Lời giới thiệu: Lang thang trên web đọc được bài hay đem về cho anh em thảo luận :
==================== =======
Jean-Francois Revel, triết gia khuynh tả hàng đầu của Pháp đă nói về ông Hồ như sau:
"Mục tiêu của ông ta không phải là nền độc lập của nước Việt nam, mà là sự hội nhập vào quốc tế cộng sản. Mục tiêu của ông Hồ không phải là giành lại cho nhân dân quyền tự quyết, quyền bầu cử, quyền chọn lựa người lănh đạo, quyền có luật pháp của ḿnh và lối sống của ḿnh. Mục tiêu của ông ta là cưỡng bức nhân dân phải chấp nhận chế độ toàn trị kiểu Stalin, với tất cả đặc điểm của nó: những cuộc hành quyết không qua xét xử, trại tập trung, sự chà đạp nhân phẩm trong ‘’cải tạo ‘’, quần chúng chết đói và tham nhũng của kẻ lănh đạo"(5)
==================== ============
Hệ Lụy Tàu – Đến Bao Giờ?
Tác giả : Chu Việt
BS Nguyễn Hy Vọng quả là thâm nho. Qua bài “Cái Hệ Lụy Tàu Việt” (1) ông đă liệt kê một số chữ Hán viết với bộ “nữ” (女) trong ngữ vựng Trung Hoa để chỉ ra cái truyền thống bất nhân của Tàu là trọng nam khinh nữ (“nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” trong Nho Giáo) ảnh hưởng đến cả văn hóa Việt Nam. Tuy vậy, văn hóa nông thôn của chúng ta không chịu ảnh hưởng quá nặng nề như xă hội phong kiến cùa Tàu.
Phan Kế Bính
Bàn về vấn đề trọng nam khinh nữ trong văn hóa Việt, cụ Phan Kế Bính viết: Tục ta trọng nam khinh nữ th́ là một tục trái hẳn với cách văn minh… Tục ta th́ phần nhiều áp chế đàn bà quá. Chồng ăn chơi như phá không sao, vợ xểnh ra một chút đă sinh ra ỏm tỏi; chồng chim chuột như quỷ th́ chẳng hề ǵ, vợ động đi đâu một lúc th́ sinh ra ngờ vực, ấy là trái với đạo công bằng…” (2)
BS Hy Vọng cũng dẫn chứng rằng văn minh và ngôn ngữ Trung Hoa không phải là một đầu nguồn mà các nước khác phải vay mượn. Ông trích dẫn nhà Hán học [Văn Minh Đời Đường] Edward H. Shafer để nói lên rằng “một phần lớn văn minh t́nh thần và trí tưởng mà thế giới ngày nay tưởng là điển h́nh Trung hoa đă bắt nguồn từ những dân tộc sống ở phía Nam sông Dương Tử trong số có dân tộc cổ Thái (hay Bách Việt như Mân Việt, Lạc Việt, Âu Việt, Việt Thường)… Nhưng ông than phiền:
“Mấy ông ba Tàu không mấy khi chịu nhận là họ có mượn những dân xung quanh họ khá nhiều về ngôn ngữ và văn hóa, họ khi nào cũng tự cao tự đại là chỉ có cho mà không có mượn của ai cả theo kiểu quân tử Tàu”.
Tuy nhiên, công bằng mà nói, cũng chính cái hệ lụy đó đă là nguồn gốc h́nh thành nên một hệ thống âm ngữ gọi là Hán Việt ngày nay(3). Ta hăy thử đọc một bài thơ Đường phổ thông như bài “Phong Kiều Dạ Bạc” của Trương Kế với những vần bầng trắc du dương rồi mời một người Tàu đọc lại bằng âm Quan thoại. Ta sẽ thấy nó lủng củng nghịch tai như thế nào!
Ngoài ra, những chữ mà ta tưởng là của Tầu như tên 12 con Giáp (Tư, Sửu, Dần, Măo/Mẹo, Th́n, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi) thật ra có nguồn gốc Việt Nam(4).
Đó là hệ lụy thứ nhất trong phạm trù chữ nghĩa. Số phận đeo cối đá vào cổ là số phận người Tàu phải chịu thôi. (May cho dân tộc ta đă thoát khỏi cái gông đá đó từ thế kỷ 17 với chữ viết La-tinh hóa). Hệ lụy chữ nghĩa này kéo theo một hệ lụy khác là chế độ khoa cử dựa trên Tứ Thư Ngũ Kinh, sản sinh ra những ông Nghè, ông Thám, ông Cử chỉ biết đỗ đạt làm quan phục vụ triều đ́nh. Ch́m đắm trong vũng lầy Hán học đó, nước Việt Nam ta lụi đụi hàng trăm năm trong sự tŕ trệ chậm tiến không mở mày mở mặt được với thế giới văn minh bên ngoài.
Trong thời Hán thuộc, chữ Hán được dùng trong mọi sinh hoạt liên quan đến chữ nghĩa như hành chính, thơ văn. Đó chỉ là một thứ chữ viết nên không thể đọc. Do đó người Việt mới phát minh ra chữ Nôm từ thế kỷ 13 ,một thứ chữ ghép hai từ Hán, một tượng thanh (âm Việt), một chỉ nghĩa. Chữ Nôm phức tạp đ̣i hỏi phải biết chữ Hán cho nên chỉ một số trí thức, văn nhân mới học sử dụng. Tuy nhiên kho tàng tác phẩm chữ Nôm khá đồ sộ, gồm những kiệt tác như Truyện Kiều, Chinh Phụ Ngâm, Hoa Tiên, thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, v.v…Đề tài chữ Nôm là một đề tài rộng lớn, không thuộc phạm vi bài này tuy nó cũng liên quan tới hệ lụy nói trên.
Nhưng cái hệ lụy Tàu Việt lớn nhất, quan trọng đến sinh mệnh dân tộc Việt Nam đó là ông Hồ Chí Minh, và qua ông, sự lệ thuộc của Đảng CSVN vào Đảng CSTQ. Có thể nói, qua thực tế liên hệ, đó là sự lệ thuộc đàn anh – đàn em, hay đúng hơn, một quan hệ chủ-tớ.
Sự lệ thuộc vào Tàu đă trở thành một sách lược chính trị được ghi rơ ràng vào luận cương của Đảng Lao Động Việt Nam năm 1951:
“Về lư luận, Đảng Lao Động Việt Nam theo chủ nghĩa Mác-Lênin… lấy tư tưởng Mao Trạch Đông làm kim chỉ nam”.
Jean-Francois Revel, triết gia khuynh tả hàng đầu của Pháp đă nói về ông Hồ như sau:
"Mục tiêu của ông ta không phải là nền độc lập của nước Việt nam, mà là sự hội nhập vào quốc tế cộng sản. Mục tiêu của ông Hồ không phải là giành lại cho nhân dân quyền tự quyết, quyền bầu cử, quyền chọn lựa người lănh đạo, quyền có luật pháp của ḿnh và lối sống của ḿnh. Mục tiêu của ông ta là cưỡng bức nhân dân phải chấp nhận chế độ toàn trị kiểu Stalin, với tất cả đặc điểm của nó: những cuộc hành quyết không qua xét xử, trại tập trung, sự chà đạp nhân phẩm trong ‘’cải tạo ‘’, quần chúng chết đói và tham nhũng của kẻ lănh đạo"(5)
Khẩu khí: "Tôi dẫn năm châu đến đại đồng" của ông Hồ đă hầu như minh xác cho nhận định của triết gia Revel nói trên.
Học giả Bernard Fall, người đă tham dự cuộc chiến chống Pháp cho đến khi tử nạn tại Quảng Trị cũng nhận xét: "Hồ trung thành vô điều kiện với Stalin". Đ́ều này cũng gần như hiển nhiên v́ ông Hồ trong nhiều năm đă là cán bộ hoạt động cho Đệ Tam Quốc Tế CS mà Stalin lănh đạo.
Trước khi khởi động chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất (Tàu gọi là Thổ Địa Cải Cách), ngày 31-10-1952, ông Hồ đă báo cáo đề án – dự thảo chung với Tàu — cho Stalin để xin chỉ thị:
“Tôi xin tŕnh đồng chí đề án cải cách ruộng đất của Đảng Lao Động Việt Nam. Đề án này tôi đă hoàn thành với sự giúp đỡ của đồng chí Lưu Thiếu Kỳ. Đề nghị đồng chí duyệt xét và cho chỉ thị về đế án này”.
Lúc thi hành dự án dưới sự chỉ đạo của các cố vấn Tầu, ông đă trấn an các đội cải cách: "Bác có thể sai, trung ương có thể sai, nhưng Mao chủ tịch không bao giờ sai". Điểu khốn nạn là người địa chủ đầu tiên bị xử bắn lại là bà Nguyễn Thị Năm, người có công che chở và nuôi dưỡng những cán bộ VM cao cấp nhất, người đă đóng góp nhiều nhất cho Tuần Lễ Vàng năm 1945. Mặc. Cố vấn Tàu vẫn cho lệnh bắn mặc dầu có sự can thiệp muộn màng của ông Hồ. Bao nhiêu địa chủ thật và địa chủ 5% đă bỏ mạng? Ông Bùi Tín đă ước lượng có hàng chục ngàn, đối với một vài nhà nghiên cứu khác, có thể là hàng trăm ngàn. Đọc “Ba Người Khác” của Tô Hoài mới thấy CCRĐ chỉ là một tṛ chơi giết người. Điều may mắn là chính ông Hồ đă nhận thấy những sự quá trớn vô lư của cố vấn Tầu và ông đă cho sửa sai.
Cuộc Kháng Chiến “Thần Thánh” chống Pháp đă lấy đi bao nhiêu sinh mạng thanh niên yêu nước? Để rốt cuộc nó cũng chỉ là một giai đoạn quá độ trong sách lược tiến lên xă hội chủ nghĩa với sự trợ giúp tiền bạc, vũ khí, và cố vấn của Tầu. Ḥa b́nh trở lại vẫn chưa yên. Chiến dịch “Bách Hoa Tề Phóng, Bách Gia Tranh Minh” của Mao mà mục đích là truy diệt những phần tử hữu khuynh lại đẻ ra sự trấn áp những nhân tài của đất nước trong phong trào Nhân Văn Giai Phẩm làm thui chột nền văn học nước nhà trong ba thập niên. Cái sai của Mao đă kéo theo cái sai của ông Hồ. Lục Định Nhất đă nêu gương sáng cho Tố Hữu noi theo. Hệ lụy là thế.
Tiếp theo sự chia rẽ về đường lối đấu tranh giữa Tầu và Liên Xô sau Đại Hội XX của CS Quốc Tế, ông Hồ đă hơi bối rối nhưng vốn kiên định việc áp đặt xă hội chủ nghĩa lên toàn cơi Việt Nam, ông đă đi dây, lợi dụng cả hai phe để nhận quân viện. Nhưng lúc này ông đă già yếu và bất lực; ông trao quyền cho Lê Duẩn và Lê Đức Thọ. Cuối năm 1960, ĐCSVN thành lập MTGPMN như một mặt nạ che mắt thế giới để tiến hành cuộc chiến xâm lược Miền Nam. Cùng lúc, Lê Đức Thọ nhận chỉ thị của Tầu chỉ đạo vụ “Xét Lại Hiện Đại Chống Đảng” nhắm vào tay chân của Vơ Nguyên Giáp bị nghi ngờ là thân Nga. Sau khi hănh tiến tuyên bố “Đảng là Tao”, Thọ nói: “Về lư thuyết ta để cho Tầu, c̣n mặt thi hành ta làm lấy"(6). Lại một số không nhỏ đảng viên và không đảng viên bị truy bức, cầm tù từng hạn ba năm một. Trong khi đó th́ Trung Hoa rối loạn tơi bời v́ Vệ Binh Đỏ trong cuộc Đại Cách Mạng Văn Hóa do Mao và Giang Thanh khởi động để triệt hạ người đồng chí ra vào sinh tử của mính là Lưu Thiếu Kỳ.
Phạm Văn Đồng
Hệ lụy Tầu tiếp diễn với sự đ̣i hỏi biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa mà Phạm Văn Đồng nhắm mắt kư dâng năm 1958 sau khi ông Hồ biện bạch: “Trung Hoa giúp ta từ sợi chỉ, cây kim đến tiền bạc, thuốc men, đạn dược, vũ khi. Mấy cái đảo toàn cứt chim đó có ǵ là quan trọng?”
Cuộc chiến biên giới năm 1979 chả phải là hệ lụy đó sao? Đàn em ǵ mà vô ơn bội nghĩa, dám xâm chiếm Campuchia, thằng em cưng của tao? Cho nó một “hèo”, Đặng Tiểu B́nh phán như thế. Lại đầu rơi máu đổ, thậm vô ích. Trong thế cô, ĐCSVN lại phải làm lành mấy năm sau đó bằng cách đẩy Vơ Nguyên Giáp sang Tầu năn nỉ xin nối lại bang giao.
Rồi đến dự án Bauxite Cao Nguyên với 10,000 công nhân Tàu làm việc tại chỗ. Rồi sự xâm thực chủ ư với sự thành lập các khu phố Tầu tại các tỉnh như B́nh Dương, Đà Lạt, các “gói thầu” to nhỏ xây dựng khắp nơi trong nước. Người Tàu nhập cảnh Việt Nam không cần hộ chiếu! Ngọn triều “Tầu nhập Việt” đang dâng.
Hai cuộc chiến tranh Đông Dương rốt cuộc đă giết hại mấy trịệu sinh mạng và để lại bao người tàn phế ch́ để thực hiện xă hội chủ nghĩa trên danh nghĩa với tem phiếu, bao cấp, gạo mốc trộn bo bo, hệ quả của chính sách hợp tác xă, kinh tế quốc doanh, theo gót Đại Nhẩy Vọt, Công Xă Nhân Dân của Mao. Tầu mở cửa, “mèo trắng mèo đen” theo chân Đặng Tiểu B́nh cũng chui sang Việt Nam qua “Đổi Mới” nhưng chậm hơn chục năm.
Cách đây vài năm, nhà văn Trà Đóa có viết về “Một Xă Hội Vô Cảm” và ông chỉ cảm thấy buồn và chán nản. Sau đó, TS Nguyễn Hưng Quốc cũng víết trên blog của ông “Một Xă Hội Vô Cảm” nhưng không phân tích lư do v́ sao vô cảm. Đó chẳng qua là hệ quả của chính sách trồng người trăm năm của ông Hồ mà ĐCSVN quyết tâm thực hiện để bám vững chuyên chính vô sản. Từ thế hệ này sang thế hệ khác, bắt đầu từ 1945, trẻ em đă bị nhồi nhét căm thù giai cấp, thế lực thù địch, phải học tập “đạo đức cách mạng [vô sản]” và phong cách làm việc của Bác Hồ để trở thành “Cháu Ngoan Bác Hồ”. Lớn lên, chúng vào Đoàn, vào Đảng, hay những tổ chức do Đảng lănh đạo.”Đổi Mới”, chúng xoay ra làm ăn, mánh mung, kiếm tiền, ăn chơi, ích kỷ, chỉ biết đến bản thân và làm ngơ những chuyện khác của đồng loại.
Gần đây, TS Nguyễn Hưng Quốc, nhà phê b́nh lư luận văn học thời danh, cũng càm ràm:
“Việt Nam hiện nay đang thiếu nhiều thứ. Thiếu tiền. Thiếu kỹ thuật. Thiếu cơ sở hạ tầng. Thiếu công nhân có tay nghề cao. Thiếu trí thức độc lập và có khả năng sáng tạo. Thiếu sự đoàn kết. Thiếu chiến lược. Thiếu đồng minh. Vân vân. Nhưng cái thiếu quan trọng nhất, theo tôi, chính là thiếu lănh đạo”.
Nói cho đúng, kể từ khi ông Hồ qua đời, chẳng có gương mặt nào xứng đáng gọi là “lănh đạo”. Những Ủy viên Bộ Chính Trị từ đó chỉ là những người thừa hành. Nói cho cùng, ĐCSVN đâu cần lănh đạo. Những người được Tàu dậy dỗ, uốn nắn như Đỗ Mười, Lê Đức Anh chỉ cần nhận chỉ thị hay gợi ư của những nhà lănh đạo đích thực: Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào, Tập Cận B́nh rồi truyền lại cho Mạnh, Triết, Trọng, Sang, Dũng. Thế là đủ.
Viễn kiến ư? Th́ “dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, văn minh, dân chủ” chẳng là viễn kiến tập thể sao? C̣n “tự sự” – một nội dung mới mẻ — có lẽ cần phải giải thích thêm và cho thí dụ trong phạm trù chính trị. Th́ cũng có 16 chữ vàng mà ai cũng có thể nhai lại cho chắc ăn như một giả-tự sự (pseudo-narrative). “Việt Nam – Trung Quốc, núi liền núi, sông liền sông” như môi với răng, môi hở th́ răng lạnh, thêm 16 chữ vàng: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai", v.v…
Thế c̣n kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa, làm ăn có khẩm khá không?
Trong khi Việt Nam tràn ngập hàng hóa Tàu, BS Nguyễn Đan Quế trong nước có cái nh́n như sau:
“Cả năm nay, kinh tế Việt Nam thê thảm. Đời sống khó khăn: sinh hoạt leo thang, lạm phát hai con số, thất nghiệp gia tăng, sản xuất đ́nh đốn, tập đoàn quốc doanh biển thủ, ngân hàng hoạt động cầm chừng, thị trường vàng rối loạn, chỉ số chứng khoán liên tục giảm giá, bong bóng địa ốc bể hàng loạt”.
Hệ lụy, ôi hệ lụy, đến bao giờ cho hết? Trừ phi có một cuộc cách mạng. Hoa Lài, Hoa Sen, hoa ǵ cũng được, miễn là một cuộc Tổng Nổi Dậy của toàn dân!
Chu Việt
© www.Vietthuc.org
GHI CHÚ
(1) BS. Nguyễn Hy Vọng, “Cái hệ lụy Tàu Việt”, www.vietthuc.org., Sep. 1, 2011
(2) Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục” (1915)
(3) Nguyễn Tài Cẩn, Nguồn gốc và quá tŕnh h́nh thành cách đọc Hán Việt, Nhà XB Đại học Quốc Gia, 2002.
(4) Nguyễn Cung Thông, Nguồn Gốc Việt Nam của tên 12 con giáp, www.khoahoc.net, 1.6.2006
(5) Jean-Francois Revel, Le detournement du Patriotisme. (Bùi Tín dịch)
(6) Vũ Thư Hiên, Đêm Giữa Ban Ngày, NXB Văn Nghệ, 1997.
==================== ======
nguồn từ : http://tiengnoitudodanchu.org/module...ticle&sid=9997
Bookmarks