Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: PHẢN BIỆN LẠI NHẬN ĐỊNH CỦA Dr TRAN VỀ KHỔNG TỬ.

  1. #1
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    PHẢN BIỆN LẠI NHẬN ĐỊNH CỦA Dr TRAN VỀ KHỔNG TỬ.

    (hay là)
    ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG, THẤY PHẢI THÓAT Á !

    Nhân đọc được một vài bài chủ trương "thóat Á" trên một số diễn đàn người Việt hải ngoại, của một vài người Việt "trí ngủ" (vô t́nh hay hữu ư) có cái nh́n thiển cận nên suy diễn sai lạc về văn hóa Á Đông. Hơn nữa lúc này hơn bao giờ hết, Mặt Trận Văn Hóa là mặt trận cuối cùng của dân tộc Việt chúng ta, đối với mưu đồ thôn tính VN của giặc cộng phương Bắc (TC) và bọn thái thú CSVN. Cho nên bọn này đă âm mưu thi hành chỉ thị của Tàu cộng (TC) qua bọn công an mạng (CAM) bằng cách tung hỏa mù trên mạng internet với những bài viết kiểu "lập lờ đánh lận con đen", để tuyên truyền xuyên tạc như : văn hóa VN là do ảnh hưởng 100% của văn hóa Trung Hoa do Khổng Tử đề xướng, nên đă gây ra một xă hội vĩnh viễn phong kiến, chậm tiến, hủ lậu, tham nhũng, dẫn đến thối nát, vô luân, vô đạo, v.v… Như vậy có phải là để bao che tội lỗi cho cái bọn thái thú cướp chính quyền, bán nước hại dân, độc tài bất nhơn, chính là đảng CSVN với bè lũ cướp của giết dân ??!

    Do đó, qua bài viết này tôi kêu gọi những người Việt chân chính có CHÍNH NGHĨA QUỐC GIA DÂN TỘC, với HỒN THIÊNG SÔNG NÚI là giá trị TINH THẦN được biểu tượng bằng CỜ VÀNG BA SỌC ĐỎ, đă tung bay ở Việt Nam từ trên một thế kỷ và đến nay ở khắp năm châu của thế giới tự do, hăy đề cao cảnh giác cái chiêu bài "dương đông kích tây" của bè lũ CSVN, để gây hoang mang và chia rẽ CĐNVHN hầu phân hóa sự đoàn kết đang ủng hộ phong trào cách mạng Hoa Sen tại quê nhà, như chúng nó đang lo sợ và tuyên bố :


    "1. Trong những này gần đây v́ làn sóng xuống đựng ở Ai Cập và Tunisia đă làm cho những bọn phản động trong và ngoài nưóc thay phiên nhau ra Lời Kêu Gọi xuống đựng, các Lời kêu Gọi của bọn phản động này gây nhiều lo ngại v́ chúng đă từng làm trong quá khứ và đă bị lực lượng an ninh trấn áp. Mặc dù chúng ta đă ngăn chặn và bắt người, nhưng những lời kêu gọi đó đă đưọc truyền tải trên mạng lưới gây sự tác động rất lớn trong quần chúng nhân dân. Các cuộc lục soát phải nhanh gọn và không để cho bọn chúng trở tay. Có một sự kiện đáng chú ư là bọn sinh viên học sinh kêu gọi cách mạng hoa sen. Bọn này đă từng xuống đựng chống Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa và Trựng Sa, chúng nó đă gây nhiều khó khăn trong quan hê ngoại giao giữa ta và Trung Quốc. Mặc dù Bộ Chính Trị và Chính Phủ đă dùng đựng lối ngoại giao mềm dẽo để không làm cho Trung Quốc cắt đứt quan hệ với ta. Chắc chắn rằng phía sau lưng của chúng phải có những người đang tại nhiệm trong hàng ngũ của ta và có người đă về hưu chủ mưu. Cần phải huy động lực lượng điều tra bắt những kẻ chủ mưu ở sau lưng và bọn sinh viên học sinh phản động. Bọn này đă kêu gọi và cấu kết với bọn phản động hải ngoại để yểm trợ nổi dậy. Bọn Lê Thị Lễ ở Pháp kêu gọi ủng hộ cách mạng hoa sen là làm thỉnh nguyện thư dịch ra nhiều thứ tiếng gởi đến Liên Hiệp Quốc và các cơ quan quốc tế. Bọn văn bút hải ngoại có trụ sở ở Florida tuyên bố ủng hộ cách mạng hoa sen bằng cách sáng tác các bài thơ văn phản động để kích động. Bọn Franxico Trần th́ tuyên bố có hàng chục ngàn email ở trong nưóc. Ngoài ra nhiều tên phản động khác ở hải ngoải đă ủng hộ cái gọi là cách mạng hoa sen bằng cách phổ biến trên các diển đàn email group. Cái hiểm độc nhất của bọn này là lấy Hoa Sen làm tên mà chúng gọi là cách mạng hoa sen, điều này cho thấy chúng có người chủ mưu hoạch định v́ Hoa Sen vừa được b́nh chọn làm Quốc Hoa của nưóc ta và được trang báo điện tử của đảng ta công bố. Hiện nay có nhiều đồng chí của ta đă nhận đưọc email có đính kèm Hoa Sen. Bọn phản động này phải truy t́m và truy tố trưóc pháp luật.


    2. Tiếp tục trấn áp tội phạm đă viết các lời kêu gọi. Phối hợp các cơ quan chức năng như: Cục bảo vệ chính trị II A63 chống gián điệp Mĩ và châu mĩ, Cục bảo vệ chính trị III A64 chống gián điệp âu châu. Cục công nghệ tin học nghiệp vụ, Cục cảnh sát pḥng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, các Sở Công an tỉnh, thành, phố phối hợp hoạt động để trấn áp bọn phản động manh nha xuống đường.
    Phối hợp các toà đại sứ ta dùng mọi biện pháp để phân hoá bọn phản động ở hải ngoại để chúng không thể tập trung lực lưọng hổ trợ bọn phản động trong quốc nội. Phải luôn để ư đến các tổ chức cộng đồng, đảng phái chính trị phản động. Bọn này tuy không đoàn kết tập trung lực lựợng nhưng chúng có khả năng liên kết với bọn phản động trong nưóc phá rối an ninh trật tự trong nưóc như trong thời gian qua, chúng đă răi, dán truyền đơn HS &TS.VN để kích động tâm lư chống Trung Quốc. Đặt thêm máy quay phim trong các trựng đại học và tăng cựng thêm lực lượng an ninh trà trộn trong các trựng đại học để t́m ra kẻ chủ mưu ở đàng sau."
    (trích nghị quyết của đảng CSHN)


    Tinh Hoa Văn Hóa Truyền Thống Dân Tộc c̣n gọi là Minh Triết, là Đạo Trời, là Chính Nghĩa, nên bảo vệ Chính Nghĩa là bổn phận của tất cả mọi người Việt chân chính yêu nước thương ṇi. Và như tiền nhân Nguyễn Công Trứ đă nói "trong trời đất này không đâu không là phận sự" (vũ trụ nội mạc phi phận sự), do đó đă thúc đẩy tôi viết bài này để phản biện lại những tư tưởng vong thân của những kẻ trí thức người Việt vong bản, v́ đă đi khinh chê văn hóa của tổ tiên và c̣n đi tuyên truyền chủ trương "thóat Á". Cho nên nếu không nói những kẻ trí thức vong bản đó là hạng bút nô, th́ phải nói là những con "ếch ngồi đáy giếng, thấy trời bằng vung", để đừng nói là phường "ăn cháo đái bát" !!!

    V́ khi đọc những tư tưởng như thế này :

    Originally Posted by Dr.Tran :
    “VN muốn phát triển th́ theo tôi phải BÀI Á, NHẬP ÂU.

    THOÁT Á không thôi th́ không đủ, phải BÀI Á.

    Phải đem kỹ thuật Anh, Pháp, Đức, Mỹ vào.

    Phải chạy trốn, VÀ khinh rẻ văn hóa Á châu.
    (trích từ diễn đàn Vietland)

    Hay :

    "Khổng tử, cũng như Đức Phật Thích ca Mâu ni, cảm nhận nổi đau khổ của nhân dân và xă hội xung quanh, nhưng thay v́ sáng tạo ra bất cứ h́nh thức giải thoát siêu việt nào về triết học, ông chỉ thúc giục mọi người tham gia vào một h́nh thái xă hội phong kiến do ông giúp kiến tạo.

    Triết lư do Khổng tử đưa ra phần lớn tập trung vào một lối hành xử đạo đức và được chấp nhận bởi xă hội khép kín, và đó, theo ông, mới đem lại một cộng đồng, quốc gia hài ḥa, ḥa thuận, ḥa b́nh. Khổng từ thường dùng chữ "hài ḥa" trong âm nhạc để so sánh với một loại h́nh hạnh phúc cho cá nhân và xă hội. Một vị vua anh minh sẽ điều khiển xă hội. Nhưng sự ḥa hợp trong xă hội tùy thuộc vào đạo đức các cá nhân. Triết học Khổng tử, theo đó, phần lớn chỉ là đề cao các loại định nghĩa đạo đức.

    Nhưng các loại "định nghĩa đạo đức" do Khổng tử khởi xướng và quảng bá chỉ dùng để vĩnh viễn hóa một trật tự xă hội nhiều giai cấp, và các thành phần trong từng giai cấp bị buộc phải vĩnh viễn hóa trật tự đó cùng các điều luật lệ dùng vào việc này. Ai làm khác đi sẽ bị chính các người trong cùng giai cấp đó khinh chê ruồng bỏ, do đó một xă hội theo Khổng tử là một xă hội bất biến, bất di bất dịch. Điều này giải thích v́ sao các xă hội, chế độ, triều đại trong đó Khổng tử có ảnh hưởng lớn thường rất bền vững và kéo dài rất lâu, qua nhiều trăm năm hoặc ngàn năm không thay đổi.

    Theo Khổng tử, khả năng lănh đạo là đức hạnh quan trọng nhất trong mọi xă hội. Khả năng lănh đạo đ̣i hỏi một sự phát triển cá nhân của người đứng đầu, từ đó sẽ đem lại khuôn mẫu tuân theo cho các người kế thừa sau này.

    Khổng tử không ĐỀ NGHỊ các lề lối hành xử, mà chỉ ĐỀ LUẬT, các cá nhân và ngay cả phong trào, hội đoàn, đều không thể ra ngoài các quy luật cứng nhắc này. Không có chỗ cho bất cứ một sự thảo luận nào, và lại càng không ai có thể phản luận, phản kháng.

    Về vấn đề hành xử của các "lănh đạo" do Khổng tử đặt ra, th́ đó không phải là một h́nh thức nâng cao giá trị cá nhân qua việc học hỏi, rèn luyện, để đi đến chỗ hoàn thiện cá nhân. Mà đó là, các "lănh đạo" phải tuân theo nề nếp xă hội, phục vụ cho xă hội, và luôn bị nhấn mạnh, thúc ép, vào việc tạo ra các quan hệ xă hội theo khuôn mẫu định sẵn trong gia đ́nh, liên hệ với chính quyền, và giữa các cấp chính quyền.

    Xă hội và Quốc gia, theo Khổng tử, chẳng qua chỉ là một gia đ́nh rộng lớn trong đó mọi thành phần đều có chỗ đứng, địa vị được xếp đặt, ai ra ngoài địa vị này đều vi phạm rất nhiều khế ước xă hội, quốc gia và do đó phải bị trừng phạt nặng.

    Các "lănh đạo", theo Khổng tử, có rất nhiều. Họ là lănh đạo gia đ́nh thuộc lối gia trưởng, là lănh đạo khu xóm, thôn, làng, quận, huyện, hội đoàn, chùa chiền, nhóm các chùa chiền, trường học và nhóm các trường học, quan huyện, tri phủ, v.v... Hầu như mọi người ai ai cũng là "lănh đạo" theo một lối nào đó, ai thấp bé nhất vẫn là lănh đạo gia đ́nh họ - với điều kiện tất cả lănh đạo đều là Nam giới.

    V́ vậy, "đạo đức" và "hoàn thiện cá nhân" theo lối Khổng tử phải luôn luôn được hiểu trên phương diện giá trị của một xă hội hài ḥa, chứ không trên căn bản giá trị thành tựu cá nhân. Nói khác đi, theo Khổng tử, trong một xă hội hài ḥa, một quốc gia yên vui tốt đẹp, các cá nhân không được quyền có cá tánh, có thành tựu cá nhân, mà tất cả mọi thành viên, mọi công dân, đều phải làm việc cho một tập thể nào đó mà người đó được sắp đặt vào ngay từ khi sinh ra. Các thành viên được thưởng hay bị phạt đa số v́ hành động của tập thể mà người đó làm "lănh đạo" hoặc phụ thuộc vào, chứ không v́ hành động cá nhân của chính họ."


    (trích Thư quốc gia , Viết bởi Ban biên tập của Dr Tran, Thứ hai, 07 Tháng 9 2009 14:13)


    V́ vậy sau đây tôi lần lượt chứng minh cái không cơ bản của tác giả v́ không chịu học mà lại đi suy diễn kiểu quy nạp theo dư luận th́ quư vị độc giả cứ từ từ đọc hết bài này rồi tự ḿnh kết luận.

    Nên khi tác giả ấy nói :

    "Khổng tử, cũng như Đức Phật Thích ca Mâu ni, cảm nhận nổi đau khổ của nhân dân và xă hội xung quanh, nhưng thay v́ sáng tạo ra bất cứ h́nh thức giải thoát siêu việt nào về triết học, ông chỉ thúc giục mọi người tham gia vào một h́nh thái xă hội phong kiến do ông giúp kiến tạo." th́ chứng tỏ tác giả đă không biết ǵ về Khổng Tử và công tŕnh của ông là "Thuật nhi bất tác, tín nhi háo cổ" (LN.VII.1), có nghĩa là "ta (Khổng Tử) chỉ đem kể lại kinh sách của thánh hiền (tức là Lục Kinh : Thi, Thư, Dịch, Lễ, Nhạc, Xuân Thu, sau này bị mất cuốn kinh Nhạc, nên c̣n lại 5 kinh mới gọi là Ngũ Kinh) mà truyền lại cho đời sau, chớ ta chẳng có tạo ra". Nên Khổng Tử đă đi ca ngợi dân tộc bách Việt ở về phía Nam với câu : "Khoan nhu dĩ giáo, bất báo vô đạo. Nam phương chi cường dă. Quân tử cư chi."(T.D.10) có nghĩa là "lấy khoan hồng, lấy đức nhu thuận để giáo dục người vô đạo, mà không báo thù. Đó là sức mạnh của người quân tử ở phương Nam" tức Việt tộc. "Bị người Hán tộc ở phương Bắc áp bách xuống, người Việt tộc đă phải di cư xuống phương Nam. Những nhóm người ở về miền hạ lưu sông Dương Tử, trong đất các tỉnh Giang Tây, Giang Tô và Chiết Giang, th́ đi theo đường Đông Nam, đă lập thành nước Việt và các nhóm Bách Việt."(1) Điều này chứng tỏ văn hóa nông nghiệp của Việt tộc ở phương Nam đă có trước văn hóa du mục của Hán tộc ở phương Bắc là của Trung Hoa sau này.

    Do đó, nếu nói "dân tộc ta bị lệ thuộc hoàn toàn vào văn hóa, văn minh Trung quốc, do phần lớn thời gian này nước ta bị người Trung hoa đô hộ" là suy diễn kiểu quy nạp hàm hồ v́ không hiểu biết và nhất là thiếu tính chất khoa học đó là không kiểm chứng. Vả lại nói Khổng Tử đă kiến tạo ra xă hội phong kiến là một sự tuyền truyền xuyên tạc để đừng nói là vu khống. V́ :


    "Khổng Tử chủ trương ở b́nh diện triết lư đạo học vượt ra ngoài thời gian kim cổ, c̣n Lư Tư lại tố cáo ở b́nh diện giải pháp chế độ là b́nh diện tuỳ thời với nhu cầu thời đại mà biến chế thay đổi.

    Thí dụ Khổng Tử chủ trương "cầu hiền tài" (L.N. XIII.2) là một chủ trương triết lư, c̣n chế độ th́ có thể tuyển người hiền bằng phép "đề cử trung chính", hay thi cử như từ thời Tần về sau, hoặc có thể "đầu phiếu" như hiện nay. Đấu phiếu khác với thi cử, thi cử khác với lối đề cử trung chính… nhưng tựu trung đó chỉ là những giải pháp nhằm thể hiện câu "cử hiền tài". "Cử hiền tài" là triết lư th́ bất biến, nhưng giải pháp th́ tuỳ thời thay đổi.

    Một thí dụ khác "bất hoạn quả nhi hoạn bất quân", "không lo ít của cho bằng lo chia không đều" vẫn luôn là một chủ trương triết lư nhưng trải qua các giải pháp khác nhau tuỳ theo mỗi thời đại có thể là tỉnh điền đời Chu, chiêu điền đời Tấn, quản điền đời Hậu nguỵ, ban điền đời Đường. Đó là những chế độ khác nhau, nhưng mục đích vẫn là xóa bỏ, hay ít ra là giảm thiếu đến mức tối đa cái nạn "người ăn chẳng hết người lần không ra" mà Nho giáo gọi là "hoạn bất quân", lo cái nạn phân phối tài sản trong nước không được quân b́nh. Điều lo này cũng chính là mối lo của chúng ta ngày nay, thế giới tự do cũng như thế giới cộng sản, mối lo là một nhưng giải pháp khác nhau tuỳ thời. Nếu mối lo gọi là thượng luật th́ giải pháp gọi là hạ luật. Thượng luật hạ luật như nhau, hạ luật tuỳ cảnh ngộ thay đổi. Đó là ư câu trong sách Trung Dung 30 "Thượng luật thiên thời, hạ luật thuỷ thổ, 上 律 天 時 , 下 律 水 土 ". Đó cũng là Thiên viên (trời tṛn) bất dịch và Địa phương (đất vuông) tuỳ thời biến cải. Đấy là hai b́nh diện cần phân biệt, có nhận thức ra sự dị biệt mới đáng là triết lư. Sở dĩ những người như Lư Tư không thấy điều đó v́ họ nặng óc luật gia, mà luật thuộc "tứ địa" pháp chế tuỳ thời canh cải, nên không thể thấy b́nh diện "thiên viên" đạo lư. Do đó chủ trương của họ không thắng thế lâu bền được.

    Chứng cớ lớn lao hơn hết là từ đời Hán cho tới Trung Hoa Dân Quốc (1911) lâu từng hơn hai mươi thế kỷ lại chính là Nho giáo nắm nền nhất thống văn hóa Trung Quốc chứ không phải bách gia chư tử vốn là quan thầy của pháp gia. Nếu quả thật Khổng cổ hủ nghĩa là chủ trương bảo tồn phong kiến nhà Chu, th́ đă chui vào mồ một trật với nhà Chu, chứ không có lư do nào tồn tại trong cái chế độ "trung ương tập quyền" do pháp gia thiết lập. Trái lại, chính trong cái chế độ của pháp gia thiết lập th́ pháp gia lại không hoàn toàn nắm được guồng máy; điều đó chứng tỏ rằng chủ trương nền móng của Nho giáo không phải là chế độ phong kiến, nên không có vấn đề cổ với kim vốn thuộc về giải pháp mà phải đặt vấn đề đúng vào b́nh diện triết lư của nó. Và khi làm như thế nghĩa là đặt ở phạm vi triết lư chính trị th́ chúng ta có hai chủ trương đối chọi mà người đời quen gọi là Vương đạo và Bá đạo.

    Nói khác đi, nó là cái tinh thần là hiến chương phổ biến chứ không phải chế độ. Cũng là chế độ trung ương tập quyền nhưng người ta có thể thi hành cách nhân đạo mềm dẻo hay một cách hà khắc tàn bạo. Nho giáo chống với đường lối tàn bạo chứ không chống chế độ trung ương tập quyền, và do đó gọi là Vương đạo chống với Bá đạo."
    (2)

    Do đó một kẻ trí thức khi đi nói "Khổng Tử chỉ thúc giục mọi người tham gia vào một h́nh thái xă hội phong kiến do ông giúp kiến tạo." chứng tỏ cho người khác thấy là kẻ đó không hiểu biết ǵ về triết lư "cầu hiền tài" để phục vụ cho dân cho nước. V́ triết lư cầu hiền tài là ǵ nếu không phải là chủ trương khuyến khích mọi người hăy tự thành, như câu "tự minh thành vị chi giáo" (T.D.21) có nghĩa "tự ḿnh thấu rơ được nghĩa "chân thành" tức Chân lư của Đạo lư th́ gọi là giáo vậy.

    Như vậy không thể vu khống cho Khổng Tử tạo ra và tham gia vào một xă hội phong kiến, theo nghĩa kỳ thị hay phân biệt giai cấp, với danh lợi và quyền lực trong tay một giai cấp hay ḍng họ kiểu cha truyền con nối, hay kiểu "một người làm quan cả họ được nhờ". Cho nên luận diễn như vậy rơ đúng là lư luận ngu xuẩn v́ không biết suy nghĩ, để đừng nói là tuyên truyền xuyên tạc của bọn bút nô. Nên không thể nói đó là một ư kiến bất đồng theo kiểu tự do ngôn luận, v́ tự do ngôn luận không có nghĩa là muốn nói sao nói, nhưng là phải "nói có sách, mách có chứng" để làm sao cho rơ nghĩa tức là vạn lư minh và nghĩa đó phải "thuận thiên" tức quy về với Chính Nghĩa tức là nhất quán th́ mới có lư, nên c̣n gọi là "nhất lư thông", tức là Thiên lư hay là Lư thái cực. V́ vậy khi tác giả nói :

    "Triết lư do Khổng tử đưa ra phần lớn tập trung vào một lối hành xử đạo đức và được chấp nhận bởi xă hội khép kín, và đó, theo ông, mới đem lại một cộng đồng, quốc gia hài ḥa, ḥa thuận, ḥa b́nh. Khổng từ thường dùng chữ "hài ḥa" trong âm nhạc để so sánh với một loại h́nh hạnh phúc cho cá nhân và xă hội. Một vị vua anh minh sẽ điều khiển xă hội. Nhưng sự ḥa hợp trong xă hội tùy thuộc vào đạo đức các cá nhân. Triết học Khổng tử, theo đó, phần lớn chỉ là đề cao các loại định nghĩa đạo đức."

    Th́ lại càng chứng tỏ sự không biết suy nghĩ và mâu thuẫn của tác giả, là v́ câu đầu của đoạn này đă bảo : "Triết lư do Khổng tử đưa ra phần lớn tập trung vào một lối hành xử đạo đức và được chấp nhận bởi xă hội" (c̣n "xă hội khép kín" nghĩa là ǵ, tại sao ? Đâu phải là tà phái (sect) với tà đạo đâu mà bảo là "khép kín" ?! ), và câu cuối lại nói : "Triết học Khổng tử, theo đó, phần lớn chỉ là đề cao các loại định nghĩa đạo đức.", nhưng nếu mới "chỉ là đề cao các loại định nghĩa đạo đức" vậy th́ làm sao có triết lư để mà hành xử đạo đức được ?? Nên đọc đoạn này buộc tôi phải nghĩ là ông trí thức vong bản này không phân biệt được nghĩa giữa triết học và triết lư khác nhau thế nào nên mới đi viết như vậy ! Và v́ vậy nên đă không hiểu biết được triết lư "cầu hiền tài" của Khổng Tử là vấn đề tài đức ; không những chỉ có chú trọng và đề cao bằng lư thuyết, mà nhất là bằng thực tế qua đời sống thường nhật để mới có thể hành xử đạo đức bằng tu thân, tề gia, trị quốc được. Đó là điều tự nhiên, dĩ nhiên và đương nhiên nên mới gọi là Đạo Thường Hằng.

    Cho nên tài đức của con người chỉ có hay chỉ đạt được bằng tu thân với học hành để mới biết đâu là đúng, là sai, đâu là điều phải, điều trái mà hành xử. V́ vậy, từ Học đến Hành theo Nho giáo phải trải qua 5 giai đoạn : 1/ bác học, 2/ quảng vấn, 3/ thận tư, 4/ minh biện, 5/ đốc hành ("bác học chi, thẩm vấn chi, thận tư chi, minh biện chi, đốc hành chi." T.D.20), có nghĩa là : 1/ Học cho rộng, 2/ Hỏi cho cùng, 3/ Nghĩ cho kỹ, 4/ Biện cho rành, 5/ Làm cho siêng. Cho nên đó cả là một chương tŕnh tu thân để có tài và đức (tu thân tắc đạo lập). V́ vậy Khổng Tử c̣n nói rằng : "Háo học cận hồ trí. Lực hành cận hồ nhân. Tri sỉ cận hồ dơng. Tri tư tam giả, tắc tri sở dĩ tu thân." (T.D.20), có nghĩa là : "Kẻ ham học hỏi, nghiên cứu th́ càng ngày càng thấy xa hiểu rộng, tức là gần với đức Trí. Kẻ ra sức làm việc nghĩa, làm điều phải th́ gần với đức Nhân. Kẻ biết hổ ngươi để tự thắng ḿnh mỗi khi bị cám dỗ làm điều xấu, th́ gần với đức Dũng. Ai biết ba điều này (ham học, ra sức làm nghĩa, biết hổ ngươi) ắt là biết phương pháp tu tập lấy ḿnh". Do đó, mà ngay chương đầu của sách Đại Học đă có câu : "Tự thiên tử dĩ chí ư thứ nhơn, nhứt thị giai dĩ tu thân vi bổn", có nghĩa là "từ vua cho tới dân, mọi tầng lớp như một đều phải lấy việc tu thân làm gốc", v́ nếu gốc đă hư hoại mà ngọn lại tốt tươi, th́ đâu có thể được ! (Kỳ bổn loạn, nhi mạt trị giả, phủ hỹ.), và đó là triết lư hành xử đạo đức cho xă hội dân chủ.


    Nên dân chủ là v́ đă có chủ trương cử hiền tài, v́ vậy Khổng Tử viết : "Tôn hiền, tắc bất hoặc" (T.D.20) có nghĩa là " tôn trọng người hiền đức, tức không thể sai lầm, v́ nếu có điều ǵ khó giải th́ hỏi ư kiến hiền nhân, th́ không sai lầm được. Do đó, Khổng Tử chỉ chú trọng đến tài đức mà không kể đến ḍng tộc. Nên Khổng Tử c̣n viết : "tiên hữu ty, xá tiểu quá, cử hiền tài, 先 有 司 ,赦 小 過 ,舉 賢 才" LN.XIII. 2), tức "trước hết là phân phối công việc cho các cơ quan, công ty, những người quan chức (công chức) phụ thuộc với ḿnh, họ làm xong th́ ḿnh xem xét lại ; những ai phạm lỗi nhỏ th́ dung thứ, bỏ qua cho họ ; cử dùng những người hiền đức và tài cán". Đó là chủ trương "quan cai trị, vua kiểm soát" tức sự quan trọng đặt nơi quan chức chứ không nơi vua, quan phải trung với đạo chứ không trung với cá nhân vua "dĩ đạo sự quân, bất khả tắc chỉ, 以 道 事 君, 不 可 則 止 " (L.N. XI. 23). Do đó, mới có câu tục ngữ "phép vua thua lệ làng", và chủ trương đó sau này đến lượt Mạnh Tử đă đặt nổi bằng câu: "dân vi quư, xă tắc thứ chi, quân vi khinh, 民 為 貴 , 社 稷 次 之 , 君 為 輕 " hoặc câu của Tuân Tử "tru bạo quốc chi quân nhược tru độc phu, 誅 暴 國 之 君 , 若 誅 獨 夫 " (Tuân Tử Chính Luận), có nghĩa là "giết ông vua tàn bạo một nước cũng như giết một kẻ độc phu" (chứ chẳng thần thánh ǵ). Thật đúng là óc dân chủ đă có rất sớm nơi Việt tộc nếu ta đem so sánh với sự kinh hoàng của bao người Tây phương coi việc giết ông vua Louis XVI (1754-1793) như là một tội phạm sự thánh !

    Nên nói như tác giả : "Một vị vua anh minh sẽ điều khiển xă hội." là hoàn toàn sai v́ vua chẳng cai trị điều khiển ǵ cả, mà chính là quan chức, là những bậc hiền nhân tài đức được đề cử bởi dân (tuy chưa có luật đầu phiếu) nên gọi là bậc quân tử vậy ! Tuy vậy, tác giả đă ngáp phải ruồi nên suy diễn kiểu quy nạp không sai : "Dân chủ là Đạo đức; một Hiến pháp Dân chủ là một Hiến pháp Đạo đức", điều này chứng tỏ tác giả đă vô t́nh công nhận những ǵ đă đúng từ thời cổ xưa vẫn đúng luôn măi tới thời kim ngày nay.

    Ngoài ra c̣n chủ trương có sự b́nh dân hóa việc học (giáo chi), cố gắng giật cái độc quyền học thức ra khỏi tay phái quyền quư để mở rộng ra trong dân chúng không phân quư tiện : "hữu giáo vô loài, 有 教 無 類 " (L.N. XV 38), trong việc giáo hóa không có phân biệt giai cấp quư tiện sang hèn. Cũng như muốn cho dân nhờ giáo dục th́ phải có ăn có của dư dả, rồi mới t́m ra th́ giờ nhàn rỗi đi học, nếu như bụng đói th́ hết có thể nói đến học với hành, có hô hào cũng vô ích v́ "có thực mới vực được đạo". V́ thế tư tưởng của Mạnh Tử phản chiếu mối lo âu làm sao cho dân giàu "dân khả sử phú dă" (M.T.VII. 23).

    "Không có sách nào trong triết học tha thiết về vấn đề làm giàu dân bằng. Nên trước khi nói đến "giáo chi" Khổng Tử đặt vấn đề "phú chi" (dân giàu). Điểm này cũng phản lại pháp gia thời đó là chủ trương làm giàu chúa yếu dân : "phú quốc cường binh, 富 國 強兵". Khổng trái lại làm giàu dân : bá tánh bất túc quân thục dữ túc, 百 姓 不 足 ,君 孰 與 足 (L.N.XII.9.), có nghĩa là "Bá tánh không đủ ăn th́ vua đủ ăn với ai" ? Chính Khổng Tử thường tuyên bố coi phú quư phi nghĩa như phù vân, 不 義 而 富 且 貴 , 於 我 如 浮 雲 (L.N. VII 15). Muốn hiểu câu này, nên chú trọng thời đó chưa có kỹ nghệ, buôn bán chưa mở mang, người ta không có cách làm giàu nào mau chóng hơn là làm quan để bóc lột dân chúng. Chính v́ t́nh trạng đó mà có câu "vi nhân bất phú, vi phú bất nhân, 為 仁 不 富, 為 富 不 仁" (Mạnh Tử III, 3). V́ thế Khổng nói: "nước vô đạo mà giàu có phú quư là điều đáng sỉ nhục, cũng như nước có đạo mà để ḿnh nghèo nàn bần tiện cũng là đáng sỉ hổ" 邦 有 道 , 貧 且 賤 焉 , 恥 也 ; 邦 無 道 , 富 且 貴 焉 , 恥 也 (L.N. VIII 14). Khi Quư Khương Tử ngỏ ư sợ dân ăn trộm, Khổng Tử liền trả lời thẳng : nếu ông trút bỏ được ḷng tham, th́ có thưởng dân cũng không thèm ăn trộm (cẩu tử chi bất dục, tuy thưởng chi bất thiết, 苟 子 之 不 欲, 雖 賞 之 不 竊, L.N. XIII 17). Điều lo âu của ông vẫn là "bất hoạn quả nhi hoạn bất quân,不 患 寡 而 患 不 均" (L.N. XVI. 1), không lo ít của cho bằng lo của chia không đều, v́ nó dễ chạy xô vào tay (tham nhũng) mấy người có quyền thế. (3)


    Nội bấy nhiêu đủ để chứng minh tinh thần dân chủ do Khổng Tử chủ trương không phải là lư thuyết với định nghĩa, mà là triết lư hành xử mỗi ngày c̣n gọi là triết lư nhân sinh, và nếu đem nền dân chủ với Hiến Pháp 7 ǵ đó do ông Dr Tran chủ trương th́ chưa chắc đă có thể sánh bằng. V́ nói như tác giả :

    " Nhưng các loại "định nghĩa đạo đức" do Khổng tử khởi xướng và quảng bá chỉ dùng để vĩnh viễn hóa một trật tự xă hội nhiều giai cấp, và các thành phần trong từng giai cấp bị buộc phải vĩnh viễn hóa trật tự đó cùng các điều luật lệ dùng vào việc này. Ai làm khác đi sẽ bị chính các người trong cùng giai cấp đó khinh chê ruồng bỏ, do đó một xă hội theo Khổng tử là một xă hội bất biến, bất di bất dịch. Điều này giải thích v́ sao các xă hội, chế độ, triều đại trong đó Khổng tử có ảnh hưởng lớn thường rất bền vững và kéo dài rất lâu, qua nhiều trăm năm hoặc ngàn năm không thay đổi."

    Đoạn này lại tiếp tục chứng tỏ sự dốt nát của tác giả như ở trên, nên mới đi viết "vĩnh viễn hóa một trật tự xă hội nhiều giai cấp", v́ ông Tran chẳng hiểu biết ǵ về quan niệm của Đạo lư là "nhất bản tán vạn thù, vạn thù quy nhất bản" mà Khổng Tử đă ghi chép lại thành Kinh Dịch, với một trong những câu nền tảng như : "tại thiên thành tượng, tại địa thành h́nh, biến hóa hiện hỹ" (Hệ Từ thượng). V́ Kinh không chỉ là nghĩa kinh điển, mà c̣n có nghĩa bất dịch như đường dài vô tận (cho nên môn thể thao chạy đường dài gọi là môn đường kinh), và Dịch là nghĩa biến dịch, biến hóa, biến chuyển, thay đổi. Nên khi suy diễn kiểu quy nạp để bảo là "bị buộc phải vĩnh viễn hóa" trong khi mọi sự theo luật tự nhiên là "biến hóa hiện hỹ" mà lại đi bảo là "vĩnh viễn hóa" th́ có phải là nghịch thiên, để đừng nói là "dốt hay nói chữ" không ??! Rồi lại c̣n suy diễn : "Ai làm khác đi sẽ bị chính các người trong cùng giai cấp đó khinh chê ruồng bỏ, do đó một xă hội theo Khổng tử là một xă hội bất biến, bất di bất dịch. Điều này giải thích v́ sao các xă hội, chế độ, triều đại trong đó Khổng tử có ảnh hưởng lớn thường rất bền vững và kéo dài rất lâu, qua nhiều trăm năm hoặc ngàn năm không thay đổi.", th́ có phải là tỏ vẻ thông thái để đi "múa gậy vườn hoang" không ??!

    Rồi lại tiếp tục suy diễn quy nạp để đổ tội cho Khổng Tử:

    "Khổng tử không ĐỀ NGHỊ các lề lối hành xử, mà chỉ ĐỀ LUẬT, các cá nhân và ngay cả phong trào, hội đoàn, đều không thể ra ngoài các quy luật cứng nhắc này. Không có chỗ cho bất cứ một sự thảo luận nào, và lại càng không ai có thể phản luận, phản kháng."

    Vậy th́ những câu của Khổng Tử như đă nêu trên, hay ví dụ ba câu sau đây nếu không là lề lối hành xử, th́ là ǵ ?

    - "Nghĩa giả nghi dă ; tôn hiền vi đại" (T.D. 20) "Nghĩa tức là cư xử sao cho thích hợp, thích nghi theo Đạo, và điều có nghĩa lớn đó là tôn kính bậc hiền tài.

    Hay :
    - "Cư xử cung, chấp sự kính. Dữ nhân trung. Tuy chi Di Địch, bất khả khí dă, 居 處 恭, 執 事 敬, 與 人 忠, 雖 之 夷 狄, 不 可 棄 也 " (L.N XIII 19), nghĩa là "cư xử phải tự trọng, khi thi hành việc (với người khác) phải kính tôn. Đối với tha nhân phải trung tín. Dầu có sang miền Di, Địch (mường rợ) cũng không thể bỏ được những nguyên tắc đó. (Không được phân biệt Kinh với Thượng trong lối cư xử, ở đâu cũng là người cả.) hoặc :

    - "Quân tử thực vô cầu, bảo ; cư vô cầu, an ; mẫn ư sự, nhi thận ư ngôn, tựu hữu đạo nhi chính yên ; khả vị học dă dĩ" (L.N. I.14) có nghĩa "bậc quân tử ăn chẳng cầu cao lương mỹ vị, miễn no đủ rồi ; ở chẳng cầu nhà cửa sang trọng, miễn an toàn yên ổn đủ rồi ; chuyên cần trong mọi sự ; thận trọng lời nói của ḿnh ; năng thăm viếng bậc thầy đạo đức để học hỏi thêm ; đó mới là người ham học vậy."


    C̣n nếu nói : "Không có chỗ cho bất cứ một sự thảo luận nào, và lại càng không ai có thể phản luận, phản kháng"., th́ hoàn toàn sai lạc v́ tác giả chỉ suy diễn theo duy lư, nên đă không thấu hiểu được cái Đạo Nhân của Khổng Tử, cũng gọi là đạo Trung Thứ, tức là đạo người đối xử với người căn cứ trên chữ Tâm (cả hai nghĩa Trung Thứ đều có chữ 'tâm' đệm dưới) v́ vậy có thể nói rộng ra cho dễ hiểu hơn, là Nhân bản Tâm linh nó hệ tại ở chỗ lấy con người làm đích điểm tối thượng không cho ai biến nó ra dụng cụ hoặc lấy ǵ để lên trên nó được. "Háo nhân giả vô dĩ thượng chi, 好 仁 者 無 以 上 之 ", người hiếu đức Nhân không có lấy cái ǵ đặt lên trên nó. Nên hễ đă gọi là Đạo Trời, Đạo Nhân, Đạo Việt, hay là Minh Triết tức là Nhất Lư Thông tới Lư Thái Cực, là "Thiên Địa Vũ Trụ Vạn Vật Nhất Thể", là "Thiên Lư Tại Nhân Tâm" chính là CHÂN LƯ th́ c̣n ǵ để mà thảo luận hay phản kháng ??!


    Cho nên khi tác giả nhận định là trong xă hội theo lối Khổng Tử là cá nhân không được quyền có cá tánh, th́ lại là quá sai lầm :

    "V́ vậy, "đạo đức" và "hoàn thiện cá nhân" theo lối Khổng tử phải luôn luôn được hiểu trên phương diện giá trị của một xă hội hài ḥa, chứ không trên căn bản giá trị thành tựu cá nhân. Nói khác đi, theo Khổng tử, trong một xă hội hài ḥa, một quốc gia yên vui tốt đẹp, các cá nhân không được quyền có cá tánh, có thành tựu cá nhân, mà tất cả mọi thành viên, mọi công dân, đều phải làm việc cho một tập thể nào đó mà người đó được sắp đặt vào ngay từ khi sinh ra. Các thành viên được thưởng hay bị phạt đa số v́ hành động của tập thể mà người đó làm "lănh đạo" hoặc phụ thuộc vào, chứ không v́ hành động cá nhân của chính họ."

    V́ tác giả đă không biết "Duy có bậc chí thành mới hiện thực hết cái tính riêng của ḿnh. Mà hiện thực được cái tính riêng của ḿnh đến cùng cực, tức là cũng là hiện thực được Tính bản nhiên của con người Đại ngă. Mà hiện thực được tính bản nhiên của con người Đại ngă tức là cũng hiện thực được cái tính của vạn vật, th́ lúc đó có thể tham dự cùng trời đất, tức là có thể giúp vào đà tiến hóa của muôn vật." Như vậy tức là Nhân ngang hàng với Thiên Địa nên mới gọi là Nhân tài v́ đồng phận sự với Thiên tàiĐịa tài trong Tam Tài nhất thể vậy. (Duy thiên hạ chí thành vi năng tận kỳ tính. Năng tận kỳ tính tắc năng tận nhơn chi tính. Năng tận nhơn chi tính tắc năng tận vật chi tính. Năng tận vật chi tính, tắc khả dĩ tán thiên địa chi hóa dục. Khả dĩ tán thiên địa chi hóa dục, tắc khả dĩ dữ thiên địa tham hỹ" T.D.22). Hay c̣n nói "Thành giả, tự thành dă" (T.D.25) có nghĩa là "tự ḿnh tu luyện cho thành nhân" th́ dĩ nhiên là thành công. Như vậy nếu không phải là căn bản giá trị thành tựu cá nhân, th́ tại sao lại gọi là bậc chí thành ??

    Nên khi nói ra những luận diễn của tác giả mà tôi đă trích lại ở đây, chứng tỏ là tác giả đă chẳng hiểu biết ǵ về cái Đạo của Khổng Tử mà lại dám đi phê b́nh và chỉ trích, th́ quả đúng là "múa ŕu qua mắt thợ" !!! V́ nếu tác giả đă biết được cái Đạo của Khổng Tử, th́ đă giống như ông Nhan Hồi ngậm ngùi khen rằng : "Đạo của thầy ta, càng trông lên th́ càng thấy cao ; càng dùi vào th́ biết là càng kiên cố ; mới nh́n thấy trước mặt, bỗng hiện lại sau lưng." : "Ngưỡng chi di cao ; toàn chi di kiên ; chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu ".(LN.IX.10)", và "ám nhiên nhi nhật chương, 闇 然 而 日 章, (T.D.33)", là tuy có vẻ lờ mờ nhưng ngày càng sáng tỏ ra kiểu thoang thoảng hoa nhài mà lại thơm giai, trải qua bao nhiêu thế hệ cho tới ngày nay vẫn c̣n hương vị.

    Không những chỉ có những người ở Đông phương như Nhan Hồi khen ngợi mà c̣n có những học giả ở Tây phương đă nhận xét như :

    "Durant viết : "chúng ta càng hiểu biết ông hơn th́ chúng ta càng phải ngạc nhiên nhận thấy rất ít những lời giáo huấn của ông bị lỗi thời trước những tiến bộ dồn dập của khoa học và những cuộc biến đổi thời thế do đó gây ra" (Hist.Civ. III.56).

    Đó là lời một trong những Nhan Hồi đời mới, được tuyển lựa trong số các học giả uyên bác nhất bên Âu Mỹ. Họ là một Keyserling, Hughes, Pauthier, Granet, Jung, Creel, Jaspers, Dawson, Chavannes v.v... và biết bao người khác. Ta hăy kết bằng câu của Zenker : "comme penseur, K'oung-tse a été indiscutablement aussi le personnage le plus remarquable que l'humanité ait jamais connu. Les Européens considèrent la tenacité et la persévérence avec lesquelles le Chinois se sont attachés à ce maître comme un signe de régression en soi insupportable, comme un signe de régression et d'infériorité et ils préfèrent donner la palme à ceux qui, comme Laos-tse, Tchouang-tse, Meiti, Yang tchou, se sont tenus en dehors de la vie spirituelle chinoise. Mais l'Européen qui a étudié K'oung-tse avec soin, finit par éprouver une admiration sans limite pour sa pensée puissante." (His. Ph. C.149) Đại lược : người Tây phương ban đầu tưởng rằng ḷng sùng mộ bền bỉ của dân Viễn Đông đối với Khổng Tử là dấu thoái hóa nệ cổ, nên muốn tôn dương Lăo, Trang, Mặc thay vào, nhưng khi khảo cứu tinh tường th́ lại sinh ḷng thán phục vô bờ bến đối với những tư tưởng mănh liệt của Khổng Tử."
    (4)


    Do đó, trong khuôn khổ giới hạn của bài viết này tôi không muốn làm mất giờ của độc giả để phản biện lại tất cả những ǵ ông Dr Tran đă viết trong bài mẫu với tựa là " Thư Quốc Gia", v́ cũng chỉ là suy diễn quy nạp không cơ bản nên luẩn quẩn bấy nhiêu. V́ vậy tôi chỉ cần nêu ra bấy nhiêu đó cũng quá đủ để chứng minh rằng ông Dr.Tran đúng là "thùng rỗng kêu to" mà cứ nghĩ ḿnh thông thái, không những vậy mà c̣n c̣n dở giọng tự hào tự kiêu tự đại như kiểu :

    "Đăng bài mẫu này, xem các người chống tôi có thể viết nổi 1 bài nào có ư tưởng, văn phong, cho bằng 1/10 hay không.
    Họ nên tự cảm thấy xấu hổ mà rút lui, đây mới là TR̀NH ĐỘ lập quốc, và theo tôi ĐVDQ xứng đáng có 100 bài THƯ QUỐC GIA ít nhất phải vào ĐẲNG CẤP này."


    Hay

    "Ai không viết nổi lấy 1 bài cho hay, th́ người đó không đủ khả năng tối thiểu để chỉ trích, phê b́nh HP7.
    Lần chót tôi đăng lên tại đó là cách đây 2 năm, từ đó đến nay tôi đă viết hết tất cả 100 bài, khoảng 450 trang."


    Hoặc

    "IQ tôi 164, cao hơn 99,99% ngay cả người Mỹ, nên đương nhiên là khó cho người VN có thể hiểu.

    GS Luật bên Yale c̣n phải nhận định, có thể 100 năm nữa người VN mới hiểu nổi lối dân chủ lập quốc trong HP7, c̣n cao xa hơn HP Mỹ do được viết ra sau."


    Nếu vậy tại sao ông không được trọng dụng ở nước Mỹ như những Mỹ gốc Việt ưu tú và nổi tiếng, như bà khoa học gia Dương Nguyệt Ánh hay ông Ngô Bảo Châu, nhà tóan học chẳng hạn ?

    V́ có lẽ ông đă quên hay không biết cái câu của nhà văn hào người Pháp Anatole France đă nói : "Kẻ ngu dốt nghĩ ḿnh thông thái, nhưng người thông thái biết ḿnh ngu dốt."

    Nên ông mới đi viết mấy câu trên để ông tự vạch áo cho người xem lưng, kiểu "mèo khen mèo dài đuôi" ! Tuy biết rằng những ǵ tôi đă phân tích và dẫn chứng ở đây cũng chỉ là "đem đàn đi gảy tai trâu", nhưng tôi không thể ngồi yên để coi ông "múa gậy vườn hoang" khi đi tuyên bố một cách "ăn cháo đái bát" trên mạng là : "Phải chạy trốn, VÀ khinh rẻ văn hóa Á châu".

    V́ vậy bắt buộc tôi viết bài này để cho ông thấy "vỏ quưt dày, móng tay nhọn" hay nói toẹt ra cho ông biết là nếu ông giỏi, th́ luôn luôn c̣n có người giỏi hơn ông. Cho nên khi ông bảo : "chẳng ai khác có thể viết ra LỘ TR̀NH hay bài nào khả dĩ có thể gọi là văn hay ư đẹp." là ông đă không biết cái đạo quân tử của Khổng Tử là khiêm tốn và tôn trọng trang hiền đức, bao dung kẻ tầm thường, khuyến khích trang thiện xảo, thương xót kẻ bất tài như tiền nhân đă dạy : "quân tử tôn hiền, nhi dung chúng; gia thiện nhi căng bất năng." (LN.XIX.3), chứ không có dở giọng "ta đây" như ông ! V́ như tiền nhân đă nói là "chỉ có kẻ tiểu nhân mới dùng lối văn hay ư đẹp mà trang điểm, che đậy những cái xấu của ḿnh" : "tiểu nhân chi quá dă, tất văn" (LN.XIX. 8), hay nói nôm na như tục ngữ VN là : "xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ" !!! Nên chỉ có con nít với những ai không biết suy nghĩ mới bị ông dụ mà thôi, v́ theo luật tự nhiên là "gần mực th́ đen, gần đèn th́ sáng" !

    Tục ngữ có câu : "thuốc đắng dă tật" nên tôi cũng mong được là liều thuốc đắng để dă cái tật ba hoe chích cḥe của ông, và nếu có làm phật ḷng ông, xin ông miễn thứ cho.

    Nên để kết luận ở đây tôi mượn lại câu nói bất hủ của Khổng Tử để nói với ông : "Học nhi bất tư, tắc vơng ; tư nhi bất học, tắc đăi." (LN.II.15), tức "học mà không biết suy nghĩ là đồ ngu, c̣n (tỏ vẻ) suy nghĩ mà không chịu học là đồ điên" !


    Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương năm Tân Măo 2011.
    Nguyễn Sơn Hà

    - Ghi chú tham khảo :
    • (1)- Lịch Sử Cổ Đại Việt Nam –tr.49/ Đào Duy Anh
    • (2)(3)(4) - trích Cửa Khổng - Kim Định
    • Tứ Thư (Đ.H=Đại Học, T.D.=Trung Dung, L.N.=Luận Ngữ, M.T.=Mạnh Tử)
    • Kinh Dịch
    Last edited by Son Ha; 12-04-2011 at 08:07 AM.

  2. #2
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Tôi thấy mắc cười, ông SH ghét quan điểm tôi đưa ra, rôi attack cá nhân tôi 1 cách vô cùng đê hèn, hạ tiện.

    Ông có giỏi th́ viết 1 bài Luận đàng hoàng, trong đó ông biện luận rằng VN không nên Thoát Á, Á châu có ǵ hay, Khổng tử đúng chỗ nào.

    Hay cô giáo chưa từng dạy ông cách viết 1 bài Luận văn?

    Xong rồi, đem ra cho bạn đọc bầu chọn, cho dù Ban Biên tập không cho, th́ xem bài ông có bao nhiêu người Like, bài tôi có bao nhiêu người Like.

    Đây là bài tôi viết:
    http://www.hienphapvietnam.org/index...ia/1170-drtran

    Chỉ đơn giản như vậy, cần ǵ phải dùng đủ cả trăm loại nguỵ biện như bài ông viết trên đây.

    -----------------------------------------------

    Ông muốn ôm chân thằng Tàu thi kệ ông.

    THỰC TẾ thấy rơ, Tàu có 5000 năm văn hiến, sáng chế được cái ǵ?

    Nh́n xung quanh, trong nhà, cái computer đang xài, cái ǵ của 3,5 tỉ dân Á châu phát minh ra?

    Cả cái Á châu đều là ăn hại cả - trừ Nhật - chứ không riêng ǵ VN, Tàu, Ấn độ.

    Tuy có 1 số đóng góp, nhưng quá nhỏ, không đáng kể, hoặc nói khác đi là không có Á châu th́ Âu Mỹ vẫn sống khoẻ, trong khi không có Âu Mỹ th́ Á châu c̣n "ăn lông ở lỗ".

    Ông muốn tiếp tục cho dân VN luôn ngu muội th́ kệ ông, ông viết 1 bài như vậy đi, xem có bao nhiêu người Like bài ông?

    Miệng ông lớn lắm, nhưng chỉ là 1 cái. Lá phiếu bạn đọc sẽ là trọng tài công bằng nhất.

    Mời ông, và THÁCH ÔNG.
    Last edited by Dr_Tran; 12-04-2011 at 09:23 AM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    01-04-2011
    Posts
    135
    Vừa mới hôm qua lại đập vào mắt bài báo mà tôi xin dịch nguyên văn:

    Самые маленькие пенисы в мире в среднем имеют мужчины из Восточной Азии – японцы, корейцы, вьетнамцы, китайцы. За ними следуют, то есть имеют пенисы побольше, мужчины из Латинской Америки. Такие данные приводит организация "Little root", действующая во многих странах и объединяющая обладателей мужского достоинства малых размеров. 10% мужского населения планеты могла бы состоять в этой организации. Это мужчины, длина полового члена которых в состоянии эрекции составляет до 12 см.
    Dương vật nhỏ nhất trên thế giới thường là của đàn ông Đông Á – người Nhật, người Triều Tiên, người Việt Nam, người Trung Quốc. Sau họ, có nghĩa, người có dương vật to hơn là đàn ông Mỹ Latinh. Những cứ liệu như thế được đưa ra bởi tổ chức “Little root” hoạt động ở nhiều nước và thu thập thông tin về các chủ sở hữu cơ quan hoạt động t́nh dục đàn ông kích thước nhỏ. 10% nam giới trên hành tinh Trái Đất có thể ra nhập tổ chức này. Đây là những người đàn ông có chiều dài của dương vật khi cương cứng không vượt quá 12cm.

    Các anh phải hiểu đứng đằng sau tất cả mọi hiện tượng, sự vật chính là gene, là sinh học. Điều khiển, giật dây từ xa, hay nói cách khác, là hậu đài của mọi ư tưởng, học thuyết, đạo lư, triết học, mà đạo Khổng Tử không thể là ngoại lệ trong đó, chính là gene của chúng ta. Chủng tộc mongoloid mắt lác chân cong, dương vật cỡ đốt ngón tay, không hấp dẫn phụ nữ, v́ thế bọn dị dạng không có khả năng cạnh tranh này mới nghĩ ra thứ triết lư thực chất chỉ để che dấu khuyết tật sinh học tự nhiên của ḿnh, song bằng biện pháp cấm kỵ hà khắc, ḱm hăm tự do, trong đó có tự do sinh hoạt t́nh dục, tự do lựa chọn lối sống, tự do diễn tả ư nghĩ...

    Cấm để triệt tiêu cạnh tranh, để được độc tôn, độc tài, tước quyền lựa chọn, đạo Khổng, thực chất như một thứ công nghệ đểu cáng treo rọ chó miệng người, vô h́nh chung bóp chết từ trong phôi thai kỹ năng tư duy độc lập, phát huy sáng kiến, tự thông qua các quyết định của con người như chủ thể hành động độc lập, hạt nhân của xă hội công dân phát triển cao, và bằng cách đó vô hiệu hóa tính cạnh tranh, thậm chí đôi chỗ tính ưu việt có thể của chủng tộc mongoloid so với các chủng tộc người khác trên Trái Đất.

    Vật chất quyết định ư thức. Dương vật “tư hin”, song vẫn muốn phụ nữ phải chia xẻ giường đệm, bọn mongoloid chỉ c̣n cách duy nhất là cưỡng chế, thông qua các đạo lư phi tự nhiên, phản khoa học, cực kỳ đạo đức giả, và suy cho cùng không cao thượng đàn ông, điều quy định bản chất của việc tại sao chính châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng trong thế giới hiện đại trở thành hang ổ của các chế độ độc tài đê tiện ngoan cố nhất (Trung Quốc, CHXHCNVN, Bắc Triều Tiên, Miến Điện, Uzbekistan, Kazakhstan, Turmenia...), nơi tiếp tục diễn ra sự bóp nghẹt tự do và chà đạp những quyền sơ đẳng nhất cuả con người – công cụ sáng tạo mọi giá trị, điều giải thích tại sao khu vực địa lư này tiếp tục nghèo nàn và lạc hậu so với châu Âu, Mỹ và phương Tây nói chung. Bọn mongoloid bịa ra đạo Khổng, bởi chúng đủ bản năng súc vật tự bảo tồn để hiểu rằng trong điều kiện có tự do lựa chọn, có alternative, có thông tin về người da trắng, người mongoloid chắc chắn sẽ chọn người da trắng để ngủ. Người Nhật trung thực đơn giản gọi cái đó là “thoát Á”.

  4. #4
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by theviewingplatform View Post
    Bọn mongoloid bịa ra đạo Khổng, bởi chúng đủ bản năng súc vật tự bảo tồn để hiểu rằng trong điều kiện có tự do lựa chọn, có alternative, có thông tin về người da trắng, người mongoloid chắc chắn sẽ chọn người da trắng để ngủ. Người Nhật trung thực đơn giản gọi cái đó là “thoát Á”.
    Đúng vậy, phụ nữ Á châu khi có học cao hiểu rộng đều lấy chồng Tây, hoặc chồng Á đông NHƯNG CÓ VĂN HÓA TÂY.

    Nghe mẹ tôi kể lại, khi xưa, người phụ nữ không được cho đi học v́ cha mẹ sợ "biết chữ sẽ viết thư cho trai".

    "Tại gia tùng phụ, xuất giá tùng phu, phu tử tùng tử".

    Ngay trong tiếng Việt, tại sao phụ nữ luôn phải gọi người yêu ḿnh là ANH, cũng có nghĩa "older brother", chứng tỏ 1 sự thua sút, cho dù người phụ nữ ngang bằng hay lớn tuổi hơn.

    Tại sao phụ nữ lại phải "Công dung ngôn hạnh" trong khi đàn ông không hề?

    Tại sao có tục bó chân phụ nữ rất ác độc trong mấy ngàn năm?

    Rồi c̣n cái trinh tiết, trong khi đàn ông "năm thê bảy thiêp (= 12), gái chính chuyên 1 chồng"?

    Tại sao đàn bà tái giá khi xưa bị goi là DÂM LOẠN, DÂM NỮ?

    Một quốc gia không có giải phóng phụ nữ, không có nữ quyền, th́ quốc gia đó sẽ lụn bại v́ không thể cạnh tranh nổi trên trường quốc tế.

    VN phải BÀI Á, phải THOÁT Á.

    Đây là con đường DUY NHẤT cho dân tộc ta phát triển, vượt qua các quốc gia Á châu tầm thường, hèn hạ.

    SEAGAMES là 1 ví dụ, tổ chức ở xứ nào th́ có muôn ngàn điều thiên vị xứ đó, có quyền đem môn thể thao chỉ xứ đó chơi vào thi đấu, và dẹp bỏ các môn xứ khác giỏi hơn.

    Thể thao mà c̣n đê tiện như vậy, thử hỏi các thứ khác c̣n ra làm sao?

    Hôm qua, bên Mă lai, 1 phụ nữ bị phạt đánh roi tan xương nát thịt v́ tội "ngoại t́nh", bà đang ly dị ông chồng th́ có người bồ khác.

    Tại VN, phụ nữ bị chồng, bạn trai, cha, đánh trọng thương là việc hàng phút; chưa kể các đàn áp tinh thần.

    Nạn làm điếm đă thành trận dịch tàn phá VN, do phụ nữ khó t́m việc làm gấp 10 lần nam giới, khi có th́ lương thấp hơn nhiều.

    C̣n hàng ngàn, vạn lư do khác cho việc PHẢI BÀI Á, NHẬP ÂU.

  5. #5
    Member
    Join Date
    01-04-2011
    Posts
    135
    Son Ha,

    Nếu, ví dụ, anh vừa lác, vừa thọt, và vợ anh một hôm t́nh cờ ngoài đường trông thấy một thanh niên đẹp trai và yêu anh ta, th́ anh sẽ làm ǵ?

    1. Anh tự nguyện ly hôn để giải phóng vợ anh, v́ anh hiểu rằng: A. sẽ là không cao thượng từ phía anh, nếu anh làm vật cản trên con đường đi t́m t́nh yêu và hạnh phúc của người khác, bất kể người khác đó là vợ anh, bởi anh đủ văn minh để hiểu vợ không phải là đồ vật sở hữu; B. con của vợ anh với người đàn ông trẻ đẹp sẽ hoàn thiện hơn so với con đẻ với anh, và bằng cách đó anh giúp tối ưu hóa cuộc cách mạng evolution ṇi giống?

    2. Anh không đồng ư ly dị, mà dùng các biện pháp không cao thượng, như dùng vũ lực đàn ông đánh đập người vợ ngoại t́nh, xúc phạm nhân phẩm cô ta, giam cô ta trong pḥng, cách ly cô ta với thế giới bên ngoài, không cho cô ta gặp người t́nh, hoặc, ngược lại, quỳ gối lạy van cô ta đừng bỏ một thằng đáng thương, dị dạng, mắt lác chân thọt như anh, và tiếp tục sống và làm vợ một người khuyết tật như anh, ép chấp nhận hôn nhân không có t́nh yêu?

  6. #6
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by theviewingplatform View Post
    Son Ha,
    Nếu, ví dụ, anh vừa lác, vừa thọt, và vợ anh một hôm t́nh cờ ngoài đường trông thấy một thanh niên đẹp trai và yêu anh ta, th́ anh sẽ làm ǵ?
    Trong đây có nhiều câu chuyện lắm:
    http://vnexpress.net/gl/ban-doc-viet/tam-su/

    SH chẳng qua hiểu lầm rằng tôi thân CS, nên mới t́m cách triệt hạ tôi mà thôi.

    Ai đọc bài tôi viết từ 3 năm nay đều nhận ra, tôi KHÔNG HỀ thân CS, mà thật ra là kẻ thù thâm sâu nhất, chỉ là tôi hành sự THEO LUẬT, theo LƯ TRÍ, chứ không làm bậy làm càn.

    Một số người chống CS cực đoan nghe rằng tôi đề nghị 1 giải pháp dung hoà với CS th́ họ giăy năy lên như đĩa phải vôi.

    Nhưng theo tôi đó là cách giải quyết trong VĂN MINH, trong NHÂN QUYỀN, và theo THỰC TẾ.

    Trong tay ḿnh chẳng có viên đạn, mà nói ra là đ̣i ăn tươi nuốt sống CS, sao mà hung hăng và bất thực tế, bất văn minh, bất nhân quyền như vậy?

    Muốn bỏ tù CS th́ phải xử họ, cho luật sư bào chữa, nhưng tôi nói, theo luật nào đây?

    Luật CS không cho xử đảng viên dễ dàng, mà phải qua đảng uỷ. Vậy không dùng luật này, không lẽ dùng luật Mỹ, Singapore, Úc?

    Làm ǵ th́ ngoài cái ư kiến cá nhân, c̣n phải làm theo LUẬT.

    Chỉ vậy thôi, mà phe SH ngày ngày t́m đủ cách triệt hạ tôi.

    Thật là tiếc cho cái thiển cận của họ.

  7. #7
    Member
    Join Date
    01-04-2011
    Posts
    135
    Áo dài Việt Nam bây giờ trở nên nổi tiếng khắp thế giới được tạo mẫu bởi người Pháp.

    Món sushi của Nhật, dân tộc châu Á mongoloid thành công nhất, được nghĩ ra vào những năm 50 thế kỷ XX nhờ công nghệ đông lạnh để cất giữ an toàn thực phẩm - thành tựu khoa học của người da trắng.

    Món ăn Nhật nổi tiếng №2 là món rolls được nghĩ ra không phải bởi người Nhật nội quốc, mà là người Mỹ gốc Nhật, đọc là: chịu ảnh hưởng của văn minh thẩm mỹ da trắng Mỹ.

    Người da vàng mặc ǵ? Từ quần lót, áo may ô, sơ my, quần âu, váy đàm, áo choàng, com lê, cà vạt... Tất cả những thứ đó do ai khác ngoài người da trắng nghĩ ra?

    Một quốc gia để tồn tại được phải có luật pháp, hiến pháp, quy định cấu trúc, thể chế các cơ quan quyền lực. Tất cả những văn bản đó do ai nghĩ ra ngoài người da trắng?

    Để nhà nước tồn tại được, xă hội phát triển, phải có nền kinh tế. Để kinh tế phát triển có tổ chức, phải có hệ thống kiểm toán kinh tế. Các chương tŕnh kiểm toán kinh tế hiện đại do ai nghĩ ra, nếu không phải người da trắng?

    Để nối thế giới vào một mạng thông tin, người ta nghĩ ra internet. Ai là người có nhu cầu lớn đến mức để nghĩ ra phương tiện thông tin kỳ diệu đó, nếu không phải người da trắng?

    Để ḥa được vào mạng thông tin toàn cầu, ai là người nghĩ ra các công cụ truy cập t́m kiếm thông tin, nếu không phải người da trắng?
    Nói chung, danh mục có thể kéo dài đến bất tận.

  8. #8
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by theviewingplatform View Post
    Để nối thế giới vào một mạng thông tin, người ta nghĩ ra internet. Ai là người có nhu cầu lớn đến mức để nghĩ ra phương tiện thông tin kỳ diệu đó, nếu không phải người da trắng?

    Để ḥa được vào mạng thông tin toàn cầu, ai là người nghĩ ra các công cụ truy cập t́m kiếm thông tin, nếu không phải người da trắng?
    Nói chung, danh mục có thể kéo dài đến bất tận.
    VN chỉ có (1) chạy theo, (2) phá, và (3) ăn cắp.

    Hackers VN có hạng trên thế giới, nhiều nơi không nhận thẻ visa, mastercard từ VN, v́ trên 90% là ăn cắp.

    Mua hàng trên mạng từ computer có IP từ VN cũng hay bị từ chối, cho dù dùng credit card của Mỹ.

    Tôi từng bị rồi, về VN, cần mua hàng từ Mỹ gởi qua, dùng thẻ credit card Mỹ, nhưng do IP từ VN nên bị từ chối, v́ nơi bán hàng đă từng gởi hàng đặt từ VN, rồi bị chủ thẻ tại Mỹ kiện cáo là số thẻ bị ăn cắp.

    Về Mỹ, mua skype cho thân nhân tại VN dùng gọi qua đây, vài lần cũng bị khoá account, hỏi ra th́ skype sợ account bị người tại VN ăn cắp, do cuộc gọi từ VN. Họ đă bị rồi.

    Bao nhiêu % software tại VN là do chôm về? Theo nhiều con số trên mạng, từ 85% đến 96%.

    Và đừng quên, VN không có bất cứ 1 đóng góp nào về vi tính cho thế giới, hardware cũng không, mà software cũng 0.

    Chỉ có số hackers, số software chôm, là hàng đầu thế giới.

    Hoan hô văn hoá, văn minh VN.

  9. #9
    Năng
    Khách

    Đôi lời góp ư gửi ông Dr_Tran

    Ông Dr_Tran, qua nhận xét của ông để mở đầu cái ông gọi là Thoát Á Luận, ông không hiểu thế nào là Nho Giáo ông không hiểu tư tưởng Khổng Tử, Khổng Tử được sinh ra và lớn lên trong một môi trường xă hội phong kiến, mà tại đó môi trường xă hội đă khác xưa thời vua Thuấn vua Nghiêu rất nhiều và lư do mà Khổng Tử đưa ra tư tưởng của ḿnh là muốn đưa mọi người tiếp cận và có thể quay về truyền thống đạo đức thời vua Nghiêu, Thuấn.
    Trong một quốc gia dân tộc, mỗi quốc gia đều có quốc pháp riêng đó có thể là một pháp chính hay nhiều pháp và các pháp này đều có tính tương giải lẫn nhau.
    Ví dụ thời phong kiến các quốc gia Châu Á đều lấy các pháp Chân, Thiện, Mỹ làm quốc pháp bên cạnh các pháp thể hộ pháp như Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Dũng, Liêm,Sỉ... được công nhận và có chỗ đững riêng biệt tùy từng ngành nghề.
    Tư tưởng Khổng Tử đề cao quốc pháp Chân Thiện Mỹ lên trên hết và biểu dương các pháp thể hộ pháp khác, hướng người hành pháp thể hộ pháp chở về gần hơn với quốc pháp.
    Lư do Khổng Tử hướng người hành pháp thể hộ pháp chở về gần hơn với quốc pháp v́ các pháp thể hộ pháp này được con người ở thời đại Khổng Tử sử dụng một cách bừa băi vua nhà Châu không có thực quyền nên các chư hầu mạnh ai nấy làm đều mạo muội xưng là thay trời hành đạo khiến cho Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín,Dũng, Liêm, Sỉ... ở các nước chư hầu dẫm lên nhau không xuất từ Pháp Chân Thiện Mỹ mà xuất từ bạo lực ai mạnh th́ có Nhân ai khỏe th́ có Dũng ai tài th́ có Trí ai cầm quyền th́ có Tín ai cao quư th́ có Lễ kẻ quyền uy th́ có Nghĩa tất cả đều được xây dựng trên ngọn gươm đầu thương và mũi tên.
    Như vậy về bản chất chứ không phải về mặt thành kiến cá nhân với Khổng Tử , Khổng Tử không thúc giục mọi người tham gia vào một h́nh thái xă hội phong kiến do ông giúp kiến tạo. bởi v́ ngay từ đầu mục tiêu và đối tượng của Khổng Tử không phải là h́nh thái xă hội phong kiến mà là giáo dục đạo đức của con người, Khổng Tử với tư cách là một thường dân không phải là nhà cải cách v́ nếu Khổng Tử là thường dân mà đ̣i cải cách chế độ nông nô th́ Khổng Tử là kẻ phản loạn. Mọi tôn ty xă hội phải được tôn trọng và nếu có thay đổi là ư muốn của toàn dân chứ không phải một cá nhân.
    Thưa ông Dr_Tran trong toàn bộ lư luận của ông về Khổng Tử tất cả mang cái thành kiến riêng về Khổng Tử và dấu ấn sâu đậm nhất của ông là tư tưởng của một thường dân tự tôn đ̣i cải cách - mang tính phản loạn nhiều hơn – giống như một câu nói của một người yêu ḥa b́nh trên thế giới” Cộng sản là loài cỏ dại mọc trên hoang tàn của chiến tranh là loài trùng độc sinh sôi và nảy nở trên rác rưởi của cuộc đời” và tất cả những kiến thức về kinh tế của ông cho tôi thấy đó là sự chụp dật manh mún vụ lợi cá nhân như một loài cỏ dại ăn bám không hề có một cái gốc cứng chắc một cái thân to khỏe và một cái tán xum xêu để mọi người nghỉ mát cũng chẳng có quả ngọt “đều như vắt chanh” cho mọi người thưởng thức, tri kiến về kinh tế của ông dựa vào thông tin đánh giá của các chuyên gia, giáo sư về thị trường để ông có thể hưởng lợi nhưng nếu đánh giá đó là sai th́ ông cũng bị thua thiệt. và quan trọng hơn hết đó chỉ là những ǵ ông nói ông có làm việc mua bán hay không không ai biết.
    Cái Thoát Á Luận của ông ngày từ đầu đă sai và nếu tiếp tục phân tách ra cái sai đầu tiên th́ toàn bộ cơ sở tư tưởng của ông đều sụp đổ tan hoang giống như sự hoang dại trong tư tưởng của ông.
    Nay tôi chỉ phân tách một ví dụ dựa trên một đánh giá của ông để bạn đọc rơ hơn cái ư của tôi.

    “triết lư do Khổng tử đưa ra phần lớn tập trung vào một lối hành xử đạo đức và được chấp nhận bởi xă hội khép kín, và đó, theo ông, mới đem lại một cộng đồng, quốc gia hài ḥa, ḥa thuận, ḥa b́nh. Khổng từ thường dùng chữ "hài ḥa" trong âm nhạc để so sánh với một loại h́nh hạnh phúc cho cá nhân và xă hội. Một vị vua anh minh sẽ điều khiển xă hội. Nhưng sự ḥa hợp trong xă hội tùy thuộc vào đạo đức các cá nhân. Triết học Khổng tử, theo đó, phần lớn chỉ là đề cao các loại định nghĩa đạo đức.”

    Triết lư Khổng Tử trong giai đoạn đó không tập trung vào một lối hành xử duy nhất mà tập trung vào quốc pháp với các pháp thể hộ pháp khác.
    Ví dụ nếu một ông vua sai, ông vua không có đức th́ ông vua đó vẫn sẽ bị thay thế, đó là quy luật từ lâu rồi nhưng Khổng Tử không nói rằng phải lật đổ ông vua đó mà khuyên ông vua đó nên tự coi trọng địa vị mà sửa ḿnh đấy là cái trí nhân của bậc Thánh Sĩ vậy, Khổng Tử không phải là tên phản loạn mà là một nhà giáo dục vĩ đại
    Và việc tập trung vào các quốc pháp và pháp thể hộ pháp ấy tự tánh của nó đă sẵn có sự hài ḥa, ḥa thuận và ḥa b́nh rồi điều đó đă được chứng minh từ lịch sử đi trước Khổng Tử không cố chứng minh điều mà ông Dr_tran đây phát minh và tuyên định làm ǵ.Thưa ông Dr_Tran xă hội có hài ḥa th́ âm nhạc cái nghệ thuật đại diện cho nó tất sẽ hay với cái hay này Khổng Tử lấy nó làm ví dụ so sánh chứ không phải là thành kiến như ông đă thủ đắc ở trên.Thưa ông , ông viết “sự ḥa hợp của xă hội tùy thuộc vào đạo đức cá nhân” th́ ông nên viết cho rơ là phụ thuộc vào tầng lớp nông nô, hay thường dân v́ xă hội thời đó tôn ti rất nghiêm người dân rất an phận và có đạo đức riêng của họ về giai cấp xă hội c̣n nếu ông viết để chỉ tầng lớp quan lại giúp vua th́ tôi biết rằng trong thời kỳ Xuân Thu Chiến quốc không một quan lại nào làm phản mà thành vua được các nước chư hầu công nhận cả c̣n nếu ông viết các cá nhân ở đây là gia đ́nh của vua th́ thưa ông Tư tưởng của Khổng Tử không giành hết cho một gia đ́nh hoàng tộc đâu mà Khổng Tử dành tư tưởng của ḿnh cho toàn thể dân chúng thời đó.
    Và thưa ông ông viết” Triết học Khổng tử, theo đó, phần lớn chỉ là đề cao các loại định nghĩa đạo đức.”
    thưa ông nếu ông viết “Triết học Khổng Tử phần lớn chỉ đề cao các loại định nghĩa đạo đức” th́ tôi có thể hiểu như ông đang là một người mới bước vào triết học và đưa ra một đánh giá của một cậu học tṛ.
    Nhưng ông lại thêm vào chữ”theo đó” của ông tức là theo như những ǵ trích dẫn ở phía trên mà trọng tâm nhất là những thành kiến một chiều của ông về Tư tưởng Khổng Tử, ông không có quan kiến, ông lấy ǵ làm nhân để “theo đó” mà sanh quả nếu ông lấy thành kiến một chiều làm nhân th́ cái quả ông viết “triết học Khổng Tử chỉ là đề cao các loại định nghĩa cá nhân” cũng chỉ là chấp kiến một chiều, “nhân” và “quả” này của ông về tư tưởng Khổng Tử có nghĩa tương giải, với cái tương giải ở nhân quả này của ông khiến tôi nh́n thấy ở Khổng Tử chỉ là một người có tri kiến cạn xệt, mang một tư tưởng cá nhân cục bộ muốn được nổi tiếng hơn là v́ tha nhân, và việc”
    ông chỉ thúc giục mọi người tham gia vào một h́nh thái xă hội phong kiến do ông giúp kiến tạo”
    thấy rơ sự tư tưởng vụ lợi hám danh của Khổng Tử.
    Thưa ông nếu Một người có tri kiến cạn xệt, tư tưởng vụ lợi hám danh cục bộ th́ thanh danh người ấy không thể tồn tại khi người ấy c̣n sống chứ đừng nói ǵ là đến mấy ngàn năm.
    Ông nên xem lại ḿnh th́ tốt hơn là tiếp tục như vậy ông Dr_Tran

    TTH

  10. #10
    Member
    Join Date
    01-04-2011
    Posts
    135
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    VN chỉ có (1) chạy theo, (2) phá, và (3) ăn cắp.

    Hackers VN có hạng trên thế giới, nhiều nơi không nhận thẻ visa, mastercard từ VN, v́ trên 90% là ăn cắp.
    Bọn ái Á, ái quốc, "yêu tổ quốc là yêu chủ nghĩa xă hội" ăn cắp mang về nhà, th́ được vợ con, thân nhân ôm hôn tận lỗ đít. Bọn này du kích chủ nghĩa, phản trắc, cơ hội, bản năng thú vật, thành viên của bầy đàn, môn đệ của cấm đoán, bế quan tỏa cảng, địa phương chủ nghĩa, độc đoán, độc tài.

    Người thoát Á ăn cắp, mang về nhà, bị vợ con, thân nhân báo cảnh sát. Loại người này trung thực, với cảm giác công bằng bẩm sinh, cân bằng, sẵn sàng trả giá cho tất cả, chịu trừng phạt cho tội ác phạm phải, có khuynh hướng tư duy bao quát toàn cầu cởi mở, là những đứa con của nhân loại, các công dân thế giới.

    Hiện tượng thoát Á có hai khía cạnh: 1. Nó nảy sinh theo nguyên nhận nội thân endogenous hơn là exogenous: châu Á như một gia đ́nh di gan giàu truyền thống hữu sinh vô dưỡng, v́ thế con cái của họ buộc phải bỏ nhà đi tha phương để kiếm ăn. 2. Không phải người châu Á nào cũng đạt được mức phát triển chất xám cũng như thể xác để, một mặt, nhận thức ra sự cần thiết thoát Á, mặt khác, gây được cảm t́nh của người da trắng để họ chấp nhập cho hội nhập.
    Last edited by theviewingplatform; 12-04-2011 at 11:26 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 07-11-2015, 12:56 PM
  2. Replies: 2960
    Last Post: 07-11-2015, 12:53 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 10-02-2012, 08:06 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2011, 11:03 PM
  5. Replies: 3
    Last Post: 01-08-2011, 07:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •