Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 20 of 20

Thread: Tường thuật trực tiếp phiên ṭa xử Trần Vũ Anh B́nh và Việt Khang

  1. #11
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Từ sáng đến giờ theo dơi mục này đến đây là chấm hết.

    Phiên toà này sẽ có những hậu quả sau đây:
    - Nhân dân trong nước đều nhận ra bộ mặt thật, bán nước cũa chế độ
    - Việt Khang đối với dân hải ngoại cực kỳ nổi tiếng. Thí dụ bà tui chẳng hể để ư đến VC là thằng nào nhưng rất thích các bản nhạc cũa VK. Tui thấy mấy tiệm bán băng video lậu ở Úc, có nhiều tiệm t́nh nghi dính dáng đến VC đều bán và mở nhạc VK um xùm khu chợ người Việt. Từ đó việc bắt VK sẽ làm sôi máu người, rất nhiều người.
    - Quan trọng hơn hết là các ông nghị, bà nghị ở các nước tây âu sẽ có hồ sơ VC đă và đang vi pham đủ thứ tội nằm trên top list "nhung việc cần quan tâm" trên bàn giấy cũa họ. Từ đó VC đi đến đâu, xin tiền, gia nhập uỷ ban nhân quyền sẽ cực kỳ khó. Họ v́ lư do nào đó muốn bênh cũng chẳng bênh được.

    Nói tóm lại phiên toà này như thể ném 1 que diêm vào cánh đồng cỏ khô.

  2. #12
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    Bản án cho những người yêu nước Trần Vũ Anh B́nh và Việt Khang

    chuacuuthe.com
    Đăng bởi pleikly lúc 2:38 Chiều 30/10/12

    VRNs (30.10.2012) – Sài G̣n – Lúc gần 12 giờ 30 phút, Ṭa án tại Sài G̣n đă tuyên án: Trần Vũ Anh B́nh 6 năm tù giam, 2 năm quản chế, và Việt Khang 4 năm tù giam và 2 năm quản chế.

    Dự phiên ṭa tại pḥng theo dơi bên ngoài pḥng xét xử, VRNs được biết có mẹ và vợ của nhạc sĩ Việt Khang. Phía gia đ́nh nhạc sĩ Trần Vũ Anh B́nh có vợ, anh trai và hai chị gái. Cũng trong pḥng quan sát xét xử đó có một số phóng viên nước ngoài.

    Ti vi trang bị cho pḥng theo dơi này là một ti vi không được tốt. H́nh ảnh chập chờn và thường xuyên mất. Các camera quay về phía Hội đồng xét xử có ống kích rất mờ. Người xem có cảm giác nh́n chánh án và hội đồng của ông như qua làn mưa. Ngược lại, ống kính của camera quay xuống dưới dự kháng và hai nhạc sĩ th́ rơ nét hơn.

    Phiên ṭa xét xử chỉ từ sáng đến 12:30, nhưng ṭa nghỉ giải lao đến hai lần.

    Các yếu tố để cấu thành tội của 2 nhạc sĩ này được ṭa xác nhận bao gồm 4 việc:

    - Sáng tác nhạc: Trần Vũ Anh B́nh bị xem là sáng tác 11 bài phản động, c̣n Việt Khang th́ 2 bài. Nhưng ṭa không công bố bằng chứng trước ṭa, tức là bài nào, chữ nào, câu nào của bài là phản động, chỉ đọc qua tựa các bài hát rồi kết luận. Chúng tôi nghĩ, nếu ṭa cho công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng lời bài hát của cả 13 bài này để người dân được có cơ hội thẩm định th́ chắc chắn 90% dân chúng sẽ cho những bài hát đó là yêu nước, là v́ dân tộc. 8% c̣n lại là những người không dám nói ra sự thật, v́ sợ bị trả thù, may ra có 2% tin đó là phản động.

    - Nhận máy vi tính từ nước ngoài để làm dụng cụ sáng tác nhạc phản động. Đây cũng là lập luận không giống ai của công an và Viện kiểm sát, nhưng lại được chánh án chấp thuận.

    - Nhận tiền của thế lực thù địch. Đây là một quy kết mơ hồ, không chỉ ra đựơc ai là thế lực thù địch.

    - Rải và dán truyền đơn có cờ vàng ba sọc đỏ. Đây lại là một điều xem rất nặng, nhưng là điều phi lư nhất. Cờ vàng ba sọc đỏ là lá cờ của Việt Nam có từ thời vua Bảo Đại. Trước 1975, đó là lá cờ của một quốc gia độc lập mang tên Việt Nam Công Ḥa là thành viên của Liên Hiệp Quốc. Trường hợp này giống bên Đức. Trước 1990, Tây Đức có cờ riêng, Đông Đức có cờ riêng. cả hai cờ đều biểu trưng cho hai quốc gia độc lập tại LHQ. Khi họ thống nhất họ dùng lá cờ khác, và ai sử dụng lại một trong hai lá cờ cũ đều được trân trọng chứ không ai bị ở tù. Ở Việt Nam, nhất là nhà cầm quyền đang rêu rao hướng đến ḥa giải dân tộc, nhưng thực ra cứ cố gắng loại trừ và tiêu diệt đối lập. Hành vi xem ai sử dụng cờ vàng ba sọc đỏ là tội phạm chứng tỏ sự thật Nước VN dân chủ cộng ḥa chiếm nước VN cộng ḥa chứ không phải thống nhất đất nước như hiệp định Paris, như hệ thống tuyên truyền rêu rao.

    Trong khi tranh luận giữa đại diện Viện kiểm sát và 2 luật sư, Ṭa đă không đồng ư xử 2 nhạc sĩ Trần Vũ Anh B́nh và Việt Khang theo khoản 2 điều 88 Bộ luật h́nh sự, với mức án từ 10 đến 20 năm, với lư do các anh không thuộc tổ chức nào, mà hoạt động trên internet là chính. Đó là lư do bản án kéo xuống khung h́nh phạt của khoản 1, điều 88.

    Đối với 2 nhạc sĩ yêu nước Trần Vũ Anh B́nh và Việt Khang chỉ cần xử với bản án 1 ngày th́ cũng đă gây tổn hại đến hồn thiêng sông nước Việt chứ đừng nói đến bản án 6 năm và 4 năm tù giam, cùng với hai năm quản chế. Tuy vậy, đây cũng là trường hợp hiếm hoi trong các vụ án chính trị, tiếng nói của các luật sư được chú ư, để thay đổi khung xét xử từ 10 đến 20 năm xuống c̣n dưới 10 năm.

    2 người vợ trẻ của hai nhạc sĩ đầy nước mắt khi ra khỏi ṭa, nhưng c̣n những người khác trong gia đ́nh th́ thấy đây là bản án bất công. Họ sẽ tiếp tục kháng án.

    PV.VRNs

  3. #13
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    VRNs (30.10.2012) – Sài G̣n – Lúc gần 12 giờ 30 phút, Ṭa án tại Sài G̣n đă tuyên án: Trần Vũ Anh B́nh 6 năm tù giam, 2 năm quản chế, và Việt Khang 4 năm tù giam và 2 năm quản chế.
    Mời xem bài " Sao không xuống đường "


    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...933#post166933


    tigon
    Last edited by Tigon; 30-10-2012 at 09:28 PM.

  4. #14
    Hoàng Nguyên
    Khách

    10-29-2012 Triệu Con Tim Một Tiếng Nói - Million Hearts N One Voice VIỆT KHANG


  5. #15
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173


    Protesters in Hanoi demonstrating against Chinese claims to what Vietnam calls the East Sea. Photograph: Reuters

    Hundreds of demonstrators have marched through the streets of Hanoi to protest, for the third time this month, against China's claims to sovereignty in the South China Sea.

    Protesters stopped mid-morning traffic as they carried banners and Vietnamese flags, while shouting "The Spratly and Paracel Islands belong to Vietnam!" and "Down with Chinese aggression!".

    Marching through the capital's tree-lined colonial avenues towards the Chinese embassy, demonstrators were turned away by police who had cordoned off the area. Similar rallies last year were broken up by police.

    Sunday's protest follows an increasingly tense dispute over what China calls the South China Sea and Vietnam terms the East Sea, an area with considerable deposits of both oil and gas, substantial international shipping routes and fishing rights to which a number of south-east Asian nations lay claim.

    Beijing, which lays claim to the whole South China Sea, recently upset Hanoi after the government-backed China National Offshore Oil Corporation (CNOOC) said it was seeking bids for oil exploration in what Hanoi deems Vietnamese waters, while Hanoi increased tensions last month by adopting a law claiming sovereignty over the Spratly Islands.

    http://www.guardian.co.uk/world/2012...ese-aggression

    ==================== =====

    Lời bàn : Cái đảng cộng sản thổ tả nhà em thuộc loại luật rừng . Cả hai hiện tượng phản đối Tầu chiếm đảo chiếm đất Việt Nam . Nhưng một bên th́ công an bảo vệ , c̣n một bên th́ bị công an bắt đi tù . Luật quái quỉ nay thế này mai thế nọ.

    Móa !!! thánh Gióng có sống dậy cũng đếch dám xài trái tim bằng đồng do chủ tịch nước họ Nông dâng hương , nếu xài !!! thánh Gióng cũng sẽ bị đảng cộng sản thổ tả nó bảo tim ăn cắp từ kho đồng nát , bắt bỏ tù cả thánh.

  6. #16
    Hoàng Nguyên
    Khách

    2476 ĐÊM THẮP NẾN CẦU NGUYỆN CHO NHẠC SĨ ĐẤU TRANH TRONG NƯỚC VIỆT KHANG - 98 minutes


  7. #17
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    Kết án hai nhạc sĩ Trần Vũ Anh B́nh và Việt Khang là chủ trương khủng bố những người yêu nước của tập đoàn bán nước

    * Nguyễn An Qúy -Seattle-

    Những người yêu nước tại Việt Nam càng ngày càng bị tập đoàn bán nước tức bọn chóp bu đảng csVN vùi dập, khủng bố một cách khốc liệt. Việc kết án hai nhạc sĩ yêu nước Trần Vũ Anh B́nh và Việt Khang vào ngày 30 tháng 10 của nhà nước csVN là để xác quyết một lần nữa với quan thầy Tàu cộng rằng: “hiệu năng quyền lực của chúng tôi (Dũng, Sang, Trọng) vẫn c̣n đang vững mạnh, chúng tôi sẽ tiếp tục bóp chết mầm mống chống lại quyền bán nước của chúng tôi, các ngài đừng lo.

    Nh́n lại các vụ án của những nhân vật bị tà quyền csVN bắt giam, hành hạ, đánh đập, bị kết án tù tội trong thời gian gần đây toàn là những người yêu nước thật sự. Trách nhiệm và bổn phận của những người công dân đứng trước nạn mất nước, những người công dân này đă can đảm nói lên tiếng nói kêu gọi chống Tàu cộng xâm lược bằng các bài viết, bằng lời nhạc, có khi bằng truyền đơn kêu gọi tham gia biểu t́nh chống Tàu cộng. Những con người này luôn luôn khẳng định rằng Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam cho nên đă bị bắt và bị ghép vào tội: “Tuyên truyền chống phá nhà nước CHXHCNVN”. Tại sao chống Tàu cộng lại bị ghép vào tôi chống phá nhà nước, bởi v́ những người chống Tàu cộng xâm lăng là những con người dám chống lại kế hoạch bán nước của bọn chóp bu đảng cộng sản Việt Nam, cho nên bị chúng kết tội chống phá nhà nước của chúng cũng là chuyện đành chấp nhận.

    Ngày 24 tháng 9 năm 2012 vừa qua trong phiên toà xử án một cách vội vă để khủng bố tinh thần của những người yêu nước, đó là vụ xử án 3 Blogger tại Sài G̣n gồm Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần và Anh Ba Sài G̣n tức Phan Thanh Hải. Mặc dù thế giới đă nhiều lần lên án việc bắt các Blogger này cũng như kêu gọi nhà nước cộng sản Việt Nam phải trả tự do cho những người này v́ họ chỉ là những thành viên trong Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do, là những người chỉ viết bài vở để bày tỏ lập trường và chính kiến của ḿnh đối với hiện t́nh đất nước. Chính blogger Điếu Cày đă từng được Tổng thống Mỹ Barack Obama nhắc tới nhân ngày Tự do Báo chí Thế giới năm nay như một trong những ng̣i bút chỉ lên tiếng bênh vực dân chủ-nhân quyền bị đàn áp trên thế giới. Thế nhưng tập đoàn bán nước đă coi thường thế giới và đă kết án nặng nề cho Điếu Cày 12 năm tù giam cộng 5 năm quản chế, Tạ Phong Tần 10 tù giam và 5 năm quản chế, Phan Thanh Hải 4 năm tù giam và 3 năm quản chế. Tưởng cũng nên nhắc lại, việc bắt người của tập đoàn bán nước một cách tuỳ tiện nên bà mẹ của chị Tạ Phong Tần đă tự thiêu để phản đối lại nhà cầm quyền trong việc bắt giam con gái của bà một cách phi lư.

    Ngày 26 tháng 9 năm 2012 một phiên phúc thẩm tại toà án Nghệ An xử 3 thanh niên Công Giáo là anh Antôn Đậu Văn Dương, anh Phêrô Trần Hữu Đức và anh Antôn Chu Mạnh Sơn. Những thanh niên Công Giáo thuộc Giáo Phận Vinh chẳng làm ǵ nên tội nhưng cũng bị tập đoàn bán nước khủng bố bắt giam từ tháng 11 năm 2011 và đưa ra ṭa xử sơ thẩm vào ngày 24 tháng 5 năm 2012. Trong phiên xử Phúc Thẩm gọi là công khai nhưng nhiều thanh niên, giáo dân đến tham dự phiên xử cũng đă bị khủng bố. Trước toà án, nhiều nguồn tin ghi nhận là số lượng công an canh pḥng đông hơn người dân đến tham dự. Dân đến tham dự muốn vào trong ṭa nhưng tuyệt đối đều bị ngăn cấm bởi các lực lượng công an quá đông canh gác quá chặt chẽ. .Nhiều người thạo tin về nghề xử án của tập đoàn bán nước đă nói với nhau: phúc thẩm cho vui vậy thôi chứ cũng bổn cũ soạn lại, cho nên kết quả của phiên xử Phúc Thẩm vấn là nằm trong mục tiêu khủng bố tinh thần yêu nước theo chủ trương của tập đoàn bán nước. Kết quả sau vài giờ xử xử án được kết thúc lúc 11 giờ 30 với bản án: Anh Chu Mạng Sơn 30 tháng tù, giảm 6 tháng, anh Trần Hữu Đức giữ nguyên mức án tù là 38 tháng, và anh Đậu Văn Dương 42 tháng tù. Đước biết hôm 23 tháng Chín, tức ba ngày trước khi có phiên phúc thẩm 26-09-2012, nhà cầm quyền địa phương Nghệ An đă gởi giấy mời đến ông Đậu Văn Lai, bố của sinh viên Đậu Văn Dương, và ông Trần Đức Trường, bố của sinh viên Trần Hữu Đức, yêu cầu ngày 24 sắp xếp thời gian đến đúng giờ, không vắng, để trao đổi một số nội dung liên quan. Đây cũng là cách khủng bố các gia đ́nh có người đang bị tù đày.

    Gần đây vụ bắt cóc nữ sinh viên Nguyễn Phương Uyên, sinh năm 1992 là sinh viên đang theo học tại trường Đại Học Công Nghệ Thực Phẩm, ngày 14 tháng 10 đột nhiên khoảng 10 công an xông vào nhà trọ Dương Đức Hiền nơi sinh viên Phương Uyên đang trú ngụ tại phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú Sài G̣n bắt đi biệt tăm và không thông báo cho gia đ́nh biết nơi giam giữ cũng như lư do bắt giam. Mẹ của Phương Uyên là bà Nguyễn Thị Nhung từ B́nh Thuận vào Sài G̣n lặn lội t́m kiếm khắp nơi măi đến ngày 23 tháng 10 mới biết Phương Uyên bị giam tại sở công an Long An số 159 đường Nguyễn Đ́nh Chiểu, phường 3, thành phố Tân An, Long An. Gia Đ́nh của Phương Uyên cũng được thông báo từ công an tỉnh Long An cho hay cô Phương Uyên bị bắt giam v́ "vi phạm điều 88 Bộ Luật H́nh Sự" đó là tội "Tuyên truyền chống phá nhà nước". Được biết Uyên Phương đă bị công an cáo buộc cho rằng cô đă tham gia vào việc rải truyền đơn kêu gọi chống Tàu cộng. Gia đ́nh của Uyên Phương đang gơỉ đơn khiếu nại. Người viết hơi dông dài khi điểm qua vài dữ kiện gần đây để thấy rơ kế hoạch khủng bố những người yêu nước của tập đoàn bán nước với hiện tượng đau thương vô cùng tận đang xẩy ra tại quê hương Việt Nam: “kẻ bán nước đang lộng hành bắt giam, bỏ tù người yêu nước.”

    Quả đúng như vậy, chỉ có tập đoàn csVN bán nước mới dám bắt bớ, giam cầm những người yêu nước chống Tàu cộng, v́ trên thực tế, hồn thiêng non nước Việt không bao giờ có trong mỗi con người theo chủ nghĩa tam vô, là những đảng viên cộng sản Việt Nam.

    *Hai nhạc sĩ trẻ mới bị kết án tù ngày 30/10/2012:
    Hai nhạc sĩ Trần Vũ Anh B́nh và Việt Khang đă bị bắt giam từ những ngày vào khoảng hạ tuần tháng 12 năm 2011, trong phiên xử ngày 30-10 bị kết tội “Tuyên truyền chống phá nhà nước". Dữ kiện quan trọng nhất để kết tội 2 nhạc sĩ này là 2 nhạc sĩ đă sáng tác nhạc phản động, trong đó Trần Vũ Anh B́nh có 11 nhạc phẩm và Việt Khang có 2 bài nổi tiếng: Anh Là Ai và Việt Nam Tôi Đâu. Người viết xin điểm qua vài nét chính trong các bản nhạc của 2 tù nhân lương tâm này mà tập đoàn bán nước cho là nhạc phản động, để xem ai phản động bán nước.

    Trước hết là nhạc sĩ Việt Khang. Tên Việt Khang được thế giới biết đến khi hai nhạc phẩm: Anh Là Ai? và Việt Nam Tôi Đâu? được phổ biến công khai trên các hệ thống Internet, lập tức tập đoàn bán nước liền bắt giam v́ bọn chóp bu đảng csVN cảm thấy quyền bán nước của họ bị lên án: “Dân tộc anh ở đâu ? Sao đang tâm làm tay sai cho Tàu?”

    Việt Khang đă bi bắt giam biệt tăm, biệt tích gần cả năm trời, kể cả báo chí lề phải của đảng cũng im hơi lặng tiếng về vụ bắt bớ này, nay mới đem ra xử án. Bị bắt giam rồi bị kết án 4 năm tù giam 2 năm quản chế, v́ nhạc sĩ Việt Khang đă thẳng thừng nói với tập đoàn bán nước qua những câu hỏi được viết lên thành lời nhạc rất rơ ràng trong nhạc phẩm ANH LÀ AI? : “Xin hỏi anh ở đâu? Ngăn bước tôi chống giặc Tàu ngoại xâm . Xin hỏi anh ở đâu? Sao mắng tôi bằng giọng nói dân tôi? Dân tộc anh ở đâu? Sao đang tâm làm tay sai cho Tàu? Để ngàn sau ghi dấu – Bàn tay nào nhuộm đầy máu đồng bào…”Trước những câu hỏi rơ ràng, bọn chóp bu bán nước bị ngọng, không thể trả lời được cho nên chúng bèn ra lệnh công an bắt giam Việt Khang.

    Nhạc sĩ Việt Khang cũng đă thốt lên nổi đau vô cùng tận khi nh́n thấy thực trạng quê hương đất nước . Tâm t́nh của người trẻ yêu nước đă hiện rơ trong nhạc phẩm VIỆT NAM TÔI ĐÂU qua đoạn nhạc mở đầu với lời nhạc rất thấm thía : “Việt Nam ơi… thời gian quá nửa đời người và ta đă tỏ tường rồi, ôi cuộc đời ngày sau tàn lửa khói Mẹ Việt Nam đau từng cơn xót dạ, nh́n đời người lầm than đói khổ, nghèo nàn, kẻ quyền uy giàu sang dối gian Giờ đây… Việt Nam c̣n hay đă mất? mà giặc Tàu ngang tàn trên quê hương ta. Hoàng Trường Sa đă bao người dân vô tội chết ngậm ngùi v́ tay súng giặc Tàu.”

    Việt Khang khẳng định: “thời gian quá nửa đời người, và ta đă tỏ tường rồi” đó là lời báo động và cũng là lời xác minh rơ ràng cho những ai c̣n lập lờ với chế độ cộng sản biết từ ngày cộng sản chiếm miền Nam đến nay đă 37 rồi. Việt Khang đă nh́n vào thực tế đau thương tại Việt Nam nên qua những trăn trở lại hiện rơ hơn với lời nhạc: “nh́n đời người, lầm than đói khổ nghèo nàn, kẻ quyền uy giàu sang gian dối.” Càng suy nghĩ Việt Khang càng cảm thấy thất vọng trước thảm họa mất nước nên anh đă van lên tiếng kêu : “Giờ đây Việt Nam c̣n hay đă mất ? mà giặc Tàu ngang tàn trên quê hương ta.” Qua lời báo động bằng tất cả tấm ḷng thành của ngướ trẻ yêu nước nên tập đoàn bán nước đă tống giam rồi đem ra xử án để răn đe tuổi trẻ yêu nước. Những ḍng nhạc này đă chạm đến tim đen của tập đoàn bán nước, nên họ khủng bố, bắt giam, kết án nặng nề là nghề của tập đoàn bán nước.

    Nhạc sĩ thứ hai là Trần Vũ Anh B́nh tức Hoàng Nhật Thông cũng mang lấy số phận bị khổ luỵ, bị tù tội v́ ḷng yêu nước của ḿnh. Được biết Trần Vũ Anh B́nh là ca viên trong ca đoàn xóm 7 thuộc Giáo xứ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp Sài G̣n. Những nhạc phẩm của anh cũng bị tập đoàn bán nước liệt kê vào loại nhạc phản động để chiụ cảnh tù đày với bản án 6 năm tù giam, 2 năm quản chế. Bản luận tội nêu rơ Trần Vũ Anh B́nh có sáng tác 11 bài nhạc phản động, nhiều nguồn tin cho hay tập đoàn bán nước chú ư đến 2 nhạc phẩm có tựa đề : “NGƯỜI VIỆT NAM ”, và : “RẠNG NGỜ NƯỚC NAM”.

    Trong nhạc phẩm “Người Việt Nam" người viết cảm nhận nhạc sĩ Trần Vũ Anh B́nh đă gởi trọn tâm t́nh của người yêu nước qua đoạn nhạc kết với lời nhạc đầy tính dân tộc Việt: Người Việt Nam ḍng máu rồng tiên - Người Việt Nam nung nấu tim ḿnh, ngọn lửa thiêng đốt cháy tâm hồn t́nh yêu thương đất nước.
    Người Việt Nam rợp bước trời đông – Người Việt Nam chung chí một ḷng cùng đứng lên tiếp bước oai hùng, người Việt Nam tiến lên.
    Việt Nam tiến lên, Việt Nam tiến lên cho quê hương ngời sáng.
    Qua lời nhạc hùng hồn: Việt Nam tiến lên - Việt nam tiến lên cho quê hương ngớ sáng, người viết cảm nhận chẳng khác nào tiếng kèn thúc quân, nên tập đoàn bán nước run sợ trước viễn ảnh của một cuộc vùng dậy khi toàn dân đứng lên chống Tàu cộng. Để trừ hậu hoạn cũng như để khủng bố tinh thần yêu nước của tuổi trẻ, nên tập đoàn bán nước đă bắt giam để rồi kết án 6 năm tù giam 2 năm quản chế, âu cũng là tính hợp lư đúng với kế hoạch của những kẻ bán nước. Nhạc phẩm thứ hai được nhiều người hâm mộ là nhạc phẩm “RẠNG NGỜI NƯỚC NAM”. Qua lời nhạc trong nhạc phẩm này, người viết cảm nhận lời nhạc hoàn toàn mang tính t́nh tự của người Việt Nam đối với t́nh yêu quê hương đất nước, lời nhạc ca ngợi hồn thiêng sông núi, xin trích lời của bản nhạc “ Rạng Ngớ Nước Nam “ để cùng chia sẻ nổi đau với người nhạc sĩ bị kết án oan trái, cũng như nổi đau của dân tộc khi c̣n tập đoàn bán nước tiếp tục nắm quyền thống trị đất nước: “Một ngàn năm, hồn thiêng sông núi- Một ngàn năm, mang lấy dòng máu oai hùng.- Một ngàn năm, bao lớp người vẫn kiên cường. Đây nước Nam tôi, nghìn năm Thăng Long rạng ngời…

    Hồn Việt ơi! Nghìn năm văn hiến! – Lòng trào dâng giọt máu nòi giống tiên rồng.
    Lời sông núi, ôm ấp con cháu bên lòng. – Hai tiếng quê hương, sục sôi từng lớp trai hùng…

    ĐK: Con yêu thiết tha giống nòi Việt Nam, - Và con yêu thiết tha đất mẹ Việt Nam.
    Nghìn năm văn hiến thêm tự hào- Sử sách luôn thăm tươi máu đào.. Non sông Nam quốc trị vì,
    Đinh phân nơi thiên thứ- Mãi nghìn đời rạng ngời nước Nam…! “

    Lời nhạc mang t́nh tự quê hương như thế, t́m đâu ra chuyện phản động để kết án nhỉ?

    Tóm lại qua các vụ bắt bớ giam cầm, tù đày những blogger viết các bài vở cảnh báo nạn lâm nguy mất nước, qua các vụ bắt bớ những học sinh, sinh viên yêu nước chống Tàu cộng cũng như việc kết án hai nhạc sĩ yêu nước Trần Vũ Anh B́nh và Việt Khang, đó là kế hoạch chủ trương khủng bố những người yêu nước của tập đoàn bán nước là đảng cộng sản Việt Nam, một lần nữa với kết luận rơ ràng chuyện đau thương đang xẩy ra tại quê hương Việt Nam: kẻ bán nước đang lộng hành bắt giam, bỏ tù người yêu nước.”

    Viết từ Cao Nguyên T́nh Xanh ngày áp lễ Các Thánh Nam Nữ.

    Nguyễn An Quư

  8. #18
    Hoàng Nguyên
    Khách

    Gia đ́nh nhạc sĩ Việt Khang, Anh B́nh lên tiếng




    Trà Mi-VOA

    02.11.2012


    Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ngày 1/11 ra thông cáo báo chí bày tỏ quan ngại trước việc Việt Nam kết tội và tuyên án hai nhạc sĩ Việt Khang và Trần Vũ Anh B́nh về tội danh ‘tuyên truyền chống nhà nước’.

    Việt Khang bị kêu án 4 năm tù và Anh B́nh lănh 6 năm tù hôm 30/10 sau khi sáng tác các ca khúc phản đối Trung Quốc xâm lấn Biển Đông, chất vấn cách hành xử của chính quyền, và phản ánh bất công xă hội, những bài hát mà chính quyền Hà Nội cho là ‘chống nhà nước’.

    Phó phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Mỹ, ông Mark Toner, nói bản án của hai nhạc sĩ trẻ này là hành động mới nhất của chính quyền Việt Nam trong hàng loạt các vụ bắt giam và kết tội những người chỉ thể hiện quan điểm cá nhân một cách ôn ḥa.

    Ông Toner nhấn mạnh việc Hà Nội ngăn cấm quyền tự do bày tỏ tư tưởng của công dân mà điển h́nh gần đây nhất là vụ án của Việt Khang và Anh B́nh là không phù hợp với các tiêu chuẩn của quốc tế về nhân quyền.

    Thông cáo đăng trên trang web của Bộ Ngoại giao Mỹ nói trước t́nh h́nh nhân quyền đang xuống dốc tại Việt Nam, Hoa Kỳ kêu gọi chính quyền Hà Nội nh́n nhận thực tế này và sửa sai, thể hiện qua các hành động như phóng thích hai nhạc sĩ Việt Khang, Anh B́nh cùng tất cả tù nhân lương tâm khác và tuân thủ ngay các cam kết tôn trọng nhân quyền với quốc tế.

    Trước đó, ngay trong ngày Việt Nam tuyên án nhạc sĩ Việt Khang và Anh B́nh, đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội đă lên tiếng chỉ trích Việt Nam bóp nghẹt quyền tự do ngôn luận của công dân và kêu gọi trả tự do cho những người bị giam cầm chỉ v́ bày tỏ quan điểm bất đồng với nhà nước.

  9. #19
    Hoàng Nguyên
    Khách

    Gia đ́nh nhạc sĩ Việt Khang, Anh B́nh lên tiếng

    Trà Mi-VOA

    Mười năm tù Việt Nam dành cho hai nhạc sĩ tác giả của các bài hát yêu nước phản đối bất công xă hội và chống Trung Quốc xâm lấn chủ quyền Việt Nam đang dấy lên những quan ngại trong giới yêu chuộng và bảo vệ nhân quyền cả trong lẫn ngoài nước. Nhạc sĩ Việt Khang bị kêu án 4 năm tù và nhạc sĩ Trần Vũ Anh B́nh lănh 6 năm tù sau 5 giờ xét xử tại một phiên ṭa ở Sài G̣n hôm 30/10.

    Phiên ṭa được gọi là công khai nhưng chính thân nhân của bị can không được mời tham dự. Người thân của hai nhạc sĩ cho biết sau khi đấu tranh trước cổng ṭa, họ mới được cho vào pḥng theo dơi phiên xử qua màn h́nh của ṭa án.

    Diễn biến phiên xử như thế nào và phản ứng của gia đ́nh bị can trước bản án này ra sao? Trà Mi ghi nhận qua cuộc trao đổi với anh ruột của nhạc sĩ Trần Vũ Anh B́nh.

    Anh Trần Văn Việt: Vô trong đó ḿnh chỉ được vào giống như một pḥng cách ly, chứ đâu phải được vô trực tiếp phiên ṭa.

    VOA: Anh ngồi bên ngoài pḥng theo dơi qua màn h́nh?

    Anh Trần Văn Việt: Dạ.

    VOA: Bên gia đ́nh anh Việt Khang có mấy người được vào?

    Anh Trần Văn Việt: Được hai người gồm mẹ và vợ của Việt Khang.

    VOA: Anh có ghi nhận sự hiện diện của ai khác nữa ngoài gia đ́nh hai bị can không?

    Anh Trần Văn Việt: Xung quanh là công an hết. Họ ngồi kế bên luôn. Tất cả các máy quay của họ quay hết.

    VOA: C̣n báo giới hay nhân viên ngoại giao nước ngoài th́ sao thưa anh?

    Anh Trần Văn Việt: Các nhà báo th́ ngồi một bên. Báo chí nước ngoài họ lại ngồi ở một pḥng khác nữa.

    VOA: Qua màn h́nh, anh có được theo dơi thông suốt vụ xử từ đầu chí cuối không?


    Anh Trần Văn Việt: Những lời B́nh và Khang nói, ở ngoài tụi em coi bị cắt, một lát sau họ mới bật lên lại. Luật sư tranh căi th́ chánh ṭa bác bỏ, không cho nói. Họ kêu ngưng ngay, không nói nữa. Em thấy bất công và quá đáng.

    VOA: Tại ṭa, anh B́nh và anh Khang có được phát biểu, có được tŕnh bày những lư lẽ không?

    Anh Trần Văn Việt: Phát biểu vừa nói lên là họ bác bỏ, không cho nói. Ṭa có hỏi chỉ được trả lời có hay không thôi.

    VOA: V́ sao có sự khác biệt giữa bản án của anh B́nh và anh Khang? Một người bị 4 năm, một người bị 6 năm. Có yếu tố nào dẫn tới sự chênh lệch đó?

    Anh Trần Văn Việt: B́nh khác với Việt Khang. Việt Khang chỉ có bài hát thôi. C̣n B́nh vừa v́ bài hát, vừa v́ rải truyền đơn. Nhưng truyền đơn không phải chống đối nhà nước, mà nói lên bức xúc của đất nước ḿnh bị Trung Quốc chiếm Hoàng Sa-Trường Sa. C̣n Việt Khang th́ v́ sáng tác nhạc, giao lưu trên mạng mà họ gọi là ‘lôi kéo mọi người để tạo nên một tổ chức chống đối nhà nước’. Họ nói vậy đó.

    VOA: Hai anh Khang và B́nh phản biện thế nào trước những điều bị cáo buộc?

    Anh Trần Văn Việt: Khang chỉ đấu tranh về những lời bài hát. Khang vừa nói được những câu đó th́ chủ tọa cắt, kêu không được nói, coi như đâu nói được ǵ.

    VOA: Lời cuối cùng của anh B́nh và Khang tại ṭa anh ghi nhận được là ǵ? Họ có thái độ gọi là ‘nhận tội, xin khoan hồng’ hay không?

    Anh Trần Văn Việt: Giờ dù có tội hay không có tội, họ cũng cho là ḿnh có tội rồi. Họ bắt ḿnh ‘có’ hoặc ‘không’ th́ cũng phải chấp nhận thôi. Khi kết thúc phiên ṭa, ṭa có hỏi hai bị can có ước nguyện ǵ. B́nh và Khang nói giờ chỉ xin ṭa xem xét khoan hồng để được về sớm lo cho gia đ́nh, cho mẹ già và vợ con.

    VOA: Là người đại diện gia đ́nh, anh muốn nói ǵ về bản án này?

    Anh Trần Văn Việt: Em chỉ mong nhà nước bên này xem xét lại, giảm mức án cho B́nh và Khang, chứ bây giờ nói chuyện được thả về th́ hy hữu lắm. Chỉ có mong giảm án xuống thôi chứ hy vọng được thả về th́ không có đâu.

    VOA: Đối với gia đ́nh, bản án này có ư nghĩa thế nào?

    Anh Trần Văn Việt: Em thấy đó là điều bất công. Khang và B́nh bức xúc trước việc đất nước đang bị Trung Quốc xâm chiếm và cách đối xử của chính quyền với người dân. Trăn trở và ư chí của họ về tinh thần dân tộc rất mănh liệt. B́nh là một người hăng hái sinh hoạt bên ngoài. Ở nhà thờ, sinh hoạt của B́nh coi như ai cũng biết hết. B́nh vừa công tác xă hội, vừa công tác trong nhà thờ, đi về các vùng sâu-vùng xa để cắt tóc, khám bệnh, phân phát quần áo cho thiếu nhi..v.v…

    VOA: Gia đ́nh có dự định ǵ sắp tới trước bản án dành cho anh B́nh?

    Anh Trần Văn Việt: Hỏi qua luật sư được biết ḿnh cũng không được kháng án, chỉ có B́nh với Khang mới được kháng án thôi. Ngày mai em đi thăm B́nh. Nếu được gặp mặt, ḿnh cũng trao đổi để khuyên B́nh kháng án.

    VOA: Hồi năy anh có nói bản án này đối với gia đ́nh là một sự bất công. Nhưng với xă hội và với thế giới, bản án của anh B́nh và anh Khang nói lên điều ǵ, theo anh?

    Anh Trần Văn Việt: Những phiên ṭa xử các vụ như vậy thứ nhất là bất công, thứ hai cho thấy ư chí của người Việt Nam bảo vệ dân tộc rất mănh liệt. Có nhiều người không dám nói lên mà B́nh, Khang, hoặc blogger Điếu Cày dám nói lên. Những người đó ư chí của họ rất mănh liệt. Họ dám nói lên những bức xúc trước việc đất nước bị xâm chiếm.

    VOA: Cảm ơn anh đă dành thời gian cho cuộc phỏng vấn này.


    -----------

    "Giờ dù có tội hay không có tội, họ cũng cho là ḿnh có tội rồi. Họ bắt ḿnh ‘có’ hoặc ‘không’ th́ cũng phải chấp nhận thôi. Khi kết thúc, ṭa có hỏi hai bị can có ước nguyện ǵ. B́nh và Khang nói giờ chỉ xin ṭa xem xét khoan hồng để được về sớm lo cho gia đ́nh, cho mẹ già và vợ con."

  10. #20
    Hoàng Nguyên
    Khách

    Việt Khang, Trần Vũ Anh B́nh quyết định không kháng án

    Nghe bài phỏng vấn của VOA với Trần Văn Việt và Thu Vân, thân nhân của Trần Vũ Anh B́nh cùng Việt Khang, cho biết từ tin Trần Vũ Anh B́nh với Việt Khang

    http://www.voatiengviet.com/audio/Audio/226859.html

    Tin này được chính hai nhạc sĩ thông báo với gia đ́nh hôm 1/11 trong buổi thăm gặp đầu tiên sau khi họ bị tuyên án tổng cộng 10 năm tù về tội danh ‘tuyên truyền chống nhà nước

    Anh Trần Văn Việt, anh ruột của nhạc sĩ Anh B́nh, cho biết:

    “B́nh nói bây giờ không kháng án nữa. Nó nghĩ bây giờ vừa không có hy vọng, mà nếu kháng án th́ phải điều tra lại từ đầu vừa kéo dài thời gian và thêm nữa là ở trong đó nó không cho ḿnh được yên thân.”

    Bà Thu Vân, thân mẫu nhạc sĩ Việt Khang, nói với VOA Việt ngữ:
    "Nó nói nó không kháng án. Nó nói giờ nó mệt mỏi, nó muốn dừng lại để thụ án v́ nếu kháng án phải chờ thêm 3-4 tháng nữa. Giờ nó rất mong mỏi được ra ngoài để thoải mái hơn trong đó. Ra ngoài ở đây nghĩa là ra ngoài trại để thí dụ như lao động hay làm cái ǵ đó, c̣n hơn ở trong đó bị tù túng hơn. C̣n nếu ḿnh thi hành án liền th́ sau này nếu có các đợt ân xá hay ǵ đó th́ sẽ có cơ hội nhiều hơn. Cho nên, nó quyết định là không kháng án. Có thể là Trí nó cũng không tin là sẽ được giảm án đáng kể, cho nên nó thôi.”

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 18-10-2012, 01:13 PM
  2. Replies: 11
    Last Post: 28-09-2012, 09:51 AM
  3. Việt Khang - Chiến binh vô danh?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 28-06-2012, 05:20 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-05-2012, 03:14 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 01-04-2011, 10:05 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •