Tác giả: Vơ Phương
Sau khi Luật Sư Lê Duy San đưa lên ‘net’ lời cầu nguyện, tỏ ư mong cho VC và một số ‘thành phần tương cận’ về chầu Diêm Vương th́ có vài phản ứng hằn học, chống lại lời cầu nguyện này với lời lẽ rất tích cực, đồng thời gán tội cho ông San là ‘phản quốc’, ‘Việt gian’, ‘ khát máu’, ‘chống CS đến năm 3000’, ‘chống cộng quá khích’, v.v... . Sự thực ra sao, xin mời quư độc giả cùng chúng tôi theo dơi, thảo luận.
Trước khi đi vào chi tiết, xin mời độc giả đọc lại:
LỜI CẦU NGUYỆN CỦA Luật Sư LÊ DUY SAN:
*1/ Việt Cộng chết hết và chết một cách thảm khốc.
*2/ Thân Cộng chết hết và chết một cách thảm thương.
*3/ Những kẻ có những lời nói, hành động làm lợi cho Việt Cộng hay gây chia rẽ hàng ngũ người Việt Quốc Gia, mạ lỵ những ngựi chống Cộng cũng chết hết và chết một cách thảm hại.
Sau khi đọc lời cầu nguyện, độc giả cũng đă hiểu được phần nào quan điểm chính trị của Lê Duy San đối với những thành phần mà ông liệt kê ở trên, dù rằng đó chỉ là lời ‘cầu nguyện’. Về phía tôn giáo, khi nói đến ‘cầu nguyện’, th́ thường nghĩ đến một khía cạnh của tâm linh, đó là niềm tin. Cho nên thiển nghĩ, nếu ông San v́ uất ức khi nh́n thấy tội ác của VC hiện nay ở VN, chỉ viết ra lời cầu nguyện suông như thế, th́ không gây một tác dụng nào cho ai và cũng không gây tác hại nào cho VC và các ‘thành phần tương cận’. V́ lẽ, khi cầu nguyện hay cầu xin một điều ǵ ở Đấng Toàn Năng hay Đấng Chí Tôn, th́ trước hết, người cầu nguyện phải thành khẩn, tuyệt đối đặt hết niềm tin vào tín lư tôn giáo của ḿnh. Sau đó, hàng ngày cầu nguyện c̣n phải kèm theo ư chí quyết tâm và phải có hành động cụ thể, th́ mới hy vọng đạt được điều mong muốn.
Ví dụ: tôi xin Trời, Phật phù trợ cho tôi có nhiều sức khỏe, th́ lời cầu nguyện của tôi phải thành khẩn, liên tục và c̣n phải kèm theo sự quyết tâm và dấn thân. Có nghĩa là hàng ngày, ngoài sự cầu nguyện, tôi c̣n phải liên tục tự nghiêm khắc với chính ḿnh, sẵn sàng bước vào chương tŕnh rèn luyện thân thể. Tôi phải tuân theo một số quy luật do chính tôi ấn định. Tôi không thể coi thường hay chỉ luyện tập theo kiểu ‘ngày đực, ngày cái’. Tôi phải tôn trọng chính lề lối ḿnh đặt ra và quyết chí thực hiện th́ mới hy vọng đạt được thành quả. Trời, Phật lúc đó mới chứng giám mà phù trợ cho tôi.
Tương tự, một học sinh, lúc nào cũng lẩm bẩm lời cầu nguyện, xin Đấng Toàn Năng hay Đấng Chí Tôn giúp ḿnh vượt qua một kỳ sát hạch gây cấn sắp đến. Nhưng lại không tin tưởng ǵ về lời cầu nguyện của chính ḿnh, và cũng không quyết tâm, cũng chẳng chịu bỏ thời gian nghiền ngẫm bài vở, chăm chú học hỏi đều đặn; th́ học sinh đó sẽ không được Chúa hay Phật chứng giám. Khi bước vào trường thi, học sinh đó sẽ ‘đạp vỏ chuối’ là cái chắc.
Theo quan niệm ‘hữu thần’ th́ cầu nguyện (niềm tin) quyết tâm (ư chí) và dấn thân (hành động) là 3 yếu tố cần có, kết hợp với nhau trong cùng một thời gian, nhắm đạt đến thành quả theo ư riêng. C̣n đối với những ai không có bất kỳ một niềm tin tôn giáo nào, tức ‘vô thần’, th́ việc cầu nguyện sẽ không đặt ra. Cũng theo quan niệm ‘hữu thần’, không ai ‘dâng lời cầu nguyện độc ác’ trước Đấng Toàn Năng. Vậy, nếu lời cầu nguyện của ông San được xem là ‘độc ác’, th́ sẽ không được Đấng Toàn Năng chứng giám. Ngược lại, nếu công nhận “ác giả ác báo” là chuyện có thật, th́ lời nguyện cầu “độc ác” dành cho bè lũ “độc ác” lại là một việc làm hợp với lẽ công bằng. Tôi thiển nghĩ, nếu đă biết rơ Đấng Toàn Năng không chứng giám những lời cầu xin ‘độc ác’, th́ những người phản đối lời cầu nguyện của ông San cũng không cần thiết phải lên tiếng. Thế nhưng không hiểu tại sao BS Nguyễn Thị Thanh và BS Đặng Vũ Ái, không chỉ lên tiếng mà c̣n phản ứng bằng những lời lẽ vô cùng hằn học.
Để thấy sự hằn học đó, xin đọc 2 trích đoạn dưới đây.
BS Nguyễn Thị Thanh viết:
Những ai là con người thật, có học thức, có hiểu biết, có tâm can trí óc, người ta chống chính sách CS thật, đầu óc họ suy nghĩ cơ mưu kế hoạch để đi đến thành công, điển h́nh là Gorbachev cựu TBT Liên Xô. Chứ cái ngữ Luật Sư ấu trĩ, bất tài, chỉ là “túi cơm giá áo” như LDS th́ chỉ là ba hoa thiện địa, ăn nói bá láp bá để kiếm tiền.
Đúng là “…kỷ sở duc giả khả thi ư nhân”, những lời “cầu nguyện” của LDS sẽ chắc chắc ứng hiệu trên LDS, tôi cam đoan như thế, sẽ quay trở về với chính LDS và với cha mẹ vợ con nó:
*1/ ‘LDS sẽ’ … chết (ngày gần đây) và chết một cách thảm khốc.
*2/ ‘Cha mẹ LDS sẽ’ chết hết và chết một cách thảm thương.
*3/ ‘Vợ con nó sẽ chết hết và ’chết một cách thảm hại.”
Ở cuối trích đoạn, xem ra lời lẽ có vẻ ‘chợ cá’! Tôi xin lỗi Luật Sư Lê Duy San được lập lại vài chữ của bà Thanh: không biết cha, mẹ, vợ, con ông San có liên hệ ǵ đến lời cầu nguyện của ông dành cho VC và ‘thành phần tương cận’ hay không, mà bà Thanh lại móc ‘cả nút’ gia đ́nh ông vào lời cầu nguyện của bà ta như thế!? Thiết nghĩ, phải có một điều ǵ bực tức, uất ức lắm, mới có thể thúc đẩy bà Thanh thay mặt cho VC và các thành phần tương cận, ‘đập’ cả gia đ́nh ông San, đồng thời bênh vực cho họ kỹ đến thế? Tôi suy đoán, có lẽ bà Thanh thuộc 1 trong 2 ‘thành phần tương cận’ kia nên đă bị ‘chạm nọc’ chăng? Một điều đáng nói nữa, bà Thanh phản đối ông San về lời cầu nguyện ‘độc ác’, nhưng chính bà cũng cầu nguyện độc ác, y chang như thế! Vậy th́ “…kỷ sở dục giả khả thi ư nhân” có áp dụng cho bà không?
BS Đặng Vũ Ái viết:
-5) Kẻ thù to lớn nhất cuả người VN là chính người VN. Chúng ta làm cho cả thế giới chê cười.
-6) Hô hào chia rẽ, ngăn cách, có khác chi lót đường cho TẦU DỄ VÀO ĐÔ HỘ.
ĐẤY LÀ NHỮNG TÊN VIỆT GIAN, BÁN NƯÓC, NỐI GIÁO CHO GIẶC TẦU, CƠNG RẮN VỀ CẮN GÀ NHÀ, RƯỚC VOI VỀ DẦY XÉO MỒ MẢ TỔ TIÊN, MĂI QUỐC CẦU VINH. NHỮNG TÊN CHỐNG CS DẾN NĂM 3000, CHỐNG CS ĐẾN CÙNG, NHỮNG TÊN CHỐNG CS QUÁ KHÍCH ĐỀU LÀ NHỮNG PHƯỜNG PHẢN QUỐC. CHÚNG SẼ BỊ TOÀN DÂN VN NGUYỀN RUẢ ĐẾN MUÔN ĐỜI...
Trước hết, tôi đề nghị BS Ái sửa đoạn văn trên lại như sau: Kẻ thù to lớn nhất của người Việt Nam chính là Cộng đảng Hanoi, đầu đảng là quốc tặc Hồ Chí Minh. Chúng đă làm cho cả thế giới chê cười. Chúng đă dùng quỷ kế tuyên truyền để hô hào chia rẽ, bán nước, nối giáo cho giặc Tàu, cơng rắn về cắn gà nhà, đem Mác, Lênin và Mao-Xếnh-Xáng về dày xéo mồ mả tổ tiên, măi quốc cầu vinh. Chống CS là chống tội ác, chúng ta cần phải chống đến năm 3000 nếu c̣n CS, phải chống đến cùng, lũ giặc Cộng Hanoi và lũ thân Cộng quá khích đều là những phường phản quốc, chúng sẽ bị toàn dân Việt Nam nguyền rủa muôn đời.
Tôi luôn cho rằng chống Cộng là chống tội ác, cho dù chống bằng cách nào đi nữa, và là một nghĩa vụ. Đó là lư do tôi nêu đề nghị sửa đổi.
Không chỉ người Việt chống tội ác của CS mà cả thế giới đều chống. Cuốn Le Livre Noir du communisme phát hành tại Paris năm 1997 chỉ nói lên một phần điều đó. Phần trên, tôi đă thưa cùng quư vị, lời cầu nguyện của ông San chẳng có một tác dụng hay tác hại ǵ cả, nhưng đă gây nhức nhối cho VC và một số ‘thành phần tương cận’. Giả sử 36 năm qua, VC không có thành phần tương cận ở ngoài nước giúp sức, th́ liệu VC có vững như ngày nay không? Câu trả lời là nó vẫn vững, nhưng không mạnh đủ để xâm nhập cộng đồng hải ngoại. V́: VC đă có giặc Tàu và con buôn thế giới yểm trợ hết ḿnh. VC chỉ coi ‘thành phần tương cận’ là phụ thuộc, là phương tiện tuyên tryền không công (v́ nó rất coi trọng tuyên truyền) và là con ḅ sữa dễ sai bảo không cần nuôi ăn nhưng nó ban ân huệ bằng cách khác, hàng năm nó vắt được ít nhất là 5 tỷ đô không cần bỏ vốn. Sự thực th́ cho dù ông San có muốn ‘quá khích’ đi nữa, cũng không có điều kiện hay phương tiện để thực hiện quá khích như VC đă từng thực hiện suốt từ 1945 đến nay, đặc biệt nhất là vụ ‘cải cách ruộng đất’ ở miền Bắc VN từ 1953-1956, và vụ ‘tàn sát Huế’ năm Mậu Thân 1968. Ngày nay cũng tương tự như thế, cứ nh́n hành động của Công An VC ở quê nhà th́ thấy rơ, nó quá khích như thế nào. Điều đáng trách là thành phần tương cận vẫn giữ im lặng trước tội ác của VC, v́ nếu lên tiếng sẽ bị tóm cổ khi về VN, mất bổng lộc, mất làm ăn, mất du lịch, du dâm, du hí.
Cũng đừng quên rằng, CS nói chung và VC nói riêng, trong một hoàn cảnh đặc biệt hay ở một thời điểm chiến thuật nào đó, nó không nhận nó là CS. V́ nếu nói ḿnh là CS th́ không ai nghe, không ai chơi với. Ví dụ: Nguyễn Thị B́nh, Bộ Trưởng Ngoại Giao Chính Phủ Lâm Thời Cộng Ḥa Miền Nam, năm 1973, tại Paris, đă nói với nhà báo Pháp Michel Tauriac: “Không, thưa ông, tôi không phải Cộng Sản”. Fidel Castro lên nắm quyền ở Cuba, tháng 4-1959 đă tuyên bố với báo chí Mỹ: “Tôi nói một cách rơ ràng và khẳng định là chúng tôi không phải Cộng Sản”. Tờ ‘Độc Lập’ của Việt Minh số ra ngày 2-9-1945 nói “Hồ Chí Minh thuộc một tổ chức cách mạng quốc gia”. Tờ ‘Nhân Dân’ xuất bản tại Hanoi ngày 27-1-1955 nói “Hồ Chủ Tịch tuyên bố đảng cộng sản chẳng những không loại trừ tôn giáo mà c̣n bảo vệ nó.” Ngay như ‘Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam’ do CS Hanoi nặn ra năm 1960, cũng nói là dân chúng miền Nam nổi lên chống lại “Mỹ”, “Nguỵ”, và c̣n rất nhiều điều gian giối khác nữa… Ngay bây giờ VC cũng vẫn sử dụng thủ đoạn gian manh cố hữu đó để t́m kiếm ‘thành phần tương cận’, mở rộng phạm vi hoạt động, gây lũng đoạn cộng đồng VN hải ngoại. CS không bao giờ thay đổi bản chất, chúng chỉ thay đổi h́nh thức sao cho hợp với hoàn cảnh thực tế. Vậy, nếu ông San trưng ra lời cầu nguyện trên bị ‘thành phần tương cận’ cho là ‘quá khích’, th́ tôi nghĩ, vẫn chưa đủ ‘quá khích’ để ngăn chặn sự xâm nhập của VC vào cộng đồng VN hải ngoại.
Đă 36 năm qua, thành phần tương cận, trong đó bao gồm cả ‘trí thức’, ‘chiến lược gia’ cho rằng, muốn chống VC th́ phải về VN tiếp xúc với nó,… và họ đă về, và đă tiếp xúc, nhưng h́nh như càng tiếp xúc nó càng ĺ lợm ôm cứng ‘dao găm, mă tấu, búa liềm’. Mà xem chừng càng ngày nó càng ôm cứng hơn v́ đă có sự tiếp sức của đám đệ tử Mao-Xếnh-Xáng, hiện đang có mặt cùng khắp lănh thổ Việt Nam, từ thành thị đến thôn quê. Có lẽ, đây cũng là điều bức xúc làm nảy sinh lời cầu nguyện của ông San. V́ thế, tôi đề nghị ‘thành phần tương cận’, hăy sang nước Miến-Điện, t́m hiểu tại sao mà bất th́nh lại có sự chuyển quyền từ tay bọn Độc Tài Quân Phiệt sang tay Chính Phủ Dân Sự nhanh, gọn như thế. Tôi thiển nghĩ, bọn Quân Phiệt Miến-Điện có liêm sỉ, biết tự trọng, không làm tôi mọi cho giặc Tàu, không chịu khuất phục trước sức ép đểu cáng của giặc Tàu, cho nên họ đă từ bỏ quyền lực, trao trọng trách bảo vệ Tổ Quốc lại cho chính phủ của dân. Rất nhẹ nhàng! Phải không? Các ‘trí thức’ và ‘chiến lược gia’ trong thành phần tương cận của VC cần phải uốn lưỡi như thế nào đó, khuyên bọn đầu lănh ở Hanoi nên theo gương Miến Điện, đừng khiếp nhược trước giặc Tàu. Nếu làm được điều đó, toàn dân sẽ mang ơn, ông Lê Duy San sẽ không phải trưng ra lời cầu nguyện ‘độc ác’ nữa, và người Việt hải ngoại sẽ không c̣n lư do để ‘chống cộng quá khích’ nữa.
Sau cùng, xin được góp ư kiến về chuyện Lê Duy San với Joseph R. McCarthy. Căn cứ vào nội dung bài viết (đính kèm phía dưới), BS Đặng Vũ Ái cho rằng Luật Sư Lê Duy San ‘quá khích’ tương tự như McCarthy. Ông Ái c̣n tỏ ư khoe khoang, ra cái điều ta đi chỗ này chỗ nọ, ta hiểu biết nhiều điều. Nhưng sự thực, ông Ái chỉ ‘biết một mà chẳng biết mười’. Theo tôi, chuyện Lê Duy San/ McCarthy khác nhau rất xa về bản chất, tức là về: bối cảnh, con người và phương tiện.
Dưới đây là tóm lược một số cần thiết trong phần có liên hệ đến McCarthy, trong cuốn America Pathways To The Present được soạn thảo bởi 3 sử gia: Andrew Cayton, Ph.D.; Elisabeth Israels Perry, Ph.D.; Allan M. Winkler, Ph.D.
Bối cảnh: Nước Mỹ thời McCarthy, sau Thế Chiến II bị rúng động v́ sự bành trướng của chủ nghĩa CS, đứng đầu là Đế Quốc Đỏ Liên-Sô. Trong bối cảnh lịch sử này, cần chú ư 3 sự kiện: -- Sự kiện Federal Employee Loyalty Program của Hành Pháp và House Un-American Activities Committee (HUAC) của Lập Pháp. -- Sự kiện Alger Hiss và Julius/Ethel Rosenberg. -- và Sự kiện Joseph R. McCarthy.
1) V́ CS xâm nhập quá nhiều vào hàng ngũ nhân viên chính phủ, trong khi đảng CS (Communist party) được xem là một tổ chức hợp pháp. Hệ thống kinh tế, sau Thế Chiến II tự nhiên bị khựng lại. Không khí lo sợ về cuộc Chiến Tranh Lạnh bao trùm. Suốt từ những năm 1940 đến 1950, dân Mỹ ít ai muốn phát biểu một điều ǵ có thể bị chứng tỏ ḿnh thuộc cánh tả (left wing). Tổng Thống Harry Truman và cả TT. Dwight Eisenhouwer sau này, đều hết sức quan tâm đến những người thuộc cánh tả. V́ thế, chương tŕnh Truman’s Federal Employee Loyalty Program của Hành Pháp và House Un-American Activities Committee (HUAC) của Lập Pháp được thành lập. Măi đầu năm 1947 Loyalty Program mới được thành lập, Tổng thống Truman tuyên bố: ‘Sự bạo ngược hay Tự Do sẽ chiến thắng. Chủ nghĩa CS vô thần đă dọa nạt sự tự do và niềm tin của chúng ta. Nó phải bị ngưng lại bằng mọi giá’. FBI được lệnh duyệt xét, theo dơi, điều tra các hồ sơ cá nhân bị nghi ngờ. Sau cùng, Truman’s Loyalty Program đă loại ra vài trăm trong số vài triệu hồ sơ được kiểm tra. Nhưng không khí nghi ngờ vẫn bao trùm nước Mỹ. C̣n HUAC đă được thành lập trước Loyality Program hàng chục năm để điều tra về sự bất trung (disloyalty) trong quân đội, theo nhu cầu từ khi có chiến tranh.
2) Vài trường hợp gián điệp (spy cases) bị phát giác vào lúc bắt đầu cuộc chiến tranh lạnh: - Năm 1948, HUAC đă theo dơi Alger Hiss, một nhân viên cao cấp trong Bộ Ngoại Giao trước khi ông ta rời nhiệm sở. Ông Whittaker Chamber, một cựu đảng viên CS, trưởng ban biên tập tờ Time magazine, đă tố cáo Hiss là đảng viên CS hoạt động trong những năm 1930. Ông Hiss không nhận tội, nhưng sau 2 phiên xử ông bị quy kết đă khai man (perjury) và bị kêu án 4 năm tù. - Vài tháng sau khi vụ án Hiss, lại xảy ra vụ 2 vợ chồng Julius and Ethel Rosenberg đă chuyển giao bí mật nguyên tử (atomic secrets) cho Soviet trong thời chiến tranh. Hai vợ chồng Rosenberg bị kết tội làm gián điệp và bị tử h́nh trên ghế điện.
3) Joseph R. McCarthy là nghị sĩ đảng Cộng Ḥa tiểu bang Wisconsin, được mô tả là một người chống cộng cực đoan (anticommunist crusader), ông đă lôi kéo sự chú ư của mọi người vào những năm 1950. Ông đă đưa ra tên tuổi 205 người, theo ông là những CS làm việc trong Bộ Ngoại Giao. Đến khi được yêu cầu nêu chi tiết th́ ông lại giảm con số đó xuống c̣n 57. Sau cùng v́ với tay quá đà, trong vụ Army-McCarthy hearings vào tháng Tư 1954, kéo dài suốt 36 ngày, được chiếu trên truyền h́nh quốc gia. McCarthy đă quy kết Fred Fisher -- một phụ tá của cố vấn quân đội, ông Joseph Welch -- là nhân viên trong một tổ chức có cảm t́nh với Đảng CS. Ông cố vấn Joseph Welch là một luật sư hùng biện của Boston, trong vụ tranh tụng này đă rất phẫn nộ, nói: ông McCarthy không có "khuôn phép lễ nghi" (thiếu đạo đức?) (no sense of decency), ẩu tả liều lĩnh (recklessness). McCarthy bị thua kiện, bị kết án là đă tấn công bừa băi (reckless attacks). Sau đó, tuy McCarthy vẫn c̣n ở văn pḥng làm việc, nhưng uy tín không c̣n, và ông đă tạ thế 3 năm sau đó.
Con người: Hoàn cảnh nước Mỹ trước và sau chiến tranh lạnh đă tạo ra một con người như McCarthy. Giả sử chủ nghĩa CS không bộc phát trong giai đoạn này th́ đă không có con người McCarthy. Nếu Truman’s Loyalty Program không loại ra khỏi chính quyền vài trăm hồ sơ cá nhân CS th́ cũng không có con người McCarthy. Sau cùng là nếu không có sự kiện Hiss và Rosenberg th́ cũng không có con người McCarthy.
Phương tiện: V́ McCarthy là nghị sĩ thượng viện, nên ông có những phương tiện và quyền hạn dành cho một nghị sĩ thượng viện. Nếu không có phưong tiện và quyền hạn, McCarthy cũng chỉ là McCarthy, rất khó thành công. Sau khi McCathy mất, đến nay nước Mỹ vẫn có chủ nghĩa McCarthyism và nhiều thành phố có tên đường McCarthy.
Điều không may cho nhân loại: CS đi đến đâu chết trâu đến đấy.
Xin hỏi: Xét về bản chất sự việc nêu trên, giữa Lê Duy San và Joseph R. McCarthy, có ǵ giống nhau? Lê Duy San có được những ǵ McCarthy đă có?
Lời cầu nguyện của Lê Duy San chỉ có một tác dụng duy nhất: ‘chạm nọc’.
Xin hỏi: “VC + Thân Cộng” và “Chống Cộng”, ai “quá khích”?
*nguồn: http://tvvn.org/forum/content.php?23...%C6%B0%C6%A1ng
Bookmarks