Page 35 of 52 FirstFirst ... 2531323334353637383945 ... LastLast
Results 341 to 350 of 518

Thread: THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ UKRAINE

  1. #341
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nga - Mỹ đối thoại về Crimea ở London

    Cập nhật: 10:22 GMT - thứ sáu, 14 tháng 3, 2014



    Ngoại trưởng Hoa Kỳ lên máy bay sang London chuẩn bị cho cuộc đàm phán

    Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry và người tương nhiệm phía Nga Sergei Lavrov dự tính sẽ đàm phán về khủng hoảng Ukraine ở London, trước khi cuộc trưng cầu dân ư Crimea diễn ra vào Chủ nhật 16/03.

    Ông Kerry sẽ đưa ra cảnh báo tới ông Lavrov rằng can thiệp quân sự của Nga và cuộc trưng cầu dân ư sẽ khiến Hoa Kỳ và Liên hiệp châu Âu (EU) áp dụng cấm vận.

    Ngoại trưởng Mỹ trước đó đă nói sẽ áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt nếu Nga sát nhập vùng Crimea.

    Nga vẫn khẳng định trước Liên Hiệp Quốc (UN) hôm thứ Năm 13/03 rằng nước này “không muốn chiến tranh” với Ukraine.

    Trong một cuộc họp khẩn cấp của Hội đồng Bảo an, đại sứ Nga tại UN, ông Vitaly Churkin bênh vực quyền của Crimea – khu vực đa số người dân có gốc Nga – trong việc quyết định có sát nhập với Nga hay không.

    Phóng viên BBC nhận định, mặc dù ông Kerry có thể cho rằng cuộc trưng cầu dân ư có lẽ không thể dừng lại được nữa, ông nhấn mạnh điều quan trọng là Nga sẽ hành động ra sao sau kết quả bỏ phiếu – và vấn đề toàn vẹn lănh thổ của Ukraine không thể bị vi phạm vĩnh viễn.

    Cuộc đàm phán là cơ hội cuối cùng cho đối thoại trực tiếp cấp cao trước khi trưng cầu dân ư Crimea diễn ra, phóng viên BBC nói, và có thể sẽ quyết định xem bước tiếp theo là ǵ, liệu nó có giúp Ukraine tránh được hay lấn sâu hơn vào cuộc khủng hoảng nguy hiểm.

    Nga tiến hành can thiệp quân sự sau khi Tổng thống Ukraine thân Moscow Viktor Yanukovych bị lật đổ hôm 22/02.

    'Chiến tranh lạnh'



    Đụng độ giữa hai phe thân Nga và phản đối Nga ở Donetsk làm ít nhất một người chết

    Phóng viên Ngoại giao của BBC, James Robbins cho rằng London nay trở thành diễn đàn cho sự trở lại của căng thẳng chiến tranh lạnh.

    Ngoại trưởng Hoa Kỳ và Nga sẽ gặp nhau tại phủ đại sứ Mỹ ở trung tâm London.

    Phóng viên của BBC nói hai phía có quan điểm rất khác nhau về diễn biến Ukraine.

    Ông Kerry sẽ cố gắng thuyết phục Nga rằng nước này phải trả giá nặng nề do các biện pháp của châu Âu và Hoa Kỳ đối với cuộc trưng cầu dân ư sắp tới.

    “Nếu không có dấu hiệu nào cho thấy vấn đề này có tiến triển và được giải quyết, một loạt biện pháp rất nghiêm ngặt sẽ được thực hiện vào thứ Hai 17/03 ở châu Âu và ở đây [Washington],” ông Kerry nói trước khi tới London vào thứ Sáu 14/03.

    Ông Kerry nói trước các nhà lập pháp trước khi bay sang London rằng Hoa Kỳ không hề muốn áp dụng thêm cấm vận lên Nga.

    “Chúng tôi không muốn bị đặt vào t́nh thế phải quyết định như vậy. Lựa chọn của chúng tôi là tôn trọng chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lănh thổ của Ukraine.”

    Ngoại trưởng Hoa Kỳ cho biết ông đă nói chuyện qua điện thoại với ông Lavrov trước cuộc gặp hôm thứ Sáu, và hai bên cũng liên hệ gần như hàng ngày trong hai tuần qua.

    Ông Kerry có ư nói rằng có khả năng xảy ra thỏa hiệp nếu quốc hội Ukraine cho Crimea có quyền tự quyết tương lai độc lập của bán đảo dựa trên trưng cầu dân ư – tương tự như cuộc bỏ phiếu vào tháng Chín tới của Scotland, sau 300 năm sát nhập với Anh.

    “Hiến pháp Ukraine quy định, mọi nỗ lực ly khai khỏi Ukraine phải được thực hiện theo quá tŕnh lập hiến,” ông Kerry nói.

    Ngoại trưởng Hoa Kỳ cho rằng hiện nay Nga “không có những điều kiện... cần thiết để đưa quân vào chiếm Ukriane”, mặc dù ông cũng thừa nhận điều này có thể thay đổi trong tương lai.

    Nhưng phóng viên BBC nhận định rằng các dấu hiệu không được thuận lợi lắm cho cuộc đàm phán vào thứ Sáu, do cả hai phía đă va chạm trong thời gian gần đây và không t́m được đồng thuận đối với các đề nghị của Hoa Kỳ.

    Nga từ chối công nhận chính quyền lâm thời của Ukraine cũng như tham gia vào nhóm liên hệ trung gian nhằm mang lại đàm phán trực tiếp giữa hai quốc gia.


    'Chia cắt đất nước'



    Thủ tướng lâm thời của Ukraine dẫn Hiến chương LHQ để chứng minh Nga vi phạm lănh thổ

    Trong lần xuất hiện ở UN hôm thứ Năm, ông Churkin nói chính Kiev “chia cắt đất nước làm hai phần”, không phải Moscow.

    Cuộc trưng cầu dân ư ở Crimea, ông nói, xảy ra do “sức hút pháp lư” trong đất nước này, và đặt ra câu hỏi v́ sao người dân Crimea không thể “có cơ hội” tự quyết tương lai của chính họ.

    Thủ tướng lâm thời Ukraine, Arseniy Yatsenyuk nói với Hội đồng Bảo an rằng Ukraine là nạn nhân bị Nga xâm lược, và đưa ra bản sao Hiến chương Liên Hiệp Quốc nhằm chứng minh luận điểm Moscow vi phạm bản hiến chương và một số hiệp ước quốc tế khác.

    Phóng viên Nick Bryant của BBC từ New York nói rằng một nghị quyết của Hoa Kỳ đang được lưu hành nói rằng cuộc trưng cầu dân ư ở Crimea không có giá trị.

    Nick Bryant nói Hoa Kỳ biết Nga sẽ thi hành quyền phủ quyết nhưng hy vọng rằng Trung Quốc sẽ không chặn văn bản này lại, để nhấn mạnh cô lập ngoại giao Nga.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...s_london.shtml

  2. #342
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Qua vấn đề Ukraine tôi có nhận xét như sau:

    1) Các nước có dân trí cao (Tây Âu, Mỹ, ...) th́ dân làm chủ (dân chủ) và họ cùng phe với nhau để bóc lột các nước khác (độc tài, CS).
    2) Chóp bu các nước độc tài, CS nếu khôn khéo biết chiều theo ư muốn của Tây Âu, Mỹ th́ sẽ được yên thân bóc lột dân ngu của họ và chuyển tiền ăn cướp vào nhà băng ngoại quốc (Thuyj Sĩ). C̣n không (như Nga) sẽ bị cấm visa và tài sản đóng băng (Nga, Ukraine).
    3) VN khó ḷng có dân chủ v́ dân trí quá thấp và chóp bu VC quá gian manh, khôn khéo.

  3. #343
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hoa Kỳ và Nga không đạt đồng thuận

    Cập nhật: 10:22 GMT - thứ sáu, 14 tháng 3, 2014


    Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry trong cuộc họp báo tại London nói rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không đưa ra bất kỳ quyết định ǵ trước khi cuộc trưng cầu dân ư ở Crimea diễn ra.

    Tuy nhiên, ông khẳng định Hoa Kỳ sẽ không công nhận kết quả cuộc bỏ phiếu và Nga phải tôn trọng các nguyên tắc pháp lư.

    "Hoa Kỳ muốn chứng kiến vấn đề toàn vẹn lănh thổ của Ukraine được tôn trọng," ngoại trưởng Hoa Kỳ phát biểu.

    Ngay trước đó, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cũng đã họp báo riêng rẽ sau khi kết thúc cuộc gặp người tương nhiệm Hoa Kỳ; ông Lavrov nói rằng Nga sẽ tôn trọng kết quả trưng cầu dân ư của Crimea.

    Ông Lavrov cũng nói Nga không hề có ư định xâm chiếm vùng Đông Nam Ukraine, và nhận xét về cuộc gặp gỡ với ông Kerry là mang 'tính xây dựng' tuy c̣n nhiều khác biệt.

    "Chúng tôi không có quan điểm chung về t́nh h́nh. Khác biệt vẫn c̣n đó," Ngoại trưởng Nga nói sau cuộc gặp kéo dài hơn dự kiến.

    Hai vị ngoại trưởng đã có gặp nhau tại tư dinh của Đại sứ Hoa Kỳ ở London trước khi cuộc trưng cầu dân ư Crimea diễn ra.

    Hai lănh đạo cấp cao sẽ tiếp tục thường xuyên trao đổi về vấn đề Ukraine, ông John Kerry nói trước báo giới.

    Nga đã tiến hành can thiệp quân sự sau khi Tổng thống Ukraine thân Moscow Viktor Yanukovych bị lật đổ hôm 22/02.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...s_london.shtml

  4. #344
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by GaToVN View Post
    Qua vấn đề Ukraine tôi có nhận xét như sau:

    1) Các nước có dân trí cao (Tây Âu, Mỹ, ...) th́ dân làm chủ (dân chủ) và họ cùng phe với nhau để bóc lột các nước khác (độc tài, CS).
    2) Chóp bu các nước độc tài, CS nếu khôn khéo biết chiều theo ư muốn của Tây Âu, Mỹ th́ sẽ được yên thân bóc lột dân ngu của họ và chuyển tiền ăn cướp vào nhà băng ngoại quốc (Thuyj Sĩ). C̣n không (như Nga) sẽ bị cấm visa và tài sản đóng băng (Nga, Ukraine).
    3) VN khó ḷng có dân chủ v́ dân trí quá thấp và chóp bu VC quá gian manh, khôn khéo.
    Vâng , Bị giáo dục nhồi sọ lề phải th́ dân trí phải thấp thôi...Ng̣ai đời gọi nôm na la bị vướn bùa mê thuốc lú của VC mà thôi ..

    Khi trong đầu ḿnh khg có tập niệm dân chủ th́ măi măi khg bao giờ biết mùi dân chủ ..là ǵ ?

    Lấy một thí dụ dể hiểu:

    Trong gia đ́nh chỉ huy theo lối độc tài gia đ́nh trị là chỉ huy theo cây roi quất con cái..
    Theo thời gian gieo vào đầu năo ngây thơ của mấy đứa con sự vừa sợ hải vừa nhắm mắt nghe lời mà chả biết sự phaỉ trái của cha mẹ nó làm ..

    Một đứa con nó có gène "dân chủ" trong máu là nó cứ thật thà phê b́nh cha mẹ nó cho dù nó biết sau khi phê b́nh xong cha mẹ nó sẽ trừng phạt quất roi nó, nó vẫn cứ nói .

    Đó là đứa con thật thà nó mới dám cất tiếng nói phê b́nh tiêu cực .

    C̣n đứa con chuyên nịnh bợ cha mẹ để được ăn kẹo nhiều là đứa đă có tạp niệm lừa dối cha mẹ nó rồi,mới tạo cho cha mẹ nó có cảm giác ảo là nó "có hiếu" chớ thật ra v́ quyền lợi cá nhân nó khoái khấu sự ngọt ngào của cục kẹo thôi ,chớ nó mà có hiếu cái con khỉ khô ǵ .. ..

    Chính những đưá con ăn nói thật thà với cha mẹ, tuy nghe chát lỗ tai mới là những đứa thật sự có hiếu (theo nghĩa hành động) với cha mẹ nó sau này .

    Người có máu "Dân chủ " bắt bụôc phaỉ có tầm nh́n thấy ra ngay cái sai trái của chính phủ làm ..

    Nói theo kiểu b́nh dân là dân đen phải có sự sáng suốt thấy ra cái tồi ,cái dở, cái sai của chính phủ cai trị ḿnh ,nếu thấy khg ra xem như bị chính phủ ḿnh quay như dế, cho ḿnh uống thuốc lú y như già hồ khg đù sức thấy cái sai ,cái tệ, cái độc ác của mao mới bi mao và cường quốc thời 1954 quay như dế bắt kư chia hai quê cha đất mẹ của ḿnh .Nếu già hồ đă thấy cái sai mà cứ te te kư th́ càng chứng minh loại người tệ thua cầm thú . (he.. he.. he.. vậy mà cũng có kẻ lộng kiến, dựng tượng tôn thờ nữa ta)


    Một quân đội dân chủ là ǵ?

    Là sĩ quan (hay lính) ở cấp dưới thấy ra cái sai của cấp trên liền đưa ra Ṭa án Quân sự cho xử ngay ..dù là cấp tướng (như trường hợp này)

    Tôi khoái sự dân chủ trong quân đội nước Mỹ là cở như tướng ṛm ,lưng tôm Petraeus làm điều ǵ sai trái là người ta phanh phui nói thật to, thật bự lên sự sai trái đó , rồi ông Tướng tự chùm cái ǵ đó trên đầu ḿnh mà đi ra khỏi quân đội .
    Last edited by Viet xưa; 15-03-2014 at 03:53 AM.

  5. #345
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nga bị Liên Hiệp Quốc cô lập



    Đại sứ Nga ở UN, ông Vitaly Churkin biểu quyết chống lại bản dự thảo

    Nga đă dùng quyền phủ quyết đối với bản dự thảo của Liên Hiệp Quốc (UN) chỉ trích cuộc trưng cầu dân ư ở Crimea vào Chủ Nhật 16/03 – đây là quốc gia duy nhất của Hội đồng Bảo an bỏ phiếu chống.

    Trung Quốc, được coi là đồng minh của Nga trong vụ việc, bỏ phiếu trắng.

    Các quốc gia đứng đầu phương Tây chỉ trích việc Nga phủ quyết dự thảo về cuộc trưng cầu dân ư nhằm hỏi người dân Crimea về việc sát nhập trở lại Nga.

    Trong khi đó, Kiev cáo buộc lực lượng của Nga đóng chiếm một ngôi làng ở phía Bắc Crimea và yêu cầu rút quân.

    Ngoại trưởng Ukraine nói 80 quân lính với sự hỗ trợ của bốn trực thăng mang súng máy và ba xe bọc thép đă xâm chiếm làng Strilkove.

    Một quan chức giấu tên người Nga được hăng tin Pravda-Ukraine dẫn lời rằng họ phải hành động để bảo vệ một trạm cung cấp khí đốt khỏi “tấn công khủng bố”.

    Nga can thiệp vào bán đảo Crimea sau khi Tổng thống thân Moscow Viktor Yanukovych bị lật đổ hôm 22/02.

    Quyết định của ông Yanukovych châm ng̣i cho cuộc khủng hoảng Ukraine do lựa chọn gói hỗ trợ của Nga thay v́ một thỏa thuận với Liên minh châu Âu (EU).

    Các nhà ngoại giao phương Tây đă đoán trước Nga sẽ dùng quyền phủ quyết đối với bản dự thảo và đạt được điều họ mong muốn khi Trung Quốc không biểu quyết.

    Bắc Kinh coi vấn đề toàn vẹn lănh thổ là rất nhạy cảm do lo sợ điều này có thể có ảnh hưởng tới hai vùng tự trị của chính nước này là Tây Tạng và Tân Cương.


    Đại sứ Hoa Kỳ ở UN, Samantha Power nói "đó là thời khắc buồn và đáng nhớ" và gọi Nga là quốc gia "cô lập, cô đơn và sai trái".

    Bà nói cuộc bỏ phiếu vào Chủ nhật là "bất hợp pháp, vô lư và chia rẽ" và sẽ không có hiệu lực ǵ lên trạng thái pháp lư của Crimea.

    Người tương nhiệm của Nga, ông Churkin th́ cho rằng cuộc bỏ phiếu là cần thiết để bù vào "lỗ hổng pháp lư" kể từ khi "đảo chính" diễn ra ở Ukraine.

    Trong khi đó ở Moscow, hàng chục ngàn người đổ xuống đường phản đối hành động của Nga ở Ukraine, là cuộc biểu t́nh lớn nhất trong hai năm qua.

    Khoảng 50.000 người tham gia biểu t́nh, hô khẩu hiệu "tránh ra khỏi Ukraine".

    Một người đàn ông nói với BBC rằng ông cảm thấy Nga đang quay lại thời độc tài Xô Viết Joseph Stalin.

    Cách đó không xa, ước tính 15.000 người ủng hộ Tổng thống Putin cũng đổ ra đường để bày tỏ đồng t́nh với cuộc trưng cầu dân ư Crimea.

    Rất nhiều người trong số họ mặc quần áo đỏ giống nhau và mang cờ Nga cũng như cờ Xô Viết.

    "Chúng tôi ủng hộ t́nh hữu nghị giữa người Nga và người Ukraine. Chúng tôi muốn khẳng định 'không' với những tên phát xít đang điều khiển Ukraine," một người trong số họ nói.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...mea_vote.shtml

  6. #346
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Crimea sắp bỏ phiếu về việc sát nhập Nga

    Cập nhật: 05:24 GMT - chủ nhật, 16 tháng 3, 2014




    Các biểu ngữ kêu gọi trưng cầu dân ý ở Ukraine

    Crimea sắp sửa bỏ phiếu để quyết định có tái sát nhập vào Nga hay không hay là vẫn ở lại với Ukraine – một cuộc trưng cầu dân ý bị Kiev và phương Tây lên án là ‘phi pháp’ nhưng lại được Moscow hậu thuẫn.

    Cuộc trưng cầu dân ý diễn ra trong bối cảnh quân Nga đã nắm quyền kiểm soát trên thực tế đối với Crimea, khu vực có đông người dân gốc Nga.

    Những người Tatar theo Hồi giáo tẩy chay cuộc bỏ phiếu này và thề trung thành với chính quyền trung ương ở Kiev.

    Mỹ và Liên minh châu Âu đã cảnh báo họ sẽ đưa ra thêm các biện pháp trừng phạt khắt khe hơn nhằm vào các quan chức Nga nếu cuộc trưng cầu dân ý vẫn diễn ra.

    Moscow đã can thiệp vào bán đảo Crimea với việc giành quyền kiểm soát các trụ sở chính quyền và phong tỏa quân đội Ukraine ở căn cứ của họ sau khi ông Yanukovych, vị tổng thống thân Nga của Ukraine, bị lật đổ hôm 22/2.

    Tuy nhiên, Điện Kremlin bác bỏ họ đã triển khai quân ở Crimea và cho biết lực lượng này chỉ là ‘tự vệ địa phương’.

    Hai lựa chọn

    Các phòng phiếu trên khắp Crimea sẽ mở cửa vào lúc 8h sáng giờ địa phương, tức 1h trưa giờ Việt Nam, và sẽ đóng cửa sau 12 tiếng đồng hồ.

    Các cử trị sẽ chọn họ có muốn Crimea sát nhập vào Nga hay không.

    Câu hỏi thứ hai trên lá phiếu là Ukraine có muốn trở lại với thể chế theo Hiến pháp năm 1992 – tức là họ có nhiều quyền tự trị hơn.



    Người dân Nga tuần hành ở Moscow hôm 15/3 phản đối nước họ can thiệp vào Crimea

    Khoảng 1,5 triệu cử tri đủ điều kiện đi bỏ phiếu và kết quả sơ bộ sẽ được thông báo ngay sau khi các phòng phiếu đóng cửa.

    Người gốc Nga chiếm đa số rõ ràng ở Crimea với 58,5% dân số và họ được cho là sẽ bỏ phiếu về với Nga.

    Trước cuộc bỏ phiếu, một người phụ nữ nói với BBC với điều kiện giấu tên: “Chúng tôi yêu mến ông Putin (tổng thống Nga) và ủng hộ Nga.”

    “Chúng tôi chỉ ủng hộ nước Nga. Tại sao? Bởi vì chúng tôi không muốn có những kẻ phát xít ở đây,” bà nói thêm.

    Đây là lập luận mà Tổng thống Putin đã dùng để miêu tả những người hiện đang nắm quyền ở Kiev. Ukraine đã bác bỏ những cáo buộc này và gọi đây là ‘lời nói dối trắng trợn’.

    Tuy nhiên cũng có những người dân Crimea muốn bán đảo này vẫn là một phần của Ukraine nhưng có nhiều quyền tự trị hơn.

    Chính phủ lâm thời Kiev, vốn được Washington và Brussels hậu thuẫn, đã lên án cuộc bỏ phiếu này là ‘phi pháp’. Họ nói rằng không thể có bỏ phiếu tự do ‘dưới họng súng’.

    Về phần mình, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov phát biểu hôm thứ Sáu ngày 14/3 rằng Moscow sẽ ‘tôn trọng nguyện vọng của người dân Crimea’.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl..._to_vote.shtml

  7. #347
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CNN :Reporters at risk in Crimea .




    Published on Mar 16, 2014

    CNN's Anna Coren tells Brian Stelter about the challenges and dangers faced by journalists in the turbulent region.

  8. #348
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Crimae : 93% cử tri đi bỏ phiếu muốn kết hợp với Nga

    Sau kết quả như vậy, Putin sẽ khó nói : Không kết hợp, Crimea hăy tự trị .

    NEW YORK (MarketWatch) -- Exit polls showed 93% of voters in Crimea chose to secede from Ukraine and rejoin Russia, as widely expected, according to the AFP. Voting ended at 2 p.m. Eastern in Ukraine's Crimea region. The White House on Sunday said the vote goes against Ukraine's constitution and was held under "threats of violence and intimidation from a Russian military intervention that violates international law," according to the AP .

  9. #349
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cập nhật: 19:06 GMT - chủ nhật, 16 tháng 3, 2014

    'Cử tri Crimea bỏ phiếu thuận' theo Nga


    Các quan chức bầu cử nói khoảng 95,5% cử tri Crimea ủng hộ việc gia nhập Nga trong cuộc trưng cầu dân ư gây tranh căi sau khi kiểm phiếu được một nửa.

    Trước đó, kết quả thăm ḍ ngoài pḥng phiếu cho thấy khoảng 93% cử tri đi bỏ phiếu tại Crimea ủng hộ việc sáp nhập vào Nga và tách khỏi Ukraine, các hăng tin của Nga trích dẫn.

    Các bài liên quanCrimea bỏ phiếu về việc sáp nhập NgaNga bị Liên Hiệp Quốc cô lậpChủ đề liên quanUkraine, Nước NgaCác pḥng phiếu đóng cửa lúc 18:00GMT và các quan chức nói lượng người đi bỏ phiếu “cao kỷ lục”. Kết quả chính thức dự kiến sẽ được công bố trong vài giờ tới.

    Các lực lượng thân Nga đă nắm quyền kiểm soát Crimea hồi tháng Hai, sau khi tổng thống thân Nga bị lật đổ.

    Sergei Aksyonov, người được bầu làm lănh đạo chính quyền địa phương ở Crimea sau khi quân đội Nga chiếm quyền kiểm soát nói nhân dân đă bỏ phiếu tự do và một phiên họp quốc hội sẽ diễn ra trong thứ Hai.

    “Xô-viết Tối cao Crimea sẽ làm đơn chính thức để xin gia nhập Liên bang Nga trong cuộc họp hôm 17/3,” ông viết trên Twitter sau kỳ bỏ phiếu.



    Kết quả kiểm phiếu được một nửa cho thấy đa số cử tri đồng ư theo Nga


    Phản ứng quốc tế ban đầu

    Tổng thống Nga Vladimir Putin nói ông sẽ tôn trọng nguyện vọng của người dân Crimea.

    Điện Kremlin nói ông Putin và Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đă nói chuyện qua điện thoại và đă đồng ư t́m cách giữ ổn định cho Ukraine.

    Tuy nhiên, ngay sau khi đóng cửa các pḥng phiếu, Hoa Kỳ đă lại đe dọa sẽ áp lệnh trừng phạt lên Nga.

    Phát ngôn nhân Ṭa Bạch ốc, Jay Carney, đă lên án việc bỏ phiếu là “nguy hiểm và gây bất ổn”, và nói nó sẽ “làm tăng phí tổn cho Nga”.

    EU nói kỳ bỏ phiếu là “bất hợp pháp, bất chính danh và kết quả sẽ không được công nhận”.

    Các ngoại trưởng EU sẽ họp vào hôm thứ Hai và được trông đợi sẽ cân nhắc việc áp lệnh trừng phạt lên các quan chức Nga.

    Người Tatar tẩy chay

    Người sắc tộc Nga chiếm 58,5% dân số khu vực.



    Giới chức nói lượng người tham gia bỏ phiếu cao kỷ lục

    Bà Olga Koziko nói với BBC rằng bà bỏ phiếu chọn tách khỏi Ukraine bởi bà không muốn bị lănh đạo bởi “những kẻ phát xít lên nắm quyền tại Kiev”.

    “Nga sẽ bảo vệ chúng tôi, bảo hộ chúng tôi,” cử tri làm nghề giáo này nói.

    Trên tờ phiếu bầu, cử tri được hỏi liệu họ có muốn Crimea tái sáp nhập vào Nga hay không.

    Câu hỏi thứ nh́ là liệu Ukraine có nên quay trở lại t́nh trạng nêu trong Hiến pháp 1992 hay không, theo đó khu tự trị này được trao quyền tự quyết lớn hơn so với hiện nay.

    Không có lựa chọn cho những người muốn giữ nguyên t́nh trạng hiến pháp hiện thời.

    Có tổng số 1,5 triệu người có quyền bầu cử.

    Hầu hết những người sắc tộc Tatar, chiếm 12% dân số, đă tẩy chay đợt bỏ phiếu này.



    Đa số người sắc tộc Tatar tẩy chay kỳ bỏ phiếu ở Crimea

    Người Tatar từng bị nhà độc tài Xô-viết Joseph Stalin đày đi vùng Trung Á. Họ chỉ được trở về sau khi Liên bang Xô-viết sụp đổ và nhiều người muốn ở lại với Ukraine.

    Refat Chobarov, lănh đạo của quốc hội không chính thức của người Tatar, nói rằng cuộc trưng cầu dân ư là bất hợp pháp, được tổ chức một cách vội vă dưới sự kiểm soát của binh lính Nga.

    “Số phận của đất mẹ chúng tôi không thể được quyết định trong một cuộc trưng cầu diễn ra dưới bóng những cây súng của binh lính,” ông nói với BBC.

    Bên ngoài vùng Crimea, t́nh trạng bạo loạn tiếp diễn tại thành phố Donetsk ở miền đông nam Ukraine.

    Những người biểu t́nh thân Nga đă tấn công ṭa nhà công tố và hô to “Donetsk là thành phố Nga”, rồi xông vào trong trụ sở chính của các lực lượng an ninh địa phương lần thứ hai trong hai ngày qua.

    Sau đó họ giải tán, nhưng nói sẽ quay trở lại trong hôm thứ Hai.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...ng_polls.shtml

  10. #350
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Một đoàn của công ty viễn thông Anh Inmarsat đă đến Malaysia hôm thứ Bảy

    25 nước hiện cùng tham gia t́m kiếm chiếc máy bay Malaysia mất tích một tuần trước đây.

    Khu vực t́m kiếm nay trải rộng từ trung Á sang phía nam Ấn Độ Dương.

    Giới chức đang điều tra cả phi hành đoàn, hành khách và nhân viên mặt đất sau khi có xác nhận máy bay đă bị chiếm.

    Các nhà điều tra đang cố gắng thu thập mọi thông tin radar và vệ tinh từ các nước mà máy bay MH370 của Malaysia Airlines có thể đă đi qua, chở theo 239 người.

    Malaysia đang liên hệ với các nước gồm Kazakhstan, Uzbekistan, Kyrgyzstan, Turkmenistan, Pakistan, Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Myanmar, Lào, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Australia và Pháp.

    Cảnh sát trưởng quốc gia, Tướng Khalid Abu Bakar, nói đă có yêu cầu điều tra nhân thân với toàn bộ hành khách trên máy bay, nhưng chưa t́m thấy điều ǵ khả nghi, tuy một số cơ quan t́nh báo chưa hồi âm.

    Cũng có tin nói cảnh sát đang nghiên cứu hồ sơ về phi công, Zaharie Shah, cùng phi công phụ Fariq Abdul Hamid, và đă lục soát nhà của họ hôm thứ Bảy.

    Malaysia xác nhận hai người này đă không yêu cầu bay cùng nhau.

    Phi công chính Zaharie, 53 tuổi, đă có 18.000 giờ bay.

    Cảnh sát cũng đang điều tra các kỹ sư và nhân viên mặt đất, những người có thể đă liên lạc với máy bay trước khi cất cánh.

    Trong một diễn biến khác, một đoàn của công ty viễn thông Anh Inmarsat đă đến Malaysia hôm thứ Bảy.

    Tin tức nói vệ tinh của công ty này tiếp tục nhận tín hiệu của máy bay, năm tiếng sau khi nó được cho là mất tích.

    ‘Phá hoại’


    Thủ tướng Malaysia Najib Razak hôm thứ Bảy nói hệ thống liên lạc của máy bay đă bị cố t́nh cắt đứt trước khi nó chuyển hướng.

    Ông nói máy bay Boeing 777 này có thể đă tiếp tục bay trong ṿng bảy tiếng sau khi mất tín hiệu radar.

    Thủ tướng Malaysia nói hệ thống liên lạc của máy bay đă bị cố t́nh cắt đứt

    Đến nay, cuộc t́m kiếm, với sự tham gia của 43 tàu và 58 máy bay, đă không đem lại kết quả.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...e_search.shtml

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 28-10-2013, 08:02 PM
  2. HIỂM HỌA MẤT NƯỚCĐANG GẦN KỀ
    By alamit in forum Tin Việt Nam
    Replies: 27
    Last Post: 23-02-2013, 10:54 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 27-11-2012, 12:49 AM
  4. KIẾN NGHỊ VỀ BẢN THÔNG BÁO CẤM BIỂU T̀NH
    By Cu Cường in forum Tin Việt Nam
    Replies: 11
    Last Post: 20-08-2011, 02:02 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 04-12-2010, 08:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •