Page 13 of 23 FirstFirst ... 391011121314151617 ... LastLast
Results 121 to 130 of 229

Thread: Mật Thư Tội Ác của Chủ Nghĩa Cộng-Sản _Tác giả: Stéphane Courtois et al.

  1. #121
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Trong bức thư gởi cho Staline vào ngày 4 tháng 3 năm 1933, nhà văn Mikhail Cholokhov, tác giả của tác phẩm '' Ḍng sông Don êm đềm'' viết :

    '' Thưa Đồng chí Staline,
    Việc phân phối thực phẩm không đạt đúng theo như kế hoạch đă chỉ định tại các khu vực Vechenski cũng như tại các vùng Bắc Caucase không phải v́ lư do có sự phá hoại cuả các nhân viêng trong hợp tác xă mà chính là v́ không biết cách quản trị của các cơ quan địa phương.
    Để đạt chỉ tiêu trong công tác thu mua nông phẩm, ủy ban địa phương của đảng cộng sản đă giao ṭan quyền quyết định cho đồng chí Ovtchinnikov. Ông ta đưa ra các biện pháp sau đây:

    Tịch thu tất cả nông sản, kể cả số lượng dự trữ của các hợp tác xă dùng làm hạt giống cho năm sau.
    Nhân viên hợp tác xă phải đến từng gia đ́nh thu mua một số lượng nông phẩm sao cho đủ chỉ tiêu để giao cho nhà nước.
    Thi hành các biện pháp trên sẽ đạt được ǵ ?

    Ngay từ đầu chiến dịch thu mua, nông dân đă t́m cách đem giấu cất số lương thực phẩm riêng tư của họ. Số thu được rất khiêm nhường : 593 tấn lúa ḿ. Trong số lúa ḿ này có một phần đă cất giấu từ năm 1918. Xin kể ra đây một số thủ đoạn thua mua.

    Thủ đoạn sức chịu lạnh . Họ bắt nông dân trong các hợp tác xă cỡi bỏ quần áo, đứng khỏa thân trong các nhà kho lớn giữa cái lạnh của mùa đông.
    Thủ đoạn sức chịu nóng . Họ thấm dầu lửa vào chân hay vào chiếc váy của phụ nữ rồi châm lửa. Khi lửa bốc cháy, họ cho cháy một chốc rồi dẹp tắt. Cứ như thế họ lập đi lập lại.

    Tại Napolovski, ủy ban địa phương bắt nông dân ôm lấy các ống khói của các ḷ sưởi đang đun nóng. Sau đó họ đem giam, khỏa thân trong các nhà kho lạnh buốt.

    Tại Lebiajenski, người ta bắt nông dân đứng xếp hàng như chờ hành quyết.
    Tôi có thể kể ra không biết bao nhiêu trường hợp khác đă xảy ra nhiều nơi. Đó không phải là những hành động lạm quyền. Nó là những phương pháp thông thường của các toán công an áp dụng để thu mua nông phẩm của nông dân.

    Nếu đồng chí Staline nhận thấy rằng bức thư này đáng đựơc Bộ chính trị lưu tâm, xin hăy biệt phái ngay một cán bộ cộng sản chân chính về địa phương để điều tra. Cán bộ này phải có đủ can đảm lột mặt nạ các nhân viên địa phương. V́ chính những nhân viên này đă phá hoại chương tŕnh xây dựng các hợp tác xă nông nghiệp. Đồng chí là nguồn hy vọng lớn nhất của chúng tôi.

    Kư tên : Mikhail Cholokhov của đồng chí. ''
    [ Tài liệu của Phủ chủ tịch số 45/1/827/7-22].

  2. #122
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Ngày 6 tháng 5 năm 1933 Staline viết thư phúc đáp nhà văn Mikhail Cholokhov.

    '' Đồng chí Choloklov thân,
    Tôi đă nhận được hai bức thư của đồng chí. Đề nghị xin gíup đở của đồng chí đă được thực hiện. Tôi đă phái đồng chí Chkiziatov đi về các địa phương để giải quyết các vấn đề cuả đồng chí nêu ra. Xin đồng chí hăy tiếp tay Chkiziatov. Nhưng thưa đồng chí Cholokhov, không phải đó là những điểm mà tôi muốn nói. Thực ra thư của đồng chí viết tôi cho rằng không khách quan. Về vấn đề này tôi muốn nói thêm vài lời với đồng chí.
    Tôi cám ơn đồng chí đă viết thơ cho tôi. Bức thơ đă vạch ra một cơn bịnh nhỏ trong guồng máy của chúng ta.

    V́ muốn thực hiện tốt các chỉ thị, tức là giải giới kẻ thù cuả chúng ta , đă có một số cán bộ đảng va chạm đến những người bạn của chúng ta. Nhiều khi họ lám quá trớn. Nói thẳng ra là quá hung bạo. Nhưng với sự quan tâm của tôi, tôi không thể nói là tôi hoàn toàn đồng ư với đồng chí về mọi khía cạnh của vấn đề. Đồng chí đă nh́n cái ''dạng ''của vấn đề mà thôi. Nhưng tôi phải nh́n nhận là cái nh́n của đồng chí khá sắc bén. Nhưng đó chỉ là cái dạng bên ngoài của sự việc. Với cái nh́n chính trị, bức thư của đồng chí không phải là loại thư văn chương tả cảnh mà là một nhận xét chính tri. Nhưng chúng ta phải nh́n ở khía cạnh thực tế của vấn đề.

    Đó là những nông dân đáng kính của chúng ta ở các vùng mà đồng chí nêu ra trong thư. Họ đă đ́nh công và phá hoại. Họ sẵn sàng chấp nhận đ́nh công để cho thợ thuyền và Hồng quân không có bánh ḿ . Mặc dù họ không gây đổ máu, họ chỉ hoạt động trong êm lặng, nhưng trên căn bản họ cũng chính là thành phần phá hoại. Họ đang mở một cuộc chiến tranh tiêu hao, chống lại quyền lực Xô Viết. Đây là một trận chiến sống mái, xin đồng chí Cholokhov hiểu cho !

    Theo như nhận xét của đồng chí , quả thật những vi phạm của các cán bộ địa phương không thể nào chứng minh được đó là sự lộng quyền cả. Các thủ phạm sẽ phải chịu trách nhiệm về việc làm của họ. Nhưng có một điều rất rơ là những người nông dân đáng kính trọng của chúng ta chắc chắn không phải là những con chiên ngây thơ như người ta tưởng tượng khi đọc thư của đồng chí.

    Chúc đồng chí sức khỏe tốt. Chào đồng chí. Staline của đồng chí.''.
    [ Tài liệu của Phủ chủ tịch số 3/61/549/194 ].

  3. #123
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Năm năm trước khi xảy ra cuộc tổng khủng bố với mục đích trước tiên là trừng phạt giới trí thức, các cán bộ Đảng, nhân viên bộ kinh tế, nạn đói năm 1932-1933 phải được coi là cao điểm của chiến dịch do nhà nước Xô Viết chủ trương khởi từ năm 1929, nhằm chống lại tập thể nông dân. Đó là một giai đoạn quyết liệt. Với kinh nghiệm này, chính quyền cộng sản sẽ đem áp dụng để đàn áp từng cá nhân, từng nhóm trong cộng đồng xă hội.

    Nạn đói đă làm suy sụp mọi mặt, từ chính trị cho đến xă hội.
    Tại các địa phương, con số người lộng quyền gia tăng. Họ sẵn sàng dùng bạo lực để cưỡng đoạt số lương thực cuối cùng của nông dân. Hành vi sách nhiễu, cướp bóc xảy ra hằng ngày. Trẻ em bị bỏ rơi. Hiện tượng ăn thịt ngướ xuất hiện, cùng với sự lan tràn các thứ bịnh truỳên nhiễm. Người ta cho thiết lập các ''trại tử thần''. Những người đói lă sẽ được đưa vào trại đó để chờ chết. Nông dân ở trong giai đoạn này bị nhà nước hành sử giống như những nông nô của thời Trung cổ.

    Tháng giêng năm 1934, Sergo Ordjonikidze và Serguei Kirov đă điêên cuồng ca tụng các cán bộ cộng sản trong những năm đói kém như sau :
    ''Các cán bộ của chúng ta đă làm việc và chịu đựng trong cái hoàn cảnh đói kém của những năm 1932-1933. Phải thành thật thừa nhận rằng họ đă được trui luyện như là thép. Tôi nghĩ rằng với số cán bộ như vậy, chúng ta có thể xây dựng một nhà nước mà cho đến ngày hôm nay lịch sử chưa hề có được.''

    Đối với các sử gia của ngày hôm nay, kể cả các sử gia của Ukraine, nạn đói vĩ đại này là một cuộc diệt chủng nhân dân Ukraine. Không ai có thể chối căi một sự kiện : nhân dân Ukraine là nạn nhân chính của nạn đói năm 1932-1933.
    Nạn đói này là một cuộc tổng tấn công của nhà nước sau các cuộc tấn công mở ra hồi năm 1929 nhằm vào tầng lớp trí thức. Họ bị buộc phải cái tội đă đi sai con đường khi chọn chủ nghĩa quốc gia.

  4. #124
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Andrei Sakharov đă định nghĩa việc làm của Staline là bài trừ và sợ người Ukraine . Định nghĩa này thật là chính xác. Nhưng không những chỉ Ukraine bị đói mà nạn đói lan tràn ra đến các vùng Bắc Caucase, vùng lưu vực sông Don, vùng Kouban và cả vùng Kazakhtan.

    Năm 1930 , Kazakhtan đă hoàn toàn vào quy chế làm ăn tập thể. Họ cưỡng bách đân du mục định cư. 80% gia súc của dân du mục bi chết trong ṿng 2 năm. V́ không thể sinh sống, hai triệu người Kazakhtan phải bỏ nước ra đi. Nửa triệu người lánh đói chạy qua các vùng đất Trung Á. Một triệu rưỡi người vượt núi rừng qua Trung Quốc.

    Trên thực tế, tại các vùng đất đen ,nơi sinh sống của giống dân Cosaque thuộc Ukraine cuộc chiến đă diễn ra giữa nông dân và nhà nước XôViết từ năm 1918-1922.

    Có một điều trùng hợp lư thú giữa các vùng chống đối mạnh mẻ của những năm 1918-1922 , những vùng bị cưỡng bách vào tập thể vào năm 1929-1930 với những vùng bị nạn đói .

    Năm 1934 cơ quan công an ghi nhận 14.000 vụ nổi loạn trong đó 85% các vụ nổi loạn này xaỷ ra tại các vùng bị trừng phạt v́ nạn đói. Đó là những vùng đất trù phú, dân chúng hiếu động. Các vùng này đă đóng góp rất nhiều mà cũng bị mất rất nhiều v́ chính sách cưỡng đoạt của nhà nước cộng sản.

    Nông phẩm sản xuất xuống rất thấp khi nhà nước cho thi hành chính sách cưỡng bách tập thể hóa nền nông nghiệp. Chính v́ thế các vùng này bị thiệt hai nhiều nhất và con số người chết đói lên cao nhất.

  5. #125
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767

    Phần 1. Chương 9: THANH TOÁN CÁC PHẦN TỬ XA LẠ CỦA XĂ HÔI VÀ CHU KỲ ĐÀN ÁP--

    .
    Không phải chỉ có những người nông dân ở miền quê mới là nạn nhân phải cống hiến quá nhiều cho cuộc cách mạng rộng lớn thay đổi từ cội nguồn của xă hội. Các thành phần khác của xă hội cũng bị xếp vào những thành phần ''xa lạ đối với tân xă hội chủ nghĩa''

    Những người này bị loại ra khỏi sinh hoạt xă hội. Họ bị tước quyền công dân; Họ bị đuổi ra khỏi sở làm; Họ bị đuổi ra khỏi căn nhà họ đang cư ngụ; Họ bị hạ thấp trong các bật thang của xă hội; Họ bị lưu đày. Đó là những thành phần trung lưu, trưởng gỉa, chuyên viên, trí thức, các ngành nghề tự do, thương gia, những vị lănh đạo tinh thần. Họ là nạn nhân của cuộc cách mạng chống tư bản, được phát động từ năm 1930. Tất cả những ai sống trong thành phố không thuộc thành phần vô sản, không phải là công nhân thợ thuyền hay không phải là những người đóng góp vào công cuộc xây dựng xă hội chủ nghĩa đều là những đối tượng phải chịu những biện pháp đàn áp. Họ bị cưỡng bách phải theo con đường xă hội chủ nghĩa, đúng như triết lư chính trị của nó là phải đi xuống để đi trở lại con đường tiến bộ.

    Bản án của một trí thức tên Chakkty đă kết thúc cuộc hưu chiến giữa nhà cầm quyền và những thành phần có học. Nó khởi đầu cho kế hoạch ngũ niên. Bài học chính trị rút ra từ bản án của Chakkty là : Nghi ngờ, lưỡng lự , thờ ơ với công cuộc cải cách do đảng chủ trương là những yếu tố phá hoại chính sách của đảng. Chưa dứt khoát tư tưởng là đồng nghĩa với phản bội.

    Những người Bôsêvich học nằm ḷng câu ''chuyên gia là những kẻ phá hoại''. Bản án Chakkty đă đươc tất cả những người Bônsêvích học tập. Chuyên gia trở thành những con vật tế thần cho những thất bại trong chính sách kinh tế của nhà nước. V́ nhà nước tịch thu tất cả công cụ và phương tiện sản xuất cho nên mức sản xuất xuống rất thấp. Từ đó cuộc sống hằng ngày trở nên khó khăn hơn.

    Cuối năm 1928, tất cả chuyên viên kỹ thuật của các nhà máy, hăng xưởng , công ty sản xuất đều bị sa thải, bởi v́ họ bị ghép vào gíơi trung lưu, trưởng gỉa. Họ bị cắt phiếu tiếp tế thực phẩm, phiếu y tế sức khỏe và c̣n bị đuổi ra khỏi nhà của họ. Năm 1929, hàng ngàn nhân viên, công chức thuộc các cơ quan Kế hoạch trung ương, Bộ thương mại, cơ quan cố vấn tối cao kinh tế, Bộ tài chánh, Bộ canh nông bị sa thải . Họ bị kết tội là có tư tưởng hữu khuynh, phá họai hay thuộc thành phần xa lạ với xă hội chủ nghĩa. Trên thực tế, trong số nhân viên này có đến 80% là những người của chế độ cũ.

  6. #126
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Từ mùa hè năm 1930 , chiến dịch bài trừ các thành phần trung lưu trưởng giả bắt đầu thi hành triệt để tại các cơ quan hành chánh. Staline cũng như Thủ tướng chính phủ là lănh tụ Bônsêvích Rykov muốn dứt khóat với các thành phần hữu khuynh. Dưới con mắt của Staline họ là những thành phần phá hoại.

    Trong tháng 8 và tháng 9, cơ quan chính trị công an cho bắt những chuyên viên có tên tuổi, đang đảm nhận các chức vụ quan trọng trong các bộ, các sở , uỷ ban của nhà nước. Trong số người bị bắt có Giáo sư Krondratiev, cựu Bộ trưởng đặt trách tiếp tế trong giai đoạn lâm thời hồi năm 1917. Ông đă từng là trưởng ban điều hợp Ủy ban nhân dân của bộ tài chánh. Các nhà kinh tế học trên thế giới biết ông qua lư thuyết Chu kỳ phát triển kinh tế Krondratiev.

    Các Giáo sư Makarov, Tchaianov giữ các chức vụ quan trọng trong bộ canh nông, Giáo sư Sadyzine làm việc trong ban giám đốc ngân hàng , Giáo sư Ramzine, Groman là những chuyên gia của ngành thống kê thuộc ban kế hoạch trung ương và một số chuyên viên lỗi lạc khác.

    Nhận lệnh của Staline, cơ quan an ninh chính trị tiến hành thiết lập hồ sơ cá nhân của từng chuyên gia trung lưu, trưởng gỉa này. Hồ sơ nêu lên các chứng cớ về các tội móc nối các hoạt động có hệ thống nhằm lật đổ chính quyền Xô viết của Đảng nông dân lao động do Kondratiev lănh đạo và Đảng Kỹ thuật của Giaó sư Ramzine.

    Họ bắt những người này phải kư tên trong các tờ khai là họ có liên hệ với các lănh tụ Bônsêvích Rykov, Syrtsov và Boukhazine. Họ bi bắt buộc phải khai là có tham dự vào tổ chức Nhóm lưu vong chống Xô viết và có làm việc cho các cơ quan t́nh báo khác nhằm hạ bệ Staline và huỷ bỏ chính quyền Xô Viết.

    Nhóm an ninh chính trị c̣n bắt một huấn luyện viên cuả trường tham mưu thuộc Viện đại học quân sự, bắt ông ta phải khai báo là ông ta có liên hệ với Thống chế Tham mưu trưởng Hồng quân Mikhail Toukhatchevski trong một âm mưu chống Staline.

    Thời kỳ này xuất hiện không biết bao nhiêu kỹ thuật chụp mũ của các toán khủng bố nhằm lùng bắt những người cộng sản có âm mưu chống lại Staline. Đến năm 1930 th́ chiến dịch loại trừ các phần tử phá hoại coi như hoàn tất. Mục đích của Staline là chận đứng những người ở trong đảng có tư tưởng chống lại chính sách của Staline và đe dọa những phần tử lưng chừng .

  7. #127
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Tờ báo Sự Thật, số ra ngày 22 tháng 9 năm 1930 cho đăng bản tự khai của 42 nhân viên công chức phục vụ tại ủy ban nhân dân Bộ tài chánh và Bộ Thương mại. Họ tự nhận là đă gây khó khăn trong công tác tiếp tế của nhà nước và đă biển thủ các đồng tiền Rúp .

    Vài ngày trước đó, Staline có gởi cho Molotov một văn thư với các chỉ thị về vấn đề này. Trong thư Staline cho biết phải loại trừ những người cộng sản c̣n nghi ngờ trong các bộ tài chánh, ngân hàng trung ương, hay những người cộng sản phát biểu không tốt như Piatakov Brioukhanov. Cho xử bắn vài chục người đă xâm nhập vào các cơ quan này. Staline chỉ thị cho cơ quan an ninh chính trị dùng vỏ lực thu hồi các đồng Rúp c̣n đang lưu hành.

    Ngày 25 tháng 9, tất cả 42 người tự khai bị hành quyết.
    Những tháng sau đó, các vụ xử án và hành quyết do lối dàn cảnh tự khai như trên xảy ra liên tục. Có nhiều vụ phải xử kín. Như vụ án các chuyên viên làm việc trong Hội đồng tối cao kinh tế nhà nước hay vụ Đảng nông dân. Vụ án Đảng kỹ thuật xử công khai.Trong vụ này có 8 chuyên gia tự khai là có liên hệ với một tổ chức có trên 2000 chuyên viên tham dự. Họ tự nhận có nhận chỉ thị của các ṭa Đại sứ ngoại quốc làm xáo trộn nền kinh tế Xô Viết. Các vụ án này đă tạo nên cái huyền thoại về âm mưu và phá hoại . Nó là nền tản cho ư thức hệ chính trị của Staline.

    Trong ṿng 4 năm, kể từ năm 1928 đến 1931 đă có tất cả 130.000 nhân viên công chức bị sa thải ra khỏi các cơ sở chính quyền. Trong số này có 23.000 người bị kết án là kẻ thù cuả chế độ. Họ bị tước quyền công dân. Tại các xí nghiệp, công việc lùng bắt các chuyên viên diễn ra gay gắt. V́ thiếu chuyên viên nên số nhân công c̣n lại phải gia tăng giờ làm việc, làm cho nhanh . Đó là nguyên nhân sinh ra tai nạn trong lao động, hàng hoá không đạt chất lượng và làm hư hao máy móc.

    Từ tháng giêng năm 1930 đến tháng 6 năm 1931 có đến 48% chuyên viên, kỹ sư làm việc tại trung tâm mơ than Donbass bị bắt giam. Nửa năm đầu đă có 4500 phần tử phá hoại thuộc bộ phận chuyển vận bị phát giác .
    Chính sách lùng bắt chuyên viên, thiếu kế hoạch làm việc, không am tường về các định luật kinh tế là những nguyên do chính đă đưa mức sản xuất của các xí nghiệp bị phá hoại lâu dài.

  8. #128
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Đứng trước sự khủng hoảng trầm trọng của chính sách kinh tế đang áp dụng, chính quyền Xô Viết đă phải chấp nhận sửa sai .

    Ngày 10 tháng 7 năm 1931 , Bộ chính trị ban ra nhiều biện pháp để hạn chế các lạm quyền đă xảy ra từ năm 1928 mà nạn nhân là các người Spetzy. Bộ chính trị ra lịnh cho phóng thích hàng ngàn kỹ sư và chuyên viên; Ưu tiên cho các ngành hầm mơ và luyện kim. Băi bỏ nghị quyết cấm con cái của thành phần chuyên viên này vào các ngành đại học. Cấm các cơ quan công an bắt bớ những người này nếu không có lịnh của ủy ban nhân dân phụ trách ngành. Điều đó đă nói lên mức độ trầm trọng về sự kỳ thị và sự đàn áp của nhà nước kể từ vụ án Chakty. Đă có hàng chục ngàn kỹ sư chuyên môn của các ngành nghề bị đối xử tàn tệ.

    Thành viên của các giáo hội cũng bị gạt ra khỏi các sinh hoạt cuả Tân xă hội- xă hội chủ nghĩa.
    Trong năm 1918 và năm 1922 nhà nước cộng sản mở các cuộc tấn công vào các chủng viện lùng bắt những người tu hành. Đợt lùng bắt rộng lớn nhất xảy ra vào hai năm 1929-1930. Năm 1920 , mặc dù có rất nhiều tu sĩ phản đối, Giáo chủ Serge- người thừa kế Giáo Tộc Trưởng Tikhon- đă kêu gọi các Giáo sĩ cũng như giáo dân hăy trung thành với nhà nước. V́ thế Giáo Hội Chính Thống vẫn c̣n có ảnh hưởng lớn đối với chánh quyền.
    Tính đến năm 1914 nước Nga có 54.692 nhà thờ. Đến năm 1929 chỉ c̣n lại 39.000 nhà thờ mở cửa đón nhận giáo dân đến cầu nguyện và hành lễ.
    Ông Emelian Iaraoslavski đứng ra thành lập Mặt trận vô thần hồi năm 1925. Đă có trên 10 triệu người trên tổng số dân số 130 triệu của nước Nga thời bấy ǵơ ra khỏi giáo hội.

    Chiến dịch đàn áp tôn giáo trong hai năm 1929-1930 được chia ra làm hai giai đoạn . Giai đoạn đầu phát động vào mùa xuân và mùa hè năm 1929 bằng cách tái thi hành nghị quyết không tôn giáo của các năm 1918 và 1922. Như vậy, tất cả các hoạt động của Giáo hội vượt mức yêu cầu, sẽ bị hành xử theo điều 10 khoản 58 của bộ h́nh luật.

    Ngày 4 tháng 4 năm 1929 nhà nước cho ban hành một đạo luật đặc biệt , theo đó ủy ban nhân dân địa phương sẽ quản lư các cơ sở của Giáo hội. Nếu dùng các sinh hoạt của Giáo hội để tuyên truyền chống chính quyền sẽ bị trừng phạt ít nhất là 3 năm tù cho đến kết án tử h́nh.

    Ngày 26 tháng 8 năm 1929, chính quyền ra lịnh trong một tuần lễ làm việc 5 ngày và nghỉ 2 ngày. Ngày chúa nhật được coi như một ngày làm việc b́nh thường.
    Mục đích của những người cộng sản là ngăn chận con chiên đi nhà thờ vào ngày chúa nhật. Đó là một âm mưu tiêu diệt tôn giáo.

  9. #129
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    Các đạo luật nói trên chỉ là một khởi đầu của chiến dịch thứ hai tấn công và bài trừ tôn giáo. Đến tháng 10 năm 1929 nhà nước cộng sản ra lịnh tịch thu các cái chuông của nhà thờ với lư do là v́ cái chuông gây ồn ào, phá rối sự yên tĩnh của đại đa số quần chúng ở nông thôn. Tu sĩ và các vị linh mục được xếp vào thành phần xa lạ với xă hội chủ nghĩa. Họ phải đóng thuế rất nhiều. Giá thuế tăng lên gấp 10 lần từ năm 1928 đến năm 1929. Họ bị tước quyền công dân. Tất nhiên họ không được cấp thẻ tiếp tế lương thực cũng như không được hưởng quy chế sức khỏe. Hầu hết các tu sĩ bị bắt và đưa đi lưu đày.

    Theo các bản thống kê chưa hoàn tất, có 13.000 tu sĩ bị bắt giam trong năm 1930.
    Tại các làng nhỏ ở nông thôn hẻo lánh, khi tiến hành chiến dịch tập thể hoá, chính quyền đóng tất cả các nhà thờ. Linh mục, tu sĩ cũng cùng chịu chung số phận như những người nông dân khi chính quyền giải thể chế độ điền chủ.

    Chiến dịch bài trừ tôn giáo đạt đến cao điểm vào mùa Đông năm 1929-1930.

    Tính đến ngày 1 tháng 3 năm 1930 có tất cả 6715 giáo đường bị đóng cửa hoặc bị phá hủy. Các cơ quan chính quyền địa phương tiếp tục đá kích trong công tác bài trừ và tiêu diệt tôn giáo. Họ đưa ra những lư do bịa đặt để đóng cửa các giáo đường : các giáo đường thiếu điều kiện vệ sinh; không tu bổ dễ gây đổ nát, gây thương tích cho giáo dân; không đóng bảo hiểm; không đóng thuế; đóng thuế chưa đủ. Các tu sĩ bi tước quyền công dân, không được đi làm trả lương cho nên các tu sĩ này bị ghép vào tội ăn bám vào xă hội.

    Một số tu sĩ không thể chịu đựng được nữa nên bỏ đi lang thang, sống ngoài ṿng pháp luật cộng sản. Từ đó phát sinh một phong trào tôn giáo dưới sự lănh đạo của Giáo chủ Serge chống lại chính quyền cộng sản tại hai tỉnh Voronej và Tambov. Tại hai tỉnh này đă xảy ra nhiều vụ chống chính quyền hơn những tỉnh khác.

  10. #130
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Tại tỉnh Voronej, giám mục Alexei Boui bị bắt giam v́ ông ta không chịu nhượng bộ trong các cuộc dàn xếp giữa Giáo hội và chính quyền. Tín đồ của ông đứng ra thành lập một Giáo hội tự trị, một giáo hội Chính Thống đúng với ư nghĩa của nó. Có cả hàng Giáo Phẩm, được thụ phong ở ng̣ai khuông viên nhà thờ của Giáo chủ Serge. Giáo hội này không có khu vực hành đạo riêng. Họ làm lễ bất cứ ở nơi nào họ thấy thuận lợi. Từ trong nhà tù cho đến trong các hang đá. Tín đồ của Giáo hội này tự nhận họ là tín đồ chân chính của Giáo Hội Chính Thống Giáo. Họ bị chính quyền cộng sản ngược đăi. Hàng chục ngàn tín đồ bị bắt và bị đưa đi lưu đày, đi khẫn hoang ở những vùng xa xôi hẻo lánh, bị đưa đi lao động khổ sai.

    V́ bị chính quyền liên tục đàn áp cho nên con số thánh đường cũng như con chiên mỗi lúc một ít dần. Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 1936 trên ṭan nước Nga chỉ có 15.835 giáo đường c̣n hoạt động. Con số này chỉ bằng 28% con số giáo đường có trước cách mạng năm 1917. Về phía Hồi Giáo chỉ có 4830 giao đường mở cửa, tức là chỉ bằng 32% trước năm 1917.

    Trong năm 1914, tổng số nhân viên phục vụ cho Giáo hội là 112.629 người. Đến năm 1928 chỉ c̣n lại 70.000 người. Qua năm 1932 con số người ghi danh phục vụ chỉ c̣n 17.857. Với con số này, chính quyền cho rằng Giáo Hội đang ở trong giai đoạn hấp hối.

    Theo bản kiểm kê năm 1937, chỉ c̣n có 70% của tín đồ nói rằng họ c̣n đức tin.

    Tháng giêng năm 1930, chính quyền cộng sản lại mở chiến dịch tước đoạt tài sản của thành phần tư doanh.
    Họ nhắm vào các thương gia , các tiểu thương, các người làm thủ công nghệ và các ngành nghề tự do khác. Có tới hơn một triệu rưởi người đang hành nghề dưới các điều luật do Lenine chỉ định. Họ làm các công việc rất khiêm tốn. Vốn luyến của họ không quá 1000 Rúp. 98% số người này là họ tự làm lấy. Họ không mướn nhân công.

    Dưới chính quyền của Staline, những người bị buộc tội là những phần tử giàu có, ăn bám xă hội, những thành phần xa lạ với xă hội chủ nghĩa.
    Họ bị tước đoạt quyền công dân. Họ bị coi là giai cấp trung lưu của bộ máy kinh tế thời Nga Hoàng.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •