Page 6 of 9 FirstFirst ... 23456789 LastLast
Results 51 to 60 of 83

Thread: Thời sự Thế giới

  1. #51
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Đánh giá ngoại trưởng Hillary Clinton




    Lời nói đầu: Con C̣ viết bài này giữa mùa bầu cử2012. Mùa bầu cử này có một sắc thái đặc biệt: Bà Hilary Clinton (HC) và chồng bà, cựu tổng thống Bill Clinton (BC) có triển vọng là 2 yếu tố quyết định thắng, thua cho cả tổng thống Obama và đảng Dân Chủ.

    Đánh gía một chính khách lừng danh như bà ngoại trưởng Hilary Clinton là một việc ai cũng e dè. Sẽ có khoảng 40% người của đảng Cộng Ḥa chống đối; một vài người cựcđoan có thể bịa ra đời tư của tác gỉa để bôi nhọ tuy họ không hề quen biết. V́ vậy những bài viết khách quan về bà chỉ được phổ biến trong giới bạn bè thân thích, những người, dù có ư kiến khác nhau như nước với lửa, cũng không hề giận nhau mà c̣n muốn t́m cách ngồi chung với nhau uống

    chén rượu, cười xuề x̣a, bàn linh tinh về các đề tài non- politic. Vấn đề, mà Con C̣ sắp bàn thảo dưới đây với dăm bảy bác sĩ đồng nghiệp, nằm trong tinh thần ấy.

    Chưa chắc sau khi bàn thảo sẽ đi đến thỏa thuận. Cũng chưa chắc sẽ thấy rơ đúng sai. Lại càng chưa chắc ư kiến của người này sẽ lung lạc lá phiếu của người kia. Chỉ c̣n hơn 40 ngày nữa là đến ngày bầu cử; quyết định bầu cho ai đă có sẵn trong đầu của mỗi người. Năm nay ConC̣ mất quyền đi bầu v́ giấy tờ bầu cử đă bị bà xă Alzheimer vứt vào thùng rác mất rồi. Việc bàn thảo hôm nay chỉ có mục đích trao đổi ư kiến trong tuổi già với dăm bảy cựu y sĩ đồng nghiệp, tuyệt đối không dám chọc giận người có chính kiến ngược với ḿnh.

    Không có ranh giới đúng sai (chỉ có ranh giới được thua ) trong bầu cử. Mà được thua th́ hoàn toàn tùy thuộc vào đa số. Không phải ḿnh bầu sai hoặc bầu đúng mà là ḿnh lọt vào phe thua hoặc phe thắng. Không hối hận khi thua, không kiêu căng khi thắng; chỉ nhận thức rằng sức mạnh chính trị của nước Mỹ nằm trong sự cân bằng của 2 đảng; đảng này nắm chính quyền mà không làmđược việc (như đa số cử tri mong muốn) th́ sau 4 năm sẽ bị đa số cử tri lật đổ.Người Mỹ chưa muốn thay đổi cơ cấu bầu cử ấy bởi v́ họ chưa t́m được một cơ cấu tốt đẹp hơn và cũng bởi v́ cái cơ cấu hiện thời vẫn c̣n giúp nước Mỹ giữvững vai tṛ siêu cường lănh đạo thế giới. Con C̣ không bao giờ dám bảo đảng nàyđúng, đảng kia sai mà chỉ bảo rằng đảng này hoặc đảng kia đang đi đúng đường lối mà đa số cử tri muốn. Cũng không chắc chắn rằng cái đường lối mà đa số cử tri đang muốn sẽ là đường lối hay nhất. Chỉ biết rằng nếu lần này đa số bầu sai th́ 4 năm sau chính cái đa số ấy sẽ bầu cho đảng có đường lối trái ngược. Khi bầu xong, cả 2 phe cử tri đều không ân hận, không đổ lỗi cho nhau.

    Xin nhấn mạnh rằng kiểu bầu cử hiện thời không phải luôn luôn tránh được khuyếtđiểm bầu nhầm nhưng v́ phải tôn trọngdân chủ (mục tiêu tối hậu của chính trị) cho nên chưa t́m được giải pháp tốt hơn.

    Bây giờ xin vào đề

    Trước hết, Xin thanh minh rằng Con C̣ không xét người theo ư kiến riêng của ḿnh mà dựa theo ư kiến của nước Mỹ nghĩa là ư kiến của đa số công dân Mỹ.

    Làm sao biết được ư kiến của công dân Mỹ? Không có cách nào khác ngoài những cái polls. Dựa theo polls không phải lúc nào cũng đúng nhưng ít nhất cũng tránh được ư kiến chủ quan của cá nhân ḿnh.

    Ít nhất đă có 3 cái polls (của giới truyền thông và của 2 đảng) đánh gía bà Hilary Clinton (HC). Sốngười được tham khảo từ 500 đến 2000. Tầng lớp được tham khảo gồm lao động, trí thức, thương gia, chính trị gia. Tỷ số approval từ trên 50 tới trên 60. Không poll nào có tỷ số approval dưới 50. Trong polls có nhiều câu hỏi, một trong những câu hỏi đó là: “ Theo ư riêng của bạn, trong những nhân vật liệt kê dưới đây, ai là the best secretary of state ever?”. Luôn luôn có trên 50% những người được hỏi đă chọn HC.

    Con C̣ nghiên cứu những polls ấy để t́m hiểu tại sao có kết qủa như thế. Sau khi hiểu th́ hắn đồng ư (nhưng không dụ người khác đồng ư với ḿnh; cũng không khẳng định rằng những polls ấy đúng mà chỉ nghĩ rằng cho tới bây giờ chưa t́m được một yếu tố khách quan nào chứng minh chúng sai).

    Hăy xét HC dưới 3 tiểuđề: Tiểu sử, tư cách và hành động.

    1/ Sơ lược tiểu sử

    -Cựu sinh viên luật khoa trường Yale

    -Kết hôn với Bill Clinton (BC) bằng một t́nh yêu chân thật. T́nh yêu ấy vững bền qua mọi thăng trầm của chồng. Sau chuyện đổ bể với Monica, một phóng viên hỏi bà một câu hóc búa:“ Tại sao bà không ly dị?”. Bà trả lời: “ Ly dị với một người mà ḿnh sẽ c̣n nhớhắn suốt đời là điều tôi không muốn làm”. Thú thật với qúy vị rằng C̣ cảm động gần muốn khóc khi nghe câu trả lời ấy. Rất thành khẩn. Rất cao cả. Rất trí thức. Có lẽ v́ có tâm trạng giống bà (hoặc có thể hơn bà ở điểm đối xử với người phối ngẫu) cho nên C̣ đa cảm như vậy: C̣ lấy một người vợ thuộc giai cấp ṃ cua bắt ốc từ năm 17 tuổi và trải qua 60 năm với nhiều thăng trầm, nhiều tai họa mà ḷng không hề đổi thay; ấy là chưa kể 7 năm làm công việc hốt phân, tắm rửa .. cho bà vợAlzheimer.

    -8 năm làm đệ nhất phu nhân của Arkansas. Trong 8 năm này, ít nhất bà đă 2 lần cứu chồng khỏi rớt đài v́ nạn gái.

    -8 năm làm đệ nhất phu nhân của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Tuy đệ nhất phu nhân chỉ là một chức vụ hữu danh vô quyền nhưng bà đă góp ư cho chồng thực hiện

    được nhiều thành công lớn (sau khi về hưu, BC đă được rate rất cao, có poll c̣n rate ông cao hơn cố tổng thống Reagan).

    Tới đây, thiết tưởng nên nói tới cái thất bại về healthcare (dư luận gọi là Hilarycare) mà BC giao cho vợnăm 1993. Healthcare là một ung nhọt nhức nhối nhất của 300 triệu người Mỹtrong suốt 50 năm và qua 5 đời tổng thống. Ai cũng nghĩ tới. Ai cũng lo lắng. Ai cũng tận t́nh. Ai cũng thành tâm muốn giải quyết . Nhưng không ai làm được ǵ và đành để cho nước Mỹ tiến dần tới bankruptsy. Nó liên hệ tới hàng chục tệ hại bất khả kiềm chế: healthcare cost tăng hàng năm nhanh như hỏa tiễn, qúa nhiều vụkiện malpractice mà những ông ṭa xử tùy hứng (bồi thường hàng chục triệu dollars cho một nạn nhân) làm cho các y sĩ phải hành nghề theo kiểu defensive nghĩa là order những tests tốn phí không cần thiết, qúa nhiều gian lận (của cảbệnh nhân và y sĩ) tốn hàng chục tỷ dollars mỗi năm, số người già tăng lên vùn vụt (nhất là từ khi nhóm baby boomers bắt đàu hồi hưu), hồ sơ cồng kềnh đ̣i hỏi một số nhân viên khổng lồ v.v……..Một người đàn bà chưa có kinh nghiệm như HC th́ cáng đáng sao nổi; lấy tiền đâu mà trả. Bà lại qúa trú trọng tới 40 triệu người làm việc full time mà không có healthcare ( nó ám ảnh bà qúa sâu v́ bà qúa công b́nh: thấy nỗi bất công của các gia đ́nh có 2 vợ chồng đi làm mà healthcare thua xa những người không hề đi làm ngày nào). Đó là khuyết đ́ểm lớn nhất của BCđă làm cho danh tiếng của vợ tổn thương (Vụ Monica chỉ tàn phá danh dự nhân ông, không tổn thương tới business của nước Mỹ và danh dự của bà).

    Trong 8 năm này bà c̣n làm được một việc lớn nữa: nâng một ông tổng thống tài ba nhất lịch sử Mỹ dậy lúc ông bị impeached. Nếu có ai vặn rằng dựa vào đâu mà nói BC là tổng thống thông minh nhất lịch sử Hoa Kỳ th́ C̣ chỉ cần hỏi lại rằng, trong suốt chiều dài lịch sử thế giới, đă có một nguyên thủ quốc gia nào mà sau khi về hưu, thu nhập mỗi năm 15 triệu dollars bằng cách diễn thuyết tại các trường đại học của khắp thếgiới (kể cả những nước keo kiệt nhất như Trung Cộng) với gía tối thiểu 200 ngàn dollars mỗi giờ hay chưa?

    C̣n nữa, chỉ là đệ nhất phu nhân mà giọng nói của bà dơng dạc, hàm súc như một chính khách lăo luyện. Phản ứng của bà mau lẹ và cao cả. Xin kể việc này: Newt Grinwich, đương kim speaker of the House lỡ miệng chửi bà thô tục giữa công chúng là “bitch”. Bị báo chí vặn hỏi, hắn đổ lỗi cho mẹ. Báo chí hỏi mẹ, mẹ chối căi. HC phản ứng bằng cách mời mẹ hắn tới dùng cơm và đi tour tại ṭa Bạch Ốc, tuyệt nhiên không đả động ǵ tới lời nói vô trách nhiệm và hạ cấp của Newt.

    Cũng trong thời gian này, có một giai thoại rất đáng kể ra đây. Giai thoại này được thuật lại bởi anh tài xế của tổng thống. Nhân một lần kinh lư Chicago, qua một tiệm xăng, HC nói với chồng: “ ông chủ tiệm xăng này ngày xưa cầu hôn với em mà em từ chối”. BC nói đùa:“ Nếu lấy ông ta th́ em chỉ là bà chủ tiệm xăng. Lấy anh th́ em được làm đệ nhất phu nhân của nước Mỹ”. HC trả lời không suy nghĩ: “Không phải vậy đâu. Bất cứchính khách nào lấy em cũng sẽ làm tổng thống nước Mỹ”. Lúc đầu C̣ không không có thiện cảm với câu nói này ( cho là tự kiêu ) nhưng sau năm 2000, hắn lại value nó, coi nó như lời nói của người tự tin; người thiếu tự tin th́ sẽ chẳng làm được việc ǵ to lớn.

    -8 năm làm US senator của tiểu bang New York. Bắt đầu từ thời điểm này, bà chính thức là một chính khách quan trọng của nước Mỹ. Bà xử dụng quyền phê chuẩn luật pháp liên bang nghiêm chỉnh và sáng suốt. Không một đảng viên Dân Chủ nào đ̣i hỏi thêm điều ǵ từ bà. Không một đảng viên Cộng Ḥa nào không kiêng nể bà.

    -Năm 2008, bà tranh cửchức ứng cử viên tổng thống của đảng Dân Chủ cùng với ông Obama. Toàn thế giới theo dơi những cuộc debates giữa 2 người này và đă công nhận rằng chưa bao giờcó những debates hấp dẫn như thế. Kẻ tám lạng người nửa cân. Người nào cũng xứng danh là lănh đạo tương lai của thế giới. Bà thua chỉ v́ một nguyên do độc nhất:Dân Mỹ lúc đó chưa ready để chấp nhận một tổng thống phái nữ v́ e rằng người nữ không đủ cứng rắn để làm tổng tư lệnh quân đội Mỹ. Bây giờ th́ họ thấy họ đă nhầm nhưng qúa trễ ( sẽ nói rơ hơn trong mục bà làm secretary of state)

    2/ Tư cách

    Như đă kể sơ qua ở trên, HC là một người đàn bà điềm đạm, thông minh, hoạt bát và đứng đắn. Rất tận t́nh. Rất cương trực. Rất mực thước. Rất kiên tŕ. Không bao giờ bỏ dở mục tiêu (never quit như giới truyền thông đă nói). Bà phát ngôn đâu ra đấy. Trung quanh bà luôn luôn có hàng tá đối thủ của đảng đối lập d́nh dập để bắt bẻ mà chưa t́m được câu nào đáng làm đầu để cho việc công kích. Họ c̣n t́m mọi

    cơ hội để hạ thấp bà xuống nhưng bà vẫn tiếp tục vươn lên.

    Giới truyền thông cũng không để bà yên. Bà là nột đề tài rất ăn khách của họ. Đời là vậy. Hữu tài th́ hữu họa. C̣ chỉ cần nhắc lại 3 câu hỏi mà giới truyền thông đă đặt ra trong 8 nămđể theo dơi bà là đủ thấy cái gía trị siêu việt của người nữ ấy (3 câu hỏi mà không cần câu trả lời v́ ư nghĩa của câu trả lời đă nằm sẵn trong các câu hỏi)

    Câu hỏi 1(đặt ra từ lúc BC thắng cử tổng thống năm 1992): Hilary Clinton có xứng đáng là đệ nhất phu nhân của nước Mỹ hay không?Đây là chưởng đầu tiên họ tung ra để ḥng hạ thấp bà.

    Câu hỏi 2(đặt ra vào khoảng năm 1999, sau vụ Monica): Hilary Clinton có xứng đáng là the best first lady của lịch sử nước Mỹhay không? Câu hỏi này vô h́nh chung đă trả lời tích cực cho câu hỏi đầu.

    Câu hỏi 3(đặt ra vào lúc bà đắc cử senator ở New York năm 2000): Liệu Hilary Clinton có trở thành nữ tổng thống đầu tiên của nước Mỹ hay không? Câu hỏi này không những mặc nhiên trả lời tích cực cho 2 câu hỏi đầu mà c̣n tiên đoán bà sẽ là nữ tổng thống đầu tiên của nước Mỹ. Thành kiến của người Mỹ (chưa ready chấp nhận người nữ làm tổng tư lệnh quân lực) đă cướp đi chức ấy của bà nhưng bà sẽ không chịu nhường bước nếu bà c̣n muốn tranh cử vào năm 2016. Với 8 năm làm đệ nhất phu nhân, 8 năm làm senator, 4 năm làm ngoại trưởng, tổng cộng là 20 năm kinh nghiệm quốc nội và quốc tế sáng chói như vậy th́ c̣n ai địch nổi bà?

    3/ Hành động

    Những hành động sáng chói của HC từ khi làm senator trở về trước th́ đă tả sơ lược ở trên. Bây giờchỉ cần kể dăm ba thành qủa bà đă làm trong 3 năm rưỡi (từ tháng 2 năm 2009 đến tháng 9 năm 2012) trong chức vụ ngoại trưởng Hoa Kỳ:

    -Bà đă được nhiệt liệt hoan nghênh tại bất cứ quốc gia nào bà thực hành công tác, kể cả những nước thù nghịch.

    -Âu châu, nhất là Pháp,đă thân tiện với Mỹ hơn từ ngày bà làm ngoại trưởng.

    -Năm 1954, Foster Dullus, ngoại trưởng của chính phủ Eisenhouer, chỉ v́ từ chối không bắt tay Chu Ân Lai tại hội nghị Genava về ḥa b́nh Việt Nam mà bang giao

    Mỹ -Trung Cộng bị tŕ trệ 15 năm cho tới khi Kissinger theo lệnh của tổng thống Nixon tới Trung Cộng móc nối. HC không bao giờ có hành động con nít như vậy. Ngay cả khi bị bà trách vi phạm nhân quyền, Trung cộng cũng không dám tỏ thái độ giận dữ bởi v́ bà biết mở đầu lời phản kháng bằng nụ cười ngoại giao.

    -Đối với nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, bà thắt từ từ mối liên hệ, vừa đủ để Trung Cộng không có phảnứng đột ngột và quyết liệt. Bà hiểu rằng Việt cộng chỉ thù Mỹ trong giai đoạn (vài chục năm) nhưng mối thù của VN với Tàu th́ triền miên trong 2000 năm. Sớm hay muộn th́ VN cũng nằm trong tay Mỹ với sách lược khôn khéo như vậy.

    -Tại Miến Điện ( Myanmar), bà đă làm áp lực để chính phủ quân phiệt thả hàng ngàn chính trị phạm và nước này đă bắt đầu tổ chức bầu cử tự do.

    -Tại Lybia, bà đă bí mật móc nối các nước Tây phương hỗ trợ quân sự cho phe nổi dậy để lật đổ chế độ độc tài khát máu Ghadaphy.

    -Mùa hè năm 2012, lúc tổng thống Obama đang phân vân giữa 2 giải pháp giết Bin Laden. Một giải pháp chủ trương dội bom vào ngôi biệt thự hắn trú ngụ. Giải pháp này có phó TT Biden và tổng trưởng quốc pḥng gốc Cộng Ḥa Gate ủng hộ, dựa trên ưu điểm thành công chắc chắn và không tốn phí nhân mạng của binh sĩ Mỹ. Giải pháp kia chủ trương trực thăng vận seals tới đột nhập toà nhà, dựa trên ưu điểmbiết chắc chắn kẻ bị giết là Bin Laden và thu lượm tài liệu vô cùng qúy gía để đập nát tàn lực của Alquaeda. HC đă thuyết phục Obama chọn giải pháp thứ hai. Thành công này sẽ giúp ông rất nhiều trong cuộc bầu cừ sắp tới. Hỏi nước Mỹ c̣n muốn ǵ hơn ở người nữ này, một người nữ của đảng Dân Chủ mà sách lược quốc pḥng tinh vi hơn một ông bộ trưởng quốc pḥng gốc Cộng Ḥa. Bây giờ dân Mỹ mới biết đă lầm khi chọn Obama thay v́ HC làm tổng thống (có vài polls nói rằng nếu chọn HC làm tổng thống th́ nước Mỹ đă khá hơn hiện giờ).

    -Sau hết, xin nói về biến cố đại sứ Mỹ và 3 nhân viên vừa bị ám sát tại Lybia vào tuần lễ thứ hai của tháng 9 năm 2012. Biến cố này đă gợi ư (inspire) cho Con C̣ viết bài này.

    Xin khách quan kiểm điểm diễn tiến của biến cố: Vài giờ sau khi biến cố xảy ra, ông Romney, chưa kịp biết chi tiết của sựviệc, đă nhảy sổ vào công kích rằng chính quyền của ông Obama phải chịu trách nhiệm về

    vụ này. Romney đă bị cácđồng chí của ḿnh như Mc Caine phê b́nh là qúa vội vă và bị Obama giáng cho một búa rất khó phục hồi:“ Shoot first, aim later” ( bắn trước nhắm sau)

    Giới truyền thông Hoa Kỳth́, sau khi thu thập đủ tin tức, đă nêu ra một vấn đề thật mới mẻ liên hệ tới tương lai của ông Romney: “ Liệu đối ngoại có là một issue thứ hai trong cuộc bầu cửnày hay không? Trước đây, economy và unemployment là issue duy nhất; đối ngoại (mà ông Romney đang thua 12 điểm)không quan trọng. Nay nó trở thành quan trọng v́ ông Romney qúa imature, có thể làm cho nước Mỹ bị cô lập trong chính trường quốc tế nếu ông thắng cử.

    Người công dân Mỹ th́ nghĩ rằng, sau một thảm kịch như vậy, một chính khách như ông Romney đáng lẽ phải phân ưu với gia đ́nhcủa các nạn nhân trước, rồi sau khi nghiên cứu vấn đề, mới b́nh luận sau. Romney chưa ready để làm tổng thống.

    Bây giờ nói đến phản ứng của bà HC:

    Bà đă phản ứng rất nhịp nhàng với tổng thống của bà:

    Trước tiên bà đọc một bài diễn văn ngắn, đại cương nói đây là một thảm kịch làm cho chính giới và nhân dân Hoa Kỳ súc động nhưng kẻ chủ mưu ám sát không phải chính phủ Lybia, cũng không phải nhân dân Lybia mà do một số người khát máu qúa khích. Bà nói sẽ phối hợp với chính phủ Lybia để tiêu diệt bọn khủng bố.

    Sau khi đă biết rơ ngày giờ của các cuộc biểu t́nh bạo động chống Mỹ ở Egypt so với ngày giờ xảy ra cuộc ám sát tại Lybia, cùng những chi tiết liên hệ tới cuốn phim Inocent chiếu tại California, bà tin rằng cuốn phim đó là cái ng̣i của cuộc bạo động và tuyên bốchính phủ Hoa Kỳ sẽ truy t́m người chủ mưu của cuốn phim (hiện đang dào tẩu) để đưa ra công lư.

    Ư của bà rất minh bạch:

    a/ Mỹ là một quốc gia tựdo dân chủ nên chính quyền không kiểm duyệt báo chí, sách vở và phim ảnh. Vậy người Hồi giáo nên hiểu rằng chính phủ Mỹ không có trách nhiệm ǵ về việc cuốn phim được chiếu tự do ở California.

    2/ Mỹ là quốc gia thượng tôn pháp luật nên bất kỳ ai âm mưu gây rối việc đối ngoại của chính phủ sẽ bịtruy tố (truy tố không có nghĩa là giết mà là giao cho cơ quan tư pháp thụ lư).

    3/ Chính phủ Lybia không chủ trương việc ám sát này nên nền bang giao giữa 2 nước sẽ tiếp tục b́nh thường. Vậy dân chúng Mỹ phải b́nh tĩnh tin tưởng đường lối của chính phủ tại Trung Đông.

    4/ Chính phủ Mỹ coi terrorists là kẻ thù. Vậy FBI sẽ phối hợp với quân lực và cảnh sát Lybia trong việc truy lùng chúng.

    Cảm nghĩ của ConC̣ trong vụ ám sát:

    Qua những dữ kiện kể trên, C̣ hoàn toàn đồng ư với lối giải quyết vấn đề của HC và chính phủ. (Nếu là chính phủ Cộng Ḥa cũng phải làm tương tự như thế).

    Hắn rất thán phục thái độtrầm tĩnh của một số chính khách Cộng Ḥa đă đặt quyền lợi của quốc gia trên quyền lợi của đảng. Không vội vă đổ thừa. Không lợi dụng biến cố. Không làm cho biến cố trầm trọng thêm.

    Hắn cũng thán phục giới truyền thông đă rất khéo léo và khách quan trong vụ này. Không bóp méo sự việc. Không mislead quần chúng. Không cổ vơ hận thù. Kiên nhẫn thu thập tin tức. B́nh tĩnh lắng nghe giới thẩm quyền phân giải.

    Hắn càng chiêm ngưỡng quần chúng Hoa Kỳ đă b́nh tĩnh theo dơi tin tức từ chính quyền và giới truyền thông. Không xôn xao. Không nổi giận. Không biểu t́nh.

    Hắn phản đối thái độ bất xứng (inappropriate) của ông Romney. Qúa vội vă. Chưa trưởng thành. Đặt ích lợi bầu cử lên trên ích lợi của quốc gia. Không phân ưu với nạn nhân. Không thông cảm nỗi khó khăn của tổng thống đối lập mà chỉ nhân dịp này đả kích (nếu đả kích rồiđưa ra đường lối giải quyết của ḿnh th́ lại là chuyện hợp lư nhưng ông đă không biết làm như vậy).

    Sau hết xin nói sơ qua về phản ứng của người Mỹ gốc Việt:

    Nói chung th́ người Mỹgốc Việt rất quan tâm tới biến cố này, không thờ ơ như một vài cộng đồng khác ( tỷ dụ: cộng đồng người Tàu, người Ấn ).

    Rất nhiều người (kể cảngười theo Cộng Ḥa và Dân Chủ), nhất là giới trung lưu và swing voters đă nghĩgiống như C̣.

    Một số người thuộc nhóm Cộng Ḥa qúa khích (với nỗi ám ảnh cố hữu rằng chỉ đảng Cộng Ḥa mới chống Cộng và ngại rằng ông Obama sẽ tái cử) đă vội vă hùa theo ông Romney, quy lỗi cho chính quyền Obama phải chịu trách nhiệm về cuôc ám sát và đ̣i phải phản ứng mạnh mẽ hơn như dùng không quân oanh kích hoặc dùng seals đột kích những nơi t́nh nghi chứa chấp bọn khủng bố. Họ không lường được hậu qủa của hành động thiếu trách nhiệm ấy.

    Một số người khác (sẵn có thành kiến với người Hồi giáo như nông nổi, bạo động, cuồng tín, cố chấp, kỳthị) đă biểu đồng t́nh với cuốn phim Inocent và bất măn với bà Hilary Clinton khi bà tuyên bố truy lùng kẻ chủ mưu cuốn phim. Họ không thấy những nguy hiểm tiềm ẩn bên trong vụ này. Toàn thế giới ai cũng biết người Hồi giáo qúa khích đă làm nhiều việc phi nhân đạo, phi chính nghĩa, phi dân chủ, trong ṿng 15 năm nay nhưng c̣n có hàng trăm triệu người Hồi ôn ḥa vẫn muốn chung sống với những người thuộc tôn giáo khác. Nếu để họ hiểu lầm rằng nước Mỹ chủ trương chống Hồi giáo th́ hậu quả không thể lường được; có thể xảy ra thánh chiến giết hại cảchục triệu người như trong những thế kỷ trước. Việc tối quan trọng là: dập tắt tức khắc những cuộc biểu t́nh bạo động chống Mỹ ở Trung Đông bằng ngoại giao ḥa hoăn, bằng giải thích hợp lư và bằng thái độ chân thành. Phải cho họ hiểu rằng chính phủ Mỹ, song song với việc giệt terrorists, c̣n trừng trị cả bọn âm mưu chia rẽ Mỹ-Hồi ngay trong nội địa Mỹ. Không thể đểcác cuộc biểu t́nh bạo động lan ra khắp Trung Đông nhanh như vết dầu loang tới mức không thể ngăn cản được. Những điều mà chính phủ Mỹ (dù Dân Chủ hay Cộng Ḥa) đang làm không ngoài mục đích ấy.

    Con C̣ chân thành cảm ơn vài người bạn đă email một phần của cuốn phim rác rưởi Inocent và bản dịch của cuộc điều tra nêu tên những diễn viên bị lừa trong cuốn phim, cùng tên của gă thủ phạm gốc Do Thái (hiện đang đào tẩu) đă có mưu đồ đen tối muốn trả thù dân Hồi bất kể những hậu qủa tai hại gây ra cho nước Mỹ.

    Cuối cùng, Con C̣ xin những ai có tính nóng nảy đừng muốn giải tỏa hận thù bằng hận thù để hận thù chồng chất (như Phật dạy). Qúy vị cứ b́nh tĩnh chờ đợi chính phủ giải quyết từ từ và cứng rắn trong ôn ḥa.

    Đừng liên hệ vụ này với bầu cử. Qúy vị có thể bỏ phiếu dựa (focus) trên quyền lợi cá nhân hay gia đ́nh của qúy vị mà vẫn được người Mỹ kính nể. Họ không tin những người vỗ ngực khoe rằng ḿnh bỏ phiếu v́ yêu nước Mỹ.

    Chúc qúy vị ḥa b́nh, an lạc.

    Con C̣ (BS Nguyễn Văn Bảo)

  2. #52
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Phó vương Huê kỳ




    Phó vương là tước hiệu của những ông toàn quyền người Anh tại Ấn Độ; đại diện cho Hoàng Gia Anh, Phó Vương nắm quyền cai trị thuộc địa; năm 1947, hai năm sau Thế Chiến Thứ Nh́, người Anh trả lại độc lập cho Ấn, và chấm dứt chức Phó Vương. Vị phó vương cuối cùng của Ấn là Bá tước Louis Mountbatten.
    Hoa Kỳ không là thuộc địa của Do Thái nhưng cũng có Phó Vương Do Thái; các chính khách Do Thái cũng chi phối chính sách ngoại giao, quốc pḥng của Hoa Kỳ như ông Mountbatten, chi phối chính sách Ấn trong chiến tranh chống Nhật.

    Vị phó vương cuối cùng của Ấn là Bá tước Louis Mountbatten


    Và vị phó vương cuối cùng của Hoa Kỳ có thể là Benjamin Netanyahu

    Nhà b́nh luận khét tiếng Haroon Siddiqui, viết về vai tṛ của “phó vương” Netanyahu, “Trong 18 tháng vừa rồi, Netanyahu truy kích Barack Obama, tấn công ông này trong văn pḥng Bầu Dục, trên các diễn đàn, các đài truyền h́nh Hoa Kỳ, đ̣i Obama phải theo kế hoạch của ông ta đối phó với chương tŕnh nguyên tử của Iran. Netanyahu đ̣i Hoa Kỳ phải tấn công Iran, hoặc phải giúp Do Thái tấn công; và Hoa Kỳ phải giải quyết cuộc chiến tranh, nếu Do Thái gây chiến”.
    Netanyahu không chỉ đ̣i Obama làm theo ư ông ta, mà ông ta c̣n coi thường quan điểm của Obama nữa. Obama yêu cầu Do Thái ngưng không xây cất làng Do Thái trên lănh thổ Tây Ngạn Palestine: Netanyahu cứ xây cất, cứ bành trướng, trên đất Palestine và trên niềm công phẫn của người Palestine.
    Thái độ ngang ngược của người Do Thái trên lănh thổ Palestine trong suốt 45 năm nay đă gây ra chiến tranh thật và chiến tranh lạnh giữa người Do Thái và khối Ả Rập; Do Thái nắm chiến thắng v́ các phó vương Do Thái vận dụng sức mạnh Hoa Kỳ vào thế hậu thuẫn cho Do Thái.
    Tuy nhiên, Netanyahu có thể trở thành vị phó vương cuối cùng của Do Thái áp đặt trên liên bang Hoa Kỳ; ông quá mạnh tay, quá lộ liễu trong việc hành xử quyền lực Do Thái trên nền chính trị Hoa Kỳ.
    Phóng viên Reuters Kevin Lamarque viết, “Trong kỳ đại hội Liên Hiệp Quốc năm ngoái Tổng thống Obama gặp Thủ tướng Netanyahu ngày 21 tháng Chín 2011, năm nay ông Obama từ chối không tiếp ông Netanyahu nữa”.
    Netanyahu không quan tâm đến thái độ của Obama, ông tin tưởng là ông hiểu rơ Hoa Kỳ hơn mọi người; ông đă là đại sứ Do Thái tại Liên Hiệp Quốc, do đó đă sống nhiều năm tại Nữu Ước, tại Hoa Thịnh Đốn; ông lại có rất nhiều thân hữu, nhiều đồng minh người Do Thái sống tại Mỹ, người Mỹ thuần thành, và người Mỹ gốc Do Thái.
    Các chính khách dân cử Hoa Kỳ thích được làm bạn với ông, v́ ông có thể đem vào quỹ ứng cử của họ hàng chục triệu, hàng trăm triệu Mỹ kim. Netanyahu tin tưởng là ông biết cách khai thác cuộc tuyển cử tổng thống năm nay, biết cách làm cho Obama trở thành vị “tổng thống một nhiệm kỳ”, dù ngoài miệng ông vẫn tuyên bố ông không can thiệp vào việc bầu bán, tuyển chọn, người lănh đạo nước Mỹ.
    Ông Mitt Romney không chờ đến tháng Chín để gặp ông Netanyahu khi ông này đi phó hội Liên Hiệp Quốc; 2 tháng trước ông đă sang Do Thái, và đă được tiếp đón nồng hậu.

    Truyền thông lên án cuộc quyên góp cho quỹ tranh cử của Romney tại khách sạn King David Hotel, Jerusalem với lập luận coi đó là những đồng tiền ngoại quốc gây ảnh hưởng trên chính sách của Hoa Kỳ.
    Trong sinh hoạt chính trị Hoa Kỳ, mọi người đều tôn trọng một truyền thống không do một luật lệ nào ấn định, là trong lúc phát ngôn trên một diễn đàn ngoại quốc, không người Mỹ nào chỉ trích tổng thống Mỹ, dù người đó là một chính khách đối lập. Romney đă quên truyền thống này: ông ta thẳng thừng chỉ trích chính sách không thân thiện với Do Thái của Obama.
    Romney làm vừa ḷng ông “vua” casino Sheldon Adelson, người tuyên bố sẽ bỏ ra $100 triệu để “truất phế” Obama. Ông cũng hứa với cử tọa góp tiền cho ông, là nếu đắc cử, ông sẽ không để yên cho Iran ngồi đó mà làm bom nguyên tử.
    Obama cũng không chấp nhận để Iran thành công trong việc chế tạo bom nguyên tử; ông vận động thế giới hưởng ứng biện pháp trừng phạt kinh tế —không cho Iran xuất cảng dầu thô. Biện pháp này được Âu Châu, Nga và Trung Quốc hưởng ứng.
    Nói trước đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, Obama khẳng định “Hoa Kỳ sẽ làm mọi việc cần làm để Iran không chế tạo được bom nguyên tử”, nhưng từ chối không chấp nhận lằn ranh đỏ cuối cùng mà Netanyahu vạch ra đ̣i thế giới phải dùng biện pháp quân sự trừng phạt Iran, nếu Iran vượt qua vạch đó.

    Netanyahu vẽ vạch đỏ đ̣i Hoa Kỳ tấn công Iran, nếu Iran vượt qua

    Obama đồng ư là cả Hoa Kỳ lẫn Do Thái đều khó khăn hơn trong giả thuyết Iran thành công trong việc chế tạo bom nguyên tử, nhưng lại cho là tấn công Iran bằng lực lượng quân sự tạo ra nhiều bất lợi cho Hoa Kỳ.
    Thái độ quá quắt của Netanyahu tạo ra nhiều dư luận chống đối ngay bên trong nước Do Thái; những nhân vật uy tín như Tổng thống Shimon Peres, lănh tụ đối lập Shaul Mofaz, hay Meir Dagan, cựu lănh tụ Mossad.
    Cựu Tổng trưởng Quốc pḥng Mofaz, chất vấn Netanyahu, “Thưa thủ tướng, ông đang chen lấn thô bạo và vô cùng nguy hiểm vào một cuộc bầu cử của người Mỹ. Xin ông phân định, Hoa Kỳ hay Iran là kẻ thù của Do Thái? Ông muốn hạ bệ ai, Ahmadinejad hay Obama? Ông muốn phá liên hệ Hoa Kỳ-Do Thái tan nát đến mức nào?”

    Đến mức này th́ Netanyahu không c̣n lui được nữa; ông ta đă quá lộ liễu trong vai tṛ Phó Vương Huê Kỳ; ông phải đi tới, phải vận động hết khả năng tiền tài của khối người Mỹ gốc Do Thái vô cùng giàu có để đánh cho rơi ứng cử viên Obama. Obama không rơi th́ ông rơi, rơi trong vai tṛ Phó Vương, mà cũng có thể rơi trong vai tṛ thủ tướng Do Thái.

    Nguyễn đạt Thịnh

  3. #53
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    114

    CIA lấy được kho tài liệu mật về chương tŕnh hạt nhân Iran

    CIA lấy được kho tài liệu mật về chương tŕnh hạt nhân Iran

    Cập nhật lúc :8:02 AM, 06/10/2012
    (ĐVO) Theo debkafile, việc CIA hiện có trong tay một kho phim ảnh về các cơ sở hạt nhân bí mật của Iran quả là một thảm họa đối với chính quyền Tehran.


    Nhà quay phim Hassan Golkhanban và các tướng lĩnh Lực lượng
    Vệ binh cách mạng Iran. Ảnh radiozamaneh.com

    Các nguồn tin t́nh báo của debkafile cho biết nhà quay phim riêng của Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad, ông Hassan Golkhanban, đă mang theo một kho phim ảnh về các vụ đi thăm các cơ sở hạt nhân và tên lửa nhạy cảm và bí mật nhất của lănh đạo Iran, khi đào ngũ ở New York ngày 1/10/2012.

    Nhà quay phim Hassan Golkhanban, ngoài 40 tuổi, hiện đang ở một địa điểm được các nhân viên CIA bảo vệ nghiêm ngặt.

    Ông này đă đào tẩu, khi Tổng thống Ahmadinejad cùng đoàn tùy tùng 140 người rời New York, sau khi phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc.

    Trong nhiều năm qua, Golkhanban không chỉ là nhà quay phim có đặc quyền ghi lại các chuyến thăm của Tổng thống Ahmadinejad và lănh tụ tinh thần tối cao Ayatollah Ali Khamenei đến các cơ sở hạt nhân tối mật và các căn cứ của Lực lượng Vệ binh cách mạng Iran.

    Khi rời Iran, hành lư của nhà quay phim Golkhanban không hề bị lục soát. Do đó, ông ta đă mang theo 2 vali chứa đầy phim ảnh và chuyển giao cho CIA trong khi chạy trốn ở New York.

    Nhà quay phim Hassan Golkhanban đă cung cấp cho CIA những h́nh ảnh mới nhất về các căn cứ quân sự và cơ sở hạt nhân bí mật nhất ở Iran, trong đó có các cơ sở mà các thanh tra hạt nhân quốc tế chưa hề biết đến. Trong số tài liệu này có những băng video quay cảnh bên trong tổ hợp hạt nhân Natanz, nhà máy dưới ḷng đất làm giàu uranium Fordo, tổ hợp quân sự Parchin tối mật… Một số video ghi lại cảnh các tướng lĩnh Vệ binh cách mạng giới thiệu chi tiết cho lănh tụ tối cao Ayatollah Ali Khamenei và Tổng thống Ahmadinejad về nguyên tắc hoạt động của các thiết bị bí mật, cả h́nh lẫn tiếng.

    Vụ đào tẩu của Hassan Golkhanban đă được lên kế hoạch từ trước. Cuối tháng 9/2012, Golkhanban đă đưa vợ con khỏi Iran với cái cớ thăm thân quyến ở Thổ Nhĩ Kỳ. Rất có thể, vợ con của ông ta hiện đang ở Mỹ.

    Hassan Golkhanban từng nhiều năm tham gia lực lượng dân quân Bassij trung thành với chế độ. Ông này đă nhận được sự tín nhiệm tuyệt đối của các lực lượng an ninh Iran và được chọn làm quay phim riêng của hai nhà lănh đạo hàng đầu Iran là Đại giáo chủ Ayatollah Ali Khamenei và Tổng thống Ahmadinejad. Ông này có nhiệm vụ ghi lại h́nh ảnh những chuyến viếng thăm tối mật của hai nhà lănh đạo nói trên.

    Đây là lần thứ hai Golkhanban đến New York. Trong lần đến New York lần thứ nhất, CIA đă kịp thời móc nối với Golkhanban và thuyết phục được ông này đào tẩu với các tài liệu vô giá, khi có điều kiện thuận lợi.

    Mặc dù vụ đào tẩu của nhà quay phim Hassan Golkhanban đă được thông báo cách đây vài ngày, nhưng Tehran vẫn chưa hề đưa ra lời b́nh luận nào./.
    Hassan Golbankhan and Rev Guards chiefs
    Minh Bích (theo dekafile)

  4. #54
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thời sự Thế giới
    Gạo nuôi nhân loại & gạo giết loài người




    Điểm danh tên sát nhân thầm lặng

    Bạn ăn cơm hay ăn hamburger? Dù ăn pizza, bánh ḿ, hamburger hay bún, cháo, hủ tiếu, phở, bún ḅ th́ khi cầm trang báo này trên tay, bạn cũng đă hiểu nghĩa chữ “gạo cơm”.

    Khoảng ba tỉ người trên địa cầu ăn cơm hằng ngày, cũng như trên 60% của tổng số một tỉ người nghèo nhất và thiếu dinh dưỡng nhất hành tinh đang sống ở Á châu kéo dài sự sống được là nhờ hạt cơm. Vậy mà đề tài mà báo chí đang sục sôi bàn luận, lại là trong gạo có chất độc gây ung thư cho con người, ở một mức độ đáng báo động!



    Trong mấy tuần qua, truyền thông thế giới không ngớt đề cập tới kết quả khảo sát và điều tra của nguyệt san Consumer Reports, số đề tháng 11/2012, công bố hàm lượng chất độc vô cơ có mặt trong hầu như tất cả các sản phẩm từ lúa gạo làm ra. Tờ báo khẩn thiết yêu cầu độc giả giảm bớt số lượng gạo cơm đưa vào người hằng ngày, và yêu cầu Cơ quan Kiểm Soát Dược Phẩm Thực Phẩm Liên Bang Hoa Kỳ (FDA) nhanh chóng quyết định hàm lượng tối đa độc tố trong gạo có thể dùng cho con người. Chất độc mà cả FDA lẫn báo Consumer Reports t́m thấy trong loạt xét nghiệm sản phẩm từ lúa gạo đầu tiên đang làm hoảng hốt người tiêu thụ có tên tiếng Anh là arsenic, hay thạch tín.

    V́ ngôn ngữ Việt Nam c̣n thiếu các từ chuyên môn về khoa học, khi vào tự điển mạng Wikipedia tiếng Việt, tra chữ thạch tín, trang mạng sẽ chuyển thẳng tới chữ “asen”. Từ chữ “asen”, chuyển qua trang tiếng Hán, chất độc này được viết thành nhân ngôn hoặc t́ sương (??). Đọc Thủy Hử Truyện ở hồi thứ 25, độc giả t́m thấy chữ “t́” vừa kể: “Đại quan nhân gia lí thủ ta t́ sương lai, khước giáo đại nương tử tự khứ thục nhất thiếp tâm đông đích dược lai”, có nghĩa “Đại quan nhân đem sang đây một ít nhân ngôn, bảo nương tử đi mua gói thuốc chữa đau tim”. Như thế, “sương” là phấn sáp màu trắng hay thuốc nghiền nhỏ, c̣n thạch tín (??) là tên gọi thứ đá độc, tức thứ đá ăn chết người, một sản phẩm xuất xứ từ Tín Châu, trong toa thuốc Bắc thường gọi là nhân ngôn, c̣n theo Từ điển Bách khoa Dược học, ấn bản năm 1999, “thạch tín” là tên gọi cho nguyên tố asen. Danh từ asen được vay mượn từ chữ zarnikh của Iran, nghĩa là thư hoàng, chất độc này đă được biết đến và sử dụng trong nước này từ thời cổ đại. Do được giai cấp cầm quyền ngày xưa ưa chuộng để giết hại lẫn nhau v́ đặc tính hiệu lực và kín đáo của nó, nên asen c̣n được gọi là “thuốc độc của vua chúa”, hoặc là “vua của các loài độc dược”.

    Ngay cả ở hàm lượng đủ làm chết người, hóa chất này vẫn không tiết ra mùi vị khó chịu khi hiện diện trong nước, do đó con người không thể phát giác ra nó bằng cảm quan, và gọi nó là “tên sát nhân vô h́nh”. Là chất rất độc, thạch tín độc gấp bốn lần thủy ngân, trở thành nguy hiểm khi tác động vào bộ máy tuần hoàn và thần kinh hệ, v́ thế người TQ có câu “Nhất nhân ngôn (cyanide), nh́ thạch tín” – ngộ độc một trong hai thứ này kể như tiêu đời. Trong trường hợp bị nhiễm độc mỗi ngày một ít, tùy theo mức độ bị nhiễm và thể trạng từng người, thạch tín có thể gây ra nhiều thứ bệnh như buồn nôn, giảm cân, giảm trí nhớ, rụng tóc, ung thư... nhất là đối với phụ nữ và con trẻ.

    Thạch tín là một nguyên tố hóa học có kư hiệu “As” và số nguyên tử 33, được khoa học gia người Đức Albertus Magnus ghi nhận từ năm 1250. Thạch tín c̣n là một á kim gây ngộ độc khét tiếng, các hợp chất của nó được ứng dụng vào thuốc trừ dịch hại, thuốc diệt cỏ dại và thuốc trừ sâu rầy. Trước kia hợp chất thư hoàng và hùng hoàng có gốc thạch tín được dùng làm thuốc màu trong hội họa, nhưng nay đă bị loại bỏ v́ khả năng phản ứng và v́ độc tính của chúng. Riêng loại hợp chất sử dụng làm thuốc trừ sâu đă tạo ra tổn thương năo cho người phun thuốc. Các hợp chất của thạch tín như Arsphenamine và Neosalvarsan vẫn được sử dụng rộng răi trong y khoa để chữa trị bệnh giang mai cho đến khi khoa học phát minh thuốc kháng sinh Penicillin vào thập niên 1940.

    Thạch tín và các hợp chất của nó là những chất độc cực kỳ hiệu nghiệm, có thể làm chết người ngay tức khắc nếu uống một liều lượng bằng nửa hạt ngô. Khi bị ngộ độc cấp tính, người bệnh khát nước dữ dội, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, mạch đập yếu, mặt nhợt nhạt rồi thâm tím, bí tiểu và tắt thở nhanh. C̣n khi ngộ độc nhẹ, mỗi ngày một ít, với liều lượng nhỏ kéo dài trong thời gian lâu sẽ làm bệnh nhân mệt mỏi, buồn nôn hoặc ói mửa, giảm hồng huyết cầu và bạch huyết cầu, sạm da, rụng tóc, sút cân, giảm trí nhớ, tổn thương mạch máu, rối loạn nhịp tim, đau mắt, đau tai, viêm dạ dày và ruột, kiệt sức. Nhiễm độc thạch tín kéo dài có thể gây ung thư phổi, gan, thận và bọng đái, hay các chứng sưng chân răng, thấp khớp, bệnh tim mạch và cao huyết áp. Khi đă phát giác ung thư, căn bệnh hành hạ trên thân thể bệnh nhân từ 15 tới 20 năm mới kết thúc bằng cái chết.

    Thạch tín trong nước uống đă dẫn tới trận ngộ độc lớn tại Bangladesh trước đây, và đang trở thành nỗi ám ảnh day dứt của miền Bắc Việt Nam hiện nay. Theo ghi nhận của Cục Quản lư Tài nguyên nước, tại Hà Nội, hàm lượng asen trong nước hiện cao gấp 3 lần tiêu chuẩn cho phép ở huyện Quốc Oai, và hàm lượng amoni trung b́nh vượt tiêu chuẩn cho phép tới 233 lần tại huyện Đan Phượng, do địa phương sử dụng quá mức phân bón, thuốc trừ sâu, đốt than, xỉ... c̣n người dân đang sinh sống tại cụm dân cư dự án nhà bán thuộc thôn Phú Mỹ, xă Mỹ Đ́nh, huyện Từ Liêm phải dùng nước giếng khoan bị nhiễm hàm lượng asen cao gấp từ 37 tới 43 lần cho phép – trong khi chính phủ và đơn vị chủ là Công ty Cổ Phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội vẫn “án binh bất động”, ngậm miệng ăn tiền.

    Các báo động khác về thạch tín

    Từ giữa năm 2008, các khoa học gia Nhật đă phát giác ra hạt gạo hút rất nhiều thạch tín từ đất, và đề ra những nỗ lực mới nhằm ngăn chặn khả năng gây hại cho nguồn lương thực chính của người châu Á. Các nhà khoa học này bấy giờ cho biết họ đă xác định được hai loại protein hiện diện trong lúa truyền dẫn thạch tín từ đất vào hạt thóc. Rồi dùng giống lúa đột biến không có hai loại protein này, họ t́m được cách giảm thiểu hàm lượng thạch tín ở cả thân cây lúa và hạt thóc.

    Ngày 23/02/2010, nữ bác sĩ Margaret R. Karagas của Viện Đại học Y khoa Dartmouth, lên tiếng báo động trong bản Nghiên cứu về Ung thư rằng: “Thạch tín là một chất độc trong môi trường, và là chất gây ung thư rất phổ thông. Thống kê cho thấy các cá nhân sống trong vùng bị ô nhiễm rơ rệt của thế giới như Đài Loan, Bangladesh và Argentina, với hàm lượng thạch tín trong nước uống quá cao, đă chứng minh một mức độ ung thư cao, do việc tiếp xúc với thạch tín đă kích hoạt các gen đột biến gây bệnh ung thư”.

    Tới ngày 05/12/2011, tạp chí HealthDay Reporter phổ biến bản tin xác định một cuộc nghiên cứu đưa tới kết quả rằng lúa gạo là nguồn gốc của việc cơ thể con người tiếp xúc với thạch tín, sau khi tiến hành xét nghiệm 229 phụ nữ mang thai ở tiểu bang New Hampshire đă nhiễm thạch tín qua lúa gạo, dẫn tới t́nh trạng sẩy thai hoặc tỉ lệ tử suất trẻ sơ sinh cao. Báo cáo này được phổ biến một tuần lễ sau khi báo CR cho hay đă t́m thấy các mẩu nước ép táo và bưởi có mức thạch tín cao hơn hàm lượng 10 phần tỉ cho phép trong nước uống tiêu chuẩn. Các bác sĩ tiến hành điều tra đă đề nghị các bà bầu ghi xuống những thứ nước mà họ uống mấy hôm trước đó, rồi tiến hành đo hàm lượng thạch tín trong nguồn nước họ uống, và nước tiểu của họ, nhằm phân biệt thạch tín từ hai nguồn xuất xứ khác nhau: từ nước uống và từ gạo. Kết quả là phụ nữ ăn cơm có lượng thạch tín trong nước tiểu cao gấp một lần rưỡi các chị không dùng cơm. Các chị ăn cơm đă dùng mỗi ngày nửa lon gạo – bằng với mức trung b́nh trên khắp nước Mỹ. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng ghi nhận rằng lượng gạo tiêu thụ bởi phụ nữ Á đông khác biệt rất xa, mỗi ngày hơn hai lon, tức bốn lần nhiều hơn phụ nữ gốc xứ khác. Do đó, các khoa học gia cho rằng hàm lượng thạch tín trong gạo cần phải được theo dơi kỹ hơn. Trong khi TQ đă đề ra hàm lượng hạn chế của thạch tín trong gạo, th́ Hoa Kỳ và Âu châu vẫn bỏ ngỏ. Bác sĩ Jeffrey N. Bernstein, Giám đốc Trung tâm Thông tin Chất độc của Viện Đại học Y khoa Florida, giải thích: “Không có lư do ǵ để hoang mang về cuộc nghiên cứu mới. Họ không bảo có người bệnh v́ ăn cơm... Họ cũng không khẳng quyết rằng gạo làm cho bạn trúng độc thạch tín”.

    Hai hôm sau, 07/12/2011, Hàn lâm Viện Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ phổ biến bản tin “Việc ăn cơm góp phần nhiễm thạch tín nơi phụ nữ Mỹ” và bảo “kết quả nghiên cứu của chúng tôi cùng với của những nhà khoa học khác vạch ra rằng vấn đề tiêu thụ lúa gạo cần được xem xét lại nếu cần thiết phải lên phương án chiến lược nhằm giảm thiểu thạch tín trên lănh thổ Hoa Kỳ”.

    Sau cùng, ngày 01/10/2012 gần đây, nhóm các bác sĩ Matthew A. Davis, Todd A. Mackenzie, Kathryn L. Cottingham, Diane Gilbert-Diamond, Tracy Punshon và Margaret R. Karagas vừa công bố một bản tin chung trên trang mạng Viễn ảnh Sức khỏe Môi trường, về việc khẳng định liệu việc ăn cơm có góp phần làm con trẻ Hoa Kỳ tiếp xúc với thạch tín không. Các bác sĩ này đă dùng các thống kê của các cuộc tham khảo về sức khỏe và dinh dưỡng để phân tích quan hệ giữa việc ăn cơm của 2.323 trẻ em từ 6 tới 17 tuổi. Kết quả, họ đồng kết luận rằng ăn cơm là nguyên do các em bị tiếp xúc với thạch tín.

    Thạch tín và Góa Phụ Đen

    Có lẽ trong lịch sử cổ kim, người rành rẽ nhất về tác dụng của độc tố thạch tín trên thân thể con người khi ḥa tan trong đồ uống là một phụ nữ chân yếu tay mềm được thế giới mệnh danh “góa phụ đen”. Đó là nữ y tá có tên Mary Ann Cotton ở Anh quốc – người đă ra tay giết chết những đứa con ruột của ḿnh và thiên hạ c̣n tin rằng bà đă “làm thịt” tổng cộng 21 người gồm 8 người con đẻ, 7 người con riêng của chồng, mẹ ruột, 3 người chồng, 1 t́nh nhân và 1 người bạn – bằng phương thức chính là đầu độc nạn nhân bằng thạch tín.

    Mary Ann ra đời năm 1832 tại Low Moorsley, một ngôi làng nhỏ gần thị trấn Hetton-le-Hole. Năm 20 tuổi, bà kết hôn với một người công nhân mỏ than tên William Mowbray. Bà có 4 người con với ông Mowbray. Ba trong bốn đứa trẻ đă chết non, c̣n anh chồng William chết năm 1865, để lại cho Mary Ann tiền bảo hiểm tương đương với 6 tháng lương. Với số tiền này, Marry Ann dời về thành phố cảnh Seaham để sống gần với người t́nh là Joseph Nattrass. Bà bám theo Nattrass như h́nh với bóng, nhưng cuối cùng th́ Nattrass cũng là nạn nhân của Mary. Trở thành y tá tại Bệnh viện Sunderland, Mary gặp bệnh nhân George Ward – và George trở thành người chồng thứ hai của Mary. Cuộc hôn nhân kéo dài chưa tới một năm, v́ George chết, để cho vợ một khoản tiền bảo hiểm. Đám tang xong, “gái một con” Mary trở thành người giúp việc cho ông James Robinson góa vợ ở cùng thị trấn. Vài tuần sau khi Mary bắt đầu làm công việc chị nuôi, đứa con của ông chủ Robinson qua đời. Robinson đă gần gũi với Mary để giải khuây, và nàng mang bầu. Nhưng mẹ của Mary ốm, nên cô phải về chăm sóc mẹ. Chỉ 9 ngày sau khi Mary về, mẹ cô chết. Sau đó, Mary phải mang đứa con gái riêng là Isabella lâu nay sống với mẹ Mary về nhà ông Robinson. Sự bất tiện ấy không kéo dài quá lâu: Isabella đă chết, trước khi 2 đứa con riêng khác của Robinson cũng lần lượt tạ thế. Ba đứa trẻ được mai táng trong ṿng 2 tuần lễ cuối của tháng 04/1867. Qua tháng 08, Robinson cưới Mary Ann, để kịp tháng 11, đứa con riêng của hai người là Mary Isabella chào đời, và lại chết non vào tháng 03 năm sau. Tiếp theo, Mary đề nghị tăng khoản tiền bảo hiểm nhân thọ của ông lên một mức bất ngờ, làm ông sinh nghi, t́m hiểu và phát giác ra vợ ḿnh có một món nợ bí mật lên tới 60 bảng Anh – bằng cả năm lương, chưa kể bà kư thác một ngân phiếu trị giá 50 bảng Anh mạo nhận chữ kư của ông, và các con riêng của ông bây giờ mới khai cho ông hay là bà d́ ghẻ Mary đă nhiều lần buộc chúng mang những đồ vật quí giá trong nhà đi cầm, lấy tiền đưa cho bà. Ông nhanh chóng tống Mary ra khỏi nhà, nhờ thế ông là người chồng của bà Mary không chết “v́ bệnh đường ruột”.

    Thua keo này, bày keo khác. Sau khi bị Robinson đuổi ra khỏi nhà, sống cảnh đầu đường xó chợ, Mary may mắn được người bạn thân tên Margaret Cotton giới thiệu cho người anh trai tên là Frederick. Lúc đó, Margaret là người chăm sóc anh trai và hai người con của ông này. Nhưng đến lượt Margaret chết v́ chứng đau dạ dày vào năm 1870, và cơ sở làm ăn chung của anh em nhà Margaret rơi vào tay của Mary, khi Mary và Frederick thành hôn với nhau. Họ có đứa con chung là Robert vào đầu năm sau. Chỉ đến cuối năm đó, tới lượt Frederick chết, và tất cả tài sản cũng như tiền bảo hiểm nhân thọ lọt vào tay Mary. Không cần chờ lâu, người t́nh thâm niên của Mary là Nattrass dọn vào sống chung. Nhưng cùng thời gian này, Mary nhận làm y tá cho một công chức tên John Quick-Manning, và nhanh chóng có thai với ông này. Đây là giai đoạn mà bà có lời chanh tiếng ớt với đám con của cuộc hôn nhân thứ ba. Một đứa trong bầy con riêng của chồng đă chết vào tháng 3/1872, rồi đứa con riêng của bà cũng nối gót, trước khi ông t́nh nhân Joseph Nattrass lâm bệnh và chết vào tháng kế tiếp.

    Theo các giấy khai tử và mai táng, tất cả nạn nhân của bà đă chết v́ bệnh liên quan đến đường tiêu hóa. Năm 1873, Mary Ann Cotton bị bắt, bị ra ṭa, và bị treo cổ ngày 24/03/1873 v́ tội giết em bé 7 tuổi Charles Edward Cotton. Một số mộ phần của con và con ghẻ của bà đă được khai quật để giảo nghiệm, và bác sĩ Thomas Scattergood của Viện Đại học Y khoa Leeds chứng nhận là trong các xác chết đều có chất thạch tín. Khi chưa bị xử tử, từ khám đường, Mary Ann Cotton viết hết thư này đến thư khác gởi cho báo chí để kêu nài về sự vô can của ḿnh. Nỗ lực này ít ra đă làm chao đảo nhiều người nhẹ dạ, nhất là khi người ta phải mang đứa bé gái mà bà sinh trong tù ra khỏi tay bà để hành quyết bà.

    Đánh thức dư luận

    Một thế kỷ rưỡi sau, người dân trung b́nh không cần phải nghe chuyện góa phụ đen Mary Ann Cotton mới hiểu rằng thạch tín vô cơ là chất gây ung thư trên thân thể con người, ảnh hưởng tới lá lách, phổi, da, chưa kể tới di lụy để lại cho các thế hệ cháu con. Thạch tín hữu cơ ít độc hại hơn, nhưng vẫn là “một mối âu lo”– chữ của Consumer Reports (CR), sau khi tờ báo tiến hành thí nghiệm hơn 200 mẩu sản phẩm có gốc lúa gạo. Lúa là cây thực vật cần phải trồng trong điều kiện ngập nước, do đó hạt lúa càng dễ thẩm thấu thạch tín có mặt một cách tự nhiên trong nước và đất nuôi cây lúa. Theo bảng kết quả điều tra của báo CR, một số thực phẩm ngũ cốc dành cho trẻ sơ sinh có gốc lúa gạo như yến mạch (oatmeal) chứa đến 5 lần thạch tín vô cơ, c̣n gạo trắng (gạo đă xay xát) trồng tại các tiểu bang Arkansas, Louisiana, Missouri và Texas – nơi sản xuất ba phần tư tổng sản lượng gạo nội địa Hoa Kỳ – có hàm lượng thạch tín cao hơn các nơi khác. Tuy nhiên, hàm lượng chất độc thạch tín trong gạo lứt luôn luôn cao hơn gạo trắng, như thế, độc tố tập trung ở phần ngoài của hạt lúa, là phần cám được xay xát và loại bỏ đi để làm trắng hạt gạo.

    Báo CR cũng viết rằng người gốc châu Á và người châu Mỹ Latinh dễ bị ảnh hưởng bởi thạch tín hơn các sắc dân khác, và người ăn cơm có hàm lượng thạch tín 44% cao hơn những người không ăn cơm. Chỉ cần nhai nuốt trên nửa lon gạo mỗi ngày sẽ đưa đến kết quả nhảy vọt về hàm lượng thạch tín trong nước tiểu – một kết quả tương đương với uống vào thân thể một lít nước trong đó chứa hàm lượng tối đa 10 phần tỉ thạch tín mà chính phủ Mỹ qui định. Ngược lại, phía kỹ nghệ sản xuất lúa gạo với doanh thu 34 tỉ mỗi năm cho rằng các âu lo về thạch tín trong gạo đang bị thổi phồng. Bà Anne Banville, Phó Chủ tịch Liên đoàn Mậu dịch Lúa gạo Hoa Kỳ, tuyên bố: “Không có bằng chứng bằng văn bản nào cho thấy các ảnh hưởng xấu cho sức khỏe bắt nguồn từ chất thạch tín trong lúa gạo trồng trọt tại Mỹ, và chúng tôi tin tưởng rằng cái lợi cho sức khỏe từ việc tiêu thụ lúa gạo cần được đánh giá thích đáng ngược lại với cái hại khi tiếp xúc với thạch tín, là vấn đề mà chúng tôi cho rằng tiểu li”.

    Ông Jim Guest, Chủ nhiệm tờ Consumer Reports, gởi thư cho từng độc giả của tờ báo, mà phóng viên TB là một, với nội dung như sau:

    Độc giả thân mến,

    Nếu hôm nay bạn đă ăn cơm, chắc là bạn vừa nâng cao mức thạch tín trong cơ thể bạn. Bạn có lo âu không? Chúng tôi cũng đang âu lo không kém.

    Tờ CR vừa xét nghiệm thạch tín trong hơn 200 mẩu hàng có gốc từ lúa gạo, rồi chúng tôi c̣n xét nghiệm hàm lượng thạch tín trong cơ thể một số người vừa ăn các sản phẩm làm ra từ gạo. Chúng tôi đă t́m thấy một hàm lượng thạch tín vô cơ đáng kể trong nhiều sản phẩm mà chúng tôi xét nghiệm, cũng như hàm lượng thạch tín cao hơn trong những người vừa ăn cơm xong. Nếu bạn đang lo âu như chúng tôi về thạch tín trong hạt gạo, xin hành động ngay! Luật pháp của chúng ta hạn chế hàm lượng thạch tín trong nước uống, nhưng không qui định mức độ nào là ‘an toàn’ khi cơ thể chúng ta tiếp xúc với thạch tín có khả năng gây ung thư.

    Chúng tôi vừa phát động cuộc điều tra trên lúa gạo để theo dơi các thí nghiệm trước đó cho thấy có thạch tín hiện diện trong mẩu nước ép của táo và bưởi. V́ lư do lúa được trồng trong điều kiện ngập nước, khả năng thẩm thấu thạch tín đến từ thuốc trừ sâu và phân bón cũng như thạch tín đă có sẵn trong môi trường tự nhiên cao hơn các nông sản khác.

    Xin đọc các báo cáo của chúng tôi, và yêu cầu chính phủ nghiêm túc hơn trong vấn đề hạn định mức thạch tín trong thực phẩm của chúng ta!

    Cuộc nghiên cứu này có những thông tin quan trọng về sức khỏe, kèm theo những chỉ dẫn về cách tiêu thụ mà mỗi khách hàng cần biết. Xin vui ḷng chia sẻ các tài liệu này với bạn bè của và người thân thích của bạn để họ cũng nắm các thông tin, và tham gia hành động với chúng tôi”.

    Tiếp tay với lời kêu gọi nói trên của tờ báo không-đăng-quảng-cáo Consumer Reports, chúng tôi đă liên lạc trực tiếp với ban Giám đốc công ty gạo Jazzman ở New Orleans – là loại gạo thơm không gây tiểu đường mà chúng tôi giới thiệu cách đây 25 tháng, nay được báo CR liệt kê là loại gạo lứt có hàm lượng thạch tín rất cao từ 4.7 tới 8.6 (xem bảng kết quả xét nghiệm của CR).

    Trả lời TB, ông Andrew Wong viết rằng cương vị của ông trong chuyện thạch tín trong gạo cũng giống như cương vị của Liên đoàn Lúa gạo Hoa Kỳ, và vấn đề này đă bị kích động chút ít nhằm mục đích thương mại. Ngay lúc này, ông Wong bảo vấn đề không phải là một rắc rối nghiêm trọng, và hàm lượng thạch tín vô cơ coi như c̣n thấp.

    Ở phía sản xuất và bán buôn, có lẽ công ty Jazzman khó nói ǵ hơn như thế. Nhưng ở cương vị báo chí với tôn chỉ phục vụ, chúng tôi tự thấy có bổn phận phải theo dơi và t́m kiếm để báo động cho độc giả những ǵ ḿnh có thể.

    Trong phiên họp tại Hà Lan từ 21 tới 25/03/2011, Ủy ban Pháp điển Thực phẩm Quốc tế (dịch từ danh xưng tiếng Hán ????????? và tiếng Anh CODEX Alimentarius Commission) thuộc Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO) đă quyết định sẽ tiến hành qui định hàm lượng tối đa thạch tín trong gạo, đặc biệt là thạch tín vô cơ. Biên bản nghị tŕnh này ghi nhận Gạo (tên Latinh là Oryza sativa) hút một lượng thạch tín cao, nhưng mức độ thay đổi tùy theo cây lúa từng vùng, với lượng vô cơ cao hơn nếu lúa trồng ở Á châu, so với lúa trồng trên lănh thổ Hoa Kỳ và Châu Âu, mang hàm lượng thạch tín trong gạo cao hơn ở Mỹ và Châu Âu, chỉ trừ các miền bị nhiễm bẩn như Bangladesh và Chí Lợi. Gạo trồng ở tiểu bang Texas và Arkansas chứa thạch tín nhiều hơn gạo California. C̣n gạo do các nhà phân phối của Texas giao hàng th́ quá cao, trong đó có 75% mẫu lúa vượt quá tầm trung b́nh của lúa thế giới, cho thấy số gạo này trồng ở những môi trường nhiễm bẩn. Ngoài ra, lúa là loại ngũ cốc có khuynh hướng tích tụ thạch tín nhiều hơn các ngũ cốc khác, và trong nội bộ thóc gạo, gạo lứt chứa nhiều thạch tín hơn gạo trắng (gạo đă xay xát). Ủy ban kết luận rằng cả hai loại cám gạo mua thẳng từ thị trường về và cám xay xát tại chỗ cho cuộc nghiên cứu đều chứa hàm lượng thạch tín từ 10 đến 20 lần nhiều hơn gạo thô. Mặc dù xưa nay chúng ta quen xem cám gạo là thành phần dinh dưỡng chính được trọng dụng như là một thứ siêu thực phẩm trong các chương tŕnh viện trợ nhân đạo cho trẻ em suy dinh dưỡng của các quốc gia đói nghèo, nay đến lúc phải xét lại.

    Phần khác, Ủy ban Pháp điển cũng đang tiến hành điều tra ảnh hưởng của việc vo gạo, và khác biệt giữa việc dùng ít nước (1 gạo, 2.5 nước) so với nhiều nước (1 gạo, 6 nước). Vo gạo có thể tẩy sạch được 10% của toàn thể thạch tín trong loại gạo basmati xuất xứ từ Ấn Độ, nhưng áp dụng vào loại gạo khác th́ ít kết quả.

    Trước mắt, Ủy ban này khuyến khích các biện pháp pḥng chống và kiểm soát ô nhiễm thạch tín trong khâu chuẩn bị đất, bao gồm cả vấn đề thời lượng và định mức nước được dùng để tưới tiêu, hay phối giống để chọn giống lúa ít hấp thụ thạch tín. Các cuộc thí nghiệm gần đây cho thấy lúa gieo trồng theo phương pháp hiếu khí (aerobic, tức hữu dưỡng, ??, có dưỡng khí) đă giảm thiểu được lượng thạch tín hút vào cây lúa. Sau cùng, cải thiện đất cũng góp phần giảm thiểu thạch tín hút vào hạt thóc, bằng chứng là lúa trồng thí nghiệm trong các chậu và bón bằng phân hóa học silicon đă cho kết quả khả quan. Và sự đột biến di truyền của giống lúa có thể đẩy lượng thạch tín trong hạt gạo xuống tới mức thấp nhất. Có điều, càng thêm công đoạn, càng nhiều gian nan và tốn kém. Tất cả tốn phí ấy, sau cùng, sẽ được nhà sản xuất cẩn thận tính vào từng hạt gạo, trước khi bới vào bát cơm của người tiêu dùng.



    NgyThanh

  5. #55
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thời sự Thế giới
    Dân mạng TQ so sánh sự tương phản giữa 2 hệ thống chính trị Mỹ, Trung




    Trong lúc chỉ c̣n vài tuần là tới ngày bầu cử tổng thống Mỹ, các trang mạng tin tức và các trang vi blog ở Trung Quốc đang theo dơi sát những diễn tiến trong chiến dịch bầu cử. Họ cho đăng nhiều bài viết sắc sảo về cuộc chạy đua vào Ṭa Bạch Ốc, đặc biệt là khi Trung Quốc trở thành mục tiêu chỉ trích của cả hai ứng cử viên. Theo tường thuật của thông tín viên William Ide của đài VOA tại Bắc Kinh, sự tường thuật cặn kẽ này tương phản với sự kiện là có rất ít những hoạt động tường thuật có thực chất về cuộc chuyển giao quyền lănh đạo ở Trung Quốc, cũng diễn ra vào đầu tháng 11.

    Chỉ vài giờ sau khi Tổng thống Barack Obama và đối thủ của ông thuộc đảng Cộng ḥa Mitt Romney kết thúc cuộc tranh luận thứ nh́ hồi tối thứ 3, những người sử dụng internet ở Trung Quốc đă có thể đọc bài dịch của những phát biểu của hai ứng cử viên này và những lời b́nh phẩm về các phát biểu đó.

    Trên mạng Weibo của Trung Quốc, một trang mạng như Twitter, dân mạng chẳng những chia sẻ với nhau những lời khen về tài tranh luận của các ứng cử viên mà c̣n suy diễn về ư nghĩa của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ đối với Trung Quốc.

    Một người dùng Weibo, ông Châu Bồi Nguyên, nói rằng việc Trung Quốc trở thành mục tiêu chỉ trích không hẳn là xấu, v́ sự chú tâm đó phản ánh sự trỗi dậy và ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc.

    Ông Tạ Đào, cựu Phó viện trưởng Viện Đại học Nhân dân ở Bắc Kinh, nói rằng trong lúc nhiều nhà quan sát t́nh h́nh Hoa Kỳ ở Trung Quốc theo dơi các cuộc tranh luận chính trị để t́m kiếm những dấu hiệu về sự thay đổi chính sách của Mỹ, có nhiều người khác v́ ṭ ṃ mà xem cho biết. Ông nói:

    "Một số người chỉ xem v́ họ ṭ ṃ muốn biết những ứng cử viên đó đang làm ǵ. Những người khác th́ muốn biết những ǵ được mang ra tranh luận."

    Hầu hết các cơ quan truyền thông có sự hỗ trợ của nhà nước tường thuật rằng Trung Quốc đang bị dùng làm vật tế thần trong các cuộc tranh luận và tố cáo hai ứng cử viên tổng thống Mỹ đua nhau bài xích Trung Quốc.

    Diễn đàn Cường quốc, do tờ Nhân dân Nhật báo điều hành, ghi nhận rằng trong 20 lần các ứng cử viên đề cập tới Trung Quốc lần nào cũng có dính dáng tới t́nh h́nh kinh tế nước Mỹ.

    Trong lúc truyền thông nhà nước tỏ ư bất b́nh về việc này, các nhà b́nh luận trên mạng đă nêu lên những sự tương phản về hai hệ thống chính trị của Mỹ và của Trung Quốc.

    Một số người viết vi blog nêu lên câu hỏi là cho tới khi nào th́ các nhà lănh đạo Trung Quốc mới tổ chức những cuộc tranh luận trên truyền h́nh để tŕnh bày các chính sách và chủ trương của ḿnh.

    Ngày đó vẫn c̣n xa lắm, theo nhận định của Giáo sư Tŕnh Lập của Đại học Thành phố Hồng Kông:

    "Đó là đường lối của hai ông Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo và dường như cũng là đường lối của các nhà lănh đạo như Tập Cận B́nh hay Lư Khắc Cường."

    Trung Quốc chỉ c̣n vài tuần là tới ngày khai mạc Đại hội Đảng để tiến hành cuộc chuyển giao quyền lănh đạo, nhưng không giống như ở Mỹ, có rất ít sự bất định về vấn đề người nào sẽ nắm quyền lănh đạo đất nước.

    Sau Đại hội 18, chức vụ có nhiều quyền lực nhất là Tổng bí thư Đảng cầm chắc sẽ lọt vào tay ông Tập Cận B́nh, và người lên thay Thủ tướng Ôn Gia Bảo có phần chắc sẽ là ông Lư Khắc Cường. Tuy nhiên, công chúng ở Trung Quốc vẫn chưa được biết về các chủ trương của hai nhân vật này và vấn đề những người nào sẽ trở thành Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị.

    Trên cùng các trang mạng vi blog ở Trung Quốc mà dân mạng dùng để chia sẻ ư kiến về các ứng cử viên tổng thống Mỹ, nhân viên kiểm duyệt của chính phủ đă ngăn chận những từ khóa như “đảng Cộng Sản Trung Quốc” hay “Đại hội 18”.

    Giáo sư Tŕnh Lập nói rằng tuy hàng ngũ lănh đạo cấp cao của Trung Quốc cũng tranh luận với nhau về các chính sách, nhưng nội dung của các cuộc thảo luận hầu hết là được giữ kín:

    "Những ǵ mà chúng tôi có thể nh́n thấy là các ấn phẩm, những bài viết có tính chất học thuật với nội dung ủng hộ hoặc hô hào cho những xu thế khác nhau về đường hướng cải cách. V́ vậy cho nên chúng tôi dựa vào đó để suy đoán đó là những vấn đề đang được thảo luận trong giới lănh đạo hàng đầu và những sự điều chỉnh mà họ sẽ phải quyết định."

    Những trang mạng tường thuật về cuộc bầu cử ở Mỹ có phần chắc sẽ thu hút thêm nhiều người xem vào tuần tới. Trong cuộc tranh luận diễn ra ở Florida vào ngày 22 tháng 10, ông Obama và ông Romney sẽ tŕnh bày những ư nghĩ của họ về Trung Quốc trong một phần có chủ đề là “Sự Trỗi dậy của Trung Quốc và Thế giới Ngày mai.”

  6. #56
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thời sự Thế giới
    Chiến thắng Malala


    - Nguyễn đạt Thịnh



    Cái tựa “chiến thắng Malala” có thể làm nhiều người nghĩ Malala là một địa danh, như chiến thắng Kontum, hay chiến thắng An Lộc, nhưng không phải vậy, Malala chỉ là tên của một vị nữ thần trong truyền thuyết của người Pakistan.

    V́ nữ thần Malala đă đẹp lại nết na, nên các ông bố, bà mẹ thường mượn tên thần để đặt cho con gái của ḿnh. Cô Malala trong giai thoại này là con một vị hiệu trưởng trường nữ học tại thung lũng Swat, vùng đất Tây Bắc Pakistan, giáp ranh giới với A Phú Hăn. Trong suốt 3 năm – từ 2007 đến 2009 – Swat sống dưới sự cai trị của lực lượng Taliban.

    Taliban cấm đoán không cho nữ giới tiếp xúc với văn minh Tây Âu. Bảo thủ đến mức cực đoan, tổ chức Taliban chủ trương ranh giới của người đàn bà là cái ngưỡng cửa. Họ chỉ ở trong nhà, bổn phận của họ giới hạn vào 4 chữ “thờ chồng, nuôi con”.

    Cô Malala trong giai thoại này không chấp nhận khuôn khổ hẹp té đó. Cô họ Yousafzai, và thường thủ thỉ với bố mẹ là cô sẽ theo đuổi học vấn để trở thành một bác sĩ, hầu đem y học vào thung lũng Swat giúp hàng chục ngàn bệnh nhân đang không được chăm sóc đúng cách.

    Mới 14, Malala đă bị mê hoặc bởi món quà nhỏ của Hoa Kỳ, nhỏ đến mức chỉ đáng giá có 256 triệu Mỹ kim. Yêu thích món quà đó đến mức say đắm, cô Malala can đảm đứng dậy, quyết liệt chống lại bọn Taliban, một tổ chức Hồi Giáo cực đoan nổi tiếng giết người không gớm tay.

    Phải dùng 4 chữ “chỉ đáng giá có” 256 triệu Mỹ kim, v́ số tiền này – mặc dù là một con số khá lớn nếu đứng một ḿnh – nhưng đứng chung vào tổng số $17.8 tỉ Mỹ kim tiền viện trợ, người Mỹ đem đổ vào Pakistan để mua t́nh đồng minh quân sự của nước này trong cuộc chiến chống khủng bố, th́ ngân khoản 256 triệu Mỹ kim dành cho ngân sách giáo dục Pakistan lại chỉ là 2% của tổng số tiền viện trợ.

    Số tiền được trải rộng trong thời gian 10 năm, từ 2001 đến 2011, với kết quả minh bạch nhất của t́nh đồng minh là Pakistan vẫn cung cấp cho Bin Laden – kẻ thù số 1 của Mỹ– một an toàn khu chỉ cách những căn cứ huấn luyện quân sự của Pakistan dưới 10 dặm đường.

    Biểu đồ của cơ quan Viện Trợ Pakistan tŕnh bày, mặc dù Hoa Kỳ viện trợ mỗi năm gần 2 tỉ bạc cho Pakistan nhưng 50% dân Pakistan vẫn ăn không đủ no, sinh sống vô cùng đạm bạc, và chỉ 1 phần 3 phụ nữ biết đọc, biết viết.

    50% dân Pakistan ăn không đủ no

    Tuy nhiên, số tiền 2% Mỹ viện trợ cho ngân sách giáo dục, vẫn giúp Pakistan xây dựng học đường, thuê mướn giáo chức, tạo ra một sinh hoạt giáo dục vượt trội những quốc gia Hồi Giáo lân cận, và đi ngược lại chính sách kềm chế người đàn bà Hồi giáo bên trong ngưỡng cửa gia đ́nh và hoàn toàn tùy thuộc vào người đàn ông.

    Cô Malala say mê với những hiểu biết mới do học đường đem đến cho cô. Cô viết bài cho đài BBC, kể lại sự kềm chế của Taliban trong thời gian 3 năm chúng cai trị thung lũng Swat. Mặt khác, cô công khai vận động nữ giới Pakistan tham dự nhiều chương tŕnh học vấn.

    Hôm thứ Ba 09 tháng Mười, một tay súng Taliban tiến vào trường Trung học Mingora, tại vùng thung lũng Swat – trú quán của Malala; hắn bước lên một chiếc school bus và hỏi những nữ sinh ngồi trong xe, cô nào là Malala Yousafzai. Sau khi nhận diện được cô bé 14 tuổi này, tay súng Taliban bắn cô 2 phát, một vào đầu và một vào cổ.

    Gần 20 nữ sinh đang ngồi chờ bạn đồng học lên xe đủ để về nhà hốt hoảng ùa xuống xe bỏ chạy, thêm 2 cô bị thương v́ trong lúc t́m đường thoát thân tên xạ thủ để súng bị cướp c̣.

    Cô Malala bị Taliban lên án tử h́nh, và cho sát thủ đi t́m cô tại trường học để hạ sát cô – thi hành bản án; 2 người bạn học của cô bị trúng thương nhẹ, nhưng cũng không oan uổng, v́ Taliban lên án tất cả nữ sinh t́m kiếm ánh sáng học vấn.

    Một Malala gục xuống, ...hàng ngàn Malala ...đứng lên

    Phát ngôn viên Ehsanullah Ehsan của Taliban xác nhận anh xạ thủ trưa thứ Ba 09/10 chính là người đao phủ được Taliban cử đến trường học giết Malala để thi hành bản án. Ehsan c̣n khẳng định nếu Malala không chết trong lần ám sát thứ nhất, Taliban sẽ cử người trở lại t́m cô lần thứ nh́.

    Thái độ của Taliban đ̣i “giết Malala cho bằng được” khiến truyền thông quốc tế ca tụng Malala là cô gái can đảm hơn những chính khách Pakistan. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất tại Pakistan là dư luận quốc nội, một dư luận vốn thuận lợi cho phe giáo phái bảo thủ; phe này mạnh đến mức lấn lướt cả những chính khách dân chủ và ôn ḥa như nhà lănh tụ lập quốc Muhammad Ali Jinnah.

    Những lập trường quá khích của phe Taliban, như đóng cửa các trường nữ, giới hạn tŕnh độ học vấn của nữ giới vẫn được quần chúng đồng t́nh, dù âm thầm. Nhưng cuộc mưu sát giết một nữ sinh 14 tuổi và lập trường quyết liệt của phe Taliban đang tạo phẫn uất trong quần chúng.

    Đến ngay cả tổ chức Jamaat ud Dawa, cơ quan từ thiện của lực lượng Hồi Giáo Lashkar-e-Taiba, lực lượng quá khích chủ trương đối phó với Ấn Độ bằng sức mạnh, cũng phải lên án việc ám sát cô Malala.

    Các quân y sĩ đang chăm sóc cho Malala

    Về mặt chính quyền, Đại tướng Ashfaq Parvez Khayani, chỉ huy trưởng quân đội Pakistan, cũng đến thăm Malala tại bệnh viện. Trong cuộc họp báo sau đó, ông lên án “lư tưởng quanh co” của bọn “sát nhân đê hèn”.

    Quân y sĩ Mumtaz Khan nói với phóng viên AFP là Malala có 70% hy vọng sẽ sống sót; nhưng khó khăn là phải giải phẫu lấy viên đạn đang nằm rất gần khối óc cô. Tỉnh trưởng tỉnh Khyber Pakhtunkhwa, ông Masood Kausar, phê b́nh hành động của Taliban là “mọi rợ”.

    Chính quyền Pakistan treo giải thưởng 10 triệu rupee (105,000 Mỹ kim) cho bất cứ ai cung cấp tin tức đưa đến việc bắt sống bọn khủng bố ám sát cô Malala.

    Chính sách ngoại viện của Hoa Kỳ không thuần túy là việc bỏ tiền ra mua đồng minh, và trong cuộc chiến tranh chống khủng bố hiện nay, măi lực của đồng tiền không lấy ǵ làm mạnh lắm.

    Hoa Kỳ bỏ ra trên một chục tỉ Mỹ kim để giúp quân đội Pakistan huấn luyện và vơ trang mạnh hơn, nhưng số người Pakistan bị khủng bố sát hại vẫn gia tăng, và 63% người Pakistan nghĩ là năm nay, đất nước họ không an ninh bằng năm ngoái, và 72% nói năm ngoái gia đ́nh họ tiền bạc rủng rỉnh hơn năm nay.

    Trong số tiền viện trợ trên 16 tỉ Mỹ kim, chỉ có trên 200 triệu đi vào ngân khố giáo dục, giúp xây trường học, mở mang trí tuệ cho thế hệ trẻ Pakistan.

    Số tiền nhỏ nhất trong mọi khoản viện trợ, nhưng thành quả – kể cả thành quả quân sự– lại to lớn nhất. Từ vị đại tướng tổng tham mưu trưởng quân đội Pakistan đến người nữ sinh vô danh tại thung lũng Swat, mọi người đều quyết liệt không dung dưỡng lực lượng Taliban nữa.

    Nh́n thấy tận mắt thành quả “nhổ cỏ Taliban tận gốc” của chiến thắng Malala, các chính khách Mỹ đă thấm thía hiểu chưa, cái triết lư “viện trợ cần đúng chỗ” chứ không cần nhiều.

    Hiểu th́ hăy nhanh chóng tăng số 256 triệu Mỹ kim viện trợ giáo dục lên 10 lần, và giảm số $17.8 tỉ Mỹ kim tiền viện trợ quân sự xuống 10 lần. Hai bài toán nhân và chia giản dị này sẽ làm chiến tranh A Phú Hăn sáng sủa hơn, thanh thiếu niên Pakistan cắp sách đến trường đông hơn, và quân nhân Mỹ hồi hương nhanh hơn, mà vẫn c̣n dư trên chục tỉ bạc.

    Nguyễn đạt Thịnh

  7. #57
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thời sự Thế giới
    Hoa Vi đụng độ Hoa Kỳ

    NgyThanh




    Ngày 8/10/2012, thông tấn xă AP đưa tin Chủ tịch Ủy ban T́nh báo Hạ viện Hoa Kỳ cảnh cáo các công ty Mỹ phải tránh quan hệ buôn bán với Hoa Vi và Trung Hưng, hai công ty kỹ thuật hàng đầu của Trung Quốc nằm trong số những công ty đầu sổ trên thế giới chuyên cung cấp cơ phận viễn thông và điện thoại di động. Dân biểu Mike Rogers của tiểu bang Michigan thuộc đảng Cộng Ḥa trong tư cách chủ tịch ủy ban đă tổng kết cuộc điều tra kéo dài một năm rằng các công ty này đă

    không hợp tác với lập pháp Mỹ trong cuộc điều tra, và họ đă không đưa ra những lời giải đáp thích đáng về mục đích làm ăn tại Mỹ, cũng như về quan hệ giữa họ với chính phủ Bắc Kinh. Ông Rogers nói: “Hoa Vi và Trung Hưng t́m cách bành trướng vào thị trường Mỹ, nhưng kết quả điều tra là chúng tôi không tin tưởng rằng hai công ty vốn có quan hệ mật thiết với chính quyền TQ có thể tin cậy được trong một cơ sở hạ tầng với tầm quan trọng nghiêm trọng như thế này”.



    Trung Hưng Cty



    Trên thương trường quốc tế, Công ty Cổ phần Hữu hạn Thông tấn Trung Hưng (??????????) được gọi bằng tên ZTE Corp., chữ viết tắt của Zhongxing Telecommunication Equipment Corporation, một công ty đa quốc gia của TQ chuyên cung cấp thiết bị truyền thông có bản doanh đặt tại đặc khu kinh tế Thâm Quyến (thường bị gọi sai thành Thẩm Quyến) thuộc tỉnh Quảng Đông, chỉ cách Hong Kong bằng mỗi con sông Thâm Quyến Hà (con lạch sâu). Tính theo thống kê doanh thu năm 2011, Trung Hưng là công ty cung cấp thiết bị truyền thông đứng hàng thứ năm trên thế giới, chỉ sau Ericsson, Hoa Vi, Alcatel-Lucent và Nokia, và được xếp hạng tư toàn cầu trong hàng ngũ sản xuất điện thoại di động tính theo tổng sản phẩm tiêu thụ năm 2011.



    Hiện Trung Hưng là công ty cổ phần hóa với 40% cổ phần trong tay nhà nước TQ, chủ yếu bán sản phẩm của ḿnh mang tên ZTE, nhưng cũng có một số mặt hàng mang những tên thương măi khác. Sản phẩm của Trung Hưng gồm có điện thoại di động, hệ thống quản trị và truy nhập mạng, dụng cụ truyền thông quang học dữ kiện viễn thông, công nghệ vô tuyến và nhu liệu truyền thông. Công ty cũng nhận cung cấp hệ thống video theo yêu cầu (VOD) và kỹ thuật streaming media, cho phép xem file phim hoặc nghe file nhạc trước khi toàn bộ file được nạp xuống trọn vẹn và playback. Kỹ thuật này giúp người dùng loại bỏ thời gian chờ đợi tải file xuống và cũng chẳng cần bổ sung trên đĩa cứng của chủ máy. Khi ứng dụng trực tiếp vào công nghệ truyền thông, streaming trực tiếp phần nào giống truyền h́nh và phát thanh, chỉ trừ khâu truyền dẫn xảy ra trên mạng thay v́ phát xạ thông thường. Các h́nh thức ứng dụng streaming phổ thông nhất hiện nay là kỹ thuật điện thoại mạng (internet phone) và hội thảo truyền h́nh (video conferencing).



    Cũng như bất cứ công ty bạch tuộc nào của TQ, Trung Hưng được thành lập năm 1985 bởi một nhóm hợp tác xă quốc doanh, nằm dưới sự cai quản của Bộ Không gian Trung quốc. Thoạt đầu, công ty kiếm lợi chủ yếu từ doanh số bán ra trong nước, nhưng dần dần, họ dùng Hong Kong làm bàn đạp để lấn sân vào các quốc gia mở mang và vươn ṿi tới thị trường nội địa nước khác. Năm 2006, Trung Hưng chiếm lĩnh thị trường viễn thông quốc tế bằng cách cung cấp tới 40% sản phẩm thuộc mạng lưới CDMA toàn cầu. Trong cùng trong năm 2006, bằng kỹ thuật truyền thông trải phổ tân tiến này, Trung Hưng kư được hợp đồng làm ăn chung với công ty điện thoại di động lớn nhất của Canada là Telus, và thành chuẩn mực câu kéo nhiều khách hàng từ nhiều quốc gia tân tiến khác lao vào cuộc kinh doanh. Trong năm kế tiếp, Trung Hưng được hăng Vodafone của Anh, Telefonica của Tây Ban Nha và Telstra của Úc trọng vọng trải thảm đỏ rước vào. Tới năm 2008, Trung Hưng có thể nói rằng họ là công ty có khách hàng ở 140 quốc gia khác nhau trên trái đất. Qua tới 2009, công ty đạt danh hiệu là hăng có sản phẩm vô tuyến viễn thông GSM bán ra vào hàng thứ ba trên thế giới, chiếm một phần năm tổng số sản phẩm mà loài người tiêu thụ. Năm 2011, Trung Hưng sở hữu 7% bản quyền các phát minh về LTE (tức Long Term Evolution, có nghĩa là Tiến hóa Dài hạn) – một công nghệ di động được coi là thế hệ thứ 4, một chuẩn mực cho truyền thông không dây tốc độ dữ liệu cao dành cho điện thoại di động và các thiết bị đầu cuối dữ liệu.



    Trong nước Mỹ, ngoài bản doanh đặt tại địa chỉ 2425 N. Central Expressway, thành phố Richardson, tiểu bang Texas, nằm gần vành đai 635 phía bắc của thành phố Dallas, Trung Hưng Cty c̣n có các chi nhánh địa phương khác tại Atlanta, Kansas City, Morristown (New Jersey), San Diego, và Seattle.



    Thông tấn xă Reuters của Anh cho biết FBI đang điều tra xem liệu Trung Hưng có bán cho Iran các thiết bị máy tính mà Mỹ cấm vận hay không, cũng như truy t́m những cáo buộc về việc Trung Hưng che giấu và cản trở cuộc điều tra của Bộ Thương mại Mỹ.



    Cuộc điều tra tiến hành sau khi Reuters loan tin hồi tháng 3/2012 rằng Trung Hưng đă bán cho Iran hệ thống theo dơi mạnh nhất của hăng, để khách hàng có thể kiểm soát hoạt động truyền thông, điện thoại và Internet. Hợp đồng này kư ngày 24/07/2011 trị giá 120 triệu đô, trong đó có lắp đặt cả cương liệu và nhu liệu là sản phẩm của một số công ty công nghệ hàng đầu của Mỹ như Microsoft, Hewlett-Packard, Oracle, Cisco và Dell. Theo lệnh trừng phạt Iran của Mỹ, việc bán thiết bị công nghệ cho Iran như thế, nếu có, là phạm pháp. Ngay sau bản tin của Reuters, Bộ Thương mại Mỹ đă gửi thông báo tới Trung Hưng yêu cầu cung cấp thông tin về hợp đồng và danh sách hàng, nhưng chưa có trả lời. Ngoài ra, Trung Hưng c̣n bị cáo giác dùng các công ty con đứng tên mua các thiết bị truyền thông do Mỹ chế tạo để bán cho các quốc gia bị Mỹ cấm vận.



    Khi đến thăm Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển của Trung Hưng ở Thượng Hải, phái viên BBC kể rằng cơ sở này gồm nhiều ṭa nhà lớn với bề ngoài giống hệt nhau, và khi người khách vừa đẩy cửa bước vào th́ đă thấy ngay hàng chữ điện tử chào mừng rất lớn ghi rơ tên ḿnh chạy liên tục. Hồi 2005, tạp chí Business Week đánh dấu hỏi khi đặt vấn đề “Có phải Trung Hưng là gă khổng lồ viễn thông toàn cầu?” Ngày nay, câu hỏi ấy đă trở thành thừa thăi, và có thể thay bằng dấu chấm than. Chiến lược của Trung Hưng là vươn ra địa bàn quốc tế. Tại Việt Nam, Trung Hưng đă kư? biên bản ghi nhớ với PTIC thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, trong đó có nội dung thành lập công ty liên doanh để lắp ráp sản phẩm của Trung Hưng.



    Tất nhiên, Trung Hưng là một tập đoàn tư bản giàu có. Nhưng Bruce Dickson, tác giả cuốn “Tư bản Đỏ ở Trung Quốc”, nhận xét rằng: “Đa số các nhà tư bản TQ ủng hộ đảng Cộng sản và hệ thống chính trị hiện nay. Phần lớn họ không ủng hộ giới bất đồng chính kiến, cũng chẳng kêu gọi thay đổi chính trị”. Do đó, nếu ai đó mơ mộng rằng các nhà tư bản đỏ giàu có sẽ là lực lượng góp phần vào việc thay đổi chính trị tại TQ, rồi họ sẽ phải thất vọng. Trong nhu cầu chiến lược của Bắc Kinh muốn thúc đẩy xuất khẩu trong các lĩnh vực công nghệ cao, Trung Hưng và Hoa Vi đă được biệt đăi khi ra mắt chào đời. Ngược lại, để đạt tới địa vị ngày nay, Trung Hưng và Hoa Vi không thể không có mối quan hệ và hậu thuẫn từ chính phủ và quân đội Cộng sản.



    Hoa Vi là ǵ?



    Với phần đông chúng ta, Hoa Vi là cái tên ngồ ngộ, có vẻ vô danh tiểu tốt, nghe nhu ḿ và dễ bị bắt nạt như con gái. Trong kỹ nghệ truyền thông, Hoa Vi là ông trùm, vĩ đại như núi Thái Sơn, mù cũng phải thấy.



    Danh hiệu đầy đủ của công ty viễn thông mà quốc hội Mỹ vừa nêu đích danh là Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kỹ thuật Hoa Vi (????????), tiếng Anh là Huawei Technologies Co Ltd., một công ty đa quốc gia về thiết bị mạng và viễn thông có trụ sở chính tại quận Long Cương, đặc khu kinh tế Thâm Quyến, Quảng Đông, Trung Quốc. Là hăng cung cấp thiết bị viễn thông lớn nhất TQ do một cựu sĩ quan kỹ thuật của Quân đội Nhân dân xuất ngũ tên Nhậm Chánh Phi (Ren Zhengfei) thành lập năm 1987 với số vốn ban đầu 21.000 nhân dân tệ (bằng 3.075 đô), Hoa Vi nay vừa vượt qua Ericsson để đứng hàng thứ nh́ trên thế giới, chỉ sau Nokia, chuyên nghiên cứu và phát triển, sản xuất và tiếp thị các máy móc viễn thông, cũng như cung cấp các dịch vụ mạng cho các công ty khai thác điện thoại di động ở 140 nước khác nhau. Trong chữ Hán, động từ “vi” là “là”, c̣n chữ “hoa”, danh từ là bông hoa, nhưng từ ghép này vừa có nghĩa tốt đẹp, phồn thịnh, rực rỡ, vừa ẩn chứa nghĩa “thuộc về TQ” hay “ở bên ngoài TQ”. Người Tàu là thầy của việc chơi chữ. Chọn Hoa Vi để đặt tên, hẳn ông chủ không phải bất cẩn khi để thiên hạ nh́n thấy cái tham vọng của ḿnh muốn trở thành bá quyền ở các nước khác trên địa cầu.



    Dọc hành tŕnh đạt tới sự nghiệp đồ sộ hôm nay, Hoa Vi thường xuyên bị cáo giác là nhờ ở trộm cắp tài sản trí tuệ của kẻ khác. Hăng đă bị Cisco thưa kiện hồi năm 2003 chuyện vi phạm bản quyền bằng sáng chế và sao chép bất hợp pháp các mă gốc dùng trong việc giải tần và phân kênh. Tháng 6/2004, một nhân viên của Hoa Vi bị bắt quả tang đang phác họa trộm các bản vẽ và chụp ảnh lén các bảng mạch tại một quầy hàng triển lăm của Fujitsu sau giờ mở cửa tại Hội chợ Siêu Viễn Thông ở Chicago. Qua tháng 7/2010, hăng Motorola đệ đơn khiếu nại cập nhật nêu tên hăng Hoa Vi là đồng can phạm trong vụ họ kiện hăng Lemko tội đánh cắp các bí mật thương vụ. Tháng 4/2011, Hoa Vi đâm đơn tại Đức, Pháp và Hungary, kiện hăng Trung Hưng về tội vi phạm bản quyền sáng chế và nhăn hiệu cầu chứng. Một ngày sau, Trung Hưng phản tố Hoa Vi tội vi phạm bản quyền tại thị trường Trung quốc.



    Trong số 50 công ty khai thác viễn thông đứng đầu thế giới đă có 45 hăng là khách hàng của Hoa Vi. Lợi nhuận của Hoa Vi trong năm 2010 là 28 tỉ đô, so với năm 2000 chỉ đạt được 1.9 tỉ. Trong nội địa TQ, Hoa Vi dẫn đầu doanh số kỹ thuật bán ra, và khắp thế giới, họ tuyển dụng 110 ngàn nhân viên, trong đó 46% nhân lực được sử dụng vào công tác nghiên cứu và phát triển bằng kinh phí khoảng 10% tiền lợi nhuận thu về; lực lượng này đă đăng kư xin cấp hơn 49.000 bằng sáng chế. Các trung tâm nghiên cứu và phát triển của Hoa Vi có mặt tại Bắc Kinh, Nam Kinh, Thượng Hải, Hàng Châu, Thâm Quyến, Vũ Hán, Thành Đô, Tây An, Ottawa (Canada), Bangalore (Ấn Độ), Jakarta, Indonesia, Mexico City (Mexico), Wijchen (Hà Lan), Karachi và Lahore (Pakistan), Ferbane (Ái Nhĩ Lan), Moscow, Stockholm, Istanbul, Dallas và Silicon Valley của Hoa Kỳ.



    Đà thành công của Hoa Vi lần này bị khựng lại, v́ mối liên hệ chặt chẽ với quân đội và chính phủ TQ, nên các hợp đồng mua công nghệ của Mỹ đều bị trở ngại. Nước Mỹ không là quốc gia duy nhất có mối lo ngại về an ninh khi muốn mua thiết bị của Hoa Vi. Úc, Ấn Độ, Đài Loan cũng đồng ư rằng nhà cung cấp hoàn toàn có khả năng cài vào thiết bị mạng những tính năng bí mật để điều khiển hoạt động của mạng thông tin và do thám bí mật của quốc gia khách hàng.



    B́nh thiên hạ kiểu Hoa Vi



    Nếu bàn tay của chính quyền Bắc Kinh vươn ra trên thế giới chỉ khoanh vùng ở các đại sứ quán và lănh sự của họ, th́ công ty Hoa Vi xâm lược theo mô h́nh khác, tinh vi, nhẹ nhàng, và lời lớn. Chỉ bằng thời gian 18 năm để một bé sơ sinh cầm được thẻ cử tri vào pḥng phiếu, Hoa Vi biến h́nh từ một thằng lùn vô danh giữa thương trường bát nháo của thế giới thành một đối thủ đầy quyền thế trong một ngành kỹ nghệ chủ lực của loài người.



    Năm 1987, khi một cựu sĩ quan kỹ thuật kiêm đảng viên Cộng sản ra mắt công ty c̣ con Hoa Vi, bán hàng viễn thông nhập cảng từ nước ngoài về, không ai ở bên ngoài TQ thèm biết tới Nhậm Chánh Phi là đứa nào. Ngày nay, ai cũng biết, và không chỉ biết v́ chuyện làm ăn buôn bán. Hoa Vi đang là hăng cung cấp hàng đầu các mặt hàng viễn thông và điện thoại di động, và đang đốn ngă các công ty đàn anh như Northern Telecom, Alcatel, Lucent, Cisco bằng ngón đ̣n bán phá giá các mặt hàng của ḿnh. Kỷ niệm 18 năm chào đời, doanh thu của Hoa Vi nhảy vọt lên quá 4 tỉ đô trong nửa năm đầu của tài khóa 2005, tăng 85% so với cùng thời gian ấy vào năm trước, và đạt quá phân nửa lợi tức đến từ các quốc gia bên ngoài TQ. Vậy tại sao một số chính trị gia và các trùm thương mại phương Tây cau mày nhún vai khi đại diện Hoa Vi gọi điện thoại tới? Câu trả lời không thể né tránh là v́ Hoa Vi quá cận kề với chính phủ Trung Nam Hải, và quá nhiều tham vọng trong lănh vực kỹ thuật viễn thông. Ví dụ, Hoa Vi đă có một trung tâm nghiên cứu và phát triển tại Ấn rồi, nhưng Hội đồng Phát triển Đầu tư Nước ngoài của Ấn đang ngâm tôm một dự án mở rộng nữa tại Bangalore trị giá 60 triệu đô nhằm phát triển phần nhu liệu. Cùng lúc, Hoa Vi nạp đơn xin môn bài cung cấp khối lượng lớn cho các dự án viễn thông Ấn, cạnh tranh với 2 công ty quốc doanh MTNL và BSNL. Tất nhiên là Bộ Viễn thông Ấn không thể không chặn đứng một môn bài như thế, nhất là sau khi báo chí đă loan tải tin tức rằng cơ quan t́nh báo Ấn nghi ngờ Hoa Vi có liên hệ với t́nh báo TQ, và hăng này c̣n đảm nhiệm công tác t́m và loại bỏ những lỗi lầm của các chương tŕnh trong hệ thống computer của sứ quán TQ tại Ấn.



    Chuyện tương tự cũng xảy ra tại Anh hồi tháng 4/2005, khi Hoa Vi trúng thầu hợp đồng 140 triệu đô để xây dựng hệ thống viễn thông mới có tên “Mạng lưới Thế kỷ 21” để chính phủ Anh loại bỏ tất cả hệ thống đang sử dụng, cùng lúc với tin tức cho hay Hoa Vi đang tính mua lại Marconi, công ty chuyên về thông tin và điện tử đang rao bán. Những thương vụ tiếp nối ào ạt kiểu đó đă trở thành mối đe dọa về an ninh cho các quốc gia mà Hoa Vi tới làm ăn. Ông chủ Nhậm Chánh Phi luôn từ chối tiếp xúc với báo chí, và tin đồn loan truyền rằng chủ nhân thực sự của Hoa Vi là Quân đội Giải phóng Nhân dân TQ. Công ty phủ nhận tin này, và bảo rằng họ “không c̣n” quan hệ ǵ với chính phủ Bắc Kinh nữa. Tất cả ấn phẩm của Hoa Vi trước khi phát hành cho công chúng đều qua sự kiểm duyệt của công ty kế toán KPMG do Hoa Vi mướn, thành thử khi lọt ra tới bên ngoài, những con số thống kê về dịch vụ mua bán của Hoa Vi biến mất. Sổ sách mờ ảo của hăng làm các nhà phân tích phải hốt hoảng. Cộng thêm vào đó là các hoạt động tới tấp của phía TQ: tháng 4/2005, Levono, công ty sản xuất computer mà Hàn lâm viện Khoa học TQ có phần hùn, kư hợp đồng trị giá 1.75 tỉ đô để mua hệ thống máy điện toán cá nhân của IBM. Hai tháng sau, công ty dầu khí CNOOC của TQ với 70% vốn là của nhà nước dự tính bỏ ra 18.5 tỉ để mua lại hăng Unocal của Mỹ.



    Nếu có dịp ghé Hong Kong, mời độc giả tạt qua Thâm Quyến để chiêm ngưỡng bản doanh trung ương của Hoa Vi, nơi 16 ngàn nhân viên bận rộn làm việc. Sân trước vườn sau được chăm chút cẩn thận và tươm tất không thua Ṭa Bạch Ốc. Riêng Trung tâm Huấn luyện là một cơ ngơi bằng đá hoa cương pha trộn với kiến trúc gỗ, do kiến trúc sư người Anh Norman Foster vẽ kiểu. Sau giờ làm việc, nhân viên sử dụng bể bơi khổng lồ và ṿi nước nóng, là hai trong những tiện nghi mà hăng đă chi 500 triệu để mướn các công ty chuyên môn về quản trị nhân viên như PriceWaterhouseCoope rs và Hay Group đứng ra lo sóc vấn đề hiện đại hóa các thủ tục hành chánh, bao quát luôn kế toán, lương bổng và huấn luyện cho các ông sếp lớn của hăng, nhằm đạt phương châm “Hoa Vi là một công ty TQ với hệ thống quản trị phương Tây”. Khi Hoa Vi khởi nghiệp bán hàng năm 1987, TQ có khoảng 3 triệu số điện thoại bàn, phần lớn thuộc cơ quan chính phủ và các hăng xưởng lớn. Ngày nay, TQ có 259 triệu số điện thoại bàn, cộng thêm 335 triệu số điện thoại di động – nhiều hơn tổng dân số của Hoa Kỳ – chưa kể 100 triệu khách hàng internet, so với 200 ngàn khách hàng vào năm 1997. Chiều hướng gia tăng đều đặn mỗi năm 15% như thế là dấu hiệu của một thị trường làm ăn quá hứa hẹn. Thành quả này không thể thành tựu nếu không có chính phủ sở tại đứng sau lưng. Trong khi chính quyền Ấn bỏ mặc cho cánh tư nhân èo uột sống, Bắc Kinh dùng quyền kiểm soát tổng hợp và tuyệt đối của trung ương để nuôi dưỡng các hăng xưởng địa phương, ví dụ Hoa Vi được chính phủ TQ hùn vốn cho công tác nghiên cứu và phát triển, rồi được miễn giảm thuế khóa, nhất là các quyền biệt đăi trong lănh vực ngân hàng. Ví dụ hồi 2004, Hoa Vi được Ngân hàng Phát triển TQ do chính phủ làm chủ cho vay 10 tỉ đô, và thêm 600 triệu từ Ngân hàng Xuất Nhập Cảng TQ để làm vốn mở rộng ra hải ngoại. Với số vốn thặng dư này, Hoa Vi đi một đường ngoạn mục bằng cách phá giá hàng hóa tới 70% và cho các đại lư của họ vay làm vốn để cạnh tranh trên thị trường: một trong các ví dụ cụ thể là hồi tháng 4/2004, hăng MWL của Nigeria nhận 200 triệu đô tiền vay của Ngân hàng Phát triển TQ với điều kiện chỉ mua sản phẩm của Hoa Vi. Thành tựu của Hoa Vi c̣n cho thấy rơ nỗ lực của chính phủ TQ nhằm đẩy mạnh dây chuyền kỹ thuật. Hoạt động nghiên cứu và phát triển của một số công ty TQ đă nhận được tài trợ của chính phủ của họ, riêng Hoa Vi đă được cấp hơn 9 triệu đô cho dạng mục này tính từ năm 2003. Quan trọng không kém, Bắc Kinh đang trút ngân sách vào quỹ học vấn về khoa học: các viện đại học TQ được hậu thuẫn để đào tạo một tỉ lệ kỹ sư tốt nghiệp so với Hoa Kỳ từ gấp ba tới gấp năm lần đông hơn. Tại bản doanh Hoa Vi ở Thâm Quyến, phân nửa khoa học gia và kỹ sư có bằng tiến sĩ trở lên. Trong năm ngoái, lực lượng này cho ra đời khoảng hai ngàn ba trăm bằng sáng chế mới và họ lao động với đồng lương rẻ mạt. Nếu mức lương lúc mới nhận việc tại Nhật là 20.000 đô, th́ ở TQ, các kỹ sư bằng ḷng với chỉ một phần ba, c̣n nếu lănh 8.500 đô/năm coi như ôm được chân thần tài, v́ con số sinh viên ra trường năm nào cũng nhiều hơn việc làm dành cho họ chen chân.



    Trên thương trường thế giới, Hoa Vi đang gặp trở ngại v́ khía cạnh mờ ám trong vấn đề tài chính của công ty. Trong khi Hoa Vi công bố tài sản kếch xù của họ, th́ các nhà phân tích tài chính không thể xác minh nguồn tiền của hăng khổng lồ này mà không nghĩ tới bàn tay của chính phủ Bắc Kinh. Mặt khác, danh sách chủ nhân chóp bu của công ty luôn là một điều bí mật, chỉ trừ tên tuổi Nhậm Chánh Phi (???) và người con gái rượu Mạnh Văn Châu (???). Chủ trương luôn né tránh báo chí của Nhậm Chánh Phi khiến cho giả thuyết Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung quốc mới đích thị là chủ của Hoa Vi được mọi người tin là chính xác. Ngược lại, Victor Xu, trưởng pḥng chiến lược và tiếp thị của công ty cho rằng tổ chức của Hoa Vi đă thừa trong sáng, “100% cổ phần nằm trong tay nhân viên của hăng và hăng không có quan hệ nào với quân đội”. Ông này cũng công bố hai mục tiêu ngắn hạn của Hoa Vi là giảm giá bằng cách giảm lợi nhuận, và gia tăng chi phí cho việc nghiên cứu và phát triển.



    Xâm lược thị trường Mỹ và làm t́nh báo



    Thứ Tư, 14/02/2001 là ngày lễ Valentine’s Day. Trong khi dân chúng Mỹ đang vui vẻ gác chuyện đi cày sang một bên, th́ Charlie Chen, một phó chủ tịch thâm niên của Hoa Vi dẫn một nhóm nhân viên tới Plano, Texas, để đặt cơ sở đầu tiên của hăng trên lănh thổ Hoa Kỳ. Ông này kể: “Ngày ấy, tiếng Anh tôi c̣n ăn đong, chưa biết làm sao để cầm lái chiếc xe hơi trên xa lộ của nước Mỹ. Năm anh em chúng tôi bắt đầu sự nghiệp của hăng từ những căn hộ apartment thuê mướn. Chúng tôi như một đám người mù. Để lần ṃ t́m hiểu thị trường, chúng tôi phải đề ra một chiến lược để tiếp cận xă hội Mỹ. Điều này là một chông gai”.



    Một ngàn ngày sau, ông số một Nhậm Chánh Phi tới Texas thị sát thành quả của đám thừa sai ḿnh, để thấy Hoa Vi chưa kiếm được một khách hàng người Mỹ nào, và chưa ai trong toán tiền sát thị trường phát âm được chuẩn cái tên Huawei viết theo kiểu Mỹ. Bí quá, các ông này xin đăng kư kinh doanh với chính quyền Mỹ cái tên Futurewei cho đỡ khó đọc – nhưng càng làm cho mọi thủ tục rối tung lên. Nhậm Chánh Phi chỉ đạo nhân viên ḿnh: “Cứ từng mũi kim một mà đâm. Dồn tất cả nỗ lực vào một mặt hàng và đặt nó vào tay một khách hàng. Mỗi lần đâm suốt một mũi, dần dà thiên hạ sẽ phải công nhận sự có mặt của chúng ta”. Sau chuyến đi, ông sếp tiếp tục dồn nhân lực qua Mỹ trong những năm kế tiếp. Cơ sở tại Plano ngày nay là một ṭa cao ốc với 100.000 foot vuông, và đang là trụ sở Hoa Vi tại bắc bán cầu, chỉ huy một loạt 12 văn pḥng địa phương khác và 7 trung tâm nghiên cứu và phát triển rải khắp nước Mỹ, kể cả một trung tâm mới khánh thành ở Santa Clara bên Cali. Hiện Hoa Vi có 1.100 nhân viên tại Mỹ, trong đó 200 người từ TQ sang, và 75% là người địa phương.



    Bản báo cáo dài 52 trang của Ủy ban T́nh báo Hạ viện Mỹ đề cập đến việc một số công ty Mỹ sử dụng thiết bị của Hoa Vi và Trung Hưng đă gặp những trường hợp “kỳ lạ” và “đáng báo động”. Từ đầu năm, nhiều chuyên gia an ninh Mỹ cáo buộc một số sản phẩm của Hoa Vi và Trung Hưng được cài sẵn mă độc để ghi nhận và chuyển tiếp các thông tin nhạy cảm của Mỹ về TQ.



    Hiện nay, vấn đề cài gián điệp vào thiết bị điện tử rất dễ thực hiện. Cái khó duy nhất là chỉ có người thiết kế ra con chip vi mạch ấy mới cài được, và công việc mờ ám ấy được gọi là cài đặt cửa hậu (backdoor installation). Con chip vi mạch để cài đặt lén có thể được ém trong các thiết bị điện tử như USB 3G, điện thoại di động, máy tính, thiết bị điện tử viễn thông, công nghệ thông tin... Thông qua kết nối mạng, con chip lấy trộm thông tin của thiết bị gắn vào nó, hay tệ hại hơn, là lấy của cả mạng sử dụng thiết bị đó, hay hơn nữa, có thể điều khiển từ xa hoạt động của nguyên một hệ thống. Sau khi đă được ém, việc truy t́m và phát hiện con chip gián điệp rất khó. Để kiểm chứng có chip cửa hậu hay không phải theo dơi việc có hay không có sự hiện diện của một lệnh điều khiển từ xa. Việc theo dơi như thế cần trường kỳ, mà nếu chip cửa hậu nằm yên không nhận được remote command th́ cũng đành bó tay.



    Trên trang Thế giới Mạng Hằng ngày (WND) ngày 1/07/2012 phân tích gia Michael Maloof của Ngũ Giác Đài đă báo động rằng “2 hăng Hoa Vi và Trung Hưng từng cung cấp cho chính phủ Bắc Kinh cũng như Bộ Tham mưu Quân đội Nhân dân TQ vi mạch cửa hậu để có khả năng truy cập từ xa một khối lượng thông tin điện tử khổng lồ cùng với các dữ liệu t́nh báo và quân sự nhạy cảm. Hai hăng này tạo điều kiện cho TQ tiếp cận được các chip cửa hậu mà họ đă ém vào mạng lưới viễn thông của 140 quốc gia trên thế giới. Với chức năng phục vụ cho 45 trên tổng số 50 công ty khai thác viễn thông đứng đầu thế giới, các công ty TQ này không những làm cho thông tin độc quyền bị ḍm ngó, mà c̣n có thể bị sửa đổi và trong một số trường hợp, có thể bị phá hoại”. Ông Maloof viết tiếp: “Hậu quả là bất cứ thông tin nào đi ngang qua bất cứ mạng viễn thông nào do Hoa Vi thiết kế cũng sẽ không an toàn, trừ phi được mă hóa bằng mă quân sự. Một nguồn tin khác cảnh giác rằng cho dù được mă hóa bằng mă quân sự như thế, hiện phía TQ đang làm việc cật lực để t́m cách giải mă bất cứ tài liệu mật nào mà họ đọc trộm được”.



    Trên đây mới chỉ là một số trong trăm ngàn chuyện 2 hăng Trung Hưng và Hoa Vi cấu kết với nhau trong những chủ đích không trong sáng mà bản báo cáo của Ủy ban T́nh báo Hạ viện Mỹ phải kết luận rằng: “TQ có phương tiện, có cơ hội và có và động cơ để dùng các công ty viễn thông vào các mục đích hiểm độc. Căn cứ vào các thông tin công khai và bí mật, Hoa Vi và Trung Hưng không thể được tin tưởng để vượt qua ảnh hưởng ngoại giao mà trở thành một mối đe dọa an ninh cho quốc gia Hoa Kỳ và cho các hệ thống của đất nước chúng ta”. Bản báo cáo bốc lửa của Hạ viện được tung ra chỉ 10 ngày sau khi Tổng thống Obama vừa dùng thẩm quyền hành pháp để bóp chết dự án một loạt cánh quạt gió mà hăng TQ muốn đầu tư sát nách một căn cứ hải quân kiêm khu vực huấn luyện máy bay không người lái ở Oregon.



    Khi Thời Báo lên khuôn, Bắc Kinh và Hoa Vi mới chỉ phản pháo bằng miệng, nhưng chính phủ TQ chưa tung chưởng với các công ty Mỹ trên thị trường TQ. Ngoài ra, hăng Trung Hưng đang tiến hành thống hợp làm một vào với Hoa Vi để thêm sức mạnh trong chiến lược triệt tiêu các công ty viễn thông của các nước khác, làm mối lo của quốc hội Mỹ sẽ tăng gấp đôi. Nhậm Chánh Phi sẽ chẳng dại để đối đầu với quốc hội Hoa Kỳ, nhưng chính quyền TQ sẽ có một vài ngón đ̣n để chọn. Bắc Kinh có thể tiến hành điều tra xem các hăng Mỹ như Cisco, Walmart đang làm ăn trên đất nước Cộng sản của họ có quan hệ với những người chống chế độ không. Một cái mũ phản động như thế cũng đủ để người địa phương tránh xa người Mỹ, để hăng Mỹ thất thu và cuốn gói về nước. Cuộc chạm trán giữa Hoa Vi và Hoa Kỳ mới vào hiệp đầu, và hứa hẹn nhiều màn tiếp theo không kém ngoạn mục.



    NgyThanh

  8. #58
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thời sự Thế giới
    Doanh nhân Tàu kiện tổng thống Mỹ
    Nguyễn đạt Thịnh



    Ông Xiang Wenbo, chủ tịch Sany -một tổng hợp kỹ nghệ lớn của Trung Quốc- đang kiện Tổng thống Barack Obama về tội kỳ thị, v́ ông Obama kư sắc lệnh ngăn cấm Ralls Corp., một công ty nhánh của Sany Group, xây cất 4 trại điện gió - dùng sức gió tạo thành điện- chỉ v́ những trại điện gió này quá gần căn cứ hải quân Hoa Kỳ, Naval Weapons Systems Training Facility Boardman, tại Oregon.

    Căn cứ Boardman thí nghiệm drone -loại máy bay không người lái- và huấn luyện phi công điều khiển loại máy bay này



    Tổng thống Obama kư sắc lệnh bắt hăng Ralls Corp. trong 2 tuần lễ phải dẹp dọn hết mọi dụng cụ ra khỏi vùng đất gồm 4 trại điện gió họ mua lại của Terna -một công ty Hoa Kỳ, và trong 90 ngày phải rút bỏ mọi quyền lợi thương mại ra khỏi dự án trại gió quanh căn cứ Boardman.

    “Đây là lần đầu tiên sau 22 năm, một vị tổng thống kư sắc lệnh ngăn cấm một vụ chuyển quyền thương mại, viện lư do an ninh quốc gia,” Bộ Ngân Khố Hoa Kỳ nhận định, “Việc này chứng minh thái độ của chính phủ đặt nặng yếu tố an ninh quốc pḥng, trong lúc vẫn duy tŕ chính sách tự do đầu tư”.

    Căn cứ Boardman thử nghiệm và huấn luyện nhiều dự án chiến tranh điện tử, loại chiến tranh mà Hoa Kỳ trên chân mọi quốc gia khác, khiến nhiều nước muốn dọ thám, t́m biết những khám phá mới của Mỹ.

    Căn cứ theo đơn khởi tố đề ngày 12 tháng Chín 2012 của Rall Corp. th́ sắc lệnh này chỉ là h́nh thức tiếp nối lệnh của CFIUS (Committee on Foreign Investment in the U.S. –Ủy Ban Cứu Xét Việc Đầu Tư của Ngoại Quốc vào Hoa Kỳ) cấm Ralls khai triển những trại điện gió quanh căn cứ Boardman.

    CFIUS là một tổ chức liên bộ –thành viên là các bộ trưởng Ngân Khố, Tư Pháp, Nội An, Thương Mại, Quốc Pḥng, Ngoại Giao, và Năng Lượng- do bộ trưởng Ngân Khố Timothy Geithner làm chủ tịch.

    Năm 1990, tổng thống Bush Bố -cũng theo khuyến cáo của CFIUS– đă ngăn cấm hăng MAMCO Manufacturing Inc. một hăng sản xuất máy nổ và máy điện cũng của người Tàu, không được mua lại cơ sở tại tiểu bang Washington.

    Bênh vực hăng Ralls Corp., luật sư Tim Xia, cộng tác viên của tổ hợp luật sư Morris, Manning & Martin LLP, nói, “quanh căn cứ Boardman đang có nhiều trại điện gió khác hoạt động; tại sao lại ngăn cấm Rall?” Câu nói nêu lên tính chất kỳ thị Trung Quốc trong sắc lệnh cấm Rall.

    Bà thẩm phán Liên Bang Amy Berman Jackson ra lệnh cho bên nguyên, bên bị nạp lư đoán; tuy nhiên bà vẫn nói là trên mặt pháp lư bà phải tôn trọng những quyết định mang tính chất an ninh quốc gia của tổng thống. Bà khuyến cáo đôi bên nên t́m giải pháp qua thương lượng.

    Cũng bênh vực hăng Rall, luật sư Greg Jacobs, thuộc tổ hợp Reed Smith LLP, Hoa Thịnh Đốn, nói, “Sắc lệnh của tổng thống khiến nhiều người thấy đó là ấn chứng của chính sách cấm cửa đầu tư đối với Trung Quốc”.

    Nguyên nhân khiến CFIUS quyết định ngăn cấm Rall Corp. hoạt động gần căn cứ Boardman là báo cáo của Giám Đốc T́nh Báo Quốc Gia vạch ra nhiều khả năng gián điệp có thể gài đặt trong những công cụ lấy gió làm điện.

    Bộ Ngân Khố cũng nghiên cứu về khả năng gián điệp này, và thấy việc hăng Ralls, sử dụng những sản phẩm điện gió do những công ty khác của Sany Group sản xuất tại Trung Quốc, quả có nhiều khả năng gài đặt một hệ thống gián điệp điện tử ghi nhận và phân tách những thí nghiệm quân sự thực hiện tại căn cứ Boardman.

    Giám đốc Ralls Corp., ông Wu Jialiang, nói, “Hiện đang có 27 trại điện gió Đan Mạch hoạt động quanh 4 trại của Ralls; sao ngờ vực lại chỉ đổ vào lưng Ralls? Thái độ này hiển nhiên là kỳ thị”.

    Khương Quân Bồ đồng ư với Jialiang gọi sắc lệnh của Obama là một văn kiện kỳ thị chủng tộc trên địa hạt đầu tư vào sinh hoạt kinh tế của Hoa Kỳ; ông nói, “Phải dùng luật pháp Mỹ để giải quyết tệ trạng kỳ thị tại Hoa Kỳ”.

    Trong thành phần luật sư bênh vực hăng Ralls Corp. có nhiều cựu viên chức Liên Bang, như ông Paul Clement, ông Việt D. Đinh, ông Christopher Bartolomucci. Đă có lúc người Việt hải ngoại hănh diện với việc ông Việt giữ chức vụ phụ tá tổng trưởng Tư Pháp trong nội các Bush Nhỏ.

    Trong cuộc họp báo tại Bắc Kinh ngày 19 tháng Mười 2012, phát ngôn viên Shen Danyang của Bộ Thương Mại Trung Quốc nói chính phủ Trung Quốc yểm trợ vụ kiện của SANY GROUP.

    Phát ngôn viên Shen Danyang

    Ông Danyang tin tưởng là pháp luật Hoa Kỳ sẽ vô tư xét xử việc Tổng thống Obama cấm 4 trại điện gió Trung Quốc hành nghề tại Oregon, trong lúc nhiều trại gió khác được tự do hoạt động tại đây.

    CFIUS chỉ cấm đoán sau khi Ralls Corp. đă đầu tư $130 triệu vào việc mua đất và chuẩn bị xây dựng trại điện gió. Báo chí Trung Quốc viết là măi đến ngày 13 tháng Chín, CFIUS mới đệ tŕnh hồ sơ xin tổng thống kư sắc lệnh ngăn cấm việc Ralls Corp. tiến hành công tác xây dựng trại gió; vào thời điểm đó, công tác xây dựng đă thực hiện khá xa.

    Danyang c̣n vạch rơ thêm, đây không phải lần đầu chính phủ Hoa Kỳ nại cớ “an ninh quốc gia” ngăn cấm sinh hoạt đầu tư của doanh nhân Trung Quốc; ông muốn nhắc lại việc năm 2003 hăng điện tử Huawei của Trung Quốc bị hăng Cisco của Mỹ kiện đánh cắp nhiều bí mật điện tử. Vụ kiện sau đó đă được giải quyết thỏa đáng giữa 2 doanh nghiệp.

    Hăng điện tử Huawei hoạt động tại Hoa Kỳ

    Cũng trong buổi họp báo tại Bắc Kinh, ông Mei Xinyu –một nhà nghiên cứu về việc doanh nhân Trung Quốc đầu tư vào những sinh hoạt kinh tế ngoại quốc– nói với truyền thông quốc tế, “Tôi không hiểu nội dung điệp văn của ông Obama gửi cho doanh nhân thế giới; phải chăng ông ta muốn bảo mọi người là ‘đừng đầu tư vào Mỹ nếu quư vị không muốn khánh tận’”.

    Nhóm Rhodium Group, trụ sở đặt tại New York, chuyên nghiên cứu về những doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào thị trường Hoa Kỳ cho biết trong nửa năm đầu 2012, doanh nhân Trung Quốc đă đầu tư $3.6 tỉ.

    Rhodium ước lượng số đầu tư trong năm nay sẽ lên đến $8 tỉ. So sánh với $5.8 tỉ đầu tư năm 2010, và $2 tỉ năm 2005, th́ đà tăng trưởng vốn Trung Quốc trên thị trường Hoa Kỳ đang tiến triển đáng kể.

    Theo tiên đoán của Rhodium, vào năm 2020, vốn đầu tư của Trung Quốc vào Hoa Kỳ sẽ giúp từ 200,000 đến 400,000 công nhân có việc làm.

    Nhiều dư luận đă nhận xét về việc Tổng thống Obama cấm hăng Randalls khai thác trại điện gió họ mua tại Oregan; tuy nhiên nhận xét ngộ nghĩnh được nhiều người để ư vẫn là nhận xét của ông chủ tịch Sany Group; ông này nói, “Người Trung Hoa đầu tư vào thị trường Hoa Kỳ phải chịu đựng thái độ đầy tiền kiến và thù nghịch của Hoa Kỳ; tuy biết như vậy nhưng tôi vẫn thấy dân tộc Hoa Kỳ là vĩ đại, và một ngày nào đó tôi sẽ gửi con trai tôi sang Mỹ du học”.

    Ông Xiang Wenbo thích không khí tự do, b́nh đẳng trong xă hội Hoa Kỳ; sống trên lănh thổ Trung Quốc, chưa bao giờ ông dám nghĩ đến việc truy tố Chủ tịch Hồ Cẩm Đào ra trước ṭa Bắc Kinh về bất cứ tội ǵ; nói ǵ đến việc bỏ tiền ra nhờ luật sư thực hiện điều phạm thượng đó.

    Tự do và b́nh đẳng, chỉ là 2 trong nhiều giá trị khác của dân tộc Mỹ; những giá trị này khiến nhiều cô bé Malala, 15 tuổi, dám đứng lên bảo vệ, dù có phải chết trước mũi súng đàn áp của lực lượng khủng bố Taliban, và khiến cho ông Wenbo mặc dù vẫn căm tức với mặc cảm bị kỳ thị, nhưng sẽ gửi con qua Mỹ du học.

    Nguyễn đạt Thịnh

  9. #59
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thời sự Thế giới
    10 bê bối t́nh báo chấn động thế giới (kỳ1)


    Các cơ quan t́nh báo là tổ chức chịu trách nhiệm giảm thiểu, ngăn chặn các mối đe dọa tiềm tàng đối với an ninh quốc gia. Họ làm mọi cách để thu thập thông tin; cũng như tiến hành nhiều sứ mệnh bí mật v́ lợi ích quốc gia.

    Thế kỷ 20 là thời điểm nhân loại có những bước tiến chưa từng có trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Trong khi đó, cùng với sự xuất hiện và cạnh tranh của các cường quốc, bối cảnh chính trị thế giới trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Tất cả những điều này tác động mạnh mẽ đến cách thức các chính phủ duy tŕ và đảm bảo an ninh quốc gia. Vai tṛ của các cơ quan t́nh báo v́ thế cũng trở nên quan trọng hơn. Tuy nhiên, không phải bất cứ phi vụ nào của họ cũng hoàn thành.

    Phương Tây cho rằng có 10 vụ bê bối gây tranh căi nhưng thú vị nhất của các cơ quan t́nh báo trên khắp thế giới.

    10. Ám sát hàng hoạt
    Hăy vinh danh những chiến sỹ thầm lặng TC2 & sự phản phé Các lănh tụ thành con tin Tướng Vịnh đi Mỹ Nỗi đau của Tướng Vịnh


    Cơ quan liên quan: Bộ An ninh và T́nh báo Iran (MOIS)

    Trong suốt thế kỷ 20, bất chấp cuộc chuyển đổi quyền lực chính trị đặc biệt quan trọng trong nước, t́nh báo và cảnh sát ch́m của Iran vẫn duy tŕ nhiều đặc trưng như ở chế độ cũ.

    Cụ thể, cuộc cách mạng Iran năm 1979 đặt dấu chấm hết cho chế độ độc tài Shah và thay vào đó là chế độ Ayatollah Khomeini với sự khác biệt cơ bản về đường lối chính trị. Tuy nhiên, cơ quan t́nh báo hàng đầu của chính quyền mới, MOIS, không khác là bao so với tiền nhiệm của nó, SAVAK dưới chế độ Shah. Nó trở thành nỗi khiếp đảm đối với nhiều người Iran với những âm mưu ám sát, tiêu diệt hàng loạt các đối thủ chính trị. Một chuỗi các vụ ám sát kéo dài trong giai đoạn 1988 - 1998 được cho là sứ mệnh khét tiếng nhất của MOIS.


    Dariush Forouhar.

    Cơ quan t́nh báo của chính quyền Khomeini bị cáo buộc gây ra cái chết cho khoảng 80 công dân Iran trong khoảng thời gian này. Hầu hết các nạn nhân của họ là nhà văn, giới trí thức và các nhà hoạt động chính trị. Các vụ ám sát bị phanh phui năm 1998, sau khi cơ quan này sát hại lănh đạo đảng đối lập Dariush Forouhar và 3 nhà văn có tư tưởng chống Khomeini chỉ trong 2 ngày.
    Lănh tụ Iran, Khomeini sau đó tuyên bố rộng răi rằng, chính phủ không hề dính dáng ǵ đến chuỗi âm mưu ám sát của MOIS. Theo đó, chính quyền Iran đẩy toàn bộ trách nhiệm sang cho Thứ trưởng T́nh báo Saeed Emami. Ông Emami sau này được thông báo là tự tử trong tù nhưng nhiều người tin rằng thực ra, ông bị loại bỏ để bảo vệ các bí mật của MOIS và chính quyền Khomeini.

    9. Vụ ám sát Thủ tướng Thái Lan

    Cơ quan liên quan: Bộ Chỉ huy Các chiến dịch an ninh nội địa Thái Lan (ISOC)

    ISOC là cơ quan t́nh báo của Thái Lan được thành lập năm 1966. Ban đầu, cơ quan này được tạo ra và nhận các hỗ trợ từ Mỹ trong một nỗ lực chung để ngăn chặn các hoạt động cộng sản ở Thái Lan.

    Sau khi chiến tranh kết thúc, Mỹ rút quân, ISOC hoạt động theo chỉ thị của quân đội Thái Lan. Kể từ đó, tổ chức này được biên chế như một đơn vị quân đội, chịu trách nhiệm duy tŕ và đảm bảo an ninh quốc gia.

    Tuy nhiên, một sự kiện chấn động liên quan đến ISOC bất ngờ xảy ra. Phó Giám đốc của cơ quan này dính líu đến âm mưu ám sát Thủ tướng


    Thaksin Shinawatra.
    khi ông Thaksin c̣n đang tại nhiệm nhiệm kỳ 2001 – 2006. Ông Pallop Tinsulanonda, Phó Giám đốc ISOC sau đó bị buộc tội phản quốc khi ra lệnh cho một trong những phụ tá của ḿnh lái xe hơi chứa đầy 67 kg chất nổ vào trong dinh thự Thủ tướng. Ban đầu, ông Pallop chối bỏ liên quan đến âm mưu ám sát với lập luận, nếu ông là kẻ đứng sau sự kiện này th́ nó đă không thất bại.
    Sau khi Thủ tướng Thaksin bị lật đổ năm 2006, ông Pallop được bổ nhiệm làm cố vấn quan hệ công chúng cho ISOC.

    8. Nghe lén Bộ Thương mại và Công nghiệp Afghanistan
    Cơ quan liên quan: Bundesnachrichtendie ns - t́nh báo Đức.

    Bundesnachrichtendie ns (BND) là cơ quan t́nh báo của Đức hoạt động tại hàng chục quốc gia trên thế giới và được cài cắm tại nhiều cơ quan quyền lực hàng đầu của các chính phủ.



    Logo của BND.

    Các hoạt động của BND gần như đều tuyệt đối bí mật, với việc áp dụng một trong các phương pháp thu thập thông tin t́nh báo hiệu quả là nghe lén điện thoại.
    Một trong những vụ nghe lén rùm beng dư luận của BND là tại Bộ Thương Mại và Công nghiệp Afghanistan năm 2006. BND đă cài phần mềm gián điệp vào hệ thống máy tính của bộ này để từ đó, đánh cắp các thông tin mật, chuyển thẳng lên chính phủ Đức. Thông tin mật mà họ đánh cắp được bao gồm các tài liệu nội bộ hay các thư điện tử chính phủ…
    Sau khi bại lộ, vụ nghe lén của BND bị dư luận lên án gay gắt. Afghanistan phẫn nộ với cảm giác bị phản bội và lừa dối khi Đức được cho là đồng minh thân cận của họ. Trong khi đó, tại Đức, nhiều cuộc tranh luận đặt ra câu hỏi về tính hợp pháp của cơ quan t́nh báo để hoạt động bất chấp các quy định pháp luật.

    Cho đến nay, lư do đằng sau việc BND giám sát, nghe lén Bộ Thương Mại và Công nghiệp Afghanistan vẫn chưa được xác thực rơ ràng nhưng Berlin đă nhanh chóng đảm bảo với Kabul rằng, tất cả mọi thông tin họ thu thập được đều đă bị hủy bỏ.

    7. Vụ đánh bom khách sạn Hilton ở Sydney

    Cơ quan liên quan: Tổ chức T́nh báo An ninh Australia (ASIO)

    ASIO là cơ quan phụ trách bảo vệ bờ biển của Australia khỏi các mối đe dọa quốc tế, hoạt động bên nghoài Canberra kể từ năm 1949. Trong suốt những năm hoạt động dưới sự chỉ đạo của chính phủ Australia, ASIO không ít lần gây sóng gió dư luận bởi các các sứ mệnh gây tranh căi mà họ đảm nhiệm. Một trong số đó là vụ đánh bom khách sạn Hilton ở Sydney.


    Khách sạn Hilton.
    Cụ thể, tháng 2/1978, khách sạn Hilton ở Sydney được chọn làm nơi tổ chức Hội nghị Các nguyên thủ quốc gia trong khu vực thịnh vượng chung đầu tiên. Đây là một sự kiện có sự tham dự của hàng chục nhân vật chính trị quan trọng.

    Tuy nhiên, vào một đêm khuya khoắt, khi 12 nguyên thủ quốc gia đang say giấc ở khách sạn th́ một quả bom phát nổ khi nhân viên vệ sinh đổ rác từ thùng rác của khách sạn vào xe tải. Vụ nổ giết chết 2 công nhân vệ sinh, một sĩ quan cảnh sát và làm bị thương nhiều công dân khác.
    Ba nghi can của vụ đánh bom bị bắt. Tuy nhiên, các cuộc điều tra của cảnh sát sau đó hé lộ nhiều nghi vấn. Chẳng hạn, một nhà khoa học làm việc trong cơ quan nhà nước, liên quan đến vụ đánh bom khai, chính ASIO ép ông phải chế tạo 2 quả bom.

    Từ tất cả những nghi vấn đó, người ta kêu gọi một cuộc điều tra trên phạm vi liên bang để làm rơ vụ đánh bom. Tuy nhiên, chính phủ Australia chống lại yêu cầu trên và cuộc điều tra buộc phải khép lại. Nhiều người tin rằng, chính chính phủ Australia chỉ thị cho ASIO đặt bom khách sạn với hi vọng vụ khủng bố sẽ mở đường cho luật mở rộng quyền hạn của cảnh sát và an ninh được quốc hội thông qua.

    6. Gián điệp Trung Quốc trong ḷng CIA

    Cơ quan liên quan: Bộ An ninh Nhà nước Trung Quốc (MSS)

    Dù chủ yếu giữ trọng trách bảo vệ đất nước và chống hoạt động gián điệp nhưng MSS cũng t́m mọi cách cài cắm các điệp viên ra bên ngoài lănh thổ quốc gia. Một trong số đó là Larry Wu-Tai Chin.
    Ông Wu-Tai Chin ban đầu là thông dịch viên cho lănh sự quán Mỹ tại Thượng Hải. Tuy nhiên, sau đó, ông được Cục T́nh báo Trung ương Mỹ thuê dịch các tài liệu tiếng Trung. Cuộc đời làm điệp viên nhị trùng của Wu-Tai Chin cũng bắt đầu từ đây khi ông bị Bộ An ninh Nhà nước Trung Quốc (MSS) thuyết phục làm việc cho họ.


    Wu-Tai Chin.

    Trong vai tṛ mới, Wu đă cung cấp cho chính phủ Trung Quốc nhiều tin t́nh báo về các hoạt động của Mỹ ở châu Á; đồng thời thông tin về quê hương các kế hoạch cải thiện và thúc đẩy quan hệ giữa 2 siêu cường của Tổng thống Mỹ Nixon.
    Sau 35 năm hoạt động gián điệp cho chính phủ Trung Quốc, thân phận điệp viên nhị trùng của ông Larry Wu-Tai Chin cuối cùng cũng bị bại lộ.

    (C̣n tiếp...)

  10. #60
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thế cuộc lớn trong tay ai?

    ASEAN ngày càng khẳng định được vai tṛ quan trọng trong khu vực châu Á - Thái B́nh Dương.

    Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu, những cuộc động binh rầm rộ liên quan tới nhiều điểm nóng, trong đó nghiêm trọng nhất là xung đột Xi-ri, cuộc khủng hoảng hạt nhân I-ran, những cú đáp trả mang nặng tính gây hấn trên bán đảo Triều Tiên chung quanh vụ phóng “vệ tinh ḥa b́nh”của B́nh Nhưỡng ngày 12-4-2012, cho thấy rơ thêm: Con đường phát triển của thế giới đương đại thật gập ghềnh, khúc mắc và đầy ẩn số. Đời sống quốc tế vẫn tiếp tục xáo trộn dữ dội, dày đặc nguy cơ, khiến nhân loại không khỏi lo ngại khi hướng về tương lai.
    Càng ngày càng bộc lộ rơ những cơn sóng xung kích từ nhiều sự biến lớn hơn 20 năm qua vẫn tiếp tục lan truyền, chấn động trên mặt đại dương thế giới. Thế giới đơn cực hay đa cực, đơn phương hay đa phương? Đó là những câu hỏi lớn tác động trực tiếp đến việc hoạch định chiến lược của các quốc gia, nhất là các cường quốc.

    Trong nửa đầu thế kỷ 21, theo một số nhà quan sát, cục diện thế giới có thể bị hút theo ba cực: Mỹ - Trung - Âu, hoặc có thể năm cực: Mỹ - Âu - Trung - Nga - Ấn. Điều này đôi khi chỉ được nh́n nhận như một vấn đề có tính học thuật, vậy mà nó cũng đă phát đi một tín hiệu mới về bố cục của thế giới. Nguyên cớ bùng phát các cuộc chiến tranh Cô-xô-vô, Áp-ga-ni-xtan, I-rắc, Li-bi và sắp tới có thể là Xi-ri cùng cách thức tiến hành các cuộc chiến này càng làm cho cộng đồng quốc tế rất lo ngại. Tất cả đều là từ sự áp chế cường quyền, sự ra tay thô bạo của cường quyền. Bóng đen cường quyền đang làm u tối nhiều chân trời thế giới!

    Các cuộc chiến này đang tác động mạnh đến hệ thống thế giới và trật tự quốc tế, tạo ra một xu hướng bạo lực trong quan hệ quốc tế hiện đại. Mỹ đang ra sức lợi dụng quyền lực và ảnh hưởng chính trị giành được qua các cuộc chiến này để áp đặt trật tự thế giới đơn cực. Đó là những cuộc phô trương vũ lực nhằm gây áp lực tối đa về sức mạnh quân sự, kỹ thuật - công nghệ, tiềm lực kinh tế và các nguyên tắc chính trị của Mỹ. Oa-sinh-tơn muốn làm cho thế giới thấy rơ vị trí quyền lực không thể thách thức của Mỹ trên vũ đài chính trị quốc tế hiện tại lẫn tương lai.

    Oa-sinh-tơn đă và đang thực hiện một cuộc điều chỉnh chiến lược quân sự được đánh giá là “có tầm vóc nhất” đầu thế kỷ 21 hướng về châu Á - Thái B́nh Dương. Mục tiêu của cuộc điều chỉnh này là nhằm xác định cơ cấu quyền lực quốc tế v́ những lợi ích quốc gia và những lợi ích của “các khoản vốn toàn cầu”. Tổng thể chính sách này sẽ bảo đảm cho Mỹ sự thống trị và duy tŕ trật tự thế giới đơn cực.

    Hiện nay, trong ba trung tâm kinh tế tư bản chủ nghĩa, thực lực sức mạnh của Mỹ vẫn đang vượt trội so với châu Âu và Nhật Bản. Việc mở rộng sự chênh lệch về sức mạnh giữa Mỹ và châu Âu khiến hai bên vẫn “đồng sàng dị mộng” khi xác lập các ưu tiên chiến lược, xác định thách thức và nguy cơ, thực hiện chính sách ngoại giao và pḥng vệ. Là siêu cường duy nhất, Mỹ đang nắm nguồn tài nguyên phong phú, tiềm lực mạnh về kinh tế, kỹ thuật, quân sự, ngoại giao. Điều này tự nhiên đưa tới khuynh hướng sử dụng sức mạnh để giải quyết các công việc quốc tế. C̣n châu Âu, tuy thực lực tổng thể kinh tế vẫn ở mức tương đương Mỹ, song sự rời rạc về chính trị, tŕ trệ về quân sự, hiện đang khốn đốn do nợ công khiến “lục địa già” thiếu sinh lực để tham gia vào các công việc quốc tế như một trung tâm quyền lực hàng đầu. Từ sau chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, tất cả các đời Tổng thống Mỹ đều muốn xây dựng trật tự bá quyền đơn cực. Trong khi đó, Liên minh châu Âu cho rằng: “chúng ta không c̣n sống trong thời đại mà một hay hai quốc gia kiểm soát vận mệnh của quốc gia khác”, chủ trương xây dựng một thế giới đa cực. Đây là mâu thuẫn cơ bản nhất có tính bao trùm nhất trong liên minh Đại Tây Dư ơng.

    Trong một thế bố cục chiến lược mới, Mỹ và châu Âu đều có kế hoạch đầy tham vọng nhằm phân lại vai trong liên minh này. Mặc dù, Mỹ và châu Âu đang trong t́nh trạng “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” nhưng cả hai bên đều tự cảm thấy họ không thể tự đào sâu thêm hố ngăn cách trong liên minh Đại Tây Dương. Người ta đă ghi nhận được những nỗ lực trong EU nhằm hàn gắn những vết rạn nứt nảy sinh từ cuộc chiến tranh I-rắc, nhất là từ khi ông Xác-cô-di lên nắm quyền ở Pháp. Giờ đây, lúc Mỹ đang lấn tới, c̣n châu Âu từ trạng thái ngái ngủ đột ngột chuyển sang bấn loạn, dư luận càng thất vọng về LHQ và EU v́ cả hai thể chế này đều tỏ ra yếm thế trong các cuộc chiến tranh do Mỹ phát động từ năm 1999 đến nay. Những ai quá tin vào vai tṛ lănh đạo của Mỹ cũng đều ngộ nhận rằng, việc thực hiện nhân quyền là nằm trong “sứ mệnh” của Mỹ. Thật ra, mối quan tâm lớn nhất của Oa-sinh-tơn chính là lợi ích của Mỹ. Với thuyết “vận mệnh thiên định”, và “chủ nghĩa ngoại lệ”, Mỹ cứ đ̣i ôm lấy sứ mệnh lănh đạo thế giới nhưngọn hải đăng “dân chủ tự do” chiếu rọi khắp toàn cầu. “Thuyết ḥa b́nh dân chủ”, “trật tự bá quyền” đă đặt cơ sở logic chính trị cho việc khuếch trương chủ nghĩa can thiệp mới “nhân quyền cao hơn chủ quyền”. Thực lực hùng mạnh được tích lũy qua hơn hai thế kỷ đă tạo hậu thuẫn cho Mỹ thực hiện ư chí bá quyền.

    Hầu hết các quốc gia đều ủng hộ LHQ phát huy vai tṛ hạt nhân trong việc giải quyết các công việc quốc tế. Cuộc đấu tranh giữa cộng đồng quốc tế kiên tŕ nguyên tắc hành động đa phương với nước Mỹ theo đuổi chính sách và hành động đơn phương sẽ c̣n kéo dài trong nhiều năm tới. Những cuộc khẩu chiến nảy lửa gần đây trong HĐBA về cách thức can thiệp vào cuộc xung đột Xi-ri cho thấy, Nga và Trung Quốc, đă từng chịu lép vế trong cuộc chiến Li-bi, nay không chịu dễ dàng lùi bước trước Mỹ và phương Tây. Thách thức mới đặt ra cho thế giới đương đại là dùng phương thức nào để LHQ phát huy vai tṛ thật sự trong sứ mệnh giải quyết các vấn đề quốc tế nóng bỏng. Mỹ sẽ không dễ ǵ nhường quyền chủ động cho LHQ, song khi cần, Mỹ sẽ đẩy LHQ ra sân khấu chính trị ḥng hợp thức hóa các cuộc can thiệp và giảm bớt gánh nặng chi phí. Mấy cuộc chiến tranh vừa qua là những đ̣n giáng dữ dằn tới ḥa b́nh, ổn định và phát triển trong khu vực và thế giới. Nh́n toàn cục, trong 20-30 năm đầu thế kỷ 21, so sánh thực lực “nhất siêu đa cường” chưa có biến đổi lớn, đa cực hóa c̣n là một quá tŕnh lâu dài và gay go. Tuy mâu thuẫn, va chạm giữa Mỹ và các nước lớn trên thế giới đang tăng lên song ḍng chủ lưu trong quan hệ giữa họ vẫn hợp tác. Người ta thấy rơ, ngay khi chiến tranh I-rắc chưa kết thúc, Mỹ đă cùng Pháp, Đức và các nước Tây Âu khác hàn gắn, thu hẹp bất đồng. C̣n trong cuộc chiến tranh Li-bi năm ngoái, nước Pháp của ông Xác-cô-di lại là người xung trận hăng hái nhất.

    Xử lư mối quan hệ với Mỹ ra sao đang trở thành một trong những thách thức lớn nhất mà các cường quốc phải đối mặt. Rất nhiều nhà phân tích chiến lược, các chính khách trong đó có cả cựu Tổng thống Mỹ G.Bu-sơ, nhà thông thái Brê-din-xky đă cảnh báo, về lâu dài nền chính trị toàn cầu sẽ ngày càng không điều ḥa nổi với độc quyền đại bá của một nước. Vẫn bằng lăng kính đề cao Mỹ, họ cho rằng Mỹ sẽ không chỉ là siêu cường thật sự đầu tiên và duy nhất, mà rất có thể là siêu cường cuối cùng. Suốt hầu hết thế kỷ 20, GDP của Mỹ giữ ở mức 30% của thế giới. Trong nửa đầu thế kỷ 21, GDP của châu Âu, Nhật Bản, đặc biệt là của Trung Quốc sẽ tăng lên, nhưng cũng khó đạt tới 30% GDP của thế giới, nên nền kinh tế toàn cầu có thể sẽ không c̣n do một thực thể đơn nhất giống như Mỹ đă đóng vai tṛ chúa tể trong thế kỷ 20. Điều này sẽ tác động sâu sắc đến việc h́nh thành một cấu trúc quyền lực quốc tế mới trong thế kỷ 21. Các cơ chế hiện hành sẽ không chịu đựng nổi những thay đổi lớn lao của kỷ nguyên mới.

    Sự kiểm soát của văn minh phương Tây đạt đỉnh cao vào năm 1920 với 25,5 triệu dặm vuông trong số 52,2 triệu dặm vuông của toàn bộ bề mặt trái đất. Sang thế kỷ mới, khu vực kiểm soát đó giảm xuống chỉ c̣n 12,7 triệu dặm vuông. Đến năm 2015, phần của phương Tây trong tổng sản phẩm thế giới sẽ chiếm khoảng 30%. Năm 1900, phương Tây chiếm 44% binh lính thế giới, đến năm 2000 c̣n 21% và hiện nay tỷ lệ này c̣n thấp hơn. Tất nhiên, sức mạnh quân sự trong thế kỷ 21 không phụ thuộc vào số lượng binh lính mà phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật tác chiến và tŕnh độ khoa học công nghệ quân sự. Các nền văn minh như châu Mỹ La-tinh, Hồi giáo, Hindu, Trung Hoa, Nhật Bản, Nga và Đông Âu... sẽ giành được vị trí cần thiết. Trong thế kỷ 21, nền văn minh phương Tây sẽ mất dần đi quyền lực chi phối và áp đặt của ḿnh. Lịch sử thịnh suy của các nước lớn 500 năm qua chứng tỏ nước nào nắm được thời cơ chiến lược quan trọng có thể phát triển nhảy vọt từ yếu thành mạnh; c̣n nước bỏ lỡ thời cơ không thể tiến cùng thời đại, từ mạnh thành yếu, thậm chí suy vong.

    Năm 2012 tiếp tục khẳng định mạnh mẽ tưthế cường quốc của nước Nga khi V. Pu-tin lần thứ ba vào điện Crem-li. C̣n nhớ, năm 2003, Mỹ và một số nước phương Tây nhưbị sốc trước việc người giàu nhất nước Nga - tỷ phú Khô-đô-cốp-xki - bị tống giam. Crem-li không thể yên ḷng khi nhà tài phiệt Khô-đô-cốp-xki ngạo nghễ nuôi tham vọng qua mặt Nhà nước để trở thành một “diễn viên” tầm cỡ toàn cầu với một chiến lược không ăn khớp ǵ với chiến lược địa - chính trị của Crem-li. Bây giờ, khi “cơ bắp kinh tế” của nước Nga ngày một rắn chắc hơn, V.Putin càng không e dè quất ngọn roi kỷ cương để thiết lập trật tự. Về đối ngoại, khi tư thế cường quốc đă được tái xác lập, nước Nga không ngần ngại đáp trả những hành động lấn lướt sỗ sàng của Mỹ và phương Tây.

    Cả về trước mắt lẫn lâu dài, mối quan hệ Trung - Mỹ luôn chất chứa những câu hỏi thời cuộc lớn. Mối bang giao giữa hai cường quốc khác nhau như nước với lửa này đang tác động mạnh mẽ đến các trục quan hệ khác trong đời sống chính trị thế giới. Dù cho quan hệ Trung - Mỹ nóng lạnh nhưthế nào th́ Mỹ vẫn luôn là nhân tố trung tâm trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc. Cường quốc 1,4 tỷ người này đang trong một bước chuyển có tính kỷ nguyên. Sự kiện phóng thành công tàu vũ trụ có người lái Thần Châu V gần 10 năm trước đă đưa Trung Quốc trở thành cường quốc vũ trụ thứ ba sau Nga và Mỹ. Các nhà quan sát phương Tây cho rằng, tầm vóc của sự kiện này vượt ra ngoài giới hạn của một sự kiện khoa học và công nghệ. Theo họ, nó thể hiện ư muốn cháy bỏng của một cường quốc trỗi dậy vũ băo đang t́m cách xác định không gian kinh tế và chiến lược trước thế giới. Từ đó đến nay, Trung Quốc đă có những bước tiến dài, có mức dự trữ ngoại tệ cao nhất thế giới (hơn 3.000 tỷ USD), sẵn sàng đổ không ít tiền của để tăng cường binh lực, tiếp tục vươn vai, tạo nên những cảm xúc và nhận thức trái ngược trong cộng đồng quốc tế.

    Dư luận rất quan tâm tới việc Hội nghị thượng đỉnh các quốc gia mới nổi (BRICS) gồm năm nước Bra-xin, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi kết thúc ngày 29-3-2012 tại Niu Đê-li thông qua thỏa thuận 50 điểm nhằm tăng cường mối liên kết nội khối. Việc BRICS, chiếm tới 18 % GDP toàn cầu, 40% dân số thế giới, 40% dự trữ ngoại tệ toàn cầu, khẳng định vai tṛ một trụ cột trong cơ cấu kinh tế thế giới, trong lúc Mỹ và châu Âu đang ch́m ngập trong nợ nần, cho thấy những thế lực liên kết mới đang nỗ lực xác lập vị thế trong cuộc đua tranh quyền lực toàn cầu.

    Những đối thủ chính vẽ nên diện mạo cuộc chạy đua này không chỉ là các cường quốc mà c̣n là các nước đang phát triển tập hợp nhau lại bằng các cơ cấu hợp tác đa dạng. Gần nhất là ASEAN qua những thỏa thuận quan trọng trên nhiều lĩnh vực vừa đạt được tại Hội nghị cấp cao Phnôm Pênh đầu tháng 4 này, tiếp tục chứng tỏ là tổ chức khu vực năng động, hiệu quả, có sức hút hàng đầu hiện nay.

    Tiến tŕnh phát triển của thế giới đương đại đang chập chờn giữa xu thế hội nhập ngày càng tăng và sự phá vỡ từng bước cấu trúc hiện hành. Những xáo trộn dữ dội của đời sống quốc tế mấy năm qua đang phác thảo phối cảnh về một trận đấu lớn giữa các cường quốc, các trung tâm quyền lực quốc tế ở các thập niên đầu tiên của thế kỷ 21.

    * Khi nhiều người châu Âu cho rằng, Mỹ không thể giải quyết được phần lớn các vấn đề toàn cầu nếu không có sự hợp tác của các nước đồng minh cũng nhưcủa các tổ chức quốc tế, th́ một số nhân vật cứng rắn ở Oa-sinh-tơn lại khẳng định, chỉ cần các “liên minh thiện chí” bao gồm: sức mạnh kinh tế, quân sự và các cam kết của Mỹ với tự do và công lư nước Mỹ có thể kéo cả thế giới phải đi theo con đường của ḿnh. Cát bụi của cuộc chiến tranh I-rắc chưa kịp lắng xuống, Mỹ và châu Âu đă phải đối mặt với một câu hỏi nhức nhối: Liệu mối liên minh Đại Tây Dương có tránh khỏi nguy cơ bị sụp đổ hay không?
    HỒ QUANG LỢI

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 17
    Last Post: 21-02-2013, 03:10 AM
  2. Replies: 6
    Last Post: 07-05-2012, 01:31 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 17-02-2012, 01:47 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 29-11-2011, 02:00 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 12-04-2011, 10:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •