Page 83 of 304 FirstFirst ... 337379808182838485868793133183 ... LastLast
Results 821 to 830 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #821
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Truyện Của Nguyễn Tuân

    Nguyễn Tuân chỉ có một truyện dài là : lửa nến trong tranh " , c̣n th́ toàn là truyện ngắn .

    Nhóm Hà Nội có ư chỉ mang lên đây những tác phẩm có ư nghĩa thời tiền chiến của tác giả là người Hà Nội , những tác phẩm không c̣n được nhiều người nhớ đến , để bảo vệ kho tàng văn hoá xứ Bắc .

    Để t́m tiểu sử Nguyễn Tuân xem có thích hợp với chủ đề này không nha .

    Tigon

  2. #822
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    "Người đẹp trong tranh" của Vũ Khắc Khoan

    Vân Nương ơi ,

    Không t́m được tên Vũ Khắc Khoan ở đâu hết á .

    Nhà văn này xuất hiện khoảng thập niên nào , hả Vân Nương ?

    Tigon



  3. #823
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Xin chị VN cứ post cho hết chuyện "Dòng sông định mệnh" đã ạ, TX chưa đươc đoc văn DQS, muốn biết về văn chươgn cuả ông lắm
    Cám ơn chị nhiều!

  4. #824
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Vũ Khăc Khoan

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Vân Nương ơi ,

    Không t́m được tên Vũ Khắc Khoan ở đâu hết á .

    Nhà văn này xuất hiện khoảng thập niên nào , hả Vân Nương ?

    Tigon


    CHị Tigon ơi,
    Vũ Khăc Khoan sinh tại Hanoi ngày 27-2-1917, day học Trung học, và đại học văn khoa. Tác phẩm Người đẹp TrongTranh viết năm 1939, đăng trong

    NHỮNG CHUYỆN NGẮN HAY NHẤT CUẢ QUÊ HƯƠNG CHÚNG TA
    (20 năm văn hoá miền Nam 54-75) nhà xuất bản Sống Mới.
    VN

  5. #825
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    ... vu khac khoan.....

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Vân Nương ơi ,

    Không t́m được tên Vũ Khắc Khoan ở đâu hết á .

    Nhà văn này xuất hiện khoảng thập niên nào , hả Vân Nương ?

    Tigon


    Vũ khắc Khoan c̣n có hai tập kich ; một là "Thần Tháp rùa". hai là kịch thơ; "mài kiếm dưới trăng" ./. nmq

  6. #826
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    .. vu khac khoan ... tim o Google...

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Vân Nương ơi ,

    Không t́m được tên Vũ Khắc Khoan ở đâu hết á .

    Nhà văn này xuất hiện khoảng thập niên nào , hả Vân Nương ?

    Tigon


    Xin vui ḷng t́m ở Google.. có đầy đủ kể cả tác phẩm, riêng cá nhân nmq thích nhất là vở kịch Thành Cát tư hăn... và Thần Tháp Rùa. TCTH được tŕnh diễn lần đầu ở nhà hát lớn với Sông Hồng kịch xă và trường Nguyễn Trăi tổ chức (1946). Mong rằng nmq nhớ đúng, không sai./.

  7. #827
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Xin có ngay :

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Xin chị VN cứ post cho hết chuyện "Dòng sông định mệnh" đã ạ, TX chưa đươc đoc văn DQS, muốn biết về văn chươgn cuả ông lắm
    Cám ơn chị nhiều!
    Hiền muội Tiếng Xưa ơi,
    Hiền muội có lư.
    Thôi th́ xin phép quí Tỉ, quí huynh cho Vân đăng tiếp nha :

    Ḍng sông Định Mệnh - Chương III

    HAI NGĂ SÔNG ĐI VỀ ĐÂU


    Năm mười bảy tuổi Thiệu đỗ thành chung. Thày mừng lắm nhưng Thày chẳng vui được bao lâu. Thày bị cảm nặng rồi mất vào giữa hè năm đó. Mẹ phải cưới chạy tang cho anh Tín. Chú Hai ở Hà Nội về nói với Mẹ:

    - Chị để em trông nom thằng Thiệu, vợ chồng em nay đă khá và vừa tậu được cái nhà ở Hàng Than, thôi th́ chật rộng cũng là nhà của ḿnh, không c̣n cảnh thuê chung thuê đụng như xưa nữa, cháu nó ra ở được lắm.

    Ra Hà Nội học, Thiệu những vui thầm v́ sẽ có dịp gặp Yến,. Yến năm đó học năm thứ ba trường Đồng Khánh. Bác Yến nghiêm khắc lắm. Nguyên việc hai đứa trai gái khá lớn gặp nhau đă là điều đáng lúng túng rồi, lại c̣n thêm cung cách nh́n nghi kỵ của bà Bác nữa, khiến bầu không khí càng nghẹt thở. Thế là cả năm đó Thiệu chỉ đến thăm Yến có một lần. Và một lần nữa vào buổi chiều Thiệu qua trường Đồng Khánh đúng giờ tan học. Thiệu thoáng thấy bóng Yến đạp xe phía trước. Hôm đó Yến mặc toàn đồ lụa trắng. Thiệu đạp xe cách Yến chừng hai mươi thước. Cảnh đó y hệt cảnh mà Sỉnh - anh bạn đồng học của Thiệu đă - trải qua. Sỉnh là ‘‘vua quấy" trong lớp, nhưng cũng là một tâm hồn phong phú trữ t́nh. Hôm đi theo sau người yêu mặc áo trắng trở về thi tứ dạt dào, Sỉnh có ghi được mấy vần thơ mà anh em đều cho là tuyệt tác.

    Theo Yến đến Bờ Hồ, thấy rằng vượt lên để đi ngang nói chuyện th́ không tiện cho Yến, mà theo sau thế này th́ chẳng đi đến đâu, Thiệu dừng lại bên hồ, t́m một ghế xi- măng vắng dựa xe rồi ngồi xuống. Thiệu đưa mắt nh́n mặt hồ gợn sóng và Tháp Rùa đằng xa trầm lặng. Thốt nhiên Thiệu thở dài và cất tiếng ngâm khẽ sáu câu thơ của Sỉnh. Chưa bao giờ Thiệu thấy ḿnh ngâm thơ buồn bằng hôm ấy:

    Em nghèo ta có giàu đâu.

    Tịch dương đổ xuống đôi đầu ngẩn ngơ.

    Hoe đuôi mắt em vơ tà áo,

    Áo trắng bong ảo năo hồn trinh,

    Theo em nào biết chúng ḿnh về đâu.

    Rồi Thiệu nghĩ bụng: "Thôi cả hai c̣n ít tuổi cả, ḿnh chịu khó học thi đỗ, rồi ngày hết tang Thày, sẽ nói với Mẹ chính thức hỏi Yến.

    Nhưng Mẹ chẳng bao giờ hỏi Yến cho Thiệu v́ năm sau Mẹ đă theo Thày trước mùa thi, Mẹ không kịp biết là sau đó hai tháng Thiệu đỗ tú tài phần một. Mùa đông năm đó bà Ba nhận trầu cau ăn hỏi của Yến. Người hỏi Yến nhà giàu lắm, anh chàng vừa du học ở Pháp về. Làm sao mà Thiệu địch nổi? Thiệu thấy chỉ theo học chử không thực nhạt nhẽo, vô nghĩa, bèn xin vào trường Cao Đẵng Mỹ Thuật ban Hội Họa. Vừa học vẽ, Thiệu vừa học lấy chương tŕnh thi tú tài phần hai. Tất cả năng lực Thiệu như kết tinh lại bên trong, Thiệu chỉ c̣n biết học để quên. Cuối năm Thiệu thi đỗ, các bà con, các bạn bè ai nấy đều phục Thiệu thông minh. Riêng Thiệu nghĩ thầm: "Thời thế tạo anh hùng!"

    Theo học trường Mỹ Thuật đến năm thứ ba th́ vào đầu năm đó chị Hoa về nhà chồng. Vợ chồng anh Tín trông nom ruộng nương cũng khá, mấy năm liền được mùa cả. Chị Tín đă sinh con trai đầu ḷng, Thiệu lên vai chú. Nhưng tới đầu thu, Thiệu chịu hai cái tang ḷng cùng đau đớn ngang nhau: trường Mỹ Thuật tạm đóng cửa và Yến lên xe hoa. Kể từ ngày bà Ba nhận trầu cau của "người kia," mối t́nh của Thiệu hoàn toàn tan vỡ, nhưng dẫu sao Yến chưa lên xe hoa th́ Thiệu vẫn thấy rằng tuy không thuộc về ḿnh nhưng Yến cũng chưa thuộc hẳn về ai. Đến nay thật là hết, Yến đi vào màu hồng của đêm tân hôn mà màu hồng đó trở thành màu máu loang trong tim THiệu.

    Thiệu đi Bắc Giang thăm chị Hoa cùng anh rể, Thiệu ở Bắc Giang một tuần rồi về làng? Thằng Nghĩa - con anh Tín- đă chập chững biết đi. Nó đă gọi được "chú … Thiệu" khá sơi.

    Thiệu ra bến phà, lên con đê, nh́n ḍng sông, nh́n khúc quành xa, nh́n luỹ tre xanh cùng cây đa làng Thái Lung Thượng. Rồi một đêm trăng mười sáu kia Thiệu mang giấy vẽ ra ghi bằng bút than một vài nét về con sông, về khúc quành, về vừng trăng … Hôm sau Thiệu nhận được thư của bạn ở Hà Nội gửi lên cho hay ông Giám đốc Mỹ Thuật, trước khi về Pháp, muốn triệu tập tất cả các sinh viên hai ban hội họa và điêu khắc lại tổ chức một cuộc triển lăm chung.

    Thiệu trở lại trường Mỹ Thuật với một tập croquis và làm việc liên miên trong bảy ngày, Thiệu góp phần ḿnh vào cuộc triển lăm chung đó ba bức sơn dầu trong đó có bức nhan đề là "Khúc quành của ḍng sông."

    Ông Giám đốc trường Mỹ thuật quả là có con mắt của bậc thầy; ông đă dừng rất lâu trước bức đó và gật gù nhắc đi nhắc lại câu:

    - "Mais c’est bien, c’est bien!" (Được lắm, được lắm!)

    Rồi ông gọi Thiệu lại để cùng Thiệu thảo luận.

    Ông nói:

    - Màu vàng úa của vừng trăng gợi màu nâu thăm thẳm lấp loáng sáng của ḍng sông. Màu tím xẫm của từng khối mây ‘‘nghẽn thở" ḥa hợp rất đúng với màu xám chết của băi cát bên dưới. Tất cả bức tranh toát ra một vẻ man rợ hoang sơ thuở khai thiên lập địa.

    Thiệu chỉ biết cám ơn ông thầy cũ của ḿnh.

    Ông lại nói:

    - T́nh yêu thiên nhiên của anh có những rung cảm khác thường.

    Thiện toan cải chính: ‘‘ Thưa ông không phải t́nh yêu thiên nhiên, mà t́nh yêu của tôi với người tôi yêu," nhưng chàng lại chỉ gật đầu nói khẽ:

    - Vâng, t́nh yêu thiên nhiên của tôi!

    Bức tranh đó Thiệu bán đúng theo giá ông Giám đốc đề nghị, nghĩa là đắt, đắt lắm. Người mua là một nhà tư bản Việt Nam ở ngay Hà Nội. Thiệu xin phép chú thím cho đi thuê nhà riêng. Thiệu nhận vẽ và tŕnh bày cho mấy tờ báo lớn; Thiệu c̣n nhận dạy học thêm ở một trường tư kia. Tính ham giao du của Thiệu được đà phát triển mạnh vào dịp này. Chẳng tối nào là Thiệu không rủ các bạn đi ăn, hoặc xi -nê, hoặc đi coi diễn kịch ở nhà hát lớn. Chẳng chủ nhật nào là Thiệu không kéo vài bạn hội họa đi về các tỉnh xa: Bắc Giang, Thị Cầu, Bắc Ninh, Hà Nam, Ninh B́nh để lấy croquis. Sau này người ta c̣n thấy Thiệu la cà với các bạn ở các hợp đêm từ hạng sang nhất đến hạng tồi nhất. Có đêm tới bốn giờ sáng Thiệu c̣n ngồi ở góc pḥng để lấy croquis cảnh một vài gái nhảy mệt mỏi ngồi bên mấy người khách quần áo đă xộc xệch trong khi piste nhảy vắng mênh mông như một băi sa mạc.

    Các bạn Thiệu đều tưởng Thiệu trụy lạc to, nhưng không. Thiệu chỉ đi t́m những cảm giác mới, những đường nét mới, những ánh sáng và màu sắc mới để phục vụ nghệ thuật hội họa. Thiệu chỉ thấy chua chát và tưởng như ḿnh tụy lạc thật mỗi khi gặp Yến đi với chồng (Thiệu được biết, tuy đă về nhà chồng, Yến vẫn tiếp tục học. Yến học ngành bào chế).

    Hè tới, có một sớm kia Thiệu c̣n đương ngủ th́ chị Hoa hớt hải mở cửa vào. Chi đi chuyến tầu sớm từ Bắc Giang tới.

    Chị Hoa vừa chấm nước mắt vừa nói:

    - Chị không ngờ cậu bây giờ lại đâm ra chơi bời tệ thế. Giời bắt tội cha mẹ mất sớm, cậu đă lớn, cậu không tự tu tỉnh, chị chẳng biết làm thế nào.

    Thiệu phải hết lời phân giải với chị, rồi Thiệu vội đi tắm sớm để lấy thêm vẻ tươi mát, tỉnh táo. Quả nhiên chị Hoa yên ḷng. Chị Hoa đ̣i Thiệu phải về Bắc Giang với chị. Thiệu thu xếp hành trang ngay lập tức. Chín giờ tối hôm đó Thiệu đă đùa với Trang, đứa con gái bốn tháng đầu ḷng của chị, trong khi chị hí hoáy viết thư cho ai rồi bỏ vào b́. Thiệu cũng chẳng hỏi chị viết thư cho ai, nhưng mười ngày sau th́ anh Tín ở quê tới. hai an hem gặp nhau tuy mừng rỡ nhưng Thiệu thấy anh nh́n ḿnh có vẻ nghiêm khắc. Hôm sau anh bảo Thiệu:

    - Chú theo tôi về quê.

    Thiệu lại thu xếp hành trang theo anh ra bến ô tô. Ngày hôm đó thấy thái độ Thiệu chơi với cháu, Thiệu lên đê ngắm ḍng sông và hôm sau cùng ra thăm đồng, chắc là anh yên ḷng, nên Thiệu thấy anh nh́n ḿnh hoàn toàn thân ái.

    Cuối tháng Thiệu nhận được thư của Lũy rủ vào Huế quê anh, mở trường dạy học. Thiệu nói với anh Tín xin đi. Anh ưng thuận nhưng bảo phải chờ, rồi anh đi bắc Giang, khi trở về có cả chị Hoa. Một bữa tiệc tiễn hành khá lớn được tổ chức ngay hôm đó. Suốt từ đầu bữa đến cuối bữa chị Hoa không ăn mấy, chỉ gắp cho Thiệu và chốc chốc lại căn dặn giọng đầy nước mắt:

    - Cậu nhớ là không được chơi bời. Giời bắt tội cha mẹ mất sớm, ḿnh đă lớn phải biết tu tỉnh.

    Cứ mỗi lần chị Hoa nói câu đó, chị Tín lại gạt đi - tuy là gạt đi nhưng Thiệu thừa biết là chị Cả muốn tô đậm thêm lời khuyên:

    - Có việc ǵ phải lo, chú ấy biết thừa những điều ấy rồi. Gớm, non yểu ǵ!

    Một tuần sau, Thiệu đă ngồi cùng bạn trên chuyến xe lửa tốc hành chạy xuyên Bắc Nam. Chuyến xe chuyển bánh vào hồi sáu giờ hai mươi nhăm phút. Thiệu đưa mắt nh́n bằng tưởng tượng của Hà Nội qua ga Hàng Cỏ. Tiếng c̣i thét lên như xé ḷng Thiệu. Rồi con tầu chuyển bánh nặng nề, nặng nề như chính hồn Thiệu muốn ngồi sụp xuống để ở lại gần mảnh đất quê hương, Thiệu nghĩ đến anh chị Tín và đứa cháu, Thiệu nghĩ đến vợ chồng chị Hoa và đứa cháu. Sau cùng Thiệu nghĩ đến Yến … nghĩ đến Yến. Tàu chạy phăng phăng qua ngă tư Khâm Thiên, qua đầm sen Linh Đường, qua Bạch Mai, rồi một bên là đường cái quan với những làng mạc gần, một bên là cánh đồng mênh mông, ư nghĩ của Thiệu vẫn dừng lại ở nơi Yến. Thiệu thấy con tầu như con thuyền và đường sắt như một ḍng sông. Giờ đây đời Thiệu với đời Yến như một ḍng sông tách ra làm hai ngành cách biệt hẳn.

    Hai ngành cách biệt hẳn và xa khơi…

    Rồi đây hai ngả sông đi về đâu?

    Xin xem tiep chuong IV se post nay mai
    Last edited by Vân Nương; 31-10-2011 at 08:47 AM.

  8. #828
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Ḍng Sông Định Mệnh -Chương IV

    XA CÁCH



    Dạy học ở Hà Nội, Thiệu thấy ḿnh c̣n là ‘‘trẻ con", nhưng vào đến Huế, từ trên bục cao nh́n bốn mươi học sinh ngồi nghiêm trang phía trước bên dưới. Thiệu cảm thấy quả ḿnh đă quá khôn lớn, đă đứng đắn rồi.

    - Thế này - Thiệu nghĩ thầm - cũng đúng là một kiều "tha phương cầu thực" đây. Như vậy không đứng đắn sao được và không khôn lớn sao làm nổi?

    Khi mới ra đi Thiệu dịnh chỉ ở Huế chừng hai ba năm là cùng, không ngờ chàng đă phải ở đó tới mười năm. Hai năm đầu chàng dạy học như thường, nhưng t́nh h́nh chính trị trong nước đă khác. Thiệu có bí mật gia nhập Mặt Trận Cứu Quốc, đi quyên tiền mua khí giới chuyển từ mặt Lào sang.

    Trước ngày 19 tháng 8 năm 1945, Thiệu bỏ kinh thành vào chiến khu. Chiến khu khi đó là làng La Chữ cách Huế chừng mười hai cây số về phía núi! Ba ngày trước cuộc tổng khởi nghĩa, nhân dân đă tự động nổi lên chiếm Bao Vinh, một địa điểm ngoại ô Huế. Cờ, truyền đơn được thể tung ra như bươm bướm. Dân trong thành phố bắt đầu đi cà khịa và ẩu đả với lính Nhật ở ngoài đường. Chập tối ngày 19 tháng 8, một cuộc biểu t́nh đông hàng ngàn người, dẫn đầu là hai lá cờ đỏ sao vàng, từ Bao Vinh tiến qua Hàng Bè, vào đường Gia Long, lên đường Trần Hưng Đạo.Trong số những người đi đầu này có Thiệu!

    Khi đoàn biểu t́nh đến cầu Tràng Tiền, lính Nhật bên kia cầu chặn lại. Đoàn người ḥ hét hô khẩu hiệu. Một lát sau lính Nhật rút lui. Lúc đó vào mười giờ khuya.

    Sau ngày khởi nghĩa, kinh thành Huế được chính thức đổi tên là thành Nguyễn Tri Phương. tại khắp khu phố, đồng bào các giới thành lập đoàn thể cứu quốc. Thiệu mê mải điều khiển các an hem trong đoàn Tuyên-Truyền Xung Phong, đi khắp các chợ, đi khắp các bến để tác động tinh thần. Sau đó Thiệu phụ trách một đoàn kịch lưu động hoạt động dọc theo đường xe lửa B́nh Trị Thiên.

    Rồi đoàn quân của Lư Hán tới giải giới quân đội Nhật. Họ vào tận Đà Nẵng.

    Rồi sau Hiệp Định Sơ bộ mùng 6 tháng 3, quân đội Pháp đến thay thế quân Lư Hán, chúng được quyền đóng ở ba địa điểm: trường Thiên Hựu, trường Khải Định và đồn Săng Đá ngay sát bên kia cầu Tràng Tiền.

    Lính Pháp tích cực khiêu khích, t́nh h́nh ngày một gay go khẩn cấp. Trước ngày khởi hấn (19-2-1946 ) chừng nửa tháng, dân quân đă đào hầm cùng đắp chướng ngại vật tại khắp các ngả đường. Ba giờ đêm 19 rạng 20 tháng 10, Thiệu cùng một số bạn phụ trách đặt ḿn phá cầu Tràng Tiền đồng thời với tiếng nổ ở khắp nơi đó là cầu An Cựu, Bến Ngự, Kho Rèn V..V…

    Ngoài vị trí cũ, quân Pháp xuất hiện đột nhiên ở trường Pellerin và chiếm thêm nhà hàng Morin.

    Tuy quân nhà có mua được một số súng chuyển lậu từ Lào sang nhưng ít quá chẳng thấm vào đâu. Có những đoán quân đành dùng chiến thuật đánh kiếm: họ phải hành động nhanh chóng lắm hoặc là quân địch một loáng bị tiêu diệt trọn vẹn, hoặc là họ bị ngă gục trước làn liên thanh: kiếm không thể gạt được đường đạn!

    Dân chúng lũ lượt tản cư ra các làng hậu phương. Dân quân địa phương tự động tổ chức pḥng vệ làng. Máy bay Pháp ngày ngày nối đuôi nhau đi bắn phá lồng lộn.

    Đói rách!

    Tang tóc!

    Đâu đâu cũng chỉ thấy có những người dân tự động lần hồi nuôi nhau, tự động chống giặc. hầu hết các cán bộ Đảng ‘‘ chính cống" h́nh như đă chuồn ra Thanh Nghệ, Tĩnh từ lâu rồi. Điều này măi về sau Thiệu mới biết, c̣n chính lúc đó th́ ‘‘ thanh niên cứu quốc" đương mê mải làm công tác trong đoàn trinh sát t́nh báo. Trụ sở của đoàn ở dưới Hầm Một, trong ṭa Khâm.

    T́nh trạng cầm cự đó kéo dài được một năm th́ mặt trận khắp nơi hoàn toàn vỡ.

    Dân chúng quá kiệt quệ v́ đói rét đành phải hồi cư. Từ 1947 đến 1050, hoạt động của Đảng hầu như không có ǵ. Trong khoản thời gian này Thiệu trở lại với hội họa.

    Đă sống qua một thời gian sóng gió, tâm hồn THiệu ngày nay phong phú hơn nhiều. Chàng đă có thể làm chủ được các đường nét ở mọi trường hợp. Tuy nhiên về cách xử dụng màu; chàng c̣n phải dùng trực giác nhiều hơn là trí xét đoán vững chắc, mặc dầu chàng đă nghiên cứu đi nghiên cứu lại rất kỹ những sách chàng gửi mua từ Pháp về.

    Đầu năm 1951, Thiệu được tin Đảng đă lập lại chiến khu tại La Chữ. Ḷng nao nức hoạt động, Thiệu bắt ngay được liên lạc với ‘‘ ngoài đó" để tiếp tục công tác bí mật nội thành. Các an hem văn nghệ sĩ khác t́m cách ra chiến khu. Nhưng sao họ lẻ tẻ trở lại? Và kẻ nào trở lại cũng có thái độ công phẫn. Thiệu ḍ hỏi một người trong bọn được biết Đảng lănh đạo tỏ thái độ rất khinh khi tụi ‘‘nghệ sĩ tiểu tư sản". Thiệu cho đó chẳng qua là một sự hiểu lầm giữa đôi bên.

    Cuối năm 1953, Thiệu định đích thân ra Khu nhưng rủi ro bị ốm liệt giường, măi đến tháng 4 năm sau (1954) chàng mới thực hiện được ư đó. Ra Khu chàng được sung làm nhân viên ban Nghiên Cứu T́nh H́nh Địch. Thiệu giữ thái độ vô cùng b́nh tĩnh để quan sát.

    Thái độ các đảng viên vô sản đối với thành phần tiểu tư sản quả như lời những người đă chán Khu trở về thành nội trùm chăn. Thiệu không quên một cuộc căi nhau điển h́nh thời đó.

    - Pasteur là một tên phản động.

    Thiệu giật ḿnh nghĩ: Quái đêm khuya thế này mà tiểu ban nghiên cứu kinh tế địch ở gian bên vẫn chưa kiểm thảo xong. Lời nói vừa rồi, Thiệu nhận ngay ra lời của ‘‘đồng chí" dằn mạnh hơn:

    - Xin đồng chí nhớ cho: Pasteur là một tên phản động!

    Một giọng nói dẽ dàng hỏi lại mà Thiệu nhận ngay là giọng của anh cựu sinh viên năm thứ hai trường thuốc- nhân viên trong ban:

    - Đồng chí cho biết tại sao mà Pasteur là một tên phản động kia chứ và như thế cả Koch cũng là một tên phản động sao?

    - Phải cả Pasteur và Koch đều phản động!

    - V́ sao vậy?

    - V́ tài của họ là do tư bản đế quốc nâng đỡ huấn luyện, v́ họ đă đem tài đó ra để phục vụ tư bản đế quốc Pasteur và Koch đều có tội với nhân dân.

    - Thưa đồng chí tôi chỉ thấy rằng Pasteur có tội với vi trùng nói chung và Koch có tội với vi trùng lao nói riêng, v́ họ đă phát minh ra cách diệt chúng để tất cả chúng ta ngày nay đều được hưởng kết quả đó.

    - Đồng chí nên nhớ Pasteur và Koch là người của tư bản đế quốc!

    - Nhưng lúc bấy giờ chưa có Đảng đễ lănh đạo Pasteur và Koch th́ lỗi đâu ở Pasteur và Koch?

    - Đồng chí không bao giờ được phép quên rằng: Pasteur và Koch là người của tư bản đế quốc.

    - Thiệu trở ḿnh quay mặt vào tường nghĩ thầm: Anh ‘‘đồng chí" này c̣n biết Pasteur là người Pháp, và Koch là ai, lại không lư luận rằng: ‘‘Pasteur là người Pháp vậy đồng chí bên Pasteur là bênh giặc Pháp" kể cũng c̣n khá lắm.

    Thiệu đă quen quá rồi với những cảnh thảo luận đó, với những đề tài thào luận đó. Lần nào nghe người của Đảng thảo luận như vậy Thiệu lại nghĩ đến truyện ‘‘Thế giới người mù" của Herbert Georges Wells, hoặc sỗ sàng hơn chàng nghĩ rằng ḿnh đang sống trong một thế giới những trâu, ḅ, ngựa, lừa, la, chó săn … con nào con nấy đều được che hai bên mắt. Cuộc đời hai bên chúng không biết, cuộc đời phía sau chúng không hay, chúng chỉ biết chăm chăm nh́n về phía trước mà tiến theo đường roi. Trái đất th́ tṛn, chủ chúng có giỏi lắm cũng chỉ đến dẫn chúng đi trọn một ṿng mà trở về điểm cũ, nhưng chúng ca hát - trâu, ḅ, ngựa, la chó săn … cũng biết ca hát chứ sao- chúng ca hát rằng chủ chúng đương đưa chúng đến Thiên đường.

    Phải có một tâm hồn nghệ sĩ coi t́nh cảm là một cái ǵ tối thiêng liêng, yêu và hoạt động say mê với cả tấm ḷng chân thành trọn vẹn để rồi đích thân tai nghe mắt thấy sự thực ta mới thông cảm nổi hết cảnh chua xót đục thấu xương tủy, lạnh lẽo tràn ngập tâm hồn Thiệu lúc đó.

    Vắt tay lên trán Thiệu nghĩ chua chát hơn rằng: có thể trong một trường hợp nào v́ ngu mà can đảm, nhưng trong trường hợp đó kẻ cầm đầu vẫn là cưỡi trên lưng con vật mù, một khi con vật kiệt quệ không c̣n sức chiến đấu nữa th́ cả vật lẫn người cùng chết. Có thể đảng cố huấn luyện cho đảng viên và nhân dân ngu để kích thích thú tính mà dùng chiến thuật biển người trong các trận xung kích lớn, nhưng ở thời kư chiến tranh nguyên tử này chiến thuật biển người mất hiệu lực rồi. Phải tỉnh táo và sáng suốt! Chỉ có dạy nhau, tỉnh táo và sáng suốt, nhân loại mới ra khỏi thế cờ bí do chính nhân loại nầy.

    Tin Điện Biên Phủ ngoài Bắc thất thủ. Hiệp định Genève.

    Các ‘‘đồng chí ‘’ để tùy Thiệu lựa chọn: hoặc theo tập kết ra bắc, hoặc ở lại lĩnh công tác ‘‘nằm vùng." Cái hèn hạ, cái phản trắc đáng ghê tởm là Đảng trở mặt lại ve vuốt tiểu tư sản, đề cao tiểu tư sản và khuyến khích các phần tử tiểu tư sản lĩnh công tác ‘‘nằm vùng;"

    Chẳng c̣n ai mắc mưu. Khi đă một lần mắc đậu mùa, một lần mắc dịch tả … th́ suốt đời người ta không mắc những chứng bệnh đó lần thứ hai nữa. Đây cũng là một cách ‘‘miễn dịch tâm hồn."

    Thiệu lẳng lặng trở về thành. Sau hai tháng đụng chạm với sự thật, trở lại căn pḥng cũ, nh́n những nét Croquis phác dở, nh́n những khung vải nhện giăng gián nhấm, Thiệu cảm thấy tâm hồn ḿnh cũng ê chề cũng xiêu vẹo như vậy. Chàng tự nguyền rủa ḿnh đă t́nh phụ, đă phản bội nghệ thuật, mặc dầu trong thâm tâm chàng vẫn biết ḿnh không thể hành động khác thế;

    Sau cùng chàng tự an ủi:

    - Đau khổ tự nó vô trách nhiệm, vấn đề phải đặt là: người đă học được những ǵ trong đau khổ của ḿnh và của đời?

    Và cũng kể từ đấy Thiệu hay suy tư về ư nghĩa cuộc đời.

    Ai mà chẳng yêu Tổ Quốc, yêu nhân loại vô điều kiện? Nghệ thuật chân chính mặc nhiên phải vô tư, chính trị chân chính mặc nhiên phải vươn tới chỗ vô tư. Nghệ thuận không xa chính trị v́ nghệ thuật bắt nguồn ở cuộc sống. Chính trị không xa nghệ thuật v́ chính trị gia chính là người nghệ sĩ phụng sự cái đẹp trong hành động. Nếu đừng quá căn cứ vào góc cạnh của tiếng nói nhân loại, th́ Thiệu có thể cả quyết rằng: Chân, Thiện, Mỹ là một! Người dân là những nghệ sĩ hồn nhiên, các nhà hiền triết là những nghệ sĩ điêu luyện, rồi các chính trị gia, rồi các văn nghệ sĩ … mỗi người ở địa vị là một khía cạnh của một chân lư toàn diện: đó là ḷng hướng về Chân, Thiện, Mỹ; đó là những nỗ lực thường xuyên của con người để nâng cao mức sống tinh thần của con người.

    Đau khổ, lầm lắm không đáng kể, điều cốt yếu; hăy lớn mạnh!

    Het chuong IV

  9. #829
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Email về truyện của Vũ Khắc Khoan

    Vân Nương và Tiếng Xưa mở email chưa , trả lời

    Tigon

  10. #830
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Tác phẩm của Nguyễn Tuân

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Nguyễn Tuân chỉ có một truyện dài là : lửa nến trong tranh " , c̣n th́ toàn là truyện ngắn .

    Nhóm Hà Nội có ư chỉ mang lên đây những tác phẩm có ư nghĩa thời tiền chiến của tác giả là người Hà Nội , những tác phẩm không c̣n được nhiều người nhớ đến , để bảo vệ kho tàng văn hoá xứ Bắc .

    Để t́m tiểu sử Nguyễn Tuân xem có thích hợp với chủ đề này không nha .

    Tigon
    Vân t́m được hơn 10 tác phẩm cua nguyễn Tuân trong web Dactrung.
    Nguyễn Tuân h́nh như dược tôn vinh chót vót trong làng văn Miền Bắc sau này.
    Nên đăng chứ chị, v́ thuộc về một thủa xa xưa.

    VN

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •