Kính thưa quí vị ! Nhân dịp xuân về, 3 ngày tết ngồi nhà nghĩ ngơi, tận hưỡng hương vị tết cổ truyền, đầu tôi chợt lóe lên một suy nghĩ, liệu VN cho đa đảng có hơn một đảng như hiện nay hay không ? Cái lợi là ǵ, và cái hại ra sao ? Tôi tự đưa ra giả thuyết, và tự t́m tài liệu chứng minh, cuối cùng tôi đă có đáp số cho vấn đề đa đảng tại VN, xin phép được tŕnh bày ra đây để quí vị cùng nhau bàn luận.
Trên lư thuyết, hệ thống đa đảng nh́n chung có nhiều cái lợi hơn hệ thống một đảng. Hệ thống đa đảng sẽ kích thích các tầng lớp trong xă hội tham gia hoạt động chính trị, tự thành lập những đảng phái riêng, đến tiến cử những cử tri tham gia bầu cử công bằng, và hợp pháp.
Hệ thống đa đảng tạo cơ hội cho tất cả mọi người đều có thể nắm quyền lănh đạo đất nước nếu người đó có tài, ngăn ngừa được t́nh trạng độc quyền lănh đạo, dẫn đến những chính sách không mang tính cạnh tranh, bao che thuộc cấp, ô dù cho tham nhũng, lăng phí tiền công. Quan trọng nhất là cấu kết với ngoại bang, làm phương hại đến đất nước, đến dân tộc …
Tuy nhiên, đa đảng cũng phải dựa vào nhiều yếu tố, tùy vào thời điểm thích hợp, và kể cả thói quen, tập tục, văn hóa, cách sinh hoạt, t́nh h́nh chính trị, và nguyện vọng người dân có cần đa đảng hay không .
Như VN chúng ta, 4000 năm lịch sử, VN chưa bao giờ có hệ thống chính trị đa đảng. Từ thời vua Hùng dựng nước, trăi dài đến hết thời kỳ quân chủ cho tới thời chia cắt đất nước, Miền Nam hay Miền Bắc, VN cũng chỉ một đảng mà thôi.
Khi c̣n chia cắt đất nước, Miền Nam VN h́nh thành và tồn tại được 21 năm, được đánh dấu bằng 2 nền VNCH đệ Nhất và đệ Nhị, trải qua tổng cộng 4 đời Tổng Thống, 2 vị Tổng Thống chính thức, và 2 vị Tổng Thống bất đắc dĩ . Người ta hay nói nhiều về chế độ VNCH là đa đảng, hay lưỡng đảng, nhưng thực chất người dân Miền Nam lúc bấy giờ chưa một lần được bầu Tổng Thống của ḿnh một cách dân chủ.
Khi ông Diệm về nước, người Mỹ đă từ đầu chỉ định ông Diệm sẽ là Tổng Thống Miền Nam rồi, v́ thế khi ứng cử cùng với cựu hoàng Bảo Đại, chưa bầu người ta cũng có thể đoán là ông Diệm thắng chắc. Trong hồi kư, ông Tướng Đỗ Mậu có viết :
“ Nếu cho bầu cử tự do và dân chủ, th́ ông Diệm không thể nào thắng nổi ông Bảo Đại, v́ ngay thời điểm đó, người dân Miền Nam c̣n rất yêu mến nhà Nguyễn, và người dân VN không bao giờ chấp nhận Tổng Thống của ḿnh là người công giáo. Người VN đa số thờ phật, và một số đạo khác, nhưng nh́n chung, thời điểm đó người VN c̣n rất xa lạ với đạo công giáo, khi ông Diệm thắng cử trên 90 % là chuyện bất b́nh thường “ ( trưng cầu ư dân, truất phế Bảo Đại ).
Đến khi ông Diệm bị giết, ông Nguyễn Văn Thiệu ra tranh cữ, thực chất ông Thiệu cũng là do Mỹ lựa chọn để thay thế ông Diệm, trong hồi kư ông Nguyễn Cao Kỳ có kể rất rơ, ban đầu tất cả tướng lănh định chọn ông Kỳ, và tẩy chay ông Thiệu v́ họ nhận thấy ông Thiệu không đủ “ tiêu chuẩn “ để đối đầu với CS BV, quan trọng hơn là ông Thiệu không đủ tầm nh́n và uy tín trong quân đội để b́nh định Miền Nam, chứ đừng nói là đối phó CSBV. Nhưng đến cuối cùng th́ ông Nguyễn Cao Kỳ v́ ….. v́ cơ duyên ǵ đó mà sau này cho tới khi chết, ông Kỳ cũng không hiểu tại sao lại nhẹ dạ mà nhường cho ông Thiệu, và đứng chung liên danh với ông Thiệu, do đó ông Thiệu mới đủ phiếu để mà danh chánh ngôn thuận lên nắm quyền Tổng Thống, nếu lúc đó nhỡ như ông Thiệu vẫn không đủ phiếu, th́ chắc chắn quân đội hoặc Mỹ cũng sẽ “ Phù phép “ để ông Thiệu đủ phiếu .
Khi 9 năm nắm quyền Tổng Thống, ông Thiệu thực hiện chính sách “ Diệm Không Diệm “ ( Hồi kư Đỗ Mậu ), dẫn đến sự bất b́nh trong quân đội càng cao hơn, VC ngày càng mạnh hơn, ngay cả ban ngày ở một số vùng quê, VC ngang nhiên cầm súng đi vào chợ thu thuế. Trong quân đội th́ tham nhũng tràn lan, có cả những vị tướng bắt tay làm ăn với CS, kinh doanh đồn điền và đóng thuế cho CS để yên thân hốt tiền, mua danh bán tước đầy dẫy, có người ví von thời điểm sau năm 70, Miền Nam VN mua danh bán tước c̣n hơn là thời Măn Thanh bên Tàu. Cuối cùng, Mỹ đă áp lực buộc ông Thiệu ra đi, ông Hương và ông Minh bất đắc dĩ lên nắm quyền để hợp thức hóa đầu hàng CSVN .
Vậy suốt 21 năm 1954/1975, Miền Nam với nền CH đa đảng hay lưỡng đảng, nhưng người dân MN lúc bấy giờ có thực sự được bầu 4 vị Tổng Thống đă nêu trên hay không ? Vậy đa đảng để làm ǵ ?
C̣n ngoài Miền Bắc với nền VNDC CH th́ khỏi bàn, v́ đây là hệ thống một đảng Lao Động duy nhất, mặc dù lúc đó có một số đảng nhỏ nhưng không đáng kể, và đảng Lao Động cũng là tiền thân của đảng CSVN bây giờ .
Từ thời vua Hùng dựng nước đến năm 1975 dù có lúc VN phân chia ra hai miền với hai chính thể khác nhau, có khi h́nh thức là đa đảng, nhưng thực chất chỉ là một đảng cho mỗi một Miền mà thôi.
Từ năm 1975 cho đến nay sau khi thống nhất đất nước, th́ VN chúng ta vẫn duy tŕ hệ thống một đảng duy nhất đó là đảng CSVN. Một dân tộc đă 4000 năm quen sinh sống trong một xă hội có nền chính trị độc đảng, nếu thay đổi không khéo, có khi dẫn đến xáo trộn lớn, và không chừng sau mấy chục năm ḥa b́nh, chúng ta phải quay lại vạch xuất phát, nguy cơ đối đầu với cuộc nội chiến mới do đa đảng gây ra.
Việt Nam đúng ra có một cơ hội duy nhất người dân được bầu cử tự do dân chủ giữa ông Diệm và ông Hồ, nhưng v́ sự tế nhị của lịch sử mà tôi không tiện nêu ra...tiếc nhất là lần đó !
Trở lại thời kỳ chống Pháp, VN có hơn một đảng phái, và những đảng phái này tự phát theo kiểu quán tính, ông có chút hiểu biết, ông không chịu nằm dưới sự chỉ đạo của ai, ông phải là thủ lĩnh, thế là một đảng ra đời. Thành lập đảng th́ dễ lắm, nhưng cái đảng đó có ích lợi ǵ hay không th́ phải xem kỹ lại. Đến cuối cùng khi đảng CS lớn mạnh gom về một mối, th́ lúc đó chúng ta mới có đủ sức mạnh đoàn kết để đánh thắng Pháp năm xưa. Nếu lúc đó trông chờ vào những đảng phái lèo tèo, tôi nghĩ VN bây giờ treo cờ Pháp rồi.
Thời điểm hiện nay, VN cần nhất là sức mạnh đại đoàn kết, kẻ thù mà chúng ta phải đối đầu lớn hơn Pháp năm xưa, v́ thế VN không nên có đa đảng trong lúc này. Cộng với nét văn hóa VN rất khác, chúng ta thông minh nhất thế giới, nhưng cũng gian xảo nhất thế giới, chúng ta không anh hùng kiểu Mỹ, người VN chúng ta hay thù vặc ,nhỏ mọn, và ba gai….dân trí th́ c̣n rất thấp, không ư thức cao về chính trị…nếu cho đa đảng trong lúc này mà không có sự chuẩn bị, th́ VN sẽ rơi vào cuộc nội chiến mới do nét đặc thù của người Việt, truyền thống dân tộc và t́nh h́nh chính trị mà tôi nêu trên.
Trong bài viết này, v́ tôn trọng sự thật nên tôi có dùng một số từ hơi khó nghe, mong quí vị bỏ qua nếu có đụng chạm. Và mong rằng anh chị điều hành cho phép tôi đăng bài viết này, đây là nhận định của cá nhân tôi có suy nghĩ là sưu tầm tài liệu kỹ lưỡng. Rất cảm ơn !
NP_KV
Bookmarks