Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 25

Thread: Hành tŕnh t́m tự do để thoát khỏi chế độ cộng sản độc tài gian tham tàn ác.

  1. #1
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670

    Hành tŕnh t́m tự do để thoát khỏi chế độ cộng sản độc tài gian tham tàn ác.


    Ngày 2 tháng 5: Ngày Người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản

    Genie Nguyễn Thị Ngọc Giao (VOA)

    https://www.voatiengviet.com/a/ngay-...5/5404462.html



    Poster kỷ niệm 40 năm Quốc tế Cứu Thuyền nhân

    Sau sự xâm lăng của Cộng Sản Bắc Việt tại Nam Việt Nam ngày 30/4/1975, số người Việt bỏ nước ra đi t́m tự do đă bắt đầu từ những ngày cuối tháng tư, tăng vọt vào ngày 2 tháng 5, và tiếp tục kéo dài cho đến đầu thập niên 1980s, khi chương tŕnh Đoàn Tụ Gia Đ́nh (Orderly Departure Program) được đưa ra và các trại tỵ nạn phải đóng cửa .

    Qua nhiều làn sóng tỵ nạn và di tản, số người Mỹ gốc Việt tại Hoa Kỳ theo thống kê dân số năm 2017 đă lên đến khoảng trên 2,200,000 người, trong đó trên 70% đă có quốc tịch Hoa Kỳ và trở thành cử tri với sự hăng hái tham gia bầu cử và ứng cử vào gịng chính .

    Cộng đồng người Mỹ gốc Việt tạo thành khối dân thiểu số Á Châu Thái B́nh Dương đông thứ tư, sau Ấn, Hoa, và Phi. Khác với khối di dân gốc Á Châu Thái B́nh Dương, Cộng đồng Mỹ gốc Việt là cộng đồng tỵ nạn Cộng Sản, bỏ nước đi t́m tự do, và luôn phản đối việc Cộng Sản Việt Nam tuỳ tiện gọi họ là “Việt kiều”.

    Quốc Hội Liên Bang Hoa Kỳ thứ 111th, đă đưa ra hai Nghị Quyết S.123 (https://www.govinfo.gov/content/pkg/...sres123ats.xml) từ Thượng Viện, và HR 342 (https://www.govtrack.us/congress/bills/111/hres342/text) từ Hạ Viện, công nhận “Ngày 2 tháng 5 là Ngày Của Người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản” . Nghị Quyết S.123 do Thượng Nghị Sĩ Jim Webb (D-VA), cựu chiến binh Hoa Kỳ tại Việt Nam, đưa ra. Nghị Quyết HR 342 do Dân Biểu Mỹ gốc Việt đầu tiên Joseph Cao Quang Ánh (R-La) đưa ra. Hai Nghị Quyết này giống nhau về nội dung, và xin được lược dịch như sau:

    Tại Thượng Viện Hoa Kỳ
    Ngày 30/4/2009
    Thượng Nghị Sĩ Jim Webb đưa ra Nghị Quyết dưới đây, và đă được tất cả các Thượng Nghị Sĩ đồng ư chấp thuận:

    NGHỊ QUYẾT
    Thể hiện sự ủng hộ đối với việc chỉ định ngày 2 tháng 5 là ngày “Người Tỵ Nạn Việt Nam”.

    Xét rằng, Thư Viện Quốc Hội, Pḥng Đọc Sách Á Châu, hợp tác cùng nhiều hội đoàn Mỹ gốc Việt trên khắp Hoa Kỳ để tổ chức Hội Nghị chuyên đề: “Hành Tŕnh T́m Tự Do: Kư Ức Thuyền Nhân” vào ngày 2 tháng 5 năm 2009;

    Xét rằng, người tỵ nạn Việt Nam là những người đi t́m tự do từ sự áp bức của Cộng Sản trên đất nước Việt Nam;

    Xét rằng, nhiều người tỵ nạn Việt Nam đă trốn thoát bằng thuyền vào những năm cuối thập niên 1970, sau Chiến tranh Việt Nam, và bằng đường bộ qua biên giới Campuchia, Lào, và Thái Lan, vào các trại tỵ nạn ở Thái Lan;

    Xét rằng, hơn 2.000.000 thuyền nhân Việt Nam và những người tỵ nạn khác hiện đang ở khắp nơi trên thế giới, tại Hoa Kỳ, Úc, Canada, Pháp, Anh, Đức, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Phi Luật Tân, và nhiều quốc gia khác;

    Xét rằng, hơn một nửa số người Việt Nam ở nước ngoài là người Mỹ gốc Việt, và người Mỹ gốc Việt là nhóm người Mỹ gốc Á lớn thứ tư tại Hoa Kỳ;

    Xét rằng, tính đến năm 2006, 72% người Mỹ gốc Việt là công dân Hoa Kỳ nhập tịch, tỷ lệ cao nhất trong tất cả các nhóm châu Á;

    Xét rằng, người Mỹ gốc Việt đă có những đóng góp đáng kể cho sự giàu có và thịnh vượng kinh tế của Hoa Kỳ;

    Xét rằng, người Mỹ gốc Việt đă nổi bật trong các lănh vực văn học, nghệ thuật, khoa học, thể thao và điền kinh, với nhiều tài tử, diễn viên, nhà vật lư học, phi hành gia, vận động viên Olympic; và

    Xét rằng, ngày 2 tháng 5 năm 2009 là ngày thích hợp để chỉ định là “Ngày cuả Người Tỵ Nạn Việt Nam”

    Do đó, quyết nghị: Thượng Viện Hoa Kỳ ủng hộ việc chỉ định “Ngày của Người Tỵ Nạn Việt Nam”, nhằm kỷ niệm sự xuất hiện của Người Tỵ Nạn Cộng Sản Việt Nam tại Hoa Kỳ, để ghi lại những kinh nghiệm đau thương của người Việt, và những thành tựu tiếp theo ở quê hương mới, để tôn vinh các nước chủ nhà đă chào đón thuyền nhân, và để công nhận các cơ quan tự nguyện và các tổ chức phi chính phủ đă tạo điều kiện tái cư, thích hợp và hội nhập vào xă hội gịng chính của Hoa Kỳ.
    *
    Một Nghị Quyết tương tự cũng được thông qua tại Hạ Viện, H.R 342 (https://www.govtrack.us/congress/bills/111/hres342/text), do Dân Biểu Joseph Cao Quang Ánh (R-La), vị Dân Biểu Mỹ gốc Việt đầu tiên đưa ra.
    *
    Hôm nay, Người Mỹ gốc Việt tại Hoa Kỳ và Người Việt tỵ nạn Cộng Sản khắp nơi trên thế giới xin tri ân tất cả mọi tấm ḷng nhân đạo đă đưa tay cứu vớt chúng tôi, và xin hứa hết ḷng đền đáp, bảo vệ các giá trị Tự Do, Nhân Bản, Dân Chủ, Nhân Quyền, Không Cộng Sản, của Hoa Kỳ và Thế Giới Tự Do.
    Last edited by LeBachViet; 11-04-2021 at 02:57 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670

    Qua Cơn Băo Dữ
    (Phần 1)

    Hồi Kư Vượt Biên Đường Bộ Đẫm Lệ, Kinh Hoàng Của Người Công Giáo Việt Nam

    Tác giả: Kim Hà
    Video: Tủ Sách Công Giáo




    Diễn đọc: Nguyệt Nga và Kim Hà.
    Thực hiện: Radio Giờ Của Mẹ

    Lời của chị Kim Hà: "Đây là hồi kư của gia đ́nh chúng tôi (Kim Hà) kể từ sau năm 1975 cho đến khi đến Hoa Kỳ ngày 16 tháng 10 năm 1980. Tác phẩm Qua Cơn Băo Dữ được viết ra từ tháng 10 năm 1983, đến năm 1989 mới hoàn tất và được xuất bản năm 1992.

    Sau đó, chúng tôi đă viết ra tiếng Anh là tác phẩm Stormy Escape và được Nhà Xuất Bản Mc Farland xuất bản và phát hành năm 1997.

    Vào năm 1983, chúng tôi đă viết tác phẩm Report on the Vietnamese Land Refugees, dịch giả James Banerian, và được Ủy Ban Cứu Nguy Giúp Người Vượt Biển giới thiệu và phát hành.

    Tháng 1 năm 2008, Nhà Xuất Bản Giờ Của Mẹ phát hành một tác phẩm mới là Những Chặng Đường Gian Khổ, gồm nhiều hồi kư của những người Việt Nam tị nạn đường bộ, do Kim Hà biên soạn."

    Nội dung trong video này là chương 1 và 2:

    -Lời Nói Đầu
    -Chương I-Đời Sống Của Gia Đ́nh Kim Hà Và Cuộc Vượt Biên Lần Thứ Nhất
    -Chương II-Chuẩn Bị Cho Lần Ra Đi Thứ Hai
    Last edited by LeBachViet; 11-04-2021 at 02:59 PM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670

    Qua Cơn Băo Dữ
    (Phần 2)

    Hồi Kư Vượt Biên Đường Bộ Đẫm Lệ, Kinh Hoàng Của Người Công Giáo Việt Nam

    Tác giả: Kim Hà
    Video: Tủ Sách Công Giáo




    (Hồi Kư 15 ngày tại vùng vượt biên từ VN qua Campuchia. Video dài 4Hrs.38")
    Diễn đọc: Nguyệt Nga và Kim Hà.
    Thực hiện: Radio Giờ Của Mẹ
    Last edited by LeBachViet; 11-04-2021 at 03:00 PM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670

    Qua Cơn Băo Dữ
    (Phần 3)

    Hồi Kư Vượt Biên Đường Bộ qua Campuchia và Thái Lan

    Tác giả: Kim Hà
    Video: Tủ Sách Công Giáo
    Diễn đọc: Nguyệt Nga và Kim Hà



    Thăm nạn của người Việt tỵ nạn đường bộ bị người Campuchia lừa gạt, cướp bóc và hăm hiếp!.

    Campuchia và Thái Lan là 2 quốc gia đi đến đâu cũng thấy chùa. Phật giáo gần như là quốc giáo của Campuchia và Thái Lan, nhưng người Việt tỵ nạn bị cướp, bị hăm hiếp và bị giết chết nhiều nhất là do sự gian tham tàn ác và man di mọi rợ của người Campuchia và Thái Lan!.

    - Indonesia: đa số người dân theo Hồi giáo
    - Mă Lai: đa số người dân theo Hồi giáo
    - Philippines: đa số người dân theo Công giáo

    Last edited by LeBachViet; 27-04-2021 at 01:38 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670

    (Paris, Pháp 11/12/78)

    Người Việt tỵ nạn tại Pháp biểu t́nh phản đối bọn Cộng sản gian tham độc tài tại VN
    & ũng hộ đồng bào tỵ nạn cộng sản


    VIETNAMESE REFUGEES PROTEST AT COMMUNIST GOVERNMENT IN VIETNAM



    (11 Dec 1978) The United States says it is willing to take more Indo-Chinese refugees, but other countries must do the same.
    David D Newsom, Under-Secretary of State for Political Affairs, told an international conference in Geneva about America's offer.

    He also said to the officials from interested countries attending the conference that there should be a four-point plan to help the refugees:

    1. bigger contributions to the United Nations High Commission for Refugees;
    2. more international help towards permanent resettlements;
    3. a better sharing of the burden by other countries,
    4. ensuring that all ships rescue refugees in distress at sea.

    In Paris Vietnam refugees themselves have been appealing for greater aid to their countrymen.
    Last edited by LeBachViet; 09-11-2022 at 02:40 AM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    Một phụ nữ mang thai vượt biên đường bộ cùng chồng và bốn con thơ.

    Video: Viet Museum




    Chị Kim Hà là tác già hồi kư Qua Cơn Băo Dữ.
    Last edited by LeBachViet; 03-09-2023 at 02:29 AM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    NH̀N LẠI 30 THÁNG 4

    Tổng hợp phim tài liệu về tỵ nạn Việt Nam

    Video: SBTNOfficial




  8. #8
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    19 Thuyền Nhân VN Nổi Dậy Chống Lại Cướp Biển Thái Lan


    Video: Vietnamese Museum





    Câu Chuyện Của 19 Thuyền Nhân Việt Nam Nổi Dậy Chống Lại Cướp Biển Thái Lan
    Theo lời kể lại của Ông Đoàn Văn Nguyên & Bà Trần Thị Ngọc.

    Vào ngày 9 tháng 1 năm 1981, 111 người dân trốn khỏi Việt Nam bằng cửa sông Rạch Giá trên một con thuyền dài 11.5 mét, rộng 3.5 mét.

    Sau hai ngày lênh đênh trên biển lớn, họ bị bọn hải tặc tấn công lần thứ nhất, cướp của và cưỡng bức 8 phụ nữ suốt đêm. Sáng ngày hôm sau, bọn hải tặc thả cho đi nhưng bắt cóc hai thiếu nữ, khoảng 17 tuổi.

    Đến sáng ngày thứ 3, ghe tỵ nạn bị tấn công lần thứ hai: 8 tên hải tặc trên chiếc thuyền đánh cá Thái mang số 12, chúng uy hiếp tất cả thuyền nhân sang tàu của chúng, lục soát mọi thứ để t́m cướp vàng. Rồi chúng dồn 111 người về lại con thuyền đă bị phá cả sàn lẫn máy; có thể bị ch́m bất cứ lúc nào. Không ai chịu trở về thuyền. Bọn chúng đă ném một em bé 1 tuổi xuống biển và đâm ḷi ruột người cha. 27 người hoảng sợ đă bị lùa xuống con thuyền sắp ch́m.

    C̣n lại 81 người đồng loạt la lên để trấn áp tinh thần 8 tên hải tặc, khiến chúng phải nhảy xuống biển. Tài công của thuyền tỵ nạn vào pḥng lái, rồ máy chạy làm đứt dây nối giữa 2 con thuyền.

    Chiếc thuyền tỵ nạn chở 27 người lại bị cướp liên tiếp thêm 3 lần nữa, cuối cùng họ vào được trại tỵ nạn Songkhla.

    Sau 4 ngày trôi dạt, con thuyền số 12 chở 81 người Việt tỵ nạn bị tàu hải quân Thái kéo vào tỉnh Pattani, miền Nam Thái Lan, giáp ranh giới Mă Lai Á.

    15 ngày sau, do sự tố giác của 3 tên hải tặc bơi thoát vào bờ (c̣n 5 tên kia mất tích) khiến 19 người thanh niên Việt Nam trên 18 tuổi trong số 81 người Thuyền Nhân đă bị giam chung với hàng trăm tên tù h́nh sự Thái tại nhà tù Pak Phanang, chờ ngày hầu ṭa...


    Kính mời quư vị theo dơi khúc phim tài liệu kể lại những ǵ đă xảy ra cho 19 Thuyền Nhân tỵ nạn Việt Nam này tại nhà tù Thái Lan cách nay đă 40 năm.
    Last edited by LeBachViet; 28-05-2024 at 11:19 AM.

  9. #9
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    Chuyến vượt biên kinh hoàng 52 ngày.

    Video: VIỆT / NA UY MEDIA




    Mùa Thu năm 1983, 1 chiếc tàu dài chừng 9m và bề ngang 2m, khởi hành từ Vũng Tàu mang theo 50 người vượt biển t́m tự do.

    Sau 52 ngày trôi dạt trên biển, nhiều người chết v́ đói khát, những người khác th́ chết v́ bị bệnh, và có những người chết v́ tự tử!. Cuối cùng chỉ c̣n lại 17 người nằm thở thoi thóp chờ chết!.

    Họ sống sót nhờ ḷng nhân đạo bao la như trời biển của 1 tàu Na Uy cứu vớt, và nhân viên tàu Na Uy thấy t́nh trạng sức khoẻ quá kiệt sức của các thuyền nhân, nên đă kêu gọi cầu cứu các quốc gia trong vùng biển này như: Brunei, Indonesia, Singapore và Mă Lai đem máy bay ra tàu Na Uy chở các thuyền nhân VN vào bệnh viện cấp cứu khẩn cấp. Nhưng nhiều quốc gia từ chối!. Cuối cùng Mă Lai nhận lời giúp.

    Mă Lai cho máy bay ra tàu Na Uy chở 17 thuyền nhân VN vào 1 bệnh viện Mă Lai. V́ thấy t́nh trạng sức khoẻ các thuyền nhân VN quá kiệt quệ rất nguy hiễm, nên bệnh viện khẩn cấp cho gọi tất các nhân viên đang nghĩ phép phải trở vào bệnh viện gấp, mới đủ người lo cho tất cả 17 thuyền nhân VN. Nhưng cuối cùng chỉ cứu được 16 người sống sót, 1 người đă chết tại bệnh viện. Ngày nay đa số những thuyền nhân này đang sống tại Na Uy.
    Last edited by LeBachViet; 08-07-2024 at 07:00 AM.

  10. #10
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    Tàu Hải quân Canada cứu người vượt biển


    (Năm 1990)

    Video: navydiving




    navydiving: "On our Far East Deployment with the Canadian Navy in 1990 we stumbled across a boat filled with Vietnamese Refugees adrift at sea. We ended up rescuing them after their boat broke down in a storm and were adrift for many many days. Sadly, a couple of people died the evening of the rescue...Most happily now reside in Canada".

    Năm 1990 tàu Hải quân của Canada trong 1 chuyến hải hành qua Đông Dương, họ tình cờ gặp 1 chiếc thuyền vượt biên của người VN. Chiếc thuyền nhỏ này chở đầy người, gặp bão, bị hư máy và chiếc thuyền trôi dạt trên biển rất nhiều ngày.

    Tàu Hải quân thả 4 cano xuống với vài thủy thủ tới gần chiếc thuyền để quan sát tình trạng chiếc thuyền và những người trên thuyền . Sau khi được báo cáo tình trạng chiếc thuyền VN, tàu Hải quân Canada quyết định cứu những thuyền nhân VN. Điều đáng buồn là sau khi được vớt lên tàu Hảii quân Canada, có vài thuyền nhân qua đời vào tối hôm đó!. Đa số những thuyền nhân may mắn này đang có cuộc sống tốt đẹp tại Canada.

    Chiếc thuyền vượt biên này là thuyền đi sông, không phải là thuyền đi biển!. Vì mũi thuyền không cao và thành thuyền quá thấp!, lại chở nhiều người nên rất nguy hiễm khi gặp sóng to trong mưa bão!. May là họ được tàu Canada vớt, nên họ có cơ hội định cư tại Canada, vi năm 1990, nhiều trại tỵ nạn ở Đông Nam Á đă đóng cửa, khó xin đi định cư ở các nước tự do!. Nhìn những thuyền nhân ốm yếu, chắp tay vái lạy tàu Canada xin cứu vớt, trên tàu vượt biên có những người nằm trong khi tàu Canada tới gần thì cũng đủ thấy sức khỏe của thuyền nhân đang trong tình trạng nguy hiễm. Tàu Hải quân Canada này là đại ân nhân cứu sống nhiều mạng người trên thuyền vượt biên.

    Trên chiếc thuyền vượt biên có 1 khung gỗ hình chữ nhật chỉ còn cái sường, và bên 1 hông thuyền có 3 cái cây thẳng đứng (ờ đầu thuyền, giữa thuyền và cuối thuyền), 3 cây này không cao lắm, phía trên 3 cây này có vải hay tấm nylon cuốn lại. Đó là dấu hiệu chiếc thuyền này bị hư máy, hay bị hết xăng dầu, nên thuyền không chạy được. Người trên thuyền tìm cách cứu sinh mạng những người vượt biên bằng cách tháo gỗ của căn cabin ra làm 3 cột buồm đóng 1 dọc cùng 1 bên mé thuyền để làm buồm, nhờ sức gió đẩy thuyền đi, cho nên căn cabin chỉ c̣n lại cái khung gỗ trên thuyền. Cho nên chiều cao cuả 3 cái cột buồm chỉ dài như kích thước của cabin, không cao lắm. Nếu là thuyền buồm thì cột buồm rất cao, và cột buồm phải ờ ngay giữa thuyền, không phải ở bên hông thuyền vì rất dễ bị lật tàu!.

    Cho nên đi vượt biên thì phải đem dụng cụ sửa máy, đem theo vài cây tre lớn và dài, hay vài cái cột dài, và những tấm bạt vải dày, hay những tấm đan bằng sợi nylon dày, và dây thật chắc để làm buồm trong trường hợp bị hư máy hay bị hết xăng dầu thì dùng buồm. Những tấm nylon cũng hữu dụng để hứng nước mưa khi thiếu nước.

    Nếu không có mưa mà hết nước, thì tháo cabin ra làm cũi nấu nước biển, khi nước sôi lên bốc hơi, gặp cái nắp nồi đậy ở trên mát, sẽ đọng lại thành những giọt nước.

    Nên đặt trên nắp nồi là cái khăn lông/cái áo/cái quần đă được nhúng vào nước biển, vắt bớt nước, quấn lại để trên nắp nồi để giúp cho nắp nồi mát. Khi hơi nước nóng bay lên, gặp nắp nồi mát, thỉ sẽ nhanh chóng đọng lại thành những giọt nước, lấy nắp nồi ra, nghiên lại, bên dưới hứng 1 cái tô hứng nước. Rồi đậy nắp nồi lại, 1 lát sau lấy nắp nồi ra nghiên lại cho nước cho vào tô. Cứ tiếp tục như thế là có nước uống. Nên có 2 cái khăn/áo/quần thay phiên nhau thay đối khi cái thứ nhất đậy trên nồi bắt đầu nóng, thì thay cái thứ nhì đă nhúng vào nước biển mát để giúp cho cái nắp nồi luôn luôn mát hơn nhiệt độ nước trong nồi, thì lấy được nước uống nhanh hơn và nhiều hơn. Cái thứ nhất đang nóng thì lấy ra, vắt hết nước nóng rồi trải rộng ra phơi cho mau nguội. Khi cái thứ nhì trên nắp nồi trở thành nóng, thì lấy cái thứ nhất đang phơi, nhúng vào nước biển mát, vắt bớt nước, quấn tròn lại rồi đậy lên nắp nồi thay thế cho cái thứ nhì. Và cứ tiếp tục như thế để có nước uống. Nhiều người không biết cách làm cho nắp nồi mát, nên nấu cả ngày đuợc rất ít nước để uống!.

    Khi ở trên biển trời nóng, không có nhiều nước để uống thì dùng khăn/áo, nhúng nước biển, lau lên người, làm cho người ướt, và cuối cùng dùng cái khăn/áo ướt này đậy lên trán và đầu khoảng 30 phút, sẽ giúp nhiệt độ trong người mát hơn và ít bị khô môi, khô da và cãm thấy khát nước ít hơn. Cứ liên tục vài giờ làm lại như thế, người sẽ đỡ bị mệt khi thiếu nước. Hay là mỗi ngày ra cuối thuyền, múc nước biển lên dội lên người tử đầu tới chân 1 hay 2 lần cũng giúp cho người bị khát nước bớt mệt, cơ thể bớt bị thiếu nước. Không nên nhảy xuống biển, coi chừng cá mập, hay là khi đó vì đói khát, sức yếu, nếu gặp sóng mạnh cuốn đi thì không đủ sức bơi lại thuyền!.

    Cũng cần đem theo lưỡi câu và dây cước để câu cá (mồi câu cá là thò tay gỡ mấy con sò bám bên ngoài thuyền, gỡ thịt ra móc vào lưỡi câu), và lưới hay vợt đế kiếm cá trong trường hợp bị đói hay bị lạc trên hoang đảo. Tất cả cá, tôm cua, sò ốc đều phải nấu chín trước khi ăn nếu không thì có thể bị đau bụng hay bị bịnh.

    Nhiều người là dân đánh cá nhưng khi đi tổ chức đi vượt biên không lo phòng thủ những chuyện khi hết thức ăn, khi hết nước uống, khi hết xăng dầu thì phải làm sao!. Thật là ẩu tả vô cùng!. Coi thường sinh mạng con người!.
    Last edited by LeBachViet; 15-07-2024 at 05:16 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •