Page 11 of 11 FirstFirst ... 7891011
Results 101 to 109 of 109

Thread: Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

  1. #101
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc và chiến thuật "góp gió thành băo" ở Biển Đông
    Việt Hà, phóng viên RFA

    2012-12-13

    Hộ chiếu có bản đồ h́nh lưỡi ḅ, cho phép cảnh sát biển tỉnh Hải Nam được quyền bắt giữ tàu nước ngoài trên biển Đông, là một vài trong số nhiều hành động gần đây của TQ khiến các nước láng giềng phải lo ngại.


    Đây cũng là những hành động nằm trong một chiến lược lâu dài có tính toán của Trung Quốc đối với toàn khu vực. Việt Hà phỏng vấn giáo sư môn quan hệ quốc tế trường đại học De la Salle, Philippines, ông Renato Cruz de Castro về vấn đề này.
    Gia tăng sức ép

    Việt Hà: Thưa ông, ông nhận định thế nào về hành động mới đây của Trung Quốc cho phép cảnh sát biển tỉnh Hải Nam được quyền lên tàu và bắt tàu nước ngoài hoạt động trong khu vực biển Đông?


    Đầu năm chúng ta thấy Trung Quốc gây hấn với Philippines, và bây giờ là với Việt Nam. Cho nên đây chỉ là thuộc chiến thuật góp gió thành băo.

    GS Renato Cruz de Castro

    GS Renato Cruz de Castro: Theo tôi đánh giá th́ hành động cho phép cảnh sát biển tỉnh Hải Nam được quyền bắt giữ tàu nước ngoài chủ yếu là nhằm vào Việt Nam với khu vực quần đảo Hoàng Sa. Thực tế th́ đúng là chỉ nhằm vào Việt Nam, không nhắm vào các nước đ̣i chủ quyền khác trên biển đông tuy nhiên hành động này cho thấy Trung Quốc đang áp dụng chiến thuật góp gió thành băo. Hồi đầu năm chúng ta thấy Trung Quốc gây hấn với Philippines, và bây giờ là với Việt Nam. Cho nên đây chỉ là thuộc chiến thuật góp gió thành băo mà Trung Quốc vẫn đang thực hiện mà thôi. Tất nhiên nó chỉ áp dụng đối với tàu thuyên dân sự, không áp dụng với tàu chiến, nó là vấn đề về kiểm soát quyền chủ quyền. Tôi nhắc lại dù không phải trực tiếp nhưng hành động này cho thấy Trung Quốc đang gia tăng sức ép, với những nỗ lực dần dần để thực hiện việc kiểm soát khu vực biển Đông của họ.

    Việt Hà: Như vậy là dù không liên quan trực tiếp đến Philippines, hành động này cũng có ảnh hưởng ít nhiều đến Philipines?

    GS Renato Cruz de Castro: Đúng vậy bởi v́ nó là chiến thuật góp gió thành băo, giống như điều đă xảy ra với khu vực băi cạn scaborough shoal, Việt Nam không can dự, nhưng nó đă góp phần chia rẽ ASEAN. Cho nên khi sự việc xảy ra ở Scaborough Shoal, chúng tôi đă không hy vọng có sự phản ứng dữ dội từ phía Việt Nam v́ nó không có liên quan trực tiếp đến Việt Nam. Bây giờ cũng vậy, Việt Nam cũng không thể mong là Philippines có phản ứng mạnh với vấn đề về quyết định của tỉnh Hải Nam v́ nó không liên quan trực tiếp đến Philippines. Nhưng nó đă tạo ra hố ngăn cách giữa Philippines và Việt Nam.


    Một nữ cảnh sát Trung Quốc xác minh thông tin cá nhân của người nộp đơn xin hộ chiếu điện tử tại tỉnh Giang Tây, hôm 15 tháng 5 năm 2012. AFP photo.
    Philippines không thể can dự và Trung Quốc biết là từng nước ASEAN chỉ có thể có phản ứng khi quyền lợi chính của họ bị nguy hiểm. Một lần nữa, đây là chiến thuật góp gió thành băo.

    Việt Hà: Trước khi đưa ra quyết định này, Trung Quốc đă cho in bản đồ h́nh lưỡi ḅ lên hộ chiếu và khiến một loạt nước phản đối. Hai hành động này xảy ra rất gần nhau…

    GS Renato Cruz De Castro: Họ đang thử, họ muốn xem phản ứng thế nào, nhưng tôi không nghĩ là họ sẽ lui bước. Đó là những cố gắng dần dần của họ. Chúng ta không thể biết năm tới sẽ là ǵ.

    Việt Hà: Về cuộc họp mà Philippines mời các nước thuộc ASEAN tham dự liên quan đến vấn đề biển Đông bị hoăn lại, ông có nhận xét thế nào?

    GS Renato Cruz De Castro: Nó đă không thể được thực hiện v́ theo tôi biết th́ Trung Quốc đă tạo được sức ép, cho nên cuộc họp đă bị hoăn lại. Theo tôi biết th́ sức ép này là trên 4 nước thuộc ASEAN có chủ quyền trên biển Đông. Đây là điều tôi nghe chứ không phải là một trích dẫn cụ thể. Cho nên tôi nghĩ quyết định là hoăn lại.
    Chia rẽ ASEAN

    Việt Hà: Vậy ông có nghĩ là Trung Quốc đang thành công và sẽ tiếp tục thành công trong việc chia rẽ ASEAN?

    GS Renato Cruz De Castro: Tôi nghĩ là ḿnh đang nh́n thấy sự kết thúc của ASEAN đến dần dần, họ đă từ từ chia rẽ khối ASEAN. Đó là cách tân công của Trung Quốc được bắt đầu từ ngay đầu thế kỷ này. Trước hết họ t́m cách xâm nhập ASEAN, và bây giờ họ đang cố gắng để gặt lấy thành quả từ những nỗ lực trước đó của ḿnh.

    Việt Hà: Ông đánh giá thế nào về hoạt động của ASEAN trong năm nay?


    Hoạt động của ASEAN năm qua thật là không tốt, nó cho thấy rơ rang sự chia rẽ trong nội bộ khối ASEAN. TQ đă nh́n thấy sự chia rẽ này và đă nới rộng hố ngăn cách này.

    GS Renato Cruz de Castro

    GS Renato Cruz De Castro: Kinh khủng, tôi có thể nói là hoạt động của ASEAN năm qua thật là không tốt, nó cho thấy rơ rang sự chia rẽ trong nội bộ khối ASEAN. Chia rẽ giữa những nước thuộc khối nằm trong lục địa, và những nước thuộc khối có chủ quyền trên biển. Trung Quốc đă nh́n thấy sự chia rẽ này và đă nới rộng hố ngăn cách này.

    Việt Hà: Nếu nói như vậy th́ có phải là chúng ta cũng nên tự xem xét bản thân ASEAN trước, tự trách ḿnh trước khi trách Trung Quốc?

    GS Renato Cruz de Castro: Nhưng phải nói lại là Trung Quốc đă tạo được sức ép bởi v́ ngay cả trong số 4 nước có tuyên bố chủ quyền gồm Brunei, Indonesia, Malaysia và Philippines th́ chúng ta cũng thấy có sự cách biệt. Việt Nam và Philippines là những nước chủ động nhất trong tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc. C̣n Brunei và Malaysia chỉ có tranh chấp ở dạng lặng lẽ. Và sự mở rộng phạm vi chủ quyền trên biển của Trung Quốc hướng trực tiếp vào Philippines với Việt Nam, đây là vấn đề về địa lư.

    Việt Hà: Thưa ông, Trợ lư Ngoại trưởng Mỹ Kurt Campbell đang trên đường công du đến các nước châu Á trong đó có Philippines, ông đánh giá thế nào về chuyến đi này?

    GS Renato Cruz de Castro: Theo tôi đây chỉ là chuyến đi mà ông ấy nói lời từ biệt. Ông ấy sắp rời Bộ ngoại giao. Thêm nữa là ông ấy muốn đánh giá xem những nỗ lực mà ông đă làm trong thời gian qua với vấn đề biển Đông thế nào. Tôi nghĩ câu hỏi bây giờ là liệu Mỹ có thể tiếp tục được những ǵ mà họ đă thực hiện. Liệu người kế nhiệm sẽ tập trung vào vấn đề biển Đông? Theo tôi th́ ông đă làm rất tốt công việc của ḿnh, đă khiến cho bộ Ngoại Giao Mỹ và chính quyền của Tổng thống Barack Obama phải tập trung vào vấn đề biển Đông. Ông đă hoàn tất công việc ḿnh rất tốt trong 4 năm qua nhưng bây giờ câu hỏi lớn là liệu điều này có thể được tiếp tục trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Barack Obama.

    Việt Hà: Xin cảm ơn ông đă dành cho chúng tôi buổi phỏng vấn này.

  2. #102
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc lên tiếng về Luật Biển Việt Nam, Hà Nội chưa hồi đáp


    01.01.2013
    Nội dung cơ bản của Luật Biển Việt Nam

    Luật Biển Việt Nam được Quốc hội của Việt Nam thông qua vào ngày 21/6/2012. Luật này gồm 7 chương, 55 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013

    Chương 1: gồm các quy định chung về phạm vi điều chỉnh, định nghĩa.

    Chương 2: quy định về vùng biển Việt Nam với các quy định về đường cơ sở, nội thủy, lănh hải.

    Chương 3: quy định về hoạt động trong vùng biển Việt Nam, trong đó có các quy định: đi qua không gây hại trong lănh hải, tuyến hàng hải và phân luồng giao thông trong lănh hải.

    Chương 4: dành cho phát triển kinh tế biển, với các điều khoản về nguyên tắc phát triển kinh tế biển.

    Chương 5: quy định về tuần tra, kiểm soát trên biển với các điều khoản về lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển.

    Chương 6: Quy định về xử lư vi phạm và biện pháp ngăn chặn.
    ​​Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 31/12 thúc giục Việt Nam kiềm chế các hành động gây leo thang và gây phức tạp các vấn đề giữa hai quốc gia, trong khi luật biển Việt Nam có liệu lực từ ngày 1/1.

    Trong một thông cáo, nữ phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Doanh nhấn mạnh rằng Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh căi đối với các quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa) và Nam Sa (Trường Sa) cùng các vùng biển lân cận trên biển Nam Trung Hoa (Biển Đông).

    Bà Doanh nói: ‘Bất kỳ tuyên bố nào của bất kỳ quốc gia nào và bất kỳ hành động nào của bất kỳ quốc gia nào về chủ quyền lănh thổ đối với các quần đảo và vùng biển đó đều là trái pháp luật và không có giá trị’.

    Nữ phát ngôn viên này tuyên bố Bắc Kinh ‘hết sức quan ngại về tác động tiêu cực của việc thực thi luật biển’ của Việt Nam.

    Bộ Ngoại giao Việt Nam chưa lên tiếng trước tuyên bố mới nhất của Bắc Kinh.

    Hôm 31/12, báo chí trong nước đưa tin, Luật biển Việt Nam gồm 7 chương, 55 điều có hiệu lực từ ngày 1/1.

    Luật này nhấn mạnh rằng quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam, và rằng mọi cơ quan, tổ chức và công dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.

    Luật biển Việt Nam cũng khẳng định ‘chủ trương giải quyết các tranh chấp liên quan đến biển, đảo với các nước láng giềng bằng các biện pháp ḥa b́nh, phù hợp với Công ước Luật Biển năm 1982, pháp luật và thực tiễn quốc tế’.

    Nguồn: Xinhua, Global Times

  3. #103
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc mua 1,5 tỉ đôla máy bay oanh tạc của Nga


    Máy bay oanh tạc Tupolev Tu-22M3 với giá 1,5 tỉ đôla.


    20.01.2013
    Các trang mạng của Trung Quốc một lần nữa cho biết Nga đă đồng ư bán cho Trung Quốc một số máy bay oanh tạc Tupolev Tu-22M3 với giá 1,5 tỉ đôla.

    Sau khi máy bay được giao cho Hải quân Trung Quốc, chúng sẽ mang tên H-10.

    Tất cả sẽ có 36 chiếc, đợt đầu giao 12 chiếc và đợt sau giao 24 chiếc.

    Máy bay siêu thanh Tu-22 có tầm hoạt động xa, có thể tấn công các tàu chiến khi bay ở độ thấp để tránh radar.

    Mặc dù được chế tạo trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, máy bay Tu-22 sau đó đă được nậng cấp với những thiết bị hiện đại, đặc biệt là Raduga Kh-22, tên lửa tầm xa chống tàu.

    Các nhà phân tích nói rằng các máy bay oanh tạc Tu-22 sẽ cung cấp thêm phương tiện cho Trung Quốc trong chính sách tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông; hay nói cách khác, đây là một đe dọa mới cho Hải quân Hoa Kỳ trong vùng Thái B́nh Dương.

    Nguồn: Business Insider, Kyiv Post

  4. #104
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    TQ phản đối việc Mỹ thừa nhận quần đảo Senkaku thuộc Nhật
    RFA 21.01.2013

    Hôm qua 21/1, Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên tiếng cho rằng Hoa Kỳ không thể từ khước vai tṛ lịch sử trong vụ tranh chấp vùng trên biển Hoa Đông khi công khai lên tiếng thừa nhận quyền quản lư quần đảo Senkaku mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư thuộc về Nhật Bản vào ngày Thứ Hai vừa qua.

    RFA/google

    Vùng đảo mà phía TQ gọi là Điếu Ngư và Nhật gọi là Senkaku

    Trong khi Bắc Kinh theo đuổi chính sách không chấp thuận một nước thứ ba nào tham gia trong các cuộc đàm phán trên vùng biển tranh chấp th́ Nhật Bản cứng rắn hơn cho biết Senkaku thuộc chủ quyền của họ nên không có ǵ phải bàn thảo.

    Hai quan điểm này đă khiến t́nh h́nh lâm vào bế tắc và sự phô trương sức mạnh quân sự của Trung Quốc tại khu vực Senkaku trong thời gian gần đây đă thực sự khiến Hoa Kỳ lo ngại.

    Trong dịp ngoại trưởng Nhật Bản viếng thăm Hoa Kỳ chuẩn bị cho chuyến công du của Thủ tướng Shinzo Abe, Washington một lần nữa xác định hiệp ước an ninh giữa hai nước vẫn c̣n hiệu lực và do đó Hoa Kỳ không chấp nhận bất cứ nước thứ ba nào gây hấn với Nhật Bản.

    Những khẳng định này đă làm Trung Quốc bất b́nh và báo chí tại Bắc Kinh đă cùng nhau viết những bài b́nh luận chống Mỹ ồn ào trong hai ngày qua.

  5. #105
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc diễn tập đánh ch́m tàu sân bay Mỹ bằng tên lửa?




    (Dân trí) – Những h́nh ảnh từ vệ tinh cho thấy tên lửa của Trung Quốc trong các cuộc thử nghiệm tại sa mạc Gobi mới đây đă bắn trúng mục tiêu trên mặt đất mang h́nh dáng tàu sân bay của Mỹ.

    Tờ Wantchinatimes đưa tin, h́nh ảnh vệ tinh do Google Earth cung cấp cho thấy tên lửa của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) có vẻ đă được diễn tập để đánh mục tiêu là tàu sân bay.

    H́nh ảnh chụp từ vệ tinh tại sa mạc Gobi

    Dù được chụp từ trên cao nhưng có thể thấy rơ 2 lỗ thủng lớn đă được tạo ra trên một mô h́nh lớn màu trắng dài khoảng 200m đặt tại sa mạc Gobi, “được dùng để giả làm boong cất cánh của một tàu sân bay”, tờ Wantchinatimes khẳng định.

    Những bức ảnh trên lần đầu xuất hiện trên SAORBATS, một diễn đàn tại Argentina. Các nhà phân tích quân sự tin rằng những lỗ thủng trên có thể đă được tạo ra bởi tên lửa đối hạm Đông Phong 21D. Đây là loại tên lửa liên lục địa từng được cựu đô đốc Robert F. Willard, tư lệnh bộ chỉ huy lực lượng Mỹ tại Thái B́nh Dương, gọi là “sát thủ tàu sân bay”.

    Theo tờ The Diplomat, nếu những thông tin trên là xác thực th́ bước đi tiếp theo của PLA sẽ là cho Đông Phong 21D bắn thử nghiệm các mục tiêu di động trên biển, thay cho một mục tiêu cố định trên mặt đất. Ngoài ra hệ thống tên lửa mới này c̣n cần được thử nghiệm trước các mục tiêu có tính kháng cự.

    Dù vậy, tờ báo này cũng trích dẫn phân tích của nhà phân tích quân sự Roger Cliff trong một buổi phỏng vấn trước đây để cho thấy, dù có trong tay tên lửa, không dễ để PLA bắn hạ một tàu sân bay Mỹ.

    “Có những điều cần phải nhớ đó là, để Trung Quốc có thể tấn công thành công một tàu hải quân Mỹ bằng tên lửa liên lục địa, họ trước tiên phải phát hiện được con tàu đó, xác định nó đúng là tàu chiến Mỹ và đúng loại tàu chiến muốn tấn công (ví dụ: tàu sân bay).

    Tên lửa Đông Phong 21D của Trung Quốc có tính cơ động cao

    Tiếp đó cần phải có được thông tin đủ chính xác về vị trí mục tiêu mà tên lửa hướng tới. Một bức ảnh vệ tinh được chụp cách đó 1 tiếng sẽ chẳng tác dụng ǵ bởi con tàu có thể đă di chuyển khỏi vị trí được chụp vài chục hải lư. C̣n phải kể đến những thông tin cập nhật trong thời gian tên lửa đang bay. Cuối cùng, đầu đạn phải khóa được mục tiêu và lao xuống chính xác”, chuyên gia này phân tích.

    Đông Phong 21D là loại tên lửa liên lục địa cơ động, được thiết kế để chuyên tiêu diệt tàu chiến. Theo thông tin của Bộ Quốc pḥng Mỹ công bố tháng 8/2011, tên lửa này “có tầm bắn trên 1500km” và có thể “tấn công với các đầu đạn được thiết kế để phá hủy các chiến đấu cơ trên boong tàu sân bay, khu vực cất cánh và tháp điều khiển”.

    Đến tháng 2/2012, trong phiên điều trần trước quốc hội, thiếu tướng Ronald Burgess, giám đốc cơ quan t́nh báo quốc pḥng Mỹ khẳng định “Trung Quốc có thể đang chuẩn bị triển khai” tên lửa Đông Phong 21D.

    Trước đó Trung Quốc lần đầu tiên thừa nhận sự tồn tại của Đông Phong 21D vào tháng 7/2011. Khi đó, trong một cuộc phỏng vấn với hăng tin AP, nguyên Tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc Trần Bỉnh Đức xác nhận loại vũ khí này “vẫn đang trong quá tŕnh nghiên cứu và phát triển. Chúng vẫn chưa được triển khai”.

    Thanh Tùng
    Tổng hợp

  6. #106
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Máy bay quân sự mới giúp Trung Quốc vươn ra toàn cầu



    28.01.2013
    Các nhà phân tích và truyền thông nhà nước Trung Quốc nói máy bay chuyên chở hạng nặng mới của Trung Quốc và một vụ thử nghiệm thành công phi đạn ngăn chặn là những bước quan trọng để phát triển sức mạnh và tầm với của lực lượng quân sự nước này.

    Máy bay Y-20, máy bay phản lực vận tải lớn nhất do Trung Quốc sản xuất đă thành công trong chuyến bay đầu tiên hôm thứ Bảy.

    Chuyến bay diễn ra vài tháng sau khi tàu sân bay đầu tiên của Bắc Kinh đi vào hoạt động và cùng trong tuần lễ này một hệ thống ngăn chặn phi đạn đă được thử nghiệm.

    Các h́nh ảnh cho thấy một máy bay khổng lồ màu xanh lá cây bay vút trong bầu trời xanh trong.

    Hoàn cầu Thời báo do nhà nước điều hành hôm thứ Hai ca ngợi chuyến bay là một “cột mốc có ư nghĩa” và nói thêm Trung Quốc cần máy bay này để tăng cường sức mạnh trên thế giới.

    Báo China Daily nói máy bay Y-20 có trọng tải tối đa 66 tấn, có thể bay được 4.400 kilômét. Nếu chở 55 tấn hàng, máy bay có thể bay từ phía tây Trung Quốc đến Cairo.

    Máy bay có thể chở được xe tăng nặng nhất của quân đội Trung Quốc, tờ báo trích lời của một chuyên gia quân sự nói ‘máy bay chở hàng hạng nặng sẽ giúp chúng ta có thể bảo vệ những quyền lợi của chúng ta ở nước ngoài.”

    Ông Andrei Chang, trưởng ban biên tập của tập san Kanwa Defense Review có trụ sở tại Canada nói chuyến bay thử nghiệm này là một bước lớn đối với không lực Trung Quốc, nhưng ông nói thêm là máy bay Y-20 về phương diện công nghệ kém các máy bay chuyển vận quân sự khác.

    Cũng vào cuối tuần, Tân Hoa Xă loan báo việc thử nghiệm thành công phi đạn ngăn chặn địa-đối-không, tiếp theo cuộc thử nghiệm tương tự vào đầu năm 2010.

    Tân Hoa Xă trích lời một viên chức Bộ quốc pḥng nói ‘việc thử nghiệm đă đạt được mục tiêu định trước,’ nhưng không cho biết thêm chi tiết.

    Ông nói tiếp ‘Việc thử nghiệm chỉ có tính cách pḥng thủ và không nhắm vào quốc gia nào.”

    Trong một bài b́nh luận vào ngày thứ Hai, Tân Hoa Xă nói cuộc thử nghiệm cùng với những tiến bộ khác chứng tỏ khả năng lớn mạnh nhanh chóng bảo vệ an ninh quốc gia và răn đe bất cứ những đe dọa nào có thể xảy ra.’

    Tuy nhiên Tân Hoa Xă cho biết thêm là kỹ thuật này thuần túy là pḥng vệ, bác bỏ lư thuyết xem Trung Quốc là một đe dọa, là không có cơ sở.’

    Trung Quốc đă tăng hơn gấp đôi chi phí quân sự được công khai từ năm 2006 đến năm 2012, cùng nhịp với tăng trưởng kinh tế, nhưng các con số này làm các nước láng giềng lo ngại.

    Nguồn: skynews.com.au, CTV News

  7. #107
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Siêu" vận tải cơ TQ thua xa đồng nghiệp Mỹ




    Y-20 dùng động cơ của Nga và thua xa so với máy bay Boeing C-17 Globemaster 3 của Mỹ.

    Lư do Y-20 Trung Quốc bị đánh giá thấp là do “thiết kế khí động lực khá bảo thủ và thiếu động cơ được sản xuất trong nước”, không bằng máy bay Boeing C-17 Globemaster 3 của Mỹ.

    Thêm vào đó, dù chuyến bay đầu tiên của Y-20 được đánh giá là thành công, th́ nó vẫn nhảy chồm chồm trên đường băng khi tiếp đất.



    Trước đó, theo Đài RFA, chiếc máy bay vận tải quân sự tầm xa mới Y-20 của Trung Quốc được báo chí nước này ca tụng sẽ "tăng cường khả năng trỗi dậy toàn cầu của Trung Quốc" sau chuyến bay thử thành công vào cuối tuần qua.

    Y-20 là máy bay vận tải quân sự lớn nhất do Trung Quốc tự sản xuất và bay thử đầu tiên vào ngày 26/1, chỉ vài tháng sau khi chiếc tàu sân bay đầu tiên của nước này được đưa vào sử dụng.

    Thời báo Hoàn cầu ca ngợi sự kiện đó là “cột mốc quan trọng” và cho biết Trung Quốc cần những máy bay loại này, có khả năng chở được số hàng nặng 66 tấn, trên hành tŕnh dài tới 4.400km.

    Theo ghi nhận, với trọng tải 55 tấn, Y-20 có thể bay từ miền Tây Trung Quốc tới Thủ đô Cairo (Ai Cập).

    Hiện chưa rơ chính xác thời điểm Trung Quốc dự kiến hoàn thành chế tạo Y-20 và đưa phi cơ vận tải lớn nhất này vào khai thác.


    theo KT

  8. #108
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ngân sách quốc pḥng thực sự của TQ?
    BBC


    Quân nhân Trung Quốc

    Chi tiêu quân sự của Trung Quốc đứng thế hai trên thế giới, sau Hoa Kỳ

    Trung Quốc vừa công bố kế hoạch chi tiêu quốc pḥng năm nay tăng 10.7% ở mức 740.6 tỉ nhân dân tệ (119 tỉ đôla).

    Nhưng một số chuyên gia cho rằng chi tiêu thực sự của Trung Quốc cho quân đội nếu tính cả những chi phí ngầm ẩn th́ sẽ cao hơn rất nhiều so với con số vốn được biết - tức đứng thứ hai trên thế giới.

    Trong cảnh căng thẳng ở cả Biển Đông và Biển Hoa Đông đang lên cao, ngân sách quân sự của nước này tăng thêm trên 10% chắc chắn sẽ làm các nước láng giềng của Trung Quốc lo ngại.

    Về bề mặt th́ gia tăng chi tiêu quốc pḥng cao hơn mức tăng trưởng quốc nội của Trung Quốc, mà hiện chính phủ đang đặt mục tiêu 7,5% trong năm nay.

    Nhưng mục tiêu GDP (tổng sản lượng quốc hội ) là tăng trưởng thực sự, được điều chỉnh theo lạm phát, trong khi tăng chi tiêu quốc pḥng lại là có tính chỉ định.

    Điều có lẽ sẽ không trấn an các nước láng giềng của Trung Quốc, những nước đang chỉ ra rằng chi tiêu quân sự của Trung Quốc đă cao thứ hai trên thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ.

    Không những thế có nghi ngại đang lan rộng rằng ngân sách quốc pḥng thấp hơn so với con số chi tiêu thực cho quân đội Trung Quốc.

    Chi tiêu thực


    TQ đầu tư nhiều cho hải quân trong những năm qua.

    Tờ South China Morning Post đưa ví dụ như tốn phí cho nhập khẩu vũ khí, phần lớn là các vũ khí kỹ thuật cao từ Nga, không nằm trong ngân sách quốc pḥng, trong khi các phân tích gia nói rằng việc nghiên cứu và phát triển vũ khí của chính Trung Quốc lại đang được tài trợ từ một ngân sách riêng của Bộ Khoa học và Kỹ thuật.

    Ngoài ra, c̣n chưa rơ bao nhiêu trong số các chi phí quốc pḥng tại các doanh trại địa phương là do chính quyền địa phương chi trả từ chính ngân sách của họ.

    Hồi năm ngoái, Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế có trụ sở tại London ước tính nếu gộp cả các chi phí ngầm này th́ ngân sách quốc pḥng thực sự của Trung Quốc có thể lớn hơn tới 40% so với con số chính thức.

    Và con số chi tiêu thực sự cho quốc pḥng, chứ không phải so với GDP, chính là điều gây quan ngại cho các nước láng giềng của Trung Quốc.

    Nếu chỉ nh́n vào con số th́ nó là không đầy đủ. Tính theo đồng đôla Mỹ th́ 720 tỷ nhân dân tệ tương đương với 116 tỷ đôla Mỹ, và là nhỏ so với ngân sách của Bộ Quốc pḥng Mỹ - đang ở mức 614 tỷ đô/năm.

    Tuy nhiên không thể so sánh hai con số này với nhau được. Mặc dù giá các mặt hàng tiêu chuẩn có thể được đánh giá theo tỉ giá ngoại hối, vũ khí là mặt hàng không được bán tự do và giá cả khác nhau rất nhiều giữa các nước. Chi 1 tỷ đô la cho hệ thống radar th́ bạn sẽ thu được nhiều hơn tại Trung Quốc so với tại Hoa Kỳ.

    Điều đó có nghĩa phải điều chỉnh ngân sách quốc pḥng quốc gia theo những khác biệt về lực mua ở địa phương. Rất không may là không có chỉ số giá cả đáng tin cậy nào cho chi tiêu quốc pḥng. Nhưng nếu dùng PPP, tỉ giá hối đoái do Quỹ tiền tệ quốc tế tính toán ra, để lập các bảng thứ hai th́ giá trị ngân sách quốc pḥng năm 2013 của Trung Quốc tăng tới gần 50%.

    Tính cả các chi tiêu ngầm ẩn th́ giá trị thực của ngân sách quốc pḥng Trung Quốc tăng gấp đôi so với con số được công bố mới đây, tuy nhiên như vậy vẫn ít hơn 40% so với ngân sách quân sự của Mỹ năm nay.

  9. #109
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về “Vạn Lư Trường Thành Ngầm” của Trung Quốc (Trúc Giang)



    "…Vũ khí dưới hầm xem như tự tập trung dưới đáy mồ, thụ động nằm chờ đợi bị chôn sống tập thể. Khi bị nhét nút chận ở các ngỏ ra rồi bị dội bom hạt nhân xuyên phá hạch nhiệt…”





    1. Mở bài
    Ngày 2/1/2013, Tổng thống Barack Obama kư ban hành luật ngân sách Bộ Quốc Pḥng tài khóa 2013. Luật mang tên National Defense Authorization Act for Fiscal Year 2013. (NDAA). Trong bộ luật, Quốc Hội yêu cầu hành pháp báo cáo về t́nh trạng vũ khí hạt nhân của Trung Quốc, đồng thời nêu những kế hoạch đối phó, thời hạn báo cáo được ấn định trễ nhất là ngày 15/8/2013. Tổng thống Obama đă ra lệnh cho Bộ Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ đánh giá kỹ về địa đạo hạt nhân của Trung Quốc và Bộ Tư Lệnh Chiến Lược Mỹ (United States Strategic Command- USSTRATCOM) phụ trách làm báo cáo. Tin tức này được các báo thổi phồng lên với những cái tựa giựt gân như “Tổng thống Obama muốn vô hiệu hóa Vạn Lư Trường Thành ngầm của Trung Quốc”. Một tựa bài báo khác ghi: “Mỹ mù tịt về vũ khí hạt nhân của Trung Quốc”. “Mỹ phát hoảng v́ Vạn Lư Trường Thành ngầm của Trung Quốc”…

    Đồng thời với đạo luật NDAA, báo chí đưa tin về cuộc nghiên cứu của trường Đại học Georgetown do giáo sư Phillip Karber hướng dẫn, kết quả nghiên cứu cho rằng, những đánh giá về số lượng đầu đạn hạt nhân trước đây lả 300, không chính xác, mà thực tế là Trung Quốc đă sở hữu số lượng đầu đạn hạt nhân gấp 10 lần, tức là 3,000.

    2. Tổng quát về đạo luật ngân sách quốc pḥng tài khóa 2013 (NDAA)

    Dự thảo luật H.R. 4310 được Quốc Hội thông qua và Tổng thống Obama kư ban hành thành luật ngày 2-1-2013. Luật mang tên National Defense Authorization Act for Fiscal Year 2013 (NDAA), ấn định ngân sách Bộ Quốc Pḥng tài khóa 2013 là 642,7 tỷ USD.
    Đạo luật cho phép Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ sử dụng ngân sách để thực hiện những hoạt động thích nghi được ghi rơ trong đạo luật, từ các chương, mục, điều, khoản… Những cơ quan liên hệ của bộ quốc pḥng phải làm những báo cáo cho quốc hội, được ấn định nhiều thời gian riêng biệt khác nhau.

    Tất cả những chi tiêu, từ tiền trả lương cho nhân viên, quỹ hưu bổng, bảo hiểm sức khỏe, đến việc mua sắm vũ khí, huấn luyện, nghiên cứu, chi phí tại Afghanistan, Iraq, NATO, chi phí về chương tŕnh hạt nhân của Iran, Bắc Hàn và ngay cả về vũ khí hạt nhân và chương tŕnh không gian của Trung Quốc….


    Hầm nguyên tử của Trung Quốc.

    Riêng về khả năng quân sự của Trung Quốc, đạo luật có 3 mục buộc hành pháp phải báo cáo trễ nhất là ngày 15-8-2013. Có phần ghi rơ phải báo cáo về khả năng vũ khí qui ước và vũ khí hạt nhân trong đường hầm của nước này. (cf. Sec. 1045. Reports on capability of conventional and nuclear forces against certain tunnel sites on nuclear weapons program of the Peoples Republic of China).

    Báo cáo cho biết những chi tiết như sau:

    - Đánh giá về chiến lược hạt nhân của Trung Quốc. Mô tả chi tiết về kho vũ khí hạt nhân với số lượng đầu đạn, đối chiếu, so sánh với kho vũ khí của Hoa Kỳ.
    - Đưa ra kết luận, có phải Hoa Kỳ đă đánh giá quá thấp về khả năng hạt nhân của Trung Quốc hay không? Phải đưa ra những biện pháp vô hiệu hóa các đường hầm và vũ khí cất giấu bên trong. Đánh giá chương tŕnh không gian của nước này…

    3. Báo cáo của nhóm nghiên cứu đại học Georgetown

    3.1. Công tŕnh nghiên cứu
    Theo trang tin Defense News, th́ sau trận động đất năm 2008 tại Tứ Xuyên, một nhóm nghiên cứu của trường đại học Georgetown, Washington D.C., do giáo sư Phillip A. Karber hướng dẫn, đă tiến hành một cuộc nghiên cứu kéo dài 3 năm để phân tích và t́m hiểu những vũ khí nào được cất giấu trong đó, đồng thời lập một bản đồ sơ bộ về vị trí của các căn cứ ngầm.

    Giáo sư Phillip A. Karber từng là một chiến lược gia xuất sắc của Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ trong thời chiến tranh lạnh.

    Sau 3 năm kiên tŕ và tích cực, nhóm nghiên cứu dịch hàng trăm tài liệu quân sự của Trung Quốc, thu thập hàng tấn tài liệu từ các tạp chí quân sự, tin tức trên Internet, các Blog, các cuộc phỏng vấn, h́nh ảnh trên các diễn đàn…

    Ngày 29/11/2012, tờ Washington Post dẫn bản báo cáo có tựa đề “Tác động chiến lược của Trường Thành ngầm” (Strategic Implications of China’s Underground Great Wall), dài 363 trang, được công bố ngày 18/11/2012.

    Kết quả nghiên cứu cho rằng số lượng vũ khí hạt nhân mà các cơ quan t́nh báo đưa ra con số 300 đầu đạn hạt nhân là không chính xác, sự thật Trung Quốc sở hữu gấp 10 lần, với con số 3.000 đầu đạn được cất giấu trong hệ thống ngầm dài 5.000 km.
    Bản báo cáo gây bất ngờ, sự chú ư và gây tranh căi.

    3.2. Những tranh căi chung quanh hồ sơ nghiên cứu của giáo sư Phillip Karber

    3.2.1. Nghi ngờ về tính xác thực của bản nghiên cứu. Một số người cho rằng bản nghiên cứu lấy ra từ những tài liệu như Google Earth, các Blog, tạp chí quân sự, và nhất là thông tin từ những câu chuyện hư cấu trong bộ phim giả tưởng về tâm lư lịch sử của người lính pháo binh Trung Quốc.

    3.2.2. Phản đối của các chuyên gia về việc cấm phổ biến vũ khí hạt nhân
    Ông Gregory Kulacki, một nhà phân tích về hạt nhân Trung Quốc, đă công khai chỉ trích giáo sư Karber trong một bài thuyết tŕnh gần đây ở Washington. Ông Kulacki gọi con số 3.000 là “con số lố bịch” và cho rằng phương pháp nghiên cứu dựa trên những bài viết trên các Blog của Trung Quốc là “kém hiểu biết và lười biếng”.

    Những chuyên gia về việc cấm phổ biến vũ khí hạt nhân chính là những người phản đối quyết liệt nhất. Họ lo ngại rằng bản nghiên cứu sẽ hâm nóng lên sự tranh căi về việc cần phải duy tŕ kho vũ khí hạt nhân trong thời đại ngày nay, khi mà nổ lực cắt giảm vũ khí hạt nhân sau chiến tranh lạnh đang tiến hành. Sự chạy đua sản xuất vũ khí hạt nhân có thể đưa loài người đến bờ vực thẩm của hủy diệt.
    Trong nhiệm kỳ đầu, Tổng thống Obama đă nổ lực thực hiện việc cắt giảm số đầu đạn nguyên tử thông qua Hiệp ước START Mới (New START=Strategic Arms Reduction Treaty) được kư kết với Tổng thống Nga, Dmitry Medvedev ngày 8-4-2010, cắt giảm 30% để hai bên chỉ giữ 1.550 đơn vị mà thôi. Hiệp ước làm cho thế giới cảm thấy an toàn hơn.

    Hồ sơ nghiên cứu của trường đại học Georgetown được gởi tới hàng loạt quan chức cao cấp Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ khiến cho Quốc Hội phải mở cuộc thảo luận.

    4. Vạn Lư Trường Thành ngầm

    4.1. Vạn Lư Trường Thành nổi
    Vạn Lư Trường Thành là một bức tường thành nổi tiếng của Trung Hoa được liên tục xây dựng bằng đất và bằng đá từ thế kỷ thứ 5 TCN cho đến thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Hoa khỏi những cuộc tấn công của người Mông Cổ, người Thổ Nhỉ Kỳ và những bộ tộc du mục khác ở phía Bắc như Măn Châu chẳng hạn.
    Bức từng thành dài 6.352 km (3.948 dặm Anh).
    Tường thành có 5 đoạn chính:

    - 1. Năm 208 TCN (nhà Tần),

    - 2. Thế kỷ thứ 1 (nhà Hán),

    - 3. Thế kỷ thứ 7 (nhà Tùy),

    - 4. Từ 1138 đến 1198 (nhà Nam Tống),

    - 5. Từ 1368 đến 1640 (từ vua Hồng Vũ đến vua Vạn Lịch, nhà Minh)

    Một nhà sử học Tây phương cho biết, đă có 3.500.000 người bị trưng dụng vào việc xây bức tường. Và số người chết lên tới hơn một triệu v́ kiệt sức, đói khát và bệnh tật.

    4.2. Đường hầm bí mật năm 1965
    Cách đây 30 năm, trên truyền thông nhà nước Trung Quốc cho biết, công tŕnh số 6501 dài 17 km dưới ḷng đất, khởi công từ năm 1965 và đă đ́nh chỉ vào năm 1973.
    Tân Hoa Xă cho biết công tŕnh 6501 giống như một mê cung, gồm 3 tầng thông nhau được đúc bằng bê tông cốt thép. Với chiều dài 17 km, gồm 25 hang động lớn nhỏ, có diện tích hàng trăm mét vuông, công tŕnh 6501 đủ rộng cho 4 xe ca dàn hàng ngang di chuyển và có cả xe điện lưu thông trên đường rày.

    Các chuyên gia Trung Quốc tiết lộ, đường hầm năm 1965 có 17 cái “giếng trời” cao 80 m, đường kính 20 m dùng để phóng hỏa tiễn.

    Ông Tăng Trung Dân, một công nhân xây dựng 6501 thuật lại, từ khi khởi công đến lúc đ́nh chỉ năm 1973, mọi tin tức được giữ bí mật, ngay cả chính quyền địa phương cũng không hay biết ǵ về đường hầm này cả. Những công nhân đào hầm được điều đến cũng không biết ḿnh đang ở đâu, xây dựng công tŕnh với mục đích ǵ. Và cho đến nay, đường hầm chứa những ǵ, lư do tại sao đ́nh chỉ năm 1973, người ngoài cũng không có ai biết được.

    4.3. “Bật mí” hầm bí mật
    Ngày 12/5/2008, trận động đất mạnh 7,8 độ Richter ở Tứ Xuyên làm thiệt mạng 62.000 người đă phơi bày trước thế giới một công tŕnh quân sự bí mật qua h́nh ảnh của những ngọn đồi bị sụp lún xuống một cách kỳ lạ, theo h́nh dạng của những đường hầm, v́ bên dưới trống rỗng. Thêm vào đó, ngay sau khi trận động đất, là cảnh hàng ngàn chuyên gia hạt nhân, với mặt nạ và quần áo chống phóng xạ, được huy động đến hiện trường. Đúng là đường hầm có chứa vũ khí hạt nhân.

    4.4. Trung Quốc thừa nhận có đường hầm
    Sau trận động đất ở Tứ Xuyên, biết rằng không thể che đậy được nữa, Trung Quốc thừa nhận có đường hầm chứa vũ khí.
    Đài truyền h́nh nhà nước CCTV loan tin, kể từ năm 1995, Quân đoàn Pháo Binh số 2 đă huy động hàng chục ngàn quân nhân tới xây dựng màng lưới đường hầm dài 3.000 dặm (4.800 km) dưới đồi núi tỉnh Hà Bắc.

    Bản tin có đoạn, “một căn cứ tên lửa được xây dựng dưới ḷng đất, sâu hàng trăm mét, có thể chịu đựng được một vài cuộc tấn công hạt nhân. Các đường hầm nối với những căn cứ tên lửa này là “Vạn Lư Trường Thành dưới ḷng đất” (Underground Great Wall). Tự hào so sánh như thế là do chiều dài của cả hai gần giống nhau (6.352 km và 5.000 km).
    Đài CCTV cũng đă làm một bộ phim tài liệu, tiết lộ rằng quân đội Trung Quốc đang xây dựng những cơ sở dưới ḷng đất, cho phép đánh trả trong trường hợp bị tấn công hạt nhân.

    Theo số liệu được công bố th́ có 60.000 người, trong đó có 8.342 kỹ sư tham gia xây dựng. Khoảng 1,51 tỷ mét khối đất đá đă được đào lên.
    Ngày 7/12/2011, tờ báo Pháp Le Nouvel Observateur, khi nói đến Vạn Lư Trường Thành ngầm, đă kết luận “Chắc chắn các vệ tinh do thám và các thiết bị nghe lén trên toàn trái đất sẽ theo dơi mọi động tĩnh phát ra từ cái ổ chuột chũi khổng lồ này”.

    5. Bốn chục căn cứ ngầm của Trung Quốc

    Ngày 4/3/2012, trang mạng b́nh luận quân sự của Nga loan tin, Không quân Trung Quốc đă xây dựng ít nhất là 40 căn cứ ngầm sâu trong ḷng đất, có thể chứa tới 1.500 phi cơ, tàu ngầm, hỏa tiễn và nhiều vũ khí quan trọng khác.

    Các căn cứ ngầm này được thiết kế để có khả năng c̣n sống sót sau những trận không kích dữ dội bằng vũ khí tấn công mặt đất, bom xuyên phá boongke (bunker) rất chính xác, thậm chí cả vũ khí sinh học và hạt nhân của đối phương. Những căn cứ ngầm này rất khó bị vệ tinh gián điệp và phi cơ do thám phát hiện, bởi v́ nó được xây dựng trong ḷng núi. Các căn cứ này phục vụ cho cả hải quân, lục quân và không quân, sâu từ 100 mét đến gần 1.000 mét với chiều dài 4.800 km.

    Quân Đoàn Pháo Binh số 2 quản lư những căn cứ này.

    Nguồn tin quân sự Nga tiết lộ, việc gia tăng gấp rút số lượng và qui mô căn cứ cho phép Trung Quốc tiến hành các hoạt động bí mật mà bên ngoài không hay biết.
    Trung Quốc đă từng xác nhận rằng các căn cứ ngầm nhằm mục đích thực hiện đánh trả sau khi bị tấn công.

    Căn cứ ngầm không phải là điều mới lạ, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Bắc Hàn, Nam Tư và Albania cũng đă có những căn cứ sâu dưới ḷng đất, đó là pḥng thủ bị động, mục đích bảo vệ an toàn kho vũ khí chớ không có khả năng tấn công trả đủa tức thời.

    Căn cứ ngầm cũng có những điểm yếu của nó, đặc biệt là công tŕnh xây dựng chịu sự hạn chế về điều kiện địa chất. Công tŕnh lớn rất dễ bị thấm nước v́ dưới ḷng đất thường có nhiều mạch nước ngầm do đó, mức độ an toàn không bảo đảm.

    Qua phân tích những h́nh ảnh th́ các căn cứ ngầm thường được xây dựng ở các vùng lân cận với sân bay trên mặt đất. Một số căn cứ bị khám phá do những cửa hang rất lớn vừa đủ chỗ cho phi cơ ra vào.

    Bí mật đường hầm của Trung Quốc bị tiết lộ từ nước Albania. Nước này mua nhiều phi cơ của Trung Quốc và đă nhờ giúp xây những căn cứ ngầm theo kỹ thuật của Trung Quốc.
    Sau khi h́nh ảnh các căn cứ ngầm của Albania bị tiết lộ, các nhà quan sát có thể suy đoán được đường hầm của Trung Quốc như thế nào.

    Tạp chí quốc pḥng Asia Pacific Defense của Đài Loan viết, hỏa tiễn tầm trung và tầm xa của Trung Quốc, ban đầu triển khai trên mặt đất rất dễ bị vệ tinh gián điệp phát hiện và có thể bị tấn công bằng tên lửa đánh chặn từ xa, do đó Trung Quốc di chuyển toàn bộ hàng trăm bệ phóng hỏa tiễn xuống sâu dưới ḷng đất hàng trăm mét, gọi là “giếng trời” có đường kính 20 m, được ngụy trang rất kỹ.

    6. Quân Đoàn Pháo Binh số 2

    Quân Đoàn Pháo Binh số 2 (The Second Artillery Corps-SAC) là lực lượng hỏa tiễn chiến lược của Trung Quốc. Hoả tiễn chiến lược là hỏa tiễn tầm xa c̣n gọi là liên lục địa (Inter-Continental Missile) thường là hỏa tiễn đạn đạo (Ballistic Missile) mang đầu đạn hạt nhân.
    Hỏa tiễn liên lục địa có tầm bắn xa từ 5.000 km đến trên 13.000 km. Hỏa tiễn đạn đạo có đường đi qua 3 giai đoạn. Bắn thẳng lên trời vượt qua bầu khí quyển bao phủ trái đất. Kế đó, nhờ sức đẩy của chất nổ trước khi ra khỏi bầu khí quyển, đi trong t́nh trạng không có sức hút của quả đất, mọi vật lơ lửng không có trọng lượng như nhau ở bên ngoài vũ trụ. Sau cùng, rơi trở lại mặt đất và đánh vào mục tiêu.

    Vũ khí hạt nhân của Trung Quốc được cất giấu trong hệ thống đường hầm dưới ḷng đất, sâu cả trăm mét, mà Trung Quốc tự hào cho rằng đó là “Vạn Lư Trường Thành Ngầm”.
    Số lượng và đặc tính kỹ thuật của các loại vũ khí được cất giấu trong Vạn Lư Trường Thành Ngầm là một bí mật quân sự của Trung Quốc.

    Viên tướng hồi hưu người Nga là Viktor Yesin ước tính Trung Quốc có khoảng 1.800 đầu đạn hạt nhân, với 900 được triển khai, số c̣n lại th́ cất giấu dưới những căn cứ trong hệ thống đường hầm.

    Quản lư kho vũ khí trong Vạn Lư Trường Thành Ngầm là Quân Đoàn Pháo Binh Số 2 bao gồm khoảng từ 90.000 đến 120.000 nhân viên. Quân đoàn SAC được thành lập ngày 1/7/1966, lần đầu tiên xuất hiện là 1/10/1984. Bộ chỉ huy đặt tại Bắc Kinh.

    Ngoài ra, quân đội Trung Quốc c̣n sáu lữ đoàn hỏa tiễn đạn đạo độc lập khác, chỉ nhận lệnh từ Quân Ủy Trung Ương mà thôi. Sáu lữ đoàn này được bố trí ở những điểm trọng yếu trên khắp nước.

    Theo đánh giá của các cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ, th́ Trung Quốc là quốc gia đứng hàng thứ ba sở hữu đầu đạn nguyên tử, sau Mỹ và Liên Xô, số lượng đầu đạn được ước đoán là từ 240 đến 300, nhưng mới đây, nhóm nghiên cứu của giáo sư Phillip Karber cho rằng con số to gấp 10 lần, tức khoảng 3.000.

    7. Tập Cận B́nh: Tập trung cao độ, sẵn sàng chiến đấu

    Chỉ trong ṿng hai tháng sau khi nhậm chức, Tập Cận B́nh đă đến thăm ba quân chủng hải, lục và không quân, kêu gọi binh sĩ tập trung cao độ, sẵn sàng chiến đấu với khẩu hiệu “Có lệnh là đến. Đă đến là đánh. Đă đánh th́ phải thắng”.

    Trong bối cảnh căng thẳng về tranh chấp chủ quyền ở Đông Hải và Nam Hải, thái độ của Tập Cận B́nh đă gây sự chú ư của các nước láng giềng và Hoa Kỳ. Tập Cận B́nh thường xuyên nhắc nhở về “giấc mơ phục hưng dân tộc Trung Hoa vĩ đại, đó là xây dựng một quân đội hùng mạnh”

    8. Những biện pháp vô hiệu hóa hệ thống đường hầm của Trung Quốc


    8.1. Bom xuyên phá boongke (bunker)
    Ngày 12/2/2012, giới truyền thông Mỹ cho biết Quốc Hội Hoa Kỳ đă chấp thuận một ngân khoản bổ sung là 81 triệu USD để cải tiến bom xuyên phá boongke. Loại bom này gọi tắt là MOP (Massive Ordnance Penetrator)

    Bom MOP nặng 14.000Kg, dài 6,2mét, chứa 2.500 kg chất nổ có thể xuyên qua lớp bê tông 61 m trước khi phát nổ. Siêu bom MOP được hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System) hướng dẫn nên rất chính xác.

    Các chuyên gia cho biết loại bom hạt nhân MOP hiện tại, B61-11, không đạt được kết quả mong muốn, cho nên kế hoạch nâng cấp đang thực hiện để chế tạo B61-12. Theo công thức cũ, khoa học gia Dương Nguyệt Ánh có thể tăng cường liều lượng, pha chế, nâng cấp để mức độ xuyên phá đạt được mục đích yêu cầu, rơ ràng là có thể giải quyết được vấn đề. Tuy nhiên, v́ độ sâu khác nhau của đường hầm nên phải dùng nhiều trái bom mới loại bỏ mối đe dọa này.

    8.2. Tái thiết kế phi cơ ném bom chiến lược B-2
    Hai công ty Northrop Grumman và Locheed Martin đang nổ lực nâng cấp phi cơ ném bom chiến lược tàng h́nh siêu thanh B-2 để mỗi chiếc có thể mang hai quả bom MOP B61-12 nặng 14.000 kg.


    B-2 là phi cơ ném bom chiến lược, nhờ kỹ thuật tàng h́nh thế hệ 2 nên có thể vượt qua các hàng rào pḥng không dày đặc. B-2 đắt tiền nhất, từ 1,175 đến 2,2 tỷ USD/chiếc. Hiện có 20 chiếc đang phục vụ. Tầm hoạt động xa 11.100km. Tốc độ 1.010km/h (630 mph). Trọng tải 152.600kg.

    8.3. Hầm ngầm không có ǵ đáng sợ
    Kho vũ khí ngầm dưới ḷng đất không có ǵ đáng sợ cả, nó không phải là một phương tiện vô cùng lợi hại khi bị lộ bí mật, cho dù chỉ một phần.

    Trước hết là toàn bộ sức mạnh quân sự không được sử dụng cùng một lúc khi xảy ra cuộc chiến, v́ một số được cất giấu.

    Vũ khí dưới hầm xem như tự tập trung dưới đáy mồ, thụ động nằm chờ đợi bị chôn sống tập thể. Khi bị nhét nút chận ở các ngỏ ra rồi bị dội bom hạt nhân xuyên phá hạch nhiệt (Thermonuclear bomb), th́ sức nóng khủng khiếp của hạt nhân sẽ phát tán khắp hang cùng ngỏ hẻm trong hệ thống, hủy diệt toàn bộ con người dưới hầm và làm tê liệt vũ khí. Khi không c̣n con người điều hành, triển khai, bấm nút… th́ vũ khí, nếu c̣n tốt cũng trở thành những đống sắt vụng.

    Đường hầm cao từ 10 m đến 20 m, càng rỗng ruột th́ càng dễ bị sập.

    Khi chiến tranh thực sự nổ ra, những con đập khổng lồ bị phá hủy, một trận đại hồng thủy sẽ chôn vùi cả hai thứ Vạn Lư Trường Thành, nổi và ngầm.

    Nước Tàu trở lại thời kỳ đồ đá, th́ những hạm đội, hàng không mẫu hạm, những căn cứ quân sự ở Nhật, Nam Hàn, Đài Loan… có thể bị thiệt hại nặng nề. Trái lại, nước Mỹ ở rất xa, nhiều lắm là bị trầy vi tróc vẩy, xây xát ngoài da, nói chung là thiệt hại nhẹ hơn nước Tàu.

    Tóm lại, hầm ngầm không đáng sợ, chỉ đáng lo ngại trong trường hợp Nga và Tàu “hợp đồng tác chiến” đánh Mỹ mà thôi. Ở Hội Đồng Bao An Liên Hiệp Quốc, Nga và Tàu thường xuyên chống Mỹ và Liên Hiệp Châu Âu.

    9. Kết luận

    Đạo luật NDAA 2013 nêu rơ mối quan tâm của Quốc Hội Hoa Kỳ trước nổ lực hiện đại hóa quân sự hạt nhân của Trung Quốc. Hoa Kỳ có lư do để lo ngại là không biết được dưới những căn cứ ngầm đó có chứa những ǵ.

    Trong báo cáo nghiên cứu, giáo sư tiến sĩ Phillip Karber kết luận, kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc có thể giết chết ngay lập tức 50 triệu người dân Mỹ. Thêm vào đó, 50% dân số bị ảnh hưởng của phóng xạ làm giảm tuổi thọ rất đáng kể, hai phần ba (2/3) trong số 7.569 bệnh viện của nước Mỹ bị phá hủy hoặc không thể hoạt động, một nửa số bác sĩ bị thiệt mạng. Khả năng phát điện bị phá 1/3 và 40% tiềm lực sản xuất lương thực, đưa đến 100 triệu người c̣n sống sót phải thiếu đói trong 10 năm sau đó.

    Giáo sư Karber kết luận “Cuối cùng là lấy đi sự sống của 200 triệu người Mỹ. Những người sống sót th́ sống trong bóng tối với chế độ sinh hoạt khắc nghiệt như điều kiện sinh sống của thời kỳ nguyên thủy”.

    Bức tranh ảm đạm mà giáo sư Karber tưởng tượng ra cho thấy khả năng tàn phá của kho vũ khí hạt nhân Trung Quốc trong trường hợp Hoa Kỳ tự trói tay ngồi chờ chết. Điều bi quan này không thể xảy ra, v́ kho vũ khí ngầm chỉ được sử dụng khi c̣n sống sót sau những trận tấn công. Phi cơ, hỏa tiễn nằm trong kho xem như bất khiển dụng trong lúc bị tấn công.

    Đạo luật NDAA 2013 sẽ gây thêm căng thẳng giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ, tạo ra nguy cơ một cuộc chiến tranh lạnh ở Thái B́nh Dương, tuy nhiên, đó cũng là một lời cảnh báo đáng quan tâm.

    Trúc Giang
    Minnesota, tháng 3 năm 2013
    Nguồn: Vietbao.com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •