Mấy ngày tết nhứt đến… đít rồi mà vẫn chưa nhận được khoản tiền nào để mà sắm sửa bộ
quần áo mới cho con, cho nó đỡ tủi với chúng bạn. Cái năm Rồng tưởng là “thăng” được,
ai dè cứ lè tè ngọn cỏ. Làm ăn th́ chẳng khá, lỗ lă ngập đầu, lớn bé nợ gối đầu nhau…
cho đến cuối năm vẫn chưa thanh khoản được… Chán!
Công việc mấy ngày giáp tết kể ra làm cũng được, mà không th́ cũng chẳng chết ai, cái
ức chế từ tâm lư chưa có đồng nào lo tết cứ ám ảnh khiến thằng tôi này chẳng thể ngồi
mà sáng kiến sáng tạo được ǵ sất… thui th́ kệ mẹ cuộc đời, tới đâu hay tới đó…
Rảnh rỗi vào nghiền ngẫm blog chơi, lôi cái bản kiến nghị của mấy vị trí thức ra đọc lại,
đọc qua một lượt thấy cũng ngứa ngáy tay chân, biên vài ḍng chơi vậy.
Hôm nay tớ bàn về vấn đề thứ nhất mà mấy vị đă phóng bút góp nhời nhé!
Trích đoàn thứ nhứt:
“Lời nói đầu của Dự thảo không làm rơ mục tiêu của hiến pháp và chủ thể quy
định hiến pháp. Hiến pháp cần xác định mục tiêu trước hết là để bảo đảm sự an
toàn, tự do và hạnh phúc của mọi người dân. Một bản hiến pháp tốt phải hạn chế
sự lạm quyền của những người cầm quyền, tạo dựng khuôn khổ cho các sinh hoạt
chính trị, kinh tế và văn hoá diễn ra một cách an b́nh và hiệu quả. Hiến pháp cũng
phải hướng đến hạnh phúc của các thế hệ tương lai.
Quyền lập hiến (xây dựng, ban hành hay sửa đổi hiến pháp) là quyền sinh ra các
quyền khác (lập pháp, hành pháp và tư pháp) phải thuộc về toàn dân, chứ không
thể thuộc về bất kỳ một tổ chức hay cơ quan nào, kể cả Quốc hội. Lời nói đầu cần
xác định rơ chủ thể quyết định, ban hành hiến pháp là nhân dân.
Lời nói đầu không phải là chỗ để tuyên dương công trạng của bất kỳ tổ chức hay
cá nhân nào.
Lời nói đầu của Dự thảo không đáp ứng được các yêu cầu trên nên chúng tôi đề
nghị bỏ và thay bằng:
“Kế tiếp nền văn hiến và truyền thống bất khuất của các thế hệ tiền nhân đă dựng
xây và bảo vệ đất nước, đă đấu tranh v́ độc lập, tự do và hạnh phúc của nhân
dân,
v́ một xă hội dân chủ, công bằng và pháp quyền, v́ tự do và hạnh phúc của các
thế hệ hiện tại và tương lai,
chúng tôi, nhân dân Việt Nam, quyết định xây dựng và ban hành bản Hiến pháp
này.”
Tớ thấy lạ là trong danh sách 72 vị khởi xướng ban đầu í, ấn tượng nhất là những người
ghi danh xưng Viện IDS, là một Viện đă giải tán sau khi thành lập không lâu. Nếu nói về
một Viện nào đó như Viện Triết, Viện xă hội học, … th́ c̣n có vẻ có truyền thống cống
hiến cho xă hội, ít nhiều cũng đă có đóng góp, và nữa nó đang được nhà nước cho phép
hoạt động. Ghi danh xưng một cái Viện mà mới ló ra đă bị nhà nước dẹp, không c̣n cho
phép hoạt động có khác ǵ một h́nh thức thách thức mang tính đối lập, đối đầu… vậy kư
tên vào bản kiến nghị này cũng chỉ là một h́nh thức bày tỏ sự đối đầu về quan điểm chứ
không thể xem là một h́nh thức góp ư mang tính xây dựng tích cực được.
Theo từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam định nghĩa: "hiến pháp là đạo luật cơ bản của
nhà nước, do cơ quan đại diện và quyền lực nhà nước cao nhất ban hành hoặc sửa đổi
theo một tŕnh tự nghiêm ngặt; là văn bản có hiệu lực pháp lí cao nhất, có ư nghĩa chính
trị - pháp lí lớn. Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng và quyết định
của đời sống xă hội, như h́nh thức tổ chức nhà nước, cơ cấu và thẩm quyền của bộ
máy nhà nước, tŕnh tự h́nh thành các cơ quan nhà nước, chính sách đối nội và đối
ngoại của nhà nước; quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân; những nguyên tắc chung
nhất thể hiện mục đích, xu hướng vận động của xă hội trong một giai đoạn lịch sử
nhất định. Các quy định của hiến pháp là những quy định xác lập, có giá trị xuất phát
điểm; chúng điều chỉnh những quan hệ xă hội quan trọng nhất và đồng thời là cơ sở
pháp luật cho tất cả các ngành luật nhằm bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp
luật của một nước. Các văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. Những văn
bản trái với Hiến pháp bị xem là vi phạm Hiến pháp, phải bị xoá bỏ". Ngay phần dẫn
nhập, các vị đă vội quy kết ngay một cách chủ quan là “hiến pháp tốt phải hạn chế sự
lạm quyền của những người cầm quyền, tạo dựng khuôn khổ cho các sinh hoạt chính trị,
kinh tế và văn hoá diễn ra một cách an b́nh và hiệu quả. Hiến pháp cũng phải hướng
đến hạnh phúc của các thế hệ tương lai…”. Nhưng với khái niệm nêu trên th́ để có một
bản hiến pháp hoàn thiện hơn không thể thiên lệch ở mấy ư mà quư vị đề cập. Đành rằng,
có thể các vị bức xúc về sự lạm quyền trong thời gian qua ở một vài địa phương, nên
ngay nhận định ban đầu các vị đă chĩa ngay mũi nhọn nhằm vào điều đó. Nhưng hơn ai
hết quư vi là người từng trong guồng máy đó, lúc quư vị đương quyền th́ quư vi cứ “mũ
ni che tai” chẳng thấy ư kiến ư c̣ ǵ sất, ấy vậy mà khi thất sủng hoạc về hưu rồi th́ cái
tôi bùng lên như gă khổng lồ. Quư vị luôn miệng phê phán chính quyền hư hỏng, làm sai,
làm trái… nhưng quư vị có liên hệ bản thân ḿnh xem cái hư, cái sai trái đó xuất phát từ
đâu, có lỗi từ ḿnh không? Ngài Nguyễn Đ́nh Lộc (nguyên là Bộ trưởng Bộ Tư pháp)
nghĩ ǵ khi ngài đương chức chẳng thể hiện ǵ, mà nay a dua, a ṭng liệu có xứng tầm của
một Bộ trưởng nghỉ hưu? Ngài Kha Lương Ngăi (nguyên Phó Tổng biên tập báo Sài G̣n
Giải phóng), một trong những người đứng đầu tờ báo của Đảng, ngài đă làm được điều ǵ
có ích? Hay chỉ lo nịnh nót xum xuê giữ chức Phó tổng biên tập và ŕnh ḍm chức Tổng
biên tập… để rồi khi không viên măn th́ chọc gậy bánh xe?... đơn cử vậy thôi, chức tớ
hiểu mấy vị quá mà: Nói th́ như thánh tướng, khi làm việc ǵ (lúc đương chức) th́ sợ
trách nhiệm, sợ mất ghế, sợ mất quyền lợi… khi không c̣n ǵ để mất th́ vỗ ngực, coi
không ai ra ǵ, không ai bằng ḿnh…Cứ thử nh́n lại điều kiện sống hiện tại của mấy vị
xem, có vị nào nghèo đâu, có vị nào biết nói lời từ chối bổng lộc để nhường nhịn cho
người dân đâu? Nói chi đến chuyện hướng đến thế hệ tương lai như các vị rao giảng.
Thật cải lương, nực cười.
Trích đoạn thứ hai:
“Trong Chương I, cần nhấn mạnh nguyên tắc chủ quyền nhân dân đ̣i hỏi phải tôn
trọng ư của dân tộc. Nếu hiến pháp thực sự do nhân dân quyết định th́ việc định
trước vai tṛ lănh đạo nhà nước và xă hội thuộc về một tổ chức chính trị hay một
tầng lớp là trái với quyền làm chủ của nhân dân, quyền con người, quyền công
dân và ngược với bản chất của một nhà nước pháp quyền.
Chủ thể nào lănh đạo xă hội sẽ do nhân dân bầu chọn ra trong các cuộc bầu cử tự
do, dân chủ, định kỳ. Một chính đảng thực sự có chính nghĩa, phục vụ lợi ích của
nhân dân sẽ không lo bị thất bại trong các cuộc bầu cử như vậy. Hiến pháp của
Liên Xô năm 1977 quy định ở Điều 6 vai tṛ lănh đạo của Đảng Cộng sản đối với
nhà nước và xă hội đă không tránh được sự sụp đổ của chế độ Xô-viết khi không
c̣n ḷng tin của dân.
Việc đảng cầm quyền chấp nhận cạnh tranh chính trị là phù hợp với xu thế lịch
sử, là điều kiện cho sự phát triển của đất nước, đáp ứng đ̣i hỏi của nhân dân, kể
cả các đảng viên trung thực của Đảng Cộng sản Việt Nam trước bối cảnh hiện nay
của đất nước.
Ư kiến nêu trên được tiếp thu sẽ tạo cơ hội cho Đảng Cộng sản Việt Nam lấy lại
niềm tin đă từng có trong dân để thực sự trở thành lực lượng lănh đạo chính trị
được xă hội chấp nhận…”
Cái đoạn trích này th́ quá rơ, rơ hơn ban ngày về cái “mũi nhọn” mà quư vị nhắm vào đó
là: Xoá bỏ vai tṛ lănh đạo của Đảng CSVN.
Có thể quư vị giải thích là quư vị chỉ muốn tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh để
Đảng CSVN phải tự điều chỉnh, sửa chữa sai lầm và củng cố niềm tin của người dân, chứ
không giương ngọn cờ đ̣i xoá bỏ vai tṛ của Đảng, đ̣i đa đảng. Nhưng giải thích thế
nào đi nữa th́ nó cũng lồ lộ ra đấy ư đồ của quư vị, chẳng cần tranh căi nhiều làm ǵ.
Tâm ác th́ không thể nghĩ ra những điều thánh thiện, huống chi làm. Quư vị đừng đưa
những học hàm, học vị ra khoe mẽ làm chi. Một đứa con sau khi cho ăn học tử tế thành
tài, quay về chê cha mẹ quê mùa, ngu dốt… th́ đứa con đó có c̣n là đứa con hiếu thảo?
Một đứa con cho đi đây đi đó để học cái khôn của người, quay về đ̣i phá nhà thờ ḍng
tộc để xây cao ốc, biệt thự… liệu có c̣n nguồn cội?
Mấy lời vậy thôi để qúy vị ngẫm trong mấy ngày tết. Nếu đă có ư định bỏ cái chế độ này
th́ tết này cũng nên mạnh dạn chối từ bổng lộc mà chế độ mang đến cho quư vị, nếu đó
là tiền bảo hiểm mà quư vị đă đóng th́ hăy dùng, c̣n ngoài những thứ đó th́ nên từ chối,
hoặc “ngại từ chối”, “sợ mích ḷng” th́ nhận xong nên đi làm từ thiện nhé! C̣n rất nhiều
mảnh đời đói rách trong cái tết này lắm quư vị ạ, nhiều gia đ́nh công nhân không dám
về quê ăn tết v́ công ty c̣n nợ tiền lương ḱa… quư vị hăy nên để mắt và rủ ḷng thương
đến họ với nhé...
Bookmarks