Results 1 to 3 of 3

Thread: VIỆT TỘC LÀ MỘT ĐẠI CHỦNG

  1. #1
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    VIỆT TỘC LÀ MỘT ĐẠI CHỦNG

    PHỤC HỒI SỰ THẬT LỊCH SỬ

    VIỆT TỘC LÀ MỘT ĐẠI CHỦNG

    PHẠM TRẦN ANH

    Lịch sử Việt là lịch sử của sự thăng trầm từ khi lập quốc đến ngày nay. Kể từ thời lập quốc, Hán tộc kè thù truyền kiếp của Việt tộc đă không ngừng xâm lược đánh đuổi dân tộc Việt phải rời bỏ nơi chôn rau cắt rốn từ vùng châu thổ lưu vực 2 con sông Hoàng Hà Dương Tử xuống trụ lại ở phần lănh thổ Việt Nam ngày nay. Chiến thắng Bạch Đằng Giang lịch sử của Ngô Quyền năm 938 đă mở ra một thời kỳ Độc lập tự chủ của dân tộc sau gần một ngàn năm dân tộc Việt bị Tàu Hán thống trị. Đất nước độc lập tự chủđược hơn một ngàn năm với các triều đại Ngô, Đinh, Lê, Lư, Trần, Lê, Nguyễn th́ thực dân Pháp lại vào xâm chiếm nước ta. Trong khi toàn dân đang đấu tranh giành độc lập th́ đảng Cộng Sản Việt Nam đă núp dưới danh nghĩa kháng chiến để bành trướng chủ nghĩa Cộng sản đưa dân tộc vào thế khốn cùng nhất trong lịch sử.

    Trong suốt trường kỳ lịch sử, Hán tộc bành trướng với ưu thế của kẻ thắng trận và thủ đoạn thâm độc quỉ quyệt đă không những dùng mọi phương cách để đồng hóa Việt tộc bằng cách xóa đi mọi dấu vết cội nguồn, bóp méo sửa đổi lịch sử khiến thế hệ sau chỉ biết t́m về lịch sử trong một mớ “chính sử” hỗn độn mơ hồ. Mỗi một triều đại Hán tộc đều chủ tâm thay đổi địa danh, thủy danh xưa cũ của Việt tộc cùng với ảnh hưởng nặng nề của một ngàn năm đô hộ của sự nô dịch văn hóa khiến ta chấp nhận tất cả như một sự thật mà không một chút bận tâm. Thế nhưng… Lịch sử vẫn là lịch sử của sự thật dù bị sửa đổi vùi lấp hàng ngh́n năm dưới ánh sáng của chân lư khách quan trước thềm thiên niên kỷ thứ ba của nhân loại: “Lịch sử Việt là lịch sử bi hùng của một đại chủng với những thăng trầm của vận mệnh dân tộc”.

    Với những kết qủa khoa học về phân tích cấu trúc di truyền mới nhất, sự thật lịch sử đă được phục hồi: Việt tộc là một trong 3 đại chủng lớn của nhân loại. Sự thật lịch sử này làm đảo lộn mọi nhận thức từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây. đến nỗi mà một sử gia thời danh J Needham người có công phục hồi sự thật lịch sử bị che giấu hàng ngàn năm, làm đảo lộn mọi sử sách xưa nay đă phải thốt lên: “ Sự thật bị che phủ hàng ngàn năm cùng với ảnh hưởng của ngàn năm thống trị nô dịch văn hóa khiến ngay cả người Việt cũng ngỡ ngàng, không tin đó là sự thật .!!!”. Theo học giả J.Needham th́ Protoviets đă mang theo 25 đặc trưng văn hoá lên địa bàn cư trú mới. J. Needham khẳng định rằng: “ những nếp sống văn hoá này đem vào Trung Hoa thời Tiền sử mang yếu tố “Biển” rơ rệt và có thể mô tả bằng một chữ, đó là chữ “VIỆT” mà trước kia thường gọi sai lầm là Thái cổ (ProtoThai)”. Học giả lừng danh này c̣n chú thích rơ chữ Việt nay là quốc hiệu của một nước vùng Đông Nam châu Á: Nước Việt Nam ngày nay.

    Vấn đề đặt ra cho chúng ta là phải nh́n lại toàn bộ lịch sử Việt để phục hồi sự thật của lịch sử để xóa tan đám mây mờ che lấp suốt mấy ngàn năm lịch sử bởi kẻ thù truyền kiếp của dân tộc.. Trong lịch sử nhân loại, có lẽ không một dân tộc nào chịu nhiều mất mát trầm luân như dân tộc Việt với những thăng trầm lịch sử, những khốn khó thương đau. Ngay từ thời lập quốc, Việt tộc đă bị Hán tộc với sức mạnh của tộc người du mục đă đánh đuổi Việt tộc phải rời bỏ địa bàn Trung nguyên Trung quốc xuống phương Nam để rồi trụ lại địa bàn Việt Nam bây giờ.

    Trải qua gần một ngàn năm đô hộ, với chiến thắng Bạch Đằng Giang năm 938 của Ngô Quyền mới chính thức mở ra thời kỳ độc lập của Việt tộc. Hán tộc với sức mạnh của tộc người du mục cả đời sống trên lưng ngựa thạo việc chiến tranh nên Việt tộc đă bị đẩy lùi xuống phương Nam nhưng nền văn hóa của Việt tộc đă thẩm nhập vào đất nước và con người Hán tộc để h́nh thành cái gọi là văn minh Trung Quốc. Chính sử gia chính thống của Hán tộc là Tư Mă Thiên đă phải thừa nhận một sự thực là “ Việt tuy gọi là man di nhưng tiên khởi đă có đại công đức với muôn dân vậy ..!”.

    Ngày nay, sự thật lịch sử đă được phục hồi khi các nhà Trung Hoa học trong hội nghị quốc tế về “Nguồn gốc nền văn minh Trung Hoa” tại Đại học Berkerley Hoa Kỳ năm 1978 đă xác nhận rằng Di-Việt là chủ nhân của Trung nguyên tức toàn thể lănh thổ Trung Quốc bây giờ. Một sự thực lịch sử nữa cũng được xác nhận là hầu hết các phát minh gọi là văn minh Trung Quốc từ nền văn minh nông nghiệp đến văn minh kim loại, kỹ thuật đúc đồng, cách làm giấy, cách nấu thủy tinh, cách làm thuốc súng, kiến trúc nóc oằn mái và đầu dao cong vút … tất cả đều là của nền văn minh Bách Việt. Vạn thế sư biểu của Hán tộc là Khổng Tử đă ca tụng nền văn minh rực rỡ, xác nhận tính ưu việt của nền văn minh Bách Việt ở phương Nam. Trong sách Trung Dung Khổng Tử đă viết như sau: “Độ lượng bao dung, khoan ḥa giáo hóa, không báo thù kẻ vô đạo, đó là sức mạnh của phương Nam, người quân tử ở đấy ..! Mặc giáp cưỡi ngựa, xông pha giáo mác, đến chết không chán, đó là sức mạnh của phương Bắc. Kẻ cường đạo ở đó ..”.
    Chính Hán Hiến Đế một vị vua của Hán tộc, cũng đă phải thừa nhận nước ta là một nước văn hiến: “Giao Chỉ là đất văn hiến, núi sông un đúc, trân bảo rất nhiều, văn vật khả quan, nhân tài kiệt xuất ..!”.

    Trước đây, giới nghiên cứu đưa ra nhiều giả thuyết về cội nguồn phát tích của dân tộc Việt. Các nhà nghiên cứu lịch sử thường căn cứ vào những sách sử duy nhất c̣n lại của Hán tộc nên nhất loạt cho rằng Việt tộc phát tích từ miền Bắc rồi di cư xuống phương Nam. Chính v́ vậy, môt số người c̣n cho rằng dân tộc Việt là một nhánh của Hán tộc (Tàu) hoặc cho rằng chúng ta phát tích từ người Việt ở Triết Giang và Phúc Kiến trong cộng đồng Bách Việt di cư xuống Việt Nam thời Xuân Thu Chiến quốc như hai học giả Pháp là L’Aurousseau và Madrolle. Các nhà nghiên cứu thuộc trường Viễn Đông Bác cổ của Pháp ở Hà Nội th́ cho rằng người Việt phát tích từ Tây Tạng, thuộc chủng Indonesian ngành Mongoloid phương Nam và nhà nghiên cứu B́nh Nguyên Lộc cho rằng Mă Lai là cội nguồn dân tộc. Tất cả những luận điểm trên đều không có tính thuyết phục nên chúng ta phải t́m về nguồn cội phát tích của tộc Việt từ truyền thuyết đến hiện thực lịch sử được kiểm chứng bởi văn hoá khảo cổ, dân tộc và ngôn ngữ học, kết quả khảo tiền sử và cấu trúc di truyền DNA mới nhất, thuyết phục nhất.

    I. TRUYỀN THUYẾT KHỞI NGUYÊN DÂN TỘC

    Mỗi dân tộc đều có những truyền kỳ lịch sử được thần thoại hoá thể hiện ḷng tự hào dân tộc mang tính sử thi của dân tộc đó. Nữ sĩ Blaga Dimitrova cũng như nhiều học giả ngoại quốc khác đă hết sức ngạc nhiên xen lẫn thán phục khi nghiên cứu về lịch sử Việt Nam, một dân tộc mà huyền thoại và hiện thực đan quyện hoà lẫn với nhau đến độ khó có thể phân biệt đâu là huyền thoại đâu là hiện thực nữa. Thật vậy, huyền thoại Rồng Tiên về cội nguồn huyết thống Việt tuy đượm vẻ huyền hoặc nhưng lại tràn đầy tính hiện thực, thấm đậm nét nhân văn của truyền thống nhân đạo Việt Nam.

    Mỗi dân tộc đều có những truyền thuyết độc đáo mang sắc thái đặc thù biểu trưng riêng của dân tộc đó. V́ thế ngay cả những dân tộc mà ngày nay được xem là văn minh cũng đều có một con vật biểu trưng cho ḍng giống như Ấn Độ là voi, Tàu là con cọp, Pháp là con gà trống Gaulois, Anh là con sư tử, Mỹ là con chim Ưng (đại bàng) nên Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ lấy chim đại bàng và Pháp lấy con gà làm quốc huy cho cả nước.

    Truyền thuyết Rồng Tiên của Việt Nam thoạt nghe có vẻ hoang đường huyền hoặc thế nhưng vấn đề là chúng ta phải đặt ḿnh vào thuở ban sơ cách đây mấy ngàn năm mới thấy rơ Tổ tiên ta đă sống ra sao và suy nghĩ thế nào ở thời cổ đại? Từ đó mới có thể hiểu được những ǵ mà Tổ tiên ta đă gửi gấm cho chúng ta qua bức thông điệp lịch sử đó. Với những suy nghĩ của thời đại duy lư th́ làm sao có chuyện trứng nở ra người? Chi Âu Việt của người Việt cổ chọn vật linh biểu trưng là chim nên mẹ Âu đẻ ra trăm trứng là chuyện b́nh thường. Nếu mẹ Âu (Chim) đẻ ra người mới là chuyện lạ, nên chúng ta phải hiểu đây chỉ là biểu trưng để diễn tả mẹ Âu Bố Lạc đă khai sinh ra trăm giống Việt mà thôi. Mặt khác, chim Phượng Hoàng huyền thoại trên thực tế là con Công của người Việt tung cánh bay theo hướng mặt trời, vừa diễn tả ư niệm người Việt thiên cư dần về hướng Đông xuống miền bể và chim bay lên trời dẫn tới h́nh tượng “Tiên” của mẹ Âu.

    Theo triết gia Kim Định th́ cơ cấu luận th́ Sử kư là “sử hàng ngang” ghi chép các biến cố, các sự kiện cụ thể với những con người cụ thể theo năm tháng, c̣n Huyền sử được gọi là “Sử hàng dọc” mang tính tâm linh biểu thị bằng những h́nh tượng nguyên sơ. Thật vậy, cái biểu tượng uyên nguyên đó có thật như một lư tưởng nhưng chưa hiện thực được. Đó là những nguyên lư được kết tinh và tiềm ẩn trong đời sống tâm linh của một dân tộc như trong huyền sử Rồng Tiên th́ Âu Cơ chỉ là h́nh tượng nguyên sơ. Mẹ Âu Cơ là chi tộc thờ chim của Việt tộc nên việc mẹ đẻ ra một cái bọc trăm trứng là chuyện b́nh thường cũng như cái bọc không chỉ nói về cái bọc mà nó biểu tượng cho ư niệm công thể, ư nghĩa của 2 chữ “đồng bào” cùng chung một bào thai của mẹ Âu Cơ. Tầm nguyên ngữ nghĩa của chữ Tiên gồm chữ sơn và chữ nhân, hàm nghĩa người ở trên núi mà thôi. Cũng thế trăm con không nhất thiết phải là một trăm mà hàm ư số nhiều từ đó chúng ta mới có ư niệm “Trăm họ” (Bách tính) và rộng hơn nữa là “Bá tánh”.

    Ngày nay không ai phủ nhận được giá trị của huyền thoại và truyền thuyết được coi như lịch sử dân gian mà đôi khi nó có giá trị trung thực hơn cái gọi là chính sử của các chế độ độc tài xưa và nay. Beaudelaire một thi sĩ nổi tiếng đă nh́n nhận sức mạnh của truyền thuyết huyền thoại v́ đó là “Sử cô đọng của các dân tộc”. Đại văn hào Pháp Victor Hugo khi viết “Truyện kỳ các thời đại” ông đă t́m về nguồn cội, khai thác các truyền thuyết thần thoại xa xưa v́ theo ông, đó là “Lịch sử được lắng nghe ở ngưỡng cửa của truyền thuyết. Truyền kỳ có phần nào hư cấu nhưng tuyệt đối không có ngụy tạo”. Thật vậy, truyền thuyết tự thân nó không phải là lịch sử biên niên nhưng truyền thuyết là có thật, nó phản ảnh những ư nghĩa có thật của một thời lịch sử ban sơ mà người xưa kư thác vào đó dưới lớp vỏ hư cấu huyền hoặc để truyền lưu gửi gấm cho những thế hệ sau. Một triết gia nói: “Tất cả nền minh triết cũng như trí khôn loài người đều ẩn tàng trong các huyền thoại, truyền kỳ lịch sử dân gian”. Vấn đề là phải làm sao hiểu được những lư tưởng uyên nguyên, những tâm linh sâu thẳm hàm tàng ẩn chứa qua những h́nh tượng nguyên sơ trong đó. Nói theo Jung, một triết gia thời đại th́: “Truyền thuyết huyền thoại hàm chứa những ư nghĩa lịch sử trung thực nhất, v́ nhân vật thần thoại là sản phẩm đúc kết biết bao suy tư của một thời đại tạo dựng độc sáng nhưng nó phải chờ thế hệ sau diễn đạt bằng ngôn từ minh nhiên lư giải. Huyền thoại là đạo sống của một dân tộc” mà theo Wallace Cliff th́ “ Nếu dân tộc nào để mất đi huyền thoại là đánh mất mạch nối vào nguồn cội quá khứ của tổ tiên và cũng sẽ mất luôn căn bản cho việc xây dựng tiền đồ của dân tộc đó”. Thật vậy Laurens va de Post đă xem huyền thoại là di sản thiêng liêng nhất v́ nó diễn tả tinh thần dân tộc ở mức độ cao nhất. Micia Eliado cũng cho rằng “Huyền thoại là gia sản quí báu nhất v́ tính chất thiêng liêng điển h́nh và mang lại ư nghĩa sống cho cả một dân tộc”. Lịch sử đă chứng minh lời của Karl Jung là “Dân tộc nào quên đi huyền thoại th́ dân tộc đó dù là những dân tộc văn minh nhất sớm muộn cũng sẽ tiêu vong”. Trong lịch sử loài người, nhiều cộng đồng người đă không tồn tại được với thời gian v́ không có truyền thuyết khởi nguyên của dân tộc. Huyền thoại là di sản thiêng liêng nhất, quí báu nhất mà tiền nhân đă để lại cho hậu thế. Huyền thoại là mạch sống nối cội nguồn quá khứ với thế hệ hiện tại và mai sau, là gia sản cao quí vô giá ghi nhận những cảm nghiệm nội tâm của người xưa đă thực chứng suốt ḍng vận động của lịch sử. Thật vậy, huyền thoại Rồng Tiên đă thấm sâu trong ḷng mỗi người chúng ta để trở thành đạo sống của dân tộc Việt.

    Với phương pháp nghiên cứu huyền thoại, chúng ta nghiên cứu huyền sử, t́m về nguồn cội ḍng giống qua những gửi gấm của người xưa là một việc làm hết sức đúng đắn và cần thiết. Vấn đề đặt ra là với một thái độ nghiêm túc, một phương pháp khoa học, nhưng không có quyền áp đặt những suy nghĩ của nhân loại thế kỷ 21 lên những tư tưởng của người xưa mà chúng ta phải đặt ḿnh hoàn cảnh lịch sử thời đó để có thể hiểu được cái gọi là “lịch sử sống động của dân gian”. Một mặt, phải gạt bỏ những yếu tố thần thoại, loại ra những chi tiết hư cấu. Mặt khác, đặt ḿnh vào hoàn cảnh xă hội đời sống tâm linh của người xưa, mới thấy được cái tinh tuư cốt lơi tiềm tàng trong truyền thuyết để giải mă bức “Thông Điệp” hàng ngàn năm lịch sử của tiền nhân.

    II. NGUỒN GỐC VIỆT TỘC TRONG THƯ TỊCH CỔ TRUNG QUỐC

    Chúng ta tự hào là con Rồng cháu Tiên của Bố Lạc Mẹ Âu với thiên t́nh sử đẹp như một áng sử thi mở đầu thời kỳ dựng nước của ḍng giống Việt. Truyện họ Hồng Bàng về khởi nguyên dân tộc, lần đầu tiên được Hồ Tông Thốc chép trong tác phẩm “Việt Nam thế chí” vào thế kỷ XIV đời Trần nhưng sách đă bị quân Minh tịch thu tiêu huỷ nên không c̣n nữa. Đầu thế kỷ XIV, Trần Thế Pháp và Lư Tế Xuyên đời Trần đă chép lại những truyền thuyết dân gian vào bộ sách “LĨNH NAM TRÍCH QUÁI” và “VIỆT ĐIỆN U LINH” để truyền lưu nguồn gốc giống ḍ̣ng Việt cho đời sau.

    Đại Việt Sử Lược của một tác giả “Khuyết danh” được xem là bổ sử đầu tiên của nước ta nhưng đă bị quân Minh tiêu hủy cùng với các bộ sách sử cổ của Việt Nam. Bản duy nhất c̣n lưu giữ trong Tứ Khố Toàn thư Trung Quốc sau khi sử quan triều Thanh là Tiền Hy Tộ đă sửa đổi bóp méo nhiều sự kiện lịch sử. Tên của sách đă bị Tiền Hy Tộ sửa lại là Việt Sử Lược. Việt Sử Lược chép:
    “Xưa Hoàng đế dựng muôn nước thấy Giao chỉ ở xa ngoài cơi Bách việt, không thể thống thuộc được bèn chia giới hạn ở góc Tây Nam. Đời Thành vương nhà Chu (1024-1005 tr. C.N) Việt Thường thị mới đem dâng bạch trĩ, sách Xuân Thu, gọi là khuyết địa. Đái kư (Lễ kư Đại Đái, Tiểu Đái chú) gọi là Điêu đề.
    “Đến đời Trang vương nhà Chu (696-682 tr. CN.) ở bộ Gia ninh có người lạ, dùng ảo thuật áp phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn lang, hiệu là nước Văn lang, phong tục thuần hậu, chất phác, chính sự dùng lối kết nút. Truyền được 18 đời đều gọi là Hùng Vương. Việt Câu Tiễn (505-465 tr. CN.) đă sai sứ tới dụ, Hùng vương chống cự lại.
    “Cuối đời Chu, Hùng vương bị con vua Thục là Phán đánh đưổi mà lên thay. Phán đắp thành ở Việt thường, xưng hiệu là An Dương Vương, không thông hiếu với nhà Chu… Cuối đời Tần, Triệu Đà chiếm cứ Uất lâm Nam hải, Tượng quận, xưng vương đóng đô ở Phiên ngung, quốc hiệu là Việt, tự xưng là Vũ Vương”.(1)


    Măi đến đời Lê, sử gia Ngô Sĩ Liên mới chính thức đưa thời đại Hùng Vương vào bộ ĐẠI VIỆT SỬ KƯ TOÀN THƯ. Sử gia Ngô Sĩ Liên viết “Nước ĐẠI VIỆT ta ở về phía Nam Ngũ Lĩnh, thế là Trời đă chia bờ cơi Nam Bắc hẳn ḥi. Thủy tổ của ta là con cháu Thần Nông. Trời đă sinh ra vị chân chúa v́ thế mới cùng Bắc triều đều làm chúa Tể một phương…”. Học giả Lê Quí Đôn trong “Kiến văn Tiểu lục” viết năm 1777 đă nhận định: “Hồi đầu niên hiệu Khai Hựu (1329-1341) nhà Trần, Lư Tế Xuyên phụng mệnh chép Việt Điện U Linh tập, ghi đền miếu thờ các vị thần, có tŕnh bày hạo khí linh tích 8 vị Đế vương Lịch đại và 12 vị nhân thần. Sách này lời văn trang nghiêm, sự việc xác thực, cũng tỏ ra tài nhà sử học lành nghề. Trong sách có dẫn Giao Châu kư của Tăng Cổn, Sử kư của Đỗ Thiện và truyện Báo cực. Những sách này đều không c̣n thấy lưu truyền ..!”.

    Trong khi đó, một số sách sử cổ Trung Hoa c̣n ghi chép về cộng đồng Bách Việt một thời cư trú ở lănh thổ TQ bây giờ. Sử triều Thương là triều đại lập quốc của Hán tộc đă ghi rơ “Đời Cao Tông triều Ân, vượt Hoàng Hà đánh nước Quỉ Phương 3 năm mới thắng”. Kinh Thư, Sử Kư Tư Mă Thiên và bộTrúc Thư Kỷ Niên chép Đời Vũ Định là vị vua thứ 22, lấy hiệu là Cao Tông năm thứ 32, đem quân đánh nước Qủi Phương và đóng quân tại Kinh (đất Kinh Việt thuộc châu Kinh sau này. Thời Xuân Thu Chiến Quốc là nước Sở).

    Lănh thổ tiều Thương lúc đó chỉ vỏn vẹn có hơn 2 tỉnh ở hạ lưu sông Hoàng Hà. Chung quanh là cộng đồng Bách Việt trải rộng khắp Trung nguyên tức lănh thổ Trung Quốc bây giờ. Thực tế lịch sử này được Hội nghị Quốc tế các nhà Trung Hoa học (Sinology) trên khắp thế giới kể cả Trung Quốc và Đài Loan hội thảo tại đại học Berkerley Hoa Kỳ năm 1978 thừa nhận là Di Việt làm chủ Trung nguyên trước Hán tộc và các triều đại Thương, Chu tiếp thu văn hóa của Di Việt ở phương Nam. Sự thật lịch sử này được bản đồ National Geographic Company ấn hành năm 1991 ghi rơ từ hạ lưu lưu vực sông Hoàng Hà trở xuống là Di Việt với nền văn minh lúa nước đầu tiên trên thế giới.

    Sách “Hậu Hán Thư” và sách “Địa lư Chí” chép rơ ràng hơn về cộng đồng Bách Việt như sau: “Từ Giao Chỉ đến Cối Kê trên bảy tám ngh́n dặm, người Bách Việt ở xen nhau, đều có chủng tính”. Tên của các nhóm trong Bách Việt được sách “Lộ Sử” tức sử của người Lạc Việt của La Tất đời Tống liệt kê như sau: “Việt Thường, Lạc Việt, Âu Việt, Âu Khải, Âu Nhân, Thả Âu, Cung Nhân, Hải Dương, Mục Thâm, Phù Xác, Cầm Nhân, Thương Ngô, Man Dương, Dương Việt, Quế Quốc, Tây Âu, Quyên Tử, Sản Lư, Hải Quỳ, Tây Khuẩn, Kê Từ, Bộc Cầu, Bắc Đái, Khu Ngô.. gọi là Bách Việt. Trong những nhóm Bách Việt ấy th́ Dương Việt ở miền hạ lưu sông Dương Tử, nhóm Thương Ngô ở miền Nam tỉnh Quảng Tây. Nhóm Sản Lư tức Xa Lư ở miền Tây Nam tỉnh Vân Nam. Như vậy, theo sử sách Trung Quốc xưa gọi là Bách Việt là những nhóm người Việt ở rải rác khắp miền Hoa Nam phía Tây gồm cả đất Vân Nam, phía Nam gồm cả miền Bắc và Bắc Trung Việt. Sử sách thường gọi chung là miền Giang Nam và miền Lĩnh Nam”. Trong bộ Sử kư, Tư Mă Thiên sử gia chính thống của Trung Quốc viết rơ: “ Đông Việt hay Đông Âu trong thời Tần Hán đóng đô ở Vĩnh Ninh tức Vĩnh Gia là miền Triết Giang, Mân Việt th́ ở đất Mân Trung tức miền Phúc Kiến, Nam Việt đô ở Quảng Châu miền Quảng Tây, Tây Âu (Âu Việt ở phiá Tây) ở phía Nam sông Ly miền Quảng Tây…”. Sách Hoài Nam Tử, Thái Tộc Huấn chép về cương vực triều Thương như sau: “ Tả Đông Hải, hữu Lưu Sa, tiền Giao Chỉ, hậu Hàm Đô” nghĩa là mặt trước (phiá Nam) giáp đất Giao Chỉ.(2)

    Thư tịch cổ Trung Quốc đă thừa nhận một thực tế lịch sử đó là sự thành lập của các quốc gia thời Chiến quốc mà họ gọi là Bách Việt ở vùng Giang Nam. Đông Việt tức U-Việt (c̣n gọi là Vu Việt) của Việt Vương Câu Tiễn không chỉ ở Triết Giang mà lên tới miền Giang Tô tức Châu Từ, quê hương của gốm sứ Việt cổ nổi tiếng của chi Dương Việt mà kinh đô là Cối Kê. Trong bộ sách Sử Kư Tư Mă Thiên đă viết rơ “ Tổ Câu Tiễn là ḍng vua Vũ của nhà Hạ. Câu Tiễn Văn thân đoạn phát…” nghĩa là cắt tóc xâm ḿnh . Lư Tế Xuyên đă viết “Việt Điện U Linh” về nước Việt cổ xưa. Mân Việt ở Phúc Kiến, Dương Việt ở Giang Tây, Điền Việt ở Vân Nam, Qú Việt ở Tứ Xuyên, Nam Việt ở Quảng Đông, Âu Việt c̣n gọi là Tây Âu ở Quảng Tây, Lạc Việt ở Quảng Tây và Bắc VN.

    Việt tộc không chỉ cư trú ở vùng lưu vực giữa Hoàng Hà Dương Tử mà c̣n định cư ở mạn Bắc sông Hoàng Hà mà cổ sử Trung Quốc gọi là Bách Bộc. Bách Bộc không phải tên chủng tộc mà chỉ là tên gọi người Việt cổ ḍng Thần Nông phương Bắc ở vùng sông Bộc. Sông Bộc bắt nguồn từ cao nguyên chảy qua Hà Bắc vùng giữa Hà Nam và Sơn Đông rồi chảy vào Hoàng Hà. Theo “Lệ sử dân” th́ Bộc tức Bách Bộc chi tộc ở vùng sông Bộc. Mặt khác, sách “Nhĩ Nhă” của môn đệ Khổng Tử ghi: “Rợ Đông Di (Lạc bộ Trĩ) định cư từ lưu vực sông Bộc ra tới biển Đông và lên tới cực Bắc Trung Hoa cũng có tục nhuộm răng xâm ḿnh”. Sách Nhĩ Nhă viết chữ Lạc của Lạc bộ Trĩ giống hệt chữ Lạc trong họ của Lạc Long Quân. Sử Kư Tư Mă Thiên và Xuân Thu Tả Truyện viết rơ là vị vua có hiệu là Nhược Ngao là vị vua Hùng thứ 14 tên thật là Hùng Nghi hiệu Nhược Ngao cai trị vào năm 789 trước Tây Lịch. Điều này chứng tỏ thời đại Hùng Vương là có thật trong lịch sử. Sử gia Trung quốc Chu Cốc Thành trong tác phẩm “Trung Quốc Thông sử” th́ Viêm tộc đă có mặt khắp nước Trung Hoa cổ đại trước khi Hán tộc tràn vào. Viêm tộc là tộc người do Viêm đế Thần Nông c̣n gọi là Đế Thần làm chủ toàn cơi Trung nguyên đầu tiên. Lúc đó, Hán tộc du mục c̣n săn bắt, chăn nuôi ở vùng Tân Cương, Thanh Hải. Sau này, họ tiến xuống dọc theo sông Hoàng Hà đánh chiếm đất đai của Viêm tộc.

    Sử gia Trung Quốc Mộng văn Thông trong tác phẩm “Cổ sử Nhân Vi” cho rằng “Viêm Tộc theo triền sông Dương Tử tràn xuống 7 tỉnh lưu vực Dương Tử Giang là Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Hồ Nam, Giang Tây, Giang Tô, An Huy, Triết Giang. Sau đó, họ tiến sang b́nh nguyên Hoa Bắc, cư trú ở ở lưu vực sông Hoàng Hà gồm 6 tỉnh Hà Nam, Hà Bắc,Sơn Tây,Sơn Đông, Thiểm Tây, Cam Túc.. Theo thời gian, họ vượt qua 5 dăy núi của rặng Ngũ Lĩnh tiến về 5 tỉnh vùng lưu vực sông Việt Giang là Vân Nam, Quí Châu, Quảng Tây, Quảng Đông và Phúc Kiến”. Sách “Hán quan nghi” của Ưng Thiệu đời Hán cũng phải thừa nhận một thực tế là: “Khi cổ nhân mới mở nước ở phương Bắc đă giao tiếp ngay với phương Nam để xây dựng nền tảng cho con cháu”. Nếu giao tiếp với phương Nam chỉ thuần túy là ngoại giao th́ làm sao giải nghĩa được câu “để xây dựng nền tảng cho con cháu”? V́ vậy, chúng ta phải hiểu là Ưng Thiệu muốn nói tới việc tiếp nhận văn hóa phương Nam để làm nền tảng cho văn hóa Hán sau này…Đặc biệt, gần đây nhóm Tân học gọi là “Nghi cổ phái” do Quách Mạt Nhược thành lập năm 1920 chủ xướng đă bác bỏ thời Tam Hoàng, Ngũ đế. Sự thật lịch sử này đă được hội nghị Quốc Tế về nền văn minh Trung Hoa gồm các nhà Trung Hoa học tổ chức ở Đại học Berkerley Hoa Kỳ năm 1978 xác định rằng Di Việt làm chủ Trung Nguyên trước tiên, sau đó bị Thương Chu đánh đuổi chạy xuống phương Nam. Sử Kư của Tư Mă Thiên chép rằng Hoàng Đế là người khai mở lịch sử Trung Quốc nhưng sự thật đă xác nhận rằng lịch sử Trung Quốc chỉ mới bắt đầu từ triều Thương (1766-1154 TDL) và các triều Thương Chu của Hán tộc lại chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn hoá Di Việt.

    Sử gia hàng đầu của Trung Quốc hiện nay là Trương Quang Trực (Chang Kwang Chih), đă phải thừa nhận một sự thực lịch sử là tuy Trung Quốc là một quốc gia lớn với một nền văn hoá lớn nhưng nó đă phải thâu nhập tinh hoa của nhiều nền văn hoá hoá hợp lại: “Những nền văn hoá địa phương thời tiền sử, sau khi thống nhất đă trở thành một bộ phận của văn hoá Trung Quốc. Nguồn gốc thực sự của Hoa Hán chỉ là phần nhỏ nhưng sau khi triều Tần thống nhất th́ dân tộc cả nước thống nhất ấy là dân tộc Trung Hoa”. Sử gia Trung Quốc Hoàng văn Nội đă thừa nhận là quá nửa dân số Trung Quốc ngày nay là người gốc Viêm tộc (Viêm Việt) bị Hán tộc thống trị đồng hoá thành người Hán. Mới đây thực tế này được chính nhà khảo cổ Yong Qang Yao và các đồng nghiệp tại Hàn Lâm viện Trung Quốc Kunming ở Vân Nam (Yunnan) qua các công tŕnh nghiên cứu khảo cổ Phylogeographic Differentiation of Mitochondrial DNA in Han Chinese: “Sự thành lập dân Hán là một tiến tŕnh liên tục bành trướng bằng cách sát nhập nhiều bộ lạc và chủng tộc vào dân Hán”.(3)


    III. VĂN HOÁ KHẢO CỔ VỀ NGUỒN GỐC DÂN TỘC

    Mỗi dân tộc có một lịch sử tiến hóa mang đậm bản sắc đặc thù của dân tộc đó, gắn liền với hoàn cảnh địa lư thiên nhiên, điều kiện khí hậu thổ nhưỡng cùng với sự phân bổ các loại động vật và thực vật mà cộng đồng sinh sống trong khu vực đó. Ngày nay, các nhà nghiên cứu đều công nhận một thực thể “Văn hóa Đông Nam Á”, bao gồm nhiều dân tộc cư trú trên địa bàn này mà từ xa xưa có cùng một cội nguồn lịch sử. Các nhà khảo cổ, Nhân chủng, Địa lư, Lịch sử, Dân tộc và ngôn ngữ học với các công tŕnh nghiên cứu liên ngành, bằng các phương pháp đối chiếu so sánh đă thống nhất một nhận định chung về Đông Nam Á. Đó là một khu vực địa lư nhân văn trải dài từ vùng chân núi Hi Mă Lạp Sơn (Himalaya) xuống Nam Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Cao Miên (Cambodia), Lào, Mă Lai (Malaya) và Nam Dương (Indonesia).
    Xét trên phương diện địa lư thiên nhiên, địa lư văn hóa, địa lư chính trị, địa lư kinh tế th́ tất cả tạo thành một cảnh quan sinh thái nhân văn gọi là đại đồng văn của một khu vực bao gồm các quốc gia Đông Nam Á kể cả vùng Nam Trung Quốc. Hệ thống sinh thái thiên nhiên của khu vực nóng ẩm gió mùa, mưa nhiều, nhiệt độ cao, ánh sáng nhiều nên đất đai thích hợp cho rất nhiều loại thực vật sinh trưởng và phát triển. Đặc biệt, đó là khu vực trồng lúa nước với đặc trưng “Văn hóa Trống đồng”.
    (4) Ngày nay, với những di chỉ Khảo cổ, kết qủa đo chỉ số sọ của khoa Khảo tiền sử cùng với các công tŕnh nghiên cứu về Dân tộc và Ngôn ngữ học đối chiếu với nguồn thư tịch cổ cho phép chúng ta kết luận là trên vùng đất trải dài từ lưu vực sông Hoàng Hà và Dương Tử trở xuống phương Nam tới tận vùng Đông Nam Á hải đảo gồm Malaysia, Indonesia, Philippine, quần đảo Polynesie và cả Mỹ châu nữa là địa bàn sinh sống của một chủng tộc phát tích từ Hoabinhian tức ProtoViets.

    Ngược ḍng lịch sử về nguồn cội gốc tích Việt tộc chính là ngược ḍng sông Cửu Long để t́m về lộ tŕnh thiên cư của người xưa c̣n để lại ấn tích mà các nhà Khảo cổ học gọi là văn hoá khảo cổ. Kết hợp với kết quả của khoa Khảo Tiền sử, Dân tộc học, Ngôn ngữ học và nhất là Di Truyền học để xác minh tính hiện thực của truyền thuyết và của các nguồn thư tịch cổ. Mỗi một thời đại có một nền văn hoá khảo cổ riêng biệt gồm những di chỉ và tổng số hiện vật rải rác trong một khu vực nhất định với những nét đặc trưng giống nhau và có cùng một tŕnh độ phát triển kỹ thuật v́ cùng một thời đại dù những yếu tố thẩm mỹ đa dạng có phần nào khác biệt nhưng về đại thể, vẫn mang tính thống nhất chung của một thực tế lịch sử.

    Các công tŕnh nghiên cứu khoa học từ Khảo cổ học, Tiền sử học đến Dân tộc học, chủng tộc học, ngôn ngữ học và văn hóa học đều thừa nhận nền văn hóa của các cư dân từ Nam Hoàng Hà xuống tới Đông Nam Á châu là cái nôi sinh tụ của cư dân Nam Á chính là cộng đồng Bách Việt (MalayViets). Học giả Andréas Lommel trong tác phẩm “Tiền sử” (3) đă ghi nhận như sau: “Tất cả miền đất mênh mông từ Thái B́nh Dương trở lên đến Hoa Nam Trung Quốc đều có cùng một nền văn hóa. Đảo Bornéo ở Nam Dương (Indonesia) cũng có cùng nghệ thuật như miền sông Hoài thuộc Giang Tô miền Nam nước Ngô thời Xuân Thu Chiến Quốc. Đặc tính văn hóa gắn liền với môi trường sinh sống của thực vật và động vật từ trầu cau, cây dâu đến heo, gà, công. Các phong tục tập quán từ nhuộm răng ăn trầu, xâm ḿnh, cà răng đến lễ hội mừng nước, đua thuyền, vai tṛ quan trọng của trống đồng và cồng chiêng trong các lễ hội dân gian. Đó là khu vực văn hóa Trống đồng của cộng đồng Bách Việt từ Nam Trung Quốc, Đài Loan, Hải Nam tới Đông Dương gồm Việt Miên Lào, Thái Lan xuống tới bán đảo Mallacca, Mă Lai (Malaysia),Nam Dương (Indonesia), Phi Luât Tân (Philippine), Guinée, quần đảo Micronesia và Pâques”.
    Theo G. Coedès, Giám đốc trường Viễn Đông Bác cổ th́ đặc điểm của chủng Indonesian mà chúng tôi gọi là Malaysian như sau(5):

    1. Về phương diện tinh thần: có tính cộng đồng về văn hóa đặc trưng bởi những yếu tố về mặt tinh thần là tính nhị nguyên luận về vũ trụ.

    2. Về phương diện vật chất: Làm ruộng cấy lúa, nuôi trâu ḅ, dung đồ kim khí thô sơ, giỏi bơi thuyền …

    3. Về phương diện xă hội: Phụ nữ giữ địa vị quan trọng, huyết thống mẫu hệ, tổ chức xă hội theo nhu cầu tưới nước ruộng.

    4. Về phương diện tôn giáo: Theo thuyết vạn vật hữu linh, Thờ phụng tổ tiên, thờ thần đất, đặt đền thờ trên những chỗ cao, chôn người chết trong các chum vại.

    5. Về phương diện thần thoại: Đối lập vũ trụ luận giữa núi và biển, giữa loại phi cầm và thủy tộc, giữa người thượng du và người đồng bằng.

    6. Về phương diện ngôn ngữ: Dùng ngôn ngữ đơn âm với năng lực dồi dào về phát triển từ vựng.

    Ngày nay, giới khoa học chính thức công nhận nền văn hoá Hoà B́nh là một nền văn hoá cổ đại nhất của nhân loại. Chính điều kiện thiên nhiên thổ nhưỡng của vùng ảnh hưởng văn hoá Hoà B́nh này đă hội đủ những điều kiện để vùng Đông Nam Á trải dài từ chân núi Hi Mă Lạp Sơn và Côn Luân xuống tới Nam Á, đă là một trong những cái nôi sinh trưởng đầu tiên của nhân loại.

    Nhà bác học W. G. Wilheim đă kết luận là: “Đông Nam Á đă bắt đầu trồng cây, làm đồ gốm và đúc đồ đồng, sớm hơn các dân tộc Cận Đông, Ấn Độ, Trung Hoa tới cả hàng mấy ngàn năm trong đó Việt Nam là quê hương của nền văn hoá Hoà B́nh” (6). Khoa Cổ nhân học nghiên cứu gần 100 sọ cổ của những người cổ của cư dân Ḥa B́nh-Bắc Sơn ở Thiệu Dương và La Đôi có những nét ở sọ và mặt rất giống người Việt hiện nay. Chiều cao xấp xỉ 1m58, đầu tṛn, mặt tương đối, hai g̣ má khá cao, mũi dẹt vừa phải, mặt hơi vẩu và đặc biệt có người biết nhuộm răng đen. Điều này chứng tỏ rằng cư dân Ḥa B́nh Hoabinhian chính là protoviets, người tiền Việt.


    IV. KẾT QUẢ KHẢO TIỀN SỬ VỀ NGUỒN GỐC DÂN TỘC

    Theo khoa Khảo Tiền sử th́ cách đây hơn 6 ngàn năm, khi mực nước biển rút dần th́ từ cao nguyên Côn Luân và Tây Tạng, người Malaynesian tiến dần xuống Trung nguyên theo lưu vực 3 con sông Hoàng Hà, Dương Tử và Cửu Long. Nhánh Malaynesian từ thượng nguồn sông Cửu Long và Dương Tử tiến xuống định cư ở vùng ḷng chảo đất đỏ ở Tứ Xuyên và ḷng chảo Dạ Lang. Sách cổ “Kinh Thư” gọi vùng đất đỏ Basalte từ châu Kinh sang tới Dạ lang, Tứ Xuyên là XÍCH QUI PHƯƠNG. Theo truyền thuyết th́ đây là nhánh Thần Nông phương Nam đi qua ngă Tứ Xuyên, đất bồi đến đâu, Malay-Viets tức Bách Việt định cư tới đó. Địa bàn cư trú của Bách Việt khắp Trung Nguyên lên tới hạ lưu sông Hoàng Hà mà cổ sử TQ gọi là Rợ Đông Di tức Lạc bộ Trĩ của Việt tộc.

    Nhánh Malaysian thứ hai mà truyền thuyết gọi là ḍng Thần Nông phương Bắc tiến xuống định cư ở vùng Tam giang Bắc gồm 3 con sông: Hoàng Hà, sông Vị, sông Lạc. Tên con sông Lạc này viết với bộ Chuy (điểu) ở Thiểm Tây lập nên các triều đại Đế Nghi, Đế Lai, Đế Du Vơng, Đế Hoàng mà sử Tàu viết là Hoàng Đế, Thiếu Hạo, Chuyên Húc, Đế Cốc, Đế Chí. Đế Nghiêu, Đế Thuấn và Hạ Vũ lập ra nhà Hạ của Việt tộc. “Kinh Thư” viết rằng tên núi và sông ở vùng Tam giang Bắc là QUI. Khi vua Nghiêu gả con gái về làm dâu ở nhà họ Ngu ở bến sông Vị, th́ Kinh thư chép là về khuỷu sông Qui (Vu qui nhuế). Sách cổ “Kinh Thư” gọi vùng đất Tam giang Bắc gồm sông Vị, sông Hoàng và sông Lạc trải dài xuống Tam giang Nam gồm 3 con sông: sông Nguyên, sông Tương và sông Dương Tử là Xích Qui Phương. Cổ thư cũng chép vùng này là Cửa Việt, Giao Chỉ. Theo “Khang Hy Từ Điển” th́ chữ phương là đ̣ng đ̣ng lúa nên Xích Qui phương là nước Xích Qui trồng lúa nước. Chính v́ vậy, tổ tiên ta, người Việt cổ xưa đă lấy tên vùng đất (địa danh) để đặt tên nước thời cổ đại là XÍCH QUI để truyền lưu lại cho đời sau cái di sản thiêng liêng cao quí của Đế Tổ Thần Nông. Chữ Xích gồm 2 chữ hoả (lửa) chồng lên nhau có nghĩa là đỏ nên Thần Nông c̣n gọi là Xích đế. Chữ Xích chỉ lửa (màu đỏ) hay quẻ Ly (phương Nam) chỉ nền văn minh tinh thần nên được gọi là Xích huyện Thần Châu. Do đó, nước Xích Qui là nước nông nghiệp ở vùng đất đỏ phương Nam (Xích Qui Phương) của con cháu Thần Nông mà cổ thư gọi là Cửa Việt, Giao Chỉ.

    Kết qủa các công tŕnh nghiên cứu của hàng trăm nhà Khảo cổ và Khảo Tiền sử trên khắp Á châu

    PHẠM TRẦN ANH

    (nguồn email)

  2. #2
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Kính gửi chú Sơn Hà,

    Sao mất phần tài liệu tham khảo vậy chú?

    Kính.

  3. #3
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Trả lời cho Đại Việt.

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Kính gửi chú Sơn Hà,

    Sao mất phần tài liệu tham khảo vậy chú?

    Kính.
    Chào Đại Việt,

    V́ đây là bài cũ của tác giả được cập nhật lại với tài liệu mới trong bài "TRẢ LẠI NHỮNG G̀... CỦA LỊCH SỬ CHO LỊCH SỬ". Nên trong bài đó ĐV sẽ có hết phần tài liệu tham khảo cho bài này.

    SH

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 02-12-2011, 12:59 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 18-07-2011, 06:18 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 05-07-2011, 09:51 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 06-04-2011, 04:50 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 27-09-2010, 07:34 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •