Ở Việt Nam, theo “luật bất thành văn” biểu t́nh đồng nghĩa với phạm pháp. V́ lẽ đương nhiên người tham gia biểu t́nh có thể bị chụp mũ là “gây rối trật tự công cộng” bất chấp điều 69 hiến pháp 1992 có quy định dân được phép biểu t́nh nhưng kèm theo sau là cụm từ “theo luật định”. Sở dĩ người tham gia, tổ chức biểu t́nh dễ dàng bị chụp mũ bởi nhiều tội danh trong đó có tội “gây rối trật tự công cộng” là v́ biểu t́nh tuy hiến pháp đă cho phép nhưng chưa hề được luật hóa. Trong hệ thống pháp luật VN không có điều khoản nào quy định và hướng dẫn thế nào là biểu t́nh hợp pháp cả. Như vậy, hiến pháp cho phép nhưng luật lại chưa có quy định rơ ràng th́ thực trang biểu t́nh ở VN nói không ngoa là đang bị “đặt ngoài ṿng pháp luật”.
Ngày càng có nhiều cuộc biểu t́nh của dân oan khắp các tỉnh thành kéo về Sài G̣n, Hà Nội chủ yếu là về đất đai từ giải quyết tranh chấp, đền bù không thỏa đáng… cho tới các vụ người dân bất b́nh v́ cái chết không rơ ràng của anh thanh niên tên Khương bị đánh chết gây ra cuộc biểu t́nh quy mô ở Bắc Giang nhưng cho đến nay, mọi chuyện dường như đă ch́m vào quên lăng. Không có một cán bộ công an nào bị đem ra xét xử.
Tôi có đọc được bài phỏng vấn với Giáo sư xă hội học Tương Lai – nguyên cố vấn chính phủ thời Thủ tướng Vơ Văn Kiệt về các vụ biểu t́nh, ông nói:
“… Những người dân không phải là ngẫu nhiên hay như những ngôn từ trong các bài báo nói là do những phần tử cực đoan xúi giục và họ đi biểu t́nh…người dân họ hiền ḥa và không bao giờ họ muốn nổi loạn, gây chuyện với chính quyền cả. Chỉ có khi tức nước th́ mới vỡ bờ mà thôi” (1)
Báo chí quốc doanh thường xuyên đưa tin về các vụ biểu t́nh và hướng người đọc đến suy nghĩ rằng: các cuộc biểu t́nh đều do có sự nhúng tay của các “phần tử phản động”, “thế lực thù địch” xuối giục, cho tiền “mướn” họ đi biểu t́nh.
Bà Lê Hiền Đức – người VN đầu tiên được giải liêm chính quốc tế do tổ chứ Minh bạch quốc tế trao tặng về thành tích chống tiêu cực và tham nhũng, được báo chí truyền thông quốc doanh hết lời ca ngợi. Bà kể lại trường hợp một người phụ nữ không làm một chuyện ǵ phi pháp cả nhưng lại bị bắt chỉ v́ từ tỉnh An Giang lên tận Sài G̣n để nộp đơn tố cáo một cán bộ địa phương tham nhũng. Sau khi nhờ bà can thiệp th́ mới được thả ra. Trong người phụ nữ ấy không c̣n đến 50 ngh́n đồng, bà phải xin cấp tiền đề về quê.
Một trường hợp khác là một ông nông dân ở Tiền Giang theo lời kể của bà Đức đă đơn đến lần thứ 2.270 lá đơn nhưng vẫn không được giải quyết. (2)
Một thầy giáo ở quận 5 Sài G̣n bị cho thôi đứng lớp dạy và bị kỷ luật đảng chỉ v́ tố cáo tham nhũng, tố cáo đường dây chạy trường. (2)
Khi bức xúc, người dân gửi đơn kiếu nại tố cáo nhưng không được giải quyết mà nay lại thêm quy định mới là không cho phép đơn có nhiều chữ kư và gửi đến nhiều cơ quan. Bức xúc quá th́ họ phải tụ tập, giăng biểu ngữ để bày tỏ bức xúc đó là biểu t́nh. Mà biểu t́nh lại bị cấm th́ họ phải làm ǵ đây?
Đặt lại trường hợp người tham gia biểu t́nh, khiếu kiện từ tận các tỉnh xa xôi lên các trung tâm hành chính để khiếu kiện, v́ tiền không có, ăn ở khó khăn, họ được một số người cho tiền, giúp đỡ nhưng truyền thông quốc doanh quy chụp cho họ là được nhận tiền để đi khiếu kiện.
Chế độ ta tự hào là một chế độ đi lên từ nhân dân, thuở xưa cán bộ và dân sống ḥa đồng tương trợ, mối quan hệ “cá – nước”, Hồ Chí Minh không ít lần lội ruộng, xuống bùn cùng dân lao động, lắng nghe, t́m hiểu xem dân ăn, dân ở ra sao. Thế nhưng thời nay trước cổng các cơ quan công quyền thường để bảng “cấm tập trung đông người”. Một cơ quan tự xưng là “của nhân dân” như Ủy ban nhân dân, Ṭa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân v.v… mà lại mắc phải “hội chứng” sợ nhân dân đến nỗi phải cấm dân tụ tập quanh ḿnh để kiến nghị, bày tỏ bức xúc th́ quả là lạ.
Trở lại chuyện VN, biểu t́nh có hợp pháp hay không?
Người ta biểu t́nh v́ nhiều lư do, từ biểu t́nh phản đối TQ chiếm Hoàng Sa – Trường Sa, phản đối dự án khai thác boxit ở Tây Nguyên cho đến biều t́nh phản đối tăng học phí, tăng viện phí, giá xăng, cúp điện triền miên, tố cáo tham nhũng v.v… Ta luôn tự hào là chế độ ta ổn định, an ninh trật tự được giữ vững v́ không có các vụ biểu t́nh như Thái Lan. Nhưng một bài báo trên báo Tuổi Trẻ nêu như sau:
“… Trước hết phải loại bỏ ngay kiểu suy nghĩ sai lệch lâu nay rằng biểu t́nh đồng nghĩa với chống đối chế độ… Không người b́nh thường nào muốn cuộc sống xáo trộn bởi các cuộc biểu t́nh, nhưng không có biểu t́nh th́ chưa chắc ḷng người đă thật b́nh yên. Đă đến lúc phải chấp nhận mặt tích cực và sự tiến bộ của hoạt động này được thực tiễn kiểm chứng ở các nước phát triển” (3)
Như vậy hóa ra từ xưa đến nay, VN vẫn chưa chấp nhận mặt tích cực và sự tiến bộ của biểu t́nh. Bài báo c̣n cho biết thêm:
“… Luật biểu t́nh là định chế để mọi công dân được quyền biểu thị sự đồng t́nh hay không đồng t́nh bằng hành động trước một vấn đề chính trị nào đó của đất nước; luật là cơ sở pháp lư để hoạt động biểu t́nh trở thành sinh hoạt chính trị b́nh thường; tạo hành lang pháp lư hạn chế thấp nhất ảnh hưởng tiêu cực của biểu t́nh đến trật tự công cộng, đến sinh hoạt của các cộng đồng và các nhóm công dân khác”. (3)
Như vậy, điều hiển nhiên là khi có luật hay quy định về biểu t́nh, th́ hoạt động này sẽ diễn ra ôn ḥa, công khai và hợp pháp. Vậy th́ cớ ǵ trong suốt 65 năm kể từ khi Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập cho đến nay, VN vẫn chưa thể có luật biểu t́nh?
Hiến pháp ta từ 1946 đến nay đă qua không ít lần sửa đổi, quyền được biểu t́nh luôn được hiến pháp công nhận, nhưng nghịch lư là hiến pháp cho phép nhưng luật vẫn chưa. Điều này giải thích v́ sao biểu t́nh ở Việt Nam trở thành “cấm kỵ”.
Nguồn: Blog Xuồng Tam Bản
http://thtndc.info/index.php?option=...nchu&Itemid=64
Bookmarks