Page 11 of 12 FirstFirst ... 789101112 LastLast
Results 101 to 110 of 115

Thread: Chỉnh đốn đảng tại VN đă đến hồi gay cấn

  1. #101
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Quả ḿn nổ tung Hội nghị 6: Lôi Dương Chí Dũng lộ diện trị những Ủy viên ‘cứng đầu’?

    Posted on October 5, 2012

    Báo Lao Động đă đưa tin Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ CA áp giải Dương Chí Dũng ra Hà Nội, mục đích chính là để ‘hầu’ Trung ương Đảng.

    Đấu trường sinh tử của hội Hội nghị 6 ‘tối quan trọng’ đang diễn ra căng thẳng, giữa lúc các phe phái lần lượt tung ra những đ̣n ngang ngửa, quyết sống mái một trận sống c̣n. Việc để Dương Chí Dũng xuất đầu lộ diện như một quả ḿn claymore nổ tung Hội nghị 6, nhắm vào Nguyễn Tấn Dũng và các ủy viên cứng đầu vẫn một mực ‘trung thành’ theo phe Thủ tướng.


    C̣n nhớ, tong buổi khai mạc hôm 1/10, hơn 200 Ủy viên tham dự đều lộ rơ khuôn mặt căng thẳng, nhiều vị tỏ ra mệt mỏi do việc triệu tập hội nghị bất ngờ. Trong khi đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng th́ trái lại, vẫn nghênh mặt với nụ cười nửa miệng.


    Sở dĩ ông Dũng có thể dương dương tự đắc bở v́ ông có niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh đồng tiền. Hơn một nhiệm kỳ Thủ tướng, chỉ cần 1 phần trong số tài sản cướp được của nhân dân vẫn có thể dư sức giúp ông mua đứt 200 Ủy viên Trung ương Đảng.


    Kinh nghiệm về việc tung tiền giúp ‘phủ chúa’ Nguyễn Tấn Dũng thoát lưới Đại hội 11 càng làm Thủ tướng tin tưởng thêm về điều này. Có điều, làm chính trị mà chỉ biết dùng đồng tiền để mua quan bán chức th́ cũng chỉ xứng đám làm con buôn chính trị mà thôi. Chưa kể là cách dùng tiền mua phiếu quá lộ liễu cũng sẽ khiến liên minh ‘cung vua’ của Trương Tấn Sang – Nguyễn Phú Trọng bắt bài.

    Bằng chứng về sự tham nhũng của gia đ́nh và nhóm lợi ích theo phe Nguyễn Tấn Dũng đă quá rơ ràng. Thế nhưng, đối với nhiều Ủy viên Trung ương Đảng, dù 313 trang tài liệu do phe ‘cung vua’ tung ra có kinh hăi cách mấy cũng không nặng bằng núi tiền ‘phủ chúa’ rải ra trước đó.
    V́ vậy, việc đưa Dương Chí Dũng ra ‘hầu’ Hội nghị 6 là một bước đi chiến lược đánh vào tâm lư các Ủy viên Trung Ương Đảng đă ‘trót tay’ nhúng chàm.


    Trở lại với vụ áp giải Dương Chí Dũng ra Hà Nội, báo Lao Động là nơi duy nhất có tin. Báo này dẫn theo ‘nguồn tin riêng’ c̣n mô tả tường tận cuộc dẫn giải sáng 5/10: Dương Chí Dũng bị áp giải trên một chuyến bay sớm nhất trong ngày, từ TP.HCM đến Hà Nội lúc 7h29.

    Bản t́n c̣n nói rơ: Giữa ṿng vây cảnh sát, sắc diện của ông Dương Chí Dũng ‘đă thay đổi nhiều so với hồi đương chức và ông này vẫn tỏ ra vui vẻ’.

    Sau 3 tháng lẩn trốn, có lẽ ông Dương Chí Dũng cũng hiểu rằng ngay cả Thủ tướng cũng không thể cứu nổi ḿnh. Chính v́ vậy, thái độ ‘vui vẻ’ của ông Dương Chí Dũng đă cho thấy rơ sự trở cờ đối với Thủ tướng, đổi lại là việc đảm bảo an toàn cá nhân.

    Ngoài những Ủy viên đă ‘trót’ nhúng chàm khi ông này c̣n ở Vinalines, Bộ Công an của tướng Trần Đại Quang c̣n tuyên bố sẽ điều tra tiếp những ai đă che dấu và giúp Dương Chí Dũng trốn thoát.

    Những người có đủ quyền lực để giúp Dương Chí Dũng trốn thoát ư?

    Ngoài 200 Ủy viên TW Đảng th́ c̣n ai có khả năng này?

    C̣n tiếp...

  2. #102
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642


    3 Dũng liệu c̣n cười được nữa chăng?

    Gần đây, tác giả Trần Phong gửi đi một phân tích phải nói là rất xuất sắc trên Danlambao. Trong đó, ông Trần Phong có nêu ra một số dữ kiện mật và so sánh: Lời khai của Dương Chí Dũng giống như quản ḿn Calymore, c̣n bằng chứng của Bầu Kiên phải gọi là ‘quả bom nguyên tử’ (Ông Nguyễn Đức Kiên ghi âm lại toàn bộ các cuộc bàn bạc, ngă giá với bà Nguyễn Thanh Phượng – con gái Thủ tướng).

    Đối với đầu năo của ‘phủ chúa’, phải cần bom nguyên tử mới có thể đánh gục được tên trùm. Nhưng với những kẻ râu ria dưới trướng, những quả ḿn Claymore cũng đủ để đánh gục những Ủy viên Trung ương chỉ biết trung thành với đồng tiền.

    Dù Hội nghị TW Đảng khóa 6 mới đi được 1/3 quăng đường trong bức màn bí mật, thế nhưng những động thái diễn ra bên ngoài có thể cho chúng ta dự đoán về cường độ căng thẳng của trận thư hùng, sống mái này.

    Trong cuộc chiến này, Bộ CA của tướng Trần Đại Quang như chia làm hai, một bên là cảnh sát, bên là an ninh. Hai bên thi nhau bắt bớ, với lối hành xử vô pháp vừa để lập công, cũng vừa để giằn mặt lẫn nhau.

    Nội cái việc lôi Dương Chí Dũng từ TP.HCM ra Hà Nội, mục đích chỉ để phục vụ cho một hội nghị của Đảng cũng đủ thấy rơ cách hành xử xem Đảng đứng trên cả luật pháp. Trong khi đối với người dân – những nạn nhân bị Dương Chí Dưỡng cướp đoạt mồ hôi sương máu, th́ vẫn không hay biết ǵ thêm.

    Trong lúc này, sự tỉnh táo của dư luận luôn là điều cần thiết. Các cuộc chiến phe phái luôn ẩn chứa nhiều cạm bẫy để đánh lừa nhân dân.

    Bắt Bầu Kiên, bắt Dương Chí Dũng, khởi tố ông Trần Xuân Giá… không phải là nỗ lực nhằm an dân, mà mục đích chính cũng chỉ phục vụ cho cuộc đấu đá giữa các phe phái trong Đảng.

    Nhân dân chưa hưởng lợi ǵ từ những vụ việc này, ít nhất là đến bây giờ khi giá xăng vẫn cao, vàng đội giá, vật giá leo thang, nhân quyền tiếp tục bị chà đạp, Biển Đông ngày một mất dần…
    Niềm tin là rất quan trọng, nhưng hăy chỉ nên hy vọng rằng kẻ tham nhũng vô độ như Nguyễn Tấn Dũng sẽ bị lật đổ trước khi thế lực của nó kịp bén rễ. Đặt niềm tin vào công tác ‘Làm trong sạch Đảng’ sẽ chỉ là một niềm tin ngây thơ. Đảng không thể ‘trong sạch’ khi đời sống nhân dân vẫn thống khổ từng ngày.


    Y Thoat
    danlambaovn.blogspot .com

    http://gianhlaiquehuongvietnam.wordp...vien-cung-dau/

  3. #103
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Thời Sự Việt Nam 03-10-2012

    Tương lai mù mịt của Thủ tướng Việt Nam khi Đảng CSVN họp Hội nghị 6

    Didier Lauras - DCVOnline lược dịchBANGKOK (AFP)

    – Tương lai chính trị của Thủ tướng Việt Nam chưa biết được thua tại Hội nghị 6 của Đảng Cộng sản Việt Nam nơi những vụ bê bối tài chính và t́nh trạng bất ổn kinh tế đang là đề tài chính, các chuyên gia nói.

    Nguyễn Tấn Dũng, 62 tuổi, không có nhiều lư do để ăn mừng kể từ khi quốc hội do Đảng Cộng sản kiểm soát thông qua việc bổ nhiệm ông làm Thủ tướng thêm một nhiệm kỳ năm năm lần thứ hai từ tháng 7 năm 2011.

    V́ một chuỗi các vụ bê bối và một danh sách ngày càng dài của các vấn đề kinh tế, giới quan sát nói, khiến vị trí lănh đạo của ông có thể lung lay, mặc dù việc loại bỏ Nguyễn Tấn Dũng có thể sẽ không xảy ra trong tương lai gần.

    Sự bất măn của công chúng v́ tăng trưởng kinh tế chậm lại, lạm phát hồi sinh, tham nhũng tràn lan và khủng hoảng ngân hàng đă đặt Dũng dưới sức ép ngày càng tăng khi 175 thành viên Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản họp trong tuần này.

    Hội nghi 6 có khả năng là “đấu trường tỉ thí giữa thủ tướng VN và phe chỉ trích”, chuyên gia về những vấn đề Việt Nam Carl Thayer, giáo sư danh dự tại Đại học New South Wales của Úc nhận xét.

    “Ít nhất, có thể Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ cắt giảm các quyền hạn rất lớn mà Dũng và văn pḥng thủ tướng đă thu tóm từ lâu nay,” Carl Thayer viết hôm thứ Ba.

    “Câu hỏi lớn là phe chỉ trích Dũng có t́m cách đẩy Dũng khỏi ghế thủ tướng hay không,” Thayer nói thêm.

    Cuộc họp bí mật của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản bắt đầu vào thứ hai và sẽ kéo dài hai tuần - gấp đôi thời gian b́nh thường - cho thấy những vấn đề quan chức chính trị Việt Nam phải giải quyết là một danh sách dài.

    “Đây là chuyện bất thường khi có nhiều vấn đề phải bàn đến tại hội nghị trung ương và hội nghị phải kéo dài quá lâu,” Tổng Bí thư ĐCSVN, Nguyễn Phú Trọng, được xem là một trong những đối thủ chính của ông Dũng, tuyên bố trên một bài báo trên tờ Nhân dân, báo của Đảng CSVN.

    “Hầu hết những chủ đề mà chúng tôi phải thảo luận và quyết định là rất lớn, khó khăn và nhạy cảm,” ông Trọng nói thêm.

    Giới chuyên gia về vấn đề VN cho biết Ban Chấp hành Trung ương, gồm cả Dũng có quyền lật đổ bất kỳ thành viên nào trong 14 người trong Bộ Chính trị, ban lănh đạo hàng đầu của Đảng CSVN.

    Chính phủ độc tài của Việt Nam đang phải vật vă kềm giữ độ bất măn ngày càng tăng của quần chúng v́ sự phổ biến ngày càng lớn của các blog và các phương tiện truyền thông bằng những mạng xă hội hay các trang web là diễn đàn bày tỏ những quan điểm chính trị.
    Chính quyền VN đang trấn áp các blogger với một loạt các bản án tù khắc nghiệt, cùng kiểm duyệt chặt chẽ thông tin trên Internet nhưng blog chính trị trên mạng vẫn là một nguồn thông tin tức rất phổ biến tại Việt Nam.

    “Chưa bao giờ Thủ tướng bị tấn công ác liệt v́ các vấn đề kinh tế và tham nhũng [như hiện nay],” một đảng viên Đảng Cộng sản, dấu tên, cho biết.

    “Đây là một cuộc chiến giữa phe tiền và phía quyền lực, ngay trong ḷng Đảng CSVN, để giải quyết vấn đề tham nhũng và làm sạch hàng ngũ,” ông nói thêm, cho biết Dũng và các đồng minh kinh tế của ḿnh ở một bên [tiền] và các đối thủ chính trị khác thuộc về phía quyền lực.

    Dũng, một cựu thống đốc ngân hàng trung ương, nhậm chức vào năm 2006, được cho là đă trở thành thủ tướng nước quyền lực nhất từ trước đến giờ.

    Được xem như là một người theo khuynh hướng đổi mới khi mới được bổ nhiệm lần đầu, ông đă sử dụng quyền lực của ḿnh để tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh chóng theo mẫu của Nam Hàn dựa vào các đại công ty quốc doanh để điều khiển nền kinh tế.

    Nhưng trong những tháng gần độ phát triển kinh tế đă chậm hẳn, lạm phát lại gia tăng, số đầu tư trực tiếp nước ngoài sút giảm và những lo ngại về khoản nợ xấu trong hệ thống ngân hàng èo uột tăng hẳn lên.

    Sự gần sụp đổ của công ty vận chuyển khổng lồ Vinashin trong năm 2010 đă rọi đèn vào các vấn đề tài chính của các công ty nhà nước khổng lồ, trong khi việc bắt giữ một tài phiệt trong giới ngân hàng được xem là đồng minh của Dũng, trong tháng tám, khiến giới đầu tư mất tin cậy vào ngân hàng tại Việt Nam và làm người kư thác rút tiền đồng loạt ra khỏi các trương mục tại Việt Nam.

    Quan tâm ngày càng tăng đă khiến tuần rồi Moody đă hạ cấp hạng tín dụng của Việt Nam, viện dẫn những yếu kém trong hệ thống ngân hàng và “nguy cơ cao” có khả năng chính phủ Việt Nam phải tốn rất nhiều tiền để cứu hệ thống ngân hàng.

    Giới quan sát nói rằng đối thủ của ông Dũng, đặc biệt là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản, Nguyễn Phú Trọng, và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, dường như đều muốn Dũng phải trả gia cho những thất bại của ông.

    “Với nền kinh tế của Việt Nam phải đối phó với vấn đề sâu xa, rủi ro của một cuộc tranh giành quyền lực giữa Thủ tướng Dũng và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Điều đó có thể đưa đến sự lật đổ Thủ tướng và các đồng minh chính trị của ông đang tăng,” Said Rajiv Biswas, kinh tế gia đặc trách Châu Á Thái B́nh Dương của công ty tư vấn IHS Global Insight nhận xét.

    Nhưng Dũng, theo giới quan sát ghi nhận, đă thoát khỏi những vụ đấu đá trong quá khứ có thể tránh để khỏi bị sứt mẻ thêm một lần nữa.

    “Đuổi ông ấy không phải là một điều dễ dàng” đảng viên Đảng Cộng sản, dấu tên, nói.



    © DCVOnline


    http://dcvonline.net/modules.php?nam...ticle&sid=9395

  4. #104
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    TRUNG QUỐC SẼ CAN THIỆP QUÂN SỰ THEO “ KỊCH BẢN “ NÀO NẾU ÔNG NGUYỄN TẤN DŨNG BỊ “ HẠ THỦ “ ?

    Đó là đề tài bàn luận sôi nổi cũng với hàng loạt phương án tác chiến giả định được giới quan sát chính trường vỉa hè đưa ra bàn luận trong những ngày Hội nghị TW 6 nhóm họp, một phiên họp “ ít có “ và khẩn cấp…

    Nguồn cơn, “ chất liệu “, các nguồn dữ liệu để giới quan sát chính trường vỉa hè căn cứ mà bàn đó là chuyến thăm đột xuất, chớp nhoáng Bắc Kinh của ông Nguyễn Tấn Dũng với tấm h́nh bắt mắt, ăn ảnh, cả 2 ông Tập Cận B́nh, Nguyễn Tấn Dũng đều “ thắt cổ” của ḿnh bằng chiếc cavat màu xanh nước biển;

    Rồi việc Trung ương dự kiến họp 15 sau đó chuyển sang ngày 10 và đùng một cái chuyển sang ngày 1/10, các UVTW chỉ nhận được giấy báo họp trước 24 giờ; Rồi cái công văn 7169 đưa vào danh sách đỏ các blog độc hại có blog Biển Đông-trở thành đề tài cấm kỵ nhạy cảm hay do đây là một đ̣n chính trị, tín hiệu của sách lược: giết gà dọa khỉ…

    Tương quan lực lượng của cuộc chiến qua cái “ chợ mạng” có thể tạm nhận diện binh lực của hai phe như sau:

    -Phe ông Nguyễn Phú Trọng có ông Trương Tấn Sang, ông Phùng Quang Thanh, ông Trần Đại Quang; Phe này có vẻ được giới blog ủng hộ cổ súy…

    -Phe ông Nguyễn Tấn Dũng có các ông Nguyễn Chí Vịnh, Nguyễn Văn Hưởng, Tô Lâm, Đinh Thế Huynh, Thiếu tướng Lê Phúc Nguyên, (TBT báo Quân đội nhân dân ), Trung tướng Hữu Ước, ( TBT báo Công an nhân dân ); Đại tá Nguyễn Như Phong ( TBT báo Năng lượng mới ); Ông Kim Quốc Hoa ( TBT báo Người cao tuổi )…

    Về lực lượng tuyên truyền báo chí “ lề đảng”, phe ông Dũng có vẻ mạnh cánh hơn ?

    Trở lại việc Trung Quốc sẽ can thiệp quân sự vào Việt Nam như thế nào nếu trong nội t́nh nươc Việt xảy ra những cuộc đấu đá khốc liệt; khi xảy ra những chuyện “ cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt “ th́ phe yếu thế để duy tŕ quyền lực của phe mày thường bắt tay với ngoại bang và nhờ can thiệp quân sự như từng xảy ra trong quá khư đối với các trường hợp Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống, Gia Long, Hoàng Văn Hoan…

    Gần đây có một vài tư liệu có đề cập tới việc v́ sao Trung Quốc mở một chiến dịch quân sự to lớn, có lúc tập trung tới 20 sư đoàn của 4 đại quân khu đánh lấn vùng Vị Xuyên Hà Giang giai đoạn 1984-1988; Đây là cuộc chiến mà một số nguồn tin cho hay: Trung Quốc muốn tạo lập một “tấc đất cắm dùi” cho Hoàng Văn Hoan để ông này thành lập một nước cộng ḥa tự trị tại đây…

    Liệu Trung Quốc có phát động một cuộc chiến tranh trên bộ giống như tại Vị Xuyên Hà Giang năm 1984-1988 không ? Chắc là không v́ 2 nước đă kư hiệp định biên giới và về đánh nhau trên bộ sĩ khí của quân Việt bao giờ cũng mạnh hợ quân Hán mặc dù quân Việt dạo này không mấy ưa Đảng và Nhà nước…

    Vậy th́ chỉ c̣n có con đường gây sự trên biển; chiếc cavat màu xanh nước biển mà hai ông Tập Cận B́nh và Nguyễn Tấn Dũng tự thắt vào cổ nhau ngầm phô ra với thế giới có ngầm thông điệp điều này không; Song song với việc này là cái blog ất ở Biển Đông lành như đất cũng bị xếp vào diện cực kỳ phản động ?

    Nếu xảy ra chiến tranh trên biển th́ Trung Quốc có chớp nhoáng đánh chiếm các ḥn đảo trong quần đảo Trường Sa trong đó có đảo Sinh Tồn lớn nhất mà Việt Nam đang chiếm giữ?

    Nếu xảy ra cuộc chiến trên biển th́ Trung Quốc có thắng nhanh và có giữ được không ?

    Đây là một đề tài quân sự vượt tầm của giới quan sát chính trường vỉa hè nhưng dân vỉa hè vẫn bàn. Dấu hiệu về cuộc chiến trên Biển Đông đă xuất hiện khi thấy Trung Quốc đang hư trương thanh thế vùng biển Đông bắc, cà khịa với Nhật bản ở vùng biển Điếu Ngư chắc là để giương đông kích tây chăng ? Và để trợ giúp Việt Nam, Mỹ đă cho Việt Nam vay 100 triệu USD để mua vệ tinh viễn thám; chắc để tăng cường quan sát biển.

    .Nếu xảy ra cuộc chiến trên Biển Đông áp sát với hội nghị TW 6 của Việt Nam, Trung Quốc có mấy cái thất thế về chính trị:

    -Đụng đến quần đảo Trường Sa là đụng tới 4 quốc gia có chủ quyền về quần đảo này cho dù Trung Quốc chỉ đánh Việt Nam giúp ông Dũng có vị thế;

    -Trung Quốc đang chuẩn bị Đại hội Đảng, chuẩn bị đưa Tập Cận B́nh lên chấp chính; trong thời đại ngày này không một nguyên thủ nào lên chấp chính lại bằng chiến công mở đầu bằng bom đạn, gươm súng, đầu rơi máu chảy cả; Liệu Tập Cận B́nh có tính đến bài toán được mất trong ván bài thế sự toàn cầu: “ ném chuột vờ đồ quư “ ?

    - Nếu phát động chiến tranh lại thua hoặc rơi vào thế giằng co th́ Trung Quốc và Tập Cận B́nh sẽ đánh bài chuồn, rút lui trong danh dự theo “ kịch bản “ nào đây khi mà Mỹ, Nhật, Tây Âu không làm ngơ để Trung Quốc muốn làm mưa làm gió ǵ trên Biển Đông th́u làm ?

    -Về quân sự nếu xảy ra chiến sự trên vùng biển Trường Sa th́ Việt Nam có lợi thế về khoảng cách, gần hơn về địa lư; Trung Quốc có lợi thế hỏa lực đông hơn mạng hơn so với Việt Nam…Song chỉ cần Ấn Độ, Nga cho Việt Nam mượn hoặc dúi cho vài thứ là Việt Nam có đủ sức ăn thua với Trung Quốc…

    Theo các phương tán tác chiến do giới quan sát vỉa hè trong đó có dân xe ôm đưa ra th́ gây sự trong Biển Đông bây giờ là một tṛ mèo hạ sách, bất lợi nhiều cho phía Trung Quốc; Do vây đây là một cơ hội, lợi thế nếu phe ông Trọng, ông Sang muốn đẩy đến cùng cuộc chiến chỉnh đốn Đảng; Vấn đề không phải liên quan tới cá nhân của 2 ông mà cái Đảng của các ông…

    Nếu nói mà không làm được th́ khác ǵ đẩy cái xe vượt dốc không đẩy lên được đỉnh dốc mà để cho nó tụt xuống th́ hiểm họa khôn lường…

    Hai Xe Ôm.

    http://phamvietdao2.blogspot.com/201...n-su-theo.html

  5. #105
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Dũng và Kiên, ai đă hại ai?

    Posted on October 5, 2012


    Người Yêu Nước (Danlambao)- Dũng ở đây là đương kim Thủ tướng, c̣n Kiên không chỉ là Nguyễn Đức Kiên mà là tên tôi gọi chung của các loại ”đệ” của Dũng, trong đó bao gồm Kiên, Thăng, B́nh, Huệ, Quang, Anh, Bê… và cả các loại Dũng “con” khác như Dương Chí Dũng, Lê Hùng Dũng, Bùi Tiến Dũng, …Tại sao lại phải đặt câu hỏi “Ai đă hại ai” khi tất cả chúng nó đều nằm trong cùng một phe, mà ta hay gọi chung là “Nhóm Lợi Ích”?

    Từ xưa đến nay, dân gian đă đồn thổi về rất rất nhiều chuyện xấu xa của giới quan chức và bè lũ mafia ăn theo, nhưng có lẽ chưa thời nào mà sự xấu xa bẩn thỉu đă lên đến cao trào, khiến cho ngay cả chính các vị Lăo thành cách mạng, các Đảng viên luôn tin tưởng vào Đảng cho đến toàn thể dân đen đều phẫn nộ như ngày hôm nay.

    Kiên “bạc” đă bị bắt, các loại “Kiên” khác cũng đang bị giám sát, quản chế, bị soi hoặc đang phải nơm nớp lo sợ đến ngày được vào “kho” để gặp Kiên “bạc”. Trong khi đó, chính Dũng cũng phải t́m mọi đường chèo chống để tránh bị rơi vào cảnh ngộ của Kiên.

    Có thể nói rằng, chính Dũng đă hại “Kiên”, khi ban cho Kiên và các loại “đệ tử”, những quyền lực tối thượng tưởng chừng như hoàn toàn có thể “dùng tay che cả bầu trời nhân gian”. Ngày xưa Nguyễn Văn Mười Hai, Tăng Minh Phụng, … người bị tù, người bị tử h́nh v́ trong nhiều năm đă làm “thất thoát” hàng chục, hàng trăm tỷ đồng. Nhưng giờ đây, đám “đệ” của Dũng thường xuyên làm những phi vụ lên đến hàng ngàn tỷ một lúc, vài phi vụ lên đến hàng chục hàng trăm ngàn tỷ, những con số mà chưa bao giờ những người thường dân và cả rất nhiều cán bộ Đảng viên cũng không thể ngờ tới.

    Chúng dám làm điều đó, v́ mỗi khi có chuyện ǵ mệnh hệ tới chúng là Dũng ra tay cứu ngay, để đổi lấy hàng tấn tiền chuyển vào tài khoản nước ngoài của Dũng. Do đó có thể nói rằng, bởi v́ Dũng đối xử với Kiên “nhóm Lợi ích” như vậy, nên” Kiên” đă gây ra những tội ác tày trời, có thể nói là chưa từng có tiền lệ từ trước đến nay. Chẳng hạn như các tin đồn rằng Kiên “bạc” đă bán khống cả triệu lượng vàng, hay Dũng Vinalines dám kê giá một chiếc tàu cũ nát từ 400 triệu đông tăng lên thành 130 tỷ, một con số kinh hoàng. Hay thống đốc B́nh ngang nhiên ra lệnh độc quyền rằng, chỉ có SJC mới được coi là Vàng, c̣n các loại khác chỉ là “kim loại giống vàng”. Hay bộ trưởng Huệ, sau lời tuyên bố “giá xăng dầu phải v́ 90 triệu người dân VN chứ không v́ một nhóm lợi ích xăng dầu” nhưng Huệ chỉ nổ cho oai, giờ đây giá xăng hiện nay c̣n cao hơn cả thời kỳ giá dầu đạt đỉnh là 150 USD/thùng, cao gấp rưỡi thời điểm này.

    Do đó, khi Đảng bắt buộc phải ra tay chỉnh đốn, th́ tội ác của các loại “Kiên” đă đạt đến mức độ khủng khiếp mà Dũng không thể bao che được nữa. Người ta nói rằng, nếu Dũng không ban cho “Kiên” những quyền lực tuyết đối, th́ “Kiên” sẽ không bao giờ dám ăn quá dày, vượt khỏi mọi tầm suy nghĩ b́nh thường. Và đó chính là điều mà Dũng đă hại Kiên.

    Nhưng thế c̣n bè lũ “Kiên”, chúng làm sao mà hại nổi Dũng, người có quyền lực gần như tuyệt đối trong tay?

    Đảng Cộng sản VN chưa từng có tiền lệ xử lư Ủy viên Bộ Chính trị đương chức, nếu ai đó có vấn đề th́ thường chỉ là “cho hạ cánh an toàn” rồi giam lỏng. Trừ trường hợp ngày xưa đối với Hoàng Văn Hoan, nhưng chỉ là xử vuốt đuôi, khi Hoan đă bỏ trốn sang Trung Quốc. Ngay cả ông Trần Xuân Bách, bị xử v́ tội ủng hộ “đa Đảng”, nhưng trên các phương tiện truyền thông chính thức th́ không công bố, mà chỉ coi là ốm đau bệnh tật.

    Nhưng giờ đây, Dũng có thể trở thành vị Ủy viên Bộ Chính trị đầu tiên bị xử lư, bởi v́ tội ác của các “đệ” Kiên là chưa từng có trong lịch sử của Đảng và Nhà nước, ai ai cũng nh́n thấy, khiến Đảng mất mặt, v́ vậy chúng đă làm hại đến ghế của Dũng. Chỉ một Vinashin, dưới sự lănh đạo của Dũng, làm thất thoát 100 ngàn tỷ đồng, chuyện chưa qua th́ lại đến Vinalines, cũng con số tương tự, chưa kể các loại Tập đoàn khác như Dầu khí, Điện lực, Than-Khoáng sản (cũng do một tay Dũng điều hành), với những con số nợ nần c̣n ghê gớm hơn nhiều lần, nhưng chưa (hoặc sắp) được khui ra.

    Không những thế, trong quá tŕnh làm ăn với Dũng, chính “Kiên” cũng t́m mọi cách để lưu giữ các bằng chứng ăn chia với Dũng, để pḥng thân. Chắc lúc đó, các tên “Kiên” chỉ muốn bắt Dũng phải theo chúng đến cùng, chứ không định “phản” Dũng. Nhưng giờ đây, nếu các tài liệu đó rơi vào tay phe khác, th́ chính là “Kiên” đă hại Dũng.

    Người xưa hay nói “Ngưu tầm Ngưu, Mă tầm Mă”, nhưng thực ra, trong chính trường luôn luôn có cả việc “Ngưu hại Ngưu, Mă hại Mă”./.

    Nguoi Yeu Nuoc

    http://www.hennhausaigon2015.com/2012/27813/

  6. #106
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nguyễn Trọng Vĩnh – Không cho phép Trung Quốc can thiệp vào vụ Nguyễn Tấn Dũng



    Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh

    Chúng ta từng tuyên bố: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên tinh thần tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, không can thiệp vào nội bộ của nhau, hợp tác cùng có lợi”. Tuyên bố đó, về chiến lược, sách lược đều đúng.

    Trong quan hệ quốc tế, các quốc gia độc lập, bất kỳ lớn nhỏ đều phải như vậy.

    Đáng thất vọng là trong cuộc đàm phán Việt – Trung về b́nh thường hóa quan hệ lại không thể hiện tinh thần ấy.
    Trong cuộc chiến xâm lược nước ta năm 1979 mà Đặng Tiểu B́nh nói là: “Dạy cho Việt Nam một bài học”, tuy có giết hại được bộ phận đồng bào ta, tàn phá các tỉnh biên giới miền Bắc nước ta, nhưng cũng bị quân dân ta đánh cho sứt đầu mẻ trán phải tháo lui. Ta đâu có phải là bại trận mà trong đàm phán phải đi nước dưới để Trung Quốc đ̣i ta phải gạt bỏ Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch, đ̣i không được nhắc đến trận chiến năm 1979… Phái đoàn ta lại chấp nhận?!

    Đại hội VII năm 1991 gạt bỏ đồng chí Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch, một nhà ngoại giao yêu nước, đầy tài năng và rất cảnh giác với bành trướng, bá quyền Trung Quốc; mỗi khi đến tháng 2 hàng năm (kỷ niệm Trung Quốc xâm lược vào các tỉnh biên giới) không dám có phái đoàn lên thắp hương tượng trưng cho đồng bào chiến sỹ đă hy sinh bảo vệ Tổ quốc; thậm tệ hơn, chỉ cách đây vài năm, trước cái ngày Trung Quốc đánh Việt Nam đúng một ngày, bà Phó chủ tịch Quốc hội c̣n mở tiệc chiêu đăi Đại sứ Trung Quốc (chiêu đăi mừng chính cái kẻ, vào đúng ngày này 30 năm trước, đă “quạt lửa” vào mặt chúng ta, thử hỏi có nước nào rửa cho sạch nhục?). Mỗi người Việt Nam yêu nước đều cảm thấy nhục nhă.

    Từ nhiệm kỳ của nguyên Tổng bí thư Nông Đức Mạnh, Trung Quốc càng dễ can thiệp vào nội bộ nước ta và muốn ǵ được nấy.

    Lănh đạo Trung Quốc muốn khai thác bô-xít và chiếm lĩnh điểm chiến lược Tây Nguyên, được Tổng bí thư chấp nhận ngay mặc dầu chưa có ư kiến tập thể Bộ Chính trị. Mỗi lần Bộ Chính trị phía ta chuẩn bị dự kiến nhân sự cho nhiệm kỳ tới, th́ thế nào cũng có Ủy viên Bộ Chính trị Trung Quốc sang thăm để thăm ḍ sự sắp đặt nhân sự mới của ta, khi cần th́ gợi ư “khéo”. Khi dự kiến các chức danh Chính phủ cho nhiệm kỳ Đại hội X, có ư kiến đề nghị đồng chí Phạm B́nh Minh làm Bộ trưởng Ngoại giao th́ Tổng bí thư Nông Đức Mạnh gạt đi, nói rằng “Trung Quốc không đồng ư”, và bố trí đồng chí Phạm Gia Khiêm.

    Khi Trung Quốc cắt cáp tàu B́nh Minh và tàu Viking II của ta thăm ḍ khảo sát trong thềm lục địa Việt Nam, nhân dân phẫn nộ biểu t́nh phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền. T́nh h́nh rất căng, đáng ra Trung Quốc phải “hạ nhiệt” th́ phía ta lại cử đặc phái viên Thứ trưởng Ngoại giao sang Trung Quốc có vẻ cầu ḥa. Trung Quốc tỏ ra bực ḿnh v́ những cuộc biểu t́nh, th́ sau khi đặc phái viên về là các cuộc biểu t́nh bị đàn áp.

    Cái ǵ Trung Quốc muốn cũng được, cái ǵ cũng nghe theo ư kiến Trung Quốc, cái Trung Quốc không bằng ḷng th́ không dám làm, vậy th́ c̣n ǵ là độc lập tự chủ?

    Được biết gần đây có việc bổ sung Ủy viên Bộ Chính trị, có ư kiến trong số người dự định bổ sung, nên có đồng chí M. th́ liền có ư kiến sợ “căng thẳng với Trung Quốc”. Trong vụ Nguyễn Tấn Dũng có ư kiến can thiệp ǵ của Tập Cận B́nh không? Nếu có th́ theo Tập Cận B́nh hay theo Ban Chấp hành trung ương và theo dân? Việc của nội bộ chúng ta th́ chúng ta tự giải quyết việc ǵ phải nể v́ ai, theo ai? Nếu không kiên quyết xử lư dứt điểm vấn đề Nguyễn Tấn Dũng trong thời điểm hiện nay để mắc mưu ông ta thoát khỏi bị xử lư ngay trong hội nghị trung ương kỳ này và kỳ họp Quốc hội tháng 11 tới th́ vô cùng nguy hại.

    Nhớ xưa: Vua và dân một ḷng th́ dù quân Nguyên Mông hùng mạnh nhất một thời cũng bị 3 lần đại bại. Hồ Quư Ly tuy có tư tưởng cải cách tiến bộ, có thành đá, hào sâu, nhưng v́ không được dân ủng hộ nên mất nước.

    Không nên quá sợ Trung Quốc đánh. Thắng bại trong chiến tranh chủ yếu là do thiên thời, địa lợi, nhân ḥa, không chỉ do vũ khí và phương tiện. Na-pô-lê-ông đă thất bại trước nước Nga, Hít-le đă thất bại trước Liên Xô, Nguyên Mông và Mỹ đă thất bại trước Việt Nam…

    Trung Quốc có chỗ mạnh nhưng cũng có đầy chỗ yếu. Bối cảnh quốc tế và nội t́nh Trung Quốc không thuận cho Trung Quốc gây chiến. Nhưng nếu ta nhu nhược quá th́ Trung Quốc sẽ thực hiện được “bất chiến tự nhiên thành”.

    N.T.V.

    Tác giả gửi trực tiếp cho Boxitvn
    http://gianhlaiquehuongvietnam.wordp...uyen-tan-dung/

  7. #107
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lư Đại Nguyên – Hội nghị trung ương 6 của Việt cộng từ bất ngờ tới ngu ngơ rồi nghi ngờ

    Hội nghị Trung Ương 6 của đảng Cộngsản Việtnam bất ngờ được triệu tập trước thời hạn, và khai mạc sáng ngày 01/10/2012 tại Hànội, đúng vào ngày Quốc Khánh của Trungcộng, lại được Bắckinh long trọng tổ chức lễ thượng kỳ lần đầu tiên ngay trên đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàngsa, mà Trungcộng đă chiếm của Việtnam ngày 19/01/1974. Sự việc này nằm trong một loạt hành động của Trungcộng nhằm hợp thức hóa hành vi cưỡng chiếm Hoàngsa Trườngsa, để khẳng định chủ quyền của họ ở đây, là chuyện đă rồi.

    Chính v́ vậy, mà Hồ Cẩm Đào và Tập Cận B́nh đă buộc Nguyễn Phú Trọng ,Trương Tấn Sang, và Nguyễn Tấn Dũng phải: “Kiên tŕ thông qua đàm phán, đối thoại thỏa đáng vấn đề Biển Đông bằng biện pháp hoà b́nh”. Nghĩa là cấm bọn đàn em này không được động binh chiếm lại các quần đảo đă bị đàn anh chiếm đoạt. Thực ra Hoàngsa là nơi tranh chấp riêng giữa Việtnam và Trungcộng, c̣n Trườngsa mới liên hệ tới các nước Trungcộng, Việtnam, Philippines, Brunei, Malaysia và Đàiloan.

    Do đó nếu t́nh thế buộc Trungcộng phải chấp nhận “Quy Tắc Ứng Xử Biển Đông”, theo Công Ước về Luật Biển 1982 của Liên Hiệp Quốc với khối Asean, th́ họ chỉ muốn bị ràng buộc với vùng Trườngsa thôi. C̣n Hoàngsa đă được bọn Việtcộng mặc nhiên dâng cho Trungcộng. Khiến dư luận nghi ngờ Hội Nghị Trung Ương 6 kỳ này cố ư khỏa lấp việc toàn đảng, toàn quân, toàn dân Việtnam có thể xuống đường chống Trungcộng ngang ngược tổ chức lễ Quốc Khánh của họ trên Hoàngsa của Việtnam.

    Tuy nhiên cũng lại bất ngờ, sau sự cam kết giữa Trương Tấn Sang với Hồ Cẩm Đào bên lề hội nghị APEC, rồi Nguyễn Tấn Dũng với Tập Cận B́nh ngày 20/09/12 tại Nam Ninh, là phải triệt để tôn trọng “hữu nghị và hoà b́nh”giữa 2 nước Việt-Tầu th́, ngày 27-28/09/2012, trong bài phát biểu tại Hội Nghị Người Việt Nam Hải Ngoại lần thứ 2 tại Saig̣n, thiếu tướng Nguyễn Thanh Tuấn cục trưởng Cục Tuyên Huấn, Tổng Cục Chính Trị Quân Đội đă nhấn mạnh:


    “Quân đội Nhân Dân Việtnam có khả năng bảo vệ bờ biển 200km. Tên lửa mà Việtnam có hiện nay, có thể bắn xa 600km và quan trọng hơn hết là Việtnam đă trang bị nhiều phi cơ chiến đấu có thể bay một chặng dài từ đất liền ra các đảo Hoàngsa, Trườngsa khi có chiến tranh xẩy ra”.Đây là lần đầu tiên giới chức quân sự Việtcộng công khai hoá việc pḥng thủ chống Trungcộng trước cử tọa của Hải ngoại. Mặc dầu có sức ép của Trungcộng về lời tuyên bố trên, nhưng giới lănh đạo đảng và nhà nước Việtcộng vẫn chưa tỏ dấu hiệu nào, mà chỉ bất ngờ cho triệu tập Hội Nghị Trung Ương 6.

    Tại Hội Nghị Trung Ương 6 bất ngờnày, bài phát biểu khai mạc của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng lại tỏ ra “ngu ngơ” một cách lạ thường, rằng: “Hội nghị sẽ nghe báo cáo kết quả kiểm điểm phê b́nh và tự phê b́nh của các lănh đạo Đảng”.

    Như vậy hội nghị ‘hội đồng chuột’ này gấp rút được triệp tập chỉ được nghe kết quả kiểm điểm, mà không thấy đưa ra biện pháp ‘chế tài’nào. Nhất là hội nghị Trung Ương đầy quyền lực, mà cũng không được phát biểu ư kiến về trường hợp các lănh tụ tham nhũng, bất tài, vô kỷ luật hay sao?

    “Hội nghị cũng thảo luận về quy hoạch lănh đạo chủ chốt cho nhiệm kỳ 2016-2021 và các nhiệm kỳ tiếp theo. Tuy nhiên tại hội nghị lần này, chỉ tập trung vào cho ư kiến xây dựng quy hoạch cán bộ cấp chiến lược, mà chưa bàn thảo về quy hoạch cụ thể nhân sự”.Nghiă là Nguyễn Phú Trọng vẫn là tổng bí thư, Trương Tấn Sang chủ tịch nước, Nguyễn Tấn Dũng vẫn là thủ tướng, Nguyễn Sinh Hùng chủ tịch quốc hội, 14 ủy viên Bộ Chính Trị khoá này ai đâu vẫn ở đó. Hội nghị chỉ thảo luận về ‘quy hoạch’ lănh đạo chủ chốt cho nhiệm kỳ tới và kế tiếp.

    Về kinh tế, Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “Phải chăng vừa qua, chúng ta mới chủ yếu tập trung cho việc chèo chống, đối phó với t́nh h́nh khó khăn về tài chánh, ngân hàng, hỗ trợ doanh nghiệp duy tŕ sản xuất, kinh doanh và việc làm cho người lao động… mà chưa ở thế chủ động triển khai các biện pháp đổi mới mô h́nh tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, thực hiện 3 khâu đột phá nêu trong chiến lược phát triển kinh tế-xă hội?”. Nhưng rồi Nguyễn Phú Trọng lại theo quán tính “Xă Hội Chủ Nghĩa” chết tiệt, quay vềđề án: “Tiếp tục sắp xếp đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước”.

    “Từ đó đề ra chủ trương, biện pháp phù hợp, có tính khả thi cao, tạo sự chuyển biến thật sự về hiệu quả , sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước trong t́nh h́nh mới”. Có nghĩa Nguyễn Phú Trọng coi rẻ nền kinh tế tư doanh đang là nhu cầu phát tiển của kinh tế quốc dân, mà chỉ tiếp tục sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước, vốn là cơ sở đặc trách kinh tài của Đảng. Nhưng v́ “cha chung không ai khóc”, nên đă thành hang ổ của độc tài tham nhũng.

    Trước sau ǵ cũng biến thành hệ thống độc quyền kinh tế của ‘nhóm đặc quyền, đặc lợi’ như dưới trướng của Nguyễn Tấn Dũng hiện nay. Cho dù Nguyễn Tấn Dũng chỉ là một kẻ tham lam, ngu dốt, vô lương tâm, mà kiêu ngạo, dùng tay chân quỷ quái, tồi tệ, độc ác đă làm sụp đổ hệ thống quốc doanh, làm băng hoại hệ thống ngân hàng tư doanh.

    Nhưng vẫn có một khoảng không gian cho tư doanh phát triển, nền kinh tế Việtnam có thể sống cầm hơi. Nếu theo cách đột phá của Nguyễn Phú Trọng th́ Việtnam sẽ biến thành Cộng sản Bắc Hàn mất thôi.
    Hơn ai hết Trungcộng muốn Việt nam trở thành BắcHàn để phá vỡ khối Asean, vô hiệu hoá cuộc chuyển trục chiến lược của Mỹ về Á châu Thái B́nh Dương. Trungcộng biết rơ việc chuyển trục chiến lược của Mỹ từ Tây sang Đông là chính sách lưỡng đảng Hoakỳ, dù tổng thống Dân Chủ hay Cộng Hoà cầm quyền, về căn bản của chiến lược đó vẫn không thay đổi, chỉ là việc áp dụng nhanh, chậm, trước, sau, có khác đôi chút. Chiến lược toàn diện này về mặt Quân Sự là Đối Trọng, về mặt Kinh Tế là Đối Tác , về mặt Chính Trị là Đối Thoại. Tức là chính sách của Mỹ: “Cứng, Mềm Tương Tác”với nhau. Về mặt quân sự thực sự Mỹ đang là đối trọng với Tầu, nhưng vẫn duy tŕ đối tác về kinh tế, đối thoại về chính trị.

    Cuộc tranh chấp chủ quyền tại quần đảo Điếu Ngư – Senkaku, người Tầu đang đẩy Nhậtbản thành đối trọng quân sự, khiến cho đối tác kinh tế Tầu-Nhật bị bế tắc, buộc cả hai rồi phải đối thoại chính trị để t́m lối ra. Mỹ thường xuyên đối thoại với Việtnam, muốn Việtnam tôn trọng nhân quyền, nhằm t́m ra cơ hội trợ giúp Việtnam có sức mạnh quân sự, để cùng với các nước Asean dân chủ hoá, đủ sức đối trọng với Trungcộng.

    Mỹ đang cố đưa Việtnam trở thành hội viên trong Hiệp Ước Đối Tác Kinh Tế Chiến Lược Xuyên Thái B́nh Dương – TPP, không có Trungcộng. Các nước đối tác sẽ tập trung giải quyết các rào cản thương mại phi thuế quan, và nỗ lực làm thế nào để giúp các doanh nghiệp cở nhỏ và cở trung hội nhập tốt hơn vào nền thương mại toàn cầu.

    Thế mà Nguyễn Phú Trọng lại chủ trương tập trung vào Doanh Nghiệp Nhà Nước th́ đúng là chống lại với Đối Tác Kinh Tế TPP của Mỹ. Vậy đi đến nghi ngờ là Sang,Trọng, Hùng, Dũng cùng hợp tác với Tầu, chống lại chiến lược toàn diện của Mỹ.

    Trên thế giới hiện nay, chưa có thế lưc nào chống nổi với chiến luợc toàn cầu của Mỹ cả. Bởi thế không c̣n nghi ngờ rằng, Việtcộng sẽ chết là cái chắc!

    LƯ ĐẠI NGUYÊN –

    Little Saigon 02/10/2012.

    http://gianhlaiquehuongvietnam.wordp...-roi-nghi-ngo/

    Share this:

  8. #108
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 12 chiều 5/10 để bàn một loạt các vấn đề trong đó có bỏ phiếu tín nhiệm lănh đạo chính quyền.



    Quốc hội Việt Nam sẽ có thể sớm bỏ phiếu tín nhiệm Chủ tịch nước, Thủ tướng và các chức danh khác

    Trong phiên họp này, vốn kéo dài từ 5-9 tháng Mười và 17-18 tháng Mười, ủy ban cũng có ư kiến về một loạt các dự án luật trong đó có Luật Đầu tư công, Luật Thủ đô, Luật Điện lực và Luật Việc làm, theo tin từ trang mạng của Quốc hội.

    Theo trang này, đại diện của Ủy ban Thường vụ c̣n bàn tới các báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xă hội và dự toán ngân sách 2012 và các báo cáo của Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao.

    Quốc hội Việt Nam cũng nói do Hội nghị lần thứ Sáu của Ban Chấp hành Trung ương đang diễn ra, các phiên họp ngày 5, 8 và 9 tháng Mười sẽ bắt đầu làm việc từ 17:30.

    Sớm bỏ phiếu tín nhiệm?

    Việc Quốc hội Việt Nam xem xét bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh chủ tịch nước, thủ tướng chính phủ và một loạt các bộ trưởng được xem như động thái tăng cường sự giám sát của cơ quan lập pháp đối với hành pháp.

    Nói chuyện với BBC hôm 5/10, Đại biểu Quốc hội Đinh Xuân Thảo, người cũng là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Lập pháp của Quốc hội, nói phiên bỏ phiếu tín nhiệm đầu tiên có thể sẽ diễn ra vào tháng Năm năm 2013 nếu các dân biểu thông qua quy tŕnh và cách thức bỏ phiếu tín nhiệm trong kỳ họp bắt đầu vào cuối tháng Mười.

    Mặc dù một số đại biểu nói nên bỏ phiếu tín nhiệm hai năm một lần, Tiến sỹ Thảo nói nên bỏ phiếu thường xuyên hơn:

    "Nếu mà sau khi thông qua có quy chế, quy tŕnh, thủ tục th́ tiến hành hàng năm, cũng như các cán bộ công chức kiểm điểm cứ mỗi năm một lần."

    Đại biểu Quốc hội Lê Văn Cuông trong khi đó nói nên có khoảng cách hai năm kể từ thời điểm Quốc hội thông qua các vị trí trong chính quyền, sau đó mới tổ chức mỗi năm một lần.

    "Theo tôi cái năm đầu v́ Quốc hội mới bầu và phê chuẩn các thành viên của Quốc hội và Chính phủ nên chưa bỏ phiếu.

    "C̣n bắt đầu từ năm thứ hai sẽ đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm và sau đó cứ tiếp tục năm nào cuối năm cũng bỏ phiếu định kỳ để nếu như các thành viên nào không đủ tín nhiệm th́ có thể xem xét để, thứ nhất, cá nhân tự từ chức, thứ hai là Quốc hội làm cái thủ tục miễn nhiệm hay là băi nhiệm.

    "Cái này nên tiến hành hàng năm một chứ không nên hai năm một lần bởi v́ nhiệm kỳ của Quốc hội cũng chỉ có năm năm mà nếu như thế [hai năm một lần] th́ cái thay thế cán bộ nó không kịp thời mà trong t́nh h́nh hiện nay công tác cán bộ đang là vấn đề cử tri bức xúc, cần đề cao trách nhiệp và cũng là cơ hội lựa cử được những người tiêu biểu xuất sắc để lănh đạo đất nước."

    Ông Cuông nói như vậy một nhiệm kỳ Quốc hội sẽ có bốn lần bỏ phiếu để "kịp thời thay thế" những người không đủ tiêu chuẩn.

    Nhưng cựu Đại biểu Quốc hội Nguyễn Minh Thuyết nói ngay cả việc không bỏ phiếu trong năm bổ nhiệm hay phê chuẩn đầu tiên cũng là không nên.

    "Tôi nghĩ là một nhiệm kỳ chỉ có năm năm thôi. Nếu bây giờ một người làm việc kém, không có đức mà ḿnh phải đợi đến hai năm sau th́ tôi nghĩ là quá lâu, hỏng hết công việc c̣n ǵ nữa.

    "Ở các nước thường thường giữ chức một hai tháng mà làm không được việc hoặc là có những lỗi ǵ lớn th́ có thể băi miễn luôn.

    "Ở những nước ấy người ta làm được th́ ḿnh cũng làm được. Người ta làm như thế th́ vẫn ổn định không có ǵ phức tạp cả.

    "Tôi nghĩ nếu ai không làm được việc th́ ḿnh cho nghỉ luôn thôi, để một năm cũng là nhiều rồi."

    C̣n tiếp...

  9. #109
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Mức 'báo động'

    Khi góp ư cho việc bỏ phiếu tín nhiệm, một số Đại biểu Quốc hội cũng đề nghị ba mức độ để bỏ phiếu: "tín nhiệm cao", "tín nhiệm" và "tín nhiệm thấp".

    Cho dù cũng có không ít ư kiến nói chỉ nên đề ra mức tín nhiệm hoặc không tín nhiệm, Tiến sỹ Đinh Xuân Thảo nói mức đệm ở giữa có tính chất "báo động":

    "Thực ra, cái loại ở giữa... cũng có thể để báo động cho người lấy phiếu rằng ḿnh như vậy cái nguy cơ thấp có thể xảy ra để cho người nh́n thấy người ta khắc phục và người ta phấn đấu."

    Nhưng việc bỏ phiếu miễn nhiệm các chức danh cũng không chỉ là công việc của Quốc hội, theo Giáo sư Thuyết, người nói rằng "công tác nhân sự do bên Đảng quyết định".


    Ông b́nh luận thêm: "Theo tôi, sau khi Quốc hội đă bỏ phiếu tín nhiệm mà một vị nào đó giữ một chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn không đạt được quá nửa tổng số Đại biểu Quốc hội tín nhiệm th́ lúc đó bên Đảng phải xem xét và có ư kiến.

    "Nếu thấy vị đó cũng không đủ năng lực để thực hiện công việc nữa th́ chuyển sang Quốc hội làm thủ tục băi nhiệm luôn.

    "C̣n nếu bên Đảng thấy rằng cần lưu nhiệm vị này th́ cũng cần phải có ư kiến sang Quốc hội.

    "Rồi đến năm sau lại tổ chức bỏ phiếu lại và nếu vị đó vẫn không đạt được tín nhiệm th́ khi đó không c̣n lư do ǵ để lưu nhiệm nữa."

    Giáo sư Thuyết nói hiện nay trong Luật hoạt động giám sát của Quốc hội đă có quy định về việc xem xét bỏ phiếu bất tín nhiệm bất thường khi có đề nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, một ủy ban của Quốc hội hay 20% tổng số Đại biểu Quốc hội đề nghị.

    Tuy nhiên Hội đồng Dân tộc và các ủy ban của Quốc hội chưa bao giờ có đề nghị như vậy trong khi chưa có cơ chế để các Đại biểu vận động cho đủ 20% số phiếu.

    Lư do, theo Giáo sư Thuyết, là có tới 92% Đại biểu Quốc hội là Đảng viên và khó thuyết phục họ đ̣i bỏ phiếu bất tín nhiệm với những vị không những là Đảng viên mà c̣n giữ chức cao trong Đảng.

    Vị cựu dân biểu cho rằng chỉ cần có một Đại biểu đề nghị bỏ phiếu bất tín nhiệm và được sự ủng hộ của hai Đại biểu khác là Quốc hội đă cần phải tổ chức họp để hỏi ư kiến toàn thể Đại biểu.

    Và nếu có trên 50% Đại biểu đồng ư th́ cần tiến hành bỏ phiếu bất tín nhiệm.

    Giáo sư Thuyết cũng cho rằng việc bỏ phiếu tín nhiệm các thành viên cao cấp của Chính phủ và Quốc hội cho thấy cơ quan lập pháp đang thực sự muốn có vai tṛ giám sát lớn hơn.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...e_voting.shtml

  10. #110
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Thử thách cuối cùng của Ba Dũng?

    Carlyle A. Thayer

    Đảng Cộng sản Việt Nam đang họp những ngày cuối của Hội nghị Trung ương 6 (khóa XI), ông Carlyle Thayer, chuyên gia về Việt Nam, ngày 04/10/2012, có một bài nhận định về cuộc đấu đá trong nội bộ Đảng CSVN và tương lai của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Sau đây là bản lược dịch một phần trích trong bài “Việt Nam: thử thách cuối cùng của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng? (Vietnam: Showdown for Prime Minister Nguyen Tan Dung?”)

    Ai có thể thay Nguyễn Tấn Dũng nếu ông bị loại?

    Từ khi thống nhất đến nay, phó thủ tướng thứ nhất luôn luôn trở thành thủ tướng khi thủ tướng về hưu.

    Hiện nay có bốn phó thủ tướng, tất cả đều do thủ tướng Dũng chọn: Nguyễn Xuân Phúc, Hoàng Trung Hải, Nguyễn Thiện Nhân và Vũ Văn Ninh. Không ai trong số bốn người này được chỉ định làm phó thủ tướng thứ nhất. Đứng đầu danh sách này, ông Phúc, nguyên chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ, là người thân với thủ tướng và cũng là phó thủ tướng duy nhất là ủy viên Bộ Chính trị.



    Nguyễn Sinh Hùng. Có thể thay Dũng?

    Nếu thủ tướng Dũng bị loại, liệu những người chỉ trích ông có chấp nhận việc thăng chức một trong những người đă được ông đỡ đầu hay không? Một tin đồn cho rằng cựu phó thủ tướng, đương kim chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ủy viên Bộ Chính trị, ông Nguyễn Sinh Hùng, có thể được chỉ định làm quyền thủ tướng.

    Khi thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mới được bổ nhiệm, ông đă t́m cách giảm số phó thủ tướng và bổ nhiệm thêm hai ứng viên của ông (Hoàng Trung Hải và Nguyễn Thiện Nhân). Đề nghị của ông Dũng đă gây ra va chạm và sau cùng, số phó thủ tướng tăng từ ba lên năm người. Một trong những phó thủ tướng mà ông Dũng t́m cách loại ra là ông Nguyễn Sinh Hùng. Là ủy viên Bộ Chính trị, ông Hùng được biết là người chỉ trích cách ông Dũng giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế 2007 – 2008; cuộc khủng hoảng kinh tế đó bắt đầu với t́nh trạng lạm phát phi mă và tác động của cuộc Khủng hoảng Tài chánh Thế giới.

    2/10/2012 - Câu hỏi 1: Ông đă viết, “Có tin đồn cho rằng một số thông tin này nằm trong các tập hồ sơ của Bộ Công an.” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm soát Công an. Có tin tại Hà Nội cho rằng rằng quân đội, chứ không phải là cảnh sát, đă bắt giữ Nguyễn Đức Kiên của Ngân hàng Thương mại châu Á v́ lư do này.

    Carl Thayer (CT): Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Lê Hồng Anh, cựu Bộ trưởng Bộ Công an (BTCA), thân thiết với nhau. Bộ trưởng Bộ Công an có trách nhiệm trả lời trước Thủ tướng Chính phủ. Ngoài ra, tôi cho rằng v́ Dũng đă có thời gian làm việc ở Bộ Công an nên đă tiếp tục có mối quan hệ thân thiết. Nhưng các thông tin chi tiết trong những trang Danlambao và Quanlambao đến từ đâu? Tôi suy đoán rằng một phần lớn (hoặc đa số) lộ dạng ngay trong Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang đă được lệnh phải hành động. Áp lực đến từ nội bộ đảng. Tôi cũng đă nghe tin về việc quân đội giam giữ Kiên. Tôi rất nghi ngờ điều này.

    03 tháng 10 - Câu hỏi 2: Khả năng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ bị băi nhiệm ra sao? Và nếu khả năng đó cao, ông nghĩ phe phía nào đă thành công trong việc loại ông ấy?

    CT: Tôi không nghĩ rằng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ bị loại. Có khả năng Đảng sẽ giám sát lớn nhiều hơn và kiểm soát các chính sách của ông Dũng và rút lại một số quyền hành của ông ấy.

    Câu hỏi 3: Ông nghĩ ǵ về tin đồn cho rằng Nguyễn Sinh Hùng có thể là một trong những những người sẽ thay ông Dũng?

    CT: Nếu Thủ tướng Dũng bị băi nhiệm th́ người kế nhiệm ông có thể là một trong các Phó Thủ tướng Chính phủ. Chuyển Nguyễn Sinh Hùng từ vai tṛ Chủ tịch Ban Thường vụ Quốc hội sẽ tạo ra một ghế trống cần có người thay. Nhưng điều quan trọng cần lưu ư là Hội nghị Trung ương lần này sẽ kết thúc vào ngày 15 tháng 10 và phiên họp tiếp đó của Quốc hội sẽ xảy ra một tuần sau đó. Nếu Việt Nam muốn thay đổi lănh đạo th́ đây là thời gian tốt nhất để thực hiện v́ bất kỳ quyết định nào của Đảng có thể được Quốc hội phê chuẩn ngay lập tức.

    Câu hỏi 4: Có bao nhiêu người trong Ban chấp hành Trung ương?

    CT: Có 200 thành viên của Ban Chấp hành Trung ương, 175 ủy viên chính thức (có quyền biểu quyết) và 25 ủy viên dự khuyết (không có quyền biểu quyết).

    Câu hỏi 5: Trong Quốc hội, Ủy ban Thường vụ (hoặc các Uỷ ban khác) thường họp như thế nào? Theo sự hiểu biết của tôi là họ họp ít nhất hai lần mỗi năm. Nếu vậy, có cần phải nhịp nhàng với các cuộc họp của Ban Chấp hành Trung ương của Đảng Cộng sản hay không?



    Gs. Carl Thayer
    Nguồn ảnh: chhv.wordpress.com
    --------------------------------------------------------------------------------

    CT: Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) họp khoảng mỗi tháng một lần. UBTVQH họp khóa 7 vào tháng ba / tháng tư, khóa 10 vào tháng Tám và khóa 11 vào tháng Chín. Theo hiểu biết của tôi th́ bảy Ủy ban của Quốc hội họp ít nhất hai lần một năm để trùng với phiên họp lập pháp. Tất nhiên họ có thể họp thường xuyên hơn để xem xét các dự thảo luật sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc duyệt xét lại. Quốc hội có hai phiên họp lập pháp mỗi năm. Trong quá khứ BCH Trung ương Đảng luôn luôn họp trước Quốc hội. Nhưng từ năm 1992, Việt Nam đă cố tách sự chồng chéo chức năng giữa Đảng và Nhà nước. Ban Chấp hành Trung ương đă họp ba lần mỗi năm kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10 vào năm 2006. Tất cả các Bộ trưởng đều là thành viên của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Họ dùng những quyết định của Đảng làm kim chỉ Nam cho các hoạt động lập pháp ở Quốc hội.

    Điều quan trọng là Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6, khóa 11, của Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ kết thúc ngày 15 tháng 10. Phiên họp thứ 13 của Quốc hội sẽ xảy ra vào ngày 22 tháng 10. Nếu có bất kỳ thay đổi nào trong ban lănh đạo của chính phủ, Quốc hội sẽ có phương tiện để nhanh chóng phê chuẩn những thay đổi này.

    Quốc hội có bảy ủy ban và một Hội đồng Dân tộc. Các ủy ban gồm: Ủy ban về Luật, Ủy ban Kinh tế và Ngân sách, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Ủy ban về Ngoại giao, Ủy ban An ninh và Quốc pḥng, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và thanh thiếu niên, và Ủy ban về các vấn đề xă hội. Các trang web của Quốc hội (Quốc Hội Việt Nam) và trang web Chính phủ (Chính Phủ Việt Nam) không cung cấp những chi tiết của các cuộc họp của các ủy ban của Quốc hội.

    Câu hỏi 6: Uỷ ban thường vụ hay các Uỷ ban khác có thể gọi các phiên điều trần / những cuộc họp chuẩn bị thường xuyên hay không?

    CT: Uỷ ban Thường vụ làm việc của Quốc hội khi Quốc hội không nhóm họp. Họ có thể họp bất cứ khi nào. Họ có những cuộc họp chuẩn bị để lập chương tŕnh nghị sự cho kỳ họp Quốc hội lập pháp. Ủy ban Thường vụ Quốc không tổ chức các phiên điều trần chính thức nhưng họ nhận báo cáo từ các ủy ban và các Bộ liên quan. Không một thành viên nào của UBTVQH có thể là thành viên của Nội các (ví dụ: một bộ trưởng trong chính phủ).


    © DCVOnline

    Nguồn: Carlyle A. Thayer, “Vietnam: Showdown for Prime Minister Nguyen Tan Dung?” Thayer Consultancy Background Brief, October 2, 2012. Revised October 4, 2012.
    Tựa của DCVOnline.


    http://dcvonline.net/modules.php?nam...ticle&sid=9404

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 04-07-2012, 11:21 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2011, 11:13 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 08-09-2011, 09:21 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-08-2011, 11:45 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 28-10-2010, 02:08 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •