Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 13 of 13

Thread: Lôi Bằng – Phi hành đoàn cuối cùng của Không Quân VNCH hy sinh cho Tổ Quốc

  1. #11
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    KINH NGHIỆM HỎA TIỄN TẦM NHIỆT SA7

    Nhiều nguồn tin, suy đoán không chính xác và họ cho rằng nhân viên phi hành đoàn của Trung úy Trang Văn Thành đă chết trên phi cơ, ngay sau khi đạn pḥng không SA7 nổ tại động cơ. Họ đă chết trước khi phi cơ găy cánh và rơi xuống đất. Điều này đúng hay sai?

    Qua kinh nghiệm nhiều chiếc phi cơ của Không quân Việt Nam Cộng Ḥa bị pḥng không hỏa tiễn tầm nhiệt SA7 bắn rơi, sự suy đoán này không chính xác.

    Thứ nhất, trái đạn hỏa tiễn tầm nhiệt là một loại đạn cá nhân, nó nhỏ và nhẹ để dễ di chuyển, so với các loại bom miểng của đại bác hay hỏa tiễn khác có tầm sát hại rộng lớn. Mục đích chính của loại hỏa tiễn tầm nhiệt SA7 không chủ đích phát ra nhiều miểng đạn để sát hại nhân viên phi hành trên không trung. Mục đích chính là nó phá hủy phi cơ.

    Quả đạn nổ làm rối loạn và hủy họai động cơ máy bay, hủy diệt sức kéo hoặc đẩy phi cơ đi tới. Đồng thời, hỏa tiễn tầm nhiệt SA7 cũng làm rạn nứt lớp vỏ của cánh phi cơ, với những loại máy bay mang động cơ trên cánh. Nó hủy diệt sự chịu đựng sức ép của không khí đè lên mặt cánh và gây ra sự găy đổ. Khiến phi cơ bị hủy hoại cả hai: sức kéo hoặc đẩy của động cơ và phá hủy bộ cánh lái điều khiển chiếc máy bay.

    Lư do thứ hai, hỏa tiễn tầm nhiệt SA7 không thể phát ra nhiều miểng đạn để sát hại nhân viên phi hành. Loại hỏa tiển tầm nhiệt đặc biệt này chỉ t́m sức sống, chui vào và nổ bên trong ḷng động cơ. Động cơ được bao bọc bởi một lớp vỏ thép cứng rắn, đă cản trở hầu hết miểng bom, sức công phá không văng tung tóe, rồi miểng quả đạn phải xuyên qua nhiều lớp vỏ của cánh và vỏ của thân phi cơ, khiến nó không thể sát hại quân nhân không quân phi hành như những loại bom đạn thường khác. Dựa trên những dữ kiện chính xác qua ba truờng hợp của Không quân VNCH bị bắn rơi bởi pḥng không SA7.

    Phi hành đoàn đă bị tử nạn v́ sự chậm trễ của họ. Phi cơ nhanh chóng chuyển đổi trạng tháng rơi tự do, tách rời trọng lượng con người ra khỏi điểm tựa trên mặt bằng phi cơ, họ không c̣n đứng vũng để mở cửa hoặc đến gần cửa để thoát hiểm.

    Chúng ta biết rằng, khi phi cơ đang ở trạng thái rơi tự do. Cả hai trọng lượng con người và trọng lượng phi cơ tách rời nhau như hai vật thể riêng biệt cùng rơi trên không gian, nên con người cũng ở trạng thái lơ lửng trong ḷng phi cơ.

    Trường hợp thứ nhất: Một chiếc F5 hai động cơ phản lực đă bị trúng đạn pḥng không SA7. Một máy bay phản lực bị phá vỡ trên không, động cơ c̣n lại chỉ nằm cách động cơ kia không quá một mét, không bị hề hấn ǵ, máy nổ vẫn tốt. Ghế phi công đặt cách động cơ bị phá hủy độ 3 mét. Phi công vẫn b́nh an vô sự, ông đă không nhảy dù ra khỏi phi cơ, vẫn bay và cố mang phi cơ về đến phi trường và đáp khẩn cấp an toàn xuống phi đạo.

    Sỡ dĩ, hệ thống cánh lái điều khiển phi cơ bay về là v́ động cơ phản lực F5 được đặt trên thân phi cơ, không liên hệ ǵ đến cánh và các bộ phận điều khiển chiếc máy bay. SA7 đă không hủy diệt được các hệ thống cánh lái điều khiển chiếc phi cơ F5 này.

    Trường hợp thứ hai: Một chiếc EC47, Không thám điện tử, thuộc phi đoàn 718, phi cơ bị trúng đạn pḥng không SA7 tại mật khu của địch. Chỉ một ḿnh viên sĩ quan Điều hành viên có chuẩn bị, đă nhảy dù ra khỏi phi cơ truớc khi máy bay găy cánh, rơi tự do. Ông đă sống sót, bị địch bắt làm tù binh. V́ thế chiếc ghế của điều hành viên đặt gần động cơ bị phá hủy nhất, độ hai thước. Viên sĩ quan này đă không bị miểng hỏa tiễn SA7 gây thương tích hoặc sát hại. Toàn bộ đoàn viên phi hành đoàn khác đều chậm trễ, trong trạng thái phi cơ rơi tự do, không thoát hiểm được và chết theo phi cơ.

    Trường hợp thứ ba: tương tự chiếc phi cơ Không thám điện tử EC47. Trung sĩ Chín, vũ khí phi hành của phi hành đoàn AC119K, cũng đă nhảy dù thoát hiểm khỏi phi cơ, nhờ may mắn khi ông đang ở trong trạng thái rơi tự do, nhưng ông có chuẩn bị đă bám ở cửa phi cơ không có cánh cửa. Vị trí làm việc của ông trong pḥng hành khách là nơi gần động cơ bị phá hủy nhất, ông đă không bị miểng đạn SA7 gây thương tích hoặc sát hại, tương tự viên sĩ quan Điều hành viên EC47.

    Cả ba truờng hợp chứng tỏ quả đạn pḥng không SA7 không có chủ đích sát hại phi hành đoàn bằng sức công phá của miểng đạn. Nó chỉ nhằm hủy hoại phi cơ để sát hại phi công và phi hành đoàn, những ai thiếu chuẩn bị, chậm trễ, không rời khỏi phi cơ truớc khi nó chuyển đổi sang trạng tháo rơi tự do.

    Như vậy, phi hành đoàn muốn toàn mạng phải chuẩn bị sẵn dù và nhảy ra khỏi phi cơ trước khi phi cơ găy cánh hoặc động cơ hư hỏng không c̣n sức kéo hoặc đẩy, đưa đến trạng thái phi cơ rơi tự do.

    Nhận diện sự khác biệt giữa hỏa tiễn tầm nhiệt SA7 và các loại đạn pḥng không khác ở chỗ, loại SA7 chỉ nổ ngay bên trong ḷng động cơ với âm thanh tiếng nổ khác thường do động cơ đă bịt kín. Tiếng nổ ấm và nhỏ hơn các loại tiếng nổ của đạn pḥng không khác. Các loại đạn pḥng không thường khác chỉ có khuynh hướng chạm nổ và phá hủy mặt dưới của thân và cánh phi cơ, do dưới đất bắn lên không. Miểng đạn của nó không bị sự cản trở nào nên tầm sát hại rộng lớn hơn. Vả lại, các loại pḥng không thường khác không nhất thiết phải trúng vào động cơ và cũng khó có thể đánh trúng chính xác vào phi cơ đang bay với tốc độ. Ngoại trừ, phi đạn SA7 sẽ bay đuổi theo sức nóng của động cơ, phát nổ và phá hủy.

    C̣n tiếp...

  2. #12
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CẢM PHỤC L̉NG DŨNG CẢM CỦA PHI HÀNH ĐOÀN AC119K

    Ḷng dũng cảm đáng kính của phi hành đoàn AC19K ở chỗ, giờ phút lâm nguy cuối cùng, tính mạng bị đe dọa. Xem nặng tính mạng của người dân.

    Tất cả nhân viên phi hành đều tuân lệnh trưởng phi cơ, nán lại, không rời bỏ phi cơ, tiếp sức trưởng phi cơ cố hoàn thành nhiệm vụ mang phi cơ ra khỏi thành phố đông đúc dân cư, có thể sát hại nhiều người dân. Để rồi phi cơ bị găy đổ chỉ 10 giây sau tiếng nổ của đạn pḥng không SA7, trước khi họ đạt đuợc ước nguyện mang phi cơ ra khỏi thành phố.

    Trung sĩ Chín đă t́m đến cửa thoát hiểm ngay sau khi đạn nổ tại động cơ.

    Ông đă dừng lại khi nhận lệnh của trưởng phi cơ, chỉ 10 giây phi cơ găy cánh đưa đến trạng thái rơi tự do.

    Trong sự tuyệt vọng, thúc dục đoàn viên thoát hiểm khỏi phi cơ của Trưởng phi cơ. Chín đă vất vả chống chọi với tử thần, mất một nửa khoảng thời gian lộ tŕnh phi cơ rơi trong không trung.

    Ông may mắn thoát hiểm và đă bị trọng thương.


    http://buonvuidoilinh.wordpress.com/...-qu%e1%bb%91c/

  3. #13
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tigon search trên Google , thấy nói là SA7 do Nga chế tạo , được Việt Cộng dùng ở Quảng Trị , An Lộc ...từ năm 1972 trở về sau .

    ***

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Ngày Chim Vỡ Tổ: Cuộc Di Tản Của Không Quân VNCH
    By Tigon in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 14
    Last Post: 30-05-2012, 10:36 AM
  2. Chuyến hải hành sau cùng của Hải Quân VNCH Tháng 4-1975
    By anlocdia in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 1
    Last Post: 10-04-2012, 08:03 PM
  3. Trận chiến cuối cùng của trường Thiếu Sinh Quân Vũng Tàu
    By anlocdia in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 28-03-2012, 12:18 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-06-2011, 03:30 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 27-10-2010, 03:19 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •