Results 1 to 8 of 8

Thread: Sao quê hương ḿnh già nua đến vậy?

  1. #1
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Sao quê hương ḿnh già nua đến vậy?

    Bài trên BBC quá hay. Tôi xin được phép chép lại nguyên bài. Một người tôi quen, cựu giáo sư đại học Dalat, đă nhiều lần bầy tỏ t́nh trạng này.

    Sao quê hương ḿnh già nua đến vậy?
    Tiến sĩ Alan Phan


    Các nhà đầu tư thế giới thường nghĩ về Việt Nam như một quốc gia trẻ trung, đang lên và chứa nhiều tiềm năng nhất trong số các thị trường mới nổi.
    Họ ấn tượng với con số tăng trưởng về dân số, về sự kiện là 58% người VN dưới tuổi 25, và theo nhăn quan của người Âu Mỹ, đây là phân khúc sáng tạo và cầu tiến nhất của bất cứ xă hội nào.
    Họ t́m đến VN mong những đột phá kỳ diệu và một vận hành năng động kiểu thung lũng Silicon (trung tâm IT của Mỹ ở phía nam San Francisco).
    Sau vài năm tung tiền mua tiềm năng và cơ hội, họ thường thất vọng và âm thầm bỏ đi. Tại sao?

    Những giả thuyết ngây thở chăng? Họ đă không lầm về những số liệu tạo nên h́nh ảnh đó.
    Tuy nhiên, sự phân tích và biện giải về logic của họ vướng phải vài giả thuyết và tiền đề không chính xác. Một người có số tuổi c̣n trẻ không có nghĩa là sự suy nghĩ và vận hành của người đó cũng phải trẻ trung như số tuổi, nhất là khi họ lớn lên trong một xă hội khép kín, ít tiếp xúc với thế giới.

    Tôi c̣n nhớ một đai gia công nghệ thông tin (IT) nổi tiếng cũng đă từng kết luân trong một buổi hội thảo về kinh tế là số người sử dụng điện thoại di động ở VN đă tăng trưởng ấn tượng 36% mỗi năm trong 5 năm qua và lên đến 68 triệu người hay khoảng 80% dân số.
    Kết luận của anh chuyên gia trẻ này là tương lai về công nghệ thông tin của VN phải sáng ngời và sẽ vượt trội các nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines…

    Đây là những kết luận ngây thơ về thực tại của xă hội. Một người trẻ suốt ngày la cà quán cà phê hay quán nhậu sẽ không đóng góp ǵ về sáng tạo hay năng động; cũng như vài ba anh chị nông dân với điện thoai cầm tay không thay đổi ǵ về cuộc diện của nông thôn ngày nay (nông dân vẫn chiếm đến 64% của dân số xứ này).

    Tôi thích câu nói (không biết của ai): "Tất cả bắt đầu bằng suy nghĩ (tư duy). Suy nghĩ tạo nên hành động, hành động liên tục biến thành thói quen và thói quen tạo nên định mệnh." Định mệnh của cá nhân phát sinh từ tư duy cá nhân, định mệnh tập thể đúc kết bởi suy nghĩ của tập thể.

    Tư duy, định mệnh

    Quên đi góc nh́n cá nhân, hăy tự suy nghĩ về tư duy thời thượng của xă hội này và từ đó, ta có thể nhận thức được những hành xử và thói quen của người dân VN.
    Bắt đầu từ tầng cấp lănh đạo về kinh tế, giáo dục và xă hội đến lớp người dân kém may mắn đang bị cơn lũ của thời thế cuốn trôi; tôi không nghĩ là một ai có thể lạc quan và thỏa măn với sự khám phá.
    Những thói quen xấu về chụp giựt, tham lam, mánh mung, dối trá, liều lĩnh, sĩ diện… vẫn nhiều gấp chục lần các hành xử đạo đức, cẩn trọng, trách nhiệm, danh dự và hy sinh.

    Dĩ nhiên, đây là một nhận định chủ quan, sau một lục lọi rất phiến diện trên báo chí, truyền h́nh và diễn đàn Internet. Nhưng tôi nghĩ là rất nhiều người VN sẽ đồng ư với nhận định này.
    Tôi nghĩ lư do chính yếu của những thói quen tệ hại này là bắt nguồn từ một tư duy già cỗi, nông cạn và nhiều mặc cảm. Tôi có cảm giác là ngay cả những bạn trẻ doanh nhân và sinh viên mà tôi thường tiếp xúc vẫn c̣n sống trong một thời đại cách đây 100 năm, dưới thời Pháp thuộc.
    Thực t́nh, nhiều bậc trí giả đă lo ngại là so với thời cũ, chúng ta đă đi thụt lùi về đạo đức xă hội và hành xử văn minh.
    Tôi thường khuyên các bạn trẻ hăy đọc lại những tiểu thuyết của thời Pháp thuộc trước 1945.
    Họ sẽ thấy đời sống và các vấn nạn của một nông dân trong truyện của Sơn Nam vẫn không khác ǵ mấy so với một nông dân qua lời kể của Nguyễn Ngọc Tư.

    Bâng khuâng và thách thức của những gia đ́nh trung lưu qua các câu chuyên của Khái Hưng rất gần gũi với những mẫu chuyện ngắn của nhiều tác giả trẻ hiện nay. Ngay cả những tên trọc phú, cơ hội và láu lỉnh trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng cũng mang đậm nét h́nh ảnh của những Xuân Tóc Đỏ ngày nay trong xă hội.

    Ôm lấy quá khứ

    Tác giả tin rằng VN muốn phát triển phải vượt qua những thói quen, tư duy và mặc cảm cũ kỹ từ trong quá khứ.
    Tóm lại, tôi có cảm tưởng chúng ta vẫn sống và vẫn tranh đấu, suy nghĩ trong môi trường cả 100 năm trước. Những mặc cảm thua kém với các ông chủ da trắng vẫn ám ảnh các bạn trẻ ngày nay. Chúng ta vẫn bàn căi về những triết thuyết mà phần lớn nhân loại đă bỏ vào sọt rác.

    Trong lănh vực kinh doanh, phần lớn các doanh nhân vẫn cho rằng bất động sản và khoáng sản là căn bản của mọi tài sản. Sản xuất gia công và chế biến nông sản vẫn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong kim ngạch xuất khẩu. Một doanh nhân Trung Quốc đă mỉa mai với tôi khi đến thăm một khu công nghiệp của VN, “Họ đang cố học và làm những ǵ chúng tôi đang muốn quên”.

    Tôi đang ở tuổi 66. May mắn cho tôi, nền kinh tế toàn cầu đă thay đổi khác hẳn thời Pháp thuộc. Tôi không cần phải dùng tay chân để lao động, cạnh tranh với tuổi trẻ. Kinh doanh bây giờ đ̣i hỏi một sáng tạo chỉ đến từ trí tuệ và tư duy đổi mới. Thân thể tôi dù bị hao ṃn (xương khớp lỏng lẻo, tai mắt nhấp nhem...) nhưng trí óc tôi và tinh thần vẫn trẻ hơn bao giờ hết.

    Thêm vào đó, nó không bị phân tâm bởi những hoóc-môn (hormones) về đàn bà hay những thứ lăng nhăng khác như các bạn trẻ. Do đó, hiệu năng và công suất của sự suy nghĩ trở nên bén nhậy hơn.
    Người Mỹ có câu, “Những con chó già không bao giờ thay đổi” (old dogs never change). Do đó, tôi thường không thích tṛ chuyện với những người trên 40, nhất là những đại trí giả.
    Nhưng tôi thất vọng vô cùng khi về lại VN và gặp toàn những ông cụ non mới trên 20 tuổi đời: nhút nhát, cầu an, thụ động, chỉ biết ăn nhậu, và đua đ̣i theo thời thế.

    Họ sống như các ông già đă về hưu, họ nói năng như một con vẹt, lập đi lập lại những giáo điều, khẩu hiệu đă hiện diện hơn trăm năm. Họ làm việc như một con ngựa bị bịt kín đôi mắt để chỉ nh́n thấy con đường một chiều trước mắt.
    Nhiều người đỗ lỗi cho những thế hệ trứơc và văn hóa gia đ́nh đă kềm kẹp và làm cho thế hệ trẻ này hay ỷ lại và hư hỏng.

    Cha mẹ vẫn giữ thói quen sắp đặt và quyết định cho các con đă trưởng thành (ngay khi chúng vào tuổi 30, 40..) về những cuộc hôn nhân, công việc làm, ngay cả nhà cửa và cách sinh họat. Hậu quả là một thế hệ đáng lẽ phải tự lập và lo tạo tương lai cho ḿnh theo ư thích lại cuối đầu nghe và làm theo những tư duy đă lỗi thời và tụt hậu.

    Trong khi thế giới đang hồi sinh với thế hệ trẻ tự tin tràn đầy năng lực cho những thử thách của thế kỷ 21, th́ người trẻ VN đang lần ṃ trong bóng tối của quá khứ, với sự khuyền khích của các nhóm muốn giữ quyền lực và bổng lộc.

    Tôi tự hỏi, sao quê hương ḿnh ... già nua nhanh như vậy? Những nhiệt huyết đam mê của tuổi thanh niên bây giờ chỉ dành cho những trận đá bóng của Châu Âu?

    Tôi nh́n vào những nghèo khó của dân ḿnh so với láng giềng chỉ là một t́nh trạng tạm thời. Nhưng tôi lo cho cái tư duy già cỗi của tuổi trẻ sẽ giữ chân VN thêm nhiều thập niên nữa. Cái bẫy thu nhập trung b́nh to lớn và khó khăn hơn mọi ước tính.

    Bài viết thể hiện văn phong và quan điểm riêng của tác giả, một người Việt Nam, hiện là chủ tịch Quỹ đầu tư Viasa tại Hong Kong và Thượng Hải. Bản gốc đă đăng ở trang web của tác giả www.gocnhinalan.com.
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/foru...omy_alan.shtml

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Giáo dục ở CHXHCN VN

    by Neil Fitzgerald


    Propaganda’s children

    Where to begin? Any street here in Ho Chi Minh City hits you with so much in one minute.
    You cower from the onslaught: braying horn honks shattering nerves, motorbike engines sputtering and growling, and any number of the 10 million Saigonese moving, squatting, smoking, spitting, buying, selling.
    A swarm of kids tumble out of school, mindless of the ceaseless maelstrom of traffic in the street. The red neckerchief of state obeisance, dutifully knotted around their necks hours earlier, is now used to play-whip a friend.
    And, most difficult of all for an Englander like myself, nowhere is there no people and no noise. There is only the millions of people; the bike fumes; the money passing hands; the beggars, with tireless hope, thrusting out empty paws; and the burgeoning vehicle hierarchy: a drip-drip influx of sport utility vehicles (SUVs) and Mercedes Benzes beeping the bike-riding lower classes out of their way, only to ultimately be rejoined by them at the lights. For with four million motorbikes in this city alone, we are too many, and the archaic road system here cannot cope with our luxurious metal excesses. Communism’s nouveaux riches are as vulgar and cocooned from reality as ever.
    Here, in the city formerly known as Saigon, lives are lived on top of one another. Hard-won possessions and houses are guarded by ever-watchful owners, utilizing a variety of padlocks, barbed wire, iron spikes, or walls lined with broken glass. It’s a mindset that dates back to April 30, 1975 — the day of the city’s fall or liberation, depending on your perspective. And that perspective depends, at least in part, on your roots.

    The Red thread
    The communist nature of daily life here is something you could easily miss when passing through as a tourist on the group tours, with the state-owned tour companies and hoteliers pointing out all the glorious deeds of once-dear leader Uncle Ho. Yes, you’d see red flags, yellow stars, and the lime-green uniforms of army-cum-police on every street. You might even see some of the old Tannoy speakers on street corners in Hanoi, and experience the misery of being woken by the blare of propaganda at 6:30 a.m.
    But it takes time to see how communism and a closed society has imprinted itself into the habits and thought patterns of the people through education, controlled media, and fear. Who would dare discuss politics when the man beside you in the coffee shop could be a plain-clothes policeman? People still disappear to be “re-educated” after visiting the wrong websites, such as Vietnamese pro-democracy groups in the United States, for example.
    Four years of teaching and writing in Vietnam has put me in proximity with this much-exalted “youth.” From 2004 to 2008, I taught students from across the entire age spectrum; that’s preschool (kindergarten) through to adults taking night school classes after work. But the majority of my time was spent in private language institutions, teaching high school kids aged 12 to 18. They are a unique demographic, brought up on brainwashing, educated in a doctrinaire manner to revere Uncle Ho and to never question the status quo.

    The adolescents I taught are still very much a product of their closed society. From my tentative discussions with them in class, I learned that they are rarely exposed to the choices and responsibilities of their Western counterparts that engender maturity. Their parents generally seek to protect them from “social evils” — drugs, prostitution, sex — sometimes forbidding them to date boys or girls until they’ve graduated from university. One of my female students — an 18-year-old named Vinh — once told me that, over the weekend, her mother had listened in on her private phone call and locked her in her room when she heard her discussing boys.
    But despite the iron-rod parenting and societal frowns, Vietnamese teens are still having sex, and doing so in ignorance of safe-sex practices. The country has one of the world’s highest abortion rates, at 1.4 million annually. Due to the lack of privacy in Vietnamese society — children tend to live with their parents until they marry — couples often head at night to ca phe oms (literally, coffee shop hugs), which have lightless rooms out back for making out.
    Yet the closed society is open to bizarre paradoxes. Slushy romantic notions of love are idealized, and every teenager knows the lyrics to the Titanic theme tune, “My Heart Will Go On.” Students in their mid-20s will giggle at words such as “hot” or “sexy.” Trying to have a debate on gender, race, or sexual politics is fraught with difficulties, and a discussion of politics in general is simply not possible.

    The doctrinaire education system has created a population that lacks a vital vocabulary for critical thinking. It’s staggering, the lack of responsibility and social awareness the youth here has. I could cite several examples from my time teaching high school graduates English: the 18-year-old girl, Na, who told me that the first time she had raised her hand to ask a question in class was in mine; one student’s reaction to my circuitous questioning regarding ideas about freedom of the press:
    “Who controls the media in Vietnam?” I asked her.
    “The government,” she replied.
    “Is that a good thing or a bad thing?”
    “It’s a good thing.”
    “Really. Why?”
    “Because our government wouldn’t lie to us.”
    Where would one begin? For if the children are receiving English lessons in a private school, it often means their parents are paid-up members of the Party.
    This education system, serving only those in power, is starting to take its toll on foreign investors, who are experiencing firsthand the problems that inculcation and rote learning have in the workplace. Vietnam has experienced phenomenal gross domestic product (GDP) growth in the past decade, making it the second fastest growing economy in the Southeast Asia region. There is a growing gap, however, between skilled jobs and a skilled workforce able to make decisions, take responsibility, and lead.

    Human resources headaches for foreign investors
    Vietnam is at a crossroads. The country became a full-fledged member of the World Trade Organization (WTO) on January 11, 2007, and is opening up to a market economy. However, WTO commitments restrict the hiring of foreign workers in some areas, notably the service sector. Therefore, the inability of the current generation of graduates to solve problems and make decisions through critical thinking is now surfacing as a headache for foreign investors in the human resources sector. At the Vietnam Business Forum in Hanoi last December, the Australian Chamber of Commerce (AusCham) bemoaned the fact that few graduates had the necessary skills to enter the workplace without additional training. AusCham cited a lack of focus on analytical skills as one of the major shortcomings of Vietnam’s higher education system.
    In March this year, according to the European Chamber of Commerce (EuroCham), foreign investors bemoaned the shortage of skilled workers to fill roles in their companies. EuroCham board member Mark Van Den Assem was quoted as saying that young personnel were usually not confident enough to take over managerial posts, while subordinates doubted their capabilities.
    Critical thinking skills are vital for effective problem-solving and decision-making, since they allow individuals to react in a balanced way to difficult situations by weighing the evidence and responding in a measured and beneficial manner. In addition to intellectual skills, other traits found in good critical thinkers include empathy, humility, and autonomy.

    The devil reads Pravda
    “A great deal of intelligence can be invested in ignorance when the need for illusion is deep.” Saul Bellow’s words have a timeless application to the act of governance, be it spin-doctoring in a democracy or propagandizing by the “Ministry of Truth” in an Orwellian-style totalitarian state.
    Such practices are something I witnessed daily when I began working as a freelance writer and subeditor for one of Vietnam’s state-owned newspapers in November 2007. The paper, Thanh Nien, is a national English-language version of the Vietnamese edition, published by the elaborately titled Forum of the Vietnamese Youth Federation. Indeed, some of the subtle manipulations of “the truth” fall into my hands as subeditor and “reporter.”
    Thanh Nien is one of the freer media outlets in terms of its editorial policy. “Freer” basically means that it is allowed to run corruption stories: the chief of police who took bribes, the minister receiving bulging manila envelopes in order to fast-track a construction project, land reclamation scandals, and so on. It’s a long and growing list. Such stories give the illusion that the endemic, deep-rooted corruption is being tackled.
    The paper’s name translates as “Youth,” as does its main print rival, Tuoi Tre. Youth is an important concept in this still insidiously communist country. Youth means the future propagation of the old Marxist ideals. Indeed, Vietnam can only have been one of a handful of countries to celebrate Marx’s 190th birthday.
    At work, I sit down to edit stories of war heroes, decoding “Pham Xuan An: American leaders continued to blame each other for intelligence leaks covertly orchestrated by the stealth Vietnamese mole.” Such stories are plucked straight from the Vietnamese edition and mean nothing to the foreign readership of the paper. But orders come from higher up to leave page four free for the 14th episode of such inspirational espionage. My stories are summarily bumped with a shrug from the page editor, and I already know why.
    The April 30 holiday, these days tellingly relabeled as “Reunification” Day, is approaching. The State is reminding the population which side won, while the army reasserts its presence in the city. These bored young recruits, many on national service, choose easy targets, such as old ladies hawking fruit on the streets or impromptu street noodle stalls. Such illegal vending is tolerated for 10 months of the year, either through some kind of kickback or sheer wiliness on the vendor’s part. But now a point must be made to the population at large. Now is the time for a sharp reminder from the puppeteer still pulling the strings. So the propaganda posters go up, noting that triumphant date with the classic symbol of a white dove flying above the “Reunification Palace.” And the tools of someone’s livelihood are seized — tables and chairs, pots and pans, bunches of bananas.
    Earlier this year, an old regional sticking point, the Spratly Islands archipelago in the South China Sea, reared its head in the news. Territorial ownership is asserted by half a dozen countries in the area, including China, Taiwan, and the Philippines, although Vietnam has the strongest claim to these islands. Interest is piqued by the rich fishing stocks and reserves of oil and gas the archipelago possesses. In March, China began making noises about its rights to claim the islands — a country that, in 1988, was involved in a naval battle with Vietnam off one of the reefs.
    At the time I was teaching Business English to university students, and one young man, Trinh, decided to do a class talk on the Spratly crisis. He brought in maps, Wikipedia references, and newspaper cuttings to show why the islands were rightfully Vietnam’s. The class applauded his jingoistic stance, a carbon copy of the nationalistic propaganda that the papers were full of at the time.

    Bypassing the information superhighway
    Fast Internet connections are widely available today and cheap in all urban centers. The only sites blocked are those to Geocities, where the Vietnamese overseas community has its pro-democracy sites. Such activists are now inevitably labeled “militants” and “terrorists” in the Vietnamese press.
    But, thanks in part to the lack of English skills at higher levels, most sites like the BBC and Google are not blocked by a China-esque firewall. One would hope that this might mean some of the ideas about freedom of the press and democracy might make it though.
    And yet this is a country that since 1975 has actively encouraged suspicion. It’s the ultimate neighborhood watch scheme. Everyone spies on each other and reports suspicious activity to the police. It is an inversion of Thomas Jefferson’s oft-quoted phrase: the price of un freedom is eternal vigilance.
    All this may sound like a lot of 1950s McCarthy-era paranoia, as I myself thought when I first arrived, until I began to be followed to and from the newspaper. Each day, the same motorbike taxi driver (known locally as xe oms) began to appear either outside my house or outside the newspaper whenever I was there. It was sinister, unnerving. Par for the course, an Australian colleague said.

    A life less ordinary
    So, at times I find myself terrified and tested — when the heat is drawing out beads of sweat by the hundreds, and the bike horns, car horns and, worst of all, bus horns, are bursting my eardrums, scattering my patience and shredding my nerves. At those times I despair for what Vietnam has already become, and what it will be like 10 years hence.
    At times I find myself enlightened and elated — a trip to a local temple alive with Buddhist chants, chance encounters on the street, how the city’s pollution turns the sun into a ball of red fury as it sets on another wearying day.
    And, after four years, I would say that the key to unlocking the city is this: Despite all the accoutrements of capitalism that have accompanied its phenomenal economic growth in recent years — SUVs, mobile phones, laptops, Wi-Fi hotspots — Vietnam is still is starkly, unpleasantly totalitarian.
    The roots of propaganda are sown young and sown deep. Some of the most highly educated and well-traveled Vietnamese people I have met here, including lawyers, doctors, and business people, have all reverted back to a potent, disturbing nationalism when any issue that portrays Vietnam in a negative light has been raised.
    Vietnam, number one. Ho Chi Minh, number one.

    That’s the country’s myth and mantra. And it’s what the youth are sticking to, at least for now.



    http://inthefray.org/content/view/3057/227/

  3. #3
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Nước ta có nhiều nghịch lư lắm sao kể cho hết được. Những nghịch lư nào ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển đất nước mới là điều ḿnh đáng quan tâm. Tỷ dụ trong khi nước ta chưa sản xuất được con đinh cái ốc, giới trẻ đang bỏ nhiều thời gian t́m hiểu những khác biệt giữa xe Camry và Mẹc Sơ Đ́.

  4. #4
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    VN hải ngoại cũng vậy thôi, về chính trị.

    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Nước ta có nhiều nghịch lư lắm sao kể cho hết được. Những nghịch lư nào ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển đất nước mới là điều ḿnh đáng quan tâm. Tỷ dụ trong khi nước ta chưa sản xuất được con đinh cái ốc, giới trẻ đang bỏ nhiều thời gian t́m hiểu những khác biệt giữa xe Camry và Mẹc Sơ Đ́.
    VN hải ngoại cũng vậy thôi, về chính trị.

    Tôi coi 1 video clip của "người việt Boston" đăng tại đây và trên Youtube, tố cáo CSVN xâm lăng miền Nam, cho rằng miền Nam anh dũng, v.v... nhưng KHÔNG HỀ GIẢI THÍCH V̀ SAO MIỀN NAM BỊ THUA CHỈ TRONG 55 NGÀY.

    http://www.youtube.com/watch?v=OJot5TPEaRY

    KHÔNG DÁM NÊU LÊN VIỆC QUỐC HỘI MỸ THÔNG QUA HÀNG LOẠT LUẬT CẤM VIỆN TRỢ, CẤM CAN THIỆP QUÂN SỰ không chỉ vào VN mà toàn Đông dương!

    Hèn, nhát, ngu, nhục như vậy, cho dù ở Boston là nơi có dân trí cao hàng đầu Hoa kỳ, th́ làm sao mà tiến bộ cho được, làm sao mà có thể chống CS?

    Chỉ là theo lối cũ 36 năm trước, chỉ biết ngoan ngoăn ôm mông Mỹ, bám đuôi Mỹ, không dám chỉ trích quan thầy Mỹ cho dù 1 câu 1 chữ!

    Tại ngoại quốc c̣n như vậy, th́ trách sao được dân tại VN thụt lùi mấy trăm năm văn hiến.
    Last edited by Dr_Tran; 28-06-2011 at 04:02 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    366

    Đây là nhiệm vụ của người lănh đạo VN ( chế độ hậu CS).

    Phải quảng bá rộng răi trên mọi phương tiện truyền thông về đường lối chính sách của nhà nước VN sau này. Tất nhiên là cũng cần đồng minh hợp tác nhưng phải giữ vị thế trung lập, tự chủ của ḿnh.
    Cái này phải do mấy ông lănh đạo cao cấp làm chứ đổ thừa cho dân là hổng được, họ có nắm quyền đâu. Nhà nước kêu sao th́ làm vậy.
    Chẳng hạn tui chỉ góp ư ( về sau) vấn đề VK Cam, Lào và kế sách tạo vùng đệm cho VN, chứ tui đâu có quyền thực hiện.
    Nhà nước nắm quyền, nắm người, thu phục nhân tài trí thức trên thế giới th́ cơ hội bắt dân nghe làm theo dễ hơn. Tạo ra một nước giàu mạnh là do chính phủ điều hành chỉ đạo.

  6. #6
    Member
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    366

    Mấy ông, bà trí thức, người lớn trong chính quyền phải làm gương trước.

    Cán bộ, nhân viên phải làm gương trước. Thí dụ như thấy đường sửa hoài không xong phải có ư kiến, đ̣i hỏi. Tất nhiên dân cũng phải đề nghị.....

  7. #7
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Nếu chỉ có đám tham quan CS mỵ dân th́ mọi chuyện sẽ giải quyết được dễ dàng ngày tụi nó bị đuổi đi. Có những tệ trạng xă hội rất khó thay đổi sau này v́ cần nhiều thời gian. Lấy một ví dụ về t́nh trạng giáo dục - đào tạo (đề tài của thớt này). Đă có mấy ai trong đám trí thức, có học trong nước lên tiếng về kết quả trên 90% con em được chấm đậu trong kỳ thi trung học? Tin này được đưa ra đúng một ngày trên mạng báo kèm theo một vài câu hỏi, sau đó đi vào quên lăng. Đó là một cái im lặng nguy hiểm cho cả một dân tộc vốn đă đặt cái mảnh bằng quá cao.

    Tiếp tục như vậy, đến năm tới kết quả sẽ phải cao bao nhiêu để làm vừa ḷng đám học sinh cũng như giới phụ huynh?

  8. #8
    Member
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    366

    Trí thức XHCN th́ nói làm ǵ.

    Nếu trí thức trong nước đồng ḷng phản đối CS những chuyện nhỏ nhỏ như đường ngập, nhà VS thiếu.. th́ mọi việc đă khác.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Sự thật về kẻ giết TT Diệm - Dương Văn Minh?
    By alamit in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 16
    Last Post: 10-04-2020, 11:30 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 11-03-2011, 10:08 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2010, 05:42 AM
  4. Dữ kiện khí hậu không biện minh cho thuyết hâm nóng toàn cầu
    By Binh Yen Dong in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 0
    Last Post: 30-08-2010, 02:54 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •