Page 1 of 23 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 227

Thread: Trung Cộng chuẩn bị xua quân đánh Việt Nam

  1. #1
    Member
    Join Date
    05-09-2010
    Posts
    289

    Trung Cộng chuẩn bị xua quân đánh Việt Nam

    Đây là nội dung bài báo Tàu đă được dịch: Quần đảo Nam Sa (Việt Nam gọi là Trường Sa) vốn dĩ là chuỗi ngọc trai lấp lánh của đất mẹ Trung Hoa, nhưng lại bị nhiều kẻ trộm cắp, muốn chiếm đoạt, giành giật, việc này chỉ làm phân tán đi ánh hào quang của chuỗi ngọc trai mà thôi. Trong số các đảo bị các nước chiếm đoạt, bọn Việt Nam kiêu ngạo, vong ơn bội nghĩa đă ráo riết chiếm đóng quần đảo với số lượng nhiều nhất.
    Nghĩ lại mà xem, Việt Nam vốn xưa là phiên thuộc của nước ta. Năm 1885, theo Thỏa ước Pháp – Thanh, Việt Nam đă bị nhượng lại cho Pháp, dần trở thành thuộc địa của Pháp. Sau hai cuộc chiến tranh, Trung Quốc đă giúp Việt Nam đánh đuổi thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, hai miền Nam Bắc đă được thống nhất. Nhưng thật không ngờ bọn Việt Nam không những không biết ơn Trung Quốc, mà trái lại đă lấy oán báo ân, tự vỗ ngực xem ḿnh là nước có tiềm lực quân sự lớn thứ ba thế giới, liên tiếp khiêu khích Trung Quốc. Mặc dù qua hai bài học, là cuộc chiến tranh biên giới Trung – Việt và chiến tranh Băi đá ngầm, nhưng Việt Nam vẫn không nhận ra được bài học, càng ra sức chiếm đoạt nhiều đảo hơn.
    Do bọn Việt Nam bắt tay thực hiện khai thác đảo sớm nên điều kiện chiếm cứ thuận lợi hơn, hơn nữa lại có nguồn nước ngọt nên bọn chúng có thể thi công trên đảo, xây dựng sân bay, kiến tạo hạ tầng kỹ thuật thông tin di động, di dân ra đảo, tổ chức du lịch quốc tế, thiết lập phân chia ranh giới khu hành chính cấp huyện ḥng vĩnh cửu hóa, thực tế hóa, quốc tế hóa, hợp pháp hóa hành vi bá chiếm. Tiếp đó các nước khác cũng lần lượt theo đuôi Việt Nam, như Philipin, Malaysia, Indonesia, Bruney… xâu xé vùng biển Nam Sa của Trung Quốc, xây dựng căn cứ quân sự hoặc khoan dầu mỏ. Tất cả bọn chúng đều không coi Trung Quốc ra ǵ.
    Các nước xung quanh xâm chiếm quần đảo Nam Sa đúng vào thời kỳ đất nước Trung Quốc chúng ta tiến hành cải cách mở cửa, thực hiện chiến lược đối ngoại ḥa b́nh, tập trung xây dựng kinh tế trong nước, duy tŕ ḥa b́nh phát triển với bên ngoài. Cùng là những nước đang phát triển đáng ra Việt Nam và các nước lân cận phải có thiện ư giải quyết hài ḥa những tranh chấp. Đất nước chúng ta đề xướng ra mục tiêu “gác lại chiến tranh, cùng nhau phát triển”. Tuy nhiên, 30 năm qua, ḷng tốt của chúng ta lại không hề được báo đáp, mà trái lại các nước c̣n không ngừng tăng cường lấn chiếm khu vực biển của nước ta, ngang nhiên chiếm lănh hải, lănh thổ nước ta. Không khó khăn lắm, chúng ta cũng có thể nhận ra rằng, ḷng tốt của chúng ta không được báo đáp tử tế; danh dự, lănh thổ và lănh hải quốc gia nếu chỉ dựa vào giao thiệp ḥa b́nh th́ khó mà giữ ǵn, bảo vệ được. Ủy ban thềm lục địa của Liên Hiệp Quốc quy định, 12/5/2009 là kỳ hạn cuối cùng cho các quốc gia có liên quan phải hoàn thành việc gửi những bản giải tŕnh các luận cứ khoa học về chủ quyền thềm lục địa và khu kinh tế đặc quyền. T́nh h́nh phát triển c̣n làm phức tạp hóa vấn đề, sự xoay chuyển của thời gian sẽ làm cho chúng ta càng thêm bất lợi, nếu cứ tiếp tục kéo dài sự khoan dung của chúng ta th́ kẻ khác sẽ cho rằng chúng ta đă chấp nhận, bằng ḷng với việc đó. V́ thế, biện pháp có hiệu quả là phải dùng lực lượng quân sự chiếm đoạt lại Nam Sa, và phải đưa việc này vào chương tŕnh nghị sự.
    Chúng ta phải thấy một thực tế rằng, mức độ xâm phạm của các nước có liên quan đối với lợi ích của nước ta là khác nhau, do điều kiện môi trường và địa vị quốc tế khác nhau nên sẽ có những phản ứng khác nhau đối với hoạt động quân sự của nước ta, v́ vậy mà chúng ta cần phải có những cách đối xử khác nhau, giải quyết tốt những mâu thuẫn chủ yếu, thúc đẩy giải quyết những mâu thuẫn thứ yếu. Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, mục tiêu tấn công chủ yếu của chúng ta phải là bọn vong ân bội nghĩa Việt Nam.
    Chúng ta có đầy đủ lư do để tấn công và san bằng Việt Nam, Việt Nam cũng có đầy đủ điều kiện để trở thành vật tế của trận chiến thu hồi Nam Sa:
    1. Việt Nam xâm chiếm nhiều đảo nhất, có nguy hại lớn nhất, hơn nữa có thái độ kiêu ngạo nhất, ảnh hưởng xấu nhất. Trước tiên ta thu hồi lại những đảo mà Việt Nam chiếm đóng là có thể thu hồi lại hầu hết các đảo bị chiếm, khống chế được toàn bộ. Lấy gương xua đuổi thành công quân Việt Nam để răn đe các nước khác buộc chúng phải tự ḿnh rút lui.
    2. Trước đây, Việt Nam mà đại diện là Hồ chí Minh và Phạm văn Đồng đă nhất nhất thừa nhận Tây Sa và Nam Sa thuộc chủ quyền của Trung Quốc bằng văn bản giấy trắng mực đen hẵn hoi. Những bài phát biểu của các quan chức, bản đồ quân sự, tài liệu địa lư đều là những bằng chứng xác thực, cho đến sau khi thống nhất đất nước th́ Việt Nam có những thái độ bất thường, có yêu cầu về lănh thổ lănh hải đối với Tây Sa và Nam Sa. Việt Nam ngấm ngầm thọc lưng Trung Quốc, tiền hậu bất nhất, đă làm mất đi cái đạo nghĩa cơ bản, khiến quân đội của chúng ta phải ra tay, với lư do đó để lấy lại những vùng đất đai và biển đảo đă mất.
    3. Việt Nam có lực lượng quân sự lớn nhất Đông Nam Á. Hơn nữa lại đang tăng cường phát triển lực lượng hải quân, không quân để đối đầu với ta. Quân đội của ta có thể phát động cuộc chiến Nam Sa, cho dù quân đội Việt Nam đă có chuẩn bị. Với chiến thắng trong cuộc chiến này, hoàn toàn có thể làm cho các nước khác thua chạy, không đánh mà lui (sát nhất nhân vạn nhân cụ). Đây là cách để loại trừ Việt Nam, làm cho Việt Nam ngày càng lụn bại.
    4. Hai nước Trung – Việt xích mích đă lâu, đă từng nảy sinh tranh chấp lănh thổ và lănh hải, lần này lại xảy ra xung đột quân sự. Đây là điều mà thế giới đă dự đoán và đă sớm nghe quen tai với việc này, chắc chắn phản ứng sẽ nhẹ nhàng hơn. Trái lại, nếu tấn công vào các nước như Philipine th́ phản ứng quốc tế nhất định sẽ rất mạnh mẽ. Hơn nữa Việt Nam vốn là phiên thuộc của ta, th́ nay ta thu hồi lại cũng là lẽ tất nhiên.
    5. Các nước khác tuy cùng trong khối ASEAN nhưng chế độ xă hội và ư thức hệ khác với Việt Nam, các nước khác lại ủng hộ Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, thời gian đó đă sinh ra những khúc mắc. Là liên minh ASEAN, khi chúng ta phát động chiến tranh thu hồi lại Nam Sa ắt sẽ gặp phải sự phản đối của ASEAN, nhưng hậu quả của cuộc tấn công Việt Nam sẽ tương đối nhỏ, v́ Việt Nam đă từng có ư đồ thiết lập bá chủ khu vực, việc này đă làm cho các nước láng giềng có tinh thần cảnh giác, việc làm suy yếu lực lượng quân sự của Việt Nam cũng là điều tốt cho các nước ASEAN.
    6. T́nh h́nh quốc tế gần đây có lợi cho việc giải quyết vấn đề Nam Sa. Quan hệ Trung – Mỹ ; Trung – Nga đang ở thời kỳ tốt nhất, không phải v́ thế mà dẫn đến sự đối đầu về quân sự giữa các nước lớn. Quân đội Mỹ đang sa lầy vào chiến trường Afganistan, Iraq và vẫn phải chuẩn bị ứng phó với chiến tranh có thể xảy ra với Iran, chưa rảnh tay để quan tâm tới chiến sự Nam Sa. Hơn nữa tranh chấp đảo giữa Nhật Bản và Hàn Quốc, tranh chấp giữa Campuchia và Thái lan đều sẽ làm phân tán sự chú ư của cộng đồng quốc tế.
    7. Quần đảo Nam Sa là một vị trí chiến lược không thể thiếu của Trung Quốc trên trận tuyến kéo dài từ Trung Đông đến Viễn Đông, tuy eo biển Malacca là con đường yết hầu nhưng quần đảo Nam Sa không phải là không có vị trí chiến lược. Có được Nam Sa sẽ uy hiếp được Malacca, yểm trợ các đường ống dẫn dầu, Nam Sa là một trong những vùng hiểm yếu, Trung Quốc quyết không ngần ngại chiến đấu tận diệt bọn vong oân bội nghĩa Việt Nam để thu hồi Nam Sa.
    8. Lấy chiến tranh để luyện tập quân đội ta ngày thêm tinh nhuệ, lấy việc thực hiện chiến tranh để kiểm nghiệm và nâng cao năng lực chiến đấu của quân ta, t́nh h́nh phát triển của hai bờ Đài Loan – Hải Nam có thể đảm bảo để hai bên bờ sẽ không xảy ra chiến tranh trong tương lai gần, giải quyết triệt để vấn đề Nam Hải, trong khi thực hiện chiến tranh trên biển phải khảo sát những thiếu sót của hải quân, không quân của Trung Quốc để kịp thời nhận diện những khiếm khuyết, cải thiện, nâng cấp, nhằm phát triển càng nhanh càng tốt lực lượng hải quân không quân của ta, để chứng tỏ rằng quân đội ta là lực lượng quân đội theo mô h́nh mới, có kinh nghiệm chiến đấu hiện đại, chuẩn bị sẵn sàng cho chiến sự Đài Loan – Hải Nam hoặc để đối phó với những thách thức khác có thể phát sinh. Lực lượng hải quân, không quân của Việt Nam không thể xem là quá mạnh cũng không thể xem là quá yếu, chúng phù hợp với việc luyện tập quân đội của ta.
    9. Việc thiết lập hợp tác quân đội với Đài Loan có thể c̣n nhiều khó khăn, sự bất đồng giữa hai bờ Đài Loan – Hải Nam có thể tồn tại, nhưng việc thu hồi Nam Sa th́ hai bên (ta và Đài Loan) lại có chung một lập trường. Mặc dù không thể mời quân đội Đài Loan cùng tham chiến, nhưng trước và sau trận chiến đều cùng nhau tiến hành các hoạt động như: cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị bảo tŕ, nhân viên xử lư, máy bay, tàu chiến do nhu cầu cần thiết hạ cánh hoặc cập bến trong chiến tranh, chắc chắn rằng sự phối hợp hai quân đội sẽ góp phần vào đoàn kết, thống nhất quốc gia, mặt này Đài Loan cam kết yểm trợ ta.
    10. Việt Nam là bọn tham lam, kiêu ngạo, vô lễ, tuyệt đối không thể thông qua đàm phán để chiếm lại quần đảo Nam Sa, không chiến đấu th́ không thể thu hồi lại biên cương quốc thổ. Như vậy, cuộc chiến Nam Sa là không thể tránh khỏi, đánh muộn không bằng đánh sớm, bị động ứng phó không bằng chủ động tấn công.
    Vẫn c̣n rất nhiều lư do nhưng v́ bí mật quốc pḥng nên không tiện để nêu ra cụ thể từng lư do được.
    Mặc dù nói chúng ta đánh bọn Việt Nam như đánh bạc nhưng việc thu hồi Nam Sa quả thực không phải chuyện nhỏ. Hải quân và không quân Việt Nam cũng đang dần hiện đại hóa cho nên ta quyết không đánh giá thấp đối phương, bắt buộc phải làm tốt công tác chuẩn bị, không đánh th́ thôi, đă đánh là phải thắng nhanh. Trong khi bàn việc lấy lại Nam Sa vấn đề không phải là xét xem có thể thành công hay không mà phải xét xem thắng lợi có triệt để hay không, những tổn thất, rủi ro có phải là nhỏ nhất hay không và kết quả cuối cùng có phải là tốt đẹp nhất không… V́ thế cần phải xác định 4 mục tiêu rơ ràng. Đó phải là, xuất một đường quyền đẹp mắt về chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao.
    Trên lĩnh vực quân sự, đáng tiếc rằng Việt Nam đă làm những việc gây phản ứng mănh liệt như xâm chiếm nhiều đảo mới, giam giữ ngư dân và tàu đánh cá Trung Quốc. Ta tuyên bố rằng lănh thổ lănh hải nước ta không dễ dàng xâm chiếm, bắt buộc Việt Nam trả lại những đảo đă xâm chiếm, nhanh chóng hoàn thành việc triển khai quân sự tại Nam Hải. Nếu quân đội Việt Nam không chịu th́ Trung Quốc sẽ tiến hành tấn công, kẻ nào dám phản kháng ta kiên quyết diệt trừ tận gốc không chừa một con đỏ, nếu tăng viện trợ máy bay tàu chiến cho Việt Nam th́ sẽ bắn hạ, bắn ch́m hết. Quân đội Việt Nam đă trang bị một số lượng nhất định máy bay, tàu chiến và tên lửa tiên tiến do Nga sản xuất. Quân đội của ta sẽ huy động tiềm lực hải quân, không quân để phong tỏa những căn cứ hải quân, không quân của chúng. Quân đoàn pháo binh thứ hai cần làm tốt việc che giấu những cứ điểm chiến lược hiểm yếu, không quân và chiến hạm cần làm tốt công tác dự báo; cung cấp nhiên liệu cho kế hoạch tấn công lâu dài ở căn cứ phía Nam. Lực lượng trên mặt đất phải luôn luôn sẵn sàng ứng phó với các cuộc tấn công quấy nhiễu của quân đội Việt Nam ở khu vực biên giới bất kỳ lúc nào; phải thực hiện phá hủy các căn cứ hải quân không quân ở miền Bắc. Tóm lại, ta sẽ lấy việc tấn công Việt Nam như là cuộc diễn tập để giải phóng Đài Loan, một khi t́nh h́nh đă lan rộng th́ sẽ triệt để phá hủy lực lượng hải quân, không quân Việt Nam.
    Trên lĩnh vực chính trị, vạch trần việc các nước như Việt Nam xâm chiếm lănh thổ, lănh hải nước ta, nhắc lại rằng nước ta muốn duy tŕ phương châm ḥa b́nh, nhưng chúng ta không thể ḥa b́nh với những kẻ xâm hại đất nước ta. Cho dù xảy ra rồi th́ chúng ta không mong nh́n thấy xung đột quân sự. Trung Quốc hy vọng rằng các bên liên quan nên ngồi lại tiến hành đàm phán ḥa b́nh để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Nếu các nước như Việt Nam chịu khuất phục trước sức ép quân sự to lớn của nước ta th́ nước ta sẽ không sử dụng biện pháp vũ lực nữa, sẽ mở rộng tiếng nói quốc tế của nước ta.
    Trên lĩnh vực ngoại giao, một khi chiến sự xảy ra, cộng đồng thế giới chắc chắn sẽ đưa ra bốn chữ “phê phán, phản đối”. Chúng ta cần nhanh chóng tranh thủ sự thông cảm của Mỹ, Nga, Liên minh Châu Âu, nhiệm vụ quan trọng nhất của hoạt động ngoại giao là nắm được mục tiêu của các nước ASEAN, cố gắng b́nh tĩnh trước sự phẫn nộ và hoảng hốt của họ, khiến họ tin tưởng rằng Trung Quốc vô cùng coi trọng quan hệ với ASEAN, tuyệt đối không làm tổn hại đến lợi ích của các quốc gia ASEAN ngoại trừ Việt Nam, Trung Quốc sẽ làm cho mức độ phản ứng của họ giảm xuống mức tối thiểu.
    Trên lĩnh vực kinh tế, để chung sống ḥa b́nh cần thực hiện chiến lược “Dùng đất đai đổi lấy ḥa b́nh”. Để ḥa b́nh phát triển th́ cần thực hiện chiến lược “Dùng tiền bạc đổi lấy đất đai”. Đối với quần đảo Nam Sa th́ lại phải thực hiện phương châm “chủ quyền thuộc về tôi, cùng nhau phát triển, thỏa hiệp ḥa b́nh, chia sẻ lợi ích” thiết lập một số khu vực cùng phát triển ở giáp giới các nước ASEAN gần quần đảo Nam Sa. Lấy nước ta làm chủ, lần lượt cùng hợp tác phát triển với Philipin, Malaysia, Bruney... giúp các đối tác cùng có lợi. Mục đích của các nước này muốn chiếm đảo là v́ muốn đạt được lợi nhuận dầu mỏ, giúp cho họ kiếm được tiền mà họ muốn, làm cho nó dễ dàng đồng ư chủ quyền Trung Quốc. Nếu Việt Nam đồng ư với chính sách này th́ có thể cũng nhận được một phần nhỏ nào đó.
    Với ư đồ lấy phương thức ḥa b́nh để giải quyết tranh chấp Nam Sa th́ kết quả cuối cùng Nam Sa quần đảo ắt bị chia cắt. Tất cả những đảo bị chiếm giữ là do ban đầu lực lượng quân đội của nước ta không đủ, khi có đủ năng lực th́ không cần phải do dự mà không quyết định, việc sử dụng vũ lực chắc chắn sẽ dẫn đến có sự phản đối. Cùng năm đó, Anh ra sức tranh đoạt đảo Falklands cũng đă bị lên án chỉ trích nhiều, nhưng khi đảo Falklands đă nằm trong tay nước Anh, ai đă có thể làm ǵ họ, ta cũng làm thế, khi quần đải Nam Sa đă nằm trong tay ta th́ ai làm ǵ được ta, lấy gương Tây Tạng mà soi. Nếu Việt Nam nguyện làm tiền tiêu th́ phải đánh cho chúng không kịp trở tay, tiên hạ thủ vi cường há chẳng phải là kế sách ưu việt của tổ tiên ta hay sao.
    Hăy giết chết hết bọn giặc Nam man và san bằng Việt Nam để làm vật tế cờ cho trận chiến Nam Sa.


    Giáo sư Vũ Cao Đàm dịch theo nguyên bản tiếng Tàu trên điện báo “Trung quốc Binh khí Đại toàn”
    http://www.cnweapon .com/html/ news/...ews14304. html

  2. #2
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    17

    Bai viet cua Khanh Vu Duc

    Kính gửi quư anh chị để tham khảo.
    Bài viết này tôi đă viết vào tháng 8 năm 2010 và dự đoán là Trung Quốc sẽ tấn công chiếm Trường Sa. Tôi đă gửi cho BBC nhưng đáng tiếc bài viết không được đăng. Với những biến chuyển từ hai tuần qua giữa Việt Nam và Trung Quốc trên Biển Đông, đồng thời có tin là Mă Lai và Hoa Kỳ sắp sửa kư một Hiệp ước liên pḥng trên biển, việc TQ ra tay trước là điều chắc chắn. Kính gửi quư anh chị để tường. Trân trọng.
    Khanh VU DUC --- On Wed, 8/18/10, VDK LAW OFFICE From: VDK LAW OFFICE <vdklawyer@rogers.co m>
    Subject: 3 lư do để Trung Quốc tấn công chiếm Trường Sa, đánh phủ đầu Việt Nam
    Tháng 3/2010, một quan chức Hoa Kỳ liên quan tới chính sách Trung Quốc tiết lộ rằng, Trợ lư Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Cui Tiankai đă nói với hai quan chức cao cấp của chính quyền Obama là Jeffrey A.Bader và James B.Steinberg rằng, Trung Quốc không chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào ở “Biển Đông” mà hiện nay họ tuyên bố là “lợi ích quốc gia cốt lơi”.
    Tin từ Reuters th́ cho biết, trong một cuộc điện đàm hôm 2/4/2010 giữa Tổng thống Obama với Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, Hoa Kỳ và Trung Quốc đă đạt một sự đồng thuận rất quan trọng, đó là hai nước đồng ư “tôn trọng lợi ích cốt lơi của nhau”. Báo chí Trung Quốc cũng đưa tin, trong lần gặp gỡ riêng giữa lănh đạo hai nước Mỹ - Trung tại Hội nghị Thượng đỉnh Hạt nhân tại Washington hồi tháng 4 vừa qua, Tổng thống Obama một lần nữa tái khẳng định: Hoa Kỳ tôn trọng “lợi ích cốt lơi” của Trung Quốc, và rằng Washington sẽ thận trọng xử lư một số vấn đề nhạy cảm trong quan hệ song phương.
    Tuy nhiên cho đến nay không ai được rơ là liệu có văn bản thỏa thuận nào đó giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, nêu rơ lợi ích cốt lơi của Trung Quốc mà Hoa Kỳ phải tôn trọng, hay là Hoa Kỳ phải tôn trọng bất kỳ lợi ích nào mà Trung Quốc cho là “cốt lơi”.
    Tiếp đến trong một cuộc trao đổi về vấn đề an ninh của khu vực hồi tháng 5/2010, ông Dai Bingguo, một cố vấn Trung Quốc đặc trách về chính sách ngoại giao của chính phủ Bắc Kinh, đă lập lại với bà Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton rằng Trung Quốc xem tuyên bố chủ quyền của họ đối với vùng biển “Nam Trung Hoa là lợi ích quốc gia cốt lơi”, tương tự như các vấn đề Đài Loan, Tây Tạng và Tân Cương. Với tuyên bố này, Trung Quốc đă gửi đi một thông điệp rất rơ ràng cho Hoa Kỳ và cộng đồng thế giới hiểu rằng, Trung Quốc đă, đang và sẽ sẳn sàng cho một cuộc “xung đột có tính giới hạn” trên “Biển Đông”. Khái niệm “lợi ích quốc gia cốt lơi” theo thuật ngữ ngoại giao Trung Quốc đă được người phát ngôn Tần Cương của Trung Quốc giải thích hồi tháng 7/2010 rằng, “lợi ích cốt lõi là chủ quyền, an ninh, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích phát triển quốc gia của Trung Quốc” và điều đó có nghĩa là lợi ích quốc gia cao nhất, và nếu cần thiết, có thể được bảo vệ bằng chính máu xương của người Trung Hoa. Thực tế là Trung Quốc đă và đang tiếp tục ráo riết chuẩn bị dư luận trong và ngoài nước sẳn sàng cho một giải quyết bằng vũ lực? Lập tức, hôm 23/7/2010, tại Diễn đàn ARF tại Hà Nội, bà Hillary Clinton, Ngoại trưởng Hoa Kỳ đă chính thức đưa ra quan điểm của Hoa Kỳ về việc giải quyết vấn đề tranh chấp “Biển Đông”, khi bà tuyên bố rằng: “Hoa Kỳ, cũng như các nước khác, có lợi ích quốc gia trong việc tự do đi lại, tự do đi vào vùng biển chung ở châu Á, và tôn trọng luật pháp quốc tế ở Biển Đông. Hoa Kỳ hỗ trợ tiến tŕnh ngoại giao của tất cả các bên tranh chấp, để giải quyết các tranh chấp lănh thổ khác nhau mà không cần cưỡng chế. Hoa Kỳ phản đối việc sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực của bất kỳ nước nào đang tranh chấp”. Như vậy Hoa Kỳ chính thức xác nhận rằng họ, cũng như một số nước khác, “có lợi ích quốc gia” ở “Biển Đông”. Vô h́nh chung, Hoa Kỳ đă tán đồng đề xuất “quốc tế hóa” của Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp “Biển Đông”. ông Dương c̣n cáo buộc Hoa Kỳ có âm mưu chống Trung Quốc trong vấn đề này, có vẻ như chế giễu quốc thư của Việt Nam và đe dọa Singapore, ông Dương nói tiếp, “Trung Quốc là một nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, đó là thực tế”, chiếu thẳng vào Ngoại trưởng Singapore George Yeo, - theo lời một số đại biểu tham dự cuộc họp.Ngay sau tuyên bố của bà Clinton, ông Dương Khiết Tŕ, Ngoại trưởng Trung Quốc, người cũng đang có mặt tại Hội nghị, đă lên tiếng phản đối mạnh mẽ. Ngoại trưởng Dương cảnh báo Hoa Kỳ rằng, tuyên bố của bà Clinton làm cho t́nh h́nh trong khu vực càng thêm căng thẳng! Bắc Kinh cũng không quên cảnh báo Hoa Thịnh Đốn nên tránh xa ra khỏi “Biển Đông”, khu vực đang có tranh chấp. Đồng thời trong một động thái bị cho là không được ngoại giao cho lắm, theo tờ Washington Post Theo nhận định BBC Việt ngữ hôm 13/08/2010 th́ “gần như có đồng thuận trong báo chí Hoa lục”, rằng các hoạt động quân sự, chính trị và ngoại giao của Hoa Kỳ gần đây “nhằm bao vây và cô lập hóa Trung Quốc trên chính trường quốc tế”. Hệ thống truyền thông chính thức cũng như các trang mạng cá nhân Trung Quốc không ngừng đăng tải các thông tin có tính cách răn đe Việt Nam và các quốc gia có tranh chấp chủ quyền trên “Biển Đông” với Trung Quốc, đồng thời liên tiếng cảnh báo Hoa Kỳ không nên can dự vào vấn đề “Biển Đông”. Cũng theo BBC Việt ngữ, một lãnh đạo quân sự Trung Quốc mới đây đă tuyên bố trên truyền hình rằng Việt Nam “sẽ hối tiếc” về việc hoạt động quân sự chung với Hoa Kỳ tại Biển Đông, Đô đốc Dương nói, Việt Nam “đang chơi trò chơi nguy hiểm là kích động hai cường quốc đối đầu nhau nhằm hưởng lợi …
    Thế nhưng nói cho cùng thì (Việt Nam) sẽ chỉ là quân tốt thí trong ván cờ của Mỹ… và “Tôi sợ rằng Việt Nam trong tương lai sẽ phải hối tiếc về việc này”. Thiếu tướng La Nguyên của Trung Quốc cũng lên tiếng chỉ trích việc Hoa Kỳ gần đây cương quyết điều hàng không mẫu hạm tới các vùng biển giáp Trung Quốc, như một động thái cho rằng Mỹ không biết tôn trọng quyền lợi quốc gia của Trung Quốc. Theo tin mới nhất từ AP và Reuters được VOA trích lại, Đô Đốc Robert Willard, Tư lệnh Lực lượng Hoa Kỳ ở Thái B́nh Dương, tuyên bố hôm 18/08/2010 tại Manila rằng, quân đội Hoa Kỳ đă có mặt trong khu vực trong 150 năm qua và sẽ c̣n duy tŕ sự hiện diện ở khu vực chiến lược này trong nhiều năm tới đây. Đô Đốc Willard cũng tuyên bố Hoa Kỳ sẽ không ngả về bên nào trong các tranh chấp lănh hải trong khu vực, và sẽ tuân thủ công ước quốc tế, đồng thời phản đối bất cứ việc sử dụng vũ lực hay các h́nh thức cưỡng bức nào về chủ quyền mà một quốc gia đưa ra với quốc gia khác. Song song, ông cũng không quên hối thúc các nước trong khu vực nên xây dựng quân đội một cách đầy đủ nhằm giúp bảo vệ ḥa b́nh. Thực ra th́ quan điểm của Trung Quốc là luôn mong muốn giải quyết các vấn đề tranh chấp lănh thổ và lănh hải với các quốc gia có tranh chấp với Trung Quốc bằng giải pháp ḥa b́nh thông qua đàm phán song phương. Trung Quốc hiểu rất rơ rằng dù họ đang rất mạnh nhưng vẫn chưa phải là đối thủ của Hoa Kỳ, ít nhất trong ṿng 10 năm tới. Hơn thế nữa, Trung Quốc cũng đang ḍm ngó ngôi vị bá chủ thế giới nên không thể nào tỏ ra quá hiếu chiến. Cho nên Trung Quốc chủ trương giải quyết tranh chấp ở cấp độ song phương v́ cách làm này có 3 điểm lợi: thứ nhất, về nguyên tắc, Trung Quốc xem vấn đề tranh chấp biên giới là vấn đề song phương giữa hai (2) quốc gia; thứ hai, ở thế nước lớn và mạnh, Trung Quốc đủ để có thể mặc cả và thỏa măn nhu cầu của từng nước một và đạt được kết quả như ư; và thứ ba, Trung Quốc luôn cho họ là cường quốc duy nhất trong khu vực và vấn đề này họ không muốn bất cứ cường quốc nào khác can thiệp. Việc Việt Nam luôn xem “Biển Đông” là vấn đề cần được giải quyết ở cấp độ khu vực và quốc tế đă làm Trung Quốc vô cùng tức tối. Trung Quốc cho rằng Việt Nam muốn quốc tế hóa vấn đề này để được hưởng lợi từ việc các cướng quốc tranh nhau quyền lợi trong khu vực. Hơn thế nữa, Trung Quốc c̣n cho rằng Việt Nam đang có dă tâm với mộng “tiểu bá” trong khu vực, thông qua việc tranh chấp này, Việt Nam sẽ đóng vai tṛ lănh đạo tự nhiên trong khối ASEAN và là quân bài chủ trong các vấn đề lớn của khu vực. Lănh đạo Trung Quốc hơn bất kỳ ai hiểu rất rơ vị trí địa chính trị, quân sự và kinh tế của “Biển Đông” và đặc biệt của Việt Nam . Trung Quốc biết rằng nếu không kiểm soát được Việt Nam th́ khó ḷng Trung Quốc khống chế vùng Châu Á-Thái B́nh Dương. Ngoài ra, những ǵ c̣n đang nằm dưới ḷng “Biển Đông” cũng đủ để lănh đạo Trung Quốc mạo hiểm, phiêu lưu quân sự. Lănh đạo Trung Quốc cũng nhận thức rằng gần như có một sự đồng thuận nào đó tại Hoa Thịnh Đốn cho chính sách “trở lại Á châu” của chính quyền Obama trước sự trỗi dậy của Trung Quốc. Và nhất là viễn ảnh của một cuộc chiến tranh lạnh Mỹ-Trung mà con bài chủ Việt Nam đang ngày càng được định h́nh rơ hơn. Và cũng v́ biết rơ rằng khó ḷng đạt được một liên minh nào đó với Việt Nam trong thế trận này, mặc dù hai quốc gia có cùng chung ư thức hệ và chính thể, Trung Quốc buộc phải quyết định ra tay trước khi quá muộn.
    So về tương quan lực lượng quân sự th́ ngay thời điểm hiện tại, Trung Quốc hoàn toàn có thể đánh chiếm và kiểm soát toàn bộ khu vực quấn đảo Trường Sa mà Việt Nam đang chiếm giữ trong một trận chiến chớp nhoáng. Việt Nam hoàn toàn không có khả năng quân sự pḥng vệ hoặc tái chiếm ít nhất trong ṿng 10 năm tới. Xét về phương diện chính trị, ngoại giao, Việt Nam hiện nay cũng không có một Liên minh hay Hiệp ước quân sự nào có thể đến để chiến đấu, bảo vệ Việt Nam trước sự tấn công của Trung Quốc. Hoa Kỳ, Nga và thậm chí cả Ấn Độ dù có muốn can thiệp cũng chỉ lên tiếng cực lực phản đối hành động xâm lược của Trung Quốc mà thôi. Một sự can thiệp quân sự của Liên Hợp Quốc, nếu có, chỉ là giả thuyết hàn lâm v́ Trung Quốc là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ (xem trường hợp quần đảo Falkland - 1982). Theo nhận định cá nhân tôi th́ không sớm muộn ǵ trong ṿng năm tới, Trung Quốc cũng sẽ ra tay trước khi Việt Nam kịp có một Minh Ước hay Hiệp Ước quân sự với bất kỳ cường quốc nào trên thế giới. Thời gian hoàn toàn không có lợi cho Trung Quốc, càng chậm càng thiệt hại nặng. Như trên đă tŕnh bày Trung Quốc coi việc tấn công và chiếm đóng Trường Sa là thượng sách, đặc biệt trong thời điểm này v́ 3 lư do sau: Thứ nhất, Trung Quốc cho rằng Việt Nam có mộng “tiểu bá” trong khu vực, thông qua việc tranh chấp “Biển Đông”, Việt Nam muốn đóng vai tṛ "lănh đạo tự nhiên" trong khối ASEAN và là quân bài chủ trong các vấn đề lớn của khu vực. Dẹp mộng “tiểu bá” của Việt Nam th́ TQ mới c̣n hy vọng lên ngôi bá chủ toàn cầu. Việt Nam không những là cái gai nhức nhối trong con mắt TQ mà c̣n là cái gai trong tứ chi của họ nữa. Không nhổ được cái gai Việt Nam nhất định không chịu được.
    Thứ hai, với vị trí địa chính trị, quân sự và kinh tế của “Biển Đông” và đặc biệt của Việt Nam, đồng thời v́ nhu cầu chiến lược toàn cầu, nhất là trong bối cảnh của một Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ như một siêu cường, Trung Quốc biết rằng nếu không nắm được Việt Nam lúc này th́ khó ḷng Trung Quốc khống chế được khu vực và con đường hàng hải huyết mạch của thế giới. Dưới bất kỳ triều đại nào, thậm chí thời đại Mao Trạch Đông, tư tưởng xuyên suốt của Trung Quốc vẫn luôn là độc chiếm "Biển Đông". Trung Quốc đă xác định trước sau cũng sẽ giải quyết "Biển Đông", vấn đề chỉ là thời điểm mà thôi. Riêng về kinh tế, các nguồn tài nguyên thiên nhiên c̣n nằm dưới ḷng “Biển Đông” dù chưa được định giá cụ thể nhưng đă được cho là phong phú và rất đáng giá, đặc biệt được ước tính có trữ lượng dầu khoảng 7.7 tỷ barrel và 266 ngh́n tỷ feet khối khí đốt tự nhiên. Với tốc độ phát triển kinh tế hiện nay, Trung Quốc đang rất cần đảm bảo nguồn năng lượng nói trên và đây là một trong những lư do chính có tính chiến lược.
    Thứ ba, một số tướng lănh Trung Quốc hiện nay cho rằng đă đến lúc Trung Quốc cần phục hận Việt Nam trận chiến 30 năm trước, lúc Đặng Tiểu B́nh, v́ nhu cầu củng cố quyền lực của nhóm cải cách do ông chủ xướng và cũng v́ nhu cầu hiện đại hóa quân đội Trung Quốc mà ông Đặng đă cho xua quân tấn công Việt Nam để cuối cùng phải chấp nhận một thất bại thảm hại. Vă lại, Trung Quốc cũng đang cần một cuộc chiến “giới hạn” như thế này để một mặt chứng tỏ uy lực của một quân đội cường quốc mà họ đang hướng tới, mặt khác, đây cũng là dịp để đúc kết đánh giá kế hoạch hiện đại hóa quân đội của họ. Cuối cùng, tấn công Việt Nam vào thời điểm này là cơ hội vàng v́ Việt Nam chưa có một đồng minh nào bảo vệ. Nếu chậm trễ, Việt Nam có thể ngă hẳn về liên minh của Hoa Kỳ trong khu vực th́ coi như Trung Quốc bị bao vây hoàn toàn trên biển.
    By: Khanh Vu Duc

  3. #3
    usvi
    Khách
    Nếu Trung Cộng đánh VN trên biển chiếm đăo. VN cho đặc công đánh vào khu vực kỹ nghệ Tàu ở gần biên giới hoặc quậy nát như ở Mumbai bên Ấn Độ. Người Việt không sợ chiến tranh chỉ không muốn chiến tranh. Khi Trung Cộng tấn công VN, v́ sống c̣n ĐCSVN phải chiến đấu, và nhửng ông thần kinh chống Cộng sẽ không c̣n có cơ hội chữi CSVN bán đất biển cho Tàu.
    Hai nước CS đánh nhau,và lẽ đương nhiên là VN sẻ cần người cung cấp vũ khí, ai qíup VN th́ sẻ hưởng lợi ở biển Đông sau này.

  4. #4
    MiniMe
    Khách
    Quote Originally Posted by usvi View Post
    Nếu Trung Cộng đánh VN trên biển chiếm đăo. VN cho đặc công đánh vào khu vực kỹ nghệ Tàu ở gần biên giới hoặc quậy nát như ở Mumbai bên Ấn Độ. Người Việt không sợ chiến tranh chỉ không muốn chiến tranh. Khi Trung Cộng tấn công VN, v́ sống c̣n ĐCSVN phải chiến đấu, và nhửng ông thần kinh chống Cộng sẽ không c̣n có cơ hội chữi CSVN bán đất biển cho Tàu.
    Hai nước CS đánh nhau,và lẽ đương nhiên là VN sẻ cần người cung cấp vũ khí, ai qíup VN th́ sẻ hưởng lợi ở biển Đông sau này.
    Té ra vi sống c̣n v́ DCSVN chớ đâu phải v́ dân. Hèn ǵ dân đen như tôi đâu có biết !

    Nói nghe hung hăng lắm, đừng có nói mà cứ hành động cho tụi này coi thử. Ngư dân bị VC giết như chó mà câm mồm ai mà tin tưởng đảng CS. Đâu có ai ngu mà đi lính cho lợi 15 con khỉ đang ngồi ngai vàng. Nói mà nghe buồn cười..
    Last edited by MiniMe; 12-06-2011 at 06:02 AM.

  5. #5
    chuot_congus
    Khách
    Tui chờ đảng csvn xáng vài bạt tai cho trung cộng ăn , chờ hoài chắc tui chít quá .:p

  6. #6
    MiniMe
    Khách
    Quote Originally Posted by chuot_congus View Post
    Tui chờ đảng csvn xáng vài bạt tai cho trung cộng ăn , chờ hoài chắc tui chít quá .:p
    Tôi cũng chờ hoài đây ........ Mấy bữa nay thằng TC cứ tuột quần xà lỏng và xi líp của mấy thằng VC hai lần trong mà vui thiệt. Hắn cắt dây cáp vài bữa nữa là chúng cắt c. mấy thằng VC cho mà coi

    Mấy thằng Chop Bu khui dầu lên bỏ tiền vào túi chơ đâu có cho dân một cắt nào đâu. Bọn hắn bị thất thiệt nên mới la làng, c̣n dân bị TC xơi tái th́ bọn chúng phát lờ.

    Đồ thứ khôn nhà dại chợ, thằng VC là thằng mất dạy khốn nạn đế làm được cái tṛ trống ǵ :cool::cool:;);)

  7. #7
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    1,927
    Bọn Tầu máu đang dồn lên sọ nên hung hăng nóng ruột muốn động binh, tôi nghe phía Việt nam cũng máu nóng không kém, bàn nhau lập một "Điện biên phủ trên Biển đông".
    Họ thấy đă có Điện biên phủ tại đất liền, trên không (năm 1972) và đang hy vọng vào một trận quyết chiến trên biển.
    Xác định ḥa hoăn hay mua thời gian cũng không xong được nữa, quyết định là phải đánh, không c̣n con đường nào khác.
    Giải thể đồng chí anh em với Trung quốc, ngả về thế giới tự do mới may ra đảm bảo an toàn cho quốc gia dân tộc.

  8. #8
    Member
    Join Date
    11-02-2011
    Posts
    23

    Hỡi thanh niên VN đừng thí mạng ḿnh để bảo vệ quyền lợi tham nhũng muôn đời của Đảng !

    Quote Originally Posted by usvi View Post
    Nếu Trung Cộng đánh VN trên biển chiếm đăo. VN cho đặc công đánh vào khu vực kỹ nghệ Tàu ở gần biên giới hoặc quậy nát như ở Mumbai bên Ấn Độ. Người Việt không sợ chiến tranh chỉ không muốn chiến tranh. Khi Trung Cộng tấn công VN, v́ sống c̣n ĐCSVN phải chiến đấu , và nhửng ông thần kinh chống Cộng sẽ không c̣n có cơ hội chữi CSVN bán đất biển cho Tàu.
    Hai nước CS đánh nhau,và lẽ đương nhiên là VN sẻ cần người cung cấp vũ khí, ai qíup VN th́ sẻ hưởng lợi ở biển Đông sau này.
    À ra thế ! Đảng phải chiến đấu để Đảng được "sống c̣n".

    Sao không nói huỵch toẹt ra luôn là để Đảng giữ của cải cả tỉ tỉ dollars tham nhũng bấy lâu nay và nguồn lợi tham nhũng bất tận này cho con ông cháu cha của Đảng ? Đó mới là "lư do chính đáng" để Đảng sắp sửa thí mạng cùi thêm vài trăm ngàn thanh niên VN khố rách áo ôm v́ làm không đủ ăn do lạm phát và thất nghiệp nên phải liều chết để kiếm miếng cơm manh áo trong "Quân Hại Nhân Dân" và bảo vệ Đảng ?

    Thực là những cái chết ... lăng nhách chỉ để bảo vệ quyền lợi cho 3 triệu đảng viên được "sống c̣n" ! Thôi th́ đằng nào cũng chết (chết v́ đói hoặc chết v́ đạn). Sao không lôi cổ cái Đảng cô hồn đó xuống trước cho 83 triệu dân được ngóc đầu lên mà cùng đánh giặc ngoại xâm ?

    Xin đừng quên là chỉ có Đảng CSVN mới có độc quyền yêu nước. Ngày nào Đảng c̣n th́ không ai có quyền yêu nước cả, mà chỉ có quyền ... thí mạng cùi cho Đảng được "sống c̣n" mà tiếp tục đớp hít hàng tỉ dollars tham nhũng mỗi năm.
    Last edited by saigontrongtoi; 12-06-2011 at 04:23 PM.

  9. #9
    Member
    Join Date
    26-03-2011
    Posts
    443
    Đảng ta thật là thành công! không những người được cai trị bỡi đảng ta mà c̣n rất nhiều người ngớ ngẩn ngoại quốc c̣n tin vào thiên tài của đảng ta.

    Giáp và đám người hung ác ít học dùng binh pháp ǵ bạn có biết không? Binh pháp thời trung cổ: Biển người. Họ đẩy thanh niên miền bắc vào cơi chết, chết nhiều đến nỗi con trai vừa lớn là họ đẩy vào nam. Miền quê miền nam con nít 10 tuổi trở lên là họ cho "xung phong" rồi. Bạn có biết tại sao họ sợ, không dám tŕnh ra họ 'giỏi' cỡ nào, mà công bố có bao nhiêu quân của họ chết không? Họ cũng biết mắc cỡ bạn ơi.

    Họ sợ trung cộng v́ họ thấy "biển người" trung cộng lớn hơn, c̣n thanh niên việt họ xuất khẩu hết rồi; c̣n thứ ốm yếu và con cháu của họ th́ làm sao 'đánh giặc giỏi' - Mao, việt cộng và Polpot học cùng thầy, dùng cùng phương pháp.

    Dân Việt chỉ có thể đuổi đám thổ phỉ đột lốt cộng sản, chỉ vài mươi tên chóp bu và đội ngũ công an hai cẳng và công an bốn chân. Hầu hết đảng viên đă rơ bộ mặt ngu dốt và gian xảo của cộng sản rồi, họ sẵn sàng bỏ đảng thôi.

    Các bạn có thấy biểu t́nh chống trung cộng là có ǵ sai không? tại sao người Việt không dám nói, lên án cái sai???

    Đi biểu t́nh chống trung cộng đi bà con ơi!@!!

    Quote Originally Posted by TTD View Post
    Tôi có một điểm đồng ư với bạn: CS chỉ "giỏi" đánh trận chứ không giỏi về điều hành đất nước.

  10. #10
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083

    Có cho vàng mấy thằng Tàu cũng chẳng dám đụng tới VN

    Mấy tờ báo Tàu bầy đặt la lô, có cho vàng mấy thẳng Tàu cũng chẳng dám đụng tới VN bây giờ......

    :confused:;):p

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 08-12-2011, 07:00 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 21-07-2011, 09:47 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 17-07-2011, 03:49 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 14-06-2011, 01:01 PM
  5. Trung Cộng chuẩn bị tấn công Việt Nam
    By Thần Báo in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 12-10-2010, 10:16 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •