BÍ MẬT LỊCH SỬ: TRẬN CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT
LẦN THỨ HAI TỪ 1984-1989.
VIỆT NAM MẤT NÚI FAKA VÀ DẢI B̀NH ĐỘ 400 TỈNH LẠNG SƠN NĂM 1981 (bài 5)
Bản chỉ đường bên biên giới Trung Quốc: lên núi Lăo Sơn (Núi Đất) 25km, núi Faka 3.2km. H́nh trích từ mạng Zhangli
Sư đoàn bộ binh 3 quân địa phương Quảng Tây của TQ tiến công đánh chiếm
núi Faka của Việt Nam. H́nh trích từ mạng Zhangli
Như chúng tôi đă tŕnh bày trong bài thứ ba trong loại bài chiến tranh biên giới bí mật giữa Trung Quốc-Việt Nam lần hai chính thức bắt đầu từ năm 1984 với việc Việt Nam mất Núi Đất (Lăo Sơn), Núi Bạc (Giải Âm Sơn) về tay Trung Quốc; c̣n một sự kiện quan trọng khác là những trận giao tranh ở tầm mức nhỏ hơn diễn biến vào năm 1980 và 1981. Tuy những trận giao tranh ở tầm mức nhỏ, nhưng Trung Quốc đă chiếm được cứ điểm rất quan trong của Việt Nam: dải b́nh độ 400 xă Thanh Loà, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn mà cho đến nay chưa có tài liệu nào cho thấy cộng sản Việt Nam đă chiếm lại dải b́nh độ 400 này. Đào sâu hơn, chúng tôi t́m thấy thêm tài liệu từ phía Trung Quốc nói về việc chiếm ngọn núi mà Trung Quốc gọi là núi Faka (Faka shan) từ tay Việt Nam vào năm 1981. Đây là một giao tranh rất đẩm máu xăy ra vào ngày 5 tháng 5, 1981, với sự tham dự của sư đoàn bộ binh 3 quân địa phương Quảng Tây của TQ tiến công đánh chiếm điểm cao này. Sự tổn thất của phía bộ đội cộng sản rất cao với 706 cán binh chết, 513 bị thương.
Về phía Việt Nam, cộng sản hoàn toàn dấu nhẹm những trận giao tranh diễn ra ở các năm 1980 và 1981, chúng tôi cố gắng t́m những tài liệu của Việt Nam để đối chiếu lại với tài liệu từ phía Trung Quốc về sự kiện dải b́nh độ 400, cũng như việc ngọn núi Faka (theo tên gọi bằng tiếng Hoa) bị Trung Quốc chiếm nhưng không họ t́m thấy một dấu hiệu nào, ngoài trừ một đoạn tài liệu dưới đây qua lời kể một một cán binh Việt Nam được ghi lại như sau:
Từ tháng 1-1980, lực lượng VN thuộc trung đoàn bộ binh 52 (sư đoàn bộ binh 337) chiếm lĩnh trận địa trên điểm cao Faka Shan cao 500m, mở các cuộc đột kích vào lănh thổ TQ. Ngày 5-5-1981 , sư đoàn bộ binh 3 quân địa phương Quảng Tây của TQ tiến công đánh chiếm điểm cao này.
T́nh h́nh sau đó tương tự như ở Vị Xuyên, phía VN tập trung một số đơn vị thuộc trung đoàn bộ binh 2 (sư đoàn bộ binh 337), trung đoàn đặc công 198, lữ đoàn công binh 514 cùng với vũ khí nặng như pháo, cối 160mm, tên lửa và xe tăng phản kích. Nhiỿu lần diễn ra đánh giáp lá cà, giành giật quyết liệt từng phần của điểm cao nhưng các đợt phản kích này đều không thành công. Xung đột kéo dài từ 5-5-1981 đến 31-6-1981. Số tổn thất của TQ là 78 chết, 106 bị thương. Số tổn thất của VN là 705 chết, 513 bị thương, 135 pháo cối (!!!), 2 xe tăng và 14 xe vận tải.
Thông tin của VN về những trận đánh ở đây không có hoặc gần như không có. Chẳng hạn chỉ có 1 ḍng cụt lủn như "Ngày 16-5-1981 quân dân VN trừng trị bọn bành trướng Bắc Kinh ở b́nh độ 400 xă Thanh Loà, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn" (b́nh độ 400 bị chiếm đóng từ năm 1981). Trận này theo phía TQ cũng khá ác liệt. Bộ đội VN xung phong vào được và đă diễn ra đánh giáp lá cà bên trong cứ điểm. Tổn thất của VN là 110 ngưỿi, thương vong của TQ có thể vào khoảng 1 trung đội.
Theo em th́ chuyện bộ đội ta tổn thất nhiều là có thật. Theo phía ta th́ pḥng ngự Lạng Sơn giai đoạn này là sư đoàn bộ binh 3 Sao Vàng, một đơn vị khá sừng sỏ, nhưng sư đoàn cũng không thành công trong việc tái chiếm b́nh độ 400.
Theo tài liệu của một cán binh Việt Nam ghi lại ỏ trên th́ rơ ràng chính quyền cộng sản Việt Nam đă và đang t́m cách dấu nhẹm tất cả những thất bại của họ trong việc bảo vệ sự vẹn toàn của lănh thổ Việt Nam. Sự hy sinh cao độ và xương máu của những cán binh Việt Nam đă đổ ra trong việc bảo vệ biên giới đă bị chính quyền cộng sản của họ phản bội một cách trắng trợn qua hiệp định biên giói; hoàn toàn chuyển nhượng những ngọn núi như Núi Đất (Lăo Sơn), Núi Bạc (Giải Âm Sơn), dải b́nh độ 400, núi Faka vào tay Trung Quốc. Chúng tôi tin rằng, đây chưa phải là tất cả những phần đất đă bị Trung Quốc lấn chiếm tính từ năm 1980 trở đi cho đến 1989, mà c̣n nhiều nữa. Trong những ngày tới chúng tôi sẽ tiếp tục đưa ra những tài liệu từ phiá Trung Quốc cho biết họ đă chiếm những phần đất nào, và chúng tôi yêu cầu chính quyền cộng sản Việt Nam chính thức trả lời trước quốc dân Việt Nam về hành động phản quốc dâng đất và dân biển của họ cho Trung Quốc.
Chúng tôi xin trích đăng toàn bộ tài liệu về trận đánh tại ngọn núi Faka (theo tên gọi của tiếng Hoa) xăy ra vào ngày 5 tháng 5, 1981 cùng với những h́nh ảnh của tác giả simonchan mà chúng tôi t́m được của mạng Quốc Pḥng Trung Quốc.
http://burningblood.yournet.cn/zhanli
Bookmarks