PHẦN 2: MỘT SỐ Ư KIẾN KHÁC
Phần này xin bàn đến một số quan ngại gần đây về sức mạnh và điểm yếu của người Việt, một số kinh nghiệm từ Đông Âu, vai tṛ của tổ chức dân sự và một số nguyên tắc liên quan đến việc đấu tranh v́ nước sạch và chính quyền minh bạch.
DÂN M̀NH VÔ TỔ CHỨC, HÈN HẠ?
Trong một bài gần đây, ông Nguyễn Gia Kiểng đă nói không sai khi cho rằng người Việt, trí thức Việt chưa có tổ chức, chưa được tổ chức. Nhưng, cần thấy rằng chúng ta chưa thể tổ chức cũng v́ nhà cầm quyền t́m mọi cách để hạn chế, khống chế hoặc trấn áp, tiêu diệt mọi manh nha tổ chức.
Không khó hiểu khi nhiều sáng kiến và lời kêu gọi hành động chỉ được đáp ứng chừng mực, các kiến nghị, tuyên bố hầu hết không đi kèm với một hành động bất tuân tập thể, hoặc một đợt phản kháng hiệu quả nào.
Phần lớn các kiến nghị, tuyên bố, phản đối được đưa ra là để đánh thức dư luận – một việc làm hết sức quan trọng – nhiều hơn là trông chờ được đáp lại. Thực tế là nhà cầm quyền "v́ dân" này luôn phớt lờ dân, kể cả tiếng kêu thống thiết của dân. Việc nhà cầm quyền chưa bỏ tù dài ngày người lên tiếng, hoặc chưa bắn giết công khai giữa ban ngày, c̣n được cho là "may".
Điều rất đáng chú ư, thực sự kỳ diệu và làm nức ḷng người, đó là hầu hết những phản ứng hiện nay đều do các cá nhân tự phát, họ hành động do thôi thúc của chính lương tâm ḿnh, chứ không ăn theo ai khác hoặc do ai xúi giục. Phúc thay, đất nước này vẫn c̣n có những con người bất khuất.
Chúng ta chưa có tổ chức v́ người dân c̣n sợ. Có người, có lẽ để đánh thức ḷng tự trọng, c̣n gọi dân ḿnh là "hèn hạ".
Nhưng, người Việt không nên tự ti v́ thiếu tổ chức, v́ sợ, v́ "hèn hạ", v́ trí thức Việt thích làm quan, thích đứng cạnh để phục vụ một ông vua cho vinh thân ph́ gia hơn là cùng dân đứng đối diện với vua khi cần. Người dân các nước Đông Âu và Liên Xô cũ cũng sợ y như thế, cũng "hèn hạ" y như thế, cũng "trí thức cung đ́nh" y như thế, cũng không có tổ chức y như thế, thậm chí c̣n hơn.
Lịch sử Cách mạng 1989 cho thấy những người đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền ở Đông Âu xuất hiện trễ, các cuộc biểu t́nh hàng trăm ngàn người chỉ diễn ra vào giai đoạn cuối, họ không có tổ chức nào đáng kể, phần lớn xuất hiện ngay trước khi chế độ sụp đổ năm 1989 (ngoại trừ Công đoàn Đoàn kết Ba Lan ra đời năm 1980). Trong khi ở Việt Nam, những người đấu tranh hoạt động sớm hơn, đa dạng hơn, dũng cảm hơn. Khi nghiên cứu về những người hoạt động dân chủ Việt Nam, giáo sư Benedict Kerkvliet gần đây cũng nhắc đến một số điều tương tự.
[ii]
V́ vậy, xin đừng tự ti mà hăy tin vào sự thật bất biến rằng người dân, tuy tay không, nhưng họ luôn vô địch v́ họ là số đông, nhất là khi họ biết sự thật, và có cách để phản kháng.
Chế độ toàn trị dị hợm luôn làm ra vẻ b́nh thường và rất cần dân "hợp tác" một cách vô ư thức, bằng những động tác b́nh thường hàng ngày nhưng góp phần duy tŕ chế độ lâu dài, như đọc báo, xem tivi. Họ cần dân "ra sân" để trận bóng toàn trị bắt đầu. Tẩy chay là khi người dân từ chối ra sân, để trận đấu không xảy ra, đội "nhà" không thu được tiền, cũng không thể thắng, và sân vận động phải đóng cửa.
Điều quan trọng hơn nữa là hiện nay, người dân đang là người chủ động bầy ra thế trận, trong khi nhà cầm quyền không v́ dân đang bị động và chỉ phản ứng lại.
BÀI HỌC ĐÔNG ÂU: CẦN VÀ ĐỦ
Vào những ngày cuối của cộng sản tại các nước Đông Âu, người quan sát có thể thấy những sự kiện sau:
Người dân xuống đường rầm rộ và liên tục, gây áp lực có tính quyết định, khiến chính phủ phải đối thoại với đối lập, hoặc chính phủ phải từ chức, đảo chính nội bộ, thay lănh đạo, đàm phán bàn tṛn, loại khỏi hiến pháp vai tṛ lănh đạo của đảng, mở rộng truyền thông, cho lập chính đảng, rồi đi đến bước ngoặt quan trọng là bầu cử tự do, thành lập chính phủ dân chủ, đảng cộng sản tự giải tán, đổi thể chế, thay tên nước … như đă diễn ra tại Đông Đức, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Bulgaria.
[iii]
Trong khi đó ở Rumani – xứ sở có lănh tụ Ceausescu cực kỳ độc tài và hà khắc, xă hội bị trấn áp tột cùng – người ta thấy giáo dân ở một vùng xa xuống đường rầm rộ để ủng hộ một chủ chăn bị đàn áp. Rồi họ tràn xuống phố tấn công trụ sở đảng, khiến có người bị bắn giết. Mọi sự sau đó như quả cầu tuyết càng lao dốc càng lớn, quần chúng thủ đô phẫn nộ phản ứng v́ vụ thảm sát, khiến lănh tụ đang huyên thuyên trước hàng trăm ngàn người phải khựng lại, rồi bỏ chạy. Quần chúng rượt đuổi lănh tụ, đột nhập trụ sở đảng. Lănh tụ thoát thân bằng trực thăng, nhưng cuối cùng lănh tụ và vợ bị bắt và bị chính quân đội xử tử.
Khi thấy những biến chuyển long trời lở đất vừa kể, rất dễ nghĩ rằng chế độ cộng sản bị lật đổ bởi những cuộc xuống đường khổng lồ. Nhưng thực ra đó chỉ là nguyên nhân gần, là chất xúc tác vào đúng lúc.
Có nguyên nhân sâu xa hơn, đó là các chế độ kia do sai lầm nội tại – từ tư tưởng, chính sách, đến cơ chế, con người – đều đă lâm vào đường cùng, đều đă rơi xuống tận đáy của suy đồi, rữa nát. Kinh tế suy sụp, họ hết sạch tiền, không c̣n mảy may chính danh, trước quần chúng họ hiện h́nh lừa đảo, vô trách nhiệm, tham nhũng, họ cũng không c̣n được "anh cả" Liên Xô hậu thuẫn nữa, cả về kinh tế lẫn quân sự. Và khi chế độ chỉ c̣n một ḿnh, trần truồng đối diện với nhân dân nổi giận vào phút cuối, th́ tất cả thay đổi.
Điều tuyệt vời là hầu hết đă thay đổi theo lối ôn ḥa, bằng đối thoại, bầu cử tự do, lập chính phủ mới, chuyển giao quyền lực trong ḥa b́nh. Chỉ trừ Rumani là xảy ra bạo động, lănh tụ bỏ chạy, quân đội đụng độ với công an mật vụ, để rồi cuối cùng vợ chồng nhà độc tài bị ṭa án binh dă chiến xử tử h́nh ngay sau khi phán quyết.
Chế độ cộng sản ở nước ḿnh đă đến giai đoạn "tận đáy" chưa?
Có vẻ là nó đang đến. Rất có thể những điều này sẽ diễn ra trong vài năm nữa: Nhà nước hết sạch tiền, nợ nần không thể trả, không ai cho vay thêm, kinh tế khủng hoảng, môi trường khủng hoảng, thức ăn khủng hoảng, người dân bất măn, giới b́nh dân lẫn trung lưu trí thức ngày càng hiểu biết, dũng cảm, dứt khoát đ̣i quyền sống, những cuộc tẩy chay, băi công, băi thị, băi trường ngày càng nhiều, những cuộc biểu t́nh ngày càng đông, chính quyền bất lực, Việt Nam xích lại gần Mỹ hơn, xa Trung Quốc hơn, Trung Quốc cũng v́ khủng hoảng nội bộ trầm trọng không thể can thiệp sâu, cùng lúc thế giới tự do mở rộng ṿng tay và lối thoát hiểm, không c̣n đường nào khác, Đảng Cộng sản Việt Nam phải ngồi xuống đối thoại, đàm phán bàn tṛn với dân, và cuộc chuyển đổi ôn ḥa từ cộng sản qua dân chủ bắt đầu, dân chúng được ứng cử, bầu cử tự do, chính quyền dân cử thành lập, thể chế thay đổi, lịch sử Việt Nam sang trang.
Nhưng, cũng có thể kịch bản tương tự như Rumani sẽ xảy ra. Tất cả tùy vào "trên".
Nhưng đó là nh́n tới. Nh́n vào hiện tại th́ việc của người dân là khi sự sống của ḿnh, đất nước rừng núi sông biển của ḿnh, sự độc lập của ḿnh bị đe dọa, th́ họ sẽ phải hành động, theo cách của họ, theo cách lương tâm họ mách bảo, và việc làm của họ góp phần thay đổi diện mạo lịch sử.
CÁC TỔ CHỨC DÂN SỰ VÀO CUỘC
Thường th́ một tổ chức mạnh, có số đông ủng hộ, khi tiến hành một chiến dịch (như tẩy chay, băi trường, đ́nh công, bất hợp tác), họ có thể làm các bước cơ bản như:
TR̀NH BÀY YÊU SÁCH với nhà cầm quyền, THƯƠNG LƯỢNG để giải quyết. Nếu nhà cầm quyền không đáp ứng, họ sẽ ra TỐI HẬU THƯ với mốc thời gian cụ thể. Khi hết hạn mà yêu sách vẫn không được đáp ứng, họ sẽ PHÁT LỆNH HÀNH ĐỘNG, đồng thời QUẢNG BÁ cho cộng đồng trong nước và quốc tế biết việc họ sẽ làm để được ủng hộ và giành chính nghĩa cho ḿnh. Họ sẽ VẬN ĐỘNG và tiến hành hàng loạt CHIẾN DỊCH PHẢN KHÁNG với những giai đoạn khác nhau, với những mục tiêu và thước đo hiệu quả khác nhau, nhưng luôn luôn MỞ CỬA CHO ĐỐI THOẠI với nhà cầm quyền. Họ cũng luôn đánh giá và ĐIỀU CHỈNH chiến dịch phản kháng cho phù hợp thực tế, và có ĐỘI NGŨ LĂNH ĐẠO THAY THẾ, pḥng khi những người dẫn đầu bị bắt hay áp chế.
Trong t́nh h́nh hiện tại, chiến dịch 30 Ngày Tẩy Chay có thể tự phát bắt đầu ngay hôm nay, và các cá nhân uy tín, các tổ chức dân sự được tin cậy có thể nhập cuộc ngay, cùng mọi người và hỗ trợ mọi người.
ĐẠI NGHĨA THẮNG HUNG TÀN
Hăy nhập cuộc với
mục đích trong sáng – v́ con người, v́ môi trường, v́ sự minh bạch, công bằng – và hăy dùng những
phương tiện trong sáng – không bạo động, không đập phá.
Biện chứng đấu tranh bất bạo động của Gandhi là tư tưởng rất đáng để tham khảo: "Người đấu tranh muốn thắng, nhưng không phải là thắng đối thủ, mà là thắng t́nh trạng xung đột, bằng một hợp đề tốt nhất có thể."
[iv] Nói cách khác, A và B không diệt nhau, mà A và B cùng t́m ra hợp đề.
Có nhà thơ Việt Nam từng cho rằng "Đă thông thái mà cộng sản th́ không lương thiện". Nhưng điều bà Aung San Suu Kyi chủ trương th́ tích cực hơn rất nhiều: "Không có cái ác, chỉ có sự ngu dốt mà thôi", v́ chính ngu dốt đă sinh ra cái ác và cái không lương thiện. Khi đă biết sự thật, ngu dốt sẽ hết, bóng tối sẽ lui.
Chỉ khi tin như thế, có lẽ chúng ta mới có nền tảng để đối thoại với đối phương và t́m được "hợp đề". Nếu đối phương ngoan cố, gạt sự thật qua một bên và tiếp tục ngu dốt, th́ người đấu tranh như Gandhi sẽ theo cách "tự khổ", bằng bất tuân, tẩy chay, bỏ việc, tuyệt thực với cường độ cao, nhưng dứt khoát bất bạo động, cho đến khi đối phương không có cách nào khác mà phải thay đổi. Không phải vô t́nh mà Obama đă trích lời Thích Nhất Hạnh: "Để đối thoại, hai bên phải thay đổi."
Cuộc đấu tranh của người Việt hôm nay xin hăy là cuộc đấu tranh quyết liệt giữa một bên là sự
hiểu biết, vốn giải phóng con người, và một bên là sự
ngu dốt, vốn làm con người hèn nhát, bất xứng và ngăn chặn mọi tiến bộ.
Tin như vậy, chúng ta sẽ thấy vẫn c̣n chỗ cho "kẻ ác" trở về với dân, với sự thật và t́nh thương, bỏ đi đối trá và thù ghét. Hoặc nói như Nguyễn Trăi trong B́nh Ngô Đại cáo: "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chí nhân mà thay cường bạo."
THAY LỜI KẾT
V́ sinh kế, nguồn sống đang lâm nguy của hàng triệu ngư dân 4 tỉnh miền trung, hăy tẩy chay VTV3, tẩy chay báo chí, kẻ thu vào hàng triệu đô-la mỗi ngày góp phần nuôi bộ máy dối trá.
V́ minh bạch thông tin, hăy tẩy chay VTV, tẩy chay báo chí, công cụ tiêu biểu của thông tin lệch lạc, của sự thật mờ, luôn né tránh vấn đề thật, chạy theo vấn đề giả.
V́ sự sống c̣n của biển, của những ḍng sông, cánh đồng và sự công bằng, hăy tẩy chay VTV, tẩy chay báo chí, những kẻ đang tiếp tay bao che cho nghi phạm lộ liễu Formosa, cho các quan chức tham nhũng ẩn nấp và các quan thầy sau lưng giựt dây.
V́ tương lai chúng ta và của thế hệ trẻ, của hàng triệu các bạn tuổi teen và thiếu nhi, hăy bày tỏ thái độ bằng cách tắt TV, hoặc không xem VTV, không mua báo.
Từng đồng bào hải ngoại, xin hăy nhắn tin, gửi mail về cho thân nhân trong nước, kêu gọi tẩy chay VTV, tẩy chay báo chí.
Xin các họa sĩ thiết kế hăy tạo ra các logo cho chiến dịch tẩy chay. Xin các bạn viết lời quảng cáo, hăy viết những khẩu hiệu hay. Xin các bạn IT, hăy tạo ra những cụm từ, những hashtag như #TẨYCHAYVTV3, #TẨYCHAYBÁOCHÍ…
Xin các bạn trẻ sành điệu, hăy tạo ra những chữ tắt cho 30 NGÀY TẨY CHAY, như "X30", "30K" (30 ngày "không") để dễ dùng khi nhắn tin.
Cũng có thể cứ mỗi 7 giờ sáng, 12 giờ trưa, 7 giờ tối, mọi người lại gửi qua viber cho nhau từ tắt "30K", hoặc tương tự, để nhớ hôm nay sáng không mua báo, tối không xem tivi.
Để càng dễ nhớ, dễ làm cũng có thể biến 3 ngày cuối tuần, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật tuần này và những tuần sau thành những "CUỐI TUẦN KHÔNG TIVI". Nếu lỡ xem ít nhiều th́ hăy nhớ tắt hẳn tivi trong 2 tiếng, TỪ 8 ĐẾN 10 GIỜ TỐI, "giờ vàng" của quảng cáo.
Để đ̣i nhà cầm quyền phải tôn trọng sự thật, minh bạch thông tin, giải quyết khủng hoảng môi trường, cứu giúp dân bị nạn, xét xử kẻ có tội, bồi thường cho người bị thiệt hại, trả lại biển sạch, môi trường sạch cho người dân hôm nay và các thế hệ mai sau, hăy đồng loạt tham gia và quảng bá 30 Ngày Tẩy Chay.
TỪ LINH
NGUỒN
__
[i] Bạn đọc có thể xem
Revolution 1989, của Victor Sybestyen, NXB Pantheon Books, New York, 2009. Bản dịch Việt ngữ
Cách mạng 1989 của Phan Trinh đăng trên boxitvn.net.
[ii] Theo Benedict J. Tria Kerkvliet, như trích trong
Dân chủ hóa: vài bài học quốc tế và kịch bản khả dĩ cho Việt Nam, của Nguyễn Quang A, bản PDF, trang 21, phổ biến tại Hội thảo Hè (Berlin, 24-25/7/2015). Trích:
"Kerkvliet cũng nhắc đến những phong trào đấu tranh dân chủ từ 1975 đến cuối các năm 1980, từ câu lạc bộ những người kháng chiến cũ (mà để dẹp bỏ và vô hiệu hóa nó chính quyền đă lập ra Hội Cựu Chiến Binh). Ông cũng so sánh với Nhân Văn Giai Phẩm cuối những người năm 1950 và so sánh phong trào dân chủ Việt Nam với các phong trào đấu tranh ở các nước xă hội chủ nghĩa Đông Âu trong những năm 1970 và 1980 cũng như ở Cộng Ḥa Việt Nam (1954-75) và ông phát hiện ra những nét tương đồng và dị biệt. Có lẽ một sự khác biệt làm nhiều người bi quan về xă hội dân sự ở Việt Nam bất ngờ khi Kerkvliet cho rằng "
Các tổ chức và các đảng chính trị trực tiếp thách thức sự cai trị cộng sản ở Đông Âu và Liên Xô đă ít và chỉ đến vào cuối các năm 1980, trước sự sụp đổ chế độ chẳng bao lâu, không như ở Việt Nam, trong những năm đầu của phong trào dân chủ hóa."
"So sánh với các nước Đông Âu thời các năm 1980, Việt Nam hiện nay (2015) có vài thuận lợi lớn hơn nhiều là: a) các nước xă hội chủ nghĩa Đông Âu thời đó đă phải chuyển đổi cả chính trị lẫn kinh tế c̣n Việt Nam bây giờ về cơ bản chỉ cần tiến hành chuyển đổi chính trị và như thế sự chuyển đổi ở Việt Nam có phần giống với sự chuyển đổi ở Hàn Quốc và Đài Loan hơn xét về 2 khía cạnh này; b) công nghệ thời các năm 1980 không tạo thuận lợi cho việc truyền bá thông tin và tổ chức như bây giờ với Internet và các mạng xă hội."
[iii] Revolution 1989, Victor Sybestyen, như trên.
[iv] Conquest of Violence – the Gandhian Philosophy of Conflict, Joan Bondurant, NXB Đại học Princeton, Mỹ, 1952, hiệu đính năm 1988, tr. 196. Xem thêm
Đấu tranh v́ lương tâm: Phương pháp của Gandhi, của Joan V. Bondurant, đăng trên procontra.asia
Bookmarks