Page 28 of 40 FirstFirst ... 1824252627282930313238 ... LastLast
Results 271 to 280 of 392

Thread: Hăy nh́n xem: « Lửa Từ Bi ».

  1. #271
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Location
    New England
    Posts
    710
    Quote Originally Posted by Gánh Hàng Hoa View Post
    Qua phần tŕnh bày trên chúng ta thấy rơ ràng ông Nhu KHÔNG có ư định sử dụng một chính sách hoàn toàn độc tài , mà ông ta muốn cả hai , vừa dân chủ vừa độc tài , sử dụng uyển chuyển để 1 mặt ǵn giữ an ninh chống lại những đánh phá của CS , 1 mặt hướng dẫn người dân đi vào con đường dân chủ . Ông Nhu cho biết các nước kém phát triển đều có chính quyền độc tài . Điều này đúng . V́ dân trí thấp quá , không hiểu thế nào là dân chủ th́ lấy ǵ mà xây dựng xă hội dân chủ đây . Nh́n về VN , chúng ta đều thấy rất rơ nếu dân trí người VN cao , th́ CS không cách nào cai trị theo đường lối độc đảng độc quyền như ngày nay được . Chúng ta cũng thấy luôn , tại các nước văn minh tiến bộ , dân trí cao th́ cho dù có cho đảng CS hoạt động công khai và tự do , cũng chẳng có ai nghe ai tin nên chẳng bao giờ lên nắm quyền được . Chỉ có các nước nghèo và kém phát triển th́ CS mới nắm đầu được thôi . V́ vậy chúng ra sức thực hiện các chính sách ngu dân , bưng bít thông tin, tuyên truyền nhồi sọ 1 chiều ..v...v...

    Ngoài ra qua phần trao đổi mà Gánh đă dịch ra , chúng ta thấy rơ ràng chính quyền của ông Diệm không là tay sai bù nh́n của Mỹ . Mỹ cũng chỉ đóng vai tṛ yểm trợ chứ ( lúc đó ) chưa xen vào chính trị miền Nam . Mỹ viện trợ tiền bạc và nhân lực , rồi để cho chính phủ ông Diệm tự làm việc . 7 năm sau mới quay lại hỏi coi làm tới đâu rồi và làm những ǵ .

    Nếu chính quyền của ông Diệm cũng như chính phủ của HCM , nhất cử nhất động đều theo chỉ thị của ngoại bang th́ làm ǵ có chuyện Mỹ phải hỏi , v́ làm ǵ th́ đều do Mỹ chỉ dạo cả rồi .

    Ngoài ra chúng ta c̣n thấy chính quyền của ông Diệm có xung khắc với Mỹ vấn đê tiền dùng để làm ǵ . Mỹ muốn miền Nam là tiền đồn chống CS , chỉ muốn thấy miền Nam có thành tựu về mặt này , nên muốn ông Diệm lấy ḷng dân để có sức mạnh chống CS . Nhưng ông Nhu lại cho thấy chính quyền NDD quan tâm hơn đến vấn đề xây dựng xă hội dân chủ và lo phát triển cho VN , nên xài tiền nhiều vào việc này .

    Chính quyền NDD vừa xây dựng xă hội dân chủ , vừa chống CS . Điều này cho thấy đây là một chính quyền thực sự yêu nước thương dân . Trong khi đó chính phủ của HCM , chẳng xây dựng ǵ cho dân cho nước , mà toàn đổ tiền vào cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam . Bắt dân hy sinh , hạt muối cắn làm đôi . Bắt dân thắt lưng buộc bụng , c̣n cái lai quần cũng đánh .

    Kết quả của 2 chính sách này ;

    1- Miền Bắc thắng trận nhưng đất nước tan hoang , người dân vừa nghèo vừa ngu . Chỉ có đảng giàu .

    2- Miền Nam thua trận , nhưng người dân miền Nam được hưởng 20 năm tự do , dân chủ , sung sướng , dân trí phát triển cao . Đất nước giàu đẹp được mệnh danh là Ḥn Ngọc Viễn Đông .

    Nếu nói chính phủ NDD thất bại trong công cuộc chống CS th́ đúng , quả có như thế , nhưng đó là v́ họ lo cho dân được sung sướng , tự do . C̣n CS thành công chiến thắng VNCH , để được kết quả ǵ ?

    Người VNCH thất bại trong việc chống CS th́ họ đă trả cái giá đó rồi , 1 là lưu vong xứ người , 2 là bị CS trù dập bằng bị đánh tư sản , đi kinh tế mới , đi tù cải tạo ...

    C̣n người CS hoàn toàn thất bại trong việc đem lại cơm no áo ấm, tự do dân chủ cho 90 triệu người dân Việt Nam th́ họ đă trả giá ǵ chưa ?

    Bây giờ chắc các bạn cũng đă thấy được cái chính nghĩa của lá cờ vàng : đem lại tự do , dân chủ thực sự cho người dân . C̣n lá cờ đỏ : chỉ đem lại chiến tranh , đổ máu , đau thương , mất mát cho dân tộc và Tổ Quốc VN .

    Đây là loại độc tài TỐT mà tôi thường nói từ x-cà qua đến VL. VietNậm cần một nền độc tài TỐT trong 20 năm để phá triển quốc sau đó sẽ có dân chủ đàng hoàng đúng nghỉa. Lúc dân trí thấp th́ cần độc tài Tốt để hướng dẫn và giáo dục, đồng thời xây dựng infrastructure cho quốc gia.

    Thời đệ nhất Cộng Ḥa đang đi đúng hướng, về giáo dục th́ Đại học Đà Lạt, Huế, Saigon, Viện kỹ Thuật Phú Thọ. Độc tài tốt kiểu này về Nam Hàn có Park Chung Hee, Đai Loan dưới thời Quốc Dân Đảng và bọn Sing là Lư Quang Diệu. Nam Hàn và Đài được dân chủ hóa khi dân nhúng có học hành đàng hoàng và biết suy luận và có tri thức để biết trắng đen.

    Tiếc cho VN, con đường đang đi th́ bị phá nát và chính dân VN phá chứ ai, giờ thi chính ḿnh đang t́m lại cái thời tiền nhân đổ máu để xây rồi ḿnh phá hoại. Nay th́ bị vùi xuống vực thẵm.

    Các thế lực người Việt càng chống và chưởi anh em ông Diệm th́ càng không bao giờ học hỏi ǵ được cái hay của 2 anh em ông ta, và đồng nghỉ họ phải đi thụt lùi v́ 2 anh em ông Diệm Nhu là những con người thông minh xuất chúng, nh́n thấy được viễn cảnh rất xa cả hơn 50 năm. Tiếc rằng số người nh́n thấy phương cách phát triển quốc gia của 2 anh em ông Diệm cho đến ngày hôm nay rất là ít ; họ chống va bội nhọ th́ nhiều và nhất là tự ái vặt v́ bị tôn giáo làm lu mờ.

  2. #272
    Các bài dịch và nhận định của chị Gánh Hàng Hoa bổ sung thêm kiến thức cho tôi, ngoài các bài viết khác về hai anh em cụ Ngô mà tôi đă từng đọc. Lần nữa xin cám ơn chị. (F)

  3. #273
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Chúng ta tiếp tục nhé :


    If there is no such revolution in Laos, Thailand or Cambodia, these nations will not be able to fight Communism or to make progress. The international proletariat of underdeveloped countries, and Communist subversion, have upset the classical norms of economic development. A more dialectical concept is needed. Most Afro-Asian countries choose neutrality in order not to be subject to pressures from East or West. Because of their distance from the West, they enjoy the indulgence of the Communists, but they still cannot achieve economic progress. Cambodia and Laos, for example, should wage an economic social, and political revolution.

    Senator Pell asked whether land reform was necessary in Cambodia.

    Mr. Nhu said that it was necessary, for each man should have his own property. Viet Nam has supported land reform with land development and agricultural credit programs. 87% of the population in Viet Nam is rural; this is the usual ratio for underdeveloped countries. However, this segment of the population enjoys only l/a of the national production, and this gives rise to a feeling of injustice. With the Strategic Hamlets, we hope to be able to reverse this ratio.

    The West pays too much attention to winning the sympathy of the population, and not enough to organizing it. If the population is not organized, the Communists will be able to mobilize it against the government overnight. In Cambodia, for instance, the Communists could foment a rebellion at will, because the population is not organized. This would not be done only by political propaganda. In 1954, after the Geneva Agreements, the Communists regrouped 135,000 people to North Vietnam, and 10,000 of these were Cambodians. With this 10,000, they can blackmail 10,000 families, and can infiltrate agents into Cambodia whenever they wish. This is how the problem started in Vietnam.

    It is impossible to combat Communist subversion with the personal popularity of the leadership. President Diem, for instance, was elected by the whole people, but the government is still subject to a subversive war.


    Tạm dịch :

    ( Ông Nhu nói ) Nếu không có những ư tưởng cách mạng như vậy ( vừa xây dựng dân chủ vừa chống CS ) tại Lào , Thái hay Campuchia , th́ những quốc gia này sẽ không có thể chống CS hay phát triển được . Giai cấp vô sản quốc tế ở những nước chậm tiến , và cuộc chiến nằm vùng đánh phá của CS , đă làm đảo lộn những phương thức cổ điển thường dùng để phát triển kinh tế ( tại những nước này ) . Một khái niệm biện chứng mới hơn là cần thiết . Hầu hết những nước Phi Châu - Á Châu chọn lựa đứng trung lập để không bị áp lực từ phía Tây phương ( các nước tự do ) và phía Đông phương ( Tàu , Liên Xô ) . V́ khoảng cách của họ xa với Tây phương , họ được sự ưu ái ( viện trợ ) của khối CS , nhưng họ vẫn không phát triển kinh tế được . Ví dụ như Campuchia và Lao , họ nên làm 1 cuộc cách mạng kinh tế , xă hội và chính trị .

    TNS Pell hỏi cải cách ruộng đất có cần thiết ở Campuchia hay không .

    Ông Nhu trả lời là cần thiết , v́ mỗi người dân đều nên có tài sản riêng của ḿnh . Việt Nam đă yểm trợ cải cách ruộng đất và chương tŕnh người cày có ruộng . 87% dân số Việt Nam thuộc vùng nông thôn , đây là tỉ số thông thường tại các nước kém phát triển . Tuy nhiên , bộ phận dân chúng này thường chỉ được hưởng 1 phần rất nhỏ tổng sản lượng toàn quốc , và điều này đưa lại cảm giác bất công . Với ACL , chúng tôi hy vọng sẽ đảo ngược lại tỉ số này .

    Tây phương quá chú trọng đến vấn đề lấy ḷng dân , mà không quan tâm đủ đến việc tổ chức xă hội . Nếu dân chúng không được tổ chức lại , CS sẽ có thể xách động người dân quay lại chống chính quyền chỉ qua 1 đêm . Ví dụ như tại Campuchia , CS có thể tạo dựng 1 cuộc cách mạng lúc nào tuỳ ư , v́ dân chúng sống vô tổ chức . Việc này không thể chỉ dựa vào phương thức tuyên truyền chính trị . Năm 1954 , sau hiệp định Geneve , CS tập trung 135 ngàn người dân về Bắc Việt , và 10 ngàn người trong số này là người Campuchia . Với con số 10 ngàn người này , họ có thể đe doạ , nắm cán 10 ngàn hộ gia đ́nh , và có thể gài đặc công vào Campuchia bất cứ lúc nào họ muốn . Đây là v́ sao những khó khăn khởi đầu tại Việt Nam .

    Không thể nào chống lại tṛ nằm vùng phá hoại của CS chỉ bằng vào việc cá nhân ông TT được yêu mến . TT Diêm , chẳng hạn , được toàn dân bầu lên , nhưng chính quyền th́ vẫn bị nằm vùng đánh phá như thường .

  4. #274
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Quote Originally Posted by Gánh Hàng Hoa View Post

    ( Ông Nhu nói ) Nếu không có những ư tưởng cách mạng như vậy ( vừa xây dựng dân chủ vừa chống CS ) tại Lào , Thái hay Campuchia , th́ những quốc gia này sẽ không có thể chống CS hay phát triển được . Giai cấp vô sản quốc tế ở những nước chậm tiến , và cuộc chiến nằm vùng đánh phá của CS , đă làm đảo lộn những phương thức cổ điển thường dùng để phát triển kinh tế ( tại những nước này ) . Một khái niệm biện chứng mới hơn là cần thiết . Hầu hết những nước Phi Châu - Á Châu chọn lựa đứng trung lập để không bị áp lực từ phía Tây phương ( các nước tự do ) và phía Đông phương ( Tàu , Liên Xô ) . V́ khoảng cách của họ xa với Tây phương , họ được sự ưu ái ( viện trợ ) của khối CS , nhưng họ vẫn không phát triển kinh tế được . Ví dụ như Campuchia và Lao , họ nên làm 1 cuộc cách mạng kinh tế , xă hội và chính trị .

    TNS Pell hỏi cải cách ruộng đất có cần thiết ở Campuchia hay không .

    Ông Nhu trả lời là cần thiết , v́ mỗi người dân đều nên có tài sản riêng của ḿnh . Việt Nam đă yểm trợ cải cách ruộng đất và chương tŕnh người cày có ruộng . 87% dân số Việt Nam thuộc vùng nông thôn , đây là tỉ số thông thường tại các nước kém phát triển . Tuy nhiên , bộ phận dân chúng này thường chỉ được hưởng 1 phần rất nhỏ tổng sản lượng toàn quốc , và điều này đưa lại cảm giác bất công . Với ACL , chúng tôi hy vọng sẽ đảo ngược lại tỉ số này .

    Tây phương quá chú trọng đến vấn đề lấy ḷng dân , mà không quan tâm đủ đến việc tổ chức xă hội . Nếu dân chúng không được tổ chức lại , CS sẽ có thể xách động người dân quay lại chống chính quyền chỉ qua 1 đêm . Ví dụ như tại Campuchia , CS có thể tạo dựng 1 cuộc cách mạng lúc nào tuỳ ư , v́ dân chúng sống vô tổ chức . Việc này không thể chỉ dựa vào phương thức tuyên truyền chính trị . Năm 1954 , sau hiệp định Geneve , CS tập trung 135 ngàn người dân về Bắc Việt , và 10 ngàn người trong số này là người Campuchia . Với con số 10 ngàn người này , họ có thể đe doạ , nắm cán 10 ngàn hộ gia đ́nh , và có thể gài đặc công vào Campuchia bất cứ lúc nào họ muốn . Đây là v́ sao những khó khăn khởi đầu tại Việt Nam .

    Không thể nào chống lại tṛ nằm vùng phá hoại của CS chỉ bằng vào việc cá nhân ông TT được yêu mến . TT Diêm , chẳng hạn , được toàn dân bầu lên , nhưng chính quyền th́ vẫn bị nằm vùng đánh phá như thường .


    Phần trao đổi trên tuy ngắn , nhưng chúng ta thấy ông Nhu là người rất am hiểu thời cuộc , không những nắm vững t́nh h́nh dân chúng trong nước , nắm được t́nh h́nh quốc tế mà c̣n rất hiểu các thủ đoạn của CS .

    Sau hiệp định Geneve , khoảng 1 triệu người dân miền Bắc di cư vào Nam , và CS đưa 135 ngàn người dân miền Nam " tập kết " ra Bắc , trong số đó 10 ngàn là người Campuchia . Trong khi chính quyền của ông Diệm lo lắng đầy đủ cho toàn bộ số người Bắc di cư , giúp họ an cư lạc nghiệp , và tạo điều kiện cho họ hội nhập vào xă hội miền Nam , thậm chí vào cả chính quyền miền Nam , không hề lợi dụng hay phân biệt đối xử với họ , th́ HCM ở miền Bắc sử dụng số người Nam tập kết làm c̣ mồi , làm con mồi uy hiếp gia đ́nh người thân của họ ở miền Nam , bắt ép họ phải theo hay làm lợi cho CS .

    Sự kiện lịch sử này th́ chúng ta ai cũng kiểm chứng được , v́ có thể có ngay người thân của ḿnh trong trường hợp này . Bao nhiêu thành viên trong VL hiện nay là người Bắc di cư , được chính quyền ông Diệm đối xử thế nào họ biết rơ hơn ai hết . C̣n số người tập kết ra Bắc nay đâu rồi ? Sao biến mất dạng tăm hơi hết cả ?

    Gánh có người cậu họ tập kết ra Bắc , v́ bị lư tưởng của CS dụ dỗ làm mờ mắt , từ thời c̣n là sinh viên năm thứ nhất trường Luật . Cậu đi được ít lâu là thấy có những người lạ mặt đến nhà kiếm cha mẹ cậu , đưa thư của cậu và chờ gia đ́nh trả lời . Thư toàn là xin tiền . Lần nào cũng xin tiền , xin vàng . Cha mẹ của cậu thương con nên đưa . Lúc sau xin nhiều quá mà lại không được gặp mặt định từ chối th́ lập tức bị những người đưa thư hăm doạ nếu không đưa th́ tánh mạng cậu không bảo đảm , thế là gia đ́nh sợ quá lại phải đưa .

    Đến năm 1975 , cậu vào Nam t́m lại gia đ́nh , sụp lạy cha mẹ khóc như ri . Hối hận th́ đă muộn màng . Đang trai trẻ là sinh viên có tương lai rạng rỡ đi nghe lời dụ dỗ của CS , bi CS cho ăn cái bánh vẽ to tướng nên hăng hái đi tập kết . Ra bưng mấy chục năm khổ như chó , chẳng giúp ǵ được cho gia đ́nh cha mẹ c̣n làm bị liên luỵ . Sau 75, cậu vẫn sống ở VN , trong căn nhà tập thể 15 m vuông , làm công nhân quần quật như trâu vẫn không đủ ăn , phải nhờ thân nhân ở hải ngoại giúp đỡ mới sống nổi qua ngày .

    Ngày nay chúng ta không ai lạ ǵ tṛ xét duyệt lư lịch 3 đời của CS , và tṛ nắm người thân để uy hiếp của chúng . Đây là những thủ đoạn vô cùng tàn độc, bất nhân , hoàn toàn không phù hợp với truyền thống yêu mến gia đ́nh , coi trọng thân nhân , hàng xóm láng giềng của người dân VN .

    Chủ nghĩa CS hoàn toàn đi ngược lại với nguyện vọng chính đáng của dân tộc VN từ ngàn năm nay . Nó cần bị vạch trần , tuyên án và dẹp bỏ .

    Trở lại vấn đề ông Diệm . Qua câu trả lời của ông Nhu chúng ta thấy rơ ràng không phải họ không BIẾT lấy ḷng dân , mà là CÁCH họ lẩy ḷng dân như thế nào . Khác với HCM , ông Diệm không dùng chiêu tự đánh bóng cá nhân để đưa ḿnh lên . Chỉ có thứ vô liêm sỉ mới lấy ḷng dân bằng cách lừa bịp , tự đánh bóng bản thân kiểu Trần Dân Tiên tự viết sách ca tụng , cách tự xưng cha già dân tộc , cách chôm chỉa thơ người khác tự nhận là của ḿnh .... Chỉ có thứ mặt dầy thất học mới làm mấy tṛ ti tiện như thế . Ông Diệm và ông Nhu muốn lấy ḷng dân bằng cách cho họ được 1 cuộc sống an b́nh , no ấm , tự do và dân chủ . Tiếc rằng vận mạng nước ta đen đủi khiến họ không có đủ thời gian để làm việc này .

    Chúng ta cũng thấy cái khác nhau 1 trời 1 vực giữa chính sách cải cách ruộng đất của chính quyền NDD và của chính quyền HCM . Một bên th́ hiểu rằng người nông dân VN làm việc cực nhọc mà chỉ được hưởng 1 số nhỏ trong tổng sản lượng quốc gia , nên chủ trương người dân cần có tài sản tư hữu và chia đất cho họ . C̣n HCM đi theo con đường vô sản , nên người dân phải trắng tay , bao nhiêu tài sản quốc hữu hoá hết để cho đảng " quản lư " ( đồng nghĩa với nuốt trọn ) . Cải cách ruộng đất của ông Diệm th́ an b́nh , hiền hoà , người dân có ruộng , cải cách ruộng đất của HCM th́ đẫm máu của dân , hơn 120 ngàn người bị giết oan, bao nhiêu trăm ngàn người khác bị liên luỵ . Kết quả dân nghèo ngày càng nghèo hơn . Tội ác tày trời như thế mà HCM chỉ khóc vài giọt nước mắt cá sấu , đẩy Trường Chinh và Vơ Nguyên Giáp ra chịu đ̣n rồi xù luôn .

    Chế độ nào đă THẤT BẠI THẢM HẠI với chính sách CCRD vậy ?

  5. #275
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Chúng ta lại tiếp nhé :


    Senator Mansfield noted that the President had explained this concept in theory to the group yesterday. The Senator stated that the relationship between our countries is excellent, but that occasionally people in the United States read about difficulties with the Western, and especially the United States, press. He said he was raising this question not only from a personal point of view but also from a Congressional standpoint. Some things that happen here create an unfavorable reaction in the United States. The Senator asked whether something could not be done about this problem, bearing in mind security and mutual respect, because it is a serious problem, and really the only one between the two countries. He said that he was asking this in the friendliest spirit.

    Mr. Nhu said he was glad that Senator Mansfield had raised this question, as he was concerned with the problem as a part of global strategy. The free world is not adapted to subversive war in all fields. The Western press, especially the American press, is not adapted to subversive war, and lags in the world evolutionary process. For example, American newspaper correspondents in Vietnam are very young and inexperienced

    Mr. Nhu stated that he had seen Mr. Crawford, a Newsweek editor, recently and had talked to him in the same vein. Mr. Crawford had asked him why the things he was saying were not known in the United States. Senator Mansfield asked if these things were new to Mr. Crawford. Mr. Nhu said that Mr. Crawford had told him that he had talked to the American Embassy before he called, but that Mr. Nhu's remarks went far beyond anything he had heard. Mr. Nhu said he had told Mr. Crawford that he understood it was difficult for the United States press to send high level correspondents to Viet Nam. However, newsmen must meet minimum standards of intellect and of emotion in order to grasp the problems in Vietnam.

    In the case of Vietnam, in addition to Communist infiltration, there exists infiltration from other countries who have interests contrary to those of Vietnam. Vietnam is a former colony, and a certain class of people were left behind after independence who remained attached to colonialism. This class has lost its privileges as the go between for the colonialists and the Vietnamese people. As former landowners, they are the victims of agrarian reform, and therefore discontent. Because they know how to speak foreign languages, they find it possible to communicate with foreigners.

    The Ambassador explained that Mr. Nhu was referring to the tendency of foreign correspondents to get their views from French and English speaking Vietnamese, who sometimes provide a distorted view.

    Mr. Nhu noted that “our French friends” believe they have been replaced by the Americans, and are dissatisfied.


    Tạm dịch :


    TNS Mansfield nói rằng TT ( Diệm ) đă giải thích khái niệm này trên lư thuyết cho phái đoàn nghe ngày hôm qua . TNS cho biết quan hệ 2 nước rất tốt đẹp , nhưng thỉnh thoảng người dân Mỹ lại đọc về những vấn đề với báo chí của Tây phương , nhất là với Mỹ . Ông nói ông đưa câu hỏi này lên không với tính cách cá nhân mà từ vị trí của Quốc hội . Có cái ǵ đó xảy ra ở đây ( ở VN ) đă tạo ra phản ứng không thuận lợi tại Mỹ . TNS hỏi có thể làm ǵ để giải quyết vấn đề này , lưu ư là trong tinh thần giữ vững an ninh và tôn trọng 2 chiều , v́ đây là một vấn đề quan trọng , và thật sự là xung khắc duy nhất giữa 2 quốc gia . Ông ta nói ông ta hỏi trên phương diện bạn bè thân thiết nhất .

    Ông Nhu nói ông ta vui mừng khi TNS Mansfield hỏi câu hỏi này , v́ ông ta cũng quan tâm đến vấn đề này như một chiến lược toàn cầu . Thế giới Tây phương không thích nghi được với chiến lược nằm vùng phá hoại trên mọi phương diện . Báo chí Tây phương , nhất là báo chí Mỹ , không thích nghi với chiến tranh nằm vùng , và chưa tiến hoá kịp ( để hiểu về chiến tranh nằm vùng ) . Ví dụ , các phóng viên Mỹ tại Việt Nam c̣n rất trẻ và thiếu kinh nghiệm .

    Ông Nhu nói rằng gần đây ông đă gặp ông Crawford , biên tập viên của báo Newsweek , và đă nói chuyện tương tự như vậy . Ông Crawford hỏi tại sao những điều ông ( Nhu ) cho biết lại không được phổ biến tại Mỹ ? TNS Mansfield hỏi những điều ( ông Nhu nói ) có là mới lạ đối với ông Crawford không ? Ông Nhu nói ông Crawford cho biết đă có nói chuyện qua với toà đại sứ Mỹ trước khi điện thoại cho ông , nhưng những điều ông Nhu cho biết nhiều hơn hẳn bất cứ điều ǵ ông ( Crawford ) đă được nghe . Ông Nhu nói ông đă cho ông Crawford biết ông rất hiểu rằng báo chí Mỹ khó có thể gửi phóng viên tài ba của họ qua Việt Nam . Tuy vậy , phóng viên cần phải đạt được những yêu cầu tối thiểu về tŕnh độ hiểu biết và sức chịu đựng t́nh cảm th́ mới nắm bắt nổi những vấn đề khó khăn của Việt Nam .

    Về trường hợp của Việt Nam , ngoài việc CS len lỏi gài người , c̣n có cả sự xâm nhập của các quốc gia khác mà họ có những tham vọng khác biệt với Việt Nam . Viêt Nam trước kia là nước thuộc địa , và một giai cấp , c̣n lại sau khi đất nước được độc lập , vẫn c̣n lưu luyến chính sách thuộc địa này . Giai cấp này bị mất quyền lợi là những người kết nối giữa chế độ thực dân và người dân Việt Nam . Là địa chủ trước kia , họ trở thành nạn nhân của cải cách điền địa , và do đó mà trở thành bất măn . V́ họ nói được ngoại ngữ , họ có thể liên hệ tṛ chuyện với người ngoại quốc .

    Vị đại sứ giải thích rằng ông Nhu đang đề cập đến vấn đê những phóng viên ngoại quốc có xu hướng lấy tin từ những người Việt Nam nói được tiếng Anh và Pháp , và những người này có khi đưa ra nhận định sai lạc .

    Ông Nhu nói " những người bạn Pháp " tin rằng họ đă bị thay thế bởi người Mỹ , và họ không hài ḷng .

  6. #276
    Duy_Khang
    Khách

    Diệm dựng chế độ trên Hỏa Diệm Sơn và thuốc nổ !

    Tôi đưa Link cho những ai biết tiếng anh xem

    http://en.wikipedia.org/wiki/State_o...ferendum,_1955

    Khi trích đoạn tiếng anh để đăng th́ tôi sẽ dịch.

    The State of Vietnam referendum of 1955 determined the future form of government of the State of Vietnam, the nation that was to become the Republic of Vietnam (widely known as South Vietnam). It was contested by Prime Minister Ngô Đ́nh Diệm, who proposed a republic, and former emperor Bảo Đại. Bảo Đại had abdicated as emperor in 1945 and at the time of the referendum held the title of head of state. Diệm won the election, which was widely marred by electoral fraud, with 98.2% of the vote. In the capital Saigon, Diệm was credited with over 600,000 votes, even though only 450,000 people were on the electoral roll.[1][2] He accumulated tallies in excess of 90% of the registered voters, even in rural regions where opposition groups prevented voting.

    Nhà nước Việt Nam trưng cầu dân ư năm 1955 đă xác định h́nh thức tương lai của chính phủ của Nhà nước Việt Nam, quốc gia đă trở thành nước Cộng Ḥa Việt Nam (được biết đến như miền Nam Việt Nam). Nó được tranh căi bởi Thủ tướng Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm, người đề xuất một nước cộng ḥa, và cựu hoàng đế Bảo Đại. Bảo Đại đă thoái vị như hoàng đế vào năm 1945 và tại thời điểm trưng cầu dân ư giữ vị trí đứng đầu nhà nước. Diệm đă thắng cuộc bầu cử, cuộc bầu cử này đă bị hoen ố bởi gian lận bầu cử, với 98,2% số phiếu bầu. Trong thủ đô Sài G̣n, Diệm đă được ghi với hơn 600.000 phiếu, mặc dù chỉ có 450.000 người trên danh sách cử tri. [1] [2] Ông đă tích lũy tỉ lệ (tallies) vượt quá 90% của các cử tri đă đăng kư, ngay cả ở các vùng nông thôn, nơi các nhóm đối lập ngăn chặn có quyền biểu quyết.

  7. #277
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Quote Originally Posted by Duy_Khang View Post
    Khi các bạn xem những tài liệu của phe ủng hộ Pháp tiêu diệt nghĩa quân th́ bạn cần cẩn thận đối chiếu với các tài liệu khác xem độ khách quan và độ chính xác là như thế nào.

    Tôi cung cấp 1 đoạn nói về việc Những tín đồ Đạo Thiên Chúa tiếp tay Pháp. Vừa dịch anh lại dịch Pháp

    http://vietnamesehistory.tripod.com/

    (5) French historians have, however, unequivocally affirmed that Father Tran Luc and his fellow Catholics from Phat Diem had significantly contributed to the French conquest of this fortress. "En même temps, en Annam," recounts Philippe Devillers, "les forces francaises, après un siege de plusieurs mois, parvenaient, le 21 janvier, à s'emparer de la puissante fortesse que le Can Vuong avait édifiée 'au raz des rizières', à Ba Dinh, au nord du Thanh Hoa. Les milliers de coolies qu'avaient levés, pour le compte francais, le P. Six et les catholiques de Phat Diem, avaient largement contribué à ce succès. Un capitaine du génie, nommé Joseph Joffre, futur maréchal de France, figurait parmi les vainqueurs." (6)

    dịch :

    Tuy nhiên, những nhà sử học Pháp một cách dứt khoát khẳng định rằng Cha Trần Lục và các Tín đồ Thiên Chúa Giáo từ Phát Diệm đă góp phần quan trọng việc người Pháp chinh phục thành lũy này ( thành lũy Ba Đ́nh) . "Cùng lúc đó tại An Nam ", Philippe Devillers kể lại," các lực đă chiếm được những thành lũy hùng mạnh do các nghĩa sĩ Cần Vương đă xây dựng "những cánh đồng' tại Ba Đ́nh, phía bắc tỉnh Thanh Hóa. Hàng ngàn phu cu-li gia nhập làm nâng lên số quân Pháp, Thầy Sáu và người Công giáo Phát Diệm, đă góp phần lớn vào sự thành công này. Thủ lănh của các anh tài, xưng tên Joseph Joffre, Thống Chế tương lai của nước Pháp, là một trong những người chiến thắng

    Dịch không chính xác rồi ông ơi !

    Gánh dịch giùm cho . Ông DK này mắc cười thiệt đó , dịch tiếng Anh không nổi giờ tính đem tiếng Pháp ra loè . Tiếng Pháp Gánh cũng thông thạo , dân trường Tây từ mẫu giáo nè .

    En même temps, en Annam," recounts Philippe Devillers, "les forces francaises, après un siege de plusieurs mois, parvenaient, le 21 janvier, à s'emparer de la puissante fortesse que le Can Vuong avait édifiée 'au raz des rizières', à Ba Dinh, au nord du Thanh Hoa. Les milliers de coolies qu'avaient levés, pour le compte francais, le P. Six et les catholiques de Phat Diem, avaient largement contribué à ce succès. Un capitaine du génie, nommé Joseph Joffre, futur maréchal de France, figurait parmi les vainqueurs."

    Tạm dịch :

    Cùng lúc đó , tại An Nam , ông Phillipe Dellivers kể lại , những lực lượng ( quân đội ) của Pháp , sau một cuộc bao vây kéo dài nhiều tháng , đă thành công , vào ngày 21 tháng Giêng , chiếm được thành tŕ kiên cố nhất mà Cần Vương đă xây dựng được " trên những đợt sóng của ruộng lúa " , tại Ba Đ́nh , phía Bắc Thanh Hoá . Hàng ngàn người cu li , đă được trưng dụng , để nâng quân số Pháp , P. Six và dân Công giáo của Phát Diệm, đă cống hiến phần lớn vào thành quả này . Một đội trưởng ( đại uư ? ) tài giỏi , tên là Joseph Joffre , thống soái tương lai của Pháp , cũng hiện diện trong số những người chiến thắng "

  8. #278
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Quote Originally Posted by Gánh Hàng Hoa View Post

    TNS Mansfield nói rằng TT ( Diệm ) đă giải thích khái niệm này trên lư thuyết cho phái đoàn nghe ngày hôm qua . TNS cho biết quan hệ 2 nước rất tốt đẹp , nhưng thỉnh thoảng người dân Mỹ lại đọc về những vấn đề với báo chí của Tây phương , nhất là với Mỹ . Ông nói ông đưa câu hỏi này lên không với tính cách cá nhân mà từ vị trí của Quốc hội . Có cái ǵ đó xảy ra ở đây ( ở VN ) đă tạo ra phản ứng không thuận lợi tại Mỹ . TNS hỏi có thể làm ǵ để giải quyết vấn đề này , lưu ư là trong tinh thần giữ vững an ninh và tôn trọng 2 chiều , v́ đây là một vấn đề quan trọng , và thật sự là xung khắc duy nhất giữa 2 quốc gia . Ông ta nói ông ta hỏi trên phương diện bạn bè thân thiết nhất .

    Ông Nhu nói ông ta vui mừng khi TNS Mansfield hỏi câu hỏi này , v́ ông ta cũng quan tâm đến vấn đề này như một chiến lược toàn cầu . Thế giới Tây phương không thích nghi được với chiến lược nằm vùng phá hoại trên mọi phương diện . Báo chí Tây phương , nhất là báo chí Mỹ , không thích nghi với chiến tranh nằm vùng , và chưa tiến hoá kịp ( để hiểu về chiến tranh nằm vùng ) . Ví dụ , các phóng viên Mỹ tại Việt Nam c̣n rất trẻ và thiếu kinh nghiệm .

    Ông Nhu nói rằng gần đây ông đă gặp ông Crawford , biên tập viên của báo Newsweek , và đă nói chuyện tương tự như vậy . Ông Crawford hỏi tại sao những điều ông ( Nhu ) cho biết lại không được phổ biến tại Mỹ ? TNS Mansfield hỏi những điều ( ông Nhu nói ) có là mới lạ đối với ông Crawford không ? Ông Nhu nói ông Crawford cho biết đă có nói chuyện qua với toà đại sứ Mỹ trước khi điện thoại cho ông , nhưng những điều ông Nhu cho biết nhiều hơn hẳn bất cứ điều ǵ ông ( Crawford ) đă được nghe . Ông Nhu nói ông đă cho ông Crawford biết ông rất hiểu rằng báo chí Mỹ khó có thể gửi phóng viên tài ba của họ qua Việt Nam . Tuy vậy , phóng viên cần phải đạt được những yêu cầu tối thiểu về tŕnh độ hiểu biết và sức chịu đựng t́nh cảm th́ mới nắm bắt nổi những vấn đề khó khăn của Việt Nam .

    Về trường hợp của Việt Nam , ngoài việc CS len lỏi gài người , c̣n có cả sự xâm nhập của các quốc gia khác mà họ có những tham vọng khác biệt với Việt Nam . Viêt Nam trước kia là nước thuộc địa , và một giai cấp , c̣n lại sau khi đất nước được độc lập , vẫn c̣n lưu luyến chính sách thuộc địa này . Giai cấp này bị mất quyền lợi là những người kết nối giữa chế độ thực dân và người dân Việt Nam . Là địa chủ trước kia , họ trở thành nạn nhân của cải cách điền địa , và do đó mà trở thành bất măn . V́ họ nói được ngoại ngữ , họ có thể liên hệ tṛ chuyện với người ngoại quốc .

    Vị đại sứ giải thích rằng ông Nhu đang đề cập đến vấn đê những phóng viên ngoại quốc có xu hướng lấy tin từ những người Việt Nam nói được tiếng Anh và Pháp , và những người này có khi đưa ra nhận định sai lạc .

    Ông Nhu nói " những người bạn Pháp " tin rằng họ đă bị thay thế bởi người Mỹ , và họ không hài ḷng .

    Qua đoạn nói chuyện này th́ chúng ta thấy quan hệ giữa Mỹ và chính phủ NDD hoàn toàn là quan hệ " bạn bè " , trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau , và quan hệ nói chung rất tốt , chỉ trừ vài điểm không đồng thuận như việc tập trung vào chống CS vs việc xây dựng xă hội dân chủ cho người dân VN .

    So sánh cuộc gặp gỡ này giữa đại diện Mỹ và ông Nhu với những cuộc gặp gỡ của HCM hay Lê Duẩn với CS Nga - Tàu th́ ta thây' khác biệt 1 trời 1 vực . Một bên là đàm phán song phương như 2 quốc gia độc lập đang hỗ trợ cho nhau , c̣n bên kia là quan hệ thầy tṛ , con cúi đầu nghe cha dạy bảo .

    Chính quyền HCM mới chính là chính quyền bù nh́n , tay sai , bán nước .

    Trở lại những điểm được nêu ra trong đoạn trao đổi trên , ta thấy chính quyền ông Diệm c̣n gặp trở ngại trong vấn đề báo chí Mỹ đăng tin khiếm khuyến hoặc sai lạc về t́nh h́nh Việt Nam , tạo ra những dư luận bất lợi .

    Để hiểu được chính xác t́nh h́nh Việt Nam để đưa tin trung thực th́ cần có tŕnh độ chính trị cao , cần có hiểu biết về CS và quan hệ các nước trong vùng Đông Nam Á . Chưa kể cần có sức chịu đựng về mặt t́nh cảm để không bị những cảnh máu đổ thịt rơi của chiến tranh làm cho hốt hoảng , sợ hăi . Nhưng đa số phóng viên được gửi sang Việt Nam lúc bấy giờ là trẻ và thiếu kinh nghiệm . Họ lại lấy tin từ những thành phần bất măn chế độ ông Diệm , những người theo Pháp , nên đă có những bài báo nói bất lợi cho ông Diệm và chính phủ của ông ở Mỹ , gây hoang mang cho những người từng ủng hộ ông Diệm , như TNS Mansfield .

    Từ đó ta thấy được tầm quan trọng của truyền thông và tầm ảnh hưởng của nó đến quần chúng và chính phủ . Chúng ta cũng thấy chính sách dân chủ , tự do báo chí , tự do truyền thông .. của ông Diệm . Phóng viên ( ngoại quốc ) tha hồ muốn đi đâu đi , muốn phỏng vấn ai th́ phỏng vấn , muốn viết bài đưa h́nh ǵ lên th́ đưa , chẳng ai ngăn cấm .

    Người dân miền Nam, sống dưới chế độ VNCH , đă được hưởng đầy đủ tự do , dân chủ , tự do báo chí , tự do ngôn luận , tự do tŕnh bày chính kiến , tự do đi biểu t́nh ... Những điều mà hơn nửa thế kỷ sau, dưới ách thống trị của độc tài CS , người dân VN vẫn chưa có được ! :mad:

  9. #279
    Member
    Join Date
    29-05-2011
    Posts
    87
    Bạn Duy_Khang,
    Tôi đă có nói đến chủ đề

    Quote Originally Posted by Huỳnh Anh View Post
    Khi chủ nhân mở thread này đưa ra vấn đề liệu Nhà sư TQD có tự thiêu hay không th́ anh ta không có mục đích nói : Chế độ độc tài Diệm bức bách Phật Giáo. Nhưng TV Duy_Khang có thể phản bác lại suy nghĩ của chủ thớt bằng suy nghĩ của bản thân : Chế độ độc tài Diệm bức bách Phật Giáo. Việc này hoàn hoàn không lạc đề. Nhưng suy nghĩ của ai, người đó giữ chứ không nên gán cho người khác.
    Và bạn đă đồng ư :

    Quote Originally Posted by Duy_Khang View Post
    Tôi chính thức tuyên bố : trong chủ đề này nguyên thủy là tự thiêu hay bị thiêu đă giải quyết. Kết luận là tự thiêu.

    Kể từ bây giờ tôi tham gia diễn đàn trong chủ đề này với lập luận CỦA CHÍNH TÔI về việc Thích Quảng Đức tự thiêu là do sự áp bức của chế độ Diệm. và Tôi hoan nghênh 1 lập luận khác : Thích Quảng Đức tự thiêu có sự góp mặt của CS.

    Tôi tán thành Bạn Gánh Hàng Hoa có suy nghĩ là : giải oan cho Thích Quảng Đức và giải oan cả Diệm.
    Vậy Cần Vương hay Pháp dính dáng ǵ đến chủ đề này. Hay bạn muốn nói kiếp trước của kiếp trước của TT Diệm và Thích Quảng Đức ?
    Những bài không liên quan đến chủ đề bạn đưa ra và đă được chấp nhận trong topic này "Thích Quảng Đức tự thiêu là do sự áp bức của chế độ Diệm", sẽ bị chuyển sang một topic mới.

    Nếu bạn muốn, topic đó sẽ là "nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của TT Diệm".

    Huỳnh Anh

  10. #280
    Member
    Join Date
    09-12-2010
    Posts
    77
    Phong trào cần vương đă chuyển :

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...n-t%E1%BB%99c!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Từ Việt Nam Nh́n Libya
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 31-10-2011, 08:16 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 04-08-2011, 06:42 PM
  3. Replies: 6
    Last Post: 27-12-2010, 03:12 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 02-10-2010, 02:34 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •