Page 16 of 24 FirstFirst ... 6121314151617181920 ... LastLast
Results 151 to 160 of 237

Thread: THÁNG TƯ ĐEN UẤT HẬN

  1. #151
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vùng hoạt động của trại cũng là chiến khu của giặc, Chiến Khu C và cũng như hệ thống đường liên tỉnh mà chính quyền ông Diệm đă thành lập từ những năm 1960, 1961, những trại Lực Lượng Đặc Biệt, sản phẩm đắc ư của Tổng Thống Kennedy, người được yêu chuộng nhất của 37 đời tổng thống Mỹ.

    Nhưng đến bât giờ, năm 1973 tại Việt Nam, lúc người Mỹ đă quay mũi phi cơ về Clark Field, Guam, bỏ lại xứ sở Đông Dương mịt mù tiếng đạn trong âm vọng ḥa b́nh, các trại kia chỉ c̣n lại là những chiến trường địa phương bị cô lập với thế giới bên ngoài đành đoạn.

    Không phải là chiến tranh nữa, đây chỉ c̣n là những cơn sốt vỡ da cho “ḥa b́nh” nguy hiểm. Tống Lê Chân, cơn sốt cuối cùng và dai dẳng. Dưới chân đồi căn cứ về phía Bắc c̣n có đường 246 nối Tây Ninh và B́nh Long xuyên qua lớp rừng xanh lá, đây là con lộ huyết mạch để mặt trận nối liền hai vùng sinh tử, khu C và khu D.

    Tống Lê Chân cũng là yết hầu chận ngang đường dây Bắc Nam, nơi bản doanh Cục R và vùng Dầu Tiếng, để từ đây xâm nhập xuống B́nh Dương, Gia Định. Với vị trí chiến thuật quan trọng như thế, Tống Lê Chân không c̣n là mục tiêu quân sự thông thường. Căn cứ nhỏ bé này có một tầm quan trọng khẩn thiết kiểm soát được bốn hướng tây đông, bắc nam của hệ thống giao liên quan trọng trong ḷng căn cứ địa đối phương.

    Từ ngày thành lập, Tống Lê Chân chưa bao giờ có một ngày thanh b́nh, tên địa phương là Tonle Tchombe, vị chỉ huy trưởng đầu tiên, Thiếu Tá Đặng Hưng Long gọi trại thành Tống Lê Chân.

    Những người ngoài binh chủng Lực Lượng Đặt Biệt phần đông gọi theo danh từ hàm xúc này, Tống Lê Chân tên tiền định cho số kiếp nghiệt ngă.

    Năm 1970, trong chương tŕnh cải tuyển binh chủng, binh sĩ trại Tống Lê Chân phần đông là những dân sự chiến đấu thuộc sắc dân Stieng t́nh nguyện ở lại cùng căn cứ để biến cải thành Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân Biên Pḥng. Tháng 4 năm 1972, song song với các cuộc cường tập vào Lộc Ninh, An Lộc, Cộng quân đă có ư định “ủi láng” hết dăy căn cứ biên pḥng trên để rộng đường điều quân cùng chuyển vận quân nhu, quân cụ.

    T́nh h́nh khẩn trương của thời gian ấy đă khiến Bộ Chỉ Huy Biệt Động Quân ở Quân Khu 3 quyết định rút hết lực lượng của bốn căn cứ Thiện Ngôn, Katum, Tống Lê Chân và Bù Gia Mập. Nhưng người chỉ huy của Tống Lê Chân đă có câu trả lời sau khi nhận được lệnh:

    - Xin ở lại chiến đấu bảo vệ căn cứ. Di tản tiếc quá. Biệt Động Quân mà di tản yếu quá.

    - T́nh h́nh có giữ nổi không?

    - Tất cả binh sĩ đều xin ở lại bằng mọi giá để bảo vệ uy tín binh chủng.

    Định mệnh đă điểm giờ phút đó, lực lượng nhỏ bé của Tiểu đoàn 92 Biệt Động Quân Biên Pḥng trở nên những anh hùng lặng lẽ của trận đánh cuối cùng làm sáng tỏ ḷng chiến đấu bền bỉ của người Việt cho ḥa b́nh. Ḥa b́nh Việt Nam, giấc mơ tội nghiệp của cả một dân tộc được tưới thêm bởi máu nóng của những người lính vô danh của Tiểu đoàn 92 trong một hốc của núi rừng miền đông Nam Bộ.

    Thế giới giữ được cân bằng trên ḥa b́nh vật vă này, toàn thể nhân loại có biết thế không?

    Giữ một vị thế trọng yếu trong hệ thống giao liên giữa căn cứ địa của địch, bảo vệ được cánh sườn phía tây cho An Lộc, Tống Lê Chân trên bản đồ hành quân của Ban Tham Mưu R (Việt Cộng) đă được xác định là một mục tiêu cần phải “dứt điểm”.

    Ngày 10 tháng 5/1972, Cộng quân dồn lực lượng đánh trận biển người vào căn cứ có chiến xa yểm trợ sau khi đặc công xâm nhập được vào ṿng đai pḥng thủ. Nhưng căn cứ vẫn đứng vững như lời nguyền người chỉ huy của trại tên Lê Văn Ngôn với số tuổi khiêm nhường, 25 tuổi đă giữ được lời thề

    Ngôn thuộc Khóa 21 Đà Lạt, ra trường năm 1966, bây giờ tháng 9 năm 1972, Ngôn mang cấp bậc trung tá, một thời gian kỷ lục, nhưng không ai tỵ hiềm. Không thể tỵ hiềm được v́ t́nh h́nh quân sử thế giới không có một đơn vị nào bị vây trong thời gian 510 ngày vẫn c̣n đơn độc chiến đấu.

    Ngôn và Tiểu Đoàn 92 của anh là một biệt lệ, một hiện thực ư niệm cao cả về trách nhiệm và giá trị mà người lính muôn đời luôn nghĩ đến. Những người lính khắp nơi của thế giới đă nhiều lần chứng tỏ tầm vóc vĩ đại của ḿnh trên đảo Saipan, trong buồng lái của những chiếc máy bay Rero, trong những phi vụ trên vùng trời Âu châu được đan kín bởi một lưới lửa đạn pḥng không trong đệ nhị thế chiến…

    Ở Việt Nam, trận Mậu Thân 1968, Hạ Lào 1971 và suốt 510 ngày, cùng một lúc sức chiến đấu lại tăng trưởng theo chiều cao, theo cường độ tấn công và pháo kích của quân giặc.

    Tống Lê Chân bắt chúng ta suy nghĩ khi biết được Gilles, viên tướng Nhảy Dù lừng danh của Quân đoàn Viễn chinh Pháp đă nói cùng Cogny và Navarre: “Hăy móc tôi ra khỏi Điện Biên Phủ, tôi vừa sống 6 tháng ở ổ chuột Na San rồi. Tôi quá sợ những cứ điểm bưng bít như thế này!” Sáu tháng ở cứ điểm Na San trong vị thế một người chỉ huy cùng với phương tiện vật chất thừa thăi cũng đủ làm cho ông tướng gốc người Corse phải kinh khiếp, thế nhưng trên ngọn đồi 50 thước, dưới hầm sâu lạnh tanh, viên trung tá trẻ nhất của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, Lê Văn Ngôn đă sống đến ngày thứ 510 cùng với Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân với số quân thiếu hụt và thực phẩm phải dè sẻn từng túi cơm sấy.

    Đau đớn hơn cả, Ngôn chiến đấu trong ḥa b́nh giả tạo và gian dối mà đối phương cùng thế giới đang nhân danh mỗi giờ, mỗi phút.

    Những phút Tiểu Đoàn 92 ẩn ḿnh dưới giao thông hào đợi cơn pháo qua, giờ phút của 510 ngày thiếu ánh sáng mặt trời. Vậy vấn đề được đặt ra cùng sự kiện như đă tŕnh bày. Chúng ta phải làm ǵ cho số người nhỏ bé cao cả trên cao điểm năm mươi này?

    Ngăn chận, phát hiện địch, giữ căn cứ để làm bàn đạp, tung quân tuần tiểu, tấn công và truy kích địch, những mục tiêu đầu tiên mà ư niệm hành quân đă đặt để cho căn cứ không c̣n nữa. Chúng ta chỉ c̣n lại một biểu tượng bi tráng, chỉ có một chiến trường phi lư để những người anh hùng âm thầm ngă xuống trong lặng lẽ, làm sáng tỏ sự tàn ác, khiếp nhược của nền ḥa b́nh độc hại. Chúng ta sẽ làm ǵ nếu bỏ qua hay thụ động buông thả để duy tŕ t́nh trạng phi lư độc địa này.

    ( C̣n tiếp ...)

  2. #152
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phiên họp đặt biệt cấp trưởng đoàn ngày 17 tháng 3/1973 do Việt Nam yêu cầu và Hoa Kỳ chủ vị, chính thức đặt Tống Lê Chân lên bàn hội nghị. Trưởng đoàn Việt Nam Cộng Ḥa, tướng Dư Quốc Đống đề nghị ba biện pháp cấp bách:
    1. Cử ngay một toán Liên Hiệp Quân Sự Bốn-Bên trung ương đi Tống Lê Chân để điều tra vi phạm ngay lập tức sau khi có thỏa thuận hội nghị.

    2. Nếu phe Cộng Sản không thỏa thuận đề nghị, Hoa Kỳ trên tư cách chủ vị gởi văn thư yêu cầu Ủy Ban Quốc Tế cử người đi điều tra.

    3. Yêu cầu phía Mặt Trận Giải Phóng ra lệnh ngay cho các đơn vị của ḿnh chung quanh Tống Lê Chân phải ở nguyên vị trí, không được bắn lên phi cơ Ủy Ban Quốc Tế khi đến điều tra.

    Nhưng lọc lừa là tính chất cơ bản, phía Mặt Trận Giải Phóng biết chắc phiên họp đặc biệt này sẽ thảo luận một vấn đề nghiêm trọng mà họ chưa có chỉ thị để giải quyết: dù Trần Văn Trà mang quân hàm trung tướng đi chăng nữa, Trà cũng không bao giờ quyết định được một vấn đề ǵ, dù vấn đề đó thuộc về nguyên tắc, thủ tục nếu chưa có chỉ thị trước, nên Trà đă vắng mặt để cho viên đại tá Đặng Văn Thu đại diện họp thay.

    Trước ba đề nghị xác đáng của một vấn đề cụ thể, Thu không ngập ngừng bối rối né qua tố cáo: Việt Nam Cộng Ḥa đă vi phạm ngưng bắn tại Đức Phổ, Sa Huỳnh (Quảng Ngăi), Đức Cơ (Pleiku) và kết luận ung dung: chính Việt Nam Cộng Ḥa vi phạm tại các địa điểm trên! Không một lời nói, không một từ ngữ nhắc đến sự kiện, địa danh Tống Lê Chân.

    Trưởng phái đoàn Bắc Việt gật gù chiếc đầu tán đồng lập lại lời phát biểu của Mặt Trận Giải Phóng với thứ tự chữ nghĩa nói khác đi một chút. Bài học đă được học từ nhà, các cậu học tṛ cộng sản lập lại không sai một chữ, bất chấp nội dung rơ rệt của ba đề nghị…Ư kiến – một sự kiện không có bao giờ có trong đầu của cá nhân người cộng sản khi chưa “hội ư!”

    Thấy hai phái đoàn Cộng Sản không đá động ǵ đến ba đề nghị vừa tŕnh bày, phái đoàn Việt Nam Cộng Ḥa lập lại đêø nghị lần thứ hai: Nếu Ban Liên Hợp Quân Sự Bốn-Bên chưa thống nhất ư kiến th́ yêu cầu Hoa Kỳ gởi văn thư cho Ủy Ban Quốc Tế để Ủy Ban này đi điều tra.

    Mặt Trận Giải Phóng cùng Bắc Việt lại hát lên một nội dung: “Không đồng ư việc gởi văn thư cho Ủy Ban Quốc Tế đến để điều tra.” Phiên họp ngưng ở kết luận này. “Tính nhất trí” của Hiệp định, tính chất không bao giờ có ở bàn hội nghị!

    Cho chắc ăn hơn nữa, phía Cộng Sản mớm lời cho hai phái đoàn Ba Lan, Hung Gia Lợi khi tiếp nhận văn thư của Hoa Kỳ đi điều tra Tống Lê Chân: “UBQT không đồng ư đi điều tra ở một nơi khi nơi đó chưa được an ninh.”

    Muốn chắc ăn hơn, hai phái đoàn quốc tế cộng sản này lại đưa thêm điều kiện: Sẽ chịu đi nếu phái đoàn Mặt Trận Giải Phóng cử sĩ quan liên lạc tháp tùng cùng trực thăng. Lẽ dĩ nhiên điều kiện không bao giờ được thực hiện v́ Mặt Trận Giải Phóng chắc chắn không đồng ư cử sĩ quan liên lạc tháp tùng.

    Một tuần lễ trôi qua, kể từ phiên họp ngày 17 tháng 3/1973 tất cả nỗ lực về Tống Lê Chân đều bị chấn lối bởi hai ngón đ̣n: “T́nh h́nh Tống Lê Chân chưa rơ rệt, phái đoàn Mặt Trận chờ chỉ thị của thượng cấp và đơn vị Mặt Trận Giải Phóng không cử sĩ quan liên lạc đi cùng nên Ủy Hội Quốc Tế không thể đến điều tra.” Mặt Trận Giải Phóng, Bắc Việt, Ba Lan, Hung Gia Lợi nương vào nhau nhồi quả bóng vô liêm sỉ, né tránh hẳn vấn đề.

    Ngày 23 tháng 3/1973, chỉ c̣n 4 ngày nữa là hết thời hạn 60 ngày làm việc của Ban Liên Hiệp Quân Sự Bốn-Bên, Hoa Kỳ thúc dục phái đoàn Gia Nă Đại (chủ tịch Ủy Ban Quốc Tế) trực tiếp thu xếp với Mặt Trận Giải Phóng để sớm điều tra sự kiện Tống Lê Chân.

    Mặt Trận Giải Phóng trốn không nỗi, đưa Đại Tá Vơ Đông Giang, phó trưởng đoàn ra gặp Đại Tá Lomis (Gia Nă Đại) thỏa thuận cử sĩ quan liên lạc của Mặt Trận theo Ủy Ban Quốc Tế đến Tống Lê Chân vào ngày 24 tháng 3/1973…Nhưng rốt cuộc cũng là tṛ đánh tráo.

    Theo thỏa thuận của Giang, sĩ quan Mặt Trận sẽ từ Tân Sơn Nhất đi Tống Lê Chân tiếp xúc trước với lực lượng Cộng Sản ở đây xong trở về Biên Ḥa (Biên Ḥa là khu V Liên Hợp Quân Sự – tức là cùng của Việt Nam Cộng Ḥa) để đón Ủy Ban Quốc Tế vào Tống Lê Chân. Tên sĩ quan liên lạc của Mặt Trận nhận chỉ thị trước, nên từ Tống Lê Chân y trở về Tân Sơn Nhất, làm cho Ủy Ban Quốc Tế đợi ở Biên Ḥa suốt ngày 24 tháng 3/1973. Cuộc điều tra Tống Lê Chân của Ủy Ban Quốc Tế không bao giờ có thể thực hiện được. Không bao giờ.

    Về phía Liên Hợp Quân Sự, sau một tuần lễ cố gắng liên tục kể từ phiên họp 17 tháng 3/1973, Việt Nam Cộng Ḥa buộc Mặt Trận Giải Phóng phải cùng sĩ quan liên lạc đến Tống Lê Chân để thực hiện tản thương. Nhưng ngày 23 tháng 3/1973, thay v́ xuống Tống Lê Chân như đă dự liệu, tên sĩ quan liên lạc Mặt Trận xuống “Sóc Con Trăn” cách Tống Lê Chân 10 cây số về phía tây, viên sĩ quan này lấy cớ phải liên lạc với “địa phương” y trước, sau một hồi t́m kiếm trong vùng, y trở lại trực thăng lấy cớ v́ bom Mỹ và Việt Nam Cộng Ḥa đă đánh đứt đường giây y không t́m ra ai. Chiếc trực thăng trở về Saigon, không một thương binh được di chuyển.

    Phái đoàn Việt Nam Cộng Ḥa vẫn duy tŕ yêu cầu Mặt Trận Giải Phóng thảo luận để Việt Nam Cộng Ḥa tản thương ở Tống Lê Chân. Mặt Trận Giải Phóng hết cớ từ chối, ngày 24 tháng 3/1973, hai mươi thương binh đầu tiên và cuối cùng được di tản. Mặt Trận Giải Phóng “ḥa hợp, ḥa giải dân tộc” với giá máu này một lần độc nhất, Tống Lê Chân đóng cửa vĩnh viễn với nỗi bi hùng của nó.

    Cấp trưởng phái đoàn, cấp trưởng tiểu ban liên tiếp họp để dọn sạch vấn đề Tống Lê Chân. Nhưng sự thật là một việc, và cách nh́n của người Cộng Sản lại là một việc khác, nên sự kiện quân đội cộng sản bao vây, cường tập tấn công vào vị trí của ta biến thành một cuộc hành quân của “quân đội Saigon” lên chiếm khu vực Tống Lê Chân, một nơi nằm sâu trong vùng giải phóng của chính phủ Cách Mạng Lâm Thời!

    Kèm theo luận cứ, lực lượng Mặt Trận Giải Phóng pháo vào trại là rất tự kềm chế v́ phải cảnh cáo đơn vị trong đồn muốn “nống nấn” ra ngoài khu vực Mặt Trận Giải Phóng (một đơn vị chỉ hơn hai trăm người có thể nào tấn công vào ṿng vây của một sư đoàn). Về việc gọi loa đầu hàng, Mặt Trận Giải Phóng giải thích: Đó là giảng “đạo lư, hiệp định” cho binh sĩ trong đồn biết “đạo lư về ḥa hợp, ḥa giải dân tộc”.

    Ư nghĩa đích thực của ngôn từ đă biến mất trên lưỡi của người Cộng Sản. Những điều vô lư thô bỉ đă được dựng đứng, đài phát thanh Việt cộng ào ào tố cáo. Trần Văn Trà, Lê Quang Ḥa gởi kháng thư tố giác, các thành viên Hung Gia Lơiï, Ba Lan nghiêm chỉnh nghiên cứu kháng thư. Và biết đâu trên thế giới có một số đông người tin vào kháng thư gian dối đó.



    Đau đớn hơn, khi tại Saigon, nơi chỉ cách Tống Lê Chân trăm cây số đường chim bay, có những người đă không biết hoặc không muốn biết những người lính Việt Nam đang ở chiếc đồn bị bao vây vào ngày thứ 510. Và nhiều kẻ lại nh́n vấn đề ngược lại, như đám Ngọc Lan, Chân Tín, như thứ chính khách đối lập Hồng Sơn Đông, Hồ Ngọc Nhuận, Hồ Hữu Tường, Trương Gia Kỳ Sanh (những nghị sĩ, dân biểu được Mặt Trận Giải Phóng nhắc nhở nhiều lần ở bàn hội nghị khi muốn tố cáo chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa).

    Những người này là ǵ trong khi đồng lơa với tội ác đẫm máu này?

    Tính đến ngày của phiên họp đầu tiên đề cập đến Tống Lê Chân, hai mươi ngày sau khi ḥa b́nh 28 tháng 1/1973, căn cứ có thêm bốn chết và hai mươi hai bị thương, những người chết này chết cho ai? Phải chăng để bảo vệ miền Nam, trong đó có những người vừa kể đang nhân danh ḥa b́nh.

    Quả t́nh chúng ta đang ở trong một “trạng thái ḥa b́nh” sau hai mươi sáu năm nghe tiếng súng nổ và lửa cháy. Chúng ta đă nghe quen tiếng nổ đại bác hỏa tiễn, chúng ta cũng quen với độ cao của ngọn lửa Mậu Thân, hơi nóng của An Lộc, Quảng Trị nên h́nh như khi hưởng được sự yên ổn đau đớn của ngày hôm nay, chúng ta đă vội vă xóa tan vết tích chiến tranh, muốn quên đi những h́nh ảnh tàn khốc của tháng kia, năm trước và trong hạnh phúc tội nghiệp này, giữa ḷng cơn lốc túng đói, chúng ta cũng đă không đủ khả năng để nhớ đến h́nh ảnh một căn cứ lẻ loi cố gắng khỏi bị hủy diệt để thể hiện ư muốn sống trong tự do và ḥa b́nh, nỗi mơ ước của toàn dân tộc…Mơ ước đó có ta dự phần. Vậy, chúng ta phải làm ǵ được cho Tống Lê Chân.

    Tôi viết lên tiếng kêu bi hùng về Tống Lê Chân vào tháng 6 năm 1973, thời gian quân đội Cộng Sản đang chuẩn bị dứt điểm vào Tống Lê Chân trong dịp mùa mưa sắp tới của năm 1973.

    Suốt năm 1973, chiếc đồn nhỏ bé này đă đứng vững được trước hàng chục cuộc tấn công và bị pháo kích hàng chục ngàn quả đạn, viên chỉ huy căn cứ, Trung Tá Lê Văn Ngôn, h́nh như định mệnh đă gắn chặt tên anh cùng chiếc đồn nhỏ bé đó, lời nói quyết chí của ngày tử thủ đầu tiên đă được giữ trọn như tên anh đă định trước. NGÔN –một ḷng son sắt giữ măi một lời nói.

    Trong nguy nan của mỗi giờ sát cùng cái chết, người anh hùng lặng lẽ với số tuổi quá nhỏ so với chiến trường kia quả là một hiên thực h́nh ảnh linh diệu kết tinh bởi sức chịu đựng vô bờ của dân tộc. Ng̣i bút viết ra cũng hỗ thẹn trước nỗi can trường này.

    ( C̣n tiếp ...)

  3. #153
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Biệt Động Quân


    Những phiên họp của tháng 3, tháng 4/1974 tại Ban Liên Hợp Quân Sự Hai-Bên trung ương, phía Việt Nam Cộng Ḥa lại lớn tiếng báo động:

    Công Trường 9 (Cộng Sản) nhất định rút ưu khuyết điểm của năm qua, tập dượt trên sa bàn cùng Trung Đoàn 27 quyết ủi láng trại. Trung Đoàn 27 sẽ được yểm trợ trực tiếp bởi một trung đoàn pháo, một trung đoàn pḥng không và lữ đoàn chiến xa, không kể thành phần trừ bị và tăng viện.

    Một năm trời thử lửa, một hai tháng thực tập trên sa bàn và trên địa thế tương tự…quân cộng sản dùng địa đạo chiến, công kiên chiến khởi từ 5 tháng 4/1974 đến 1:00 giờ ngày 11 tháng 4/1974 đoạt được đồn. NGÔN làm ǵ với quân số 259 người với 50 người bị thương từ trước, hai chục người bị thương ở đợt tấn công sau cùng?

    Tiểu Đoàn 92 đă chiến đấu hơn tất cả mọi đơn vị bộ chiến của lịch sử chiến tranh, con người NGÔN hơn hẳn những người anh hùng chiến trận của nhân loại: Alamo, Saipan, Wake, hàng trăm ngàn chiến binh của thế giới đă dựng lên tấm bia can trường về bổn phận cao cả của lính.

    NGÔN và Tiểu Đoàn 92 Biệt Động dựng lên tấm bia lớn nhất, rực rỡ nhất. Cao quư hơn tất cả, NGÔN và 259 Biệt Động Quân của Tống Lê Chân là những người chiến sĩ chiến đấu cho ḥa b́nh. Ḥa b́nh của quê hương Việt Nam.

    Chúng ta trong thành phố b́nh yên có nghĩ ǵ khi hay tin Tống Lê Chân bị đoạt mất. Tiểu đoàn 92 mở đường máu rời căn cứ. Chỉ c̣n giọt nước mắt, phải, chỉ c̣n một giọt nước mắt ngập bi hùng.

    Phan Nhật Nam

  4. #154
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Năm 1965, cùng với việc Hoa Kỳ đưa quân ồ ạt vào Việt Nam, chương tŕnh Dân Sự Chiến Đấu cũng được bành trướng mạnh. Các trung tâm pḥng thủ được cải tiến thành những trại lực lượng đặc biệt, trang bị vũ khí tối tân với nhiệm vụ không những chỉ để tự vệ mà c̣n có khả năng tấn công. Từ đó, các toán viễn thám ḍ t́m địch quân mang biệt danh Delta, Omega và Sigma ra đời. Nhiệm vụ chính của những toán này là xâm nhập sâu vào đất địch để phát hiện địch và thu thập tin tức t́nh báo.

    Tới khoảng cuối năm 1967, toàn lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa tổng cộng có khoảng gần 100 trại Lực Lượng Đặc Biệt, đa số nằm dọc theo biên giới Lào-Việt và Miên-Việt. V́ địa thế chiến lược rất quan trọng của những trại biên pḥng này, Cộng quân luôn luôn dùng đủ mọi cách để tiêu diệt. Nhiều trận đánh dữ dội đă xảy ra tại các trại như: Lang Vei, Thường Đức, và Khâm Đức tại Vùng 1 Chiến Thuật, hoặc Đức Cơ, Plei Me, Plei Djereng, Plateau Gi, Đồng Xoài tại Vùng 2, Bến Sỏi, Tống Lê Chân, Trảng Sụp, Chí Linh ở Vùng 3 và Cái Cái, Thường Thới, Tịnh Biên tại Vùng 4.

    Cho tới năm 1970, Hoa Kỳ chuẩn bị rút quân, khởi đầu giai đoạn Việt Nam hóa chiến tranh nên các trại Lực Lượng Đặc Biệt cũng lần lượt được chuyển giao cho Quân Lực VNCH. Lực Lượng Dân Sự Chiến Đấu theo kế hoạch được sát nhập vào binh chủng Biệt Động Quân để trở thành những đơn vị Biệt Động Quân Biên Pḥng. V́ mỗi trại Lực Lượng Đặc Biệt thường có vào khoảng từ 300 đến 400 người nên được biến cải thành một tiểu đoàn Biệt Động Quân Biên Pḥng. Trong khoảng thời gian từ ngày 27 tháng 8 năm 1970 cho đến 15 tháng 1 năm 1971, tổng cộng có tất cả 49 trại Lực Lượng Đặc Biệt được biến cải thành các Tiểu Đoàn Biệt Động Quân Biên Pḥng. Nếu tính theo từng Vùng Chiến Thuật, con số này được phân chia như sau: Vùng 1 có 11 trại, Vùng 2 có 15 trại, Vùng 3 có 12 trại, và Vùng 4 có 11 trại.

    Tuy trước đây có chừng 100 trại Lực Lượng Đặc Biệt, nhưng chỉ chuyển giao có 49 trại v́ có một số trại bị đóng cửa, quân số được bổ xung cho những đơn vị c̣n lại. Sau khi được chuyển giao, những dân sự chiến đấu trong các trại Lực Lượng Đặc Biệt không c̣n là dân sự do Hoa Kỳ tuyển mộ, mà chính thức trở thành quân nhân trong Quân Lực VNCH.


  5. #155
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thiên Hùng Ca QL/VNCH

    Last edited by Tigon; 19-04-2011 at 12:14 AM.

  6. #156
    Xía Vô
    Khách

    Uất Hận Tháng Tư Dân Chửi Ngay !!!

    Rốt cuộc Việt gian, Cộng chúng bay !
    Dấu đầu ḷi đuôi, Dân không hay !
    Đến khi đụng chuyện rút êm thắm !
    Dân chúng khinh khi bọn chúng bay !
    Thoát được bọn gian gặp đảng cướp !
    Sơn Hà Xă Tắc CỘNG BUÔN NGAY !
    Cộng nô phản bội toàn dân Việt !
    CẢ NƯỚC XUỐNG ĐƯỜNG DIỆT CƯỚP NGAY !!!

    Xía Vô

  7. #157
    Member
    Join Date
    17-08-2010
    Posts
    54

    TRƯỜNG CA CHO THÁNG TƯ ĐEN

    TRƯỜNG CA CHO THÁNG TƯ ĐEN
    (Gởi đảng viên các cấp của nhà nước CSVN. Riêng tặng đồng bào Việt Nam quốc nội và hải ngoại)

    Mỗi tháng Tư về, tôi lại làm thơ
    Thả bay khắp trời liên mạng
    Những bài thơ nói về tội đảng
    Nói thẳng, nói ngay và nói rất chân t́nh

    Tôi nói rằng quê đang thét tiếng bất b́nh
    Và nói đảng đă trong giờ tận tuyệt
    Ngàn núi lửa đang vươn ḿnh rung chuyển
    Đợi giờ thiêng, đồng loạt, nổ bùng ra.
    Trận địa chấn này cho chính đảng gây ra
    Cứ gian ác là tự đào lấy huyệt
    Màn sắp hạ rồi, tuồng vào đoạn kết
    Bởi tàn hung th́ sẽ gặp hung tàn!
    Và nói rằng
    Dân tộc Việt Nam
    Những Hưng Đạo sẽ chung tay làm tṛn lời thề sông Hoá
    Để giang sơn có một mặt trời sáng toả
    Xóa đi bóng tối điêu tàn
    Bóng tối kinh hoàng của những trại giam
    Của xích xiềng, của mồ chôn tập thể
    Của tám chục triệu dân lành nghẹn ngào mắt lệ
    Cho Việt Nam vàng một màu cờ

    Mỗi tháng Tư về tôi lại làm thơ
    Bằng nỗi xót xa từ trong tiếng thở
    Cho những mẹ, những cha,
    Những anh chị em và những chồng, những vợ
    Những sinh viên học sinh
    Những trẻ mồ côi, bụi đời, đầu đường góc chợ
    Rằng tôi thương hết mọi người
    Nhưng, ngủ giấc đă dài, tỉnh dậy đi thôi!
    Tỉnh để dựng công b́nh cho dân nước
    Đừng măi cúi đầu, cầu an, khiếp nhược
    Hăy ngẩng lên và đứng thẳng làm người
    Làm rạng giống ṇi khắp chốn, khắp nơi
    Nhận trách nhiệm khi nước nhà hưng phế

    Hăy tỉnh dậy, chạm tay vào thực tế
    Đừng măi ngồi than khóc để ngày qua
    Già nhắc cháu con nối nghiệp ông cha
    Trẻ can đảm bước vào giờ lịch sử
    Khơi đuốc lửa hồng, can trường lên chứ
    Hỡi Triệu, Trưng, Nguyễn Huệ, hỡi Ngô Quyền!
    Cọc nhọn, tre ngà, ngựa sắt, nhung yên
    C̣n cả đấy, hăy mau mà thừa kế
    Dù gió lớn, vững tay chèo, ta nhé...
    Mây tan đi, nhất định phải quang trời!
    Ta sẽ đưa thuyền đến bến, đến nơi
    Ư dân muốn th́ ḷng trời phải tựa
    Đều bước nhé, hỡi muôn ngàn đuốc lửa
    Nếu không đi, ai có đến bao giờ....

    Cứ tháng Tư về tôi lại làm thơ
    Gởi các đảng viên, những người lănh đạo
    Con đường đó, đảng các ông xây bằng gian manh, lừa đảo
    Nên những oan hồn đang đợi ở đầu kia
    Nếu ông hỏi
    Họ đợi chờ chi?
    Thưa, họ đợi một công bằng vay trả
    Đừng tưởng bạo tàn rồi không sao cả
    Sẽ b́nh yên hưởng thụ sang giàu

    Không!
    Ông đảng viên ơi!
    Không đúng thế đâu...
    Trồng cây nào ông ăn trái nấy
    Và vay làm sao th́ ông phải trả về làm vậy
    Chính con cháu ông sẽ đến đ̣i ông đấy
    Hoặc cháu con ông trả nợ cho người
    Ông phải tin
    V́ đó là luật công bằng muôn thuở ông ơi
    Và của ṿng huyền vi nhân quả
    Hơn nửa thế kỷ dài
    Dưới tay các ông bao triệu người gục ngă
    Máu xương, sông núi hoang tàn
    Dân chúng ba miền đói khổ lầm than
    Trong khi các ông thừa tiền du hí
    Bản Giốc, Nam Quan, Trường - Hoàng Sa cũng bị
    Các ông cắt bán cho Tàu

    Tội các ông nhiều, kể chẳng hết đâu
    Hăy đợi ngày đền trả
    Nhưng ngay bây giờ
    Phải dừng lại những mị lừa gian trá
    Đừng gây thêm tội ác tầy trời
    Mau ăn năn và sám hối đi thôi
    Rồi quay về với quê hương, dân tộc
    Hăy tạ tội với những linh hồn oan khốc
    Với người tù và ba cơi Bắc - Nam - Trung
    Với quê hương
    Hăy mau qú trước cửa đền Hùng
    Thắp một tuần nhang xin ơn đại xá
    Bởi tội ác đă đến giờ phải trả
    Mau lên kẻo chẳng kịp nào
    Nếu chờ đến lúc vùng lên của tám chục triệu đồng bào
    Th́ e rằng qúa trễ...

    Hỡi quân đội, công an, các đảng viên tuổi trẻ
    Cứu muôn dân, mau đập vỡ giáo điều!
    Phá nát xích xiềng, xây dựng nhé, tin yêu
    Đem lại cho đời: Tự Do, Công B́nh, Nhân Bản!
    Không thể nữa, cúi đầu vâng lệnh đảng
    Hăy hiên ngang mà để tiếng thơm đời

    Người ta sống để làm người
    Sống làm sâu bọ, hỏi thời sống chi?
    Đứng lên, ngạo nghễ mà đi
    Đừng hèn hạ sống, sống qú, sống khom!


    Ngô Minh Hằng
    19/5/2003


    Đường Hy Vọng sưu tầm

  8. #158
    Góp Ư
    Khách

    Cái Tháng Tư Đen Dân Quá Cay !!!

    Đă dạy Dân Nam bài học cay !
    Ḷi ra lănh đạo chẳng ǵ ngay !
    Chỉ trong thoáng mắt miền Nam mất !
    Dân chúng oán than suốt mọi ngày !
    Miền Bắc dồng bào cũng sáng mắt !
    Cả ba miền gặp cướp ban ngày !
    Cộng nô BÁN NƯỚC CHO TÀU CỘNG !
    DIỆT CỘNG XUỐNG ĐƯỜNG PHỤ MỘT TAY !!!

    Góp Ư

  9. #159
    Sole
    Khách

    Tháng Tư uất hận miền Nam banh...

    Tháng Tư lănh đạo tồi thi hành.
    Làm mất miền Nam, quân đội banh !
    Đánh mất miền Nam Khiêm với Thiệu !
    Thực thi Hiệp Định ( Paris ), miền Nam banh !
    Bầu đoàn thê tử kiếm đường trốn.
    Lịch sử khui Khiêm, Thiệu phá banh !!!
    Thoáng mắt miền Nam Cộng sản chiếm.
    Tháng Tư Dân ức bọn hôi tanh !!!

    So Le

  10. #160
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Vài nét về hoạt động của Biệt Kích Dù tại Bắc Việt


    VNCH đă giữ vững được cuộc sống tự do trong suốt 21 năm ngắn ngủi nhưng đầy gian truân, máu và nước mắt, đầy sự hy sinh của biết bao nhiêu người.
    Trong số những sự hy sinh đó, phải nói tới sự hy sinh của người lính Biệt Kích Dù hoạt động tại Bắc Việt. Số phận của họ rất bi thảm khi bị kẹt tại Bắc Việt. Bảng tổng kết sơ khởi cho biết trong số những Biệt Kích Dù được thả ra miền Bắc có 7 người đă bị CS tuyên án tử h́nh và đă bị hành quyết, 9 người tử trận, 21 người chết trong các trại tù khổ sai miền Bắc, 7 người chết sau khi được thả về, 2 người mất tích khi thi hành nhiệm vụ, 11 người bị chỉ định phải định cư tại các nông trường hay hợp tác xă miền Bắc. Đa số những người c̣n lại đều bị tra tấn dă man và bị bắt lao động khổ sai trong những trại tù khắc nghiệt nhất. Tại sao hầu hết các biệt kích thả xuống miền Bắc đă bị CS bắt?

    Bài viết sau đây là của Trung tá Nguyễn Văn Vinh, người trực tiếp phụ trách các toán Biệt Kích Dù được thả xuống Bắc Việt, sẽ cho chúng ta biết những nét đại cương về tổ chức các đơn vị Biệt Kích, các hoạt động của họ và cách thức điều hành của cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ.

    * * * * *

    Vài nét về hoạt động của Biệt Kích Dù tại Bắc Việt

    Ít ai biết đến các tên P45, Sở Bắc hay Sở Khai Thác, tiền thân của Nha Kỹ Thuật Bộ Tổng Tham Mưụ Đó là những bí danh của một cơ quan t́nh báo chiến lược, được thành lập từ cuối năm 1958, đặt trực thuộc Phủ Tổng Thống và nằm trong mạng lưới chỉ huy của Đại Tá Lê Quang Tung, Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt VNCH. Cơ quan này được Hoa Kỳ yễm trợ cả về tài chánh lẫn các phương tiện cần thiết để thực hiện cuộc chiến tranh không quy ước chống miền Bắc CS.

    Sau Hiệp dịnh đ́nh chiến Geneva, vĩ tuyến 17 được chọn làm vùng phi quân sự và sông Bến Hải là biên giới thiên nhiên, ngăn cách 2 miền Nam Tự Do và Bắc CS. Quân đội viễn chinh Pháp, dưới áp lực của Hoa Kỳ, đă phải kéo cờ tam tài xuống khỏi dinh Norodom, nhường chỗ cho quốc kỳ VN tung bay tại dinh Độc lập vừa được đổi tên và đổi chủ. Để đáp lại, quân đội Pháp đă không nương tay, xóa sạch mạng lưới t́nh báo mà họ đă khổ công gầy dựng trong nhiều năm tại miền Bắc. Đây là một sự thiệt hại khá lớn cho ngành t́nh báo non trẻ của miền Nam. Trong khi đó, CS đă để lại tại miền Nam vô số cơ sở t́nh báo mà họ đă gầy dựng trong suốt thời kỳ chống Pháp, trong đó phải kể đến các thân nhân của các cán bộ và bộ đội tập kết. Thêm vào đó, các khuyết điểm to lớn chồng chất của 2 chế độ lỗi thời Thực dân dân và Phong kiến đă làm mồi nuôi dưỡng các phong trào chống đối trong nội bộ miền Nam, rất thuận lợi cho các cán bộ CS nằm vùng khai thác.

    Dù vậy, ngành t́nh báo miền Nam, tuy phải xây dựng trễ và phải đặt nền móng từ đầu, nhưng lại được hưởng ứng nồng nhiệt v́ đa số người Việt thời ấy, nhất là đồng bào di cư, các bộ lạc dân tộc thiểu số, các đảng phái chính trị và tín đồ các tôn giáo, đă thấy rơ bộ mặt gian dối của CS. Có người đă chứng kiến những vụ tàn sát hay đấu tô dă man các thành phần quốc gia yêu nước nhưng bất đồng chính kiến với CS và có khi họ chính là thân nhân của các nạn nhân đó. Ngoài ra, những tài liệu sống động như cuốn phim Chúng Tôi Muốn Sống đă gây được một ấn tượng ghê tởm CS trong mọi tầng lớp nhân dân miền Nam.

    Nắm được các yếu tố thuận lợi trên đây, Sở Bắc đă gấp rút gửi nhân viên đến các trại định cư, liên lạc với các vị lănh dạo tinh thần cũng như các bộ lạc dân tộc thiểu số, chiêu mộ các thanh niên nhiệt t́nh yêu nước c̣n thân nhân ở tại miền Bắc, để cấp tốc đưa về huấn luyện và tạo vỏ bọc thuận lợi, đưa họ về quê quán hoạt động.

    Từ những năm đầu tiên đến năm 1966, các toán xâm nhập miền Bắc thường xử dụng một trong những phương cách sau đây:

    - Nhảy dù đêm vào vùng mục tiêu.

    - Xâm nhập đường biển bằng thuyền mẹ, và từ đó xử dụng thuyền con bơi vào vùng công tác.

    - Xâm nhập vào vùng phi quân sự, vượt sông Bến Hải và lén lút đi bộ vào điểm công tác, móc nối với thân nhân đă nằm vùng, hoặc giới chức được tín nhiệm tại địa phương. Trường hợp sau này thường phải xử dụng “bona fides” để nhận nhau.

    - Cử chuyên viên phục vụ tại Ṭa Đại sứ của một vài nước thứ 3 như Lào, Cam-bốt, Pháp, Thái Lan hay Hong Kong…rồi từ đó tuyển mộ và huấn luyện các công tác viên có khả năng, và tạo cho họ cái vỏ bọc thích hợp cũng như giấy tờ hợp lệ để họ dễ dàng xâm nhập vào miền Bắc hoạt động. Phương pháp này đă được điều nghiên tỉ mỉ, nhưng v́ quá tốn kém nên chỉ được thực hiện từng giai đoạn.

    Tuy có nhiều h́nh thức xâm nhập khác nhau như vừa tŕnh bày trên, nhưng trong bài này, tôi (Trung tá Nguyễn Văn Vinh) chỉ xin đề cập đến những toán Biệt Kích xâm nhập miền Bắc bằng đường hàng không mà thôi, v́ đây la phần việc mà chính tôi đă đảm nhận trong nhiều năm tại cơ quan t́nh báo chiến lược này.

    ( C̣n tiếp...)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 18-04-2012, 09:17 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 12-05-2011, 03:56 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 02-05-2011, 08:06 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 28-04-2011, 06:25 PM
  5. Replies: 6
    Last Post: 07-12-2010, 12:21 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •