Page 75 of 304 FirstFirst ... 256571727374757677787985125175 ... LastLast
Results 741 to 750 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #741
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Gửi về Phương Anh , để kính nhớ một hiền mẫu




    T̀NH MẸ

    CON hăy hiểu cho t́nh yêu của Mẹ
    DÙ thế nào ḷng Mẹ vẫn theo con
    LỚN hơn biển đầy măi tựa trăng tṛn
    VẪN cứ thế và c̣n măi như thế
    LÀ Mẹ vui khi con ḿnh tử tế
    CON nên người mẹ kể chuyện "thành nhơn"
    CỦA trên đời qúy mấy cũng không hơn
    MẸ chỉ một cung đờn không thay thế.

    ĐI xuyên suốt năm châu và bốn bể
    SUỐT cả đời chẳng thể đổi hoặc thay
    ĐỜI là thế con sẽ hiểu một ngày
    L̉NG của Mẹ khoan thay đầy nhân ái
    MẸ Yêu con bao hy sinh chẳng ngại
    VẪN Một ḷng quảng đại đến vô biên
    THEO về con trọn kiếp Mẹ dịu hiền
    CON dù lớn vẫn là con của Mẹ.

    Trầm Hương thơ 21.09.2011

    " CON DÙ LỚN VẪN LÀ CON CUẢ MẸ

    ĐI SUỐT ĐỜI L̉NG MẸ VẪN THEO CON "

  2. #742
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Cam on chi Tigon

    Quote Originally Posted by Tigon View Post

    Nhóm thân hữu " Chuyện Hà Nội " thành kính chia buồn cùng Đ H V Phương Anh .

    Sự mất mát lớn lao này , không ǵ có thể đền bù .

    Dù sao , PA cũng đă làm tṛn chữ hiếu , săn sóc Mẹ già trong suốt nhiều năm cuối của cuộc đời .

    Cô tigon rất là cảm phục và cảm mến tâm t́nh của em dành cho Mẹ già , em đă cực khổ nhiều , lo cho chồng con , kiếm sống và luôn ở bên cạnh săn sóc cho Mẹ bệnh lâu năm .

    Mong em luôn can trường trong cuộc sống , dù đường đời có cam go .

    Các bạn thân hữu Hà Nội :

    Phương Anh đă ngầm giúp chúng ta rất nhiều khi chúng ta mới mở thread Hà Nội này .

    Bây giờ " vạn sự khởi đầu nan " đă qua , thread Hà Nội có được một số độc giả đáng kể , là nhờ sự cộng tác của tất cả mọi người .

    Các bạn hăy qua trang đầu VL , gửi lời chia buồn tới gia đ́nh Phương Anh

    Tigon
    Cam on chi Tigon cho thông tin này
    CT

  3. #743
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Giông tố - tiếp theo

    Chương 11


    Đôi ống quần thâm ướt quá đầu gối, với một thúng bèo tấm đầy có ngọn trên đầu, trên con đường chật hẹp hai bên um tùm rào găng, chạy quanh co từ đ́nh làng về nhà ḿnh, thị Mịch uể oải như đếm từng bước một mà đi.

    Người làng đă tấp nập đốn tre để giồng cây nêu buộc những chùm khánh và cá bằng gạch nung vào ngọn cây tre, và quét vôi trắng xóa cả sân, v́ ngày hôm sau đă là ngày tết ông Táo.

    Trước sự tưng bừng của thiên hạ. Mịch nghĩ đến gia cảnh mà đâm buồn. Cô thấy loài người là ích kỷ, độc ác, không c̣n một ai là đáng yêu. Cô chợt nhớ tới những lúc mẹ cô, bà đồ, nhăn nhó kêu với ông đồ là nhà hết gạo, hết cả mắm muối, rồi ông đồ lấy cái bàn tay ẻo lả bưng trán mà không nói ǵ cả. Cô trông thấy bố trên đầu tóc đă bạc đến quá nửa, kể từ khi có cái tai họa xảy ra. Vậy mà đă đến nửa tháng rồi cô cũng không thấy tăm hơi người chồng sắp cưới của cô đâu cả.

    Lúc ấy bên tai cô thấy vẳng từ xa đưa lại những câu gọi của người làng, của những người kệch cỡm đứng tận ngoài đầu ngơ tru tréo mời nhau đến chỗ mổ lợn chia thịt họ, là những phần thịt mỗi tháng mỗi người bỏ ra góp một hào, để có một ít thịt làm gị chả, nhân bánh, và đỗ nấu vào dịp tất niên. Việc ấy khiến Mịch nhớ lại những tết trước, lúc ông bố c̣n dạy học.

    Những năm trước, vào quăng 25 tháng chạp thôi, phụ huynh của những học tṛ ông đồ, đă phải lo tết cho thày, tấp nập tải đến người th́ thúng gạo nếp, một đôi gà, người th́ một cân chè, một cân mứt, người th́ cái thủ lợn, một thúng gạo, một buồng cau.

    Vậy mà tết năm nay...

    Ông đồ ngồi co ro trong cái áo bông cũ mà nh́n trời mưa, thỉnh thoảng lại hút một hồi thuốc, ngán ngẩm trông những giọt mái gianh rơi xuống rănh nước cho bong bóng phập phồng! Mịch bất giác thở dài v́ thấy cả gia đ́nh nhà ḿnh không c̣n có tương lai nữa.

    Chợt có tiếng nói: - Chị Mịch đi hớt bèo về đấy à?

    Ngoảnh lại nh́n, th́ đó một bà cụ già đương đứng khom lưng chống gậy tre ở ngoài ngơ.

    Bà già nói tiếp:

    - Mau lên về mà xem! Ở nhà đương có cô thầy bói hay lắm.

    - Thế ạ? Vâng!

    Đáp rồi, Mịch rảo cẳng bước đi. Được độ hai mươi bước, khi qua một cái tường bằng phên. Mịch phải dừng đà chân v́ thoáng thấy có ai nhắc đến tên ḿnh. Mịch bèn đứng hẳn lại lắng tai nghe, th́ thấy một người nói:

    - Cái con bé bây giờ hư lắm, không giữ ǵn ǵ nữa. Chắc là từ hôm nó bị hiếp th́ nó lăng nhăng bừa băi với bọn con giai làng bên.

    Một người khác nói:

    - Chỉ có thế thôi à?

    Người kia lại nói.

    - Úi chao! Con gái voi giày đến thế là cùng chứ bà lại c̣n muốn thế nào nữa?

    Thị Mịch đỏ bừng mặt, đứng lặng người đi, lại cố lắng tai nghe thêm và trong khi ấy, cũng phải nghe tiếng quả tim đập th́nh thịch trong ngực.

    Lại thấy nói:

    - Thế th́ bà chưa biết chuyện ǵ cả. Bà chỉ mới thấy người ta đồn con Mịch bờm xờm với tụi con giai làng Thượng thôi, chứ mà tôi th́ tôi lại thấy con bé ấy trương ruột ra rồi:

    - Ủa! Cô ả ễnh ruột ra rồi?

    - Bẩm phải ạ! Bà cứ để ư đến cái bụng nó mà xem! Nhờ ơn vua mẫu, bụng nó đă gần bằng cái thúng rồi đấy.

    - Thật à? Thật thế à?

    - Phải! Mấy tháng nay con bé đă ốm nghén đấy! Lúc nào cũng ăn được rổ tướng những khế, một rá ụ những chanh! Lúc nào cũng lử dử lừ dừ chả buồn mó đến việc ǵ cả! Lúc nào cũng chỉ chúi dưới bếp mà ngủ thôi. Nó ăn rở của chua nên mới thế, chứ có phải đâu con bé vốn hư thân đốn đời!

    - Chẹp! Chẹp!!!... Rơ chém cha cái đời! Cho thế mới mát ruột con mẹ đồ Uẩn. Không thế th́ không được hợm hĩnh những là giấy rách giữ lề, những là ḍng dơi thế gia!

    Thế rồi im.

    Mịch nghe xong, rùng ḿnh như thấy choáng váng đầu óc, tối tăm mặt mũi, bủn rủn chân tay, tóc gáy dựng đứng lên, xương đầu gối muốn long ra, không c̣n đứng vững được nữa.

    Là v́ ngoài những câu phê b́nh độc ác th́ câu chuyện ngồi lê bắt chấy ấy, chẳng phải là không có chút ít sự thực. Mịch hăi hùng mà nhớ lại là hai tháng nay rồi, Mịch thấy trong ḿnh h́nh như có sự ǵ chuyển động, sự ǵ thay đổi, kinh nguyệt rất thất thường, lúc nào cũng thèm của chua. Mịch đă nhận thấy một cách rơ rệt rằng bụng ḿnh quả nhiên cứ mỗi ngày một thêm to ra, cái dải dút cứ h́nh như ngắn lại. Mịch vẫn tưởng hay là ḿnh béo ra, hoặc là hay ăn cơm quá no. Mịch nhận ra rằng xưa kia, cái thắt lưng xanh vẫn dài chấm đầu gối mà ngày nay tự nhiên lại cũn cỡn ḷng tḥng ở bên trên hai đầu gối. Và h́nh như có lẽ đă một tháng nay, Mịch không thấy “bẩn ḿnh” nữa rồi.

    Nghĩ đến đấy, Mịch nh́n xuống bụng, rồi quay đầu nom quanh một lượt như có kẻ nào đă nom thấy cái cử chỉ ấy vậy. Rồi Mịch thoăn thoắt bước đi rơ nhanh, như người đi trốn, như sau lưng có một lũ trẻ chạy theo rêu rao ḿnh, như vừa mới làm một sự ǵ rất đáng xấu hổ, mà bị có người bắt được quả tang. Mịch thấy rằng không c̣n thể ở được chỗ nào có người nữa, dễ phải đến lên rừng, lên núi, v́ nếu sẽ thấy mặt bất cứ một ai, Mịch cũng sẽ xấu hổ vô cùng.

    Không phải là lần đầu mà Mịch biết thế nào là ngượng thế nào là thẹn.

    Từ sau cái buổi bị cưỡng bức trên chiếc xe hơi, Mịch cũng đă hiểu thế nào là sự đời rồi. Từ sau khi ấy, không bao giờ biết cái ǵ là tự nhiên, biết cái ǵ là ngây thơ.

    Xưa kia, những lúc xuống ao vớt bèo, Mịch cứ việc xắn cao ống quần lên đến tận bẹn. Những khi giặt giũ quần áo ở ven sông, hoặc là một ḿnh, hoặc là cùng với một đám đông đàn bà, không bao giờ Mịch lại thấy ngượng nghịu và phải đỏ mặt v́ cách đấy mươi bước có một lũ đàn ông trần truồng lội, bơi, tắm, giặt, không bao giờ, thật vậy, không bao giờ Mịch phải e thẹn, vả chưa bao giờ Mịch lại có hề nghĩ đến chuyện bậy, v́ cũng không biết rơ những sự bậy phải như thế nào. Xưa kia vẫn là người hoàn toàn ngây thơ.

    Nhưng từ sau khi bị cưỡng bức th́ không bao giờ Mịch c̣n có thể ngồi giặt giũ ở bờ sông khi có đàn ông tắm. Ngay đến lội xuống ao vớt bèo cho lợn Mịch cũng cứ phải để ống quần dài, mặc ḷng người làng vẫn mai mỉa là đài các, là làm bộ, là ngông. Là v́ h́nh như nếu để lộ đùi ra th́ lại sẽ có người thừa cơ hăm hiếp nữa. Ngay cả đến những lúc trông thấy con gà trống nhảy lên lưng con gà mái, Mịch cũng phải vội quay đi không dám nh́n. Mịch lại thấy đỏ bừng mặt vào cả những lúc thấy hai con chuồn chuồn theo luật âm dương, cưỡi lên lưng nhau mà bay.

    Ấy, đă giữ ǵn thận trọng đến thế, mà c̣n có người thêu dệt ra là Mịch đă hóa nên hư thân mất nết! Không biết mai sau người ta c̣n bịa đặt ra những ǵ?

    - Chẳng qua là giậu đổ b́m leo?

    C̣n đương tự nhủ như thế th́ đă đến nhà rồi. Mịch đi đến chuồng lợn đặt thúng bèo xuống, nh́n đến ba con lợn mới to bằng ba con chuột đồng, rồi lại nh́n xuống bụng. Mịch phân vân lo sợ đứng thừ người ra quên khuấy ngay mất rằng bố mẹ đương xem bói ở nhà trên. Rồi, lẩn thẩn, Mịch cởi dải dút ra, nh́n xuống bụng, lấy một tay nắn bụng nữa. Sau cùng th́ Mịch lại vội thắt dải rút lại, đỏ bừng mặt mà nh́n chung quanh ḿnh. May sao lúc ấy không ai trông thấy cả.

    Mịch hoảng hốt rảo cẳng lên nhà trên.

    Chưa lên đến nơi, đă thấy một giọng đàn bà vừa như nói lại vừa như hát:

    “Quan Phù, Thái Thuế long đong Tháng ngày chờ đợi của công mỏi ṃn!” Rón rén tiến gần vào nhà, nhẹ đưa tay lôi cái mành mành nh́n, Mịch thấy đó là cô thầy bói. Bà đồ Uẩn nhăn nhó hỏi:

    - Thày xem hộ rồi có làm sao không?

    Cô thày bói bấm một lát rồi đáp:

    - Không! Tuy thế mà trước dữ sau lành đấy. V́ may ở tam phương tứ chiếu có những sao Thiên quan quí nhân, Thiên phúc quí nhân th́ may ra rồi cũng không việc ǵ. Tất rồi gặp được ông quan minh và có quí nhân phù trợ.

    Ông đồ hỏi một cách chán nản:

    - Thày bảo con bé cháu nhà tôi nhất định sang năm th́ lấy chồng à? Mà lại lấy chồng giàu nữa kia à?

    Cô thày bói đáp:

    - Nhất định, v́ sang năm cô ta có Hồng Loan, Thiên Hỷ chiếu.

    - Thôi thế th́ sai lắm rồi. Không có thể thế được.

    Bà đồ bàn góp:

    - Hay là sai giờ? Hay là giờ thân chớ không phải giờ dậu?

    Ông đồ cau mày.

    - Lúc ấy gà mới lên chuồng th́ là dậu chứ chưa sang thân.

    H́nh như không nghe ai nói, cô thày bói lại b́nh tĩnh tiếp:

    - Nhất định thế, số cô này giàu có lắm cơ. Nhưng mà chắc là phải lấy lẽ v́ Nô cung thấy có Tả Phu. Hữu Bật. À à! Lại có điều này nữa kể cũng hơi lạ đây. Nhưng mà không, tôi chả đoán, sợ lại giận...

    Ông đồ nói:

    - Cái ǵ nữa thế ạ? Thày cứ nói! Mười câu về tiền vận th́ đă đúng đến tám rồi. Chỉ c̣n mấy câu hậu vận của con cháu là tôi không dám tin mà thôi. Nhưng xin cứ đoán.

    Cô thầy bói lại nói như hát:

    “Sao Thai mà ngộ Đào Hoa Tiền dâm hậu thú, mới ra vợ chồng! Bà đồ hấp tấp hỏi dồn:

    - Thế là nghĩa thế nào? Thế là làm sao hở thày?

    Nhưng ông đồ gạt phăng ngay đi mà rằng:

    - Thôi không hỏi nữa! Xem lắm chỉ thêm lo thôi.

    Cô thày bói ra vẻ bất b́nh, cầm tiền xếp dọn đĩa cất vào tráp, rồi khoác cái tay nải đỏ lên vai. Ông đồ tiễn thầy ra cổng, th́ vừa lúc Mịch đến trước mặt mẹ.

    Bà đồ nói một cách giận dỗi:

    - Măi chả về mà nghe! Thày bói đoán được nhiều đúng lắm.

    Mịch nh́n theo bố một cách sợ hăi rồi lắp bắp.

    - U ơi u! Tôi... giời ơi! Dễ thường tôi...

    - Làm sao?

    - ...

    - Mày làm sao.

    - ...

    - Ô ḱa, con bé lạ nhỉ? Thế mày làm sao? Mịch run rẩy khẽ nói:

    - U ạ, dễ thường tôi... dễ thường tôi chửa...

    - Cái ǵ?

    - ...

    - Mày chửa làm ǵ? Mày chửa vớt bèo cho lợn ăn à?

    - Không phải. Tôi chửa, tôi có chửa, tôi có mang!

    Bà đồ trợn ngược mắt lên, thất thanh hỏi:

    - Mày có mang? giời cao đất dày ơi! Mày có mang?

    - H́nh như thế th́ phải.

    - Tao xem nào?

    Thị Mịch ưỡn ngực ra. Bà đồ để tay vào bụng con gái, ngẩn người ra rồi lại th́ thào hỏi:

    - Thế dạo này có tội không?

    - Dễ đến hơn tháng nay, không thấy ǵ cả.

    - Mày vẫn thèm ăn chanh, ăn khế?

    - Vẫn thèm.

    Vừa lúc ấy, ông đồ quay vào. Bà đồ nói bằng cái giọng của bệnh nhân hấp hối:

    - Đây này ông ơi, ông vào mà xem, con Mịch nhà ta có mang!

    - Cái ǵ? Cái ǵ thế?

    - Có mang! Thụ thai! Chửa hoang! Giời ơi là giời!...

    Rồi bà đồ ngồi phệt xuống giường, sụt sịt khóc. Ông đồ đứng ngây người ra như Từ Hải chết đứng. Chân tay run lên như điện giật, ông trợn mắt hỏi không ra tiếng.

    - Mịch, thật đấy à?

    Cô Mịch cúi mặt khẽ đáp:

    - Thưa thày thật.

    Ông đồ lại đờ người ra hồi lâu. Rồi nói:

    - Cái thằng khốn nạn!

    Cô Mịch vẫn đứng cúi mặt. Bà đồ vẫn sụt sịt khóc.

    Ông đồ lại nói:

    - Sao mày dại dột thế? Đồ voi giày! Tao tưởng cái thằng ấy cũng khá.

    Mịch cau mày, hỏi:

    - Thế nào là khá?

    - Tao tưởng mặt mũi nó thế! Mà nó giạm hỏi tử tế! Thảo nào lâu nay mất mặt!

    Mịch hỏi:

    - Thày nói anh Long đấy à?

    - Thế mày chửa với ai!

    Thị Mịch cáu kỉnh gắt:

    - Lại c̣n với ai nữa!

    Ông đồ tát con gái đánh bốp một cái, Mịch loạng choạng ngă ngồi xuống đất. Ông đồ xỉa xói.

    - Đồ đĩ dại! Đồ nhà thổ! Đồ chó!

    Rồi vớ lấy cái chổi phát trần...

    Thị Mịch vội đứng lên kêu:

    - Thày hăy khoan! Không phải tôi chửa với anh Long.

    - Giời ơi! Thế th́ mày lại c̣n đi ngủ với thằng mơ nào? Giời ơi, tôi không đốt đ́nh đốt chùa! Với thằng Long c̣n đỡ chứ với đứa khác th́ càng xấu, càng nhục!...

    Thế là ông vụt luôn bốn năm cái nữa.

    Mịch tối tăm mặt mũi vừa chạy giật lùi, vừa kêu:

    - Lạy thày! Đó là lăo chủ ô tô.

    - Lại c̣n thằng nào? Ông đồ ngừng tay, hỏi bằng cái nghiến răng.

    Thị Mịch vừa khóc nức nở vừa nói:

    - Cái... thằng hiếp dâm tôi chứ c̣n đứa nào!

    Ông đồ trợn mắt, lại hỏi:

    - Thật thế?

    - Thày hỏi làm ǵ nữa, hăy cứ đánh chết tôi đi đă có được không!

    Rồi Thị Mịch lại khóc nữa nở. Ông đồ vứt roi đi, lom khom cúi xuống, ái ngại lôi tay con gái.

    Het chuong 11

  4. #744
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Xin chép bổ túc bài tho

    Quote Originally Posted by CảThộn View Post
    Đêm trong Ngục nghe Kiều đàn

    Đàn Em gió táp, mưa sa
    Thiên Sơn đá lở, Hằng Hà cát rơi.
    Đàn Em xao động Đất Trời,
    Cung Thương, Cung Nhớ, Cung Người, Cung Ta!
    Đàn Em rung chuyển Ta Bà,
    Tiếng gần gang tấc, tiếng xa ngàn trùng.
    Em đàn từ Thủy sang Chung,
    Tiếng Tan, tiếng Hợp, tiếng Cùng, tiếng Chia.
    Nghe đàn Ta Tỉnh hay Mê?
    Như Đi, như Ở, như Về, như Ra.
    Đàn Em quằn quại Hồn Ta.
    Yêu mà Lệ rớt, Thương mà Máu rây !
    Ta nghe đàn ở kiếp này,
    Hay từ muôn kiếp những ngày xa khơi.
    Kiếp nào Ta, kiếp nào Người ?
    Sao nhiều tiếng Khóc, tiếng Cười lắm thay ?
    Kiếp nào dở, kiếp nào hay ?
    Kiếp nào Ta đă, Kiếp này lại Ta !
    Kiếp nào bướm, kiếp nào hoa ?
    Ta là hồ điệp, ta là Trang Châu !
    Kiếp nào vui, kiếp nào sầu ?
    Ta là Tư Mă phượng cầu Văn Quân ?
    Kiếp nào xa, kiếp nào gần ?
    Thang lan Em tẩm thơm ngần thiên nhiên.
    Kiếp nào Nhớ, kiếp nào Quên ?
    Đào Nguyên Em nguyện, Ta nguyền Thiên Thai !
    Kiếp nào Đúng, kiếp nào Sai ?
    Mái Tây Anh lỡ Em hoài ngàn năm!
    Kiếp nào Oán, kiếp nào Căm ?
    Cỏ xanh dưới mộ Em nằm tuyết sương!
    Kiếp nào Tiếc, kiếp nào Thương ?
    Nhớ nhau dạ vũ Nghê Thường tim nhau.
    Kiếp nào Trước, kiếp nào Sau ?
    Kiếp nào Tử Biệt, kiếp nào Sinh Ly?
    Kiếp nào Đến, kiếp nào Đi ?
    Kiếp nào khăn gấm, quạt qú trao tay?
    Kiếp nào Trả, kiếp nào Vay?
    Kiếp nào Yêu để kiếp này Nhớ Thương ?
    Đàn Em xao động Âm Dương,
    Đàn Em rung chuyển mọi đường trần gian.
    Ba sinh hương lửa chưa tàn.
    Tỉnh Mê nghe tiếng Em đàn thương nhau.
    Đàn Em gió thảm, mưa sầu,
    Hồn Ta rỏ máu từ đầu đến chân.
    Đàn Em Trời Đất vang ngân,

    Hoàng Hải Thuỷ
    bô túc đoạn sau :

    En sum Trời Đất vang ngân,
    Thời Gian Trăng vẫn in ngần Mày Em !
    « Đêm trong Ngục nghe Kiều đàn » 72 câu lục bát. Trong Thơ có nhiều điển tích Tầu, như :
    Chuyện T́nh Dưới Mái Tây Hiên, Thôi Oanh Oanh yêu Trương Quân Thụy, chuyện Chiêu Quân chết trên đất Hồ, chuyện Đương Minh Hoàng thương nhớ Dương Quí Phi, mơ lên Cung Trăng t́m Nàng.
    Tôi làm bài Thơ « Đêm trong Ngục nghe Kiều đàn » trong hai đêm. Nay nhớ lại, tôi không biết tại sao những đêm xưa trong Nhà Tù Chí Ḥa tôi làm được những lời Thơ như thế, tại sao năm xưa tôi có thể làm Thơ Nhẩm trong óc và tại sao tôi Nhớ được!
    Kiếp nào Đúng, kiếp nào Sai ?
    Mái Tây Anh lỡ Em hoài ngàn năm!
    Kiếp nào Oán, kiếp nào Căm ?
    Cỏ xanh dưới mộ Em nằm tuyết sương!
    Kiếp nào Tiếc, kiếp nào Thương ?
    Nhớ nhau dạ vũ Nghê Thường tim nhau.
    Tôi đọc Kiều lần đầu những năm 1940, 1941, năm tôi chưa đầy 10 tuổi. Bản Truyện Kiều thứ nhất tôi đọc là bản Truyện Kim Vân Kiều của chị tôi, loại sách phổ thông không có lời b́nh chú những năm xưa ấy được bán ở những tiệm tạp hoá. Tôi đọc Kiều mà chẳng hiểu ǵ cả. Tôi nghe loáng thoáng người lớn nói về một người nào đó tên là Sở Khanh với giọng khinh miệt : « Thằng đó là thằng Sở Khanh ! Đồ Sở Khanh ! » Nên tôi théc méc khi thấy trong Truyện Kiều có anh Sở Khanh. Tôi nghĩ : « Ai cũng biết Sở Khanh là thằng không ra ǵ. Sao nó lại lấy tên là Sở Khanh? Tên là Sở Khanh th́ c̣n lừa ai được?’
    Năm 1948, 1949, một anh trong cơ quan tôi có quyển Truyện Kiều. Tôi mượn đọc, khi tôi trả anh quyển sách, anh hỏi tôi :
    « Trong Kiều, chú thích nhân vật nào nhất?»
    Tôi trả lời:
    « Em thích Thúc Kỳ Tâm. »
    Anh ngạc nhiên :
    « Thúc Sinh là thằng ăn chơi, sợ vợ. Nó có cái ǵ mà chú thích nó ? »
    Năm xưa ấy tôi không thể nói tại sao tôi thích Thúc Sinh. Nhiều năm sau, khi nhớ lại, tôi thấy tại sao tôi thích nhân vật Thúc Sinh, người tôi gọi là Công Tử Chạp Phô:
    Tại sao tôi không thích Kim Trọng? Tôi không đẹp trai, người ngợm không có một xu hào hoa phong nhă, tôi học dzốt, đă dzốt lại lười, thích chơi hơn học, tôi không thích làm quan, những ông Phủ, ông Huyện tôi được thấy năm tôi nhỏ ở thị xă Hà Đông bên hông Hà Nội không ông nào tôi có cảm t́nh, ông nào cũng làm tôi chán ngấy. Đọc trong tiểu thuyết Giông Tố của ông Vũ Trọng Phụng, tôi thấy những ông tri phủ, tri huyện tệ mạt quá cỡ thợ mộc. V́ vậy tôi không thích Kim Trọng.
    Tại sao tôi không thích Từ Hải ? Mèn ơi.. ! C̣n hỏi tại sao nữa ! Tôi tổ sư Nhát, tôi không thích đánh nhau, tôi không muốn đánh ai, tôi không muốn ai đánh tôi, tôi không thích vơ nghệ, tôi muốn sống một đời an nhàn, vô sự. Tôi có khùng đâu mà thích Từ Hải. Nội cái chuyện Từ Hải bị Chít Đứng là tôi « kính nhi viễn chi.»
    Dzài dzài trong bao nhiêu năm mỗi lần nhớ lại, xét lại, t́m hiểu tại sao tôi thích Thúc Sinh, tôi thấy việc tôi thích Thúc Sinh là hợp lư. Là có căn nguyên. Tôi có cảm t́nh với Thúc sinh v́ tôi giống Thúc Sinh. Như Thúc sinh, tôi ham chơi, tôi không dám nhận trách nhiệm, đúng hơn tôi trốn trách nhiệm, tôi dzễ dzàng làm những việc tôi không được quyền làm, tôi hay Khóc như Thúc Sinh, tôi biết việc tôi làm là bậy nhưng tôi cứ làm, tôi căi bướng : « Trót v́ tay đă nhúng chàm… Dzại dzồi c̣n biết Khôn làm sao đây.. » Và như Thúc Sinh, đến phút cuối cùng, tôi rơi nước mắt nói với Nàng :
    « Liệu mà xa chạy, cao bay !
    Ái ân ta có ngần này mà thôi. »
    Em trốn đi Em, Trời Đất khép.
    Dâu biển T́nh Ta cũng hợp tan!
    Thúy Kiều có ba người đàn ông trong đời nàng, nàng có ba người t́nh : Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải. T́nh của Kiều với Kim Trọng là T́nh Lăng Mạn, T́nh Nữ sinh, T́nh Trinh Nữ, T́nh Gái Nhà Lành mới lớn, T́nh chưa đi đến đâu cả, T́nh Thề Thốt Vẩn Vương, T́nh chỉ mới có mấy cái nắm tay nhau, T́nh chưa một lần hôn má. T́nh của Kiều với Từ Hải là thứ T́nh không có T́nh Yêu, lại càng không có T́nh Thương, T́nh Oan Trái. Kiều chỉ có mối T́nh với Thúc Sinh là đáng kể.
    Tôi thấy ông Tri Phủ Lâm Tri biết tài sắc ngàn vàng của Kiều, ông Tri Phủ làm cho Thúc Ông vác đơn kiện anh con bị tẽn ṭ, ông Tri Phủ làm chủ hôn đám cưới cho Kiều làm vợ Thúc Sinh, là người yêu Kiều chân chính và thầm kín. Tri Phủ yêu Kiều nhưng không đ̣i hỏi được hưởng thân xác thơm như múi mít của Kiều. Yêu đàn bà đẹp như dzậy mới là Yêu. Ông yêu Kiều nhưng ông không có cơ duyên, cơ hội và điều kiện yêu Kiều. Trong Tại Ngục Vịnh Kiều tôi trách Thúy Kiều đă quên ông Tri Phủ Đa T́nh Hào Hoa Số Một Thành Lâm Tri. Khi thành Lệnh Bà, nàng làm cuộc thanh toán ân oán, nàng thẳng tay hành hạ những kẻ làm hại nàng, nàng đền ơn ngàn vàng cho bà Văi Giác Duyên – bà này không đáng dược nàng đền ơn – nhưng nàng quên ông Tri Phủ.
    Lập Ṭa Em xử vẩn vương
    Trách Em ân oán đôi đường chưa minh.
    Lâm Tri tri phủ đa t́nh,
    Gả chồng công lớn, sao ḿnh lại quên ?
    Ngàn vàng Em tạ Giác Duyên.
    Bố Già vất vả Em chẳng đền một xu.
    Kiếp này Em lại vụng đương tu !
    T́nh Kiều-Thúc Sinh là T́nh đến nơi, đến chốn. T́nh đầy đủ phải có T́nh Dục. T́nh Thúy Kiều-Kỳ Tâm có đủ thứ T́nh cần phải có trong T́nh Yêu. Tôi thấy trong ba người đàn ông yêu Kiều, Thúc Kỳ Tâm là người yêu thương Kiều nhất. Kỳ Tâm là người được Thúy Kiều yêu nhiều nhất.
    Với tôi, những lời Thơ Nhớ Thương Tuyệt nhất trong Kiều, Tuyệt nhất trong Thơ Việt từ ngày Việt Nam có Thơ Nhớ Thương, là những lời tả T́nh Yêu Thúy Kiều của Thúc Kỳ Tâm :
    Mày ai trăng mới in ngần.
    Phấn thừa, hương cũ bội phần xót sa.
    Dẫu rằng sông cạn, đá ṃn.
    Con tầm đến thác cũng c̣n vương tơ.
    Thúc Kỳ Tâm khóc v́ thương Thúy Kiều năm lần.
    Khóc khi Kiều bị Tri Phủ Lâm Tri đánh:
    Khóc rằng: “ Oan khuất v́ ta,
    Có nghe lời trước, chẳng đà lụy sau.”
    Khóc khi từ Vô Tích trở về Lâm Tri, thấy Kiều chết:
    Hỡi ơi..! Nói hết sự duyên,]
    Tơ t́nh đứt ruột, lửa phiền cháy gan.
    Gieo ḿnh vật vă khóc than:
    “ Con người thế ấy, thác oan thế này..”
    “Nói hết sự duyên” ở đây là “ Làm sao nói hết sự duyên.”
    Khóc khi về Vô Tích, thấy Thúy Kiều là Hoa Nô:
    Sợ quen dám hở ra lời,
    Khôn ngăn giọt ngọc sụt sùi rỏ sa.
    Sinh càng như dại như ngây,
    Giọt dài, giọt ngắn, chén đầy, chén vơi.
    Khóc khi nghe Kiều đàn trong bữa tiệc gia h́nh do Hoạn Thư tổ chức:
    Giọt châu lă chă khôn cầm,
    Cúi đầu chàng những gạt thầm giọt Tương.
    Khóc khi đến với Kiều ở Quan Âm Các:
    Thừa cơ Sinh mới lẻn ra
    Xăm xăm đến mé vườn hoa với nàng.
    Sụt sùi dở nỗi đoạn tràng,
    Giọt châu tầm tă đẫm tràng áo xanh.
    Trong những đêm mần Thơ Vịnh Kiều trên sàn xi-moong Nhà Tù Chí Ḥa, tôi diễn tả T́nh Kỳ Tâm yêu Thúy Kiều bằng những lời tha thiết nhất:
    Vàng phai, đá nát đành ly biệt,
    Núi ṃn, sông cạn vẫn t́nh quân.
    Em trốn đi Em, trời đất khép.
    Dâu biển t́nh ta cũng hợp tan.
    Liệu mà xa chạy, cao bay tuyệt.
    Ái ân ta có bấy nhiêu ngần.
    Hồn Anh trọn kiếp mê hồ điệp,
    Thịt xương run măi ngón Em đàn.
    Em có nhớ chăng, Em có tiếc
    Những mùa yêu cũ đă tiêu tan?
    Nhớ những chiều vàng, đêm ngọc biếc
    C̣n nhớ ngày Em tắm giữa màn?
    Phấn thưà, hương cũ đau khôn xiết.
    Mày Em trăng mới vẫn in ngần.
    CTHĐ
    Phải công nhận bài vịnh Kiều của ông Hoàng Hải Thủy hay quá!Lại càng khoái ông b́nh bàn chuyện Thúc Sinh!Bạn ta ,mười ông th́ có đến 9(trong đó có tôi) là Thúc Sinh rồi,chỉ chưa thấy lộ mặt Sở Khanh!C̣n Từ Hải th́ ...hihi!

  5. #745
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Những giả thuyết về “quê gốc” cụ rùa Hồ Gươm



    Cụ rùa hồ Gươm. (Nguồn: Internet)


    Cụ rùa đăng kư hộ khẩu ở Hà Nội, cụ thể là ở Hồ Gươm là chuyện nhiều người biết, song chuyện quê gốc cụ ở đâu, Hà thành hay vùng khác th́ hậu sinh khó ḷng biết rơ.

    1. Tôi có điều kiện đọc nhiều bài viết của “giáo sư rùa” Hà Đ́nh Đức. Ông đặt giả thiết rằng quê cụ ở Thanh Hóa, nghĩa là đồng hương với vua Lê. Vào thế kỷ 15, vua Lê mang cụ từ Thanh Hóa ra, thả xuống Hồ Gươm - bấy giờ là hồ Tả Vọng.

    Giả thiết ấy đặt ra từ việc sử cũ ghi vùng Lam Kinh, Thanh Hóa xưa có rất nhiều rùa to, trong khi chẳng sách nào ghi rằng vào thời Lư có rùa ở hồ Lục Thủy (Hoàn Kiếm) cả. Rồi, so sánh giữa rùa đá ở Văn Miếu và rùa đá ở Lam Kinh, rơ ràng rùa đá Lam Kinh do các nghệ nhân xứ Thanh gia công khi xưa trông giống tiêu bản cụ rùa Hồ Gươm bây giờ hơn nhiều. Chưa kể, nếu quê cụ ở Hà Nội th́ cụ cũng phải có bạn bè ở Hồ Tây và các hồ khác chứ, v́ Hồ Tây và Hồ Gươm đều có nguồn gốc từ sông Cái Cổ.

    Rơ ràng cộng thêm cùng truyền thuyết “Lê Lợi trả gươm,” giả thiết của giáo sư Hà Đ́nh Đức có tính thuyết phục khá cao với những người quan tâm.

    Nhưng mới đây, tại Hội nghị khảo cổ học Việt Nam lần thứ 45, tôi lại được nghe bản tham luận Cụ rùa Hồ Gươm quê gốc Thăng Long của nhà nghiên cứu Bùi Thiết, trong đó đưa ra nhiều kiến giải khác.

    2. Dẫn chứng từ nhiều sử liệu, nhà nghiên cứu Bùi Thiết khẳng định rằng từ thời Lư, rùa đă xuất hiện ở Thăng Long nhiều lần. Riêng trong cuốn Việt sử lược, các sử gia đă hơn 20 lần nhắc tới rùa, trong đó lần sớm nhất là việc người quận Gia Lâm dâng con rùa lớn 6 mắt 3 chân lên vua Lư. Rồi liên tục, cho tới tận năm 1179, các triều vua Lư đều được dâng rùa.

    Sử ghi có đủ cả rùa trắng, rùa xanh, rùa vàng, rùa trên mai có h́nh hà đồ lạc thư, rùa trên ngực có chữ Thiên Đế. Thậm chí, năm 1124, công chúa Thụy Thánh dâng vua con rùa có hẳn 4 chữ Dĩ hành pháp công, c̣n năm 1166 th́ có vị Đại Liên Nguyễn An c̣n dâng rùa có tới... 7 chữ Thiên tử vạn tuế vạn vạn tuế trên ngực.

    Ông Thiết c̣n dẫn hẳn một chi tiết trong cổ sử để kiến giải rằng vào thời Lư, các cụ rùa ḅ lổm ngổm rất sẵn trên vùng Thăng Long lắm ao đầm. Năm 1080, sau khi sửa chùa Diên Hựu (Một Cột), vua Lư Thánh Tông cho đúc chuông Giác Thế nặng 7,3 tấn đồng. Chuông nặng không treo nổi, phải đặt tại vùng ruộng trũng sau chùa.

    Vùng ruộng này có quá nhiều rùa sinh sống nên lâu dần, người dân đổi tên thành Quy Điền Chung (chuông ruộng rùa). Như vậy là rùa ở Thăng Long xưa vốn rất sẵn, và có thể khi vua Lê vào tiếp quản thành Đông Quan (Hà Nội) th́ hồ Tả Vọng đă có cụ rùa sinh sống?

    3. Như lời thừa nhận của nhà nghiên cứu Bùi Thiết, cách kiến giải này đặt ra cũng chỉ để... cho vui, bởi chẳng nhà sử học nào có thể ngược thời gian trở về Hà Nội trong thế kỷ 15 và kiểm chứng.

    Ngẫm rộng ra, dù cụ có ở Thăng Long từ thời Trần, ai dám chắc tổ tiên của cụ không được “tiến” từ vùng khác về triều đ́nh rồi lưu lạc tới chốn sông hồ nơi đây? Cũng như, nếu cụ từ Thanh Hóa về Hà Nội trong thế kỷ 15, chẳng ai không coi cụ là “Hà Nội” - giống như trong lịch sử Hà thành, tất cả những người dân Hà Nội cũng đều có gốc gác từ những địa phương khác tụ hội về đây dần theo ḍng chảy thời gian...

    Bởi thế, việc t́m quê gốc cụ rùa, ngẫm ra cũng chỉ để cho vui. Bảo vệ cụ trong nhịp sống hiện nay mới là điều cần quan tâm trước hết.../.


    (TT&VH/Vietnam)




  6. #746
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Giông tố - tiếp theo

    Chương 12



    Long để cái va ly xuống ghế rồi ngơ ngác nh́n quanh... Pḥng ông giám đốc Đại Việt học hiệu lúc ấy vắng tanh như một gian nhà bỏ hoang vậy. Chàng bèn ấn cái chuông ở bàn giấy. Măi mới thấy anh gác trường chạy lên. Chàng hỏi:

    - Ông chủ đi đâu rồi?

    Người gác cổng dụi mắt đáp:

    - Ông chủ đi nghe diễn thuyết ở trường Cao đẳng.

    Long cự:

    - Sao ông vào trong ấy mà lại không khóa cửa trường lại?

    - Tôi định vào th́ ra ngay đấy mà. Vả lại vừa rồi có cụ nghị về chơi.

    - Thế à? Cụ nghị đă gặp ông chủ chưa?

    - Chưa gặp. V́ ông chủ vừa ra đi một lúc th́ cụ nghị mới đỗ xe trước cửa.

    - Thế à?

    Long thẫn thờ nói thế rồi ngồi xuống ghế. Người gác trường hỏi:

    - Thế ông ở trên cụ nghị về đấy à?

    - Không, tôi ở Hải Pḥng về.

    - Ở dưới ấy với cụ nghị bà ấy à?

    - Phải.

    - Ông đi làm ǵ thế?

    - Có việc riêng của ông chủ.

    - Việc ǵ thế?

    Long cau mày, gắt:

    - Sao mà ông hỏi kỹ thế? Khi tôi đă nói việc riêng th́ ông đừng hỏi thêm nữa chứ!

    Người gác trường khua lộp cộp đôi guốc ra cổng với một cái xích sắt dài...

    Long gọi lại:

    - Này! Thôi, đă có tôi ở đây th́ ông không cần phải khóa vội. Cứ mở rộng cửa ra, ngộ nhỡ có khách hay có ai muốn hỏi ǵ chăng.

    Người gác mở rộng cửa, buông rơi một xích sắt, khiến nó va vào cửa cánh xoảng một cái, rồi lại lộp cộp đôi guốc đi thẳng vào nhà trong. Long vội gọi lại hỏi:

    - Này ông gác!

    - Ǵ nữa thế ạ?

    - Cái nhà ông em ông chủ có c̣n ở trường này không?

    - Ông nào?

    - Ông này sao chóng quên thế! Ông em ông chủ tức là cái cậu lại đây ở tháng trước mà ông phải dọn pḥng ấy mà! Cái cậu có cô vợ tân thời ấy mà!

    - À, cái cậu nghiện ấy chứ ǵ?

    - Phải đấy.

    - Dọn lên ở trên phố Mới được tuần lễ rồi.

    À ra thế.

    - Ông có hỏi ǵ nữa không th́ cho tôi đi ngủ.

    - Thôi được, ông cứ vào mà ngủ.

    - Thế ông chờ ông chủ giúp tôi nhé! Đây, ch́a khóa đây.

    - Được ông cứ để ở bàn.

    Người gác trường vào nhà trong rồi. Long bèn cởi đôi giày ở chân ra, đi vào dép, rồi đem cái điếu thuốc lào đến để ở bàn giấy. Chàng hút một mồi thuốc, ngả người trên ghế, nh́n làn khói xanh tản mạn bay.

    Chàng ôn lại cái thời gian đă sống ở dưới cảng để điều đ́nh cái cuộc trăm năm giữa người yêu của chàng với người thân sinh ra ông chủ Đại Việt học hiệu.

    Khi c̣n ở trên ấp Tiểu Vạn trường thành, Long đă phải mất bao nhiêu công suy nghĩ mới đóng được cái vai tṛ đặc biệt của chàng. Chủ đă phó thác cho công việc nặng nề là thuyết lư làm sao cho người thân sinh của ông chủ sẽ vui ḷng kết bạn trăm năm với cô gái quê, mà người ấy đă nài hoa ép liễu. Trong khi ấy, v́ c̣n quá tin ở ngọn đèn trời, tin ở thần Công lư, ở lẽ phải, ở cái kiện, nên Long đă chẳng ngại ngùng ǵ cả vội nhận lời với chủ ngay. Đến khi lên tới ấp Tiểu Vạn trường thành là khi thấy bên gia đ́nh họ hàng vợ chàng đă thua kiện một cách rơ rệt rồi, th́ Long lại phải thay đổi cử động. Đến khi nghị Hách lại phó thác cho chàng với việc thuyết khách là việc nói làm sao cho người vợ cả của lăo vui ḷng để lăo cưới vợ bé, th́ Long lại phải đeo lên mặt một cái mặt nạ thứ ba.

    Đứng trước một cái tai họa, mà ngay cả đến tạo vật cũng không thể cứu chữa được nữa, lại thêm ở cái t́nh thế khó xử là kẻ gây ra tai họa ấy lại là bố một người mà chàng có bổn phận coi trọng như một vị ân nhân, th́ chủ ư của Long chỉ là hành động ra sao cho người vợ chưa cưới kia được đền lại bằng một số tiền. Ngoài ra, nếu muốn báo thù kẻ đă làm thương tổn đến hạnh phúc của ḿnh, th́ Long sẽ tự kiếm lấy cách sửa thù khác, chứ chàng cũng chẳng trông cậy ǵ vào nơi của công. Cho nên gặp những lúc ấy, Long đă nhận lời của cả hai bên, để có cơ ḍ xét t́nh thế của kẻ thù rồi sẽ tùy cơ ứng biến.

    Người thứ nhất chàng phải nghe, đă ân cần nhờ chàng làm cái việc ông tơ, bà nguyệt. Người thứ nh́ lại cho chàng những hai điều kiện hoặc người ta sẽ cưới thị Mịch làm vợ lẽ, nếu người vợ cả người ta sẽ ưng ư, hoặc người ta sẽ đền tiền, nếu con giai người ta chịu nghe lời hùng biện của Long.

    Thế rồi Long xách va ly xuống Cảng t́m bà nghị.

    Long như c̣n trông thấy rơ cảnh tượng một gia đ́nh giàu có, sống về tiền cho thuê nhà, do một người đàn bà đồng bóng, ở riêng, đứng chủ trương.

    Bà nghị trạc ngoại tứ tuần rồi, song mặt mũi lúc nào cũng trát bự những phấn với son. Cách trang điểm c̣n trai lơ như đôi tám. Trong mỗi tháng, bà chỉ bận độ dăm ngày phải ngồi trên xe nhà, lần lượt đến chỗ có mấy chục nóc nhà mà bà là chủ cho thuê. C̣n th́ bà chỉ bận đi đánh tổ tôm, xóc đĩa, hoặc ngự xe hơi ḥm đi hầu bóng các đền, các phủ ở khắp tỉnh. Nếu không đi xa lễ bái th́ bà tổ chức cuộc đồng bóng ở tại nhà. Cái điện thờ quan lớn của bà nghị ở Cảng đă được tiếng là uy nghi, to tát nhất nước Nam.

    Thỉnh thoảng lại có một kỳ suốt ngày, suốt đêm trong nhà vang rộn tiếng tửng tưng của cái đàn nguyệt, tiếng ḥ khoan ê a của bọn cung văn, tiếng chiêng tiếng trống lung tung và những tiếng thét, bé hé hé!!!...

    Cũng v́ thế nên hai cô con gái rất đẹp, rất tân thời của bà nghị, được mặc ḷng cắp sách đến nhà trường, hoặc tự do đi t́m ái t́nh một cách ngây thơ vui vẻ ở mồm những người đàn ông.

    Long c̣n nhớ rơ cái ngày chàng mới đến mà thấy bà nghị, giữa một đám đông đàn bà đương đứng ưỡn ẹo mặc thử những thứ khăn chầu áo ngự trước tủ gương... Một người đàn bà ngông nghênh ưu phỉnh giữa một đám đàn bà thuộc phường buôn giấy bạc giả, thuộc phường cho vay lăi ở các ṣng bạc, thuộc phường buôn người sang Tàu, hoặc thầu cơm tù cũng nên, nhưng cứ gọi nhau là những bà lớn cả. Sau khi xem lá thư của ông nghị mà Long đưa ra, th́ bà nghị chỉ bỏ xỏng một câu đại khái: “Được rồi, việc này can hệ lắm, cậu hăy theo thằng xe vào gác trong nhà nghỉ rồi để đấy vài hôm tôi nghĩ xem sao”. Thế rồi ngày một ngày hai, ăn chực nằm chờ, Long cứ thấy ngày giờ là dài dằng dặc, và cái việc theo lời bà nghị là “can hệ lắm” th́ lại không là can hệ, v́ người ta đă vô tâm quên khuấy ngay đi mất. Lúc nào Long cũng thấy bà nghị có việc bận, hoặc có khách không tiện nói, hoặc vừa động đến th́ bà nghị đă ngăn đón “Tôi biết, hăy để xem”.

    Trong thời gian ấy Long t́nh cờ lại thành ra là thư kư của hai cô. Long đă phải chép hàng cuốn sách lớn những bài ca cải lương Nam kỳ. Hai tiểu thư học chữ rất ít, chỉ học đàn, học hát là chăm chỉ lắm. Món thể thao của hai tiểu thư không là nhảy múa trước thần và thánh. vua và mẫu, nhưng là tập đi xe đạp, tập cầm lái xe hơi. Nói tóm một câu, trước mắt người cổ hủ, hai tiểu thư đă được khen là đủ tư cách để “trả nợ đời” cho bố, hay là trước mắt những người văn minh tân tiến, đó là những bậc nữ lưu gương mẫu đang “đánh dấu cho một thời đại”.

    Ba bốn ngày đầu. Long thấy quang cảnh ấy là khó chịu là chướng mắt. Long cho vẻ trưởng giả của gia đ́nh ấy là một câu nguyền rủa độc địa và ngạo mạn hắt vào mặt cái xă hội b́nh dân trong đó có Long. Nhưng sự trưởng giả tuy vậy cũng có nhiều thứ hào quang đủ làm lóa mắt người ta lắm. Dần dần, Long quên khuấy mất tâm sự riêng đi. Chàng thấy người ta để chàng tự do, thân mật như người nhà.

    Những công việc của Long bỗng hóa nên vui, hóa nên nhẹ nhàng như những tṛ đùa, khác hẳn công việc trong Đại Việt học hiệu. Và một điều nguy hiểm hơn hết làm cho người ta quên mất lư trí chóng nhất, là cái tự do của hai cô. Giữa cái sân rộng mà bốn bề là bốn bức tường kín mít như bưng, hai cô thỉnh thoảng lại bắt “cậu kư” giữ hộ xe đạp để tập.

    Các ngài cứ tưởng tượng ra hộ hai cô con gái c̣n trẻ, rất đẹp, răng trắng như ngà, ḿnh mẩy là những các công tŕnh của những đường cong bất hủ, tự nhiên y như đầm, và hay nói, và hay cười, và ngây thơ một cách lẳng lơ, hoặc là lẳng lơ một cách ngây thơ, ca cải lương năo bậc nhất, mà lại bảo các ngài như ôm lấy người ta, một tay ṿng trước ngực, một tay giữ chỗ dưới sống lưng để giữ vững hộ những bộ phận của cái... xe đạp, cho người ta vừa tập đi xe và thỉnh thoảng lại ngă vào ḷng ḿnh một cách dễ chịu!

    Lần đầu phải ra giữ xe đạp cho cô Tuyết - cô chị - Long đă đỏ bừng mặt lên. Cái thẹn tḥ ấy chính là lễ độ của người có giáo dục. Mà cái thẹn của người có giáo dục nó có một cái vẻ hay hay, lạ lạ, nên chị cô Tuyết lại xui cô Loan là cô em càng làm già. Qua một vài bận đầu, đến những lần sau, Long mất hết vẻ thẹn, chỉ c̣n thấy ḷng dục bùng lên như lửa bén vào rơm. Sau cùng Long thấy việc giữ xe đạp là có thú vị lắm. Cái mầm ham thích nhục dục ấy lại c̣n phát sinh ra bởi ḷng căm hờn, ḷng phục thù, v́ chính những lúc giữ xe đạp là những lúc Long lại tưởng tượng ra cái quang cảnh vợ chưa cưới của chàng bị cưỡng bức một cách xấu xa. Ḷng căm hờn xưa nay vẫn mạnh hơn ái t́nh. Dục t́nh cũng lại mạnh hơn ái t́nh.

    Cho nên những khi cô Tuyết cùng cô Loan ở nhà trường, Long thấy nhớ lắm. Cái dục t́nh trước hết chỉ dắt đến ư nghĩ báo thù, nhưng nếu người ta nghĩ măi đến cách báo thù bằng nhục dục th́ dục t́nh dắt người ta đến ḷng yêu. Thoạt đầu, Long chỉ mơ màng rằng Tuyết với Loan sẽ là hai cái đồ chơi của ḿnh cho đến nhị rữa hoa tàn, cho đến liễu chán hoa chê, cho đến mưa gió tơi bời, th́ là thị Mịch sẽ được trả thù một cách đầy đủ. Nhưng dần dần Long lại thấy hai người ấy không đáng chịu thứ h́nh phạt ấy, và lại đáng yêu! Vả lại biết bao nhiêu cuộc ái ân của người đời lại không bắt đầu chỉ v́ dục t́nh? Cho nên những khi tư tưởng yêu quí Tuyết và Loan đến chiếm quả tim của Long th́ Long thoáng nghĩ rằng vợ chưa cưới của ḿnh chỉ là một vật hôi tanh, một ḥn ngọc có vết.

    Trước hết, tư tưởng đê hèn của Long chỉ là muốn làm hại Loan hoặc Tuyết.

    Về sau tư tưởng ấy đă đổi ra khác hẳn. Long chỉ c̣n cân nhắc trong sức tưởng tượng của Long xem ai là đáng yêu, trong hai người.

    Sau cùng, hiện ra trong trí nghĩ của Long cái cảnh tượng một cặp vợ chồng xum họp nhau dưới một túp lều gianh, chồng đọc sách, vợ ngồi thêu, mà vợ là Tuyết hoặc Loan, c̣n chồng là Long, điều ấy không cần phải nói.

    Đó là sự đắc thắng của sức cám dỗ, của sự mê muôi của ái t́nh.

    Trong những lúc ấy, Long đă tự nhủ: “Bố chúng nó tuy đểu, tuy hại ḿnh, nhưng mà chúng nó th́ có tội lỗi ǵ đâu? Sao ḿnh lại định bắt hai đứa con phải đền cho tội ác của người bố?”

    Sau những ư nghĩ ấy Long lại thấy ḿnh đê hèn rồi lại tự nhủ: “Không! Mịch tuy vậy cũng đă được ta tha thứ. Nếu ta không yêu Mịch nữa, ta sẽ là bạc t́nh?”

    Khốn thay, sự trưởng giả vẫn có nhiều thứ hào quang đủ làm người ta lóa mắt lắm.

    Cho nên thỉnh thoảng, dù không muốn cũng không được, những cảnh ân ái với hoặc Loan hoặc Tuyết lại bất thần đến chiếm chỗ trong sự mơ màng của Long.

    Đến hôm được bà nghị trả lời cho chủ ḿnh là “vui ḷng cho phép con cưới vợ hai cho bố” nghĩa là hôm Long phải xách va ly quay về Hà thành Long không những đă không nghĩ đến Mịch một cách buồn rầu, mà lạ c̣n như hớn hở v́ việc ḿnh thành công, hớn hở v́ chủ ḿnh sẽ vui vẻ, mặc ḷng sự thành công của Long là nhường vợ chưa cưới cho bố ông chủ!

    Rồi Long hấp tấp vừa run vừa thở mà nói khẽ với Tuyết, ở một góc sân rằng: “Tôi yêu cô”. Long cũng nói với Loan ở một góc sân khác rằng: “Tôi yêu cô”. Và cả hai đă đỏ mặt lên sung sướng thôi, chứ không thấy nói ǵ.

    Trước kia, Long căm hờn sự giàu có của ông nghị bao nhiêu th́ sau Long lại thấy làm tự kiêu ở sự giàu có ấy bấy nhiêu.

    Cả hai đă im lặng một cách sung sướng. Sự im lặng như thế có cái nghĩa gật đầu. Hôn sự chắc khó thành, nhưng việc rủ nhau đi trốn chắc dễ thành. “Ta chỉ c̣n phải chọn hoặc cô chị, hoặc cô em”.

    Những ư nghĩ ấy nẩy nở ra trong óc Long không biết bao nhiêu bận.

    Ngồi ở trong pḥng giấy của Đại Việt học hiệu rồi, Long vẫn c̣n bị sức ám ảnh của cái ảo tưởng kia. Đă bao lần Long muốn xua đuổi mối ảo tưởng ấy cho nó không bao giờ c̣n bén mảng được tới trí nghĩ của chàng mà không xong. Long bất giác lại hồi hộp nhớ đến lúc chàng mới đem ḷng yêu Mịch, nghĩ đến lúc Mịch thắt cổ... Cuộc ái t́nh thứ nhất của chàng.

    Nước mắt Long bỗng đâu cứ ứa ra...

    Long vùng đứng dậy ra đứng trước gương nh́n vào bộ mặt phụ bạc của ḿnh rồi tự nhủ: “Không! Ông Tú Anh là người đáng yêu, đáng nhớ ơn. Ta không thể ỡm ờ như trước được. Nếu ta muốn báo thù th́ ta cũng phải nói thẳng ra là ta sẽ báo thù th́ mới xứng đáng là một kẻ nam nhi. Ta phải nói rơ là chính ta là chồng chưa cưới của người con gái bị hiếp dâm, và đừng ai mong ở một vụ cưỡng bức một cuộc nhân duyên ép uổng! Thái độ của ta không được mập mờ. Hoặc ta sẽ bỏ ơn, nhớ thù, hoặc bỏ thù, nhớ ơn. Ta cần phải nói rơ. Ta sẽ nói!”.

    Rồi Long ra đứng đợi chủ ở cửa trường.

    Hết chuong 12

  7. #747
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Bác Cả ơi, đọc Giông Tố có khác!
    Người đọc phải ...bám chặt vào ghế ngồi, kẻo bị giông gió cuốn bay ra khỏi...ghế!

    Quả là VTP đã... thổi tới bao nhiêu là cơn giông bão trong Giông Tố?
    Từ những cơn giông bão là những diễn tiến sự việc và diễn tiến tâm lý trong lòng người thiện - Tú Anh, Long, - cho đến nạn nhân, - gia đình ông Tú, cô Mich, dân làng - và cả kẻ gian ác - Nghị Hách, quan huyện - ...
    Ông phân tich những sự thay đổi trong sâu thẳm lòng người thật tài tình, không bỏ sót một mảy may.

  8. #748
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thái độ của nhân vật Long

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Bác Cả ơi, đọc Giông Tố có khác!
    Người đọc phải ...bám chặt vào ghế ngồi, kẻo bị giông gió cuốn bay ra khỏi...ghế!

    Quả là VTP đã... thổi tới bao nhiêu là cơn giông bão trong Giông Tố?
    Từ những cơn giông bão là những diễn tiến sự việc và diễn tiến tâm lý trong lòng người thiện - Tú Anh, Long, - cho đến nạn nhân, - gia đình ông Tú, cô Mich, dân làng - và cả kẻ gian ác - Nghị Hách, quan huyện - ...
    Ông phân tich những sự thay đổi trong sâu thẳm lòng người thật tài tình, không bỏ sót một mảy may.

    C̣n thái độ của nhân vật Long , phải chăng đă phản ảnh đúng tâm trạng của phái nam , phải không thưa các quư bạn đọc liền ông ?:p

    Tigon

  9. #749
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    VTP phang vào đúng tâm lư liền ông, con giai.

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    C̣n thái độ của nhân vật Long , phải chăng đă phản ảnh đúng tâm trạng của phái nam , phải không thưa các quư bạn đọc liền ông ?:p

    Tigon
    Chứ c̣n ǵ nữa. Từ Nguyễn Bính yêu người Hà Nội,ngày ngày đi về qua phố ấy chỉ mong thấy bóng hồng ẩn hiện sau bức rèm cửa sổ là bữa dó dem về bao nhiêu là mộng là mơ... Cho đến một ngày...

    Phố ấy dỏ bừng lên xác pháo,
    Yêu là như thế , thế là yêu..
    ...
    Chàng đi đi măi đi đi măi
    ôi một người đi giữa đám tang.

    Rồi Vũ Hoàng Chương cũng có cùng tâm sự
    Yêu và tiếc, nhà thơ họ Vũ đă để lại cho đời những ḍng thơ diễm
    tinh.... Tố của Hoàng ơi... Tố của ai?

    Kim Trọng th́ treo ấn từ quan
    mấy sông cũng lội ( b́ bơm)
    Mấy ngàn cũng qua.

    V́ biết rằng Kiều cũng yêu chàng lắm
    chả thế mà, nàng đa thở ngắn than dài :
    Nghĩ thân đến bước lạc loài
    Nhị đào thà bẻ cho người t́nh chung.
    ...


    chúc vui cuối tuần quí vị.

    C̣n cái vụ cô Tuyết cô Mai th́ Long là câu trai mới lớn, phản ứng như thế cũng là thường t́nh.
    Đến như chủ tịt Triết mà c̣n "rắc thính" : đàn bà con gái VN đẹp lắm, khiến các bà VN ở ngoại quốc lộn ruột,
    chỉ lo các đấng phu quân già mà c̣n ham, tấp tửng đ̣i về VN tham quan nhiều thứ .
    Last edited by CảThộn; 03-10-2011 at 05:42 AM.

  10. #750
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Giông tố - tiếp theo

    Chương 13


    Thưa ông.

    “Tôi ở Hải Pḥng về tối hôm qua, chờ ông măi đến 12 giờ khuya không được, nên tôi đă quay về cái gian nhà trọ lạnh lùng của tôi. Giá tôi được gặp ngay ông hôm qua, th́ tôi đă được một lúc sung sướng, v́ ông sẽ tỏ lời ngợi khen tôi cũng như xưa nay ông vẫn bắt tay tôi một cách thân yêu cảm động, mỗi khi tôi, người làm công cho ông, đă giúp được ông một việc mà ông cho là khó khăn. Tôi lại cần nói thêm rằng nếu tôi đă được hưởng cái phút sung sướng ấy, chắc tôi sẽ phải bối rối v́ tôi có nhiều chuyện phải nói ngay với ông, và chắc những chuyện tôi sẽ nói dưới đây không thể khiến ông được vui ḷng. Nghĩ thế, tôi đă không phàn nàn ǵ, về ngay nhà trọ để viết lá thư này là v́ bần cùng. Xin ông đừng cho là kiểu cách.

    “Thưa ông, cái việc ông bảo tôi làm th́ đă kết quả như ư ông muốn. Như vậy là đủ phận sự của một kẻ làm công. Bổn phận đủ rồi, vai tṛ đóng xong rồi, nay th́ tôi xin rửa sạch những lớp phấn son trên mặt tôi đi để nói chuyện với ông bằng một người, một người như mọi người thường vậy.

    “Hiện nay tôi là một người khốn khổ, trong một t́nh thế rất khó xử. Tôi chỉ vụng dại trong một phút, nhỡ tay một cái, là tôi sẽ trở nên một kẻ vô ơn đối với ông, mặc ḷng những ơn kia tôi vẫn canh cánh bên ḷng. Muốn tỏ cái ḷng nhớ ơn ấy tôi xin kể ra đây những điều tâm sự của tôi một việc mà ngoài những người thân yêu nhất đời của tôi ra, chỉ có ông được rơ.

    “Tôi sinh ra đời dưới một ngôi sao xấu. Khi hăy c̣n ở cái tuổi mà những đứa trẻ khác được bố mẹ chiều chuộng, nâng niu, ẵm bế, riêng tôi là một đứa bé một ḿnh phải chịu nhiều nỗi gian nan. Bố mẹ tôi qua đời từ trước khi tôi có đủ trí khôn để nhận thấy rằng không có bố mẹ là điều rất khổ. Đến khi tôi đă 12 tuổi rồi, tôi hăy c̣n sống sót v́ hội Bảo anh, cái hội từ thiện mà xă hội lập ra để nuôi nấng những đứa trẻ không bố mẹ, trong số đó có tôi. Như thế, cả cái tuổi trẻ của tôi đă trôi bên những cái đầu xanh cùng một số phận như tôi, dưới sự săn sóc của những bà sơ giàu ḷng từ thiện thật đấy, nhưng mà chỉ biết thương hại chúng tôi v́ bổn phận, chớ không biết yêu chúng tôi theo lẽ tự nhiên, một điều rất quư mà một người không cùng máu mủ th́ không thể nào cầu được ở một người không cùng máu mủ.

    “Không bao giờ tôi quên được những buổi học êm ả một cách đáng chán, những bữa ăn kham khổ, những giờ đi ngủ theo tiếng trống, mà cả mấy trăm đứa chúng tôi lên giường, bắt tay ngang trán, không phải để yên nghỉ, không phải để ngủ, không phải để được hưởng những giấc mộng của tuổi trẻ, nhưng mà là để tủi thân để xót phận, để thèm thuồng khao khát cuộc đời của những đứa trẻ có bố có mẹ, được hiểu rơ nghĩa chữ: gia đ́nh. Không bao giờ tôi quên được những cuộc vui làm phúc, những ngày tết Trung thu, tết Nguyên đán, mà một bà thống sư hoặc một bà đốc lư đến với chúng tôi với những đồ chơi rẻ tiền, những hoa quả bánh trái rẻ tiền, tưởng là làm phúc, mà té ra chỉ bắt cho chúng tôi hiểu rơ một cách thấm thía cảnh đau khổ chung. Cũng không bao giờ tôi quên những buổi đi chơi hàng đàn, hàng lũ, đứa nào cũng ăn vận như đứa nào, một cái áo vải thâm, chân giẫm đất, đi hàng hai một đứa bé nhất đi đầu, đứa to đầu nhất đi cuối cùng, chúng tôi diễu các phố xá để cho xă hội nh́n chúng tôi như nh́n những con vật kỳ lạ, hoặc là lấy làm tự hào rằng đă vê tṛn được cái quả phúc cứu sống chúng tôi. Thôi, tôi cũng chẳng nên dài ḍng làm chi cho lắm.

    “Năm 13 tuổi, tôi xin ra khỏi nhà trường. Tôi thấy rằng dù c̣n trẻ người, non dạ, th́ tôi cũng đă đủ tư cách kiếm lấy mà ăn. Tôi nên biết tự trọng mà đừng có trông vào xă hội nữa. Người ta đă làm khó dễ trăm chiều rồi mới cho tôi thân tự lập thân.

    “Thế rồi tôi không lập được thân, không kiếm được việc làm như sự kiêu ngạo của tôi đă tưởng. Tuy vậy, cũng may cho tôi là trong sự thất bại kiếm được cái sống tự lập th́ cũng kiếm nổi một sự quư hóa khác là ḷng yêu của một ông cụ già. Ông cụ này làm nghề thợ chạm, nghĩa là thuộc hạng b́nh dân. Nhờ ông, tôi đă được người đời coi là một thiếu niên có gia đ́nh cẩn thận. Từ khi sống với người bố hờ ấy, tôi thấy như đă rửa được cái nhục không cha không mẹ trên trán tôi. Bỗng đâu tôi thấy ḷng tôi ấm áp, đầy những nghị lực để chống chọi với đời, và để có thể yêu được đời, nhất là yêu được đời. Ấy đó, thưa ông chủ rất kính mến, ông là người thứ nhất ở đời, và có lẽ cũng là người cuối cùng, mà cùng ai, tôi đă hé mở cho nom thấy rơ lấy một vài trong trăm ngh́n phần bí mật của đời tôi.

    “Rồi tôi học nghề thợ chạm. Rồi tôi được sống với ông bố nuôi vài ba năm. Rồi tôi lại ch́m nổi, vất vưởng măi, cho đến khi cầm lá đơn đến xin việc trong cái trường tư có ông dạy học. Từ bữa ấy cho đến hôm nay, cuộc đời của tôi ra sao chắc ông cũng rơ rồi.

    “Sự t́nh cờ làm cho tôi biết được rằng tôi cũng có họ hàng, rồi gặp một người anh em họ ngoại rất xa. Do người này, tôi biết em gái người ta, một cô gái quê mà tôi dám khoe với ông rằng đẹp, rằng ngoan, rằng có đủ phép tiên ban cho một người đàn ông lấy chút ít hạnh phúc ở đời.

    “Thời gian ấy là một chặng đường tốt đẹp nhất trong con đường đời gập gềnh, khuất khúc của tôi. Tôi đă trông thấy người con gái quê mùa ấy làm lụng rất vất vả, vui ḷng mà chịu đựng sự nghèo khổ, buổi sáng dậy từ lúc mặt trời mới hửng, rét như cắt ruột cũng đă lội xuống ao vớt bèo, hoặc tiếng trống canh khuya đă đổ hồi, vẫn c̣n ngồi thức để làm vàng, kiếm mấy đồng xu. Người gái quê ấy, thưa ông, là người yêu quí nhất đời của tôi, là người tôi coi như một vị ân nhân v́ đă có công to xóa sạch được hết những vết đau khổ nó khảm vào kư ức tôi từ lúc tôi chưa có cái trán ghi những nét phong trần. Người ân nhân ấy, thưa ông, tôi c̣n quí mến hơn ông nhiều v́ người ta đă làm cho tôi thấy đời là đáng sống lắm, v́ người ta cho tôi ái t́nh trong khi ông, ông chỉ cho tôi việc làm, sự kiến thức, trong khi ông mới chỉ cho tôi thấy rằng trong đời này vẫn có người tử tế mà thôi. Tôi đă coi ông là một vị ân nhân th́ đối với ông, tôi phải thành thực lắm. V́ người gái quê ấy, tôi đă xây đắp biết bao nhiêu là mộng đẹp trong đầu.

    “Người gái quê ấy, thưa ông, một đêm khuya kia, đă bị người ta đè cổ xuống, mà lấy sự yêu quí nhất của đàn bà là sự tiết trinh. Tôi tưởng tôi không cần nói rơ người làm cái việc nài hoa ép liễu kia tên là ǵ nữa.

    Thưa ông chủ, đọc lá thư của tôi đến đây chắc ông lấy làm sửng sốt lắm. Chắc ông sửng sốt trong năm phút, rồi ông không dám tin ngay. Ông tất nhiên không thể tin được rằng sự t́nh cờ lại dun dủi đến cho tôi, đến cho vợ chưa cưới của tôi, đến cho cụ nghị, đến cho ông, một việc quái lạ đến như thế được. Nhất là thái độ khó hiểu của tôi. Tất ông lấy làm lạ rằng một việc xảy ra như thế, cớ sao tôi lại không phàn nàn, không oán giận, không khóc lóc, không gào thét, mà lại cứ b́nh tâm coi việc ḿnh như của thiên hạ. Rồi ông lại nghĩ rằng có lẽ v́ tôi làm công việc cho ông nên tôi phải cắn răng... Sự thật th́ chỉ tại cái ḷng quân tử của ông mà thôi.

    “Khi ấy, tôi đau khổ lắm. Cái khổ của tôi, tôi không thể dùng lời mà tả được. Nếu ông muốn hiểu cái khổ của tôi là thế nào, thiết tưởng ông cứ đứng thử vào địa vị tôi. Mà tôi tưởng cái đau khổ của tôi, ông cứ đọc lá thư đến đây thôi, ông cũng đủ đoán được ra rồi. Cả cái tiểu sử của tôi, ông vừa rơ đấy. Vậy mà người yêu của tôi bị như thế! Vậy mà cuộc t́nh ái trong sạch của chúng tôi bị thương tổn bằng cách ấy! Thế là hết, thật là hết, có thế không, thưa ông?

    “Vậy mà tôi đă im lặng. Mặc dầu chính ông, ông cũng không có dung thứ ǵ cái việc càn rỡ của ông cụ nghị, tôi cũng không nhân cơ hội ấy mà kêu gào rửa hờn, lẽ nhân đạo, sự cứu chữa, công lư, ở nơi ông.

    “Hồi ấy, mấy tờ nhật báo đă tranh nhau mà đăng tin. Tôi đọc các tin sét đánh ấy ở báo rồi, tôi lại c̣n nhận được tin của gia đ́nh nhà vợ tôi. Cái ḷng căm hờn giận dữ của tôi cũng đă như của kẻ nào vào một trường hợp đại để như vậy. Nhưng mà tôi vẫn để trí để xét ông, ḍ ông, ŕnh ṃ ông từng cử chỉ một. Tôi đă thường đứng sau tấm b́nh phong, đứng sau một lỗ khóa để ngắm nghía ông, hưởng những cái nghiến răng, những cái bứt tóc, những cái thở dài của ông trước một điều lầm lỗi không do ông gây ra. Và, nếu tôi không nhầm, th́ h́nh như có một lần tôi thấy ông khóc nữa. Th́ ra ông cũng đau đớn như tôi! Ông là con kẻ đă gây ra họa nhưng ông cũng đă đau khổ như tôi, hoặc vợ tôi, những kẻ chịu họa. Cũng như máu gọi máu, nước mắt cũng gọi nước mắt. Máu do một kẻ giết người tưới ra, vẫn gọi sự khát máu của thần công lư, th́ nước mắt của người nghĩa sĩ cũng dễ hợp với nước mắt của kẻ chịu đau thương. Thế là tôi quí trọng ông, rất cảm xúc v́ cử chỉ ấy, và, xin phép ông, tôi lại thương ông nữa.

    “Rồi, trước khi tôi kịp mở mồm th́ ư muốn t́m phương cứu chữa, sự săn sóc rất chu đáo của ông làm cho tôi lại phải im đi. Đáng lẽ cứ thản nhiên lănh đạm như trăm ngh́n người khác, th́ ông đă suy nghĩ măi, bận tâm, bận chí măi. Từ một cuộc cưỡng bức, ông muốn việc trở nên một cuộc kết hôn. Từ một cô gái quê mùa, ông muốn làm ra một người vợ của một bậc phú gia địch quốc. Ai mà lại c̣n không phục cái việc sâu xa ấy, cái cách xử sự tài t́nh, êm thấm ấy? Cho nên từ kẻ chịu thiệt hại, tôi đă phải giữ địa vị khách quan. Cái cử chỉ của ông nó quân tử quá, nó tha thiết quá, nó lịch sự quá, nên, dù sao đi nữa, tôi cũng không dám nghĩ đến cách ngăn trở. Rồi ông lại phái ngay chính tôi đi lo hộ việc! Thật là oái oăm. Nhưng mà tôi cứ nhận lời. V́ lẽ lúc ấy, có nhận lời cũng không can hệ, ǵ, v́ tôi c̣n tin ở nơi cửa ông, và dù sao, th́ cũng c̣n do gia đ́nh nhà vợ tôi nữa. Nói cho thật th́ tôi chỉ muốn nhân cơ hội mà thôi. Thật vậy, tôi đă có lỗi lớn với ông, cái lỗi lợi dụng địa vị, manh tâm làm hại ông, đem sự xảo quyệt ra để đáp lại một việc nhân nghĩa.

    “Nhưng tôi tưởng là có thế mới lo tṛn bổn phận được. Ư ông đă muốn, tôi không dám trái ư. Ông đương muốn nói, tôi hăy để ông nói nốt đă, rồi tôi sẽ xin nói sau ông. Bây giờ th́ đến tôi vậy.

    Hai lá thư kèm đây, một là lá của ông, một lá nữa của cụ. Ông cứ việc đọc xong rồi thấy những công trạng của tôi. Cuộc cờ như đă kết liễu rồi, ta xóa ván ấy đi để bày một cuộc cờ khác. Tôi nói đây không phải với tư cách kẻ dưới quyền ông, nhưng bằng địa vị một kẻ nam nhi.

    “Bây giờ th́ ông đă rơ hết mọi sự.

    “Tôi xin lỗi ông, nếu ông thấy tôi là có lỗi.

    “Tôi đă được dịp tai nghe mắt thấy cái thế lực của ông cụ, cái ấp đồ sộ, những ṭa nhà nguy nga, bề thế như những cung điện, với bọn nàng hầu như trong nhà vua, với hàng ngh́n mẫu đồng điền, với hàng ngh́n người làm công. Tôi đă trông thấy rơ những cử chỉ của phái tư bản mà ông cụ nghị làm tiêu biểu, đă nghe thấy những phút chuông điện thoại gọi, do đó số phận hàng ngh́n người bị định đoạt qua một cơn giận dữ. Những điều ấy, thưa ông, đă khiến tôi phải coi ông là kẻ thù, v́ những kẻ khác mà thù, cũng như những điều nhân nghĩa của ông bắt tôi phải v́ cả những người khác mà nhớ ơn ông.

    “Bây giờ, ông đă trông thấy rơ tôi rồi th́ phải.

    “Vậy th́ từ nay mà đi, có lẽ trên đường đời, ông sẽ không cùng tôi mà bước đi nữa. Tôi lại cảm ơn những điều tử tế ông đă thí cho tôi.

    “Người làm công của ông kính thư”




    Long




    Tú Anh đọc xong lá thư, mồ hôi toát ra đầy cả trán. Chàng bấm cái chuông ở bàn. Người gác trường chạy vào:

    - Bẩm ông bảo ǵ?

    - Bảo tài xế đánh ngay xe ra cửa chờ tôi.

    - Bẩm tài xế đương ăn cơm trưa.

    - Th́ bảo ăn nhanh lên.

    Trong khi chờ xe. Anh lại bóc nốt hai lá thư kia. Rồi chàng đứng lên, hai tay bỏ vào túi quần đi đi, lại lại, cái đầu cúi xuống. Một lúc lâu mới thấy tiếng động cơ xe hơi kêu lên śnh sịch... Chàng đi theo xe ra khỏi trường, lên xe.

    Đến nhà Long, Tú Anh bước vào, lên thẳng gác. Thấy cửa gác đóng chặt, Tú Anh đập mạnh mấy cái th́ Long mở cửa ra.

    - Ông làm ǵ thế?

    - Không, tôi không bận ǵ cả.

    - Tôi đă đọc hết cái thư của ông.

    - Dạ...

    - Tôi thật không ngờ sự t́nh lại như thế.

    - Xưa kia, không bao giờ tôi lại ngờ sự t́nh như thế.

    - Tôi buồn rầu lắm, ông Long ạ.

    - Mời ông hăy vào trong này.

    Hai người vào pḥng, Long kéo ghế mời chủ ngồi, rót ra mấy chén nước, để hộp thuốc lá và bao diêm lại gần tay Tú Anh. Rồi cùng ngồi xuống ôm đầu ủ rũ.

    Tú Anh nói:

    - Tôi thật lấy làm phục cái ḷng thẳng của ông.

    - Cái nhân phẩm của ông bắt tôi phải đối với ông như vậy.

    - Thế bây giờ ông nghĩ thế nào?

    Long ngơ ngác hồi lâu, đáp một cách uể oải:

    - Tôi... tôi không nghĩ ǵ cả, v́ có muốn nghĩ cũng không nổi.

    - Như ông, thế th́ đáng thương lắm. Tội nghiệp!

    - Xin đa tạ.

    - Vậy ông muốn ǵ?

    - Có lẽ tôi không nên muốn ǵ. Tôi để ông định cho th́ hơn. V́ ở cảnh ngộ như tôi là nguy hiểm lắm.

    - Ông yêu cô gái quê ấy lắm?

    Long gật đầu.

    - Thật thế?

    Long lại gật đầu.

    - Ông không thể lấy người khác được?

    - Không thể được.

    - Nếu vậy th́ chỉ c̣n một cách...

    Tú Anh nói đến đấy th́ thôi, Long ngước lên hỏi.

    - Cách ǵ ạ?

    - Lấy người ta làm vợ...

    - Cái ấy th́ đă hẳn.

    - Và quên cái thù kia đi.

    - Tôi muốn thế lắm.

    Tú Anh đứng lên, lại gần Long, vuốt ve Long, rồi tiếp:

    - Phải đó, thù mà làm ǵ? Đó là những sự nhỏ nhen của đời người, ta nên cao hơn đời một chút. Ông hứa với tôi đi...

    Long lắc đầu, buồn bă:

    - Nào chắc đâu giữ được lời hứa?

    - Người gái quê ấy...

    Tú Anh nói đến đấy rồi lại thôi. Long nh́n lên hỏi th́ Anh chỉ ngập ngừng. Sau cùng Anh tiếp:

    - Thật đáng tiếc! Tôi quí ông, muốn coi như người nhà...

    - ?

    - Thật thế, thấy ông là người ngay thẳng có một, lại nhiều tính tốt, nên tôi vẫn định bụng...

    - Ô? Không!

    - Vẫn định mai sau th́ ông sẽ là người nhà tôi. Bây giờ cơ sự thế này, tôi không biết nghĩ ra sao nữa.

    Thốt nhiên thấy Long gục mặt xuống tay. Rồi Long cứ dụi măi tay áo vào mắt. Đến lúc Long ngửng lên cả tay áo thấy ướt mềm. Long khóc thật. Rồi Long bỗng đứng phắt lên, trỏ tay ra cửa:

    - Ông đi đi! Ông đi ngay đi!

    Tú Anh đứng lên ngơ ngác. Long lại gắt, nhưng trong câu gắt vẫn có giọng nể:

    - Tôi đă bảo xin ông đi ngay đi cho mà!

    het chuong 13
    Last edited by CảThộn; 03-10-2011 at 10:27 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •