Page 18 of 36 FirstFirst ... 814151617181920212228 ... LastLast
Results 171 to 180 of 356

Thread: VƠ NGUYÊN GIÁP :NHẤT TƯỚNG CÔNG THÀNH VẠN CỐT KHÔ

  1. #171
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post





    Và khi chiến thắng gần kề th́ thảm kịch VN chính thức thành h́nh ngày 27-1-1973, qua cái gọi là ‘ hiệp định chấm dứt chiến tranh ‘sau 4 năm 9 tháng, Mỹ và khối CS quốc tế c̣ kè bán mua cái thân xác nhưọc tiểu VNCH. Rốt cục Mỹ rút bỏ VN bắt đầu từ thập niên 70 qua chương tŕnh VN hoá chiến tranh.
    Khi bàn về VN hoá chiến tranh của Nixon đưa ra th́ có hai mặt :

    Mặt 1 :

    Nói lên sự đi sai ván cờ đem quân USMC vào miền Nam của Mỹ là sai.

    Đúng y như theo lời tiên đoán của Cố vấn Ngô đ́nh Nhu ở thập niên trước .(chính v́ anh em Ô Diệm bất đồng chính kiến với Mỹ ở điễm " vấn đề Miền Nam do dân quân miền Nam Handle" mà bị Mỹ trả thù một cách thê thăm) .

    Rốt cuộc cũng "VN hóa chiến tranh" tức là trở về dạng củ x́ mà anh em ông Diệm từng muốn là vấn đề do chính tay dân quân Miền Nam tự Handle .

    Ở thập niên truớc (thời 60) chế độ NDD chỉ muốn có viện trợ tài lực, vật lực (only) từ USA mà thôi c̣n nhân lực "quân đội Mỹ" th́ chế độ ông D khg muốn lẩn khg cần US đem quân USMC vào ,.. Mỹ th́ rất muốn đem USMC vào một cách khao khát ..(với mục đích thao túng chính trường miền Nam)

    Mặt 2:

    Mặt này chính là mặt giả nhân gỉa nghĩa của giới media chính trị Mỹ đây ..

    Media (thuộc loại sách động quần chúng để có tư tưởng "phản chiến") lấy cớ nào là càng ngày càng có quá nhiều body bag về Mỹ và nào là cuộc chiến chả đi ngả ngũ đến đâu ...vv và ...vv

    Thật ra một khi Mỹ muốn thắng là thắng, cho dù bi sa lầy đến độ nào hay vướn vào bất cứ những cuộc chiến nào mà sinh mạng binh sĩ Mỹ c̣n ngă xuống gấp 4, gấp 5 lần binh sĩ Mỹ ngă tại chiến trường VN (tỷ dụ như trân WW2 và trận Triều Tiên) Mỹ vẫn đi đến kết quả cuối cùng là thắng .


    Khi nguyện vọng Mỹ không muốn (thả bomb Miền Bắc mặc dù nh́n vào thấy "triền miên" c̣n khoe ra lượng bomb c̣n nhiều hơn trong WW2 dùng nữa ,mà cứ giả vờ thả những chổ "loại găi ngứa" tại đầu ngón tay, ngón chân , thử thả vào trọng điễm như màn tang , năo bộ đi ..coi CSBV có collapse liền tại chổ khg ? Đánh boxe mà cứ cố ư khều khều câu giờ 12 hiệp ,đánh vào cánh tay đối phương th́ làm sao đối phương bị KO đây ?) thắng CSBV th́ khg thắng, vậy thôi .

    Khi ḿnh nh́n lại mặt 2 này th́ ḿnh khg thích Mỹ cùng bầy đàng Soviet & Chệt cộng, v́ dễ hiểu chúng nó (bầy đàng quốc tế này) có ư dùng dân tộc VN (cho cả hai miền ) làm thỏ & chuột ,một vật hy sinh để thí nghiệm trong Lab. (trong cuộc chạy đua vũ khí của chúng).

    Nếu Mỹ có ư không muốn thắng CS QT nói chung hay CSBV nói riêng th́ ngay từ cái thuở ban đầu đừng ủng hộ Ông Diệm "xù" cái vụ Trưng Cầu Dân ư 1956 cho hai miền như trong hiệp định G54 quy định (cũng có chữ kư của Mỹ mà ) ..


    NB:

    Thiệt là buồn cười khi nghe media Mỹ thời Nixon ca vọng cổ "coi trọng" sinh mạng Binh sĩ Mỹ ..tại VN (vậy thời ông Diệm có ư muốn đem binh sĩ Mỹ vô miền Nam để làm chi vậy ..để coi rẽ mạt mạng binh sĩ Mỹ à!)

    - Trong khi đó đàn anh Roosevelt, Truman, Eisenhower mà có kiểu "coi trọng" mạng sống binh sĩ Mỹ y như đàn em Nixon th́ làm ǵ có facto quân phiệt Nhật Bổn ăn hai quả nuke ngay màn tang chứ !! (thời chiến WW2 tụi Nhật mỗi ngày đem tù binh Mỹ hay Anh ra chém bay đầu , Hanoi chưa đến độ đem tù binh Phi công Mỹ tại Hanoi Hilton ra chém bay đầu thị oai mà, sao Nixon đi tuồng "nhượng bộ" CSQT vậy? )


    - Làm ǵ có chuyện quân Bắc Hàn rút về chỗ củ (trận Tiều Tiên lượng binh sĩ Mỹ ngă xuống cao hơn lượng tại VN quá xá quà xa . Sao lúc đó Media Mỹ KHG diễn tuồng xúi dân chúng xuống đừơng biểu t́nh phản chiến vậy,bây giờ cũng vậy ,bị tụi Al Q chơi 9/11 sao Media khg giơi xúi dân chúng Mỹ xuống đừơng biễu t́nh diễn "yêu hoà b́nh một cách thiết tha đi", phản chiến Mỹ quính tụi AL Qadea điiii ! What a double standard? ) chứ .

    Điều này chứng minh cái ǵ Mỹ muốn đều làm được, cái ǵ Mỹ khg muốn đều diễn rất khéo, rất hay theo ư "KHG muốn" .Vậy thôi ...

    Đó chính là cái chổ hay ở giống Americans :

    A Superior race đó !!:p
    Last edited by Viet xưa; 12-10-2013 at 10:43 PM.

  2. #172
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    *V́ tin vụ nổ xảy ra cùng lúc Đám tang Tướng Giáp , xin được tạm post ở đây

    RFA : Nổ kho thuốc pháo tại Phú Thọ, ít nhất 21 người chết



    Ít nhất 21 người chết, hàng trăm người khác bị thương khi kho chứa thuốc pháo tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ bùng nổ vào lúc 7 giờ 55 phút sáng nay.

    Theo tin từ AFP cho biết kho thuốc pháo thuộc sự quản lư của đơn vị Z121 của Bộ quốc pḥng cách Hà Nội 120 cây số về hướng Bắc. Vụ nổ xảy ra vượt ngoài sự kiểm soát của lực lượng cứu hỏa cũng như cấp cứu trong nhiều giờ liền.

    Một viên chức quân đội nói với hăng tin AFP có 21 người chết đă được xác nhận và 98 người khác bị thương, đa số bị bỏng v́ lửa. Khoảng hơn 2.000 người dân sống gần khu vực đă phải di tản tránh lửa và các tai biến khác. Tất cả đều chạy về hướng Việt Tŕ, cách xa khu vực gần 40 cây số.

    Theo các báo trong nước ghi nhận vụ nổ xảy ra trong khi có hơn 300 nhân công đang làm việc do đó số thương vong rất lớn. Nguyên nhân vụ nổ chưa được xác minh và các toán cứu hộ vẫn đang chờ cứu hỏa dập tắt lửa để t́m thêm thi thể nạn nhân.

    Theo nhân chứng cho biết ngọn lửa bùng cao cách xa hiện trường hơn 15 cây số vẫn nh́n thấy. Tiếng nổ làm rung chuyển một khu vực chu vi hơn 10 cấy số và người dân rất hoảng loạn chạy trốn nhưng không được hướng dẫn phương hướng.

    Hàng đoàn xe gắn máy kẹt cứng trên các con đường khiến xe cứu thương không thề làm việc. Bệnh viện huyện Thanh Ba đă quá tải và nạn nhân phải nằm chờ mang đi Việt Tŕ cấp cứu.

    Đến 3 giờ chiều hôm nay theo thông tin từ bệnh viện đa khoa thị xă Phú Thọ đă có 200 ca cấp cứu từ biến cố này. Nhà máy Z121 thuộc Tổng cục Công Nghiệp Quốc pḥng là nơi duy nhất sản xuất pháo hoa cho cả nước trong các dịp lễ lớn.

    Năm 2010 một vụ nổ thuốc pháo tại sân vận động Mỹ Đ́nh trong dịp lễ Ngàn năm Thăng Long đă khiến 4 người chết trong đó có ba người ngoại quốc.

    Vụ nổ xảy ra ngay lúc lễ quốc tang đại tướng Vơ Nguyên Giáp bắt đầu tại Hà Nội vào lúc 7 giờ 30 sáng hôm nay.


    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013091047.html

  3. #173
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vụ nổ xảy ra ngay lúc lễ quốc tang đại tướng Vơ Nguyên Giáp bắt đầu tại Hà Nội vào lúc 7 giờ 30 sáng hôm nay.
    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013091047.html

    Một sự trùng hợp hy hữu
    Điềm ǵ đây ?

  4. #174
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trở lại chuyện đám tang Tướng Giáp ;

    Chống lệnh Quốc tang, TP Hạ Long tổ chức Đại hội TDTT




    Đại hội thể dục thể thao thành phố Hạ Long được tưng bừng tổ chức vào chiều ngày hôm 11/10.

    Trong khi đó, một sự việc trái khoáy đă xảy ra trong thời gian quốc tang của đại tướng Vơ Nguyên Giáp, đó là Đại hội thể dục thể thao thành phố Hạ Long được tưng bừng tổ chức vào 14h chiều ngày hôm qua 11/10.

    Theo các phóng viên ghi nhận th́ âm nhạc được phát vang rộn ràng, trống giong cờ mở khắp nơi tại thành phố nằm bên bờ vịnh Hạ Long nổi tiếng này. Nhiều công ty trong thành phố du lịch đă hăng hái tham dự đại hội.

    Theo qui định tổ chức tang lễ của bạn chấp hành trung ương đảng th́ thời gian quốc tang kéo dài từ 12h ngày 11/10 đến 12h ngày 13/10. Tuy nhiên ông Đào Xuân Đan, chủ tịch UBND TP Hạ Long lại nói với báo chí rằng quốc tang là vào ngày 12. Trước đó ông c̣n nói rằng thành phố đang mở một cuộc diễn tập quân sự.

    http://www.rfa.org/vietnamese/vietna...013094003.html

  5. #175
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trong khi đó, một sự việc trái khoáy đă xảy ra trong thời gian quốc tang của đại tướng Vơ Nguyên Giáp, đó là Đại hội thể dục thể thao thành phố Hạ Long được tưng bừng tổ chức vào 14h chiều ngày hôm qua 11/10.
    Chu choa , ông Đào Xuân Đan, chủ tịch UBND TP Hạ Long muốn trả lại mũ áo cho nhân dân hay sao ấy

  6. #176
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Lê đức Anh và Nguyễn chí Vịnh

    Hai Ông Phiêu và Mười th́ đi đám rồi, nhưng mặc áo Cán . Hay nh́n xem 2 Ông Lê Đức Anh và Nguyễn chí Vịnh có đi đáng tang không th́ biết . VNG thời c̣n song không làm ǵ nổi 2 Ông nầy , viết mấy cái đơn cũng vô xọt rác .

  7. #177
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Những góc nh́n trái chiều về Đại tướng

    Cái chết của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp trong tuần lễ vừa qua đang khuấy động xă hội miền Bắc một cách tích cực hơn bao giờ hết. Từ Quảng B́nh ra tới Hà Nội, người dân xôn xao với những cảm nghĩ vừa giống lại vừa khác nhau, nhưng nh́n chung là sự tiếc thương thành thật một danh tướng Việt Nam vừa vĩnh viễn ra đi, mặc dù ông đă sống vượt sự tưởng tượng của rất nhiều người: 103 tuổi.

    Một danh tướng cô đơn

    Ông mất vào buổi chiều ngày 4 tháng 10 nên suốt đêm đầu tiên không có một biểu hiện ǵ đáng kể. Thế mà sáng hôm sau, bắt đầu từ chiếc cổng màu vàng quen thuộc của căn nhà số 30 đường Hoàng Diệu Hà Nội, người dân bắt đầu tập trung ngày một đông dần. Ban đầu là len lén nh́n, sau đó là áp sát vào chiếc cổng cũ kỹ mà chừng như gần một thế kỷ trôi qua không được trùng tu. Cái cổng nhà ấy làm người biết ông càng chạnh ḷng hơn khi so sánh nó với ông khác nào những hoang phế lịch sử. Chiếc cổng c̣n đó tiếp tục làm vật chứng khi chủ của nó đă ra đi mang những mẩu chuyện riêng tư của ông trở về cát bụi.

    Những câu chuyện tư riêng buồn bă ấy đă theo ông hơn 50 năm. Ngắt nửa đời c̣n lại của ngôi sao Điện Biên Phủ và nhấn ch́m nó vào sự lăng quên. Thế lực chính trị từ thời đại Lê Duẩn trở đi đă vùi dập một con người mà hàng trăm nhân chứng c̣n sống tới nay sẵn ḷng lên tiếng khi được hỏi.

    Đại tướng Vơ Nguyên Giáp nằm xuống cũng là dịp cho báo chí lấy công chuộc lại những sai lầm của họ từ nhiều chục năm qua. Sự im lặng do bị cấm đoán từ Ban Tuyên giáo của nhiều đời Tổng bí thư đă khiến báo chí trở thành giấy bản và trên ấy người ta không thể t́m ra ba chữ Vơ Nguyên Giáp ngay cả những dịp kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ quan trọng. Có lẽ do im lặng quá lâu nên khi được nói những điều cần nói, báo chí vận dụng hết tất cả ngôn ngữ hay ho, có cánh nhất để viết về một vị danh tướng cô đơn, đă làm nên lịch sử và cũng bị chính lịch sử ấy cùng với đồng lơa của nó bỏ quên.

    Điều làm người đọc báo ngạc nhiên trong mấy ngày qua khi hai từ đúng nhất dành cho ông là “danh tướng” lại không thấy báo chí sử dụng vào những cái tít, mà thay vào đó là những câu chữ hết sức lạc điệu nếu không muốn nói là quá đáng. Những cụm từ nâng cao ông lên nhưng không chứng minh hay thuyết phục được người đọc có nhăn quan trung tính khiến câu chữ mất hết tác dụng. Chỉ là một nhà giáo hiền lành sống cuộc đời đạm bạc sau khi bị cô lập, nay người ta nâng ông lên thành “nhà văn hóa” khiến nhiều người ngạc nhiên tự hỏi liệu sự vượt cấp này sẽ làm một người chứng ngộ như ông cảm thấy ra sao?

    Như chưa đủ thỏa măn, một tờ báo lớn phong thánh cho ông qua cái tựa “Nhân dân sẽ tôn thờ ông như một vị thánh” Giáo sư sử học Lê Văn Lan th́ cho rằng “từ nhân tướng, ông sẽ trở thành thánh tướng sau này”.

    Cũng phong thánh nhưng nhà thơ Ngô Minh phong trong một ư nghĩa khác, thánh đối trọng với quỷ, những con quỷ đă hăm hại người hiền:

    “Mở mắt ra mà nh́n hỡi kẻ tị hiềm
    Ngững ngày này cho đến muôn sau
    Tướng Giáp đă thành Thánh
    Thánh trên TRỜI
    Thánh giữa L̉NG DÂN

    Hăy nh́n những ḍng người trẻ già trai gái Hà Nội, Mường Phăng,
    Nước mắt mặn nối nhau về 30-Hoàng Diệu
    Ḍng người chợ Tréo, Đông Hà, Đồng Hới, Huế, Trường Sơn,
    Nước mắt mặn dắt nhau về bờ Kiến Giang An Xá
    Nấc nở khóc vị tướng của ḷng ḿnh
    Khóc một MẶT TRỜI vừa tắt !

    Hăy mở mắt to ra mà nh́n hơi kẻ tỵ hiềm
    Các vị c̣n sống đấy chứ? Nếu chết rồi th́ con cháu hăy ghi
    Một thời tim khô mắt tṛn mắt dẹt
    Dở thói côn đồ vu vạ anh hùng
    Bôi đen lịch sử, đổi tráo tuổi tên…
    Toan đánh hạ tướng uy danh lừng lẫy”

    Báo chí với những nhận định ưu ái nhưng khó tránh tranh căi ấy ngày một nhiều hơn trên các trang mạng xă hội hay trang blog nổi tiếng. Ban đầu c̣n ít, càng gần ngày quốc táng sự tranh căi gay gắt càng nhiều hơn nhất là hiện tượng được gọi là “nhẫn” nơi vị tướng lừng danh này.

    Giữ ǵn sự đoàn kết cho đại cuộc

    Câu chuyện Đại tướng Vơ Nguyên Giáp bị cô lập và hăm hại qua hai vụ án được nhiều người biết đến rất mù mờ trước đây được nhà báo Huy Đức hé bức màn “Vụ án xét lại chống đảng” và “Năm Châu – Sáu Sứ” chi tiết hơn khiến nhiều người nổi giận. Vừa thương vừa trách. Người ta không thể hiểu được tại sao ông im lặng chịu đựng những năm tháng lao lư và cả những cái chết oan khuất của các đồng chí dưới quyền nhưng vẫn không lên tiếng minh oan cho họ.

    Trong vai tṛ Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Dân số và Sinh đẻ Có Kế hoạch, người ta không tin vào chữ “nhẫn” mà đại tướng từng xác định. Sự im lặng kéo dài được hiểu là “cam chịu”, một trạng thái rất gần với “hạ ḿnh”, nhịn nhục. Vài người c̣n lớn tiếng gom vào một tính từ “nhục”.

    Những hạt sạn ấy làm rất nhiều người cảm thấy bất an. Cả hai bên, viên sạn “vụ án xét lại chống đảng” và chức vụ “nhục là chính” làm người ta thương và trách ông. Lư tính và cảm tính không thể đồng hành, cả hai vẫn mạnh ai nấy giữ t́nh cảm ẩn chút xót xa đối với vị tướng đă một thời oanh liệt.

    Một trong những comment rất kiềm chế xuất hiện trước tiên sau khi đại tướng mất là của nhà báo Đoan Trang. Trên trang blog cá nhân của ḿnh cô viết:

    “ “Ông đă chọn cách im lặng, không phải v́ ông hèn, mà v́ ông là trí thức, và v́ ông thấy cần phải giữ ǵn sự đoàn kết cho đại cuộc” – một người thân của ông có lần nói với tôi như thế.
    -Nhà báo Đoan Trang

    ”“Nhiều người thắc mắc về thời kỳ Đại tướng Vơ Nguyên Giáp làm Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Dân số và Sinh đẻ Có Kế hoạch. Người ta tự hỏi, v́ sao một vị tướng lẫy lừng của Quân đội Nhân dân Việt Nam lại chấp nhận một cương vị công tác có vẻ “thấp” đến thế so với tài năng và danh tiếng của ông?

    Có lẽ đây sẽ là một vấn đề để mai sau này lịch sử xem xét lại, nhưng nếu nh́n ở một khía cạnh khác, cũng đă có những ư kiến cho rằng một người trí thức cộng sản là phải như thế: Luôn luôn v́ cái chung, v́ đại cục. Bởi, sẽ ra sao nếu vào những ngày tháng khó khăn sau chiến tranh đó, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp sử dụng ảnh hưởng của ḿnh trong quân đội để đối đầu với những đồng chí của ông, nhằm giữ cho ông một cương vị, chức vụ cao hơn?

    “Ông đă chọn cách im lặng, không phải v́ ông hèn, mà v́ ông là trí thức, và v́ ông thấy cần phải giữ ǵn sự đoàn kết cho đại cuộc” – một người thân của ông có lần nói với tôi như thế.

    Tôi không có ư kiến. V́ tôi không ủng hộ lối tư duy “nhẫn nhịn, im lặng trước cái xấu, v́ đại cuộc”. Nhưng tôi lại cũng nghĩ,nếu Vơ Nguyên Giáp lên tiếng mạnh mẽ từ những năm ấy, ông chắc sẽ không tránh khỏi số phận của Trung tướng Trần Độ sau này.”

    C̣n tiếp...

  8. #178
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Không nhẹ nhàng như Đoan Trang, nhà báo Phạm Thành cũng là một chiến binh Điện Biên Phủ, có những gịng chữ cay đắng hơn, tuy nhiên trong cái cay đắng ấy người ta nghe được mùi mặn của máu và nước mắt:

    “Đại tướng ra đi, người lính năm xưa của Đại tướng thấy mừng hơn là buồn. Cứ tưởng tượng đến các tướng lĩnh dưới trướng Đại tướng, mấy triệu binh sĩ trong đội quân của Đại tướng, ở dưới âm phủ đợi Đại tướng đă lâu, nay quân, tướng được gặp mặt nhau, “tay bắt mặt mừng”, nói nói cười cười, tâm tâm tư tư… th́ Đại tướng như trở về Đại gia đ́nh binh sĩ, chỉ có vui chứ làm ǵ có buồn?

    Vui, nhưng Đại tướng đừng quên, có lúc Đại tướng làm Trưởng ban Dân số, lo sinh, lo đẻ đúng kế hoạch cho dân nước ḿnh nữa đấy.

    Chúc cho Đại tướng, dù ở đâu cũng là nhà quân sự tài ba, đánh nhau giỏi; nhà kiến trúc lỗi lạc, chăm lo cho dân nước ḿnh sinh đẻ đúng kế hoạch.

    Âm phủ như thế là vẹn cả đôi đường. Có tướng tài, có người làm lính cho Đại tướng cầm quân đi đánh nhau, lo ǵ cách mạng xă nghĩa của nước ḿnh không tiến lên đến thế giới đại đồng, lo ǵ nhân dân không ngưỡng mộ, lo ǵ thế giới không ngợi khen?

    Người lính năm xưa của Đại tướng chỉ lưu ư với Đại tướng một điều, Đại tưởng chớ đem chữ “Nhẫn” ra dạy cho sĩ quan và binh lính để hưởng sự yên ổn, thái b́nh. Đại tướng mà dạy như thế chẳng ai chịu đi lính, chẳng ai chịu hy sinh cho Đại tướng nữa đâu. Như thế Đại tướng lấy đâu quân lính, lấy đâu ra “nhất tướng công thành vạn cốt khô” để Đại tướng làm Đại tướng, làm Tổng Tư lệnh? Như thế sự nghiệp chấn hưng Chủ nghĩa xă hội dưới âm phủ của Đại tướng sẽ không thành.”


    Dân Sài G̣n tỏ ra không mấy sinh động trước biến cố này

    Trong khi Hà Nội tràn ngập những nhánh hoa thương tiếc, Quảng B́nh cố giấu những tiếng nấc vào trong tim th́ Sài G̣n tỏ ra không mấy sinh động trước biến cố này. Người Sài G̣n vẫn gạo chợ nước sông, trôi theo ṿng quay miếng cơm manh áo. H́nh như cái chết của danh tướng Vơ Nguyên Giáp không đủ sức lay động trái tim của người Sài G̣n v́ cái tên của ông không làm cho số lớn người dân miền Nam hănh diện.

    Nhiều người biết đến Điện Biên Phủ như một chiến thắng chung của cả nước và Vơ Nguyên Giáp nằm trong ḷng họ chỉ là cái tên của một vị tướng tài không hơn không kém. Một phần do chính quyền miền Nam không khuếch tán chiến thắng của miền Bắc, một phần khác người dân chưa quen với cung cách tôn sùng lănh tụ mà Hà Nội vẫn dùng ngay cả sau khi Sài G̣n giải phóng.

    Gịng chảy lịch sử bị chặn lại từ vĩ tuyến 17 khiến Sài G̣n hững hờ với Điện Biên, hay nói đúng hơn hờ hững với Đại tướng Vơ Nguyên Giáp. Ông không chiếm lĩnh quả tim dân chúng miền Nam trọn vẹn cũng là điều dễ hiểu. Nhưng với bản tính cởi mở, người miền Nam có thể rơi nước mắt khi hay tin một người như ông vừa chết tại Hà Nội. Hai chữ đồng bào h́nh như gắn bó với phương Nam hơn hai vùng c̣n lại.

    Nguyễn Ngọc Tư có cái nh́n theo góc của ngữ nghĩa này. Tác giả “Cánh đồng bất tận” quan sát những diễn biến của người Sài G̣n và trải lên giấy những h́nh ảnh xao động cảm xúc của người dân vốn ngoại cuộc với chính trị nhưng luôn mở ḷng ra với những điều đơn sơ xảy ra chung quanh như chúng vẫn thế:

    “Mà ông tướng đó cũng không phải ruột thịt, hay họ hàng xa, hay láng giềng ở cạnh nhà. Ông giỏi th́ khỏi nói, cái đó cả thế giới chịu rồi, “nhưng tụi ḿnh đâu phải thương chỉ mỗi chuyện đó”, bạn quệt cùi tay chùi nước mắt, nói “nghĩ tới ông như là nghĩ tới ông nội ḿnh, không hề có cảm giác xa xôi vĩ đại”. Bàn bên mấy anh đ̣i nợ mướn cũng thôi chửi thề một con nợ khó nhằn, một anh buột miệng “nh́n ổng hiền như con cọp ăn chay”. Màn h́nh đông chừng mười lăm giây nụ cười hồn hậu của ông tướng. Tự biết trong ḷng người dân, h́nh ảnh ấy c̣n đọng lại rất lâu.

    Bạn tôi tin hồi tại thế ông sống như ḿnh có, không cố ư sống sao cho dân phải khóc khi ĺa cơi tục. Tự nhiên từ khí chất. Thấy ông tưới phong lan, cũng lui cui như ông già kế bên nhà. Thấy nụ cười, biết rằng những oan khuất nhục vinh đă bị ông phẩy tay bỏ lại. Chỉ dân là ông không quên, khi thỉnh thoảng gửi báo những bài viết tâm huyết đóng góp cho chính sách dân sinh.

    Mấy hôm trước cà phê sáng với nhau bạn c̣n kêu xă hội nh́n đâu cũng rẽ chia xáo xác. Sẵn sàng căi nhau v́ một cuốn sách, ông xài điện thoại Mỹ tôi dùng điện thoại Hàn, v́ em mê nhạc sến anh thích sang. Cảm giác loạn lạc từ chính trường cho tới từng mái ấm, từng cái tổ của mỗi người. Đi bên bờ vực ai không chịu được nấy rơi, tưởng không có ǵ ngăn lại được ḍng người chèn lấn. Bỗng tất thảy họ dừng lại chỉ v́ một hơi thở vừa dứt vô phương nối lại. Bạn rươm rướm nói, ông tặng cái chết của ḿnh cho người dân như một cơn mưa phúc lành. Họ, cũng như bọn tôi, ẩn nỗi tiếc thương ông già rực rỡ đó, thấy tâm hồn ḿnh bỗng dưng liền sẹo, bâng khuâng v́ ư nghĩ ḿnh cũng c̣n khả năng khóc cho một người dưng.

    Cách khóc mỗi người mỗi khác, có người tận nhà ông già cúi đầu đặt bó hoa, người ở xa ngồi trước tivi lén kéo chéo áo lau đuôi mắt, người nuốt trộng vào ḷng, người lại thở hắt ngậm ngùi “rồi ai cũng về, người ở đến gần một trăm lẻ ba năm chớ đâu ít ỏi ǵ, mà sao ai cũng tiếc, lại có người ở mới sáu mươi mà dân ngán ngẩm thôi rồi”. Chỗ này chỗ kia, tiếng khóc chưa bao giờ tạnh của những người trót sinh ra trên đời này, nhưng không mấy khi cả triệu người cùng chung một niềm mất mát.

    Bạn nói có bốn trong mười phần nước mắt đă chảy ra, chúng ta khóc cho việc sau này chẳng c̣n ai đủ lớn để dân c̣n có thể thương chung, khóc cùng. Cúi đầu trước ông, cũng đồng nghĩa bày tỏ thái độ với những ông quan c̣n đang sống.”

    Đúng như Nguyễn Ngọc Tư nhận xét, một sự ra đi gây thương tiếc cho nhiều người như thế không dễ ǵ được lập lại trong vài mươi năm tới.


    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013152455.html

  9. #179
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lễ truy điệu Tướng Giáp ở Quảng B́nh

    Không có dấu hiệu đau buồn




    Bàn thờ tướng Giáp tại nhà lưu niệm của Ông ở Lệ Thủy, Quảng B́nh, ảnh chụp hôm 12/10/2013.

    Lễ truy điệu tướng Giáp được tổ chức tại hai nơi ở Quảng B́nh, gồm Ủy ban nhân dân tỉnh và tại nhà lưu niệm Vơ Nguyên Giáp tại làng An Xá, thôn Kiến Giang, xă Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy. Có thể nói là không khí truy điệu ở hai nơi này tuy trang nghiêm nhưng lộ rơ tính h́nh thức và có điều ǵ đó không b́nh thường phía sau sự trang nghiêm này.

    Không có dấu hiệu đau buồn

    Một người dân An Xá, yêu cầu giấu tên, nói với chúng tôi rằng ông không thấy buồn khi nghe tin đại tướng Vơ Nguyên Giáp qua đời, mặc dù với ông, tướng Giáp ngoài ư nghĩa là một thần tượng, c̣n là người ông trong họ rất thân thương, từng giúp đỡ gia đ́nh ông rất nhiều.

    Thời ông c̣n nhỏ, mỗi khi nghe tướng Giáp về thăm quê, trong ḷng ông vui mừng khôn tả, chỉ mong nh́n thấy tướng Giáp bắt ghế ra trước hiên ngồi hóng gió, cách ǵ cậu bé thuở đó là ông bây giờ cũng chạy sang đứng tần ngần trước bờ rào và được đại tướng gọi vào cho bánh, xoa đầu…

    Theo ông nhận thấy, tướng Giáp sống rất mộc mạc, gần gủi nhưng uy nghiêm và không biết diễn như những thần tượng khác.

    Ông nói rằng vào năm 2010, trong lúc Hà Nội diễn ra đại lễ Ngàn năm Thăng Long Hà Nội và Quảng B́nh bị lụt nặng th́ ông nghe tin tướng Giáp qua đời. Lúc đó cả làng ai cũng buồn, riêng ngôi nhà tướng Giáp do ông Vơ Đại Hàm, cháu gọi tướng Giáp bằng ông bác ruột đă rút bớt một thanh giường, nửa vạt giường và một số cây trong vườn nhà được quấn một dải vải quanh cây.

    Với người miền Trung, đặc biệt từ Quảng Ngăi ra đến Nghệ An, việc gở bỏ vạt giường, thanh giường hoặc đốt chiếc giường đi và cây cối quanh nhà đều quấn khăn, điều đó có nghĩa là chủ nhân của chiếc giường và mảnh vườn đă qua đời.

    Nghe người cháu họ của tướng Giáp nói vậy, chúng tôi dạo quanh vườn nhà ông một ṿng nhưng không thấy cây nào có chít khăn tang cả, riêng chiếc giường th́ năm 2010, có lần ghé đến thăm nhà tướng Giáp, chúng tôi có nh́n thấy nửa vạt giường và thanh giường đă được rút bớt và có một số cây trong vườn chít khăn tang.

    Lần đó, gương mặt người cháu tướng Giáp là ông Vơ Đại Hàm rất buồn, mỗi lúc nói về tướng Giáp, ông bị rươm rướm nước mắt. Cũng lần đó, ông không khẳng định là tướng Giáp chưa qua đời, ông chỉ nói bệnh nặng, đang nằm ở bệnh viện quân y ngoài Hà Nội và lâu lắm rồi ông chỉ liên lạc mọi việc thông qua cụ bà, tức là vợ của đại tướng Vơ Nguyên Giáp.

    Một cựu chiến binh khác đến viếng tướng Giáp, gương mặt đượm buồn, nói với chúng tôi là thật ra, việc bây giờ tướng Giáp qua đời hay tướng Giáp đă qua đời năm 2010 đối với ông không c̣n quan trọng nữa. V́ theo như ông biết, kể từ năm 2010, mọi liên lạc của người thân đối với vị danh tướng mà ông luôn đặt trên cả mức thần tượng không c̣n nữa.

    Ông đoán rằng có lẽ tướng Giáp đă ra đi lúc đó nhưng v́ một lư do nào đó có liên quan đến đại lễ Ngàn năm Thăng Long Hà Nội và lũ lụt Quảng B́nh nên chương tŕnh truy điệu bị hoăn lại đến hôm nay. Hoặc là cũng có thể lúc đó, tướng Giáp vẫn thở nhưng đời sống đă hoàn toàn là đời sống thực vật.



    C̣n tiếp...

  10. #180
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    VỤ ÁN ÔN NHƯ HẦU, VƠ NGUYÊN GIÁP, MỘT ĐAO PHỦ KHÁT MÁU

    VỤ ÁN ÔN NHƯ HẦU, VƠ NGUYÊN GIÁP, MỘT ĐAO PHỦ KHÁT MÁU BÊN CẠNH HỒ TẶC, LÀ TÊN GÂY NHIỀU NỢ MÁU VỚI VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG.

    Ngày 12 Tháng 7 năm 1946, CSVN đă dùng những thủ đọan để tiêu diệt những đảng chính trị Quốc Gia như thế nào? Dưới đây là sự thật lịch sử trích từ cuốn Lịch Sử ...Việt Nam Cận Đại của cụ Hoàng Văn Đào. Chắc chắn rằng trong tài liệu của Cộng Sản hoàn toàn bưng bít sự thật, và Vụ Ôn Như Hầu được bóp méo một cách không c̣n liêm sĩ. Vụ Ôn Như Hầu là vụ tàn sát của Cộng Sản Việt Nam đối với VNQDĐ tại số 9 phố Ôn Như Hầu Hà Nội năm 1946. VỤ ÔN NHƯ HẦU V́ sao lại có vụ Ôn Như Hầu? Nguyên từ hội nghị Fontainebleau thất bại, nửa đêm ông Hồ Chí Minh đến gơ cửa nhà Marius Moutet để kư một Tạm Ước đầu hàng Pháp; th́ ở Việt Nam các đảng phái Quốc Gia càng thấy rơ bộ mặt thật của Việt Minh Cộng Sản (VMCS) và phản ứng mănh liệt, nhất là Hà Nội và Hải Pḥng. Các chiến sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ) phản kháng rất sôi nổi khi nghe Tạm Ước được kư kết một cách ám muội và nhục nhă. Họ xách động quần chúng học tập các điều khoản bán nước của Tạm Ước 15.9.1946 và chuẩn bị lực lượng chờ ngày ông Hồ Chí Minh về nước để chất vấn và phản đối. Một cao trào chống Tạm Ước 15.9 do các đảng phái Quốc Gia lănh đạo, nhân đấy phát động mạnh mẽ và lan tràn trong nhân dân, kể cả những người vô đảng phái. Dư luận quần chúng bắt đầu phản ứng về các lời thề long trọng của “Cụ Hồ” khi ra mắt nhân dân trước Vườn Hoa Ba Đ́nh ngày lễ Độc Lập mồng 2 tháng 9 năm 1945. Ngay cả trong hàng ngũ cán bộ của CS lúc ấy cũng hoang mang giao động, và mất tin tưởng ở lănh tụ của họ không phải là ít! Thêm vào đó, khi quân đội Tàu chưa rút hết, th́ Pháp đến chiếm ngay phủ Toàn quyền, sở Tài Chính, mà Chính phủ Hồ Chí Minh chỉ phản đối lấy lệ bằng cách đ́nh công băi thị rồi thôi; nên sự công phẫn của nhân dân bộc phát dữ dội. Trước t́nh trạng ấy Tổng Bộ Cộng Sản thấy cần phải đàn áp để dập tắt ngay phong trào này và ngụy tạo ra những vụ án như “Vụ Ôn Như Hầu” để: - Lấy cớ giới nghiêm mà lùng bắt cho hết các chiến sĩ Quốc Gia hiện c̣n ở lại trong nước, đang xách động quần chúng phản đối họ Hồ về Tạm Ước 15.9. - Đánh lạc hướng quần chúng nhân dân, không cho họ để tâm chú trọng vào Tạm Ước 15.9 vừa kư kết một cách nhục nhă cùng sự thất bại của phái đoàn Fontainebleau và ngày về của ông Hồ Chí Minh sắp tới. V́ thế nên mới chọn một trụ sở của VNQDĐ (bất cứ trụ sở nào) có đủ điều kiện để thỏa măn được kế hoạch ngụy tạo của họ sắp đem thi hành. Luôn thể một công đôi việc: áp đảo dư luận quần chúng và đàn áp luôn VNQDĐ. Trước khi thực hành ư định, Vơ Nguyên Giáp t́m gặp Đại tá Crépin tạm thời làm đại diện cho Ṭa Cao ủy Pháp, để phân trần lư do phải dùng những biện pháp cứng rắn đối với những phần tử phản động, phá hoại sự hợp tác giữa Pháp và Cộng Sản VN, đồng thời Vơ Nguyên Giáp c̣n yêu cầu Đại tá Crépin giúp cho một số chuyên viên sử dụng trọng pháo để tấn công các chiến khu của VNQDĐ mà CS hiện thiếu số chuyên viên ấy. Lời yêu cầu của Vơ Nguyên Giáp được Crépin nhiệt liệt tán thành, hứa sẵn sàng giúp đỡ mỗi khi Giáp yêu cầu. Vơ Nguyên Giáp tuyên bố là có một tên công an đến mật báo với Giáp rằng: “Trong khi y bị đặc vụ VNQDĐ bắt giam tại số 9 phố Ôn Như Hầu (Bonifacy), y lắng tai nghe trộm được những người công tác trong cơ quan ấy bàn nhau dự định đến ngày 14 tháng 7 (14 Juillet) này, nhân dịp Pháp mời Chính phủ chúng ta đến dự lễ duyệt binh, VNQDĐ sẽ đặc phái đoàn quân cảm tử đến hành thích nhân viên Chính phủ chúng ta; và người chỉ huy trong cơ quan Ôn Như Hầu, y thường nghe thấy mọi người đều nhắc đến tên Trí.” Thế là Vơ Nguyên Giáp quyết định nhằm vào trụ sở số 9 phố Ôn Như Hầu, không cần biết có sự thực hay là không? Căn nhà số 9 phố Ôn Như Hầu lúc ấy là Trụ sở của Ban Tuyên huấn Đệ Thất Khu Đảng bộ VNQDĐ từ Nam Ngăi mới thuyên ra đóng trên tầng lầu; lớp dưới là nơi đang mở một lớp chính trị huấn luyện cho các cán bộ từ các khu đưa về. Nguyên biệt thự số 9 phố Ôn Như Hầu này trước kia quân đội Nhật Bản chiếm ở; đến khi Nhật đầu hàng Đồng Minh, quân đội Trung Hoa lại thay quân đội Nhật ở luôn đấy; kịp khi quân đội Trung Hoa trở về nước, họ trao lại cho VNQDĐ, mới từ tháng 5.1946. Trong khi quân đội Trung Hoa ở biệt thự ấy, có một số quân nhân thuộc loại “Tầu phù” bị chết; chết bằng đủ mọi cách: v́ đương đói, nay mới được ăn no đến bội thực mà lăn ra chết, chết về bệnh phù thũng, v.v… đồng bọn cho đào hố vùi ngay bên hông hay sau những gốc chuối gần ngay cạnh biệt thự. Nhà thầu khoán Nguyễn Duy Hợi là người được trao phó việc sửa sang lại ngôi biệt thự này trước khi được dùng làm trụ sở VNQDĐ có cho chúng tôi biết rằng vài ngày trước khi rút lui, bọn Tàu phù c̣n mới vùi dập thêm ở ngoài vườn biệt thự một số quân nhân Tàu phù mới chết nữa. CỘNG SẢN DÀN CẢNH Tối hôm ấy (12.7.46), sở Quân vụ Thành phố Hà Nội hợp với Tư lệnh bộ ra lệnh giới nghiêm toàn thành; rồi lợi dụng thời gian giới nghiêm vắng người qua lại, sai Sở Công An Bắc bộ xuống Nhà thương Bạch Mai và Phủ Doăn chở một số xác chết vô thừa nhận (1) đem vứt trong trụ sở Ôn Như Hầu của VNQDĐ, đồng thời cho mai phục súng ống đầy đủ xung quanh rồi bắt đầu mở cuộc đột kích vào. Đầu tiên bên VNQDĐ chống trả mănh liệt và không cho họ được tự tiện xâm nhập trụ sở. Cuối cùng binh sĩ CS phải dùng đến áp lực súng đạn mới ập vào được. Thế là đang đêm họ bắt tất cả những người có trách nhiệm tại đó bí mật mang đi, trong số có: Phan Kích Nam (2), Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Chữ, Phan Quán, Phạm Văn Thắng, v.v… với một số giấy tờ, trong số có một tài liệu quan trọng là chương tŕnh kế hoạch đảo chính Chính phủ Hồ Chí Minh. Tại trụ sở Ôn Như Hầu bị CS khủng bố, Phan Xuân Thiện tức Phan Kích Nam bị bắt giam tại Nha Công An Bắc bộ. Sau một thời gian CS đưa sang giam tại ngục thất Hỏa Ḷ vào sà-lim án chém. Cho măi tới gần ngày chiến tranh Việt-Pháp (12.1946), CS đưa Phan Kích Nam lên giam vào Hầm kín (Cachot), tại đề lao tỉnh Phú Thọ, CS liền đem Phan Kích Nam cùng 12 người khác, trong số có Lê Khang ra băi cỏ gần đề lao Phú Thọ thủ tiêu. Sáng hôm sau (13.7), CS cho khai quật các xác chết ngoài vườn lên, xác chôn lâu có, xác mới chôn cũng có (số xác mà Công An Bắc bộ mới mang tới tối hôm trước), lập thành biên bản; rồi mời báo chí, đồng bào cũng như một số người ngoại quốc đến xem để chụp h́nh quay phim; rồi cho trưng bày h́nh ảnh tại pḥng Thông tin cho công chúng vào xem, tuyên truyền vu cáo trước dư luận rằng: - VNQDĐ đă lập riêng nơi số 9 Ôn Như Hầu một “Hắc Điếm”, chuyên cướp của và bắt cóc giết người, thủ tiêu những thường dân vô tội, và sự thực đă chứng minh. (3) Trong lúc bọn CS dựng đứng ngụy tạo vụ “Ôn Như Hầu” để vu khống VNQDĐ th́ cụ Huỳnh Thúc Kháng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, quyền Chủ tịch Chính phủ; cụ Huỳnh hoàn toàn bị bịt mắt, nên không hay biết ǵ cả! Đến lúc họ dàn cảnh xong, và loan truyền ra, rồi mới tŕnh lên cụ Huỳnh, th́ cụ chỉ c̣n biết dậm chân la trời: “Không ngờ bên Việt Quốc lại có những hành động quá tàn ác như thế!” Thế là ngày hôm sau, họ đệ lên cụ kư một bản văn của văn pḥng Bộ Nội vụ kết tội các “hành động khát máu” kể trên, và phủ Chủ tịch cũng ban hành một quyết định “cương quyết trị tội” những kẻ đă làm việc phi pháp. Đồng bào ở Thủ đô lúc ấy có rất nhiều người biết rơ sự thật câu chuyện vu khống này, nhưng v́ áp lực chính quyền CS có ai dám hở môi! C̣n những người có tên tuổi, có uy tín của phe Quốc Gia ở trong Chính phủ Liên Hiệp th́ đă xuất ngoại cùng một lúc hoặc trước khi quân đội Trung Hoa rút lui. Những kẻ chậm chân c̣n ở lại trong nước th́ đang t́m cách lẩn tránh để khỏi bị sát hại; lấy ai đâu mà tẩy vết nhơ, để thanh minh sự vụ trước đồng bào, trước lịch sử! CŨNG NGÀY 13.7.1946, VƠ NGUYÊN GIÁP HẠ LỆNH CHO BỘ ĐỘI ĐỊA PHƯONG ĐƯỢC PHÉP TẤN CÔNG VÀO CÁC CƠ SỞ VÀ CHIẾN KHU CỦA VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG TRỪ TRỤ SỞ TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI. Rồi thời cuộc biến chuyển nhanh chóng, đến cuối tháng 12.1946, cuộc hôn phối bất đắc dĩ giữa Pháp và Cộng Sản Việt Nam tan ră rồi bùng nổ toàn quốc kháng chiến, thế là mỗi người đi mỗi ngă; vụ Ôn Như Hầu ch́m trong một nghi án của lịch sử. Măi về sau này khi cụ Huỳnh Thúc Kháng về ở Quảng Ngăi lănh đạo Liên Khu V chống Pháp (1947), thỉnh thoảng cũng có đôi người bí mật tỉ tê thuật lại sự thật về vụ “Ôn Như Hầu” với cụ. Cụ Huỳnh trố mắt kinh ngạc… nhưng rồi cũng chỉ c̣n biết chép miệng thở dài… không nói qua một lời. Cho đến nay, đối với cái chết của cụ Huỳnh Thúc Kháng ở Quảng Ngăi cũng thêm một nghi án trước lịch sử. (1) Ông Nguyễn Văn Huyên khi ấy làm thư kư nhà thương Bạch Mai đă cho biết rằng đêm 12.7.1946, Công An CS đă xuống nhà thương Bạch Mai lấy đi 3 xác chết vô thừa nhận. (2) Phan Kích Nam chính tên là Phan Xuân Thiện nguyên quán tại quận Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, theo đạo Tin Lành, đậu Tú Tài từ thời Pháp thuộc, không chịu ra làm công chức, sống bằng nghề dạy học tại các trường Tư thục, để có th́ giờ hoạt động cách mạng. Khi VM đoạt được chính quyền, Phan Xuân Thiện liền ra Hà Nội, được giới thiệu gia nhập VNQDĐ. Được Trung ương Đảng bộ ủy nhiệm làm Chủ nhiệm “Đệ Thất Khu Đảng bộ.” (3) Tài liệu này đă t́m thấy trong tập hồ sơ của tên Lễ, là Đại Đội trưởng CS bị cơ quan an ninh của Hội Đồng An Dân thành phố Hà Nội bắt được hồi năm 1947. Tên Lễ đă khai: “Chính y là người được Vơ Nguyên Giáp cử ra đứng điều khiển việc vào chiếm và canh gác cơ quan Ôn Như Hầu, rồi đem xác chết từ các nhà thương đến chôn xuống, dàn cảnh để khám xét, khai quật những xác chết ấy lên, vu cáo cho VNQDĐ cướp của, bắt cóc, giết người để bôi nhọ.” Khoảng 50 ngàn đảng viên Quốc Dân Đảng đă bị Cộng Sản Việt Nam dưới sự chỉ huy của tên Vơ Nguyên Giáp, sát hại trong giai đoạn 1945-1950. Chúng c̣n giết ngay cả những ai mà chúng t́nh nghi có quan hệ với các đảng phái như Đại Việt Quốc Dân Đảng, Việt Nam Quốc Dân Đảng. V́ chúng lo sợ sự cạnh tranh của các đảng phái quốc gia này đối với chúng. Tiên hạ thủ vi cường của hồ tặc và tên Vơ Nguên Giáp là vậy! Trên đây chỉ sơ lược một vài đểm chính về hành vi khát máu của tên Giáp trong việc thủ tiêu các cơ sở và đảng viên yêu nưoc của các chính đảng quốc gia . Nhưng bôn ba cũng chẳng qua thời vận, có huênh hoang tàn ác cho lắm rồi cũng bị quả báo. Giáp, ngoài 3 lần bị ám sát hụt trong đó một lần nhờ điệp viên sứ quán Liên Xô kịp cấp báo, Giáp vừa nhảy ra khỏi xe th́ bom nổ. Nhục nhă hơn hết là bị đá văng ra khỏi quyền lực và phải chấp nhận vai làm “cai đẻ”, chuyên đặt ṿng cho phụ nữ. Ngoài ra c̣n bị bọn Tứ Nhân Bang hăm dọa, nếu Giáp có hành động phản kháng sẽ bị đưa đi an trí tại đảo Tuần Châu. Tóm lại, tên Vơ Nguyên Giáp là một trọng tội của Việt Nam Quốc Dân Đảng, là hung thủ dựng lên vụ án Ôn Như Hầu, nhằm tiêu diệt trụ sở và cơ quan báo chí của Việt Quốc vào ngày 12.7.1946. Bàn tay tên VNG đă nhuốm máu của 50.000 đảng viên VNQDĐ, một trọng tội mà đảng việt gian cs đă bóp méo và tuyên truyền lừa bịp quần chúng từ trên nửa thế kỷ qua.

    XEM THÊM: 1.CỘNG SẢN VÀ CÁC ĐẢNG PHÁI QUỐC GIA http://vietluan.org/index.php?mod=ar...n&article=3835 2. SỰ VÔ GIÁO DỤC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. http://www.congsanlathamhoa.com/su-v...-san-viet-nam/ 3.Việt Nam Quốc dân Đảng http://chinhnghiaviet.informe.com/fo...-ng-t1189.html 4. Vụ án Ôn Như Hầu từ tài liệu chính thức của VNQDĐ http://vietquoc.org/?p=590 Nguyễn Thị Hồng, ngày 5.10.2013 — with Thanh Pham and 49 others.
    By: Nguyen Thi Hong

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 27-11-2012, 12:49 AM
  2. Replies: 17
    Last Post: 26-02-2012, 12:31 AM
  3. Replies: 67
    Last Post: 10-02-2012, 02:09 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 28-06-2011, 05:04 PM
  5. Replies: 18
    Last Post: 10-03-2011, 09:04 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •