HĂY CẤM VẬN NGỌAI TỆ:
=> Tạm ngưng du lịch Việt Nam
=> Giảm gửi ngọai tệ về Việt Nam khi không cần thiết
=> Nếu v́ cần thiết mà gửi ngọai tệ về cho Gia đ́nh, th́ dặn Gia đ́nh đừng bán Ngọai tệ cho CSVN để lấy đồng nội tệ sẽ bị phá giá nhiều lần nữa.
Đấu tranh chống lại CSVN, chúng tôi luôn luôn đứng ở lănh vực Kinh tế. Lực lượng đấu tranh chính yếu là tại Quốc nội. Hải ngọai yểm trợ cho Quốc nội. Có hai Mặt Trận mà Hải ngọai có thể đóng góp hữu hiệu, đó là Mặt Trận Thông Tin về Quốc nội và Mặt Trận Tài chánh/Kinh tế chống lại Mafia CSVN cướp bóc Dân chúng.
Đối với Mặt Trận Thông Tin về Việt Nam, Hải ngọai phải tăng cường luôn luôn v́ chúng ta có phương tiện và v́ Truyền Thông hiện nay là từ trời rơi xuống mà CSVN khó ḷng ngăn chặn. Đối với Mặt Trận Tài chánh/Kinh tế, chúng ta phân biệt những điểm tế nhị. Chúng ta tránh những ǵ có thể làm hại đến đời sống làm ăn kiếm sống vất vả của Dân chúng, nhưng đối riêng với Mafia CSVN cướp bóc, th́ chúng ta kêu gọi trừ diệt không thương tiếc.
Từ khi CSVN tuyên bố phá giá nội tệ, chúng tôi thấy đây là dịp mà Hải ngọai phải nắm lấy để tấn công nhóm đảng Mafia CSVN mà không ngại sợ liên hệ đến cuộc sống làm ăn vất vả của Dân chúng. Việc buộc ḷng phá giá đồng bạc Việt Nam cho thấy một t́nh trạng khan hiếm ngọai tệ có thể đưa Cơ Chế đến phá sản. Chúng tôi muốn kêu gọi Hải ngọai đ̣an kết, cứng rắn xử dụng mọi biện pháp CẤM VẬN NGỌAI TỆ đối với Cơ Chế Mafia CSVN cướp bóc.
CSVN khan hiếm ngọai tệ trầm trọng
Từ khi cuộc Khủng hỏang Tài chánh/Kinh tế cho đến nay, CSVN đang rơi vào t́nh trạng khan hiếm ngọai tệ như sau:
=> Đầu tư nước ng̣ai giảm 82% v́ chính nước ng̣ai cũng đang trải qua Khủng hỏang. Ngày nay, không Nhà Nước Tây phương nào, Liên Aâu và Mỹ, không thiếu hụt Ngân sách. T́nh trạng khủng hỏang đang diễn ra nguy hiểm tại một số nước Liên Aâu: Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha... Liên Aâu đang khó khăn trong việc cứu vớt những nước này, nên khó ḷng nghĩ đến đầu tư vào Việt Nam xa xôi nguy hiểm. Trung Đông cũng phải quan tâm đến vấn đề Dubai.
=> Aâu, Mỹ du lịch Việt Nam giảm 70%. Xuất cảng của Việt Nam sang Liên Aâu và Hoa kỳ giảm 62%, đó là chưa kể những hàng hóa bị cấm đóan v́ độc hại và những hàng bị tăng thuế nhập cảng như tôm cá vào Mỹ, đồ may mặc, da giầy vào Liên Aâu. Khi du lịch giảm, hàng xuất cảng giảm, th́ làm sao có thể tăng ngọai tệ được.
=> Trong khi ấy, những hàng nhập siêu cho Việt Nam lại tăng mạnh và quá mức. Cán cân thương mại nhập/xuất mất thăng bằng. Nhập siêu tức là ngọai tệ đi ra.
Đ́nh trệ chung về Mậu dịch Quốc tế
Nhật báo LE TEMPS (Thụy sĩ) ngày hôm nay 25.02.2010, trang 17, đăng những lời tuyên bố của chính Oâng Pascal LAMY, Tổng Giám đốc WTO:
“Le commerce international enregistré l’an dernier un recul sans précédent depuis la Seconde Guerre Mondiale en raison de crise 12%, et l’année 2010 s’annonce médiocre avec déjà des signes inquíetants pour la reprise économique espérée. Le commerce mondial a été victime de la crise et s’est contracté de 12% en volume en 2009”. (Thương mại quốc tế ghi nhận năm vừa rồi một sự lùi lại chưa bao giờ xẩy ra từ Thế Chiến Thứ Hai với 12% giảm, và năm 2010 báo hiệu xấu với những dấu hiệu đáng lo ngại cho việc phục hồi kinh tế như ao ước. Thương mại ḥan cầu đă là nạn nhân của khủng hỏang và đă lùi 12% tính về lượng giao dịch trong năm 2009.)
Oâng nói thêm về những lư do của việc lùi chưa từng có này:
“Selon OIT, le nombre de chomeurs a atteint un niveau sans précédent de 200 millions de personnes, par conséquent le manque du pouvoir d’achat. La chute brutale des échanges commerciaux s’explique principalement par un repli de la demande des plus grandes économies, ainsi que par une raréfaction des prêts bancaires pour financer les transactions commerciales.” (Theo Tổ chức Lao động Quốc tế, số thất nghiệp đă đạt tới mức chưa từng có là 200 triệu người. Việc tụt dốc tàn nhẫn của những trao đổi thương mại được giải thích chính yếu bởi việc cắt đi việc đặt mua hàng từ những nền kinh tế lớn nhất, cũng như bởi việc khan hiếm những món cho vay ngân hàng để tài trợ cho những thương vụ thương mại.)
Những tuyên bố trên đây của Oâng Tổng Giám đốc WTO chứng tỏ rằng những con số ca tụng tăng trưởng cũng như xuất cảng từ Trung quốc cũng như từ Việt Nam là những khóac lác tuyên truyền mà thôi.
Phá giá đồng bạc Việt Nam là hậu quả tất nhiên
Trong bài viết dài về TIỀN TỆ VÀ NHỮNG THỊ TRƯỜNG LIÊN HỆ đăng trong số này, chúng tôi đă cắt nghĩa một cách giáo khoa rằng đồng nội tệ của một quốc gia mạnh hay yếu là do Cán Cân Thương mại Hàng hóa và Dịch vụ, do Cán Cân Chuyển Vốn vào. Chúng tôi đă viết và cắt nghĩa như sau:
Trước hết chúng tôi cắt nghĩa ngay về một hiểu lầm rằng đồng Tiền mạnh là đồng Tiền với số nhỏ có thể đổi ra được một lượng lớn của một đồng Tiền khác. Tỉ dụ một Đo-la Mỹ đổi ra được 100 Yen Nhật, điều đó không có nghĩa là đồng Đo-la mạnh hơn Tiền Nhật hay đồng Yen Nhật yếu hơn Đo-la Mỹ. Sự yếu mạnh của một đồng Tiền được đo bằng sức chịu đựng của nó trước sóng gió thay đổi Tỷ giá giữa các Tiền tệ. Đó là tính Ổn định (Stabilité) của một đồng Tiền trong thời gian giữa những thay đổi của các đồng Tiền khác.
Những yếu tố nào làm cho đồng Tiền của một quốc gia mạnh hay yếu?
Đó là số thu ngọai tệ nhập vào một nước. Có hai nguồn để ngọai tệ nhập vào nước. Nguồn thứ nhất là Cán Cân Thương mại Hàng hóa và Dịch vụ (Balance Commerciale des Marchandises et des Services). Nguồn thứ hai là Cán Cân chuyển Vốn nuớc ng̣ai vào (Balance des Transferts de Capitaux). Đồng Franc Thụy sĩ được gọi là mạnh mặc dầu Cán Cân Thương Mại của Thụy sĩ hầu như thua lỗ trừ trong thời gian hai Thế Chiến, nhưng sự thua lỗ ấy lại được bù lại rất dồi dào bởi số vốn ngọai tệ được chuyển vào Thụy sĩ.
Ngọai tệ nhập vào một quốc gia dồi dào sẽ ảnh hưởng đến Cung ngọai tệ và Cầu đồng Tiền của quốc gia. Khi số Cung ngọai tệ lên cao, th́ đồng ngọai tệ giûam giá. Trong khi đó giới Kinh doanh quốc nội cần đổi ngọai tệ ra Tiền quốc gia để xử dụng. Cung ngọai tệ lên làm giảm giá ngọai tệ. Cầu đồng tiền quốc gia tăng làm tiền quốc gia mắc giá.
Tại Việt Nam, ngọai tệ không những không vào mà c̣n thất thóat ra ng̣ai nhiều. Người trong nước tăng Cầu ngọai tệ, nên tỷ giá ngọai tệ tăng. Phía Cung nội tệ tăng để mua ngọai tệ phục vụ nhập siêu. Cung nội tệ tăng, th́ tỷ giá nội tệ sánh với ngọai tệ bị mất giá.
T́nh trạng khan hiếm ngọai tệ và Đ́nh trệ xuất cảng càng kéo dài bao nhiêu, th́ đồng bạc Việt Nam càng phá giá bấy nhiêu. Lần phá gia trước Tết (11.02.2010) chưa phải là lần cuối, mà việc phá giá c̣n tiếp tục.
Bản Tin Reuters do John Ruwitch, đánh đi từ Hà Nội như sau:
“HÀ NỘI (Tin Reuters) – CS Việt Nam có nguy rơi vào ṿng xoáy buộc phải phá giá đồng nội tệ liên tục ngoại trừ có các chính sách đi kèm với các biện pháp đối với thị trường ngoại hối nhằm kiểm soát lạm phát và giới hạn thâm thủng mậu dịch, ngày càng gia tăng, một cách có hiệu quả.
Lạm phát đang gia tăng trở lại và thâm thủng mậu dịch đang mở rộng làm trở ngại các cố gắng của các giới chức chính quyền nhằm thu hút đồng Mỹ kim dân chúng đang cất giữ trở lại ḍng luân lưu tiền tệ và giảm thiểu sự thất thoát nguồn dự trữ ngoại tệ.
Ngân hàng nhà nước Việt Nam vào ngày thứ Năm (February 11) phá giá đồng nội tệ 3,25% đồng thời áp mức tối đa đối với hối suất dành cho đồng Mỹ kim gởi tại ngân hàng. Đây là lần phá giá thứ 3 kể từ tháng 12 năm 2008, dẫn đến hối suất tham khảo hằng ngày của ngân hàng trung ương giảm hơn 11% trong hơn một năm.
Bui Kien Thanh, một cựu cố vấn cho chính phủ VN, nói rằng cả hai động thái đều không đáp ứng được nhu cầu bức thiết cho các thay đổi về chính sách mang tính rộng lớn.
“Dự trữ ngoại tệ của Ngân hàng nhà nước sẽ tiếp tục thu nhỏ và Ngân hàng nhà nước buộc phải có hành động nhằm bảo vệ giá trị hối đoái của đồng nội tệ,” ông Thanh nói.
“Sẽ không có sự chấm dứt đối với ṿng xoáy tồi tệ này. Một phương cách mới và một chính sách tiền tệ mới là cần thiết nhằm thổi một luồng sinh khí mới vào nền kinh tế, thay cho các hành động mang tính đối phó và các luật lệ không phù hợp.”
Đồng nội tệ được kiểm soát trong một biên độ hối đoái, đă và đang chịu nhiều áp lực bị phá giá trong gần 2 năm qua khi nền kinh tế phát triển quá nóng và rồi sau đó giảm mạnh do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Các chính sách trong quá khứ nhằm chận đứng sự tuột dốc giá trị của đồng bạc VN gần như không có hiệu quả. “
Hải ngọai hăy cứng rắn dồn sức
CẤM VẬN NGỌAI TỆ đối với Mafia CSVN
Đă bao chục năm trường, mỗi năm Hải ngọai chúng ta đă chuyển về Việt Nam cho Gia đ́nh trung b́nh USD.4-6 tỉ. CSVN không biết ơn mà vẫn luôn luôn coi chúng ta là thù địch, vẫn tàn nhẫn bóc lột đàn áp Dân chúng hay những người trong Gia đ́nh của chúng ta. Đây là dịp mà chúng ta phải dặn bảo nhau, mở Phong trào Hải ngọai CẤM VẬN NGỌAI TỆ đối với đám nhóm đảng Mafia CSVN tàn bạo, cướp bóc.
Lạm phát bắt đầu tăng. Với lạm phát tăng và đồng bạc phá giá, Dân chúng sẽ đứng lên !
HĂY CẤM VẬN NGỌAI TỆ:
=> Tạm ngưng du lịch Việt Nam
=> Giảm gửi ngọai tệ về Việt Nam khi không cần thiết
=> Nếu v́ cần thiết mà gửi ngọai tệ về cho Gia đ́nh, th́ dặn Gia đ́nh đừng bán Ngọai tệ cho CSVN để lấy đồng nội tệ sẽ bị phá giá nhiều lần nữa.
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
Nguon : ChinhNghiaViet
Bookmarks