Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 25

Thread: Các dự án liên quan Trung Quốc ở CHXHCNVNVN

  1. #11
    Dac Trung
    Khách
    Việt-Trung khai thông cửa khẩu đường bộ

    Cập nhật: 12:53 GMT - thứ năm, 16 tháng 8, 2012



    Cửa khẩu đường bộ số 2 Kim Thành giữa hai tỉnh Lào Cai và Vân Nam chính thức khai thông, trong khi Trung Quốc xong đường ray xe lửa nối với khối Asean.


    Nhật báo Kinh tế của Trung Quốc đưa tin Cửa khẩu quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành thuộc Cửa khẩu quốc tế Hà Khẩu-Vân Nam (Trung Quốc) - Lào Cai (Việt Nam) vừa chính thức khai thông hồi tuần trước.

    Các bài liên quan

    Xây cầu nối liền Việt - Trung

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...a_bridge.shtml


    Hiện giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc có ba cửa khẩu đường bộ là Lào Cai, Móng Cái (Quảng Ninh) và Hữu Nghị (Lạng Sơn); cộng thêm một cửa khẩu đường sắt là Đồng Đăng (cũng thuộc Lạng Sơn)...

    Hai chính phủ Việt Nam và Trung Quốc hồi tháng 10/2011 đã ký kết Hiệp định vận tải đường bộ Việt - Trung và nhiều dự án hạ tầng đã được hoàn tất nhằm thúc đẩy thông thương....

    Đường xe lửa xuyên Á

    Trong khi đó, Tân Hoa Xã đưa tin Trung Quốc vừa hoàn tất lắp đặt đoạn cuối trong lãnh thổ Trung Quốc của đường ray xe lửa nối tỉnh Vân Nam với các nước thuộc Hiệp hội Đông Nam Á (Asean).

    Đoạn xe lửa Ngọc Khê-Mông Tự có tổng chiều dài 141 km, cho phép các đoàn tàu di chuyển với tốc độ tối đa 120 km/h.

    Đường xe lửa này đi qua 35 hầm và 61 cầu các loại.
    Đường sắt xuyên Á

    Khởi đầu từ Côn Minh, thủ phủ Vân Nam
    Qua Ngọc Khê, Mông Tự và Hải Khẩu thuộc tỉnh Vân Nam
    Sang Việt Nam qua ngả Lào Cai
    Từ Việt Nam đi Lào, Thái Lan, Singapore

    Mông Tự, nằm ở phía đông nam tỉnh Vân Nam, là nơi có sân bay quân sự lớn của Trung Quốc.

    Theo Tân Hoa Xã, đoạn đường sắt Ngọc Khê-Mông Tự là một phần tuyến đường phía đông của hệ thống đường xe lửa xuyên Á. Hệ thống này còn các tuyến đường miền trung và phía tây.

    Tuyến đường Ngọc Khê-Mông Tự sẽ được mang vào sử dụng cuối năm nay và được trông đợi sẽ tăng cường giao thông đường bộ giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.

    Hệ thống đường sắt xuyên Á khởi đầu từ Côn Minh, thủ phủ của tỉnh Vân Nam, qua Ngọc Khê, Mông Tự và Hà Khẩu cũng thuộc tỉnh này, sang Việt Nam ở địa phận Lào Cai ...

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...rdergate.shtml

  2. #12
    Dac Trung
    Khách
    Nhập siêu từ Trung Quốc ngày càng tăng

    Vietnam’s trade deficit with China on an increase


    13-Aug-2012

    Currently, Vietnam is importing the most goods from China with a constantly increasing import value over the years. In 2011, the country’s total import spending from China was up to nearly $25 billion and the figure is estimated to continue to increase in 2012 when the country’s import value from China in H1/2012 was $13 billion....

    Vietnam’s yearly trade deficit with China was more than $10 billion and it is estimated at $13 billion in 2012.
    ...

    Thus, with quickly increasing import growth while Vietnam’s exports to China is increasingly restricted, especially Vietnam’s export staples, the country’s bilateral trade deficit with China will be more and more big....

    Thus, in H1/2012, Vietnam’s trade deficit with China was nearly $7 billion.

    http://www.intelasia.net/vietnams-tr...ncrease-224937

  3. #13
    Dac Trung
    Khách
    Cho Thuê Đất Tới 120 Năm ?

    (08/15/2012)


    Một tỉnh Việt Nam nơi biên giới với TQ đang đề nghị cho tư bản quốc tế thuê đất lâu tới 120 năm. Có phải đây là một h́nh thức bán nước kiểu mới, v́ thời lượng này dài bằng tuổi thọ 2 đời người, khi những chuyện thế kỷ trước dễ dàng bị bỏ quên?

    Báo Đầu Tư trong bản tin “Đề xuất cơ chế cho Vân Đồn, Móng Cái” đă nói về đề xuất đáng nghi ngờ này, trích:
    “Theo đề xuất của Quảng Ninh, với các doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ, thời gian thuê quyền sử dụng đất được đề nghị có thể lên tới 120 năm, khi nhà đầu tư trả tiền một lần.
    Theo đề xuất của Quảng Ninh, với các doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ, thời gian thuê quyền sử dụng đất được đề nghị có thể lên tới 120 năm, khi nhà đầu tư trả tiền một lần; tăng thời hạn thuê quyền sử dụng đất lên tới lên tới 99 năm với một số dự án kinh doanh đô thị hiện đại; cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuê quyền sử dụng đất trong 70 năm được thế chấp để vay vốn nước ngoài đầu tư trong khu hành chính - kinh tế đặc biệt… Một số đối tượng người nước ngoài c̣n được đề xuất có quyền mua và sở hữu nhà ở, kể cả biệt thự hay liền kề.
    Tuy nhiên, chính sách về đất đai, nhà ở trước mắt được đề nghị thí điểm áp dụng cho Vân Đồn. Ông Phạm Minh Chính, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh cho biết, đi kèm với đó là các tiêu chí xem xét cụ thể để sàng lọc, lựa chọn các nhà đầu tư thực sự có tiềm năng, hạn chế những yếu tố bất lợi...”
    Hăy h́nh dung, nhà nước Hà Nộị đang cho nhà nước Bắc Kinh thuê Biển Đông 120 năm... Sang thế kỷ sau, sẽ không c̣n ai thắc mắc chuyện thế kỷ này nữa. Đáng sợ là vậy.

    http://www.vietbao.com/D_1-2_2-70_4-196001_15-2/

  4. #14
    Dac Trung
    Khách
    Khoảng 90% 'đặc sản' Đà Lạt là từ Trung Quốc

    Friday, August 17, 2012 3:52:15 PM


    Vùng cao nguyên Lâm Đồng nổi tiếng lâu đời của Việt Nam cùng với Đà Lạt hiện nay đang có tới 90% “đặc sản” xuất xứ từ... Trung Quốc.
    Các loại “đặc sản” này đang được bày bán khắp nơi, từ chợ Đà Lạt, cho đến các nhà hàng, quán ăn... mà du khách có thể vừa ăn “tại chỗ,” vừa mua về làm quà tặng người thân.



    Một góc hàng rau xanh ở chợ Đà Lạt. Truyền thông Việt Nam cho hay, 90% đặc sản của thành phố này có xuất xứ từ Trung Quốc. (H́nh: Getty Images)

    Tiết lộ mới của Bee nói rằng rất nhiều loại “đặc sản” lâu nay nổi tiếng ngon của thành phố Đà Lạt như bông, lá atichaud, mận, đào, hồng, dâu tây... cũng như các loại mứt trái cây, trà, cà phê, kể cả rau, củ... nay toàn là hàng Trung Quốc nhập cảng.

    Một số du khách vừa đi thăm thành phố Đà Lạt về gọi đó là “sự lừa dối đến trắng trợn khiến mọi người bất b́nh.”

    Bee trích lời của một du khách đến Đà Lạt từ miền Bắc Việt Nam cho biết đă khệ nệ ôm về “một đống đặc sản Đà Lạt” có gắn nhăn “made in Đà Lạt” đàng hoàng. Nhưng chừng về đến tận Hà Nội, ông mới bật ngửa ra là tất cả những món hàng “đặc sản Đà Lạt” này đang được bán đầy chợ Đồng Xuân.

    Đáng nói hơn, một số nhà vườn Đà Lạt hiện nay cũng bày bán các loại “đặc sản” như bông artichad, trà, cà rốt, khoai tây... gắn nhăn Đà Lạt, nhưng sự thật là hàng của Trung Quốc.

    Cũng theo Bee, người ta tính có tới 90% “đặc sản” Đà Lạt được bày bán ở các chợ và cửa tiệm khắp tỉnh Lâm Đồng là hàng Trung Quốc.

    Một số du khách c̣n than thở: “Bị lừa kiểu này thật nhục. Cú lừa này làm ô danh thành phố Đà Lạt khiến chúng tôi chán ngán chẳng c̣n muốn mua sắm ǵ hết ở đấy.” ...

    Không chỉ thực phẩm, hầu như tất cả các loại quần áo, nón, găng tay, vớ... cũng đều được nhập từ Trung Quốc...

    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...53566&zoneid=1

  5. #15
    Dac Trung
    Khách
    Dự án Thủy điện Nậm Pông được xây dựng ở huyện Quỳ Châu Nghệ An từ năm 2010 với tổng vốn đầu tư 750 tỷ đồng. Công suất thiết kế 30 MW. Công tŕnh này có sự tham gia của nhà thầu Trung Quốc và có 29 nhân viên người Trung Quốc .

    http://www.rfa.org/vietnamese/vietna...012095415.html


    Chết người v́ sập hầm ở Nghệ An


    Cập nhật: 14:15 GMT - chủ nhật, 19 tháng 8, 2012


    Dự án thủy điện Nậm Pông dự kiến hoàn thành năm 2013

    Ít nhất hai người thiệt mạng, năm người bị thương, trong đó có người nước ngoài, v́ vụ sập hầm thủy điện Nậm Pông, thuộc xă Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, Nghệ An.

    Truyền thông nhà nước nói nguyên nhân ban đầu được xác định là sập hầm do nổ ḿn trong vụ việc xảy ra chiều 19/8.

    Có tin nói khi xảy ra vụ sập, nhà thầu đang tiến hành nổ mìn để khai hầm.

    Các nạn nhân được chuyển đến Bệnh viện đa khoa huyện Quỳ Châu cấp cứu...

    Theo báo chí Việt Nam, năm 2008, tại xă Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu từng xảy ra sập hầm khai thác quặng làm ba người chết.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...accident.shtml


    Sập hầm thủy điện: Nạn nhân bàng hoàng kể phút sinh tử


    chiều 19/8, 7 công nhân đang làm trong đường hầm của công tŕnh thủy điện Nậm Pông, đóng trên địa bàn huyện Qùy Châu (Nghệ An) th́ xảy ra vụ nổ lớn. Hai người chết ngay sau đó, 3 người khác bị thương, 2 người Trung Quốc đă bỏ đi ngay sau khi vụ tai nạn xảy ra.

    Đất đá đổ sập, vùi lấp hơn 3 người, có người bị mảnh vụn văng trúng người làm rách bụng. Anh cố gắng lắm mới kéo được anh Hoàng Văn Vận (SN 1980) và anh Vi Văn Thắng (SN 1980) cùng trú ở huyện Qùy Châu ra ngoài.

    Trong quá tŕnh anh đang giải cứu từng người, có một công nhân Trung Quốc tự thoát được ra ngoài, chạy ra khỏi hiện trường chứ không hỗ trợ cứu người.

    Sau đó anh tiếp tục nén đau, chui sâu vào hầm khoảng 200m để đưa hai người c̣n lại ra ngoài...

    http://vtc.vn/2-345374/xa-hoi/phut-s...-o-nghe-an.htm


    VN không thể thoát gọng ḱm TQ?


    ... Hàng Trung Quốc tràn ngập

    Blogger Tống Văn Công trích dẫn lời Hiệp Hội Gốm Sứ Xây Dựng VN báo nguy rằng “Trong khi các doanh nghiệp gốm sứ trong nước đang thoi thóp th́ gốm sứ Trung Quốc ào ạt tràn vào. Hiệp hội đă rất nhiều lần kiến nghị phải có biện pháp ngăn chặn gian lận thương mại của hàng Trung Quốc, thế nhưng t́nh trạng này cứ tiếp tục tăng vọt!”.

    Mặt hàng gốm sứ ấy, theo nhà báo Tống Văn Công, “nó nằm trong trận cuồng phong xâm lược của hàng TQ đối với hàng VN!”, và ông cảnh báo về điều không b́nh thường có liên quan phương Bắc và cả giới cầm quyền VN, là “việc gian lận thương mại, lừa đảo, bịp bợm, trúng thầu tràn lan với thiết bị lạc hậu mà không bị ngăn chặn là mối nguy chẳng những cho kinh tế mà cả an sinh xă hội và an ninh quốc pḥng”.

    Hiểm họa từ phương Bắc nói chung khiến GS Trần Kinh Nghị không khỏi nêu lên câu hỏi – và cũng là tựa đề bài blog của ông – rằng “Tại sao lại là TQ?”. GS Trần Kinh Nghị nhận thấy có một câu hỏi măi “vấn vương trong mỗi người VN chúng ta” là cứ mỗi lần an ninh đất nước bị đe doạ, kinh tế bị xáo trộn, bị lũng đoạn, rừng vàng biển bạc bị xâm nhập, thuê dài hạn hay nói đúng ra là “nạn bán rừng”, thực phẩm trở thành độc hại, rồi nạn bán ruộng, giết trâu lấy móng, nuôi đỉa, trồng khoai lang xuất khẩu.v.v…th́ “y như rằng người VN lại t́m thấy nguyên nhân nào đó từ TQ ?

    ... GS Trần Kinh Nghị phân tích:

    Ta hăy thử liên hệ đến trường hợp các dân tộc khác trên thế giới xem sao. Nhật Bản và Hàn Quốc có lẽ là hai trường hợp có hoàn cảnh chung sống cận kề với Trung Quốc tương tự như Việt Nam. Hai nước này đều đă trải qua thời kỳ dài trong lịch sử đấu tranh sinh tồn bên cạnh Hán tộc mà trong đó họ cũng đă từng chịu đựng t́nh trạng lớn-bé, mạnh-yếu. Nhưng rốt cuộc hai nước này đều đă lần lượt thoát ra được khỏi ṿng cương tỏa của TQ, thậm chí phát triển vượt xa TQ .

    Ngày nay cung cách quan hệ giữa họ với TQ là quan hệ hoàn toàn b́nh đẳng, hai bên cùng có lợi không ai có thể chèn ép ai. Ngoài ra, các trường hợp Đài Loan, Hồng Kông và Ma Cao tuy không hoàn toàn giống nhau nhưng cũng đều cho thấy khả năng thoát khỏi thế ḱm kẹp của Trung Quốc để tồn tại như những vùng lănh thổ độc lập là hoàn toàn có thể .

    Xa hơn, ta thấy trường hợp nước Cu Ba sống bên cạnh Cường quốc số I chênh lệch nhau về mọi mặt nhưng vẫn hiên ngang tồn tại đâu có bao giờ phải quỵ lụy, triều cống? Không hiếm những quốc gia khác trên thế giới tuy nhỏ bé cả về dân số hoặc diện tích nhưng có thể tồn tại độc lập và phát triển thịnh vượng bên cạnh các nước lớn. Vậy tại sao Việt Nam lúc nào cũng phải quỵ lụy, bạn không ra bạn, thù không ra thù, anh em, đồng chí cũng không phải, với Trung Quốc?

    Và tác giả lại nêu lên câu hỏi rằng “phải chăng đó là do ư chí và khát vọng tự cường dân tộc chưa đủ mạnh trong toàn bộ dân chúng, đặc biệt trong giới cầm quyền” VN ? GS Trần Kinh Nghị nhân tiện lưu ư – và có lẽ cũng bày tỏ quan ngại – về điều ông gọi là “tâm thế thần phục, cam chịu lệ thuộc đối với Vương triều Phương Bắc” bên cạnh những trang sử hào hùng, oanh liệt chống ngoại xâm của tổ tiên chúng ta khi “ngọn lửa tự cường, tự tôn dân tộc” ngày xưa ấy từng bùng lên trước quân xâm lược. Nhưng cái tâm thế vừa nói vẫn tiếp diễn cho tới ngày nay khiến tác giả nêu lên nghi vấn rằng “Phải chăng đó là lư do để hiểu tại sao dù căm ghét TQ xâm lược biển đảo, nhưng dân chúng vẫn cứ vô tư tiêu xài hàng hóa trong khi các doanh nghiệp (cả tư nhân và nhà nước) đua nhau nhập máy móc thiết bị, vật tư của TQ?”. GS Trần Kinh Nghị báo động:

    Đó là lư do tại sao nhiều cơ quan chính quyền các cấp mơ hồ mất cảnh giác trước những hoạt động ngầm của người TQ len lỏi khắp hang cùng ngơ hẻm của đất nước. Đó là lư do tại sao giới lănh đạo mà nhầm lẫn người dân yêu nước với “các lực lượng thù địch”. Đó cũng là lư do tại sao các tướng lĩnh Việt Nam lại chọn lúc ḷng dân bức xúc trước họa xâm lăng để tung hô công đức của giặc và coi đó là một việc làm khôn khéo(?).

    ... Một nước đă Tuyên bố độc lập, thế nhưng do thiếu tính tự chủ, tin vào thứ Chủ nghĩa xă hội trá h́nh kiểu Tàu, trở thành con bài của Mao-ít, để rồi cung cúc đi theo, nghe xúi giục làm theo, trả giá biết bao lần mà nay chưa kiên quyết thể hiện tự chủ của một nước độc lập, cuối cùng chỉ chuốc lấy sự tŕ trệ và những mất mát, tang thương không lường hết được.

    Tác giả h́nh dung ra “cái gậy thủ sẵn từ lâu của TQ nay đă to, chắc hơn, không cần giấu sau lưng nữa” và đă công khai đập cho “con mồi” nhiều phen thập tử nhất sinh, trong khi “củ cà rốt” mà Phương Bắc đem ra chiêu dụ nay “đă thối”, th́ tại sao đến lúc này giới cầm quyền trong nước “c̣n ráng bơi ngược ḍng, trung thành với những cam kết hoàn toàn do sự áp đặt, cài bẫy của TQ từ hơn 20 năm trước” ?. Vẫn theo tác giả, như vậy “rơ ràng là nguy cơ đưa đất nước vào kết cục bi thảm”.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012105654.html

  6. #16
    Dac Trung
    Khách
    Trung Quốc muôn´ có đường sắt cao tốc đến Singapore, tuy nhiên Trung Quốc chỉ xây khúc từ Trung Quốc qua VN

    Trung Quốc sắp xây tuyến tàu cao tốc đến Singapore qua Hà Nội

    01/02/2011

    Trung Quốc sẽ xây dựng một tuyến đường sắt cao tốc nối liền Khu tự trị dân tộc Choang ở tỉnh Quảng Tây, miền nam Trung Quốc với Singapore, tờ China Daily cho hay. Tuyến đường này sẽ băng ngang qua lănh thổ Việt Nam
    ...


    http://www.tin247.com/trung_quoc_sap...-21711891.html

    http://www.baomoi.com/Trung-Quoc-sap...22/5594447.epi
    c̣n khúc kia th́ Trung Quốc muốn CHXHCNVN bỏ tiền ra hay là vay tiền ai khác :


    Thực hư việc Trung Quốc xây đường sắt cao tốc qua Việt Nam

    Việc Trung Quốc lên kế hoạch xây dựng đường sắt cao tốc chạy qua Việt Nam mới chỉ là ư tưởng; chưa có kế hoạch cụ thể...

    >> Trung Quốc sắp xây tuyến tàu cao tốc đến Singapore qua Hà Nội

    Thực chất là đường sắt xuyên Á

    Trao đổi với NTNN chiều 25-1 về thông tin đăng trên tờ China Daily cho rằng, Trung Quốc sẽ xây dựng một tuyến đường sắt cao tốc nối liền Khu tự trị dân tộc Choang ở tỉnh Quảng Tây, miền Nam Trung Quốc với Singapore băng ngang qua lănh thổ Việt Nam, ông Nguyễn Văn Doanh - Phó Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam cho biết thực chất đây là phương án thiết lập hệ thống đường sắt xuyên Á ...

    Ông Doanh cũng khẳng định, nếu phải xây dựng mới, không có việc Trung Quốc tự bỏ tiền đầu tư xây dựng toàn tuyến mà mỗi nước phải tự bỏ tiền để xây dựng; các nước nếu có hỗ trợ nhau cũng chỉ là cho vay ưu đăi. ...

    Hơn nữa, riêng dự toán cho riêng tuyến đường sắt Bắc - Nam của Việt Nam được công bố hiện cũng đă lên đến con số khoảng 56 tỷ USD.

    http://www.tinmoi.vn/Thuc-hu-viec-Tr...-08224505.html


    WB cảnh báo “gánh nợ khổng lồ” với đường sắt cao tốc

    'Việt Nam đừng trèo quá cao kẻo ngă đau v́ đường sắt cao tốc'

    Ngân hàng Thế giới (WB) khẳng định sẽ không tham gia dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam và cảnh báo Việt Nam có rất nhiều thứ sẽ cần phải cân nhắc để tránh cho các thế hệ tiếp theo một gánh nợ khổng lồ.

    Trong số những yếu tố cần cân nhắc trước khi quyết định dự án đường sắt cao tốc trị giá 56 tỷ USD
    ...

    http://www.luatgiaothong.vn/2010/06/...nga-au-vi.html
    http://www.xaluan.com/modules.php?na...cle&sid=186828
    Ngân hàng Thế giới không cho vay th́ nay chính phủ CHXHCNVN xay qua vay nợ Nhật để có đường sắt cao tốc xuyên Á theo ư Trung Quốc.

    Tŕnh Quốc hội phê chuẩn dự án đường sắt cao tốc vào năm 2013

    ... Năm 2013 sẽ tŕnh Quốc hội phê duyệt dự án; Năm 2014: chuẩn bị kế hoạch triển khai, đánh giá tác động môi trường, thiết kế cơ sở/xây dựng thể chế; Năm 2017: Bắt đầu thu hồi đất; Năm 2018: Xây dựng đoạn chạy thử; Năm 2023: Khai thác thương mại đoạn chạy thử; Năm 2031: Khai thác thương mại đoạn ưu tiên và đến năm 2041 th́ khai thác thương mại toàn tuyến.

    Theo báo CHXHCNVN

    http://dantri.com.vn/c20/s20-631196/...o-nam-2013.htm
    http://news.chodientu.vn/tin-tuc/tri...-2013-3133947/

  7. #17
    Dac Trung
    Khách
    Xe khách, xe tải Việt - Trung được chạy sâu vào lănh thổ của nhau

    Việt Nam - Trung Quốc vừa hoàn tất hiệp định vận tải đường bộ giữa hai quốc gia.

    Theo bản thỏa thuận được hai bên kư ngày 22/8, lần đầu tiên, các xe khách và xe tải sẽ có thể chạy qua biên giới Việt - Trung trên một cung đường dài 1.300 km từ Hà Nội đến Thâm Quyến.

    Hiệp định mới sẽ nới lỏng những hạn chế đối với xe tải và xe khách chạy trên tuyến nối các vùng kinh tế chính của tỉnh Vân Nam và khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) và 6 tỉnh của Việt Nam, bao gồm cả Lạng Sơn và Quảng Ninh, và hai thành phố Hà Nội và Hải Pḥng...

    Cùng được điều chỉnh bởi hiệp định này, một tuyến đường quan trọng khác nối Côn Minh với Hà Nội và Hải Pḥng cũng đă tổ chức lễ công bố triển khai tại Côn Minh vào ngày 16/8 vừa qua...

    http://vneconomy.vn/2012082311444575...o-cua-nhau.htm

  8. #18
    Dac Trung
    Khách
    Thị trường Việt Nam sẽ là “băi phế thải” của Trung Quốc?

    Ngoài thâm hụt thương mại với Trung Quốc ngày càng bị nới rộng, th́ chất lượng hàng hóa nhập khẩu từ nước này bấy lâu vẫn bị xem là không đạt tiêu chuẩn và ngầm ư phá hoại nền sản xuất nội địa Việt Nam, thế nhưng v́ sao hiện tượng này vẫn dai dẳng diễn ra và hệ lụy của nó là ǵ?

    Mặc dù trong 9 tháng đầu năm, tính trung b́nh, Việt Nam xuất siêu được hơn 30 triệu đô la, nhưng việc nhập siêu chỉ với riêng thị trường Trung Quốc lại lên tới 11,3 tỷ đô la. Nếu tính riêng lượng hàng từ Trung Quốc, Việt Nam đă nhập gần 21 tỷ đô la, chiếm xấp xỉ 1/4 tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước, vượt cả mục tiêu của năm 2015.

    Ngày càng lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc





    * Hàng Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam

    Đây quả là một điều bất lợi và đáng lo ngại, bởi theo PGS. TS Trần Đ́nh Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam nhận xét Việt Nam đang ngày càng lệ thuộc lớn hơn vào thị trường Trung Quốc “lệ thuộc đầu vào đă là bất lợi và nhập siêu lớn từ một thị trường lại càng bất lợi hơn.” Nhất là nếu nh́n vào cơ cấu mặt hàng th́ Việt Nam nhập khẩu đến 2/3 nguyên phụ liệu cho sản xuất như dệt may và nhiều mặt hàng khác để phục vụ sản xuất trong nước từ máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng, điện thoại và các thiết đi kèm cho tới máy tính, sắt thép… đáng chú ư là trong những mặt hàng này, thép nhập khẩu từ Trung Quốc tăng hơn 10%, đứng thứ 5 về kim ngạch nhập khẩu, trong khi thép trong nước th́ tồn kho hàng trăm ngàn tấn, riêng mặt hàng điện thoại và các linh kiện th́ trong nửa đầu năm nay tăng gần 130% so với cùng kỳ năm ngoái.

    Nhận xét về những nghịch lư này, T.S Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện quản lư Kinh tế Trung ương, không khỏi lo lắng:

    Quan hệ thuơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc trở thành quan hệ bắc ngang, tức là Việt Nam xuất phần lớn nông lâm thuỷ sản, các nguyên liệu thô sang Trung Quốc rồi nhập các sản phẩm trang thiết bị công nghiệp, các sản phẩm máy móc về. `Điển h́nh là Việt Nam xuất cao su sang Trung Quốc rồi nhập vỏ và ruột xe. T́nh h́nh này không những làm các nhà chuyên môn mà trong đông đảo nhân dân rất lấy làm lo ngại.

    Những ǵ T.S Lê Đăng Doanh không chỉ khiến người ta lo ngại về bản chất của chuyện giao thương hai chiều như một sự khai thác tài nguyên rồi xuất sang Việt những thành phẩm, kiểm soát thị trường Việt Nam từ A - Z. Điều khiến người ta quan ngại hơn lại là chất lượng của hàng nhập về từ Trung Quốc. Theo nhận xét của các chuyên gia th́ Việt Nam chưa có hàng rào kỹ thuật để kiểm soát các loại hàng kém chất lượng và câu chuyện Việt Nam trở thành nơi tiêu thụ “thượng vàng hạ cám” của Trung Quốc vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ từ bấy lâu nay.

    Trong một phân tích được tờ Tiền phong Online trích dẫn hôm 3/10, T.S Nguyễn Minh Phong, chuyên gia kinh tế cho rằng sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc đang tạo ra 2 mối nguy cho Việt Nam: trước hết đó là hàng hóa thực phẩm giá rẻ tràn vào nhưng không được kiểm soát tốt về chất lượng, thứ hai, nguy hiểm hơn là Trung Quốc có chiến lược “đẩy” hàng ngàn thiết bị công nghệ sản xuất lạc hậu sang các nước, trong đó có Việt Nam, nếu không cẩn thận, chúng ta sẽ thành “băi phế thải” công nghệ của họ.

    Báo chí cả trong nước lẫn quốc tế từ lâu đă cảnh báo mối họa nhập hàng hóa kém chất lượng từ Trung Quốc, ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng như: gạo giả, sữa bột giả, trứng giả, trái cây nhuộm chất hóa học, dư lượng thuốc trừ sâu, thịt đông lạnh hư thối… cho tới cả tiền giả đang phá hoại nền kinh tế Việt Nam một cách âm ỉ và có hệ thống.

    Với lợi thế giá rẻ và không bị ràng buộc về mặt chất lượng, nên các mặt hàng phổ thông, có tác động trực tiếp đến sự an toàn của người dân như đồ gia dụng, rau củ quả, trái cây “Made in China” được nhập về Việt Nam một cách thoải mái qua con đường tiểu ngạch, tính trung b́nh, mỗi ngày có khoảng 1,000 tấn trái cây được nhập vào Việt Nam qua cửa khẩu Tân Thanh – Lạng Sơn....
    Trao đổi với chúng tôi, chị Quỳnh Trang một chuyên viên phân tích thị trường ở Hà Nội cho biết những ǵ diễn biến hàng ngày tại Việt Nam:

    Tôi thấy là Trung Quốc cái ǵ cũng có và cái ǵ cũng có thể làm giả được, từ những cái nhỏ nhặt nhất như cái tăm, sợi chỉ, hay những thứ lớn hơn như kiểu xe cộ, đồ ăn thức uống, hay là quần áo, giày dép, túi xách… từ những cái rẻ tiền nhất, những thứ b́nh dân, hoặc họ có thể làm nhái, làm giả, những thứ cao cấp, đắt tiền hơn để bán cho những người tầng lớp cao cấp hơn. Rất là rẻ, rẻ hơn so với những cái thực chất hay hàng nhập từ các nước khác, hoặc hàng Việt Nam. Người dân bây giờ hầu như cứ dùng tràn lan, đâu đâu cũng có hàng Trung Quốc.

    Điều mà chị Quỳnh Trang phản ánh có lẽ cũng là những lo ngại của nhiều hăng xưởng khi thấy hàng hóa trong nước hoàn toàn có thể sản xuất được, nhưng doanh nghiệp Việt Nam lại bị cạnh tranh trực tiếp từ hàng nhập khẩu, cuộc chiến không cân sức với hàng Trung Quốc có thể “tiêu diệt” nền sản xuất nội địa, rồi từ đó, Trung Quốc thả sức “tung hoành” biến Việt Nam vốn đă lệ thuộc nay trở thành “sân sau” tiêu thụ hàng hóa do họ kiểm soát chất lượng...

    Trong một lần phát biểu với báo chí trong nước, ông Vơ Trí Thành, phó Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lư kinh tế Trung ương tổng kết “… Chúng ta cứ h́nh dung 100 đồng Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc hiện nay, chưa tính buôn lậu th́ khoảng 55 đồng là nguyên nhiên liệu hàng đầu và trung gian, khoảng 35 đồng là thiết bị máy móc và dưới 10 đồng là hàng thiết yếu. Nhiều doanh nghiệp nhập khẩu hàng trung gian từ Trung Quốc về chỉ có một phần để xuất khẩu, phần c̣n lại được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa và tiêu thụ ở Việt Nam.”

    Qua con số mà T.S Vơ Trí Thành đưa ra, có thể thấy chính Việt Nam đă vô h́nh chung tự biến ḿnh thành nơi trung gian tiêu thụ hàng hóa cho Trung Quốc, điều mà lẽ ra chúng ta vẫn có thể tránh được nếu có các chính sách quản lư nhập khẩu rơ ràng...

    Điều mà T.S Vơ Trí Thành đề xuất là Việt Nam cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp thông qua những chính sách về hỗ trợ nghiên cứu công nghệ, đầu tư… Việt Nam cần có chính sách để thoát khỏi “bẫy thương mại tự do,” nghĩa là Việt Nam không thể chỉ có thể dựa vào lợi thế tĩnh, lao động giá rẻ, mà phải nâng cao tŕnh độ sản xuất của cả nền kinh tế thông qua lực lao động có chất xám và tay nghề cao.

    Vũ Hoàng
    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012061842.html

  9. #19
    Dac Trung
    Khách
    NHẬP “THƯỢNG VÀNG HẠ CÁM” (*)

    Nhập siêu từ Trung Quốc là b́nh thường!

    Đó là ư kiến của ông Đào Ngọc Chương, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á - Thái B́nh Dương, Bộ Công Thương




    * Phóng viên: Theo số liệu 9 tháng đầu năm của Tổng cục Thống kê, trong khi Việt Nam xuất siêu được 34 triệu USD th́ riêng thị trường Trung Quốc (TQ) lại nhập siêu đến 11,3 tỉ USD ?

    - Ông Đào Ngọc Chương: Việc chúng ta nhập siêu nhiều từ TQ cần phải phân tích kỹ cơ cấu xuất nhập khẩu giữa hai nước. Trong tay tôi có số liệu của Tổng cục Hải quan đến hết tháng 8, chúng ta xuất khẩu vào TQ hơn 8,3 tỉ USD và nhập khẩu hơn 18,2 tỉ USD (nhập siêu gần 10 tỉ USD). Trong đó, 10 mặt hàng chủ yếu nhập khẩu phục vụ sản xuất, kinh doanh trong nước và xuất khẩu chiếm hơn 15 tỉ USD gồm máy móc, thiết bị; dụng cụ, phụ tùng khác 3,41 tỉ USD; điện thoại các loại và linh kiện 2,09 tỉ USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 2 tỉ USD; bông vải sợi nguyên phụ liệu dệt may, da giày, xăng dầu thành phẩm, khí đốt hóa lỏng và các sản phẩm từ dầu mỏ, nguyên liệu chất dẻo, phân bón thức ăn gia súc... Đến 90% nhập khẩu từ TQ là nguyên liệu đầu vào của các ngành sản xuất trong nước.

    * Như vậy, chúng ta đang quá phụ thuộc vào một thị trường. Trường hợp có trục trặc sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế?

    - Chúng ta phụ thuộc vào TQ bởi ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, không đủ đáp ứng các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu. Phải nh́n nhận nếu không nhập khẩu nguyên liệu đầu vào từ TQ, chúng ta cũng phải nhập từ các thị trường khác, trong khi nhập từ TQ có ưu thế về địa lư (gần nên vận chuyển đỡ tốn kém), giá cả cũng cạnh tranh hơn... Về lâu dài, giảm nhập siêu bằng cách tăng xuất khẩu hoặc đẩy mạnh công nghiệp phụ trợ, thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở các ngành công nghiệp đầu vào, bởi phụ thuộc vào một thị trường là không có lợi.

    * Dư luận lo ngại TQ đang có chiến lược đẩy hàng ngàn thiết bị công nghệ lạc hậu sang các nước. Nếu chúng ta cứ gia tăng nhập máy móc thiết bị TQ sẽ thành “băi phế thải” công nghệ?

    - Tôi không có con số thống kê cụ thể về số lượng các dự án trúng thầu của nhà thầu TQ nhưng theo tôi biết th́ con số này không nhiều. Chỉ một vài gói thầu triển khai ngay sau khi trúng thầu nhưng cũng không hẳn là máy móc thiết bị của TQ ào ạt tràn vào nước ta ngay được. Về lo ngại sẽ thành “băi phế thải” công nghệ lạc hậu từ TQ, đó là chủ trương của TQ nhưng Việt Nam và các nước ASEAN đều có đối sách về việc này. Hiện Chính phủ có quy định cấm nhập khẩu máy móc thiết bị cũ, lạc hậu đă qua sử dụng...

    * Thế c̣n hàng tiêu dùng, rau củ quả kém chất lượng, chứa chất độc hại từ TQ vẫn tràn lan trên thị trường, sao chúng ta không ngăn chặn?

    - Nh́n vào thống kê xuất nhập khẩu 8 tháng đầu năm, lượng rau củ quả Việt Nam xuất sang TQ là 150 triệu USD, nhập về 98 triệu USD. Chúng ta đang xuất siêu đấy chứ! Tỉ lệ hàng tiêu dùng nhập khẩu từ TQ là rất thấp, do chúng ta thấy hàng TQ tràn ngập thị trường, đầy ắp trong siêu thị nên có cảm giác nhập siêu nhiều. Quan hệ buôn bán hai nước được quản lư theo đường chính ngạch nhưng do địa lư nên t́nh trạng buôn bán hàng hóa qua cửa phụ, lối ṃn, buôn lậu trên biển là rất nhiều. V́ vậy, các loại hàng hóa kém chất lượng, hàng giả… dù cố gắng vẫn không kiểm soát hết được.


    http://nld.com.vn/20121004103827638p...inh-thuong.htm

  10. #20
    Dac Trung
    Khách
    Nhập khẩu ô tô từ Trung Quốc tăng vọt

    Trong tháng 9 vừa qua, lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam đă có sự tăng trưởng đột biến...

    Về nguồn gốc xuất xứ, đáng chú ư trong tháng 9 vừa qua là lượng ô tô nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh so với tháng 8 - tăng từ 249 lên 550 chiếc, tương đương kim ngạch 21 triệu USD. Với 511 chiếc, ô tô nguyên chiếc nhập khẩu từ Hàn Quốc vừa lấy lại vị trí số 1 từ Thái Lan vào tháng 8 th́ sang tháng 9 lại phải lùi xuống vị trí thứ 2, sau Trung Quốc. Kế đến lần lượt là xe từ Thái Lan (406 chiếc), Mỹ (132 chiếc), và Nhật Bản (92 chiếc).

    http://www.baomoi.com/Nhap-khau-o-to...45/9566986.epi

    CHXHCNVN mua hàng hoá các nươc´ khác nhiêù hơn, nhưng lại xin viện trợ mỗi năm trên ba con sô´ (tính trong triệu đô la) từ Mỹ và Nhật. Mỹ viện trợ trên một trăm mâư chục triệu đô la mỗi năm cho CHXHCNVN .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 18
    Last Post: 05-06-2013, 11:51 PM
  2. Tin ngắn liên quan đến Trung Quốc
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 03-03-2012, 10:12 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 08-12-2011, 07:40 AM
  4. Replies: 4
    Last Post: 29-11-2011, 02:00 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 22-09-2011, 05:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •