Page 6 of 9 FirstFirst ... 23456789 LastLast
Results 51 to 60 of 84

Thread: Về chuyện VNCH hủy bỏ kế họach phái phi cơ đánh trả đũa quân Trung Cộng sau Hải chiến Hoàng Sa

  1. #51
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Khổ nỗi cái chơi, cái làm, cái học nó không quân b́nh vào thời vẹm trị . Các chỗ du lịch cao cấp này chỉ có dân có tiền (như đảng viên, quan chức, đại gia) thôi, c̣n dân nghèo th́ bán thân nuôi miệng, thịt ḅ quai guốc c̣n mong có mà nhai nói chi đến "Steak". Dĩ nhiên người ta cũng chạy theo đua đ̣i đẳng cấp nên cả nước uống bia, cả nước "ca ra O K" ., nhà nhà nhậu nhẹt , c̣n tŕnh độ kỹ thuật th́ non kém, bằng cấp thi cử th́ gian lận, mà tầu phù th́ từ cao nguyên tới biển cả chúng đều thống trị . Chỉ bọn vẹm nắm quyền là hưởng lợi thôi .

    Tôi đồng ư với anh MT68 , những chổ du lịch cao cấp này chỉ có dân địa phương (hoặc du khách ngoại quốc) có tiền mới đủ khả năng thụ thưởng về phương diện ở khách san ăn nhà hàng ....vv

    Riêng về ṣng bạc th́ mở cửa thả dàn cho mọi tầng lớp, chính cái chỗ này là chổ chủ Ṣng muốn nhắm vào dân đia phương , Chủ Ṣng chỉ cần chế luật cho phép đặt cược với số vốn nhỏ nhoi vừa túi tiền mọi người nghèo đều có thể "bet" là đă đánh trúng tâm lư dân nghèo khg muốn làm ăn cần cù chỉ muốn phẻ thân thử thời vận cho "mau giàu" ..


    Bọn đầu tư ngoại quốc phải tiên đoán có lợi tức chúng mới đầu tư, c̣n về sau theo thời gian "trả lời", nếu lổ cũng ngoài ư dự đóan của chúng .

    Dĩ nhiên, riêng về phần "bọn vẹm nắm quyền" là hưởng lợi đều độ rồi v́ họ phải chung thuế đều độ cho kẻ nắm quyền .

    Cái chánh của tụi Tây phương là bẹo ra ư "ăn chơi để hư đốn hoá" hạnh kiểm người dân đia phương ..vừa có income bỏ túi dài dài .

  2. #52
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phỏng vấn Thiếu Tá Hồ Kim Giàu,Phi Đoàn Trưởng Phi Đoàn 538 F-5 , liên quan đến bài báo đăng tải trên tờ Thanh Niên với tựa đề:

    “Không Quân VNCH Lên Kế Hoạch Giành Lại Hoàng Sa”

    Thứ Ba, ngày 14.01.2014

    Kính thưa quư thính giả, ngày 19 tháng Giêng sắp tới đánh dấu 40 năm Trung Cộng cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa của VN. Khác với các năm trước, báo chí lề đảng thường im ĺm không nhắc nhở ǵ đến biến cố này, năm nay nhiều báo, đài đă đăng bài, đọc tin, chiếu phim về trận hải chiến Hoàng Sa giữa Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa và Trung Cộng.

    Chẳng hạn tờ Thanh Niên đă đăng một loạt gần một chục bài về cuộc chiến này, kể cả những bài phỏng vấn các quân nhân Hải Quân VNCH và thân nhân các tử sĩ của trận chiến này.

    Trong số đó có bài phỏng vấn đại tá Nguyễn Thành Trung với tựa đề "Không Quân Việt Nam Cộng Ḥa Lên Kế Hoạch Giành Lại Hoàng Sa", trong đó Ông Trung cho biết có 5 phi đoàn máy bay F-5 chuẩn bị tham chiến, với tên các phi đoàn trưởng, và kế hoạch đánh ch́m 40 tàu Trung cộng...

    Nhưng sự thật về kế hoạch không chiến này như thế nào? Không quân VNCH đă chuẩn bị tham chiến ra sao? Có bao nhiêu máy bay được điều động? Kế hoạch tác chiến thế nào? Tại
    sao báo Thanh Niên lại đăng bài phỏng vấn hoàn toàn sai lạc như vậy?

    Để trả lời các câu hỏi trên đây, mời quư thính giả theo dơi buổi thảo luận của chúng tôi với ông Hồ Kim Giàu, cựu thiếu tá Phi Đoàn Trưởng Phi Đoàn 538 F-5, đơn vị Không Quân được chỉ định chuẩn bị để tham chiến trong trận Hoàng Sa.

    Ông Hồ Kim Giàu tham dự buổi thảo luận này từ thành phố Las Vegas, Hoa Kỳ.

    Cũng cần nói rơ Nguyễn Thành Trung là cán bộ CS nằm vùng, được cài vào làm sĩ quan Không Quân của VNCH, và ngày 8 tháng 4, 1975 đă ném bom Dinh Độc Lập tại Sài G̣n.


    Phỏng vấn Thiếu Tá Không Quân HỒ KIM GIÀU,
    Quyền Phi Đoàn Trưởng Phi Đoàn Nghênh Cản 538
    Không Quân Việt Nam Cộng Ḥa





    Thiếu Tá HỒ KIM GIÀU gia nhập Không Quân Việt Nam Cộng Ḥa năm 1961, và du học Hoa Kỳ đầu năm 1962, tốt nghiệp Trường Huấn luyện Phi công Hải Quân Hoa Kỳ tại Pensacola, Florida, tháng 3 năm 1964.

    Khi trận hải chiến Hoàng Sa xảy ra giữa Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa và Hải Quân Trung Quốc ngày 19 tháng 1 năm 1974, ông đang đảm nhận chức vụ quyền Phi Đoàn Trưởng Phi Đoàn Nghênh Cản 538 tại Đà Nẵng.

    Cuộc phỏng vấn được thực hiện qua điện thoại lúc 9:30 AM ngày 21 tháng 4 năm 2010, và được bổ túc thêm trong cuộc trao đổi điện thoại lúc 11AM ngày 27 tháng 4 năm 2010.

    1. UBHS:

    Xin Thiếu Tá cho biết chức vụ và trách nhiệm của ḿnh vào thời điểm xảy ra trận Hải Chiến Hoàng Sa ngày 19 tháng 1 năm 1974?

    Th/T Giàu:

    Tháng 6 năm 1973, tôi được đề cử đi học một khóa tu nghiệp về F-5E tại Arizona và sau đó được chuyển qua học tại Trường Không Chiến ở căn cứ Không Quân Hoa Kỳ Nellis, Las Vegas. Sau khi tốt nghiệp trở về nước ngày 23 tháng 12 năm 1973, tôi được BTL/KQVNCH chỉ định làm quyền Phi Đoàn Trưởng Phi Đoàn Nghênh Cản 538 tại Đà Nẵng. Từ Sài G̣n, tôi bay ra Đà Nẵng nhận nhiệm vụ ngay ngày 24 tháng 12 năm 1973. Trận Hải Chiến Hoàng Sa xảy ra giữa Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa và Hải Quân Trung Quốc ngày 19 tháng 1 năm 1974 trong lúc tôi đang chỉ huy Phi Đoàn này. Nhiệm vụ của Phi đoàn là bảo vệ không phận VNCH, ngăn chận phi cơ Bắc Việt từ bên kia vĩ tuyến 17 tấn công lănh thổ Vùng I Chiến Thuật.

    2. UBHS:

    Xin Thiếu Tá nói rơ thêm về Phi Đoàn 538.

    Th/T Giàu:

    Phi Đoàn Nghênh Cản 538 được thành lập năm 1972, mang tên "Hồng Tiễn", trực thuộc Không Đoàn 61 Sư Đoàn 1 Không Quân Đà Năng. Phi Đoàn được trang bị phi cơ F-5E là loại phi cơ phản lực tối tân nhất của Không Quân VNCH. Theo bảng cấp số, phi đoàn được trang bị 24 phi cơ F-5E và 36 phi công; nhưng vào thời điểm lúc xảy ra trận hải chiến Hoàng Sa, phi đoàn 538 chỉ có khoảng gần 20 phi công và 17 phi cơ, gồm 1 chiếc F-5B dùng để huấn luyện, 4 chiếc F-5A, và 12 chiếc F-5E. Công tác thường nhật của chúng tôi là trực không chiến, các phi công phải ăn, ngủ ngay bên cạnh phi cơ; khi có lệnh, chúng tôi phải cất cánh ngay, trong ṿng chỉ từ 1 phút 30 giây đến 2 phút 30 giây. Mỗi ngày có 2 phi tuần ứng trực nghênh cản, mỗi phi tuần 2 chiếc máy bay. Những phi công không ứng trực th́ phải thao dợt không chiến và huấn luyện duy tŕ khả năng.


    C̣n tiếp...

  3. #53
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    3. UBHS:

    Trước khi trận Hải Chiến giữa HQ/VNCH và HQ/TQ xảy ra, BTL/HQ/V1DH có triệu tập một buổi họp để thảo luận kế hoạch bảo vệ Hoàng Sa. Buổi họp do Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, là Tư Lệnh BTL/HQ/V1DH chủ tọa, về phía Không Quân có Chuẩn Tướng Nguyễn Đức Khánh là Tư lệnh SĐ1KQ tham dự. Thiếu tá có biết việc này không? và Thiếu Tá có nhận được lệnh ǵ liên quan đến buổi họp này không?

    Th/T Giàu:

    Tôi không biết có buổi họp này. Sáng ngày hôm 19 tháng 1 năm 1974, là lúc xảy ra trận Hải Chiến Hoàng Sa, chúng tôi cũng không nhận được lệnh ǵ cả. Phi đoàn chúng tôi vẫn làm nhiệm vụ thường lệ là trực không chiến, bảo vệ không phận VNCH, ngăn chận phi cơ Bắc Việt từ bên kia vĩ tuyến 17 xâm nhập vào các thành phố phía Bắc Vùng I Chiến Thuật.

    4. UBHS:

    Xin Thiếu Tá cho biết diễn tiến sau đó như thế nào?

    Th/T Giàu:

    Khoảng 12 giờ trưa ngày 19 tháng 1 năm 1974, tôi được Tư Lệnh SĐ1KQ là Chuẩn Tướng Nguyễn Đức Khánh kêu lên gặp ông tại văn pḥng. Ông cho biết trận chiến Hoàng Sa đă diễn ra, hai bên đều bị thiệt hại; một chiến hạm của Hải Quân, HQ10 bị ch́m. KQ/VNCH nhận được lệnh từ Phủ Tổng Thống qua BTL/QĐ1-QK1, thiết lập mốt kế hoạch hành quân tấn công bằng bom chiến hạm TQ tại Hoàng Sa. Chuẩn Tướng Khánh ra lệnh cho tôi chuẩn bị ngay một lệnh hành quân, xử dụng các phản lực cơ F-5E tấn công các chiến hạm TQ tại Hoàng Sa trong thời gian sớm nhất. Trở về phi đoàn, tôi tức tốc chuẩn bị kế hoạch hành quân. Đến sáng sớm hôm sau, tức là sáng ngày 20 tháng 1, 1974, kế hoạch tấn công ném bom chiến hạm TQ ở Hoàng Sa đă hoàn tất với các chuẩn bị như sau:

    - Lực lượng tấn công gồm:
    - 2 phi tuần ném bom đi đầu, mỗi phi tuần có 3 phi cơ F-5E. Mỗi phi cơ mang thêm 2 b́nh xăng phụ dưới cánh, 1 b́nh xăng phụ dưới bụng, và 2 trái bom MK 82, mỗi trái nặng 500 pounds. Hai phi tuần này có nhiệm vụ tấn công bất cứ chiến hạm nào của TQ có mặt tại Hoàng Sa. Ngoài bom, các phi cơ này c̣n trang bị 2 hỏa tiễn không-không AIM-9J và đại bác 20 ly M39.
    - 2 phi tuần hộ tống cho hai phi tuần ném bom, mỗi phi tuần có 2 chiếc, mỗi phi cơ mang 3 b́nh xăng phụ như trên. Khi lâm chiến với phi cơ địch th́ các b́nh săng phụ được ném bỏ để dễ bề xoay trở.

    - Chiến thuật:
    - Các phi tuần mang bom cất cánh trước và bay lên đến 20,000 bộ, b́nh phi và bay thẳng ra Hoàng Sa. Chọn cao độ 20,000 bộ v́ vừa tiết kiệm được săng và thuận lợi cho việc tấn công tàu địch. Các phi tuần hộ tống cất cánh liền sau đó.
    - Nhiệm vụ 2 phi tuần ném bom là khi đến mục tiêu, mỗi phi cơ chỉ thả 1 “pass” và giải tỏa về hướng Chu Lai – Phù Cát. Hướng này thuận lợi v́ xa Hải Nam, căn cứ nhà của máy bay TQ, nếu chúng truy kích ta th́ sẽ không đủ săng quay về.
    - Nhiệm vụ của 2 phi tuần hộ tống và nghênh cản là bay sau và bay cao hơn. khoảng 3000 bộ để quan sát ṿm trời, t́m địch và đánh cản để bảo vệ các phi tuần ném bom.

    - Lực lượng yểm trợ:

    - Về kỹ thuật, Không Đoàn 10 Kỹ Thuật thuộc Sư Đoàn 3 Không Quân Biên Ḥa phối hợp cùng Không Đoàn Kỹ Thuật Tân Sơn Nhất đă chuyên chở ra Đà Nẵng ngay trong đêm 19/1 các vật dụng và vũ khí cần thiết tăng cường thêm cho cuộc hành quân để dự pḥng cuộc chiến kéo dài.
    - Trung Tâm Kiểm Soát Không Lưu Panama theo dơi để phát hiện các phi cơ địch.

    - Tôi cũng đề nghị tăng cường:

    1. o2 trực thăng để cấp cứu khi cần.
    2. o1 máy bay vận tải C-130 bay ở độ cao 20,000 bộ trên không phận Chu Lai để làm trạm chuyển tiếp truyền tin.
    3. oSử dụng mạng lưới pḥng không diện địa của Quân Đoàn I để yểm trợ trường hợp có phi cơ địch truy kích vào nội địa.
    4. o1 chiến hạm Hải Quân VNCH để yểm trợ trên biển khi cần.

    Về chỉ huy, tôi sẽ bay dẫn đầu phi tuần ném bom và chỉ huy trực tiếp cuộc hành quân này. Rất tiếc, v́ đă qúa lâu nên tôi không thể nhớ hết tên các phi công của từng phi tuần tham dự cuộc hành quân này.

    5. UBHS:

    Xin Thiếu Tá cho biết điều ǵ xẩy ra sau đó?


    Th/T Giàu:

    Khoảng 6 giờ sáng ngày 20 tháng 1, 1974, tôi tŕnh kế hoạch hành quân vừa hoàn tất lên Chuẩn Tướng Khánh, và cho biết mọi thứ đă sẵn sàng. Chúng tôi được lệnh chờ. Trong thời gian chờ đợi, tôi và anh em phi công rất nóng ḷng. Tôi nhớ đă 3 lần điện thoại hỏi Tướng Khánh nhưng đều được trả lời tiếp tục chờ. Trong lúc chờ đợi, chúng tôi có tham dự 2 buổi thuyết tŕnh quân báo để biết diễn biến t́nh h́nh. Nguyên ngày 20 tháng 1, chúng tôi chờ đợi vẫn không có lệnh xuất quân. Măi đến gần trưa hôm sau, tức ngày 21 tháng 1, 1974, tôi được Tướng Khánh thông báo, và tôi c̣n nhớ rất rơ nguyên văn câu nói của Tướng Khánh, là “Phủ Đầu Rồng ra lệnh hủy bỏ cuộc hành quân Hoàng Sa”.

    6. UBHS:

    Nếu lệnh hành quân tấn công chiến hạm TQ của KQ/VNCH không bị hủy bỏ, với kinh nghiệm tác chiến và kiến thức chuyên môn, Thiếu Tá có thể phỏng đoán được kết quả cuộc hành quân này sẽ như thế nào?

    Th/T Giàu:

    Khó có thể đánh giá kết quả của một cuộc hành quân khi mà cuộc hành quân đó không xảy ra, và lại là một cuộc không chiến đầu tiên của anh em phi công KQ/VNCH. Tuy nhiên, trong t́nh huống lúc bấy giờ, tôi nghĩ chúng ta có một số yếu tố thuận lợi. Một là tinh thần các phi công rất cao, rất hăng hái v́ đây là hành động bảo vệ đất nước chống xâm lăng, lại thêm tâm lư nóng ḷng trả thù cho đồng đội v́ nghe tin một chiến hạm HQVN bị ch́m. Hai là chúng ta đă chuẩn bị kỹ lưỡng, và trận chiến diễn ra trên đất nhà. Mặc dù F-5E có một vài bất lợi so với MIG-21 như tốc độ hơi chậm hơn và xoay trở tương đối khó khăn hơn ở độ cao trên 20,000 bộ, nhưng điều đó không phải là yếu tố quyết định sự thắng lợi khi giao chiến trên không. Các phi công TQ cũng như phi công VNCH đều chưa từng có kinh nghiệm không chiến, nhưng chúng ta có điểm lợi hơn là đă được huấn luyện kỹ thuật chiến đấu trên không của các phi công đày kinh nghiệm của Không Quân Hoa Kỳ. Thêm nữa, về vũ khí, chúng ta có hỏa tiễn không-không AIM-9J tối tân hơn (1)!
    Điểm quan trọng nhất mà tôi muốn nhấn mạnh là tinh thần hăng say của anh em phi công F5E lúc bấy giờ. Cho đến nay, khi tôi tham khảo với một số anh em phi công tham dự cuộc chuẩn bị hành quân hiện đang tỵ nạn tại Hoa Kỳ, tất cả đều lấy làm tiếc rằng đă không có cơ hội để đóng góp trực tiếp vào việc bảo vệ Hoàng Sa. Nhân đây tôi xin cám ơn Đại Úy Nguyễn Văn Vạn và Trung Úy Lưu Chinh đă nhắc tôi một số chi tiết về cuộc hành quân này mà v́ thời gian qúa lâu nên tôi không c̣n nhớ đày đủ.

    7. UBHS:

    Xin Thiếu Tá cho biết, trong suốt thời gian diễn ra các sự kiện trên, tức là từ trưa 19 tháng 1 khi Thiếu Tá nhận được lệnh chuẩn bị cuộc hành quân, đến trưa 21 tháng 1, khi có lệnh hủy bỏ, Thiếu Tá có nhận được tin tức hay sự giúp đỡ ǵ từ phía Hoa Kỳ không?

    Th/T Giàu:

    Hoàn toàn không! Tôi chỉ nhận lệnh trực tiếp từ Chuẩn Tướng Nguyễn Đức Khánh, Tư Lịnh Sư Đoàn 1 Không Quân Đà Nẵng. Cần biết là từ sau khi có Hiệp Định Paris đầu năm 1973, các đơn vị quân đội đều không c̣n cố vấn Hoa Kỳ nữa./.


    http://ngoclinhvugia.wordpress.com/2...-loi-song-nui/

  4. #54
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Đề nghị tên Trung nằm gầm giường nên luyện lại bộ năo cho linh hoạt

    Tức là lệnh hủy bỏ từ TT Th , c̣n lư do thế nào th́ lúc ông Th c̣n sống chả ai đặt câu hỏi .

    Vậy mà tên nằm vùng Trung lợi dụng lệnh huỷ bỏ từ phủ TT bèn thêm mấm thêm muối là :

    Do "HK Cảnh báo" (hỏng biết HK sau lưng có cảnh báo TT Karzai cái ǵ hong ? Sao thấy vị TT này hơi lỳ trước những lời đề nghị HK nói vậy ta )


    Xét theo logic th́ sau khi VN hoá chiến tranh tức là HK hoàn toàn bỏ rơi , để cho QLVNCH tự sanh tự diệt theo ư ḿnh với sự viện trợ "thoi thóp" của Mỹ cho có vẻ khg tàn nhẫn quá trước dư luận QT .

    C̣n chuyện hành quân, VN hoàn toàn làm chủ quyết định .

    Bằng chứng là thời Vietnamization khg c̣n các quân sư Mỹ đi kè kè theo nữa.

    TH́ ở đâu ra lời "cảnh báo" của Mỹ đây !

    Sao tên Tr khg đổ thừa vụ Ông Thiệu triệt thóai vùng I chiến thuật tháng cuối tháng 3/75 cũng do Mỹ xúi hay "cảnh báo" ǵ đó đi .

    Nếu tên Trung lở đọc bài của tôi th́ hăy suy nghĩ lại hiện tượng Mỹ "cảnh báo" cái kiểu ǵ vậy mà để cho tên kyke kissinger rên lên :

    - Sao chúng chưa chịu chết sớm vây ?


    Muốn dùng nghệ thuật pha trộn giữa sự thật và sự dóc th́ cũng phải biết thêm nghệ thuật nói dóc cho có logic chứ ! Trung nằm gầm giường ...


    Đề nghị tên Trung đang ở tuổi cổ lai hy nên luyện lại bộ năo cho linh hoạt của thời "nằm gầm giường" .

  5. #55
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Đọc b́nh luận trên Dân Làm Báo - NOVICI

    Anh vợ tôi là phi công thuộc phi đoàn F5-E nghênh cản (duy nhất) của không quân VNCH, thành lập năm 1973 đóng tại phi trường Đà Nẵng để nghênh cản pḥng khi có phi cơ miền Bắc vượt không phận, kể rằng:
    Ngay ngày 19/1/1974 Hoàng sa bị Trung cộng đánh chiếm. Thiếu tá Giầu (người được chỉ huy giao trọng trách chỉ huy trực tiếp cuộc hành quân) đă phổ biến, phi đoàn được lệnh chuẩn bị bay ra Hoàng sa oanh tạc chiến hạm Trung cộng. Lúc ấy phi đoàn có 4 chiến đấu cơ F5-A và 12 chiếc F5-E tối tân và có b́nh xăng phụ. Điều nhấn mạnh là tinh thần hăng say của anh em phi công lúc bấy giờ, mong được bay ra Hoàng sa để chiến đấu ǵn giữ tổ quốc.
    Sáng hôm sau (20/1/1974) tất cả các phi công tham dự cuộc hành quân đặc biệt này lên sư đoàn họp để đại tá sư đoàn phó SĐ1 không quân thuyết tŕnh về kế hoạch ném bom: Từng phi tuần (2 chiếc F5) cách 5 phút cất cánh từ Đà nẵng hướng về Hoàng sa, cách bờ biển 100 dặm thấy chiếc tàu chiến nào đều đánh ch́m v́ HQ của ta đă rút về pḥng thủ ở trong ṿng 100 dặm và tàu các nước khác đă được thông báo và yêu cầu tránh xa vùng Hoàng sa. Nếu có phi cơ địch, chỉ không chiến 10 phút, không được ở lâu (v́ khi vào không chiến buộc phải ấn nút tháo bỏ các b́nh xăng phụ). Khi về bay chếch xuống hướng nam, đáp xuống phi trường Phù Cát (B́nh Định) chứ không về Đà Nẵng, pḥng phi cơ Mig chặn hậu. Nếu Mig đuổi theo th́ đă có những chiếc F5 khác cất cánh từ Đà Nẵng lên chiến đấu, nó sẽ không dám bay xa xuống phía Nam.
    Nghe thuyết tŕnh như vậy, mới TrÚy trẻ nhưng anh ấy đă h́nh dung chưa chắc ḿnh đă bay đến được Hoàng sa mà chắc chắn trận không chiến sẽ diễn ra vào khoảng không phận 120 dặm cách Đà Nẵng cũng như đảo Hải Nam của Trung cộng, v́ phi cơ trung cộng sẽ lên nghênh cản ngay không cho ta tiến ra Hoàng sa ngoài tầm hoạt động của Mig 21.
    Thế nhưng cả chiều hôm ấy không thấy lệnh xuất phát, đến 5 giờ chiều mới biết cuộc hành quân oanh tạc Hoàng sa bị hủy bỏ v́ "Mỹ không cho đánh". Thả nào trong thuyết tŕnh buổi sáng về hệ thống cấp cứu, nếu chúng tôi phải nhảy dù. Đại tá cho biết: "cách bờ 50 dặm có 2 chiếc tàu Hải quân, trên mỗi chiếc có 2 trực thăng sẽ bay đi cấp cứu trong ṿng 50 dặm nữa. Như vậy, nếu mấy anh nhảy dù trong vùng 100 dặm th́ cứu được, c̣n ngoài 100 dặm sẽ không cứu được v́ xa quá!". Khi được hỏi: Đệ thất hạm đội có cứu khi chúng tôi nhảy dù ở ngoài tầm cấp cứu của chúng ta? Đại tá trả lời ngay: "Đệ thất hạm đội từ chối không cứu". Lúc đó tôi hiểu người Mỹ đă bật đèn xanh và làm ngơ cho trung cộng cướp đảo Hoàng xa của chúng ta!

  6. #56
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    ng th trung lẻo mép đổ thừa VNCH

    Tên ng th trung lẻo mép đổ thừa VNCH không dùng KQ đánh trả TC, khiến bây giờ khó khăn cho vietgian lấy lại Hoàng Sa .


    * Về khả năng của phi cơ F5 ông Trung cho biết: “Cất cánh từ Đà Nẵng ra Hoàng Sa, tụi tôi thừa sức đánh với họ trong 20 phút, thừa dầu bay về Đà Nẵng.” (nguyên văn).

    * Về lư do tại sao kế hoạch này không thực hiện, ông Trung cho biết: “Một kế hoạch phản công được chuẩn bị công phu với khả năng chiến thắng là 100%, nhưng rốt cuộc đă không thể diễn ra do Mỹ cảnh báo tổng thống Thiệu không được hành động. Lúc bấy giờ Mỹ đă làm lành với Trung Quốc và chấp nhận làm ngơ để Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa.” (nguyên văn).

    * Bài báo kết luận (không biết ư này của ông Trung hay là của hai tác giả Đổ Hùng-Tấn Tú): Nếu ngày đó chiến dịch diễn ra đúng kế hoạch th́ bây giờ các thế hệ con cháu đỡ biết bao nhiêu. Bây giờ Trung Quốc đă chiếm đóng bất hợp pháp ở Hoàng Sa rồi, các di sản, cái gánh nặng để lại cho các thế hệ con cháu Việt Nam thật quá nặng nề.” (nguyên văn).

    Thằng phản quốc n t trung lẻo mép quá cỡ , ông nội Lê Duẩn, Đồng vẩu chó Hồ với công hàm bán nước mới là cái gánh nặng để lại cho các thế hệ con cháu Việt Nam thật quá nặng nề .

  7. #57
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Hăy cẫn thận với tên Trung này, thêm một lần nữa hắn là kẻ gian tế

    Ngoải những tính năng không thể của những máy bay của không quân VNCH lúc bây giờ, th́ với cấp bậc và thân phận của hắn trong quân đội lúc đó, dứt khoát hắn không thể biết được hết những kế hoạch hành quân hay quyết định, để hắn dám to mồm như vậy.

    Nhưng tại sao hắn dám có tuyên bố như vậy, th́ câu hỏi được đặt ra là với chính bản thân hắn, chứ không phải những ǵ hắn nói ra, đừng rơi vào cạm bẫy tuyên truyền, mà theo tôi hắn là tay sai TQ, muốn tạo nên một luồng sóng ghét hận và không tin tưởng Mỹ nơi người VN, là những ǵ TQ cần bây giờ

    Lột áo tên Trung mà không thấy chữ nô lệ th́ không là tôi

  8. #58
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Trich Dân làm báo - Chứng nhân thời cuộc

    Dướic đây là 1 đoạn viết của "Chứng nhân thời cuộc", người phía bên kia (cho dễ hiểu)

    2. Sài g̣n

    Hôm sau, phiên họp của Phái đoàn Liên hợp quân sự 4 bên về việc Giám sát thi hành Hiệp định Paris do Thiếu tướng Lê Quang Ḥa (vẹm), trưởng phái đoàn Việt nam Dân chủ Cộng ḥa chủ tŕ tại Sài g̣n. Trong phiên họp này, phía Việt nam Cộng ḥa đă đưa văn bản đề nghị chính thức Chính phủ VNDCCH cùng với ḿnh ra thông cáo lên án hành động xâm lược lănh thổ-lănh hải của Việt nam. Đề nghị này c̣n lên kế hoạch chi tiết, trong đó yêu cầu quân Bắc Việt nam và quân của Chính Phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt nam giảm áp lực tại quân đoàn 2 của VNCH. Trong đó đề nghị cụ thể không tiến công quấy rối Đà nẵng, Nha trang và các sân bay ở khu vực này để quân lực VNCH có thể rảnh tay tập trung tái chiếm quần đảo Hoàng sa.

    Theo lời kể lại của ông H., nguyên sỹ quan bảo vệ an ninh cho đoàn, ông Ḥa đă điện về xin ư kiến Trung ương. Đích thân ông Lê Đức Thọ phê b́nh ‘’lập trường chính trị các anh để đâu? Đang có chiến tranh, lại phối hợp hoạt động với địch à? Cuộc chiến tranh gay go của ta rất cần sự ủng hộ của Trung quốc, mà lại nói quay sang chống bạn. Họ có giải phóng giúp ta, th́ sau này cũng trả lại cho ta thôi.’’ (bố láo)


    Sau đó, phía VNCH đề nghị họp bất thường. Lần này,Trung tướng Ngô Du chủ tŕ phiên họp. Mở đầu, ông ta nói :
    -Trong phiên họp này, tôi đề nghị không cáo buộc, căi nhau về những vụ xâm phạm lănh thổ, vi phạm hiệp định nữa. Trung cộng đă ngang nhiên xâm lược và chiếm giữ toàn bộ quần đảo Hoàng sa. Đất của chúng tôi th́ cũng như đất của các anh v́ cùng là đất tổ tiên chúng ta để lại cả. V́ thế, chúng ta nên xếp ba bốn cái vụ tranh căi lại, để ngồi cùng nhau bàn bạc về việc phối hợp hoạt động chông lại sự xâm lăng này.

    Cũng như đề nghị bằng văn bản, tướng Ngô Du ngoài sáng kiến giảm bớt áp lực quân sự thuộc quân đoàn 2 ra, ông ta c̣n đ̣i phía VNDCCH gửi công hàm lên án tại Liên hiệp quốc, vận động phe XHCN cũng như Thế giới lên tiếng phản đối.


    Phái đoàn Mỹ, người bảo trợ cho tất cả các hoạt động quân sự của VNCH im lặng, không có ư kiến ǵ.
    Ông Lê Quang Ḥa cũng tảng lờ, không đáp lại đề nghị này. Ông biết tướng Ngô Du, một thời cũng là cựu đồng ngũ, đă là cán bộ tiểu đoàn thuộc Vệ quốc đoàn, sau đó đảo ngũ và sang phía bên kia , cũng đă một vài lần nói chuyện có vẻ ‘’ḥa hợp dân tộc’’. Ông Ḥa tưởng tảng lờ đề nghị đó cho qua chuyện nhưng ông Ngô Du nổi đóa. Ông chửi tục, nói chúng mày tảng lờ , là tiếp tay cho Trung Cộng, là bán nước mà c̣n tiếp tục định đánh không cho chúng tao giành lại đất đai của ông cha.
    Cáu đến đỉnh điểm, ông Ngô Du vớ lấy cái gạt tàn thuốc lá bằng thủy tinh ném thẳng vào mặt ông Lê Quang Ḥa. Ông Ḥa né được, gạt tàn đập vào tường vỡ tung tóe.
    Sỹ quan bảo vệ, ông H. lao đến, định chộp cổ ông Ngô Du nhưng bị mấy người lính cận vệ phía bên kia khóa tay.
    Cũng trong mấy ngày đó, đài Sài g̣n và BBC liên tục đưa tin về sự kiện Hoàng sa. Những người nghe lén đài địch phát rất rơ đă rỉ tai nhau về việc này tại Hà nội. Nhưng giải thích mơ hồ, ngây ngô và vắn tắt từ trên đưa xuống tới các chi bộ Tiểu khu (cấp phường) là bạn giải phóng giúp, sẽ trả lại sau này làm dư luận bớt xầm x́.
    Hơn một năm sau, lúc Hải quân Việt nam giải phóng các đảo thuộc phía bên kia, sự ngây thơ trên bị đáp lại phũ phàng bẳng việc trả lời đanh thép của phía Trung quốc trước đề nghị cho nhận lại quần đảo của Việt nam.


    Có ai đồng t́nh lên án hành động xâm lăng đó ?
    Sau biến cố đau thương đó, chỉ có Liên xô là nước duy nhất lên án hành động xâm lược trắng trợn, dă man của Trung quốc với một nước nhỏ phía Nam. Họ cũng đă nếm trải hành động này 15 năm trước đó. Hai ḥn đảo thuộc cù lao Damansky trên song Usuri bị chiếm đóng, dân cư bị sát hại /2/. Từ đó, các đảo này bị Trung quốc sáp nhập vào lănh thổ. Vết nhục này đến nay chưa phai trong ḷng người Nga. Cuộc chiến trả đũa lớn dự kiến đánh vào Lopno và khắp miền bắc Trung quốc v́ sao không xảy ra sẽ được viết trong bài sau.
    Cũng như với Damansky, rồi gần đây có bài viết tự nhận Siberia của ḿnh,Trung quốc luôn cố chứng minh, họ đă là chủ Biển Đông từ 2 ngàn năm trước.

  9. #59
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by Oranje View Post
    Sau cú "bắt tay chiến lược" của bè lũ Nixon/Kissinger và Mao/Chu vào năm 1974, HK làm lơ cho TQ đánh chiếm Hoàng Sa dù Hạm Đội 7 vẫn c̣n hiện diện ở biển Nam Hải. Có thể nói HS là "điềm gở #1" về cái chết sắp đến của VNCH, trước cả Phước Long (#2) và BMT (#3).
    Lịch sử lặp lại vào năm 1988 khi TQ đánh chiếm TS khi lực lượng HQ Liên Xô đang trong thời kỳ "peak strength" ở Cam Ranh. Người Nga làm ngơ dù bè lũ Brezhnev/Kossigin và Ba Dê/Sáu Búa đă kư hiệp ước an ninh hổ tương năm 1978 ở Mút Ku làm thế dựa lưng chiến lược chống bá quyền BK và thằng đàn em khát máu Pol Pot.

    Buồn cho phận.. nhược tiểu.
    :mad::(:mad:

  10. #60
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    VC Lợi dụng cuộc hải chiến của VNCH để tuyên truyền ḷng yêu nước giả dối của chúng

    Trong lúc toàn dân căm hận VC bán nước dâng biển cho quan thày Tàu cộng th́ hệ thống thông tin và báo lề phải nhao nhao làm như tưởng niệm các chiến sĩ Hải Quân VNCH hy sinh bảo vệ Hoàng Sa, mà thực ra là vừa ăn có, ăn theo, vuốt đuôi nhưng thực chất là đá gị lái 1 cách rất đểu cáng .

    Đây là thói quen cố hữu của vẹm cộng , hết tên phản quốc ng~ thành trung đổ vấy là không quân VNCH không đánh TC vào lúc đó để bây giờ trở thành gánh nặng cho vẹm cộng phải tái chiếm ( bố khỉ , chúng mày chém gió quá đi).

    Lại tới website của thằng Dũng, tên công an thủ tướng, viết xỏ lá rằng :
    "Hải chiến Hoàng Sa 1974: Vác bụng bầu chạy t́m xác chồng"
    http://nguyentandung.org/hai-chien-h...xac-chong.html

    Trong khi đó 1 mục khác chúng cũng đặt điều đểu cáng dựng chuyện như thật cũng với 1 giọng xỏ lá cố hữu trong trang web đó:
    “Chính quyền Sài G̣n để lỡ một cơ hội cùng miền Bắc bảo vệ Hoàng Sa”

    http://nguyentandung.org/chinh-quyen...-hoang-sa.html

    "Nguồn tin trên trang BBC đăng tải, theo cựu Thư kư của Tổng thống Thiệu, ông Hoàng Đức Nhă, người đồng thời giữ chức Bộ trưởng Thông tin cho biết Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa phải đương đầu với cuộc tấn công của hải quân Trung Quốc nhằm cưỡng chiếm Hoàng Sa từ ngày 17/1/1974. Chính quyền Sài G̣n không thể tập trung lực lượng bảo vệ hay tái chiếm các đảo trên quần đảo Hoàng Sa, mặc dù đă có các kế hoạch ‘mật’ đặt trên bàn của Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa, Nguyễn Văn Thiệu với dự định tái chiếm.

    Như chúng ta biết lúc đó Chính quyền Sài G̣n đang quản lư hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Theo cựu quan chức này, chính quyền Sài G̣n đă không có chủ trương liên hệ với Hà Nội ‘để phối hợp lập trường’ nhằm đối phó với cuộc tấn chiếm và chiếm đóng của Trung Quốc tại Hoàng Sa.

    Qua nguồn tin của BBC, chúng ta có thể thấy chính quyền Sài G̣n đă không đặt quyền lợi Tổ quốc trên hết mà v́ bảo vệ sự tồn tại chế dộ của ḿnh đă ‘để lỡ một cơ hội’ chủ động đàm phán, phối hợp bảo vệ chủ quyền với chính quyền miền Bắc nhằm đối phó với cuộc tấn chiếm và chiếm đóng của Trung Quốc tại Hoàng Sa.
    Theo BBC, cựu trợ lư đặc biệt của Tổng thống Thiệu cũng cho hay ông Thiệu và nội các đă loan bố và khiếu nại về cuộc tấn công xâm lăng của Trung Quốc tại Hoàng Sa lên quốc tế và Liên Hiệp Quốc.
    Ngay sau cuộc chiến tháng 1-1974, cùng với chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam cũng đă bày tỏ quan điểm, khẳng định chủ quyền và sự toàn vẹn lănh thổ là thiêng liêng. (sạo ke, dở ẹt mấy dư luận diên ơi)

    Bằng cách viết mập mờ vô căn cứbọn vẹm cộng này cố ra vẻ yêu nước, chúng cùng với VNCH cũng đă bày tỏ quan điểm, khẳng định chủ quyền và sự toàn vẹn lănh thổ là thiêng liêng. (lúc nao? bằng văn kiện ǵ`?) bọn ăn có ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 06-07-2013, 02:01 AM
  2. Lễ Tưởng Niệm Anh Hùng Nguyễn Trung Trực tại Sydney 14/10/12
    By Melbourne in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 30-09-2012, 07:40 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 04-04-2012, 01:38 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 27-09-2011, 01:31 AM
  5. Replies: 8
    Last Post: 29-10-2010, 07:19 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •