Results 1 to 6 of 6

Thread: Hai "cụ" sống dở chết dở

  1. #1
    Lê trọng HIệp
    Khách

    Hai "cụ" sống dở chết dở

    Hà Nội có hai “cụ” dở sống dở chết, đó là “cụ Hồ” ở Ba Đ́nh và… “cụ Rùa” ở Hồ Gươm.

    “Cụ Hồ” th́ đă vô quan tài từ năm 1969 nhưng vẫn chưa được an giấc, vẫn trong t́nh trạng “liệm tươi” với mục đích triển lăm chính trị. Không rơ có phải là gây nghiệp và bị “quả báo” không mà chết rồi “cụ” vẫn chưa yên thân: người bị bơm đầy hoá chất, da thịt khô quắc lại phải “mượn màu son phấn đánh lừa con đen” cho có vẻ bên ngoài b́nh thường. Tệ hơn, cụ c̣n bị buộc phải nằm trong ḥm kiếng lạnh thấu xương, thỉnh thoảng c̣n phải đưa qua Nga để đục xương hút tủy theo chu kỳ “đại tu”.

    Cái xác ướp này được tôn lên hạng “cụ” vào năm 1945. Lúc mới có 55 tuổi mà “tiền thân” của cái xác ấy đă buộc cả nước phải gọi ḿnh là “cụ” hay “bác” th́ phải nói là một sự hỗn xược, xấc láo. C̣n “cụ Rùa” th́ không biết đă được tôn lên thành… cụ từ bao giờ. Đầu tiên thấy báo chí rụt rè ghi “cụ Rùa” trong ngoặc kép, dần dà thành quen và chính danh cụ Ruà một cách b́nh thường trên hầu như toàn bộ các phương tiện truyền thông. Hiện “cụ Ruà” cũng đang lâm cảnh dở sống dở chết với thân thể đầy thương tích trong khi nước Hồ Gươm ngày càng ô nhiễm.

    Tin tức trên báo chí Việt Nam mấy ngày qua đưa tin hàng trăm, hàng ngàn người nườm nượp kéo đến Hồ Gươm để mục kích cảnh “cứu Cụ Rùa”, nhiều người đau đớn, xót xa xuưt xoa lo lắng cho sức khỏe của “cụ”, không ít kẻ rớt nước mắt. Bản tin “Cụ Rùa liên tục nổi, hàng ngh́n người tụ tập quanh hồ Gươm” đăng trên báo Dân Trí ngày 06/03/2011 cho biết:



    - “Cụ Rùa vẫn chưa được đưa về "bệnh viện" và trong những ngày qua cụ liên tục nổi quanh bờ hồ Hoàn Kiếm. Hay tin các cơ quan chức năng chuẩn bị đưa cụ Rùa về tháp Rùa, hàng ngh́n người đă tụ tập quanh khu vực bờ hồ suốt cả ngày. Hàng trăm người chen lấn để có thể tận mắt chứng kiến những vết thương của cụ Rùa. Không ít những tiếng xuưt xoa lo lắng cho sức khỏe của cụ Rùa…”



    Tỏ ḷng đau xót khi chứng kiến một sinh linh bị thương là chuyện b́nh thường. Nhưng khi cả thủ đô, nếu không nói là cả quốc gia tập trung vào vết thương lở loét trên thân của một con rùa mà quên béng những vết thương lở lét trên thân thể đất nước, trong trí năo của dân tộc trên 80 triệu người th́ có lẽ đây là chuyện bất b́nh thường.

    Người ta giải thích rùa nổi là do nước Hồ Gươm bị ô nhiễm, thiếu dưỡng khí, rùa phải nổi lên hít thở khí trời. Rùa c̣n bị thương, nước Hồ bị nhiễm acid, muối, ruà phải nổi lên để may ra bớt rát v.v… và đó là những giả thuyết khoa học.

    Quả thật Hồ Gươm hiện đang đối phó với nguy cơ suy thoái, trở thành śnh lầy trong một thời gian không xa. Lớp trầm tích tồn đọng hàng trăm năm làm tôn cao đáy hồ, chỗ sâu nhất trong hồ chỉ 1 m, c̣n trung b́nh 0,60 – 0,70 mét.

    Nh́n rộng hơn, t́nh trạng đất nước chẳng khác nào t́nh trạng của Hồ Gưom.

    Hồ bị ô nhiễm, thiếu dưỡng khí, đối phó với nguy cơ suy thoái và biến thành đầm lầy trong một thời gian không xa. Đất nước đang bị ô nhiễm trầm trọng, thiếu dưỡng khí, đối phó với nguy cơ suy thoái và biến thành thuộc quốc của Trung Quốc trong một thời gian không xa.

    Rùa mang đầy thương tích trong thân thể, phải liên tục nổi lên hít thở khí trời. T́nh trạng của người Việt Nam cũng vậy và c̣n mộng ước lớn nhất của họ là thôi làm người Việt, trở thành một công dân nước người để hít thở một “khí trời” của nước người.

    Do đó việc rùa nổi th́ thể hiện có một ư nghĩa khác, dẫn đến thái độ bất an của nhà cầm quyền.



    Thái độ bất an



    V́ t́nh trạng ô nhiễm nói trên của Hồ Gươm nên từ lâu đă có đề nghị nạo vét do Đức viện trợ. Dự án mang tên “Phục hồi và ổn định bền vững hồ Hoàn Kiếm Hà Nội - Nghiên cứu khả thi (VNM05.A07)”, với mục tiêu: nạo vét nhưng giữ cho được hai đặc tính căn bản: 1/ giữ màu xanh của hồ, nghĩa là bảo tồn hệ vi tảo mà trong đó có các chủng tảo tạo nên màu xanh đó; 2/ bảo đảm an toàn môi sinh của rùa, linh hồn của hồ.

    Theo kế hoạch th́ dự án này phải hoàn tất đúng “Đại lễ kỷ niệm 1,000 năm Thăng Long - Hà Nội”, diễn ra vào ngày 10.10.2010. Tuy nhiên việc này đă không thực hiện được, dẫn đến t́nh trạng thê thảm của con rùa nói trên.

    Lư do là lối làm việc tuỳ hứng, ra lệnh miệng, bất kể cam kết ngoại giao từ các quan chức cao cấp nhưng cực kỳ mê tín.

    Báo Tiền Phong ngày 10.1.2010 dẫn lời PGS.TS Hà Đ́nh Đức – nhà “Hồ Gươm học” về “những gập ghềnh trong quá tŕnh thực hiện dự án khoa học mang đậm yếu tố tâm linh” này.

    Đầu tiên, hệ thống thiết bị nạo vét Hồ Gươm của Đức đă được thử nghiệm cẩn thận ở ao cá trong phủ chủ tịch. Thế nhưng khi chuẩn bị tiến hành ở Hồ Gươm th́ có lệnh miệng phải chuyển khỏi khu vực hồ thiêng “ngay trong đêm 11-11-2009”. Ông Đức cho biết: “Khu vực hút thử nghiệm đă được xác định. Máy móc đă được tập kết bên bờ hồ Hoàn Kiếm và quây rào bằng lưới B 40 để chuẩn bị tiến hành nạo hút. Bỗng nhiên, trưa 11-11-2009, tôi nhận được cú điện thoại từ ông Giám đốc Sở Khoa học và Công Nghệ (KH&CN) (Lê Xuân Rao): ‘Bác ơi, nội nhật đêm nay, phải đưa máy móc khỏi hồ Hoàn Kiếm’ mà không một lời giải thích. Hôm sau, chiều 12.11, Sở KH&CN triệu tập cuộc họp bàn ‘Kế hoạch triển khai công nghệ hút bùn CHLB Đức để nạo vét thí điểm hồ Trúc Bạch’. Điều đó có nghĩa là, tạm dừng triển khai ở Hồ Gươm và phải chuyển máy móc về Trúc Bạch.”

    Theo Phó giáo sư Đức th́ có thể người ra lệnh là người “trên quyền ông Rao” và đây là một kẻ mê tín: “Có thể v́ tính nhạy cảm và linh thiêng của hồ Hoàn Kiếm nên họ sợ.”

    Kẻ run sợ nhưng đầy quyền lực này là ai?

    Trong khi đó th́ từ trên báo chí chúng ta lại bắt gặp thái độ bất an, rụt rè của một người đầy quyền lực là Phạm Quang Nghị, ủy viên Bộ chính trị, bí thư Thành ủy Hà Nội.

    Trang web của Đài truyền h́nh VTC News thuộc Bộ Bưu chính Viễn thông ngày 13.1.2010 đăng bài “Nạo vét Hồ Gươm là một quyết định rất khó khăn”, dẫn lời ông Nghị: “Ở góc độ nào đó, việc nạo vét Hồ Gươm so với những việc khác của thành phố không hẳn là lớn, nhưng lại rất nhạy cảm, rất khó khăn để đi tới một quyết định”.

    Theo ông Nghị, sở dĩ có chuyện phân vân như vậy v́ Hồ Gươm không chỉ được nh́n nhận như là cảnh quan du lịch, sinh thái b́nh thường mà là “gắn liền với truyền thuyết, lịch sử, tín ngưỡng, tâm linh”. Chính v́ vậy nên có chuyện cân nhắc nên làm hay không làm đều nhiều ư kiến và đều hết sức đắn đo.

    Theo ông th́ sau đợt “thí điểm hút bùn cải tạo hồ Gươm theo công nghệ Đức”, chính quyền Hà Nội đă kết luận là “đă cho tín hiệu tốt”. Ông phát biểu: “Việc hút bùn cũng không làm xáo động đời sống của các loài động vật thủy sinh sống ở tầng đáy và do đó ông đồng ư tiếp tục triển khai nạo vét toàn bộ Hồ Gươm.” Thế nhưng ông lại phát biểu thêm:

    - “Thành phố không thể đành ḷng để Hồ Gươm mỗi ngày một khô cạn, mỗi ngày một suy thoái về môi trường, nhưng bắt tay vào làm là đầy lo lắng… Cụ Rùa nổi lên hay không nổi lên, nổi lên ít hay nổi lên nhiều cũng rất nhiều ư kiến b́nh luận. Nói như thế để thấy chúng ta đă đứng trước một quyết định không hề đơn giản. Ở góc độ nào đó, việc nạo vét này so với việc khác của thành phố không hẳn là lớn, nhưng lại rất nhạy cảm, rất khó khăn để đi tới một quyết định.”

    Qua mấy chữ như thế chúng ta có thể thấy được sự lo lắng và bất của ông ủy viên bộ chính trị Phạm Quang Nghị và có thể là cả bộ chính trị.

    Thứ nhất, theo ông th́ bắt tay vào làm th́ “đầy lo lắng”, cho dù đă có kết quả rất khả quan.

    Thứ hai, ông xác nhận rằng việc “ruà nổi lên hay không nổi lên, nổi lên ít hay nhiều cũng rất nhiều ư kiến b́nh luận”.

    Miệng lưỡi giới sĩ phu Bắc Hà th́ khá cay độc và những sự kiện như vậy nhất định phải được họ liên hệ đến truyền thuyết trả gươm. Thập niên 80, quan văn nghệ Nguyễn Đ́nh Thi soạn vở kịch “Nguyễn Trăi ở Đông Quan”, chỉ nói việc Nguyễn Trăi từ quan mà cả bộ máy cai trị đă nhảy xổm lên. Huống hồ bây giờ dân chúng nhân chuyện con ruà mà bảo đảng phải “trả gươm”!

    Chính v́ vậy nên Phạm Quang Nghị mới phân vân: máy móc thiết bị đă chuẩn bị sẵn tại bờ Hồ Gươm th́ ra lệnh rút. Ra lệnh rút xong th́ ra lệnh rút lại lệnh rút, như thể là chuyện trẻ con chuyện của các bà già buôn vặt!

    Bởi thế họ loay hoay như gà nuốt giây thun: chỉ có việc nạo vét Hồ Gươm mà bàn căi từ năm 1993 tới năm 2009, nghĩa là 16 năm. Đến cuối năm 2009 vừa bắt tay vào làm th́ run sợ rụt rè, thay đổi xoành xoạch, đến bây giờ vẫn không xong.



    “Ư kiến b́nh luận”

    Ruà Hồ Gưom gắn với truyền thuyến Lê Lợi được cho mượn gươm thần đánh đuổi giặc Minh. Sau khi đánh thắng giặc, vua Lê đi dạo thuyền trên Hồ bị Ruà Thần nổi lên đ̣i lại gươm và hồ có tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.

    Nếu rùa Hồ Gươm liên tục nổi lên, hiện tượng này có làm sống lại lại truyền thuyết “đ̣i gươm”, đánh vào cái tâm lư mê tin giới lănh đạo bất an: họ đă ôm gươm làm đất nước bầy hầy như thế đủ rồi, hăy mau mau trả gươm, nghĩa là từ chức, giao quyền điều hành đất nước cho những người xứng đáng hơn!

    Trước đây, Phó giáo sư Tiến sĩ Hà Đ́nh Đức, giảng dạy tại Đại học Quốc gia Hà Nội, được xem là nhà “Hồ Gươm học” kiêm nhà rùa học, đă bỏ công quan sát hiện tương nổi lên rùa Hồ Gươm từ năm 1991. Toàn bộ những lần “cụ rùa” nổi đều được ông ta ghi chép cẩn thận và nhận thấy rằng lần nào rùa nổi cũng trùng hợp với một “sự kiện đầy ư nghĩa” của đất nước.

    - Ngày 26.12.1991, PGS.TS Hà Đ́nh Đức được Đài Truyền h́nh Hà Nội mời nói chuyện về bảo vệ rùa Hồ Gươm. Đúng 10h sáng hôm đó, “rùa” nổi lên và bài nói chuyện tối hôm đó được minh họa cảnh quay phim “cụ” nổi ngay buổi sáng.

    - Ngày 10.3.1992, Sở Giao thông Công chính Hà Nội tổ chức cuộc họp bàn phê duyệt Phương án nạo vét Hồ Gươm. Đúng sáng sớm hôm đó, rùa nổi.

    - Đúng một năm sau, trong ngày họp phê duyệt “Phương án nạo vét Hồ Gươm” ngày 10.3.1993, rùa lại nổi.

    - Trong tuần Hội thảo quốc tế về Tuần lễ Bảo tồn và Tôn tạo Hà Nội lần I (14 0 20.11. 1993), đúng ngày 19.11 rùa ḅ lên nằm trên g̣ Tháp Rùa. Đầu ngẩng cao hướng về phía đặt tượng vua Lê. Cảnh này đă được nhiều người chụp.

    - Ngày 26.8.1999, Bộ Văn hóa Thông tin, tổ chức bàn giao mặt bằng Khu di tích tưởng niệm vua Lê cho Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội, rùa nổi lên từ 10h30 đến 12h30.

    - Đúng 0 giờ 0 phút ngày 1.1.2000, hàng vạn người Hà Nội tụ tập quanh Hồ Gươm để đón chào Thiên niên kỷ mới, khi vứa bắn pháo hoa th́ rùa liên tục nổi lên mặt nước.

    - 9 giờ sáng 27.9.2000, chính quyền. Hà Nội tổ chức lễ khánh thành Khu tưởng niệm vua Lê bên Hồ Gươm, rùa ḅ lên nằm gối đầu vào kè đá dưới đám rễ si bên chân đảo Ngọc. Rùa nằm vậy từ 8h20 đến 10h20 trước sự chứng kiến của nhiều quan chức.

    - Năm 2002 khi Ban Chấp hanh trung ương đảng tổ chức thứ năm (18/2 – 2/3), ruà liên tục nổi lên.

    - Tháng 11.2002 Quốc hội họp kỳ thứ 2, ngày 25.11.2002 xảy ra cảnh “đại biểu chất vấn bộ trưởng” và Tạp chí Thế Giới Mới đăng bài: “Đă t́m được “lư lịch” rùa Hồ Gươm”. Ruà nổi lên nhô đầu gần cây phượng góc đường Lê Thái Tổ - Hàng Khay, đầu buổi chiều bơi dần về phía G̣ Rùa rồi lặn mất.

    - Ngày 18.4.2006, đúng ngày khai mạc Đại hội Đảng toàn quốc, rùa nổi lên. Đến ngày bế mạc 26.4 rùa cũng nổi lên.

    Những sự kiên trên được diễn tả là “sự kiện trọng đại của đất nước” và h́nh ảnh cụ rùa trong lời diễn tả trên bao hàm một ư nghĩa thiêng liêng.

    Thế nhưng nếu nh́n lại ư nghĩa của truyền thuyết đ̣i gươm, những h́nh tượng như vậy cần giải thích khác đi. “Ruà thần” bây giờ liên tục nổi lên và chờ đợi như là người đ̣i nợ.

    Nếu ruà Hồ Gươm thực sự là một “linh vật” của thủ đô, chắc chắn linh vật ấy xuất hiện để nhắc nhở giới lănh đạo bất tài và yếu hèn cộng sản phải trả gươm.

    Bây giờ, sau khi đă tổ chức đại hội đảng xong và chuẩn bị cho bầu cử quốc hội, rùa lại nỗi lên với thân h́nh tơi tả. Không có h́nh ảnh “đ̣i gươm” nào hợp hơn. T́nh h́nh đất nước đă ở thế cực kỳ tuyệt vọng và rùa đă nổi lên đ̣i gươm trong t́nh thế cực kỳ tuyệt vọng.

    T́nh thế tuyệt vọng

    H́nh ảnh “cụ Ruà” với thân thể lở loét liên tục nổi lên đ̣i gươm giữa một Hồ Gươm đă bị xuống cấp trầm trọng và ô nhiễm cũng chẳng khác h́nh ảnh người Việt với những số phận “lở loét” lên tiếng đ̣i lại quyền làm chủ vận mạng của ḿnh giữa một đă bị tụt hậu trầm trọng.

    T́nh thế của cụ Rùa được xem là tuyệt vọng và t́nh thế của người Việt cũng không có ǵ khá hơn.

    Những quan chức có trách nhiệm tại Hà Nội phân vân do dự, không biết phải làm ǵ với một Hồ Gưom đang có nguy cơ trở thành một đầm lầy. Cả hệ thống cầm quyền tại Việt Nam cũng vậy, họ phân vân không biết phải làm ǵ trong khi đất nước đang có nguy cơ biến thành cái đầm lầy của chủ nghĩa cộng sản.

    Cái tương lai “đầm lầy” ấy của đất nước có thể thấy rơ trong “Dự thảo Cương lĩnh xây dựng đất nước tŕnh Đại hội XI”.

    Trong “cương lĩnh” này giới cấm quyền khẳng định chủ nghĩa tư bản vẫn “về bản chất vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công” và “theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xă hội.”

    Cả trong “Dự thảo Báo cáo chính trị của BCH Trung ương Đảng”, hệ thống ấy vẫn khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa xă hội mới bảo đảm cho dân tộc ta có độc lập, tự do thực sự, đất nước phát triển phồn vinh, nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.”

    Bước vào thế kỷ 21 này, sau khi chế độ xă hội chủ nghĩa ở khắp nơi đă sụp đổ và ngàn vạn tài liệu vạch trần những sai lầm trong hệ thống xă hội chủ nghĩa mà vẫn chủ trương xây dựng đất nước như vậy th́ có khác ǵ biến đất nước thành một đầm lầy.

    Ngày 18.2.2011 Thông Tấn Xă Việt Nam đăng bản tin “Đưa quan hệ hợp tác Việt-Trung lên tầm cao mới:

    - “Chiều 18/2, tại Đại Lễ đường Nhân dân Bắc Kinh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào đă tiếp thân mật ông Hoàng B́nh Quân, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương, Đặc phái viên của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, sang thông báo về kết quả Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam. […] Ông Hoàng B́nh Quân trân trọng chuyển tới Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào và các vị lănh đạo cấp cao Đảng và Nhà nước Trung Quốc thông điệp, thư cảm ơn, lời thăm hỏi thân thiết, và lời chúc mừng năm mới nồng nhiệt của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các vị lănh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam.”



    Giữa lúc “tàu lạ” và “thuyền lạ” liên tiếp xâm phạm hải phận Việt Nam, hệ thống cầm quyền lại cử sứ thần sang bẩm báo như thế, t́nh thế tuyệt vọng của đất nước đă cô đọng lại ở h́nh ảnh con rùa tơi tả vết thương liên tục nổi lên “đ̣i lại gươm” giữa cái hồ nặc mùi ô nhiễm.

    Theo Trung Quốc mất nước, theo Mỹ mất đảng; thà mất nước c̣n hơn mất đảng. Tương lai nước Việt không chỉ là một cái đầm lầy nhầy nhụa mà c̣n tệ hơn vậy v́ sẽ là một đầm lầy không c̣n là của ḿnh, như một thứ thuộc địa hạng hai của Tàu.

    Lê trọng Hiệp

  2. #2
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Location
    USA
    Posts
    789
    Cụ Hồ chết bị phơi thây
    Cụ Rùa sắp chết một bầy lăng xăng

  3. #3
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Location
    USA
    Posts
    789
    Quote Originally Posted by hatka View Post
    Cụ Hồ chết bị phơi thây
    Cụ Rùa sắp chết một bầy lăng xăng
    Cụ Rùa cũng được xây lăng
    Cũng Tư Lệnh Bộ canh lăng đêm ngày

  4. #4
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Location
    USA
    Posts
    789
    Cụ Hồ bước xuống tàu Tây
    V́ ôm bụng đói lất lây Sài G̣n
    Cụ Rùa bơi nổi hồ Gươm
    Vi cần cổ loét t́m đường cứu thân
    Cụ Hồ chết được xây lăng
    Cụ Rùa chết cũng có lăng để thờ

    Cả hai đều đảng được nhờ
    Cụ Hồ bán nước cụ Rùa cứu nguy

  5. #5
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Cũng chuyện "Hai Cụ" ở nươc ta.

    Chuyện rùa ở hồ Hoàn Kiếm


    Nguyễn Hưng Quốc


    Một trong những tin tức nổi bật nhất trên báo chí cũng như trên tất cả các phương tiện truyền thông đại chúng tại Việt Nam trong suốt mấy tháng vừa qua chắc chắn là chuyện liên quan đến con rùa ở hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.

    Hầu như không ngày nào không có tin. Hết tin rùa nổi và bơi lờ đờ vài chục phút lại đến tin rùa đang nhấm nháp xác cá chết hay mèo chết trôi trên hồ, rồi lại đến tin rùa có thêm một số vết trầy và vết lở trên đầu, trên cổ hoặc trên mai. Cuối cùng là tin tức về các nỗ lực chữa bệnh cho rùa.

    Không những báo chí Việt Nam mà ngay cả báo chí quốc tế cũng loan tin.
    Chung quanh các tin tức ấy có mấy điều đáng chú ư.

    Thứ nhất, các hoạt động của chính quyền. Trước hết, người ta tổ chức hội nghị quốc tế với sự tham dự của nhiều chuyên gia về rùa trên thế giới. Sau đó, người ta thành lập ủy ban chỉ đạo công tác cứu chữa bao gồm nhiều sở và nhiều ban ngành ở Hà Nội, và cuối cùng, thành lập Hội đồng trị bệnh cho rùa gồm 13 thành viên do một bác sĩ kiêm phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ở Hà Nội làm chủ tịch. Từ ngày 4 tháng 3 vừa rồi, mọi kế hoạch đă bắt đầu hoạt động. Các chuyên viên và nhân công chia nhau làm việc ba ca, cả ngày lẫn đêm. Tin tức về các hoạt động của họ cũng như tin tức về việc xuất hiện của rùa được cập nhật thường xuyên trên các phương tiện truyền thông đại chúng, cả “lề trái” lẫn “lề phải”.

    Thứ hai, thái độ của quần chúng. Đọc các bản tin trên báo chí, người ta không thể không ghi nhận sự kính trọng của rất nhiều người dành cho con rùa ở hồ Hoàn Kiếm. Sự kính trọng ấy có ít nhất ba biểu hiện: một, h́nh ảnh của hàng ngàn người đứng xem rùa nổi, trong đó, không ít người chắp tay khấn vái cầu nguyện cho rùa; hai, ở sự theo dơi thường xuyên suốt cả mấy tháng trời qua các phương tiện truyền thông; và ba, ở cách xưng hô. Rùa ở hồ Hoàn Kiếm không phải là con rùa như vô số những con rùa khác. Nó là “cụ” rùa. Mà không phải “rùa” viết thường như tôi vừa viết. Đó là Rùa với chữ “r” được viết hoa.

    Có thể nói con rùa ở hồ Hoàn Kiếm là hiện tượng độc nhất vô nhị ở Việt Nam: Dường như chưa có một con vật nào được gọi bằng “cụ” như thế. Cũng chưa có con vật nào mà tên lại được viết hoa như thế. Một “đối tác” có thể được nêu lên để so sánh với con rùa này không thể t́m trong thế giới động vật. Mà chỉ thấy ở người. Hơn nữa, chỉ ở một người: ông Hồ Chí Minh, kẻ được gọi là “Bác” và tất cả các đại từ nhân xưng tạm thời được dùng để chỉ “Bác” phải được viết hoa: từ “Đồng chí” đến “Người”.

    Nhưng con rùa ở hồ Hoàn Kiếm có lẽ c̣n hơn cả Hồ Chí Minh nữa. Tôi không biết năm 1969, lúc Hồ Chí Minh bị bệnh và sắp chết, dư luận có quan tâm theo dơi như bây giờ không. Tôi đoán là không. Chắc không có cuộc hội nghị quốc tế nào được tổ chức để bàn kế hoạch cứu chữa “Bác”. Cũng không có ủy ban hay hội đồng liên sở, liên ngành nào họp hành và hoạt động nhộn nhịp như bây giờ (trừ Hội đồng y khoa đương nhiên phải có!). Càng không có tin tức hay h́nh ảnh từng cơn ho, từng cái trở ḿnh của “Bác” được tung lên báo in hay báo mạng như bây giờ.

    Con rùa này c̣n hơn Hồ Chí Minh ở điểm nữa: nó sản sinh ra những nhà “Rùa học” (tiêu biểu nhất là phó giáo sư Hà Đ́nh Đức, người bỏ ra cả hai chục năm nghiên cứu và viết cả hàng ngàn bài báo về rùa). Chung quanh Hồ Chí Minh có nhiều người, thậm chí, vô số người làm thơ và viết văn nịnh hót, nhưng theo chỗ tôi biết, cho đến nay, ở Việt Nam, chưa có “nhà” Hồ-Chí-Minh-học nào cả. Thậm chí tham vọng thành lập một ngành Hồ-Chí-Minh-học cũng không có.

    Chuyện sùng bái đối với con rùa ở hồ Hoàn Kiếm, theo tôi, một phần, phần nhỏ, xuất phát từ lư do lịch sử, và phần khác, lớn hơn, từ sự mê tín. Lịch sử: Nó gắn liền với truyền thuyết Lê Lợi được trao gươm thần để đánh giặc Minh, và sau chiến thắng, phải trả lại chiếc gươm thần ấy cho một con rùa. Truyền thuyết ấy được tượng h́nh và lưu truyền trong cái tên chính thức của cái hồ nằm ngay ở trung tâm Hà Nội: hồ Hoàn Kiếm (hoặc gọn hơn, hồ Gươm). Thế nhưng, thứ nhất, đó chỉ là truyền thuyết. Mà truyền thuyết lại thường là không thật. (Riêng trong trường hợp này lại càng không thể thật!). Thứ hai, không ai dám chắc con rùa hiện nay chính là con rùa “thần” đă từng nuốt lưỡi kiếm của Lê Lợi sáu trăm năm trước. Có thể nói con rùa hiện đang ở hồ Hoàn Kiếm (theo sự ước đoán của các nhà khoa học, chỉ khoảng từ 80 đến 100 tuổi) đang được hưởng ké vinh quang của huyền thoại rùa thần và kiếm thần ngày xưa. Nó trở thành linh vật nhờ một huyền thoại cũ.

    Nếu gắn liền sự sùng bái đối với con rùa ở hồ Hoàn Kiếm hiện nay với các tṛ chen chúc và giẫm đạp lên nhau của cả hàng chục ngàn người để mua ấn đền Trần ở Nam Định vào ngày 16 tháng 2 vừa qua, chúng ta rất dễ thấy một sự tương đồng: cuồng tín và mê tín trước huyền thoại.

    Riêng đối với những sự cuồng tín và mê tín chung quanh con rùa ở hồ Hoàn Kiếm, tôi không thấy có ǵ cần phản đối. Thành thực mà nói ở đâu cũng có những sự cuồng tín và mê tín như vậy. Hơn nữa, về phương diện văn hóa và chính trị, những sự cuồng tín và mê tín như vậy có lúc cũng cần thiết để nuôi dưỡng một kư ức văn hóa tập thể vốn là nền tảng để xây dựng chủ nghĩa quốc gia.

    Tôi không phản đối các nỗ lực chữa trị cho con rùa già nua và thương tật ấy. Tôi chỉ thấy gờn gợn trong ḷng mấy nỗi băn khoăn:

    Một, trong khi hầu như mọi người, từ chính quyền đến dân chúng tập trung quan tâm đến việc cứu chữa một con rùa già nua và thương tật ở hồ Hoàn Kiếm, có mấy ai quan tâm đến những con người bất hạnh rất đáng thương và rất cần sự giúp đỡ, từ những người tật nguyền đến những người nghèo khổ đang nghẹt thở trước các cơn băo giá ở khắp nơi; từ những cô gái phải bán ḿnh cho người ngoại quốc, sau đó, bị đày đọa ở Hàn Quốc hay Trung Quốc đến những người đang lao động xuất khẩu, có khi thực chất chỉ là nô lệ ở nhiều quốc gia trên thế giới; từ những ngư dân bị tàu “lạ” bắt bớ hay đánh đắm và thân nhân khốn khổ của họ đến những người bệnh hoạn không đủ tiền để đi bác sĩ hay vào bệnh viện?

    Hai, ai cũng thấy và ai cũng đồng ư vấn đề sức khỏe của con rùa ở hồ Hoàn Kiếm liên quan đến vấn đề môi trường: nước hồ th́ đục ngầu và bẩn thỉu, đáy hồ th́ đầy rác rến, cả hồ bị ô nhiễm nặng nề. Công việc cứu chữa rùa, do đó, gắn liền với việc tẩy uế cả hồ. Nhưng như vậy th́ có nhiều vấn đề khác nổi lên: Vấn đề môi trường chung của cả nước th́ sao? Vô số ḍng sông khác đang chết dần hoặc đang nhiễm đầy chất độc th́ sao? Những người dân sống trong các làng ung thư rải rác ở Việt Nam mà báo chí thường nhắc đến th́ sao? Liệu có ai quan tâm đến những vấn đề ấy? Và những con người ấy?

    Và ba, tôi có cảm giác đằng sau những sự ồn ă chung quanh nỗ lực cứu chữa con rùa ở hồ Hoàn Kiếm dường như có một toan tính chính trị nào đó. Có phải người ta dùng việc đó để đánh lạc hướng sự chú ư của quần chúng chăng? Trong khi ở khắp nơi trên thế giới, các phương tiện truyền thông đại chúng loan tin dồn dập về các cuộc nổi dậy giành tự do và dân chủ ở Trung Đông và Bắc Phi th́ ở Việt Nam, ngược lại, mọi người lại chú mục vào những vết trầy lở trên ḿnh một con rùa!

    Bạn có thấy có cái ǵ bất b́nh thường không?

    Blog Nguyễn Hưng Quốc (VOA News)

  6. #6
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Location
    USA
    Posts
    789

    Cụ Hồ và Cụ Ruà


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 15-07-2011, 08:08 AM
  2. Hai "cụ" sống dở chết dở_Lê trọng Hiệp
    By Lê trọng HIệp in forum Thư Bạn Đọc
    Replies: 0
    Last Post: 13-03-2011, 12:00 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 01-02-2011, 03:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •