Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: Gương Sáng Cho CSVN : Thêm Một Nhà Độc tài Bị Nhân Dân Lật đổ

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Gương Sáng Cho CSVN : Thêm Một Nhà Độc tài Bị Nhân Dân Lật đổ

    Tú Anh- RFI

    Lịch sử vừa sang trang tại Bắc Phi với cuộc cách mạng « hoa lài », đóa hoa biểu tượng của Tunisia. Chỉ sau một tháng biểu t́nh đ̣i công ăn việc làm và phản đối đời sống đắt đỏ, phong trào xă hội tại Tunisia đă nhanh chóng biến thành phản kháng chính trị buộc Tổng thống Ben Ali và gia đ́nh phải chạy trốn. T́nh trạng tham ô gây phẩn nộ trong mọi tầng lớp dân chúng khiến cho ngay quân đội, thành tŕ bảo vệ chế độ, đă bỏ rơi nhà độc tài vào giờ phút gay go nhất.



    Tổng thống Tunisia Ben Ali ( ảnh Reuters )

    Sau năm lần « đắc cử và tái đắc cử » với những tỷ lệ phiếu từ 90% đến 99%, Tổng thống Zine el-Abidine ben Ali, 74 tuổi đă cùng vợ con chạy sang Ảrập Xêút lưu vong sau khi bị Pháp, Ư và Qatar từ chối nhập cảnh.

    V́ những nguyên nhân nào mà một nhà độc tài nắm hết quyền lực chính trị, kinh tế suốt 23 năm và có một lực lượng an ninh, quân đội hùng hậu trong tay lại một sớm một chiều đầu hàng trước một làn sóng thanh niên không vũ khí ?

    Từ phản ứng bộc phát đầu tiên tỏ t́nh liên đới với một thanh niên có học thức nhưng phải đi bán hàng rong bị cảnh sát hà hiếp đến tẩm xăng tự tử hôm 17/12/2011 ở một tỉnh xa xôi , phong trào tranh đấu của giới trẻ Tunisia lan khắp nước. Chính quyền huy động cảnh sát chống bạo động đàn áp bằng lựu đạn cay và đạn thật làm chết 66 người, nhưng phong trào biểu t́nh không suy giảm và lan đến tận thủ đô chỉ trong ṿng không đầy một tháng.

    Trong những ngày cuối cùng, nhà độc tài phải ba lần lên truyền h́nh hứa hẹn trấn an. Nhưng dù hứa hẹn tái lập tự do báo chí, băi bỏ kiểm duyệt internet, và cách chức một số nhân vật thân cận, các « động thái giờ chót » này chỉ làm cho người dân Tunisia cảm thấy hết sợ hải và càng tin tưởng hơn vào chiến thắng tất yếu của xu thế dân chủ.

    Thanh niên chống đối, doanh nhân bất b́nh, quân đội bỏ rơi

    Theo giới phân tích th́ đằng sau lớp sơn vững chắc bên ngoài, chế độ của Ben Ali đă mục rữa từ bên trong. Người dân Tunisia có học vấn cao, nhưng đa số lại bị đặt bên lề xă hội. Họ không chấp nhận bị một gia đ́nh thiếu học thức và tham ô lănh đạo.

    Theo báo cánh tả Libération của Pháp, bản thân tổng thống Ben Ali là một tay vơ biền, tiến thân bằng vũ khí như Saddam Husein của Irak hay Boumediene của Algérie. Sau khi Tunisia độc lập, ông hoạt động trong ngành t́nh báo và chức vụ này cho ông điều kiện thuận lợi để lật đổ lănh đạo đầu tiên là ông Bourguiba.

    Đối lập cho biết thêm bà vợ thứ hai của ông là một thợ hớt tóc, nhưng nhờ vào quyền lực, hai người đă xây dựng một đế chế kinh tài. Từ hăng hàng không quốc gia đến khách sạng sang trọng , từ xăng dầu đến xe taxi và công ty khai thác thủy sản , từ hũ sửa chua của người lớn cho đến hộp sữa của trẻ con đều có bàn tay chia phần của gia đ́nh nhà lănh đạo hoặc của vợ ông.

    Gia đ́nh này bị dư luận nói lén là « kẻ cắp và vô văn hóa ». Cho đến hôm qua ai cũng phải nói lén, v́ tất cả dân chúng đều bị theo dơi chặt chẽ. Bộ nội vụ có trong tay 100 ngàn cảnh sát. Trong b́nh mỗi 100 thường dân th́ có một cảnh sát đứng sau lưng.

    Mọi đ̣i hỏi dân chủ và tự do đều bị chính quyền từ khước với lư do là “dân trí không cao”.

    Nhà nước mafia và cách mạng hoa lài

    Mặc dù có tin đồn là ông bị ung thư tuyến tiền liệt, nhưng Ben Ali sửa đổi Hiến pháp để có thể ra tranh cử cho đến măn đời như Hugo Chavez của Venezuela. Tuy nhiên ḷng tham không đáy của bà vợ thứ hai Leila Trabelsi và các người con rễ đă làm cho người dân b́nh thường và thành phần doanh nhân cũng ngán ngẫm. Trong các bức điện ngoại giao mà Wikileaks tiết lộ, giới ngoại giao Mỹ tại Tunis gọi Tunisia “gần như”là một “nhà nước xă hội đen”.


    Do t́nh trạng thối nát này mà quân đội đă bỏ rơi Tổng thống Ben Ali vào giờ phút nguy ngập. Binh sĩ không nổ súng vào người biểu t́nh, mà c̣n tỏ cử chỉ liên đới. H́nh ảnh một thanh niên và một binh sĩ ôm nhau hay cảnh một sĩ quan nghiêm chào băng ca đưa xác một nạn nhân bị cảnh sát bắn chết lan truyền trên các mạng thông tin điện tử đă đánh hồi chuông báo tử chế độ.


    Sau 28 ngày bị đàn áp đẩm máu với 66 người hy sinh , phong trào tranh đấu mà người dân Tunisia gọi là “cách mạng hoa lài” đă lật qua một trang sử độc tài như đă từng xảy ra tại Rumani, Indonesia, Nam Tư cũ, Kirghizstan… và theo nhiều nhà phân tích sẽ không dừng lại ở đây.

    Tin RFI

  2. #2
    tony52
    Khách

    Vận nước đả đến .

    Đúng như lời của TT Obama tuyên bố trong diễn văn trước quốc dân Hoa Kỳ vào dịp nhậm chức .
    Trích một đoạn văn của Tổng Thống :
    Chúng ta là những người canh giữ di sản này. Một lần nữa, với sự hướng dẫn của những nguyên tắc này, chúng ta có thể ứng phó với những mối đe dọa mới, những mối đe dọa đ̣i hỏi một nỗ lực lớn hơn – đ̣i hỏi sự hợp tác và thông cảm nhiều hơn nữa giữa các quốc gia. Chúng ta sẽ triệt thoái một cách có trách nhiệm để giao cho nhân dân Iraq đất nước của họ, và củng cố nền ḥa b́nh phải vô cùng chật vật mới có được ở Afghanistan. Với những người bạn mới và những người từng là kẻ thù, chúng ta sẽ làm việc không ngừng nghỉ để giảm thiểu mối đe dọa của vũ khí hạt nhân, và đảo ngược xu hướng tăng nhiệt toàn cầu. Chúng ta không có ǵ để phải cảm thấy xấu hổ v́ lối sống của ḿnh, và chúng ta cũng nhất định bảo vệ cho lối sống này; và đối với những người muốn đạt được mục tiêu bằng cách gieo rắc khủng bố và giết hại những người vô tội, chúng tôi muốn nói ngay với quí vị rằng tinh thần của chúng tôi đă trở nên vững mạnh hơn và không thể bị khuất phục; quí vị không thể thắng được chúng tôi - chúng tôi sẽ đánh bại quí vị.

    V́ chúng ta biết rằng di sản đa dạng của ḿnh là một sức mạnh chứ không phải là một nhược điểm. Chúng ta là một quốc gia của người Cơ đốc giáo và Hồi giáo, của Do thái giáo và Ấn độ giáo và của cả những người không tin theo đạo nào. Đất nước chúng ta h́nh thành bởi mọi ngôn ngữ và văn hóa bắt nguồn từ khắp nơi trên trái đất; và bởi v́ chúng ta đă nếm mùi cay đắng của nội chiến và chia cách chủng tộc và đă vượt qua chương sử đen tối đó và trở nên mạnh hơn và đoàn kết hơn, cho nên chúng ta tin rằng những mối thù hận lâu năm rồi sẽ có ngày phai nhạt; tin rằng những lằn ranh chủng tộc sẽ nhanh chóng bị xóa đi; tin rằng thế giới đang thu hẹp, và sự liên đới của loài người sẽ được thể hiện; và tin rằng nước Mỹ phải đóng một vai tṛ để xây dựng một kỷ nguyên mới của ḥa b́nh.



    Đối với các quốc gia Hồi giáo, chúng ta t́m một hướng mới phía trước, dựa trên ích lợi hỗ tương và kính trọng lẫn nhau. Đối với các lănh đạo trên khắp quả địa cầu muốn gieo rắc tranh chấp, hoặc đổ lỗi cho những tệ nạn xă hội của họ cho phương Tây, cần biết rằng nhân dân quí vị sẽ phán xét tốt cho quí vị về những ǵ quí vị có thể xây dựng, chứ không v́ những ǵ quí vị hủy hoại. Đối với những ai bám víu quyền lực bằng tham nhũng, gian lận, và bằng cách bịt miệng những người bất đồng, hăy biết rằng quí vị đang đứng ở phía trái của lịch sử; nhưng chúng tôi sẵn sàng đưa tay giúp đỡ nếu quí vị sẵn sàng thay đổi lề lối của quí vị.

    Đối với các quốc gia nghèo, chúng tôi cam kết làm việc với quí vị để các đồng ruộng của quí vị đơm hoa kết trái, và để cho nước sạch được tuôn chảy đến mọi nơi; để nuôi sống những cơ thể thiếu đói và giúp phương tiện cho những người cầu tiến mơ ước được mở mang trí tuệ. Và đối với các quốc gia giống như đất nước chúng ta, được hưởng những của cải tương đối dồi dào, chúng ta nguyện rằng chúng ta không thể nào vô cảm trước những thống khổ bên ngoài biên giới của chúng ta, và chúng ta cũng không thể tiêu dùng các nguồn lực của thế giới mà không nghĩ

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    NGỌN LỬA TUNISIA


    Đêm nay ta thức trắng, hướng về TUNISIA ,

    Bên kia bờ xa thẳm, dân gào thét Tự Do .

    Phừng phực trong ḷng ngực, ngọn lửa TUNISIA .

    Làm tim ta đau nhói, mơ ngọn lửa quê nhà .





    TUNISIA chỉ có một lời,chúng tôi cần Tự Do,

    Cút đi quân độc tài,Chúng tôi không sợ hăi .

    FREEDOM FOR TUNISIA ! FREEDOM FOR TUNISIA !

    Nh́n về TUNISIA ôi ! Đau biết mấy dân ta .





    VIỆT NAM ơi , Hỡi tuổi trẻ ơi !

    Nh́n tấm gương TUNISIA sáng ngời .

    Đây tấm gương tiền nhân đời đời ,

    Ḱa non sông tan tác tả tơi .





    Chỉ có con đường xốc tới đi thôi ,

    Con đường duy nhất cứu nguy giống ṇi .

    Vùng lên đi những trái tim cách mạng ,

    Ngọn đuốc nhân quyền thắp chính thân ta .





    VIỆT NAM ƠI ! TUỔI TRẺ ƠI !

    FREEDOM FOR VIÊT NAM ! Phá tung xích xiềng


    LA LIBERTÉ POUR LE VIET NAM ! Xóa tan bạo quyền,


    VIỆT NAM ƠI ! TUỔI TRẺ ƠI !



    Lê Chân

  4. #4
    TTung
    Khách

    TUNISIA

    Hy vọng dân Việt Nam sớm "mở mắt" nh́n về TUNISIA truớc khi quá muộn.

  5. #5
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    "Đến" ... ở chỗ nào trong bài diễn văn này?

    Quote Originally Posted by tony52 View Post
    Đúng như lời của TT Obama tuyên bố trong diễn văn trước quốc dân Hoa Kỳ vào dịp nhậm chức .
    Trích một đoạn văn của Tổng Thống :
    Chúng ta là những người canh giữ di sản này. Một lần nữa, với sự hướng dẫn của những nguyên tắc này, chúng ta có thể ứng phó với những mối đe dọa mới, những mối đe dọa đ̣i hỏi một nỗ lực lớn hơn – đ̣i hỏi sự hợp tác và thông cảm nhiều hơn nữa giữa các quốc gia. Chúng ta sẽ triệt thoái một cách có trách nhiệm để giao cho nhân dân Iraq đất nước của họ, và củng cố nền ḥa b́nh phải vô cùng chật vật mới có được ở Afghanistan. Với những người bạn mới và những người từng là kẻ thù, chúng ta sẽ làm việc không ngừng nghỉ để giảm thiểu mối đe dọa của vũ khí hạt nhân, và đảo ngược xu hướng tăng nhiệt toàn cầu. Chúng ta không có ǵ để phải cảm thấy xấu hổ v́ lối sống của ḿnh, và chúng ta cũng nhất định bảo vệ cho lối sống này; và đối với những người muốn đạt được mục tiêu bằng cách gieo rắc khủng bố và giết hại những người vô tội, chúng tôi muốn nói ngay với quí vị rằng tinh thần của chúng tôi đă trở nên vững mạnh hơn và không thể bị khuất phục; quí vị không thể thắng được chúng tôi - chúng tôi sẽ đánh bại quí vị.

    V́ chúng ta biết rằng di sản đa dạng của ḿnh là một sức mạnh chứ không phải là một nhược điểm. Chúng ta là một quốc gia của người Cơ đốc giáo và Hồi giáo, của Do thái giáo và Ấn độ giáo và của cả những người không tin theo đạo nào. Đất nước chúng ta h́nh thành bởi mọi ngôn ngữ và văn hóa bắt nguồn từ khắp nơi trên trái đất; và bởi v́ chúng ta đă nếm mùi cay đắng của nội chiến và chia cách chủng tộc và đă vượt qua chương sử đen tối đó và trở nên mạnh hơn và đoàn kết hơn, cho nên chúng ta tin rằng những mối thù hận lâu năm rồi sẽ có ngày phai nhạt; tin rằng những lằn ranh chủng tộc sẽ nhanh chóng bị xóa đi; tin rằng thế giới đang thu hẹp, và sự liên đới của loài người sẽ được thể hiện; và tin rằng nước Mỹ phải đóng một vai tṛ để xây dựng một kỷ nguyên mới của ḥa b́nh.



    Đối với các quốc gia Hồi giáo, chúng ta t́m một hướng mới phía trước, dựa trên ích lợi hỗ tương và kính trọng lẫn nhau. Đối với các lănh đạo trên khắp quả địa cầu muốn gieo rắc tranh chấp, hoặc đổ lỗi cho những tệ nạn xă hội của họ cho phương Tây, cần biết rằng nhân dân quí vị sẽ phán xét tốt cho quí vị về những ǵ quí vị có thể xây dựng, chứ không v́ những ǵ quí vị hủy hoại. Đối với những ai bám víu quyền lực bằng tham nhũng, gian lận, và bằng cách bịt miệng những người bất đồng, hăy biết rằng quí vị đang đứng ở phía trái của lịch sử; nhưng chúng tôi sẵn sàng đưa tay giúp đỡ nếu quí vị sẵn sàng thay đổi lề lối của quí vị.

    Đối với các quốc gia nghèo, chúng tôi cam kết làm việc với quí vị để các đồng ruộng của quí vị đơm hoa kết trái, và để cho nước sạch được tuôn chảy đến mọi nơi; để nuôi sống những cơ thể thiếu đói và giúp phương tiện cho những người cầu tiến mơ ước được mở mang trí tuệ. Và đối với các quốc gia giống như đất nước chúng ta, được hưởng những của cải tương đối dồi dào, chúng ta nguyện rằng chúng ta không thể nào vô cảm trước những thống khổ bên ngoài biên giới của chúng ta, và chúng ta cũng không thể tiêu dùng các nguồn lực của thế giới mà không nghĩ
    Cái bài diễn văn mà báo chí "luồng chính" ca tụng là "hay nhất thế kỷ" cuả TTObama công nhận hay thiệt! Đọc lên nghe ...đã lỗ tai làm sao, lỗ mũi dân Mỹ có dịp nở to hơn bình thường ...ít lâu! Tạm không bàn thêm chuyện chính trị nước Mỹ, chỉ muốn hỏi là cái đoạn nào trong bài này nó ...ăn nhậu đến cái "vận nước" cuả VN và nó đang"đã đến" vậy tony52?
    Tuy có cái khúc này đọc thấy "qwen qwen" : "Đối với những ai bám víu quyền lực bằng tham nhũng, gian lận, và bằng cách bịt miệng những người bất đồng, hăy biết rằng quí vị đang đứng ở phía trái của lịch sử; nhưng chúng tôi sẵn sàng đưa tay giúp đỡ nếu quí vị sẵn sàng thay đổi lề lối của quí vị.", đâu như ở xứ Tunisia thì phải? Không biết vụ lật đổ bạo quyền cuả người dân ở Tunisia vừa qua có sự giúp đỡ cuả chính quyền Obama không? Đọc lần nữa thì thấy ...đích thị là ổng nói xứ mình đây. Nhưng mà kìa, ổng cam đoan sẽ "đưa tay giúp đỡ" bọn thống trị bạo tàn NẾU nó - (cái bọn gian ác vưà nêu ra ở vế đầu) - chịu "thay đổi lề lối" - (dù nó vờ vịt?) - cũng ...OK sao? Theo cái "tinh thần" cuả lời cam kết kia thì tôi thật tình không hiểu nó đúng cái gì cho "VẬN NƯỚC ĐÃ ĐẾN" cuả VN ta ở đây ráo trọi, xin tony52 giải thích thêm dùm, rất cám ơn.

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Khi cơn phẫn nộ cao hơn sự sợ hăi!

    Tác Giả: Nguyễn Hội

    Thứ Hai, 17 Tháng 1 Năm 2011 20:09

    Quyền lợi của các bạn qua đó gắn liền với quyền lợi Tổ Quốc và của toàn dân tộc Việt Nam. Xin các bạn theo gương công đoàn Tunisia đứng lên đấu tranh giành dân quyền và nhân quyền cho toàn dân Việt Nam.

    „Ben Ali cút đi“, „đả đảo độc tài“ vv… những khẩu hiệu được viết lên tường tại Tunisia. Với những khẩu hiệu như thế tại Tunisia người viết sẽ bị bắt bớ, giam cầm và có thể bị thủ tiêu… Những khẩu hiệu ấy không những chỉ viết lên tường mà thanh niên và dân chúng đă hô to khi xuống đường chống chính phủ độc tài Ben Ali đă gây ra nạn thất nghiệp cao, tham nhũng tràn nan và đàn áp quyền làm người tại Tunisia. Thành phần tham gia các cuộc biểu t́nh trên toàn lănh thổ Tunisia ngoài sinh viên, học sinh, luật sư, kư giả, các nhà dân chủ c̣n có công đoàn thân chính phủ. “Chúng ta không măi là cái loa tuyên truyền của chính phủ nữa, mà phải lấy lại quyền tự do của chúng ta”, một cựu lănh đạo công đoàn các nhà báo đă kêu gọi đồng nghiệp như thế.

    Làn sóng biểu t́nh tại Tunisia xuất phát sau cuộc tự thiêu của Mohamed Bouazizi, một chàng thanh niên 26 tuổi, thất nghiệp tuy có mảnh bằng tốt nghiệp đại học, sinh sống tại thành phố Sidi Bouzid, cách thủ đô Tunis 250 km về phía nam. Mohamed Bouazizi kiếm sống bằng cách buôn bán rau, hoa quả, nhưng nhiều anh bị cảnh sát hành hung và tịch thu hàng bán v́ không có thẻ môn bài. Ngày 18.12.2010 anh đă ra trước toà thị chính thành phố Sidi Bouzid tưới xăng vào ḿnh và tự thiêu. Anh hét to khi ngọn lửa bốc cháy trên ḿnh: “Kết thúc nghèo đói, kết thúc thất nghiệp!“.

    Vào ngày chôn Mohamed Bouazizi, khi quan tài vừa được mang ra khỏi xe th́ hàng ngàn quả đấm đánh vào không trung và hét to “Vĩnh biệt Mohamed”, “Chúng tôi sẽ trả thù cho bạn!”. Từ đó, các cuộc biểu t́nh tự phát tràn lan cả nước và 3 thanh niên khác đă tự sát theo gương Mohamed Bouazizi. Một học sinh cho biết, như một nồi áp suất tung lên không khí bởi v́ nó đă chịu quá nhiều áp lực.



    Làn sóng biểu t́nh đă lan tới thủ đô Tunis hôm thứ ba 11.01.. Bộ trưởng nội vụ bị ép từ chức, TT Ben Ali đưa quân đội về pḥng thủ thủ đô và ban lệnh giới nghiêm cấm dân chúng không được ra đường từ 20 giờ tối đến 6 giờ sáng nhưng nhưng các cuộc biểu t́nh vẫn tiến hành và ngay ở giữa thủ đô Tunis ban ngày cũng như ban đêm. „Chúng tôi không c̣n sợ hăi nữa!“ một thanh niên nói với phóng viên. Tuy một số tướng lănh từ chối việc ra lệnh cho binh lính bắn vào dân, lực lượng an ninh thân cận TT Ben Ali đă đàn áp gây tổn thương rất


    nhiều người và có ít nhất 13 người chết trong ngày thứ tư 12.01. và thứ năm 13.01, sau khi lệnh giới nghiêm được ban hành. Công đoàn Tunisia cho biết số người bị tử vong đă lên tới 80 người. Các tổ chức nhân quyền đưa danh sách 66 người chết bởi do sự đàn áp của lực lượng cảnh sát, an ninh Tunisia.

    Tổng Thống nước Tunisia là Ben Ali, 74 tuổi. Một người chỉ với 28 tuổi đă là sĩ quan trưởng về t́nh báo quân sự Tunisia. Năm 1978 ông đứng đầu cơ quan kiểm soát an ninh quốc gia. Năm 1986 ông trở thành Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Thủ Tướng chính phủ vào năm 1987. Sau một cuộc đảo chính không đổ máu, ông đă tự phong làm tổng thống. Là một chuyên gia về an ninh và t́nh báo, Ben Ali đă xây dựng Tunisia thành một „quốc gia cảnh sát“ với mật vụ, cảnh sát kiểm soát đời sống của người dân. Các nhà đối lập „khó chịu“, các nhà báo quan trọng và các người hoạt động nhân quyền đều bị cầm tù hay lưu đày.Thế hệ trẻ tuy được đào tạo, có nghề nghiệp tốt nhưng vẫn không có tương lai, nếu không được hậu thuẫn của thân nhân Tổng thống Ben Ali, những người có quyền lực ảnh hưởng đến mọi sự việc tại Tunisia.

    Một nghiên cứu do Global Financial Integrity (GFI) tài trợ đă tiết lộ rằng một nguồn vốn bất hợp pháp với số lượng đến gần 18 tỷ USD được đem ra khỏi Tunisia.

    WikiLeaks phổ biến một điện thư về Tunisia do Đại sứ Mỹ tại Tunisia, Gordon Gray viết với nội dung sau: “Tổng thống Ben Ali đă quá già, chế độ của ông cứng nhắc và ông không có người kế nhiệm. Nhiều người Tunisia bất măn v́ những không có quyền tự do về chính trị và họ căm phẫn gia đ́nh của tổng thống, căm phẫn v́ nạn tham nhũng tràn lan, thất nghiệp cao và sự chênh lệch giữa các khu vực [...] Tunisia là một nhà nước cảnh sát không tôn trọng tự do báo chí, tự do tư tưởng, tự do lập hội và vi phạm nghiêm trọng nhân quyền..”

    Cuộc đấu tranh quyết liệt của người dân Tunisia ép TT Ben Ali từ chức vào chiều thứ sáu 14.01.2011. Ông và gia đ́nh được Saudi Arabia nhận cho trú ngụ. Trước đó chính phủ Pháp từ chối nhận TT Ben Ali và gia đ́nh. Người kế vị tạm thời là cựu chủ tịch quốc hội Foued Mbazaa (77 tuổi). Ông hứa sẽ tôn trọng nhân quyền và dân chủ.

    Sự việc bất chấp cái chết dấn thân đấu tranh thay đổi chính quyền điều hành đất nước cho thấy rằng thanh niên và dân chúng Tunisia rất thất vọng, có thể nói là tuyệt vọng v́ họ không thấy được tương lai cho chính ḿnh và cho con cháu ḿnh trong chế độ độc tài và tham nhũng của TT Ben Ali.


    Để đo lường được sự thất vọng của người dân Tunisia, chúng ta làm một cuộc so sánh nhỏ giữa hai nước Việt Nam và Tunisia với một vài chỉ số quan trọng trên bảng xếp hạng của thế giới sau đây:
    Viet Nam Tunisia

    1. Chỉ số phát triển con người 2010
    (Human Development Index) ( VN : 113 / T : 81 )

    2. Chỉ số tham nhũng 2010 (CPI) 116 / 59

    3. Chỉ số tự do kinh tế 2010
    (Economic Freedom Index) 139 / 100

    4. Chỉ số tự do báo chí 2010
    (Press Freedom Index) 165 / 164

    5. GDP đầu người năm 2009 1060 USD / 3852 USD


    Trên đây là 5 chỉ số căn bản nhằm so sánh khả năng phát triển con người và đời sống người dân giữa Việt Nam và Tunisia. Điều kiện phát triển trong xă hội so với các sắc dân trên thế giới người dân Việt Nam đứng hàng thứ 116, trong khi đó dân Tunisia đứng hàng thứ 81. Về khả năng minh bạch, không tham nhũng Tunisia đứng hạng thứ 59 trong khi đó Việt Nam được xếp thứ 116. Về tự do báo chí Tunisia và Việt Nam tương đương nhau. Tại Việt Nam trong năm 2009 tổng sản lượng nội địa b́nh (GDP per capita) quân mỗi người dân là 1060 Mỹ kim, so với mỗi người dân Tunisia là 3852 Mỹ kim.

    Theo những con số trên, đời sống người dân Tunisia cao hơn, họ có nhiều điều kiện phát triển hơn người dân Việt Nam và tham nhũng ở nước họ thấp hơn ở Việt Nam rất nhiều. Nhưng họ đă dũng cảm dùng mạng sống của ḿnh để thay đổi xă hội với hy vọng xă hội mới sẽ công bằng hơn, sẽ cho người dân được những quyền tự do căn bản của con người và quan trọng nhất là không c̣n những nhân viên an ninh, mật vụ theo dơi mọi hành động hàng ngày của họ.

    Trong bài „Thời nào dân Việt sướng nhất?“ tác giả so sánh lương người lao động miền Nam từ năm 1956-1974 với lương người lao động Việt Nam năm 2006. Kết qủa của cuộc so sánh là lương người lao động Việt Nam vào năm 2006 thấp nhất. Năm 2006 là một trong những năm sung túc nhất của thời xă hội chủ nghĩa Việt Nam. Từ năm 2007 đến nay, lạm phát lên cao làm đời sống người dân lao động ngày càng thấp hơn. Đồng thời tác giả đă so sánh nguồn tài chánh từ nước ngoài vào Việt Nam để hỗ trợ kinh tế qua bài „Thời nào dân Việt sướng nhất (2)?“. Kết quả là nguồn tài chánh từ nước ngoài nhằm hỗ trợ nền kinh tế Việt Nam trong năm 2006 cao nhất nhưng đời sống người dân lao động, giai cấp chiếm đa số trong xă hội Việt Nam, lại thấp nhất.

    Để có thể nh́n rơ nền kinh tế Việt Nam hiện nay hơn, chúng ta cùng nh́n cấu trúc của tổng sản lượng nội địa (GDP):

    - Nông nghiệp 21%,

    - kỹ nghệ sản xuất (may dệt, giầy da, thép, xi măng, xây cất vv…) 21%,

    - Thương mại, tài chánh, vận tải và các loại dịch vụ 40%,

    - 18% về kỹ nghệ khai thác dầu, hầm mỏ, điện, ga vv…

    Trong năm 2009 Việt Nam xuất khẩu tổng cộng 57 tỉ Mỹ kim bao gồm: quần áo 9 tỉ, dầu thô 6,2 tỉ , hải sản 4,3 tỉ, giầy dép 4 tỉ , gạo 2,7 tỉ, gỗ 2,6 tỉ , cà phê 1,7 tỉ , than 1,3 tỉ , dụng cụ điện tử 2,7 tỉ và 2 tỉ máy móc.

    Nhập khẩu tổng cộng 69,9 tỉ Mỹ kim: 12,7 tỉ máy móc và dụng cụ, 6,3 tỉ xăng dầu, 5,4 tỉ thép, 4,2 tỉ vải, 4 tỉ hàng điện tử, 3,2 tỉ sản phẩm hoá học, 3,1 tỉ ô tô và phụ tùng, 2,8 tỉ hàng nhựa, 1,9 tỉ sản phẩm để sản xuất quần áo và đồ da, 1,8 tỉ thực phẩm cho thú vật.

    Thâm thủng cán cân mậu dịch -12,9 tỉ Mỹ kim được chi phí bởi tiền Việt kiều gửi về và tiền các nước cho mượn trong chương tŕnh trợ cấp phát triển.

    Những con số trên cho thấy, kỹ nghệ sản xuất chính của Việt Nam là may dệt, đóng giầy dép.Việt Nam xuất cảng chủ yếu quần áo, giầy dép, sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp cùng dầu thô và nhập cảng máy móc, ô tô, xăng dầu, hàng điện tử, hoá chất vv… Qua đó cho thấy nền kinh tế Việt Nam chưa có một nền móng căn bản, lệ thuộc hoàn toàn vào xuất cảng để mua hàng hoá nước ngoài cho dân sử dụng, những hàng hoá này đáng lẽ phải được sản xuất trong nước.

    Việt Nam có lợi điểm là nhân công giá rẻ, người dân Việt thông minh, cần cù, tháo vát, lanh lợi. Đáng lẽ kỹ nghệ luyện kim, kỹ nghệ lắp ráp Computer, máy truyền h́nh, máy nhạc vv… được xây dựng tại Việt Nam khi những kỹ nghệ này bị đào thải ở những quốc gia giầu có v́ giá nhân công và điều kiện làm việc ở đó quá cao. Đáng lẽ kỹ nghệ phần mềm (software) của máy tính phải được phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam tương tự như tại Ấn Độ v́ học sinh Việt Nam có tiếng trên thế giới là giỏi toán không thua ǵ học sinh Ấn.

    Nguyên nhân đưa tới một nền kinh tế có thể nói là què quặt, chắp vá và lệ thuộc hoàn toàn vào nước ngoài ngày nay là do lănh đạo đảng và nhà nước không có tinh thần trách nhiệm, không có ḷng ái quốc, không mưu cầu hạnh phúc cho người dân mà chỉ lo cho lợi ích bản thân, gia đ́nh và phe nhóm.

    Kính thưa đồng bào,

    Là người Việt Nam kiêu hùng với niềm tự hào gần 5000 năm dựng nước và giữ nước, tổ tiên ta đă để lại cho thế hệ chúng ta một dải sơn hà Việt Nam. Chẳng lẽ chúng ta lại làm mất dải sơn hà này trong thế hệ chúng ta hay sao? Trên bản đồ Việt Nam ngày nay chính thức Ải Nam Quan không c̣n là của Việt Nam. Câu hát thuở trước chúng ta thường nghêu ngao „từ Nam Quan Cà Mâu…“ nay không c̣n đúng nữa! Trường Sa, Hoàng Sa, biển Đông Tây Nguyên bây giờ giặc Tàu đă chiếm đóng. Họ chỉ định trước những chức vụ then chốt của đảng cộng sản và nhà nước mỗi khi bắt đầu đại hội đảng. Âm mưu bành trướng và chi phối toàn cầu của Trung Quốc không lạ ǵ với Tây Phương, nhiều chính quyền cũng đảng phái chính trị ở Âu Mỹ đă có kế hoạch đối phó với âu mưu này từ nhiều năm qua. Không may, nước ta nằm ngay sát Trung Quốc và có cùng một chính thể độc tài cộng sản, do đó Trung Quốc tự do tung tác tại Việt Nam. Điều kiện tiên quyết để được độc lập là nước ta phải có một chính thể khác với Trung Quốc, một chính thể mà chính người dân Việt Nam tự quyết định vận mệnh đất nước chứ không phải một vài người nắm giữ chính quyền.

    Công cuộc giành dân quyền và nhân quyền cũng nhằm xoá bỏ bất công, xoá bỏ tệ nạn tham nhũng đă trở thành tạp tục trong xă hội Việt Nam hiện nay, chúng phá hủy đi những giá trị cao đẹp của tổ tiên ta đă truyền lại.

    Các bạn thanh niên thân quí,

    Các bạn là rường cột của đất nước, là thành phần thay đổi vận mệnh đất nước. Tương lai của đất nước Việt Nam là tương lai của các bạn và của con cháu các bạn. Tổ Quốc đang cần các bạn dũng cảm đồng ḷng và kiên tŕ đứng lên đ̣i hỏi thay đổi thành phần điều hành đất nước. Tổ Quốc Việt Nam là của 90 triệu người Việt Nam chứ không hề của hơn 2 triệu đảng viên cộng sản. Do đó mọi người dân, đặc biệt là các bạn là thành phần tương lai của đất nước, đều có quyền tham gia quyết định vận mạng đất nước. Chúng ta chỉ giao quyền điều hành đất nước cho những người yêu nước, thương dân. Quá khứ đă cho thấy, những người đó không có mặt trong hàng ngũ chính quyền Việt Nam hiện nay.

    Các bạn thành viên đoàn thanh niên cộng sản thân mến,

    Là người cộng sản, ngoài t́nh yêu nước, các bạn hăy trang bị t́nh yêu giai cấp để đi vào cuộc đấu tranh này. Đời sống của giai cấp công nhân Việt Nam rất lầm than, họ bị bóc lột đến tận xương tủy. Tuy phải sản xuất trong những điều kiện rất khó khăn, nhiều áp lực của cấp trên nhưng họ không được hưởng trọn vẹn của cải làm ra. Phần lớn phải sống chui rúc trong những khu nhà „ổ chuột“. Kẻ „ngồi mát ăn bát vàng“ là giới chủ nhân ông và cán bộ nhà nước với những Villa đồ sộ, ô tô lộng lẫy.

    Các bạn công nhân và các thành viên công đoàn quí mến,

    Giới lănh đạo đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam không phải là những người vô sản mà là những nhà tỷ phú Mỹ kim. Một thành viên cao cấp của Hội đồng Mậu dịch Việt-Mỹ đă tiết lộ vào cuối năm 2005 rằng, đảng CSVN được xem là một đảng tỷ phú hàng đầu của thế giới, với tài sản trên 20 tỷ mỹ kim. Kèm theo lời tiết lộ này là một danh sách liệt kê tài sản khoảng 300 người giàu nhất Việt Nam, mà đứng đầu là ông Lê Đức Anh với tài sản trên 2 tỷ 215 triệu mỹ kim; kế tiếp là là ông Trần Đức Lương với 2 tỷ 100 triệu Mỹ kim; ông Phan Khải đứng hạng ba, với tài sản trên 2 tỷ Mỹ kim. Thứ tự sau đó là các ông Đỗ Mười, Nguyễn Tấn Dũng, Lê Khả Phiêu, với tài sản mỗi ông xấp xỉ 2 tỷ Mỹ kim. Tiền của này đáng lư ra là tiền lương trả cho quí vị, nhưng họ biển thủ làm của riêng. Họ chính là những kẻ bóc lột giới công nhân mà chưa hề đấu tranh cho quyền lợi giới công nhân như họ thường rêu rao. Quyền lợi của các bạn chỉ được bảo đảm trong một xă hội mà dân quyền và nhân quyền được tôn trọng. V́ trong xă hội đó, công đoàn được độc lập và hoạt động đấu tranh thực sự cho quyền lợi của công nhân, đ̣i hỏi lương bổng và điều kiện làm việc tốt cho công nhân.

    Quyền lợi của các bạn qua đó gắn liền với quyền lợi Tổ Quốc và của toàn dân tộc Việt Nam. Xin các bạn theo gương công đoàn Tunisia đứng lên đấu tranh giành dân quyền và nhân quyền cho toàn dân Việt Nam. Có như thế Tổ Quốc Việt Nam mới tồn tại và được độc lập, quyền lợi của các bạn mới được bảo đảm, con cháu các bạn mới có những điều kiện phát triển tốt hơn và quê hương Việt Nam chúng ta mới có thể phú cường.

    Hăy để cơn phẫn nộ của chúng ta lên giai cấp thống trị cao hơn sự sợ hăi họ, chắc chắn cuôc đuấ tranh sẽ thành công!

    http://saigonecho.com/main/tintuc/binhluan/24056.html

  7. #7
    gt2002
    Khách

    Tunisia: “Trả lại tự do cho chúng tôi và đi đi!”

    Helen Salon, Báo Le Monde.fr. Bùi Quang Vơm chuyển ngữ.

    Trong khi các cuộc đụng độ lan tới thủ đô Tunis ngày Thứ Tư (12/01/2011), giới cầm quyền Tunisia đă t́m kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng bất ổn xă hội trong cả nước từ bốn tuần nay. Thủ tướng Mohamed Ghannouchi, đă tuyên bố cách chức Bộ trưởng Nội vụ Rafik Haj Kacem, và trả lại tự do cho những người bị bắt giam giữ kể từ đầu phong trào. Ông cũng tuyên bố trong một cuộc họp báo, thành lập một ủy ban điều tra cáo buộc tham nhũng liên quan đến cán bộ, công chức chính phủ của phe đối lập và các tổ chức phi chính phủ.

    Vincent Geisser, một nhà xă hội học tại Viện nghiên cứu về thế giới Ả Rập và Hồi giáo, và là tác giả của một số công tŕnh về Tunisia, đă phân tích những nguyên nhân và phạm vi của các cam kết do Tổng thống Ben Ali đưa ra trong một nỗ lực để ngăn chặn sự chống đối. Dưới đây là trả lời phỏng vấn, do Helen Salon thực hiện:
    Bạo loạn ở Tunisia. Ảnh AP

    Giải thích thế nào về các biện pháp vừa được công bố ngày hôm nay của chính quyền Tunisia?

    Đó là một bước lùi của Tổng thống Ben Ali và cho thấy rằng chế độ đang bị săn đuổi và đang cố gắng t́m một lối thoát chính trị. Điều này c̣n cho thấy sự lúng túng giữa lựa chọn đàn áp thô bạo và xoa dịu bằng các biện pháp như kêu gọi đối thoại quốc gia, triệu chứng của sự yếu kém của chính quyền. Một chế độ phải cách chức Bộ trưởng Nội vụ không phải là một chế độ kiểm soát được t́nh h́nh. Sự bùng nổ này là một dấu hiệu của sự bất lực và cố gắng giành lại quyền kiểm soát.

    Các tuyên bố này chịu áp lực của thực tế mới, một biểu tượng cực mạnh: đó là sự lan rộng của phong trào tới khắp vùng của thủ đô ngay sát cung điện riêng của Carthage, dinh cơ của tổng thống. Khi lan tới thủ đô, một thông điệp được gửi tới trước cho chính phủ là: “Hăy trả lại tự do cho chúng tôi, và đi đi.”

    Một biểu tượng thứ hai là phong trào đă đụng đến dân cư khu phố Ettadhamen (Đoàn kết) ở Tunis, nơi vẫn được coi là biểu tượng của hành vi xă hội của Tổng thống và là nơi mà chính Hillary Clinton đă tới thăm khi bà c̣n là Nhất phẩm phu nhân Hoa Kỳ . Điều này cho thấy cuộc bạo động đang trở thành một phong trào chính trị mà đi vượt ra ngoài yêu cầu xă hội của sinh viên thất nghiệp. Nó đă bước vào một giai đoạn cao hơn, với sự lôi cuốn các tầng lớp xă hội: đội ngũ luật sư có vai tṛ to lớn, các đảng phái và các phong trào đối lập, và nổi bật là các công đoàn độc lập, luôn đóng vai tṛ của đại diện bảo vệ người lao động trước các quyền lực. Hôm nay chúng ta c̣n thấy trong phong trào c̣n có mặt của cả cán bộ trung, cao cấp, các học sinh trung học, sinh viên

    Các biện pháp công bố của chính phủ có thể sẽ làm dịu được t́nh h́nh?

    Những oán hận đối với Ben Ali lên cao tới mức khó chắc được rằng các biện pháp đă công bố này có tác dụng làm dịu t́nh h́nh: Điều mà những người biểu t́nh muốn là sự ra đi của chính Ben Ali. Chúng ta đă thấy: sau khi hứa hẹn hôm Thứ Hai (10.01.2011) rằng sẽ tạo ra hàng ngàn việc làm cho sinh viên tốt nghiệp, các cuộc biểu t́nh vẫn tiếp tục tăng cường. Để dẹp biểu t́nh, đàn áp và tiếp tục bắt giữ hàng loạt có hiệu quả nhiều hơn.

    Mọi người đều nhận ra rằng tất cả chỉ là lời nói suông, thậm chí ngay cả việc sa thải thật một bộ trưởng, th́ thực chất, người cần được sa thải phải là chính tên bộ trưởng của các bộ trưởng: trung tâm mệnh lệnh của tất cả là ở đây. Mọi người dân đều biết rằng: nếu cảnh sát bắn đạn thật vào những người biểu t́nh, quyết định cũng đến trực tiếp từ cung điện. Ben Ali tuyên bố rằng ông sẽ chiến đấu chống tham nhũng cũng là lố bịch, bởi v́ tham nhũng phát xuất trực tiếp từ cung điện. Nó không phải là việc chỉ của riêng các công viên chức cấp cao của Tunisia, đa số họ đều trong sạch, mà chính những kẻ vây quanh tổng thống, và chính từ gia đ́nh của tổng thống. Lựa chọn thực tế nhất cho giải pháp chống tham nhũng là câu trả lời của chính tổng thống: “Tôi sẽ đi”.

    Các cam kết được Ben Ali đưa ra nhằm nhiều hơn tới việc xoa dịu những người ủng hộ cho phong trào từ nước ngoài và để trả lời áp lực của Mỹ. Điều này sẽ cho phép Tổng thống Ben Ali làm dịu căng thẳng quốc tế trong thời gian ngắn trước mắt, nhưng các cơ chế gây áp lực truyền thông và giám sát quốc tế sẽ vẫn giữ nguyên.

    Chính quyền của Tổng thống Ben Ali thực sự bị đe dọa bởi các phong trào phản đối?

    Chúng ta đang ở trong một giai đoạn c̣n nhiều biến động không chắc chắn. Điều tác động đến lớp trẻ Tunisie nhiều nhất là việc cảnh sát đă dùng đạn thật bắn vào người biểu t́nh. Trong đầu và trái tim của nhân dân Tunisie, Ben Ali đă không c̣n nữa. Chế độ Ben Ali có thể c̣n là một hệ thống, nhưng không c̣n ai ủng hộ. Tính hợp pháp của nó đối với tầng lớp tinh hoa Tunisia hiện bằng con số không. Không rơ làm thế nào hệ thống đă ṃn vẹt này sẽ có thể làm mới lại.

    Nhưng chế độ Ben Ali – một hệ thống đàn áp, đặc trưng bằng quyền năng tuyệt đối của Tổng thống, một chế độ gần độc đảng, một nền báo chí dưới lệnh của nhà cầm quyền, một không gian công cộng bị khóa kín – Người ta có thể thực sự tự hỏi làm thế nào để có thể có một thay đổi cơ bản ở Tunisia mà lại không phá bỏ nền tảng của chính chế độ?

    Ông Ben Ali đă một lần nữa là một h́nh thức cai trị dựa vào con dao hai lưỡi : an ninh và đối thoại. Quang cảnh dân chúng Tunisie yêu cầu Ben Ali phải tuyên bố thực: Ông ta sẽ từ bỏ quyền lực trong một hoặc hai năm, rằng ông ta sẽ tŕnh diện trong cuộc bầu cử và khởi đầu một tiến tŕnh dân chủ hóa thực sự bằng cách đưa ra những bảo đảm cho một giải pháp dân chủ thực.

    Nhưng kịch bản này không thể thực hiện v́ tất cả đang sống trong một chế độ được nuôi sống bằng tham nhũng và tồn tại bằng công cụ an ninh. Nếu người ta rút đi một bộ phận của nó, dù nhỏ, chế độ đó sẽ tan rữa.

    Các yếu tố kết thúc của sự thống trị của Ben Ali đă hiện diện từ mười năm. Bề ngoài che đậy bằng một chính quyền hiện đại chiến đấu chống lại Hồi giáo đă bị xói ṃn. Chắc chắn rằng chúng ta đang hướng tới một chu kỳ chính trị mới, một thời kỳ sau Ben Ali và chừng nào nó c̣n chưa bị kết liễu, người ta c̣n tiếp tục nổi dậy phong trào xă hội cho một Tunisie tương lai. miễn là nó không phải là sơn lót, nó sẽ là một sự nổi lên của phong trào xă hội ở Tunisia đến trong tương lai. Nhưng câu hỏi là biết bao lâu nữa chế độ Ben Ali sẽ sụp đổ?

    Người ta nghe thấy những giọng nói bất đồng ngay trong ḷng chế độ, liệu có thấy một giải pháp thay Ben Ali?

    Không có bất đồng chính kiến trong bộ máy chính phủ gồm các nhà kỹ thuật ít nổi tiếng với tư cách nhà chính trị, trừ một số trung thành với Ben Ali. Nhưng một số nhân vật nổi tiếng, các Bộ trưởng và cựu Bộ trưởng, đă bộc lộ những lời chỉ trích trong những ngày gần đây và điều này tạo thêm một lư do để Ben Ali cố gắng thực hiện ư định v́ lo ngại sự xuất hiện của một nhân vật của hoàng cung có thể vừa lợi dụng cuộc bạo động, vừa có tay trong hệ thống.

    Một số tin đồn cũng nói rằng nó bắt đầu gây xáo động trong quân đội và trong đảng và rằng sẽ có sự va chạm giữa cảnh sát và quân đội.

    12/01/2010

    Bùi Quang Vơm (Bản tiếng Việt)

  8. #8
    Member
    Join Date
    07-09-2010
    Posts
    164

    Leila Ben Ali (vợ cuả cựu Tổng Thống độc tài Ben Ali, Tunisia) chạy trốn với 1 tấn rưỡi vàng.

    Tin đăng trên báo chí cuả Đức và Pháp, ngày Thứ Hai, 17.01.2011:

    http://www.lemonde.fr/afrique/article/2011/01/16/la-famille-ben-ali-se-serait-enfuie-de-tunisie-avec-1-5-tonne-d-or_1466365_3212.html #ens_id=1245377

    L'Elysée soupçonne la famille Ben Ali d'avoir fui la Tunisie avec 1,5 tonne d'or.

    Aufstand in Tunesien: Präsidentenfrau flüchtet mit Goldschatz


    Diese Nachricht könnte die Lage in Tunesien verschärfen: Die Frau des gestürzten Präsidenten Ben Ali hat vor ihrer Flucht offenbar 1,5 Tonnen Gold bei einer Bank abgeholt.

    Leila Ben Ali und ihr Clan waren bereits vor ihrer Flucht aus Tunesien als geld- und machtgierig verschrien.

    Mit Barren im Wert von rund 45 Millionen Euro sei sie anschließend vermutlich in ein Flugzeug in Richtung Dubai gestiegen. Mittlerweile soll sie sich zusammen mit ihrem Mann im saudi-arabischen Dschiddah am Roten Meer aufhalten. Allerdings soll sich Ben Ali zunächst gesträubt haben, die vom Bankchef geforderte Erlaubnis für die Abhebung zu geben.

  9. #9
    Member
    Join Date
    18-01-2011
    Posts
    57

    Bất hợp tác - Không đóng thuế - Phát động cuộc cách mạng trên toàn cỏi VN chống giặc ngoài Tàu Cộng và thù trong Việt Cộng...

    kêu gọi quân đội và công an trở về với Dân Tộc - Vận động Thế Giới và các Tổ Chức Phi Chính Phủ ủng hộ cuộc Cách Mạng của nhân dân VN trước khi chúng ta hành động- nêu cao tinh thần & hành động bất bạo động bằng những cuộc xuống đường rầm rộ - sẵn sàn cho 1 hành động sức mạnh chính nghĩa để giựt xập Việt Gian Cộng Sản.
    <object style="height: 390px; width: 640px"><param name="movie" value="http://www.youtube.com/v/ZySwLPcBuxw?version= 3"><param name="allowFullScree n" value="true"><param name="allowScriptAcc ess" value="always"><embe d src="http://www.youtube.com/v/ZySwLPcBuxw?version= 3" type="application/x-shockwave-flash" allowfullscreen="tru e" allowScriptAccess="a lways" width="640" height="390"></object>

    Tuổi Trẻ VN từ chiến trường chống khủng bố Taliban - Afganistan.
    Last edited by ngàyquatkhoiVN; 18-01-2011 at 04:23 PM.

  10. #10
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    TUNISIA SAU CUỘC CÁCH MẠNG DÂN CHỦ

    T̀NH CẢNH THỦ ĐÔ TUNIS ĐƯỢC ĐƯA LÊN MỘT WEB ĐỐI LẬP


    Tin Tunis - H́nh ảnh đưa lên một trang web của đối lập cho thấy dân chúng Tunisia đang ăn mừng sau khi Tổng thống Zine al-Abidine Ben Ali cai trị trong 23 năm đă rời khỏi nước. Một người xuất hiện trong khúc video nói Tunisia tự do muôn năm, nhân dân Tunisia tự do muôn năm, tội phạm Ben Ali đă bỏ chạy, mọi người đă được giải thoát. Sau nhiều tuần lễ bạo động, Tổng thống Ben Ali đă bỏ chạy qua Saudi Arabia trong ngày hôm qua. Quân đội Tunisia đă được huy động đưa xuống đường phố, nhiều nhóm bạo động đă đốt nhà cửa, tấn công người dân và tài sản của người dân. Ở các vùng ngoại ô, người dân cầm gậy gộc và dao búa đứng trên đường phố để đề pḥng bọn hôi của.


    HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP TUNISIA TUYÊN BỐ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI LÀ NGƯỜI LÊN LÀM TỔNG THỐNG LÂM THỜI.


    Tin Tunis - Hội đồng Hiến pháp Tunisia tuyên bố chiếu theo hiến pháp, người tạm thời lên thay thế chức vị tổng thống là chủ tịch quốc hội Fouad Mebazaa, không phải thủ tướng. Chủ tịch Hội đồng là ông Abdennadher đă tuyên bố trên đài truyền h́nh rằng tổng thống Ben Ali đă hoàn toàn rời bỏ chức vụ, người lên làm tổng thống lâm thời theo hiến pháp qui định là chủ tịch quốc hội. Hội đồng là cơ quan luật pháp cao nhất ở Tunisia cũng nói rằng trong thời gian 60 ngày, Tunisia phải tổ chức bầu cử. Hội đồng đă đưa ra lời tuyên bố sau khi Tổng thống Ben Ali bỏ chạy qua Saudi Arabia và Thủ tướng Mohamed Ghannouchi tuyên bố lên tạm thay thế, hứa hẹn sẽ làm hết khả năng để phục hồi trật tự quốc gia.


    NGƯỜI TUNISIA Ở PARIS TẬP TRUNG TỚI PHI TRƯỜNG ORLY ĐỂ CHỜ VỀ NƯỚC

    Tin Paris - Hôm nay người Tunisia đă đứng sắp hàng ở phi trường Orly để hy vọng có thể mua vé phi cơ đi về nước. Tổng thống Zine al-Abidine Ben Ali đă từ chức và rời bỏ Tunisia trong ngày hôm qua. Hăng hàng không Air France đă ngưng tất cả chuyến bay đến Tunis sau khi nước này ban bố t́nh trạng khẩn cấp. Một người đang chờ đợi với gia đ́nh tại phi trường nói thủ tướng là người đă làm việc cho ông Ben Ali trong 12 năm qua, không ai có thể chấp nhận thủ tướng lên làm tổng thống lâm thời, nhưng mọi người đang chờ đợi và hy vọng, nhân dân Tunisia là dân tộc anh hùng, thông minh, có nhiều người tài giỏi, nên không sợ thành phần cực đoan, khủng bố khủng bố Hồi giáo khai thác. Hội đồng Hiến Pháp đă mới tuyên bố chiếu theo hiến pháp, người lên thay thế tổng thống Ben Ali là chủ tịch quốc hội và chính phủ lâm thời có thời hạn 60 ngày để tổ chức bầu cử. Cơ quan thông tấn chính thức của Tunisia cho biết không phận đă được mở cửa lại. Ở Paris, cảnh sát Pháp đă tăng cường sự canh pḥng quanh khu vực toà đại sứ Tunisia.

    ( C̣n tiếp ...)
    Tigon trich từ " Thê giới Mới "

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 18-05-2012, 08:17 PM
  2. Replies: 8
    Last Post: 07-05-2011, 06:58 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 25-03-2011, 01:14 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 19-12-2010, 08:05 AM
  5. Một phó Bí thư quận ủy CSVN bị cắt cổ !
    By Xuân Nhi in forum Tin Việt Nam
    Replies: 21
    Last Post: 24-09-2010, 06:49 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •