Page 91 of 127 FirstFirst ... 4181878889909192939495101 ... LastLast
Results 901 to 910 of 1261

Thread: CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia, ai tàn ác hơn ai?

  1. #901
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Nguoidan View Post
    Vậy th́ những chiến thắng mà QLVNCH từng thông báo trên thông tin đại chúng khi đó như Mậu Thân 1968, Mùa hef đỏ lửa 1972, An Lộc, Tây Nguyên...vv của những năm tháng đó là những thông tin ǵ vậy?
    Mỹ kềm VNCH không đánh thắng VC qúa sớm và qúa mau trước khi kế hoạch của Mỹ kết thúc

    Và cũng không cho VC đánh bại VNCH qúa sớm trước khi Mỹ kết thúc kế hoạch

    Khi VC làm qúa. Mỹ giúp VNCH (yểm trợ ) đánh bại CS

    trận Mậu thân là trân võ nguyên giáp mặc kế điệu hổ ly sơn của Mỹ, dụ cho VC ra khỏi mật klhu, về thành phố để phe chống cộng tàn sát khi Mỹ toan tính chấm dứt chiến tranh VN lần thứ nhất

    Sau khi VC đại bại trận mậu thân, hai nơi nương náu của VC là nông thôn và mật khu đều bị phá. Tàn quân CS chỉ còn cách qua Kampuchea. Mỹ đã không chi phí yểm trợ tiếp cho VNCH trong kế hoạch:" thừa thắng xông lên tiêu diệt hết tàn quân VC "

    Trận 1972 Mỹ dụ cho VC đánh để tiêu diệt, mục đích của mỹ năm 1972 - yểm trợ cho đáo cho VNCH đánh bạp CS VN - để cho CS VN bớt eo sách Mỹ trên bàn hoà đàm

    TQLC VNCH chỉ được Mỹ yểm trợ tái chiếm cổ thành qủang trị, không hề được yểm trợ tiếp để chiếm lại phần đất bị mất từ cổ thành (Sông thạch hãn) đến Bến hải.

    Dường như Mỹ đã hài lòng vì CS VN tại bàn hoà đàm Paris đã bớt " hách" .

  2. #902
    chichchoe
    Khách

    Khôn ngoan đá đáp người ngoài. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

    Quote Originally Posted by Nguoidan View Post
    Lạy hồn. Hồn phân tích thời sự chính trị như vậy th́ mời hồn về học lại lịch sử rồi hăy lên tiếng b́nh luận. Chống cộng kiểu của hồn th́ đúng như ai đó nói : Có mà đến tết Công Gô. Sợ hồn thật đấy.:D
    Bác à, bác đọc Hồi kư của Tran Trọng Kim chưa?. Sở dĩ nước VN chia rẽ là do sự độc tài áp bức mà Bắc Việt áp dụng lên dân VN. Bắc Việt chỉ làm những việc hại dân hại nước, ai mà lên tiếng sẽ bị tù đày.
    Tôi xin bác hăy đừng khôn nhà dại chợ nữa. Dân miền Nam không có vui thú ǵ khi phải bắn giết người VN với nhau hai, ba chục năm.
    Bác hăy để dành hơi sức mà xây dựng nước VN giàu mạnh, toàn vẹn lănh thổ, chống Tàu xâm lược, đừng v́ một chủ nghĩa ngoại lai nào mà ức hiếp dân ḿnh. Không có cộng sản chủ nghĩa nào mà được áp dụng ở các nước mang danh CS từ quá khứ cho đến nay. Tất cả chỉ là chiêu bài giả dối lừa gạt nhân dân thôi bác à.
    Chúng ta đừng gây chia rẽ người VN với nhau bằng những từ: CS, đảng viên.
    Những từ đó Bắc Việt du nhập từ bên Lien Xô.
    Tàu nó cũng không phải là anh em đồng chí ǵ đâu bác.

  3. #903
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Chưa đúng.

    Quote Originally Posted by Nguoidan View Post
    Vậy th́ anh là con ǵ anh vanthanhtrinh ơi?:p
    Con gâu, con cún và cầy.:D
    .
    Con gâu là con ǵ.Có sẳn trong từ điển hay chú mới chế ra?
    Nếu chú gọi con gâu cũng là con cầy th́ coi như câu đối của chú chưa chỉnh.Bởi v́ qua nói con vẹt,con vẹm và con vẹt.
    Con vẹm,con chem chép,ṣ,ngao,hến,con l.. ngâm là bà con.Ngày trước người ta gọi mấy chú là VM.Việt Minh.Tây nó đọc tắt là vê em.Dân quê gọi các chú là vẹm cho nó gần gủi thân thiện.Người ta coi các chú như là một bộ phận trong thân ḿnh và không thể tách rời quần chúng.
    Qua nói chú nói như vẹt là v́ chú không t́m ra điều ǵ mới để mà nói.Những điều chú nói Trường Chinh ,Lê Duẩn ,Phạm văn Đồng đă nói.Không có ǵ mới cả,và hàng lô lốc các đấng Cộng gộc đă nói rồi.Bây giờ qua mở ra cho chú một cơ hội mới ,xem chú trả lời ra sao.Nên nhớ qua cũng lên án sự tàn ác của Chiến tranh mà hai phe Quốc Cộng đă làm.Do đó câu hỏi này đi xa hơn cuộc chiến VN.
    Chủ nghĩa Cộng sản chủ trương Vô thần:Tôn giáo là bùa mê thuớc lú,ru ngủ nhân dân,cản đường tiến lên của Cách mạng-Đúng sai?-Tại sao?
    Xă Hội Chủ Nghĩa là bước quá độ tiến lên Chủ Nghĩa Cộng Sản rồi Thế Giới Đại Đồng. Trong đó Công cụ sản xuất, Đất đai,Lao động và Tư bản (vốn liếng)đều thuộc về toàn dân.Vận dụng điểm này quư ông có chức có quyền gom hết những thuận lợi cho ḿnh,gia đ́nh bà con họ hàng.Bởi v́ họ cũng là nhân dân.Vậy sai hay đúng-Tại sao?
    Chú trả lời cho qua thông được điểm này th́ qua sẽ hỏi thêm.Bởi v́ người Công sản lúc nào cũng được trang bị lư luận vững chắc trong mọi t́nh huống.Phải không nào.
    Qua kể thêm chuyện này cho chú nghe để đở mệt óc .Hồi đó có hai người bạn cùng đi Bộ đội vô Nam.Tàn cuộc chiến vốn là dân quê hiền lành nên không dành được chân cẵng ǵ ráo ,bèn về quê cưới vợ ,làm Nông nghiệp.Một ngày anh bạn trên Tuyên Quang về thăm bạn ở Hải Dương.Nhà nghèo đăi bạn canh mướp nấu,quá ngon anh hỏi :"Nấu với ǵ mà ngọt quá vậy"."với l..ngâm".Năm sau có dịp lên Tuyên Quang chơi.Bạn nói kỳ này tôi đăi anh canh L..ngâm.Ăn xong không thấy khen ngon và không ngọt mấy.Bạn về anh hỏi vợ:Sao canh mướp nấu không ngọt ǵ cả vậy?."anh tính đi th́ giờ đâu mà ngâm.Ngồi vô chậu ngâm một tí th́ con khóc lợn kêu lại c̣n phải nấu cơm.Lần sau có lên th́ phải báo trước.Em ngồi em ngâm chừng ba bốn tiếng thí nước ngọt phải biết."
    Last edited by vanthanhtrinh; 28-03-2012 at 05:43 AM.

  4. #904
    hyvong
    Khách
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Mỹ kềm VNCH không đánh thắng VC qúa sớm và qúa mau trước khi kế hoạch của Mỹ kết thúc

    Và cũng không cho VC đánh bại VNCH qúa sớm trước khi Mỹ kết thúc kế hoạch

    Khi VC làm qúa. Mỹ giúp VNCH (yểm trợ ) đánh bại CS

    trận Mậu thân là trân vơ nguyên giáp mặc kế điệu hổ ly sơn của Mỹ, dụ cho VC ra khỏi mật klhu, về thành phố để phe chống cộng tàn sát khi Mỹ toan tính chấm dứt chiến tranh VN lần thứ nhất

    Sau khi VC đại bại trận mậu thân, hai nơi nương náu của VC là nông thôn và mật khu đều bị phá. Tàn quân CS chỉ c̣n cách qua Kampuchea. Mỹ đă không chi phí yểm trợ tiếp cho VNCH trong kế hoạch:" thừa thắng xông lên tiêu diệt hết tàn quân VC "

    Trận 1972 Mỹ dụ cho VC đánh để tiêu diệt, mục đích của mỹ năm 1972 - yểm trợ cho đáo cho VNCH đánh bạp CS VN - để cho CS VN bớt eo sách Mỹ trên bàn hoà đàm

    TQLC VNCH chỉ được Mỹ yểm trợ tái chiếm cổ thành qủang trị, không hề được yểm trợ tiếp để chiếm lại phần đất bị mất từ cổ thành (Sông thạch hăn) đến Bến hải.

    Dường như Mỹ đă hài ḷng v́ CS VN tại bàn hoà đàm Paris đă bớt " hách" .

    Không biết NDTV lấy nhửng tin trên từ đâu ra, toàn là trái ngược với sự thật. Thất bại là mẹ thành công. Cứ sạo sự kiểu này đến chết củng không biết tại sao ḿnh bị VC nó dí chạy súc quần.

  5. #905
    hyvong
    Khách
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Đúng là diễn tả vắn tắt quá thiên hạ không hể hiểu :

    Đối với chính phủ VNCH và quân đội VNCH là chủ trương đánh bại quân Cộng Sản Việt Nam

    M̃y can thiệp vào chiến tranh Việt Nam, để cho chính phủ đệ II Cộng Hoà của VNCH đồng ư. Mỹ bảo:" chúng tôi vào Nam VN để giúp các anh đánh bại cộng sản VN "

    TT Thiệu và toàn thể nhân dân miền nam VN cũng nghĩ như vậy.

    Nhưng thật sự cuộc chiến tranh tại miền Nam VN mà Mỹ tham dự- đối với Mỹ- là một cuộc chiến tranh mang tính cách chống cộng toàn cầu :" Bắt tay với Trung Cộng để ly gián khối cộng sản ra làm hai, cho khối cộng sản Liên Sô tan vỡ ".

    Y như nhận xét của ông Ngô đ́nh Nhu khi không đồng ư cho Mỹ mang quân tham chiến tại Nam VN : " Nếu mà thằng Mỹ nó muốn giúp ḿnh chống cộng th́ cũng tốt thôi, đằng này là nó chỉ muốn dùng VNCH như một cái bàn đạp để tiến tới thằng Trung Cộng "

    loại đồng minh giữa VNCH và loại đồng sàng dị mộng:" VNCH chủ trương đánh bại CS VN. MỸ KHÔNG CHỦ TRƯƠNG ĐÁNH BẠI CS VN-

    -Trên phương diện chính trị, những tay chủ chiến của Mỹ muốn deal với thằng Tàu Cộng, Muốn cho Tàu Cộng yên tâm chỏi lại với thằng Nga ở biên giới phía Bắc . Mỹ phải để biên giới phía Nam của Tàu Cộng được bằng yên.

    Đây là lư do tại sao Mỹ không hề giúp VNCH bắc tiến. Mỹ thưà sức giúp VNCH bắc tiến, nhưng nếu làm như thế, thằng Tàu Cộng sẽ hoảng sợ khi thấy biên giới Việt Trung bị đe doạ bởi một lực lượng vơ trang chống cộng. THẰNG TÀU CỘNG RẤT CÓ THỂ LÀM HOÀ VỚI THẰNG NGA TẠI BIÊN GIỚI PHÍA BẮC ĐỂ LO ĐỐI PHÓ TẠI BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG

    Nếu như vậy th́ sẽ hỏng bét kế hoặch ly gián hai thằng to đầu cộng sản mà Hoa Kỳ nuôi dưỡng bấy lâu nay, từ khi Hoa Kỳ cố ư cho một chuyên viên phi đạn nguyên tử tầm ngắn người Mỹ gốc Hoa xổng về Hoa Lục, để Tàu Cộng có thể chế được phi đạn nguyên tử tầm ngắn bắn tới Mạc tư Khoa, Và trung cộng đủ khả năng công khai ḱnh chống Liên Sô ra mặt
    .

    Và cũng v́ lư do đó mà cả 44 toán biệt kích VNCH nhảy Bắc sau biến cố 1/11/1963 hầu hết bị thả sai mục tiên ấn định.

    Và đó cũng là lư do tại sao 2 sĩ quan phụ trách biệt kích bộ và người nhái xâm nhập miền Bắc thời TT diệm là Đại Tá Tung và Đại Tá Quyền bị giết khi TT Diệm bị đảo chánh .

    Tất cả Biệt Kích quân và người Nhái VNCH đă xâm nhập được ra Bắc dưới quyền 2 sĩ quan này thời TT Diệm như rắn mất đầu.

    Đó là mục đích chính trị. Mỹ vô VN thực chất không phải giúp VNCH đánh bại CS VN, mà chỉ thi hành kế sách chống cộng toàn cầu, ly gián hai thằng to đầu CS ra mà thôi.

    -C̣n mục đích quân sự là lúc đầu Mỹ muốn ngăn chận Trung Cộng tràn xuống Đông Nam Á như Mao trạch đông hăm he

    Đó là lư do tại sao Mỹ xây dựng rất nhiều phi trường cùng nhiêu kho quân sự tại VNCH với hạm đội Mỹ tại biển đông với lư do :" Giúp VNCH chống lại du kích VC mà có nơi c̣n trang bị....súng ngựa trời "

    -Trên phương diện kinh tế. bọn tài phiệt Mỹ cố t́nh nuôi chiến tranh để tiêu thụ vũ khí cổ điển, để thí nghiệm vũ khí mới và giải quyết thị trường cho bọn công nghiệp quốc pḥng.

    TT Diệm không muốn quân Mỹ tham dự . TT Diệm bị CIA giết .
    TT Kenedy không muốn đổ quân Mỹ sang đông dương. TT Kenedy bị FBI giết

    CIA hay FBI đêu của bọn tài phiệt Do Thái, không đổ quân sang VN. hàng đống vũ khí cổ điển từ đệ II thế chiến và chiến tranh Triêu tiên của Mỹ bỏ đi đâu ?

    TT Johnson kế nhiệm Kenedy. cho đổ quân sang VN. Bọn công nghiệp quốc pḥng hốt bạc với chính sách việng trợ cho VNCH.

    mỹ việng trợ cho VNCH không có nghĩa Mỹ giao Dollars cho TT Thiệu. nhưng tất cả tiền vào túi bọn lái súng. Rồi từ đó, tất cả phương tiện chiến tranh đổ sang VN .

    Để nuôi chiến tranh. MỸ CỐ T̀NH CHỦ TRƯƠNG MỘT CUỘC CHIẾN ĐÁNH KHÔNG ĐƯỢC THẮNG. tin t́nh báo Mỹ biết rất rơ các mật khu c̉ua VC. biết trước trận Mâu thân cũng như trận năm 1972 nhưng cứ làm lơ. không đánh ngăn chặn trước .Mỹ cứ để yên cho CS Bắc Việt tiến hành lắp ống dẫn dầu vô Nam cũng như thiết lập các trạm bơm một cách thong thả. Biệt kích quân VNCH trên đường ṃn HCM chỉ được quyên quan sát và báo cáo nhưng không có lệnh được phá ống dẫn dâu. B-52 thả sai mục tiêu mà những đơn vị bộ chiến yêu câu. Mỹ thưa sức ngăn chận Bắc việt xâm nhập miên Nam nhưng cứ đánh bom ít hiệu qủa khắp nơi trên đường ṃn HCM nhưng lái cố t́nh làm lơ các đoạn đường độc đạo yết hầu .Máy bay U-2 của Mỹ bay trên cao độ vùng trời Hà nội, thu hết tất cả những tín hiệu truyền tin được đánh đi hoặc gởi tới Hà Nội và đều được giải mă toàn bộ 100% tại Thái Lan..Trong trung ương cục của mặt trận giải phóng miền nam VN có người hoạt động chi CIA- đó là lư do tại sao Mỹ giết tướng Trí khi ông này đang truy sát trung ương cục tại đất Kampuchea cuối năm 70-..V..V và V..V..


    Tất cả những điều tôi nói trên là dựa theo sự trao đổi với các nhân viên t́nh báo VNCH cộng tác với Mỹ trong các tổ chức t́nh báo VNCH như Cảnh Sát đặc Biệt, pḥng 2 quân đôi. Phủ đặc ủy trung ương t́nh báo . Biệt Kích quân Việt Mỹ (Green Beret), biệt kích Mỹ (Dân sự chiến đấu), Pḥng 7 phản gián, những phi hành viên trong những chuyến bay thả biệt kích nhảy Bắc . quân báo sư đoàn. Biệt cách dù..v.v

    Anh có quyền không tin cũng như những chiến hữu cuả tôi thuộc các đơn vị chiến đấu đă không tin

    Nhưng tôi cam đoan với anh đó là sự thật
    Thực tế không có Mỹ vô. Miền Nam bị CS hoá trước 68. Năm 63 miền Nam vô chủ, các vị tướng tranh giành ngôi thứ, bỏ mặc miền que. Ấp Chiến Lược bị VC tái chiếm, vậy mà cứ ba xàm cho đến năm 65 Mỹ thấy mọi chuyện không ổn mới đổ bộ vô miền Trung, và miền này là yếu điểm của VNCH. Cho đến giờ này mấy cha củng không biết ǵ ?. Mà cứ dùng danh từ dao to búa lớn.

  6. #906
    hyvong
    Khách
    Quote Originally Posted by chichchoe View Post
    Mấy ông làm ơn đừng nghe lời ngoại bang nữa, đừng có chủ nghĩa ǵ hết, đừng cơng rắn cắn gà nhà nữa, đừng bán nước cầu vinh nữa, đừng khôn nhà dại chợ nữa.
    Thằng nào lén lút kư giấy...... cắt đất, cắt đảo cho Tàu, nhân dân có quyền trảm nó.

    Originally Posted by hyvong
    Thằng du côn Tàu có sức mạnh nó ngang nhiên ức hiếp VN đó. VN làm ǵ chúng ?. Theo ư NDTV th́ VN nên làm ǵ nào ?. Bắn tàu của chúng ?. Đem QD ra đánh chúng ?.

    Đánh chúng là mắc mưu như VNCH 1974.

    Theo Tui nghĩ VN sẻ đánh chúng khi không c̣n sự chọn lựa khác hơn, và tự vệ. VN chỉ tấn công khi biết rằng ḿnh chắc chắn Thắng, không mạo hiểm như VNCH 1974.

    Bác có biết CSVN hiến Hoàng Sa và Trường Sa cho Tàu không?.
    Mời bác đọc Trận hải chiến Trường Sa của cựu bộ đội Trường sa.

    Cuối tháng 2-1988 Hải quân Trung Quốc tăng thêm 4 tàu hộ vệ tên lửa, hộ vệ pháo xuống hoạt động ở khu vực quần đảo Trường Sa.

    T́nh h́nh trở nên hết sức căng thẳng. Bộ Tư Lệnh hải quân liên tục báo cáo lên trên xin ư kiến chỉ đạo. Một trong những nội dung đề nghị cấp trên giải đáp ngay: Trung Quốc là bạn hay thù. Chúng đánh ta, ta có đánh trả không?

    Cấp trên vẫn im lặng hoặc trả lời không rơ ràng.

    Đau đớn thay cho Tổ Quốc ta, chính vào thời điểm đó, trong lúc bọn bành trướng Bắc Kinh đă lộ rơ dă tâm xâm lược th́ lănh đạo đất nước với sự thao túng của Lê đức Anh, Ủy viên BCT, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng đang t́m cách bắt tay với lănh đạo Trung Quốc để âm mưu thực hiện cái gọi là “Giải pháp đỏ.” ở Căm pu Chia với ư đồ đưa cả bọn Khơ-me đỏ vào chính phủ liên hiệp mặc dù bị Nhà nước hợp pháp Căm pu Chia phản đối quyết liệt. Hun Sen nói thẳng với đại diện của ta: “Tại sao các anh lại có ư đồ vô lương tâm đến như thế. Bọn Pôn Pốt không những là kẻ thù của nhân dân Căm pu Chia mà cũng là kẻ thù của nhân dân Việt Nam. Hàng vạn chiến sỹ Việt Nam đă hy sinh xương máu giúp nhân dân Căm pu Chia đánh đuổi bọn Pôn Pốt để Căm pu Chia được độc lập như ngày nay tránh được họa diệt chủng dă man nhất trong lịch sử. Thế mà nay các anh lại bảo chúng tôi ngồi chung bàn với bọn chúng hay sao? Các anh có quyền ǵ làm việc đó?”

    Bị mắng đến thế, không biết nhục, không biết hổ thẹn, Lê đức Anh c̣n trâng tráo nói: “Pôn Pốt là bạn tôi”. Đó chính cũng là câu nói mà Lê đức Anh nói với Đại sứ Trung Quốc tại Hà Nội Trương Đức Duy trong cuộc gặp vô nguyên tắc, hay nói thẳng ra là đi đêm với nhau bằng một cuộc mời cơm tại Bộ quốc pḥng.

    Chichchoe nên dẩn chứng, đừng có ăn nói bậy bạ.....Lê đức Anh c̣n trâng tráo nói: “Pôn Pốt là bạn tôi”. ...
    câu này từ đâu ra ?. Pol Pot không phải là bạn của con người, hắn ta ra lệnh giết dân ḿnh. Hằn là con thú.

  7. #907
    Member
    Join Date
    25-01-2012
    Posts
    62

    Yêu nước bằng că tấm ḷng hay chỉ yêu nước bằng miệng



    Suốt 4000 năm lịch sử , khi nào TQ mạnh th́ họ t́m cách xâm lược và thống trị Việt Nam . Khi nào TQ yếu th́ dân tộc Việt Nam lại khởi nghĩa đánh đuổi xâm lược chạy về Tàu . Từ khi Pháp chiếm VN hiệp định biên giới Pháp Thanh cũng chỉ có tính sơ lược , trên giấy , người Pháp chỉ quan tâm đến chính trị và khai thác kinh tế , trong khi Trung Quốc lúc nào cũng ḍm ngó đất đai , t́m mọi cách xâm lấn theo tầm ăn dâu , những cột móc đơn xơ bị họ lén lút di dời lấn đất . Khi dân tộc VN lo chiến tranh giải phóng đất nước họ cũng âm thầm lấn chiếm . Đến sau năm giải phóng Việt Nam bắt đầu cũng cố và xây dựng đồn biên pḥng chặt chẻ . Chiến tranh biên giới Việt Nam Trung Quốc nổ ra năm 1979 . Biên giới VN và Trung Quốc luôn căng thẳng . QĐNDVN cũng chiến đấu rất anh dũng , hàng ngàn chiến sỹ đổ máu hy sinh để bảo vệ biên giới . Tuy nhiên duy tŕ măi chiến tranh biên giới cũng không có lợi cho việc xây dựng và phát triển kinh tế cho că đôi bên . V́ vậy VN và TQ lại hoà với nhau . Đây là một cơ hội để VN bàn việc xác định lại cột móc biên giới . Toàn dân VN ai cũng biết nhà ḿnh cạnh nhà một anh vừa đông người , vừa tham lam , lúc nào cũng ŕnh lấn đất . Th́ việc làm khôn ngoan và hiệu quả nhất là xây lại hàng rào cho cụ thể , cho rỏ ràng , có sự chứng kiến của xóm làng là việc làm có lợi cho người yếu thế .
    Nhà Nước Việt Nam đă khôn ngoan làm một việc hết sức khó khăn để cùng với Trung Quốc đàm phán , phân định biên giới trên bộ và trên biển , hai bên căn cứ vào những yếu tố vừa mang tính chất luật pháp quốc tế , vừa mang tính phù hợp với cư dân sinh sống ở đường biên , với phương châm VN không để mất đất và cũng không lấn đất , tuy nhiên có những nơi cần phải đàm phán nhường nhịn cho că hai bên v́ vấn đề đi lại và sinh hoạt của người dân biên giới . Những vấn đề căng thẳng hơn , phái đoàn đàm phán phải hỏi ư kiến của các vị lăo thành , các vị bô lăo , rồi mới dám quyết định . Các cột móc đều được xây dựng lại chắc chắn , có khối lượng lớn được đổ bằng bê tông chắc chắn để không di dời được và mỗi cột móc đều được định vị bằng vệ tinh , tại Hà Nội có thể kiểm tra và quan sát được . Số lượng cột móc cũng tăng lên chưa từng thấy với khoảng cách giữa hai cột không quá 500 mét , hai cột liền nhau phải nh́n thấy được bằng mắt thường để dể tuần tra . Đây là một việc làm có lợi cho VN hơn . Các anh có thể tham khảo ở các tài liệu sau đây :
    http://www.vnmilitaryhistory.net/ind...,20526.50.html
    http://www.vnmilitaryhistory.net/ind...,20526.70.html
    http://www.vnmilitaryhistory.net/ind...,20526.80.html
    Last edited by lua ba thiet; 28-03-2012 at 09:24 PM.

  8. #908
    Member
    Join Date
    25-01-2012
    Posts
    62

    Yêu nước bằng că tấm ḷng hay chỉ yêu nước bằng miệng


    Để phục vụ cho những anh em không có nhiều thời gian để nghiên cứu toàn bộ việc đàm phán xây dựng cột móc biên giới , tôi xin trich những phần quang trọng :

    2.3. Đàm phán kư kết Hiệp ước biên giới trên đất liền năm 1999

    Thực hiện Thoả thuận về nguyên tắc năm 1993, từ năm 1994 đến cuối năm 1999, hai bên tiến hành 6 ṿng đàm phán cấp Chính phủ và 16 ṿng đàm phán ở cấp Nhóm công tác liền hợp, 3 ṿng họp Nhóm soạn thảo Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc.

    Hai bên thành lập Nhóm công tác liên hợp (Nhóm chuyên viên) để đàm phán. Từ năm 1994, Nhóm công tác liên hợp đă xúc tiến các cuộc đàm phán giải quyết các vấn đề cụ thể về biên giới.

    Vấn đề đầu tiên cần phải giải quyết là xây dựng hoặc lựa chọn bộ bản đồ địa h́nh làm cơ sở thể hiện đường biên giới theo Công ước Pháp - Thanh năm 1887 và 1895. Hai bên thống nhất tiến hành việc thể hiện biên giới theo Công ước Pháp - Thanh lên bản đồ theo quan điểm và nhận thức của mỗi bên về vị trí đường biên giới. Thực tế là hai bên tự xác định "đường biên giới chủ trương" của ḿnh rồi cùng nhau trao đổi. Phía Việt Nam đă đề nghị hai bên cùng đo vẽ lập bản đồ địa h́nh tỷ lệ 1/50.000 ở khu vực biên giới, trên cơ sở đó sẽ thể hiện đường biên giới chủ trương để làm cơ sở đàm phán.


    Thực tế tại thời điểm này phía Việt Nam chưa có một bộ bản đồ địa h́nh hoàn chỉnh nào bao trùm toàn bộ chiều dài biên giới hai nước (mọi tỷ lệ). Các loại bản đồ khu vực biên giới hiện có th́ có độ chính xác không cao. Phía Trung Quốc đồng ư tỷ lệ bản đồ địa h́nh để thể hiện đường biên giới là tỷ lệ 1/50.000 và để tiết kiệm thời gian, Trung Quốc sẽ trao cho phía Việt Nam bộ bản đồ địa h́nh tỷ lệ 1/50.000 hiện có, nếu phía Việt Nam chấp nhận th́ sẽ lấy bộ bản đồ đó để thể hiện đường biên giới chủ trương của mỗi bên và coi bộ bản đồ này là bộ bản đồ công tác của hai bên.


    Sau khi nhận bộ bản đồ địa h́nh tỷ lệ 1/50.000 của Trung Quốc, các cơ quan kỹ thuật của Việt Nam đă kiểm tra và đối chiếu địa h́nh thực tế và kiến nghị có thể sử dụng bộ bản đồ này làm bộ bản đồ công tác giữa hai bên.


    Về phần địa danh trên bản đồ, phía Việt Nam đề nghị sẽ tiến hành hiệu chỉnh phần địa danh phía Việt Nam bằng tiếng Việt và kết quả giải quyết biên giới lănh thổ giữa hai nước sẽ thể hiện trên bản đồ đă được phía Việt Nam hiệu chỉnh địa danh.


    Ngày 30-6-1994, hai bên đă trao cho nhau bộ bản đồ thể hiện đường biên giới chủ trương do mỗi bên tự xác định trên cơ sở căn cứ vào việc giải thích các Công ước Pháp - Thanh. Qua đối chiếu, phần lớn đường biên giới chủ trương của hai bên trùng khớp với nhau. Các khu vực khác biệt không nhiều, gồm ba loại: Loại A là các khu vực khác nhau do lỗi kỹ thuật; loại B là các khu vực cả hai bên cùng chưa vẽ tới; loại C là các khu vực khác nhau do hai bên có quan điểm khác biệt. Cụ thể:

    Trong tổng chiều dài 1.406 km đường biên giới th́ đường chủ trương của hai bên trùng khớp nhau gần 900 km, tức là không có tranh chấp (chiếm khoảng 67% tổng chiều dài đường biên giới bộ giữa hai nước). C̣n lại khoảng 506 km (33%) đường biên giới c̣n có sự khác biệt giữa hai bên, gồm 289 khu vực, cụ thể:

    + Loại A có 74 khu vực do hai bên vẽ chồng lấn lên nhau (gọi là các khu vực do lỗi kỹ thuật, tổng diện tích khoảng 1,87 km2).

    + Loại B có 51 khu vực do cả hai bên đều chưa vẽ tới (tạo thành vùng bỏ trắng, với tổng diện tích khoảng 3,062 km2).

    + Loại C có 164 khu vực do hai bên có nhận thức khác nhau, có tranh chấp, tổng diện tích khoảng 227 km2.

    Tổng diện tích các khu vực loại A và loại B không lớn (chỉ khoảng 5 km2). Hai bên chủ yếu tập trung vào bàn giải quyết các khu vực C (tổng diện tích rộng khoảng 227 km2).

    Trong đàm phán, đối với các khu vực loại A và các khu vực loại B, hai bên thống nhất giải quyết khá nhanh. Riêng các khu vực loại C, do quan điểm của hai bên khác nhau và c̣n có một số khu vực đang có tranh chấp ở trên thực địa nên giải quyết khó khăn.
    Đến ṿng họp 12 của Nhóm công tác liên hợp (từ ngày 26-5-1998 đến ngày 5-6-1998), hai bên đă hoàn thành việc đối chiếu sơ bộ hướng đi của đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc đối với 164 khu vực C nói trên. Qua đối chiếu sơ bộ th́ thấy việc giải quyết các khu vực này không thể giải quyết được theo thẩm quyền của Nhóm. V́ vậy hai bên nhất trí báo cáo lên cấp trên giải quyết. Theo đó, trong cuộc họp ṿng VI cấp Chính phủ, hai bên đă thoả thuận phân loại 164 khu vực C thành ba loại và thống nhất nguyên tắc giải quyết đối với từng loại cụ thể như sau:

    Lấy các Công ước Pháp - Thanh năm 1887 và năm 1895 cùng các văn kiện, bản đồ hoạch định và cắm mốc biên giới kèm theo cũng như các mốc giới cắm theo quy định làm căn cứ để đối chiếu và phân các khu vực hai bên có nhận thức khác nhau thành loại "rơ ràng" và loại “không rơ ràng" để giải quyết theo hướng:

    + Loại rơ ràng th́ căn cứ vào các quy định của hai Công ước Pháp - Thanh để giải quyết, nếu bên nào giải quyết quá th́ trao lại cho bên kia.

    + Loại không rơ ràng th́ sử dụng tổng hợp các yếu tố khác nhau (lịch sử, quản lư, địa h́nh, bản đồ lịch sử, mốc giới, tiện lợi cho quản lư) để giải quyết theo tinh thần thông cảm, nhân nhượng lẫn nhau, công bằng, hợp lư.

    Các khu vực dân cư hai bên đă sinh sống lâu đời th́ duy tŕ cuộc sống ổn định của dân cư.

    Đối với những đoạn biên giới theo sông, suối, những đoạn đă được hai công ước Pháp - Thanh quy định rơ ràng th́ theo hai Công ước, c̣n những đoạn chưa được hai Công ước quy định rơ ràng th́ giải quyết theo những nguyên tắc của pháp luật quốc tế và thực tiễn quốc tế, cụ thể là:

    + Đường biên giới trên các đoạn sông, suối, tàu, thuyền đi lại được th́ theo trung tâm luồng chính tàu thuyền qua lại.

    + Đường biên giới trên các đoạn sông, suối tàu thuyền không đi lại được th́ đi theo trung tâm của ḍng chảy hoặc ḍng chính.

    Đối với các khu vực có pháo đài lịch sử của các bên th́ giải quyết trên cơ sở tôn trọng quyền của bên hữu quan đối với các pháo đài đó.

    Cũng trong cuộc họp ṿng VI cấp Chính phủ, hai bên thoả thuận thúc đẩy nhanh cường độ đàm phán, số lần đàm phán để hoàn thành việc đối chiếu xử lư 164 khu vực C tuần tự từ Tây sang Đông để có báo cáo kết luận cuối cùng lên cuộc họp ṿng VII cấp Chính phủ vào năm 1999 để thực hiện quyết tâm của lănh đạo cấp cao hai nước là sẽ kư Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc trước năm 2000.


    Thực hiện quyết tâm của lănh đạo cấp cao hai nước, Nhóm công tác liên hợp về biên giới Việt Nam - Trung Quốc đă tập trung lực lượng, thời gian cùng nhau nghiên cứu đề xuất các giải pháp tŕnh lănh đạo các cấp giải quyết dứt điểm các vấn đề.


    Theo các nguyên tắc đă đạt được trên đây, các vấn đề lần lượt được hai bên tháo gỡ, giải quyết. Hai bên đă cơ bản giải quyết xong toàn bộ các khu vực có nhận thức khác nhau và thống nhất được một đường biên giới duy nhất được thể hiện trên bản đồ, trong đó có bốn khu vực đường biên giới c̣n vẽ nét đứt (186, 188, 189, 289) sẽ giải quyết sự quy thuộc cồn băi theo nguyên tắc sông, suối khi hai bên tiến hành phân giới, cắm mốc.


    Đối với các khu vực loại C, là những khu vực phức tạp, nhạy cảm, hai bên đă tập trung nhiều thời gian đàm phán giải quyết, kết quả cụ thể như sau: Trong 164 khu vực (với tổng diện tích thực tế là 225,4 km2), quy thuộc cho Việt Nam khoảng 110,6 km2, quy thuộc cho Trung Quốc khoảng 114,8 km2. Về số lượng khu vực đă giải quyết có 46 khu vực theo đường biên giới chủ trương của Việt Nam, 44 khu vực theo đường chủ trương của Trung Quốc và 70 khu vực theo địa h́nh và thực tế quản lư. Trong đó có 18 khu vực gắn với đường chủ trương của Việt Nam, 21 khu vực gắn với đường chủ trương của Trung Quốc, 31 khu vực theo đường "đại để chia đôi" trên cơ sở đường chủ trương của cả hai bên.


    Đối với một số ít khu vực dân cư hai bên đă sinh sống lâu đời th́ duy tŕ ổn định cuộc sống của dân cư, kể cả ở khu vực dân cư Việt Nam ở giữa đường biên giới pháp lư.

    Các khu vực sông, suối được giải quyết theo các nguyên tắc đă nêu ở trên và trong Hiệp ước sau này cũng chỉ ghi nguyên văn các nguyên tắc đó.

    Đối với các pháo đài của chính quyền Pháp và nhà Thanh th́ của bên nào, thuộc bên đó. Đối với các điểm cao có chốt quân sự Trung Quốc đóng sau năm 1979, giải pháp đạt được là: Phù hợp với quy định của Công ước Pháp - Thanh, các điểm cao nằm trong lănh thổ Việt Nam được trả lại cho Việt Nam, c̣n đối với các điểm cao nằm trên đường biên giới th́ đường biên giới đi qua chúng, theo luật pháp quốc tế không bên nào được phép đóng quân trên đường biên giới. Riêng ở khu vực 74C thuộc xă Thanh Thuỷ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (có bốn chốt quân sự của Trung Quốc) th́ đường biên giới đi theo đường chủ trương của Việt Nam, chỉ tránh một phần nhỏ (khoảng 0,77 ha) đối với một đỉnh cao.


    Khu vực cửa khẩu Hữu Nghị (khu vực 249 C) bao gồm cột km số 0 điểm nối ray đường sắt được giải quyết như sau: ở khu vực cửa khẩu biên giới đi qua cột km số 0; ở khu vực đường sắt biên giới đi qua phía Bắc điểm nối ray và "nhà mái bằng" mà phía Trung Quốc xây tháng 5 năm 1992 khoảng 148 m (tức là điểm nối ray, "nhà mái bằng" đề nằm ở phía Việt Nam).
    Từ năm 1998, đồng thời với việc đàm phán giải quyết các khu vực có nhận thức khác nhau, hai bên xúc tiến ba ṿng đàm phán tập trung soạn thảo Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc.

    Tại các cuộc họp ṿng I và ṿng II của Nhóm soạn thảo Hiệp ước, hai bên đă cơ bản thống nhất được khung pháp lư của Hiệp ước gồm 8 điều, trong đó riêng điều II được quy định để mô tả hướng đi của đường biên giới và phân chia biên giới thành 61 đoạn, thống nhất được 62 giới điểm.


    Tại cuộc họp ṿng III, trên cơ sở kết quả đạt được của Nhóm công tác liên hợp và đường biên giới được hai bên thống nhất trên bộ bản đồ địa h́nh tỷ lệ 1/50.000. Nhóm soạn thảo Hiệp ước đă hoàn thành toàn bộ việc soạn thảo văn bản Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc.


    Ngày 30-12-1999, Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đă được Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm đại diện Chính phủ Việt Nam và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đường Gia Triền, đại diện Chính phủ Trung Quốc cùng nhau kư kết tại Hà Nội.


    Nội dung của Hiệp ước gồm Phần mở đầu và 8 điều khoản, trong đó có 7 điều mang tính nguyên tắc chung và một điều mô tả chi tiết hướng đi của đường biên giới (Điều II). Những nội dung chủ yếu của Hiệp ước là:

    Phần mở đầu của Hiệp ước đă khẳng định mục đích của việc kư kết hiệp ước này là nhằm giữ ǵn và phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống giữa hai nước, xây dựng đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc thành biên giới hoà b́nh, ổn định và bền vững măi măi trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, b́nh đẳng cùng có lợi, cùng tồn tại hoà b́nh.

    Điều I xác định cơ sở để hai bên giải quyết vấn đề biên giới và xác định lại đường biên giới đất liền giữa hai nước là dựa vào các Công ước lịch sù về biên giới hiện nay giữa Việt Nam và Trung Quốc (Công ước Pháp - Thanh năm 1887 và năm 1895), các nguyên tắc pháp luật quốc tế được công nhận và các thoả thuận đạt được trong quá tŕnh đàm phán về vấn đề biên giới Việt Nam - Trung Quốc.

    Việc hai bên lấy các Công ước lịch sử về biên giới hiện nay giữa Việt nam và Trung Quốc làm cơ sở để giải quyết vấn đề biên giới giữa hai nước đă thể hiện sự thừa nhận của hai nước đối với tính pháp lư của đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc đă được hoạch định trong hai Công ước trên.

    Điều II là điều khoản quan trọng nhất và cũng là điều khoản dài nhất của Hiệp ước. Điều này mô tả chi tiết, cụ thể hướng đi của đường biên giới.

    Đường biên giới được mô tả trong Điều II cơ bản như đường biên giới đă được chính quyền Pháp và nhà Thanh hoạch định trước đây, tức là đi theo đường phân thuỷ, theo sống núi, theo sông, suối hoặc theo các dạng địa h́nh đặc trưng khác.

    Phân chia toàn bộ đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc thành 61 đoạn có chung tính chất về địa h́nh, được xác định bằng 62 giới điểm, đánh số từ giới điểm số 1 đến số 62 theo hướng từ Tây sang Đông, trong đó:

    Có 21 giới điểm có độ cao xác định.

    Có 19 giới điểm ở giữa sông, suối biên giới.

    Có 9 giới điểm ở hợp lưu sông, suối.

    Có 5 giới điểm ở khe núi, đỉnh núi.

    C̣n lại là các giới điểm ở các địa điểm khác (như giữa đường giao thông, bằng khoảng cách bởi điểm cao xác định).


    Trừ giới điểm số 62 là điểm cắt của trung tuyến luồng chính tàu thuyền đi lại được của sông Ka Long với đường đóng cửa sông cũng là điểm tiếp nối đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lănh hải của hai nước Việt Nam và Trung Quốc. C̣n lại từ giới điểm số 1 đến giới điểm số 61 đều được mô tả xác định vị trí trên cơ sở các điểm chuẩn ở gần đường biên giới, mỗi giới điểm được xác định bằng ba điểm chuẩn nằm trong lănh thổ hai nước (thông thường là ở giới điểm này có một điểm chuẩn nằm trên lănh thổ Việt Nam và hai điểm chuẩn nằm trên lănh thổ Trung Quốc th́ ở giới điểm khác sẽ có một điểm chuẩn nằm trên lănh thổ T rung Quốc và hai điểm chuẩn nằm trên lănh thổ Việt Nam). Theo đó, các điểm chuẩn có độ cao xác định với tổng số 183 điểm trong đó có 96 điểm trong lănh thổ Việt Nam và 87 điểm trong lănh thổ Trung Quốc.


    Ngoài ra, Hiệp ước c̣n mô tả đường biên giới đi qua 496 điểm có độ cao xác định. Tổng số các điểm chưa có độ cao xác định nêu trong Hiệp ước là 679 với độ cao thấp nhất là 100 m, cao nhất là trên 2.000 m.

    Điểm cực Đông của đường biên giới đất hến giữa hai nước là điểm gặp nhau giữa đường trung tuyến luồng chính tàu thuyền đi lại được của sông Bắc Luân với điểm tiếp nối của hai đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lănh hải của Việt Nam và Trung Quốc. Điểm cực Tây là vị trí ngă ba biên giới ba nước Việt Nam, Trung Quốc và Lào.


    Những cồn băi trên sông, suối đă được xác định thuộc bên này hoặc bên kia th́ được thể hiện trên bản đồ kèm theo Hiệp ước, đồng thời lời văn hiệp ước cũng khẳng định rơ là những cồn băi nằm hai bên đường đỏ trên bản đồ làm theo hiệp ước đă được quy thuộc.


    Toàn bộ đường biên giới được thể hiện trên bộ bản đồ tỷ lệ 1/50.000 gồm 34 mảnh có chữ kư của đại diện toàn quyền hai nước, là bộ phận cấu thành không thể tách rời của Hiệp ước.

    Việc thống nhất mô tả đường biên giới giữa hai nước theo Điều II của Hiệp ước này cho thấy hai bên đă có nhận thức giống nhau về đường biên giới khi hoạch định giữa hai nước. Điều này có nghĩa là trong khoảng 1.350 km đường biên giới đă được hoạch định trong hai Công ước Pháp - Thanh, ngoài hai phần ba đường biên giới (khoảng 900 km) hai bên đă thống nhất th́ c̣n khoảng một phần ba đường biên giới hai bên có nhận thức khác nhau nhưng đă được giải quyết xong. Việc giải quyết này dựa vào thoả thuận mà hai bên đạt được trong quá tŕnh đàm phán từ năm 1993 đến năm 1999.

  9. #909
    Member
    Join Date
    25-01-2012
    Posts
    62
    Điều III quy định rằng nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa sẽ cùng với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào xác định chính xác điểm gặp nhau của đường biên giới giữa ba nước.

    Điều IV quy định vùng trời (biên giới trên không và vùng ḷng đất (biên giới ḷng đất) giữa Việt Nam và Trung Quốc được xác định dựa trên mặt thẳng đứng đi theo đường biên giới trên đất hến giữa hai nước nói tại điều II của Hiệp ước này.

    Điều V quy định nguyên tắc xác định đường biên giới theo sông, suối: Đối với những đoạn lấy sông, suối làm biên giới th́ ở những đoạn sông, suối tàu thuyền không đi lại được, đường biên giới đi theo trung tuyến của ḍng chảy hoặc của ḍng chảy chính; ở những đoạn sông, suối tàu thuyền đi lại được, đường biên giới đi theo luồng chính tàu thuyền đi lại được. Việc xác định chính xác vị trí của đường biên giới theo sông, suối cũng như tiêu chẩn để xác định sẽ được hai bên tiến hành khi phân giới cắm mốc.

    Trong phần cuối của Điều V khẳng đinh mọi sự thay đổi xảy ra đối với sông, suối biên giới đều không làm thay đổi hướng đi của đường biên giới, không ảnh hưởng đến vị trí của đường biên giới giữa hai nước trừ khi hai bên có thoả thuận khác.

    Điều VI của Hiệp ước quy định việc hai bên thành lập Uỷ ban liên hợp phân giới cắm mốc, với nhiệm vụ:
    Tiến hành phân giới và cắm mốc, cụ thể là xác định vị trí chính xác của đường sống núi, đường phân thuỷ, trung tuyến ḍng chảy, ḍng chảy chính, luồng chính tàu, thuyền đi lại và các đoạn đường biên giới khác.
    Xác định rơ sự quy thuộc của các cồn băi trên sông, suối.

    Cùng nhau cắm mốc giới trên thực địa.

    Soạn thảo Nghị định thư về biên giới đất liền giữa hai nước.

    Vẽ bộ bản đồ chi tiết đính kèm Nghị định thư thể hiện hướng đi của đường biên giới và vị trí các mốc giới trên toàn tuyến biên giới để hai Chính phủ kư kết.

    Sau khi có hiệu lực, Nghị định thư sẽ trở thành một bộ phận không tách rời của Hiệp ước và bộ bản đồ chi tiết đính kèm Nghị định thư sẽ thay thế bộ bản đồ đính kèm Hiệp ước.

    Uỷ ban liên hợp phân giới cắm mốc bắt đầu công việc ngay sau khi Hiệp ước có hiệu lực và chấm dứt hoạt động sau khi Nghị định thư và bản đồ chi tiết đính kèm về đường biên giới trên đất liền giữa hai nước được kư kết và có hiệu lực.

    Điều VII của Hiệp ước quy định về việc kư kết một hiệp định về quy chế quản lư biên giới giữa hai nước thay thế cho Hiệp định tạm thời về việc giải quyết công việc trên vùng biên giới giữa Chính phủ nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa kư ngày 07 tháng 11 năm 1991.
    Điều VIII là điều khoản cuối cùng của Hiệp ước quy định về thời gian bắt đầu có hiệu lực của Hiệp ước là kể từ ngày hai bên trao đổi các văn kiện phê chuẩn.


    Tóm lại, Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc là sự tuân thủ và áp dụng một cách sáng tạo các nguyên tắc pháp luật quốc tế và thực tiễn quốc tế của Việt Nam và Trung Quốc trong việc giải quyết vấn đề biên giới trên đất liền giữa hai nước. Hiệp ước đă giải quyết toàn bộ, không để lại khu vực tranh chấp nào, những khu vực mà trước đây hai nước có nhận thức khác nhau cũng được giải quyết một cách thoả đáng trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ, phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế và thực tiễn quốc tế.


    Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc kư năm 1999 tại Hà Nội là một sự kiện có ư nghĩa trọng đại đối với Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc. Với Hiệp ước này, lần đầu tiên trong quan hệ hai nước, Việt Nam và Trung Quốc đă giải quyết dứt điểm được một trong những vấn đề khó khăn, phức tạp nhất do lịch sử để lại và cũng là một trong ba vấn đề biên giới lănh thổ tồn tại lâu nay với Trung Quốc (vấn đề biên giới trên đất liền, vấn đề phân định vịnh Bắc Bộ, vấn đề chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa). Việc xác định rơ ràng hơn đường biên giới trên đất liền tạo điều kiện quản lư và duy tŕ ổn định vùng biên giới, biến biên giới Việt Nam - Trung Quốc thành biên giới hoà b́nh, hữu nghị, ổn định lâu dài, góp phần tăng cường sự tin cậy lẫn nhau và thúc đẩy quan hệ hợp tác mọi mặt giữa hai nước. Hiệp ước biên giới Việt - Trung năm 1999 c̣n là cơ sở pháp lư quan trọng để giải quyết và tiến tới loại trừ những mầm mống nảy sinh tranh chấp trong tương lai, đảm bảo sự ổn định bền vững lâu dài của đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc.


    Việc kư kết Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc là một bước tiến rất quan trọng của cả hai nước. Cái được lớn nhất là từ nay giữa hai nước có một đường biên giới rơ ràng và ổn định. Hiệp ước đă đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước, trước hết là nhân dân vùng biên giới và đáp ứng yêu cầu ǵn giữ hoà b́nh, ổn định ở khu vực Đông Nam Á. Sau Hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam - Lào năng 1977 và Hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam - Campuchia năm 1985, Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc 1999 đă hoạch định xong tuyến biên giới trên đất liền cuối cùng nhưng lại là tuyến biên giới quan trọng nhất của Việt Nam, khẳng định trên thực tế thoả thuận 16 chữ vàng giữa hai Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc là xây dựng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai". Hiệp ước là thắng lợi của nguyên tắc b́nh đẳng chủ quyền giữa các quốc gia, tạo điều kiện xây dựng một đường biên giới hoà b́nh, hữu nghị, ổn định và bền vững lâu dài, mở ra bước phát triển mới trong quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt - Trung cũng như tập trung xây dựng đất nước. Hiệp ước đánh dấu bước mở đầu và thể hiện rơ quyết tâm của hai Đảng, hai Chính phủ, hai dân tộc Việt Nam - Trung Quốc trong việc giải quyết bằng thương lượng hoà b́nh tất cả các vấn đề biên giới lănh thổ c̣n tồn đọng trong quan hệ hai nước. Đồng thời, hiệp ước này phản ánh xu thế chung của thời đại và đóng góp vào việc khẳng định các nguyên tắc chung của luật quốc tế: đàm phán hoà b́nh giải quyết các vấn đề biên giới lănh thổ; không sử dụng vũ lực và đe doạ sử dụng vũ lực trong giải quyết tranh chấp quốc tế. Hiệp ước góp phần củng cố hoà b́nh, an ninh trong khu vực, khẳng định vai tṛ của hai nước Việt Nam và Trung Quốc trong đảm bảo hoà b́nh, ổn định của khu vực cũng như trong phạm vi thế giới.


    Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc chỉ là giai đoạn đầu - giai đoạn hoạch định. Để có một đường biên giới thực sự hoàn chỉnh, rơ ràng, hai nước c̣n phải tiếp tục thực hiện công tác phân giới cắm mốc trên thực địa. Đây là công việc khó khăn, phức tạp, gian nan, đ̣i hỏi không ít thời gian, nhân lực, vật lực phải làm việc nghiêm túc với tinh thần trách nhiệm cao. Hiện nay, cả hai bên Việt Nam và Trung Quốc đă cơ bản hoàn tất công tác chuẩn bị chu đáo mọi điều kiện, phương tiện kỹ thuật và đang phối hợp chặt chẽ với nhau tiến hành công tác này. Trong tương lai gần, giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc sẽ có một đường biên giới quốc tế trên đất liền hoàn chỉnh.


    Ngày 9-6-2000, Quốc hội nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam đă quyết định phê chuẩn "Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa". Trước đó, ngày 29-4-2000, Uỷ ban Thường vụ Quốc vụ viện Trung Quốc đă ra quyết định về việc phê chuẩn và Chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đă phê chuẩn Hiệp ước này.


    Ngày 6-7-2000, tại trụ sở Bộ Ngoại giao Trung Quốc (Bắc Kinh), hai Trưởng đoàn đàm phán cấp Chính phủ về biên giới Việt Nam và Trung Quốc được sự uỷ nhiệm của Chủ tịch nước ḿnh, đă tiến hành trao đổi văn kiện phê chuẩn Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa hai nước và cùng kư biên bản trao đổi văn kiện phê chuẩn.
    Như vậy, phù hợp với Điều VIII của Hiệp ước, kể từ ngày 6- 7- 2000, "Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa" đă chính thức có hiệu lực thi hành.

  10. #910
    Member
    Join Date
    24-09-2011
    Location
    TX
    Posts
    75

    Nhiều Điểm Không rơ ràng

    Cám Ơn Lúa Ba Thiệt có bài viết dài nhưng có nhiều điểm không rơ ràng
    Bán biển bán đất là một trong những TỘI ÁC của CS cho nên không có ngoài lề trong thread này..
    Tại sao phải dùng bản đồ của TQ để phân chia ranh giới?
    Thực tế tại thời điểm này phía Việt Nam chưa có một bộ bản đồ địa h́nh hoàn chỉnh nào bao trùm toàn bộ chiều dài biên giới hai nước (mọi tỷ lệ). Các loại bản đồ khu vực biên giới hiện có th́ có độ chính xác không cao. Phía Trung Quốc đồng ư tỷ lệ bản đồ địa h́nh để thể hiện đường biên giới là tỷ lệ 1/50.000 và để tiết kiệm thời gian, Trung Quốc sẽ trao cho phía Việt Nam bộ bản đồ địa h́nh tỷ lệ 1/50.000 hiện có, nếu phía Việt Nam chấp nhận th́ sẽ lấy bộ bản đồ đó để thể hiện đường biên giới chủ trương của mỗi bên và coi bộ bản đồ này là bộ bản đồ công tác của hai bên.
    Tại sao phải lập nhóm liên hợp rồi đi đến t́nh trạng TQ bảo sao nghe vậy?
    Nhóm chuyên viên có bằng thật hay bằng giả?
    Nhóm chuyên viên có đạo đúc không, có ăn hối lộ không?

    Hai bên thành lập Nhóm công tác liên hợp (Nhóm chuyên viên) để đàm phán.
    Nếu theo Hiệp Uo1c Pháp Thanh th́ tại sao lại có đường lưỡi ḅ ở biển đông??
    Nếu có đường lưỡi ḅ ở biển đông th́ chắc chắn có đường lưỡi ḅ ở đất liền. Thí dụ thác Bản Giốc, theo hiệp ươc Pháp Thanh th́ thác hoàn toàn của VN tại sao ngày hôm nay nửa bên đẹp nhất của thác thuộc về TQ? và c̣n nhiều điểm khác chưa được nêu ra...Đừng nói gia tài của VNCH là cái khố rách nhá, 36 tấn vàng đă bị cướp, 10 tỉ dồng mổi năm gởi về từ hải ngoại...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Tội ác chiến tranh VN
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 5
    Last Post: 21-11-2012, 12:52 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 24-03-2012, 09:31 PM
  3. CHIẾN TRANH TẦU - VIỆT CỘNG ...?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 17-08-2011, 12:01 PM
  4. Replies: 24
    Last Post: 28-07-2011, 02:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 30-12-2010, 12:51 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •