Page 5 of 5 FirstFirst 12345
Results 41 to 49 of 49

Thread: Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh

  1. #41
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh

    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh
    33 Lần Hồ Chí Minh Bị Làm Nhục Và Coi Thường Bởi ĐCSVN
    Học Giả Đỗ Thông Minh-Trương Quốc Huy



  2. #42
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh

    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh
    Ông Bùi Tín tiết lộ toàn bộ sự thật về Hồ Chí Minh trước khi tạ thế


    Last edited by dtkcamau; 21-01-2020 at 12:12 AM.

  3. #43
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh

    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh
    Giải mật những sự thật kinh hoàng về Hồ Chí Minh và chế độ CSVN



  4. #44
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh

    Khánh thành đền thờ gia tiên Hồ Chí Minh
    Nguyễn Tuân•Thứ Bảy, 16/05/2020 • 2.1k Lượt Xem
    Công tŕnh xây trên diện tích 83ha, do Sở VH-TT&DL làm chủ đầu tư.


    Đền Chung Sơn xây trên diện tích 83ha. (Ảnh: truyenhinhnghean.vn)

    Ngày 16/5, Tỉnh ủy Nghệ An tổ chức lễ khánh thành Đền Chung Sơn (tại Núi Chung, xă Kim Liên, huyện Nam Đàn) – thờ gia tiên Hồ Chí Minh.

    Công tŕnh xây trên diện tích 83ha, khởi công từ năm 2012, với 18 hạng mục gồm: Đền thờ chính, tả hữu vu; nhà chuông, nhà trống; nghi môn nội; nghi môn ngoại, b́nh phong đá, lầu hóa vàng; san nền; tường kè; cây xanh; cấp thoát nước; cấp điện, chiếu sáng ngoài nhà; chống sét; sân đường, bồn hoa, tường rào; chống mối, nhà vệ sinh; cấp điện chiếu sáng trong nhà; nội thất thờ tự.

    Công tŕnh do Sở VH-TT&DL làm chủ đầu tư, nhà tài trợ là Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á, do Công ty Cổ phần đầu tư tài chính và bất động sản (VIET-INC) tổng thầu thi công.

    Liên quan đến việc xây tượng đài, đền thờ,… trước đó, ngày 17/2, Ban quản lư dự án đầu tư xây dựng TP. Vinh (Nghệ An) đă bắt đầu xây dựng công tŕnh tượng Lenin.

    Địa điểm xây dựng tại ngă 5 thuộc phường Hưng Dũng. Diện tích đất đặt tượng đài gần 4.300m2. Trong đó, khu vực tượng đài có diện tích 3.000m2 và khu vực vườn hoa và đài phun nước hơn 1.200m2.

    Nguyễn Tuân

  5. #45
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh

    Tác phong của Bác


    S.T. T. D. Tưởng Năng Tiến (Danlambao) - Nhớ - năm nào - ông Nguyễn Chí Thiện đã “suýt” làm (xong) một bài thơ để dâng Bác, nhân ngày sinh nhật của Người:

    Hôm nay 19-5
    Tôi nằm
    Toan làm thơ chửi Bác
    Vần thơ mới hơi phang phác
    Th́ tôi thôi... Kệ cha Bác!

    Tôi thì chả có việc gì khác để làm, rảnh thấy bà luôn; đã vậy, lại còn hơi bị tiểu tâm nên thỉnh thoảng (khi nổi cáu) vẫn cứ... đá vào một con chó chết. Coi, có dễ giận không chớ: “Bác tự nhận mình chỉ nêu ra được tác phong, còn tư tưởng lý luận thì để cho Mao Chủ tịch.” (Trần Đĩnh. Đèn Cù, Westminster, CA: Người Việt, 2014).

    Đ... mẹ, nói vậy mà nghe được sao? Chủ thuyết thì của Marx, tư tưởng và lý luận thì của Mao, và chúng bảo sao là Hồ bào hao làm vậy. Sao mà Bác kính yêu của chúng ta lại dễ chịu (và dễ dậy) dữ vậy cà?

    Vẫn theo Trần Đĩnh, vào thời điểm này, Bác phải chịu lép một bề vì nhà nước ta chưa được các nước XHCN quàng vai bá cổ (lôi vào phe của anh em vô sản quốc tế) và Đảng thì đang ở vào tình cảnh thê thảm lắm. Không tin, cứ nhìn thử bức ảnh (chụp vào mùa Thu năm 1949) này coi:


    Ảnh lấy từ BBC

    "Bức ảnh đập ngay vào mắt người xem bởi vẻ hoang vu, tiều tụy: một lán nứa nhỏ ba vách nứa tuềnh toàng không nội thất, sau đó một vạt cây cối bị đốn trơ gốc và miếng đất mới khai phá chưa kịp xây cất nhà lán. Nhưng nổi lên hơn cả là h́nh ảnh Cụ Hồ và Lê Đạt. Ai xui mà chỉ có hai người ngồi xổm?

    Cụ Hồ - chắc đến chỗ Trường Chinh có việc - hốc hác đăm chiêu, Lê Đạt mặt c̣n hơi sữa nhưng nom thẫn thờ. Tôi không thể không nghĩ đến hai cha con một nông dân già bán gà ế chợ chiều ủ ê bên nhau mà đường về th́ xa và nhà th́ nhẵn gạo...

    Đặc biệt không một chút ranh giới phân chia đẳng cấp giữa người và người. Không một bóng dáng quyền lực. Tất cả là một khung cảnh buồn, hiu hắt, suy tàn... Mấy thành viên cuối cùng của một bộ tộc sống trên một dẻo rừng biệt lập được National Geography chụp được. Bức ảnh với hết không khí hiện thực ủ ê của nó cho thấy Cụ Hồ không thể không băng qua vùng biên giới bị quân Pháp chiếm đóng để tìm Mao Trạch Đông." (Sđd trang 54).

    Gặp bác Mao xong, được giao cho nhiệm vụ làm tiền đồn của phe XHCN là bác Hồ hoá rồng liền. Tác phong đổi hẳn. Hết vẻ “ủ ê ” như “một nông dân già bán gà ế chợ chiều,” và (chắc) cũng thôi ngồi chồm hổm, rồi biến ngay thành một... đấng quân vương - theo như lời kể của Trần Đức Thảo, ba năm sau:

    "Lần ấy, khoảng cuối năm 1952, lúc tôi đang vô cùng hoang mang thắc mắc, bực bội trong lòng vì tôi biết là đảng đang triệu tập tại Tân Trào, ở ATK này, mà tôi lại không được tham dự. Nhưng rồi xẩy ra một vụ việc là tôi cực kỳ xúc động: có lệnh truyền xuống để chuẩn bị đưa Trần Đức Thảo đi chào “Bác”! Rồi giờ phút sự thật, giữa “ông cụ” và tôi đã tới. Một cán bộ đặc biệt được phái tới... Cán bộ lễ tân này dặn dò từng chi tiết tỉ mỉ, chứng tỏ một sự tôn vinh, sùng bái tuyệt đối:

    - Yêu cầu của ban lễ tân là đồng chí phải thận trọng trong từng cử chỉ, từng lời nói khi gặp “Người.” Thứ nhất là cần nhớ rằng khi gặp thì phải đứng xa “Người” ít ra là ba mét! Chỉ khi “Người” ra dấu, ra lệnh, mới được lại gần hơn. Thứ nhì là không được tự ý nói leo, “Người” có hỏi câu gì thì mới được phép trả lời. Mà phải trả lời đúng vào câu hỏi đó, tuyệt đối không được tự ý nói thêm, nói ra ngoài câu hỏi. Thứ ba là không được chào trước, nói trước. Thứ tư là không được xưng “tôi”, y như ngang hàng với “Người.”

    - Nếu không được xưng tôi thì xưng bằng gì?

    - Đồng chí có thể xưng bằng “con,” hay bằng “cháu,” và phải gọi Người bằng “bác” như đồng bào vẫn gọi." (Trần Đức Thảo. Những Lời Trăng Trối, Arlington, VA: Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ, 2014).

    Người trông xa, ma trông gần. Bởi trông từ quá xa nên đã có lúc thiên hạ cứ ngỡ Bác là một vị thánh sống. Ký giả Tây (Jean Lacouture) phong Bác thành “thánh François bưng biền.” Báo Mỹ - Time, số ra ngày 16 tháng 7 năm 1965 - gọi Bác là “vị thánh râu dài của nước Việt Nam.”

    Thiệt là quá đã và quá đáng!

    May là dân Việt - thưở đó - không mấy ai rành ngoại ngữ nên vẫn có người quan sát “tác phong bưng biền” của Bác với ít nhiều nghi ngại, và... ái ngại:

    “Một lần tôi quay cảnh ông thăm đồng bào nông dân ở Hải Dương, mùa hè năm 1957. Sáng sớm hôm ấy trời mưa to, trên đường c̣n lại những vũng nước lớn. Đến một đoạn đường lầy lội ông tụt dép, cúi xuống xách lên. Trong ống ngắm của máy quay phim tôi nh́n rơ hai bên vệ cỏ không bị ngập. Tôi chợt hiểu: ông không đi men vệ đường bởi v́ ông muốn chưng đôi dép. V́ ḷng kính trọng đối với ông, không muốn rồi đây người xem sẽ nhận ra trên màn ảnh lớn diễn xuất lộ liễu, tôi tắt máy. Nghe tiếng cái Eymo 35 đang kêu xè xè đột ngột im tiếng, ông ngẩng lên nh́n tôi, nhưng ngay đó ông hiểu ra.” (Vũ Thư Hiên. Đêm Giữa Ban Ngày. California: Văn Nghệ, 1997).

    Ôi, tưởng gì chớ cái “tác phong chưng dép” thì bác vẫn “thao tác” đều đều - vô cùng thành thạo - ở khắp cả mọi nơi:

    "Khi Bác tới thăm 1 ngôi đền lớn và cổ kính của Ấn Độ th́ có một chuyện lạ xảy ra. Lúc Bác bước vào trong đền, để lại đôi dép bên ngoài th́ bất ngờ có hàng trăm phóng viên báo chí, nhiếp ảnh, quay phim ập đến vây kín đôi dép cao su của Bác..." (“Trăm phóng viên nước ngoài vây kín đôi dép của Bác” - Tin Ngắn, 19/05/2013).

    Ngoài đôi dép, đôi môi của Bác cũng được bạn bè thế giới đặc biệt quan tâm và (vô cùng) quan ngại - theo như bản tường thuật của The Straits Times, số ra ngày 8 tháng 3 năm 1959: “Chủ tịch Hồ Chí Minh của Bắc Việt, 68 tuổi, đă bị bảo một cách thẳng thừng rằng phải ngưng việc hôn hít các em gái Indonesia và tôn trọng những điều dạy của Hồi giáo.”

    Báo chí Indonesia đă phê b́nh Chủ tịch Hồ về việc thường xuyên hôn hít trong chuyến viếng thăm 10 ngày xuyên qua Java và khu nghỉ mát quần đảo Bali.”



    Dzụ này Đảng dấu kín như mèo... nên mãi đến năm 2014 cả nước mới biết được “những nụ hôn vượt biên giới” (xa xôi) này. Cũng trong năm 2014, thiên hạ còn biết thêm đôi điều tai tiếng (nữa) về tác phong của Bác - như đã dẫn:

    “Cải cách ruộng đất chính thức nổ pháo hiệu đầu tiên ở xă Dân Chủ, Đồng Bẩm, Thái Nguyên, trên quốc lộ 1 lên Lạng Sơn. Đối tượng: Nguyễn Thị Năm, tức Cát Hanh Long, nhân sĩ tên tuổi trong Trung ương Hội Liên Hiệp Phụ Nữ cũng như Trung ương Mặt trận Liên Việt, người thường cùng họp long trọng với Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Hoàng Quốc Việt. Nay bà trở thành địa chủ phản động, cường hào gian ác lợi dụng tiếng thân sĩ để phá hoại cách mạng và kháng chiến, có nhiều nợ máu với bần cố nông... Cụ Hồ bịt râu đến dự.” (Trần Đ. 83 - 84).

    Thảo nào mà Bác đã “vãi nước mắt,” sau khi chứng kiến cái chết rất đỗi thương tâm và rùng rợn của bà Nguyễn Thị Năm:

    "Khi du kích đến đưa bà ta đi, bà ta đă cảm thấy có ǵ nên cứ lạy van “các anh làm ǵ th́ bảo em trước để em c̣n tụng kinh”. Du kích quát: “Đưa đi chỗ giam khác thôi, im!” Bà ta vừa quay người th́ mấy loạt tiểu liên nổ ngay sát lưng. Ḿnh được đội phân công ra Chùa Hang mua áo quan, chỉ thị chỉ mua áo tồi nhất...

    Mua áo quan được th́ không cho bà ta vào lọt. Du kích mấy người bèn đặt bà ta nằm trên miệng cỗ áo rồi nhảy lên vừa giẫm vừa hô: “Chết c̣n ngoan cố này, ngoan cố nổi với các ông nông dân không này?” Nghe xương kêu răng rắc mà tớ không dám chạy, sợ bị quy là thương địa chủ. Cuối cùng bà ta cũng vào lọt, nằm vẹo vọ như con rối gẫy vậy..." (Trần Đ. 85 - 86).

    Ý Trời, có thiệt không đó - cha nội? Nói gì mà nghe thấy ghê dữ vậy?

    “Vâng, tôi xin đối mặt với công luận đây. Tôi ăn gian nói dối th́ các ông cứ việc vạch ra.” (Trần Đ.393).

    Về mặt công luận thì tôi cũng tin như ông Nguyễn Chí Thiện (“Tôi biết nó, đồng bào miền Bắc này biết nó. Việc nó làm, tội ác nó ra sao.” 1968) nên khỏi cần đối mặt. Thiên hạ chỉ còn phải chờ “các ông” trong Ban Tuyên Giáo Trung Ương sẽ “vạch ra” (trong trong tương lai gần) cái tội “ăn gian nói dối” của Trần Đĩnh thôi.

    Mà nói như vậy, không chừng, là đã lo quá xa rồi. Bên công an dám vào cuộc sớm hơn. Trong trường hợp này, tôi cũng xin được nhắc nhỏ (và nhắc trước) rằng tác giả Đèn Cù đã bị kết án từ năm 1968 rồi [“1.Phủ nhận mọi đường lối, chính sách của Đảng, nhất là đường lối kháng chiến chống Mỹ; 2. Lăng mạ lãnh tụ giai cấp, lãnh tụ dân tộc Hồ chủ tịch; 3. Chuẩn bị viết tiểu thuyết chống Đảng.” (Trần Đ. 464.)] mà chả hề bị tù tội gì ráo trọi. Nay (e) khó mà tìm được tội danh gì mới, và đương sự thì đã bước vào tuổi bát tuần. Đụng vô “thằng chả” chỉ thêm rách việc thôi.


    "Chúng mình tiêu bạc thật, họ tiêu bạc giả, hãy cho lòi thánh đường bạc giả ra."
    (Trần Đĩnh - Đèn Cù)

    05.15.2020


    S.T. T. D. Tưởng Năng Tiến
    danlambaovn.blogspot .com

  6. #46
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh

    Sinh nhật nói chuyện ăn


    Chân Như (Danlambao) - Ông Đặng Văn Lơ chuyên phục vụ việc nấu ăn cho Hồ Chí Minh từ năm 1960-1969 thường hay kể lại những ngày làm việc cho “bác”: Buổi sáng Hồ ăn lúc 6 giờ, trưa ăn lúc 10 rưỡi, c̣n chiều ăn vào lúc 17 rưỡi. Các món ăn phải thay đổi luôn cho ngon miệng.

    - Bữa sáng Hồ uống cà phê đen, với bánh ngọt giống như bánh patêsô bây giờ. Có hôm đổi sang xúc xích chấm mù tạt hoặc bánh ḿ trứng ốp la. (Thực dân thì đánh đuổi nhưng bơ thừa sữa cặn của Tây thì ghiền rồi, bỏ đếch được.)

    - Khoảng 10h Hồ uống một ly nước sâm, 10h30 th́ ăn trưa. Đến 2h chiều uống một cốc cà phê sữa, 4h lại uống 1 ly nước sâm. (Sáng Tây chiều Tàu, ngày xưa thì gọi là sâm chứ bây giờ phải gọi là đông trùng hạ thảo, cân sâm mắc ngang cân vàng. Tất cả là của bác Mao "ship" hàng tận nhà, cường dương đại bổ, uống vào cứ phừng phừng y như là trai tơ.)

    - Bữa cơm của "bác" vô cùng giản dị, chỉ có 3 món: canh, rau, thịt (hoặc cá), ăn xong tráng miệng bằng một quả táo nướng. Phải là táo Trung Quốc mới chịu cơ. Mang táo bổ đôi, bỏ ruột, nướng xém, phết một ít đường và bơ, dùng chiếc th́a nhỏ xúc ăn. (Thông cảm đi, ăn táo Tàu từ thuở lọt lòng mờ.)

    Ông Lơ không quên bật mí về công tác "an ninh" an toàn thực phẩm. Nói trắng phớ ra là "bác" sợ nhất bị đầu độc. Hàng ngày cứ trước giờ ăn 1 tiếng, bên côn an đến lấy mẫu thức ăn mang về xét nghiệm. Nói xét nghiệm cho sang chứ thật ra đè một tên côn an ra làm dê tế thần, nếu tên này ăn xong không ôm bụng lăn lộn thì nhà bếp mới được bưng cơm lên hầu "bác".

    Những hôm Hồ có khách nước ngoài, ông Lơ phải làm thêm bánh bao, tráng bánh cuốn, bánh ḿ. Khi nào Hồ họp với Bộ Chính trị thì nhà bếp phải phục vụ lúc th́ bánh cuốn, bánh gị, lúc th́ cháo cá quả, ḿ vằn thắn, phở...

    Một lần ông Lơ ngồi ở bờ ao, đánh xoong nồi bằng trấu và cát, Hồ đi bộ qua thấy, dừng lại bảo:"Đánh bằng trấu và cát th́ xoong nhanh ṃn, lại không bóng, chú chịu khó đánh bằng tro bếp, nó lâu một tí nhưng nồi không bị ṃn mà lại bóng." (Ông Lơ có mỏi tay thì kệ mẹ ông, miễn sao cái nồi của Hồ không mòn là được.)

    Món ăn Hồ thích là thịt mỡ kho, nhưng v́ tuổi đă cao, nên các bác sĩ phải can ngăn. Đầu bếp chỉ dám lọc thịt mỡ ra, cho vào miếng vải màn, ép thành nước, tẩm ướp với thịt nạc rồi đem kho riu riu cho thấm. Ngoài ra còn các món Tàu, đặc biệt Hồ rất thích ăn mỗi khi nhớ... nhà. Như:

    - Gà rán Quảng Đông: Gà tơ “mi-nhon” tối đa 7-8 lạng (gà già dai dách, Hồ chê), pha nước 3 sôi 2 lạnh, rửa sạch gà, thả vào nồi rồi mới vặt lông. Để ráo, ướp x́ dầu trong ngoài đầy đủ. Trước khi ăn, cho vào chảo mỡ ngập, rán vàng hết hai mặt, khi chặt ra trong xương gà c̣n hơi hồng hồng. (Gà cũng như... gái, phải hồng hồng tuyết tuyết thì ăn mới phê.)

    - Gà luộc Quảng Đông: Gà tơ 7-8 lạng, rửa gà, cho vào nước 3 sôi 2 lạnh. Vặt lông, để ráo, rắc muối gia vị lên con gà sau đó luộc đến độ sôi khoảng 80 độ th́ bắc ra, để nguyên trong nồi 15 phút. Sau đó cho con gà đă luộc vào nồi nước thật lạnh, để 15 phút nữa. Khi chặt thịt bên trong vẫn c̣n nước hơi hồng hồng (màu hồng con gái!), như thế khi ăn thịt sẽ mềm và da gà vẫn gịn. Thái vát, bỏ xương, lấy nước dùng, pha thêm ít ḿ chính là thành ra món canh.

    - Cá bống kho tộ: Bống sông rửa sạch, lấy khăn thấm khô, ướp gia vị, rồi tưới nước màu (nước hàng) lên. Sau đó cho vào nồi đất, cho nước dùng gà xâm xấp vào, rồi đun nhỏ lửa, khoảng 60 độ, chờ cá săn lại là được.

    Bác Đồng “công hàm 58” có lần vui miệng tếu táo:

    “Bữa ăn nào bác Hồ cũng tiết kiệm, vừa đủ, không thừa, không vương một hạt cơm. Bác thích ăn những món dân dă như cá kho gừng, cà dầm tương, mắm, canh cua với rau chuối thái ghém hoặc dọc mùng. Những ngày mời khách ở lại dùng cơm, Bác luôn báo trước với người cấp dưỡng chuẩn bị những món ăn hợp khẩu vị của khách. Và đặc biệt, số tiền đăi cơm Bác đề nghị phải được trừ vào tiền lương của Bác, không lấy tiền ở công quỹ. Hằng năm, vào ngày 19.5, bác Hồ thường tìm cách đi thăm hỏi một số nơi để tránh những nghi lễ chúc mừng ầm ỉ và quà cáp tốn kém.”

    (Gớm, những năm chiến tranh đói kém mà các bác trong phủ sống hồn nhiên như cô tiên, cũng hép-py bợp-đây ăn mừng quà cáp tưng bừng, ai sao tui dzậy-ai làm bậy tui làm theo...)

    Đấy, cả nhà xem “bác” ăn uống có giản dị không nào, chủ tịch nước mà ăn món nào cũng bình dân chứ đâu có sơn hào hải vị như bọn chóp bu thời nay nào là cá Anh Vũ 5 triệu một ký, cua Hoàng đế 5 triệu một con, súp vi cá mập 1 triệu 1 bát, phở bò Kobe 2 triệu 1 tô... ăn no bò cưỡi, rồi còn đi đánh Golf 3 tỷ/1 năm. Xuống cấp đạo đức cả lũ!

    Đã bảo rồi, ban ngày “bác” luôn là tấm gương đạo đức giản dị, còn ban đêm tối lửa tắt đèn thì nhà ngói cũng như nhà tranh, chỉ cần viên gạch hồng... 2 lổ, “bác” chống lại cả mùa đông...

    19.05.2020


    Chân Như
    danlambaovn.blogspot .com

  7. #47
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh

    Ngày sinh Hồ Chí Minh - B́nh chọn h́nh biểu tượng


    Lê Bá Vận (Danlambao) - ...Chủ tịch HCM là nhân vật gây rất nhiều tranh căi. Việc mô tả chân dung ông là nhạy cảm. Tuy nhiên, trong thời đại Internet và khi thời gian càng lùi xa th́ người ta càng có cơ hội để h́nh dung ra bức tranh nhân cách đầy đủ của ông từ những góc nh́n đa chiều...

    *

    Cố chủ tịch Hồ Chí Minh nước VNDCCH sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890.

    Hôm nay ngày 19 tháng 5 năm 2020, đại lễ kỷ niệm 130 năm ngày sinh.

    Mục tiêu - B́nh chọn biểu tượng

    Ban Tuyên giáo Trung ương (TGTU) ngày 30.3.2020 ban hành Đề cương 9.000 chữ kỷ niệm 130 năm ngày sinh Bác, với 3 nội dung tuyên truyền: 1- thân thế, sự nghiệp. 2- anh hùng, lănh tụ, nhà văn hóa, người chiến sĩ. 3- học tập Bác.

    Công tác tuyên truyền kỷ niệm cần đa dạng, phong phú, có sức lan tỏa sâu rộng, tương xứng với tầm vóc lịch sử, thời đại của Chủ tịch HCM... góp phần tạo nên chuyển biến… (Ban TGTU).

    Góp ư Đề cương của ban TGTU, người dân giành quyền bày tỏ thẳng thắn những suy nghĩ riêng tư về thân thế, sự nghiệp và về nhân phẩm của chủ tịch HCM, trong bối cảnh thông tin đa chiều hiện tại. Đồng thời tổng duyệt các h́nh ảnh để b́nh chọn cho ông h́nh biểu tượng, nếu có, là sáng tạo, góp phần làm lễ kỷ niệm đa dạng, có sức lan tỏa sâu rộng... như TGTU đề ra.

    Dịp tấu xảo, đại dịch Vicod-19 bên Tàu tràn vào tác quái, người dân giăn cách xă hội, cách ly tại gia, “nhàn cư vi bất thiện?”, song tập trung th́ giờ, trí tuệ để làm tốt những việc này.

    Nơi cung cấp các h́nh ảnh là Bảo tàng HCM. Danh sách “Top 10 h́nh ảnh đẹp và thiêng liêng nhất về Bác Hồ” được Toplist.vn chọn đưa ra (Oct 8,2019) gồm những bức h́nh sau:

    “HCM đọc Tuyên ngôn Độc lập 1945 - Thăm trại Nhi đồng 1950 - Chiến dịch biên giới 1950 – Đọc sách trong hang đá 1951 – Cầm nhịp hát 1960 – Thăm công binh xưởng 1951 – Phát động trồng cây 1959 – Bữa cơm tập thể, Việt Bắc - Trong pḥng làm việc, Việt Bắc - Tập vơ ở căn cứ.”

    Vắng mặt các h́nh ảnh trước 1945 và các chân dung là điều đáng tiếc, song các bức h́nh được chọn đẹp, có ư nghĩa, xứng đáng top 10 mặc dù chưa có h́nh nào có thể gọi là biểu tượng.

    Trở ngại - B́nh chọn biểu tượng

    Thân thế Nguyễn Ái Quốc (NAQ) và HCM nghi dị biệt.

    Vấn đề cần lưu ư là không chắc ǵ NAQ ở giai đoạn Âu châu lại là HCM ở giai đoạn Việt Nam để đưa NAQ vào b́nh chọn h́nh biểu tượng cùng HCM mà bí ẩn về thân thế c̣n nhiều.

    NAQ nghi chết bệnh ở Hong Kong năm 1932, khác xa HCM nhiều điểm:

    1- Về thể dạng: NAQ chiều cao 1,62 - 1,65 m, HCM cao 1,70 m trở lên, về già c̣n thấp bớt. NAQ trán vừa, HCM vầng trán cao, quá 1/3 chiều cao của mặt. Khác biệt rất rơ (1).

    2- Về tính t́nh: “Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời”, NAQ tính nhà quan, luôn ăn mặc đẹp, lịch sự, âu phục khéo cắt, thắt ca vát chỉnh tề, sành điệu. Tại hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3.2.1930 bên Tàu, bức tranh từ Bảo tàng lịch sử Quốc gia cũng cho thấy NAQ mặc đồ Tây sang trọng họp cùng 4 đại biểu khác. HCM cốt khí dân dă, phục sức bất cần đời, lạc điệu: bộ áo đại cán kaki vàng nhạt bốn túi mặc lâu ngày, chân trần kéo lẹt xẹt đôi dép lốp đen cũ từ 1947, nghịch mắt trong lễ lạc, công du... khoe sống giản dị, song thực chất kém tự trọng, lập dị.

    Nếu ưa xuề x̣a, cà, dưa, miếng cá nhỏ th́ hà tất phải bỏ nước ra đi, t́m tương lai xán lạn?

    3- Về khẩu tài: NAQ có khẩu tài, viết, nói giỏi. Ở Việt Nam có làm thầy giáo. Năm 20 tuổi một ḿnh trốn ra khỏi nước thời đó rồi gởi đơn xin Tổng thống Pháp... th́ cũng là kẻ khôn lanh. Năm 32 tuổi làm chủ bút, chủ nhiệm tờ báo Le Paria (Người Cùng Khổ); ở Pháp đă diễn thuyết, nói chuyện, phát biểu ở nhiều nơi, trả lời phỏng vấn báo Triều Tiên, báo Mỹ. (Theo “117 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” - Ban Tuyên giáo Trung ương, Hà Nội 2007).

    HCM vô khẩu tài, ngọng nghịu trước công chúng. Tháng 6/1964 tại Hà Nội, đoạn phim nhà báo nữ Pháp phỏng vấn cho thấy HCM nói tiếng Pháp dở, ngắc ngứ, nhiều lỗi sơ đẳng, có câu ông dịch tiếng Việt từng chữ một, người Pháp không nói như thế. Có chỗ ông không hiểu câu hỏi của phóng viên. Một tŕnh độ Pháp văn như vậy không thể viết được những bài báo kư tên NAQ, tiếng Pháp nhuần nhuyễn, tinh vi. Song nếu nói tiếng Việt th́ ông rơi vào t́nh huống năm 1966.

    Năm 1966, HCM cho phóng viên hăng thông tấn Nhật Bản NDN phỏng vấn trực tiếp, có thông dịch và Hồ trả lời mỗi câu đều đọc ở tập giấy cầm tay. Than ôi, tŕnh độ văn hóa của Bác!

    Đối mặt, chỉ người hỏi là có thể đọc câu hỏi, giá đi phỏng vấn xin việc th́ e Bác hỏng.

    NAQ th́ khác kiểu cách HCM lạ đời, khôi hài đến chết cười. Hai lần phỏng vấn nêu trên là trực tiếp có quay phim màu nên Hồ ham, các lần khác HCM trả lời trên văn thư, vô sự.

    Trong buổi lễ duyệt binh ngày trở về Hà Nội, HCM cúi mặt cặm cụi đọc bài diễn văn, không ngửng đầu. Thậm chí mỗi đoạn quan khách vỗ tay, đám đông hoan hô vang rền th́ Hồ giơ cao tay phải, ngừng đọc nhưng đôi mắt vẫn dán chặt vào tập giấy cầm ở tay trái, sợ thất lạc ḍng chữ! (Ngày Lịch Sử - Chính Phủ Về Thủ Đô - 01/01/1955).

    HCM là cầm giấy đọc kiểu báo cáo, nếu tính chuyện đi diễn thuyết như NAQ th́ c̣n khuya.

    Tiêu chuẩn - B́nh chọn bi ểu tượng

    Theo CSVN lư luận th́ HCM là biểu tượng của phẩm giá, tinh khiết, đạo đức, đoàn kết v.v…

    Điều này là đúng lư v́ mọi đảng cọng sản đều nói như thế về lănh tụ của họ. Song “Ngàn quân dễ kiếm, một tướng khó t́m.” Tập h́nh HCM th́ phong phú, đẹp và lặt vặt, có khi HCM tự chẻ củi, nấu ăn... về với nông dân th́ ông chỉ bảo họ cách gieo trồng [Giảng kinh cho Thích Ca!] (theo VnExpress). Tuy vậy t́m được một bức h́nh cụ thể biểu tượng cá nhân là khó, có thể không bao giờ có v́ tiêu chuẩn khác biệt, không do đẹp.

    HCM cầm quyền liên tục một thời gian rất dài trong khói lửa chiến tranh.

    Do yêu cầu tuyên truyền, bưng bít thông tin, mọi động tác của ông trước công chúng đều được hoạch định. Toàn bộ tập h́nh ảnh của ông được thực hiện là được đạo diễn, dàn dựng công phu, tất nhiên là đẹp nhưng không biểu hiện được bản chất thầm kín, con người thật của ông.

    Bản chất thầm kín chỉ bộc lộ vào những lúc sơ suất bất ngờ, bồng bột nhất thời, thiên tính xuất hiện tạo những động thái đột xuất khó lường. Và lọt ngay vào ống kính thu h́nh.

    Ngay cả khi kỹ thuật thực hiện chưa tốt, lấy nét và bố cục chưa ổn, nhưng bức h́nh bắt đúng thời khắc và ư nghĩa thông điệp của tấm h́nh là to lớn.

    Những bức h́nh loại hiếm này có khi không thể có v́ các kẻ gian hùng che dấu không sơ hở.

    Ấy vậy mà HCM cáo già lại sơ hở, là chuyện hi hữu không ngờ!

    Chuyến ông công du tại Indonesia tháng 3/1959 để lại những bức h́nh loại hiếm đó. (2)

    Các cô bé Indonesia đến đón chào. Thay v́ hôn trán ông bá cổ hôn môi một cô xinh xắn, nhắm tít mắt say sưa - Hồ tính th́ dê, thêm kiêu căng, ỷ ḿnh danh tiếng, ai dám ho he phê phán!

    Song tổ trác, các phóng viên ảnh chụp lại được, rất đẹp khoảng khắc ấu dâm ấy.

    Đó là bức h́nh biểu tượng, măi đến hơn nửa thế kỷ sau, thời Internet mới lộ diện, cùng các bài báo phê phán hành vi bẩn thỉu của HCM, con người lưu manh bất thiện.

    Lúc đó Thời báo Eo Biển (The Strait Times) lưu trữ tại thư viện quốc gia Singapore, ấn bản ngày 8-3-1959, trang 8, đưa tin: "Chủ tịch Hồ được bảo ngừng hôn các gái trẻ (stop kissing girls)".

    Điều này th́ HCM lỡ vô ư, nhưng ông đă che giấu biết bao điều khác xấu xa, như trong ngôi nhà sàn tội lỗi Ba Đ́nh. Ngoài đường ông c̣n hôn ẩu, trong pḥng kín cửa ông buông tha ai!

    Kết quả - B́nh chọn biểu tượng

    Các h́nh biểu tượng “Hồ Ấu Dâm”, “Dê già dân tộc”, và “Nhật Bản phỏng vấn” đoạt các giải nhất nh́ ba, giành huy chương vàng, bạc và đồng.

    1. Giải nhất: Xem HCM hôn môi th́ biết ông thành thạo, dày kinh nghiệm, làm phụ nữ say mê.

    2. Giải nh́: HCM đứng chàng hảng bợ cổ hôn môi em bé đến dâng bó hoa.

    3. Giải ba: Ấu dâm th́ lắm kẻ, song cầm giấy đọc trả lời th́ chỉ có HCM. Dấu ấn (nhăn hiệu).

    4. H́nh “Hồ Râu Xanh”, gươm lạc giữa rừng hoa, mê mẩn, lọt vào bán kết, chiếm giải tư.

    5. H́nh Hồ khiêu vũ với cô gái Indonesia giữa trưa ngoài đường phố vào được tứ kết.

    H́nh 6, 7 & 8. H́nh HCM ôm hôn môi thiếu nữ Indonesia 1959, NSND Trà Giang 1962, rất gợi cảm song do h́nh mờ nên rơi ở ṿng tứ kết, mất vào bán kết. H́nh đôi dép lốp cũ vào tứ kết, sắp hạng 8.

    Các bức h́nh biểu tượng nhân phẩm, làm hoen ố danh tiếng, sự nghiệp.

    1. Bức h́nh Chủ tịch “Hồ Ấu Dâm” (1959) đoạt giải nhất huy chương vàng:



    2. Dê Già Dân tộc”. Giải nh́ (1959). Góc trên giăng xen kẽ cờ VNDCCH và cờ Indonesia:



    3. Bức h́nh dấu ấn. Huy chương đồng - HCM trả lời phỏng vấn đọc trên tập giấy cầm tay, 1966. Kênh HTV9 phim truyền h́nh TP HCM:



    Biệt danh vấy máu dân của HCM là: “Đồ tể cải cách ruộng đất”. Biệt danh quốc tế là: “Người Cọng sản hôn nhiều nhất”, (The Kissingest Communist, theo báo LIFE, ngày 5/8/1957).

    Song chẳng thể sánh biệt danh Hồ Diệt Tộc (HDT), và “Tội đồ diệt tộc”, do đối ngoại chủ trương ông cuồng Tàu, bám vào Tàu, cầu cạnh Tàu, chịu ơn Tàu, rước Tàu bá quyền vào nhà, mất nước diệt tộc. Nếu ông có công lao th́ đó là cho đảng cọng sản của ông và cho cọng sản quốc tế.

    Đối nội th́ sự nghiệp tai hại của HCM là kiến tạo một chế độ độc tài cực kỳ nham hiểm, thai sinh tham nhũng kinh hoàng, phá hủy đạo đức tốt đẹp của giống ṇi Việt, với tất cả hệ lụy.

    Chuyện này to lớn, c̣n những việc lặt vặt như ông giản dị, ưa sống thiếu thốn... th́ CSVN kể lể công ơn làm ǵ! Ông chuyên hút thuốc lá ngoại th́ sao? NAQ th́ không thấy có điều này.

    Là người của công chúng th́ phải chấp nhận để công chúng (báo chí, dư luận) phán xét ḿnh. Các đánh giá của nhân dân về thân thế, sự nghiệp và nhân phẩm của cố Chủ tịch HCM là vô cùng trung thực, phản bác Đề cương khoác lác của ban TGTU. Nhân kỷ niệm 130 năm ngày sinh của Hồ, nhân dân suy gẫm chín chắn để ngộ đạo bộ mặt thật đạo đức giả, thâm hiểm của ông kể từ nay.

    Họ cũng nghĩ NAQ khác HCM. NAQ thích châu Âu, không si mê Tàu, từ chối đi Tàu gần, để sau đó trốn đi Pháp năm 1911. Vấn đề t́nh ái của NAQ không được rơ song NAQ không ấu dâm.

    Lời kết

    Chủ tịch HCM là nhân vật gây rất nhiều tranh căi. Việc mô tả chân dung ông là nhạy cảm. Tuy nhiên, trong thời đại Internet và khi thời gian càng lùi xa th́ người ta càng có cơ hội để h́nh dung ra bức tranh nhân cách đầy đủ của ông từ những góc nh́n đa chiều.

    “Sống với ông Cụ th́ thấy vinh dự, nhưng mà rất khó sống... v́ ông Cụ khó tính lắm, chứ không phải dễ đâu. Cụ chỉ dễ tính với mấy bà phụ nữ thôi… muốn cái ǵ cho cái đó, rất là thân thiết… C̣n mấy ông con trai, nhất là mấy ông có tuổi đến, là Cụ mắng cho sa sả đấy…” (Hồ Chí Minh dưới góc nh́n của một cựu phiên dịch thân cận, Đại tá Đoàn Sự. Aug 15/2017).

    CSVN hư cấu trăm, ngàn câu chuyện tốt đẹp về HCM. Song hơn ngàn lời nói, chỉ một bức ảnh được trưng bày cũng đủ phủ định tất cả luận điệu tuyên truyền giả dối của CSVN.

    “Bách văn bất như nhất kiến”, Trăm nghe không bằng một thấy:

    Đó là bức ảnh Chủ tịch Hồ Ấu Dâm (HAD), 68 tuổi cưỡng hôn! (hôn ẩu) các cô gái ở Indonesia. Báo chí Indonesia la ó. Chủ tịch HAD biểu tượng đạo đức của CSVN là thế đấy.

    H́nh biểu tượng “Chủ tịch HAD” từ nay sẽ đem trưng bày mọi nơi, xây tượng đài, in lên giấy bạc... Và trang trí trong lăng Ba Đ́nh, tại nhà sàn Bác mà “ở trong c̣n lắm điều hay...”

    Các lănh tụ cọng sản gộc đều một khuôn rập, gian hùng và bạo tàn. HCM vượt trội do lư lịch bất minh, giữ thanh khiết, không lập gia đ́nh. Tuy thế chính các h́nh biểu tượng: “Nụ hôn lịch sử” và “Nhật Bản phỏng vấn” bộc lộ sự trơ tráo vô tư cách, bất tài lố bịch, nhục quốc thể.

    Làm con rối cho Tàu, tài ba, sự nghiệp của Hồ do Tàu giựt giây thực hiện, khoe công nỗi ǵ!

    Lê Lợi, Quang Trung th́ một tay xây dựng cơ đồ, chẳng nhờ cậy ai.

    *

    Chú Thích:

    (1) LBV - Thẻ căn cước Nguyễn Ái Quấc có ǵ lạ?
    https://danlambaovn.blogspot.com/201...-co-gi-la.html

    (2) LBV - Phong cách Hồ Chí Minh - dê già dân tộc.
    https://danlambaovn.blogspot.com/201...a-dan-toc.html
    -----

    Top h́nh ảnh đẹp nhất của HCM đối với h́nh của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm



    (Ḍng chữ ghi trong h́nh: Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm khi đi kinh lư thăm dân. Vị lănh đạo VNCH nghỉ giấc trưa trên một tấm phên tre đổ nát. LIFE)

    Lời bàn: Cao nhân tất hữu cao nhân trị = Người giỏi ắt có người giỏi hơn. Hồ Chí Minh yêu trẻ có Nguyễn Văn Thiệu yêu trẻ, phong cách tự nhiên hơn. Hồ Chi Minh giản dị, nào ngờ Ngô Đ́nh Diệm giản dị gấp bội và đúng lúc. Khi đi kinh lư thăm dân, vị lănh đạo VNCH nghỉ giấc trưa trên một tấm phên tre đổ nát. LIFE).
    _____

    Các bức h́nh b́nh chọn biểu tượng vào bán kết hoặc tứ kết



    1) Bức h́nh Yêu râu xanh “Gươm lạc giữa rừng hoa. Mặt chàng đờ nghệch ra”, hạng tư.

    2) HCM chân trần đi dép râu, nhảy với một cô gái Indonesia, giữa trưa, ngoài đường phố, 1959.

    3) UPI - Chủ tịch Hồ hôn thiếu nữ Indonesia này – như ông đă hôn nhiều cô gái khác – và nói với cô: “Em thật xinh đẹp.” Ngày hôm sau, ông bị đả kích trên báo chí do vi phạm phong tục Indonesia và luật Hồi giáo. (UPI - President Ho kissed this Indonesian girl – as he had many others – and told her: “You are beautiful.” Next day, he was attacked in the newspapers for violating Indonesian customs and the Muslim laws.”)
    http://eresources.nlb.gov.sg/newspap...317-1.2.4.aspx

    4) HCM, quen mui thấy mùi ăn măi, hôn môi NSND Trà Giang - Đại hội văn nghệ toàn quốc 1962.

    5) H́nh đôi dép lốp cũ biểu tượng HCM, sử dụng bền bĩ 22 năm, từ năm 1947 đến khi ông qua đời.
    _____

    H́nh bổ túc:

    Top 10 h́nh ảnh đẹp nhất của HCM đối với h́nh của NV Thiệu, NĐ Diệm.



    Ḍng chữ ghi trong h́nh: Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm khi đi kinh lư thăm dân. Vị lănh đạo VNCH nghỉ giấc trưa trên một tấm phên tre đổ nát. LIFE).

    Lời bàn: Cao nhân tất hữu cao nhân trị = Người giỏi ắt có người giỏi hơn. Hồ Chí Minh yêu trẻ có Nguyễn Văn Thiệu yêu trẻ, phong cách tự nhiên hơn. Hồ Chi Minh giản dị, nào ngờ Ngô Đ́nh Diệm giản dị gấp bội và đúng lúc. Khi đi kinh lư thăm dân, vị lănh đạo VNCH nghỉ giấc trưa trên một tấm phên tre đổ nát. LIFE).

    19.05.2020


    Lê Bá Vận
    danlambaovn.blogspot .com

  8. #48
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh

    Huyền thoại Hồ Chí Minh có c̣n nguyên vẹn?
    RFA
    2020-05-19


    Pa-nô kỷ niệm 130 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh treo ở Hà Nội. H́nh chụp ngày 19/5/2020.
    AFP

    Những thắc mắc về sự thật liên quan Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Thủ tướng Chính phủ Việt Nam-Nguyễn Xuân Phúc, vào sáng ngày 16/5 tham dự lễ khánh thành đền Chung Sơn là đền thờ gia tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh, tại phía Nam núi Chung, ở xă Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

    Truyền thông quốc nội cho biết đây là một trong những sự kiện để kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh tại quê nhà của ông.

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đă phát biểu rằng lần đầu tiên người dân Việt Nam có một nơi thờ tự tôn nghiêm gia đ́nh của Bác Hồ, và nơi này trở thành một điểm văn hóa lịch sử cho cả nhân dân và du khách.

    Đài RFA ghi nhận một số bạn trẻ ở trong nước bày tỏ rằng qua thông tin vừa nêu nhắc nhở họ không phải là sự tôn kính đối với ông Hồ Chí Minh, bởi v́ vốn dĩ họ đă được dạy bảo và tuyên truyền từ trong nhà trường về nhân vật lịch sử mà h́nh ảnh của Hồ Chủ tịch phải luôn được thờ phụng như là bậc vĩ nhân tinh hoa nhất trong các bậc tiền nhân của lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước. Trái lại, đền thờ gia tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành khiến cho họ chạnh ḷng nghĩ đến các dự án, công tŕnh, tượng đài nhân danh lịch sử để nhằm mục đích tư lợi của các quan chức ở khắp tỉnh, thành Việt Nam.

    Ông Andre Menras, người Pháp đă được Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết hồi năm 2009 đặc cách cấp quốc tịch Việt Nam với tên “Hồ Cương Quyết”, vào ngày 19/5/2020 qua email chia sẻ với RFA rằng ông được gặp gỡ với các thế hệ thanh niên ở Việt Nam kể từ sau ngày 30/4/1975 cho đến thời điểm hiện tại. Qua sự tiếp xúc đó, ông Andre Menras nhận thấy nhiều bạn trẻ Việt Nam có những quan điểm khác nhau về ông Hồ Chủ tịch. Tuy nhiên, số người từng rất ngưỡng mộ tuyệt đối ông Hồ Chí Minh lại dần dà t́m hiểu sự thật về nhân vật lịch sử này, bởi v́, chúng tôi xin được trích nguyên văn ông Andre Menras viết:

    Một trong những thực tế rất rơ ràng là việc học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, bắt đầu tiến hành từ cuối năm 2005 và kéo dài đến nay đă 15 năm rồi nhưng hoàn toàn không đem lại hiệu quả nào cho bản thân Đảng Cộng sản nói chung, cũng như các quan chức Đảng Cộng sản nói riêng. Các dự án bị tham nhũng, sự hủ bại về đạo đức, lối sống trong mọi tầng lớp quan chức đảng viên càng ngày càng tệ hại hơn. Điều đó làm cho giới trẻ Việt Nam nhận thức rằng đấy không phải là một tư tưởng hay đạo đức ǵ là thực sự có thật mà chỉ là cái bánh vẽ hay những sự cóp nhặt từ những nhân vật khác để họ tào thành nền tảng đạo đức Hồ Chí Minh. Cho nên hoàn toàn không có giá trị ǵ đối với chính những hàng ngũ đảng viên từ cấp cơ sở đến Trung ương
    -Luật sư Nguyễn Văn Đài
    “Họ biết Hồ Chí Minh không có nhà cửa, không có tài sản riêng, suốt đời sống giản dị trong khi họ thấy nhiều lănh đạo hiện nay và gia đ́nh của những người đó cực kỳ giàu, có nhiều biệt thư, của cải…sống xa hoa như vua. Nhiều người trẻ biết tại nhiều tỉnh, nhà cầm quyền xây nhiều bức tượng Hồ Chí Minh mấy trăm tỷ đồng trong khi người dân địa phương thiếu ăn, thậm chí bị đói. Liệu ông Hồ Chí Minh muốn điều đó không?”

    Ông Andre Menras c̣n đề cập đến rất nhiều bạn trẻ Việt Nam biết về di chúc của Hồ Chủ tịch, viết hồi năm 1968, yêu cầu thi hài của ông được hỏa táng. Và, những bạn trẻ đó cho rằng, mà chính ông Andre Menras được nghe là Đảng Cộng sản Việt Nam đă không thực hiện theo di chúc này; đồng thời cái chết của ông Hồ Chí Minh đă bị ‘Lenin hóa’ ở quăng trường Ba Đ́nh.

    Luật sư Nguyễn Văn Đài, vào ngày 19/5 cũng chia sẻ với RFA về ghi nhận tương tự của ông :

    “Tôi lấy hai ví dụ để so sánh. Hồi năm 2015, khi Ủy ban tỉnh Sơn La đề nghị xin với Trung ương một ngân sách 1000 tỷ đồng để xây dựng tượng đài Hồ Chí Minh ở đó th́ tôi có viết một bài ‘Ông Hồ Chí Minh ơi, ông chết rồi sao c̣n nỡ làm khổ dân tôi?’. Lúc đó thu hút vào khỏang 30.000 lượt người chia sẻ cũng như b́nh luận trên Facebook của tôi. Và khi đó, những người thanh niên trẻ b́nh luận với lời lẽ hết sức thô tục. Họ nói là ‘Có thể chửi bất kỳ ai cũng được. Nhưng đừng động chạm đến Bác Hồ của tao’. Đại khái là thế. Nhưng mà từ năm 2019 khi tôi sang Đức, tôi bắt đầu viết nhiều bài về Hồ Chí Minh th́ gần như những thanh niên đó không c̣n quan tâm nữa, kể cả dư luận viên chỉ khoảng 5-7 trường hợp vào dùng lời lẽ phản đối thôi. C̣n những người trẻ khác th́ vào các video clip và chia sẻ rằng nhờ vào những bài phân tích của anh mà bọn em, những người trẻ có điều kiện để hiểu rơ hơn thật sự về Hồ Chí Minh là người như thế nào. Nói chung, tôi nghĩ trong 5 năm vừa qua th́ nhận thức của giới trẻ về Hồ Chí Minh thay đổi rất nhiều rồi và không c̣n như các thế hệ trước đây nữa.”

    Ngày 19/5/1890 là ngày sinh của Hồ Chủ tịch?
    Ông Andre Menras, người từng thực hiện hai bộ phim tư liệu ‘Hoàng Sa-Việt Nam: Nỗi đau mất mát’ và ‘Việt Nam: Tiếng gào thét từ bên trong’, qua email trao đổi với RFA, ông nhiều lần chứng kiến Đảng Cộng sản Việt Nam bôi bẩn h́nh ảnh Hồ Chủ tịch đối với giới trẻ bằng nhiều việc làm mà họ đă rất nỗ lực để thần thánh hóa.

    Một thanh niên, thế hệ 8X ở Sài G̣n, vào tối ngày Việt Nam kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, nói với chúng tôi rằng anh cùng với bạn bè đồng trang lứa thuộc thế hệ ở Việt Nam bắt đầu tiếp cận thông tin qua internet và sự thật về Bác Hồ kính yêu lần lượt được vén bức màn sự thật. Người thanh niên không muốn nêu tên nhấn mạnh anh tin rằng có rất nhiều thanh niên vô danh ở Việt Nam cũng sẽ nói những điều giống như anh đang chia sẻ với RFA:

    “Khi muốn biết th́ họ sẽ tự t́m hiểu. Họ không cần thiết phải t́m trong các chương tŕnh chính thống. Thật sự những thông tin chính thống nói chung là những ai có chút hiểu biết th́ gần như không quan tâm thông tin đó có chính xác hay không. Bởi v́ nguồn thông tin đó từ trước đến giờ đă bị thao túng hết rồi. Khi những người như tụi em hoặc ai đó muốn t́m hiểu th́ sẽ có những nguồn t́m hiểu. Tất nhiên sẽ tin vào mức độ nào đó hoặc t́m hiểu sâu hơn tùy thuộc vào quan điểm của mỗi người.”


    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (thứ 5 từ b́a trái sang) tại sự kiện khánh thành đền thờ gia tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh, sáng ngày 16/5/2020. Courtesy: VGP NewsMột dẫn chứng điển h́nh mà người thanh niên ẩn danh nêu lên là ngày 19/5/1890 có phải là ngày sinh thật của ông Hồ Chí Minh hay không? Và một trong những thông tin mà không ít người trẻ tại việt Nam t́m kiếm được là qua nhà văn Vũ Thư Hiên, con trai của ông Vũ Đ́nh Huỳnh kể lại trong quyển hồi kư “Đêm giữa ban ngày’ xuất bản hồi năm 1997, và lời kể trong phim tài liệu “Sự thật về Hồ Chí Minh”, phổ biến vào tháng 7 năm 2009.
    Đài RFA xin được dẫn lời kể của nhà văn Vũ Thư Hiên trong phim tài liệu vừa nêu:

    “Ngày 19/5 là chắc chắn không phải. Bởi v́ ngày 19/5 là ngày Đô đốc Thierry D’ argenlieu, đại diện cho phía Pháp có đi từ Hải Pḥng ra Hà Nội. Và chính ngày đó, cụ Hồ có ư rằng nếu như trong trường hợp mà D’ argenlieu lên Hà Nội trong không khí lạnh lẽo th́ không tốt cho sự đàm phán. Cho nên, ông có nói với bố tôi rằng anh cho soạn công văn gửi đi các nơi để tổ chức ngày sinh cho tôi là ngày 19/5. Khi Đô đốc D’ argenlieu đến Hà Nội th́ thấy đèn kết hoa, người dân vui vẻ. Tưởng như, về cảm giác, mừng sinh nhật Chủ tịch nước lúc bấy giờ.”

    Niềm tin về h́nh tượng Hồ Chí Minh bị “sụp đổ”?
    Luật sư Nguyễn Văn Đài lư giải niềm tin vào h́nh tượng Hồ Chí Minh của giới trẻ Việt Nam có thể nói là bị “sụp đổ” c̣n qua chính thực tế từ nhân cách của quan chức, cán bộ, đảng viên Đảng CSVN.

    “Họ không c̣n tin vào h́nh tượng Hồ Chí Minh mà Đảng Cộng sản đă dựng lên, bởi v́ một trong những thực tế rất rơ ràng là việc học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, bắt đầu tiến hành từ cuối năm 2005 và kéo dài đến nay đă 15 năm rồi nhưng hoàn toàn không đem lại hiệu quả nào cho bản thân Đảng Cộng sản nói chung, cũng như các quan chức Đảng Cộng sản nói riêng. Các dự án bị tham nhũng, sự hủ bại về đạo đức, lối sống trong mọi tầng lớp quan chức đảng viên càng ngày càng tệ hại hơn. Điều đó làm cho giới trẻ Việt Nam nhận thức rằng đấy không phải là một tư tưởng hay đạo đức ǵ là thực sự có thật mà chỉ là cái bánh vẽ hay những sự cóp nhặt từ những nhân vật khác để họ tào thành nền tảng đạo đức Hồ Chí Minh. Cho nên hoàn toàn không có giá trị ǵ đối với chính những hàng ngũ đảng viên từ cấp cơ sở đến Trung ương.”

    Đối với cá nhân tôi, nếu Hồ Chí Minh c̣n sống trong xă hội hiện nay như một con dân yêu nước b́nh thường, chắc ông sẽ biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lược, ông sẽ hết sức phẫn nộ đối với vụ ám sát tại Đồng Tâm, vụ Hồ Duy Hải bị xử tử h́nh oan, vụ ô nhiễm khổng lồ Formosa…v.v. Tức là, có nhiều khả năng ông sẽ bị tù! Thât là bi kịch của lịch sử!
    -Nhà làm phim Andre Menras
    RFA nêu câu hỏi với Luật sư Nguyễn Văn Đài liệu rằng đă đến lúc Đảng CSVN lănh đạo cần thiết chỉnh sửa lại sự thật về Hồ Chủ tịch, như đă từng công bố lại ngày ông Hồ Chí Minh qua đời ngày 2/9/1969 chứ không phải là ngày 3/9/1969 đă được phổ biến hai thập niên trước đó? Vị luật sư nhân quyền bị Chính phủ Hà Nội tống xuất và hiện đang định cư ở Đức trả lời câu hỏi của chúng tôi:

    “Hiện nay nếu họ sửa lại th́ càng nguy hại hơn cho họ. Nếu chỉnh sửa th́ phải chỉnh sửa một cách toàn diện, chứ nếu chỉ chỉnh lại như ngày tháng năm sinh hay một vài thông tin th́ vô h́nh trung càng làm cho giới trẻ Việt Nam càng nghi ngờ thêm và mất niềm tin vào nhân vật Hồ Chí Minh đó.”

    Một số bạn trẻ trong nước tâm t́nh với RFA rằng họ nghĩ cách tuyên truyền hay xây dựng h́nh tượng Hồ Chủ tịch như thế không sớm th́ muộn cũng sẽ bị tác dụng ngược. Thế nhưng, có những ư kiến xác quyết rằng Đảng CSVN vẫn tiếp tục con đường xây dựng h́nh tượng Hồ Chí Minh một cách “thần thánh hóa” mà không màng tới giới trẻ Việt Nam suy nghĩ như thế nào. Chính sách của Nhà nước Việt Nam sẽ trở nên cực đoan hơn một khi người dân lên tiếng về sự thật liên quan thân thế và cuộc đời của ông Hồ Chí Minh.

    Trong khi đó, ông Andre Menras, nhấn mạnh với RFA rằng“Đối với cá nhân tôi, nếu Hồ Chí Minh c̣n sống trong xă hội hiện nay như một con dân yêu nước b́nh thường, chắc ông sẽ biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lược, ông sẽ hết sức phẫn nộ đối với vụ ám sát tại Đồng Tâm, vụ Hồ Duy Hải bị xử tử h́nh oan, vụ ô nhiễm khổng lồ Formosa…v.v. Tức là, có nhiều khả năng ông sẽ bị tù! Thât là bi kịch của lịch sử!".

  9. #49
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh

    20 điểm chỉ ra Hồ Chí Minh không phải là Nguyễn Ái Quốc


    Phương Nguyễn (Danlambao) - Sự thật Hồ Chí Minh bị tuyên truyền của loa đài tuyên giáo át tiếng trong một thời gian dài, măi cho đến khi kỹ thuật tin học ra đời, thông tin bùng nổ, các trang mạng xă hội nở rộ và nhiều tài liệu lịch sử được bạch hóa với số lượng lớn đă đánh bạt luận điệu tuyên truyền bịp bợm dối trá về Hồ Chí Minh.

    Tuy thế vẫn phải công nhận là cũng không có nhiều người biết đầy đủ sự thật Hồ Chí Minh và mỗi người mỗi nhóm chỉ thấy một phần sự thật Hồ Chí Minh. Rồi từng mảnh riêng rẽ được ráp nối lại làm thành bức tranh sự thật Hồ Chí Minh đẫm đầy máu, nước mắt của dân tộc Việt Nam.

    Ngoài kho tài liệu của cộng sản viết về Hồ Chí Minh c̣n có nhiều tài liệu, sách báo của những người không cộng sản nghiên cứu, phân tích, mổ xẻ nhiều góc cạnh để h́nh thành bản đúc kết tương đối gần với sự thật Hồ Chí Minh nhất.

    Những tác phẩm gây tiếng vang, tạo sóng dư luận xă hội về sự thật Hồ Chí Minh có khá nhiều, trong số đó có cuốn:

    1) “Hồ Chí Minh: A Life” của sử gia người Hoa Kỳ William J. Duiker.

    2) “Hồ Chí Minh: The Missing Years, 1919-1941” của nữ sử gia ngựi Anh, Sophie Quinn-Judge.

    Thế nhưng cuốn sách gây sự chú ư, tạo sóng dư luận đ́nh đám nhất là cuốn “Hồ Chí Minh Sinh B́nh Khảo” của học giả Hồ Tuấn Hùng người Đài Loan.

    Cuốn sách nghiên cứu “Hồ Chí Minh Sinh B́nh Khảo” với nhiều tư liệu lịch sử chứng minh Hồ Chí Minh là Hồ Tập Chương người Hẹ nhập vai đóng thế Nguyễn Ái Quốc đă chết ở nhà tù Hong Kong năm 1932 v́ bệnh lao phổi, một loại bệnh nan y chưa có thuốc đặc trị vào thời bấy giờ.

    Điều lạ lùng là Tàu Cộng lẫn Việt Cộng đều im lặng không lên tiếng về sự kiện Hồ Chí Minh giả Nguyễn Ái Quốc gây xôn xao dư luận. Cuốn sách “Hồ Chí Minh Sinh B́nh Khảo” đă tạo ra làn sóng của hai phe bênh lẫn chống luận điểm Hồ Chí Minh giả của Hồ Tuấn Hùng.

    Để cũng cố luận điểm Hồ Chí Minh giả, phe ủng hộ luận điểm Hồ giả đưa ra thêm bằng chứng về việc có người nhập vai đóng thế Hồ khá lư thú, rất thuyết phục, tập trung vào những điểm nổi bật sau đây:

    1) Hô Chí Minh là người đóng thế Nguyễn Ái Quốc v́ Quốc chết do bệnh lao phổi trong trại tù ở Hong Kong năm 1932, có báo đảng đưa tin và có cả làm lễ truy điệu. Điểm nghi ngờ này là rất có lư, rất thuyết phục v́ thời đó chưa có thuốc đặc trị bệnh lao phổi.

    Vậy Hồ nhập vai Quốc là nghi ngờ có cơ sở khả tín?

    2) Theo lịch sử đảng đọc được, có nói Hồ giữ chức tổng biên tập của tờ Việt Nam Độc Lập từ năm 1941 -1945. Cùng thời gian đó, lại có một Hồ khác ở tù bên Tàu năm 1942-1943, sáng tác thơ Nhật Kư Trong Tù bằng tiếng Tàu.

    Vậy, Hồ nào viết báo liên tục cho Việt Nam Độc Lập và Hồ nào ở tù viết Nhật Kư Trong Tù và sự thật th́ là có bao nhiêu đứa t́nh báo quốc tế nhập vai Hồ Chí Minh?

    3) Theo t́nh báo Pháp th́ Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) cao 1,65m và Hồ Chí Minh (chủ tịch nước) cao 1,75m. Theo lẽ thường th́ người già sẽ teo nhỏ lại, lùn xuống nhưng Hồ Chí Minh về già lại trổ mă cao lên cả tấc là không b́nh thường?

    Vậy chiều cao thay đổi của Hồ có hợp lư không?

    4) Nh́n vào h́nh chụp Hồ Chí Minh cầm bút viết th́ giống người cầm bút lông viết chữ Tàu chứ không giống người cầm bút máy viết chữ Latin? Cũng như chữ viết của Hồ Chí Minh (Nguyễn Tất Thành) gởi đơn xin đi học trường thuộc địa rất đẹp và Hồ Chí Minh (chủ tịch nước) viết di chúc, chữ như gà bới, sai chính tả tét ṭe loe, lại bôi xóa như bản nháp của học tṛ tập làm văn.

    Vậy nghi ngờ Hồ là tên “nhập vai” đóng thế Quốc có cơ sở hợp lư không?

    5) Theo Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5 qua lời phát biểu của Hồ Chí Minh trong một buổi sinh hoạt nội bộ đă chỉ ra Nguyễn Ái Quốc với Hồ Chí Minh là hai người khác nhau: “…trong 7,8 đại biểu ngoài đồng chí Nguyễn Ái Quốc và tôi, nay chỉ c̣n đồng chí Hồ Tùng Mậu, đồng chí Trịnh Đ́nh Cửu, đồng chí Tản Anh…”

    Vậy lời phát biểu của Hồ Chí Minh nói lên điều ǵ về thân thế của Hồ với Nguyễn Ái Quốc?

    6) Hồ Chí Minh chỉ nhận vơ ḿnh là Nguyễn Ái Quốc khi các đồng chí của Hồ, những người hoạt động cách mạng biết rơ Hồ lúc hoạt động ở bên Pháp, ở bên Nga, ở bên Tàu, ở Việt Nam. Kể cả thân nhân ḍng tộc “Nguyễn Sinh..” bị Hồ “thanh toán” bằng cách mượn tay kẻ thù tiêu diệt hoặc bị các chứng bệnh lạ không thuốc trị hay bị chết bất đắc kỳ tử?

    Vậy việc ám sát, thủ tiêu giết người diệt khẩu đă phần nào xác định Hồ là ai?

    7) Liệu một Nguyễn Ái Quốc viết văn, viết báo tiếng tăm vang dội với hàng ngàn bài viết đủ thể loại, đă từng dạy học trung học đến lúc làm chủ tịch nước mang danh Hồ Chí Minh lại viết di chúc sai chính tả, gạch xóa tùm lum và đầy kư hiệu phiên âm không có trong tự điển tiếng Việt là f, z, j, w như fương fáp, zũng, j́ đó, trung wơng, tự zo… kể cũng lạ?

    Như thế có tin Hồ là Nguyễn Ái Quốc được không?

    8) Ngày càng có nhiều h́nh ảnh bí mật của Hồ Chí Minh chụp chung thân thiện hơn mức b́nh thường với phụ nữ trẻ con Tàu và với gia đ́nh vợ con của các lănh đạo Trung Cộng “ṛ rỉ” trên các trang mạng xă hội.

    Điều đó càng củng cố cho giả thuyết Hồ Chí Minh nhập vai đóng thế Nguyễn Ái Quốc có thêm cơ sở thuyết phục.

    9) Học giả Hồ Tuấn Hùng trong công tŕnh biên khảo “Hồ Chí Minh Sinh B́nh Khảo” chứng minh Hồ Chí Minh là Hồ Tập Chương người Hẹ. Nếu ông Hồ Tuấn Hùng bịa đặt, vu khống, nói sai sự thật tại sao đảng, nhà nước Việt Nam không kiện ra ṭa để bảo vệ thanh danh cho bác Hồ của họ?

    Vậy có phải đảng, nhà nước không dám há miệng v́ há miệng mắc quai không?

    10) Nguyễn Tất Thành được loa đảng xuống tàu làm bồi tây để t́m đường cứu nước và v́ lư do an toàn, bảo vệ bí mật phải lấy nhiều bí danh để hoạt động cách mạng. Thế nhưng khi “công thành danh toại” Nguyễn Tất Thành không lấy lại tên thật để làm rạng danh ḍng tộc Nguyễn Sinh mà lại lấy họ Hồ, là kẻ thông dâm với bà nội sinh ra cha của Nguyễn Tất Thành?

    Vậy, việc Nguyễn Tất Thành lấy họ ông nội ngoại hôn, gian dâm với bà nội của ông Nguyễn Tất Thành nghe xuôi tai nhưng có hợp lư không?

    11) Nguyễn Ái Quốc (Nguyễn Tất Thành) năm 1912 xin vào học trường thuộc địa khai sinh năm 1890 và Hồ Chí Minh năm 1935 đi dự đại hội XII của Quốc Tế cộng sản khai sinh năm 1900. Có ai nói sai tuổi ḿnh đến những 10 tuổi?

    Vậy Hồ nhập vai Quốc là nghi ngờ có cơ sở khả tín?

    12) Nguyễn Ái Quốc được vợ Chu Ân Lai giới thiệu cưới Tăng Tuyết Minh năm 1927 và Hồ Chí Minh năm 1958 xin hai đảng Tàu-Việt cưới Lâm Y Lan trong lúc Tăng Tuyết Minh c̣n đang sống.

    Vậy, Hồ có khả năng không phải là Quốc?

    13) Hồ Chí Minh (chủ tịch nước) được ca tụng là một người yêu nước theo chủ nghĩa dân tộc nhưng không ai thấy Hồ mặc quốc phục theo truyền thống Việt Nam mà chỉ thấy Hồ mặc đồ đại cán của tàu, rất thích món ăn của Tàu, có cả đội ngũ ẩm thực Tàu phục vụ do đầu bếp của Hồ kể lại.

    Vậy Hồ là Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc) là không có cơ sở thuyết phục?

    14) Theo tiết lộ của nữ y tá trong đoàn y sĩ chăm sóc sức khỏe cho Hồ kể lại, là đến lúc sắp chết Hồ Chí Minh muốn nghe một bản nhạc Tàu và nữ y tá này đă hát nhạc tàu cho Hồ nghe. Nhưng tuyên giáo bóp méo sự thật, bẻ lái chuyện nghe nhạc tàu trước khi chết của Hồ thành ra “chuyện” Hồ muốn nghe câu ḥ Huế, câu ví dặm của xứ nghệ.

    Vậy tuyên giáo bịa chuyện để làm ǵ, có phải là để che giấu tung tích Hồ?

    15) Hồ được loa đảng giới thiệu là nhà văn, nhà báo tiếng tăm lừng lẫy, viết hàng ngàn bài văn, bài thơ, bài báo và thông thạo 29 thứ tiếng nhưng viết di chúc bằng tiếng mẹ đẻ phải mất 5 năm mà câu cú luộm thuộm, bôi xoá như bản nháp của học tṛ tập làm văn.

    Vậy Hồ là ai thông thạo tiếng nước ngoài mà lại dốt tiếng Việt?

    16) Sự nghiệp làm văn, làm báo của Hồ chỉ có tập thơ Nhật Kư Trong Tù và cuốn văn Những Mẩu Chuyện Về Đời Hoạt Động của Hồ Chủ Tịch là có giá trị văn chương khi viết bằng tiếng Tàu. C̣n các bài văn, bài thơ viết bằng tiếng Việt th́ từ ngữ rất buồn cười ngô nghê.

    Vậy Hồ là ai mà sử dụng ngôn ngữ Tàu văn hoa, bay bướm mà ngôn ngữ Việt th́ thô thiển, ngây ngô?

    17) Theo tự truyện vừa đi vừa kể... của T.Lan và T.Lan cũng chính là Hồ Chí Minh kể đủ thứ chuyện trên trời dưới bể... kể cả chỗ Hồ rửa chân. Thế nhưng khoảng thời gian từ năm 1933-1938 T.Lan không hề biết Hồ Chí Minh làm ǵ ở đâu?

    Vậy vừa đi vừa kể của T.Lan nói lên điều ǵ về thân thế của Hồ với Nguyễn Ái Quốc chẳng liên quan ǵ với nhau?

    18) Theo tự truyện của Trần Dân Tiên th́ Nguyễn Ái Quốc học Anh Ngữ dưới tàu viễn dương và trong lúc làm công trong ḷ bánh ở Anh. Ai cũng biết với thời gian học tiếng Anh như thế mà Hồ dịch được tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ, đọc ở quảng trường Ba Đ́nh năm 1945 là không thể.

    Vậy khả năng Anh Ngữ phần nào xác định Hồ là ai. Có khả năng không phải là Quốc?

    19) Có ít nhất 4 văn kiện nói về bệnh lư lao phổi của Nguyễn Ái Quốc nhưng Hồ Chí Minh hút thuốc như ống khói tàu và chết về suy tim.

    Bệnh lư đó là bằng chứng chỉ ra Hồ với Quốc là 2 người khác nhau, không thể chối căi.

    20) Trong một clip trả lời phỏng vấn của phóng viên Nhật, dù Hồ cầm giấy đọc cứ ngắc ngứ không ra chữ và những người Nghệ An gốc, nói đó không phải là giọng nói của người dân xứ Nghệ.

    Vậy, Hồ là ai... cầm giấy đọc trả lời phóng viên Nhật mà đọc không ra lời và không phải giọng nói của người xứ Nghệ An?

    Những điểm nghi ngờ trưng dẫn về Hồ Chí Minh (Hồ chủ tịch) chỉ là người nhập vai đóng thế Nguyễn Ái Quốc là có cơ sở lư luận hợp lư khá thuyết phục và Hồ thật hay Hồ giả... Hồ Tàu hay Hồ Việt, Hồ nào cũng là Hồ tay sai của cộng sản quốc tế, là tội đồ của dân tộc Việt Nam, là tội phạm chống nhân loại.

    Thử hỏi, nhỡ một ngày đẹp trời nào đó, người dân có điều kiện đi thử nghiệm DNA lộ ra Hồ không phải là Nguyễn Ái Quốc và Hồ là tên Tàu bá dơ nào đó th́ có nỗi nhục nào hơn?

    Do đó việc thử DNA của kẻ nằm trong lăng Ba Đ́nh để xác định “nhân thân, nguồn gốc” là việc cấp thiết cần phải đấu tranh buộc đảng cộng sản làm ngay. Lẽ khác, thử DNA để tránh kéo dài câu chuyện Hồ giả Hồ thật, Hồ Việt Hồ Tàu gây hậu quả nghiêm trọng khó khắc phục.

    19/05/2020


    Phương Nguyễn
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 17 users browsing this thread. (0 members and 17 guests)

Similar Threads

  1. Bí Mật Về Xác Ướp Hồ Chí Minh
    By alamit in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 21
    Last Post: 21-01-2020, 12:33 AM
  2. Bí mật về Hồ Chí Minh
    By alamit in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 37
    Last Post: 20-02-2013, 08:00 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 24-06-2012, 09:45 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 05-08-2011, 05:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •