Results 1 to 7 of 7

Thread: BỘ NGOẠI GIAO VN : TÔN VINH BÀ TẦN LÀ " HÀNH ĐỘNG SAI TRÁI "

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    BỘ NGOẠI GIAO VN : TÔN VINH BÀ TẦN LÀ " HÀNH ĐỘNG SAI TRÁI "

    Bộ Ngoại giao Việt Nam : " Trao giải cho một cá nhân đã vi phạm pháp luật Việt Nam’" và lên tiếng phản đối.




    Bà Tạ Phong Tần không thể đến nhận giải do Đệ nhất phu nhân Mỹ Michelle Obama và Ngoại trưởng John Kerry trao tặng

    Việt Nam đã nhanh chóng có phản ứng trước việc nhân vật bất đồng chính kiến Tạ Phong Tần được Hoa Kỳ trao giải người phụ nữ của năm 2012, gọi đây là ‘hành động sai trái’.

    Trước đó, hôm 7/3, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ John Kerry vinh danh bà Tạ Phong Tần, người đang thụ án 10 năm tù vì tội ‘Tuyên truyền chống Nhà nước’, là một trong mười ‘Phụ nữ can đảm của thế giới’ trong năm 2012.

    Theo Bộ Ngoại giao Mỹ thì giải thưởng này là để tuyên dương những phụ nữ trên thế giới đã ‘chứng tỏ sự dũng cảm đặc biệt và khả năng lãnh đạo để vận động cho quyền và sức mạnh phụ nữ, bất chấp rủi ro cá nhân’.

    Phát biểu tại buổi lễ trao giải ở Bộ Ngoại giao, Đệ nhất Phu nhân Bấm Michelle Obama nói:

    "Khi những phụ nữ này chứng kiến các tội ác dă man hay sự chà đạp quyền con người căn bản, họ đă lên tiếng, chấp nhận mọi rủi ro để đ̣i công lư.

    "Khi họ thấy các cộng đồng hay các quốc gia phớt lờ các vấn đề như bạo lực t́nh dục hay quyền phụ nữ, họ đă mang lại gương mặt và tiếng nói cho những vấn đề này.

    "Và với mỗi hành động mạnh bạo và bất khuất, với mỗi một bài viết trên blog, mỗi cuộc gặp cộng đồng, những phụ nữ này đă khuyến khích hàng triệu người sát cánh bên họ và t́m được tiếng nói của chính ḿnh, cùng hợp tác để đạt được thay đổi thực sự và lâu dài."

    ‘Trao giải cho tội phạm’


    Tuy nhiên, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gọi hành động này là ‘trao giải cho một cá nhân đã vi phạm pháp luật Việt Nam’ và lên tiếng phản đối.

    “Đây là việc làm sai trái, can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, không có lợi cho sự phát triển quan hệ hai nước,” người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị phát biểu hôm thứ Bảy ngày 9/3.

    Hành động vinh danh nhân vật nữ bất đồng chính kiến này của ông John Kerry đã dội gáo nước lạnh vào Chính phủ Hà Nội vốn đang có rất nhiều mong chờ vào vị tân ngoại trưởng có nhiều liên hệ với Việt Nam này.

    Thông cáo của Chính phủ Mỹ đánh giá bà Tạ Phong Tần là một trong số những blogger đầu tiên ‘viết và bình luận về các sự kiện chính trị từ lâu bị giới chức cấm đoán’ với trang blog ‘Công lý và Sự thật’.

    Cùng được tuyên dương ‘Phụ nữ can đảm’ với bà Tần còn có nạn nhân của vụ cưỡng hiếp tập thể ở New Delhi gây chấn động xã hội Ấn Độ và các nhân vật khác đến từ các nước Afghanistan, Trung Quốc, Ai Cập, Honduras, Nigeria, Nga, Somalia và Syria.

    Giải thưởng đã được đích thân Ngoại trưởng John Kerry và Đệ nhất phu nhân Mỹ Michelle Obama trao vào thứ Sáu ngày 8/3 nhân ngày Quốc tế phụ nữ.

    Bà Tần đã không thể đến Mỹ nhận giải thưởng này.

    Bà Tạ Phong Tần, sinh năm 1968 tại Bạc Liêu, vốn từng là sỹ quan công an.

    Thân mẫu bà Tần, bà Đặng Thi Kim Liêng, đã qua đời vào tháng 7 năm ngoái sau khi tự thiêu trước trụ sở chính quyền tỉnh Bạc Liêu trong một hành động được cho là phẫn uất trước tình cảnh của con gái và gia đình bị chính quyền o ép.

    Tại phiên phúc thẩm hồi cuối năm 2012, Ṭa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã bác kháng cáo và giữ y án đối với bà Tạ Phong Tần vì đánh giá hành động của bà là ‘đặc biệt nghiêm trọng, có tính liên tục, kéo dài và đă tác động xấu đến an ninh quốc gia cũng như h́nh ảnh của nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế’.

    ‘Xứng đáng được giải’

    Từ thành phố Bạc Liêu, bà Tạ Minh Tú, em gái bà Tần cho biết gia đình đã được Đại sứ quán Mỹ thông báo về giải thưởng này.

    “Gia đình xem đây là sự vinh hạnh,” bà Tú nói với BBC, “Riêng đối với chị Tần thì đây là điều hãnh diện đối với chỉ.”

    Bà Tú nói rằng chị của bà ‘xứng đáng’ đạt giải thưởng này vì ‘dám đứng lên nói lên tiếng nói tự do dân chủ của mình bất chấp những hy sinh của bản thân’.

    Bà Tú cũng cho biết sau khi tin bà Tần được giải thưởng của Bộ Ngoại giao Mỹ được loan báo, gia đình bà đã nhận được nhiều cuộc gọi điện thoại chúc mừng của bạn bè thân hữu.

    Về tình hình của bà Tần, bà Tú mô tả sức khoẻ là ‘ốm, xanh’ nhưng ý chí thì ‘vẫn vững chắc’ sau lần mới nhất bà vào thăm chị ở Phân trại 5, trại giam Xuân Lộc thuộc tỉnh Đồng Nai hôm 14/2, tức mùng 5 Tết.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...eactions.shtml

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Về giải "Phụ nữ Can đảm của Thế giới. "

    Được thành lập từ năm 2007, giải này được Bộ Ngoại giao Mỹ tặng cho những phụ nữ trên thế giới “chứng tỏ sự dũng cảm đặc biệt và khả năng lănh đạo để vận động cho quyền và sức mạnh phụ nữ, bất chấp rủi ro cá nhân”.

    Thông cáo của chính phủ Mỹ nói bà Tần, với trang blog “ Bấm Công lư và Sự Thật”, lập ra năm 2006, thuộc số những blogger đầu tiên “viết và b́nh luận về các sự kiện chính trị từ lâu bị giới chức cấm đoán”.

    Bà là cựu đảng viên Đảng Cộng sản và từng làm việc trong ngành công an.



    Theo phía Mỹ, “sau khi đăng các bài trên mạng phê phán chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam, bà bị đuổi khỏi ngành công an và khỏi Đảng”.

    Bà bị bắt năm 2011 và bị kết án tù 10 năm trong phiên ṭa tháng Chín năm ngoái xử chung với hai người khác, Nguyễn Văn Hải và Phan Thanh Hải.

    Tòa phúc thẩm ở TP. HCM tháng 12 năm ngoái y án với ông Nguyễn Văn Hải 12 năm tù và Tạ Phong Tần 10 năm tù sau khi họ không nhận tội “tuyên truyền chống nhà nước”.

    Trong phiên xử phúc thẩm, bị cáo thứ ba là ông Phan Thanh Hải được giảm án từ bốn xuống ba năm tù.

    Bà Tần từng đăng một số bài báo và trả lời phỏng vấn phê phán Nhà nước Việt Nam và nhiều cán bộ thuộc ngành công an.

    Báo Công an Nhân dân, cơ quan ngôn luận của Bộ Công An, đã từng có bài viết lên án Tạ Phong Tần và gọi trang web của bà là ‘blog độc hại’.

    Trong thời gian diễn ra các cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc ở Việt Nam, bà Tần than phiền là "bị công an ngăn không cho ra khỏi nhà" khi bà muốn đi dự lễ nhà thờ.

    Hồi tháng Sáu năm 2011, bà Tạ Phong Tần Bấm gửi thư đến các đại sứ Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu về việc bị nhà chức trách Việt Nam sách nhiễu

    Nhận giải vắng mặt


    10 phụ nữ được Ngoại trưởng Mỹ vinh danh năm nay c̣n đến từ Afghanistan, Trung Quốc, Ai Cập, Honduras, Ấn Độ, Nigeria, Nga, Somalia, Syria.

    Trong đó có nữ sinh 23 tuổi người Ấn Độ, được biết với tên Nirbhaya (Không sợ hăi), đă chết sau vụ cưỡng hiếp tập thể trên xe buýt của Ấn Độ.

    Tội ác này đã làm bùng phát các cuộc biểu tình giận dữ trước điều kiện sống nói chung dành cho phụ nữ ở Ấn Độ và trước điều mà công chúng cho là ‘phản ứng yếu kém của cảnh sát’ trước các cáo buộc hãm hiếp.

    Giống như bà Tạ Phong Tần, có những người sẽ không thể đến Mỹ nhận giải như bà Tsering Woeser đấu tranh cho nhân quyền của người Tây Tạng.

    Một người khác cũng chỉ được ông John Kerry vinh danh vắng mặt là bà Razan Zeitunah, đang tham gia cuộc nổi dậy ở Syria.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...an_award.shtml

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Blogger Tạ Phong Tần được đề cử Giải thưởng Báo chí 2013 của Index on Censorship,



    Blogger Tạ Phong Tần được đề cử Giải thưởng Báo chí 2013 của Index on Censorship, tổ chức quốc tế chuyên bảo vệ quyền tự do bày tỏ quan điểm và quyền tự do báo chí có trụ sở tại London, Anh Quốc

    VOA – Đây là giải thưởng hằng năm nhằm vinh danh những nhà văn, nhà báo, blogger trên thế giới bị đàn áp v́ dám phơi bày thực trạng xă hội và đấu tranh cho công lư, nhân quyền, và dân chủ. Blogger Tạ Phong Tần lọt vào danh sách 4 ứng cử viên chung cuộc và Giải thưởng sẽ chính thức được trao vào ngày 21/3 năm nay.

    Giải thưởng báo chí của chúng tôi nhằm nêu bật các trường hợp là nạn nhân của sự kiểm duyệt, đàn áp cần phải được ủng hộ.
    Trong cuộc trao đổi với Trà Mi Ban Việt ngữ, ông Padraig Reidy, chủ biên của tổ chức Index, cho biết thêm chi tiết:

    Ông Padraig Reidy: Tạ Phong Tần nằm trong số các nhà báo trên thế giới được các tổ chức bảo vệ quyền tự do ngôn luận và nhân quyền quốc tế đề cử cho Giải thưởng Báo chí 2013 của Index on Censorship. Ban giám khảo của chúng tôi hiểu rơ t́nh h́nh kiểm duyệt quyền tự do ngôn luận và báo chí tại Việt Nam đặc biệt là t́nh trạng bị đàn áp của các blogger. Tạ Phong Tần, một trong những ng̣i bút đang bị giam cầm tại Việt Nam, nên được vinh danh trong Giải thưởng năm nay, không những để ghi nhận đóng góp của bà đối với xă hội mà c̣n để nêu bật thực trạng đang diễn ra tại Việt Nam.

    VOA: Đây có phải là lần đầu tiên một blogger tại Việt Nam được đề cử giải thưởng này của Index không, thưa ông?

    Ông Padraig Reidy: Đúng vậy. Bà Tần là blogger người Việt đầu tiên được đề cử nhận giải thưởng này.

    VOA: Giải thưởng này ra đời bao lâu rồi, thưa ông?

    Ông Padraig Reidy: Các giải thưởng của Index on Censorship đă có từ khoảng năm 2000 và giải thưởng về báo chí đă có nhiều năm nay nhưng đây là lần đầu tiên một kư giả tại Việt Nam được đề cử. Tổ chức Index on Censorship của chúng tôi bắt đầu hoạt động từ những năm 1970. Thoạt đầu, trọng tâm của chúng tôi hướng về Liên Xô và Đông Âu nhưng dần dần chúng tôi mở rộng hoạt động, hướng đến mục tiêu cổ vơ cho quyền tự do ngôn luận trên toàn thế giới. Giải thưởng báo chí của chúng tôi nhằm nêu bật các trường hợp là nạn nhân của sự kiểm duyệt, đàn áp cần phải được ủng hộ. Qua đó, chúng tôi muốn đánh động sự chú ư của công luận về t́nh trạng kiểm duỵêt tại các nước và kêu gọi sự quan tâm của mọi người đối với các cá nhân can đảm dám chống lại sự kiểm duyệt đó để rồi phải gánh chịu những bất công chỉ v́ thực thi quyền tự do căn bản của con người trong đó có quyền tự do bày tỏ quan điểm.

    VOA: Những điểm nào được cho là đáng chú ư nhất trong trường hợp của blogger Tạ Phong Tần, thưa ông?

    Tạ Phong Tần, một trong những ng̣i bút đang bị giam cầm tại Việt Nam, nên được vinh danh trong Giải thưởng năm nay, không những để ghi nhận đóng góp của bà đối với xă hội mà c̣n để nêu bật thực trạng đang diễn ra tại Việt Nam

    Ông Padraig Reidy: Việt Nam là một nước thực sự kiểm duyệt gắt gao các hoạt động internet, đặc biệt là việc viết blog. Những ǵ mà blogger Tạ Phong Tần bị nhà cầm quyền quy tội chỉ là phơi bày tham nhũng và những vấn nạn xă hội bên ngoài cái lề phải của báo chí nhà nước. Cho nên chúng tôi nghĩ rất cần thiết phải ghi nhận và vinh danh công việc của blogger này v́ viết blog là một phong trào rất quan trọng giúp mang lại sự cởi mở và minh bạch cho Việt Nam. Quyền tự do ngôn luận có ích lợi rất lớn cho tất cả mọi người và mọi quốc gia. Trong thời đại ngày nay, khi mà con người có khả năng tiếp cận và đăng tải thông tin nhiều hơn bao giờ hết và điều này góp phần đem lại dân chủ nhiều hơn và buộc người ta phải có trách nhiệm hơn. V́ vậy, bằng việc đấu tranh chống lại sự kiểm duyệt hay ghi nhận sự tranh đấu này, cổ vơ, ủng hộ cho những người dấn thân tranh đấu, chúng tôi mong muốn góp phần xây dựng một thế giới công bằng và dân chủ hơn cho mọi người trên toàn cầu.

    VOA: Xin chân thành cảm ơn ông Padraig Reidy từ tổ chức Index on Censorship đă dành cho chúng tôi cuộc trao đổi này

    http://vanhoaviet.org.uk/?p=13741

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Secretary Kerry Delivers Remarks at the 2013 International Women of Courage Award


    .S. Secretary of State John Kerry delivers remarks at the 2013 International Women of Courage Award Ceremony at the U.S. Department of State in Washington, D.C. on March 8, 2013. A text transcript can be found at http://www.state.gov/secretary/remark...

    Ông Kerry đă vinh danh Tạ Phương Tần trong video trên từ phút 28:30 tới phút 30:00

    " As a former member of the Vietnamese Communist Party, Ta Phong Tan made a name for herself when she began posting articles online that were critical of the government and exposing corruption in the Vietnamese legal system. After she was expelled from the party, she started a blog called Truth and Justice, becoming one of the first bloggers in Vietnam to comment on political news and on events that the authorities considered off-limits. She helped inspire an awakening of citizen bloggers and journalists in Vietnam, who today are committed to spreading information and alternate opinions to the Vietnamese people. She was arrested in 2011 and sentenced to 10 years in prison for allegedly conducting propaganda against the state. Yet even as state security forces were dragging her away from a rigged verdict, she cried out to all who could hear, “Unjust! Unjust!”

    For her dedication to continually demanding a better government for her people, for her willingness to take risks for her beliefs, and for her life experience and skills as a writer that serve as an inspiration to women in Vietnam, Ta Phong Tan is a 2013 woman of courage. (Applause.)
    "
    Last edited by Tigon; 12-03-2013 at 04:29 AM.

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Remarks at the International Women of Courage Awards

    Remarks
    John Kerry
    Secretary of State
    Dean Acheson Auditorium

    Washington, DC

    March 8, 2013
    Share on facebookShare on twitter
    --------------------------------------------------------------------------------



    UNDER SECRETARY SHERMAN: Good afternoon, Mrs. Obama, Secretary Kerry, Mrs. Heinz Kerry, Secretary Sebelius, Congresswoman Edwards, Minister Collins of Australia, all of Your Excellencies with us today, distinguished guests, welcome to the U.S. Department of State for the Seventh Annual Celebration of the Secretary of State’s International Women of Courage Awards. To mark the 102nd anniversary of International Women’s Day, we celebrate women of courage from Afghanistan, China, Honduras, India, Nigeria, Russia, Somalia, Syria, and Vietnam – all countries I have had the privilege of visiting and meeting with extraordinary women.

    Today I have the honor of introducing our extraordinary woman, our First Lady Michelle Obama. (Applause.) And I know our current Secretary of State will permit me to say that we are very clear here at the State Department; we are big fans of America’s First Ladies. (Laughter and applause.)

    Throughout her life and as First Lady, Michelle Obama has always stepped up. When faced with a challenge, she not only faces it, she joins forces with those around her to make America and the world a better place. Whether it is ensuring our military men and women and their families are cared for and have jobs to return to, encouraging our young people to Let’s Move, or doing the Dougie on late-night television – (laughter) – she engages us, she inspires us, and she empowers all of us to step up.

    Michelle Obama is about doing the right thing. She has stepped up her efforts on behalf of the American people and served alongside her husband with great distinction. And in a moment of personal privilege, I want to thank her for being another kind of woman of courage that is true of many of the women here on the stage and here in the hall and throughout the world, and that is being a great mom. (Applause.) Every single day, women get up and try to raise their families and have a good life for their children, and she is a role model for all of us in that regard.

    So I hope you will please join me in welcoming the First Lady of the United States, Michelle Obama. (Applause.)

    (The First Lady makes remarks.)

    SECRETARY KERRY: Michelle, thank you very, very much for extraordinarily warm and generous words of introduction. I’m very proud to be working with the President and with you. And we are all of us here, and throughout the country and the world, extraordinarily grateful for the remarkable and inspiring job that you are doing as the First Lady of our nation. Thank you for that. It’s amazing. (Applause.)

    We all talk about passionate advocates for women and girls, both in our country and around the world. And I think everyone here will agree that at the top of that list we will find our First Lady, Michelle Obama. And we’re grateful for her leadership.

    It’s an honor for me today to be on this stage with these remarkable, indeed extraordinary, women. And I want to recognize, if I may, very quickly another woman of courage. The First Lady was kind enough to introduce her, but she marched against apartheid as a student in South Africa, and she worked hard in the decades since to improve the lives of women with respect to the environment and health, and I am delighted to call my wife, Teresa, on stage. (Applause.)

    As you know, I returned less than 48 hours ago from Europe and the Middle East, where I visited the countries that represent a very broad spectrum of progress on gender equality. And I met with dozens of leaders. But I also listened to a lot of everyday citizens, people who, like today’s honorees, know that you don’t have to be elected or appointed in order to make a difference.

    I spoke with one young woman at a coffeehouse in Berlin. She is Muslim, and told me that she’s part of an organization of teenagers who have created a dialogue about equality and tolerance. So, my friends, steps from the Reichstag and the markings – the old markings and brick of the Berlin Wall, a young Muslim woman today proudly stands up with her peers to map a very different, and better, more open future. Her activism and her fearlessness spoke to me about a special kind of courage, courage that I saw years ago in Aung San Suu Kyi when I met her in her home when she was confined in Burma, or the courage I saw again in four Burmese women, women who were the first people I met right after I had been sworn in as Secretary of State, and I met in this building on my third day as Secretary. Two of them had been political prisoners, and today all of them are giving back to the very country that had once confined them.

    It’s courage. And it’s not just the courage that you see in women in the way that Michelle Obama just described – the courage of people raising kids, certainly women raising them – but it is also the courage of every man who defends his daughter’s right to an equal education, or every brother who challenges a law that keeps his sister from owning property or opening a business, or every husband who not only promises that the cycle of domestic violence can stop with him, but who proves it.

    I see that courage and I see that hope in every woman on this stage – and you will learn that in a moment – and in the testimony of the four honorees who cannot be here today because of the repression and the intimidation that still festers around the world. I see how much work we still have to do, and so do you. One of our awardees is in hiding. One is in prison. Another is locked under house arrest. And we present a fourth award posthumously for a brave woman whose life was brazenly stolen by brutal violence.

    Their cause is our cause. Women’s issues, as we know, are more than just women’s issues. They’re families’ issues, they’re economic issues, they’re security issues, they’re justice issues. And they matter to all of us, men as well as women, boys as well as girls, those of us who live in free countries as well as those of us who don’t. That’s why, including with the work of Secretary Clinton and Ambassador Melanne Verveer, the Obama Administration has put advancing the status of women and girls right at the center of America’s foreign policy. (Applause.)

    President Obama created the White House Council on Women and Girls in order to help prioritize gender equality in the work of every single federal agency. Secretary Clinton named the first ambassador at large for global women’s issues, and made protecting the rights of women and girls a signature of her work. And one of the first things that I was privileged and excited to do, together with Barbara Boxer, was, when I was chairman of the Foreign Relations Committee, establish a new subcommittee on global women’s issues. From the White House to the State Department to the Senate, women and girls across the world have more champions in American government than ever before. And we can be proud of that. (Applause.)

    But still, everybody here knows we have to do more. Political stability – excuse me – peace, and prosperity all require every one of us to do what we can to advance human rights for everyone, regardless of their gender, or ours. And that is and will remain a fundamental priority of the Department of State and the foreign policy of the United States.

    Today I am proud to announce a new effort to that end. We are launching a Full Participation Fund to support bureaus within the State Department and embassies around the globe that develop innovative ways to be able to achieve gender equality in the work that they do. The fund will supply seed money for new initiatives or expand projects that are already underway but have proven themselves to be very successful.

    I just share with you that before I was born, my mother volunteered as a Red Cross nurse in Europe, where she happened to be as an American at the dawn of World War II. And when the Nazis invaded France, she fled Paris and made her way to Lisbon, Portugal, and ultimately found a way back home to Boston. My mother spent 50 years as a Girl Scout leader and a community activist, particularly on the environment. And I recently reread a letter that she wrote my father during the war, a letter that my siblings and I still cherish. Speaking of the war, she wrote very simply: “There is something for everyone to do.”

    Well, International Women’s Day reminds us that there is something that each of us can still do to build the progress and build on the progress that we have made and to protect the health, the education, the welfare, the human rights of women and girls all over this world. We can do more to pursue equality and tolerance, just like the teenager that I met in Berlin, to pursue full political representation just like the women I met from Burma, to inspire people all over the world just like each of the honorees that are here on this stage here today. There is still something for everyone to do, even if you’re somewhere that doesn’t welcome you in the doing of it. And that is why it is called courage.

    So as the son of a woman who reminded me of that sort of never-ending responsibility, as the father of two daughters who deserve the same freedom and rights as everybody else’s sons, and as the first male Secretary to present the International Women of Courage awards – (laughter and applause) – it is now my honor to introduce you to the nine extraordinary and inspiring women who refuse to be intimidated or silenced.

    I would ask the First Lady to please join me, if she would, for these presentations. And I’ll read – and I’d ask each of the honorees to join the First Lady and stand beside her one at a time as I read the citation.

    Our first honoree is Second Lieutenant Malalai Bahaduri of Afghanistan. (Applause.) When the Taliban fell in 2002, Malalai made a life-changing decision. She left her job as a telecommunications operator in order to undertake a career in law enforcement. And when her uncle found out, he broke her nose. Undeterred, she was eventually elected as the first female member of the Afghan National Interdiction Unit. And to this day, she endures death threats and daily discrimination, but she has never let that weaken her resolve. Not only has her persistence inspired other women to join the Narcotics Interdiction Unit, she is already halfway through a training program that will allow her to be promoted to an officer – and the first woman officer in her elite unit. (Applause.)

    So for courageous and dedicated service to drug law enforcement and training in Afghanistan as a First Sergeant* in the Counter Narcotics Police of Afghanistan’s National Interdiction Unit, we name Malalai Bahaduri a woman of courage. (Applause.)

    Julieta Castellanos – she has helped Honduras work to overcome corruption, drug trafficking, and one of the highest murder rates in the world. When her country was polarized in the wake of the 2009 coup d’etat, Julieta helped heal the wounds dividing the Honduran people, and she made recommendations to help prevent similar crises from ever happening again. She has organized others outside of government to become a powerful voice for justice, security, and human rights protections. And even when the Honduran National Police murdered her son two years ago, Julieta refused to turn inward or give up. Instead she channeled her grief into a powerful call for action that is delivering meaningful change for the Honduran people.

    For pressing relentlessly to reform Honduran security and justice sector institutions, and forging a civil society coalition to advance that goal, we recognize Julieta Castellanos as a woman of courage. (Applause.)

    During the past 20 years in Nigeria, Dr. Josephine Odumakin has handled more than 2,000 cases of government security agencies violating women’s rights. These cases include everything from negligence to assault and killings. As the president of the Campaign for Democracy, she has personally led almost every protest, march, lecture, and workshop to encourage the rule of law and democracy in Nigeria. She has been arrested or detained 17 times, but she has never stopped crusading for the rights of the Nigerian people.

    For exceptional courage, strength, and leadership in tirelessly advocating for human rights, social justice, and women’s equality and advancement in Nigeria, Dr. Josephine Odumakin is a woman of courage. (Applause.)

    When the Assad regime began committing atrocities against civilians in Syria nearly two years ago, Razan Zeituneh immediately began documenting these crimes on the internet and reporting them to international media. The government accused her of being a foreign agent, and she was forced into hiding, but she did not stop working. Today, even though she’s been in hiding for 22 months, Razan is a leading voice in the Syrian revolution, working with the Local Coordinating Committees and the Syrian Human Rights Information Link to expose violations. Her website is the international community’s main source of information about the killings and torture of civilians by security forces within Syria.

    So for bringing light – to light the murders and human rights abuses carried out by the Assad regime, for continuing to raise awareness of the crisis among the international community, and for supporting a free and democratic government for the greater good of the country, regardless of the threats to her own person, Razan Zeituneh is a woman of courage. (Applause.)

    Elena Milashina is one of the most influential and respected journalists in Russia. She’s built a career investigating drug trafficking, terrorism, military disasters, and the killings of fellow journalists, and topics that very few others have been willing to touch, for obvious reasons. In the face of threats from her government, corporations, and even private citizens, Elena has continued to expose the truth and to combat negative influences in Russian society. She bears the scars of physical and verbal assaults, but she also carries the confidence of the many whose lives she has made better through her commitment.

    So for bold and courageous investigative reporting and for defending human rights in Russia and neighboring countries, we recognize Elena Milashina as a woman of courage. (Applause.)


    As a former member of the Vietnamese Communist Party, Ta Phong Tan made a name for herself when she began posting articles online that were critical of the government and exposing corruption in the Vietnamese legal system. After she was expelled from the party, she started a blog called Truth and Justice, becoming one of the first bloggers in Vietnam to comment on political news and on events that the authorities considered off-limits. She helped inspire an awakening of citizen bloggers and journalists in Vietnam, who today are committed to spreading information and alternate opinions to the Vietnamese people. She was arrested in 2011 and sentenced to 10 years in prison for allegedly conducting propaganda against the state. Yet even as state security forces were dragging her away from a rigged verdict, she cried out to all who could hear, “Unjust! Unjust!”

    For her dedication to continually demanding a better government for her people, for her willingness to take risks for her beliefs, and for her life experience and skills as a writer that serve as an inspiration to women in Vietnam, Ta Phong Tan is a 2013 woman of courage. (Applause.)



    Tibet has become increasingly identified with self-immolations and protests against the deteriorating human rights condition for China’s Tibetan citizens. Against this backdrop, Tsering Woeser has emerged as a clarion voice of the people, even as the Chinese Government has worked to curtail the flow of information from Tibet. Through her website, called Invisible Tibet, her poetry, her nonfiction works, her savvy use of communication networks like Twitter, Tsering has bravely documented the situation around her. And for her efforts, she is now subject to constant surveillance, followed by security agents, and at this moment is under house arrest. She says that “to bear witness is to give voice,” and that is what she is doing for the millions of Tibetans who cannot speak for themselves. And she has vowed to never give up or compromise.

    So for courageously striving to improve human rights conditions for China’s Tibetan citizens by illuminating their plight through her writings, and thus giving eloquent voice to those whose stories might otherwise never be heard, Tsering Woeser is a woman of courage. (Applause.)

    Obviously sadly, since neither of these women can be here, we know that that will not deter them from continuing their work and therefore it should not deter us from honoring their bravery and sharing their stories today, and we proudly do so.

    Next, it is my honor to introduce Fartuun Adan of Somalia. (Applause.) Fartuun worked alongside her husband advocating for peace and education in Somalia for years before warlords assassinated her husband in 1996. Fartuun then fled to Canada and she raised their three daughters there as refugees. But in 2007, with Mogadishu torn apart by violence, Fartuun returned home to continue her work for justice and reconciliation in Somalia. She started with pressing problems that are far too often absolutely ignored in patriarchal societies – rape and other sexual gender-based violence like child marriage.

    Her program, called Sister Somalia, supports survivors of sexual violence in unprotected camps of internally displaced people. She established the first sexual violence hotline and rape crisis center in Mogadishu, and that has helped more than 400 Somali women get a safe new start on life. And she has reached out to help hundreds of former child soldiers in order for them to be able to reintegrate into society, offering them an education and job training. Many are now working as teachers, electricians, mechanics, and they’re filling the good jobs that Somalia needs in order to recover from more than two decades of violence. One person, folks.

    For courageously championing the rights of women and youth in Somalia through post-trauma support provision, skills training, education, and advocacy, and for never losing hope for a peaceful Somalia, we honor Fartuun Adan as a woman of courage. (Applause.)

    Finally, we honor a woman known simply as Nirbhaya – brave, big heart, fearless. This bright young woman was studying to be a doctor when she boarded a bus in Delhi last December.

    For hours, she was brutally gang raped. She was then tossed away, along with her friend, left naked and bleeding alongside the road and left to die. But she kept fighting.

    Over the next two weeks, she became aware of the growing movement that was supporting her and the outrage and indignation ignited around the world. As she fought for her life, she decided to fight for justice, too. She defied her doctors and the culture of silence, giving two detailed accounts of her attack that the police used to arrest her rapists.

    Her bravery inspired millions of women and men to come together with a simple message: No more. No more looking the other way when gender-based violence happens. No more stigma against victims or survivors.

    Nirbhaya’s fight survives her. For inspiring people to work together to end violence against women in India and around the world by displaying immense courage in demanding justice, as this inscription reads, and with great sadness, we honor Nirbhaya as a woman of exceptional courage, and we honor her posthumously.

    Please stand and join me, if you would, in a moment of silence for Nirbhaya.

    Thank you very much. It is my honor to read part of a statement from Nirbhaya’s mother and father. And this is what they wrote:

    “We never imagined that the girl we thought was our daughter would one day be the daughter of the entire world. She was meant to be the daughter of the world. This is a huge achievement in itself.

    “She was always different from other children. Other children cry when being sent to school, but she was an extraordinary child who would cry when she was not going to school. She was a happy girl, and even in times of struggle she would stay cheerful. We gave equal treatment to all our three children; there was no discrimination because of her being a girl. Our daughter was made of steel – once she decided she had to do something, there was no looking back. She would work at call centers during nights, and study during day. She’d never get enough time to sleep, just about two hours at the most. And despite the odds, and our poverty, she always managed to achieve and move ahead. She had just one goal in life, to study and become a doctor.

    “Today, our message to the world is: do not tolerate any attack on your dignity and honor; do not silently bear ill treatment. Earlier, women would keep silent and hide away when they were subjected to sexual misconduct. They would not report it to the police, nor lodge any complaints. They were scared of the stigma. That has changed – the fear is now gone. And while her end was horrendous, her case is imparting strength to all women to fight and to improve the system. Women, both in India and in the rest of the world, refuse to be stigmatized and will not keep silent anymore. This incident has opened their minds and empowered them. They are no longer scared of what anyone will say.”

    I’d like to invite Fartuun Adan to speak on behalf of all those that we have honored here today. (Applause.)

    MS. ADAN: Thank you very much. I have a speech, but I don’t think I can read it. I’m not going to read it because I’m too nervous sitting beside with Michelle. (Laughter.) This is the one opportunity I was never expecting when we were working in Somalia. It’s – I never thought someone is going to see the work we are doing in Somalia. But that is – that is the one of the things I really appreciating here.

    First Lady – sorry about that. (Laughter.) First Lady, I honestly don’t know what to say, but thank you for having us here. And also I would like to talk about on behalf of these women, these really, really fabulous women, and the work we do doesn’t matter where we live, it’s always the same. As women, we share one word, which is silence. Whatever place we are, we are always quiet. We don’t talk, we don’t say anything. We just listen whatever someone tells us. And that is that we are now to change.

    I’m a mother. I have three girls and I have to be a role model, not only to them but all young girls, and not only Somalia but all over the place. We need to speak out. We need to inform. We need to be part of the change, I mean politically, I mean decision making. We have in Somalia last 22 years women who’s fighting, and we didn’t have a government, a strong government. We are fighting. And all this women who is doing amazing job in Somalia, they never get encouraged when it comes to peace making, when it comes to the decision making, when it comes to the – anything in their life, someone has to make a decision for them. And that is not right and that’s where we stand today. And I am so happy. I am nervous – sorry about, guys. (Laughter.) I am so happy to be here. And yesterday, when I saw the signing, President Obama signing against violence against the women, it was relief. I knew and I know we can change. We can change.

    And our program called Sister Somali which that name it came from because it doesn’t matter where we live, we are all sisters. And that’s why need support to young generation to become leaders, to change, and not – we have a lot of work to do – education, health, and basic life. We’re talking about human rights and basic life in Somalia, and we don’t have that. And that’s the one of thing we are fighting for, and we want to keep fighting and hopefully one day we will change and the young generation is going to get there. And thank you very much having me here. I am sorry I didn’t read my speech because – (applause).

    UNDER SECRETARY SHERMAN: Thank you, Fartuun, for your remarks on behalf of all of the women here and all of the women everywhere. Fartuun, I have to tell you I have been in Mogadishu and met with your President and talked about the role that women are playing in your country. And I have no doubt that with leaders like you, there will be a bright and great future for your children and for their children. I thank you and all of you for everything you do every single day. (Applause.)

    I am sure, like all of you in the audience, I am truly humbled by these women. On behalf of Mrs. Obama, Secretary Kerry, and the International Women of Courage, thank you for joining us today. It is really all of our privilege to be here.

    ____________________ ________

    http://www.state.gov/secretary/remar.../03/205892.htm

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ngày 9/3, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết b́nh luận của Việt Nam trước việc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ trao giải phụ nữ của năm 2012 cho Tạ Phong Tần, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nói:

    “Việt Nam phản đối quyết định trao giải cho một cá nhân đă vi phạm pháp luật Việt Nam. Đây là việc làm sai trái, can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, không có lợi cho sự phát triển quan hệ hai nước”.

    Tháng 12 năm ngoái, TAND TPHCM đă bác kháng cáo của các đối tượng tuyên truyền chống nhà nước, trong đó có Tạ Phong Tần, sinh năm 1968, quê Bạc Liêu.

    Theo Hội đồng xét xử (HĐXX), hành vi phạm tội của các bị cáo là đặc biệt nghiêm trọng, có tính liên tục, kéo dài, bộc lộ rơ ràng và đă tác động xấu đến an ninh quốc gia cũng như h́nh ảnh của nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.

    Các bị cáo đă lợi dụng quyền tự do ngôn luận, tự do dân chủ, tạo dựng ra blog “Câu lạc bộ nhà báo tự do”, xuyên tạc sự thật, nói xấu Đảng, Nhà nước; tranh thủ lôi kéo, cổ vũ những phần tử có tư tưởng chống đối nhằm gây dựng và chuẩn bị lực lượng, khi có thời cơ sẽ lật đổ chính quyền.

    HĐXX tuyên phạt Nguyễn Văn Hải 12 năm tù và 5 năm quản chế tại địa phương sau khi măn hạn tù; Tạ Phong Tần 10 năm tù và 3 năm quản chế; Phan Thanh Hải 4 năm tù và 3 năm quản chế.

    ( Tigon lượm lặt trên mạng )

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Giải thưởng Hoa Kỳ tặng blogger Tạ Phong Tần là “đúng lúc”, “đúng người”

    Trọng Thành




    Bà Tạ Phong Tần


    Blogger Tạ Phong Tần, bị chính quyền Việt Nam kết án 10 năm tù, v́ tội “tuyên truyền chống Nhà nước” hồi năm ngoái, vừa được bộ Ngoại giao Hoa Kỳ trao tặng giải thưởng Người Phụ Nữ Can đảm/"International Women of Courage Award Winners" năm 2013. Nhân dịp này, RFI phỏng vấn bà Dương Thị Tân, một người gần gũi với blogger Tạ Phong Tần, đặc biệt trong thời gian nhà tranh đấu nhân quyền bị chính quyền truy bức.

    Trang mạng cá nhân “Công lư và Sự thật” do blogger Tạ Phong Tần khởi xướng đă góp phần “thức tỉnh giới blogger và nhà báo ở Việt Nam, những người đang dấn thân vào việc truyền bá thông tin và những ư kiến khác cho người dân”, theo nhận định của ngoại trưởng Mỹ.

    Về người vừa được bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tặng giải, RFI phỏng vấn bà Dương Thị Tân, người gần gũi với bà Tạ Phong Tần. Bà Dương Thị Tân là vợ cũ của blogger ‘‘Điếu Cày’’, tức ông Nguyễn Văn Hải, cũng bị chính quyền xét xử và kết tội trong cùng vụ án với blogger Tạ Phong Tần năm 2012.


    RFI : Xin chào chị Dương Thị Tân. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ mới trao một giải thưởng cho chị Tạ Phong Tần cùng 9 người phụ nữ khác trên thế giới. Được biết chị là người thân thiết với chị Tạ Phong Tần, xin chị cho biết cảm tưởng của chị trước sự kiện này.

    Bà Dương Thị Tân : Khi được nghe cái thông tin cô Tần là một trong 10 người phụ nữ can đảm của thế giới, với danh nghĩa một người bạn và một người thân, th́ tôi cảm thấy rất là vui. Và tôi thấy quả thật sự vinh danh này, nó kịp thời, đúng lúc và đúng chỗ.

    Con người của Tạ Phong Tần, khi thấy rơ được sự bất công, phi lư, vô đạo và những việc làm, nhiều hành xử không thượng tôn luật pháp của những quan chức, của những người nhân danh chính quyền, đă mạnh dạn tố cáo những sự việc đó, nêu lên dư luận để dư luận quần chúng biết. Trước đó cô ấy vốn dĩ là một đảng viên, một cán bộ công an. Sau đó, khi nhận ra những sự việc đó, cô ấy dám từ bỏ tất cả, để tất cả v́ lẽ phải, v́ công bằng, v́ quyền con người, đấu tranh cho những việc đó. Th́ tôi nghĩ sự vinh danh này là đúng người, đúng thời điểm.

    Và hơn như thế nữa, nó làm vơi đi những đau đớn mà gia đ́nh cô phải gánh chịu. Như các anh và tất cả mọi người bạn bè gần xa đều biết, cô Tạ Phong Tần đă mất một người mẹ, cũng v́ những cái bất công, những oan ức không thể giăi bày, những điều bị chèn ép không thể tố cáo, mà phải lấy cái chết của ḿnh để cảnh tỉnh, th́ tôi nghĩ đấy cũng là điều hết sức đau đớn. Tôi nghĩ rằng, chắc cô Tần và gia đ́nh cũng vui khi nghe được cái tin này, và mẹ cũng phần nào ngậm cười nơi chín suối, khi biết mọi người đă biết đến việc làm của con bà.

    RFI : Thưa chị, nhân dịp này, xin cho biết đầy đủ hơn về con người và những hành động của chị Tạ Phong Tần.

    Bà Dương Thị Tân : Những điều tôi mới nói cũng một phần nói lên cái khí chất, cái con người của cô ấy. Đúng ra nếu là một con người, cứ ngậm miệng, cứ sống theo những ǵ có sẵn, th́ cô ấy cũng là một người có thể sống một cuộc sống rất là thoải mái cho bản thân ḿnh. V́ đa phần những người làm trong bộ máy công quyền này, th́ luôn luôn là họ đầy đủ, ấm no, người ta chẳng chịu nghèo khó đâu. Nhưng mà cô không chịu sống cuộc sống như thế, và chấp nhận phần thiệt tḥi về ḿnh, mà một cái cụ thể nhất, đúng ra là, khi cô bị xô đẩy, săn đuổi, chèn ép đến bước đường cùng, th́ cô ấy mới gặp tôi. C̣n trước đó, khi cô ấy dấn thân vào phong trào đấu tranh dân chủ này, th́ cô ấy là bạn của những người đấu tranh dân chủ, ví dụ như ông Nguyễn Văn Hải – Điếu Cày, chứ cũng không phải là bạn của tôi. Nhưng khi người ta xô đẩy đến bước đường cùng quẫn nhất th́ cô ấy mới đến gặp tôi. Và tôi lúc bấy giớ, chỉ v́ t́nh cảm của đồng loại, của những người phụ nữ với nhau, mà tôi cưu mang cô ấy, và kể từ đó cô ấy coi tôi như một người chị.

    V́ lúc ấy, đi thuê một chỗ để ở, đối với họ, cũng không được. Nói như thế, để anh em, bạn bè gần xa biết được, cái cuộc sống bị xô đẩy đến bước đường cùng, không c̣n lối thoát luôn. Họ quyết tâm làm cho bằng được như thế, và chính bản thân tôi là người chịu thiệt tḥi mất mát rất nhiều, khi mà cưu mang cô ấy. Một năm trời ṛng ră, chỉ có lên đường xuống phủ, chỉ về việc Tạ Phong Tần. Điều duy nhất mà họ yêu cầu tôi là phải đuổi cô ấy đi, không cho ở nhà tôi. Dù cái nhỏ nhất, họ cũng gây khó, để tôi cảm thấy rằng là chứa chấp cô ấy là một gánh nặng. Thật sự, th́ khi đấy, chị em mới thương nhau, mới thấy sự khổ, mới thương nhau.

    Cho đến giờ này, th́ thực sự không phải tôi mà rất nhiều người cho rằng cô ấy là một người phụ nữ can đảm và tôi thấy rằng suy nghĩ của ḿnh là đúng. Tôi rất hiểu rằng, gia đ́nh cô ấy cũng rất là vui, khi biết cái tin này. Tôi cũng mới nói chuyện với các em ngày hôm qua. Tôi cũng có nói với các em là, khi vào trong đó mà thăm gặp được, th́ các em cứ nói rơ là ở ngoài này mọi người đang tưởng thưởng cho công việc của chị em làm, và mọi người đang nhớ đến chị, để chị thấy rằng không bao giờ mọi người ở bên ngoài bỏ rơi. Bây giờ không chỉ các anh, các chị, bạn bè trong nước, mà những người ở trên khắp thế giới người ta đă biết đến chị em.

    RFI : Trong các hoạt động của chị Tần, th́ ngoài những ư nghĩa như chị vừa nói, th́ chị có hiểu cụ thể về những điều mà chị Tần đă làm hay không ?

    Bà Dương Thị Tân : Một đôi bài cô ấy viết th́ tôi có đọc được. Tôi chỉ biết là cô ấy làm cái công việc viết báo, công tác làm báo chí thôi. Có một đôi bài cô ấy viết về tôi, viết về gia đ́nh tôi, v́ cô ấy là người thân cận. V́ khi những sự việc xảy ra (với gia đ́nh tôi), th́ những ngày tiếp sau đó, tôi hay bị mất sức, và cô ấy là người giúp tôi công bố rộng răi cho dư luận quần chúng những t́nh trạng đă và đang xảy ra với gia đ́nh.

    Th́ tôi mới biết và tôi hiểu ra rằng : Những công việc cô ấy làm là phản ảnh những ǵ mà thể chế cầm quyền đang chà đạp, đang đè nén, bức hiếp người dân. Cái việc hiểu là hiểu như vậy thôi. C̣n cụ thể là việc cô ấy làm như thế nào, cộng tác với ai, đó là việc riêng của cô Tần, tôi không có hỏi tới.

    Kể từ sau ngày ông Hải bị bắt, th́ tôi phải luôn sát cánh với các con, v́ họ biết các con tôi là những con người rất dễ bị tổn thương, và họ nhằm vào các con tôi liên tục để gây sức ép lên ông Hải. Th́ sau 21 tháng giam cầm không cho gặp gỡ, th́ tôi biết chắc chắn một điều rằng họ không khuất phục được ông ấy. Và liên tục các con tôi bị sách nhiễu, làm khó làm dễ tôi. Bản thân tôi bị đánh đập mấy lần gây thương tích, và các con tôi cũng vậy. Con gái út th́ không được đến trường, đến ngày thi cử cũng không được đi thi. Cháu thứ hai cũng vậy, thi đại học, mà cứ năm nào cứ đến ngày đi thi, th́ họ mời ra công an ngồi. Ví dụ hôm xử án ông Hải cũng thế, tôi mở cánh cửa ra là tôi đă thấy hai, ba tên đứng trước cánh cửa, đưa cái máy quay phim vào mặt tôi rồi. Và tôi từ cầu thang bộ của chung cư, từ lầu ba đi xuống đúng đất một cái là họ xông vào họ bẻ quặt tay chân con tôi và tay chân tôi, và lôi mỗi người đi một phương. Và cứ thế họ đưa lên xe, đánh đấm cháu và đưa ra công an ngồi.

    Khi ra ṭa, cô Tạ Phong Tần cô ấy cũng lớn tiếng chỉ trích một phiên ṭa toàn những đảng viên, th́ không bao giờ có một sự công bằng ở trong đấy cả. Th́ lập tức họ lôi cô ấy đi. Từ thư kư ṭa, cho đến bồi thẩm đoàn, quan ṭa, toàn là đảng viên cộng sản, th́ làm ǵ có sự công bằng cho những tiếng nói tự do, dân chủ. Khi cô ấy lớn tiếng chỉ trích như vậy, th́ lôi cô ấy đi, bịt miệng lôi đi và tuyên án không có mặt cô ấy luôn. (…)

    RFI Việt ngữ xin chân thành cảm ơn bà Dương Thị Tân đă dành thời gian cho cuộc phỏng vấn hôm nay

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2013...nguoi%E2%80%9D

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 08-03-2013, 04:21 PM
  2. Replies: 17
    Last Post: 03-02-2013, 03:22 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 04-12-2012, 08:49 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 09-07-2011, 06:02 AM
  5. Replies: 5
    Last Post: 11-09-2010, 11:22 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •