc tế đến đầu năm 1952 mới trở lại chiến trường Quân khu 9 hoạt động trên địa bàn tỉnh Cần Thơ.

    Ông Chan Mun Boy bảo tinh thần cộng sản quốc tế trong ông ngày ấy thật hào hùng, ông chấp hành tất cả mệnh lệnh trong tư thế người cộng sản, v́ ông tin cuộc kháng chiến của dân tộc VN nhất định sẽ thắng lợi. Thời gian này tin tức chiến thắng từ núi rừng Tây Bắc vang dội về làm nức ḷng những chiến sĩ đang chiến đấu ở miền Tây Nam bộ.

    Cả một đời chiến đấu cho quê hương thứ hai, nhưng ngày về với cội nguồn lại là ngày làm đau nhói con tim của người “chiến binh quốc tế”...


    DUY B̀NH - MIÊN HẠ

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Tội ác chiến tranh VN
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 5
    Last Post: 21-11-2012, 12:52 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 24-03-2012, 09:31 PM
  3. CHIẾN TRANH TẦU - VIỆT CỘNG ...?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 17-08-2011, 12:01 PM
  4. Replies: 24
    Last Post: 28-07-2011, 02:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 30-12-2010, 12:51 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •