Page 293 of 304 FirstFirst ... 193243283289290291292293294295296297303 ... LastLast
Results 2,921 to 2,930 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #2921
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà Nội;.. nối tiếp câu truyện dở dang là...Sau bức mành mành tre.....!

    Ngày 05- 07 - 2020.. trời về chiều chạng vạng OAT = + 28 oC... đàn con cháu vẫn phải đi làm.. chỉ c̣ sấp nhỏ và mấy bà già... chợt máy gọi...màn h́nh ..
    -.. đáp lời các cháu và một số bạn đọc về tiếp nối của các thư mục;

    ....... Nghe chuyện Hà nội(1), .............tiếp theo là ";
    .Sau bức mành mành tre (2).. đó là câu truyện tiếp nối sau khi tiếp quản Hà nội 10-10- 1954.

    Quí Bạn đọc và các cháu có thể mở tiếp..thư mục này ngay bên dưới để đọc tiếp khoảng thời gian t ừ tháng 10- 1954 cho dến định cư ở miền Nam...chấm dứt là 30-04-1975
    sau vô đến miền Nam là;
    Saigon thuở ấy.. 3)....chuyện Saigon xưa và VNCH cho đến ngày chèo ghe 30-04-1975... vượt trùng dương............ kế tiếp là ;
    Chợ nhỏ Saigon... (4)....ôn lại tích xưa và những điều c̣n nhớ..kể cả an cư lạc nghiệp nơi quê của Mẹ Kế

    Chúc Quí bạn đọc t́m lại được chút hương xưa c̣n phảng phát trong danh lam thắng cảnh ../. kgb

  2. #2922
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    HÀ NỘI CỦA TÔI ( Sông Thao )

    Tôi xa Hà Nội năm tôi 16 ngơ ngác như một con ngỗng đực. Hà Nội mà tôi mang theo khi rời xa chỉ là những thứ vụn vặt .

    Năm đó tôi đang học lớp Đệ Tứ trường Dũng Lạc, ngay bên hông nhà thờ chánh ṭa mà dân Hà Nội ngày đó gọi là nhà thờ Lớn. Hà Nội của tôi nằm trên con đường từ nhà ở bên hông chợ Hôm tới trường và vùng phụ cận. Dọc đường tới trường có đường tầu điện mà chúng tôi thỉnh thoảng quá giang không mất tiền. Không phải đây là loại tầu thí mà v́ chúng tôi gian! Tầu có vài toa, mỗi toa có người bán vé đi dọc trong toa. Người này cầm một tấm bảng lớn hơn tập vở trên đó có cái thanh giữ những tập vé dầy cộm. Vé nhỏ bằng hai đốt ngón tay có nhiều màu trông rất vui mắt, mỗi màu là một chặng đường. Khi mua vé, người bán sẽ xé vé đưa cho người mua, cùi vé vẫn dính vào thanh ngang. Thường th́ ba mẹ tôi vẫn cho tiền mua vé tầu đi học mỗi ngày nhưng ngày đó chúng tôi đă biết quư đồng tiền nên chẳng dại ǵ mà đưa tiền cho người bán vé. Chúng tôi đi tầu quịt bằng cách tử tế nhất là xin những chiếc vé c̣n giá trị cho đoạn đường kế tiếp của những hành khách xuống tầu hoặc, bặm trợn hơn, nhảy tầu đang chạy, hay truyền từ toa tầu này qua toa khác để tránh ông soát vé. Tiền đó chúng tôi làm văn hóa bằng cách đưa cho cô hàng sách để nhận một tập giấy 32 trang, khổ sách in, truyện kiếm hiệp như Long H́nh Quái Khách hoặc Hỏa Thiêu Hồng Liên Tự hoặc truyện trinh thám của Phạm Cao Củng hay truyện đường rừng của Lê Văn Trương được in cóc nhẩy vài ngày một tập, mỗi tập chỉ đúng có 32 trang. Đọc vèo một cái là xong, mong chờ từng ngày để đọc tiếp. Ngày nào cũng phải tạt qua tiệm sách, chăm chú đọc tấm bảng đen viết bằng phấn trắng thông báo truyện mới ra ngày hôm đó. Tôi khá Việt văn chắc là nhờ những tập giấy 32 trang này. Đọc xong, đóng thành tập bằng cách dùng chỉ khâu lại. Tập sách này giúp chúng tôi làm thương mại bằng cách cho bạn bè thuê. Bạn bè cùng lớp toàn những thứ đứng hàng thứ ba sau quỷ và ma nên việc buôn bán này luôn bị trục trặc gây nên những cuộc căi vă chửi bới và có khi trầm trọng hơn phải vận dụng tới chân tay. Nhiều khi chúng tôi xa rời văn chương để dùng tiền mon men tới những tấm truyện bằng h́nh tarzan hoặc zorro, chữ th́ ít, h́nh th́ nhiều nhưng có thể dùng làm đơn vị tiền tệ trong những trận đánh quay, đánh khăng hoặc bắn bi, đánh đáo.

    Nơi chúng tôi bắn bi, đánh đáo, đánh quay, đánh khăng là sân trường hoặc vỉa hè trước nhà. Ngày đó vỉa hè không được lát gạch, chỉ toàn đất nên rất tiện cho việc chơi đùa của chúng tôi. Hiện tôi c̣n một anh bạn bắn bi đánh đáo ngày đó sống tại Montreal này. Nhà anh ở trước cửa nhà tôi trên đường Phùng Khắc Khoan nhỏ hẹp nối liền phố Ḥa Mă với đường Trần Xuân Soạn. Mỗi lần gặp nhau, anh luôn hồi tưởng lại những trận thư hùng ngày đó và c̣n tức tối khi nhắc lại là tôi bắn bi rất mả, ăn hết bi của anh. May mà bây giờ anh không c̣n quư những viên bi như ngày xưa, nếu không th́ chắc đă có một trận căi vă ra ǵ giữa hai ông già mà c̣n vương vấn chuyện xưa khi c̣n…ngỗng đực!
    Ngă tư Trần Xuân Soạn và phố Huế có một rạp xi nê nhỏ chuyên chiếu những phim giải trí cho nhi đồng. Phim kiếm hiệp Trung Hoa mà các hảo hán đằng vân giá vũ, áo quần bay phần phật, tay giữ chuôi kiếm, nhưng anh quay phim chĩa máy quay hơi thấp nên khán giả thấy cả bức tường nơi họ đứng vững vàng khi đang bay. Phim tarzan hú vang trời vang đất đu rễ cây rừng giải cứu cô Jane thoát khỏi nanh vuốt của con khỉ đực. Tôi phải thú nhận là ngày đó đă ngây người ngắm cô Jane trong y phục rừng rú sơ sài chỉ có chút lá cây. Phim zorro bịt mặt phi ngựa rầm rập kịp tới chỗ cứu người đẹp lúc kết phim làm chúng tôi vỗ tay vang rạp một cách thích thú. Trong một bài viết, tôi đă thú thật là quên tên rạp hát nho nhỏ này. Một độc giả từ bên Arizona phôn qua nhắc tôi đó là rạp Hà Nội. Chuyện quanh về khu phố Huế ở Hà Nội xưa, chúng tôi mới biết là hai đứa ở chung trên một con đường nhưng hai phía khác nhau ngăn cách bởi phố Huế, phía bên nhà tôi là Trần Xuân Soạn, phía bên kia phố Huế con đường đổi tên thành phố Huyền Trân Công Chúa. Lan man đấu láo, những nơi chốn thân quen xưa cũ như rạp xi nê Đại Nam, tiệm kem Cẩm B́nh, nhà sách của bà Hồ Dzếnh được nhắc tới với muôn vàn kỷ niệm xưa. Song song với đường Trần Xuân Soạn, cắt ngang phố Huế là phố Hàm Long, nơi có ngôi nhà thờ mà trường tiểu học Trần văn Thưởng của tôi nằm trong khuôn viên.

    Một nơi mà chúng tôi hay đạp xe tới là Bờ Đê và Rặng Ổi. Bờ đê Yên Phụ để đá bóng trên những băi cát, Rặng Ổi để leo trèo hái trộm ổi. Băi cỏ trước Viện Bảo Tàng, sau Nhà Hát Lớn, để tụ tập đấu láo. Bờ Hồ để câu cá, ăn bánh ḿ ba tê của những người bán dạo, thăm quán kem Mụ Béo và mua phát xa húng ĺu của ông tầu già ngồi trong tháp Ḥa Phong bên hồ Gươm. .

    [https://vanhocnghethuat..files.wordp...en_tau_vao_nam


    Hà Nội ngày đó chứa tuổi thơ của tôi. Khi rời Hà Nội tôi quả không có một chút phiền năo nào. Tuổi thơ là thứ để sau này nhớ về chứ không phải thứ lưu luyến khi đó. Rời Hà Nội, tôi háo hức trước viễn ảnh được tới một phương trời mới, bồi hồi khi lần đầu tiên được leo lên máy bay. Phi trường Gia Lâm (hay Bạch Mai?) bữa đó là nơi tôi đặt chân tới đầu tiên. Những chiếc máy bay Dakota cánh quạt nằm phủ phục như những thớt voi đă thuần hóa. Khi anh lính Pháp, với giọng ngọng nghịu đọc những cái tên Việt Nam làm chúng tôi cười thoải mái, đă đỏ mặt giơ tay đếm đầu người cho lên máy bay mà chẳng cần tên tuổi. Ngày 26 tháng 7 năm 1954, sáu ngày sau ngày kư Hiệp Định Genève, là ngày tôi xa Hà Nội.

    Ngày Hà Nội bị chôn sống, tôi không c̣n có mặt để tiễn đưa thành phố thân yêu vào tay Cộng sản. Đó là ngày 10 tháng 10 năm 1954, tính tới nay đúng 64 năm. Một người Hà Nội, cỡ tuổi tôi, cũng ngụ tại phố Hàm Long trong khu phố cũ của tôi, ông Lê Phú Khải, đă hồi tưởng lại. “Đêm 9-10-1954 cả thành phố thiết quân luật. Đường phố như chết, không một bóng người, không có tiếng rao đêm quen thuộc... Nhưng hầu như tất cả Hà Nội đều thức trắng đêm đó, hồi hộp chờ đến sáng…Nhà tôi ở đầu phố Hàm Long, gần ngă năm Phan Châu Trinh, Hàn Thuyên, Ḷ Đúc, Lê Văn Hưu… Mấy chị em tôi hay dán mắt nh́n qua khe cửa, trong ánh sáng vàng đục của những ngọn đèn đường, tôi nh́n thấy những tên lính Pháp cao lớn mang súng đi tuần. Gần sáng, lính Pháp chốt lại ở đầu phố nh́n ra ngă năm. Khi trời chưa sáng hẳn, từng tốp bộ đội vai đeo súng từ từ tiến đến chỗ lính Pháp đứng. Những tên lính Pháp cao lớn đứng bên những anh bộ đội bé nhỏ, chỉ cao đến ngang vai lính Pháp. Họ nói với nhau những điều ǵ đó, bàn giao cái ǵ đó… rồi lính Pháp từ từ rút lên phía Nhà Hát Lớn thành phố theo đường Phan Châu Trinh. Khi lính Pháp rút rồi, chỉ c̣n bộ đội ta th́ các cánh cửa hai bên phố đều bật tung, dân chúng ùa ra đường với cờ đỏ sao vàng trong tay reo mừng, hoan hô bộ đội”.

    Mười một năm trước, năm 2003, tôi trở về Hà Nội sau gần nửa thế kỷ xa cách và thấy một Hà Nội khác. Khác ngay từ căn nhà cũ mà nửa thế kỷ trước tôi đă rời xa. Ṭa nhà hai tầng, sáu pḥng trước đây có hai gia đ́nh: gia đ́nh bác tôi và gia đ́nh tôi. Nay đă được chia ra cho tám “hộ” trú ngụ. Mỗi gia đ́nh một pḥng, c̣n hai gia đ́nh chiếm cái garage để xe và nhà kho nằm phía trên garage. Hành lang, cầu thang là nơi công cộng, cha chung không ai khóc, nên dơ dáy như một băi rác. Tôi cố mường tượng lại những ngày sống trong ṭa nhà này nhưng thực tại đă phá hỏng hồi ức của tôi.

    Nhưng cái tôi tiếc nhất là vỉa hè trước nhà, thiên đàng của lũ nhỏ chúng tôi hồi đó. Con phố Phùng Khắc Khoan yên tĩnh ngày trước, nay đă biến thành một khu phố chuyên bán vải. Vải từ trong nhà tràn ra vỉa hè. Người người chen lấn ồn ào như một cái chợ. Chợ đứt đuôi chứ c̣n “như” nỗi ǵ. Dân Hà Nội gọi đó là khu chợ vải. Tôi len lỏi trên vỉa hè, va bên này vấp bên kia những bàn vải nặng mùi hóa chất mà cái bụng sôi sùng sục. Họ đă ăn cắp vỉa hè của tôi. Tôi tiếc cái thay đổi ở vỉa hè hơn là cái vỡ vụn trong nhà. Bởi v́ ngày đó tôi ở ngoài vỉa hè nhiều hơn ở trong nhà. Cái ồn ào chợ búa trên vỉa hè làm tôi tức muốn khóc. Tưởng là chỉ có ḿnh tôi thương tiếc vỉa hè nhưng ông nhà văn Nguyễn Quang Lập cũng chung tâm sự với tôi.... Trong bài “Thương Nhớ Vỉa Hè” ông đă ca cẩm: “Thương nhớ ǵ lại đi thương nhớ vỉa hè, có mà dở hơi. Nhưng mà thương nhớ thật, nhiều khi tay chống cằm nh́n qua cửa sổ thấy vỉa hè nhốn nháo ngày nay bỗng nhớ thương da diết vỉa hè ngày xưa. Ở góc phố nào cũng có tụi con nít chạy loăng quăng đá bóng, nhảy dây. Mấy thiếu phụ vắng chồng, dắt con nhỏ tha thẩn đứng hết góc này sang góc nọ, gió thổi tóc bay váy lộng, vào mùa lá rụng cảnh ấy đẹp lịm người. Bây giờ th́ không c̣n nữa, một khi hàng hóa túa ra th́ vỉa hè teo lại nhường chỗ cho mưu sinh, ô tô chiếm hết ḷng đường th́ xe đạp xe máy nhảy lên hết vỉa hè. Mỗi đường phố chỉ c̣n vài khúc thảnh thơi, c̣n th́ mất sạch. Mai mốt có lẽ không c̣n cái vỉa hè nào cho đúng nghĩa vỉa hè Hà Nội”.

    Tôi c̣n mất nhiều thứ khi trở về lại Hà Nội. Mất rạp xi nê Hà Nội nay thành một cửa hàng bán áo cưới. Mất ngôi chợ Hôm nay trùng tu lại diêm dúa như một cô gái về già. Mất bờ đất cắm cần câu quanh hồ Gươm nay đă gạch đá phẳng ĺ. Mất ông Tầu già bán phát xa húng ĺu nóng bỏng ngồi trong cái tháp cổ bên hồ Hoàn Kiếm. Mất những toa tầu điện chạy dọc phố Huế lên tới Bờ Hồ ngày nhỏ ăn gian vé. Nhưng cái mất nhiều nhất là mất con người Hà Nội.
    Người Hà Nội ngày nhỏ của tôi đi đâu mất tiêu hết? Người Tràng An thời tôi c̣n nhỏ đă được khắc nét trong hai câu thơ: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài / Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An. Dân thủ đô Hà Nội từ ngày c̣n cái tên Thăng Long là những con người lịch lăm với lối nói rất…Tràng An yểu điệu lượt là. Những thêm thắt vào câu nói với “dạ vâng, dạ thưa” nhẹ nhàng; những rào đón trước khi nói ra ư nghĩ của ḿnh với “nói vô phép” “nói khí không phải”; những lời cám ơn suưt soa “quư hóa quá”. Ngày nhỏ tôi đă sống trong những lời nói điệu đàng đó khiến nhiều lúc, như một thứ tinh nghịch, muốn phá vỡ những âm thanh mà nhiều khi nghe như giả dối, khách sáo, thiếu chân t́nh. Bây giờ, về lại phố xưa, tôi hối hận v́ ngày nhỏ đă không trân trọng lời ăn tiếng nói của dân Hà Nội ngày đó. Chợ vải trên vỉa hè xôn xao những âm thanh lạ lẫm. Tiếng Hà Nội bây giờ nghe ngang ngang với những âm thanh như chọc vào lỗ tai người nghe. Đó là một sự pha trộn những phát âm không thể là tiếng Hà Nội. Muốn nghe lại tiếng Hà Nội nguyên thủy, người ta phải tới…Sài G̣n! Như ông Ngô Triệu Phong đă từng. Ông kể lại: “Cuối năm 1978, tôi vào Sài G̣n, được gặp một số người Bắc lớn tuổi di cư năm 1954. Họ vẫn giữ chất giọng và cách nói rất Hà Nội cho dù họ sinh hoạt với cộng đồng người phía Nam một thời gian khá dài.Thực ra cũng chưa có văn bản nào xác nhận tiếng Hà Nội là chuẩn mực. Có lẽ người ta mặc định đó là tiếng của thủ đô? Nhưng điều tôi muốn bàn ở đây là lời ăn tiếng nói của người Hà Nội nói riêng, tiếng Việt nói chung, đă thay đổi nhiều. Việc này hiển nhiên v́ ngôn ngữ có đời sống của nó. Nhưng thay đổi theo hướng biến dạng và méo mó th́ không thể chấp nhận”.

    Ư nghĩ của ông Ngô Triệu Phong có thể lư giải một phần việc mai một của tiếng Hà Nội ngay giữa ḷng Hà Nội: người Hà Nội đă bỏ Hà Nội! Ngoài cả trăm ngàn người Hà Nội di cư, người Hà nội c̣n bị xua đuổi bởi những người tiếp quản thủ đô. Những kẻ chiến thắng đă tràn vào Hà Nội. Họ là những người từ nhiều địa phương khác nhau, mang vào Hà Nội nhiều phương ngữ khác nhau. Tất cả trộn lại thành một thứ tiếng hổ lốn định h́nh cho tiếng Hà Nội hiện nay.

    Tôi có một anh bạn ở Montreal. Cha mẹ, anh em di cư vào Nam hết, riêng ḿnh anh ở lại với bà nội để giữ nhà. Họ tưởng là hai năm sau, theo hiệp định Genève, đất nước sẽ thống nhất, gia đ́nh sẽ đoàn tụ lại. Vài năm sau khi Cộng sản xâm lăng miền Nam, anh được gia đ́nh bảo lănh qua Montreal. Nói chuyện với anh, không ai nghĩ anh là người ở lại Hà Nội sau ngày di cư. Anh vẫn nói tiếng Hà Nội rất chuẩn, không một chút méo mó. Hỏi chuyện, anh cho biết, sau ngày tiếp quản, thành phần chủ chốt của những người cầm quyền mới là những người từ ngoài vào Hà Nội. Ngay trong nhà trường, các giáo viên cũng là những người từ những địa phương khác được phái về Hà Nội. Họ không nói tiếng Hà Nội. Cả một thế hệ người trẻ theo họ, bắt chước tiếng nói của họ... Những thế hệ sau, ảnh hưởng của việc thay đổi tiếng nói càng trầm trọng hơn. Xă hội phải theo thời, đó là định luật xă hội. Ít người cưỡng lại được. Anh là một trong số những người ít ỏi đó. V́ anh có cái may mắn là gia đ́nh ở trong Nam chu cấp thừa mứa tiền bạc, vật dụng cho bà cháu anh qua ngả Pháp. Anh không phải lệ thuộc vào xă hội..

    Biến dạng theo tiếng nói, người Hà Nội ngày nay biến dạng cả trong cách cư xử. Hết rồi phong cách của người Tràng An: lịch lăm, hào hoa phong nhă, ngôn ngữ trong sáng. Một ông Tiến Sĩ ở thủ đô đă nhận xét: “Người Hà Nội bây giờ tiết kiệm với nhau cả những cái gật đầu, cả những nụ cười và thay vào đó là lối nói xô bồ, tục tĩu huỵch toẹt, thiếu văn hóa, kiểu ăn nói “lệch chuẩn”, nhất là ở giới trẻ. Họ quên hẳn những chữ “cám ơn” hay “xin lỗi”.
    Ông Lê Phú Khải, người Hà Nội xưa không di cư, ở lại với Hà Nội, kể về trường hợp nhà thơ Hoàng Hưng. Nhà thơ ba đời là người Hà Nội. Sau 1975, vào sinh sống tại miền Nam. Nay về hưu muốn quay trở lại Hà Nội. Ông Khải viết: “Bây giờ mười người Hà Nội th́ có đến tám người từ các nơi khác đến “ngụ cư”! Họ làm quan, làm thợ, làm dân thường. Họ mang lối sống “hỗn tạp” (từ dùng của nhà thơ Hoàng Hưng) đến đất ngàn năm văn vật! Chính vợ nhà thơ Hoàng Hưng kể với vợ chồng tôi rằng, hai vợ chồng bà đi chợ mua một ngàn đồng lá chè tươi, được người bán vốc cho một nắm... Thấy một ngàn mà cũng được một vốc, nhà thơ Hoàng Hưng khen: “ Được nhiều đấy nhỉ !”. Bất ngờ cô bán hàng chửi : “Mua có một ngàn mà c̣n nói cái đéo ǵ, cút mẹ nó đi cho người ta bán hàng !”. Ít lâu sau tôi được biết vợ chồng nhà thơ Hoàng Hưng đă bán căn hộ ở bán đảo Linh Đàm để quay về Sài G̣n. Chấm dứt “ước mơ” cuối đời quay về cố đô sau nhiều năm lưu lạc (!)”.

    Mới đây, tôi đọc được một bài viết của một người Hà Nội, nay đă vượt biển qua sống bên Mỹ, nhớ lại cái Tết đầu tiên khi Hà Nội bị sa vào tay Cộng sản: “Âm thầm, tôi dạo bước bên bờ Hồ Gươm, tối 30 Tết. Tháp Rùa, Cầu Thê Húc nhạt nḥa, ảm đạm, đền Ngọc Sơn vắng lặng. Chỉ có Nhà Thủy Tạ, đêm nay có ca nhạc, lần cuối cùng của nghệ sĩ Hà Nội. Đoàn Chuẩn nhớ thương hát “Gửi người em gái miền Nam,” để rồi bị đấu tố là tư sản, rạp xinê Đại Đồng phố Hàng Cót bị “tịch thu.” Hoàng Giác ca bài “Bóng ngày qua,” thành “tề ngụy,” hiệu đàn nhỏ phố Cầu Gỗ phải dẹp, vào tổ đan mũ nan, làn mây, sống “tiêu cực” hết đời trong đói nghèo, khốn khổ. Danh ca Minh Đỗ, Ngọc Bảo, nhạc sĩ Tạ Tấn, sau này làm ǵ, sống ra sao, “phân tán,” chẳng ai c̣n gặp nhau, sợ thành “phản động tụ tập.”
    Những tao nhân mặc khách Hà thành đó vẫn không xa được Hà Nội, dù là một Hà Nội vong thân.


    Song Thao
    www.songthao.com

  3. #2923
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Mời nghe một giọng hát rất truyền cảm qua bản nhạc :

    TÔI XA HÀ NỘI

    https://www.youtube.com/watch?v=MBSe...ature=youtu.be


  4. #2924
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyeenj Hà nội ;..c̣n ǵ nữa đâu !! hoạ chăng là kư ức..

    ngày 21- 09- 2020.. OAT = + 03 oC...
    .. Kính chào Laơ TV Tigon...
    Kính chào sự lai văng Diễn đàn.. sau là thấy Cụ hăy c̣n tỉnh táo trong gia đoạn vi rút phá đám thế gian..
    Thứ đến kính gởi lời chúc sức khoẻ dến Cụ và đại gia d́nh..
    Cảm ơn clip nhạc xưa .. rằng hay th́ thật là hay .. nghe sao lại dáng lại cay thế này !..
    Từ Di cư 54 đến nau cũng cả 66 năm qua rồi..
    Hơn nữa sang xứ Ngoại ăn bánh ḿ cũng đă quen.. th́ cũng c̣n .. mà cũng chỉ c̣n đôi chút trong tiềm thức mà thôi !! Tha hương cầu thực th́ như nay đang có những ǵ mong ước th́ nay cũng đă có..
    chứ nh́n về trong nước th́ chỉ thấy vác tay nải bỏ chạy ra khỏi xứ cho nhanh.. (chắc là sợ cái ḷ nướng của bác Chủ tịch)... Thôi th́ riêng kẻ gơ bài.. tuổi đă già.. nh́n bầy cháu chắt thấy mà vui.. thế thôi..
    Kính chào Diễn đàn và nhát là Cự Tv Tigon và quư quyến.. ( sáng nay có gơ mà cọp ăn mất..).. Kính.../. kgb

  5. #2925
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội;. cổ tích xa vời và Hà nôi trong trái tim tôi ;.. c̣n chút ǵ c̣n nhỡ.. đẻ quên !

    Ngày 26- 03- 2021.. bàu trời xứ Tuyết đầy mưa mù mịt ướt cả bờ vai c̣n tâm thái lại băn khoăn v́ nhớ và thuong cho Hà nội hôm nay cho tương lai..
    cả một tuổi xuân sống trong ḷng Thủ đô văn vật Hà thành.. cũng v́ đấu tranh quyền lực đă.,. đang đẩy đưa bao nhiêu triêụ con dân Tiên Rồng vượt khó khan.bỏ quê cha đất tổ.... đi t́m vùng đát mới an cư...c̣n que cha đất tổ Thăng Long huyền thoại , văn vật bi hài liệu tương lai ra sao ?? c̣n hay là thay dổi theo nhu cầu biến hoá của các khối óc lưu manh và lợi ích duy tài.. "tiền.." !!
    .. T́nh tự của tâm tư As Đông lại lơ mơ tràn về trong tâm trí của kẻ lưu vong làm thức dậy những đoạn đường đời xa xưa một thuở.. Hy vọng kgb sẽ góp sức làm thức dậy.. cảnh cũ người xưa.. nhưng bô lăo nào hăy c̣n nhớ nhung.. thương cảm cho một mảnh đất quê hương nay đang dưới bàn tay cai trị Thử đo Thang Long của quê mẹ Việt Nam..
    Kính mong được sự đóng góp của quí banj bón phương../. kgb

  6. #2926
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Tự chuyện Ha Nội đến chút hương xưa nơi đất Trung du,,,,!

    Ngày 28- 03- 2021..bầu trời cũng lại âm u.. muốn mưa hay tuyết.. OAT = O 0C... nhưng lạnh...
    mấy ngày nay cứ bị " cọp vồ..!".. neen đang tính đến ngưng nghỉ gơ bài.. và cũng c̣n chút công chuyẹn giành cho tuổi già xế bóng.. th́ ông Thomas ở xóm bên mà cũng là thân chủ.. mang sang đư cho gói chè..
    -.. đây là gói chè khô của VN.. năm ngoái các cháu nó về.. mua đem qua.. chúng tôi để quên cất trong tủ cao.. nay khi mở tủ t́m thấy và ông bà.. người Việt cḥm xóm.. mang sang tặng cho ông bà uống...
    Cầm gói trà đựng trong bao giáy kính dầy dặn... và cặp kiếng lăo được nâng cao để đọc những gịng chữ in trên bao b́ xuất xứ từ nửa ṿng trái đất đem qua.. thật là tran trọng và quư hoá...;
    gói trà búp đặc sản của mấy đồn điền vùng đất Thái Nguyên. và đây là của Cty ;...
    Bao chè in ngoài có in tên của Cty TNHH Hoàng B́nh sản xuát và đóng gói barecode 936001 70027
    Bộ ấm pha trà " tàu.." cổ xưa được đem ra rửa sạch nơn nà và tráng lại bằng nước sôi cho tinh sạch..
    .. mở gói trà và những lá búp chè đang cong cong h́nh lưới câu.. tước thiệt- như lưỡi bé nhỏ của con chim se sẻ !!
    đúng qui tŕnh,.. và.. cũng kén chọn nước pha.. phải là nước mưa hứng từ mái gianh đẻ trong chum đậy kỹ....

    ... cách pha của thời kgb c̣n để chỏm.. trên cái sập gụ.. và bàn gỗ nâu đen trên mặt.. được xếp đặt.. bên cạnh.. nào ḷ than tàu đỏ lửa đang tí tách đạt trong cái chậu bằng tôn .. trên bàn th́ từ cái ấm sứ với chén tống và 4 cái chén quân.. bé tí ti chỉ to hơn cái hạt mít cũng đă trịnh trọng nằm trong cái bát vại to .. lát nữa đây là có màn tráng lại bằng nước sôi sau khi hăm trà trong ấm... bếp than hồng tí tách c̣n
    .. chiếc th́a sứ trắng muốt được dùng đe đong chè .. múc chè ra khỏi bao và trút vào ấm sứ.. có 2 cái ấm một là ấm pha và 2 là ấm chuyên.. nước sôi ót vô ấm pha rồi lắc lắc cho sạch bụi hay ô uế bám vào cánh chè trong giai đoạn sản xuất.. rồi rót đổ bỏ bấy giờ mới rót nước sôi vào ấm để hăm chè ., ấm chè dược đặt trong bát to , chung quanh có nước sôi để giữ cho nước chè bên trong lúc nào cũng nóng bỏng..
    . thời gian này là lúc búp chè toả ra hương vị và hoa tan trong nước.. sau ít phút hàn huyên th́ đến giai đoàn nước chè trong ấm được rót ra vào ấm chuyên.. rồi sau đó mới rót tới mấy cái chén hạt mít đanh chờ và cuối cùng là trịnh trọng đưa mời quí khách toạ đàm..
    Đó là cái thích thú sớm mai của các tao nhân mặc khách khi ngắng nh́n vạn vật trong lúc mặt trời ló dang cùng màu đỏ lửa nơi chân trời.. đang soi rọi dén vườn hao cây cảnh nơi sân trước nhà.. đôi chút c̣n nhớ..kgb

  7. #2927
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà Nội ;.. tàn dư kỷ niệm và cá tháng Tư/ Poissons d'Avril .. !

    ngày 11- 04- 2021.. bàu trời u ám và văn c̣n se lạnh.. OAT = + 6 oC...
    .. dạo này kgb thường bạn rộn với các bô lăo bàn lối xóm.. tuy nhiên mấy ngày nay th́ dàn con cháu bên trời Âu lại nhắc nhở cho kgb qua các câu hỏi về một thời lửa đạn trên miền đất quê xưa ..
    ,, Từ câu truyện " răng đen .. mă tấu..!" cho đến lúc kè kè bên canh mấy cô đầm da trắng mũi cao.. mắt xanh .. và nay th́ là cau thắc mắc của sử kư toàn cầu..
    -.. bố ơi ! sau TC2 th́ trên quả đát này.. có mấy nước bị phận chia làm nhiều mảng hả.. bố ??
    -.. Thế bộ sử kư toàn cầu ở trường không có giảng hay sao ??
    -.. lâu ngày quên hết rồi mà.. nên mới cầu cứu đén bố thôi !

    ... theo như c̣n nhớ th́ cũng có vài nước nhu bên Âu châu th́ có nước Đức( 1) là bị mấy cường quốc chải tay sâu xé.. bổi như Ánh- Pháp- Nga- Mỹ... và họ cũng đă có xây lên bức tường ô nhục đẻ ngăn chặn các người dân mướn đào thoát..!

    c̣n nước thứ (2) là Cao Ly..cũng có Nam Cao và Bắc Cao chia đôi 07-1953 và giải ngăn cách là khu Bàn Môn Điếm.. Bawcs Cao c̣n giữ được miền đất dưới quyền kiểm sáot nhờ có viện trợ hùng hậu của X́ dầu gởi qua; Binh đàn 4 dưới quyền Bành đức Hoài , Lâm Bưu..(+ a)..vaf lộ quân X́ dầu phải rút về nước X́ dầu..

    .. nươcs thứ (3) bị chia đôi Bắc nam là; Việt nam qua hiệp định Gêneve 1954 ( 20-07-1954.). sau khi Phap thua trận Điện Biên Phủ 04-1954... gịng sông ngan cách Bắc/Nam là sông Bến Hải.. vĩ tuyến 17oN
    cuộc chia đôi 2 miền đưa đến sự kiện Di cư 1954- thời hạn di dân là 100 ngày... cho cả triệu dân đă bỏ miền Bắc vô miền Nam.. và sau đó đưa đén chiến tranh cho miền Nam ..

    Sự kiện thất thủ owr Điện Biên Phủ 04-1954.. không biết có chịu nhiều ảnh hưởng của sự kiện Nam Bác Cao ly hay không ??Lộ quân X́ dầu đến Bắc Cao 06-1050 và rút vè 07-1953
    .. chứ theo như nhúng ǵ mà kgb đă nh́n tháy trong những lần bay theo làm công tác tải thương th́ có vẻ là như có v́ có sự hiẹn diện của đám thương binh bên kia không biết nói tiếng Việt nam..
    T́m hiểu th́ qua các tù thương binh .. th́ nhưng người này mới ṛi từ xứ Cao ly qua đân đẻ yểm trợ cho mặt trận Việt Minh.. đó là Binh doàn của tuóng Bành Đức Hoài.. mới chấm dứt hành quân và nay được đưa sang cho vùng đất mới này..
    Đó là " nhất hổ bất địch .. quần hồ !/ một con hổ không chống lại dược với một lũ chó hoang !
    .. tháng tư cũng là thời điểm thất thủ của Điện Biên Phủ ..!
    .. chút tàn dư c̣n nhớ của kgb.../.
    .. Ghi chú.. nếu quí Bạn nào c̣n nhớ chính sác th́ xin vui ḷng sửa lại cho đúng. Cảm ơn./. kgb

  8. #2928
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội;..liệu phong ba chính trị có làm .. dợn sóng biển Đông chăng ??

    Ngày 13- 04- 2021.. bầu trời hé chút nắng mai..OAT = + 7 oC... ai vào viếc nấy.. c̣n đàn trẻ th́ chỉ có việc ăn no và chơi chung vui chơi đùa... rảnh chút .. và cái bàn phím lại có phần quyén rũ hơn qua những biến chuyển của thời cuộc .. .............gặp thời thế;.. thế t́ phải;.. thế !..
    câu truyện tuy là gói kỹ thế nhưng như ;.. cây kim trong bọc cũng c̣n có lúc đâm thủng .. bàn tay..!
    Đó là chút truyện của mộ thuở dưới ngọn cờ của ông Tổng Bờm và tṛ chơi như mèo vờn chuột với chú Ủn hung hwng ..
    Khoang 2018 th́ Tổng Bờm có vân du sang các xứ chư hầu và đă đến xứ Giao chỉ.. ở đây có gặp gỡ chú Ủn hống hách người cầm quyền nửa mảnh đát Kim Chi... sau đó th́ dắt tay nhau qua thăm xứ Kim Chi.. Kết quả đă tạo ra sự hàn gắn vết thương chiến tranh qua những buổi thảo luận để sau này cả 2 miền dân chúng đều mong chờ đến ngày hội ngộ doàn viên cho cả Bắc và Nam Triều-2018..

    Nam Triều có công thương nghiệp phát đạt và vươn ra tầm quốc tế c̣n Bắc Triều th́ có danh xưng đất nước có nguyên tử cầm trong tay hù doạ thế gian.c̣n kinh tế nuôi dân th́ yếu kém..

    Sau khi nhờ môi giớ của Tổng Bờm hai miền Cao ly bắt tay hứa hẹn.. c̣n Bắc Triều th́ đây là dịp múa mỏ khoe khoang để hứ hẹn cho tương lai sau khi thống nhất Bắc+Nam..., chú Ủn ra sức khoe tài c̣n phía Nam th́ ông Môn jae Inn cũng hớn hở v́ được dịp khoe khoang công đức hàn gắn Bắc nam.

    .. Tuy nhiên xứ Cao Ly nam được như hôm nay là nhờ công ơn của Tướng Phác.. nhưng người con gái của tuớng Phác th́ đang bi thủ Moon giam giữ trong tù không có ngày ra.. mọi sự đang trông ngóng..từ sự có mặt trong thé vận nay không c̣n 2 lá cờ mà là 1 lá cờ duy nhất cho quê huơng Củ Sâm.. tuy rằng ;.. "nó lú..!".; thế c̣n đàn anh.. !

    Cầm quyền có".. lú ..!" th́ dân chũng cũng c̣n người nh́n ra.. nhận biết mưu toan của chú Ủn bạo tay.. nên công cuộc " dụ ở Késan đă bị phá bỏ..!" giấc mộng của chú Ủn đă tan như bọt nước ! chẳng lẽ chú Ủn lại " ép ḿnh..!" duới trướng của cơn mê ; .. một vành đai và 1 con đường !!.. của X́ dầu đă có từ thời xa xưa !

    Rồi đến Nam Á..đương không th́ máy ông bà xứ mắm " ḅ hóc..".. lại ḷi ra truyênj cái đảo bé síu siu Phú Quốc Dương Đông.. ḥn đảo đẹp lắp ( kgb cũng có dịp may ra đó đi tắm biển và lưới cá.. và quà đem về cho bà chủ gia đ́nh là khô cá Thiều có nhuộn màu bằng hột chi có sắc màu đỏ-red).. nướng lên nham nhi cũng bắt .. lắm..!
    .....ớ đây c̣n sản phẩm truyền thống của xứ Giao chí 1/ nước mắm ngon của các vựa như Huỳnh Thanh Tựu,.. Nam Phong và Sáng tươi)..vaf 2/ là tương bàn cho các vị nào thích ăn chay- (bio).

    Đứng về Địa dư toàn cầu th́ có chung Kinh Tuyến-mẻridian với Cam bốt chú không theo chung với Việt ta c̣n vĩ tuyến-parallel th́ ngang với Rạch giá- Nam VN... và nay ( 2021) th́ ;.. nay Cam bốt trở cơn len tiếng đ̣i lại đảo này..! Chắc là laị phải t́m đến ông vua Shihanouk để thỉnh ư xem sao ??

    Miên man thế sự đôi gịng.. xin quư ban đọc góp ư cho vui !.. kgb xin cảm ơn .

  9. #2929
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. Hà nội mưa.. và ngày đó Ất Dậu 1945.. nạn đói tàn sát dân Bắc kỳ ra sao ?

    Ngày 15- 04- 2021.. bầu trới.. như tỏ vẻ buồn cho nhân t́nh thế thái.. và giọt mưa rơi tầm tă không dứt hột.. cợt có mail từ Bordeaux gọi qua;.. anh hai.. liệu anh c̣n nhớ .. 1 đó là tiếng gọi của cậu em " hụt.." từ Pháp gọi qua;
    .. anh c̣n nhớ không? có lẽ anh biết mà !.. đó là vụ đói kém năm 1945.. la faminecouvert le Nord An Nam... c̣n tôi th́ đă lâu không nghe tiếng cậu em " hờ.." nay cũng đă già nua.. chác gần 9 chục...
    .. để rồi quá khứ một thời lại ùa về..
    Chiến tranh thế giới 2 đă sảy ra từ 1943.. Nhật rải quân khắp cà châu Á.. tuy nhiên mănh lực th́ có mà nhân lực th́ thiéu hut.. nhất là vào dầu 1945 khi đặt chân lên vùng đất Đông Dương.. và cũng là lúc Mỹ đă dẹp được Đức ở bên trời Âu.. nên dồn quân nhát là dồn toàn cơ khí giới.. cho vùng Đông Á.
    Nguoonf tiếp tế lương thực th́ Nhật gom góp tại địa phương..
    C̣n về nơi đất An Nam chiếm đóng,.. miền Bắc gạo của vùng Bắc không đủ cung ứng nên phải có gạo tiếp tế từ trong Nam đưa ra.. bằng đường xe hoả và bằng ghe biển để nuôi dân Bắc trong những tháng giáp hạt..
    Thời điểm 1944 là lúc mà tàu Tưởng đă có quyền quyển soát được đất daicuar ḿnh nên đứng chung trong danh sách cường quốc và Cao bồi đă có sân bay Côn Minh làm sân bay chứa biệt phái .. và máy bay sẽ cất cánh đi đánh các nơi rồi về tạm trũ trang bị bom đạn đầy đủ tại nơi này..

    cuộc ngăn chặn tiếp tế có lẽ đă xảy ra vào cuối 1944.. và xe hoả cũng bị ăn bom .. rồi ghe biển cũng bị ăn bom.. thế là gạo không ra tới nồi cơm cho dân Bắc kỳ.. đân đói.. ấy là sau này đổ cho quân Phiệt cần vỏ cây đay đẻ dệt vải..! v́ bắt dân Bắc giồng đay !

    Thế là đân vùng Thanh Nghệ cho tới Thái B́nh Nam định.. ùn ùn kéo nhau lũ lượt ra Bắc đẻ t́m cái ǵ ăn được để".. lót ḷng..".. trong lúc khó khăn.. từng đoàn người kéo nhau lên các tỉnh Vĩnh pHúc..rồi Thái nguyên.. Bắc Kạn...terrifique famine- stavation...!

    Ở Hà nội .. xác người chất đống trên hàng đoàn xe ḅ để chở xuống nghĩa trang Phúc Thiện.. Lạc Thiện chôn vùi c̣n Thái Nguyên th́ cũng đầy.. ngay cả quán chợ hay vỉa hè góc phố c̣n Thái nguyên th́ cũng chôn chung một hố ở gần miếu Cô Hồn ngay đầu tỉnh...không một tiếng khóc than.. mà chỉ c̣n có tiếng lọc cọc của bánh xe ḅ lăn trên quăng đường trải đá xanh.. giọt nước mắt nào cho dân vô tội
    dù dân Thái cũng đă có đoàn Thanh niên.. Phụ Nữ cứ trước bữa ăn trữa th́ đem thúng.. gơ cửa đến xin từng nhà một bát cơm.. rồi đem ra sân rộng trước cửa đ́nh Thị Xă để phân phát cho dân đói ở các tỉnh.. ḅ đến.. thật bi đát và tội nghiệp..
    Rồi thời tiết đổi thay quá nhanh mưa lũ tràn về..gạo trong Nam không ra tới Bắc... thé là nhà cầm quyền phải cho mở kho.. đẻ phát cho dân đói.. mà đói quá th́ giành giật tranh nhau.. mà tranh nhau th́ lại là cớ cho kẻ lạm dụng thời cơ.. lớn tiếng hô hào.. lính Nhật canh gác cho phát gạo th́ đă bị đầu hàng,, nên không nỡ đưa súng lên dẹp ,, đó là thời cơ tốt cho phe làm chính trị cờ đỏ.. Chết v́ đói mà không phải lỗi do dân nghèo làm ra mà do thế chiến đưa đến hậu quả này.. con sốt dân tử nạn theo wiki th́ cũng chỉ ngót ngét khoang đau 2 triệu sunh mạng
    .. tháng 5-1945 đă có bóng dáng của cờ đỏ ở Đồng Mỗ- Thái Nguyên..
    may sao kgb đă có bà chị làm trong ngành quân y của quân phát xít.. biết rơ sự t́nh rồi đến dưỡng mău chủ đồn điền chuyên buôn bán lâm sản cho công ty Nhật biết sự t́nh nên đă đưa được kgb về Hà nôi để cho ngày hôm nay.. c̣n nhớ và gơ lên những gịng chữ tả lại cảnh ân oán chiến chinh đă xả ra trên đất An Nam... một giọt nước mắt cho dân tôi và nước tôi...
    .. nhất là máy ngày nay th́ miền Bắc đang bắt đầu vào mùa nước lũ tháng 5 ta hàng năm... ./.
    ... quư Bạn .. xin hăy tự nhiên đóng góp cho quá khứ thương đau của quê hương bỏ lại khía sau.
    Xin cảm ơn quí Bạn ..../. kgb

  10. #2930
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. ngày tháng lang bang.. lưu lạc xứ người.. ..!

    Ngayf 16- 04- 2021.. bầu trời..mưa phù đẩu xuân miền băng Tuyết.. OAT = + 5 oC..
    .. đàn cháu nhỏ cũng vẫn bị nhốt trong nhà.. c̣n mấy bà lăo cũng chỉ loanh quanh kiếm việc cho bớt rảnh tay buồn bă.. c̣n kgb.. hôm qua..
    hôm qua được chút bót mưa đă ra .. gấp rút ủ phân nơi gốc của những cây anh đào đang chớm cho nụ.. may qua đến chiều thỉ đổ mưa... đến sáng nay th́.. nụ hoa đă tách bẹ hé cho nh́n duyên dáng dáng làm sao mầu hồng duyên dáng.. như kiều nữ Phù Tang.. ben dưới sân cỏ th́ đám Tulipe cũng ló búp nhưng c̣n xanh dờn... chỉ có cỏ th́ sao mà nhanh đến thé.!

    B́nh nụ vối.. cũng đă ngấm chín.. và khói bốc thơm nhẹ nhàng như hương quê chợt thoảng.. nâng cái cái chén sứ lên.. mùi hương ấm thoangr qua.. ngụm nước nóng chầm chậm thấm qua.. và cái ngọt đon thuần của quê hương đất Việt.. không biết giờ đây th́ ;
    ..ao cá c̣n không và.. gốc vối già nua c̣n nơi nào soi bóng !.. bước về sân gạch bát tràng nơi phơi thóc.. bên cạnh cái bể nước mưa.. đến hàng cây che bóng nào khế nào táo quả nhỏ và sau đó kề bên là hàng sói để ướp chè hột c̣n nụ vối th́ đă có hoa ngâu vàng làm duyên trà đạo... giờ đây ngàn dặm xa xôi !! giàn mướp hương hay giàn hoa lư xanh mát......

    Này anh lăo.. hôm vừa qua có đám cháu nào ở tận Âu châu gọi sang... lăng tử hào hoa có để lại dấu án ǵ chăng ?? có th́ ddem về đây cho chung một mái nhà đủ sắc hương chủng tộc đi anh ??
    .... thỉa các bà đă liên lạc ngay với Bordeaux ..
    -. các bà lo cho bà Naomi sao ?? Naomi sau này lập gia đ́nh với Hoàng gia cơ đấy !.. chúng tôi biết nhau cả mà.. kỷ niệm của kẻ lữ thứ không nhà th́.. nhiều lắm !! nhưng lời cuả Cha Mẹ dạy cho lúc nào cũng văng vẳng bên tai.. cái hàng rào luân lư và danh dự đa ngăn che giúp tránh xa đi bao nhiêu truyện đáng tiếc !.. và bản tính ham đọc th́ bước ra ngoài mới thấy được văn hoá xứ người qua các áng văn mô tả từ phong tục đén luân lư xă hội.. huyền họặc nhát là bộ truyền kỳ hoang tưởng của truyện dài ;
    .. Ngàn lẻ một đêm.. thật hay..!!

    C̣n hôm nay .. nơi xứ lạ cái tai bay vạ gió vi rút làm ra chuyện ngăn cấm tụ tập-isólation.. nhưng may thay hăy c̣n bàn phím vươn ra nhờ thế hệ 5G.. cũng vẫn lại nh́n thấy nhau an vui khoẻ mạnh và cùng nhau hàn huyên cau truyện đó đây.. dặn ḍ khuyến cáo..

    Thôi th́ miệng nhà quan là gang là thép.!!!. Người ta khuyến cáo là lo cho mạng sống của bàn dân..
    Nhắc đến truyện cổ Ngàn lẻ một đêm của xứ Ba Tư và cộng đồng Hồi giáo lănh địa th́ thấy nền văn hoá của người Hồi giáo cũng nề nếp lẫy lừng và nghiêm ngặt cũng như đọc truyện của Đông phương qua thời Tiền sử nhất là Trung Hoa.
    .
    Hôm nay kfb đưa lên các thư tịch này không ngoài mong ước là khơi lại cổ tích của kư ức một thời đă được nghe đến.. nay già rồi vô công tích sự th́ lên mạng t́m đén các truyện cổ này.. sẽ giúp quí bạn quên di cái thời khác cay nghiệt của isolation.. và không ian ẩm đạm của mưa xuân dang làm ướt gót chân..! hăy cảm ơn thế giới 5G đă giúp cho chúng ta khoảnh khắc này.. kẻ gơ bài.. nếu có làm bận bịu đến quí bạn xin hăy lượng thứ cho.. rất biét ơn.. kgb../.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 11 users browsing this thread. (0 members and 11 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •