Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 19 of 19

Thread: CHXHCNVN : Nhiêù vụ tham nhũng xuyên quốc gia

  1. #11
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    ...hạ cánh an toàn...
    Trong khi các báo chí thê´giơí đă ghi rơ danh tánh và thông tin trong ngôn ngữ quôc´tê´ th́ báo CHXHCNVN được lệnh thông báo cho nhân dân VN là :

    Chưa phát hiện dấu hiệu tham nhũng trong in tiền polymer

    23/10/2011

    Trong Báo cáo công tác pḥng chống tham nhũng gửi tới các ĐBQH chiều 20.10, Chính phủ cho biết “Bộ Công an đă có báo cáo kết quả xác minh bước đầu chưa phát hiện có tham nhũng, tiêu cực” trong việc điều tra “nghi án” Công ty Secuerency hối lộ Công ty CFTD của Việt Nam trong cung cấp chất nền in tiền polymer.

    Báo cáo cho hay Thủ tướng Chính phủ, Trưởng ban Chỉ đạo T.Ư về pḥng chống tham nhũng đă giao Bộ Công an, Viện KSND tối cao tiếp tục theo dơi vụ việc nêu trên từ phía Thụy Sĩ và Úc.

    Xuất hiện đầu tiên trên báo chí nước ngoài khi một số thông tin tại Úc cho rằng họ hối lộ cho nhiều cá nhân và tổ chức ở nhiều nước in tiền polymer, trong đó có một số quan chức của Việt Nam, những nghi vấn tiêu cực liên quan đến việc in tiền polymer đă thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận trong nước và cũng là vấn đề được nhiều ĐBQH chất vấn Thủ tướng trong nhiệm kỳ QH khóa 12. Tuy vậy, kết quả thanh tra tại Ngân hàng Nhà nước cho thấy trong việc in tiền polymer, dù có một số thiếu sót, nhưng không có dấu hiệu nhận hối lộ, nhận tiền.

    Ngoài vụ việc trên, trong Báo cáo về công tác pḥng chống tham nhũng, Chính phủ cũng thông tin thêm về tiến độ điều tra, truy tố, xét xử các vụ án, vụ việc tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp mà Ban Chỉ đạo T.Ư về pḥng chống tham nhũng đă và đang tập trung chỉ đạo, theo dơi, đôn đốc. Đơn cử, vụ sai phạm xảy ra tại Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin), đă khởi tố vụ án ngày 4.8.2010, khởi tố 10 bị can. Ngày 26.9.2011, Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an có kết luận điều tra về hành vi cố ư làm trái gây thiệt hại trên 800 tỉ đồng và đang tiếp tục mở rộng điều tra hành vi tham nhũng. Vụ việc sai phạm tại Tổng công ty bia - rượu - nước giải khát Sài G̣n (Sabeco), Thủ tướng đă có ư kiến chỉ đạo (tại Văn bản số 202 của Văn pḥng Chính phủ ngày 30.8.2011) giao Bộ Công an tiến hành điều tra những vấn đề có sai phạm sau thanh tra tại Sabeco; giao Bộ Công thương chỉ đạo sửa đổi Điều lệ của tổng công ty. Hiện cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đang tiến hành điều tra.


    http://www.thanhnien.com.vn/Pages/20...4V5jK9g1rPdyvA


    Chính Bộ Công an và đại tá t́nh báo cũng tham nhũng hối lộ th́ làm sao mà điêù tra khách quan.

  2. #12
    Dac Trung
    Khách
    Trong khi các báo chí thê´giơí đă ghi rơ danh tánh và thông tin trong ngôn ngữ quôc´tê´ th́ báo CHXHCNVN được lệnh thông báo cho nhân dân VN là :

    Chưa phát hiện dấu hiệu tham nhũng trong in tiền polymer

    23/10/2011

    ...Tuy vậy, kết quả thanh tra tại Ngân hàng Nhà nước cho thấy trong việc in tiền polymer, dù có một số thiếu sót, nhưng không có dấu hiệu nhận hối lộ, nhận tiền.

    http://www.thanhnien.com.vn/Pages/20...4V5jK9g1rPdyvA

    Cập nhật 03/11/2011

    Chủ động thu thập thông tin vụ tiền polymer

    - Với những nghi án tham nhũng có liên quan đến nước ngoài, Việt Nam sẽ chủ động thủ thập thông tin để tiến hành điều tra, xem xét làm rơ, xử lư theo quy định của pháp luật Việt Nam.


    Phó chánh văn pḥng Ban chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng Lê Văn Lân. Ảnh: XLinh

    Bên lề hội thảo quốc tế Bảo vệ người tố cáo tham nhũng, ông Lê Văn Lân, Phó chánh văn pḥng Ban chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng đă trao đổi với báo chí câu hỏi về nghi án tham nhũng có dấu hiệu nước ngoài khi phóng viên đề cập đến hai trường hợp gần đây.

    Đó là vụ hối lộ quan chức của công ty tư vấn xây dựng quốc tế Thái B́nh Dương (PCI), Nhật Bản và vụ công ty Australia Securency thông qua đại lư tại Việt Nam là CFTD để giành hợp đồng cung cấp chất nền in tiền polymer.

    Xung quanh hai vụ này, phía Nhật và Australia đều đă giam giữ những người liên quan tham nhũng để điều tra, xét xử. Từ hai trường hợp này, câu hỏi đặt ra là liệu với những vụ án mà phía nước ngoài cho hay có quan chức Việt Nam liên quan, sẽ có những hiệp định, giải pháp như thế nào để phối hợp xử lư?

    Về điều này, ông Lân khẳng định: “Chúng ta biết Việt Nam và các nước có h́nh thức về lĩnh vực về tư pháp, ví dụ có những hiệp định tương trợ tư pháp với một số nước. Về các vụ việc như các bạn nêu, Việt Nam cũng tích cực chủ động thu thập thông tin và cũng gặp gỡ chính thức các cơ quan chức năng các nước liên quan để ḿnh đề nghị khi họ có thông tin ǵ liên quan th́ cung cấp cho Việt Nam. Từ đó, cơ quan chức năng của Việt Nam sẽ tiến hành điều tra xem xét làm rơ và xử lư theo quy định của pháp luật Việt Nam”.

    Mới đây, Chính phủ vừa gửi báo cáo công tác pḥng chống tham nhũng năm 2011 đến đại biểu Quốc hội, trong đó cho hay đă có kết quả xác minh bước đầu vụ in tiền polymer.

    Bộ Công an đă có báo cáo kết quả xác minh bước đầu thông tin về việc công ty Securency hối lộ công ty CFTD của Việt Nam trong cung cấp chất nền in tiền polymer. Tuy nhiên, báo cáo của Bộ Công an khẳng định “chưa phát hiện có tham nhũng, tiêu cực” trong vụ việc này.

    Năm 2009, tờ The Age (Australia) đă đăng loạt bài phóng sự điều tra về sự không minh bạch trong các hợp đồng của Securency, công ty trực thuộc Ngân hàng Trung ương Australia. Trong đó, bài báo cho hay đại lư của Securency tại Việt Nam lúc đó là CFTD đảm nhận vai tṛ trung gian để xúc tiến, hỗ trợ đàm phán hợp đồng cung cấp giấy polymer và công nghệ in tiền với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

    Phóng viên của The Age đă đặt dấu hỏi về khoản hoa hồng mà Securency dành cho CFTD trong suốt gần 10 năm qua là 14 triệu AUD, tương đương 7-10% giá trị các hợp đồng. Và theo báo The Age, tỷ lệ hoa hồng này cao hơn mức khuyến cáo và thông lệ tại Australia.

    Một nghi vấn khác được báo chí Australia đặt ra là khoản tiền đóng học cho con trai Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời bấy giờ (ông Lê Đức Thúy). The Age cho rằng Securency đă thông qua một đối tác tại Anh để thanh toán 49.000 đôla Australia (AUD) tiền học cho con ông Thúy đang theo học tại đây.

    Tuy nhiên, sau thời gian thu thập chứng cớ, cơ quan chức năng Việt Nam bước đầu xác nhận khoản tiền này là của gia đ́nh ông Thúy nhờ chuyển giúp sang Anh để đóng học cho con trai.

    http://www.vietnamnet.vn/vn/chinh-tr...n-polymer.html


    Cơ quan chức năng Đảng ta nói dôí như vậy mà cũng nói được. Nêú khoản tiền này là của gia đ́nh ông Thúy liêm chính đàng hoàng và đóng để con trai đi du học bên Anh th́ ông Thống đốc có thể chuyển thẳng vào tài khoản đại học bên Anh. Chuyện ǵ phải chuyển qua công ty Úc, để công ty Úc trả tiền học cho con ông ta.

  3. #13
    Dac Trung
    Khách
    Hai chính phủ : Một chính phủ th́ hay hôí lộ (TQ), một chính phủ th́ nhiêù lần nhận hôí lộ (CHXHCNVN), cả hai cùng nhau tuyên bô´ chông´ tham nhũng hôí lộ, trong khi báo chí của họ th́ phải che dâú chuyện các cán bộ tham gia đưa hôí lộ hay là nhận hôí lộ từ nươc´ khác.

    Báo TQ :

    China, Vietnam to strengthen cooperation in fighting corruption

    BEIJING, Oct. 25 (Xinhua) -- A senior official of the Communist Party of China (CPC) vowed Tuesday to improve China's work with Vietnam in cracking down on corruption effecting the two countries.

    He Yong, deputy secretary of the CPC Central Commission for Discipline Inspection, made the pledge while hosting delegates from the Communist Party of Vietnam (CPV) for an anti-corruption workshop in Beijing.

    He hailed the growth of relations between China and Vietnam since the two states normalized ties in 1991, and the cooperation between the two ruling parties and their discipline inspection agencies.

    Bui Thi Minh Hoai, a senior CPV discipline inspection official, said he agreed with He's remarks, and that the CPV would bolster its cooperation with the CPC.

    Related stories

    * China, Vietnam agree to strengthen ties 2011-10-16
    * China, Vietnam agree to strengthen military cooperation 2011-10-15
    * China, Vietnam vow to promote all-round exchanges, cooperation 2011-09-08

    http://english.cntv.cn/20111026/103506.shtml

    http://news.xinhuanet.com/english201...jwOYsD0jQ7dUrg

  4. #14
    Dac Trung
    Khách
    2011 : Theo kết quả một cuộc khảo sát vừa mới công bố, các doanh nghiệp Nga và Trung Quốc là những người dễ đưa hối lộ nhất khi kinh doanh ở nước ngoài.


    Companies from Russia and China are most likely to pay bribes when doing business abroad

    http://www.bbc.co.uk/news/business-15544841

    http://www.abs-cbnnews.com/global-fi...-bribery-index

    http://www.channelnewsasia.com/stori...LsGYK4kPjaMCpw

    Giới quan sát Trung Quốc nói việc con cái các lãnh đạo cao cấp của đảng cầm quyền ở Trung Quốc nắm các cơ sở kinh doanh quan trọng không phải là chuyện hiếm. Họ cũng thường có sự hỗ trợ của nhà nước cho các hoạt động bành trướng ra nước ngoài.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...intaoson.shtml

    Truyền thông TQ được lệnh che dâú chuyện cán bộ TQ hôí lộ nươc´ khác

    China wipes Namibia off the map - Conspiracy and Censorship on the internet

    Namibia doesn’t exist according internet searches within China. After an investigation into unfair trading practices by a company called Nutech, headed by the Chinese president’s son, which is being undertaken in Namibia, any search that includes links to or includes Namibia are coming up as unavailable on Baidu, China’s largest search engine.

    http://www.computerweekly.com/galler...e-internet.htm


    Trung Quốc đẩy mạnh các phương tiện kiểm duyệt truyền thông xă hội

    Đảng Cộng Sản TQ trả lời sự gia tăng của các blogs bằng cách hăm dọa sẽ trừng phạt sự phổ biến thông tin có hại cho cho chính phủ liên quan các chủ đề nhạy cảm, các vụ bê bối nổi bật, những vụ chỉ trích cán bộ lạm quyền hay là làm việc không hiệu quả .


    Wednesday 26 October 2011

    China to step up social media censorship

    Communist party responds to growing boldness of microblog users with threat to 'punish dissemination of harmful information'

    China has vowed to intensify controls on social media and instant messaging tools, in the highest-level official response to the extraordinary surge in microblogging in the country.

    The communique from the Communist party central committee follows growing boldness among users, who have discussed sensitive topics, highlighted scandals and attacked official abuses or inefficiency.


    Nguyên bài trong :

    http://www.guardian.co.uk/world/2011...=ILCNETTXT3487

  5. #15
    Dac Trung
    Khách
    Trong bài mới nhất ngày hôm nay, The Age nói là đại diện của Austrade ở Hà Nội, Elizabeth Masamune, đă biết về mối liên hệ giữa Securency và người môi giới tại Việt Nam, Đại tá công an Lương Ngọc Anh, câù nôí giữa công ty Securency và Ngân hàng Trung ương Việt Nam. Đại tá Ngọc Anh, người mà tháng Bảy năm nay bị Cảnh sát Liên bang Úc cáo buộc đă nhận 20 triệu đôla Úc trong các khoản tiền hối lộ của Securency.

    Banknote scandal widens

    THE Reserve Bank bribery scandal has spread to the Australian government's trade agency, with documents revealing Austrade met a notorious Indian arms dealer hired by Securency and knew of payments to a Vietnamese spy chief to secure contracts. ...

    THE Reserve Bank bribery scandal has spread to the Australian government's trade agency, with documents revealing Austrade met a notorious Indian arms dealer hired by Securency and knew of payments to a Vietnamese spy chief to secure contracts.

    Austrade documents obtained by the Herald raise serious questions about whether some of its top officials knew about alleged multimillion-dollar bribes being paid by RBA subsidiaries Securency and Note Printing Australia across Asia. They show:

    Austrade's senior trade envoy in Vietnam, Elizabeth Masamune, was told by Securency in 2001 that a firm controlled by Anh Ngoc Luong, a colonel in Vietnam's Ministry of Public Security, would act as a ''post box'' between the RBA firm and Vietnam's central bank. Ms Masamune worked closely with Colonel Luong, who the Australian Federal Police alleged in July had received up to $20 million in suspected bribes from Securency.

    http://m.smh.com.au/national/banknot...130-1o76q.html


    http://www.theage.com.au/national/au...130-1o76p.html


    A top Cumbrian businessman who faces a corruption allegation is due to enter his plea in a London court on Friday.

    Bill Lowther, 71, has been accused of arranging a university place for a Vietnamese government official in order to land a profitable contract.

    The packaging magnate faces an accusation that he helped secure a place at Durham University for the son of Le Duc Thuy, who at the time was the governor of Vietnam’s state-owned bank.

    http://www.timesandstar.co.uk/cumbri...errerPath=home

  6. #16
    Dac Trung
    Khách
    Cáo buộc 't́nh ái' trong vụ Securency


    Cập nhật: 09:51 GMT - thứ hai, 13 tháng 8, 2012



    Cựu đại diện của cơ quan xúc tiến thương mại Úc (Austrade) bị cáo buộc có quan hệ t́nh ái bí mật với đại tá công an Việt Nam trong nghi án hối lộ tiền polymer.

    Hai phóng viên người Úc Richard Baker và Nick McKenzie, nhóm nhà báo đầu tiên phát giác về vụ bê bối, tiếp tục công bố cáo buộc bà Elizabeth Masamune có quan hệ "thân mật" với ông Lương Ngọc Anh, người bị nghi có thể nhận hối lộ lên tới 20 triệu đôla Úc.

    Bài cùng đăng trên tờ The Age và The Sydney Morning Herald hôm 13/8 cho biết vào đầu thập niên 2000, khi đến Hà Nội làm việc trong vị trí tùy viên cao cấp của Austrade, cơ quan thương mại thuộc chính phủ Úc, bà đă quen ông Lương Ngọc Anh.

    Ông Ngọc Anh sau bị phát hiện là nhân viên của an ninh Việt Nam, hàm đại tá.

    Vào thời điểm đó, ông đang làm việc với công ty in tiền Securency nhằm giúp giành được hợp đồng in tiền polymer cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

    Năm ngoái, vị đại tá công an này bị công tố viên và cảnh sát liên bang Úc cáo buộc tại ṭa rằng đă nhận đến tối đa 20 triệu đôla Úc tiền hối lộ của Securency.

    Hai phóng viên điều tra người Úc dẫn các nguồn ngoại giao giấu tên “xác nhận trong khi bà Masamune khuyến khích Securency trả những khoản đáng kể cho Đại tá Lương để nhờ giúp giành hợp đồng, bà cũng có quan hệ t́nh cảm với ông này”.

    Theo tờ báo, bà không tường tŕnh mối quan hệ này cho Bộ Ngoại giao cũng như cơ quan t́nh báo Úc
    .


    Công chức xuất sắc

    Tờ báo Úc nói khi đó, bà Masamune là viên chức thương mại cao cấp nhất của Úc ở Việt Nam, có quyền được tiếp cận thông tin mật của chính phủ Úc.

    Phó Lănh đạo đảng đối lập Úc, Julie Bishop, tuyên bố sẽ yêu cầu Bộ trưởng Thương mại Úc giải tŕnh về những cáo buộc liên quan bà Masamune.

    “V́ những cáo buộc nghiêm trọng này, chính phủ cần phải tiết lộ đầy đủ họ biết ǵ,” bà Bishop nói.

    Từ khi vụ bê bối bị tờ The Age khui ra năm 2009, cảnh sát liên bang Úc vào cuộc nhưng chỉ điều tra cáo buộc liên quan các lănh đạo công ty Securency và Note Printing Australia.

    Vai tṛ của các cơ quan chính phủ trong bê bối này không được chính thức điều tra.

    Tờ báo Úc cho biết khi được họ liên lạc, bà Masamune không đưa ra b́nh luận nào.

    Hiện bà vẫn làm việc cho Austrade, phụ trách thị trường Đông Á, gồm những nước như Trung Quốc, Việt Nam, từ tháng Mười 2011.

    Bà là đại diện của Austrade tại Việt Nam từ tháng Sáu 1999 trước khi chuyển sang Hàn Quốc tháng Tám 2002.

    Từ năm 2007 đến 2011, bà là đại diện của Austrade tại Nhật Bản.

    Năm 2006, bà nhận huân chương Public Service Medal, tặng thưởng cho những công chức Úc xuất sắc.


    Visa 'siêu nhanh'


    Đây không phải là lần đầu tiên tờ The Age đưa ra cáo buộc với bà Masamune.

    Cuối năm ngoái, tờ này đă cáo buộc bà biết về mối liên hệ giữa Securency và người môi giới tại Việt Nam, Đại tá Lương Ngọc Anh ngay từ năm 2001.




    Việc in tiền polymer tại Việt Nam bị cáo buộc dính líu hối lộ

    Điều tra khi ấy của hai phóng viên tờ The Age nói rằng ngay từ năm 2001, Securency nói với bà Elizabeth Masamune rằng công ty của ông Lương Ngọc Anh, một đại tá công an, sẽ là "hộp thư" giữa Securency (thuộc Ngân hàng Quốc gia Úc) và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

    Theo The Age, không ai trong Austrade khuyến cáo Securency rằng công ty có thể đang làm việc phi pháp khi trả tiền cho Đại tá Ngọc Anh và công ty CFTD của ông này.

    The Age nói họ có trong tay email trao đổi giữa bà Masamune và cựu giám đốc của Securency, Cliff Gerathy.

    Tháng Giêng 2001, theo tờ báo, bà Masamune nói với ông Gerathy rằng bà "sẽ liên lạc với Anh [Đại tá Ngọc Anh] và bàn tiếp về những lá thư mà anh ta cần viết gửi ông liên quan những vấn đề tài chính khác."

    Hai tháng sau, ông Gerathy gửi email cho bà Masamune nói: "Trong trường hợp Việt Nam, chúng tôi đang làm nhiều hơn so với ở bất kỳ nước nào khác, đặc biệt là về cam kết tài chính, mà chúng tôi xem là sự đầu tư."

    Bà Masamune cũng được gửi cho xem các email về kế hoạch của Đại tá Ngọc Anh đi Úc tháng Ba 2001 để "thảo luận và kư văn bản bổ sung về việc ủy nhiệm cho CFTD".

    Theo tờ báo, bà Masamune nói với ông Gerathy rằng bà sẽ vận động Bộ Di trú để cấp visa "siêu nhanh" cho ông Ngọc Anh.

    Trong bài mới nhất hôm 13/8, tờ The Age nói bà Masamune giúp dàn xếp một chuyến đi Mỹ cho ông Lương Ngọc Anh và các viên chức Việt Nam, do Securency đài thọ.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...official.shtml

    http://www.smh.com.au/opinion/politi...812-242sm.html

  7. #17
    Dac Trung
    Khách
    Đại tá t́nh báo VN ăn hối lộ 20 triệu Úc kim

    Vụ hối lộ in tiền Polymer


    Lương Ngọc Anh, tổng giám đốc công ty AFTD, đứng làm trung gian cầm tiền hối lộ của viên chức Úc trong dịch vụ thầu in tiền giấy nhựa polymer cho Việt Nam là đại tá t́nh báo công an.



    Bài viết ca ngợi Lương Ngọc Anh, tổng giám đốc AFTD, trên báo đảng CSVN
    điện tử ngày 11 tháng 10, 2009. Bài viết này bị xóa tức th́ khi tai tiếng ông này
    đứng làm b́nh phong ăn hối lộ in tiền polymer bị báo Úc The Age phanh phui hồi
    cuối tháng 5 năm 2009. (H́nh chụp lại từ báo điện tử đảng CSVN).

    Ông này cầm số tiền lên đến 20 triệu Úc kim, nhiều hơn con số trước đây được nêu ra.

    Báo The Age ở Canberra, Úc, ngày Chủ Nhật 3 tháng 7, 2011 tiếp tục khui chi tiết vụ án hối lộ quan chức Việt Nam để công ty Securency và các công ty in tiền liên hệ của Úc trúng thầu in tiền giấy nhựa polymer cho Việt Nam.

    Hai ngày trước, chính phủ Úc đă truy tố 6 cựu viên chức thuộc Securency (công ty liên doanh với một công ty Anh Quốc mà Ngân Hàng Trung Ương của chính phủ Úc làm chủ 50%) và công ty in tiền của chính phủ Úc (NPA).

    Bài báo mới nhất ngoài những chi tiết trên c̣n cáo buộc Tổng Cục Thương Mại Úc (Austrade) không những biết Lương Ngọc Anh, năm nay 48 tuổi, là cán bộ t́nh báo, mà c̣n vẽ đường cho viên chức Securency cách thương thuyết với ông này.

    Rất có thể Quốc Hội Úc sẽ nhảy vào điều tra theo áp lực của đảng đối lập v́ sự liên can của chính phủ Úc trong vụ hối lộ. Theo luật, các công ty Úc bị cấm hối lộ cho quan chức ngoại quốc để dành các hợp đồng thương mại.

    Sự tiết lộ về vai tṛ thầm kín của viên chức chính phủ Úc ở Tổng Cục Thương Mại vừa bị nêu trên báo chí th́ cảnh sát Đức bắt giữ Christian Boilott khi ông này chuẩn bị tham dự một cuộc đua thuyền buồm ở Boltenhagen (Đức) ngày cuối tuần, một người bị cáo buộc đóng một vai tṛ trong các vụ hối lộ viên chức ngoại quốc khi ông ta c̣n làm cho NPA.

    Chính phủ Úc đang yêu cầu Đức cho dẫn độ Boilott trong khi nhà cầm quyền Hà Nội không chịu hợp tác trong cuộc điều tra, theo báo The Age.

    Lương Ngọc Anh, đóng vai tṛ chính trong vụ trung gian để Securency trúng thầu, là người mà ṭa đại sứ Úc ở Hà Nội khá quen thuộc khi Tổng Cục Thương Mại Úc đề nghị ông ta và công ty phát triển kỹ thuật (AFTD) của ông ta làm môi giới (agent) vào năm 2002.

    Tin tức của Austrade và Bộ Ngoại Giao Úc cung cấp cho nghị sĩ của đảng Cấp Tiến Russell Trood cho thấy các viên chức của Úc ở Hà Nội đă gặp Lương Ngọc Anh 18 lần chỉ từ 1999 đến 2001 (thời ông Nguyễn Tấn Dũng làm thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước, trước khi bàn giao lại cho Lê Đức Thúy). Vụ tai tiếng này được hiểu ngầm không những sau lưng Lương Ngọc Anh, không phải chỉ có thống đốc ngân hàng Lê Đức Thúy mà c̣n có cả Nguyễn Tấn Dũng và Bộ Công An CSVN.

    “Một công ty Úc thuê một viên chức của chính phủ nước ngoài làm môi giới có trả tiền là bất hợp pháp. Việc chỉ định Lương (làm môi giới) bị coi như một trong những vụ dàn xếp hối lộ trả tiền nhiều nhất mà Securency tổ chức nhiều nơi trên thế giới, trả cho ông Đại Tá (Lương Ngọc Anh) lên đến $20 triệu Úc kim. Phần lớn số tiền đó là tiền hối lộ. Đổi lại, ông ta giúp Securency trúng mối thầu khổng lồ để Việt Nam đổi từ in tiền giấy sang tiền giấy nhựa.” The Age viết.

    Nguồn tin này nói viên chức ṭa đại sứ Úc ở Hà Nội tiếp tục bàn chuyện làm ăn với Đại Tá Lương Ngọc Anh, kể cả những bữa ăn kín đáo, cho dù tổng cục trưởng của Austrade đă báo động với chính phủ Canberra và Ngân Hàng Trung Ương Úc (RBA) từ năm 2007 và 2008 rằng ông Anh là một cán bộ cao cấp của Bộ Công An CSVN.

    Các chi tiết vừa nói cũng được cung cấp cho hội đồng quản trị công ty Securency thời đó. Dù vậy họ lại cũng không đ̣i ban giám đốc Securency ngưng các cuộc tiếp xúc và điều đ́nh với ông đại tá t́nh báo Lương Ngọc Anh.

    Cảnh sát liên bang Úc điều tra tổng cục trưởng Austrade cho thấy ông này c̣n giúp lấy chiếu khán nhập cảnh cho một số quan chức CSVN đến Mỹ chơi nhân một dịp nghỉ lễ bằng tiền của Securency. Tổng cục trưởng Austrade chưa bị truy tố trong khi một số viên chức khác của cơ quan đă phải viết lời khai cho cảnh sát. Một viên chức chính phủ liên bang cho báo The Age hay, nếu cuộc điều tra đi sâu vào mối quan hệ giữa Austrade với Securency và Sở In Tiền của chính phủ Úc (NPA), rất có thể “sẽ lộ ra rằng chính phủ Úc đă chấp nhận và tham gia tham nhũng”.

    Một viên chức cao cấp của Austrade nói với tờ báo này rằng “Trong trường hợp của Securency, chẳng có ǵ phải nghi ngờ về sự tṛng tréo của Austrade là một cơ quan của chính phủ mà không những giới thiệu Securency với CFTD, lại c̣n chỉ dẫn cách đối phó với họ thế nào.”

    Tin tức cho thấy một phần số tiền trả cho ông Đại Tá Lương Ngọc Anh đă được dùng để trả tiền học cho con ông Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Lê Đức Thúy tại đại học Durham Anh Quốc.

    Mối quan hệ tốt đẹp đến nỗi năm 2004 công ty AFTD của ông Lương Ngọc Anh được giải thưởng đặc biệt về xuất cảng của Austrade.

    Tháng 11 năm 1999, Lương Ngọc Anh được mời tới Úc dự cuộc hội thảo do Austrade tổ chức về tiềm năng xuất cảng sang Việt Nam. Tháng 8 năm 2008, ông là một thành viên của Ủy Ban Hợp Tác Thương Mại Úc-Việt, dù trước đó mấy tháng, đại diện thương mại của Austrade tại Việt Nam khuyến cáo ông Anh có quan hệ với Bộ Công An CSVN. Ông Anh c̣n tiếp xúc với ṭa đại sứ Úc ở Hà Nội 2 lần sau khi báo The Age bật mí vụ hối lộ in tiền polymer mà ông là nhân vật trung gian chủ chốt.

    Một bài viết của The Age dựa vào tài liệu của Austrade từ năm 1998 cho thấy Lương Ngọc Anh có quan hệ gia đ́nh với nhiều đảng viên cao cấp trong guồng máy cai trị tại Việt Nam. Họ c̣n nói rơ ông ta có một ông bố có nhiều quan hệ lớn cũng như bố vợ là bộ trưởng nội vụ. Hiện không c̣n thấy trang điện tử của công ty AFTD trên Internet cũng như Lương Ngọc Anh đă biến mất.

    Hy vọng một ngày kia, các trương mục ngân hàng ở Thụy Sĩ và Hongkong bị tiết lộ, người ta có thể biết phần nào các số tiền Lương Ngọc Anh làm b́nh phong nhận hối lộ được chuyển đến cho những ai.

    Ông Lê Đức Thúy nguyên thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước, nguyên chủ tịch Ủy Ban Giám Sát Tài Chính Quốc Gia CSVN, nghỉ hưu tức hạ cánh an toàn từ tháng 5 năm 2011 vừa qua. Nguyễn Tấn Dũng th́ nhiều phần sẽ vẫn là thủ tướng, nhân vật được tin là nhiều quyền lực nhất ở Việt Nam hiện nay.

    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...33478&zoneid=1

  8. #18
    Dac Trung
    Khách
    Lương Ngọc Anh cầm tiền hối lộ thay cho cấp trên


    Tuesday, August 14, 2012 5:10:57 PM


    Ṭa án Úc xử vụ hối lộ in tiền Polymer cho Việt Nam


    MELBOURNE, Aus. (NV) - Công tố viên cáo buộc Lương Ngọc Anh, đại tá t́nh báo công an CSVN chỉ là người đứng b́nh phong nhận tiền hối lộ cho các sếp Ngân Hàng Nhà Nước CSVN trong dịch vụ công ty Úc in tiền giấy nhựa cho Việt Nam.



    Đại tá t́nh báo của công an CSVN Lương Ngọc Anh làm tổng giám đốc công ty Phát Triển Công Nghệ (CFTD) bị công tố viên Úc cáo buộc là người trung gian cầm tiền hối lộ cho các sếp lớn. (H́nh: Sydney Morning Herald)

    Tin từ phiên ṭa ngày 14 tháng 8, 2012 ở Melbourne xử các viên chức công ty dịch vụ in tiền giấy nhựa Securency và công ty in tiền của chính phủ Úc NPA (Note Printing Australia) được đăng tải trên tờ Sydney Morning Herald cho hay.

    “Người đại diện (agent) (tức Lương Ngọc Anh) được hứa hẹn (hoa hồng) trên căn bản là đă được thỏa thuận và được hiểu rằng từ tiền hoa hồng ông ta đưa hối lộ cho các chức sắc Ngân Hàng (Nhà Nước CSVN) để đạt hợp đồng in tiền mà đó là chủ đề của sự đàm phán.”

    Công tố viên Nicholas Robinson nói trong phiên xử như vậy và được báo SMH thuật lời.

    Ra ṭa là 8 viên chức cao cấp của Securency và NPA bị truy tố về tội tham gia vào âm mưu hối lộ các viên chức chính phủ nước ngoài trong đó có Việt Nam để giật mối thầu in tiền.

    Nhà cầm quyền Việt Nam cho đổi từ tiền giấy sang tiền giấy nhựa polymer với công nghệ của nước Úc để đối phó với nạn tiền giả tràn lan khắp nước. Dù vậy, tiền polymer nay vẫn bị Trung Quốc làm giả với những số lượng lớn rồi tuồn vào Việt Nam tiêu thụ.

    Theo cáo buộc, viên chức Úc đă trả hàng triệu Úc kim tiền hối lộ cho các người trung gian có mối quan hệ với những viên chức chính phủ cấp cao tại các nước Á Châu như Indonesia, Malaysia và Việt Nam từ năm 1999 đến 2004.

    Đương kim Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, thời đó là phó thủ tướng thường trực và chủ tịch Hội Đồng Tài Chính-Tiền Tệ của chính phủ. Tháng 5, 1998, ông được Quốc Hội cử kiêm chức thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước và giữ ghế này đến tháng 12, 1999 th́ bàn giao lại cho ông Lê Đức Thúy.

    Vậy vụ việc Lương Ngọc Anh làm trung gian cầm tiền hối lộ của Securency và NPA diễn ra trong cả 2 thời thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước CSVN là Nguyễn Tấn Dũng và Lê Đức Thúy. Số tiền “hoa hồng” từng được đề cập đến là $20 triệu Úc kim.

    Tại phiên ṭa ở Melbourne, thẩm phán đă được nghe cáo buộc rằng Lương Ngọc Anh được dùng làm kẻ trung gian là qua sự đề nghị của đại diện thương mại Úc tại Việt Nam là bà Elizabeth Masamune.

    Một ngày trước, báo Sydney Morning Herald dựa vào các nguồn tin điều tra nói rằng bà có mối quan hệ t́nh ái với ông đại tá t́nh báo Lương Ngọc Anh. (Thật ra, báo Úc dùng từ intimately được hiểu là có liên quan đến t́nh dục). Khi được báo Úc yêu cầu b́nh luận, bà đă không trả lời.

    Khi ông Lương Ngọc Anh đ̣i công ty cung cấp tiền cho chuyến đi ngoại quốc (trong đó có cả chuyến đi Mỹ) của một số viên chức Ngân Hàng Nhà Nước CSVN, ông Clifford Gerathy đặt nghi vấn th́ được bà Masamune nói đó là hành động b́nh thường của các công ty ngoại quốc làm ăn ở Việt Nam. Bà lại c̣n được thuật lời nói có rất nhiều những kẻ cạnh tranh khác sẽ sẵn sàng tài trợ những chuyến đi như thế (để tranh mối).

    Lương Ngọc Anh, 49 tuổi, hồi giữa năm 2009 được báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam ca ngợi như một anh hùng, tuổi trẻ tài cao. Bài báo dài khoe khoang cuộc đời, sự nghiệp ông tổng giám đốc công ty Phát Triển Công Nghệ (CFTD) ở Hà Nội chỉ được ít ngày th́ bị lấy xuống khi có bài viết tố cáo của báo Úc.

    Cho tới khi báo Úc khui ra qua nhiều loạt bài viết hơn hai năm qua, người ta mới biết kẻ cầm đầu CFTD là một đại tá t́nh báo của công an CSVN. Công ty này chỉ là b́nh phong hay là công ty “sân sau” của những kẻ quyền thế trong guồng máy cai trị độc tài ở Hà Nội.

    Nếu không có những móc nối, quan hệ ở thượng tầng guồng máy cai trị CSVN, cái công ty CFTD không thể trúng thầu những mối nhập cảng trang thiết bị “nhạy cảm” và béo bở cho hệ thống công an và Bộ Quốc Pḥng CSVN.

    Trên báo Đảng Cộng Sản Việt Nam, Lương Ngọc Anh từng cho hay công ty CFTD có vốn 400 tỉ đồng do đóng góp của 200 cổ đông, một số tiền không lấy ǵ làm lớn, nhưng lại có thương vụ hàng năm khoảng $30 triệu USD. Nếu người ta biết danh sách 200 cổ đông này gồm những ai, tiền bạc ở đâu ra để góp cổ phần, người ta có thể hiểu thêm được hậu trường quyền lực và kinh tài của những kẻ quyền thế tại Hà Nội.

    Theo báo Úc, Cục Xúc Tiến Thương Mại Úc (Austrade), để đạt được mối thầu in tiền polymer cho Việt Nam, họ đă phải dùng tới quan hệ t́nh báo ngoại giao. Tuy Austrade từ chối cung cấp thông tin nhưng báo Úc tin rằng những người cầm đầu Securency có tin tức Lương Ngọc Anh là đứng làm b́nh phong của Bộ Công An CSVN tại CFTD. Công ty này vừa đóng vai kinh tài, vừa là một trong những tổ chức t́nh báo và an ninh của Hà Nội.



    Trang mạng của công ty Phát Triển Công Nghệ (CFTD) phần giới thiệu thành phần cầm đầu vẫn có tên Lương Ngọc Anh là tổng giám đốc. (H́nh: Internet)

    Lương Ngọc Anh được mô tả là một nhân vật từng tháp tùng ông Nguyễn Tấn Dũng và các bộ trưởng khác nhiều lần ra ngoại quốc.

    Cho tới nay, chỉ mới có ông David J. Ellery, cựu quan chức tài chính tại công ty in tiền của chính phủ NPA là nhận tội và sẽ khai chống lại các người khác.

    Hiện các phiên thẩm vấn ở ṭa án c̣n tiếp tục.

    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...53396&zoneid=1

  9. #19
    Dac Trung
    Khách
    Ṭa án Úc bác yêu cầu đ̣i xử kín vụ hối lộ in tiền cho Việt Nam

    Wednesday, August 15, 2012 5:56:05 PM


    MELBOURNE, Aus. (NV) - Chính phủ Úc đ̣i xử kín nhưng ṭa án vẫn xử công khai vụ án 8 quan chức của công ty Securency và công ty In Tiền (NPA) hối lộ cho quan chức Việt Nam và một số nước khác.


    Ba cựu viên chức Úc ra ṭa về tội hối lộ cho quan chức CSVN để giành mối thầu in tiền giấy nhựa polymer. (H́nh: Brisbane Times)

    Phiên xử các nghi can của vụ án hối lộ quan chức ngoại quốc để tranh thầu in tiền giấy nhựa polymer bước sang ngày thứ hai và dự trù sẽ kéo dài khoảng 2 tháng.

    James Forsaith, luật sư cố vấn của chính phủ, làm theo lời yêu cầu của Bộ Ngoại Giao và Thương Mại lư luận rằng phiên ṭa công khai sẽ để lộ nhiều tin tức có thể “làm hại mối quan hệ ngoại giao của Úc và không công bằng với chính phủ.”

    Tuy nhiên, Luật Sư Veronica Scott đại diện cho báo The Age, phản bác thành công lập luận của chính phủ khi cho rằng vụ án nếu được “xét xử công khai sẽ vô cùng quan trọng đối với dư luận quần chúng” và nếu có sự “mất mặt hay nhậy cảm cho chính phủ liên bang hay Bộ Ngoại Giao và Thương Mại hay cho một viên chức liên bang nào th́ tự nó không phải là căn cứ để xử kín.” ...

    Ông Robinson nói trước ṭa rằng những người bị truy tố (quan chức Úc) tin rằng các người cạnh tranh khác (tức các công ty in tiền của các nước khác tranh thầu với Úc) “sẽ đưa tiền hối lộ nếu công ty Úc không đưa.” Ông cho hay Quỹ Dự Trữ Liên Bang (tức Ngân Hàng Trung Ương Úc) đă bị áp lực để có thêm thương vụ.

    Một trong ba người trung gian, đại tá t́nh báo công an Lương Ngọc Anh, dựa theo các văn thư trao đổi giữa bà Elizabeth Masamune (trưởng đại diện thương mại tại ṭa Đại Sứ Úc ở Hà Nội) với các bị cáo, là người “thành công trong việc giúp đạt hợp đồng cho một số công ty Úc tính tới nay.”

    Bà bị cáo buộc là có quan hệ t́nh ái với Lương Ngọc Anh.

    Các số tiền hối lộ được che giấu trên các chứng từ chi trả là “giả mạo” chi phí liên lạc báo chí, vận động thông dịch, tiền họp và học phí cho con của một viên chức Việt Nam. Báo Úc từng khui ra là con ông Lê Đức Thúy (tức Lê Đức Minh) khi làm thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước CSVN đă được cấp tiền ăn học tại Đại Học Durham, Anh quốc, bằng tiền hối lộ. Qua báo trong nước, ông Thúy từng phủ nhận vụ này.

    Trong điện thư đề ngày 10 tháng 7, 2003, bị cáo Christian Boillot, một cựu giám đốc doanh vụ của Securency, từng viết cho cựu giám đốc điều hành (một bị cáo khác) Myles Curtis về việc phải chi tiền hối lộ rằng, “Tôi sợ đây là bản chất của tṛ chơi.”

    Theo cáo buộc, ông Boillot đă bị cho nghỉ việc khi tính lấy tiền hoa hồng cho cá nhân ông. Hai viên chức Securency khác cũng đă bị sa thải sau khi nêu các quan ngại về bản chất lương thiện của các kẻ trung gian (Lương Ngọc Anh) hầu đạt được hợp đồng in tiền cho Việt Nam. Ông Robinson cáo buộc rằng một trong hai người bị cho nghỉ đă “bị hộ tống ra khỏi cơ quan.”
    Dù không chấp nhận xử kín nhưng Thẩm Phán Phillip Goldberg lại ra lệnh bỏ ra 10 đoạn trong lời mở đầu của công tố viên liên quan đến hối lộ cho quan chức Malaysia.

    Tuy có 9 viên chức bị truy tố, một người là ông David John Ellery, cựu viên chức tài chính của Securency, nhận tội và trở thành nhân chứng của công tố để kết án những người kia.

    Tám người bị truy tố đối diện với án h́nh sự về hối lộ quan chức ngoại quốc gồm 5 viên chức của Securency là Myles Curtis (giám đốc điều hành), Mitchell Anderson (giám đốc tài chính), hai giám đốc phát triển thương vụ là Clifford Gerathy và Rognvald Marchant, và cựu giám đốc doanh vụ Christian Boillot.

    Ba người của công ty in tiền của chính phủ Úc (NPA) bị truy tố là cựu giám đốc điều hành John Leckenby, cựu giám đốc tài chính Peter Hutchinson, cựu giám đốc kinh doanh Barry Brady.

    Các vụ hối lộ kéo dài từ 1999 đến 2006 với số tiền lên đến 20 triệu Úc kim được bỏ vào nhiều trương mục khác nhau của Lương Ngọc Anh từ Thụy Sĩ đến Bahamas và một số nước khác trước khi chuyển sang cho những kẻ “thụ hưởng.”

    Công tố viên Úc chỉ nói đại tá t́nh báo công an Lương Ngọc Anh, 49 tuổi, tổng giám đốc công ty Phát Triển Công Nghệ (CFTD) ở Hà Nội là người đứng b́nh phong nhận tiền hối lộ cho các quan chức cao cấp Ngân Hàng Nhà Nước CSVN. Ở giai đoạn đầu của vụ hối lộ, thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước là ông Nguyễn Tấn Dũng, rồi sau đó là Lê Đức Thúy.


    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...53461&zoneid=1

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 30-07-2011, 01:12 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 04-04-2011, 10:49 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 07-10-2010, 06:23 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 22-09-2010, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •