Có lẽ không chừng cả mấy tháng rồi , tôi mới trở vào khu " Nghe Chuyện Hà Nội "
Xem lại từ bài đầu , đọc say mê một hồi hết 4 trang luôn
Thật t́nh là không nhớ ḿnh đă viết ǵ , nên coi như tài lieu mới
Hay quá , và...hay quá !
Bạn nào có th́ giờ , thử xem lại đi ?
Tự nhiên nhớ Lệ Nga ( Hà Nội ) , Nhớ thím7Cà Mâu ....
Thím7CaMau mất h́nh c̣n bóng , Lệ Nga th́ mất cả bóng luôn
Bài cũ mà ...hay thật
T/v Tigon lâu ngày nay cũng dừng bước vào thăm lại căn nhà xưa.. căn nhà ghi dấu tuổi thơ của khung trời đất Bắc. Ngay cả trong Quốc văn Giáo khoa thư.. cũng có một bài viết về một người đi xa khi về gần, nh́n thấy luỹ tre làng.. đó cái t́nh yêu quê hương; là đó có phải không ?
20 tháng Bảy 1954 đă đánh dấu ngày tang tóc cho tổ quốc; mẹ Việt Nam ơi.. chúng con đi đây.. chúng con đành bỏ đất Bắc để đi vô miền Nam t́m cuộc sống mới trong hoà b́nh tự do dân chủ.. Ra đi trong hy vọng sẽ có một ngày mai sẽ quay trở lại. Nhưng có ngờ đâu, bước chân đi đă phải đi xa hơn nữa v́ tham vọng, mưu bá đồ vương của một bọn người.. nghe theo chủ thuyết ngoại lai, nỡ ḷng tàn phá quê hương đă làm cho bầy con Việt lại phải bỏ xứ ra đi.30 tháng 4 năm 1975.
Các Bạn, nhất là tuổi trẻ, các Bạn ít biết nhiều về quá khứ quê hương, ra xứ ngoài, không ai dạy cho các Bạn về Sử Viêt Nam, nhất là phần Cận đại. C̣n như những em cháu ở lại đất Bắc, Sử kư quê ta đă bị bọn Trốt kít, Bôn sê vích hay bọn Khăn quàng đỏ vứt bỏ đi rồi , v́ tổ tiên của chúng là các ông rậm râu sâu mắt hay mặt phệ chảy dài như bánh bao chiều rồi. Chúng không nh́n nhận Sử kư quê hương ( hậu quả ngày nay.; chúng đang mang hoạ về bản sắc và phong hoá dân tộc ).
Dù sao, khi thư mục "Nghe chuyện Hà nội" ra mắt các Bạn đọc bốn phương, cũng đă làm mát ḷng một số lăo độc giả, hay những ai đă có một thời được sống trong bối cảnh của Hà thành thanh lịch, của văn hoá Pháp Việt hài hoà. Những cái nét đặc trưng đó hăy c̣n trong kư ức của chúng ta.. t́nh tự dân tộc không có mất.. khi tiếng Việt c̣n...
C̣n như, cũng trên các trang webs.. đă có biết bao nhiêu than thở của quí Bạn bốn phương, ngay cả sau bức màn tre, họ đă nuối tiếc cho một dĩ văng đầy t́nh tự, phong cách văn hoá Việt ta mà ngày nay không thể nào dựng trở lại được.
Thêm một năm.. niềm đau vong quốc lại thêm day dứt.. mà tương lại quê Việt lại như mù mịt trong giông tố biển Đông.. trăm năm ngắn ngủi .. có bao giờ... liệu c̣n ai kể lại tích xưa. Giọt buồn tháng Tư.../. nmq
.. trước đây có một vài thân hữu hỏi đến những ḍng sự kiện tiếp nối cho một Ha nội bỏ lại phía sau.. nay nmq xin phúc đáp ..
..Sau khi ngưng chuyện Hà nội phần của nmq gơ, nmq đă gơ tiếp ; sau bức mành mành tre.. và như vậy, quí Bạn có được sự liên tục dữ kiện lịch sử đau thương của dân tộc Việt, cho đến ngày hôm nay ; gồm...;
1/.....Hà nội trong kư ức c.1943-1954,.
2/... nghe chuyện Hà nôi..1947- 1954,, đời học sinh nghèo
3/....Sau bức mành mành tre (10-1954 đến 1960)phần
này lạc sang thư mục; thơ vă n tự sáng tác
4/.. Saigon thuở ấy 1966- 1975, 1975-2006/nmq, 1975-nay/gia đ́nh..
.... và hiên nay đang tiếp tuc nơi thư mục ; Chợ nhỏ Saigon....
Như vậy là loạt bài đă bao phủ toàn bộ diễn biến và bối cảnh lịch sử, chuyện riêng tư được lồng vô cho dễ đọc va truyền càm để người đọc dễ cảm nhận được thân phận người dân.. hy vọng nhỏ nhoi của kẻ gơ bài là để lại chút tàn hương cho thế hệ nối tiếp... mong quí Bạn thông cảm ./.
.. thắp lại ngọn đèn dầu hiu hắt cho một Thủ đô ngàn năm văn vật !! ..
ngày hôm qua th́ chuyện trong ngơ hẻm, ngơ cụt... dăm ba căn nhà tụ tập trên lô đất.. nay c̣.. vạc cũng đến thăm, dụ dỗ bán mua để tập chung thành lô vài trăm thuóc vuông... Rồi xây cao ốc, chung cư.. rồi cùng nhau sống trong... nhà mới, tiện nghi đầy đủ mà hơi thở nồng nàn.. oi bức.. v́ thiếu làn gió lưu thông quạt mát không gian. C̣n lưu thông th́ , họ bán xong.. người ở ráng mà lo lấy việc lưu thông.. đi bộ hay đi xe gắn máy... rồi nay đến...;
... các cháu sáng nay gọi sang chúng vội khoe ông ngoại..
.. ông ơi.. nếu ông về Hà nôi mà muốn đi bơi, đi tắm ở duói phà đen/ Vĩnh Tuy th́ nay coi như.. mất công toi đẫy nội ơi ! ngoại owi !!
Mowis đầu c̣n không tin.. trong Nam.. Saigon-Binh dương cũng đă có nạn lấn sông bồi đất làm dự án..nắn gịng chảy... gây nên nạn nước đầy úng.. này nọ... nay đến lượt Thur đô Hà nội cũng đắp đát, lấn sông ngay chân cầu Vĩnh Tuy, đây là vùng điều hoà xả lũ.. nay bồi đất ngăn bớ gịng chảy... liệu mùa lũ năm nay sẽ ra sao cho Hà Nội vùng trũng..!
Vội vàng mở wed Vietnamnet... th́ thất ngay h́nh ảnh lộ ra rơ ràng..
không biết số tiền các quan trên to mồm bỏ túi bao nhiêu mà lỡ có ngập lụt th́... sẽ có công ngieepj thuyền phao bán trả góp cho ai cần có phải không ?? Hà nôi mai này chắc giống một thành phố ở Au chau .....
Nghe chuyện Hà nội.. và chuyện hôm nay...
nmq về lại căn nhà hoang vắng này v́ ngẫu nhiên.. như có ai thầm gọi đến tên trong giấc ngủ .. Hôm trước đây khi cháu Hiếu Hoà bỏ xứ qua đây.. Tưởng chừng như, những mẩu chuyện bên lề sẽ ít được ngó đến.. May thay hai cháu Bí Bơ... cháu hờ của bà Giáng Ngọc.. cũng vẫn thỉnh thoảng thăm hói đến người đă đi xa.. Phải chăng v́ chút duyên t́nh ..
.... các cháu mới báo tin qua.. cho các ông bà vẫn c̣n chút lưu t́nh cố quốc..
Cái tên của tên nhạc sĩ " văn hoá vận " TC Sơn nay được nhà nước nhắc đến và cho đặt tên một con dường mới mở ở Hà nội... rồi lại đến cái tên Trần đ́nh Thi; nhạc sĩ sắt máu sáng tác bài hát ".. diệt phát xít..!" nay cũng được đặt tên cho ... môt con phố...
Có lẽ thấy rằng, sau khi ghi danh hai tên " văn nô" này lên bảng làm tên cho con phố.. th́ lại có vẻ.. " hăy c̣n mùi khát máu.. cho nên Hà thành thanh lịch..;
nay đang cổ vơ dành cho biệt danh Tigon .. cho một con phố.. có thể là Tigon.. hai sắc hoa màu.. hay tên tác giả bịa ra.. ( họ Nguyễn thanh Châu.. )đă sáng tác lên huyền thoại t́nh tự TTKH.. ? hai sắc Hoa Tigon !!... cho hài hoà văn thơ xứ Bắc..
... ấy hăy c̣n..có thể ; chú Lê Duẩn... hay bác Tôn.. sẽ được thay tên cho Thủ đô .. lẽ nào chăng ??
..... không biết t/v Tigon có ư kiến ǵ..?? xin cho bạn bè hay biết về chuyện tôn vinh danh dự này nhé..?? ./. nmq
Misissauga, 23 thang 9-2015..
Không biết có phải tuổi già hay không mà hầu như các vị bô lăo, cứ đến lúc xế chiều th́ lại trầm ngâm.. nh́n mây bay mà tiếc cho một thời quá khứ.
Riêng cá nhân nmq, kể từ ngày làm quen với bàn phím, đă được hầu tiếp bạn đọc bốn phương qua những chuyện thế gian mà cuộc đời của con người đă được giao cho. đủ cả hỉ nộ ái ố.. Cho nên giờ nay.. cứ mỗi độ giao mùa lại bâng khuâng nhớ lại tích xưa.. và mảnh vương trên mạng bé nhỏ này, nmq đă được dịp phơi bày cái riêng tư.. và chút ân t́nh thân hữu; nào nghe chuyện Hà nội, nào Saigon thuở ấy.. rồi lại đến sau bức mành tre.. nay đến chợ nhỏ Saigon. Toàn là những gom nhặt thường t́nh, nhưng lại đầy ắp những kỷ niệm của tàn dư quá khứ xa xưa..
Tàn lá Thu Phong cũng đă thay sắc đổi màu, từ vàng nhạt nhoà đến đỏ au rực rỡ trong nắng Thu.. đang run rẩy.. se lạnh khi ngọn gió đầu mùa lay động.. đến những con vịt, con ngỗng nay cũng đang co ro.. chậm chạp bước đi trong ánh nắng mai.. Mai đây, khi lạnh lẽo hơn th́ tàn lá cũng đua nhau rơi rụng.. lả lướt theo gió đùa rỡn trong nắng rồi nằm yên trên nền đất hoang vu chờ tan rữa trở về với ban đầu của chuỗi sinh tử thường hành...
Rồi đến khi ngồi nh́n lên màn h́nh th́ biết bao nhiêu tin tức đổi thay.. những tàn phai thế kỷ và những phá phách xoá nhoà di tích. Từ Hà nội đến Gia Lam đến Vĩnh Tuy.. xuống đến Văn điển.. rồi Hà Tĩnh với Formosa..đến Đà Nẵng.. chỗ nào cũng có đổi thay xoá bỏ.. và nhất là miền Nam.. Từ B́nh dương, Bến Cát Biên Hoà, hết đắp nền bồi đất lấp sông đến Saigon mà nay mang tên vĩ đại Hồ chí Minh cũng đào xới, cắt xén giải toả.. bồi đắp đến nỗi sông không c̣n là chỗ cho nước chảy.. cây không c̣n chỗ mọc, ngay cả làm môi trường giải toả nắng mưa.. và chỗ nào cũng ngập với lụt thật trầm kha tệ hại... Mai đây lớp thế hệ tiếp nối, chúng biết ǵ về quê ta xứ Việt ?? khi mà thế hệ ông cha già nua giă từ cái thế gian ô trọc này bước qua thế giới vĩnh hằng ? Phải chăng chỉ c̣n những gịng chữ.. những di tích.. những gia phả riêng tư của gịng họ ghi lại sự t́nh, mong rằng chúng sẽ đọc, sẽ h́nh dung ra cái quá khứ của một thời...;
........... sông kia, giờ đă nên đồng... ( ruộng cấy lúa, trồng cây rau thực phẩm )
......... ... chỗ làm nhà cửa, chỗ giồng ngô khoai,
............... đêm nghe tiếng ếch bên tai..;
................ giật ḿnh, c̣n tưởng tiếng ai gọi đ̣ !! Từ Diễn Đồng
Một chút lưu t́nh cho Nam Định- Bắc kỳ . nmq
... Kể từ ngày Vietland đổi mới, ban Điều hành ban phát cho mỗi một thành viên một " macaron/ biệt hiêu bàng h́nh".. Rất đẹp và ư nghĩa.. nmq cảm ơn. Tiện đây xin phép gơ " tếu..châm chọc kiểu HXH.. mấy câu !!". nmq xin lỗi trước khi gơ ;
Nhưng cũng chớ trêu... như hai cái bông/hoa Tigon dành cho T.v Tigon...
.... một bông hàm tiếu một bông "cười ",
... ong đâu bay tới lả lơi vờn..!!
... không biết ... rằng; ong đă chích.. hay.. chưa chích !!??
......, mà hoa không có; ư kiến.. hét la..... phản đối.!!
đôi lời thắc mắc... hỏi riêng chủ hoa ... thế nó ra sao ?? í... a... !!... mà đây là ong vàng... chưa phải ong... bắp cầy đấy !! ong ṿ vẽ..../.
4 tuyệt sắc giai nhân Hà Nội ngày xưa
Phụ nữ Việt xưa dù nghèo khó nhưng vẫn nổi tiếng trong khắp Đông Dương bởi nét đẹp thanh tao và hiền dịu. Đặc biệt là những người phụ nữ Hà Nội cổ xưa, họ có được làn da trắng mịn màng và khuôn mặt nhỏ nhắn, dịu dàng mà kiêu sa. Trong số rất nhiều phụ nữ đẹp đó, có 4 cái tên vẫn được mọi người nhắc tới cho đến bây giờ đó chính là: Bà Bạch Thược, Hoa hậu đầu tiên của Việt Nam Thu Trang, bà Nghiêm Thúy Băng và bà Đỗ Thị Bính.
Hoa hậu Thu Trang
Bà tên là Công Thị Nghĩa, nhưng cái tên quen thuộc hơn với đám đông lại là Thu Trang. Sinh năm 1932, quê gốc tại Hà Nội, học xong bậc tiểu học, bà Nghĩa theo gia đ́nh vào Sài G̣n sinh sống để thuận lợi cho công việc của thân phụ.
Ngày 20.5.1955, nhân lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng, tại rạp hát Lido ở khu Chợ Lớn, cuộc thi Hoa hậu Việt Nam được diễn ra. Xuất sắc vượt qua hàng loạt nhan sắc, Thu Trang đăng quang vương miện Hoa hậu.
Từ thời bấy giờ, bà Thu Trang đă có chiều cao 1,61m, số đo 3 ṿng là 86-62-88. Năm 1961, nhận lời mời tham dự tuần lễ phim ảnh tại Pháp, bà đă rời Sài G̣n và định cư lâu dài tại đất nước này.
Sang Pháp, bà không tham gia bất cứ hoạt động nghệ thuật cũng như điện ảnh nào.Thay vào đó, bà quay trở lại thú đam mê thời con gái là viết và nghiên cứu lịch sử.
Bà Bạch Thược
Bà Bạch Thược sinh năm 1935, là một trong những nhan sắc nức tiếng ở phố cổ Hà Nội thuở bấy giờ. Khi bà Bạch Thược cất tiếng khóc chào đời trong căn nhà ở phố Ngơ Trạm, Phùng Hưng, cả gia đ́nh bà đều mong chờ một cậu quư tử để nối dơi tông đường, bởi nhà bà đă có đến 3 cô con gái. Nhưng bố mẹ của bà Bạch Thược đă không phải thất vọng, bởi khi vừa chào đời bà đă có những nét đẹp rạng rỡ.
Lớn lên, vẻ đẹp thuần khiết, mang nhiều cá tính của một cô gái Hà Nội đă khiến bao chàng trai ngày đó mê mẩn. Bạch Thược lại có năng khiếu văn nghệ, bà tham gia diễn nhiều vở kịch của trường, như Quán Thăng Long, Lư Chiêu Hoàng, nên vẻ đẹp của bà càng có dịp được tỏa sáng.
Bà Thược năm nay đă 80 tuổi, nhưng nét đẹp sắc sảo mặn mà, đài các của một người con gái Hà thành xưa vẫn c̣n vương lại trên khuôn mặt bà. Bấy lâu nay, bà sống một ḿnh trong căn nhà tập thể ở khu Nam Thành Công, các con đều đă trưởng thành và rời xa ṿng tay của mẹ.
Bà Nghiêm Thúy Băng
Khi nhắc đến cố nhạc sĩ Văn Cao, nhiều người đă nghĩ ngay đến người vợ thân yêu của ông, bà Nghiêm Thúy Băng. Bởi, từ rất lâu rồi, người phụ nữ gốc Hà Thành ấy như một biểu trưng cho sắc đẹp hội tụ của mảnh đất ngh́n năm văn hiến.
Bà Thúy Băng được thừa hưởng nhan sắc từ người mẹ, cũng là con của một đại tư sản ngày đó. Cuộc sống giàu sang và nhan sắc rực rỡ của Thúy Băng đă khiến bao chàng trai tốt nghiệp bác sĩ, kỹ sư bên Pháp về si mê và cho người đến dạm ngơ, nhưng Thúy Băng vẫn không rung động trước một ai.
Năm nay, dù đă bước sang tuổi 85 nhưng gương mặt bà vẫn c̣n lưu lại những nét đẹp xưa của một giai nhân Hà thành. Đó là vẻ đẹp sang trọng, đài các và nền nă của một cô gái được sinh ra trong gia đ́nh giàu có. Bà Thúy Băng hiện sống trong căn nhà nhỏ ở phố Yết Kiêu, ngôi nhà c̣n lưu giữ rất nhiều kư ức về người chồng tài hoa của bà.
Bà Đỗ Thị Bính
Đỗ Thị Bính là một trong 19 người con của nhà tư sản Đỗ Lợi, nhà thầu khoán thuộc hàng lớn nhất Hà Nội trước những năm 1930 và là một trong những thành viên của ḍng họ Đỗ "Bá Già" (thôn Tiên Lữ, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc).
V́ có thói quen mặc đồ đen, giai nhân được nhà thơ đa tài Nguyễn Nhược Pháp thầm yêu trộm nhớ và đặt tên là “người đàn bà áo đen”. Các bài thơ như “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “Tay ngà”, “Chùa Hương”… đều phảng phất bóng dáng giai nhan Đỗ Thị Bính. Người đẹp cũng hiểu được t́nh cảm của công tử Pháp, nhưng t́nh th́ có, nhưng duyên th́ không. Nguyễn Nhược Pháp đă sớm ra đi ở tuổi 24 v́ bệnh lao vào năm 1939. Năm 1992, người đẹp Đỗ Thị Bính qua đời, hưởng thọ 77 tuổi.
Nguồn FB Trưng Vương
There are currently 11 users browsing this thread. (0 members and 11 guests)
Bookmarks