Anh hùng, Hảo hán, Tráng sĩ ....
Thoát Hán là phải THOÁT, nếu dân Việt muốn sinh tồn bên cạnh một nước lớn có khả năng đồng hóa khá cao. Người Mông Cổ, người Măn Thanh đă từng đè dầu và bắt tộc Hán bưng & đổ bô cho họ và bây giờ th́ họ ở đâu?!
Bên cạnh đó th́ cũng có Nhật, đă từng thống trị Tàu, cũng đă tiếp cận & tiếp nhận văn hóa Trung Hoa. Nhưng Nhật vẫn là Nhật. Và nói về chữ viết + văn hóa th́ tôi nghĩ Nhật văn và Hoa văn c̣n liên hệ nhiều hơn là là Việt & Hoa nữa.
Kế đến là Triều Tiên, th́ cũng bị ảnh hưởng, vẫn phải xài chữ tượng h́nh. Nhưng Đại Hàn th́ vẫn c̣n đó và vẫn khác Tàu.
Cuối cùng là Việt Nam, về chữ Viết, chúng ta không xài lối viết tượng h́nh của Tàu hoặc của Việt cổ nữa (dẫu có tự hào vể Việt cổ th́ cũng lấy chi để làm nền tảng phát triển ?!) ; không viết chữ kiểu lăng quăng của Thái, Miên, Lào, Ấn độ, Á rập ... Nếu chỉ xét về mặt chữ viết thôi th́ Việt Nam cũng đă làm một bước Thoát rất lớn rồi ... Thêm nữa, Bách Việt chỉ c̣n lại VN sau 4 lần Bắc thuộc =>
Người Việt Nam (chân chính) nào mà không muốn thoát Tàu đây?
Nói đến danh từ "tráng sĩ" là người ta ( dù là người Việt Nam) nghĩ ngay đến điển tích Kinh Kha. Cũng như "bạo chúa" điển h́nh là cho Tần thủy Hoàng.
Và sử dụng điển tích của Tàu, của Tây, của Việt ... th́ cũng là sử dụng điển tích của nhân loại (1 sự kiện lịch sử lớn, khởi đầu và phổ thông của nhân loại) nói chung. Sử dụng "đúng" ( hoàn cảnh, bối cảnh ...) th́ đâu có chi là "xấu".
Cho người Việt, th́ chữ tráng sĩ là một h́nh ảnh của một người đàn ông xả thân - v́ người, v́ đời - sẵn sàng đối diện, trực diện với sinh tử ...
Thường thường , th́ kết quả của TRÁNG (sĩ) là TỬ (sĩ) => Cho nên "tráng sĩ " thường là một h́nh ảnh "BI HÙNG". Với tôi, th́ cũng là h́nh ảnh đáng kính trọng nhưng không phải làm "tráng sĩ" vẫn tốt hơn cho một người.
Cho Việt Nam, gần đây nhất th́ Trần văn Bá là h́nh ảnh một tráng sĩ (và Trần Văn Bá là người Việt => nên nói tráng sĩ Việt là dư thừa).
Nó đến "hảo hán" th́ người ta sẽ nghĩ đến điển tích 108 vị hảo hán Lương Sơn Bạc tụ tập, nổi lên chống đối sự cai trị của nhà "đương quyền"
(thường là bạo, cường, tà, ngụy quyền).
Cho người Việt, th́ chúng ta có thể nghĩ đến những người tham gia các tổ chức chống đối thực dân Pháp chẳng hạn.
Nhưng
hảo hán & tặc tử cũng đều chống Pháp => Nên đôi lúc cũng bị lẫn lộn v́ khó phân biệt.
Như Nguyễn Thái Học & các đồng chí hướng, như Hoàng Hoa Thám, như Phan Đ́nh Phùng ... => Là những bậc anh hùng, các trang hảo hán v́ nước v́ dân.
C̣n như Hồ và đồng đảng th́ cũng chống Pháp, ... nhưng chỉ làm vậy cho "họ", chứ không phải v́ nước , v́ dân .. Mà c̣n cướp giựt luôn cả của dân chúng nữa => Họ là tặc tử, là phỉ đồ ... chứ không phải hảo hán .
Nói khác, chữ "hán" ở đây chỉ có nghĩa là một người đàn ông chứ không phải là người tộc Hán, người Hán dùng th́ (hiểu ngầm) là đàn ông Tàu, người Việt, dùng th́ là đàn ông Việt.
Ngoài ra th́ c̣n các từ ngữ khác, như anh hùng, quân tử , tiểu nhân, vĩ nhân, trượng phu, sĩ phu, học giả, độc giả, thái giám, hoàng hậu, phu nhân...
Và học cái hay, rút tinh hoa của kẻ khác làm của ḿnh cũng là một cách "học & hành" hay ho của 1 cá nhân, 1 tập thể, 1 quốc gia.
Nếu mà thoát Hán hoặc Hán(g) theo kiểu cởi trần truồng chỉ để khoe chim Việt xấu xí ... th́ có lẽ nên ở dưới hán(g) th́ c̣n tốt hơn.
Tôi là người Việt, dĩ nhiên tôi không thích và chống chủ trương Tàu cộng "ỷ mạnh hiếp yếu" (= bạo lực). Nhưng cho cá nhân th́ tôi có thể kém xa rất nhiều người Tàu. Thí dụ, nếu so sánh, tôi có thể không bằng cái "gót chân" của Joshua Wong ( một thiếu niên Tàu thôi) hoặc bạn hữu của anh ta.
Nói khác Việt hay Tàu cũng là người, và cũng vậy cho tất cả các chủng tộc khác, xă hội nào cũng có tốt xấu. V́ vậy nếu có trách hờn , tôi không trách hờn Mao, Giang, Đặng, Tập ... và liên hệ.
Mà tôi trách Hồ và đồng đảng.
Cho Hồ ly tinh, th́ Việt Nam không thiếu chữ để gọi:
- Nếu Hồ chồn ma là Tàu th́ cô bé Phương Uyên c̣n biết cách gọi rất tượng h́nh, kêu vang rền và rất là chính xác và khỏi giải thích thêm => Tàu khựa <=
- Nếu Hồ chó mèo là Việt th́ quá rơ ràng, hcm là 1 Việt gian (bán nước, phản quốc ...)
Thí dụ, như trước mắt, cái nick của ông Mậu Thân dùng cũng đă có dính dáng đến lịch Tàu rồi NHƯNG ĐÂU CÓ AI ĐỂ Ư ĐẾN CHUYỆN KHÁC, NGHĨA KHÁC .... ngoài việc chính là gợi nhớ lại cái Tết Mậu Thân, năm 1968 (tội ác của vc).
Và đâu có ai "thắc mắc" sự khác nhau Mậu Thân, Mậu Hầu, Mậu Tề, Mậu Khỉ ... etc...và loại tiếng Việt nào để mà làm chi?
(Mặc dù Mậu Thân th́ đúng chữ nghĩa với can & chi , thanh lịch, thanh nhă và nên sử dụng. Nói theo kiểu trường phái "Việt nho chùm" ? Th́ đâu cần phài có tên Tàu khựa nào dạy đâu?!)
***
"Việt Nho" là một một chủ đề lớn và người Việt chưa có đồng thuận ... => Không tiện bàn đến trong chủ đề này!
" Hán-Việt" (ở đây) th́ cũng như Pháp-Việt, Anh-Việt, Mỹ-Việt, Latin- Việt, Miên-Việt... Chữ Việt có gốc gác từ "đó". (= những từ ngữ đă được Việt hóa )
***
Ở trên chỉ là nhận xét và góp ư (lạm bàn) của một thường dân, dân thường, thần dương ... của VN.
Chuyện dài, bàn hoài cũng không hết.. và hết "nho" rồi nên xin tạm ngưng để chờ mùa nho tới.
Lót dép ngồi chờ nghe "lời vàng tiếng ngọc" của các vị thâm nho...
SB
Bookmarks