Page 2 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 11 to 20 of 37

Thread: Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Khái lược về lịch sử dân tộc Việt Nam qua 65 năm (1945 – 2010)

    Tác giả/Nhân vật: Phạm Thành |17-10-2010| 35 lần xem | |

    Tính từ năm 1945 đến nay, ĐCS Việt Nam đă giữ trọn quyền lănh đạo nhân dân Việt Nam suốt 65 năm và cũng trải qua 10 lần đại hội để kiểm điểm và hoàn thiện đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, từ Dân chủ cộng ḥa đến Xă hội chủ nghĩa. Tất nhiên, để khẳng định công, tội (thành tích và khuyết điểm) như thế nào, sẽ có những sử gia ghi chép và công bố, như ta đă thấy. Riêng tôi, một công dân, năm nay cũng đă gần 60 tuổi, chưa từng rời Việt Nam một giờ, chưa từng xa Việt Nam nửa bước, cũng có một cách ghi chép sử dân tộc của riêng ḿnh. Nhân Đảng CS Việt Nam kêu gọi người dân đóng góp ư kiến cho văn kiện Đại hội Đảng CS Việt Nam lần thứ XI, tôi xin có một tổng kết dâng lên Đảng CS Việt Nam về lịch sử “tiến lên” của dân tộc Việt Nam qua 65 năm dưới sự lănh đạo toàn diện và triệt để của Đảng CS Việt Nam. Rất mong được những người chuẩn bị văn kiện cho Đại hội Đảng CS Việt Nam lần thứ XI xem xét, tiếp nhận, nhằm bổ khuyết vào đường lối cách mạng không ngừng của Đảng CSVN.

    + +

    +

    Sở dĩ dân ta theo Đảng CS Việt Nam trong 65 năm qua, tựu trung lại, là v́ dân ta tin:

    - Đảng CS Việt Nam sẽ đem về độc lập và toàn vẹn lănh thổ cho dân tộc Việt Nam. Nghĩa là, nước Việt Nam phải là của người Việt Nam, người Việt Nam tự quyết định cho người Việt Nam làm ǵ, làm như thế nào, không phụ thuộc vào ngoại bang, hay một thế lực nào đó.

    - Đảng CS Việt Nam sẽ đem lại cho nhân dân Việt Nam một cuộc sống về cơm ăn, áo mặc, về học hành, về tự do, về dân chủ “triệu lần hơn” chế độ tư bản.

    Những nội dung này đă được Đảng CS Việt Nam tuyên truyền qua sách báo, qua hệ thống giáo dục đào tạo, qua hệ thông thông tin đại chúng, qua các văn bản nghị quyết, qua các diễn văn mừng các ngày kỷ niệm, qua các báo cáo chính trị công khai và đă ngấm sâu vào tim óc của hầu hết nhân dân Việt Nam. Chính từ đó mà nhân dân Việt Nam sống và làm việc ở bất kỳ đâu cũng “nghe theo Đảng, Bác; làm theo Đảng, Bác” để mong sớm có ngày được hưởng những thành quả trên. Có thể nói, đó là những ước mơ chính đáng, mang tính thời đại của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam và được Đảng CS Việt Nam ‘Việt Nam hoá’ bằng cái tên: Thời đại Hồ Chí Minh. Có thể khái quát nội dung chính của những giấc mơ Việt Nam mang tên Thời đại Hồ Chí Minh như sau:

    1. Mơ về một ngày độc lập dân tộc và toàn vẹn lănh thổ.

    2. Mơ về một ngày người cày có ruộng.

    3. Mơ về một ngày xă hội không c̣n người bóc lột người; ai cũng có cơm ăn, áo mặc; ai cũng được học hành.

    4. Mơ về một ngày dân giàu, nước mạnh, làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.

    5. Mơ về một ngày tự do, dân chủ, chính quyền của dân, do dân, v́ dân, không bịt mồm dân.

    Trong những giấc mơ mang tên Việt Nam này, có ǵ đạt được và chưa đạt được?

    - Con đường xă hội Xă hội chủ nghĩa Đảng CSVN đă chọn cho dân tộc Việt Nam tiến lên, liệu nó đă bén rễ, xanh cây hay đang bật gốc, trốc rễ?

    - Con đường “kinh tế thị trường, định hướng xă hội chủ nghĩa”, Đảng CS Việt Nam đă chọn cho dân tộc Việt Nam tiến lên hôm nay, có là con đường đúng đắn hay là nguyên nhân của sáu mầm mống tiêu cực, tham nhũng và rối loạn xă hội?

    Có thể chi tiết từng “mục” trên bằng cách chép sử khái lược như sau: 1. MƠ VỀ MỘT NGÀY ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ TOÀN VẸN LĂNH THỔ.

    Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, những người CS Việt Nam đưa ra đường lối: Đánh đổ thực dân, phong kiến, giành độc lập và toàn vẹn lănh thổ cho Việt Nam. Đó là đường lối đă đánh trúng con tim mang truyền thống nồng nàn yêu nước, mong muốn độc lập dân tộc và toàn vẹn lănh thổ của cả 20 triệu người Việt Nam, bất chấp họ ở tôn giáo, đảng phái nào, và v́ vậy, chỉ chờ cơ hội là người Việt Nam vùng lên lật đổ chế độ thực dân, phong kiến.

    Năm 1945, khi Phát xít Đức-Ư-Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân cơ hội này, các lực lượng yêu nước đă tập hợp nhân dân vùng lên lật đổ chế độ thực dân phong kiến, và h́nh thành một nhà nước công-nông đầu tiên ở Đông Nam Á với một chính quyền có nhiều đảng phái tham gia.

    Lănh tụ của ĐCS Việt Nam, Hồ Chí Minh, thay mặt quốc dân đồng bào đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam mới. Trong tuyên ngôn, Hồ Chủ tịch khẳng định: Nước Việt Nam đă là một nước độc lập. Nhưng, chỉ ít tháng sau, người Pháp lại gây hấn và rắp tâm một lần nữa đặt ách đô hộ thực dân lên 20 triệu người Việt Nam. Người CS Việt Nam, đứng đầu là Hồ Chí Minh, đă quyết lấy chủ nghĩa Mác-Lenin làm kim chỉ nam cho việc kháng chiến, kiến quốc, nên các lực lượng không cộng sản, hoặc là bỏ chạy, hoặc là bị thủ tiêu, Quốc hội đa nguyên tan ră, chỉ c̣n lại những người Cộng sản và thân Cộng sản nắm giữ chính quyền.

    Kể từ đó, nước ta đă là một nước độc lập và là một thành viên trong hệ thống các nước Xă hội chủ nghĩa. Do điều kiện lịch sử, chúng ta đă tự nguyện trở thành người lính xung kích trên tuyến đầu chống Pháp xâm lược trở lại (mất 9 năm) và chống lại cả một hệ thống các nước đế quốc, đứng đầu là Mỹ (mất 20 năm). Sau đánh Mỹ, chúng ta lại chống Tàu xâm lược và tiêu diệt chế độ diệt chủng Khmer đỏ ở nước Campuchia.

    Bao nhiêu của cải và xương máu của mấy triệu người Việt Nam chúng ta đă đổ xuống, những tưởng giành được độc lập hoàn toàn. Nhưng đến nay, liệu dân tộc Việt Nam đă có độc lập dân tộc và toàn vẹn lănh thổ? Theo tôi là chưa. V́ biển Đông của Việt Nam c̣n bị Tàu xâm chiếm toàn bộ Hoàng Sa và một phần Trường Sa. Dân ta đi đánh cá mưu sinh trên biển của ta mà vẫn bị người nước ngoài bắt giữ. Đảng ta họp hành, bàn bạc nhân sự lănh đạo, y như rằng, anh bạn 16 chữ vàng lại ṃ sang chỉ đạo, cứ như Việt Nam là một tỉnh, một huyện của Tàu vậy. Hơn nữa, trước đây, khi ta c̣n đang đánh Pháp, đánh Mỹ muôn vàn khó khăn mà ta vẫn mạnh mẽ vạch trần mưu mô xâm lấn lănh thổ, mưu mô tội ác của bất kỳ thế lực nào, nay dân ta bị bắt, bị giết mà ta chỉ “khẽ khàng” tuyên bố vài câu cho có lệ, không nêu được hồn cốt của việc dân ḿnh bị giết, lănh thổ bị xâm chiếm để tỏ rơ chí khí “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” (Hồ Chí Minh) của dân tộc ta. Một chính quyền đại diện cho dân, đối với việc trọng của đất nước mà chỉ có “vài lời” về chủ quyền qua những tuyên bố “nhẹ như lông hồng” như vậy, lấy đâu ra độc lập? Hơn nữa, “kẻ thù truyền kiếp” ngày ngày vu cáo và sỉ nhục dân tộc ta những câu: “Việt Nam là một quốc gia ḷng lang dạ sói”, là “đất nước tiểu nhân, bỉ ổi, không biết xấu hổ”, “phải giết bọn xâm lược Việt Nam để làm vật tế cờ trong trận chiến thu hồi Nam Sa (sát Việt khẩu vị Nam Sa chi chiến tế kỳ). Thế mà, tất cả người Việt từ trên xuống dưới, từ trên 60 cơ quan truyền thông phát thanh – truyền h́nh, hơn 700 tờ báo đều cứ như bồ thóc. Cứ như láng giềng có quyền được lăng nhục dân tộc ḿnh, c̣n ḿnh chỉ được quyển chịu lăng nhục, chỉ được “quyền” ca ngợi “anh em tốt, láng giềng hữu nghị, hợp tác lâu dài, hướng tới tương lai”. Không những thế, có đồng chí lănh đạo nước ta – Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng – c̣n sang tận nước có chính quyền bắt, giết dân ta để họp báo (ngày 10.4.2007 tại Bắc Kinh) và tuyên bố: “Quan hệ Trung-Việt chưa lúc nào tốt đẹp như lúc này”. Và c̣n có nhiều đồng chí lănh đạo cao cấp khác, hễ cứ đợi khi dân ta bị Tàu đánh, cướp tài sản, giam giữ th́ lại lên gân khẳng định “quan hệ Trung-Việt là quan hệ láng giềng hữu nghị; là anh em tốt đồng chí tốt”. Khen và nịnh kẻ giết đồng bào ḿnh là kẻ tốt nhất, độc lập dân tộc nên hiểu thế nào đây, nếu không nói là chưa có?

    Như vậy, lịch sử dân tộc Việt Nam qua 65 năm chép:

    Qua 65 năm Đảng CS Việt Nam lănh đạo toàn diện và triệt để dân tộc Việt Nam, từ năm 1945 đến năm 2010, nước Việt Nam vẫn chưa thực sự có độc lập và toàn vẹn lănh thổ.

    2. MƠ VỀ MỘT NGÀY NGƯỜI CÀY CÓ RUỘNG

    Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, Đảng CS Việt Nam cũng đưa ra đường lối: “Người cày có ruộng, cơm áo về cho nông dân”, bên cạnh đường lối Độc lập và toàn vẹn lănh thổ cho dân tộc.

    Đường lối này cũng đă đánh trúng niềm mơ ước ngàn đời của hầu hết người Việt Nam, và họ đă vùng lên lật đổ chế độ thực dân, phong kiến năm 1945 dưới sự lănh đạo của Đảng CS Việt Nam và các lực lượng yêu nước khác.

    Nhân dân Việt Nam mà hầu hết là nông dân hiểu rằng, đường lối “người cày có ruộng” mà Đảng CS Việt Nam đưa ra, bản chất là người cày được cày trên đất đai thuộc sở hữu của ḿnh, chứ không phải cày thuê, cuốc mướn cho người khác, như cày thuê cho địa chủ, tư sản thời thực dân, phong kiến.

    Đảng CS Việt Nam đă thực hiện được điều này. Ngay khi c̣n đánh Pháp và tiếp sau đánh Pháp, ĐCS Việt Nam đă thực hiện Cải cách ruộng đất, lấy đất của địa chủ, phong kiến, đế quốc chia cho dân cày. Người nông dân từ chỗ đi cày thuê cuốc mướn đă thực sự trở thành những chủ nhân của đất đai, ruộng vườn. Việc tước đoạt tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng này, ĐCS Việt Nam đă làm rất kiên quyết, dù máu có đổ, dù có oan sai, nhưng nó nhất định là việc phải làm, đă đem lại niềm tin cho hầu hết nhân dân, đặc biệt là những người lao động cần lao.

    Nay, sau 65 năm Đảng CS Việt Nam lănh đạo toàn diện và triệt để dân tộc và đất nước Việt Nam, đường lối “người cày có ruộng” có trở thành hiện thực? Tất nhiên là nó đă trở thành hiện thực, nhưng chỉ hiện thực từ năm 1953 cho đến hết năm 1960, khi miền Bắc hoàn thành việc xây dựng hợp tác xă sản xuất nông nghiệp. Kể từ đó, đất đai – niềm mơ ước muôn đời của nông dân – trở thành tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước quản lư. Thực chất là nằm gọn trong tay ông Nhà nước. Trong đó, quyền của nông dân chỉ được đi cày trên đất đó như một người làm thuê, cuốc mướn, gần giống như đi cày thuê cuốc mướn cho địa chủ, tư sản thời thực dân, phong kiến trước đây. Người sở hữu đích thực thuộc về ông Nhà nước. Chỉ có ông Nhà nước mới là ông chủ đích thực, có toàn quyền định đoạt, dùng làm ǵ, bao nhiêu, giá cả thế nào… Nó là quyền độc tôn của “ông Nhà nước”, không phụ thuộc vào quyền của người cày. Người CS Việt Nam, dù đă có bao nhiêu văn bản, chỉ thị hoặc là có Luật Đất đai, qua bao lần sửa đổi, bổ sung, cái bản chất này cho đến đại hội lần thứ X Đảng CS Việt Nam vẫn không thay đổi. Có thể lấy hàng trăm, hàng ngàn ví dụ về sự thật này trên báo chí “lề phải” đă xuất bản của Đảng CS Việt Nam.

    Như vậy, lịch sử dân tộc Việt Nam qua 65 năm chép:

    Đường lối “Người cày có ruộng”, tức quyền sở hữu ruộng đất của người cày mà người CS Việt Nam đưa ra và trở thành động lực làm nên thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945, lật đổ chế độ thực dân, phong kiến, đă không c̣n. Quyền đó đă bị những người Cộng sản Việt Nam tước đoạt trở lại từ năm 1960 dưới cái vỏ bọc là hợp tác xă sản xuất nông nghiệp.

    3. MƠ VỀ MỘT NGÀY XĂ HỘI KHÔNG C̉N NGƯỜI BÓC LỘT NGƯỜI; AI CŨNG CÓ CƠM ĂN, ÁO MẶC; AI CŨNG ĐƯỢC HỌC HÀNH.

    Cùng với giấc mơ độc lập dân tộc và toàn vẹn lănh thổ, Đảng CS Việt Nam cũng đưa ra đường lối xây dựng một xă hội công bằng, không c̣n người bóc lột người; ai cũng có cơm ăn, áo mặc; ai cũng được học hành.

    Dưới chế độ Pháp – Nguyễn, ai là người bóc lột? Đương nhiên, đó là tư sản, địa chủ, quan lại. Vậy th́, để có một xă hội không c̣n người bóc lột người, trước hết, những kẻ bóc lột phải bị cải tạo hoặc là bị tiêu diệt. Công việc này được bắt đầu từ năm 1953 ở miền Bắc và năm 1975 ở miền Nam. Với lợi thế về lực lượng, những người CS Việt Nam đă nhanh chóng tổ chức thực hiện việc “xoá sổ” lực lượng bóc lột này. Ở Nông thôn, ruộng đất bị tịch thu để phân chia lại. Ở thành thị, nhà máy, công xưởng, tài sản bị trưng thu, tịch thu, để quốc hữu hóa. Trong cuộc cách mạng vĩ đại này, có máu chảy, có oan sai, nhưng đấy là việc phải làm, nó đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, rằng kẻ bóc lột phải bị tước đoạt lại, bị trừng trị, tiêu diệt, quyền làm ăn sinh sống, sung sướng là quyền b́nh đẳng của mỗi con người trong chế độ mới mang tên Thời đại Hồ Chí Minh.

    Kể từ Đảng CS Việt Nam thực hiện Cải cách ruộng đất ở nông thôn và Cải tạo tư sản ở thành thị thuộc miền Bắc (1953 – 1960) và thực hiện ở miền Nam từ năm 1975 đến nay, ít nhất cũng đă qua 35 năm, liệu trong xă hội ta c̣n có người bóc lột người? Thưa rằng, nhiều vô thiên lủng. Lớp cường hào, tư sản mới (tư bản đỏ) xuất hiện trở lại ở nước ta từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước, ngày càng nhiều, ngày càng vơ vét khốc liệt và tàn bạo. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rộng ra. Xă hội bây giờ nhan nhản “người ăn không hết, người lần không ra”.

    Những người giàu là ai, những người nghèo khó là ai? Nhắm mắt lại cũng nhận ra, người nghèo khó là nhân dân lao động. Người giàu có là những người có chức có quyền, và “đau ḷng” nhất, trong số người giàu này, phần nhiều là những người CS thuộc loại 5C: con cháu các cụ cả. Đó là những người mà cha anh họ đă luôn hô hào, vạch ra đường lối tiêu diệt tư sản, địa chủ để xây dựng một xă hội không c̣n người bóc lột người. Thực tế họ đă phạm sai lầm quá tả khi thực hiện chủ trương này và Chủ tịch Hồ Chí Minh đă phải bổ cứu bằng chính sách sửa sai. Thế mà hiện nay, mỗi năm nước ta lại xuất hiện thêm hàng chục, hàng trăm tỷ phú nhà giàu, cũng tỷ lệ thuận với việc tăng thêm hàng ngàn, hàng vạn người nghèo. Trên báo chí “lề phải” năm nào cũng thống kê “đội ngũ” này và bên cạnh sự giàu lên đó, cũng xuất hiện hàng trăm, hàng ngàn cuộc đ́nh công đ̣i tăng lương, đ̣i thu nhập, đ̣i quyền sống của hàng ngàn, hàng vạn người lao động.

    Họ làm ǵ mà giàu lớn và nhanh thế, nếu không phải là từ cướp đoạt tài nguyên của đất nước, cướp đoạt ruộng đất của nông dân (cưỡng chế với giá rẻ mạt rồi xây dựng công tŕnh, nhà nghỉ, sân golf… hoặc phân lô bán lại với giá cắt cổ; đây là một cách đầu cơ trắng trợn nhất và gây đổ vỡ lớn nhất trong tâm lư xă hội, trong khối đoàn kết dân tộc) và bóc lột không thương tiếc sức của người lao động?

    Như vậy, lịch sử đân tộc Việt Nam qua 65 năm chép:

    Nhân dân Việt Nam mơ về một xă hội không c̣n người bóc lột người, ai cũng có cơm ăn, áo mặc; ai cũng được học hành. Giấc mơ đó của những năm làm cách mạng trước đây, nay đang ngày một xa vời, và chắc chắc rằng đă trật gốc.

    4. MƠ VỀ MỘT NGÀY DÂN GIÀU, NƯỚC MẠNH, LÀM THEO NĂNG LỰC, HƯỞNG THEO NHU CẦU.

    Nó không chỉ là giấc mơ của những người cần lao mà là giấc mơ vĩ đại không tiền khoáng hậu của những lư thuyết gia Cộng sản. Ở nước ta, lư thuyết này không những được phổ cập trong các trường học, từ tiểu học cho đến đại học mà các phương tiện truyền thông đại chúng của những người Cộng sản Việt Nam c̣n suốt ngày tuyên truyền rôm rả. Nói không ngoa, phàm là người dân, biết chữ hay không biết chữ, già hay trẻ, gái hay trai, miền núi hay miền biển đều biết đến đường lối xây dựng xă hội xă hội chủ nghĩa này. Và, để thực hiện nó, ở nông thôn, ruộng đất và các tư liệu sản xuất khác tập trung vào hợp tác xă nông nghiệp để làm chung, hưởng chung. Hợp tác xă nông nghiệp trở thành “ngôi nhà chung”, nông dân biến thành xă viên và là “ông chủ” của cái “nhà” đó. Ở thành thị, nhà máy, công xưởng bị quốc hữu hóa. Nhà máy, xí nghiệp, công xưởng cũng trở thành “nhà” của công nhân và ông chủ của nó cũng là những công nhân.

    Tuy nhiên, nhiệm vụ của những “ông chủ mới” này được phân công là làm, c̣n làm như thế nào, làm ra cái ǵ, phân chia sản phẩm ra sao thuộc quyền của bộ tham mưu lănh đạo là những người Cộng sản.

    Để cho tinh thần làm chủ phát huy hết năng lực, ông Lê Duẩn, một lănh tụ của Cộng sản Việt Nam (sau ông Hồ Chí Minh), đă đưa ra học thuyết “Làm chủ tập thể”. Học thuyết này, như là một khẳng định khoa học của việc nghiên cứu và tổng kết về con người, c̣n có tham vọng bổ sung vào học thuyết Mác- Lênin về thiên đường của Chủ nghĩa Cộng sản.

    Những nhà lănh đạo và tham mưu Cộng sản thiết kế mô h́nh này, tin rằng đất đai có nhiều “ông chủ” và với tinh thần làm chủ tập thể cao nhất, để “nhà nhà thi đua; người người thi đua/ Thi đua là yêu nước, yêu nước th́ phải thi đua” (Hồ Chí Minh) sẽ làm ra được nhiều lúa, ngô, khoai sắn… trên đồng ruộng và sản phẩm hàng hóa công nghiệp nơi nhà máy, xí nghiệp. Từ tinh thần làm chủ ấy mà của cải làm ra như nước, không những đáp ứng nhu cầu ai ai cũng có cơm ăn, áo mặc, mà c̣n hứa hẹn: ai có năng lực đến đâu th́ làm đến đó, c̣n hưởng thụ th́, người bụng to, người bụng nhỏ thỏa sức mà dùng – hưởng theo nhu cầu.

    Nhưng, thực tế lại không như đường lối và biện pháp đề ra của những người CS Việt Nam. Nông dân trong hợp tác xă nông nghiệp, công nhân trong nhà máy, xí nghiệp đă trở thành những chủ nhân ông mà tinh thần và ư thức trách nhiệm với công việc của họ như là nhà có “cha chung không ai khóc”. Do vậy, ở nông thôn, đất đai bị nghèo kiệt dần, bị bỏ hoang hóa dần, năng suất lao động giảm dần, của cải làm ra ít dần; ở nhà máy, xí nghiệp lấy lăn công làm trọng, sản phẩm làm ra, được chăng hay chớ, số lượng giảm mà chất lượng th́ c̣n kém hơn cả hàng giả. Từ đó mà đời sống nông dân, công nhân ngày càng khó khăn, eo hẹp. Đến cuối những năm 80, nếu ĐCS Việt Nam không có nghị quyết về khoán quản sản phẩm cho nhà máy, xí nghiệp và “khoán 10” cho nông thôn th́ hàng triệu nông dân, hàng ngh́n công nhân đă đi theo Bác Hồ và các vị tiền bối cách mạng rồi. Rơ ràng, kể từ khi khoán ruộng đất cho nông dân, khoán sản phẩm cho công nhân, tức là theo cách “làm đấu, ăn khoán, phát canh thu tô” của bọn tư sản và địa chủ trước đây, đời sống nông dân, công nhân mới vượt qua được cửa ải mà ở đó thần chết luôn lè cái lưỡi xanh ra ŕnh rập.

    Vậy, hôm nay th́ sao? Đướng lối phát triển kinh tế – xă hội của Đảng Cộng sản Việt Nam là kinh tế thị trường, định hướng xă hội chủ nghĩa. Đó được xem là bước đổi mới quan trọng của Đảng CS Việt Nam. Sau hơn 20 năm đi theo con đường này, quả t́nh, có một bộ phận người, phần nhiều là có chức có quyền và là cộng sản đích thực, không những đă có “cơm ăn, áo mặc, được học hành ” mà một bộ phận không nhỏ đă thực hiện được mục tiêu “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”. Lực lượng này, không những có lắm nhà lầu, xe hơi, tiền nhiều như quân Nguyên mà c̣n thể hiện một bản lĩnh ăn chơi trác táng không hổ với cái mục tiêu “hưởng theo nhu cầu” mà các lư thuyết gia Cộng sản hằng mơ ước. Tuy nhiên, so với trên 80 triệu dân Việt Nam, số này là số ít, nhưng thu nhập lại nhiều; phần c̣n lại là công nhân, nông dân, người th́ đông nhưng thu nhập lại ít, chỉ “tay làm, hàm nhai” may mắn mới đủ ăn, và một bộ phận nông dân và công nhân khác luôn ở cảnh: có làm nhưng đói nghèo vẫn thường trực, quanh năm lần hồi rau cháo qua ngày.

    Cái quy luật “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” cũng đă bị quên lăng, nó không c̣n trong đường lối và tuyên truyền ngày ngày của những người CS nữa. Nó đă trở thành kỷ niệm về một thời. Nhớ đến nó là nhớ đến một cái bánh chưa có thực mà người CS giàu tưởng tượng đă phác ra h́nh ảnh và đưa lên để làm mục tiêu cho ḿnh và thu hút quần chúng, đặc biệt là những người cần lao. Nó vĩnh viễn không bao giờ là hiện thực cho số đông. Dân Việt Nam, dù muốn hay không, cũng đă gặm cay đắng và cũng đă quên cái giấc mơ này từ nhiều năm nay rồi.

    Như vậy, lịch sử dân tộc Việt Nam qua 65 năm chép:

    Ước mơ về một ngày “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” là ước mơ đẹp của những người cộng sản và của nhân dân Việt Nam. Sau hơn nửa thế kỷ tâm huyết gây dựng, nó trở thành hiện thực cho một nhóm nhỏ người, không bao giờ là hiện thực cho số đông. Số đông dân Việt Nam hiện đang đánh vật với mơ ước: “ai cũng có cơm ăn, áo mặc; ai cũng được học hành”, y chang niềm mơ ước của lănh tụ Hồ Chi Minh nói trong những năm nước ta vừa thoát ách nô lệ của Pháp, Nhật và triều Nguyễn.

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Khái lược lịch sử dân tộc Việt Nam qua 65 năm (1945 – 2010)


    5. MƠ VỀ MỘT NGÀY TỰ DO, DÂN CHỦ, CHÍNH QUYỀN CỦA DÂN, DO DÂN, V̀ DÂN, KHÔNG BỊT MỒM DÂN.

    Một chính quyền cúa dân, do dân, v́ dân là một nét mới, khác hoàn toàn về chất so với phần c̣n lại của các chính quyền đă và đang tồn tại của thế giới, cả xưa và nay. Cái chính quyền này, có, không phải để áp bức dân, hành dân, bịt mồm dân mà là đại diện cho ư chí và nguyện vọng của dân, thay dân lo mọi việc cho dân; v́ vậy, cán bộ chỉ là người đầy tớ trung thành của dân, công bộc của dân. Một lư thuyết chính quyền hay mọi nhẽ và cũng thuộc loại vô tiền khoáng hậu, chẳng ai có thể bác bỏ được tính ưu việt của nó. Cũng từ những lư thuyết hay mọi nhẽ này được bộ máy tuyên truyền của Đảng CS Việt Nam tuyên truyền ngày đêm dưới mọi h́nh thức mà dân Việt Nam ta đă tin theo và một ḷng bảo vệ nó. Dân hoan hô và tin rằng, những người Cộng sản Việt Nam, đội quân tiên phong của giai cấp công nhân, nông dân và dân tộc, sẽ thực hiện đúng những ǵ ḿnh nói.

    V́ ḷng tin đó mà dân tộc ta đă không tiếc máu xương và của cải đi theo Đảng CS Việt Nam để đánh Pháp, đuổi Nhật, rồi đánh Mỹ trong suốt 30 năm trường kỳ và đă làm nên chiến thắng vĩ đại vào mùa xuân năm 1975.

    Sau chiến thắng năm 1975, một chính quyền của dân, do dân, v́ dân, không hành dân, không bịt mồm dân đă thực sự hiện hữu?

    Không thể nói là nó đă và đang hiện hữu.

    Một chính quyền của dân, do dân, v́ dân trước hết và tối thiểu phải do người dân trực tiếp bầu lên. Ở nước ta, 65 năm qua, chưa từng xảy ra điều này. Chỉ mới “đặt vấn đề” ở điểm khởi đầu này thôi, bất kỳ ai cũng nhận ra rằng nói hiện nay, chính quyền của ta đă là chính quyền của dân, do dân và v́ dân, chỉ là cách nói nặng tính chất diễn dịch mà không phải quy nạp.

    Bên cạnh đó, người dân hiện vẫn chưa được hưởng các quyền tự do về biểu t́nh, về tŕnh bày tư tưởng, về tự do lập hội, tự do ngôn luận, báo chí, tự do tôn giáo, tin ngưỡng… Cả nước ta hiện không có một tờ báo tư nhân nào. Việc lập hội c̣n phải xin phép. Nay có internet, những công dân nào viết không đúng ư Đảng, sẽ từ bị gây khó dễ đến vào trại cải tạo, nó là chuyện cũng đă xưa như: “Đỏ như màu máu của ḿnh em ơi”. Tôn giáo, tín ngưỡng nhất nhất phải trở thành một bộ phận thuộc sự quản lư của Đảng CS…

    Năm 1946, chúng ta c̣n có Quốc hội đa nguyên, tức gồm nhiều đảng phái tham gia ở cơ quan quyền lực cao nhất này, nhân dân ta c̣n được tự do lựa chọn, ông này ở đảng này, ông kia ở đảng kia để bầu, nay Quốc hội chỉ có một đảng duy nhất, nhân dân dù có 100% cử tri đi bầu, cứ nhắm mắt lại, lấy “râu ông nọ cắm vào cằm bà kia”, cũng không làm thay đổi cái bản chất của tổng số lượng đại biểu trúng cử.

    Hơn nữa, thời Pháp – Nguyễn, tuy là chế độ thực dân, phong kiến, nhưng dân ta c̣n được biểu t́nh, được tự do ra báo chí, tự do lập hội phường, tự do tôn giáo, tín ngưỡng….

    Nhận thức chung về chính trị của thời đại ngày nay đă chỉ rơ, đa nguyên là cơ sở của một xă hội dân chủ. Mà chỉ có dân chủ người dân mới được hưởng các quyền cơ bản của con người. Một xă hội độc trị, xă hội đó không thể có dân chủ. Điều đó cũng giống như về kinh tế, không có cạnh tranh th́ cũng không có phát triển. Một xă hội không có dân chủ là một xă hội quân chủ. Chính quyền đó, dù có ban hành hàng trăm, hàng ngàn văn bản, chỉ thị, nghị quyết và luật pháp th́ trước tiên nó cũng chỉ nhằm bảo vệ lợi ích của hệ thống cán bộ, công nhân viên đang làm việc cho guồng máy đó, từ to xuống nhỏ, mà thôi. Quyền của người dân cơ bản là quyền được bị hành. Chỉ lược trên các báo chí “lề phải” hôm nay cũng thống kê được hàng trăm, hàng ngh́n các thủ tục mà chính quyền đẻ ra để hành dân là chính. Việc hành dân diễn ra hằng ngày và ngày một tràn lan. Càng chống càng phức tạp, càng lún sâu, năm sau mức độ hành lại cao hơn năm trước. Đến một cái giấy khai sinh, khai tử người dân cũng phải chạy tiền lo lót mới xong. Có thể nói, dân cần cái ǵ ở chính quyền, không lo lót là không xong, không chịu bị hành là không được việc.

    Như vậy, lịch sử dân tộc Việt Nam qua 65 năm chép:

    Một chính quyền của dân, do dân, v́ dân, không hành dân, không bịt mồm dân, chỉ có trên lư thuyết, không có trên thực tế. Không những thế, nền dân chủ trong chế độ ta lại đang tụt hậu dần, tụt quá thời điểm Cách mạng tháng Tám năm 1945. Dân ta hiện không có những quyền làm người tối thiểu mà nói dân ta đă có tự do, dân chủ là nói lấy được.

    6. MẦM HỌA CỦA TIÊU CỰC, THAM NHŨNG VÀ RỐI LOẠN XĂ HỘI!

    Đường lối phát triển kinh tế-xă hội của Đảng CS Việt Nam hiện nay là: “cơ chế kinh tế thị trường, định hướng xă hội chủ nghĩa”. Đây là một khái niệm mới do những người Cộng sản Việt Nam tạo ra. Vậy, nội dung của nó là ǵ? Đến nay, kể cả trong nước và nước ngoài, vẫn chưa có công tŕnh khoa học nào nghiên cứu để lư giải một cách khoa học về cái xă hội “kinh tế thị trường, định hướng xă hội chủ nghĩa” này.

    Một mô h́nh kinh tế-xă hội không có lư luận khoa học làm cơ sở, mô h́nh đó không có cơ sở tồn tại, và đương nhiên là mảnh đất tươi tốt cho tiêu cực, tham nhũng phát triển; và cũng là nền tảng dẫn đến rối loạn xă hội; và con đường tất yếu của nó e sẽ là đổ bể. Bởi v́, ai cũng biết cái xă hội kết hợp hai phạm trù trái ngược đó là không thể có, và v́ nó không thể có, nên chẳng ai có thể tin; v́ chẳng ai có thể tin, nên chẳng ai lại hoài công xây dựng và vun đắp cho nó. Việc bộ tham mưu của đất nước cứ bắt mọi người dân Việt Nam phải tin và làm theo, đă là một nghịch lư, và đương nhiên kết quả của nó, giống như việc “bắt cóc bỏ đĩa” là điều không thể tránh khỏi. Đi lên xă hội xă hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa là hai con đường hoạch định xây dựng khác nhau. Lư thuyết kinh điển về xây dựng xă hôi xă hội chủ nghĩa và xây dựng xă hội tư bản, nó như nước và lửa, nó là chuyện “đấu tranh giữa hai con đường”; là “đấu tranh này trận cuối cùng” đă được Mác-Lênin khẳng định và là khẩu hiệu treo nhan nhản trên mọi nẻo đường của đất Việt một thời.

    Cơ sở của nó là, kinh tế xă hội chủ nghĩa là nền kinh tế kế hoạch, kinh tế tập trung, tư liệu sản xuất là của chung, sản phẩm làm ra được tập trung lại và Nhà nước đứng ra phân phối. Cái mô h́nh này đă thất bại thảm hại trên quy mô toàn thế giới, nay chẳng c̣n dân tộc nào làm theo. C̣n kinh tế thị trường là nền kinh tế tự do, vận hành theo nguyên tắc lợi nhuận.

    Ở các nước tư bản, để có công bằng xă hội, về thế chế th́ cần phải tam quyền phân lập nhằm chống lại bất kỳ một cá nhân hay một thế lực nào muốn độc quyền cai trị và độc quyền hưởng lợi.

    Giá như đường lối xây dựng kinh tế-xă hội của nước chỉ theo cơ chế kinh tế thị trường không thôi, th́ việc thiết chế bộ máy, xây dựng luật pháp buộc phải xây dựng theo cơ chế kinh tế thị trường để bảo đảm tính công bằng cho mọi tầng lớp nhân dân; về thể chế cũng phải tam quyền phân lập, nhằm chống độc quyền cai trị và độc quyền hưởng lợi của một cá nhân hay một nhóm lợi ích nào đó. Đó là quy luật phát triển xă hội từ thấp đến cao mà bao nhiêu cuộc cách mạng, bao nhiêu máu xương của nhân dân yêu chuộng công bằng đă đổ xuống mới có được. Nhưng, Đảng CS Việt Nam hiện nay lại không hiểu như vậy hoặc cố t́nh bỏ qua sự thật này, khăng khăng giữ cái đuôi “xă hội chủ nghĩa” với rất nhiều những giấc mơ đẹp mà thực tế th́ giấc mơ đă bị “lay tỉnh” để thấy một sự phũ phàng là sự cáo chung của nhiều quốc gia cộng sản từ 20 năm trước.

    Trong cái đường lối này, ai cũng biết rằng kinh tế thị trường là nền tảng hạ tầng; xă hội chủ nghĩa đứng ở phía sau là cái ngọn, cái kiến trúc thượng tầng. Luận thuyết của Mác-Ănghen đă chỉ ra rằng, chỉ có “hạ tầng cơ sở” mới “đẻ” ra “thượng tầng kiến trúc”, chứ không có chiều ngược. V́ vậy, hy vọng về cái “đuôi” “xă hội chủ nghĩa” sẽ là cái bánh lái để dẫn cơ chế thị trường đi theo xă hội chủ nghĩa là một lô gích ngược, nó giống như bắt người ta phải đi bằng đầu vậy. Có lẽ, những người Cộng sản Việt Nam, người nào cũng thuộc “bài học đầu tiên” này khi tiếp cận với chủ nghĩa Mác-Lênin. Cho nên, cán bộ, ai ai cũng chỉ hành xử theo cái “nền tảng kinh tế thị trường”, nghĩa là nền kinh tế vận hành theo nguyên tắc lợi nhuận, hành động theo trật tự “cá lớn nuốt cá bé”, nghề nghiệp là cướp đoạt tài nguyên và bóc lột sức lao động mà lại không bị cái tam quyền phân lập khống chế, và phần “định hướng xă hội chủ nghĩa” đương nhiên trở thành lá chắn che chở cho sự cướp đoạt với những lời hoa mỹ “v́ dân, v́ nước” ở trên môi.

    Tại sao Đảng CS Việt Nam không muốn mạch lạc, tư bản ra tư bản, chủ nghĩa xă hội ra chủ nghĩa xă hội? Và tại sao họ cứ cổ vũ cho cái không thể tồn tại? Tôi xin được nói thẳng, đó là v́ quyền và lợi của riêng của các nhóm lợi ích, sân sau của những người đương chức đương quyền. Người đương chức đương quyền bây giờ là chủ nhân ông của mấy chục triệu sức lao động Việt Nam, chủ nhân ông của tài nguyên thiên nhiên Việt Nam và là người “đại diện” kư kết làm ăn, kư kết nhận tiền của nước ngoài rồi phân phát lại ở trong nước. Bản chất là không muốn chia quyền và lợi cho bất kỳ thành phần nào và họ quyết tâm duy tŕ một xă hội chẳng ra ngô ra khoai như vậy càng làm lợi cho nhiều “nhóm lợi ích” có cơ “đục nước béo c̣”. Thực tế, từ khi Đảng CS Việt Nam áp dụng đường lối “thị trường, định hướng xă hội chủ nghĩa” đến nay, một thiểu số những người cộng sản và lực lượng 5C – con cháu các cụ cả – đă giàu lên một cách nhanh chóng và trở thành một phong trào ngày một lan rộng, ngày một quyết liệt và nó đang đẩy công cuộc chống tiêu cực, tham nhũng ở Việt Nam, cũng do chính những người CS đề ra, đi vào ngơ cụt với sự thật: càng chống lại càng lún sâu hơn. Nguyên nhân v́ sao, ai cũng biết, ai cũng hiểu và người hiểu sâu sắc và đầy đủ nhất, không phải ai khác, chính là người cộng sản, người vừa nhận vai tṛ là người đá bóng đồng thời cũng là người thổi c̣i trong trận chiến ú tim này. Anh vừa đá bóng, lại vừa thổi c̣i, làm sao anh có thể phạt, bắt giam và tiêu diệt được đá láo, v́ cầu thủ là anh mà trọng tài cũng là anh.

    Cho nên, nói rằng tiêu cực tham nhũng đang đe dọa sự sống c̣n của chế độ, là nói đến lực lượng này. Lực lượng này sẽ tự diễn biến và tạo áp lực mạnh mẽ và quyết định làm tiêu vong cái đuôi “định hướng xă hội chủ nghĩa”, và băm nát những giường mối tốt đẹp và tiến bộ của “cơ chế kinh tế thị trường”, chứ nhất định không phải là các lực lượng thù địch đang “đêm ngày thực hiện âm mưu diễn biến” như các phương tiện truyền thống đại chúng của Đảng CS Việt Nam hiện đang ngày đêm rao giảng.

    Do đó, “cơ chế kinh tế thị trường, định hướng xă hội chủ nghĩa” đă và đang là biện pháp tổng hợp nhằm lần cuối cùng “nốc ao” những giấc mơ Việt Nam xă hội chủ nghĩa mang tên Thời đại Hồ Chí Minh và đưa dân tộc ta trở về điểm xuất phát. Chưa thể nói trước điểm xuất phát ấy nằm ở đâu nhưng nếu nó nằm ở “Giao Chỉ quận” th́ thực là đáng sợ mà bản lĩnh kiên cường của dân tộc này dứt khoát không bao giờ chấp nhận.

    V́ vậy, lịch sử dân tộc Việt Nam qua 65 năm chép:

    Đường lối “kinh tế thị trường, định hướng xă hội chủ nghĩa” suy xét một cách khoa học là một đường lối không có cơ sở để trở thành hiện thực; v́ vậy nó đă và đang trở thành nền tảng, trở thành mảnh đất tươi tốt bậc nhất phát sinh tiêu cực, tham nhũng và rối rắm xă hội, để cho “c̣” ngày một béo tốt. ĐCS Việt Nam càng hô hào chống nó, nó lại càng phát triển với tính chất ngày một trắng trợn, tàn bạo hơn, quy mô ngày một lớn hơn. Nó đích thị là con bệnh đang đau bụng, và để chữa đau bụng, các thầy lang đă kê đơn “thị trường, định hướng xă hội chủ nghĩa” những mong cứu gỡ cho nó bằng thuốc cực bổ, song như một nghịch lư, sợ rằng khát vọng lấy bổ trị độc không được thực tế chấp nhận sẽ lại cũng chỉ giống như các vị lang băm Việt Nam thời xưa kê đơn “đau bụng uống nhân sâm… tắc tử”.

    Tháng 4.2010

    P.T.

    Tác giả gửi trực tiếp cho BVN

    Theo Bauxite Việt Nam

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Blogger Điếu Cày c̣n sống hay đă chết?

    Thanh Trúc, phóng viên RFA
    2012-02-08

    Đă mười sáu tháng trôi qua tin tức về blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải không hề được công an tiết lộ dù gia đ́nh vẫn được gởi quà đều đặn.


    RFA file

    Chị Dương Thị Tân và chồng Điếu Cày Nguyễn Văn Hải chụp năm 2007. RFA file

    Vợ ông, bà Dương Thị Tân, nói rằng nỗi lo và nghi vấn ông Nguyễn Văn Hải đă chết trong tù đang càng ngày cao.

    Những tín hiệu đáng lo ngại

    Hôm thứ Hai, sau khi đến Viện Kiểm Sát, bà Dương Thị Tân thuật lại với Thanh Trúc nông nổi phức tạp trong việc mong ngóng tin tức của blogger Điều Cày ở trong tù:

    Trong dịp Tết bất kể người tù nào, kể cả những tội phạm nguy hiểm nhất trong xă hội, đều được thăm gặp thân nhân đều được nhận quà để ăn Tết. Riêng trường hợp ông Nguyễn Văn Hải Điều Cày th́ họ chỉ cho nhận quà và không cho biết ông Hải hiện tại đang ở đâu, có nhận được quà đó không, sức khỏe như thế nào.Tính đến thời điểm hiện tại là mười lăm tháng rưỡi đúng. Xuân về th́ người ta ăn Tết vui vẻ, c̣n riêng gia đ́nh tôi luôn luôn phải trong trạng thái phập phồng, lo sợ, buồn bă của các cháu.

    Ngay buổi sáng hôm nay tôi cũng c̣n ở Viện Kiểm Sát, mặc dù họ đă nhận đơn của tôi gởi tất cả là bảy lần, th́ ngày 30 tháng Một họ có cho giấy hẹn đến hôm nay là mùng 6. Thế nhưng tôi ra một lần ngày mùng 4 không có tin tức ǵ, đành phải chờ đến sáng hôm nay ra họ vẫn không trả lời. Tôi nói buổi chiều tôi ra tiếp th́ ông ta nói là thôi chị đừng ra. Nhưng tôi nói sáng mai tôi sẽ phải ra tiếp để hỏi xem đến bao giờ họ cho gia đ́nh tôi nh́n thấy mặt thân nhân để biết rơ c̣n khỏe mạnh không hay có c̣n sống không.

    Thanh Trúc: Thưa Tết vừa qua bà được phép gởi quà ngày nào?


    Anh Nguyễn Văn Hải được công an đưa về trại giam.

    Bà Dương Thị Tân: Ngày 17 và ngày 20 tháng Một, hai ngày đó. Theo lẽ những người khác khi gởi quà th́ đều có kư nhận của người nhận quà. Hôm mùng Một tháng Hai tôi nêu thắc mắc cho cán bộ tiếp dân nơi số 4 Phan Đăng Lưu, nơi xuất phát thông báo bắt giữ ông Hải tạm giam, c̣n hiện tại ông Hải ở chỗ nào tôi hoàn toàn không biết.

    Thanh Trúc: Khi bà nêu thắc mắc th́ cán bộ ở đó nói với bà thế nào?

    Bà Dương Thị Tân: Lần trước là lần gởi quà cuối năm th́ ông thượng tá Nguyễn Thanh Hiếu nói lần sau tôi sẽ cho chị xem giấy kư nhận. Nhưng đến ngày Một tháng Hai vừa rồi, tôi gởi quà vào th́ cũng không có giấy đó.

    Hôm đó là trung tá Phạm Văn Tấn nhưng ông Tấn né tránh tôi, v́ tôi đă gặp ít nhất một chục lần để tôi hỏi vấn đề này. Ông cho một cậu trung uư c̣n rất trẻ, ra nói chị có thắc mắc ǵ cứ nói em thay mặt xếp giải quyết. Tôi nói lần trước ông thượng tá Nguyễn Thanh Hiếu hứa cho tôi xem bút tích của ông Hải đă kư nhận. Cậu ấy cầm đơn của tôi chạy vào trong một lúc rồi chạy ra, nói với tôi là chị có nhận ra bút tích này của anh Hải hay không. Quả t́nh tôi cũng rất hy vọng nhưng đấy không phải là chữ kư của anh Hải. Tôi khẳng định điều đó v́ nét chữ của người ta dù xấu đẹp khi đặt bút kư th́ nét bút phải dứt khoát, c̣n đây th́ nét bút run run giống như người ta đồ lại một nét chữ nào đó. Cho nên tôi nói thẳng với cậu đó rằng tôi khẳng định đây không phải là chữ kư của ông Hải.

    Thanh Trúc: Thưa làm sao bà có thể chắc chắn đó không phải chữ kư của ông Nguyễn Văn Hài?

    Bà Dương Thị Tân: Tôi ở với ông Hải mấy chục năm, ông Hải viết và kư rất nhiều những văn bản giấy tờ mà tôi chứng kiến. Thậm chí bút tích của ông Hải c̣n đầy ở trong nhà tôi th́ làm sao tôi không biết được.

    Và hơn nữa như tôi vừa tŕnh bày, khi đặt bút xuống đă gọi là chữ kư th́ dù xấu đẹp người ta kư rơ ràng dứt khoát chứ nét không run như đồ lại nét chữ của người khác. Khi tôi nói với cậu đó là tôi khẳng định không phải nét chữ của ông Hải th́ cậu ta lập tức cất hai tờ giấy đó đi ngay, không đối thoại với tôi về vấn đề đó.

    Thanh Trúc: Thưa bà c̣n có điều ǵ muốn tŕnh bày nữa không?

    Bà Dương Thị Tân: Gia đ́nh chúng tôi cực kỳ lo lắng v́ cho đến giờ phút này là mười sáu tháng trời không có một thông tin ǵ dù nhỏ nhất của ông Nguyễn Văn Hải cả.

    Nói thật nỗi sợ hăi thường trực trong trong gia đ́nh chúng tôi là ông Hải không c̣n nữa. Cái suy nghĩ đó luôn luôn có trong gia đ́nh này từ khi cô trung tá Đặng Hồng Điệp nói rằng ông ấy bị mất tay.

    Cho đến giờ phút này không ai nói cụ thể vào bất cứ một việc ǵ, không ai dám nhân danh cơ quan an ninh điều tra hay Viện Kiểm Sát hay chính cá nhân của họ để nói thẳng với tôi ông Hải hiện đang ở đâu, có mạnh khỏe hay là không c̣n nữa. Không ai dám, mà một tháng hai lần tôi có mặt đều đặn ở cơ quan an ninh điều tra, thậm chí một tháng ba lần cũng có, họ đều không trả lời ông Hải c̣n hay không c̣n.

    Thanh Trúc: Thưa bà Dương Thị Tân, cảm ơn thời giờ của bà, cầu chúc mọi sự lành đến với gia đ́nh và bản thân ông Điếu Cày Nguyễn Văn Hải.

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Thẳng tay đàn áp Phật Giáo Ḥa Hảo

    Thanh Quang, phóng viên RFA
    2012-02-10

    T́nh h́nh đàn áp Phật Giáo Ḥa Hảo ở Miền Tây không có dấu hiệu sụt giảm, khi cách đây vài ngày, ở An Giang, nhiều tín đồ cùng thân nhân tiếp tục bị hành hung vô cớ và tùy tiện.

    Photo courtesy of phatgiaohoahao.org

    Cổng vào ngôi chùa Phật giáo Ḥa Hảo An Ḥa Tự ở An Giang.

    Đánh đập tàn nhẫn

    Hồi tháng 12 vừa rồi, Tổ chức Nhân quyền Human Rights Watch công bố một bản thông cáo, qua đó ông Phil Robertson, Phó Giám đốc Human Rights Watch đặc trách Á Châu không quên lưu ư rằng “Ở VN, t́nh trạng đàn áp các giáo hội không được chính quyền công nhận, trong đó có PGHH, diễn ra một cách có hệ thống và nghiêm trọng”.

    Và t́nh trạng đó đang tiếp diễn đáng ngại ở Miền Tây đối với các tín đồ PGHH, dù là Giáo Hội Phật Giáo Hoà Hảo Thuần Túy hay Truyền thống.

    Chẳng hạn như trường hợp tu sĩ Vơ Văn Thanh Liêm, từng trụ tŕ Quang Minh Tự tại ấp Long Hoà 2, xă Long Điền A, huyện Chợ Mới, An Giang, vừa măn hạn tù gần 7 năm trời trở về hôm mùng 5 tháng 2 vừa rồi nên được thân nhân, đồng đạo đến thăm. Nhưng, theo lời tín đồ PGHH Vơ Văn Diêm, bào đệ của tu sĩ Vơ Văn Thanh Liêm, th́ đông đảo công an đến gây khó khăn, hành hung, như sau:

    "Hồi anh tôi ở tù về th́ chính quyền không cho ai vô thăm anh năm tôi hết. Hôm anh ấy về cũng có mấy đứa cháu cũng như anh em đồng đạo đi đến, nhưng bị CA cản ngăn. Họ giả dạng, mướn tốp côn đồ thực hiện hành động đánh đập, bóp cổ, làm té, sưng mặt, dập ḿnh…"

    Trường hợp vợ chồng tín đồ PGHH khác, là anh Nguyễn Thanh Phong và chị Nguyễn Ngọc Hà, đă gặp khó khăn nghiêm trọng cũng hôm mùng 5 tháng này khi bị đông đảo công an ở xă Mỹ An, huyện Chợ Mới, An Giang hành hung nặng tay và vô cớ. Anh Nguyễn Thanh Phong kể lại như sau, mà chúng tôi xin được phép giữ nguyên văn lời anh trước ngôn từ khiếm nhă của phía công an nhân dân:

    "Người đánh tôi tên Hưng, công an xă Mỹ An. Anh ta nói 'đè đầu nó xuống, đập chết mẹ nó cho tao, giẫm nó cho tao'. Liền lúc đó tôi gần như ngất xỉu."
    Nhưng chính vợ anh Nguyễn Thanh Phong, là chị Nguyễn Ngọc Hà, là nạn nhân đầu tiên của công an, khiến chồng chị tới can thiệp nên cùng lâm nạn. Chị Nguyễn Ngọc Hà bày tỏ phẫn uất:

    "Dạ công an này quá tàn nhẫn đối với tín đồ PGHH như chúng tôi. Nó đánh đập tàn nhẫn. Tôi là phụ nữ mà nó mấy chục người đè đánh, cồng tôi. Chúng nó tàn nhẫn lắm. Tôi đi chợ cho đám giỗ, mới tới đầu chợ thôi mà họ giật ch́a khoá, đè đập."

    Tín đồ PGHH Nguyễn Thanh Phong nhân tiện kể lại sự việc:

    Người đánh tôi tên Hưng, công an xă Mỹ An. Anh ta nói 'đè đầu nó xuống, đập chết mẹ nó cho tao, giẫm nó cho tao'. Liền lúc đó tôi gần như ngất xỉu.
    Anh Nguyễn Thanh Phong

    "Vào mùng 5 tháng Hai vừa rồi th́ vợ chồng tôi có cúng cơm bà nội. Nên vợ tôi mới đi chợ để mua đồ chay về cúng. Đi ra khoảng hơn 1 km th́ bị công an chận đường giật ch́a khóa xe, vợ tôi mới la làng. Vừa la làng có ăn cướp, th́ ở ngoài sau nó bao vây tới đánh vợ tôi té gục xuống, và cồng vợ tôi ngay giữa chợ khi có rất nhiều người chứng kiến.

    Những người giữa chợ mới la lên rằng tại sao công an đánh người vô cớ như vậy. Đám công an tạm thời dang ra th́ vợ tôi mới chụp điện thoại trong người điện về cho tôi lúc đó đang sắc thuốc cho vợ tôi v́ sau khi ra tù vợ tôi bị hở van tim. Tôi bực tức chạy ra, định hỏi lư với công an nhưng họ không hiểu và không cho nói lư. Vừa gần tới vợ tôi th́ có một tốp người từ đằng sau cầm dùi cui đập vào lưng tôi khiến tôi té quỵ xuống. Rồi 40-50 người giẫm lên người tôi.

    Lúc đó tôi gần sắp xỉu th́ có mấy người lấy máy điện thoại chụp h́nh, quay phim. Công an giật máy. Tôi c̣n nghe được họ hỏi tại sao mấy ông giựt điện thoại của tôi. Công an hỏi lại tại sao mầy quay phim, chụp h́nh. Anh kia mới nói là v́ thấy hiếu kỳ. Vừa nói hiếu kỳ th́ bị công an c̣ng lại. C̣n tôi th́ bị đánh tiếp tục, 40-50 người vây đánh. Nó mới c̣ng 2 vợ chồng tôi, dẫn đi trên đường một cách nhiễu nhương. Nó c̣ng và lôi đi khoảng hơn 1 km hai tay chúng tôi bầm tím hết."

    Đàn áp có hệ thống

    HoaHao-250.jpg
    Tín đồ Nguyễn Thanh Phong bị điều tra tại cơ quan công an xă Mỹ An trong nhiều tiếng đồng hồ trong t́nh trạng thương tích trầm trọng nhưng không được chăm sóc thuốc men cần thiết, bị bỏ đói từ sáng tới chiều mới được cho về sau khi cưỡng bách anh đóng tiền phạt giao thông 150.000 đồng và đ̣i giữ xe trong 2 ngày. Tín đồ Nguyễn Thanh Phong bày tỏ bức xúc:

    "Chế độ này quá tàn nhẫn đối với tín đồ PGHH, và riêng những người như tôi. Tôi mới ra tù, không có công ăn việc làm, mà họ lại bao vây kinh tế gia đ́nh tôi suốt 6 tháng nay. Khi chúng tôi đi ra đường th́ mấy ông không cho làm bất cứ chuyện ǵ. Bây giờ đánh đập chúng tôi th́ họ không bồi thường tiền thuốc. Đối với tín đồ PGHH nói chung và đối với tôi nói riêng th́ chế độ này quá tàn nhẫn."

    Tưởng cũng cần nhắc lại là anh Nguyễn Thanh Phong bị 6 năm tù và chị Nguyễn Ngọc Hà bị 4 năm tù kể từ tháng 8 năm 2005 v́ trung kiên bảo vệ Đức Tin PGHH. Kể từ khi hai vợ chồng ra khỏi tù, công an thường xuyên sách nhiễu, khủng bố khiến gia đ́nh nạn nhân lâm cảnh khốn cùng.

    Theo nhiều tín đồ PGHH, những hành động vừa rồi của công an An Giang chứng tỏ nhà cầm quyền VN tiếp tục đàn áp PGHH một cách đáng ngại và có hệ thống, chứ không “màu hồng” như một trung tá công an ở Miền Tây từng khẳng định:

    "Đó là chuyện cô bác người ta tín ngưỡng b́nh thường thôi, chúng tôi đâu có can thiệp được đâu. Cái đó anh nghe thông tin một chiều rồi nghe. Tín ngưỡng là cái chung mà, đâu có ai can thiệp được đâu. PGHH vẫn sinh hoạt b́nh thường, nhà nước cho phép đâu có ǵ khác đâu. Đâu có ai dám can thiệp chuyện đó đâu."

    Theo tín đồ Vơ Văn Diêm th́ những anh em đồng đạo và những người địa phương đều phàn nàn ở chỗ nhà nước đă cho tự do tín ngưỡng, tự do đi lại. Bề ngoài th́ nói làm theo Hiến pháp, luật pháp, cho tự do nhưng thực chất không có tự do. Ông bày tỏ tiếp:

    Chế độ này quá tàn nhẫn đối với tín đồ PGHH, và riêng những người như tôi. Tôi mới ra tù, không có công ăn việc làm, mà họ lại bao vây kinh tế gia đ́nh tôi suốt 6 tháng nay.
    Anh Nguyễn Thanh Phong

    "Bây giờ những anh em trong Đạo, người ta đă nắm rơ, hiểu thấu về chế độ CS hiện giờ. Nhưng người ta quy thuận theo Thầy, Tổ dạy, lúc nào cũng phải có cái tâm từ bi và hỷ xả, phải nên tha thứ. Thành ra người ta không muốn tranh đấu với cái chế độ này. Nhưng người ta vẫn có tranh đấu bằng lời nói một cách ôn hoà thôi, chớ không muốn gây ra sự xáo trộn trong đất nước, để xảy ra chuyện không tốt cho anh em đồng đạo."

    Trước t́nh trạng đạo pháp lâm cảnh khó khăn đáng ngại, tu sĩ Huệ Thọ thuộc Đạo Tràng PGHH Minh Thiện-Huệ Thọ tại quận Ô Môn, TP Cần Thơ lưu ư rằng

    “sau năm 1975, cái tạm gọi là ‘giải phóng dân tộc’ đối xử với Phật Giáo Ḥa Hảo thật nghiệt ngă. Và những cán bộ sau năm 75 tuyên bố thẳng với người PGHH là nếu không diệt được người PGHH th́ họ nghỉ việc. Từ đó họ thẳng tay đánh dẹp những người để tóc, mặc đồ đạo; những am, những cốc họ đều dỡ hết.

    V́ tinh thần PGHH quá kiên cường: Thà chết chớ không bỏ Đạo, nên sau cùng họ đi lại cái thế nhu, cho thành lập Ban Trị Sự PGHH năm 1999 để đồng hoá tín đồ PGHH, cho rằng PGHH được tự do tín ngưỡng. Nhưng những nhân sự trong Ban Trị Sự lại không được tín đồ PGHH bầu ra mà toàn là do đảng CS đưa ra”.

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    BẤT - TIÊN LĂNG

    Sự việc quan lại cường hào Tiên Lăng - Hải Pḥng cưỡng chế thu hồi đất trái phép vừa qua đă dấy lên làn sóng phẫn nộ từ mọi tầng lớp nhân dân cả nước; là sự khơi nguồn cho hàng ngàn bài báo, bài viết. Mỗi bài khai thác phân tích một khía cạnh khác nhau của sự việc qua đó giúp công luận có cái nh́n khá thấu đáo về bản chất bọn quan tham qua những việc chúng đă gây ra cho gia đ́nh anh Đoàn Văn Vươn, đẩy anh vào thế “tức nước vỡ bờ”.Trong bài này, người viết không lặp lại các thông tin mà báo chí đă nêu, xin mượn một số từ tiếng Việt có “tiếp đầu ngữ - bất” để nh́n nhận lại sự việc.
    Người xưa nói kẻ nào bất nhân, bất nghĩa, bất trung, bất hiếu th́ không đáng làm con người.
    Bọn này có quá nhiều cái "bất" th́ đáng làm con ǵ ?

    ***
    Bất nhân : Cưỡng chế người khác ngay vào trước tết âm lịch, đẩy nạn nhân từ chỗ gia đ́nh đang êm ấm yên ổn làm ăn vào cảnh tan cửa nát nhà, màn trời chiếu đất là độc ác, không c̣n t́nh người và trái với đạo đức truyền thống dân tộc.
    Chợt nhớ lại câu nói của Các Mác : "Chỉ có con thú mới ăn thịt đồng loại".





    Bất nghĩa : Người dân đă tin tưởng, bầu phiếu cho ḿnh vào Đại biểu Quốc hội nhưng khi sự việc xảy ra tại địa phương, không thấy ĐBQH nào lên tiếng. Các ban ngành đoàn thể địa phương lúc thường th́ vận động tuyên truyền này nọ trong nhân dân nhưng lúc này th́ im hơi lặng tiếng không một lời thăm hỏi động viên, không một món quà nhỏ trao cho người bị nạn trong dịp tết.
    "Kiến nghĩa bất vi vô dơng dă".


    Bất trung : Ăn lương từ tiền đóng góp của dân mà không làm tṛn bổn phận với dân vậy chẳng khác nào kẻ phản dân.
    Thay mặt nhà nước để lo cho dân, hưởng lộc từ việc nước mà để cho nhà nước mang tiếng là xấu đó là hại nước.
    Cán bộ là đầy tớ của dân, dân làm chủ. Đầy tớ mà làm hại chủ đó là đồ phản chủ.




    Bất hiếu : Cha mẹ đặt tên con là Hiền, Liêm với ḱ vọng về đạo đức nhân cách của con. Thế nhưng hai anh em Lê Văn Hiền, Lê Văn Liêm lại là những kẻ ác, tham nhũng, cường hào vậy là trái với mong ước của cha mẹ đó chẳng phải bất hiếu là ǵ.


    Bất minh : Cưỡng chế đất nhân dân mà không đề bù, không công khai cho dân biết đất đó sẽ giao cho ai, dùng vào việc ǵ. Xem đó như một bí mật quốc gia "không thể công bố được" để chờ cơ hội lấy lợi ích về ḿnh.
    "Miệng nhà quan có gang có thép ".


    Bất lương : Cưỡng chế theo kiểu ăn cướp: cướp sạch, phá sạch.
    Phá nhà người ta xong rồi bắt chó, cướp đồ dạc trong nhà từ áo quần đến tấm lợp, ổn áp, tôm cá của họ trong ao đầm cũng vét sạch…
    Hành xử với dân như kẻ cướp.
    "Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan".




    Bất chính : Động cơ cưỡng chế thu hồi đất không trong sáng, thấy người ta sắp được đền bù dự án một số tiền to th́ t́m mọi cách để cướp lấy. Lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dân để phối hợp với quan ṭa nhằm gài bẫy dân đen.
    "Thượng bất chính , hạ tắc loạn" .


    Bất tài : Qua vụ này đă lộ mặt bọn quan lại dốt nát nên làm càn nói càn.
    Bọn họ không hiểu biết pháp luật nên đă ra những quyết định sai trái.
    V́ bất tài nên sợ hăi, huy động một lực lượng vũ trang đông đảo với nhiều binh chủng, phương tiện, khí tài chỉ để trấn áp mấy người nông dân và hai con chó.
    Kết quả là sáu binh sĩ bị thương, c̣n hai anh nông dân chạy thoát, dân binh du kích th́ bắt được mấy con chó của anh Vươn bán vào quán thịt cầy!
    Sau đó Đại Ca lại tự sướng cho rằng đây là: "Một trận đánh đẹp".
    "Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo, làm như mèo mửa".




    Bất hảo : Tham gia cưỡng chế lần này lực lượng chức năng c̣n huy động cả giang hồ, xă hội đen và những thành phần bất hảo vừa để tăng hiệu quả trấn áp vừa ngăn cản lực lượng nhà báo tác nghiệp rất hiệu quả.
    Đây là biện pháp sáng tạo lần đầu tiên xuất hiện trong “giáo án”, cũng có thể viết thành sách (tập II).
    "Ngưu tầm ngưu, mă tầm mă" .


    Bất ngờ : Phản ứng “chống người thi hành công vụ” của anh Vươn quá bất ngờ, không có trong “giáo án cưỡng chế” khiến sự vụ ngoài tầm kiểm soát của bọn quan lại cường hào.
    Biết thế này chắc chúng cũng chưa vội ra tay. Hoặc có ra tay th́ sẽ huy động thêm máy bay và tàu ngầm kilo cũng nên - chứ không phải dùng mấy chiếc ghe nhỏ đầy sáng tạo có thể ghi thành sách (tập I) như lời giám đốc CA HP Đỗ Hữu Ca huyênh hoang.
    "Con giun xéo măi cũng oằn".






    Bất chấp : Chúng sẵn sàng chà đạp lên dư luận, chà đạp đạo đức và pháp luật để đạt mục đích ăn cướp. Thậm chí c̣n huy động cả cơ quan tuyên huấn huyện ủy và truyền thông địa phương để tuyên truyền bao che cho việc làm sai trái của ḿnh.
    "Cả vú lấp miệng em".


    Bất nhất : Sau khi vụ việc đă xảy ra, chính quyền có nhiều phát ngôn bất nhất, lúc th́ gọi nhà của người dân là “ngôi nhà”, lúc th́ gọi đó là “cḥi canh cá”…
    Ngôi nhà bị phá lúc th́ nói lực lượng chức năng phá, lúc th́ nói dân bức xúc nên phá, lúc khác lại nói chưa biết ai phá …
    "Miệng quan trôn trẻ".




    Bất b́nh : Vụ này đă gây bất b́nh trong dư luận xă hội, hàng trăm tờ báo giấy, hàng ngàn tờ báo mạng phải lên tiếng tạo nên một làn sóng phản đối mạnh mẽ.
    Chính nhờ sự bất b́nh của dư luận mà bộ mặt thật của bọn cường hào mới được phơi bày ra trước ánh sáng.
    "Cháy nhà ḷi mặt chuột".


    Bất cập : Sau khi công bố những sai phạm của chính quyền Tiên Lăng, Thủ Tướng lại giao cho đầu lĩnh Đỗ Trung Thoại làm rơ việc này và báo cáo sau, ông ta sẽ lợi dụng lại nhiệm vụ này để tiếp tục t́m cách để giảm nhẹ tội nhằm bao che cho đàn em của ḿnh.
    E rằng điều đó là bất cập.
    "Đem trứng giao cho ác".


    Bất ổn, bất an : Sự việc này nếu nhà nước ta không giải quyết dứt điểm, xét xử không công bằng khách quan theo đúng pháp luật th́ e rằng sẽ xảy ra t́nh trạng bất ổn trong xă hội, bất an trong nhân dân, nhất là nông dân đang sống nhờ vào đất đai; khi mà thời hạn giao đất đang sắp hết chưa biết điều ǵ sắp xảy ra.
    "Cái sảy nảy cái ung".[/COLOR]


    MN- Tháng 2/2012

    Thinh dai loc blog

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Thịt heo ở Việt Nam bị đầu độc
    Sunday, 11 March 2012 10:47 Tin Việt Nam

    Saigon (Tin tổng hợp): Cục chăn nuôi bộ nông nghiệp của chính quyền Hà Nội vừa cho biết trong hôm thứ bảy ngày 10 tháng Ba, là sau khi phân tích các mẫu kiểm tra của các ḷ mổ heo trong khu vực thành phố Saigon, th́ các chuyên viên y tế đă nhận thấy 43 phần trăm những mẫu nước tiểu và 24 phần trăm những mẫu thịt heo có chất độc thuộc nhóm beta agonists. Theo ông bộ trưởng nông nghiệp Cao Đức Phát th́ việc ngăn chận chất độc gầy hại trong việc chăn nuôi phăi xem nghiêm trọng như việc chống nạn buôn bán ma túy.
    Theo giới kinh doanh th́ chất độc dùng cho thịt heo đă được các nhà chăn nuôi ở nhiều vùng xử dụng như ở Đồng nai, Bà Rịa, Vũng Tàu.
    Một nhà buôn heo ở Đồng Nai đă tiết lộ là những chất cấm này được nhập lậu từ Trung quốc, trong những gói từ 20 kư cho đến 50 kư, không nhăn hiệu.
    Theo kết quả của những cuộc nghiên cứu, ăn thịt heo có chất beta agonists sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh, các bắp thịt và nều xử dụng lâu, có thể gây ung thư.
    Chất beta agonists giúp làm tăng trọng lượng con heo, bằng cách gây trữ nước, giả tạo làm lượng thịt nạc gia tăng và màu sắc miếng thịt đẹp hơn.
    Ngoài chất beta agonists, nhiều nông gia đă cho heo ăn các hóa chất bị cấm khác như chất sabutamol và clenbutanol.

    Thời Báo Online
    The Vietnamese Newspaper

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Chuyện chỉ có ở Việt Nam: Bị phạt v́ đựng gạo trong... bao tải!



    Chiếc xe chở 52 tấn gạo này đă bị tạm giữ 40 ngày v́ gạo đă không được đổ vào... xoong.

    Tháng 2/2012, Chi Cục Quản lư thị trường tỉnh Thái Nguyên đă bắt giữ 52 tấn gạo của một người nông dân khi lưu hành qua địa bàn này để mang bán ở Cao Bằng. Ngạc nhiên là lư do giữ gạo chỉ v́ 52 tấn gạo này không được đổ vào xoong mà được đổ vào… bao.

    Giữ gạo v́ đóng bao cẩn thận!
    Ngày 8/2/2012, ông Nguyễn Văn Trụ- hộ kinh doanh cá thể ở Dĩnh Tŕ- TP Bắc Giang- Tỉnh Bắc Giang- thuê xe của công ty Đồng Lợi ở Yên Mỹ- Hưng Yên lên TP Bắc Giang chở 1040 bao gạo lên Cao Bằng. Số gạo này gia đ́nh ông Trụ thu gom trong dân, đóng bao để vận chuyển lên bán cho người tiêu dùng ở tỉnh Cao Bằng.
    Khoảng 21 giờ ngày 8/2/2012 khi chiếc xe Huyndai biển kiểm soát 89C-00188 chở 1040 bao gạo (tương đương 52 tấn gạo) qua địa bàn TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên th́ bị Đội QLTT Thành phố Thái Nguyên phối hợp với PC 67 Công an tỉnh Thái Nguyên dừng xe, yêu cầu kiểm tra hàng hóa.


    Cho rằng xe chở hàng hóa vi phạm hành chính, không có hóa đơn, nhăn hàng hóa, Đội QLTT Thành phố Thái Nguyên đă tạm giữ xe và hàng hóa trên xe. Chủ nhân của lô hàng này là ông Nguyễn Văn Trụ, một hộ kinh doanh cá thể ở Dĩnh Tŕ, TP, Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
    Sau khi thu giữ số hàng này, ông Tạ Đ́nh Dũng- Đội trưởng Đội QLTT Thành phố Thái Nguyên đă ra các quyết định hành chính khám xe sau đó tạm giữ tang vật, phương tiện, thời gian tạm giữ là 10 ngày. 10 ngày sau, ông Tạ Đ́nh Dũng tiếp tục ra quyết định số 0018301 kéo dài thời hạn tạm giữ đối với chiếc xe và số gạo nói trên.

    Chiếc xe chở 52 tấn gạo này đă bị tạm giữ 40 ngày v́ gạo đă không được đổ vào... xoong.

    Tới ngày 29/2/2012, Đội QLTT Thành phố Thái Nguyên lập biên bản vi phạm hành chính đối với ông Nguyễn Văn Trụ. Nội dung biên bản thể hiện ông Trụ: “đă có hành vi vi phạm hành chính: kinh doanh hàng hóa theo quy định phải có nhăn hàng hóa mà không có nhăn (gạo tẻ đóng bao)”.

    Trao đổi với phóng viên, ông Tạ Đ́nh Dũng, Đội trưởng Đội QLTT thành phố Thái Nguyên và ông Nguyễn Tiến Hoàn- Chi cục trưởng Chi cục QLTT tỉnh Thái Nguyên cho rằng việc bắt hàng, giữ xe của lực lượng này là đúng pháp luật bởi…gạo nằm trong bao. Theo hai ông v́ gạo nằm trong bao th́ dù có dạng nguyên liệu cũng phải đóng bao b́, ghi rơ là: gạo tẻ. địa chỉ của người bán, xuất xứ hàng hóa, định lượng, ngày sản xuất và hạn sử dụng.
    Hai vị này c̣n cho biết nếu vẫn là số gạo trên nhưng ông Trụ đổ vào nồi, xoong hay thùng phuy, thậm chí đổ xuống sàn mà vận chuyển qua tỉnh Thái Nguyên th́... không sao!?


    Bóp chết sự sống của hạt gạo!
    Trong đơn tố cáo gửi cơ quan chức năng và báo chí, ông Nguyễn Văn Trụ, nạn nhân trong vụ bắt giữ này cho biết: số gạo gia đ́nh ông bị thu giữ được thu gom hợp pháp trong dân, gia đ́nh ông không phải doanh nghiệp mà chỉ là hộ kinh doanh cá thể, đă đóng thuế môn bài theo tháng đầy đủ cho nhà nước. Gạo của ông chở đi bán ở Cao Bằng và không thể đổ gạo vào thùng hay xuống sàn xe khi vận chuyển nên đóng bao nhằm bảo quản hàng hóa không bị hư hỏng, rơi rớt trong quá tŕnh vận chuyển.
    Khoản 2, điều 5, Nghị định 89/2006 về nhăn hàng hóa cũng quy định, hàng hóa không bắt buộc phải ghi nhăn bao gồm: hàng hóa là nhiên liệu, nguyên liệu (nông sản, thủy sản, khoáng sản)…không có bao b́ và bán trực tiếp theo thỏa thuận với người tiêu dùng.


    Theo luật sư Vũ Văn Thiệu- công ty luật Incip th́ cách hiểu và vận dụng pháp luật của QLTT Thái Nguyên trong trường hợp này là khiên cưỡng.
    Theo phân tích của luật sư Thiệu, theo Nghị định 89 về nhăn hàng hóa th́ nông sản (ở đây là gạo) không có bao b́ th́ không phải ghi nhăn nhưng lại không quy định rơ. Nông sản vận chuyển phải có cái đựng chứ chẳng nhẽ lại cầm trên tay để bán? Vậy cái đựng nông sản gọi là bao b́ hay là ǵ th́ pháp luật lại chưa quy định, giải thích.
    “Nhưng, trường hợp 52 tấn gạo của ông Trụ đang trên đường vận chuyển chứ chưa đến điểm bán do vậy lực lượng QLTT Thái Nguyên không thể chứng minh hành vi của chủ hàng là bán trực tiếp hay qua đại lư để mà xử phạt. Chiếu theo hành vi này và quy định tại NĐ 89 th́ việc giữ xe giữ hàng của QLTT Thái Nguyên là trái pháp luật và gây thiệt hại cho chủ hàng, chủ xe”, luật sư Thiệu phân tích.

  8. #18
    lovevn-1.75
    Khách
    Mấy thằng tàu nó đang sử dụng VN để giết VN đó.

    Dân VN ngu quá đi giết người ḿnh.

    Mấy thằng vẹm ba đ́nh ngu hơn con ḅ. Cái lũ côn đồ quần lê!

    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Thịt heo ở Việt Nam bị đầu độc
    Sunday, 11 March 2012 10:47 Tin Việt Nam

    Saigon (Tin tổng hợp): Cục chăn nuôi bộ nông nghiệp của chính quyền Hà Nội vừa cho biết trong hôm thứ bảy ngày 10 tháng Ba, là sau khi phân tích các mẫu kiểm tra của các ḷ mổ heo trong khu vực thành phố Saigon, th́ các chuyên viên y tế đă nhận thấy 43 phần trăm những mẫu nước tiểu và 24 phần trăm những mẫu thịt heo có chất độc thuộc nhóm beta agonists. Theo ông bộ trưởng nông nghiệp Cao Đức Phát th́ việc ngăn chận chất độc gầy hại trong việc chăn nuôi phăi xem nghiêm trọng như việc chống nạn buôn bán ma túy.
    Theo giới kinh doanh th́ chất độc dùng cho thịt heo đă được các nhà chăn nuôi ở nhiều vùng xử dụng như ở Đồng nai, Bà Rịa, Vũng Tàu.
    Một nhà buôn heo ở Đồng Nai đă tiết lộ là những chất cấm này được nhập lậu từ Trung quốc, trong những gói từ 20 kư cho đến 50 kư, không nhăn hiệu.
    Theo kết quả của những cuộc nghiên cứu, ăn thịt heo có chất beta agonists sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh, các bắp thịt và nều xử dụng lâu, có thể gây ung thư.
    Chất beta agonists giúp làm tăng trọng lượng con heo, bằng cách gây trữ nước, giả tạo làm lượng thịt nạc gia tăng và màu sắc miếng thịt đẹp hơn.
    Ngoài chất beta agonists, nhiều nông gia đă cho heo ăn các hóa chất bị cấm khác như chất sabutamol và clenbutanol.

    Thời Báo Online
    The Vietnamese Newspaper

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Đảng ơi! Nhật Bản - Điện hạt nhân "số 1"!


    Vậy mà nhân dân Nhật Bản vẫn chưa hài ḷng? Tiếp tục đặt chỉ tiêu cho chính phủ và ủy ban An Toàn hạt nhân phải phấn đấu lên cho được “ngoại hạng” cuối cùng là hạng số “0” trong tương lai gần, nếu có thể.


    Trước 11/3/2011 (động đất, sóng thần), “hạng” ḷ hạt nhân của Nhật là 54 sau thiên tai hủy hoại nhà máy điện hạt nhân Daiichi ở Fukushima, cận cảnh phơi bày một mối đe dọa phóng xạ tiềm ẩn kinh hoàng rộng lớn thật sự trong tầm tay chứ không c̣n là viễn cảnh giả tưởng mà sự che đậy là điều không thể, khi nó liên quan đến trách nhiệm và đạo đức trước giá trị cao quí không ǵ so sánh hay bù đắp được đó là sự sống của con người, tạo nên áp lực khiến Thủ Tướng Naoto Kan phải từ chức sau đó (26-8-11), th́ từ “hạng” 54 ḷ hạt nhân, chính phủ Nhật tự động đóng cửa 52 ḷ để lên được “hạng nh́” c̣n 2 ḷ. Và hôm nay, một năm sau, mặt trái “lợi bất cập hại” từ di lụy của hoang tàn Daiichi, Fukushima để lại, Ủy ban an toàn khuyến cáo Chính phủ Nhật tiếp tục đóng cửa thêm ḷ thứ 53 để lên “hạng nhất” - với 1 ḷ duy nhất c̣n lại của nhà máy điện hạt nhân trên đảo Hokkaido nhưng tháng 5 tới cũng phải tạm dừng theo kế hoạch của Ủy ban an toàn để kiểm tra tổng quát, đánh giá lại.



    Nhà máy ĐHN Dai-ichi ở Fukushima sau vụ nổ thứ 2 ngày 14/3/11. (Ảnh: Getty)



    “Ngựi giàu cũng khóc” Ảnh: VietNamNet.
    “Người nghèo cũng đớn đau”


    Như chúng ta đă biết, Việt Nam đang có chương tŕnh xây dựng các nhà máy điện hạt nhân. Việc này Đảng, Nhà nước chủ trương, Quốc hội thông qua, Chính phủ đă khởi động. Nhưng toàn dân là đại chủ thể chi trả và chịu mọi rủi ro trong kế hoạch nhiều tranh căi này th́ không được can dự phúc quyết dù có là gián tiếp trước khi đồng thuận ủy nhiệm cho Quốc hội. Cả 2 nhà máy đầu tiên đều đặt ở Ninh Thuận. Theo dự kiến, nhà máy thứ 1 sẽ do nước Nga xây dựng, nhà máy thứ 2 sẽ do Nhật xây dựng.





    Vị trí hai NMĐHN VN rất giống với vị trí hai nhà máy Fukushima I và Fukushima II tại duyên hải miền Trung Nhật Bản.


    Như đàn trâu bị Đảng, Nhà nước mang cái cày đặt trước mặt, chúng ta và con cháu hơn tám mươi triệu người, ngoài gánh nặng nợ nần c̣n đối diện những rủi ro nguy hiểm lơ lững treo trên đầu có thể nh́n thấy được, đau đáu, trăn trở với sự “lợi bất cập hại” của NMĐHN.


    Vẫn c̣n thời gian để trước khi máng cái cày vào cổ, chúng ta có quyền đặt câu hỏi với Đảng và Nhà nước VN: “… Điều ǵ khiến Nhật Bản một cường quốc hàng đầu về công nghiệp trên thế giới mà năng lượng điện như “hồng cầu” sinh tử sống c̣n, phải cắt bớt những “động mạch” quan trọng của chính ḿnh? Dù người Nhật thừa tài chính và đủ khả năng kỹ thuật, thiết kế chế tạo lắp đặt những “động mạch” ấy (Điện hạt nhân cung cấp khoảng 1/3 nguồn điện tiêu thụ tại Nhật Bản)? Và Nhật Bản cũng được cộng đồng quốc tế xếp hạng là một trong những quốc gia có kinh nghiệm ứng phó với sự cố tai nạn hạt nhân. Trong khi Việt Nam không có được bất cứ một chuẩn mực nào (dù là tối thiểu) trong các điều kiện tất yếu cần phải có ấy lại tiến hành kư kết xây dựng NMĐHN như lao vào vết xe đỗ của hai đối tác Nga-Nhật - hai quốc gia “cường quốc nguyên tử” nhưng đă xảy ra và chịu nhiều di lụy nan giải từ tai nạn nhà máy điện hạt nhân nguy hiểm nhất thế giới??…” (Chernobyl-Nga – Daiichi Fukushima-Nhật Bản).


    Dù không giống bom nguyên tử nhưng sự vận hành vẫn lệ thuộc vào các thanh nhiên liệu chứa phóng xạ ghê gớm đến 50 triệu curies (mỗi curie là 37 tỉ phóng xạ) cực kỳ nguy hiểm cho con người và môi trường bởi rất khó khăn, tốn kém, nguy hiểm trong các giải pháp tẩy rửa hay thu hồi th́ dù có giảm thiểu rủi ro do con người vận hành th́ vẫn c̣n đó sự đe doạ tiềm tàng của thiên nhiên biến đổi khó lường và chiến tranh (tỷ lệ rất cao với VN) mà cơ chế phát tán phóng xạ khi nổ trung tâm phản ứng ḷ hạt nhân và bom nguyên tử không khác nhau là mấy th́ mọi sự trấn an của các đối tác đang “chào bán” những công nghệ hạt nhân gọi là “thế hệ” mới an toàn mà nhân dân nước họ một mực lắc đầu, nếu không khập khiễng th́ cũng là những màn “ảo thuật” (họ cố bán đi trang thiết bị hạt nhân đắt đỏ đă lỡ đầu tư sang các nước nhược tiểu để mong thu hồi lại vốn).


    Người dân Nhật đă phải cương quyết giă từ NMĐHN là v́: “Iitate” từng là một ngôi làng, nơi người ta đạp xe đi làm, trẻ em vui chơi trong công viên và người già đọc báo bên hiên nhà. Nhưng Iitate giờ không có ǵ cả. Âm thanh c̣n lại chỉ là quạ kêu và chó sủa…


    “… Bao quanh bởi ngọn núi Abukuma cao chót vót, cách nhà máy điện hạt nhân Fukushima Dai-ichi 30km, ngôi làng nhỏ trên đất nước Nhật Bản này từng có đầy đủ những ngôi nhà, văn pḥng, hai trạm xăng và ba cửa hàng tạp hóa, khung cảnh êm đềm của cuộc sống. Nhưng sau ngày 11/3/2011, nhà cửa, văn pḥng, các trạm xăng và cửa hàng tạp hóa đă biến mất. Giờ đây, trong khung cảnh vắng lặng, tuyết đầy trên đường dành cho xe ô tô và vỉa hè cho người đi bộ. Cỏ dại mọc um tùm trên các cánh đồng. Các trang trại chăn nuôi gia súc trống không, ḅ chết sạch.Đây là vùng đất chết - vùng đất nhiễm xạ hạt nhân từ nhà máy điện hạt nhân Daiichi…” (VnExpress.net),


    Giàu nghèo, mạnh yếu có thể khác nhau nhưng sự khôn ngoan giữa người b́nh thường có rất ít sự khác biệt nếu không muốn tự nguyện làm cho ḿnh “khờ dại” hơn v́ nguyên nhân vụ lợi nhỏ nhen tăm tối khác! Người ta có thể nhắm mắt cho vay hay mượn tài sản nhưng không ai, dù là nguyên thủ quốc gia lại đem sinh mạng ḿnh (hay nhân dân) để đánh cuộc! Việc đặt hoàn toàn hi vọng và tin cậy của ḿnh vào nhà thầu nước ngoài: Liên bang Nga cho nhà máy ĐHN thứ nhất và Nhật Bản cho nhà máy ĐHN thứ hai của Việt Nam là một sự phiêu lưu không có biên giới! Không như sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ ngày 26 tháng 9 năm 2007, 60 người thiệt mạng, hơn 200 người bị thương liên quan nhà thầu nước ngoài. Những rủi ro trong tai nạn NMĐHN xảy ra phức tạp và nguy hiểm rộng lớn hơn rất nhiều, không những bất hạnh cho người trực tiếp mà di lụy tiềm tàng khổ đau gián tiếp cho thế hệ kế thừa, môi trường sinh thái, thiên nhiên, tác hại không tiên liệu hết được.


    (Đừng để con cháu chúng ta nếm trải “nhiễm xạ”)

    Nhiều lắm những phản biện kỹ thuật hạt nhân đa chiều “lợi bất cập hại” đầy thuyết phục trong và ngoài nước để chúng ta, toàn dân Việt, không thể nào chấp nhận măi là đàn trâu im lặng lầm lũi đi sau thiên hạ, cứ cam chịu uống nước đục thải loại của thế giới văn minh do sự dẫn dắt từ những “Tầm cao trí tuệ Cộng sản XHCN VN”? Đừng lấy sinh mạng, mồ hôi nước mắt của nhân dân đặt vào những “canh bạc, người chơi dù thua cũng được trả tiền” cuối cùng của chế độ.


    Chúng ta, hơn tám mươi triệu dân Việt liệu có ḷng tin, ngồi chung “ṣng”!?.

    Hoàng Thanh Trúc

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Không thể để họ đùa với sự sống c̣n của đất nước




    Cách đây một năm, trong những ngày cuối tháng 3 và đầu tháng 4-2011, cả thế giới đă phập phồng lo lắng theo dơi những ǵ xẩy ra sau khi một cơn sóng thần dữ dội chưa từng thấy tàn phá 600km bờ biển Fukushima làm gần 20.000 người thiệt mạng và tràn ngập nhà máy điện nguyên tử Fukushima Daiichi.
    Cả thế giới đă dành mọi ngưỡng mộ cho nhóm 50 kỹ sư và kỹ thuật viên, nhóm Fukushima 50, đă t́nh nguyện đương đầu với cái chết trong những ngày đầu để tạo điều kiện cho các đội cấp cứu có thể tới ngăn chặn đại họa. Họ là những anh hùng của thời đại mới, những người hy sinh cho đồng loại thay v́ thống trị và đàn áp.

    Fukushima trước hết là một bài học khiêm tốn. Người ta không bao giờ có thể tiên liệu được tất cả mọi mối nguy. Nhật là nước nhiều kinh nghiệm nhất về sóng thần và động đất và cũng là một mẫu mực cho thế giới về sự thận trọng và chính xác nhưng các nhà máy điện nguyên tử đă chỉ dự trù để đương đầu với những ngọn sóng cao tối đa 6m trong khi thực tế là ngọn sóng tháng 3-2011 đă cao 15m tại địa điểm nhà máy và 30m ở vài nơi khác. Và các ḷ phản ứng theo nhau phát nổ. Kết quả là bờ biển và vùng biển Fukushima bị ô nhiễm nặng trong nhiều thập niên, nhà máy điện nguyên tử Fukushima Daiichi bị hủy hoại và sự tháo gỡ sẽ đ̣i hỏi 40 năm. Các nhà máy điện nguyên tử được thành lập để cung cấp năng lượng rẻ và sạch nhưng trong trường hợp này môi trường đă bị nhiễm độc nặng và cái giá phải trả đă quá, quá cao. Chưa kể 20.000 mạng người.



    Sau đó Nhật, tất cả các nước phát triển và hầu hết mọi nước trên thế giới tuyên bố đ́nh chỉ việc xây dựng các nhà máy điện nguyên tử, đa số tuyên bố bỏ hẳn năng lượng hạt nhân. Lư do: không không thể dự đoán được mọi nguyên nhân tai nạn trong khi hậu quả quá khủng khiếp.

    Bối cảnh quốc tế này làm nổi bật sự điên cuồng của chính quyền cộng sản. Trong khi cả thế giới từ bỏ điện hạt nhân th́ họ lao vào một cách cực kỳ vô ư thức. Ngay trước thảm họa Fukushima mọi quốc gia chấp nhận điện nguyên tử cũng đă tỏ ra rất thận trọng. Ấn Độ và Trung Quốc, hai nước có kỹ thuật hạt nhân cao, và có cả bom nguyên tử, đă chỉ đi những bước rất dè dặt. Sau hơn 30 năm tỷ lệ điện nguyên tử của họ mới chỉ sấp sỉ bằng 2% tổng số điện sản xuất. Năm 2008 khi chính quyền Việt Nam tuyên bố xây dựng bốn ḷ phản ứng trong hai nhà máy điện nguyên tử dự trù đi vào sản xuất năm 2020, tương đương với một tỷ lệ điện nguyên tử 20% cho Việt Nam, nhiều chuyên gia đă hoảng hốt lên tiếng báo động. Quá liều lĩnh, ngay cả nếu chúng ta không chống năng lượng hạt nhân, nhất là chúng ta lại hoàn toàn chưa có kỹ năng cần thiết.

    Những cảnh giác này đă có kết quả nào? Chính quyền đă chọn dịp kỷ niệm một năm thảm kịch Fukushima để tuyên bố sẽ xây dựng không phải bốn mà mười bốn ḷ điện nguyên tử.

    Chúng ta không thể chấp nhận. Khả năng xẩy ra tai nạn quá cao v́ chúng ta chưa có kiến thức và kinh nghiệm và nếu xẩy ra một tai nạn v́ bất cứ lư do nào th́ có mọi xác xuất là nó sẽ không kiềm chế được. Với địa lư đặc biệt của chúng ta hậu quả sẽ rất kinh khủng và Việt Nam sẽ không c̣n là Việt Nam. Mọi người Việt Nam và mỗi người Việt Nam phải phản đối, và phản đối thật quyết liệt. Trước hết là các trí thức. V́ hiểm hoạ lớn đến độ mà sự hèn nhát cũng chính là sự liều lĩnh ngu dại nhất.

    Ban biên tập Tổ Quốc
    Liên lạc: toquocmagazine@yahoo .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. 7 tháng giữa xác ngừơi trên đại lộ kinh hoàng
    By anlocdia in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 31-03-2012, 04:04 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 16-01-2012, 01:37 PM
  3. Replies: 5
    Last Post: 01-04-2011, 03:40 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 29-09-2010, 05:14 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •