Trong bài phỏng vấn sau đây (dựa trên các số điện thoại, th́ chắc chắn bài phỏng vấn này được phía VC thưc hiện) , Phan Huy Đạt, chủ báo Người Việt đă bày tỏ chủ trương tổ chức đưa người về VN dạy học.
Với điểm này, th́ bộ mặt báo Người Việt đă lộ hẳn ra.
[B]Chúng tôi mong ước được đóng góp cho quê hương ngay từ các ngành chuyên môn ḿnh đang làm việc. Thí dụ, thật đơn giản, chúng tôi đang cố lập một chương tŕnh đưa anh em đang giảng huấn ở các trường đại học bên Mỹ về để chuyển giao cho anh em trong nước những kiến thức mới. Bước đầu, khó tránh khỏi những hàng rào tâm lư và cả hàng rào cơ chế ngăn cản khiến cả hai bên ngại ngần song tôi nghĩ chúng ta phải t́m cách vượt qua những cái lỉnh kỉnh ấy để bắt tay làm càng sớm, càng nhanh, càng tốt.[/B]
Du học Mỹ – Đại học Mỹ có tính khai phá
November 3, 2011 By studyguide Leave a Comment
Du Hoc My, Du Học Mỹ
Trong dịp về thăm và làm việc tại Việt Nam, ông Phan Huy Đạt, giáo sư trường Orange Coast College, California, Mỹ đă có cuộc trao đổi ư kiến về t́nh h́nh giáo dục đại học ở Mỹ và những liên hệ với hoàn cảnh Việt Nam.
Để biết thêm chi tiết xin gọi số: (84.8) 3 848 4879 – 3 848 1040 – 3 848 1050 – 3 848 1052 – 3 848 1053- 0989 006 890 (Mr.Bảo Anh)
Xin anh cho biết vài nét về con đường anh đă trải qua để có điều kiện vào sâu ngành đại học ở Mỹ ?
- Ngay khi đến Mỹ năm 1975, tôi thi được một học bổng hậu đại học (fellowship) theo học ngành cao học về giáo dục tại San DiegoStateUniversity . Sau khi xong bằng M.A tôi đi dạy ở một trường trung học cấp 3. Trong khi đó tôi tiếp tục học cao học về khoa học xă hội, chuyên về tâm lư học và xă hội học. Hai năm sau tôi được tuyển vào dạy ở OrangeCoastCollege, một trường đại học cộng đồng. Tôi đang làm dở luận án xă hội học về “sự thích nghi nghề nghiệp của người nhập cư” th́ đổi ư chuyển qua học luật. Sau khi tốt nghiệp với bằng Juris Doctor (Tiến sĩ Luật) và thi đậu vào luật sư đoàn California, tôi vừa dạy học vừa mở văn pḥng luật riêng để hành nghề luật sư. Trong đại học, công việc chính của tôi là hướng dẫn sinh viên chọn nghề, chọn ngành học, và chọn lớp học. V́ thế, tôi có dịp theo dơi việc học của một số sinh viên trong nhiều năm sau khi ra trường và chuyển đi trường khác. Thành thử qua hơn hai mươi năm dạy học, tôi đă hướng dẫn vài ngh́n sinh viên, trong đó một số khá lớn là người Việt.
Vừa dạy học, vừa mở văn pḥng luật riêng, anh có gặp nhiều trở ngại?
- Ngược lại mới đúng. Ở Mỹ, các giáo sư thường không chỉ đơn thuần lên lớp mà c̣n nhận làm tư vấn cho một số hoạt động kinh doanh hoặc tham gia các công tŕnh nghiên cứu, nhờ thế, có thêm kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực chuyên môn cần thiết cho quá tŕnh dạy học.
Người ta thường cho rằng Mỹ là một trong những nước có nền giáo dục đại bọc tiên tiến và hiện đại nhất thế giới. Anh lư giải điều đó ra sao?
- Tôi xin lưu ư ba điều. Thứ nhất, ở đó có nhiều phương tiện tốt, giúp cho việc dạy và học đạt kết quả. Thứ hai, lối giảng dạy ở đó có tính chất hướng mở chứ không ép buộc. Nói chung, đó là một nền giáo dục ít chất từ chương mà rất sinh động. Thí dụ như ở ngành luật mà tôi làm việc. Luật học phương Tây có từ lâu đời, bởi vậy ở nhiều nước châu Âu chỉ riêng việc truyền đạt khối kiến thức tích tụ trong lịch sử đă chiếm một thời gian lớn và đó là những nền giáo dục có tính hàn lâm mà ta đă biết. C̣n ở Mỹ th́ có khác hơn: người ta đặt ra nhiệm vụ chính của đại học là huấn luyện có tính chất chuyên nghiệp. Các kiến thức cơ bản luôn luôn cập nhật đă viết sẵn trong giáo tŕnh, trong sách, sinh viên phải đọc trước ngay từ ở nhà, trước khi vào lớp. Thời gian ở lớp chủ yếu dành cho việc khảo sát những án lệ điển h́nh. Giáo sư liên tiếp đặt ra những câu hỏi buộc sinh viên vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề cụ thể, và tùy t́nh h́nh thay đổi mà t́m ra phương án hợp lư. Phần lớn những câu hỏi không chờ đợi sự “trả bài” của sinh viên. Câu trả lời không có sẵn trong sách vở để sinh viên đọc lại. Không có câu trả lời “đúng”, không có câu trả lời mẫu. Câu hỏi thử thách sự suy nghĩ độc lập và sáng tạo của sinh viên. Điều quan trọng là câu trả lời có tính thuyết phục nhiều hay ít. Với cách dạy học sinh động như thế, những cái mới luôn luôn có dịp nảy nở.
Chắc anh cũng biết ở nhiều trường đại học của ta, nhiệm vụ chính của giảng viên chỉ là thuyết tŕnh theo từng điểm trong sách để sinh viên học thuộc.
- Dạy và học kiểu đó chưa thể đi vào nghiên cứu được. Tôi muốn nhấn mạnh điều này để nói về đặc điểm thứ ba của đại học ở Mỹ là tính chất khai phá. Ngành đại học ở Mỹ đóng vai tṛ quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước. Sở dĩ vậy, v́ trường nào cũng là một trung tâm nghiên cứu, mỗi trường cố gắng nổi lên trên một phương diện.
Có thể nói ở đây, tính cạnh tranh bộc lộ rất quyết liệt. Chẳng những trường tư, mà ngay với các trường công, việc nhà nước đầu tư cho một trường nhiều hay ít cũng tuỳ theo tỷ lệ sinh viên kiếm được việc làm sau khi ra trường và số công tŕnh nghiên cứu mà thầy tṛ trường đó hoàn thành.
Nghe nói ở Mỹ, có nhiều quỹ bảo trợ cho các hoạt động nghiên cứu khoa học. Những quỹ đó lấy tiền ở đâu ra?
- Ở ngay các nhà máy xí nghiệp. Dĩ nhiên ngân sách nhà nước có khoản đáng kể dành cho nghiên cứu khoa học, nhưng một phần rất lớn là từ các quỹ tư nhân (foundations). Mỗi tập đoàn nào đấy, khi trích một phần thu nhập để góp cho các quỹ nghiên cứu th́ số tiền ấy không bị tính thuế. Việc quản lư các quỹ vừa chặt chẽ vừa mạnh dạn. Cùng một lúc, người ta dám chi tiền cho nhiều dự án nghiên cứu khác nhau và sẵn sàng chấp nhận rủi ro. Bởi chỉ cần một trong những dự án đó thành công là đă có thể có lăi rồi. Do đó, một số công ty trực tiếp đầu tư rất nhiều vào việc nghiên cứu. Liên hệ với t́nh h́nh Việt Nam, tôi thấy các nhà máy xí nghiệp nên chủ động cấp học bổng cho những học sinh giỏi và đưa ra những đơn đặt hàng cho các nhà trường. Về phía ḿnh, các trường đại học phải coi công tác nghiên cứu là lẽ sống c̣n, cố nhiên là nghiên cứu các vấn đề cụ thể mà đời sống trong nước đ̣i hỏi.
Các trường đại học ở ta quá nghèo nên thật không dễ bắt kịp thế giới?
- Phương tiện hiện đại th́ tôi cũng biết là ta chưa có, song hăy bắt đầu từ sách. Yêu cầu sinh viên học tốt ngoại ngữ. Và mở rộng việc nhập sách. Như người ta vẫn nói mở cửa th́ không tránh khỏi ruồi muỗi nhưng không mở cửa th́ không tiếp nhận được những cái mới đang nảy sinh hàng ngày hàng giờ trên thế giới.
Anh thường suy nghĩ ra sao về đóng góp của anh chị em trí thức Việt kiều đối với công cuộc xây dựng đất nước?
-Người Việt ra sống ở nước ngoài tuy chưa mấy ai nổi trội song số thành đạt cũng nhiều. Ngay ở thung lũng Silicon, số người Việt triệu phú đă có tới con số hơn một ngh́n. [B]Chúng tôi mong ước được đóng góp cho quê hương ngay từ các ngành chuyên môn ḿnh đang làm việc. Thí dụ, thật đơn giản, chúng tôi đang cố lập một chương tŕnh đưa anh em đang giảng huấn ở các trường đại học bên Mỹ về để chuyển giao cho anh em trong nước những kiến thức mới. Bước đầu, khó tránh khỏi những hàng rào tâm lư và cả hàng rào cơ chế ngăn cản khiến cả hai bên ngại ngần song tôi nghĩ chúng ta phải t́m cách vượt qua những cái lỉnh kỉnh ấy để bắt tay làm càng sớm, càng nhanh, càng tốt.[/B]
Bookmarks