Page 12 of 48 FirstFirst ... 2891011121314151622 ... LastLast
Results 111 to 120 of 473

Thread: TRƯƠNG TẤN SANG THĂM MỸ LẦN ĐẦU TIÊN VỚI TƯ CÁCH CHỦ TỊCH NƯỚC

  1. #111
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chương tŕnh nghị sự cho cuộc họp Obama-Trương Tấn Sang

    Chủ tịch nước Việt Cộng Trương Tấn Sang kêu gọi Mỹ chấm dứt lệnh cấm bán vũ khí sát thương cho Hà Nội trước thềm cuộc hội kiến với Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama.

    Hăng tin AP hôm nay trích lời Tư Sang nói rằng “đă đến lúc phải b́nh thường hóa toàn diện các quan hệ song phương trong tất cả mọi lĩnh vực”.

    Hăng tin AP tường thuật rằng lời b́nh luận của Chủ tịch nước Việt cộng đă được gửi cho hăng tin này qua email, để trả lời một câu hỏi về lệnh cấm bán vũ khí cho Việt Cộng của Mỹ.

    Hoa Kỳ đang t́m cách thắt chặt các quan hệ kinh tế và an ninh với Việt Nam, tuy nhiên cùng lúc, muốn thấy Đảng Cộng Sản Việt Nam trả tự do cho các nhân vật bất đồng và cho phép người dân được quyền tự do chính trị, và tự do tôn giáo.

    Hăng tin AP tường thuật rằng Chủ tịch Trương Tấn Sang c̣n nói thêm rằng hăy c̣n một số khác biệt quan điểm giữa Washington và Hà nội về vấn đề nhân quyền nhưng điều đó là chuyện “b́nh thường.”

    Trong khi đó, chuyến công du của Chủ tịch nước Việt Nam sang thăm Hoa Kỳ đă khiến thế giới tập trung vào thành tích nhân quyền của Việt Nam.

    Hăng tin Reuters hôm qua dẫn lời ông John Sifton, giám đốc phân bộ Á Châu của Tổ chức theo dơi nhân quyền Human Rights Watch, nói rằng nếu chỉ trích chính quyền Việt Nam bị coi là một tội có thể bị xử phạt, th́ cá nhân Tổng Thống Obama phải tỏ thái độ đoàn kết với các nhân vật bất đồng bằng cách “phạm tội lỗi ấy.”

    Human Rights Watch nói chiến dịch đàn áp quyền tự do ngôn luận được tăng cường tại Việt Nam trong thời gian qua, phải là một đề tài được đặt cao trong nghị tŕnh cuộc gặp cấp cao giữa hai nhà lănh đạo Việt-Mỹ.

    Chủ tịch nước Việt Nam tiền nhiệm, ông Nguyễn Minh Triết đă đi thăm Washington vào tháng 6 năm 2007, và Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng đến Washington vào tháng 6 năm 2008. Từ các chuyến đi thăm đó tới nay, ngày càng có nhiều nhân vật bất đồng, blogger và lănh đạo tôn giáo bị tống giam ở Việt Nam.

    Bản tin của Reuters viết rằng theo Bộ Luật H́nh sự khắc nghiệt của Việt Nam, nhà chức trách thường xuyên bắt bớ các nhân vật bất đồng về những cáo trạng như “tuyên truyền ” và “âm mưu lật đổ nhà nước nhân dân”, “phá hoại t́nh đoàn kết của nhà nước” và “lạm dụng các quyền tự do dân chủ để phương hại tới lợi ích của nhà nước và nhân dân.”

    Bản tin nói rằng các nhân vật bất đồng thường xuyên bị giam cầm và không được tiếp xúc với bên ngoài trong thời gian dài, nhiều người không được phép gặp luật sư, hoặc cấm người nhà đến thăm, họ thường bị tra tấn hoặc chịu những h́nh thức ngược đăi khác, bị truy tố tại những ṭa án do nhà nước kiểm soát, và ngày càng chịu những bản án khắc nghiệt kéo dài nhiều năm.

    Tổ chức theo dơi nhân quyền Human Rights Watch kêu gọi chính phủ của Tổng Thống Obama hăy công khai nêu lên các trường hợp cá biệt, như trường hợp Luật sư Cù Huy Hà Vũ, blogger Điếu Cày, tức nhà báo tự do Nguyễn văn Hải, và trường hợp Luật sư Lê Quốc Quân, đang chờ bị truy tố về những cáo buộc về tội trốn thuế, mà Human Rights Watch cho là có tính cách ngụy tạo.

    Giới phân tích nói giữa lúc Việt Nam đang lưỡng lự giữa một bên là Trung Quốc, siêu cường đang nổi lên, và một đàng là Hoa Kỳ, siêu cường đang nắm vị thế số 1 hiện nay, liệu chiến dịch đ̣i chính phủ Mỹ tăng sức ép đối với Hà Nội có nguy cơ đẩy Việt Nam vào ṿng tay Trung Quốc? Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám đốc Điều hành BPSOS nói:

    “Lập luận đó không đứng vững đâu. Lư do thứ nhất là cuộc vận động cho nhân quyền ở hải ngoại không có ư là không muốn Việt Nam tham gia vào thương ước Đối tác Xuyên Thái b́nh dương (TPP), không muốn cho Việt Nam hợp tác chặt chẽ hơn với Hoa Kỳ, mà chỉ muốn đặt điều kiện về vấn đề nhân quyền. Lư do thứ hai, nếu Việt Nam gia nhập luôn phía của Trung Quốc để trở thành một quốc gia lệ thuộc, th́ cái đó là một hành động tự sát, bởi v́ cái chính danh của chế độ cộng sản hiện nay ở Việt Nam chỉ c̣n có một cái thôi, đó là họ luôn luôn giương cao ngọn cờ nói rằng chúng tôi là người giành được độc lập cho Việt Nam, mà bây giờ bán cái độc lập ấy đi để duy tŕ Đảng Cộng Sản th́ cái chính danh từ trước tới giờ không c̣n ǵ nữa hết. Cuộc vận động của chúng tôi là muốn làm sao để họ dân chủ hóa, chọn một thái độ rơ ràng. Nếu như Việt Nam vẫn độc tài theo chế độ cộng sản th́ không bao giờ thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Quốc. Chỉ có thể thoát khỏi được và thực sự đứng chung hàng ngũ của Hoa Kỳ nếu như họ tôn trọng nhân quyền và từng bước một dân chủ hóa mà thôi.”

    Phát động chiến dịch đ̣i nhà lănh đạo Mỹ yêu cầu Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang sửa đổi luật pháp, hủy bỏ điều 79 và điều 88 của Bộ Luật H́nh sự, đ̣i Việt Nam cải thiện nhân quyền, có phải là một hành động can thiệp vào nội t́nh Việt Nam?

    Cô Trang Huỳnh, đại diện Đảng Việt Tân ở Washington:

    “Việt Nam đă kư vào nhiều hiệp ước quốc tế và là thành viên của Liên Hiệp Quốc, và đây là một cái quyền của công dân Việt Nam theo tinh thần các điều khoản của Liên Hiệp Quốc. Đây là quyền của bất cứ một người dân nào trên thế giới đều có thể hưởng. Thành ra đối với tôi đây không phải là vấn đề nội bộ của Việt Nam không mà thôi, chưa nói đến việc người Việt khắp nơi, chính người dân trong nước cũng bày tỏ bất b́nh với hai điều luật này và họ đă vận động dân biểu Ed Royce lên tiếng về hai điều luật này.”

    Hôm thứ Sáu, Dân biểu Ed Royce, Chủ tịch Ủy Ban Đối Ngoại Hạ Viện Hoa Kỳ, nói chuyến đi thăm Hoa Kỳ của ông Trương Tấn Sang là một cơ hội có một không hai để Tổng Thống Obama lên tiếng hậu thuẫn nguyện vọng của nhân dân Việt Nam mong muốn được hưởng các quyền tự do, và ông kêu gọi nhà lănh đạo Mỹ tận dụng cơ hội này để bênh vực nhân quyền.

    Tổ chức theo dơi nhân quyền Human Rights Watch nói rằng ngoài ra, Tổng Thống Obama cũng nên nêu lên trường hợp của Linh mục Nguyễn văn Lư, và một loạt các blogger và đấu tranh trẻ tuổi kể cả Nguyễn Phương Uyên, Đinh Nguyên Kha, Đinh Nhật Uy, Nguyễn Hoàng Vi và Nguyễn Ngọc như Quỳnh, tức blogger Mẹ Nấm, là thành phần bị nhà cầm quyền Việt Nam nhắm tới v́ đă phân phát tờ rơi chỉ trích chính phủ, hay tổ chức các buổi dă ngoại nhân quyền và phân phát các tài liệu liên quan tới bản Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế.

    Tổ chức theo dơi nhân quyền Human Rights Watch kêu gọi Hoa Kỳ hăy hoăn lại các cuộc thương thuyết về quốc pḥng và thương mại với Việt Nam, cho tới khi nào Hà nội chấm dứt chiến dịch đàn áp, và cam kết rút lại các điều khoản pháp lư, đặt ra ngoài ṿng pháp luật các hoạt động của giới bất đồng.

    Giám đốc Á Châu của Human Rights Watch, ông John Sifton, nói rằng Chủ tịch nước Việt Cộng không thể biện minh một cách công khai chiến dịch đàn áp của Hà nội, ông Sang nên sử dụng cơ hội gặp nhà lănh đạo Mỹ để bác bỏ chính sách đàn áp đó.



    http://www.voatiengviet.com/content/...y/1707484.html

  2. #112
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chủ tịch Việt Cộng tới Hoa Kỳ, các dân biểu Mỹ lên tiếng



    Dân biểu Ed Royce cho rằng chính quyền Hoa Kỳ có một ưu thế vô cùng lớn trong cuộc gặp với Chủ tịch Việt Nam.

    Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang hôm nay đă lên đường sang Mỹ trong khi các dân biểu Hoa Kỳ lên tiếng kêu gọi chính quyền của Tổng thống Barack Obama đặt vấn đề nhân quyền lên ưu tiên hàng đầu.

    Báo chí trong nước đưa tin, ông Sang cùng với một đoàn đại biểu cấp cao gồm giới chức các bộ ngành rời Hà Nội hôm nay.

    Cùng ngày tại Quốc hội Mỹ, một số dân biểu quan tâm tới t́nh h́nh ở Việt Nam đă tổ chức một cuộc họp báo, kêu gọi chính quyền của ông Obama đặt trọng tâm vào vấn đề nhân quyền khi trao đổi với nhà lănh đạo Việt Nam.

    Dân biểu Loretta Sanchez thuộc đảng Dân chủ cho biết bà cùng các đồng nghiệp khác phải lên tiếng v́ t́nh trạng nhân quyền đang xuống cấp tại Việt Nam.
    Bà Sanchez nói: “Hơn 50 nhà bất đồng đă bị bắt giữ tại Việt Nam từ đầu năm cho tới nay. Theo chúng tôi, rơ ràng là Hà Nội tiếp tục trấn áp người dân. Hà Nội c̣n bịt miệng tiếng nói của dân chúng. Tôi thấy rất đáng ngại là Hà Nội tiếp tục kiểm duyệt việc sử dụng mạng Internet của người dân. Đó là lư do v́ sao chúng ta cần phải cho Quốc hội, Ṭa Bạch Ốc và Bộ Ngoại giao biết về t́nh trạng xuống cấp đó’.

    Tuần trước, dân biểu Ed Royce, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ, đă gửi một lá thư tới Tổng thống Obama, viết rằng chuyến thăm Washington của ông Sang là một ‘cơ hội có một không hai để truyền cảm hứng cho những người Việt Nam mong mỏi tự do’.


    Hơn 50 nhà bất đồng đă bị bắt giữ tại Việt Nam từ đầu năm cho tới nay. Theo chúng tôi, rơ ràng là Hà Nội tiếp tục trấn áp người dân. Hà Nội c̣n bịt miệng tiếng nói của dân chúng.
    Dân biểu Loretta Sanchez nói.Trả lời VOA Việt Ngữ bên lề cuộc họp báo hôm nay, ông Royce cho rằng hiện có một chiến dịch mang tính hệ thống nhằm đàn áp các quyền tự do tôn giáo cũng như quyền bày tỏ ư kiến trên Internet và chính quyền của Tổng thống Barack Obama cần phải sử dụng ưu thế của nước Mỹ trong cuộc gặp với Chủ tịch Việt Nam.

    Ông nói: “Tôi nghĩ rằng trong vấn đề nhân quyền, chính quyền Hoa Kỳ có một ưu thế vô cùng lớn nếu quyết định lên tiếng về vấn đề này và khẳng định rằng nó buộc phải là một phần của cuộc đối thoại v́ Việt Nam hiện nay mong muốn có một mối quan hệ gần gũi với Mỹ. Đó là điều kiện tiên quyết mà chính quyền tiếp tục bỏ qua. Ví dụ như Việt Nam cần phải đưa trở lại danh sách các nước cần quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo (CPC) nhưng chính quyền lại đưa nước này khỏi danh sách đó".

    Ông Royce nói thêm: "Điều chúng tôi muốn nhấn mạnh ở đây là chính quyền Hoa Kỳ có ưu thế và phải sử dụng đó trong cuộc gặp với Chủ tịch Việt Nam, đồng thời trực tiếp liên hệ vấn đề này với các điều luật mà Mỹ đă thông qua liên quan tới t́nh h́nh nhân quyền và tự do tôn giáo liên quan ở Việt Nam”.

    Chủ tịch Việt Nam sẽ có nhiều hoạt động tại Mỹ trong chuyến thăm 2 ngày tới Mỹ. Tổng thống Barack Obama sẽ tiếp đón ông Sang tại Ṭa Bạch Ốc vào ngày 25/7 và hai bên dự kiến sẽ thảo luận về việc tăng cường quan hệ đối tác về các vấn đề chiến lược khu vực cũng như về việc hợp tác với ASEAN.

    Thông cáo chính thức của Ṭa Bạch Ốc nêu rơ rằng bên cạnh các vấn đề như biến đổi khí hậu và Hiệp định Đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP), ông Obama cũng sẽ đề cập tới vấn đề nhân quyền.

    Dân biểu Chris Smith nói với VOA Việt Ngữ rằng Tổng thống Obama không thể bỏ lỡ cơ hội để lên tiếng mạnh mẽ và rơ ràng về vấn đề nhân quyền trong cuộc gặp với ông Sang.


    .Ông Smith cho rằng vấn đề TPP không nên được thảo luận nếu chưa có sự cải thiện về nhân quyền tại Việt Nam.

    Dân biểu thuộc phe Cộng ḥa nói: “Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ được kỳ vọng sẽ đem lại một thời kỳ mới cho vấn đề nhân quyền ở Việt Nam, nhưng đă không thành hiện thực. Vấn đề nhân quyền đă tồi tệ đi ngay từ khi hai bên đạt đồng thuận về thương mại song phương. Tôi cho rằng Hoa Kỳ không nên bị lừa bịp một lần nữa rằng sự hợp tác thêm nữa về thương mại hay hợp tác về một vấn đề nào đó sẽ dẫn tới các cải thiện cho các nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam”.

    Theo các nhà quan sát, trong bối cảnh Mỹ chuyển dịch trọng tâm sang châu Á và Trung Quốc mạnh mẽ tuyên bố chủ quyền ở biển Đông, vấn đề tranh chấp tại vùng biển này nhiều khả năng sẽ nằm trong nghị tŕnh thảo luận giữa hai nhà lănh đạo Việt – Mỹ.

    Chuyến công du của ông Sang là chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ lần thứ hai của người đứng đầu Việt Nam sau gần hai thập kỷ b́nh thường hóa quan hệ.

    Trong mấy ngày qua, các hội đoàn của người gốc Việt tại Hoa Kỳ đă lên tiếng kêu gọi thực hiện các cuộc biểu t́nh phản đối chuyến công du của ông Sang.

    Ngoài ra, nhiều tổ chức thúc đẩy nhân quyền nhân quyền như Human Rights Watch và Kư giả không biên giới đă lên tiếng yêu cầu Tổng thống Barack Obama nêu bật vấn đề nhân quyền cũng như tự do tôn giáo trong cuộc gặp với Chủ tịch Việt Nam.


    Tổ chức Human Rights Watch hôm 22/7 ra thông cáo, nhấn mạnh rằng Tổng thống Obama ‘cần đề cập tới t́nh trạng đàn áp giới bất đồng chính kiến đang ngày một xấu đi ở Việt Nam’.

    Mới đây, Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Nguyễn Quốc Cường được báo chí Việt Nam trích lời nói rằng các khác biệt của hai nước về vấn đề nhân quyền là điều ‘thực tế’.

    Nhà ngoại giao này cho hay, một số đại diện tôn giáo ở Việt Nam sẽ tháp tùng ông Sang tới Mỹ, và sẽ trao đổi với các tổ chức, ‘kể cả những tổ chức xưa nay vẫn có cái nh́n thiên lệch về dân chủ nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam’.

    Khi được hỏi liệu ông có nghĩ việc làm này cho thấy Việt Nam đang ngày càng cởi mở hơn nhằm cải thiện nhân quyền, dân biểu Chris Smith nói với VOA Việt Ngữ rằng ông không nghĩ vậy.

    Trong một cuộc phỏng vấn dành cho VOA Việt Ngữ mới đây, Quyền Trợ lư Ngoại trưởng Hoa Kỳ Joseph Yun nói rằng nhân quyền luôn là một thành tố quan trọng trong mối quan hệ Việt – Mỹ.

    Ông cho hay Washington muốn thấy Việt Nam có được tiến bộ về quyền tự do bày tỏ ư kiến, tự do tôn giáo và mọi quyền tự do khác.

    http://www.voatiengviet.com/content/...g/1707544.html

  3. #113
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Dân biểu Mỹ họp báo trước ngày Chủ tịch Sang đến




    Một số dân biểu Mỹ định tổ chức một cuộc họp báo nhằm nêu bật t́nh h́nh nhân quyền tại Việt Nam vào sáng thứ Ba, một ngày trước khi Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang thăm Mỹ.

    Thông cáo báo chí của Dân biểu Cộng ḥa Ed Royce, đơn vị California cho biết, cuộc họp báo ngoài ông ra c̣n có Dân biểu Cộng ḥa Chris Smith, đơn vị New Jersey; Dân biểu Dân chủ Zoe Lofgren, đơn vị California; và Dân biểu Dân chủ Alan Lowthenthal, đơn vị California.

    Một số đại diện của nhiều tổ chức bênh vực nhân quyền và cộng đồng người Việt tại Mỹ cũng sẽ có mặt.

    Tuần trước, Dân biểu Royce đă gửi một bức thư cho Tổng thống Obama, nêu ra các thống kê cho thấy t́nh h́nh nhân quyền đáng ngại tại Việt Nam.

    Bức thư có đoạn nói rằng chuyến thăm của Chủ tịch Sang là cơ hội độc đáo để tạo nguồn cảm hứng cho nhân dân Việt Nam đang khao khát tự do. “Tôi kính mong Tổng thống sử dụng cơ hội này để mạnh mẽ ủng hộ vấn đề nhân quyền.”

    Tổng thống Obama sẽ tiếp Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vào thứ Năm.



    http://www.voatiengviet.com/content/...n/1707223.html

  4. #114
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Bộ trưởng Ngoại giao Phạm B́nh Minh cũng có mặt trong chuyến đi


    Việt Nam cho biết đi cùng ông Trương Tấn Sang có các bộ trưởng ngoại giao, công thương, giáo dục, nông nghiệp.

    Trong đoàn có Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Nguyễn Chí Vịnh và Thứ trưởng Bộ Công an Tô Lâm.

    Các bí thư tỉnh ủy Quảng Ngăi, Hải Dương, Trưởng ban tôn giáo chính phủ cùng một số quan chức khác cũng đi theo đoàn



    Theo BBC

  5. #115
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post


    Bộ trưởng Ngoại giao Phạm B́nh Minh cũng có mặt trong chuyến đi


    Việt Nam cho biết đi cùng ông Trương Tấn Sang có các bộ trưởng ngoại giao, công thương, giáo dục, nông nghiệp.

    Trong đoàn có Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Nguyễn Chí Vịnh và Thứ trưởng Bộ Công an Tô Lâm.

    Các bí thư tỉnh ủy Quảng Ngăi, Hải Dương, Trưởng ban tôn giáo chính phủ cùng một số quan chức khác cũng đi theo đoàn



    Theo BBC
    Bộ chế độ CSHn hết nhân tài về ngoại giao hay sao mà ngay bây giờ c̣n cho tên PBM này tiếp tục làm Bộ trưởng Ngoại giao ????.

    Trong ngành ngoại giao là phải sành sinh ngữ , nhất là tiếng Anh , phải biết dùng từ chuyên nghiệp trong ngành ngoại giao cho thạo ..Một khi kư giả QT phỏng vấn phải hiểu nghĩa đen lẫn nghĩa bóng ...mà trả lời

    Hăy nh́n lại cái clip dưới nghe tên PBM này nói và trả lời th́ ai khoái dưới trướng 1-SVPK sẽ cảm thấy bị mất mặt ngay ..:D.(khoe học tại Mỹ mà dùng tiếng Anh như hạch đụi đến độ netters trên Youtube chê tới bến )






    Một nhà ngoại giao khg bao giờ dùng thường trực (trước một cuộc hợp báo) những câu thuộc loại "Hooker đứng đường" như :


    - You know that ....cả (trong lúc trà dư tữu hậu dùng lọai này th́ miễn bàn )

    Tập đoàn bạo quyền Hn hăy nh́n lại tụi ngoại giao Thái ,ngoại giao Phi họ ăn nói tiếng Anh như thế nào ,(lúc hợp báo) mà học tập lại ,ráng chọn ra một đứa cho "ra hồn" để thảy đi khỏi lồng XHCN mà ngoại giao nhé .

    NB:

    Một cái credible cho nhà ngoại giao PBM này , ít ra cũng c̣n chút liêm sĩ hơn lũ ăn nói trong Giao điễm/ Sách hiếm ,chưa đến độ cái ǵ cũng dẫn đến kết luận đổ thừa do Vatican làm ...:p
    Last edited by Viet xưa; 24-07-2013 at 11:42 AM.

  6. #116
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083

    Ông Sang thăng 3 thượng tướng CA trước khi đi Mỹ

    Ba trung tướng Công an lên Thượng tướng

    Công an là ngành có số tướng lĩnh rất lớn, một số thống kê nói toàn ngành có hơn 180 tướng. Riêng cuối năm ngoái, có 34 đại tá công an được thăng cấp thiếu tướng, 14 thiếu tướng lên trung tướng, đồng thời ông Trần Đại Quang, Bộ trưởng được phong cấp hàm từ Thượng tướng lên Đại tướng.

  7. #117
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Kỳ vọng ǵ vào chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch VN?

    Vào ngày 25 tháng 7 tới đây, chủ tịch nước Việt Nam ông Trương Tấn Sang sẽ có chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ. Thông cáo của Nhà trắng cho biết cuộc gặp này là cơ hội để hai bên thảo luận nhằm thắt chặt hơn nữa quan hệ đối tác liên quan đến các vần đề chiến lược trong khu vực và cải thiện hợp tác giữa Mỹ và khối Asean. Cũng như vấn đề về nhân quyền, thay đổi khí hậu và thảo thuận đối tác xuyên Thái B́nh Dương cũng sẽ được thảo luận.

    Giới blogger và các nhà dân chủ trong nước đánh giá sao về chuyến đi này của chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang? Chia sẻ với chúng tôi, blogger JB Nguyễn Hữu Vinh, từ Hà nội cho rằng ông không đặt nhiều kỳ vọng lớn lắm cho cuộc gặp này v́ khó ḷng để có được 1 sự thay đổi sau chuyến thăm của ông Trương Tấn Sang:

    Theo cách nghĩ của tôi , việc ông Trương Tấn Sang đi thăm Mỹ th́ chúng tôi là những người trong nước và chúng tôi cũng biết được việc viếng thăm của các ông ấy nhưng chúng tôi cũng không đặt một kỳ vọng nào lớn lắm về những chuyến viếng thăm như vậy.

    Tôi c̣n nhớ năm 2007, ông Nguyễn Minh Triết sang Mỹ, thậm chí người ta c̣n đề cập đến những phiên ṭa như phiên ṭa xử “bịt mồm linh mục Thadeus Nguyễn Văn Lư”. Và ông ta khẳng định những phiên ṭa mà bịt mồm như thế là không thể chấp nhận được. Thế rồi trở lại Việt Nam th́ có những phiên ṭa không chỉ bịt mồm mà có bịt tất cả các lối vào các phiên ṭa ấy. Cho nên những vấn đề ấy vẫn như thế đối với những bloggers, những người phát biểu những chính kiến không vừa ḷng nhà nước vẫn bị bắt bớ và bắt bớ hàng loạt.


    Chúng tôi là những người trong nước và chúng tôi cũng biết được việc viếng thăm của các ông ấy nhưng chúng tôi cũng không đặt một kỳ vọng nào lớn lắm về những chuyến viếng thăm như vậy.
    - JB Nguyễn Hữu Vinh

    Đây là một quá tŕnh dài chứ không phải là một cá nhân hay một nhân vật hay một chuyến đi thăm của một ông Chủ tịch nước, một ông Tổng bí thư hoặc ông nọ, ông kia mà nó có thể tạo ra một sự thay đổi để mà hy vọng. Chúng tôi không có hy vọng như vậy bởi v́ đây là sản phẩm của một chế độ, một thể chế, một chính sách của một đảng lănh đạo chứ không phải một cá nhân nào làm nên điều đó.

    Do vậy việc ông Trương Tấn Sang sang Mỹ hay như vừa rồi ông sang Trung Quốc, tôi cảm thấy càng ngày càng thấy nản hơn v́ chính sách đối ngoại như thế nên tôi không quan tâm để mà hy vọng có một cái ǵ đó cho vấn đề nhân quyền hay những vấn đề khác.

    Bà Bùi Thị Minh Hằng, một tiếng nói đấu tranh cho nhân quyền tại Việt Nam cũng đồng quan điểm như blogger JB Ngyễn Hữu Vinh, bà cho rằng với chuyến thăm Hoa Kỳ lần này, người dân trong nước cũng không có một động thái ǵ để tin tưởng rằng sẽ có mục tiêu tốt đẹp, bà cho biết:

    Liên tiếp trong những ngày vừa qua th́ những nhà lănh đạo của Việt Nam thi nhau đi công du các nước. Trước chuyến đi Mỹ của chủ tịch nước Trương Tấn Sang th́ ông ta đă qua thăm Trung Quốc trước.

    Rơ ràng người dân Việt Nam thấy rất thất vọng bởi v́ ngay sau chuyến viếng thăm Trung Quốc th́ đă có câu trả lời cho nhân dân Việt Nam : đấy là những cuộc tấn công của những tàu Trung Quốc vào ngư dân Việt Nam. Điều đó cho ta thấy là nhà cầm quyền Việt Nam đă bị lún quá sâu vào sự quị lụy đối với nhà cầm quyền Trung Quốc.


    Theo đánh giá của tôi th́ chuyến đi của ông Sang sang Hoa Kỳ sẽ nhằm nâng cao vị thế của Việt Nam và cân bằng quan hệ với Trung Quốc.
    - LS Nguyễn Văn Đài

    Trong chuyến đi Mỹ tới đây, nhân dân Việt Nam ở trong nước có lẽ sẽ không có một động thái ǵ để mà tin tưởng là sẽ có một mục tiêu tốt đẹp; sẽ không có một sự thay đổi nào đối với xă hội Việt Nam trong t́nh cảnh hiện nay. Những động thái cho thấy là họ hoàn toàn không muốn thay đổi theo cái hướng dân chủ và tốt đẹp đối với người dân. Do vậy trước chuyến đi của chủ tịch nước Trương Tấn Sang th́ người dân đều có những dư luận phán đoán nó sẽ là những cuộc mặc cả về dân chủ th́ đúng hơn là sự cải thiện về dân chủ.

    Đối với những người hoạt động nhân quyền như LS Nguyễn Văn Đài th́ ông mong rằng chuyến đi này của ông Trương Tấn Sang sẽ giúp cải thiện nhân quyền cho Việt Nam, ông chia sẻ:

    Theo đánh giá của tôi th́ chuyến đi của ông Sang sang Hoa Kỳ sẽ nhằm nâng cao vị thế của Việt Nam và cân bằng quan hệ với Trung Quốc. Như chúng ta đă biết, một trong những trở ngại chính trong quan hệ giữa Việt nam và Hoa Kỳ là vấn đề nhân quyền. Trong suốt từ năm 2007 đến nay th́ mỗi một năm trôi qua, Việt Nam lại gia tăng đàn áp nhân quyền đối với người dân rất là cao.

    C̣n tiếp...

  8. #118
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đặc biệt trong những tháng đầu năm nay th́ đă có đến khoảng 40 người bị xét xử và cầm tù, có ngưới với mức án cao nhất là chung thân và tổng cộng lên đến hàng trăm năm tù. Đối với những người hoạt động nhân quyền và thúc đẩy tiến tŕnh dân chủ ở Việt Nam như chúng tôi th́ chúng tôi cũng mong rằng việc ông Sang sang Hoa Kỳ sẽ nhằm mang lại sự cải thiện t́nh trạng nhân quyền ở Việt Nam, nhằm giúp cho tất mọi người dân Việt Nam có được bầu không khí chính trị cởi mở hơn và từ đó sẽ là bước đệm để mở ra một kỷ nguyên mới cho Việt Nam trong việc hội nhập quốc tế cũng như là cải cách dân chủ.

    Được biết nhân chuyến thăm Hoa Kỳ lần này, đă có ít nhất 2 thỉnh nguyện thư đă được phát động trên mạng, nhằm thu hút chữ kư của hàng ngàn người cả trong lẫn ngoài nước, để kêu gọi TT Hoa Kỳ đặt nhân quyền Việt Nam là ưu tiên trên các vấn đề về mậu dịch với Việt Nam.

    Ngoài các thỉnh nguyện thư trên mạng, c̣n có chiến dịch kêu gọi mọi người viết thư tay gửi thẳng đến các lănh đạo Hoa Kỳ, đề nghị nêu vấn đề nhân quyền trong cuộc gặp cấp cao Việt-Mỹ tại Ṭa Bạch Ốc vào tuần tới.Đây là lần đầu tiên ông Trương Tấn Sang thăm Mỹ trong cương vị Chủ tịch nước, và cũng là lần thứ hai một Chủ tịch Việt Nam tới Washington.


  9. #119
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083


    Đại sứ Mỹ tại Việt Nam David Shear, đón Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại chân cầu thang máy bay.

  10. #120
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đề tài đàm phán Việt-Mỹ: Thương mại, nhân quyền và Trung Quốc

    Ngày thứ năm 25/7, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang sẽ trở thành nguyên thủ thứ nh́ của Việt Nam đi thăm Ṭa Bạch Ốc kể từ khi hai nước b́nh thường hóa quan hệ cách đây gần 20 năm. Có nhiều phần chắc các cuộc đàm phán sẽ bao gồm vấn đề giao thương ngày càng tăng giữa hai nước, bang giao giữa Hà Nội với Trung Quốc, và những mối quan ngại của Hoa Kỳ về thành tích nhân quyền của Việt Nam. Từ Hà Nội, thông tín viên đài VOA Marianne Brown gửi về bài tường thuật sau đây.

    Hoa Kỳ là đối tác thương mại lớn thứ nh́ của Việt Nam sau Trung Quốc và việc Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại tự do do Hoa Kỳ đứng đầu, Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương TPP, có phần chắc sẽ nằm cao trong nghị tŕnh thảo luận.

    Dân số trẻ trung của Việt Nam và sự tăng trưởng kinh tế đang lên khiến nước này trở thành một thị trường hấp dẫn đối với nhiều công ty Hoa Kỳ. Tuần trước, đại công ty thực phẩm McDonald có trụ sở ở Hoa Kỳ đă trở thành thương hiệu thực phẩm toàn cầu mới nhất loan báo sẽ mở hệ thống bán thưong hiệu tại Việt Nam.

    Tại một cuộc họp báo ở Hà Nội tuần trước, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nói quan hệ song phương đă gia tăng kể từ lúc hai nước b́nh thường hóa bang giao vào tháng 7 năm 1995.

    Ông Nghị nói Hoa Kỳ và Việt Nam đă đồng ư thiết lập một quan hệ đối tác thân hữu, xây dựng trên cơ sở b́nh đẳng, tôn trọng lẫn nhau và có lợi chung.

    Nhưng có những bất đồng liên tục về việc Hoa Kỳ phản đối thành tích nhân quyền ngày càng tệ hại của Việt Nam. Tính đến thời điểm này trong năm nay, tổ chức quốc tế tranh đấu cho nhân quyền Human Rights Watch nói đă có các nhà lănh đạo tôn giáo, các nhân vật bất đồng chính kiến và các blogger bị tuyên các án tù nhiều hơn so với toàn bộ năm 2012.

    Phiên toà trong tháng này xét xử luật sư Công giáo Lê Quốc Quân đă bị hoăn vô thời hạn. Blogger bị tù Điếu Cày được mô tả là “rất yếu” khi ông thực hiện cuộc tuyệt thực để phản đối các điều kiện nhà tù.

    Nhà hoạt động Việt Nam Trịnh Kim Tiến cho hay ông hy vọng nhân quyền sẽ là một phần nổi bật trong các cuộc đàm phán.

    Bà Tiến nói Tổng thống Obama đă nêu bật trường hợp Điếu Cày trước đây và nay phải làm một điều ǵ để giúp gia đ́nh ông ta trước khi quá muộn.

    Với những câu chuyện như thế thu hút sự chú ư ở nước ngoài, các chuyên gia phân tích đang theo dơi xem chúng sẽ tác động ra sao đến các cuộc thảo luận với các giới chức Hoa Kỳ.

    Chuyên gia phân tích quốc pḥng, Giáo sư Carl Thayer nêu ra chính sách của Hoa Kỳ tái quân b́nh ảnh hưởng đối với vùng châu Á Thái B́nh Dương.

    “Tôi áng chừng, rằng nếu như nước Mỹ chỉ chơi lá bài nhân quyền th́ là họ đă bắn vào chân họ khi t́m cách thúc đẩy quan hệ chiến lược với Việt Nam. Tṛ chơi tái quân b́nh rộng lớn hơn là tiếp cận, h́nh thành các đầu ra an ninh và cải thiện an ninh hàng hải và xem Việt Nam sẵn sàng tiến xa tới đâu về vấn đề Trung Quốc.”

    Ngoại giao Việt Nam giữ một thế quân b́nh thận trọng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, nhất là có liên quan đến các khẳng định chủ quyền lănh hải của Trung Quốc ở Biển Đông.

    Trong chuyến đi Bắc Kinh của ông Sang tháng trước hai nước cộng sản đă đồng ư thành lập một đường dây điện thoại nóng để giúp giải quyết mau chóng các tranh chấp lănh hải đă đôi khi gây căng thẳng trong bang giao giữa hai bên.

    Nhưng không phải ai cũng đồng ư rằng mọi sự đang diễn biến tốt đẹp giữa hai nước cộng sản này.

    Nhà ngoại giao hồi hưu và là chuyên gia về Việt Nam, ông David Brown, nói ông nghĩ rằng quan hệ của Việt Nam với Trung Quốc đă khựng lại kể từ sau các cuộc đàm phán hồi tháng 11 năm 2011, một phần v́ các tranh chấp lănh hải.

    “Theo nhận định của tôi về việc đó th́ cách đây 1 năm rưỡi phía Trung Quốc đă đồng ư ít nhất là bàn về quần đảo Trường Sa, chứ không phải về việc trả lại quần đảo này, nhưng ít ra là về việc cho dành cho phía Việt Nam một số h́nh thức tiếp cận ở đó và ở vùng biển quanh đó, và phía Việt Nam đă đồng ư là sẽ bàn về việc ấy. Nhưng dường như các cuộc thảo luận đó không đi đến đâu cả.”

    Ông Brown nói các căng thẳng về quần đảo Trường Sa là một phần lư do v́ sao Hoa Kỳ sẽ có một lập trường mạnh trong các cuộc đàm phán, v́ Việt Nam và các nước khác ở Đông Nam Á coi Washington như một đối trọng với các tham vọng về biển của Trung Quốc.

    Ngoài ra, với các đồng minh khác của Hoa Kỳ trong khu vực như Philippines và Singapore, ông Brown nói Washington không quan tâm đến việc mưu t́m một sự hiện diện quân sự mạnh hơn ở Việt Nam để lấn át Trung Quốc. Đó là lư do v́ sao, theo ông, Hoa Kỳ có thể có lợi thế hơn về các cuộc thảo luận nhân quyền.

    http://www.voatiengviet.com/content/...c/1707403.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 09-01-2013, 02:51 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 12-11-2012, 07:54 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 02-11-2012, 08:49 PM
  4. Replies: 16
    Last Post: 03-09-2011, 09:02 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 04-08-2011, 09:54 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •