Page 5 of 55 FirstFirst 12345678915 ... LastLast
Results 41 to 50 of 549

Thread: 30 Tháng Tư Trong Ḷng Người Việt Hải Ngoại

  1. #41
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Riêng tại ṭa đại sứ Mỹ, sự di tản đă gặp rất nhiều khó khăn v́ đèn không đủ soi sáng hiện trường, c̣n băi đáp th́ quá nhỏ không thích hợp cho các loại trực thăng lớn, Tuy nhiên việc bốc người vẫn được tiếp tục, từ 11 giờ đêm 29-4-1975 cho tới 3 giờ sáng ngày 30-4-1975. Sự liên lạc bằng vô tuyến giữa Sài G̣n và Hoa thịnh Đốn cũng chấm dứt lúc 1 giờ 06 phút, khi trạm liên lạc vệ tinh tại Dao đă bị phá hủy. Để nối liên lạc giữa Mỹ và toà đại sứ, Không quân Hoa Kỳ phải thiết lập một trạm liên viễn thông vệ tinh trên chiếc C130, nhưng vẫn không mấy hiệu quả.



    3 giờ sáng ngày 30-4-1975, bộ ngoại giao Mỹ ra lệnh cho ṭa đại sứ Sài G̣n chấm dứt di tản nhưng Martin không chịu thi hành, v́ lúc đó tại chỗ vẫn c̣n hơn 12.000 chờ bốc ra chiến hạm. Tới 4 giờ 56’ sàng, chính Tổng thống Ford ra lệnh bằng điện thoại, bắt buộc ông đại sứ phải rời VN. Do không c̣n cách nào lựa chọn, Martin đành phải bỏ lại 420 người đang đợi, trong số người này có cả nhân viên của toà đại sứ Nam Hàn. Martin ra đi đơn độc với con chó nhỏ tên Nitnoy, trên chiếc trực thăng CH46, do Đại Uư Thủy Quân Lục Chiến tên G.Berry lái.



    Tù phút đó, chỉ c̣n lại toán lính TQLC Mỹ giữ an ninh ṭa đại sứ. Họ rút hết vào bên trong ṭa nhà, đóng cửa sắt và lên trên sân thượng đợi. Đúng 7 giờ 30 sáng ngày 30-4-1975, trực thăng ngoài biển bay vào đón họ, chấm dứt sự hiện hữu lần thứ ba của người Mỹ trên nước VN, tính tṛn 21 năm , từ lúc tướng Edward Landale của CIA đặt chân tới Sài G̣n. T́nh đồng minh, đồng hướng và chiến hữu giữa VNCH cùng Hoa Kỳ, cũng chấm dứt từ đó.



    Theo tài liệu được Mỹ công bố, th́ ṭa đại sứ và Dao ngày 29 rạng 30-4-1975 chỉ di tản được 7014 người, phần lớn không có tên trong danh sách được lập lúc ban đầu. Để hoàn thành công tác trên, người Mỹ đă xử dung trực thăng của Sư đoàn 7 Không quân và Hạm Đội 7 tại Thái B́nh Dương. Suốt thời gian chiến dịch, chỉ có một A6 bị mất tích, một trực thăng AH1J. Cobra rớt xuống biển và 2 lính TQLC Mỹ bị tử thương khi VC pháo kích vào Dao tại phi trường Tân Sơn Nhất.



    Tuy người Mỹ đả chính thức rời Sài G̣n vào lúc 7 giờ 30 sáng ngày 30-4-1975 nhưng trọn ngày đó cho tới hôm sau 1-5-1975, nhiều trực thăng của Không quân VNCH khắp nơi bay tới Hàng Không Mẫu Hạm Midway, đang bỏ neo ngoài khơi Vũng Tàu để xin đáp.


    V́ có quá nhiều người, nên Mỹ đă phải xô nhiều trực thăng xuống biển, để làm băi đáp cho các trực thăng tị nạn. Dù việc làm trên có thiệt hại hằng triệu mỹ kim nhưng cũng đă cứu vớt đươc nhiều chiến binh trong giờ phút cuối cùng, không c̣n một lựa chọn nào khác hơn, trong khi nước đă mất.


    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 01-04-2012 at 02:22 AM.

  2. #42
    chichchoe
    Khách

    Sao lạ vậy?. Có ai giải thích dùm không.

    Việt Nam Thương tín (tàu) Bách khoa toàn thư mở Wikip
    Con tàu Việt Nam Thương tín là một con tàu vận tải hàng hải được biết đến v́ chuyến hải hành vượt biển ngày 30 Tháng Tư, 1975 từ Sài G̣n, Việt Nam sang đến Guam, chở hơn 2000 người Việt tỵ nạn. Song khi cặp bến con tàu này lại dùng để đưa gần 1600 người Việt hồi hương, trở về Việt Nam dưới chính thể mới của Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam.
    Tới GuamTháng Chín, 1975 tàu cặp bến Apra, đảo Guam lănh thổ của Mỹ. Trong khi đó ở đảo có khoảng 1600 người tuy đă rời Việt Nam nhưng nay nhất quyết trở về Việt Nam. Ngoài ra có khoảng 100 người khác sang đến Bắc Mỹ cũng xin hồi hương. Chính phủ Mỹ cho họ tự quyết định và chuyển họ về Guam. Nhiều người tin rằng chính quyền mới ở Miền Nam Việt Nam của phe cộng sản sẽ đón nhận họ trở lại.[4] Ngày 16 tháng 10, tàu Việt Nam Thương tín rời Guam, trực chỉ Việt Nam với 1546 người tự nguyện hồi hương[5] trong số đó có nhạc sĩ Trường Sa.[6] Chỉ huy con tàu là trung tá hải quân Trần Văn Trụ.

    [sửa] Về lại Việt NamNgày 27 tháng 10 con tàu cặp bến Vũng Tàu[4] nhưng bị điều ra Nha Trang; tất cả bị bắt giam ở trại Đồng Tre, tỉnh Phú Khánh.[7] Đàn bà con nít cũng bị giam ít nhất 9 tháng. Nhạc sĩ Trường Sa chịu 9 năm tù. Trung tá Trụ th́ bị giam 12 năm tù cải tạo.[8]

    Về con tàu th́ tên Việt Nam Thương tín bị bỏ; tàu đổi tên thành Vũng Tàu đến năm 1986 th́ tàu bị phế thải.[9]

    Năm 2007 chính phủ Mỹ cho phép ai thuộc Quân lực Việt Nam Cộng ḥa cũ theo tàu Việt Nam Thương tín về Việt Nam và bị hơn 3 năm tù cải tạo có thể nộp đơn xin tỵ nạn diện HO.[10]

  3. #43
    chichchoe
    Khách

    Những Số Phận Trên Tàu VN Thương Tín.M Ngọc Phan, Cập Nhựt 2009/09

    LGT : 17 giờ ngày 29/04/1975, cuộc "thương thuyết" giữa chính phủ đầy ngây thơ và ảo tưởng mệnh danh "thành phần thứ ba" với quân Cộng Sản Việt Nam đă hoàn toàn tan vỡ..Quân đội Cộng Sản tập trung hoả lực và cơ giới tiến thẳng vào thủ đô Sài G̣n. 1030 sáng ngày 30/04/1975, với danh nghĩa Tổng Thống, cựu Tướng Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng. Trước đó không đầy 24 giờ, Dương Văn Minh kư cho Nguyễn Hữu Chung một Sự vụ lệnh đưa chiếc tàu Việt Nam Thương Tín đi, và một Sự vụ lệnh cho Nguyễn Hữu Chung đến Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam đưa một số vàng tồn trữ ở Ngân hàng này xuống tàu Việt Nam Thương Tín để khỏi lọt vào tay Cộng Sản. Nguyễn Hữu Chung đến Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam định lấy vàng đem đi, Tiến Sĩ Nguyễn Văn Hảo và Thống Đốc Lê Quang Uyển nhất định không chịu trao, v́ muốn giữ lại trao cho VC để lấy điểm. Bàn căi nhau trong ṿng 1 tiếng đồng hồ, Nguyễn Hữu Chung không thuyết phục được Nguyễn Văn Hảo và Lê Quang Uyển, nên Nguyễn Hữu Chung phải lật đật xuống tàu Việt Nam Thương Tín để ra đi.

    Tàu Việt Nam Thương Tín ra đến sông Ḷng Tảo bị Cộng quân nă B-40 vào hông tàu, làm thủng một mảng lớn. Nhà Văn Chu Tử, Chủ Nhiệm Nhật báo Sống ở Sàig̣n đă bị đạn B-40 của Cộng Sản Việt Nam giết chết trên tàu Việt Nam Thương Tín. Vậy mà khi cập bến Guam, phần do nội tuyến VC tuyên truyền, phần v́ ly biệt người thân, 1652 người đă chấp nhận lên tàu Việt Nam Thương Tín quay trở lại Việt Nam, vào tháng 10/1975, dưới sự điều khiển của Trung Tá Hải Quân Trần Đ́nh Trụ. Sau khi cập bến, tất cả những người trở về đă bị cầm tù ngoại trừ một bé trai 7 tuổi. Cựu Trung Tá Trụ đă bị tù 13 năm. Cuối cùng ông được trả tự do và ông cùng với gia đ́nh đă được định cư tại Hoa Kỳ qua diện HO năm 1990.

    Kể từ khi cộng sản chiếm đóng miền Nam, nhiều người đă hậm hực tiếc rẻ không chạy thoát trước ngày 30/04, ra nước ngoài. V́ thế, mọi người đă sững sờ khi nghe tin hơn 1600 người "đ̣i về" với chế độ cộng sản chứ không thèm ở trên xứ tự do ! Người Mỹ trên đảo lúc đó đă t́m đủ mọi cách để dỗ dành, chiều chuộng họ để họ ở lại nhưng không được. Họ nhất quyết tin tưởng nếu "thành tâm" về với cộng sản như vậy, họ sẽ được cộng sản đăi ngộ tử tế và coi như anh hùng ! Lúc đó, người nào cũng hy vọng là sự trở về của họ sẽ được cộng sản thích thú chấp nhận và đăi ngộ tử tế. Người Mỹ th́ biết những người trở về sẽ vô cùng cực khổ v́ thiếu thốn nên đă trang bị cho họ đủ thứ mùng mền, chăn gối, lương thực ê hề. Có người đă phải nói người Mỹ cho nhiều đồ như cho con gái về nhà chồng !

    Nào ngờ đâu khi tàu Việt Nam Thương Tín cập bến Nha Trang, Việt Cộng đă cho lột sạch sẽ quần áo và của cải trước khi đưa tất cả vào trại giam. Mỗi người phải trút bỏ hết quần áo và được cấp phát 2 bộ quần áo cũ hay quần áo tù. Cộng sản làm như vậy để tiện lục soát trong quần áo và tịch thu toàn bộ của cải, kể cả những bộ quần áo của người tỵ nạn.

    Kết quả là mỗi người được cộng sản đón bằng cái c̣ng số 8, bất kể đàn bà trẻ con ! Tất cả phải lột sạch quần áo để công an khám người, khám tóc t́m cái ǵ có thể giấu được. Quần áo bị tịch thu để công an có thời giờ lục soát kỹ càng và lấy luôn. Trong số những người về có tới 400 sĩ quan cảnh sát, và mấy trăm sĩ quan quân đội. Đàn bà và trẻ con bị giam tối thiểu 9 tháng, những người khác từ 5 năm trở lên, tuỳ theo thành phần, lư lịch. Một số lớn bị t́nh nghi do CIA "cài" về để làm gián điệp, t́nh báo th́ c̣n bị giam lâu hơn !

    Thân nhân gia đ́nh của những sĩ quan trở về đă thất vọng và nguyền rủa chồng họ không tiếc lời. Báo hại những người vợ nghèo nàn này c̣n phải lo tiền bạc đồ ăn đi thăm nuôi. Nhiều bà đă quá giận bỏ chồng khiến cho gia đ́nh tan nát. Các "nạn nhân" chỉ c̣n cúi đầu sống trong sự tiếc hận, tủi hổ với lương tâm và với mọi người, và tiếc nuối một dịp may đă mất đi vĩnh viễn. Nhưng trong số những người trở về VN trên tàu Việt Nam Thương Tín cũng có nhiều hoàn cảnh thương tâm. Thí dụ như Trường Sa. Trả lời phỏng vấn của Thy Nga, ông cho biết : Khi đó, tôi là Chỉ huy trưởng cái đoàn hộ tống công-voa các thương thuyền của các nước đi tiếp tế cho chính quyền Lon Nol tại Campuchia. Ngày 29 th́ tôi ở Vàm An Long trên sông Cửu Long. Khi mà tôi liên lạc với các cấp chỉ huy của tôi th́ người ta đi hết rồi, thành ra đêm hôm đó, tôi dùng một chiếc tàu nhỏ trở về Sài G̣n nhưng không vô được bên trong nữa. Và từ đó, tôi gặp chiến hạm từ Sài G̣n đi ra, tôi lên chiến hạm, đi tới đảo Guam luôn. Khi lên tàu, tôi t́m khắp trên các chiến hạm đang di tản, không có gia đ́nh tôi. Không liên lạc được với gia đ́nh, vợ con tôi ở Sài G̣n. Tôi không bỏ rơi gia đ́nh trong cảnh khó khăn như thế. Khi đến đảo Guam th́ tôi xin Cao Uỷ Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc can thiệp cho tôi trở về Việt Nam. Hoàn cảnh nào, tôi cũng chấp nhận hết. V́ vậy, tôi theo tàu Việt Nam Thương Tín trở về Việt Nam. Khi tàu tới Nha Trang, VC bắt tôi lên Ty Cảnh Sát cũ tại Nha Trang ở đó 2 tháng, rồi chuyển ra trại A 20 Phú Khánh. Một thời gian ngắn sau th́ chuyển ra Bắc, trại Nghệ Tĩnh đến năm 1984, mất cả thảy 9 năm ! Chỉ v́ đă ra đi, rồi lại trở về. Năm 1986 th́ tôi vượt biên, bị bắt. Từ cửa biển vào Mỹ Tho, dọc đường tôi bị đánh dữ lắm. Họ giam tôi 45 ngày trong xà-lim tối, sau đó, họ cho ra lao động. 2 năm sau th́ thả tôi về. Đến tháng 04/1989, tôi tiếp tục đi nữa. Lần này thành công, tôi cùng 3 con đến Pulau Bidong, phải chờ 28 tháng, mới được Canada nhận vào.

    Giống như nhạc sĩ Trường Sa, ông M Ngọc Phan cũng v́ vợ con c̣n kẹt lại ở Việt Nam, nên đă từ đảo Guam trở lại VN trên tàu VN Thương Tín để rồi trải qua 6 năm tù đầy trong trại tù cải tạo của CS và 12 năm sau, ông và gia đ́nh mới vượt biên thành công, đến được Hoa Kỳ.

  4. #44
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    hich' choè : Có ai giải thích dùm không ?
    Tôi có mặt tại Guam cùng thời gian với tàu VN Thương Tín .

    Trong thời điểm đó , hầu hết người đến Guam không biết tương lai sẽ đi về đâu . Xuống tàu vượt biển chỉ v́ họ không muốn sống chung với Cộng Sản Việt nam . nhất là những người đă di cư vào Nam năm 1954 .

    V́ không có phương tiện liên lạc , một số gia đ́nh đă rơi vào thảm cảnh : Chồng theo chiến hạm qua Guam , sợ vợ con ở nhà không thể tự nuôi thân , nên theo tàu VNTT về . Trong khi đó , vợ ở nhà nghĩ chồng đă đi , nên theo tàu nhỏ đi theo , khi tới Guam th́ hay tin chồng đă trở về VN , dở khóc dở cười . Gần nhà Tigon có một bà , vợ một thiếu tá Hạm Trưởng trong trường hợp đó . Với đứa con 8 tháng trên tay , bà đă kết hôn với một người khác để mẹ con có nơi nương tựa . Và Ông hạm trưởng kia , v́ lư do private , Tigon không tiện nói ra , đă chết trên đường trở về .

    Nếu không có đám Việt Cộng nằm vùng , trà trộn vào đoàn người tị nạn , việc trở lại của Tàu VNTT có thể không xảy ra , và nếu có , cũng không nhiều người về như vậy .

    Trong lúc mọi người tâm thần bất an , lo lắng , th́ bọn nằm vùng CS xúi giục dân đ̣i trở về . Một số người v́ nhớ gia đ́nh , muốn về . Một số khác v́ nhẹ dạ , tin theo lời hứa của vài kẻ xưng là có liên hệ với chế độ mới , nên theo về .

    Kết quả là như các ACE đă biết .

    Sau thời gian trở lại , biết là bị lừa gạt , một số tổ chức vươt biên . Có người thoat , có người bỏ xác trên biển cả mênh mông .

    C̣n những người bị bắt đi " cải tạo", những ai sống sót trở về th́ qua Mỹ theo diện " HO ".

    Có lẽ họ rất ân hận v́ đă làm phí thời gian , và chậm trễ cho tương lai của con cái họ , nhưng trễ c̣n hơn không

    Tigon

  5. #45
    chichchoe
    Khách

    Không biết ǵ hết + dễ bị thiên hạ xúi+ nhẹ dạ cả tin!!.

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Nếu không có đám Việt Cộng nằm vùng , trà trộn vào đoàn người tị nạn , việc trở lại của Tàu VNTT có thể không xảy ra , và nếu có , cũng không nhiều người về như vậy .

    Trong lúc mọi người tâm thần bất an , lo lắng , th́ bọn nằm vùng CS xúi giục dân đ̣i trở về . Một số người v́ nhớ gia đ́nh , muốn về . Một số khác v́ nhẹ dạ , tin theo lời hứa của vài kẻ xưng là có liên hệ với chế độ mới , nên theo về .

    Kết quả là như các ACE đă biết .

    Sau thời gian trở lại , biết là bị lừa gạt , một số tổ chức vươt biên . Có người thoat , có người bỏ xác trên biển cả mênh mông .

    C̣n những người bị bắt đi " cải tạo", những ai sống sót trở về th́ qua Mỹ theo diện " HO ".

    Có lẽ họ rất ân hận v́ đă làm phí thời gian , và chậm trễ cho tương lai của con cái họ , nhưng trễ c̣n hơn không

    Tigon
    Lời b́nh của Chichchoe:
    1. Chắc là nhà nước VNCH không có nói ǵ cho họ biết CS ra sao hết.
    Sao họ dễ bị xúi quá vậy?. Mà đây đâu phải là dân đen.
    Trong số những người về có tới 400 sĩ quan cảnh sát, và mấy trăm sĩ quan quân đội
    Sĩ quan quân đội!!.

  6. #46
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by chichchoe View Post
    Lời b́nh của Chichchoe:
    1. Chắc là nhà nước VNCH không có nói ǵ cho họ biết CS ra sao hết.
    Sao họ dễ bị xúi quá vậy?. Mà đây đâu phải là dân đen.
    Trong số những người về có tới 400 sĩ quan cảnh sát, và mấy trăm sĩ quan quân đội
    Sĩ quan quân đội!!.
    Em nghĩ đa số không thực hiểu chế độ CS th́ như thế nào. Nhiều người cứ nghĩ dù sao cũng hoà b́nh, ở lại quê hương vẫn hơn. Ở một thời gian mới té ngửa.

  7. #47
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Đêm dài nhất của Sài-G̣n

    ( Tiếp theo ...)

    Ba mươi năm trước hay bây giờ, người Mỹ cũng chỉ nghỉ đến quyền lợi của quốc gia ḿnh mà thôi. Bởi vậy muốn đem quân vào VN, người Mỹ phải giết một tỏng thống dân cử của bản xứ. Rồi để rút quân an toàn về nước, khi đă đạt xong mục đích chiến lược kinh tế của ḿnh, Mỹ lại dùng áp lực quân viện, để bắt buộc đồng minh của ḿnh, kư vào một hiệp ước giả mạo phi luân. Cuối cùng dùng nó để bán đứng quốc gia VN, chôn vùi tương lai của dân tộc anh hùng trong ṿng nô lệ của cọng sản đệ tam quốc tế., suốt thời gian từ đó tới bây giờ. Tất cả đúng như lời Sir R.Thompson đă viết năm 1989 trong tác phẩm ‘ Make for the hill ‘, đại ư ông nói rằng, sự sống của miền nam VN đă bị bán đứng , v́ cảnh cấu xé của nước Mỹ. Riêng Nixon, nhân vật chính đă cùng Kissiger đạo diễn tấn thảm kịch VN hôm nay, cũng đă viết những lời sám hối trong ‘ No More VietNam ‘.Ông viết rằng, tôi đă nh́n thấy những vấn đề nan giăi của hiệp định Ba Lê, nhất là sự thỏa hiệp, cho phép bộ đội Bắc Việt công khai ở lại và xâm lăng miền Nam . Nhưng đau đớn nhất, có lẽ là lời phát biểu của M. Gauvin, nguyên Ủy Viên Giám Sát Quốc Tế (ISCC) tại VN. Ngay khi thấy CS Hà Nội ngang nhiên xé bỏ hiệp định ngưng bắn mà chúng vừa kư kết chưa ráo mực, tấn công xâm lăng VNCH, bất chấp cả Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc. V́ vậy ông đă viết bài đăng trên tờ The Times số 59362 ngày 5-4-1975 rằng, sự thất bại của VNCH đă bắt nguồn từ hiệp định Ba Lê, v́ nó chẳng bao giờ phản ảnh được ư muốn và nguyện vọng của dân-nước VNCH.



    Một thập niên sau ngày Mỹ bỏ chạy khỏi Sài G̣n trong đêm tối trên mái nhà, do những biến chuyển chính trị thế giới, quan trọng nhất là sự ḥa hoăn giữa Nga-Hoa cũng như sự liên hệ của Mỹ và Trung Cộng có chiều hướng thay đổi. Để chiếm phần ưu tiên, người Mỹ lại t́m cách mon men trở lại Đông Dương lần thứ 4 vào tháng 4-1985. Bởi vậy một phái đoàn cao cấp của Mỹ , do Richard Armitage cầm đầu, cùng với phụ tá ngoại trưởng Mỹ là Paul Wolfon Witz (đặc trách Đông Á và Thái B́nh Dương ), lần đầu tới Hà Nội, với chiêu bài ‘ t́m lính Mỹ mất tích và hài cốt quân Hoa Kỳ c̣n tại VN’. Sự kiện giằng co úp mở giữa hai nước, cho tới khi phái đoàn nghiên cứu Mỹ do cưu bộ trưởng quốc pḥng Mc.Namara, sau khi thăm viếng Hoa Lục về, đă tiết lộ âm mưu Trung Cộng đang có dă tâm muốn trở thành Á Châu và Thái B́nh Dương. V́ thế Hoa Kỳ mới mở pḥng liên lạc giữa hai nước vào ngày 3-2-1995 và nối lại bang giao năm 1996. Một Đại Sứ Mỹ tại Hà Nội được Thượng viện Hoa Kỳ chấp thuận sau 22 năm chiến tranh chấm dứt, đă chính thức xác nhận sự b́nh thường hoá ngoại giao với VC.



    Tóm lại lịch sử đă ngừng lại và quay tṛn đúng vào thời điểm củ trên đất nước tội nghiệp VN. Cả hai : Tài phiệt Hoa Kỳ và cọng sản đệ tam quốc tế cũng đều v́ quyền lợi riêng tư của ḿnh, nên muối mặt đổi thù thành bạn. Lần này không c̣n có chiêu bài VN là tiền đồn chống cộng, nên người Mỹ đă công khai tới VN qua danh phận lái buôn lái súng. Hiện trong cộng đảng cầm quyền đă manh nha hai phe theo Tàu, theo Mỹ. Nhưng dù VN có theo phe nào chăng nửa, th́ chắc chắn đất nước chúng ta cũng sẽ bị cuốn hút theo vết xe lịch sử, khi Trung Cộng công khai gây nên thế chiến lần thứ 4 tại Á Châu-Thái B́nh Dương.



    Đọc và viết lịch sử, không phải để khóc hận than thân, mà là lấy đó làm một kinh nghiệm để hành động cứu nước trong thực tại và tương lai. Năm 1954, khi cọng sản đệ tam chiếm được miền bắc, một số ít trí thức khoa bảng chạy vào làm trùm tại VNCH, nên họ chẳng hề biết ǵ về kinh nghiệm sống chung với VC. Ngày 30-4-1975, khi VC chưa vào Sài G̣n, số trí thức khoa bảng trên lại ù trốn chạy sang Mỹ hay ngoại quốc. Họ không hề biết thế nào là sự đổi đời của phận người xuống hàng súc vật. Ở ngoại quốc, v́ quá tự do, nên vẫn chứng nào tật đó, coi sự hiểu biết của ḿnh ngang hàng với lănh tụ, muốn ai cũng phải theo ư và đứng sau lưng ḿnh. Họ v́ không sống thật với lịch sử nên chẳng bao giờ có kinh nghiệm lịch sử, vẫn ảo tưởng xây lâu đài và chức phận trên cát biển, vẫn ngây thơ muốn ḥa hợp ḥa giải, với một đảng cướp tàn bạo bất lương, qua bảy mươi năm chỉ lừa bịp lường giết đồng bào và ban nước ḿnh mà thôi. Tệ nhất là ḿnh và gia đ́nh lúc nào cũng thích sang giàu hạnh phúc nơi thiên đường Âu Mỹ, mà mồm th́ luôn xuí người khác, nếu đi hết biển, th́ phải trở về để làm nô lệ cho cọng sản .



    Cũng may bọn người này không nhiều và ngày nay hầu hết đều giống như những b́nh vội ǵa nua, mà Phan Khôi từng ví với bọn cán ngố miền bắc trong tác phẩm ‘ Trăm Hoa đua nở ‘, chỉ nổ trên giấy hay nằm trơ trọi trong góc đời hiu quạnh về chiều..



    Thảm thê cho thân phận nhược tiểu VN -/-



    Xóm Cồn Hạ Uy Di

    Quốc Hận 30 -4

    Mường Giang


    Copy từ D D Chinhnghiaviet

  8. #48
    GPD.
    Khách

    Tàu Việt Nam Thương Tín và việt gian Nhữ văn Uư

    Tàu Việt Nam Thương Tín và Nhữ văn Uư .


    việt gian cựu dân biểu VNCH

    Bạn kiểm chứng lại với nạn nhân vụ nầy là Lư viên Măn lật tẩy Nhữ văn Uư là điệp viên CSBV tại Pháp….xin gởi email Lư viên Măn như sau : lyvienman@gmail.com.

    Chúng tôi không phải là Lư viên Măn , nhưng chúng tôi cư ngụ gần Colmar / France nên biết Nhữ văn Uư rất rỏ…

    Ai mà tiếp xúc với Nhữ văn Uư và tỏ thái độ Chống Cộng Sản th́ 24 giờ sau sẽ có tên trong Toà Đại Sứ VN tại Paris lập tức.

    Xin coi chừng lăo già lùn mập nầy…
    ……..

    Nhắc lại chuyện cũ :

    30-4-1975 Dinh Độc Lập bị xe tăng BV mang cờ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam cán bung ra.
    Tổng thống 3 ngày Dương văn Minh tuyên bố trao quyền Tổng thống VNCH cho CSBV.
    .....
    .

    Chúng tôi đến đăo Guam vào đầu tháng 5 năm 1975….Trong trại tị nạn tại ven ŕa đăo Guam ( Orote Point )…chen chúc với đủ thành phẩn người Việt.
    Nghe tin Chiếc tàu Việt nam Thương Tín có nhiều người đ̣i về lại Việt Nam.
    Lấy làm tiếc lắm , nghe tin có một số người muốn về lại VN , trong trại đó họ dùng dao hăm doạ nhiều người trong láng trại đó , cưỡng ép bắt buộc tất cả những người trong láng trại đó phải về Việt Nam cho bằng được.
    Sau đó họ đốt thùng rác , cô lập ra vào. Khí thế hung hản khó lường…trong số đó có nghị viên Như văn Uư.
    Ngay cả đài phát thanh Saigon loan báo là Tàu Việt Nam Thương Tín bị Mỹ bắt đi qua Mỹ…
    Thế là người Mỹ họ dựng hàng rào bảo vệ tất cà những người trong láng trại đó…
    Mỗi người lần lượt đi vào hàng lang . Nếu gật đầu muốn ở lại Mỹ th́ người Mỹ kéo người nầy sang một bên , và cho đi ra ngỏ khác.
    C̣n nếu người nào muốn về Việt nam th́ họ cho đi thẳng ra nơi tàu VN Thương Tín.
    Một số trên dưới 500 người chịu đi về lại Việt Nam ,cầm đầu là Nghị viên Nhữ văn Uư và 12 người khác ( trong đó có 4 lính hải quân VNCH ).
    Hoaky cung cấp lương thực và săng nhớt đầy đủ cho Tàu Việt nam Thương Tín , cùng 500 đô la cho mỗi người và giấy tờ ghi là t́nh nguyện trở về lại VN .
    Trên tàu Việt Nam Thương Tín th́ Nhữ văn Uư ra sáng kiến bắt tất cả những người đ̣i về Việt nam , phải nộp hết tất cả tiền bạc hay giấy tờ trong túi ra cho họ giữ.
    Th́ tại Saigon , lúc đó Saigon chưa đổi tên…
    CSBV tổ chức lễ đón nhận những đứa con nước Việt bị Nguỵ quyền và đế quốc Mỹ cưỡng ép di tản.
    Sau đó đoàn tàu VN Thương Tín đến bến tàu tại Saigon ,được tiếp đón trọng thể. Nào kèn trống , hoa và mấy cô gái đến trao tay….Biểu ngữ hân hoan đón những người trở về lại đất mẹ.
    Nghị viên Nhữ văn Uư ra đọc diển văn , chửi là Mỹ cưởng ép họ ra khơi , đi sang Mỹ , chớ thật sự họ không muốn…v́ hoảng loạn nên khi tới đăo Guam …họ phải làm dử th́ Mỹ nó mới chịu trả về lại Việt Nam….Đă đăo đế quốc Mỹ , Việt Nam thống nhất trường tồn…
    Có nhiều xe bus đang đợi sẳn.
    Đám chỉ huy đoàn tàu Việt nam Thương Tín trở về tổ quốc…th́ Nhữ văn Uư củng 12 tên hung hản lên xe bus đầu tiên…các người khác lên lần lượt xe sau.

    Đoàn xe bus đi mất biệt ,thân nhân đón tại bến tàu chỉ thấy con cái họ vẩy tay tại bến tàu Saigon….thế thôi !

    Tất cả đều chở đi vào tù hết….
    Chỉ trừ đám Nhữ văn Uư th́ 7 ngày sau được về lại đoàn tụ với gia đ́nh…
    Những người đ̣i về lại Việt nam , tất cả đều chở ra ngoài Bắc .
    Cô lập riêng , không cho thân nhân đến thăm hỏi .
    Tin tức không lộ ra ngoài.
    Ngay cả đài BBC theo dỏi rất kỷ vụ nầy cũng không biết luôn là họ đi đâu.
    Chỉ biết là họ chưa về sum họp lại gia đ́nh.
    Saigon đổi tên mất từ lâu thành Thành phố Hồ chí Minh …th́ Nhữ văn Uư


    10 năm sau ( 1985) do sự ưng thuận giửa Hà Nội và Hoaky kư kết với nhau ( Ngoại trưởng Hoaky George P. Shutlz ) … Gọi là ODP (Orderly Departure Program ) ( Trong chương tŕnh H.O = Humanitarian Operation ) th́ những quân nhân nào ở tù gọi là Cải Tạo đúng 3 năm th́ xin đi Mỹ th́ được chấp thuận.

    Không hiểu lư do ǵ mà Nhữ văn Uư được giấy ở tù cải tạo 5 năm ( ghi là từ 1975 đến 1980 )…
    Hồ sợ nộp tại Saigon , chuyển ra Hà Nội….xong hết 99 %....
    Nhưng không dè Hoaky biết được là Nhữ văn Uư cầm đầu nhóm đ̣i về lại Việt nam và chửi Mỹ sát ván trên đài phát thanh Saigon.
    Hoaky từ chối nhận hồ sơ Nhữ văn Uư.
    Nhữ văn Uư được Hà Nội cho nộp đơn xin đi Canada….Canada từ chối…Nhữ văn Uư được Hà Nội cho đút đơn đi Pháp….Pháp từ chối.
    Sau cùng có một cựu đảng viên lăo thành Đảng Cộng sản Pháp , tên Jacques Dupois đứng ra nhận lảnh trách nhiệm hành vi của Nhữ văn Uư.
    Sau cùng Như văn Uư sang Pháp , sống tại tỉnh Colmar / France , gần Alsace ( nơi nổi tiếng về rượu vang ., sát biên giới Đức….
    Nhữ văn Uư im hơi lặng tiếng thời gian…
    Nhữ văn Uư xin cải đạo thành đạo Catholic , mang tên thánh là Mathieu Nhữ văn Uư…

    Thế là Nhữ văn Uư gột sạch tung tích là diệp viên Hà Nội.
    V́ với nhăn hiệu nghị viên Nhữ văn Uư , nên nhiều đồng bào Việt kiều tại Paris không biết sự việc Nhữ văn Uư và tàu Việt nam Thương Tín cùng số tiền 500 độ la Hoaky x 500 người = 250 000 ( hai trăm năm chục ngh́n đô la USD ) cùng tiền bạc quư kim của nhiều người đ̣i về Việt Nam qua tàu VN Thương Tín…

    Nay tới thời cơ Nhữ văn Uư ra mặt hoạt động…
    Nhữ văn Uư chửi Cộng sản tới tấp , chửi nhiều hơn những người Chống Cộng tại Hoaky và tại Pháp.
    Chửi Cộng săn thậm tệ…ngay cả những điều Cộng sản không làm th́ Nhữ văn Uư dựng lên chửi tuốt.
    Nhữ văn Uư cho là Nguyễn văn Thiệu nói 4 không , Nhữ văn Uư nói 5 không…
    Ai mà nói đến Hà Nội ngày xưa…th́ Nhữ văn Uư mạt sát là thân cộng , là gián điệp cho Cộng sản VN….

    Trong nhà Nhữ văn Uư treo cờ VNCH rất trang trọng….
    Nhiều người Việt đến nhà ưng thuận theo đường lối chống Cộng của Nhữ văn Uư ….th́ 24 giờ sau Toà đại Sứ VN tại Paris có tên những người nầy..

    Sau đây mời bạn đọc một người là nạn nhân cũa Nhữ văn Uư ( họ được thả sau 10 năm tại trại tù ngoài Bắc….họ vượt biên….và đ̣i Nhữ văn Uư tiền của họ mà Nhữ văn Uư tịch thu trên tàu Việt Nam Thương Tín ngày xưa…

    Đó là nick Lư Viên Măn ghi trên Yahoogroups vừa qua… ( Bạn có thể email cho Lư viên Măn hỏi tự sự ra sao...)

  9. #49
    GPD.
    Khách

    CÂU CHUYỆN KHÁC.



    » Tác giả: M. Ngọc Phan
    » Dịch giả:
    » Thể lọai: Truyện ngắn

    » Số lần xem: 12112

    Hoàn thành xong thủ tục Hải Quan, người đại diện Hội Bảo Trợ hướng dẫn gia đ́nh tôi đến... Cổng Thiên Đàng. Thật đúng như vậy, bao nhiêu là người thân ăn mặc đẹp đẽ, đang náo nức chờ đợi đón rước gia đ́nh tôi vào miền đất hứa mà tôi đă trót một lần từ bỏ. Thằng Quốc ngả người về phía bố, mặt nhăn nhó v́ ù tai khi chiếc Boeing 747 hạ thấp để chuẩn bị đáp xuống phi trường San Francisco. -Ba ơi, lỗ tai con bị nhức quá. Nói xong, tôi lấy tay day day hai bên lỗ tai thằng nhỏ, giúp nó làm giảm áp lực không khí cho dễ chịu. Vào đầu tháng Tư năm 1975, căn cứ Hải Quân Phú Quốc cấm trại 100% v́ t́nh h́nh đất nước càng lúc càng mịt mờ, tôi đưa vợ con lên tàu vào đất liền để rảnh tay lo nhiệm vụ của một Sĩ Quan luôn luôn chấp hành lệnh cấp trên. Máy bay vừa ngừng, đèn an toàn chưa tắt th́ mọi người đă ào ào đứng dậy, báo hại nhân viên phi hành phải la ơi ới, yêu cầu bà con ngồi xuống lại. Ngày 29 tháng tư th́ t́nh h́nh đă rối beng lên, tất cả tàu trong căn cứ được lệnh nhổ neo, tôi đi theo chiếc Tuần Duyên Hạm HQ 600. Trước đây hơn một tháng, đă có biết bao công chức, lính tráng di tản về ḥn đảo cuối vùng đất nước này, nên HQ cố gắng hết sức để đưa họ ra khơi, mà lúc này cũng chưa ai biết sẽ đi về đâu. Xuân qua hè tới, thấm thoát mà đă hơn sáu năm trời mang thân tù tội, nh́n những hàng cây xoài, cây nhăn do chính tay ḿnh trồng đă đâm hoa kết trái, mà ḿnh vẫn c̣n ở nơi đây chúng tôi càng hối hận. Nhưng cuối cùng đến giữa năm 81 th́ họ thả tôi ra.
    1. Trở Về Trên Tàu VN Thương Tín
    -Ráng chút đi con, ḿnh sắp tới nơi rồi. Máy bay xuống tới phi đạo là hết ngay ấy mà. Coi mẹ và các chị em con có ai than thở ǵ đâu. Rồi máy bay cũng đă hạ cánh an toàn. Bên ngoài nắng nhạt cuối ngày trải dài lên hai tấm thảm cỏ màu xanh lá mạ chạy dài tít tắp hai bên phi đạo. Tôi thở dài nhẹ nhơm:
    -Thế là cuối cùng ḿnh đă đến nơi, muộn hơn những 12 năm. Chuyến máy bay này do Cao Uỷ thuê bao để chở người tỵ nạn, mà phe ta phần đông không rành tiếng Anh và luật lệ trên máy bay mới ra nông nỗi. Riêng tôi nghĩ ḿnh chờ đă bao năm nay, th́ có chờ thêm vài chục phút nào có sá ǵ, nên nói với vợ con cứ từ từ, chờ cho mọi người xuống hết rồi mới đứng dậy lấy hành lư. Sau những niềm vui và choáng váng với hạnh phúc chan hoà giữa đại gia đ́nh anh chị em trong bữa tiệc đoàn tụ, nằm trên giường đă lâu mà tôi vẫn c̣n thao thức măi. V́ khác biệt múi giờ cũng có, mà cái chính là đầu óc vẫn c̣n quay cuồng, với quá khứ sau bao năm rồi mà vẫn c̣n hiển hiện như mới ngày hôm qua. Bé Dương mới hơn hai tuổi và vợ lại gần sanh, nên tôi nghĩ không ǵ tốt và an toàn hơn là gửi cả về bên ngoại ở Rạch Giá, để có người giúp đỡ lúc sanh nở. Mặc dầu đă cố gắng liên lạc về Rạch Giá với gia đ́nh, nhưng làm sao mà kịp được nữa!
    Lệnh đầu hàng của tướng Dương Văn Minh như nhát chém cuối cùng cắt đứt hy vọng của mọi người. Ngồi trên boong tàu nh́n về quê hương mà nước mắt tôi chan hoà.
    Thôi thế là hết! Thế là Tán gia vong quốc. Tàu tôi đă chuyển rất nhiều chuyến ra Tuần Dương Hạm. Tôi chứng kiến bao cảnh thương tâm vợ chồng con cái la khóc v́ lạc nhau, thảm cảnh tai nạn khi chuyển lên tàu lớn, có người rớt xuống biển mà không thể nào vớt được.
    Trong hoàn cảnh hỗn quan hỗn quân ấy, tôi đă hết ḷng giúp đỡ mọi người, những ghe nhỏ từ đảo Phú Quốc hay từ Rạch Giá chạy ra chở đầy người, nhưng vợ con ḿnh th́ lại không thấy đâu!
    Hạm Trưởng ra lệnh chạy về hướng Singapore, ba ngày sau tàu cặp bến th́ tôi chuyển qua chiếc HQ 229 để đi Subic Bay- Philippines.
    Nơi đây tôi đă đứng nghiêm, đau ḷng tham dự lễ hạ quốc kỳ VNCH trên con tàu, tháo cặp lon trên vai áo bạc màu, làm thủ tục ở đây 20 ngày rồi lên máy bay qua đảo Guam.
    Suốt những này ở trại Asan, tôi thẫn thờ như kẻ không hồn, lạc lơng giữa những người đồng số phận lưu vong. Chỉ có một số người may mắn đầy đủ gia đ́nh, họ mau mắn tiến hành thủ tục định cư càng sớm càng tốt.
    Nh́n cảnh gia đ́nh họ mà tôi thèm thuồng và tủi cho thân phận ḿnh. Tuy nhiên tôi vẫn lo làm giấy tờ để đi định cư mà ḷng th́ ngao ngán. Rồi đây trên xứ người, trơ trọi một thân một ḿnh, không cha mẹ anh em, vợ con th́ ḿnh sẽ sống ra sao. Càng nghĩ càng buồn.
    Đêm đêm tôi ra ngồi sát băi biển, mắt đăm đắm nh́n về hướng quê nhà, nơi có người cha già yếu, vợ dại con thơ đang lo lắng không biết tôi sống chết ra sao. Tôi nhớ đến miền quê nghèo mà ḿnh đă sống từ nhỏ, có bà con lối xóm đầy ấp t́nh người, luôn luôn thuận hoà và bảo bọc nhau trong mọi hoàn cảnh ngặt nghèo. Nhất là bây giờ không biết vợ tôi sanh nở có mẹ tṛn con vuông hay không. Ḿnh đi rồi th́ mẹ con nó lấy ǵ sanh sống và tồn tại đây.
    Tôi nhớ tới cuộc di cư mà cha mẹ ḿnh đă trải qua 20 năm về trước mà ḷng năo nề. Trong một nước mà c̣n không thể gặp nhau, huống hồ bây giờ tôi ra nước ngoài th́ biết bao giờ gặp lại.
    Đến cuối tháng Sáu, trong trại có tin đồn là nếu ai muốn về VN th́ chính phủ Mỹ sẽ cho về. Tôi nghe một cách lơ là v́ cho rằng khó có chuyện đó xẩy ra, nhưng càng lúc tin đồn càng lớn mạnh, một người quen nói với tôi là rất nhiều người đă ghi danh để trở về.
    Cùng lúc ấy, có một nhóm khá đông hàng ngày tụ tập trước Văn pḥng Đại diện, biểu t́nh yêu sách được mau trở về VN v́ nước nhà đă được độc lập, đă hết chiến tranh rồi. Hoà b́nh đến th́ nước nhà cần bàn tay của mọi công dân.
    Cho đến lúc này, việc định cư của tôi vẫn c̣n mù mờ, không có tin tức ǵ cả. Tinh thần tôi dao động, khủng hoảng, đắn đo không biết tính sao.
    Nếu đi định cư th́ chắc chắn là phần vật chất th́ no ấm rồi đó, nhưng về tinh thần th́ có ǵ bù đắp được, khi không có gia đ́nh và một người thân nào ở bên cạnh.
    Nhưng trở về th́ sẽ ra sao? Họ có bắt bớ tra tấn tù đày ǵ không? Tôi trằn trọc thao thức nhiều đêm để quyết định cho hướng đi của cuộc đời ḿnh.
    Người xưa đă nói: Thà chết một đống, c̣n hơn sống một người.
    Cả gia đ́nh tôi c̣n ở miền quê hương ấy, tôi lại là con trai cả, có nhiệm vụ với nguyên một đại gia đ́nh và với vợ con.
    Nhất định ḿnh phải trở về, không lẽ bây giờ họ thắng rồi, mà lại "Đánh kẻ chạy lại".. Cùng lắm là sau vài tuần điều tra, thấy chẳng có ǵ là họ cho về với gia đ́nh chứ cơm đâu mà nuôi măi.
    Đọc lịch sử thế giới ai cũng thấy rằng người thắng trận bao giờ cũng mă thượng, như cuộc chiến Nam Bắc ở Hoa Kỳ 1861-1865, Bắc quân thắng trận nhưng lính Nam Quân vẫn an lành trở về nhà, cả hai miền đều chung sức làm nên nước Mỹ ngày càng cường thịnh.
    Rồi như nước Nhật, nước Đức kia, thua trận thê thảm năm 1945 mà được cựu thù giúp đỡ, nên chỉ chừng một thập niên sau là trở thành những cường quốc ngay.
    Việt Nam chắc hẳn cũng thấy ra điều đó.
    Nhất định là ḿnh phải trở về.
    Tôi bước lên tàu VNTT mà ḷng khấp khởi.
    Sau hai tuần hải hành, tàu Việt Nam Thương Tín đă vào hải phận Vũng Tàu. Hôm đó là ngày 29-09-1975 có trên dưới 1450 hành khách, với rất nhiều lương thực và hành lư do chính Phủ Hoa kỳ trao tặng gồm chăn màn, quần áo và thuốc men như những món quà của người đi xa mang về cho gia đ́nh...
    Không biết tại sao mà liên lạc từ trước rồi, mà măi ngày hôm sau mới thấy hai chiếc tàu Hải Quân bây giờ trương cờ đỏ sao vàng ra đậu cách đó khoảng 200m, rồi họ bắc ống ḍm nh́n sang chăm chú. Mấy tiếng đồng hồ sau mới ra hiệu hướng dẫn chiếc VNTT chạy ngược ra phía miền Trung.
    Bây giờ th́ nỗi lo lắng đă hiện lên nét mặt nhiều người, nhưng ai cũng nán ḷng chờ đợi v́ chưa biết rồi ra sẽ như thế nào.
    Ngày hôm sau th́ tàu cập bến Nha Trang. Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân nơi tôi theo học c̣n đây, mà sao phố phường im vắng như thành phố chết? Tất cả mọi người lớn bé đều bị dồn lên xe bít bùng mà chở về Trung Tâm Thẩm Vấn của Quân đoàn II cũ. Lúc này th́ ai cũng lờ mờ nhận thấy rằng khốn nạn đến nơi rồi!
    Mọi người phải trút bỏ hết quần áo, bị khám xét rất nhiều lần từ đầu đến chân, được phát cho hai bộ đồ lính rộng thùng th́nh, một chiếc chiếu rộng 8 tấc rồi dẫn đi nhốt vào những căn barrack.
    Nhớ mới đây, thực phẩm ở trại Mỹ ê hề thịt trứng, nho cam mà bây giờ chỉ có cá mối ươn kho mặn là chính, thỉnh thoảng mới được ca canh nấu bằng rau muống hoặc rau cải già.
    Mỗi ngày một nhóm phải đi khai báo lư lịch trên Pḥng Chấp Pháp: trước đây làm chức vụ ǵ trong Nguỵ Quyền, hoạt động ra sao, trong bao nhiêu năm ...
    Mỗi người được phát một số tờ sơ yếu lư lịch và ít tờ giấy trắng để viết lời khai.
    Cán bộ th́ ông nào ông nấy mặt lạnh như tiền, cặp mắt tḥ lỏ ra như mắt chuột và hàm răng thuốc lào th́ cứ vẩu tướng măi lên, họ luôn luôn nói lải nhải câu:
    -Nếu các anh thành thật khai báo, th́ đảng và nhà nước sẽ khoan hồng cho về.
    Bây giờ th́ cái câu ông Thiệu nói, nó hiển hiện lên trí óc mọi người:
    -Đừng nghe những ǵ .....
    Về sau này ai cũng hiểu rằng đám cán bộ này thuộc Cục T́nh Báo Nước Ngoài thuộc Bộ Công An.
    Suốt hai tháng trời, tinh thần mọi người trở về bị khủng bố, ép cung, c̣n về vật chất th́ quá thiếu thốn, cực khổ.
    Những gịng nước mắt hối hận đêm đêm ứa ra mà không ai dám than với ai, chỉ thầm đấm ngực ăn năn "Lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng".
    Họ ghép cho mọi người là CIA Mỹ đă gài để trở lại VN phá hoại, chống phá nhà nước..
    Không biết là bao nhiêu lần tôi phải giải thích về việc tại sao lại trở về, kể về nỗi nhớ nước thương nhà, lưu luyến vợ con và gia đ́nh, nhưng những con người không có trái tim đó họ không chịu hiểu.
    Điều phiền muộn nhất cho mọi người là về đến nước nhà rồi mà không ai được liên lạc với gia đ́nh.
    Chúng tôi cũng biết chắc rằng người thân cũng lo lắng rất nhiều v́ ḿnh biệt vô âm tín.
    Vài tháng sau th́ đàn bà con nít đă được thả ra, nhưng hơn 500 Sĩ Quan, Cảnh Sát hoặc những người làm bên ngành An Ninh bị tách riêng ra. Đến đầu năm 1976 th́ tôi bị chuyển đến trại A-30 Xuân Phước ở gần Tuy Hoà để "Cải tạo lao động" với câu quen thuộc cũ:
    -Nếu các anh cải tạo tốt, lao động tốt, học tập tốt th́ đảng và nhà nước sẽ khoan hồng cho các anh về.
    Chẳng c̣n ai tin những lời hứa hẹn này và câu sau của ông Thiệu lại vang vọng:
    -...mà hăy nh́n kỹ những ǵ chúng làm.
    Tôi nghe nói những người từ cấp Đại Uư trở lên đă bị chở ra ngoài Bắc, riêng những người thuộc Ban Đại Diện tàu này th́ đă bị đưa về khám Chí Hoà từ những ngày đầu (chắc chắn là thê thảm rồi chứ không được tưởng thưởng v́ đă đem về cho quê hương một con tàu đâu).

    Thời gian tù đày càng ngày càng vô vọng v́ tù mà không có án, thân thể hao ṃn v́ thiếu thốn. Sự đói khát, kiểm thảo, phê b́nh, lao khổ trong tù th́ đă có quá nhiều người nói đến, kể ra chỉ rườm lời. Tôi xuống tinh thần rồi đổ bệnh tưởng không qua khỏi.
    Sự hối hận này so với những người khác cũng chưa thấm vào đâu, nhất là những người v́ ngây thơ, đă chia tay với gia đ́nh khi ở bên trại mà trở về một ḿnh.
    Càng những ông khi biểu t́nh đ̣i về to mồm thế nào, th́ sự hối hận càng tăng thêm độ nặng chừng đó. Họ không dám nh́n ánh mắt những bạn đồng tù.
    Rồi cũng không ai hiểu tại sao đội của tôi lại được tuyên dương là có thành tích lao động nên được cho phép viết thư về nhà. Dĩ nhiên với nội dung là ca tụng đảng và nhà nước chăm sóc cho ḿnh rất chu đáo.
    Mấy tháng sau th́ vợ và đứa em trai ra thăm, nhưng tôi v́ không đi lao động nổi nên bị phạt không cho gặp mặt gia đ́nh, cũng không được nhận quà thăm nuôi!
    Sau này tôi mới biết được mùa nước năm ấy, quê tôi bị nước lũ tràn về, lúa chưa chín đă bị ch́m trong làn nước lụt, mất trắng. Thế mà gia đ́nh chỉ c̣n con heo độc nhất đành phải bán đi mà ra thăm nuôi tôi.
    Thời điểm ấy đi đâu cũng phải tŕnh báo, xe cộ khó khăn, nếu không phải là công nhân viên, cán bộ th́ chỉ c̣n có nước mua vé chợ đen mà thôi.
    Từ miền quê Rạch Giá ra đến Tuy Hoà biết bao vất vả tốn hao, thế mà không được nh́n mặt nhau cho dù là qua một hàng rào kẽm gai.
    Rồi qua một năm dài đằng đẵng nữa, tôi mới được phép thăm nuôi. Lần này vợ tôi bồng thằng Quốc đi theo. Hai người ngồi hai bên mép bàn, tên quản giáo với ánh mắt cú vọ ngồi đầu bàn. Cả hai đều không nói nên lời khi thấy nhau ốm yếu như que tăm, một người trong nhà tù nhỏ c̣n người kia trong tù lớn rộng ra cả nước.
    15 phút trôi qua thật nhanh, biết bao tâm t́nh muốn nói mà cả hai không thể thốt nên lời, cuối cùng tôi gắng gượng bảo:
    -Ḿnh cố ráng săn sóc gia đ́nh thay anh, c̣n anh th́ không cần đi thăm nuôi nữa đâu nghen.
    Tôi lủi thủi trở vào bên trong dẫy trại giam, không dám quay lại nh́n vợ con đang giọt ngắn giọt dài. Tưởng là về để giúp đỡ vợ con, ai ngờ ḿnh lại trở nên gánh nặng cho cả gia đ́nh.
    Cả đời nào có biết văn chương là ǵ, thế mà hôm ấy tôi cũng viết được một bài thơ:

    Hết chiến tranh rồi phước hoạ ai
    Đợi mong ṃn mỏi tháng năm dài
    Lặn lội thăm chồng đi khắp chốn
    Đường xa vạn dặm trĩu đôi vai
    Viếng thăm chưa thoả niềm thương nhớ
    Chia ly thêm nặng nỗi u hoài
    Lỡ bước sa cơ đời đen tối
    Thương người thiếu phụ lắm chông gai Tôi phải mất ba bốn ngày trời mới từ miền Trung lần ṃ về đến quê nhà. Những người tài xế xe đ̣, những người buôn gánh bán bưng, bà già bán cơm.. khi biết tôi là tù được tha đều tỏ ḷng quí mến mà giúp đỡ trên quăng đường qui hồi cố hương. Ḷng tôi nao nao. À th́ ra ḷng con người Việt Nam vẫn c̣n đây chứ không phải đă bị nhuộm màu đỏ hết.
    Dọc đường về, nh́n đâu cũng thấy cảnh u ám, người người đói khát, da mặt ai cũng đen đúa xấu xí. Từ đường lộ về đến nhà gần ba cây số, tôi tự hỏi sao hàng cây xanh tươi ngày xưa bây giờ lại xơ xác quạnh hiu, không c̣n sinh khí như vậy.
    Đến nhà, con chó vàng xồ ra sủa rồi vẫy đuôi mừng rỡ. Cha tôi lọm khọm buông gậy mà chạy ra đón con. Vợ và hai đứa nhỏ tíu tít quấn quít mà sao căn nhà coi bộ vắng vẻ hơn xưa nhiều quá. Th́ ra các em tôi đă lần lượt theo nhau vượt biên hết rồi. Bà con xóm ngơ cũng đang tiếp tục âm thầm ra đi mỗi ngày một nhiều.
    Tôi thẩn thơ ra vào trong căn nhà vắng hẳn tiếng cười, lo lắng như con chim đă một lần bị tên, thấy cành cây cong cũng sợ, nên dù có nhiều người đề nghị đi vượt biên lắm mà tôi chưa biết tính sao.
    Tôi đă một lần quyết định sai lầm, lần này nếu ra đi mà bị bắt th́ chắc là ở tù lâu lắm.
    Rồi tôi cũng phải ra đi mà thôi, nhưng phải mất đến 6 năm sau, với bao lần thất bại v́ bể băi, rồi cả gia đ́nh tôi mới đến được bến bờ tự do.
    Hôm nay, những người bà con đến chung vui, có mấy người bạn trẻ tặng cho một bài thơ:
    -Đố Ai
    Người ơi có nhớ năm nao
    Cái ngày tan tác ba đào thương đau
    Đố xem kẻ kẹt trên tàu
    Đảo Guam phải đến dạ sầu nhớ ai
    Mênh mông với nỗi u hoài
    Theo tàu Thương Tín đưa ngài về quê
    Gian nan khổ ải chẳng nề
    Ai ngờ bóc lịch ê chề thảm thương
    Ra tù với nỗi sầu vương
    Ngược xuôi dẫn vợ t́m đường vượt biên
    Trời cao cũng độ kẻ hiền
    Giúp ông t́m được đến miền tự do
    Thiên đàng kia vẫn c̣n chờ
    Gia đ́nh hạnh phúc ước mơ đă thành.
    Hỏi em hỏi chị hỏi anh
    Xin cho tôi biết quí danh của ngài.
    (Đinh Đoan- Phila.) * * *

    Ông là...
    Tôi c̣n nhớ chuyện năm xưa.
    Cái ngày tan tác như vừa hôm qua
    Tuần duyên vượt sóng hải hà
    Đưa chàng chiến sĩ rời xa quê ḿnh
    Nhưng sau v́ nghĩa v́ t́nh
    Nên đành chấp nhận hi sinh trở về
    Bao nhiêu gian khổ chẳng nề
    Dù cho bóc lịch ê chề thảm thương
    Cuộc đời dâu bể khôn lường
    Bao đêm dắt vợ t́m đường ra khơi
    H́nh như cũng thuận ư trời
    Qua cơn bĩ cực đến thời thái lai
    Ông là: bác Ngọc chứ ai
    Đêm đen bỏ lại, tương lai đang chờ
    Mừng vui hai chữ tự do
    Gia đ́nh đoàn tụ giấc mơ đây rồi

  10. #50
    Văn
    Khách
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Tôi có mặt tại Guam cùng thời gian với tàu VN Thương Tín .

    Trong thời điểm đó , hầu hết người đến Guam không biết tương lai sẽ đi về đâu . Xuống tàu vượt biển chỉ v́ họ không muốn sống chung với Cộng Sản Việt nam . nhất là những người đă di cư vào Nam năm 1954 .

    V́ không có phương tiện liên lạc , một số gia đ́nh đă rơi vào thảm cảnh : Chồng theo chiến hạm qua Guam , sợ vợ con ở nhà không thể tự nuôi thân , nên theo tàu VNTT về . Trong khi đó , vợ ở nhà nghĩ chồng đă đi , nên theo tàu nhỏ đi theo , khi tới Guam th́ hay tin chồng đă trở về VN , dở khóc dở cười . Gần nhà Tigon có một bà , vợ một thiếu tá Hạm Trưởng trong trường hợp đó . Với đứa con 8 tháng trên tay , bà đă kết hôn với một người khác để mẹ con có nơi nương tựa . Và Ông hạm trưởng kia , v́ lư do private , Tigon không tiện nói ra , đă chết trên đường trở về .

    Nếu không có đám Việt Cộng nằm vùng , trà trộn vào đoàn người tị nạn , việc trở lại của Tàu VNTT có thể không xảy ra , và nếu có , cũng không nhiều người về như vậy .

    Trong lúc mọi người tâm thần bất an , lo lắng , th́ bọn nằm vùng CS xúi giục dân đ̣i trở về . Một số người v́ nhớ gia đ́nh , muốn về . Một số khác v́ nhẹ dạ , tin theo lời hứa của vài kẻ xưng là có liên hệ với chế độ mới , nên theo về .

    Kết quả là như các ACE đă biết .

    Sau thời gian trở lại , biết là bị lừa gạt , một số tổ chức vươt biên . Có người thoat , có người bỏ xác trên biển cả mênh mông .

    C̣n những người bị bắt đi " cải tạo", những ai sống sót trở về th́ qua Mỹ theo diện " HO ".

    Có lẽ họ rất ân hận v́ đă làm phí thời gian , và chậm trễ cho tương lai của con cái họ , nhưng trễ c̣n hơn không

    Tigon
    Ông xă tôi có 1 người bạn, trung uư hải quân, người miền Nam, c̣n độc thân, đă từng qua Mỹ học 6 tháng nên biết cảnh kiếp sống tha phương xứ lạ quê người là như thế nào, và v́ là người miền Nam nên giản dị nghĩ rằng việt cộng nay đất nước thống nhất, không chiến tranh, và là trung uư quèn, nên chắc việt cộng cũng sêm sêm như VNCH, thế là có mặt trên chiếc tàu Thương Tín quay về lại VN, mong về lại với bố mẹ, lẩn thẩn suy tính như bài "Một Mai Giă Từ Vũ Khí".

    BÉ CÁI LẦM CHẾT NGƯỜI, chiếc tàu VNTT về đến Phú Quốc (?), không ai trên tàu được xuống về nhà, mà đi thẳng vô TÙ (học tập cải tạo), mấy năm sau, gia đ́nh ông trung uư hải quân miền Nam này mới biết ổng ở trại tù nào.

    Ở lại đảo Guam ăn đồ ăn Mỹ, sống tự do đi lại cho dù chung quanh là những người Mỹ xa lạ chẳng là hơn ở trong tù việt cộng, chưa kể là trở thành 1 gánh nặng "thăm nuôi" cho gia đ́nh, và 1 đời sống tù túng bị kiểm soát tư tưởng, đói ăn, thiếu áo chăn. Trong khi đó nếu ở lại th́ có thể gởi tiền đô về nuôi gia đ́nh, giống nhau ở chỗ là cùng đều không liên lạc được với gia đ́nh 1 thời gian.

    Sau đó, v́ quyết tâm chạy việt cộng sau cái HỚ cái HỐ quá lớn, nên ổng đă vượt biên với 1 người bạn hải quân chứ không nghĩ tới HO mà chờ, nhưng ổng đi th́ thoát, bạn ổng đi trên cái tàu khác th́ ch́m chết mất xác.

    TÀU VIỆT NAM THƯƠNG TÍN là 1 kinh nghiệm đau thương để hiểu việt cộng thêm (không có nhân tính, v́ thế lầm chết người) dù đất nước đă ngưng tiếng súng.

    Nhân chứng tàu Việt Nam Thương Tín nên bỏ bài viết lên nét cho NVQG thế hệ sau thêm "tỏ tường" về việt cộng là ai?
    Last edited by Văn; 01-04-2012 at 03:44 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 10-02-2012, 05:17 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 15-11-2011, 11:27 PM
  3. Replies: 10
    Last Post: 27-10-2011, 08:54 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 23-09-2010, 06:41 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •