Page 17 of 22 FirstFirst ... 7131415161718192021 ... LastLast
Results 161 to 170 of 219

Thread: Free Việt Khang - Free Việt Nam Channel

  1. #161
    Thanh Nam
    Khách

    Theo chân Nhạc Sĩ Việt Khang... Đi t́m “ Việt Nam Quê Hương Tôi “ Nay c̣n hay đă mất?

    Theo chân Nhạc Sĩ Việt Khang... Đi t́m “ Việt Nam Quê Hương Tôi “ Nay c̣n hay đă mất?
    http://www.tuoitreyeunuoc.com/2012/03/11415.html

    Written by Trần Kim Chi | Friday, 30 March, 2012, 9:07 -am | Comments Off | 759 views

    MƯỜNG GIANG

    Bốn năm trước, cũng vào tháng Tư Đen Quốc Hận, ngọn đuốc máu của Tàu đỏ, được Libinhua (phó chủ tịch UBTVH Bắc Kinh 2008) cùng đám âm binh đông đảo với cờ quạt, sau khi lưu diễn hầu hết các nơi khác trên thế giới, đă tới Sài G̣n ngày 29-4-2008. Ra rước “voi giặc vào dầy mă Tổ “ tận phi cơ, là tên Hoàng Vĩnh Giang đại diện cho ngụy quyền CSVN, cùng với một lực lượng công an VC và Tàu cộng ch́m nổi đông đảo, để bảo vệ đuốc máu của kẻ thù.

    Bức tranh vân cẩu đă làm cho người Việt trong và ngoài nước vừa xấu hổ, vừa ngậm ngùi cho thân phận VN trong cơn quốc nạn. Thật sự chỉ có những kẻ không có tim óc mới dững dưng trước nổi nhục Tàu đỏ chiếm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của VN, rồi hợp thúc hóa thành Tam Sa vào cuối năm 2007.Thời gian này, Hoa Kỳ, Âu Châu và Nhật đang bước vào thời kỳ suy thoái kinh tế ngoại trừ Trung Cộng. Bởi vậy Tàu đó đă công khai đề nghị với Hoa Thịnh Đốn chia đôi Thái B́nh Dương, Mỹ làm chủ phần biển phía đông từ Hawaii, phần c̣n lại phía tây (kể cả của Nga, Nhật phía bắc) đều thuộc chủ quyền của Tàu, một “quyết định không cần bàn căi “. Tuy nhiên đề nghị trên, cũng may chỉ là câu chuyện khôi hài không thấy ai nhắc tới.

    Nỗi công phẫn mất nước của người Việt cũng bừng cháy lên từ đó, do các sinh viên học sinh, nam nữ thanh niên và một số văn nghệ sĩ trong nước phát động các cuộc biểu t́nh chống giặc Tàu, ngay tại Hà Nội, Sài G̣n và nhiều nơi khác khắp nước. Hưởng ứng và hỗ trợ cuộc đấu tranh trên, người Việt tị nạn CS khắp năm châu, cũng đứng dậy đ̣i VC phải trả lại chính quyền cho toàn dân Việt để cứu nước.

    Sự đối kháng của cả nước VN làm Tàu đỏ lồng lộn như con thú bị bắn trúng hồng tim, nên chúng đă ra lệnh cho VC phải thanh toán dứt điểm, bắn giết, bỏ tù, thủ tiêu hay bịt miệng đồng bào, để cả hai đảng c̣n có mặt, tiếp tục lừa bịp thiên hạ ngày nay vốn đă chê chán thừa mứa về những câu chuyện có liên quan tới TC và VC. Một số người tuổi trẻ trong nước đă bị VC bắt bỏ tù về tội “yêu nước chống Tàu “ như Nguyễn Xuân Nghĩa, Phạm Thanh Nghiên, Điếu Cầy, Cù Huy Hà Vũ...

    Nhưng vấn đề Tam Sa c̣n đang nóng hổi trên diễn đàn thế giới và hơn 80 triệu trái tim VN, th́ vào giữa tháng 3-2008, Người Tây Tạng lại đứng dậy đ̣i Tàu đỏ phải trả đất nước cho họ. Từ đó cho tới nay, băo tố gần như cơn sấm dậy bừng trời mù đất, diễn ra khắp mọi nơi như mới đây tại Ấn Độ khi Hồ Cẩm Đào tới dự đại hội, đă có một thanh niên tị nạn Tạng tự thiêu phản đối. Trung Cộng vừa xấu hổ, vừa tức giận nên đă ra lệnh cho công an, bộ đội Tàu đàn áp dă man người Tạng lẫn Hồi ngay trên đất Tạng và những tỉnh lân cận, vốn là đất Tạng nhưng đă bị cắt xén.

    Mấy năm qua cả thế giới gần như chạy làng, chừa mặt cái gọi ‘made in China rồi made in R.P.C‘ th́ nay lại tới vụ đế quốc Tàu đỏ công khai thú tính khi đàn áp người Tạng, Hồi và cả người Hoa trong nước v́ họ đứng dậy đ̣i quyền sống, quyền làm người. Tất cả đă bộc lộ bản chất lưu manh của cộng sản quốc tế, nói một đàng làm một nẻo như Trung Cộng khi được đăng cai tổ chức Thế vận Hội tại Bắc Kinh 2008 đă từng hứa nhưng không bao giờ thi hành.

    Rồi như muốn biểu dương cái gọi là đông người và giàu nhất thế giới, Tàu đỏ tổ chức những cuộc rước đuốc rầm rộ gần như long trời lở đất, trước khi chính thức khai mạc thế vận hội vào tháng 8. Nhưng chúng đă quá ngu si khi dám ngông cuồng tự tin là ‘made in China‘ đi tới đâu th́ đâu cũng nể sợ. Bởi vậy đuốc máu đă bị chống đối gần như toàn diện hay nói đúng hơn kỳ rước đuốc đó, đă ‘độc diễn‘ v́ chỉ có Tàu đỏ và chính quyền các nước sở tại, v́ ngoại giao nên phải tham dự. Bởi vậy đuốc cũng như hàng hóa của Tàu đi tới đâu th́ cuồng phong nổi lên tới đó, báo hiệu ngày tàn của đế quốc đó cũng sẽ tắt ngủm theo ngọn đuốc côn dồ, trong một tương lai gần, nay đă ló dạng qua sự rạn nứt của cái gọi là “Hán, Măn, Mông, Hồi, Tạng“ trên đất Tàu như các nước Cộng Ḥa của đế quốc Liên Xô trước năm 1990.

    Cuối cùng chỉ c̣n lại đám thái thú VC là chịu cúc cung tận tụy ‘cung nghinh‘ ngọn đuốc máu, trong chặng đường cuối cùng để rửa nhục cho đàn anh. Bởi vậy vào ngày 17-4-2008, Hứa minh Luông (đại sứ Tàu đỏ) tại Hà Nội, trực tiếp gặp và ban lệnh cho Nguyễn Minh Triết, chủ tịch nước VC, phải bằng mọi cách làm sao không cần biết, bảo vệ và tổ chức rước đuốc máu tại Sài G̣n vào ngày 29-4-2008, thật vĩ đại rầm rộ và bách chiến bách thằng. Do trên Triết đă triệu tập Bộ Chính Trị và Ban thường vụ Đảng để nghị quyết và bắt Thủ tướng VC Nguyễn tấn Dũng phải lập tức thi hành.

    Để lấp liếm cái tội hèn với giặc Tàu, dữ với dân và bán nước cho giặc của chính ḿnh cùng với đồng bọn, Dũng vào ngày 20-4-2008 lại tuyên bố ‘bảo vệ đuốc máu cho Tàu đỏ, là bảo vệ t́nh hữu nghị của hai nước’. V́ vậy cũng đừng lấy làm lạ là tại sao VC đă hoan hô TC đàn áp Tây Tạng và luôn xác quyết nước Tây Tạng là lănh thổ của Tàu đỏ. Trong khi đó th́ vụ Hoàng Sa, Trường Sa, Tam Sa lại im re không ư kiến. Trước đó vào tháng 3-2008, Nguyễn Văn Thơ , thứ trưởng Bộ Ngoại giao VC cũng trân trọng hứa với Hồ Càn Văn, Chủ tịch TVH Bắc Kinh, là toàn bộ đảng CSVN sẽ tận dụng mọi khả năng, tài nguyên và ḷng trung thành, để bảo vệ ngọn đuốc máu khi tới Sài G̣n ngày 29-4-2008.

    Hỡi ôi phải tận dụng cả công an, bộ đội để đàn áp dân oan, dân đói cả nước. Phải t́m đủ mọi trăm phương ngàn cách để hủy diệt Phật Giáo, Cao Đài, Ḥa Hảo, Tin Lành... trong nước, phải lừa bịp bịt miệng dư luận trong và ngoài nước để che đậy nạn đói kém và suy thoái kinh tế trong nước. Nay toàn bộ đảng CSVN lại huy động mọi khả năng trong nước để bảo vệ ngọn đuốc bất nhân, bất nghĩa, côn đồ lưu manh của Tàu đỏ, qua lớp hào nhoáng được gọi là tinh thần thể thao, giá trị nghệ thuật và truyền thống văn hóa. Lần bán nước và rước giặc Tàu công khai vào nước, quả thật đảng CSVN đă hết thời cơ trỗi dậy để lấy quyền lănh đạo từ đồng bào và công luận thế giới, v́ chẳng c̣n ai tin tưởng nữa. Nên hôm 29-4-2008, dù cho ngọn đuốc máu có diễn hành tại Sài G̣n suông sẻ, do cán bộ nhà nước theo lệnh Triết, Dũng thi hành, th́ đó cũng chẳng qua là tṛ độc diễn, đâu có giá trị ǵ?

    Ba mươi bảy năm về trước, ngày 29-4-1975 cũng là ngày N, giờ G mà Lê Duẩn chọn để tấn công cưởng đoạt Sài G̣n và dứt điểm VNCH. Ngày 29-4-2008 lịch sử lại tái diễn của ngày N, giờ G.. toàn dân cả nước cũng như tập thể người Việt TNCS Hải Ngoại, đă Nhận Diện thật rơ ràng về hai kẻ thù của Dân Tộc Việt “ VC bán nước, Trung Cộng xâm lăng và cưởng đoạt lănh thổ Việt Nam “

    “..Việt Nam ơi ! thời gian quá nửa đời người
    và ta đă tỏ tường rồi, ôi cuộc đời ngay sau tàn lửa khói
    MẸ Việt Nam đau từng cơn xót dạ nh́n đời
    người lầm than đói khổ nghèo nàn
    kẻ quyền uy giàu sang dối gian..”

    (Việt Nam tôi đâu – Việt Khang)


    Mùa xuân năm Quư Măo 43 sau Tây lịch (STL), hai bà Trưng bị Mă Viện đánh bại, đất Giao Châu lại trở thành một Huyện thuộc nhà Hán, mở đầu cho Bắc thuộc lần thứ nhất kéo dài hơn 10 thế kỷ. Để hạ nhục Dân tộc Việt trong cơn quốc phá gia vong, giặc Tàu tịch thu hết các trống đồng, đồ sắt, những biểu tượng của nền văn hóa Âu Lạc, đem đúc thành cột đồng Mă Viện, làm vật trấn phương nam với lời hăm dọa :’ đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt’.

    Cuối đời Trần, Hồ Quư Ly cướp ngôi vua khiến ḷng người bất phục. Giặc Minh lợi dụng thời cơ cưởng đoạt và đô hộ Đại Việt từ năm 1414-1427 với manh tâm đồng hóa và biến nước Nam thành một quận huyện của Tàu. Nhưng âm mưu thâm độc trên đă bị B́nh Định Vương Lê Lợi và toàn dân Việt bẽ gảy sau 10 năm chiến đấu, giặc cuốn gói chạy về Tàu, chấm dứt kỳ Bắc thuộc lần 2.

    Từ năm 1988 tới nay, sau khi đế quốc Sô Viết tan ră kéo theo sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản tại Đông Đức, Đông Âu và hầu hết trên thế giới, ngoài bốn nước VC, TC, Cu Ba và Bắc Hàn. CS Việt Nam v́ nhu cầu cứu đảng, cứu mạng...nên đă đem sinh mệnh của Tổ quốc và Dân tộc Việt, dâng hiến toàn bộ đất đai biên giới, cao nguyên, biển đảo, vùng đánh cá, lănh hải, thềm lục địa...cho kẻ thù truyền kiệp...gây nên “ Đại Họa Mất Nước “ ngày nay mà bất cứ người Việt nào cũng biết.

    “..giờ đây Việt Nam c̣n hay đă mất?
    mà giặc Tàu ngang tàng trên quê hương ta
    Hoàng-Trường Sa đă bao người dân vô tội
    chết ngậm ngùi v́ tay súng giặc Tàu..”
    (Việt Nam Tôi đâu – Việt Khang)


    Hỡi ôi, đây là cái giá mà dân tộc Việt Nam phải c̣ng lưng gánh chịu cho Hồ Chí Minh và tập đoàn lănh đạo lớn bé của CS, chẳng những bây giờ mà c̣n kéo dài tới nhiều thế hệ sau này, qua những hành vi tham tàn, bạo ngược, bịp dân bán nước...khiến cho người Việt ngày nay đi tới đâu cũng bị xấu hổ v́ sự bất lực của chính ḿnh, đă không ngăn cản nổi VC rước voi Tàu vào đất Việt dầy mồ mả Tổ Tông và tàn phá non sông, khủng bố đồng bào Việt, ngay chính trên quê hương ḿnh.

    “...xin hỏi anh là ai?
    không cho tôi xuống đường để tỏ bày
    t́nh yêu quê hương này
    dân tộc này đă quá nhiều đắng cay...”
    (Xin hỏi anh là ai ? – Việt Khang)


    Năm 1077, Lư thường Kiệt trong lúc ngăn chống giặc Tống trên sông Như Nguyệt, Ông đă thay mặt quốc dân Đại Việt khẳng định :”NAM QUỐC SƠN HÀ, NAM ĐẾ CƯ “. Ngày nay ngụy quyền CSVN tiếm quyền dân-nước, đă đi ngược lại ḷng dân, ư nước khi công khai phủ nhận quyền làm chủ đất nước ḿnh, qua ngàn trăm hành động nhục nhă, khiến cả nước bị người Tàu bốc lột, khinh thường, chèn ép. CS Việt Nam c̣n công khai ra lệnh cho bộ đội, công an và côn đồ...thẳng tay khủng bố, lăng nhục, cầm tù những người yêu nước chống Tàu.

    “...xin hỏi anh ở đâu?
    ngăn bước tôi chống giặc Tàu ngoại xâm
    xin hỏi anh ở đâu?
    sao mắng tôi, bằng giọng nói dân tôi
    dân tộc anh ở đâu?
    sao đang tâm, làm tay sai cho Tàu?...”
    (Xin hỏi anh là ai? Việt Khang)


    Suốt mấy ngàn năm tranh đấu chống sự thống trị của giặc Tàu phương Bắc, tiền nhân chúng ta ngay từ thời các Tổ Hùng mở nước, đă tạo nên bản chất quật cường làm thành một tôn giáo đặc biệt VN, thờ kính các vị anh hùng liệt nữ của dân tộc, suốt 20 thế kỷ trong ḍng lịch sử Việt, đă có công ngăn chống giặc Tàu xâm lăng cướp nước. Các vị vua chúa VN thời trước đă khôn ngoan trong cách xử thế, khi vừa cứng rắn chiến đấu chống giặc Tàu để dành độc lập và sự vẹn toàn lănh thổ, lại cũng rất mềm dẻo trong ngoại giao để tránh bớt sự căng thẳng giữa hai nước. Nhưng VC th́ trái lại chỉ biết có cúi đầu, qú gối và bựng bợ giặc, tạo cơ hội và điều kiện để kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt lấn áp và xen vào nội bộ, đưa tới hậu quả bi thảm: mất nước, mất chủ quyền và sắp bị diệt vong trước sự xâm lăng công khai của Tàu đỏ, qua bằng chứng thêm sao trên cờ Trung Cộng và bắt người Việt học tiếng Tàu và gọi đó là tiếng “ dân tộc?!“.

    Điều này cho thấy quan điểm truyền thống chính trị của Tàu trước đó hay bây giờ vẫn không thay đổi, luôn coi VN như là một phần lănh thổ của đế quốc ḿnh. Chính Hồ Chí Minh và Đệ Tam CSQT là thủ phạm, đă rước voi Tàu về dầy mả Tổ Hồng Lac, từ khi họ Hồ bí mật sang Tàu cầu viện Trung Cộng vào năm 1950. Tất cả chứng cớ ‘ măi quốc cầu vinh ‘ của đảng CSVN đă được chính Bộ Ngoại Giao VC công bố qua cái gọi là ‘ Bạch thư ‘ trong thời gian trước khi xảy ra cuộc chiến biên giới Hoa-Việt năm 1979: Trung Cộng là nước cung cấp quân trang dung cũng như viện trợ nhiều nhất cho VC. Nên Tàu đă lợi dụng t́nh h́nh đó để chèn ép VC phải ‘ bán nước ‘ lần hồi cho giặc.
    Trên đất Bắc, từ năm 1954 tới nay, v́ quyền lợi riêng tư mà đảng cộng sản hoặc nhắm mắt làm ngơ hay đă đồng thuận dâng hiến hoặc bất tài để cho Trung Cộng công khai chiếm đoạt nhiều đất đai của Việt Nam dọc theo biên thuỳ Hoa Việt. Trong sự mất mát này, quan trọng bậc nhất vẫn là ẢI NAM QUAN, với địa thế hiểm trở có một không hai, nằm trên con đường độc đạo Quảng Tây-Hà Nội.

    ‘Quỷ môn quan, quỷ môn quan
    thập nhân khứ, nhất nhân hoàn.’

    Nơi mà bao đời tiền nhân ta đă tạo nên những chiến công hiển hách vào năm 981 (STL),Thập đạo tướng quân Lê Hoàn bêu đầu Hầu nhân Bảo. Năm 1076 Thân cảnh Phúc chận đứng 30 vạn quân Tống của Quách Quỳ, để Lư thường Kiệt giết trọn trên sông Như Nguyệt, tạo hứng cho Đại tướng quân viết bài thơ thần ‘NAM QUỐC SƠN HÀ’ khẳng định với giặc Bắc, về cương thổ độc lập của Đại Việt.. Nhưng lừng lẫy nhất vẫn là trận Liễu Thăng, danh tướng số một của nhà Minh, bị các tướng Lam Sơn của B́nh Định Vương Lê Lợi, chém rụng đầu năm 1427, nay vết tích vẫn c̣n nơi ‘Liểu Thăng Thạch’ và ‘Lê Tổ kiếm’ như một bài học, thách thức người Hán trước ác mộng xâm lăng VN.

    Riêng ngoài biển Đông, cũng do VC hèn nhục kư nhượng phần lớn lănh hải của VN, khiến cho Trung Cộng ngang nhiên tuyên bố chủ quyền 200 hải ly tính từ Hoàng Sa, cộng thêm một hiệp ước khác vừa lén kư, cho phép Trung Cộng ra vào tự do trong vịnh Bắc Việt... làm cho vùng biển của VN, bây giờ thành cái ao của Trung Cộng nên mới dám hung tàn tập trận bắn đạn thiệt. Tóm lại hành vi bán nước của đảng cộng sản VN, chẳng những gây phẫn nộ cho cả nước, mà c̣n làm cho người ngoại quốc bất b́nh và khinh bỉ, mà nhà báo người Pháp Sylvaine Pasquier, gọi đó là quốc nhục của người Việt.

    Mới đây, Hà Nội lại kư thêm nhiều hiệp ước bất b́nh đẳng với Tàu, công khai đồng thuận để giặc bắn giết đồng bào ngư phủ ngay trên biển đảo yêu quư của quê hương ḿnh. Ngày nay, VN đă nghèo khổ lại càng khốn đốn hơn v́ diện tích canh tác càng ngày càng bị giới hạn bởi thiên tai, nguồn tưới và nạn nhân măn trầm trọng, với 5,2 triệu ha ruộng, phải nuôi hơn 80 triệu người, nên b́nh quân 0,16 ha dành cho 1 nông dân, nếu theo quy định của Liên Hiệp Quốc, th́ quá thấp, dù theo cái loa tuyên truyền th́ VN hiện nay là nước đứng thứ ba (sau Thái Lan, Ấn Độ) sản xuất gạo. Nói chung, gạo thặng dư bán ra ngoài chỉ là vấn đề thời gian, cho nên dù muốn hay không, thức ăn và tương lai của dân tộc cũng vẫn là trên các sông ng̣i biển sóng.

    Theo nhận xét chung của các chính trị gia quốc tế, VN ngày nay dưới chế độ xă nghĩa, hoàn toàn trở thành chư hầu của Trung Cộng, từ quân sự cho tới lệ thuộc kinh tế, hàng hóa Tàu nhờ VC bỏ ngơ biên giới, cùng với bạch phiến, tiền giả ... tràn ngập Bắc Nam. Thêm vào đó là sách vở, văn hoá, văn minh Hán Tộc cũng tràn ngập công khai và như tằm ăn dâu, ngày qua tháng lại tự nhiên đồng hóa người Việt, như Trung Cộng đă và đang thi hành tại Măn Châu, Mông Cổ, Hồi Hồi và Tây Tạng suốt hai thế kỷ qua.

    Lănh thổ đem cắt, kinh tế giao phó, văn hiến th́ mời nhập và mạng sống của cả nước nhờ vào hai vựa lúa Sông Hồng, Sông Cửu, nay cũng bị giặc Tàu kiểm soát lưu lượng trên đầu nguồn, bằng một hệ thống đập chằng chịt, khiến cho đồng bào Hậu Giang năm nào cũng bị lũ lút tàn phá, một hiện tưọng không bao giờ xăy ra trước năm 1975.

    Nhiều người Việt trong và ngoài nước hiện nay c̣n mang nặng nỗi niềm thế sự, khi đứng trước vận nước suy vi mà không làm ǵ được cho nước, cho dân. Nên Họ chỉ c̣n biết gửi gấm nỗi hờn vong quốc theo tiếng thét của loài chim Đỗ Quyên như Trần Nguyên Đán ngày xưa đă viết “ tam xuân đề huyết quyên thanh đạm, vạn lư quy cô quế ảnh tâm “ ...

    Nhưng có một chàng nhạc sĩ trẻ tuổi tên Việt Khang, đă biết đè nén tận đáy ḷng tiếng cuốc sầu đau Thục Đế “ năm canh máu chảy, sáu khắc hồn tan “ v́ nhớ nước, thương ṇi. Và không phải ngẫu nhiên mà Anh đă xuất hồn để sáng tạo được hại nhạc phẩm bất hủ “ Việt Nam tôi đâu? và Anh là Ai? “, như những tiếng kêu thê thiết mang nỗi đau mất nước của người dân bất lực trước cảnh nhục hèn của ngụy quyền. Và chính cái hào khí Đông A của triều Trần ba lần đuổi đánh quân Nguyên-Mông ra khỏi bờ cơi Đại Việt, đă nung đúc tinh thần bất khuất của người nghệ sĩ trước súng đạn và sự khủng bố của giặc thù.

    “...tôi không thể ngồi yên
    khi nước Việt Nam đang ngả nghiêng
    dân tộc tôi, sắp phải đắm ch́m
    một ngàn năm hay triền miên tăm tối
    tôi không thể ngồi yên
    để đời sau cháu con tôi làm người
    cội nguồn ở đâu?
    khi thế giới này không c̣n Việt Nam ...”
    (xin hỏi anh là ai ?- Việt Khang)

    Cuối cùng Việt Khang đă tự chuốc vào bản thân ḿnh một hệ lụy ê chề nhất, dành cho người yêu nước như bao nhiêu thế hệ Việt đă đi trước và hiện đang đồng hành với Anh trên đoạn đường gian nan cứu nước. Ḷng chân thành của người tuổi trẻ, chỉ một sớm một chiều không ai ngờ đă được hàng trăm ngàn trái tim già trẻ bé lớn, đón nhận trong cảm động thân thương qua những tiếng ḷng xao xuyến:

    “...là một người con dân Việt Nam
    ḷng nào làm ngơ trước ngoại xâm
    người người cùng nhau đứng lên đáp lời sông núi
    từng đoàn người đi chẳng nề chi
    già trẻ gái trai giơ cao tay
    chống quân xâm lược, chống kẻ nhu nhược bán nước Việt Nam...”
    (Anh là ai ? – Việt Khang)


    Cả hai bài hát từ đầu đến cuối, chỉ toàn là sự đắng cay chua xót của người mất nước mất quyền sống từ manh áo chén cơm và hơi thở tự do của con người. Hỡi ôi ! ngay cả loài vật bé nhỏ như chim Tử Quy, Anh Vũ, Đa Đa...mà c̣n biết kêu lên hai tiếng “ nước nhà “ thăm thiết, trong khi nhiều có người lại dững dưng xa lạ như chưa hề quen biết tới hai chữ Việt Nam.

    Việt Khang vào đời với hai bản “ Ái Quốc Ca “ định mệnh. Phong Dinh (Cần Thơ) là quê hương của người nhạc sĩ, một địa phương mà mấy chục năm về trước cũng có một Lưu Hữu Phước, sinh quán tại Ô Môn...trước khi chính thức nhập đảng CS đệ tam quốc tế, đă viết hai nhạc phẩm bất tử trong ḍng sử Việt “ Hội Nghị Diên Hồng và Bạch Đằng Giang “, nói lên tinh thần chống xâm lăng của người Việt.

    Nhưng tinh thần yêu nước của Việt Khang rồi cũng sẽ như các người tuổi trẻ yêu nước khác, sớm muộn cũng đi vào quên lăng hay tiếng thở dài thương tiếc xót xa của đồng bào. Vâng đó là sự thật, v́ Việt Khang sẽ không ai biết tới nếu hai bản nhạc “ VN tôi đâu và Anh là ai? “ không được nhạc sĩ Trúc Hồ và các anh chị em nghệ sĩ trung tâm Asia trân trọng giới thiệu với thế giới Người Việt Tị Nạn CS Hải Ngoại, qua hệ thống của đài truyền h́nh SBTN.

    Từ sau ngày quốc hận 30-4-1975, VNCH không c̣n nhưng quân các chính miền Nam vẫn tiếp tục chiến đấu với CSVN bằng tinh thần yêu nước và trái tim. Cuộc chiến lần này người Việt QG không cần sử dụng súng đạn và bạo lực, mà chỉ dùng tới vũ khí “ truyền thông báo chí và văn nghệ, ca nhạc “. Ngày nay, trong bất cứ buổi sinh hoạt chính trị nào, cho dù có ai xuất hiện trên sân khấu chăng nữa. Rốt cục cái đinh để thu hút quần chúng cũng vẫn là văn nghệ, ca nhạc. Cho nên không ai ngạc nhiên khi thấy những tên tuổi như Việt Dũng, Nguyệt Ánh, Nam Lộc, Trầm Tử Thiêng, Nhật Ngân, Trúc Hồ, Phương Hồng Quế, Mai Lệ Huyền...luôn luôn được mọi người mến mộ v́ tinh thần đấu tranh qua h́nh thức văn nghệ.

    Không có sự đóng góp của các anh chị em nghệ sĩ và các cơ quan truyền thông báo chí kêu gọi cổ vũ đồng hương tị nạn tham dự, sẽ không bao giờ có kết quả “ triệt cờ máu và ảnh Hồ của Trần Trường “ cũng như năm lần đại hội “ cám ơn Anh “ và mới nhất là sự kiện xin đồng bào “ kư thỉnh nguyện thư “ gửi lập pháp & hành pháp Hoa Kỳ, nhờ can thiệp cứu nhạc sĩ Việt Khang cũng như những người yêu nước khác, đang bị CSVN khủng bố và bắt cầm tù v́ Họ dám công khai chống lại giặc Tàu. Người nghệ sĩ VN ngày nay tại hải ngoại, đa số đều có học vấn cao lại biết ư thức về trách nhiệm (ngoại trừ thiểu số bi tha hóa) nên sẽ không bao giờ có chuyện “ thương nữ bất tri vong quốc hận hay xướng ca vô loại...” một quan niệm cũ kỷ lỗi thời, hiện chỉ có mấy ông b́nh vôi mới nói được.

    Thật cảm động mỗi lần nghe lại hai bài hát của Việt Khang, do chính tác giả tŕnh bày hay bất cứ người nào. Tất cả đều quyến rũ người nghe thật mănh liệt, mang lại cảm xúc vô h́nh không biết phải dùng danh từ ǵ để diễn tả cho đầy đủ ư nghĩa của bài hát. Tóm lại chỉ có âm nhạc mới có đủ năng lực, làm nên những biến cố tuyệt vời nơi ḷng người, nhất là trong giai đoạn “ nước nhà suy vi nghiêng ngă “. Xin chân thành cảm tạ Nhạc sĩ Trúc Hồ, Anh Chị Em Trung âm ASia, Đài Truyền H́nh SBTH, Các Cơ Quan truyền thông Báo Chí, Các Hội Đoàn và Đồng Hương TNCS tại hải ngoại, đă v́ Nhạc Sĩ Việt Khang và Những Người Yêu Nước khác đang bị VC cầm tù, mà tạo nên một sự đoàn kết chưa từng thấy trong những trang tranh đấu sử của Cộng Đồng Người Việt QG Hải Ngoại.

    Xin hăy giữ lấy ngọn lửa thiêng trên và luôn trân quư “ Những Tiếng Hát “ bởi đó là thứ vũ khí luôn có sẳn trong tay của Người Việt, trên con đường quang phục quê hương đất nước từ tay ngụy quyền CSVN -/-

    Viết từ Xóm Cồn Hạ Uy Di - Tháng 3-2012
    MƯỜNG GIANG
    Last edited by Thanh Nam; 02-04-2012 at 11:35 AM.

  2. #162
    Thanh Nam
    Khách

    Thông báo số 4 của Tuổi Trẻ Yêu Nước

    Thông báo số 4 của Tuổi Trẻ Yêu Nước
    http://www.tuoitreyeunuoc.com/2012/04/11451.html
    Written by Quang Viet | Sunday, 1 April, 2012, 8:31 -pm | Comments Off | 0 views

    Thông Báo số 4 của Tuổi Trẻ Yêu Nước

    Kính thưa qúy đồng hương trong và ngoài nước.
    Kính gửi các bạn trẻ Việt Nam trong và ngoài nước.

    Chúng tôi Tuổi Trẻ Yêu Nước đă và đang ngày đêm đấu tranh tại quốc nội, đối đầu với bạo quyền Cộng Sản Việt Nam.

    Vào tháng 9 năm 2011 một số thành viên của Nhóm Tuổi Trẻ Yêu Nước bị bắt. Trong đó có nhạc sĩ Việt Khang tức Vơ Minh Trí, Hoàng Nhật Thông tức Trần Vũ Anh B́nh và sinh viên Nguyễn Thiện Thành. Hiện Nay Việt Khang và Trần Vũ Anh B́nh đang bị biệt giam tại đồn công an PA-24 số 4 đường Phan Đăng Lưu quận B́nh Thạnh, thành phố Sài G̣n. Tuy vậy, Tuổi Trẻ Yêu Nước vẫn tiếp tục đấu tranh không lùi bước trước sự đàn áp của bạo quyền Cộng Sản Việt Nam.

    Anh Việt Khang, Anh Trần Vũ Anh B́nh xuất thân nhạc sĩ. Từ khi tham gia Tuổi Trẻ Yêu Nước chính nơi đây là chiếc nôi đă nuôi dưỡng nên ḍng nhạc yêu nước của Tuổi Trẻ Yêu Nước tràn đầy tấm ḷng thiết tha yêu quê hương dân tộc.

    Đặc biệt anh Việt Khang đă sáng tác đóng góp ḍng nhạc yêu nước của Tuổi Trẻ Yêu Nước với hai bài nhạc “Việt Nam Tôi Đâu?” và “ Anh Là Ai?”. Nói lên trái tim yêu nước nồng cháy của anh Việt Khang trước hiểm họa ngoại xâm đúng trong thời gian cao trào xuống đường biểu t́nh tỏ bày ḷng yêu nước, bảo vệ chủ quyền về Hoàng Sa và Trường Sa của tuổi trẻ sinh viên, trí thức, văn nghệ sĩ Việt Nam. Và hiện nay, hai bản nhạc này đă và đang tiếp tục là niềm cổ vũ tinh thần cho công cuộc đấu tranh tự do dân chủ tại Việt Nam.

    Nhạc sĩ Việt Khang là thành viên của Nhóm Tuổi Trẻ Yêu Nước. Hai bản nhạc “Việt Nam Tôi Đâu?” và “Anh Là Ai?” là sáng tác của nhạc sĩ Việt Khang và do Tuổi Trẻ Yêu Nước đưa lên trang nhà www.tuoitreyeunuoc.com đầu tiên. “Cây có cội, nước có nguồn”, Tuổi Trẻ Yêu Nước không dùng hai bản nhạc đó làm của riêng cho ḿnh. Bất cứ ai cũng có thể xử dụng hai bản nhạc đó vào trong công cuộc đấu tranh cho tổ quốc dân tộc.

    Tuy nhiên gần đây tại nước ngoài, có nhiều cơ quan, hội đoàn đă dùng hai bản nhạc của anh Việt Khang trong các chương tŕnh gây quỹ dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác mà không nhắc ǵ đến tên Tuổi Trẻ Yêu Nước mà anh Việt Khang là thành viên. Đă tạo nên những ngộ nhận đáng tiếc. Đây là một thái độ thiếu sót, không đứng đắn trong việc đấu tranh.

    Tuổi Trẻ Yêu Nước chúng tôi đề nghị qúy vị, khi xử dụng hai bài nhạc của Việt Khang th́ xin giới thiệu và ghi rơ “Việt Khang là thành viên Tuổi Trẻ Yêu Nước”.


    Ngày 31 tháng 03 năm 2012

    Tuổi Trẻ Yêu Nước Huế Sài G̣n Hà Nội

  3. #163
    Thanh Nam
    Khách

    San Diego Vinh danh NS Việt Khang và các nhà đấu tranh Dân chủ trong nước

    Uploaded by HaiNgoaiPhiemDam on Apr 2, 2012
    Vinh danh NS Việt Khang và các nhà đấu tranh Dân chủ trong nước do Liên hội CSVNCH/SD cùng các hội đoàn, đoàn thể tại San Diego phối hợp tổ chức lúc 07:00 PM ngày 31-3- 2012.






  4. #164
    Thanh Nam
    Khách
    Aung San Suu Kyi – The Lady: Người đàn bà không biết sợ
    http://www.tuoitreyeunuoc.com/2012/04/11457.html

    Written by Tran Kim Chi | Tuesday, 3 April, 2012, 5:30 -am | Comments Off | 137 views

    “Em chỉ xin anh một điều. Nếu có một ngày nào đó dân tộc của em cần đến em, th́ em xin anh hăy giúp em làm tṛn nhiệm vụ của em. Em chưa đoán được lúc nào sẽ đến, nhưng chuyện đó rất có thể xảy ra……

    T́nh yêu là hành động không phải là trạng thái yên lành. Không phải đơn giản là ngồi đó và gởi đi những tín hiệu yêu thương, mà phải biến t́nh yêu đó thành hành động” - Aung San Suu Kyi

    Lương Nguyên Hiền (Khatvongtuoitre.net )

    Bắt đầu từ một cuốn phim:

    “The Lady” là một cuốn phim về cuộc đời của Aung San Suu Kyi được ra mắt lần đầu tiên vào tháng 9 năm 2011 tại thành phố Toronto ở Canada. Trong mấy chục năm qua, Suu Kyi đă trở thành một nhân vật biểu tượng của phong trào đấu tranh bất bạo động tại Miến Điện với 15 năm trời bị quản thúc và được trao tặng giải Nobel Hoà b́nh năm 1991. “The Lady” của đạo điễn nổi danh Pháp Luc Besson và nữ tài tử Michelle Yeoh (Dương Tử Quỳnh), 48 tuổi cựu hoa hậu Mă Lai Á, đóng vai Suu Kyi. Michelle Yeoh là một khuôn mặt quen thuộc trong giới điện ảnh quốc tế và đă từng đóng những phim sáng giá như Tomorrow Never Dies (James Bond 007), Memoirs of a Geisha, Tiger and Dragon, The Karate Kid,….

    Đây là cuốn phim nói về cuộc t́nh của Suu Kyi và Michael Aris, chồng bà, được lồng trong một bối cảnh chính trị sôi động ở Miến Điện trong thời điểm từ năm 1988 đến năm 1999. Năm 1988, là năm định mệnh, Suu Kyi trở về nước khi nghe tin mẹ bị bệnh nặng, chỉ một thời gian ngắn sau đó Suu Kyi đă đứng lên lănh đạo phong trào đối lập, cũng từ ngày đấy trở đi Suu Kyi không hề bước chân ra khỏi quê hương ḿnh lần nào và năm 1999, là năm mất mát, Michael Aris, chồng bà, bị chết v́ bệnh ung thư.

    Nữ tài tử vơ thuật Michelle Yeoh đă tuyên bố rất hănh diện được đóng phim “The Lady” và coi như là một phim để đời cho ḿnh “Tôi đă sống và thở cùng với Aung San Suu Kyi trong suốt bốn năm qua. Ngày cũng như đêm”, cô xem đó là điều tiên quyết để đi vào thế ǵới của Suu Kyi. Michelle Yeoh c̣n bay qua Miến Điện để đi t́m chất con người sau lưng h́nh tượng Suu Kyi và cũng là một dịp để bày tỏ ḷng ngưỡng mộ của ḿnh đối với bà. Lần thăm thứ hai vào tháng 6 năm 2011 cô bị chính phủ quân nhân Miến Điện cấm không cho vào đất nước này nữa. Yeoh thố lộ “Nếu nhiều người đă cảm phục về con người đấu tranh đ̣i tự do công bằng của bà, th́ người ta sẽ xúc động hơn nếu biết thêm về cuộc t́nh của hai vợ chồng này, bởi v́ Michael Aris là người chồng tuyệt vời đă t́m mọi cách để nâng đỡ vợ ḿnh trong những ngày dài bị giam giữ và cuối cùng th́ ông đă chết đơn độc ở Anh trong khi vợ ông vẫn c̣n bị quản thúc ở Miến Điện”.

    Nếu biết rằng trong đêm tân hôn, Suu Kyi đă viết cho chồng ḿnh “Em chỉ xin anh một điều. Nếu có một ngày nào đó dân tộc của em cần đến em, th́ em xin anh hăy giúp em làm tṛn nhiệm vụ của em. Em chưa đoán được lúc nào sẽ đến, nhưng chuyện đó rất có thể xảy ra”

    Th́ cuộc t́nh này hẳn phải là cuộc t́nh rất đẹp và rất thơ mộng nhưng nó ngầm chứa cả một sự đ̣i hỏi hy sinh lớn lao vô bờ bến cho nhau.

    Daw Aung San Suu Kyi, bà là ai?

    Tên bà được phát âm (theo tiếng Anh) “Ong San Soo Chee” và có nghĩa là “Chùm hào quang của những chiến thắng đáng nhớ” (A radiant bundle of memorable victories). Bà thường được gọi với tên là Daw Aung San Suu Kyi. Trong ngôn ngữ Miến Điện, Daw được mang ư nghĩa gần giống như Bà (Madame), dùng để bày tỏ sự tôn kính.

    Suu Kyi sinh năm 1945 tại Rangun, Myanma (Miến Điện) là con gái út của tướng Aung San, người sáng lập ra quân đội Miến Điện và lănh đạo cuộc kháng chiến chống đế quốc Anh giành độc lập cho Miến Điện. Năm 1947 tướng Aung San bị ám sát năm ông 32 tuổi, lúc đó Suu Kyi mới lên hai. Mẹ bà là Khin Kyi, sinh ra 3 ngườ́ con, hai trai và một gái. Năm 1948 người Anh trao trả độc lập lại cho Miến Điện, tức là một năm sau khi cha bà mất, mẹ bà đă trở thành một nhân vật rất được kính trọng trong chính giới Miến Điện .

    Năm 1960 mẹ bà được cử đi làm đại sứ tại Ấn Độ, Suu Kyi theo mẹ qua New Delhi học trung học ở đó. Năm 1964 Suu Kyi qua Anh học ở đại học Oxford và đậu bằng cử nhân về chính trị học và kinh tế học năm 1967.

    Năm 1972 Suu Kyi kết hôn với Michael Aris, người Anh chuyên gia về văn hóa Tây Tạng và cũng là một Phật tử thuần thành. Sau đám cưới Suu Kyi đi theo chồng qua Bhutan, một vương quốc nhỏ trong dẫy núi Hy Mă Lạp Sơn, lúc đó Michael Aris nhận dạy tiếng Anh cho Hoàng Gia Bhutan. Hai ông bà có 2 con trai, Alexander sinh năm 1973 và Kim sinh năm 1977. Hai con của bà được dạy dỗ theo phong tục Miến Điện và được hướng dẫn sống theo tinh thần Phật giáo.

    Năm 1988 là năm của định mệnh, đang sống êm đềm với gia đ́nh th́ được tin mẹ bà đau nặng, tháng ba năm đó Suu Kyi về Rangun để chăm sóc cho mẹ. Tháng 5 sinh viên và dân chúng Rangun xuống đường biểu t́nh phản đối chế độ quân phiệt của tướng Ne Win cầm đầu. Tháng 7, tướng Ne Win, người đă cầm quyền từ năm 1962 sau một cuộc đảo chính quân sự, v́ bị áp lực của quần chúng phải từ chức. Những cuộc biểu t́nh chống đối đ̣i hỏi dân chủ tiếp tục leo thang, chính phủ quân đội Miến Điện thẳng tay đàn áp, 5.000 người bị bắn chết trên đường phố vào ngày 8 tháng 8 năm 1988, người ta gọi đó là biến cố 8888. Trong lúc đó Suu Kyi đang ở bệnh viện để chăm lo bệnh t́nh của mẹ, xúc động trước cái chết dũng cảm của những người đi biểu t́nh và phẫn uất trước sự sát hại dă man của bọn quân phiệt, Suu Kyi nhập cuộc vào đấu tranh.

    Ngày 24.9 cùng với một số bạn bè đồng chí hướng, Suu Kyi thành lập đảng Liên minh Quốc gia Dân chủ (NLD) và được bầu làm tổng thư kư. Chủ trương của đảng là tranh đấu bất bạo động. Mặc dù bị cấm, Suu Kyi vẫn đi khắp nơi để phát động phong trào đấu tranh cho tự do và dân chủ. Có lần Suu Kyi đă đi thẳng vào mũi súng đă lên đạn của binh sĩ chắn đường để mở đựng tới trước.

    27 tháng 12 bà Khin Kyi, mẹ bà, mất lúc 76 tuổi. Trước linh cửu của người mẹ, Suu Kyi đă thề quyết tâm theo chân của cha mẹ ḿnh để phục vụ tổ quốc dù có phải hy sinh đến tánh mạng. Người mẹ thân thương vĩnh viễn ra đi, là sự mất mát lớn nhất đối Suu Kyi, v́ mẹ bà tượng trưng cho sự ngay thẳng, can đảm và kỷ luật nhưng cũng rất là nhân ái, những đức tính này đă theo đuổi bà suốt đời. Suu Kyi thường nói “Mẹ tôi dạy tôi một điều căn bản là bất công không bao giờ đứng vững vĩnh viễn và kinh nghiệm của tôi cho tôi biết điều đó là đúng”. Có phải cái đó đă mang lại cho Suu Kyi một niềm tin “tất thắng” vững bền trong một cuộc đấu tranh trường kỳ với 15 năm bị giam hăm, v́ bà luôn luôn tin rằng một ngày nào đó công lư sẽ chiến thắng bất công.

    Cuộc đấu tranh bất bạo động:

    Sau tang lễ, Suu Kyi tiếp tục lao ḿnh vào cuộc đấu tranh mặc dù bị đàn áp, đe dọa và bắt bớ. Hội đồng Quốc gia Văn hồi Trật tự và Luật pháp (SLORC), do chính phủ quân nhân thành lập, ban hành lệnh giới nghiêm. Tháng 2 năm 1989 Suu Kyi bị cấm không được ra tranh cử vào quốc hội, tháng 7 bà bị SLORC quản thúc tại nhà mặc dù không có án lệnh của ṭa án.

    Tháng 5 năm 1990, dù Suu Kyi vẫn c̣n bị giam lỏng, nhưng đảng NLD của bà thắng lớn (82%). SLORC không công nhận kết quả cuộc bầu cử.

    Tháng 10/1990 Suu Kyi được giải Nhân Quyền Rafto. Tháng 7/1991 bà được gỉải Nhân Quyền Sakharov do Quốc hội Âu Châu trao tặng. Tháng 10/1991 Suu Kyi được giải Nobel Hoà b́nh, bà từ chối đi Oslo để lănh giải v́ sợ không được trở về lại Miến Điện nữa. Hai người con trai của bà đă thay mẹ đi lănh giải. Số tiền thưởng 1,3 triệu Mỹ kim được Suu Kyi bỏ vào quỹ xă hội và giáo dục cho dân nghèo Miến Điện.

    Cũng trong thời gian này, Suu Kyi cho ra cuốn sách “Freedom from Fear” (Vượt lên sự sợ hăi). Sách đă được dịch ra nhiều thứ tiếng. Bà được mang danh là “Người đàn bà không biết sợ” (Lady of no fear). Giam cầm và bắt bớ, không làm Suu Kyi lùi bước. Bà nói: “Căm thù và sợ hăi luôn luôn đi chung với nhau. Tôi không có căm thù th́ tôi không có sợ hăi. Tôi chưa biết căm thù là ǵ, v́ cha mẹ tôi chưa bao giờ dậy tôi điều đó. Nếu tôi bắt đầu căm thù những người đă giam cầm tôi, th́ tôi đă tự mang đến thất bại cho chính ḿnh”. Ta có thể hiểu là biết căm thù là biết sợ, mà sợ hăi là cái không cần thiết cho cuộc đấu tranh dài lâu”.

    Suu Kyi chủ trương đối thoại để thiết lập thể chế dân chủ và luôn luôn tỏ thiện chí sẵn sàng hợp tác. Bà không muốn những người mặc quân phục bị bạo lực lật đổ, mà mong họ có cơ hội trở về cuộc sống b́nh thường để xây dựng đất nước với tất cả khả năng và ḷng yêu nước chân thành. Có lẽ trong thâm tâm, bà muốn tránh một cuộc nội chiến tương tàn, 35 năm quá dài để sống dưới chế độ độc tài quân phiệt, người dân Miến Điện đă chịu quá nhiều đau thương, tang tóc. Nếu tính đến năm 2007, th́ có 3000 làng mạc bị phá hủy, một triệu người phải trốn đi tỵ nạn, thêm một triệu người bị đầy ải nơi rừng sâu nước độc, một trăm ngàn người bị cưỡng bách lao động, riêng ở Rangun có 15 chùa bị tàn phá. Cũng trong lúc đó, lợi dụng chính quyền quân nhân bị thế giới cô lập, Trung Quốc t́m cách mua chuộc bọn tướng lănh để được tự do khuynh đảo nền kinh tế vốn đă bệnh hoạn của Miến Điện.

    Tháng 7/1995 sau 6 năm giam lỏng, SLORC trả lại tự do cho bà. Nhân dịp này Suu Kyi đă t́m cách cải tổ lại đảng NLD và tiếp tục gióng lên tiếng nói của ḿnh trong nước cũng như ngoài nước. Suu Kyi kêu gọi thế giới không nên đầu tư vào Miến Điện. Mặc dù đây là một quyết định rất khó khăn cho bà, nhưng theo bà là cần thiết, bởi v́ dân Miến Điện không thể nghèo hơn nữa và tất cả nguồn lợi kinh tế mang tới chỉ làm cho bọn tướng lănh giầu thêm và chế độ quân nhân vững mạnh thêm.

    Ngày 6/12/2000 tổng thống Mỹ Bill Clinton đă tặng cho bà huy chương “Tự do” (“The Presidential Medal of Freedom”), đây là một huy chương dân sự cao quư nhất ở Mỹ.

    Suu Kyi bị quản thúc lần thứ hai từ tháng 9/2000 cho đến tháng 5/2002.

    Khi được trả lại tự do, Suu Kyi cho biết: “Tôi chưa bao giờ có cảm giác là tù nhân bởi v́ tôi chưa vào tù (bị quản thúc) và cũng như bao nhiêu người đă vào tù mà họ vẫn cảm thấy có tự do. Từ ngày được thả ra, tôi thấy không có ǵ khác biệt bởi chúng tôi đang sống trong nhà tù lớn. Nói cho cùng, bị quản thúc cũng chỉ bổn phận của tôi và tôi đang làm công việc tôi phải làm”.

    Tháng 5/2003 Suu Kyi bị bắt lại, sau đó bị giam lỏng tại nhà ở Rangun. Ngày 13.11.2010 bà được trả lại tự do. Tổng cộng 15 năm trời bị giam lỏng trong 21 năm kể từ ngày Suu Kyi bước chân về nước.

    Năm 2005, Suu Kyi được giải thưởng Olof-Palme. Năm 2007 bà được bầu làm công dân danh dự của Canada và năm 2008 bà được tặng huy chương “Vàng” (Congressional Gold Medal) của Quốc hội Mỹ. Năm 2009, Hội Ân xá Quốc tế (Amnesty International) đă trao Suu Kyi giải thưởng “Đại sứ Lương Tâm” (Ambassador of Conscience), một danh hiệu cao quư nhất của hội, thừa nhận sự hy sinh to lớn của bà trong vấn đề bảo vệ và phát huy nhân quyền. Ông Nelson Mandela, cựu tổng thống Nam Phi, người đă bị tù hơn 25 năm trong cuộc tranh đấu chống chủ nghĩa “Apartheid” là một trong những nhân vật nổi tiếng được trao giải này. Những thành quả của Suu Kyi gặt hái được trên quốc tế, đă mang lại cho người dân Miến Điện một sự tự tin vào chính ḿnh trong cuộc tranh đấu dành lại nhân quyền.

    Từ một người đàn bà chỉ biết có mái gia đ́nh và nuôi con, Suu Kyi đă dấn thân và biến ḿnh thành nhân vật đấu tranh cho nền dân chủ Miến Điện. Theo gương của Thánh Gandhi đă thành công khi mang phương pháp bất bạo động áp dụng ở Ấn Độ khiến người Anh không thể cai trị một dân tộc với tinh thần yêu nước cao độ như vậy được. Bà luôn luôn đề cao tinh thần tranh đấu bất bạo động trong suốt quá tŕnh hành động. Theo bà bất bạo động có nghĩa đơn giản là những phương thức sử dụng không có bạo lực, nhưng không phải là ngồi thụ động để cầu mong những ǵ ḿnh muốn có.

    Bà gọi cuộc đấu tranh này là cuộc “Cách mạng tinh thần”. Ở đây không chỉ đơn giản là cái thiện thắng cái ác, mà tầm nh́n của bà c̣n đi xa hơn nữa là muốn tạo nên sự thay đổi lớn trong tâm thức của người dân và đem lại sự tự hào, niềm tin cho dân tộc Miến Điện, chỉ có như vậy người dân mới thật sự thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu vĩnh viễn.

    Cuộc chiến đấu giữa Kodha (Phẫn nộ) và Metta (Tâm từ):

    Một số người quư mến gọi bà là Ghandi Miến Điện, điều đó có thể không đúng lắm, bởi cuộc đấu tranh Suu Kyi có pha trộn thêm những giá trị của Phật gíáo vào những nguyên tắc bất bạo động của thánh Ghandi. Bà lấy Tâm từ làm trọng điểm cho cuộc đấu tranh. Tâm từ (bi) tiếng Pali gọi là Metta là thứ t́nh yêu bỏ hết vị kỷ, nó không đơn thuần chỉ là t́nh yêu của người mẹ yêu con, người chồng yêu vợ, mà là ḷng ước muốn làm sao mang lại an lành hạnh phúc cho mọi chúng sinh không trừ một sinh vật nhỏ bé nào. Và chỉ có t́nh yêu cao thượng ấy mới có tác động mạnh mẽ làm chuyển hóa được tâm thức con người và đưa những con người từ yếu hèn vượt lên mọi sợ hăi để biến thành ra một sức mạnh vô song chiến thắng được mọi áp bức. Sức mạnh này ông Vaclav Havel, cựu Tổng thống nước Cộng hoà Czech, cho đó là “Quyền lực của không quyền lực”(The Power of Powerless) hay muốn nói rơ hơn đây là sức mạnh tổng hợp của những người dân bị trị đứng lên đ̣i lại quyền của ḿnh.

    Suu Kyi t́m cách đối thoại với chính quyền quân nhân, nhưng họ không đáp ứng lại, có thể v́ họ sợ. Thường th́ khi sợ, là lúc con người đánh mất niềm tin vào chính ḿnh. Càng sợ, bọn quân nhân càng đàn áp mạnh. Trước bạo lực mỗi ngày gia tăng, Suu Kyi vạch ra con đường đi: “Càng bị đàn áp bao nhiêu, chúng tôi càng không bỏ con đường Metta (Tâm từ) của chúng tôi. Chúng tôi chủ trương tích cực hành động. Tích cực phát triển Metta vào hành động”. Hành động là giai đoạn cuối cùng của phẫn nộ. Phẫn nộ tiếng Pali gọi là Kodha là một h́nh thức biểu lộ sự phản kháng của con người trước điều ác, bởi v́ con người không thể sống như một sinh vật điếc mù câm, không nghe không thấy không nói lên được cái đau cái khổ của chúng sinh. Suu Kyi đă phẫn nộ, từ một người phụ nữ mảnh mai với đóa hoa cài trên mái tóc đă nhập cuộc xuống đường để cùng chia cái đau cái khổ ấy với tha nhân. Bà nói: “T́nh yêu là hành động không phải là trạng thái yên lành. Không phải đơn giản là ngồi đó và gởi đi những tín hiệu yêu thương, mà phải biến t́nh yêu đó thành hành động”. Bà muốn chuyển phẫn nộ thành hành động, nhưng hành động phải nằm trong t́nh thương yêu của con người không có một chút căm thù hay uất hận.

    Cả ba người, Mahatma Gandhi, Nelson Mandela và Suu Kyi, đều lấy bất bạo động làm cứu cánh cho cuộc đấu tranh của ḿnh. Nelson Mandela đă đi từ bạo động qua bất bạo động khi chính quyền Nam Phi “Apartheid” của người da trắng đứng trước sụp đổ nếu không t́m cách thay đổi. Mahatma Gandhi đă hướng dẫn cuộc đấu tranh bất bạo động ở Ấn Độ đến thành công năm 1947, vào thời điểm sau đệ nhị thế chiến khi phong trào dành độc lập ở khắp nơi trên thế giới lên cao và ư thức khát vọng tự do đă đi sâu vào đám đông quần chúng. C̣n Suu Kyi trước sau như một theo đuổi đường lối bất bạo động, nhưng cuộc đấu tranh của bà có phần khó khăn hơn. Kẻ thù của Nelson Mandela là người khác da mầu nên dễ nhận diện, kẻ thù của Mahatma Gandhi là người Anh không cùng chủng tộc, trong khi đó kẻ thù của Suu Kyi là người cùng xứ sở, cùng máu mủ với bà, nhưng mặc quân phục có 400.000 lính với 70.000 trẻ con cầm súng và sức mạnh của nhóm quân nhân ở thời điểm đó chưa phải trên đường đang tuột dốc.

    Muốn có sức bật cho cuộc đấu tranh, bà phải mang lại một ư thức mới cho nhân dân Miến Điện mà đại đa số là tín đồ Phật Giáo: Người dân phải tự chuyển ḿnh vươn lên và phải gạt bỏ được sự thụ động thiếu trách nhiệm của ḿnh. Martin Luther King đă kích động người da đen không được ngồi yên để chấp nhận số phận thấp hèn của ḿnh. Suu Kyi cổ vơ cho sự tích cực hành động v́ theo bà chỉ có qua hành động, chúng ta mới có dịp tác động để đổi Nghiệp:“Số phận là một khái niệm mà tôi không thể bắt đầu được, mặc dù tôi rất tin vào Nghiệp (Karma). Và chúng ta phải tích cực hành động, lúc đó chúng ta mới tạo được Nghiệp của ḿnh. Khi anh chỉ bỏ tay vào túi quần, th́ theo tôi anh không có quyền nói: Tôi hy vọng có dân chủ”.

    Để tác động thêm cho sự chuyển hóa của ư thức, bà khuyên người Miến Điện nên áp dụng 4 điều căn bản của đạo Phật vào đời sống hàng ngày là Chanda (Dục, dịch theo tiếng Pali): ḷng mong muốn thay đổi cái xấu, Citta (Tâm): quan điểm đúng để nh́n thấy được cái sai, Viriya (Cần): có sức chịu đựng để qua được mọi thử thách, Panna (Tuệ): có sự khôn ngoan trong hành động.

    Chúng ta phải luôn luôn nhớ điều đó:

    Kế thừa ở người cha những đức tính anh hùng, thừa hưởng ở người mẹ tấm ḷng nhân ái và noi theo tinh thần cao thượng của Mahatma Gandhi, Suu Kyi đă chứng tỏ cho thế giới thấy tinh thần đấu tranh quyết liệt, ư chí kiên cường và khát vọng tự do cho quê hương của dân tộc bà. Chính nhờ cuộc đấu tranh này, đă thay đổi h́nh ảnh của Miến Điện, thế giới nh́n vào với cặp mắt kính phục và dân tộc Miến Điện có thêm niềm tự tin vào ḿnh.

    Có lần bà bị bọn quân nhân giam cầm cô lập đến nỗi không c̣n đủ lương thực để sống, bà đă phải nằm liệt giường một thời gian v́ kiệt sức. Nhưng bà không buồn cũng như không oán thù họ, bà coi đó như là một cách đóng góp vào công cuộc dành lại tự do, dân chủ cho dân tộc bà. Suu Kyi khuyên những người bạn cùng chí hướng với bà đang c̣n trong ngục tù: “Các bạn không nên buồn v́ thân phận ḿnh trong hoàn cảnh này. Mà phải coi đó như một cơ hội để được tác động vào sự mang lại công bằng và ấm no cho dân tộc ḿnh. Đây là một dịp may hiếm có đừng bỏ qua !!!”.

    21 năm tranh đấu và 15 năm giam cầm, những thành quả do sự dấn thân của Suu Kyi mang lại cho Miến Điện, tính đến cuối tháng 11/2011, là mới đây chính phủ Miến Điện thả hàng ngàn tù nhân chính trị, cho phép người dân có quyền đ́nh công, được tự do lập công đoàn và đ́nh chỉ dự án đập thủy điện Myitsone với Trung Quốc. Đây là dấu hiệu chứng tỏ Miến Điện muốn thoát khỏi sự kiềm chế của Trung Quốc để tiến lại gần Tây Phương hơn. Cuối tháng 11.2011 bà Hillary Clinton đă tới thăm Miến Điện. Đây là lần đầu tiên sau hơn 50 năm, một ngoại trưởng Mỹ tới nước này.

    Cuối cùng xin được nhắc lại câu cùa thánh Gandhi: “Trong những giây phút của tuyệt vọng, tôi tự nhắc ḿnh là trong lịch sử, sự thật và t́nh yêu luôn luôn chiến thắng. Có rất nhiều bạo chúa và sát nhân tin là họ không bao giờ bị thất bại, nhưng cuối cùng họ vẫn bị tiêu diệt. Chúng ta phải luôn luôn nhớ điều đó !!!”.

    Mùa đông 2011

    (Tác giả đă cho phép blog KVTT đăng tải bài viết)
    Lương Nguyên Hiền

  5. #165
    Thanh Nam
    Khách

    Free Việt Khang - Human Rights for Việt Nam

    Uploaded by Viet Khang on Apr 4, 2012





  6. #166
    Thanh Nam
    Khách

    Anh Là Người Đi Trước - Hỡi Anh Việt (Viết v́ Việt Khang - tinhnguoi33)

    Uploaded by tinhnguoi33 on Apr 2, 2012
    Hỡi Anh Việt!




    Uploaded by tinhnguoi33 on Apr 2, 2012
    Anh Là Người Đi Trước



  7. #167
    Thanh Nam
    Khách

    SBTN - Trúc Hồ "Buổi Lễ Cầu Nguyện Cho Nhân Quyền Việt Nam Tại Houston"

    Uploaded by TheVietnameseAmerica on Apr 4, 2012
    https://wwws.whitehouse.gov/petition...-trade-vietnam...
    http://www.sbtn.net/




    Uploaded by TheVietnameseAmerica on Apr 4, 2012
    https://wwws.whitehouse.gov/petition...-trade-vietnam...
    http://www.sbtn.net/
    As co-Chair of the Vietnam Caucus and human rights Caucus, I am committed to fighting for the recognition of basic human rights for the people of Vietnam from the Vietnamese Government. Currently, Reverend Thich Quang Do, Father Nguyen Van Ly, Viet Khang, Do Minh Hang, Le Thi Cong Nhan, Dieu Cay, Truong Cong Dinh, Nguyen Van Dai, Cu Huy Ha Vu, Nguyen Bac Truyen, and many other pastors, priests, and human rights champions, have been unjustly imprisoned in Vietnam. Their imprisonment has inspired millions of Vietnamese in Vietnam as well as overseas to participate in non-violent demonstrations to support the ideals of equality for all and is a motivating force behind the human rights movement that seeks the creation of a society which respects freedom, democracy, and human rights to all people of Vietnam.
    A petition with over 150,000 signatures [initiated by Truc Ho] reaffirms a worldwide commitment to the basic principles that underlie our Constitution --equal treatment and justice for all. The ideals and commitment to human rights are worthy of reflection and serve as a reminder that improving the quality of life for all members of society is everyone's responsibility.
    It is for this reason that I have introduced H.Res. 454. H.Res. 454 also calls on the Government of Vietnam to release all political prisoners especially all activists, writers, and bloggers who have been detained or sentenced under articles 79 and 88 of the Vietnam penal code. Lastly the resolution urges the United States Department of State to monitor developments of rule of law to ensure the extent to which laws in Vietnam are administered in ways that are consistent with international human rights standards. The Government of Vietnam must understand that closer economic and security ties between the United States and Vietnam is ultimately contingent on the Government of Vietnam's respect for basic freedoms. As a beacon of democracy and freedom, the United States must insist that the Government of Vietnam repect fundamental human rights of its citizens.
    I would like to recognize April 1, 2012 to be Vietnam Human Rights Day and I encourage all Vietnamese to rededicate themselves to the principles of respect for human rights and freedom, non- violence, and community service.
    Nhiều người đả khóc khi nghe BảnTuyên Ngôn Nhân Quyền. Chúng tôi thấy Trúc Hồ cũng khóc.
    Holy Rosary Parish "Buổi cầu nguyện cho nhân quyền và tự do Việt Nam"
    STOP EXPANDING TRADE WITH VIETNAM AT THE EXPENSE OF HUMAN RIGHTS
    Since 2007, the Vietnamese government has continuously waged brutal crackdown against human rights advocates, arresting and/or detaining notables such as: Rev. Nguyen Van Ly, Nobel Peace Prize nominees Ven.Thich Quang Do and Dr.Nguyen Dan Que, blogger Dieu Cay, and most recently songwriter Viet Khang, who merely expressed love for freedom and patriotism through songs he posted online. Congress has responded by introducing the Vietnam Human Rights Act, Vietnam Human Rights Sanctions Act and just last month, H Res 484. We implore you, Mr. President, to leverage Vietnam's desire for the Trans-Pacific Partnership and Generalized System of Preferences to force the immediate and unconditional release of all detained or imprisoned human rights champions. Show the world America puts freedom first.
    Các Hội Đoàn Trẻ Nam Cali Xuống Đường Vận Động Kư Thỉnh Nguyện Thư Gửi Tổng Thống Obama.




    Uploaded by TheVietnameseAmerica on Apr 3, 2012
    SBTN - Buổi Lễ Cầu Nguyện Cho Nhân Quyền Việt Nam Tại Holy Rosary



    Last edited by Thanh Nam; 06-04-2012 at 08:46 AM.

  8. #168
    Thanh Nam
    Khách
    Uploaded by TheVietnameseAmerica on Apr 4, 2012
    SBTN - Buổi Lễ Cầu Nguyện Cho Nhân Quyền Việt Nam Tại Holy Rosary




    Uploaded by TheVietnameseAmerica on Apr 3, 2012
    https://wwws.whitehouse.gov/petition...-trade-vietnam...
    http://www.sbtn.net/
    Holy Rosary Parish "Buổi cầu nguyện cho nhân quyền và tự do Việt Nam"
    STOP EXPANDING TRADE WITH VIETNAM AT THE EXPENSE OF HUMAN RIGHTS
    Since 2007, the Vietnamese government has continuously waged brutal crackdown against human rights advocates, arresting and/or detaining notables such as: Rev. Nguyen Van Ly, Nobel Peace Prize nominees Ven.Thich Quang Do and Dr.Nguyen Dan Que, blogger Dieu Cay, and most recently songwriter Viet Khang, who merely expressed love for freedom and patriotism through songs he posted online. Congress has responded by introducing the Vietnam Human Rights Act, Vietnam Human Rights Sanctions Act and just last month, H Res 484. We implore you, Mr. President, to leverage Vietnam's desire for the Trans-Pacific Partnership and Generalized System of Preferences to force the immediate and unconditional release of all detained or imprisoned human rights champions. Show the world America puts freedom first.
    Các Hội Đoàn Trẻ Nam Cali Xuống Đường Vận Động Kư Thỉnh Nguyện Thư Gửi Tổng Thống Obama.
    Tin Westminster - Tin từ Nam California cho biết vào cuối tuần này và tuần tới các hội đoàn trẻ tại Nam California sẽ ra trước Phước Lộc Thọ với computers để giúp các cô bác anh chị kư vào thỉnh nguyện thư gửi Tổng thống Obama đ̣i trả tự do cho các nhà tranh đấu cho nhân quyền, và trường hợp của nhạc sĩ Việt Khang. Trong một thông báo, các hội đoàn cho biết họ cũng sẽ xin luôn chữ kư cho dự luật HR484 yêu cầu quốc hội Hoa Kỳ lên tiếng về bô luật h́nh sự điều 79 và 88 đă và đang Cộng sản Việt Nam dùng để đàn áp bắt bớ những người dân yêu nước.
    Tham gia trong chiến dịch sẽ diễn ra tại trước khu Phước Lộc Thọ vào chủ nhật tuần này và thứ bảy tuần tới từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều, có những anh em trẻ thuộc những hội đoàn sau đây: Tổng Hội Sinh Viên Miền Nam California, Cộng Đồng Thanh Niên Việt Mỹ, Đại Đạo Thanh Niên Hội, Gia Đ́nh Phật Tử Điều Ngự, Gia Đ́nh Phật Tử Miền Quảng Đức, Gia Đ́nh Phật Tử Thiều Quang, Đoàn Thanh Niên Phan Bội Châu và Liên Hội Học Sinh Trung Học Nam California. Mọi chi tiết xin liên lạc Lư Vĩnh Phong qua điện thoại 626-759-2945.




    Last edited by Thanh Nam; 06-04-2012 at 08:23 AM.

  9. #169
    Thanh Nam
    Khách

    Bé 4 tuổi Hát Việt Nam Tôi Đâu? Anh Là A? - Việt Khang -

    Uploaded by TheRandyvids on Mar 20, 2012
    Anh Là Ai?






    Uploaded by ti1sworld on Apr 3, 2012
    Free Viet Khang, a Việt Nam hero!
    Bé 4 tuổi Hát Việt Nam Tôi Đâu? - Việt Khang-



    Uploaded by ti1sworld on Mar 8, 2012
    Impressive 4-year old showing love for her roots!
    Singing "Anh Là A?" ("Who are you?") written by Việt Nam Hero, Việt Khang.




  10. #170
    Thanh Nam
    Khách

    Thánh lễ cầu nguyện cho Nhân Quyền và Tự Do Tôn giáo tại Việt Nam- Tự Do cho Việt Khang

    Thánh lễ cầu nguyện cho Nhân Quyền và Tự Do Tôn giáo tại Việt Nam- Tự Do cho Việt Khang
    http://www.tuoitreyeunuoc.com/2012/04/11494.html

    Written by Trần Kim Chi | Friday, 6 April, 2012, 10:20 -am | Comments Off | 25 views

    Lễ cầu nguyện tại Thánh đường nhà thờ Holy Rosary.


    (VOA tiếng Việt) Chủ nhật ngày 1 tháng Tư năm 2012, là ngày Lễ Lá truyền thống của Thiên Chúa Giáo. Năm nay tại Thánh đường của nhà thờ Holy Rosary trong downtown Houston, ngay sau Lễ Lá là một buổi lễ long trọng khác để cầu nguyện cho Nhân Quyền và Tự Do Tôn giáo tại Việt Nam. Linh mục Trần Ngọc Hùng chủ tế buổi lễ với nhiều linh mục khác chứng kiến. Ngoài sự hiện diện của đông đảo đồng hương không phân biệt tôn giáo c̣n các vị dân cử như Dân Biểu tiểu bang Texas Hubert Vơ, Luật sư Teresa Ngọc Hoàng, chủ tịch Cổng Người Việt Quốc gia Houston và vùng phụ cận cũng có mặt.

    Trong bài giảng, Linh mục Trần Ngọc Hùng nhắc đến ư nghĩa của Lễ Lá, của mùa Thương Khó và sự hy sinh của Ngôi Hai Thiên Chúa để chịu tội cho nhân loại. Linh Mục Hùng giảng rằng trong mọi hoàn cảnh, Thiên Chúa luôn ở bên nhân loại để cứu giúp con người ra khỏi sự Dữ. Do đó mọi người cứ vững tâm theo đuổi lư tưởng phục vụ quê hương dân tộc:

    “Đừng ngần ngại, đừng để những sự phiền muộn làm tắt đi lư tưởng yêu mến quốc gia dân tộc, yêu mến quê hương đất nước, nhưng mà hăy để nó bừng cháy trong con tim, trong linh hồn chúng ta, để vượt qua những khó khăn và hy vọng một ngày nào đó tại Việt Nam mọi người được sống làm con người, một người b́nh thường, được sống trong công lư, được sống trong b́nh an. Tự do tôn giáo không c̣n bị đàn áp”

    Thánh lễ cầu nguyện cho Nhân Quyền và Tự Do Tôn Giáo, đặc biệt cầu nguyện cho sự an b́nh của Nhạc sĩ Việt Khang và các nhà dân chủ đang bị quản thúc tại Việt Nam. Trong ánh nến lung linh, bản thánh ca Kinh Ḥa B́nh của nhạc sư Kim Long và hai ca khúc “Anh Là Ai?” và “Việt Nam Tôi Đâu?” của Việt Khang được hát lên, làm nhiều người rơi lệ.

    Hiện diện trong buổi lễ c̣n có Nhạc sĩ Trúc Hồ, phu nhân và một số thân hữu sát cánh cùng ông trong việc phổ biến tiếng hát Việt Khang trên thế giới và chiến dịch vận động kư thỉnh nguyện thư gửi cho Ṭa Bạch Ốc, yêu cầu chính phủ Hoa Kỳ can thiệp với nhà nước Việt Nam trả tự do cho Việt Khang và các tù nhân lương tâm tại Việt Nam.

    Luật sư Trần Minh Tâm, một thành viên trong ban tổ chức thánh lễ cầu nguyện này, đă phát biểu như sau khi giới thiệu Trúc Hồ và bạn hữu của ông:

    “Từ vài tháng qua, 2 bài hát của Việt Khang đă được gửi ra nước ngoài đă làm cho hàng triệu trái tim con dân nước Việt rung động và đau đớn…. Việt Khang viết nhưng có một người nhạc sĩ tài hoa khác đă chuyển tải 2 bài hát đó trên khắp thế giới với những nỗ lực không ngừng và phương tiện truyền thông của anh và của các bạn của anh, người nhạc sĩ đó đă đánh thức chúng ta sau một giấc ngủ dài 37 năm, chúng tôi muốn nói đến nhạc sĩ Trúc hồ và các bạn của anh.”

    Là một tín đồ Công Giáo, Nhạc sĩ Trức Hồ đă nghẹn ngào nói rằng ông hàng đêm cầu nguyện Đức Mẹ La Vang hướng dẫn ông trong công cuộc vận động Nhân Quyền này:
    “Mẹ đă cho con thấy. Con xin cám ơn Mẹ. Con sẽ tiếp tục đi theo đường Mẹ muốn. Đó là đấu tranh cho quyền căn bản làm người, cho một xă hội có công lư, có công b́nh.”

    Rất nhiều đồng hương tham dự thánh lễ v́ muốn góp lời cầu nguyện cho Nhân Quyền tại Việt Nam. Một vị cao niên là ông Đan Nguyễn chia sẻ rằng ông đặc biệt đi dự lễ tại nhà thờ trong phố để ủng hộ cuộc vận động cho nhân quyền tại Việt Nam:
    “Mục đích để đến cầu nguyện cho nhân quyền Việt Nam, thấy buổi lễ này có thông báo trên báo chí và truyền h́nh nên chúng tôi từ vùng Southwest lên phố để tham dự lễ này.”

    C̣n anh Bùi Thắng là một Phật Tử th́ cũng nói là đến dự lễ để góp phần cầu nguyện cho Nhân Quyền:
    “Hôm nay là buổi cầu nguyện Nhân Quyền cho Việt Nam nên em đi tham dự.”

    Trước sự hưởng ứng đông đảo của đồng hương, bà Diệu Quyên, phu nhân của nhạc sĩ Trúc Hồ nói lên sự cảm động của Bà:
    “Tôi thấy rất là xúc động. Xúc động từ trong tim, xúc động khi nh́n thấy cảnh mọi người trong nhà thờ cùng một ư nghĩ hôm nay là ngày cầu nguyện cho Nhân Quyền, cầu nguyện cho dất nước Việt Nam.”

    C̣n Nhạc sĩ Trúc Hồ th́ chia sẻ sự linh thiêng trong khi ông cùng mọi người cầu nguyện:
    “Khi được đứng trong nhà thờ cùng tất cả mọi người cầu nguyên cho quyền làm người ở Việt Nam nó có một cái ǵ đó rất linh thiêng. Chắc có lẽ là trong đời người, ḿnh chỉ có thể có cảm giác này đếm trên đầu ngón tay.”

    Nhân Quyền và Tự do Tôn Giáo là mối quan tâm của hầu hết người Việt tha hương không phân biệt tôn giáo. Sự hiện diện đông đảo của đồng hương trong ngày cầu nguyện cho Nhân Quyền Việt Nam đă làm cho linh mục chủ tế Trần Ngọc Hùng cảm kích và hy vọng.

    Xin mượn lời chia sẻ của Linh Mục Trần Ngọc Hùng để kết thúc phóng sự này:
    “Đó là điều chúng ta đang có sự thao thức, đang có sự đáp lại. Đó là cơ hội cho chúng tôi có thể làm khơi dậy sự quan tâm của nhiều người. Đó là điều chúng tôi rất cảm kích.”


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Free Lư Tống - Xin góp tay bằng một chữ kư
    By Tigon in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 73
    Last Post: 05-06-2012, 06:32 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 21-03-2012, 06:45 PM
  3. Chương tŕnh Free Cell Phone của chính phủ.
    By Dean Nguyen in forum Kiến Thức Phổ Thông
    Replies: 0
    Last Post: 23-08-2011, 01:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •