Page 103 of 174 FirstFirst ... 3539399100101102103104105106107113153 ... LastLast
Results 1,021 to 1,030 of 1737

Thread: Những vấn đề đang xảy ra : Từ chuyện CHHV đến vụ Giàn Khoan của TC

  1. #1021
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thứ sáu, 13/06/2014

    Khinh Dân và Sợ Dân

    Từ ngày Trung Quốc mang giàn khoan HD-981 đến thềm lục địa Việt Nam, trong phản ứng của nhà cầm quyền Việt Nam, có mấy hiện tượng đáng chú ư:

    *Thứ nhất, tất cả những lời phát biểu quan trọng nhất mà giới lănh đạo Việt Nam tuyên bố đều ở ngoài Việt Nam: Một, ở Philippines (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) và hai, ở Singapore (Đại tướng Phùng Quang Thanh). Ở trong nước, với chính người Việt Nam, tất cả đều im lặng. Tại sao? Lư do dễ hiểu: Họ hoàn toàn coi thường người dân trong nước. Với dân chúng Việt Nam, họ không cần giải thích. Họ không cần phát biểu. Khi cần, họ ra lệnh. Không nghe lệnh, họ đánh hoặc bắt. Vậy thôi.

    *Thứ hai, nhà cầm quyền Việt Nam khuyến khích người Việt ở hải ngoại xuống đường biểu t́nh phản đối hành động gây hấn ngang ngược của Trung Quốc, nhưng ở trong nước, họ lại cấm. Tại sao? Ở đây, lại có đến hai lư do: Một, họ coi thường người dân trong nước; và hai, quan trọng hơn, họ sợ. Có hai cái sợ: Một, sợ Trung Quốc nổi giận; và hai, sợ dân chúng biến các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc thành những cuộc biểu t́nh chống lại họ. Tại sao họ lại sợ như vậy? Cũng có hai lư do: Một, họ thiếu tự tin; và hai, quan trọng hơn, họ biết dân chúng không thích và không tin họ, thậm chí, c̣n cho họ đă bán đứng Việt Nam cho Trung Quốc. Cái sợ ấy làm cho họ yếu hẳn đi. Trước hết, yếu với nhân dân: Họ tự cô lập ḿnh thành một thiểu số lúc nào cũng phập phồng lo âu; hai, yếu với Trung Quốc: họ không có được sự hậu thuẫn của dân chúng trong cuộc đương đầu với Trung Quốc, cả về phương diện quân sự lẫn phương diện ngoại giao; cuối cùng, yếu trong các cuộc thương lượng với thế giới: Họ không đại diện cho ai cả.

    *Thứ ba, chỉ có các nhà lănh đạo chính phủ, từ Thủ tướng xuống Bộ trưởng và Đại tướng, c̣n Tổng bí thư, người, trên nguyên tắc, có vai tṛ lănh đạo cao nhất th́ lại hoàn toàn lánh mặt. Báo chí thế giới tường thuật ông Nguyễn Phú Trọng xin sang Trung Quốc để nói chuyện với Tập Cận B́nh hai lần nhưng cả hai lần đều bị từ chối. Chả lẽ ông chỉ muốn nói chuyện với Tập Cận B́nh nhưng lại không có ǵ để nói với mấy triệu đảng viên và dân chúng Việt Nam? Tại sao? Tôi không biết. Nhưng tôi biết chắc chắn một điều: Ông đang thoái thác vai tṛ lănh đạo của ḿnh. Ông đang trốn tránh trách nhiệm. Ông hoàn toàn không xứng đáng với chiếc ghế và những bổng lộc ông đang có.

    *Thứ tư, như phần lớn các nhà b́nh luận trên thế giới nhận định, chính quyền Việt Nam rất bối rối trong việc đối phó với sự gây hấn của Trung Quốc. Sự im lặng bất thường của Nguyễn Phú Trọng hoặc những phát ngôn mâu thuẫn nhau của những người lănh đạo thuộc loại cao cấp nhất trong chính phủ có thể xem như một biểu hiện của sự bối rối ấy.

    Bản thân sự bối rối ấy, thật ra, rất đáng ngạc nhiên. Đă đành chính trị luôn có những bất ngờ. Tuy nhiên, dưới mắt giới quan sát quốc tế, việc Trung Quốc mang giàn khoan HD-981 đến thăm ḍ dầu khí ngay trên thềm lục địa Việt Nam là một điều có thể đoán trước được. Từ cả hơn 10 năm nay, Trung Quốc luôn luôn khẳng định chủ quyền trên Biển Đông, luôn luôn bày tỏ ư đồ thăm ḍ và khai thác dầu khí trên Biển Đông và luôn luôn xúc tiến việc hiện đại hoá hải quân cũng như các kỹ thuật thăm ḍ và khai thác dầu khí dưới ḷng biển. Không cần tinh tế, người ta cũng biết Trung Quốc sẽ làm ǵ.

    Nhưng dường như chính quyền Việt Nam lại không biết. Có lẽ họ quá tin tưởng vào quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc. Có điều, một sự tin tưởng như vậy có thể khiến nhiều người ngạc nhiên, bởi, trên thực tế, lâu nay, Trung Quốc chưa từng chứng tỏ bất cứ thiện chí hoà giải nào đối với Việt Nam. Họ vẫn luôn luôn lấn hiếp Việt Nam. Có vô số các biến cố nho nhỏ xảy ra gần như khá thường xuyên trong những năm qua chứng tỏ thái độ gây hấn ngang ngược của Trung Quốc. Tại sao chính quyền Việt Nam không thấy? Nói họ nhẹ dạ có lẽ không đúng. Có lẽ c̣n những lư do sâu xa ǵ khác. Nhưng có một điều chắc chắn: không có một lư do nào liên hệ đến chiến lược hay sự tính toán khôn ngoan nào cả. Nếu khôn ngoan, bây giờ họ đă không đến nỗi bối rối như vậy.

    * Thứ năm, ngoài sự bối rối, giới phân tích chính trị cũng nhận ra một điểm khác ở nhà cầm quyền Việt Nam: sự phân hoá. Tựu trung có hai nhóm khác nhau: Một nhóm muốn ngả về Tây phương, một nhóm muốn tiếp tục thoả hiệp với Trung Quốc. Cần nói ngay: trong hoàn cảnh Trung Quốc đang xâm lấn lănh hải Việt Nam, một chủ trương thoả hiệp cũng đồng nghĩa với một chủ trương đầu hàng, hơn nữa, một sự phản bội. Nói có một bộ phận trong giới lănh đạo Việt Nam muốn thoả hiệp với Trung Quốc cũng có nghĩa là nói trong họ có một số kẻ đă bán linh hồn cho Trung Quốc. Những kẻ ấy là ai? Chúng ta không biết. Những kẻ ấy thừa khôn ngoan để không bao giờ bộc lộ công khai quan điểm của ḿnh. Chúng ta chỉ biết chắc chắn một điều: Họ phải khá đông và phải ở những cương vị quan trọng nên nhóm muốn ngả về Tây phương không thể làm ǵ được họ.

    Trong cái gọi là nhóm muốn ngả theo Tây phương ấy cũng có thể có hai mức độ:

    Một, họ muốn thân thiện với Tây phương, muốn trở thành đối tác chiến lược với Tây phương để dùng sự hậu thuẫn của Tây phương chống cự lại Trung Quốc.

    Hai, muốn theo mô h́nh chính trị của Tây phương, nghĩa là, sẽ dân chủ hoá, dù, trên thực tế, chắc chắn họ chỉ chấp nhận biện pháp dân chủ hoá từ từ, từng bước, từng bước. Có lẽ trong giới lănh đạo Việt Nam hiện nay, người ta chỉ dừng lại ở mức độ thứ nhất. Khó tin là có ai trong giới lănh đạo hiện nay nghĩ đến việc dân chủ hoá hoàn toàn.

    Bất cứ đặc điểm nào nêu trên cũng đều là những điều đáng tiếc.

    http://www.voatiengviet.com/content/...n/1934163.html

  2. #1022
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Đó chính là cái lỗi của những người đấu tranh trong nước và dân chúng VN, đă không biết lợi dụng cơ hội đẩy vấn đề xa hơn 1 cách hợp pháp mà làm lợi cho công cuộc
    Cái lỗi đó không hoàn toàn ở ông Dũng, v́ ông ta tố mà dân chúng đă không theo, bỏ bài một cách dễ dàng, tuỳ cho số phần
    Không đúng anh Pheng, sau đêm bạo động chính tên 3Dũng đă ra lệnh cho Công an triệt để ngăn cấm dân biểu t́nh dưới mọi h́nh thức kể cả ôn ḥa. Phong trào chống Tàu xâm lược hầu như bị tê liệt. Dân chúng có muốn tố theo cũng không có cơ hội. Xét cho cùng, vụ giàn khoan dầu đă gạt qua một bên 3 tên Sang, Trọng, Hùng và củng cố quyền hành của 3Dũng. Tất cả hồi kịch này với 3Dũng thủ vai chính đă được xắp đặt chi tiết từ Bắc Kinh. Anh Pheng lại c̣n muốn dân Việt Nam vỗ tay khen hay.
    Last edited by Lehuy; 14-06-2014 at 09:03 AM.

  3. #1023
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chuyện trái bóng và giàn khoan

    Cách đây 26 năm, tức năm 1988, trong lúc người dân măi mê theo dơi giải bóng đá Châu Âu và xuưt xoa với giải vô địch bị vuột mất của Liên Xô trong trận chung kết Liên Xô gặp Hà Lan th́ ngoài khơi Việt Nam, có 64 người con Việt Nam vĩnh viễn nằm xuống bởi họng súng của Trung Quốc, hầu như mọi thông tin bị bưng bít. Và sau 26 năm, một giải bóng đá khác có qui mô và tầm cỡ hơn do hiệp hội bóng đá thế giới FIFA tổ chức, hầu như đa phần người Việt Nam không c̣n tâm trạng để theo dơi nó nữa bởi những thông tin về giàn khoan Hải Dương 981 cắm vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam cũng như hàng loạt hành động gây hấn, hành tung chuẩn bị chiến tranh của Trung Quốc.

    Lệnh tổng động viên?


    Một bạn tên Cường, ở Quảng Nam, chia sẻ: “Tụi nhỏ nhỏ nhóc nhóc th́ quan tâm biển đảo ǵ đâu, nó vẫn đá banh vẫn cá độ… nó đâu quan tâm đảo biển ǵ, chỉ có một số thành phần thôi. Nếu làm một điều tra cơ bản th́ chưa chắc là những người quan tâm bóng đá ít hơn biển đảo đâu. Nói vậy chứ dân t́nh bây giờ họ thường bảo là chuyện nhà nước kệ họ, mấy ngày đầu thôi chứ giờ cũng b́nh thường rồi, giờ hầu như mọi người cũng coi b́nh thường rồi, như chuyện con nít giỡn nhau thôi, cứ bơm lên cho vui thế thôi, chứ quyền lực nằm trong tay người ta, trấn an về mặt tâm lư được rồi, cứ tổ chức này nọ, t́nh h́nh bây giờ là thế!”

    “ Dân t́nh bây giờ họ thường bảo là chuyện nhà nước kệ họ, mấy ngày đầu thôi chứ giờ cũng b́nh thường rồi, giờ hầu như mọi người cũng coi b́nh thường rồi.

    -Bạn Cường ”Vốn là một bộ đội phục viên hơn bốn năm nay và đă có gia đ́nh, con cái, công việc ổn định. Thế nhưng mấy ngày nay, Cường cảm thấy bất an khi có lệnh tập trung để tập huấn chuẩn bị đối phó chiến tranh, chuẩn bị cho t́nh huống xấu nhất. Với Cường, chuyện này không ǵ khác là lệnh tổng động viên nhưng được tô đắp bằng những mỹ từ mới mẽ như “tập huấn quân sự” hoặc “huấn luyện vũ trang, tập làm quen trở lại thao trường”. Trên thực tế, mọi hoạt động huấn luyện, tập huấn đều có tính chiến đấu rất cao so với ba tháng quân trường của thời anh mới vào bộ đội.

    Chia sẻ thêm, Cường nói rằng anh cảm thấy không yên tâm một chút nào về tương lai của gia đ́nh anh. Sự không yên tâm này không nằm ở chỗ chiến tranh có xảy ra hay không và nếu chiến tranh xảy ra th́ mọi sự sẽ ra sao. Anh không quan tâm về chuyện này cho mấy bởi v́ một khi chiến tranh đă thật sự xảy ra th́ chuyện sống chết trong gang tấc, không cần phải nghĩ đến những chuyện xa xôi làm ǵ nữa.

    Vấn đề Cường cảm thấy vô lư và bất măn là tại sao lại để những ngư dân trở thành những con tốt thí trong chiến lược biển hiện tại của nhà cầm quyền Việt Nam. V́ theo chỗ quan sát của Cường, những nước láng giềng như Philippines hay Nhật Bản cũng có không ít lần đụng chạm trên biển với Trung Quốc nhưng chưa bao giờ ngư dân của họ bị làm khó hoặc thiệt mạng bởi tàu hải giám Trung Quốc. Trong khi đó, Việt Nam đă thí mạng 64 người lính ở băi đá Gạc Ma, Trường Sa và nhiều ngư dân Quảng Ngăi, Đà Nẵng đă bị Trung Quốc đâm ch́m tàu, đă có không dưới hai ngư dân bị thiệt mạng.


    Lẽ ra, nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam nên có những biện pháp khuyến cáo, ngăn chặn không cho ngư dân ra khơi trong thời gian nguy hiểm này và để cho bộ phận chấp pháp cũng như quân đội Việt Nam đứng ra bảo vệ chủ quyền lănh hải cũng như vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, v́ bên Trung Quốc cũng đă đưa quân đội vào cuộc, không thể để nhân dân tay không tấc sắt phải trơ trọi bám biển và đối phó với giặc như thế được. Làm như vậy chẳng khác nào ‘nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn’ cả!

    Vốn là người đam mê bóng đá, nhưng lần world cup này, Cường chẳng màng nghĩ đến nó nữa, thậm chí lịch thi đấu hoặc ngày, giờ khai mạc đối với Cường chẳng khác nào giấy lộn. Và Cường cũng lấy làm ngạc nhiên khi anh đến một số cơ quan sự nghiệp hành chính nhà nước, anh vẫn nghe người ta bàn tán về bóng đá thế giới một cách say sưa. Anh nói rằng không hiểu đó có phải là một cách đánh lừa dư luận và cho ch́m xuồng những ǵ mà nhân dân đang trăn trở?!

    Người nội trợ nói về bóng đá và biển đảo

    Một người vợ có chồng nhận lệnh đi tập quân sự trong đợt tổng động viên lần này, tên Quỳnh, chia sẻ: “Th́ chiến tranh xảy ra th́ phải đi thôi, chắc phải đi ra biển đánh chứ em cũng không biết sao. Nói chung là hơi sợ sợ, lo lo đó mà không biết sao. Hầu như những người đi bộ đội hồi xưa giờ họ đều kêu lại để đi tập thế đó, ai cũng kêu hết, có điều ḿnh biết là nếu chiến tranh xảy ra th́ chồng ḿnh là người đầu tiên ra chiến trường. Nhiều người đang đi làm đó mà họ viết cái giấy đó buộc cũng phải nghỉ làm để đi.”

    “ Hầu như những người đi bộ đội hồi xưa giờ họ đều kêu lại để đi tập thế đó, ai cũng kêu hết, có điều ḿnh biết là nếu chiến tranh xảy ra th́ chồng ḿnh là người đầu tiên ra chiến trường.

    -Chị Quỳnh ”Theo chị Quỳnh, đa phần những ai có lương tri và quan tâm đến hiện t́nh đất nước đều không c̣n bụng dạ nào để mà vui chơi hoặc đón xem bất ḱ một tṛ giải trí nào. V́ là một người vợ có chồng bị nhà nước kêu gọi tập huấn quân sự, chuẩn bị cho tổng động viên lần này nên hơn ai hết, chị Quỳnh hiểu được thế nào là nỗi lo toan của một con người trước chiến tranh. Và một khi chiến tranh xảy ra, điều đó cũng đồng nghĩa với cái chết, nỗi mất mát cũng như sự khủng hoảng lâu dài của đất nước.

    Nhưng, theo chỗ chị Quỳnh nhận định th́ có vẻ như không phải ai cũng nghĩ về đất nước, nghĩ về chiến tranh giống như chị, đôi khi chị có cảm giác ḿnh trở nên trơ trọi với nếp nghĩ hiện tại. Mặc dù đa phần các bà nội trợ - những người ít có khả năng chiến đấu, thậm chí không có khả năng này th́ lại rất quan tâm về chính trị, đại sự quốc gia, dân tộc. Trong khi đó, những thanh niên trai tráng mạnh khỏe th́ lại vùi ḿnh trong bia rượu, các tṛ chơi và cá độ bóng đá, chọi gà, chọi chim, sưu tầm cá cảnh… Thậm chí, có nhiều thanh niên khi hỏi về t́nh h́nh biển Đông, họ chỉ trả lời rất bâng quơ rằng đă có nhà nước lo, không mắc ǵ phải bận tâm nữa!

    Và cũng theo chị Quỳnh dự đoán, trong t́nh h́nh kinh tế bấp bênh, sắp tới đây càng gặp nhiều khủng hoảng bởi cán cân kinh tế Việt Nam đă trao trọn cho Trung Quốc, một khi họ lấy đi cái đĩa cân th́ chỉ c̣n nước gục cần cho đến lúc t́m ra một cái đĩa cân mới. Mà hiện tại, t́m ra đĩa cân mới là việc hết sức khó khăn, nan giải của Việt Nam. Đặc biệt là đĩa cân mới của thời kỳ cận chiến tranh.

    Cũng theo chị Quỳnh dự đoán, mùa bóng đá world cup năm nay sẽ nhiệt t́nh hơn trong vấn đề phát sóng các game show, các trận bóng này sẽ được truyền h́nh 24/24, không bỏ sót trận nào và chuyện cá độ bóng đá cũng sẽ được thả lỏng hơn. Bởi đó là kinh nghiệm chị đúc kết được sau nhiều lần quan sát khi đất nước có biến, mỗi khi dân t́nh bất măn, có nguy cơ biểu t́nh nổ ra th́ các kênh truyền h́nh nhà nước sẽ nhiệt t́nh hơn trong chuyện phát sóng các giải bóng đá, các game show, các scandal của các hot girl. Và điều này trở thành một tập quán khó thay đổi tại Việt Nam.

    World cup đă khai mạc. Và cũng không biết là c̣n bao lâu nữa, cuộc đụng độ trên biển giữa Trung Quốc và ngư dân Việt Nam mới chấm dứt? Hoặc là c̣n bao lâu nữa, cuộc chiến tranh Việt – Trung sẽ khai pháo. Đó là những câu hỏi đầy trắc ẩn trong lúc này.

    Nhóm phóng viên tường tŕnh từ Việt Nam.


    http://www.rfa.org/vietnamese/report...014123654.html

  4. #1024
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hỗ trợ ngư dân bằng tàu cá bọc sắt



    Một tàu cá bằng gỗ của ngư dân Phú Quốc

    Do tàu Trung Quốc liên tục tấn công và đâm vỡ tàu cá Việt Nam trên ngư trường Hoàng Sa Trường Sa hơn tháng qua, chính quyền địa phương tỉnh Quảng Ngăi đang tính đến việc gấp rút đóng tàu bọc sắt cho ngư dân thay v́ đi bằng tàu thân gỗ như lâu nay.

    Tàu vỏ sắt cho ngư dân ra Hoàng Sa và Trường Sa, thay v́ những chiếc tàu gỗ mà cứ bị rượt đuổi và húc cho vỡ ra cả hơn tháng qua, đang là vấn đề được chính quyền địa phương tỉnh Quảng Ngăi gấp rút thực hiện.

    Kể từ lúc Trung Quốc ngang niên hạ đặt giàn khoan HD 981 tại vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam, nhà nước đă khuyến khích ngư dân bằng mọi giá phải ra khơi nhằm khẳng định chủ quyền. Hàng loạt vụ truy đuổi va chạm đă xảy ra đối với những chiếc tàu cá thân gỗ của Việt Nam. Một tàu cá Đàng Nẵng bị đâm ch́m, nhiều chiếc khác vỡ đuôi, vỡ thân tàu, hỏng buồng lái, phải nhờ tàu bạn lai về bờ:

    ”Tàu đi ngày 11, cách Hoàng Sa khoảng 100 lư, đó là vùng của Việt Nam làm. Nói chung là lúc nào cũng bị xua đuổi miết, phun nước xong rồi chạy đến thật sát. Ḿnh tàu gỗ, thấy tàu sắt ḿnh cũng phải sợ, khi bọn chúng đến th́ ḿnh bỏ ḿnh chạy để tránh né chứ ḿnh tàu gỗ so với tàu sắt th́ ngư dân Việt Nam ḿnh thua nhiều.

    Đó là lời anh Trương Văn Nên, mà chiếc tàu cá ĐN9005 do anh làm thuyền trưởng, phát xuất theo đội tàu 5 chiếc ngày 11 tháng Năm từ băi Thanh Khê, Đà Nẵng, bị tàu Trung Quốc xịt nước rồi đâm hỏng, vừa trở về bờ ngày 4 tháng 6 vừa qua:

    Thiệt hại một chiếc, tông là 4 chiếc, tông từ đằng sau tông tới th́ thứ nhất là hở be, nói chung gỗ đóng tàu gọi là be, từ đó coi như là bị nước vào. Tông mà ví dụ như hắn sơ sơ th́ ḿnh c̣n làm lại được, c̣n nếu mà hắn tông nặng quá th́ cũng nhờ đồng đội kêu cứu để dắt vào. Nói chung cũng bị 40%, bởi v́ nếu phần trên chưa đến cái mực nước ngoài biển th́ không vô nước bao nhiêu. Bị găy diền hay be nói chung là ở cái phần trên. Cho nên nhiều lúc về cũng kêu gọi nhà nước làm thế nào cho bà con ngư dân ra làm chứ c̣n tàu gỗ chống với tàu Trung Quốc th́ không được rồi.

    Cũng ra khơi ngày 11 tháng Năm từ băi biển Thanh Khê nhưng ở một điểm xuất phát xa hơn, trở về ngày 3 tháng Sáu vừa rồi, tàu cá ĐN90175 của thuyền trưởng Trương Văn Hay hai lần bị tàu Trung Quốc tấn công:

    Khoảng ngày 15 th́ anh đi ra cách đảo Tri Tôn về hướng Nam khoảng 25 lư. Ngày 15 chiều, hồi 6 giờ, đang thả lưới th́ một tiếng đồng hồ sau anh phát hiện có một số tàu Trung Quốc đang chạy xuống. Anh lên ga anh chạy, chạy một đoạn là nó dí theo khoảng 6 chiếc. Thấy không ổn bắt đầu anh tăng tốc th́ nó lao thẳng nó đâm va vào tàu anh làm hư hỏng nặng.

    Đến ngày 20 tháng Năm, khoảng 14 giờ chiều, có một tàu vỏ thép Trung Quốc, tàu vỏ thép lớn đó, lao xuống xua đuổi tấn công mạnh luôn. Bị tấn công th́ anh ra tốc độ hai máy anh chạy mà không kịp. Nó lao thẳng nó đâm tiếp vào ḿnh là ngày 20 đó. Thế là anh em mới la làng lên, họ nói “quẹo phải, quẹo phải”. Nhờ sự khôn khéo và mưu trí của anh em thủy thủ nên anh quẹo phải một cái là lách được, hai tàu sát nhau coi như 30 centimét th́ nó dừng lại. Thế là anh quẹo phải anh chạy xa cái đảo Tri Tôn 40 lư, anh làm để kiếm tổn rồi anh vô đất liền chiều ngày 3 rồi.

    Hỗ trợ ngư dân

    Hôm thứ Tư, lên tiếng với báo chí trong nước, chủ tịch Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc tỉnh Quảng Ngăi, ông Lê Viết Chữ, cho rằng nhanh chóng chuyển tàu cá thân gỗ truyền thống sang tàu vỏ sắt công suất lớn có nghĩa là tiếp sức và tạo điều kiện an toàn hơn cho ngư dân khi đi đánh bắt cá trên ngư trường Hoàng Sa cũng như Trường Sa.

    Số liệu từ trong nước cho thấy Quảng Ngăi có 40.000 lao động trên biển, 200.000 nhân khẩu sống nhờ vào biển qua các dịch vụ như hậu cần, thu mua và chế biến hải sản.

    Bên cạnh đó, trong số 5.700 tàu cá Quảng Ngăi th́ khoảng 800 chiếc thường xuyên đánh bắt cá tại Hoàng Sa và Trường Sa, tất cả đều là tàu gỗ. Đây là điểm yếu khiến hầu hết tàu cá Việt Nam khó ḷng chạy thoát khi bị tàu vỏ thép Trung Quốc rượt đuổi và cố ư đâm vào.

    Ông Nguyễn Mạnh Hùng, giám đốc Sở Thông Tin Truyền Thông tỉnh Quảng Ngăi, cho biết:

    Đúng vậy, nhiều năm nay v́ kinh phí đóng tàu sắt là lớn, do đắt nên người dân chủ yếu đóng tàu gỗ. Vấn đề đóng tàu sắt th́ trước mắt chính phủ cho vay với lăi suất thấp, thời gian trả là trong ṿng 5 năm, và một phần là ngư dân bỏ ra nữa, không phải nhà nước bỏ tiền ra đóng toàn bộ. Cái này là do cái vấn đề điều kiện đi lại trên biển không bảo đảm an toàn. Hơn nữa là muốn đánh bắt xa bờ th́ phải đóng những tàu có tải trọng lớn hơn và chắc chắn hơn. Phải kêu gọi các ngân hàng người ta cho vay với lăi suất thấp, lăi suất ưu đăi độ 3% một năm, c̣n lại cỡ 10 đến 20% là của ngư dân bỏ ra.

    Bước đầu của việc xây tàu vỏ sắt, ông Nguyễn Mạnh Hùng nói tiếp, coi như đă được triển khai, hiện Quảng Ngăi đă làm thử một vài chiếc:

    Qua kết quả đó th́ thấy rằng nó cũng khả thi và cần tiếp tục hỗ trợ để cho người dân hiểu cần có công cụ và phương tiện đảm bảo tốt hơn khi đánh bắt xa bờ.

    ”Hiện nay th́ tàu Trung Quốc vẫn ở xung quanh giàn khoan, tàu Việt Nam chấp hành pháp luật của Việt Nam ra cũng như tàu ngư dân ra th́ bị Trung Quốc xua đuổi. Tàu của Trung Quốc chủ yếu là tàu vỏ sắt c̣n của ḿnh tàu gỗ là chủ yếu.

    Vừa qua, chiếc tàu vỏ sắt đầu tiên đă được chính quyền Quảng Ngăi giao cho Hiệp Hội Nghề Cá địa phương, trong lúc chuyện khuyến khích ngư dân vay tiền với lăi suất thấp và trả góp 5 năm để đóng tàu cá vỏ sắt được tiếp tục đẫy mạnh. Vẫn lời giám đốc Sở Thông Tin Truyền Thông Nguyễn Mạnh Hùng:

    Bởi v́ chủ trương của nhà nước Việt Nam là vẫn hỗ trợ ngư dân vùng biển khơi xa bờ xa bờ. Để đánh bắt an toàn th́ phải có phương tiện hiện đại và chắc chắn hơn.

    Từ Qui Nhơn, B́nh Định, ông Cao Hoài Bổn, thuyền trưởng một chiếc tàu cá bằng gỗ hạt động bao lâu nay, bày tỏ sự phân vân lẫn phấn khởi trước tin nhà nước sẽ hỗ trợ ngư dân đóng tàu cá vỏ sắt có công suất lớn:

    Điều đó th́ tốt lắm, ḿnh có làm ăn được th́ mới dám làm chứ c̣n làm mà không có th́ cũng đang phân vân đây. Nói chung làm sao gỗ mà chọi sắt, làm sao cầm cự với nó được, chỉ có điều ḿnh luồn lách chứ c̣n đâm chọi với nó th́ không đâm chọi được, nó chạy mau hơn ḿnh rồi, ḿnh chạy không lại nó.

    Việt Nam ḿnh th́ chỉ vài chiếc tàu gỗ hai mé là 1.000 đến 1500 CV thôi chứ c̣n toàn bộ là 400, 500 đến 700 CV là nhiều nhất. C̣n Trung Quốc nó là hai mé, từ 2000 tới 3.500 CV, riêng cái lực sắt của nó nữa nó mà thẳng tới nó va ḿnh th́ ḿnh găy làm hai nữa là cái chắc. Gỗ mà chọi sắt cứ như trứng mà chọi đá vậy.

    Được biết với sự hỗ trợ của chính phủ, các tổ chức trong xă hội và tự bản thân ngư dân, Quảng Ngăi sẽ có 200 tàu cá vỏ sắt đóng mới công suất 1000CV. Cũng trong dự tính của địa phương, huyện đảo Lư Sơn được chọn làm thí điểm với vài chục chiếc. Phí tổn dự kiến cho việc đóng tàu cá vỏ sắt công suất lớn hơn là 7 tỷ đồng một chiếc. Hiện tại Quĩ Hỗ Trợ Ngư Dân ở Quảng Ngăi đang liên lạc với một đơn vị đóng tàu để lập thủ tục đóng mới.


    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...014120901.html

  5. #1025
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thoát Trung, nhưng coi chừng một sai lầm bi đát!

    Nguyễn Tấn Dũng có thể không phải là người nhiệt t́nh nhất với chính sách phục tùng Trung Quốc nhưng cũng không ai có thể thân Trung Quốc hơn ông. Muốn “thoát Trung” mà lại “pḥ Dũng” là rất sai, sai một cách bi đát.

    12-06-2014



    …những lời tuyên bố mơ hồ, chung chung, vớ vẩn của ông Dũng
    “thể hiện đúng ư chí của nhân dân ta”…

    Một tháng rưỡi đă trôi qua kể từ ngày Bắc Kinh đưa giàn khoan vào vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Giàn khoan vẫn c̣n đó những dư luận thế giới đă ngoảnh sang những vấn đề khác. Bắc Kinh đă thành công một bước trong tiến tŕnh b́nh thường hóa sự chiếm đoạt các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Bước tiến này mở đường cho những hành động lấn chiếm khác.

    Hành động của Bắc Kinh đáng lẽ là một sự dại dột và đă phải thất bại bẽ bàng; không những thế c̣n tạo cho Việt Nam một cơ hội để tái khẳng định chủ quyền trên Hoàng Sa, Trường Sa và các quyền lợi chính đáng trên Biển Đông theo qui định của luật pháp quốc tế. Trong những ngày đầu khi Trung Quốc vừa đưa giàn khoan HD-981 vào hải phận Việt Nam lập trường của các chính phủ -Hoa Kỳ, Châu Âu cũng như các nước trong khu vực Thái B́nh Dương- đă đồng thanh lên án hành động của Trung Quốc như là một sự khiêu khích. Ngược lại không một quốc gia nào bênh vực Trung Quốc cả. Một cách mặc nhiên thế giới đă nh́n nhận Hoàng Sa và vùng biển chung quanh không phải là của Trung Quốc, nghĩa là của Việt Nam hay ít nhất có thể được coi là của Việt Nam.

    Điều ǵ sẽ xảy ra nếu Việt Nam phản ứng một cách mạnh mẽ, dù ôn ḥa, đối với Trung Quốc và đưa vấn đề ra trước Liên Hiệp Quốc? Chắc chắn Trung Quốc sẽ xấc xược phủ nhận thẩm quyền của Ṭa Án Công Pháp Quốc Tế (International Court of Justice) và cũng sẽ sử dụng quyền phủ quyết nếu Việt Nam đưa vấn đề ra Hội Đồng Bảo An. Nhưng đó là tất cả những ǵ mà chúng ta chờ đợi. Trung Quốc sẽ bị cô lập và lên án, chủ quyền của Việt Nam sẽ được thừa về mặt t́nh cảm, Trung Quốc sẽ phải trả giá đắt hơn nhiều nếu tái diễn sự khiêu khích. Có mọi triển vọng là họ không dám tái diễn v́ Trung Quốc vừa rất lệ thuộc vào thế giới vừa không đủ mạnh để thách thức thế giới, hơn nữa lại đang sắp đi vào một cuộc khủng hoảng lớn. Tóm lại giàn khoan của Trung Quốc sẽ rút đi sau một vài tháng chi phí tốn kém, sau khi bị lên án và khiến Việt Nam được bênh vực.

    Nhưng thực tế đă không như vậy bởi v́ chính quyền cộng sản Việt Nam đă không có phản ứng. Hành động xâm lược của Trung Quốc vẫn tiếp tục và không c̣n lôi kéo sự chú ư của thế giới nữa. Lần sau nếu t́nh trạng này lặp lại sự chú ư của thế giới sẽ c̣n ít hơn. Lẽ phải lúc đó sẽ chỉ là lư của kẻ mạnh.

    Những ǵ chính quyền CSVN đă làm, như phổ biến một thư luân lưu tới các thành viên LHQ một tháng sau khi sư kiện khởi đầu, một vài tuyên bố nguyên tắc và một số tàu cá và cảnh sát biển tới gần hiện trường, không đáng được coi là một phản ứng. Ngay cả nếu chính quyền CSVN muốn dâng biển và đảo cho Trung Quốc trong một thỏa hiệp ngầm họ cũng khó có thể phản ứng yếu hơn.

    Hành động của Trung Quốc vừa là một hành động lấn chiếm vừa là một hành động chiến tranh bởi v́ họ đem theo cả hàng trăm tàu chiến và đánh phá các tàu của Việt Nam, kể cả tàu của cảnh sát biển Việt Nam. Trước một biến cố nghiêm trọng như vậy bất cứ một chính quyền nào trên thế giới cũng đă phải thông tin và giải thích đầy đủ cho nhân dân biết những ǵ xảy ra qua thông điệp long trọng của quốc trưởng và thủ tướng cùng với những phát biểu của các bộ trưởng và các cấp lănh đạo chính trị để động viên toàn dân đoàn kết trong cố gắng giữ nước, đồng thời lập tức đưa vấn đề ra công pháp quốc tế.

    Nhưng chúng ta đă thấy ǵ?


    Ông tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng hoàn toàn không nói ǵ trước hội nghị trung ương của đảng cộng sản diễn ra đúng lúc Trung Quốc đang trắng trợn xâm phạm vùng biển Việt Nam và cũng không thấy có ủy viên trung ương đảng nào tỏ ra bức xúc. H́nh như đối với ông Trọng và đảng cộng sản không có vấn đề ǵ cả.

    Về phía nhà nước cả chủ tích nước lẫn thủ tướng đều không tuyên bố ǵ với quốc dân. Quốc hội cũng không có phản ứng. Ông chủ tịch nước Trương Tấn Sang kêu ca trong một buổi tiếp xúc với cử tri một quận rằng “anh phải rút đi chứ, nhà tôi chứ đâu phải nhà anh!”. Không khác ǵ một người dân oan trong số hàng triệu dân oan của chế độ. Ông chủ tịch thừa biết những tiếng kêu than này có tác dụng ǵ. Ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ nói trước hội nghị ASEAN một phần rất nhỏ những điều mà mọi người đều đă biết và cũng không dám kêu gọi hậu thuẫn của thế giới, sau đó cũng chỉ trả lời với kư giả nước ngoài, tại nước ngoài, rằng “không chấp nhận đánh đổi chủ quyền để nhận lấy một thứ ḥa b́nh, hữu nghị viển vông, lệ thuộc”.Không một cấp lănh đạo quốc gia nào trong trường hợp Việt Nam khi ra nước ngoài và bị các kư giả chất vấn có thể nói yếu hơn.

    Ông đại tướng bộ trưởng quốc pḥng Phùng Quang Thanh được một cơ hội bằng vàng để bảo vệ lập trường của Việt Nam khi tham dự Đối Thoại Shangri-La 13. Trước đó cả thủ tướng Nhật Shinzo Abe lẫn bộ trưởng quốc pḥng Mỹ Chuck Hagel đều đă mạnh mẽ tố giác hành động của Trung Quốc và tuyên bố sẽ không để Trung Quốc lộng hành trên Biển Đông, sẽ sẵn sàng giúp các nước trong vùng, kể cả Việt Nam, phương tiện tự vệ. Một chính quyền Việt Nam quan tâm bảo vệ chủ quyền không thể mong đợi nhiều hơn. Tuy vậy ông Thanh đă tuyên bố rằng “quan hệ giữa Việt Nam và nước bạn láng giềng Trung Quốc về tổng thể trên các mặt đang phát triển tốt đẹp”và vụ giàn khoan HD-981 chẳng có ǵ nghiêm trọng v́ “mỗi gia đ́nh cũng c̣n có những mâu thuẫn, bất đồng, huống chi là các nước láng giềng”. Chẳng khác ǵ bảo Mỹ, Nhật và thế giới đừng xía vào, hăy để mặc Việt Nam giải quyết với Trung Quốc. Nhưng giải quyết như thế nào? Ông Thanh chỉ dám “đề nghị Trung Quốc rút giàn khoan ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam”. Thật khó có thể có một bộ trưởng quốc pḥng bất xứng hơn.

    Bộ ngoại giao cũng không dám triệu tập đại sứ Trung Quốc để phản đối dù đây phản ứng nhẹ nhất trong trường hợp này. Các chính phủ triệu tập đại sứ trong những trường hợp không quan trọng hơn nhiều; thí dụ như Bắc Kinh đă triệu tập đại sứ Mỹ tại Trung Quốc để phản đối việc năm sĩ quan Trung Quốc bị tố giác là có hoạt động gián điệp. Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam là một đại sứ hay một thái thú? Tệ hơn nữa, bộ ngoại giao c̣n làm một việc rất vô ư thức là triệu tập đại điện sứ quán Trung Quốc (nhấn mạnh: đaị diện sứ quán chứ không phải đại sứ) sau khi một tàu cá Việt Nam bị đụng ch́m ngày 26-5. Như vậy là việc Trung Quốc t́m dầu trong hải phận Việt Nam không nghiêm trọng bằng một chiếc tàu cá bị đụng ch́m? Chỉ một tháng sau khi hành động xâm lược của Trung Quốc diễn ra phái bộ Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc mới cho phổ biến một thư luân lưu đến đại diện các nước, nhưng đây cũng chỉ là một thông báo mà thôi chứ không kêu gọi một hành động quốc tế nào cả.

    (Đến đây xin mở một ngoặc đơn. Sự nhu nhược này không phải do lỗi của bộ ngoại giao, mà là v́ bộ ngoại giao không có quyền quyết định. Chính sách cũng như hành động đối ngoại hoàn toàn ở trong tay một một vài người trong bộ chính trị; những người này khống chế được bộ máy đảng và nhà nước và quyết định chính sách đối ngoại một cách hoàn toàn bí mật. Ngay cả những cấp lănh đạo, kể cả đa số ủy viên trung ương đảng, cũng chỉ biết đến những thay đổi định hướng đối ngoại rất lâu sau khi chúng đă thành một thực tế. Cuối thập niên 1950 Lê Duẩn và Lê Đức Thọ quyết định theo Trung Quốc (để có thể phát động nội chiến) và thanh trừng những phần tử bị cáo buộc là “xét lại chống đảng” v́ thân Liên Xô. Không ai biết. Gần mười năm sau họ đổi hướng 180 độ và theo Liên Xô chống Trung Quốc. Cũng không ai biết. Năm 1984 sau khi Liên Xô bối rối không bảo vệ được chế độ CSVN nữa, Nguyễn Văn Linh được đưa trở lại bộ chính trị rồi trở thành tổng bí thư để thực hiện chính sách đầu hàng và thần phục Trung Quốc cùng với Lê Đức Anh và Đỗ Mười. Vẫn không ai biết. Trí thức Việt Nam c̣n tung hô Nguyễn Văn Linh như một người của đổi mới mà không biết rằng ông ta chỉ là người của Trung Quốc).

    Chính quyền CSVN đă không nói ǵ với nhân dân. Họ không cần giải thích ǵ cả bởi v́ họ không thấy có một bổn phận nào đối với nhân dân Việt Nam cả; họ là một lực lượng chiếm đóng và thống trị chứ không phải là một chính quyền Việt Nam. Họ c̣n dùng bọn côn đồ – mà họ vẫn thường dùng để hành hung những người dân chủ – để gây bạo động và lấy đó làm cớ để cấm đoán những cuộc biểu t́nh của những người yêu nước phản đối hành động xâm lược của Bắc Kinh. Nếu họ thực sự là dụng cụ của Trung Quốc để bán đứng đất nước họ cũng không thể làm khác.

    Chúng ta có thể tự hỏi tại sao Trung Quốc lại làm như vậy? Hành động của họ đáng lẽ phải là một hành động ngu xuẩn rất có hại cho họ, nhưng họ đă thành công bởi v́ họ biết trước phản ứng của Hà Nội. Tất cả diễn ra như một kịch bản đă được chuẩn bị trước.

    Không thể loại trừ khả năng là giữa Bắc Kinh và Hà Nội đă có những thỏa ước không được công bố và Bắc Kinh đă dựa vào đó để hành động. Nếu không th́ không ai có thể giải thích tại sao chính quyền Hà Nội không đưa vấn đề ra công pháp quốc tế dù sau hơn 20 lần tiếp xúc vẫn chỉ nhận được một câu trả lời trịch thượng của Bắc Kinh là không có ǵ để thảo luận cả v́ họ hoàn toàn đúng. Người ta có thể nghĩ như vậy khi đọc lại bản tuyên bố chung Việt – Trung ngày 21/06/2013 sau chuyến thăm viếng Bắc Kinh của ông Trương Tấn Sang:

    “Hai bên hoan nghênh Thỏa thuận sửa đổi liên quan tới Thỏa thuận thăm ḍ chung trong khu vực thỏa thuận ngoài khơi trong Vịnh Bắc Bộ được kư kết giữa doanh nghiệp hữu quan hai nước, nhất trí mở rộng diện tích khu vực thỏa thuận, kéo dài thời hạn thỏa thuận, cùng nhau thúc đẩy hoạt động thăm ḍ chung đối với cấu tạo dầu khí vắt ngang đường phân định trong Vịnh Bắc Bộ sớm đạt được tiến triển tích cực”. (Tác giả tô đậm những cụm từ đáng chú ư).

    Thỏa thuận sửa đổi nào? Thoả thuận thăm ḍ chung nào? Khu vực thỏa thuận nào? Mở rộng diện tích khu vực thỏa thuận tới đâu? Nhân dân Việt Nam không được biết, tất cả đều chỉ là những cam kết dấm dúi giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và quan thày Trung Quốc của họ. Cũng không nên quên câu nói của thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh – một người rất thận cận với ông Dũng đồng thời cũng là một trong những người nhiều quyền lực nhất hiện nay – đại diện Việt Nam trong cuộc đàm phán Việt – Trung năm 2012: “Việt Nam không c̣n bất cứ băn khoăn ǵ khi hợp tác với Trung Quốc trên mọi lĩnh vực “.Không c̣n bất cứ băn khoăn nào, vậy việc Trung Quốc chiếm Hoàng Sa và Trường Sa coi như đă xong? Nếu quả thực như thế th́ Trung Quốc có quyền làm những ǵ họ đang làm. Có những lúc mà ngôn ngữ không đủ để nói lên sự ngạc nhiên và phẫn nộ.

    Cũng đáng ngạc nhiên và thất vọng không kém là thái độ của nhiều trí thức Việt Nam. Họ chống ách lệ thuộc Bắc Kinh và muốn “thoát Trung” nhưng lại ủng hộ Nguyễn Tấn Dũng. Đối với họ Nguyễn Tấn Dũng là người tiến bộ, thân phương Tây và dám đối đầu với Bắc Kinh. Lư do là v́ ông đă gửi con đi du học Mỹ, đă gửi thông điệp đầu năm nói tới “đổi mới thể chế” và “xây dựng dân chủ” và mới đây đă công khai phản đối việc Trung Quốc vi phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, sau đó lại tuyên bố không chấp nhận quan hệ lệ thuộc.

    Tại sao lại có thể nông cạn và dễ tính đến thế được? Việc ông Dũng gửi con sang du học tại Mỹ không chứng minh ǵ cả; phần lớn các lănh tụ chóp bu Nga và Trung Quốc cũng làm như thế, chính bản thân Tập Cận B́nh cũng đă thực tập tại Mỹ. Chính quyền Trung Quốc cũng vừa tiết lộ là có hơn một ngh́n quan chức tỉnh Quảng Đông gửi con du học các nước phương Tây. Gửi con đi học tại Mỹ không có nghĩa là thân Mỹ. Mà dù có được đào tạo tại phương Tây cũng không có nghĩa là đă trở thành người dân chủ. Cho tới thập niên 1980 hầu như tất cả các chế độ Châu Mỹ La Tinh đều là những chế độ độc tài mafia do những kẻ tốt nghiệp tại các trường đại học Mỹ cầm đầu. Bachar al Assad, tên độc tài khát máu tại Syria, tốt nghiệp tại Anh. Giáo dục quả nhiên thay đổi cách suy nghĩ nhưng thường phải một hai thế hệ. Người ta cố t́nh gán cho Nguyễn Tấn Dũng những chủ trương mà ông không bao giờ có, hơn nữa c̣n chống lại một cách hung bạo. Có những vị hân hoan v́ ông Dũng nói tới “phát huy dân chủ” trong bài thông điệp đầu năm, nhưng đó hoàn toàn chỉ là thứ dân chủ mà ĐCSVN đă nói tới từ thời Việt Nam Dân Chủ Công Ḥa, nghĩa là dân chủ kiểu xă hội chủ nghĩa, cái dân chủ mà bà Nguyễn Thị Doan đánh giá là ưu việt gấp triệu lần dân chủ đa nguyên đa đảng. Hoàn toàn không có ǵ mới. Điều chắc chắn là ông Nguyễn Tấn Dũng đă tuyên bố “nhất định không để nhen nhúm những tổ chức đối lập”. Đó là xây dựng dân chủ? Cũng đừng quên rằng chính ông Dũng đă kư quyết định 97/2009/QĐ-TTg cấm phản biện và khai tử nhóm IDS.

    Ca tụng ông Dũng là dám chống Trung Quốc cũng chỉ là lấy mơ ước làm sự thực, hay tệ hơn nữa là tán tụng kẻ có quyền, một thái độ chẳng có ǵ đáng tự hào. Về vụ HD-981 ông Dũng đă chỉ nói một phần nhỏ những điều mà mọi người đă biết. C̣n câu “không chấp nhận đánh đổi chủ quyền để nhận lấy một thứ ḥa b́nh, hữu nghị viển vông, lệ thuộc”th́ quả là vớ vẩn. Có ǵ là khảng khái? Ai có thể nói ngược lại? Ông Dũng c̣n phải cố gắng nhiều, rất nhiều, nếu muốn chứng tỏ thực tâm bảo vệ chủ quyền dân tộc.

    Điều chắc chắn là ông Dũng đă góp phần quyết định đưa Việt Nam đi sâu vào thế lệ thuộc Trung Quốc. Lệ thuộc Trung Quốc là chọn lựa chiến lược của ĐCSVN từ giữa năm 1984 và là trách nhiệm chung của các bộ chính trị từ đó. Nhưng cũng có những điều chủ yếu thuộc trách nhiệm của hành pháp, nghĩa là thủ tướng. Như cho Trung Quốc thuê dài hạn rừng đầu nguồn; cho Trung Quốc thuê những vùng biển rộng lớn để khai thác hải sản; cho các doanh nghiệp Trung Quốc đưa công nhân ồ ạt sang Việt Nam và tổ chức như những khu riêng của người Hoa; cho người và hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam không kiểm soát; xuất khẩu hàng hóa Trung Quốc mang nhăn made in Vietnam sang Hoa Kỳ và Châu Âu đưa thâm thủng mậu dịch với Trung Quốc lên 24 tỷ USD; cho Trung Quốc trúng thầu gần hết các dự án và sau đó thi công một cách bê bối v.v.

    Cũng đừng quên Nguyễn Tấn Dũng là người bảo vệ dự án Bô-xit Tây Nguyên một cách quả quyết nhất, tuyên bố “dự án này phải tiếp tục v́ là một chủ trương lớn của Đảng”. Đinh Đăng Định chỉ có tội phản đối dự án này mà bị cầm tù tới chết. Riêng về điểm này phải nh́n nhận là ông Trương Tấn Sang đă tỏ ra có trách nhiệm hơn và phần nào đă bênh vực những người phản đối. Điếu Cày có tội ǵ mà bị xử tới 12 năm tù sau khi đă ở tù 3 năm? Anh chẳng viết hay tuyên bố ǵ đáng nói. Tội duy nhất của Điếu Cày là đă tổ chức những cuộc biểu t́nh chống ngọn đuốc Thế Vận Bắc Kinh 2008. Nguyễn Xuân Nghĩa bị xử 6 năm tù -và c̣n bị công an cho thường phạm đánh trong tù- chỉ v́ căng những biểu ngữ “Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam”. Không thể nói rằng đây là chính sách của Đảng; chính sách phục tùng Trung Quốc là của Đảng nhưng sự hung bạo là của Nguyễn Tấn Dũng. Cũng không nên quan trọng hóa quá đáng vai tṛ của bộ chính trị. Ông Dũng chẳng coi bộ chính trị ra ǵ, bộ chính trị muốn kỷ luật ông mà không được, muốn đưa hai ông Nguyễn Bá Thanh và Vương Đ́nh Huệ vào bộ chính trị cũng không được. Nguyễn Tấn Dũng mạnh hơn bộ chính trị v́ kiểm soát được đa số trong ban chấp hành trung ương. Ai thắc mắc điều này có thể nh́n vào những bản án dành cho Trần Huỳnh Duy Thức và Cù Huy Hà Vũ. Duy Thức sử dụng tài liệu do văn pḥng Trương Tấn Sang cung cấp để tố cáo Nguyễn Tấn Dũng tham nhũng và lănh 16 năm tù trước sự bất lực của phe Trương Tấn Sang, Hà Vũ đ̣i kiện Nguyễn Tấn Dũng về vụ Bô-xit và lănh 7 năm dù thuộc diện con cháu công thần và được nhiều che chở ngay trong đảng. Bản hiến pháp mới vừa có hiệu lực từ đầu năm nay trong đó nét đậm nhất là rập khuôn theo chế độ Trung Quốc cũng là do ông Dũng đưa ra trước đại hội Đảng thứ 11; chỉ có điều là sau đó có quá nhiều vụ bê bối bị phát giác khiến ông không giành được chức tổng bí thư đảng như dự tính.

    Cũng Nguyễn Tấn Dũng vừa ra chỉ thị cấm biểu t́nh phản đối Trung Quốc xâm phạm hải phận Việt Nam. Tại sao cấm những cuộc biểu t́nh chính đáng này? Và tại sao không thấy trí thức trong nước nào lên tiếng mạnh mẽ phản đối quyết định này? Ông Dũng viện cớ ngăn ngừa những bạo loạn như dă xảy ra tại B́nh Dương, nhưng ai điều động bọn côn đồ đập phá? Bọn này rơ ràng là được công an bảo kê. Chúng chỉ có vài chục đứa mà dám đến các doanh nghiệp đ̣i phải để công nhân ngừng làm việc để đi biểu t́nh và khi được trả lời là công nhân đă đi biểu t́nh rồi th́ đ̣i vào khám nhà máy xem c̣n công nhân không. Nhà máy cầu cứu th́ được công an lời là “không thể làm ǵ cả”.

    Tại sao công an lại không thể làm ǵ cả, trừ khi được lệnh cấm can thiệp? Rồi sau những thiệt hai to lớn đă có sĩ quan công an nào bị khiển trách không? B́nh thường trước một sư kiện nghiêm trọng như vậy chính bộ trưởng công an phải tự kiểm điểm, thậm chí phải từ chức hoặc bị cách chức. Nên nhớ rằng công an hoàn toàn ở trong tay ông Dũng. Giải thích hợp lư nhất là chính ông Dũng đă tạo ra những cuộc bạo loạn này để có cớ cấm những cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc. Nhưng giải thích này có thể chưa đủ. Có thể c̣n có cả sự phối hợp với Trung Quốc – cả trong vụ giàn khoan HD-981 lẫn những diễn tiến sau đó – để tạo ra một t́nh trạng căng thẳng vừa biện minh cho sự suy sụp kinh tế không thể che giấu được nữa vừa giúp Nguyễn Tấn Dũng lấy cớ văn hồi an ninh trật tự làm một cuộc đảo chính – công khai hoặc ngầm – thu tóm mọi quyền lực trong tay và vô hiệu hóa các đối thủ. Rất có thể. Bởi v́ Trung Quốc không thể t́m được một đồng minh lư tưởng hơn ông Dũng, ông vừa hợp tác tận t́nh với Trung Quốc vừa thẳng tay đàn áp những người chống Trung Quốc. Ai cũng phải thấy là vụ giàn khoan HD-981 đă chỉ có lợi cho Nguyễn Tấn Dũng.

    Nguyễn Tấn Dũng có thể không phải là người nhiệt t́nh nhất với chính sách phục tùng Trung Quốc nhưng cũng không ai có thể thân Trung Quốc hơn ông. Muốn “thoát Trung” mà lại “pḥ Dũng” là rất sai, sai một cách bi đát.

    Có thể nói ǵ thêm về Nguyễn Tấn Dũng?

    Khi lên làm thủ tướng ông tuyên bố nếu không dẹp được tham nhũng ông sẽ từ chức. Thực tế là tham nhũng không giảm đi, cũng không thể nói là tăng lên, mà phải nói là đă bùng nổ dưới chính phủ của ông Dũng. Hối lộ, vơ vét, móc ngoặc, mua quan bán chức đă trở thành qui luật dưới chính quyền Nguyễn Tấn Dũng. Phải nói một cách thật rơ rệt: nếu không dẹp được tham nhũng th́ đất nước không có tương lai. Nguyễn Tấn Dũng không dẹp mà c̣n giúp tham nhũng bành trướng. Như vậy không thể viện dẫn bất cứ lư do nào để ủng hộ ông.

    Ông Dũng đă khởi xướng ra “sáng kiến” dùng bọn côn đồ làm cánh tay nối dài của công an để hành hung dân oan và những người dân chủ. Tôi được nghe hai tiếng “đầu gấu” lần đầu tiên từ ông Hoàng Minh Chính qua điện thoại năm 2002. Ông Chính cùng các thân hữu tới ṭa án ủng hộ Lê Chí Quang đang bị xét xử. Ông la lên: “Chúng nó dùng bọn đầu gấu đánh anh em dân chủ!”. Lúc đó ông Dũng vừa lên làm phó thủ tướng nhưng quyền lực át hẳn ông thủ tướng rất lu mờ Phan Văn Khải. Vài năm sau chính ông Hoàng Minh Chính cũng bị bọn đầu gấu xô đẩy và bị ném đồ dơ bẩn khi đi chữa bệnh ở Mỹ về, người nhà bị hành hung. Hiện tượng đầu gấu liên tục phát triển cùng với quyền lực của ông Dũng, đến mức giờ đây khó phân biệt công an và côn đồ. Hầu như không có người dân chủ trẻ nào không bị đánh, kể cả các phụ nữ như Phạm Thanh Nghiên, Nguyễn Hoàng Vi.

    Dưới chính quyền của ông Dũng công an trở thành hung bạo. Hiện tượng tra tấn nghi can, dùng thường phạm đánh chính trị phạm trong nhà tù, đánh người, thậm chí đánh chết người, trong đồn công an ngày càng trở thành b́nh thường. Đó chủ yếu là thành quả của ông Dũng. Không thể nói rằng trách nhiệm của ông Dũng chỉ là đă không kiểm soát được công an. Ông nắm rất vững lực lượng công an, ông xuất thân là một công an và từng là thứ trưởng trực bộ công an. Công an không thể làm những ǵ mà ông cấm.

    Nhiều người nói hăy cứ tập trung phát triển kinh tế rồi sẽ có dân chủ. Những người này không hiểu kinh tế và nói bậy. Nhưng ngay cả như thế th́ Nguyễn Tấn Dũng cũng không phải là người lănh đạo quốc gia chấp nhận được. Ông tỏ ra rất thiếu bài bản về kinh tế.

    Một vài thí dụ:

    -Ít lâu sau khi chính thức lên làm thủ tướng ông sang thăm Mỹ và t́m gặp Alan Greenspan, vừa măn nhiệm kỳ chủ tịch ngân hàng trung ương Mỹ, để chiêm ngưỡng một thiên tài kinh tế. Chỉ một thời gian ngắn sau thế giới nhận ra Alan Greenspan là thống đốc tồi nhất từ một thế kỷ và đă gây ra cuộc khủng hoảng toàn cầu chưa từng có.

    - Cuối năm 2007 ông Dũng tung ra 150 ngh́n tỷ đồng để mua 9 tỷ USD làm cả nước điêu đứng v́ vật giá tăng vọt, lư do là để “hỗ trợ đồng đô la” v́ sợ hối suất đồng đô la Mỹ sẽ giảm sút nghiêm trọng so với đồng tiền Việt Nam; dự đoán này sai một cách lố bịch v́ điều ngược lại đă xảy ra. Đồng đô la lúc đó bằng 15.000 đồng Việt Nam, ngay sau đó nó đổi lấy 18.500 đồng.

    - Cuối năm 2008 chính phủ của ông Dũng trổ tài một lần nữa. Thấy thực phẩm lên giá đột ngột họ ra lệnh cấm xuất cảng gạo v́ nghĩ rằng giá gạo sẽ c̣n tăng thêm và sợ bán hố. Sau đó th́ giá gạo xuống nhanh và nông dân khốn khổ. Thực ra giá thực phẩm chỉ biến động trong một thởi gian ngắn, ngay lúc ông Dũng lấy quyết định ngớ ngẩn đó thị trường gạo đă trở lại b́nh thường rồi.

    - Năm 2009 ông Dũng tung ra “gói kích cầu” 8 tỷ USD để kích thích tăng trưởng kinh tế. Theo lời bộ trưởng Kế Hoạch và Đầu Tư Bùi Quang Vinh th́ số tiền 8 tỷ USD này đă mất toi và “doanh nghiệp bây giờ chết hết rồi”.

    Sai lầm tai hại nhất của ông Dũng là lập ra những tập đoàn lớn, bắt chước các chaebol của Hàn Quốc dù không có những cấp lănh đạo tương xứng và cũng không có cả những công ty đúng nghĩa. Kết quả là tất cả 127 tập đoàn đều lỗ nặng v́ chỉ là những ổ lăng phí và tham nhũng. Chúng đang gánh một tổng số nợ gần 100 tỷ USD. Ai sẽ trả cái giá kinh khủng của sự ngu dốt này nếu không phải là thế hệ đang lớn lên? Trung b́nh mỗi người Việt Nam sẽ phải trả 1000 USD (22 triệu đồng) v́ sự bất tài, tham nhũng và tính vĩ cuồng của chính quyền Nguyễn Tấn Dũng. Trong kỷ nguyên tri thức này không một quốc gia nào có thể chấp nhận một người lănh đạo thiếu hiểu biết như ông Dũng mà không tàn lụi. Ngày nay người ta không c̣n có thể nói là đă có các cố vấn v́ các vấn đề đă trở thành quá phức tạp và các dữ kiện thay đổi quá nhanh chóng. Muốn tuyển chọn các cố vấn có thực tài và sau đó trọng tài giữa các đề nghị phức tạp th́ bắt buộc phải có một tŕnh độ nào đó mà ông Dũng hoàn toàn không có.

    Điều quan trọng cần được đặc biệt lưu ư là Việt Nam vừa để mất một cơ hội bằng vàng để vươn lên. Năm 2007, sau khi Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới vốn và kỹ thuật nước ngoài đă ồ ạt đổ vào nước ta. Khối lượng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam lớn hơn tổng số đầu tư vào tất cả các nước trong vùng. Khối lượng đầu tư nước ngoài to lớn này có lúc đă tạo ra ảo tưởng, nhưng sau đó sự bất tài, tham nhũng và những vụ án chính trị thô bạo đă khiến các nhà đầu tư chán ngán bỏ đi. Họ sẽ chỉ trở lại nếu Việt Nam thay đổi chế độ chính trị.

    Đặc tính nổi bật và phải lên án nhất của ông Dũng là sự hung bạo đối với những người dân chủ. Những vụ trước đây bị xử 2 hoặc 3 năm – như thế đă là rất thô bạo v́ các nạn nhân hoàn toàn vô tội – có thể bị xử trên 10 năm trong mấy năm gần đây sau khi ông Dũng đă thu tóm được phần lớn quyền lực trong tay. Vào năm 2007 Lê Thị Công Nhân bị xử 3 năm tù, Nguyễn Văn Đài 4 năm, nhưng từ năm 2010 trở đi Trần Huỳnh Duy Thức bị xử 16 năm, Điếu Cày 15 năm, Tạ Phong Tần 10 năm, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng 9 năm, Đỗ Thị Minh Hạnh 7 năm. Sự hung bạo đă tăng gấp ba.

    Tóm lại Nguyễn Tấn Dũng là một người rất thiếu kiến thức và khả năng, rất tham nhũng, rất tận t́nh với Trung Quốc và rất hung bạo đối với những người dân chủ và những người chống chính sách lệ thuộc vào Bắc Kinh. Hơn nữa c̣n là người đă gây thiệt hại lớn nhất – về mọi mặt kinh tế, xă hội, đạo đức và môi trường – cho đất nước từ hơn mười năm nay. Người ta có thể không dám đả kích ông Dũng v́ ông là người đầy quyền lực và rất hung bạo, nhưng ủng hộ và ca tụng ông là chuyện khác.

    Làm sao không khỏi phiền ḷng khi đọc thư ngỏ của nhiều trí thức có uy tín đánh giá những lời tuyên bố mơ hồ, chung chung, vớ vẩn của ông Dũng “thể hiện đúng ư chí của nhân dân ta”. Ư chí của nhân dân ta đâu phải chỉ có thế. Hay khi đọc lời thuật rằng “cuộc hội thảo về “thoát Trung” là do cảm hứng v́ những lời tuyên bố của thủ tướng”. Cảm hứng quá hời hợt. Và làm sao có thể thảo luận về “thoát Trung” nếu, như ban tổ chức yêu cầu, không được phép phê phán một chính quyền coi phụ thuộc Trung Quốc là điều kiện để tồn tại? Cần nhấn mạnh lệ thuộc Trung Quốc không phải là yêu cầu của nhân dân Việt Nam mà chỉ là nhu cầu sống c̣n của chế độ cộng sản.

    Các trí thức đang ủng hộ ông Dũng và muốn ông Dũng có thế mạnh hơn nữa phải rất cảnh giác. Họ có thể sắp được măn nguyện đấy, nhưng đó sẽ chỉ là một thảm kịch cho đất nước.

    Để kết luận, xin có một lời cải chính nếu những ǵ vừa viết ở trên có thể khiến độc giả nghĩ rằng tôi bi quan. Không, tôi không hề bi quan. Trái lại tôi tin rẳng chúng ta có thể lạc quan. Chúng ta đang đứng trước một khúc quanh lịch sử quan trọng, hạn kỳ dân chủ có thể rất gần.

    Dù muốn hay không Trung Quốc cũng sẽ không thể là một chỗ dựa cho chế độ cộng sản Việt Nam nữa. Trung Quốc đă tích lũy quá đủ mâu thuẫn và khó khăn và đang sắp đi vào một cuộc khủng hoảng rất lớn. Khủng hoảng kinh tế, tài chính và môi trường. Khủng hoảng mô h́nh, chính trị, đồng thuận và căn cước. Chính sự thống nhất của Trung Quốc cũng sẽ không được bảo đảm. Trung Quốc sẽ phải dồn mọi cố gắng để lo cho chính ḿnh và sẽ không c̣n sức lực và ư chí để tiếp tục chính sách bành trướng bá quyền. Dù muốn hay không quan hệ lệ thuộc Việt Trung cũng sẽ phải chấm dứt. Vấn đề lớn của chúng ta không phải là “thoát Trung” mà là “giải Cộng” nghĩa là chấm dứt chế độ độc tài đảng trị trong tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân tộc.

    Ngay cả nếu kịch bản Nguyễn Tấn Dũng thâu tóm mọi quyền lực xảy ra th́ nó cùng lắm cũng chỉ có thể làm chậm lại đôi chút chứ không thể ngăn chặn tiến tŕnh dân chủ hóa. Nó sẽ chỉ là một sự chuyển hóa từ độc tài đảng trị sang độc tài cá nhân, và sự chuyển hóa này cũng chỉ là một chặng đường quen thuộc trong tiến tŕnh đào thải của các chế độ độc tài.

    Chúng ta c̣n một lư do quan trọng khác để tin tưởng: một tầng lớp trí thức chính trị, tầng lớp mà chúng ta chưa bao giờ có trong suốt ḍng lịch sử, đang h́nh thành. Đó là những trí thức trẻ. Họ hiểu biết về chính trị và t́nh h́nh thế giới hơn hẳn thế hệ cha anh, không ràng buộc với chế độ, không khiếp sợ cũng không trông đợi ǵ ở bạo quyền và thẳng thắn chọn lựa dân chủ. Họ đă nắm được ch́a khoá của tương lai, kể cả tương lai rất gần. Sự chuyển giao thế hệ sắp hoàn tất. Đất nước phải thay đổi v́ đă thay da đổi thịt.

    Kỷ nguyên tự do dân chủ sắp mở ra và các thế hệ mai sau sẽ nhận diện những con người của đất nước hôm nay. Ở thời điểm này quỵ lụy, luồn cúi không chỉ là bệ rạc mà c̣n là dại dột.

    Nguyễn Gia Kiểng
    (06/2014)

    http://www.basam.info/2014/06/13/234...ai-lam-bi-dat/

  6. #1026
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thua Tàu trên mặt trận thông tin?

    FB Nguyễn Văn Tuấn

    13-06-2014

    Nhiều khi đọc tin tức từ Việt Nam tôi cảm thấy bức bối, khó chịu và bất lực. Trong khi Việt Nam đang bàn về có nên kiện Tàu ra ṭa án quốc tế, th́ họ đă làm trước ta. Trong khi các quan chức ngoại giao bận rộn họp báo ở Hà Nội th́ ở bên Mĩ họ đă lên đài CNN xuyên tạc ta. Nay Bộ ngoại giao Tàu cộng c̣n đệ tŕnh lên LHQ rằng VN khiêu khích họ. Họ toàn nói ngược, nhưng nói trước VN. Những bản tin như thế làm tôi bực ḿnh v́ chẳng biết các quan chức VN ở đâu mà không “phản công” kịp thời, và để cho Tàu làm trước và tự tung tự tác như thế. Tôi tự tin rằng nếu ḿnh trong vai tṛ có trách nhiệm ḿnh sẽ làm hết ḿnh để huy động chuyên gia hay chính ḿnh phản bác từng điểm một của Tàu và tận dụng mọi thời cơ và thời gian. Nhưng ḿnh chẳng có vai tṛ ǵ, mà chỉ là người xem từ xa, và do đó cảm thấy bất lực.
    Thật ra, Việt Nam cũng thua Tàu cộng trên mặt trận khoa học. Trên các tập san khoa học quốc tế, tính đến nay có khoảng 50 bài nghiên cứu về Hoàng Sa và Trường Sa. Trong số này phân nửa là xuất phát từ Tàu cộng. Việt Nam chỉ có 3 công tŕnh liên quan, và phần lớn chỉ từ Ts Nguyễn Hồng Thao. Tôi tự hỏi mấy người làm về khoa học xă hội trong Viện KHXH ở đâu và làm ǵ trong mấy chục năm qua? Rất có thể thời gian qua, họ không được quan tâm đến vấn đề này th́ cấp trên không cho phép v́ đảng vẫn c̣n “nồng ấm” với Tàu. Cũng có thể họ có quan tâm nhưng v́ chưa làm quen với văn hoá công bố quốc tế và văn hoá khoa học, nên tiếng nói từ Việt Nam c̣n rất hạn chế. Nhưng trong học thuật, chứng từ rất quan trọng, và bài báo khoa học là chứng từ. Thành ra, khi xem xét chứng cứ, giới học thuật sẽ nghiêng về Tàu cộng hơn là Việt Nam.

    Tôi nghĩ vấn đề Biển Đông là rất hệ trọng, đ̣i hỏi phải có sự can thiệp và tiếng nói của cấp cao nhất của Nhà nước. Ấy thế mà các lănh đạo, ngoại trừ thủ tướng, đều im lặng. Người Tây phương có câu “im lặng đáng sợ” rất thích hợp trong bối cảnh hiện nay. Trong không khí im lặng đáng sợ đó th́ có dấu hiệu đùn đẩy. Ngư dân “được” khuyến khích ra vùng biển tranh chấp để hứng chịu những cú húc của Tàu cộng, và thậm chí chịu chết. Nhà nước không kiện Tàu cộng nhưng đùn đẩy việc làm đó cho … ngư dân! Bao nhiêu thiết bị hiện đại và đắc tiền không phát hiện Tàu cộng đang xây công tŕnh ở Gạc Ma, nhưng ngư dân phát hiện và … tố giác! Người b́nh thường như chúng ta đọc những tin đó c̣n ph́ cười, huống chi là Tàu cộng. Nếu muốn “chơi game” th́ cũng nên chọn cách chơi cho ṣng phẳng và chính danh, chứ cứ núp ló như thế th́ c̣n ǵ là thể diện quốc gia. Tàu cộng chúng nó “chơi game” cấp thấp, chẳng lẽ VN cũng thấp như chúng hay sao?

    Trong khi chính quyền tỏ thái độ nhũn nhặn, khiêm cung và núp ló với kẻ thù (có thể xem Tàu cộng là kẻ thù), th́ trong nước người đấu tranh chống kẻ thù một cách ôn ḥa lại bị sách nhiễu. Đọc lá thư của thi sĩ Đỗ Trung Quân và thư trả lời của Nhà văn Nguyên Ngọc tôi rất sốc. Tôi không ngờ một người hiền lành như ĐTQ mà bị an ninh giam lỏng như anh mô tả. Đọc thư của Nhà văn Nguyên Ngọc tôi mới biết những ai kí tên vào Văn đoàn Độc lập Việt Nam đều bị — không ít th́ nhiều — sách nhiễu. Tại sao lại đối xử với người dân ḿnh một cách thù hằn như thế, trong khi với kẻ thù th́ lại tỏ qua quá nhẫn nhịn và khiêm cung?

    VN đang thua Tàu cộng trên mặt trận thông tin, và đó là sự thật. Chúng ta thua không phải v́ chúng ta bất tài hay thiếu lẽ phải, mà v́ những qui tŕnh mang tính thiết chế giới hạn khả năng ứng phó của các quan chức và giới khoa học. Trong môi trường phải chờ “ư kiến cấp trên” th́ việc phản bác quá chậm trễ và chẳng có tác dụng ǵ. Trong môi trường mà quan chức dè dặt và sợ hăi cái ghế của ḿnh th́ im lặng có lẽ là lựa chọn duy nhất của họ.

    Nếu trong môi trường tự do học thuật và tự do tư tưởng, mỗi khi có quan điểm sai trái và bất lợi cho VN, các học giả ở ngoài có thể phản bác lập tức.

    Do đó, để không thua Tàu cộng trong mặt trận thông tin, cần phải tháo gỡ những cái gọi là “chờ ư kiến cấp trên” cho giới học thuật, và trả tự do cho các văn nghệ sĩ.

    http://www.basam.info/2014/06/13/234...ran-thong-tin/

  7. #1027
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    1,927
    Đừng ai kêu la ǵ nữa, chống Tầu thật tâm th́ mất ghế mất đảng, mất cơ hội tham nhũng nên nó vậy, đừng trách giặc Tầu mà hăy trách ḿnh mới phải.

  8. #1028
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Chóp bu VC là 1 lũ ngu dốt chỉ biết nói tiếng mọi với nhau th́ làm sao mà có đầu óc đương đầu với những vấn đề hóc búa giống như thằng bé tiểu học mà bắt giải phương tŕnh vi phân làm sao nó giải.

  9. #1029
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thảm cảnh của các Blogger chống Trung Cộng

    Đúng với câu " Hèn với giặc , ác với dân " , nhà cầm quyền VN đă để công an của họ tự do hiếp đáp các blogger , facebooker chống Trung Cộng .

    Tiêu biểu là hoàn cảnh của Kỹ Sư Nguyễn Văn Thạnh . Nếu là bạn đọc của Dân Làm Báo , chắc ACE /VL đă nghe qua cái tên của blogger này . Nếu không , vào FB " Nguyễn Văn Thạnh " ( ở B́nh Định ) , ACE sẽ hiểu rơ và thông cảm cho hoàn cảnh bị ép bức đến cùng đường của Kỹ Sư Thạnh và gia đ́nh :


  10. #1030
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Việt Nam không dám kiện th́ Trung Quốc đi kiện trước

    Sau 1 tháng rưỡi giàn khoan HD 981 của Trung Quốc ngang nhiên cắm ngay vùng biển đặc quyền của Việt Nam, mà Việt Nam vẫn im thin thít không dám kiện ra ṭa quốc tế, vẫn hô hào "kiềm chế" mặc dù bị xịt nước, bị đâm lủng thuyền và ngư dân bị ném đá bể tàu, chết người, quan chức CSVN vẫn hô hào quan hệ hữu nghị tốt và hợp tác toàn diện với Trung Quốc, th́ Trung Quốc lại tiếp tục ngang nhiên đem Việt Nam ra Liên Hiệp Quốc kiện trước.


    Sau đây là bài dịch về việc TQ kiện Việt Nam ra LHQ vào ngày thứ hai vừa qua.


    Trung Quốc đưa vấn đề tranh chấp giàn khoan dầu với Việt Nam lên Liên Hiệp Quốc


    Bắc Kinh chỉ trích Hà Nội vi phạm chủ quyền của Trung Quốc và làm gián đoạn hoạt động khoan bằng cách gửi tàu vũ trang phá và đâm tàu của Trung Quốc.


    Trung Quốc đă đưa tranh chấp với Việt Nam trong việc triển khai một giàn khoan dầu ở vùng biển Đông lên Liên Hiệp Quốc, cáo buộc Hà Nội xâm phạm chủ quyền và gây ảnh hưởng bất hợp pháp hoạt động khoan dầu của một công ty Trung Quốc.


    Phó Đại sứ Trung Quốc Wang Min đă gửi một "giấy vị trí" về hoạt động của giàn khoan ở Biển Đông đến Tổng thư kư Ban Ki-moon hôm thứ Hai và yêu cầu giám đốc của Liên Hợp Quốc chuyển tới 193 thành viên của Đại hội đồng.


    Trung Quốc đă gửi các giàn khoan vào vùng biển tranh chấp vào ngày 01 tháng 05, khởi nguồn một cuộc đối đầu với tàu Việt Nam. Khiếu nại từ Hà Nội và các cuộc biểu t́nh đường phố đă biến thành cuộc bạo loạn đẫm máu chống Trung Quốc. Hàng trăm nhà máy đă bị hư hỏng và Trung Quốc cho biết trong bài báo rằng bốn công dân Trung Quốc đă bị "giết chết 1 cách tàn nhẫn" và hơn 300 người bị thương.


    Khu vực có dầu nằm ở khoảng 32km từ quần đảo Hoàng Sa do Trung Quốc kiểm soát mà Việt Nam cũng tuyên bố có chủ quyền, và 278km từ bờ biển Việt Nam.


    Theo bài báo, Tổng công ty Dầu khí Ngoài khơi Quốc gia của nhà nước Trung Quốc đă tiến hành các hoạt động địa chấn, khảo sát cũng trong khu vực trong 10 năm qua và các hoạt động khoan "là sự tiếp nối của quá tŕnh b́nh thường của cuộc thám hiểm và cũng nằm trong chủ quyền của Trung Quốc và nằm trong quyền tài phán".


    Trung Quốc cáo buộc Việt Nam làm gián đoạn hoạt động của giàn khoan 1 cách "bất hợp pháp và bạo lực", bằng cách gửi tàu vũ trang ra đâm tàu Trung Quốc.


    "Việt Nam cũng gửi người nhái và các thợ lặn dưới nước đến khu vực, và thả 1 số lớn thiết bị gây cản trở, bao gồm cả lưới đánh cá và các vật nổi trong nước".


    Tờ báo cho biết hành động của Việt Nam đă vi phạm chủ quyền của Trung Quốc, tạo ra "mối đe dọa nghiêm trọng" cho nhân viên của Trung Quốc trên các giàn khoan và vi phạm luật pháp quốc tế bao gồm Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển.


    Tờ báo trích dẫn nhiều tài liệu tham khảo để chứng minh tuyên bố của ḿnh rằng những ḥn đảo "là một phần vốn có của lănh thổ Trung Quốc, trên đó không có tranh chấp".


    Nhiều cuộc điện thoại gọi đến Đại sứ của Liên Hợp Quốc của Việt Nam và b́nh luận phát ngôn viên để phỏng vấn, đă không được trả lời.


    Việt Nam, trong khi không có hy vọng cạnh tranh với Trung Quốc về quân sự, cho biết ngay sau khi giàn khoan biển sâu đáng giá 1 tỷ USD được triển khai, đă muốn có một giải pháp ḥa b́nh với Trung Quốc, nhưng một quan chức hàng đầu của Việt Nam cảnh báo rằng "tất cả sự kiềm chế cũng có một giới hạn".


    Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Hua Chunying hôm qua tuyên bố mạnh mẽ đối với Hà Nội, nói rằng Bắc Kinh đă phải đi đến Liên Hiệp Quốc để bảo vệ vị thế của ḿnh.


    "Một mặt, họ thực hiện sự cản trở tại chỗ. Mặt khác, họ lan truyền tin đồn trong cộng đồng quốc tế, lăng mạ và tấn công Trung Quốc", bà nói tại một cuộc họp thường xuyên tại Bắc Kinh.


    "V́ điều này, chúng tôi thấy cần phải nói với thế giới về những ǵ thực sự đă xảy ra để đem lại sự thật."


    Trung Quốc bày tỏ sự không hài ḷng ngày thứ hai sau khi quân đội Việt Nam và Philippines chơi bóng đá và bóng chuyền vào chủ nhật trên một ḥn đảo đang tranh chấp ở quần đảo Trường Sa, với Bộ Ngoại giao lên án các hoạt động như "một tṛ hề".


    Một tài liệu chính thức phát hành vào cuối tuần cáo buộc Việt Nam đâm tàu của Trung Quốc hơn 1.000 lần trong tranh chấp giàn khoan dầu, nhưng cho biết Bắc Kinh đă nhịn v́ muốn quan hệ tốt với hàng xóm của ḿnh.


    http://www.scmp.com/news/asia/articl...united-nations




    Ngoc Nhi Nguyen
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 27-11-2012, 06:59 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 13-06-2012, 11:28 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2012, 02:54 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-07-2011, 04:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •