Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 25

Thread: Làng tị nạn VN tại biên giới Việt Trung.

  1. #11
    chichchoe
    Khách

    Trích trong " Từ Phạm văn Đồng đến Thành Đô hai công ham bán nước.

    Sau khi Liên Xô sụp đổ, không c̣n ai che chỡ, giới lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam lại lần nữa t́m về nương náu dưới chiếc bóng của đàn anh Trung Quốc. Hội nghị bí mật tại khách sạn Kim Ngưu, Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên trong hai ngày 3 và 4 tháng 9 năm 1990 giữa phía Việt Nam gồm Phạm Văn Đồng, Đỗ Mười, Nguyễn Văn Linh và phía Trung Quốc gồm Giang Trạch Dân và Lư Bằng thực chất là lễ cam kết một loại “công hàm Phạm Văn Đồng” khác. Cựu thứ trưởng Ngoại giao Trần Quang Cơ phân tích một cách chi tiết các diễn tiến dẫn tới sự kiện Thành Đô trong hồi kư của ông ta. Không ai, ngoài Phạm Văn Đồng, Đỗ Mười và Nguyễn Văn Linh, biết chính xác nội dung hội nghị bí mật Thành Đô nhưng qua thái độ nhu nhược và phản ứng yếu hèn của giới lănh đạo CSVN trước các hành động chiếm đảo, bắn tàu, cắt dây cáp, giết người tàn nhẫn của hải quân Trung Quốc và mới đây bắt bớ hàng loạt người Việt gióng lên tiếng nói bất b́nh, cho thấy nội dung bán nước trong “công hàm Thành Đô” hẳn c̣n trầm trọng và chi tiết hơn cả “công hàm Phạm Văn Đồng”.

    Trong lễ kư kết thỏa hiệp chiều ngày 7 tháng 11 năm 1991 tại Nhà khách Chính phủ Điếu Ngư Đài Bắc Kinh, Giang Trạch Dân không quên nhắc nhở đến các cam kết cũ và xác định phương pháp mới trong quan hệ Việt Trung như c̣n ghi lại trong Diễn Đàn Kinh Tế Việt Trung: “Hoan nghênh các đồng chí Việt Nam sang Trung Quốc hội đàm với chúng tôi. Các đồng chí là những người thuộc thế hệ lănh đạo lăo thành của Việt Nam, cũng là những người bạn lăo thành quen biết của những người thuộc thế hệ lănh đạo lăo thành của Trung Quốc; điều đáng tiếc là đă mười mấy năm chưa được gặp nhau. Tôi và đồng chí Lư Bằng một hai năm gần đây tiếp nhận công tác của bậc tiền bối lăo thành. Thật đúng là ‘trên sông Trường Giang, ngọn sóng sau đẩy ngọn sóng trước, trên đời lớp người mới thay lớp người cũ’. Nhưng chúng tôi hy vọng giữa Trung Quốc và Việt Nam có thể khôi phục mối quan hệ mật thiết giữa hai Đảng và hai nước do những người lănh đạo thuộc thế hệ lăo thành xây dựng nên.”

    Tại sao lănh đạo Trung Quốc chấp nhận sự quy phục của lănh đạo CSVN? Bởi v́, (1) là thế hệ chứng kiến sự tranh giành quyền lực giữa các lớp đàn anh, Giang Trạch Dân biết tham vọng quyền lực đă ḥa trong mạch sống, hơi thở, máu thịt của Phạm Văn Đồng, Đỗ Mười, Nguyễn Văn Linh và giới lănh đạo CSVN, (2) không giống như thời Liên Xô chưa sụp đổ, lần này đảng CSVN không c̣n một con đường thoát nào khác, nhưng ba điểm sau quan trong hơn, (3) Việt Nam là hành lang chiến lược trong vùng Nam Á, (4) vào thời điểm 1990. đối tượng cạnh tranh của Trung Quốc không c̣n là Việt Nam mà là Mỹ, Đức, Nhật và (5) mục tiêu bành trướng của Trung Quốc cũng không phải chỉ là Hoàng Sa Trường Sa mà là cả vùng Thái B́nh Dương.

    Đọc hồi kư của Trần Quang Cơ để thấy mặc dù nhân loại sắp bước vào một thiên niên kỷ mới, nhận thức về chính trị và bang giao quốc tế của các lănh đạo Cộng Sản Việt Nam vẫn c̣n ngây thơ đến tội nghiệp làm sao. Năm 1990, khi Liên Xô và các nước Cộng Sản Đông Âu như những cánh bèo tan tác ngoài cửa biển mà các lănh đạo Cộng Sản Việt Nam vẫn c̣n nghĩ đến việc liên kết với Trung Quốc chống đế quốc Mỹ: “Các đồng chí Nguyễn Văn Linh, Lê Đức Anh, Đào Duy Tùng, Đồng Sĩ Nguyên c̣n nhấn vào âm mưu của đế quốc Mỹ sau cuộc khủng hoảng chính trị ở Đông Âu” và “Việt Nam và Trung Quốc là hai nước xă hội chủ nghĩa cùng chống âm mưu đế quốc xoá bỏ chủ nghĩa xă hội, phải cùng chống đế quốc.”

    Cũng vào thời điểm này, Đặng Tiểu B́nh đă viếng thăm và kư các thỏa hiệp kinh tế chính trị với các quốc gia tư bản như Mỹ (1979), Anh (1984) cũng như mở rộng hợp tác kinh tế với Đức vừa thống nhất và cựu thù Nhật Bản nhưng các lănh đạo CSVN c̣n mơ mộng Trung Quốc sẽ thay mặt Liên Xô giương cao ngọn cờ quốc tế vô sản. Đặng Tiểu B́nh không có mặt trong hội nghị bí mật Thành Đô dù phía Trung Quốc đă hứa một phần v́ y chưa nguôi cơn giận chiến tranh biên giới nhưng phần khác cũng v́ Phạm Văn Đồng, Đỗ Mười, Nguyễn Văn Linh không xứng đáng là đối tượng thảo luận trong tầm nh́n của y về tương lai Trung Quốc và thế giới, nói chi là số phận Việt Nam. Sau “công hàm Thành Đô” và tái lập quan hệ giữa hai đảng vào ngày 7 tháng 11 năm 1991, các lănh đạo CSVN thay phiên nhau triều cống Trung Quốc. Lê Đức Anh sang Trung Quốc 28 tháng Giêng năm 1991, Đỗ Mười và Vơ Văn Kiệt sang Trung Quốc 5 tháng 11 năm 1991 và gần như hàng năm các lănh đạo CSVN luân phiên nhau sang Trung Quốc để lập lại lời hứa phục tùng.

  2. #12
    chichchoe
    Khách

    Hội nghị sát nhập VN vào China.

    Hội Nghị Sát Nhập Việt Nam vào China : Tỉnh hay Khu Tự Trị ?

    (Ninh Cơ ghi lại. Trích tài liệu chép lại từ băng ghi âm cuộc họp mật giữa đại diện Tổng Cục T́nh Báo Hoa Nam và Tổng Cục 2 Việt Nam để lưu trữ, được bảo quản theo chế độ tuyệt mật).Cái ǵ chờ đợi cũng đă đến, khi tổ chức Wikileaks công bố một tài liệu “tuyệt mật” động trời liên quan đến Việt nam. Đó là biên bản họp kín giữa ông Nguyễn Văn Linh Tổng BT Đảng CSVN, ông Đỗ Mười Chủ tịch HĐBT đại diện cho phía Việt nam và ông Giang Trạch Dân Tổng BT và ông Lư Bằng Thủ tướng Chính phủ đại diện cho phía Trung quốc trong hai ngày 3-4/9/1990 tại Thành đô.

    Thưa các đồng chí.

    Trong mấy ngày qua, ta đă cùng nhau thảo luận nhiều vấn đề, đạt được đồng thuận về căn bản, tuy không khỏi có sự tranh biện về tiểu tiết. Khép lại, ta có thể hài ḷng khẳng định hội nghị đă thắng lợi và thắng lợi lớn. Xin các đồng chí hoan hỉ cạn chén.

    Trong lời phát biểu *kết thúc hội nghị, Giang Trạch Dân nhấn mạnh : « Những ǵ được đưa ra bàn ở hội nghị chung quy chỉ là những điều đă được đề cập nhiều lần từ nhiều năm trong những cuộc gặp gỡ các cấp tham mưu và cả cao cấp ». Với tư cách Chính Uỷ được đề cử ra chủ tŕ hội nghị tôi xin tóm tắt vài điều cần thiết.

    Trước hết, hội nghị nhất trí cao về quan điểm không có và không hề có chuyện China thôn tính Việt Nam. China không có nhu cầu thôn tính nước nào. Các nước lân bang đều nghèo. Họ cần đến China hơn là China cần đến họ. Những cái họ có đều ở dạng tiềm năng dưới đất hoặc ngoài biển. Không có China giúp đỡ th́ chẳng khai thác được. Trong giai đoạn phải dồn toàn lực cho phát triển kinh tế, mà Đặng Tiểu B́nh lănh tụ đă vạch ra, mọi sự đèo bồng đều vô nghĩa. Chúng kiềm hăm bước tiến vĩ đại của China vĩ đại. Thế mà ở Việt Nam lại có những luồng dư luận như thế đấy. Nào là China bá quyền, nào là China bành trướng. Thối lắm, thưa các đồng chí, không ngửi được.

    Bọn dân chủ ở Việt Nam đă hô hoán rầm rĩ rằng cuộc vạch lại biên cương giữa China và Việt Nam là tranh chấp biên giới. Trong khi đàm phán, tất nhiên có những điều hai bên phải nhân nhượng nhau. Có chỗ lồi ra, có chỗ lơm vào, ở bên này hay bên kia. Nhưng, đó là kết quả của những thương thảo ṣng phẳng, thuận mua vừa bán. Các đồng chí Việt Nam thấy chúng tôi nói thế, lại chỉ thanh minh mới chán. Như, Lê Thứ Trưởng (tức là ông Lê Công Phụng) trả lời phỏng vấn : « Thác Bản Giốc ta cứ tưởng là của ta, bạn cũng không bảo là của bạn.

    Đo ra mới biết là của ta chỉ có một phần ba. V́ t́nh hữu nghị với ta, bạn cho ta hưởng một nửa ». Nói thế là tốt. Nhưng vẫn cứ là thanh minh. Việc ǵ mà phải là thanh minh cơ chứ ; Với bọn phản động chuyên gây rối à ; Cứ thẳng tay trấn áp, bịt cái miệng chó của chúng lại. Cứ lừng chừng, thiếu kiên quyết. Cứ hữu khuynh nhân nhượng. Nhân nhượng là chết đấy. Phải quét cho bằng sạch, không thương xót bọn dân chủ. Không cho chúng được đàng chân lên đàng đầu. Vùi chúng xuống đất đen, không cho chúng ngóc đầu dậy. Nhưng, cái đó sẽ không c̣n là vấn đề trong tương lai.

    Việc tiêu diệt bọn dân chủ ḍi bọ sẽ không c̣n là việc của riêng các đồng chí Việt Nam. Nó sẽ là nhiệm vụ chung của tất cả chúng ta. Thưa các đồng chí. Hội nghị đă thành công là nhờ nó gạt được ra những chuyện lặt vặt vô bổ, đang là đề tài thời sự, để tập trung vào đại sự : bàn về chuyện hợp nhất hai quốc gia trong tương lai. Tương lai có thể chưa tới ngay, nhưng lại có thể rất gần. V́ thế, ta phải có viễn kiến và phải có sự chuẩn bị. Hợp kết China Việt Nam có thể là một mốc lịch sử vĩ đại trên đường phát triển của tổ quốc. Với tư cách tham mưu cho cấp cao hai bên, trong hội nghị này chúng ta bàn thẳng vào những phương án phát thảo những bước tiến hành cụ thể, những công việc cụ thể trong công tác chuẩn bị. Nào, xin cạn chén một lần nữa, mừng thắng lợi của hội nghị lịch sử này.

    Trong t́nh thế hiện nay, Việt Nam không c̣n lựa chọn nào khác, không c̣n con đường nào khác hơn là trở về với tổ quốc China vĩ đại. Đi với Mỹ chăng ? Th́ các đồng chí chạy đi đâu ? Trở về với tổ quốc th́ các đồng chí mới tiếp tục tồn tại như những ông chủ duy nhất trước hiểm hoạ của bọn ḍi bọ đang tích cực phản công nhằm tống cổ các đồng chí ra khỏi chỗ ngồi của ḿnh. Hăy tưởng tượng một ngày nào đó, các đồng chí không được ngồi ở bàn giấy trong công thự, mà phải đi lang thang ngoài đường kiếm việc làm. Thật khủng khiếp. V́ thế, chúng ta phải chiến đấu hết ḿnh cho sự tồn tại của chúng ta, cho con cháu chúng ta, tương lai của chúng ta, của con cháu chúng ta. Quyết không để lọt vào tay kẻ khác. Lũ dân chủ ḍi bọ ấy có cả ở China.

    Tôi thừa nhận điều đó. Nhưng chúng tôi thẳng thắn trấn áp chúng thắng lợi. Nhưng ở Việt Nam t́nh trạng có khác. Chúng hung hăn hơn, ĺ lợm hơn, là do các đồng chí thiếu kiên quyết. Nếu ở China có một Thiên An Môn, th́ tại sao Việt Nam không có một cái tương tự ; Tôi xin bảo đảm với các đồng chí rằng, China sẽ tận t́nh chi viện cho các đồng chí, một khi có sự biến đe doạ quyền lợi của đồng chí, để bảo vệ các đồng chí. China không thiếu xe tăng dĩ chí trong vài Thiên An Môn ... Các đồng chí cứ hỏi Nông đồng chí (tức ông Nông Đức Mạnh) xem Hồ đồng chí (tức là Hồ Cẩm Đào) đă hứa hẹn ǵ trong cuộc gặp gỡ cấp cao vừa rồi. Nhưng đó là trong t́nh huống hiện nay. Trong tương lai th́ hai nước đă là một, th́ sẽ không phải như vậy.

    Việc Việt Nam trởvề với tổ quốc China vĩ đại là việc trước sau sẽ phải đến. Không sớm th́ muộn. Mà sớm th́ hơn muộn. Trong lịch sử, Việt Nam từng là quận huyện của China, là một nhánh của cây đại thụ China. China và Việt Nam là một. Đó là chân lư đời đời. Đó cũng là lời của Hồ đồng chí (tức là ông HCM) trong lễ tuyên thệ gia nhập đảng cộng sản China. Hồ đồng chí tôn kính c̣n dạy : « China, Việt Nam như môi với răng. Môi hở th́ răng lạnh ». Có nghĩa là hai nước là hai bộ phận trong cùng một cơ thể. Nông đồng chí (tức là đồng chí Nông Đức Mạnh) từng tự hào nhận ḿnh là người Choang (Zhuang) trong cuộc gặp gỡ các đại biểu trong Quốc Vụ Viện. Mà dân tộc Choang là ǵ ; Là một bộ phận của đại gia đ́nh các dân tộc China.

    Trong thời đại hiệnnay th́ thế giới được tái phân chia sau đệ nhị thế chiến, th́ Hoa Kỳ đă mất sự độc tôn trong sự trỗi dậy bất ngờ của tổ quốc chúng ta, th́ sự sát nhập trở lại của Việt Nam và toàn bán đảo Đông Dương tiếp theo là điều tất yếu. Thế nhưng chúng ta đều đă thấy, đă biết những biểu hiện lừng chừng, giao động lúc này lúc khác, trong ban lănh đạo đảng cộng sản Việt Nam muốn người dựa lưng vào China, người dựa hơn con hổ giấy Hoa Kỳ. Bây giờ đă khác. Sự lựa chọn chỉ c̣n có một. Và ở đây, các đồng chí Việt Nam tỏ ra có lựa chọn đúng. Ngày nay, China vĩ đại phải dành lại vị trí đă có của ḿnh. Có Việt Nam nhập vào, China đă vĩ đại lại càng thêm vĩ đại.

    Thế giới hôm nay chỉ c̣n lại hai siêu cường. Đó là China và Hoa Kỳ. Con hổ giấy Hoa Kỳ. Những việc mà bây giờ chúng ta phải làm. Tôi xin nhấn mạnh lại lần nữa. Không phải bây giờ mới làm, nhưng làm chưa đúng, làm chưa đủ, th́ nay cần phải đẩy mạnh hơn nữa. Phải triển khai rộng hơn nữa là đè bẹp và tiêu diệt luận điệu tinh thần dân tộc vẫn c̣n tồn tại dai dẳng trong bọn kiên tŕ lập trường độc lập dân tộc. Đặc biệt trong đám trí thức và vài phần tử công thần chủ nghĩa trong tướng lĩnh. Cần phải tiêu diệt cả về tinh thần, cả về vật chất.

    Trong tướng lĩnh, phần nhiều là người của ta, do ta đào tạo, cất nhắc. Công này là nguyên chủ tịch Lê (tức là Lê Đức Anh) người rất biết nh́n xa trông rộng. Tuy nhiên, lẫn vào đấy cũng vẫn có vài phần tử lừng chừng, giao động, chủ yếu do kém hiểu biết. Các đồng chí cần đả thông, bồi dưỡng thêm cho họ về lập trường, quan điểm và trường đảng các cấp. Mấy anh già sắp chết hay nói ngang th́ phải đe nẹt cho chúng biết rằng, một khi đă bị coi là chống đảng th́ chúng sẽ bị tước hết mọi tiêu chuẩn cao đang được hưởng, tất chúng sẽ im mồm. Đám trí thức lèo tèo mới là đáng ngại.

    Tuy chẳng có trong tay cái ǵ, nhưng chúng có khả năng kích động tinh thần nhân dân để cản trở sự hợp nhất. Nhưng không lo. Mao chủ tịch đă dạy : « Trí thức khởi xướng được, nhưng không làm được. Chúng chỉ lép bép lỗ miệng. Thấy súng lên đạn là chúng rùng rùng bỏ chạy ». Đáng ngại là ở chỗ ấy, chỗ khởi xướng. Nhưng không đáng sợ cũng ở chỗ ấy. Ở chỗ bản tính trí thức, hăy lên đạn, hăy hô bắn thật to, đâu sẽ vào đấy. Lực lượng chủ yếu của chúng ta trong việc trấn áp bọn dân tộc chủ nghĩa là hai cánh quân. Về vật chất là công an, về tinh thần là truyền thông.

    Công an sẽ được cungcấp mọi trang bị hiện đại nhất để đè bẹp mọi mưu toan đối kháng. Nhưng phải chú ư đến điểm này : Không được lạm dụng các phương tiện hiện đại. Chiếu cố những biện pháp truyền thống ít gây ồn ào, tránh những phản ứng quốc tế bất lợi. Truyền thông phải xừ dụng mọi phương tiện sẵn có. Tăng cường viết và nói hằng ngày hằng giờ, biện luận cho dân thấy cái lợi của việc sát nhập. Họ sẽ được hưởng mọi phúc lợi của người dân China hơn hẳn phúc lợi đang có. Họ sẽ không c̣n chuyện lủng củng vướng mắc về biên giới. Ngư dân được tha hồ đánh cá trên Biển Đông này cũng là của họ mà không c̣n phải lo lắng : v́ xâm phạm lănh hải, bị hải quân China trừng phạt. Người dân khi xuất ngoại sẽ được cầm hộ chiếu của một nước lớn mà thế giới phải kiêng nể.

    Tuy nhiên, tôi đặc biệtlưu ư các đồng chí là phải tiến hành kín đáo, để mọi việc chuẩn bị diễn ra như b́nh thường, không nhận thấy được. Trong khi chưa được hợp nhất, trung ương chính phủ, cũng như các tỉnh chính phủ, tuyệt đối không lộ ư đồ. Thỉnh thoảng cũng phải cho phát ngôn nhân trung ương chính phủ nói dăm ba câu phản đối về chủ quyền Tây Sa và Nam Sa. Và cho phép các báo đăng vài bài chiếu lệ về biên giới và hải đảo với mọi « sự cố » xảy ra trên biển như vừa rồi. Cứ tiếp tục ám chỉ một nước ngoài nào đó, hoặc một tàu lạ nào đó, không rơ quốc tịch là được. Đừng quên xem thường các nhà báo. Họ là công bộc trung thành của ta. Thiếu họ không được. Hiện nay đang nổi lên sự phản đối China khai thác Bauxite ở miền Trung, ồn ào lắm, có vẻ hung hăng lắm. Nhưng là bề ngoài thôi. Chứ bề ở trong, bọn phản đối cũng thừa biết mọi sự đă an bày. Tiền đă trao th́ cháo phải được múc. Bộ Chính Trị quyết không bỏ kế hoạch này.

    Nhất là đồng chíNông Đức Mạnh. Là chuyện sinh tử của đồng chí Nông Đức Mạnh nên đồng chí ấy rất cương quyết. Trong chuyện Bauxite, tôi thấy bên cạnh cái xấu lại có cái tốt đấy. Các đồng chí ạ ! Phải công bằng mà lập luận, một khi Việt Nam đă nhập vào China th́ vùng Tây Nguyên của Việt Nam là của chung nước ta. Chưa chừng, trên sẽ thay đổi kế hoạch. Ta không khai thác ở đấy nữa, mà chuyển sang khai thác, thực hiện ở Châu Phi. Bauxite của ta, ta để đấy dùng sau. Cũng như ta đâu có vội khai thác cả tỷ tấn Bauxite ở Quảng Tây. Nói để các đồng chí phấn khởi. Về thực chất, qua con đường ngoại thương, đầu tư, ta nắm Châu Phi trong nhiều năm nay rồi. Ta đă mua hết các chính quyền ở đấy. Cái đó gọi là quyền lực mềm. China đến sau Phương Tây và Hoa Kỳ, vậy mà chỉ trong ṿng 1 thập niên, ta đă quét sạch chúng khỏi đấy.

    Ta c̣n chuyển dânḿnh sang Châu Phi, làm thành những vùng đất China trên lục địa đen kia nữa. Người China bây giờ có quyền nói : « Mặt trời không bao giờ lặn trên đất đai của tổ quốc ». Phải trấn an các cán bộ các cấp, từ trung ương cho đến địa phương để họ thấy rằng sau hợp nhất, mọi vị trí quyền lợi, bổng lộc của họ không bị suy suyển. Các đơn vị hành chính sẽ được giữ nguyên trong một thời gian dài trước khi áp dụng mô h́nh hành chánh chung của toàn quốc. Việc này rất quan trọng. Xin các đồng chí chớ coi thường. Lănh đạo từ trung ương cho đến địa phương có thông th́ dân mới thông. Nhân dân đă được giáo dục chu đáo trong nhiều năm, tinh thần tuyệt đối phục tùng lănh đạo. Nhưng nếu họ thấy cấp trên của họ giao động, tư tưởng bất thông th́ chính họ cũng sẽ giao động theo, trở thành mồi ngon cho những tư tưởng dân tộc chủ nghĩa. Thưa các đồng chí.

    C̣n lại việc cuối cùnglà mô h́nh quản trị Việt Nam trong tổ quốc thống nhất. Tỉnh hay khu tự trị ? Chuyện này xin các đồng chí về nghĩ thêm, bàn thêm. Tỉnh th́ cũng như Quảng Đông, Quảng Tây. Về diện tích hơn kém không nhiều. Khu tự trị kiểu như khu tự trị Choang trong tỉnh Quảng Tây th́ lại quá nhỏ về vai vế. Nông đồng chí vốn rất e ngại sự chống đối trong nội bộ. Mà làm khu tự trị với ư nghĩa lớn hơn th́ lại vướng chuyện Tây Tạng. Bọn chó Đạt Lai Lạt Ma cũng đang xin tự trị đấy, mà trung ương không thuận. C̣n mấy đồng chí Việt Nam nêu ư kiến, hay là tổ chức China thành liên bang, Việt Nam sẽ là một nước hay một bang trong liên bang ấy. Ư kiến này không mới.

    Nó đă từng được nêu lên. Nhưng các đồng chí thử nghĩ xem. Nếu như thế th́ thống nhất làm sao được với bọn Tây Tạng, bọn Nội Mông, bọn Măn Châu, bọn Hồi Bột. Chính chúng nó đang muốn cái đó để xưng độc lập, hoặc tự trị trong liên bang. Trên nguyên tắc th́ đúng, là cái ǵ cũng được. Danh chính th́ ngôn thuận. Nhưng nội dung bất biến. Vùng nào cũng chỉ là một bộ phận lănh thổ của China. Có điều những danh hiệu độc lập, tự trị là cái rễ bị lồng vào đấy cái tinh thần dân tộc, mầm mống cho sự phận liệt. Không được. Quyết không được.

    Thưa các đồng chí.Vấn đề h́nh thức nhưng lại có tầm quan trọng. Xin các đồng chí phát huy tự do tư tưởng ...

    Ninh Cơ ghi lại.

  3. #13
    chichchoe
    Khách

    Chiến luỹ Trung quốc trên đất VN.

    Một số lượng lớn người Việt Nam đẩy qua biên giới Trung Quốc. trong thời gian này thường dân vô tội chết v́ chiến tranh khá nhiều. Trung Quốc lợi dụng người dân Việt Nam tràn qua biên giới đẩy mạnh chiến trường “phản công tự vệ” lêntầng chiến lược. Ngày 18/04/1979 Trung Quốc chính thức đưa người Việt Nam vào chương tŕnh “người Việt tị nạn” biên giới.

    Tôi lắng nghe Nhất Biến nói nhiều điều chiến tranh tại biên giới, h́nh dung trong con người này có những uẩn khúc nào đó, và hỏi:

    ─ Thưa anh Nhất Biến, anh đă từng đi khắp 3 ṿng chiến lũy của Trung Quốc, tại chiến trường trong lănh thổ Việt Nam, vậy Bắc Kinh mở cuộc chiến tranh biên giới trên danh nghĩa “phản công tự vệ”, có phải Việt Nam chiếm biên giới của Trung Quốc trước ngày 17/02/1979, bởi vậy Trung Quốc mới tự vệ, theo suy nghĩ của anh thế nào?

    ─ H́ h́… bọn Bắc Kinh quá lếu láo, thử hỏi trước và sau ngày 17/02/1979, Việt Nam có chiếm một phân ly đất nào biên giới của Trung Quốc đâu, hai nữa những Quân đoàn Việt Nam đang tham chiến tại Campuchia, chỉđể lại hậu cứ một Trung đoàn, như Quân đoàn 1 Cao Bằng, Lạng Sơn biên giới phía Đông. Quân đoàn 2 Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang biên giới phía Tây, Quân đoàn 3 Quảng Ninh biên giới Đông và vinh Bắc bộ. Một biên giới rộng lớn cửa mở, thế mà Đặng Tiểu B́nh la lớn tiếng “phản công tự vệ”. Đặng Tiểu B́nh chỉ bịp được người điên, hai đảng CSVN và TQ bịp được hai dân tộc VN-TQ chứ nào bịp được Quốc tế.

    Tôi rất tiếc rằng Việt Nam bị mất quá nhiều sông, núi, đất liền biên giới kể cả người đă chết lẫn người đang sống, tôi tin chắc chắng Viên Dung đă đi trên chiến lũy này th́ phải gặp vô số mồ tập thể của người Việt ḿnh, đảng CSVN vô thừa nhận người lính hy sinh bảo vệ biên giới v́ Tổ quốc. Nếu có dịp Viên Dung vào chiến lũy ṿng 2 và 3 th́ sẽ thấy chiến tranh quá bất nhân với con người, địch ta chết cùng một mồ! C̣n bọn đảng trưởng CSVN và TQ hẹn nhau cụng ly, như Hennessy, Rémy Martin (V.S.O.P và X.O), Chivas Regal 12, 18, 21, Martell X.O, Jack Daniel’s, Clebmorangie, Absolute… chúc mừng nhau mạnh khoẻ, nhởn nhơ, miệng cười nhe răng như bầy cáo. Nói chung hai đảng CSVN và Trung Quốc đă thỏa thuận ngầm từ trước chiến tranh 1979, và Việt Nam phản đối chiếu lệ, một cách tránh né che mặt nhân dân Việt Nam mà thôi, chúng ta là một trong toàn thể nhân dân bị cuốn vào tṛ chơi của chúng .

    Trong cuộc chiến này, Việt Nam mất nhiều tài nguyên thiên nhiên đang nằm dưới ḷng đất chưa khai thác, và danh lam thắng cảnh một thiên đàng tại thế. Nào bạn nh́n ḱa, cảnh đẹp của sông Hồng Hà trước mặt, có dịp hăy chiêm ngưỡng đi ?



    Và bạn nh́n về hướng Tây Nam, bạn thấy quê hương ḿnh đẹp ngần ấy, ngoài ra vẻ đẹp của ruộng bậc thang miền cao nguyên Bắc phần, c̣n chứa đựng cả một sức sống của dân tộc, thế mà để mất vào tay thằng Bắc Kinh, tội này có thể nói “tru di tam tộc” cũng chưa hả ḷng lịch sử.



    Chúng ta chỉ mới nói trong cuộc chiến ngày 17/02/1979 là đă hết cuộc đời rồi, chưa nói đến cuộc chiến khốc liệc nhất tại biên giới Việt Nam và Trung Quốc vào những năm 1984, cho đến nay ( 1987) chiến tranh vẫn c̣n tiếp tục không ngừng nghỉ, nhân dân Việt Nam chỉ biết cuộc chiến ngày 17/02/1979. Ngoài ra không hề biết ǵ về cuộc chiến tại biên giới vào năm 1984, có phải toàn dân Việt Nam không muốn biết hay là nhà nước của đảng CSVN không cho nhân dân biết! Trong cuộc chiến 1984, Việt Nam và Trung Quốc đều hao tài, mất người tại chiến lũy ṿng 2 và 3, phía Trung Quốc đổi bằng máu, xương thịt của toàn quân, tất cả tướng lănh đồng tham chiến và mọi nỗ lực khác trút vào chiến trường. Theo t́nh h́nh hiện nay Trung Quốc đă cầm chắc, trên tay thẻ chủ quyền chiến lũy ṿng 1, 2 và 3, lănh thổ quê Cha của tôi, chết dưới tay đảng CSVN, bạn có biết không?

    Tôi nghe Nhất Biến nói như vậy, ít nhiều bùi ngùi không biết động lực nào đưa đến sự phẫn uất mà chưa tiện dịp nói ra, liền hỏi:

    ─ Thưa anh Nhất Biến, anh có thể cho biết giữa hai cuộc chiến, mà anh vừa đề cặp, nó khác biệt thế nào để anh phải quan tâm đến như vậy?

    ─ Nếu có dịp tôi sẽ tŕnh bày từng chi tiết một, không để lại một bí mật nào, c̣n hôm nay, tôi xin hài hước một chút ḷng cho vui, v́ chúng ta đă 13 năm vô t́nh gặp lại trên chiến lũy biên giới ṿng 1 này, đối với tôi đây là ngày hội ngộ có ư nghĩa t́nh bạn.
    Chúng ta cũng nên để ḷng vào một bi kịch, tên tuồng (Ta, Tàu, Hoa). Ta (dân ta) khi Trung Quốc mở cuộc chiến tranh biên giới người dân 6 tỉnh chạy tán loạn, trước một nghịch cảnh xă hội vô tổ chức, nói đúng hơn là nhà nước Việt Nam không thừa nhận dân Ta, để mặt Ta chết không công bố con số thương vong của dân quân, và vô thừa nhận mồ tập thể, nhà nước như cha mẹ mà không thương con, hóa ra CSVN thua Trâu-Ḅ. Tàu (Ba Tàu) sống tại Việt Nam hơn 400 năm, Ba Tàu ḥa nhập cuộc sống đă lâu đời đương nhiên là 100% người Việt, Tổ quốc của ông cha họ là Việt Nam, thế mà cũng bị liên lụy chiến dịch bài Hoa của đảng CSVN, xua đuổi họ ra khỏi nơi chào đời và sinh cư, họ phải xa ĺa Tổ Quốc thân yêu một cách căm phẫn, nay họ chết trên danh nghĩa vô Tổ quốc. Tài sản sự nghiệp của Ta, Tàu, đồng loạt trút hết vào túi đảng CSVN.

    Hoa (Hoa kiều) hai tiếng nghe qua rất thân thương, nhưng bản chất làm kiếp Hoa đỏ, phải nói Hoa kiều là lực lượng hậu phương mạnh của tiền tuyến MTGPMN và Trung Cộng, sau ngày 30/04/1975, Hoa kiều trở thành hồn ma bóng quế, lang thang vất vưỡng khắp biên giới ṿng 1, cuối cùng Hoa kiều tiếp nhận được một mỹ danh tuyệt đẹp (người Việt tị nan) cũng như bao người Việt khác. Đời đă thế chưa đủ, Trung Quốc chơi tiếp một bạt tai vào mặt Hoa kiều qua cuộc trấn lột tài sản đem theo trên lưng, biến họ trở thành trắng tay ra kẻ bần cùng và đày đọa Hoa kiều sóng trong những công trường rừng sâu!Mànhạ xuống, kết cuộc hai đảng CSVN-TQ chiến thắng hai dân tộc VN-TQ. CS lạm dụng hai từ ngữ Nhân dân để ngồi trên đầu, thế mà nhân dân vẫn chưa chịu hiểu thấu dă tâm CS, chưa chịu mở mắt to để thấy người CS vô cảm, nhẫn tâm hơn, người CS chỉ biết họ trên hết, không có t́nh dân tộc hay Tổ quốc, vừa rồi những lănh đạo đảng CSVN, hiệp nghị về biên giới với đảng CSTQ, lănh đạo đảng CSVN, lớn tiếng tuyên bố: “Tổ quốc Việt Nam là cái mẹ ǵ”.

  4. #14
    chichchoe
    Khách
    Cuộc chiến biên giới Việt Nam-Trung Quốc, hơn 30 ngày giao tranh đẫm máu sau khi Trung Quốc chính thức rút quân vào ngày 16/3/1979 để lại một băi chiến trường hủy diệt quá thảm khốc. Trung Quốcdă mansử dụng đạn pháo v.v… xây thịt xương quân đội Trung Quốc, và Việt Nam thiệt mạng trên 150 ngàn người, thường dân tử nạn trên 100 ngàn người, chưa kể vô danh, chiến tranh tạo ra nhiều nghĩa trang chính thức, và nghĩa trang không tên tuổi tọa lạc biên giới những trên đồi núi cao.

    Riêng tại làng Lục Xuân có trên 20 ngàn thường dân vô tội tử nạn, nay thuộc lănh thổ Trung Quốc cửa ngỏ vào “lồng chim” làng người Việt tị nạn.

    Chúng tôi đi chưa được bao xa, lại gặp ngôi mộ tập thể hiu quạnh của quân đội nhân dân Việt Nam có tên số 532, tọa lạc trên hành lang chiến lũy ṿng 1, đă 8 năm trôi qua ngôi mộ vô thừa nhận im ĺm không hương khói. Khi họ c̣n là chiến sĩ, Trung ương đảng CSVN tung hô “Quư đồng chí sống v́ đảng ta, vinh quang anh hùng” nay người chiến sĩ nằm xuống, những kẻ tung hô to tiếng bỏ mặc đồng chí ḿnh, mồ hoang đất lạnh, một tiếng vinh danh cũng không c̣n ai đoái hoài! Ngày liệt sĩ trận chiến 17/02/1979 đảng CSVN không muốn nhớ v́ chiến sĩ năm xưa đối đầu với Trung Quốc. Ngôi mộ 532 quân nhân tử trận, âm thầm nằm dưới ḷng đất quê ḿnh, nhưng nào biết hiện nay là xứ lạ.

  5. #15
    chichchoe
    Khách
    Chúng tôi qua khỏi chiến lũy đèo Nam Khoa đến biên giới huyện Giả Mễ, mới cảm nhận được mọi sự trở về trong b́nh an, tinh thần hơi phơi phới. Đúng lúc gặp người đi cấu siêu vong linh cho thân nhân ở nghĩa trang Cô hồn, họ cho biết cuộc chiến tranh diễn ra tại nơi này:

    ─ Ngày 24/02/1979 tại đầu đồi núi huyện Giả Mễ, có một trận chiến biển người liên tục 5 ngày. Quân đội nhân dân Trung Quốc rất can trườngtiến lên lớp nào tử trận banh thây lớp đó, đến nỗi không c̣n nhận diện được số quân tử vong, thịt xương văng tứ phương mười hướng không biết t́m đâu là thân xác của mỗi người, họ sinh ra trót lỡ lầm thân h́nh người nộm cho tướng quân Trương Vạn Niên(Zhang Wannian) làm tṛ chơi chiến tranh, vốn đệ tử pháp thuật của Khổng Minh thời Tam Quốc. Cuối cùng Trung Quốc cũng giànhgiật được những ngọn đồi núi cao, một chiến thắng trả giá quá đắt đỏ. Quân y Trung Quốc “hốt cái” tử thi hơn hai tháng chưa rửa sạch chiến trường. Thịt, xương, máu c̣n đậu trên cành cây, mỏmđá. Đă 8 năm trôi qua nơi này biến thành nghĩa trang lính cô hồn Trung Quốc, mỗi ngày thân nhân cô hồn thường đến đây cúng vong, cầu siêu.Dù sao chúng tôi cũng đi qua đây, xin cúi đầu kỉnh lễ, cầu nguyện người sinh ra làm lính Trung Quốc bỏ xác trên chiến trường lănh thổ Việt Nam. Tôi đưa tay lên làm phép Thánh, niệm chú giải oan cho họ và cầu nguyện linh hồm họ về cơi hồng ân.

    Chúng tôi tiếp tục xuống khỏi đồi, gặp một vọng canh tiền đồn B́nh Hà,bao quanh bởi núi cao, tạo thành một chiến lũy thứ hai, hướng triền núi trước mặt, đối diện tỉnh Lai Châu Việt Nam, quân đội Trung Quốc chiếm được điểm núi cao làm lợi thế chiến lược, kiểm soát các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Nơi đây là trọng điểm pḥng ngự giá trị nhất tại hành lang biên giới, trước đây quân đội Trung Quốc mở cuộc xâm nhập tiến sâu vào lănh thổ Việt Nam do tiền đồn B́nh Hà hướng dẫn, chính điểm này làm mồi thuốc súng cho chiến trường bùng nổ dữ dội vào ngày 23/02/1979. Đến nay (1987) đảng CSVN vẫn chưa nói một lời nào về địa danh núi Cũ đă bị mất vào tay Trung Quốc.Nhân tiên tôi hỏi hai anh Linh và Bá về khu núi Cũ:
    ─ Thưa quư anh, có biết chiến trận khu núi Cũ không?
    ─ Trận chiến này Trung Quốc tuy chiến thắng nhưng tổn thất rất nặng, họ đă chuẩn bị cho cuộc chiến này trước hai năm, nhất là địa h́nh, địa thế, chiến lược trên một bản đồ tiến công chi tiết, gọi là bản đồ khu núi Cũ.

    Ngày 23/02/1979 quân Trung Quốc ước hẹn điểm tập kết sẽ tung hết hỏa lực để thăm ḍ đảng CS Việt Nam.

    Trong trận chiến núi cũ Quân đoàn 14 Trung Quốc đưa Sư đoàn Lục quân 163 Trinh thám và Sư đoàn bộ binh 488 Thám sát, bao vây quần thể núi Cũ trên 21 đồi núi chiến lược, quân đội của đảng CSVN chỉ c̣n kiểm soát 3 núi nhỏ (3/21) trong tư thế mong manh, chờ tiêu diệt. Quân đoàn 14 Trung Quốc tăng cường Sư đoàn 152 pháo binh mở đường tiến quân mới, pháo đội 105 ly, 155 ly, 175 ly, súng cối loại 4.2 inch, liên tục rót đạn pháo phủ xuống đầu của quân CSVN, mỗi trái pháo chụp xuống làm hao ṃn sức chiến đấu và ư chí. Tại mặt trận này từ ngày thất thủ cho đến naychưa có một hồi kư nào của người bộ đội (cờ đỏ sao vàng), không chừng trong trận chiến này đă chết hết!

    Cùng thời điểm ấy, Quân đoàn 14 đă hoàn toàn kiềm soát núi Cũ và tăng cường chiếm lĩnh những trọng yếu tiến về phía trước chạm đầu tỉnh Hà Giang, tiếp theo Quân đoàn 11, 13, ồ ạt tiến vào Lai Châu, Lào Cai, họ tung hoành thổi đạn pháo vào những cơ sở sản xuất, nhà máy mà trước đây trên danh nghĩa đảng CS Trung Quốc anh em viện trợ cho CSVN, nay người anh em CS Trung Quốc tự do hủy hoại toàn diện những thứ viện trợ trước đây, nhất là những thứ họ không đem đi được, đồng loạt cho biến thành những núi tro tàn, như cơ sở hành chính, cơ sở quân đội, trường học, bệnh viện, cầu kiều v.v… Ba (3) tỉnh thành phố phía Tây Bắc Việt Nam trở thành b́nh địa trong 10 ngày.

    Tuy nhiên cũng có một số dân quân địa phương v́ tự ái dân tộc không v́ đảng CSVN, bởi thế không đứng bó tay, tự biến thành hành động, tổ chức thành những chốt phản công, đối địch mănh liệt, quyết tử với cây súng để t́m sự sống cho Tổ quốc, lấy tinh thần dân tộc đổi chiến thắng.Quân đoàn 11, 13, 14 của Trung Quốc có nhiềuchốt pḥng ngự bịthất thủ, bộ binh tử thương rất nhiều, pháo đội 175 ly của Sư đoàn 152 của Trung Quốc biết thành đống sắt. Quân đoàn 11, 13, 14 trao quân lệnh cho Sư đoàn 448 quốc pḥng điều tra, trinh thám, thăm ḍ các cuộc tấn công do tướng nào trong quân đội của CSVN chỉ huy. Cuối cùng quân đội Trung Quốc điểm danh quân số tổn thất nặng trên 7.525 tử thương và 3.543 bị thương.

    Anh Linh, thở dài nói tiếp:
    ─ Chiến tranh này chưa biết bao gời kết thúc, chúng ta không biết nhiều v́ chiến trường trong chiến lũy thứ ba (3). Chúng ta chỉ nghe Radio và luận t́nh h́nh, nghe Tâm nói cũng phấn khởi ít nhất dân quân địa phương cũng là ṇng cốt của quốc gia.

    Tôi quan tâm về chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, luôn luôn muốn biết một số điều. Tôi nói:
    ─ Thưa hai anh, em có nghe một người quen luận về quân đội VN như thế này: “Bộ quốc pḥng Việt Nam ra lệnh mở cuộc tấn công vào quân Trung Quốc bằng “ḥa nhiệt độ”, triển khai các căn cứ không quân tên lửa pḥng thủ, tương tự như trong SA-3 Hongji Goa, c̣n gọi là “không khí vị trí pḥng thủ tên lửa”, hiện có bảy địa điểm mật tại miền Bắc Việt Nam, nhưng bị điệp báo Trung Quốc phát hiện. Sau đó T-34 Trung Quốc phá hủy một phần cơ sở tên lửa của quân đội Việt Nam.

    Trước khi lên kế hoạch chiến tranh, Bộ chính trị đảng CS Việt Nam đă chỉ định đơn vị tham chiến, những quyết lệnh trong tay Bộ Quốc pḥng với bí số 0,346 sau đó chia thành 4 bí số thi nhau hành động, như bí số 0,316, bí số 0,338, bí số 0,337, bí số 0,345 và 16 Sư đoàn thuộc 5 Quân đoàn phụ trách tham chiến, đồng lúc tăng cường 4 trung đoàn pháo binh. Nhưng một nghi vấn lớn có kẻ phản Quốc dâng kế sách chiến lược Quốc pḥng Việt Nam cho Trung Quốc, bởi thế Trung Quốc đi trước một bước, sớm hơn dự định ngày 17/02/1979. Thay v́ đến tháng 04/1979 Trung Quốc mới khởi động chiến tranh, cụm từ “phản công tự vệ” có từ đó và Đặng Tiểu B́nh đích thân lănh đạo chiến tranh đối đầu với Việt Nam.Anh Linh và anh Bá ngó tôi một cách ngạc nhiên hỏi:
    ─ Chuyện bí mật như thế này mà Tâm c̣n biết được, đương nhiên đảng CSVN đă biết kẻ phản quốc là ai rồi. Chúng ta nên nhớ kẻ phản quốc đảng CSVN tha thứ, c̣n phản đảng th́ họ không thể chấp nhận, liền khai trừ lập tức.

  6. #16
    chichchoe
    Khách
    Chúng tôi cùng đi vào làng 189, trên đường đi Nhất Biến cho biết:

    ─ Tại điểm đứng của chúng ta, bọn Trung Quốc đă chiếm một đoạn dài biên giới sông Hồng Hà tỉnh Lào Cai, và Hà Giang của Việt Nam. Họ đă thành lập Hồng Hà thị thuộc tỉnh Vân Nam, và tương lai một phần sông Hồng Hà tại tỉnh Quảng Ninh Việt Nam sẽ là Hồng Hà cảng của tỉnh Quảng Tây.
    Từ thượng nguồn cho đến hạ nguồn sông Hồng Hà hoàn toàn thuộc về Trung Quốc, Việt Nam chỉ c̣n lại một rẻo đoạn sông Hồng Hà khu vực Hà Nội, Trung Quốc làm chủ nguồn nước thượng nguồn, họ sẽ thực hiện chính sách lớn trong một vai tṛ hàng đầu về kinh tế.

    Trong chiến tranh ngày 17/02/1979 nó có nhiều mặt, mục tiêu cuối cùng là chiếm cho bằng được nguồn nước và cao điểm chiến lược, đó là hai yếu tố mạnh nhất của Bắc bộ Việt Nam. Việt Nam bị mất một vùng đại lư chiến lượchàng đầu tại biên giới, xem ra Việt Nam ngày nay không khác một phế nhân.Chiến tranh đồng bằng, bọn Bắc Kinh xua quân vượt rừng, xuyên núi qua sông, tràn xuống đồng bằng chiếm 6 tỉnh, thị xă của Việt Nam và phá cho tan hoang đúng một tháng. Sau đó tung ra chiến thuật rút lui an toàn, bởi vậy Việt Nam ngơ ngáo không hiểu tại sao Trung Quốc lại ngưng chiến ở đây mà không tiến xuống Thái Nguyên rồi đến Hà Nội, rất tiếc tôi không hiểu những cái đầu của những nhà chiến lượcsuy nghĩ những ǵ, chứ thực trước mắt tôi đă thấy bản đồ lên kế hoạch tiến công Hà Nội, trước đó ḿnh cũng hiểu ít nhiều về chiến thuật “dương đông kích tây” đă định trước một kế hoạch biến trận của tên Đặng.

  7. #17
    chichchoe
    Khách

    Làng tị nạn VN tại biên giới Việt- Trung.

    Sau tám năm (19/2/1979 ─ 21/8/1987 ). Chiến tranh Việt Nam‒Trung Quốc khởi sự từ đó cho đến thời điểm này vẫn c̣n tiếp diễn trên những cao điểm, tiếng súng qua lại giữa Việt Nam và Trung Quốc không hề hứa hẹn thời gian đ́nh chiến, bởi nhà nước Trung Quốc lấy quyết định dùng giải pháp súng đạn làm tiêu chuẩn cho ân oán nợ chiến tranh.

    Trung Quốc ở thời nào cũng thế, mỗi khi có chiến tranh thường đem dân làm mộc-nhân và dùng lính làm biển người, do đó đă có những làng tị nạn Việt Nam mọc lên tại biên giới phiá Nam thuộc tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Tuy chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc chưa yên, thế mà chúng tôi mạo hiểm, lần đầu tiên đến địa điểm đă ước hẹn trước, sáng hôm ấy ngoài trời lành lạnh sương mù, đứng tại đầu lănh thổ Việt Nam, năm xưa thuộc tỉnh Lạng Sơn của tổ quốc thân yêu. Cũng ở địa điểm quanh đây vào ngày 21/2/1979 xuưt nữa chúng tôi bỏ mạng, vùi thây dưới ḷng sông Kỳ Cùng, bởi súng đạn của Trung Quốc càn quét sâu 40km vào tận lănh thổ Việt Nam. Gây ra biết bao cảnh điêu tàn, thảm khốc, không thể nào điểm danh từng xác chết của người dân bản làng và dân quân sống tại biên giới Việt Nam, họ chết nhiều kiểu cách khác nhau, nào là trong trong rừng, khe núi, dưới suối, trôi bồng bềnh trên ḍng song Các, song B́nh Nhi và đầu nguồn sông Hồng. Truyền thông Quốc tế gọi đây là cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ 3.

    Thượng lưu sông Kỳ Cùng, người dân Trung Quốc gọi Sông Các
    ( Ảnh: GS. La Minh )
    http://ethongluan.org/images/stories...n_vietnam1.jpg
    Mảnh đất này, trước đây là của Việt Nam, ngày này thuộc về lănh thổ của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Chúng tôi đứng trên núi cao cách làng tị nạn Việt Nam 7 cây số, nh́n về xứ sở, quê hương ẩn hiện qua sương mù, kư ức hồi tưởng nơi chào đời mà lần đầu tiên tự miệng biết gọi hai tiếng Mẹ‒Cha. Tuy đứng trên đất tổ mà lại thuộc xứ người làm sao không khỏi bồi hồi, xót xa, ḷng xao xuyến và tự hỏi: Quê hương ḿnh đang suy nghĩ ǵ về phần đất đă bị mất vào tay Trung Quốc hay có ư định nào trở ḿnh không. Một câu hỏi trong ư thức hay vô t́nh sỉ nhục tôi, cũng có thể sỉ nhục lớn đối với chế độ đảng cộng sản và nhà nước Việt Nam đương thời!

    Trên núi cao đèo Rắn thuộc tỉnh Vân Nam, nh́n về
    hướng đất nước tôi bên kia sông B́nh Nhi (Ảnh: GS. La Minh)
    http://ethongluan.org/images/stories...n_vietnam2.jpg


    Những năm trước 1987, nhà nước Trung Quốc quảng cáo đă chiếm lĩnh được của Việt Nam những phần đất biên giới có tầm cở chiến lược quốc gia, bộ máy truyền thông của Trung Quốc dồn dập lưu diễn tại Miến Điện, Kazakhstan, Nga, Mông Cổ và biên giới Trung- Bắc Hàn, họ đồng một luận giải theo ngôn ngữ đại Hán. "Chư hầu Việt Nam hiến dâng biên giới, Trung Quốc không từ chối". Nay họ phối trí lại cơ sở hạ tần cấp Huyện, Xă tại biên giới hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây. Trung Quốc làm một công tŕnh hợp pháp về lănh thổ biên giới, lúc ấy Việt Nam âm thầm không lên tiếng, mặc nhiên công nhận dâng hiến đất liền biên giới cho Trung Quốc, cho nên Quốc tế không có lư do nào để chỉ trích Trung Quốc hay can thiệp cho Việt Nam. Theo báo chí và truyền thông Quốc tế cũng loan tải "1979 Việt Nam hiến dâng phần đất liền biên giới, hàng ngàn dặm cho Trung Quốc".Trung Quốc c̣n tuyên bố ngoại giao: "Đất liền biến giới phía Nam rộng thênh thang, có được hàng ngàn dặm nhờ Việt Nam mở rộng phong cách mới".

    Trước năm 1987 Trung Quốc có những hành vi bất lương, như báo chí Trung Quốc tung ra nhiều loạt các báo cáo chủ quyền về đường biên giới, lập danh sách đặt lại tên cho những dăy núi lớn, nhỏ không bỏ sót một quả đồi nào, lập danh sách địa danh mới và c̣n ghi rơ khí hậu biên giới. Họ tổ chức nhiều đơn vị biên pḥng đi tuyên truyền cái nhân đạo của nhà nước Trung Quốc, đôi khi c̣n đột nhập vào thành phố ở biên giới Việt Nam và những ngôi làng nhỏ khuyến dụ dân làng làm t́nh báo cho họ.

    Chúng tôi đang ở "Ḍng nhà làng" tại nhà Họa sĩ La Minh, đến ngày thứ tư La Minh rủ chúng tôi đi thăm Lê Văn Vinh một người bạn cùng thời thơ ấu, Lê Văn Vinh hiện ở tại ngôi làng tị nạn Việt Nam có tên "Âu nhà làng", lộ tŕnh đường bộ khoảng 6km.

    Lê Minh tay chỉ, miệng nói:

    ─ Âu nhà làng, lờ mờ bên núi xa xa, đó là làng của Vinh.

    Thế mà chúng tôi phải trèo núi vượt suối gian nan mất hai giờ liền mới đến nơi, La Minh cho biết đi đường chim bay. Nếu đi đường Quan Công th́ mất 4 giờ. "Âu nhà làng" nằm trong thung lũng của khe núi Âu, tôi đă đi qua hai làng tị nạn Việt Nam quan sát thấy có một đặt điểm chung, họ nói nhiều ngôn ngữ khác nhau như Việt, Hoa và các sắc tộc biên giới, tuy nhiên tiếng Việt là ngôn ngữ giao thiệp chính, tại làng này có 1476 người tị nạn, c̣n "Ḍng nhà làng" dân số đến 2574 người. Chúng tôi gặp nhau trong hoàn cảnh xúc động, có ai biết trước sự hy hữu của con nguời. Trái đất này không phụ t́nh người, nếu có quyết định th́ nơi nào cũng đến và đi đều được cả.

    Sau buổi cơm trưa, chúng tôi hàn huyên trăm ngàn chuyện cũ từ Sài G̣n đến Chợ Lớn, điểm qua bạn bè, thân thuộc, gia đ́nh và kẻ sống ở đâu, người chết nơi nào, có những lúc Minh và Vinh xúc động khóc như trẻ thơ, v́ Minh, Vinh đồng nạn nhân của năm 1975, như mọi người dân miền Nam Việt Nam, nhưng không ai hiểu thấu Minh, Vinh trải qua trắng sạch sự nghiệp và biến đổi cuộc đời bần cùng vào ngày 19/2/1979 giữa chiến tranh Việt-Hoa tại biên giới.

    Trước đây Lê Văn Vinh nguyên là Cử nhân Hóa, phụ giảng Đại học Khoa Học Sài G̣n, nay là bác nông phu tại "Âu nhà làng" cư ngụ hay tạm trú trong núi rừng heo quạnh, không c̣n dịp trở ḿnh, tuy nhiên chỉ c̣n hy vọng, ngày mai con cháu sẽ hơn cha mẹ.

    C̣n về La Minh, trước 1975 nguyên Giáo Sư trường Mỹ Thuật Gia Định và Bác Ái, chủ của một nhà in rất lớn tại đường Hồng Bàng Chợ Lớn, tranh của La Minh thường triển lăm tại Chợ Lớn, Hồng Kông và Đài Loan. Gia phả của La Minh đă 7 đời không c̣n gốc ngọn người Hoa, tổ tiên của anh từ chối cháo với chao và một chữ Triều châu cũng không ngửi ra mùi Hoa. La Minh có mặt tại "Ḍng nhà làng" do tính nghệ sĩ giang hồ xúi giục, sau 1975 anh lấy quyết định bỏ quê hương đi t́m đất hội họa Đài Loan, mượn lục địa Trung Quốc làm thuyền chở cả gia đ́nh 7 miệng ăn và mang theo hết tài sản trên ba-lô.

    Cuối cùng cả gia đ́nh của Minh gặp phải nhiều bi kích, vợ, hai đứa con trai và một đứa con gái yêu quí nhất của Minh đều nằm xuống tại nghĩa trang. Minh xếp đặt cho con trai Cả bỏ làng đi Hồng Kông hơn một năm, c̣n lại hai đứa con trai nhỏ. Tôi cùng Minh ra nghĩa trang thắp hương cho chị Minh và các cháu. ( Chương sau chúng tôi nói đến Nghĩa trang và Bỏ làng )
    Lúc này tinh thần Vinh đă b́nh tỉnh lại và cho biết:

    ─ Hai năm trước giới quân sự cho xây dựng một đường chiến lược tuần tra biên giới thông qua các làng bằng những đoạn giao thông hào rất kiên cố. Cũng như các quan chức tỉnh Vân Nam, thường đưa phóng viên vào làng này để săn tin, họ nói: "Cuối năm 1970 đă có người Việt Nam trốn thoát vào Trung Quốc xin tị nạn, có vài người đă sống ở đây hơn 20 năm". Lê Văn Vinh nói tiếp: "Những người sống ở đây hơn 20 năm, thuộc vào diện "hỗ trợ" chính là viên chức T́nh báo chiến lược của quân đội Trung Quốc".

    Họ trà trộn vào đời sống ở đây, sinh hoạt như người tị nạn Việt-Hoa, Hoa-Việt và người dân tộc biên giới, vốn đă phức tạp về ngôn ngữ và sinh hoạt theo tập tục văn hóa từng bộ tộc để phân biệt và t́m hiểu về họ, ḿnh phải có ít nhiều lư thú đi sâu vào sinh hoạt trong môi trường làng tị nạn Việt Nam, có thế mới khám phá được những ư đồ của nhà chức trách Trung Hoa.

    Trước 1975 ở biên giới Việt-Hoa chưa h́nh thành làng tị nạn Việt Nam, thế nhưng cũng đă có vài trăm người tị nạn mang nhăn hiệu "hỗ trợ". Họ xuất hiện bởi những tên gián điệp người Hoa, trước kia họ hoạt động tại miềm Bắc Việt Nam, sau khi nhà nước Hà Nội phát hiện họ bị trục xuất khỏi Việt Nam, kéo theo một hệ lụy từ chối công nhận người Hoa vào quốc tịch Việt Nam.

    Người Hoa ở miền Bắc về lại Trung Quốc hóa thành nghịch cảnh, dù có công hay không đối với nước Trung Quốc hiện đại vẫn bị từ chối quyền công dân, nhà nước Trung Quốc không công nhận những đứa con của Tổ quốc trở về, người Trung Quốc chỉ thừa nhận họ là người tị nam Việt Nam dù đă sống ở Trung Quốc 20 năm.

    Một nghịch lư khác sau 1975, có hơn một triệu người Hoa sinh ra và lớn lên tại miền Nam Việt Nam, đă 9 kiếp tổ tiên là người Việt vẫn gọi ôm mớ là người Hoa. Thời chiến tranh Trung Quốc dùng địch vận gọi mỹ danh "Hoa Kiều Việt Nam" khi Hoa Kiều Việt Nam trở về Trung Quốc lập tức được công nhận "Người tị nhận Việt Nam" hai chữ "Hoa Kiều" hết giá trị, hiện nay trong làng nói tiếng Việt hơn 75%.

    Đôi lúc tôi nhận được tiếng thở dài của La Minh và nói: " Khi chưa có chiến tranh ai cũng biết Tổ quốc ḿnh ở đâu, c̣n hôm nay chúng tôi không biết ḿnh là ai..".

    Vinh nói theo:"Giấc mơ lớn nhất của tôi, chỉ cần có được danh tính thân phận ḿnh là ai".

    Chúng tôi hỏi Vinh:

    ─ Hiện nay bạn đang làm việc ǵ để sống và có những dự tính nào cho tương lai không?

    ─ Tôi vẫn lẩn quẩn công việc trang trại trong làng và lao động phụ cho công trường trồng cây Bồ Đề và Bạch Đàn, chỉ đủ nuôi cái miệng, c̣n đâu suy nghĩ tương lai, nếu có tiền tôi đă bỏ làng ra đi rồi, dù biết rằng không có chứng minh nhân dân cũng phải liều.

    Lê Minh mặt trầm, đôi mắt hướng ra sân làng như đang thất vọng nói:

    ─ Tao và mày cũng như tất cả mọi người ở trong làng, không ai muốn ở đây, đi ra ngoài mới thấy không gian sống, nhưng không có chứng minh nhân dân ở đây như lao tù.

    Qua một cơn mưa "Ḍng nhà làng" ngập nước
    http://ethongluan.org/images/stories...n_vietnam3.jpg


    Vinh cho biết:

    ─ Chính phủ Trung Quốc chỉ công nhận họ là "người tị nạn Việt Nam", không công nhận họ là công dân Trung Quốc. Do đó 214 làng dọc theo biên giới, v́ không có quốc tịch Trung Quốc, không có bản sắc, chúng tôi sống trong ṿng tṛn nhỏ của làng, sống trong sự cô lập hoàn toàn với thế giới bên ngoài. Đối với những người tị nạn, muốn đi xa để làm việc, trước nhất mua một ID giả hoặc thẻ ID với giấy phép cư trú tạm thời của người khác nhằm đáp ứng việc kiểm tra an ninh. Nếu không phải người dân Trung Quốc, chẳng có chứng minh thư, nhỡ đụng đến công an Trung Quốc là xanh mặt.

    Đề cập đến đời thường của người tị nạn, có vẻ Minh và Vinh xúc động và nhạy cảm, sau một lúc im lặng ngắn ngủi, mới bắt đầu nói chuyện, các bạn tôi thường hỏi t́nh h́nh thế giới bên ngoài, nhất là những câu hỏi về hôn nhân và đất nước Việt Nam hôm nay.

    Con trai của Vinh cho biết:

    ─ Người ta nói rằng sẽ vào làng tuyển một số nữ trẻ đi làm việc xa nhà, nhưng không đi lâu dài. Tại sao không tuyển Nam mà lại Nữ, phải chăng người Trung Quốc muốn Nữ giới ra khỏi làng bằng cách hôn nhân, nhưng người ta không biết luật pháp về quốc tịch, nó chỉ có giá trị cho thế hệ sau ( Mẹ vẫn tị nạn Việt Nam, đứa con mới là công dân của Trung Quốc ) nói chung thế hệ này vẫn tị nạn muôn năm.

    Chưa hết có một quân nhân biên pḥng tại Huyện cho biết: "Quốc tịch con cái của họ c̣n tùy thuộc vào sở hữu của những người tị nạn. Kết quả cho thấy chính sách này ưu đăi một cô gái tị nạn kết hôn với người đàn ông Trung Quốc và nếu các cô gái Trung Quốc kết hôn với một người tị nạn, trẻ em của họ vẫn theo cha làm "người tị nạn". Đây mới chính là kịch trường làm người tị nạn, cô gái kết hôn với người bản xứ được đi ra ngoài làng và tất nhiên người trai như con không thể t́m thấy đối tượng.

    Chúng tôi tự động bảo nhau, lùi sâu vào trong nhà và nói chuyện bằng tiếng Hoa, bởi từ xa có những cái đầu lú nhú ở dưới núi đi lên, đó là những bộ đội biên pḥng địa phương, họ đi tuần tra biên giới, tôi và Minh hiểu ư của Vinh.

    Vừa thấy những tên biên pḥng đi qua nhà, họ ăn to nói lớn, đó là cá tính của người Hoa miền núi, tiếng Quan thoại ồn ào: "1979 nhà nước ta qui động trên 370.850 người tại các làng tị nạn Việt Nam, tham gia lập giao thông hào và bảo vệ chiến lũ, người tị nạn có động lực cao v́ họ muốn hội nhập nhiều hơn vào thế giới bên ngoài làng, thậm chí họ c̣n ghi danh gia nhập bộ đội biên pḥng, đó cũng là một lư lẽ phù hợp với "Luật Quốc tịch Trung Quốc" thực ra các quy định này chưa trao cho người tị nạn Việt Nam".

    Thời gian qua mau, nói chuyện ngày xưa chưa hết lời, đă 5 giờ chiều, tôi và La Minh xin chào tạm biệt Vinh, hẹn hôm nào gặp lại, Vinh nói:

    ─ Tao đề nghị 5 ngày nữa tập hợp bạn cũ tại nhà Minh, lấy cớ làm giỗ chị Minh, có thế thằng Tâm mới hội ngộ được thằng Đào, thằng Tùng, con Châu, con Ái, con Liên và chị Trang.

    La Minh khẻ nói:

    ─ Vinh đề nghị quá hay, nhưng ai tiến hành đi loan tin.

    Vinh không suy nghĩ liền nói:

    ─ Khi tao đề nghị th́ phải thực hiện công tác này.

    La Minh hỏi lại:

    ─ Năm ngày mà mày làm cách nào mời hết được bạn bè, hai nữa chúng nó ở rất xa.

    Vinh khẳng định như đinh đóng cột :

    ─ Th́ tao mời theo thuật bắng tên, hiện nay những làng tị nạn Việt Nam, tạm thời rải rác theo chiều dài và rộng 1350km đường biên giới do Trung Quốc chiếm được của Việt Nam vào năm 1979. Từ biên giới của Vân Nam đến Quảng Tây giáp đối diện năm tỉnh Việt Nam gồm Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh, không có khó đâu, hăy an tâm, tin tao.

    Tôi cùng Minh chào Vinh, hẹn năm ngày sau tái ngộ. Chúng tôi đi theo triền núi về làng "Ḍng nhà làng", trên đường đi Minh cho biết nhiều vấn đề của người Việt tị nạn tại Trung Quốc, tôi chú ư nhất là chuyện Trung Quốc tham nhũng tiền bảo trợ của Cao Ủy Liên Hiệp Quốc phụ trách tị nạn (UNHCR) cho làng tị nạn Việt Nam:

    ─ Nhà chức trách Trung Quốc dă tâm và lưu manh lấy hết tiền bảo trợ. Bộ Ngoại giao Trung Quốc c̣n thành lập một nhóm dữ liệu báo cáo giả trước (UNHCR) đại khái nội dung: "Từ năm 1978, chính phủ Trung Quốc trong tinh thần nhân đạo đă tiếp nhận 30 triệu người tị nạn Đông Dương vào Trung Quốc. Con số lớn như vậy mà không thấy người. Riêng 214 làng tị nạn Việt Nam, dù cho đào mồ cuốc mả tính luôn cả người sống lẫn ngưới chết trên đầu núi, dưới ḷng suối cũng chỉ có 1,6 triệu người.

    Tôi tiếp tục lắng nghe, Minh nói một sự kiện khác:

    ─ Nhóm dữ liệu Trung Quốc c̣n báo cáo hồ sơ giả tạo khác: "Hiện nay Trung Quốc đang quan tâm đến làng sóng tị nạn, chủ yếu là năm 1978-1979, Trung Quốc đang thúc đẩy Việt Nam chặn đứng người tị nạn từ Việt Nam tràn qua Trung Quốc". Thực tế người Việt tràn ra biển Đông, chứ không bao giờ tràn qua Trung Quốc, thà chết dưới chế độ tự do dân chủ đa nguyện c̣n hơn sống dưới chế độ cộng sản Trung Quốc, chỉ có những hệ lụy và vâng lời Trung Quốc đỏ mới ra thân danh vô Tổ Quốc. Trung Quốc c̣n bịp bợm hơn, tuyên bố cho hồi hương người tị nạn Việt Nam về cố quốc. Mặt trái khác cộng sản Việt Nam và cộng sản Trung Quốc cư xử với Hoa kiều hay Việt kiều không công bằng, khi c̣n chiến tranh Hoa kiều là cái kho kinh tế, một ngân hàng lưu trữ tài chánh cho hai đảng cộng sản Việt-Hoa. Hết chiến tranh Hoa kiều hay Việt kiều trở thành thứ phế thải bỏ vào thùng rác không tái sinh!

    Trung Quốc và Việt Nam đang chơi một ván cờ, dùng người tị nạn Việt Nam trả giá quân cờ Hồi-hương theo chương tŕnh của UNHCR, đây cũng là một cách chơi khăm của Trung Quốc đối với Việt Nam, mà không mang tiếng với Quốc tế, nhân dịp biến lực lượng quân đội Trung Quốc thành người tị nạn hồi hương, chủ yếu xâm nhập hợp pháp vào Việt Nam. Trung Quốc đă chuẩn bị từ trước có cả danh sách địa chỉ định cư và họ khạc tên người tị nạn Việt Nam ra một bên, vĩnh viễn sống tại biên giới. Theo chiến lược của Trung Quốc, họ đă bắt đầu cho bộ đội trẻ thay áo mới dân sự, mang nhăn hiệu người tị nạn Việt Nam, họ sẽ là người Việt Nam giấy nằm vùng trong ḷng Việt Nam chờ thời cơ biến thành vũ khí của Trung Quốc.

    Tôi nghe tin này khá lư thú liền hỏi:

    ─ Tin này có thực chứ và Minh lấy nguồn tin này ở đâu?

    ─ Trung Quốc rất nhiều ma giáo, nhất là chính trị, trước khi tạm cư trong làng, người tị nạn Việt Nam phải viết một bản tự khai, không từ bỏ một ai, và Minh có dịp hiện diện tại chiến trường với nhiệm vụ vẽ những bản đồ tiến quân của Trung Quốc, mỗi ngày tiếp cận với giới chức quân đội và dân sự. Đôi khi c̣n nghe tướng Lữ Chính Thao (Lu Zhengcao)tự hào về cuộc chiến tranh này.


    吕正操( Lu Zhengcao ) Lữ Chính Thao
    http://ethongluan.org/images/stories...uchinhthao.jpg


    Tôi và Minh về đến "Ḍng nhà làng". Tiếp tục thấy cảnh chịu đựng khốn cùng của dân làng, tôi thấy những túp lều đă cũ, bao quanh bằng phên nứa, nay đă ṛ rỉ tồi tàn và ẩm ướt, bếp lửa lạnh khói, chỉ cần một cơn mưa là ngập "Ḍng nhà làng". Trong nhà La Minh trên rách có treo vài tranh ảnh Sài G̣n và Chợ Lớn.

    Như mội ngày, đến bửa cơm, tôi dùng từng bát cơm trộn với ngô luộc, hỏi ra mới biết cả làng ba bữa một ngày hầu hết mọi người như thế cả!

    Làng tị nạn Việt Nam không có bệnh xá, khi dân làng đau nặng chỉ chờ chết, bệnh nhẹ lấy cây cỏ ngoài đồng ruộng hay rừng làm thuốc trị liệu. Ngoài nghĩa trang số cột bia mộ, tương đương với số dân trong làng.


    Huỳnh Tâm


    *Bài viết ghi lại những sự kiện trong chuyến đi đầu tiên đến Vân Nam Trung Quốc, ngày 21/8/1987, nhưng đến nay nó vẫn c̣n nguyên giá trị thời sự của nó.
    Last edited by chichchoe; 15-03-2012 at 05:49 AM.

  8. #18
    chichchoe
    Khách
    Tôi ngồi gần ông chủ làng "Ḍng nhà làng" và "Âu nhà làng", lúc này mạnh miệng gọi bằng anh cho thân mật hơn và chủ ư tạo t́nh cảm càng nhiều càng tốt, tôi hỏi:

    ─ Thưa quư anh, tôi mới đi qua một ṿng hẹp biên giới Vân Nam Trung Quốc, đă h́nh dung được một số dữ kiện về cộng đồng người Việt tị nạn sống tại biên giới từ 12 năm qua (1975-1987). Sau 1975 đảng CSVN bài Hoa gọi họ là người Việt có máu Hoa. Việt Nam từ chối không cho họ đất sống. Họ phải ra đi đúng lúc hai đảng CSVN và TQ chiến tranh ngày 17/2/1979 tại biên giới, biến họ thành người Việt tị nạn, một cụm từ chua chát và Trung Quốc chính thức từ chối họ lần thứ hai. Từ đó họ thường hỏi: "Tại sao không phải là người Việt hay người Hoa".

    Lương tâm nào phán xét lành dữ cho công minh, đảng CSVN có phần trách nhiệm. Bởi sự hồ đồ nhất thời bài Hoa, sau khi cộng đồng này vào Trung Quốc, họ càng bị phân biệt đối xử. Chính quyền Việt Nam chỉ cần nhận họ một tiếng người Việt để quyết định số phận của họ. Hai đảng CSVN-TQ chưa hề có luơng tâm đối xử đẹp với cộng đồng này. Tôi nói như thế có phiến diện không?
    Anh Hứa Bông Linh liền đáp:

    ─ Bạn nói như thế c̣n nhẹ như bấc cho hai đảng CSVN-TQ, đối với chúng tôi thường khi nói đến vấn đề này là nổi lên gay gắt và phải mạt sát hai đảng CSVN-TQ, không nương tay, bởi chế độ CS nó không xót xa cho ai cả, khi cần th́ nó t́m đủ mọi cách thuyết phục, khi hết cần nó thải ra như nước ống cống! Tôi muốn bạn nhận diện một cách trung thực hơn về cộng đồng người Việt tị nạn tại biên giới này, đó là nguyên nhân tôi xin phân tích một cách khái quát trong cộng đồng ḥa hợp từ năm nhóm người nay là một như:

    • Nhóm thứ nhất, Hoa Đỏ thân Lục Địa (Mao), trước đây họ đă sống miền Bắc Việt Nam trên 12.500 người.

    • Nhóm thứ hai, xuất hiện trên 123.000 người Hoa, trước năm 1940-1950 tại miền Nam Việt Nam, như "Hoa Vàng thân Đài Loan" và "Hoa Đỏ thân Mao" chung sống với người Hoa thuần Việt Nam tại Chợ Lớn, Sài G̣n và các tỉnh miền Nam Việt Nam, trải qua năm thập niên, số người Hoa này tăng nhanh lên đến hơn 450.000 người.

    • Nhóm thứ ba, người Hoa vào thời Chúa Nguyễn đă ḥa nhập vào xă hội Việt Nam, cách nay hơn ba bốn thế kỷ, họ không c̣n bận tâm đến gốc Hoa. Sau 1975 dưới mắt đảng CSVN vẫn cho rằng họ có máu Hoa, từ đó quả nhiên một hệ lụy nghịch cảnh đến với họ, thế là bị bài Hoa, bị tống khứ về Trung Quốc. Tuy nhiên thành phần này đi không đáng kể, v́ họ không c̣n thân nhân ở Trung Quốc, cho nên nhiều người chọn vượt biên biển Đông.

    • Nhóm thứ tư, người Việt Nam ăn theo máu Hoa, số người này rất ít, họ có ư định mượn đường Trung Quốc đi nước thứ ba, cũng như người Hoa Vàng t́m đường về Đài Loan v́ ở đó có người thân.

    • Nhóm thứ năm, người Việt sống biên giới và người Việt sắc tộc cao nguyên Bắc Việt Nam, đối diện Bắc phần tỉnh Vân Nam và Quảng Tây.

    Hoa Vàng, Hoa Đỏ, Hoa thuần Việt, Việt ăn theo máu Hoa, Việt biên giới và Việt sắc tộc biên giới, 5 nhóm hiện diện ngẫu nhiên trở thành cộng đồng tị nạn tai biên giới Việt Nam –Trung Quốc, được nhà nước Trung Quốc công nhận một tên chung (người Việt tị nạn) tổng số hơn một triệu người.

    Anh Hứa Bông Linh cho tôi những con số và cách sống riêng của cộng đồng tị nạn, cho thấy những điểm này sẽ có sự tác hại của nó trong tương lai, nếu hai đảng CSVN-TQ cố t́nh tạo ra một áp lực chính trị hay quân sự nào đó.

    Lần đầu tiên chúng tôi tiếp cận được cộng đồng tị nạn biên giới phía Nam, Vân Nam Trung Quốc, hiểu được người Việt tị nạn đă chịu đựng những năm tháng dài thống khổ và cùng cực nhất thế gian, đời họ bị biệt lập, sống và chết không liên hệ với thế giới bên ngoài.

    Tất cả người Việt gốc Hoa về lại cố quốc, hay người không Hoa nói chung, đều phải chịu nghịch cảnh trên danh nghĩa (người Việt tị nạn). Từ lúc đảng CSVN bài Hoa và tống khứ dồn dập người Việt gốc Hoa về bên kia biên giới Trung Quốc.

    Nhà nước Trung Quốc liền tập trung họ vào những trại gọi là tiếp cư, hứa: "Sẽ chuyển người tị nạn đến nơi định cư nhanh và an toàn".

    Tin vui đến, nhất là người Hoa vàng v.v... suy nghĩ đơn thuần, đây là chặng đường quá cảnh để ngày mai về đất lành Đài Loan hay Hong Kong, c̣n người Hoa đỏ giản dị hơn, mai này sống an nhàn trên quê hương, xứ sở.

    Trong lúc tranh tối tranh sáng, người tị nạn nào ai có hiểu thấu những tuyên bố trên chỉ là nghệ thuật tiếp tục trấn lột tài sản trên lưng của người tị nạn đang lao tới. Người tị nạn bao giờ cũng có một viễn tượng hạnh phúc phía trước nhưng không bao giờ đi tới bởi v́ CS cản trở ước vọng của loài người.

    Một hứa hẹn của nhà nước Trung Quốc, tạo cho cộng đồng người Việt gốc Hoa một ḷng tin, thế là tiếng đồn bay xa ḍng chảy tị nạn đường bộ, ngày càng mạnh mẽ hơn, cuối năm 1978 và đầu năm 1979 tại biên giới tăng thêm con số 300.000 người, chưa kể người tị nạn đi bằng ghe thuyền tại vịnh Bắc bộ thuộc tỉnh Quảng Ninh Việt Nam, họ đến thẳng Quảng Châu và đảo Hải Nam Trung Quốc.

    Anh Hứa Bông Linh cho biết thêm:

    ─ Ngày 19/2/1979 chiến tranh thực sự bùng nổ, đạn pháo ào ào, trải thảm đỏ cháy hừng hực khắc biên giới, biển người bộ đội Trung Quốc cứ thế mà dâng lên từng đợt sóng, c̣n dân quân tại biên giới Việt Nam, họ kiên tŕ chống địch, đến nỗi không c̣n sức đễ giữ xóm làng, cuối cùng đa số bị tử thương và một số ít bắt làm tù binh. Người dân chạy bỏ của lấy người, chạy không định hướng, kẻ về hướng Bắc, người chạy hướng Nam, khi nghe tiếng đạn pháo đâm đầu chạy ngược lại, đưa đến t́nh trạng dân quân ta và thù cùng chết trên một ḍng sông Hồng.
    Đến ngày 22 tháng 2 năm 1979. Bộ quốc pḥng Trung Quốc truyền lệnh cho Lữ đoàn 119 bộ binh, tung ra trung đoàn 6 tiến sâu vào lănh thổ Việt Nam, chiến thuật 6 lớp quân, chiếm từng làng và huyện lỵ. Tiếp theo lực lượng quân nhu Trung Quốc thực hiện chiến lịch làm sạch 300.000 người Việt gốc Hoa mới qua biên giới trước đó vài hôm, biến thành một xung đột dă man về tâm lư, từ đây biến người Việt gốc Hoa thành kiếp "người Việt tị nạn" dù Hoa Đỏ hay Hoa Vàng cũng không c̣n giấc mơ trở về cố thổ để làm công dân Lục địa hay Đài loan. Cùng lúc Đặng Tiểu B́nh trên cương vị Tướng-Soái lên đài truyền h́nh 3 lần nguyền rủa, công kích gắt gao, kèm theo nhiều lời đe dọa Việt Nam, Đặng Tiểu B́nh c̣n khuyết khích: "người Việt tị nạn có quyền tham gia chống đảng CSVN". Người dân Trung Quốc xem họ Đặng là kẻ háo hức tạo ra chiến tranh biên giới, chính họ Đặng không trung thực lời nói "Tự Vệ".

    Cùng ngày Lữ đoàn 119 bộ binh của Trung Quốc, cho bọc lên hướng Tây nơi tập trung người Việt tị nạn đông nhất, nhiệm vụ tiến hành làm sạch "trấn lột" 300.000 người Việt tị nạn tại sáu đoạn sông Nậm Ma.
    Những chứng nhân Hoa đỏ, như Trương Hoán Tùng, Hứa Bông Linh, Phó Như Bá, Kưu Thiên Tài, Mă Anh Thu, Quách T́nh, Hứa Hữu Nhật.

    Tám người Hoa vàng, như La Minh, Liu Linh Ái, Mạc Đ́nh Độ, Liu Ngô, Khương Thân Gia, Gang Khang Lộc, Lă Mạnh Cát.

    Sáu người Việt ăn theo máu Hoa, như Cao Dũng, Lê Văn Đào, Nguyễn Thanh Tùng, Trần Thị Mỹ Châu, Nguyễn Thảo Liên, Trần Thị Trang đồng cho biết:

    "Họ lùa 300.000 người tị nạn vào thung lũng khu vực vùng núi cao 91, ở đây không một ai chạy trốn khoải, họ kiểm soát các điểm ra vào, chặn đường nếu có cuộc tấn công từ phía Việt Nam. Tiểu đoàn 2 thuộc Trung đoàn 7 của Trung Quốc được lệnh tiêu diệt người Việt tị nạn, và mở đường xuống Nam, theo tiến quân chiều dài như đă ấn định cho cánh B. 6 cánh quân khác tiến sâu vào đường 75 Tây Nguyên, điểm hẹn lạch Đông Bắc, chiếm lấy đồng bằng núi cao 91 làm hành lang chiến lược pḥng ngự. Một làng Tây Nguyên nằm ở phía Tây núi 91 của Quốc Lộ 7 gần sông, có sáu (6) nhóm người Việt tị nạn làm trở ngại cánh tiến quân, thế là bị tiêu diệt trước để bảo vệ cánh quân thông suốt không bị lộ, thậm chí làm cho hai đường dẫn dài 8 lớp bọc vào điểm A. Sau đó không ai biết 300.000 người tị nạn âm thầm, bí mật mất dấu, và sáu nhóm người tị nạn đang ở đâu? Không ai biết số phận của họ và tài sản trên lương người tị nạn đi về đâu? Ai là người chủ mưu ăn cướp trong lúc chiến trường tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc đang sôi bung, cho đến hôm nay (1987) chưa có hồi đáp".
    Theo lời của một phế binh Gu Kemei, nguyên cựu chiến binh sĩ quan tham chiến ngày 23/02/1979 hiện cư ngụ tại thủ phủ Côn Minh cho biết: "Lúc 12:20 giờ, tôi dẫn đầu một đại đội tăng viện cho Sư đoàn trưởng Yin-Pei, sau đó tất cả trải rộng 6 lớp tăng cường thêm hai khẩu đại pháo, từ vùng cao nguyên phía Đông Bắc gần với sông 75. Một lớp quân khác được chia thành ba nhóm thay nhau qua sông. Tới trung tâm của sông, đột nhiên t́m thấy kẻ thù (VN) phía trước bên phải, giết chết sạch kẻ thù, không chần chờ, nhanh nắm bắt các sườn núi bên kia sông, đă có 2 nhóm làm pḥng ngự trên sông để nối lại tiến quân.
    Một đại đội khác vào làng phía Nam t́m được liên lạc lănh đạo trung đội trinh sát và lănh đạo đội h́nh, biết mọi chi tiết địa h́nh chung quanh làng. Lănh đạo quyết định để lại một nhóm pḥng bị nếu có đột biến bên phải. Cho đại pháo chụp xuống đầu quân đội Việt Nam, súng máy liên thanh từ trái tiến lên, tôi dẫn 3 nhóm đi đầu cùng với trung đội trưởng, thay thế vào chỗ pḥng ngự bằng ba đại đội (13, 10 và 3) để vượt sông. T́m kiếm các vị trí pháo binh của đối phương, liền chạm mặt chiến trường, cách bản làng 50 mét, do sư đoàn trưởng Yin-Pei chỉ đạo, cho một nhóm binh sĩ chiếm địa h́nh thuận lợi nhất, có bóng mát che khuất để tiến gần kẻ thù, 16 súng trường của nhóm Mengsao tấn công, lấy được tám mạng sống kẻ thù, thu giữ 7 khẩu súng trường bán tự động và súng lục. Đột nhiên phát hiện, có một kẻ thù từ bụi cây rậm gần chúng tôi, chạy vào hầm trú ẩn trong một gốc cổ thụ, thế là chúng tôi giết sạch, khi kéo xác ra ngoài hơn 100 người, mới biết thường dân, trên lương vẫn c̣n ba-lô đầy ấp đô-la, không sai chính họ là người Việt tị nạn".

    Trước và sau chiến tranh ông Đặng Tiểu B́nh thường chửi bới Việt Nam sợ ngớ ngẩn, toàn là những thằng khờ, một chư hầu mất dạy v.v... Thế nhưng khi tôi được báo cáo, số liệu sơ khởi tại chiến tranh Việt Nam bị tổn thất:

    Tử trận: 26.000 người
    Bị thương: 37.000 người
    Quân dụng: 260
    Xe tăng đă bị phá hủy: 282 chiếc
    Các xe bị phá hủy: 490 chiếc
    Mất các loại pháo: 670
    Súng máy liên thanh mất: 3100.

    Cho đến nay tôi không biết thêm chi tiết nào về cuộc chiến này!

    Anh Hứa Bông Linh cho biết tiếp:

    ─ Trong khi ấy có một bí ẩn khác, họ loan tin chuyển 300.000 người Việt tị nạn đến làng Maguan Vân Nam Trung Quốc, tôi khả nghi một chút khác thường đối với thế giới tị nạn, tuy rằng biết mà cố im lặng, bởi số người trên không phải đến từ thung lũng khu vực vùng núi cao 91, chẳng qua đây là tráo trở trừ hậu chiến tranh.

    Một tráo trở khác, Trung Quốc khởi động chiến tranh, tạo Đông Dương nóng, lấy Việt Nam làm thí điểm, trước đó một năm Trung Quốc tổ chức kiên cố xây "thành lũy thép" biên giới, ngoài ra Trung Quốc c̣n thành lập thêm các binh đoàn Pắc Bó. Cùng với các lực lượng chủ lực dân-quân gồm người thiểu số địa phương, tổng số lực lượng pḥng thủ biên giới Việt-Hoa lên tới 600.000 người. Đồng thời, họ cũng duyệt xét lại chiến lược và chiến thuật pḥng thủ, chia Đông Dương thành những mặt trận, như mặt trận A dọc theo biên giới Việt-Hoa, mặt trận B dọc duyên hải Bắc-Việt, mặt trận L ở Lào, và mặt trận K từ Căm Pu Chia tiến qua hướng Cao nguyên Việt Nam.

    Theo báo cáo Trung Quốc, ấn định chiến tranh từ tháng 4/1978 đến tháng 6/1979, tại miệng tỉnh Vân Nam, khu tự trị Choang Quảng Tây, Bằng Tường và ḍng người tị nạn Đông Hưng cảng Việt Nam sẽ là nội lực ứng chiến. Nhưng không biết lư do nào ngày 17/02/1979 cuộc chiến Đông Dương lần thứ ba đến sơm hơn dự định kế hoạch chiến tranh.

    Phó Như Bá nói thêm :

    ─ Các bạn biết không, có một báo cáo khác của chính phủ Trung Quốc về người tị nạn:
    Năm 1977-1987 tất cả người tị nạn Châu Á cư trú tại Trung Quốc, tổng số 26.500.000 người, phân bố ở Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Hải Nam, Phúc Kiến, Giang Tây, sáu tỉnh (khu vực) và 196 đơn vị giải quyết, người tị nạn gồm co sắc tộc Karen, Shan đến từ Miến Điện, Hồi, Ân, Bắc Hàn v.v... Đông Dương có Căm Pu Chia, Lào và riêng người Việt chiếm 70% tị nạn.

    Theo thông lệ UNHCR, người tị nạn nói chung được đặt trong trại tị nạn chuyên dụng và theo quy ước UNHCR, những người tị nạn được phép xin tị nạn ở các quốc gia thứ ba, mà họ có ước định đến. Thế nhưng chính phủ Trung Quốc áp dụng chính sách riêng ngược lại quy ước UNHCR, không cho người tị nạn định cư theo quy ước quốc gia thứ ba, và không đưa người tị nạn hội nhập xă hội.

    Trung Quốc viện dẫn, "Người Đông Dương gốc Hoa hồi tịch, với tư cách tị nạn tạm cư trú tại biên giới của đất nước họ, hợp với điều kiện khí hậu, địa lư, ngôn ngữ, phong tục và tính nguyên gốc của công việc có liên quan". Thực chất Trung Quốc áp đặt người tị nạn phải sống theo sắp xếp của chế độ CSTQ.

    Nói khác hơn, hầu hết người Việt tị nạn sống tại các làng của nhà nước CS Trung Quốc đă ấn định, đem thân làm cày trên bưng ruộng bậc thang. Lâm nghiệp cạo mủ Cao su, trồng cây Bạch đàn, Bồ đế v.v... Ngư nghiệp nuôi trồng thủy sản tại các hồ nước cao nguyên. Tất cả mọi người ở đây sống theo biên chế hội nhập nô lệ .

    Hứa Bông Linh nói tiếp:

    ─ Nói và hành động của CS Trung Quốc hoàn toàn trái ngược với người có lương tâm, chính quyền Trung Quốc đứng trước UNHCR tuyên bố: "người Việt gốc Hoa trở về nguồn dân tộc, văn hoá, gia tộc và Trung Quốc đă ít nhiều liên kết". Thế nhưng, người Việt tị nạn chưa bao giờ được hưởng quyền tị nạn, chưa nói đến quyền của một công dân Trung Quốc. Cuộc đời của chúng ta bị đảng CSVN bài Hoa, rồi đến đảng CSTQ từ chối gốc tịch Hoa!

    Do đó đại đa số người Việt tị nạn hay có máu Hoa không có ư định chọn lựa đời sống măi trên đất Trung Quốc, tất cả là nạn nhân của hai đảng CS, đang sống biệt lập về ư thức dân tộc từ lúc làm thân tị nạn (1979-1987). Cộng đồng người Việt tị nạn không thừa nhận "mô h́nh nhân đạo" theo kiểu Trung Quốc, nói đứng hơn là chúng ta đang sống dưới một chế đệ phong kiến theo kiểu Khổng Tử Trung Quốc, không riêng ǵ chúng ta, ngay cả người dân Trung Quốc cũng làm nô lệ đời đời cho đảng CSTQ.

    Nh́n chung, năm 1979 làn sóng nguời Việt gốc Hoa đến Trung Quốc, được chính phủ Trung Quốc công nhận "tị nạn", hầu hết người Việt tị nạn sống ở Vân Nam, Quảng Tây và Quảng Châu, trong các ngôi làng biên giới và các trang trại. Cho đến nay danh tính của người Việt tị nạn chưa được giải quyết, người Việt tị nạn sống theo hai h́nh thức tập trung và phân cấp theo địa lư đặc biệt. Nào ai biết khi làn sóng lớn bài Hoa, buộc phải rời khỏi Việt Nam đến tỉnh Vân Nam vào năm 1977 ... Tính cho đến nay (1987) tỉnh Vân Nam nhận tổng cộng 6.410.000 người tị nạn Châu Á, và người tị nạn Đông Dương đến Vân Nam, Quảng Tây và Quảng Châu hơn 4,5 triệu người, họ sống theo 9 khu vực biên giới của 15 quận và 24 nông trường.

    Tôi không ngờ những người Hoa đỏ, thẳng thắn luận về chế độ Trung Quốc, dù ngồi nghe măi vẫn có cảm giác thú vị, không chán. Để ư thấy hai anh Hứa Bông Linh và Phó Như Bá hút thuốc rê cuốn bằng tay, hút liên miên vừa bỏ xuống điếu thuốc này, tức th́ tay se điếu khác, anh Hứa Bông Linh vỗ vai anh Phó Như Bá nói:

    ─ Thời gian qua mau đă xế chiều, chúng ḿnh về để anh, chị, em họ nói chuyện riêng, nào Bá về nhà tao?

    Tôi vội đứng lên và nói:

    ─ Quư anh chờ em một chặp rồi hăy về.

  9. #19
    chichchoe
    Khách
    Minh chần chừ một hồi lâu, thở ra một luồn hơi nóng, tức khắc hóa thành sương bay trước mặt, h́nh như anh đang xúc kích hồi tưởng lại tám năm đă trôi qua, trả lời:
    ─ Ngày 15/02/1979 chúng ta vừa qua khỏi biên biới Lào Cai, chỉ cần can đảm lấy quyết định vượt qua sông sâu, tránh được đạn pháo chiến tranh, cũng là nơi an toàn nhất trong phần lănh thổ Trung Quốc. Chần chừ cho đến ngày 17/02/1979 th́ có tin đồn Trung Quốc hạ lệnh cho phép quân đội tự do cướp không tha một ai. Thế là tin loan truyền nhanh. Người tị nạn Việt gốc Hoa mạnh ai nấy vượt sông Hồng để vào sâu lănh thổ Trung Quốc. Hơn 120.500 người thi nhau dầm người xuống sông để chạy ra khỏi tầm ảnh hưởng lệnh cướp. Mỗi cá nhân c̣n phải bảo vệ gia tài trên lưng, sống chết không thể rời ba-lô, thế là chen chân, đạp lên nhau t́m sự sống. May cho ḿnh có một ít vơ nghệ và biết bơi cho nên cả nhà an toàn và tài sản c̣n nguyên vẹn, rất nhiều người chết lềnh bềnh trên sông, cũng có gia đ́nh mất sạch tài sản v́ cần sống trên hết, thê thảm nhất là nhiều gia đ́nh chết ba c̣n một, chết bốn c̣n hai, con cái chết hết chỉ c̣n lại hai vợ chồng, nhiều quả phụ chồng con chết cả, v.v...

    Nhất là gia đ́nh của Châu Thành, tôi thấy họ mà cứu không được, như gia đ́nh chị Trang cũng không tránh khỏi cảnh tan vỡ gia đ́nh lớn đó. Đặc biệt không ai biết Tâm chạy về hướng nào, tất cả bạn bè không ai biết sống hay đă chết, ai cũng suy nghĩ và hỏi:– Tại sao Tâm đi một ḿnh và biết bơi nhưng lại mất tích, tuy nhiên c̣n hy vọng gặp lại tại các trại tập trung.

    Ngày tháng trôi qua không ai c̣n hy vọng, bỗng 5 năm sau (1979-1983) được tin Tâm đang ở trại tị nạn Galang I, Indonesia. Các bạn rất vui mừng, từ đó ai cũng an tâm và mọi người đều hy vọng sẽ gặp lại Tâm một ngày nào đó trên miền đất tự do. Không ngờ lại gặp Tâm nơi nguy hiểm nhất, chưa hề dám suy nghĩ một lần hẹn tái ngộ trên vùng đất của cha ông ḿnh đă bị mất, nay thuộc đất của bành trướng xứ người, sự hiện diện của chúng ta là nhân chứng và nước mắt!

    Tiếp theo nguyên nhân ra cảnh khốn khổ này, quả là bi kịch không ai đo lường trước được. Sau khi vào lănh thổ Trung Quốc, đến ngày 22/02/1979. Họ chia ra làm hai nhóm.
    Nhóm một, người Việt và sắc tộc biên giới không đem theo tài sản, có hơn 72.000 người, quân đội Trung Quốc đưa đi trước cho đến nay chưa biết dân ḿnh đi đâu và ở đâu!
    Nhóm hai, gồm Hoa Đỏ, Hoa Vàng, Việt ăn theo Hoa, gọi chung người Việt tị nạn, tất cả đều bị quân đội Trung Quốc trấn lột hết tài sản không tha một ai, được biết đó là chiến dịch làm sạch, lúc ấy trên lưng của Minh có trên 3 triệu đô-la, riêng người Hoa Đỏ đau đớn nhất, họ mang theo tài sản khổng lồ, có người trên 2 tỷ đô-la, mục đích về Trung Quốc để lập nghiệp và hưởng tuổi già. Đặc biệt Hoa Đỏ, Hoa Vàng, Việt ăn theo Hoa không đem theo vàng hay đá quí mà chỉ đem đô-la, bởi nó gọn và nhẹ, tiện và lợi tiêu dùng bất cứ nơi nào cũng được.

    Quân đội Trung Quốc trấn lột hết tài sản của người Hoa Đỏ, Hoa Vàng, Việt ăn theo Hoa, rồi dùng phương tiện ngựa thồ chuyển chở đến 4 ngày vẫn chưa hết tải sản ấy. Nói chung số phận Hoa Đỏ, Hoa Vàng, Việt ăn theo Hoa đến lúc này đều đồng cảnh ngộ, không c̣n ai phân biệt các loài Hoa, tuy nhiên người Hoa Đỏ ôm hận thù hai đảng CSVN-TQ rất là sâu sắc, chỉ có kết không có giải, thù này đời họ ghi sâu vào kư ức.

    Khi chưa vào biên giới người Hoa Vàng, Việt ăn theo Hoa rất kính nể Hoa Đỏ, người ta không dám xem thường Hoa Đỏ, bởi họ là thành viên của hai đảng CSVN-TQ. Thế nhưng qua một trận trấn lột, Hoa Đỏ đổi màu rất nhanh, từ trái dưa hấu vỏ xanh ruột đỏ, đổi thành ruột vàng. Trước đây kính nể Hoa Đỏ v́ sợ, nay kính nể Hoa Đỏ v́ họ biết tiếp nhận ḥa giải trong cộng đồng, và họ ḥa hợp để chung sống cùng đồng hương, trên thực tế mọi cơi ḷng chỉ c̣n hai chữ Việt Nam, làm thân phận tị nạn trên đất Trung Quốc.

    Về chuyển trại tị nạn th́ đếm không hết, địa điểm trại luôn thay đổi, xem ra Minh đă đi hết biên giới tỉnh Vân Nam qua tỉnh Quảng Tây, người Việt tị nan tùy theo nhu cầu lao động tại biên giới, và hoán chuyển người Việt tị nạn đi khắp mọi nơi, người cũ không liên lạc được với nhau.

    Khổ nhất là bị những tên "hỗ trợ" chiếu cố dân làng quá gắt gao, họ thay mặt quân lính biên pḥng làm an ninh ch́m, c̣n chủ làng chỉ là người phụ trách hành chính. Chính quyền Trung Quốc tin cậy những Hoa Đỏ trước 1975 đă từng hoạt động ở miền Bắc Việt Nam, sau đó mới đến Hoa Đỏ miền Nam Việt Nam. Ở nơi nào có Hoa Đỏ miền Nam Việt Nam th́ nơi đó sống thoải mái hơn. Cho đến nay số Hoa Đỏ miền Bắc xem như về hưu hết. Đến năm 1984 chính quyền Trung Quốc cho một danh nghĩa chính thức (Người Việt tị nạn) gồm ba thứ Hoa Đỏ, Hoa Vàng, Việt ăn theo Hoa và một Việt sắc tộc cắm chung một b́nh.
    Những ngày đầu tự nuôi sống ḿnh. Già trẻ, nam nữ, phụ lăo ấu, cùng đi lao động tại những đồn điền cao-su hay đi trồng cây Bạch Đàn và cây Bồ Đề, từ 8 giờ sáng đến 16 giờ chiều, sau một ngày lao động, nhận phần gạo đủ ăn cho một người, đôi khi nhận khoai củ hay bột khoai lang, chỉ thế thôi, ai ăn khỏe th́ không đủ. Mọi người phải tự mưu sinh, như đi t́m cỏ rừng ăn đuợc gọi là rau. Nếu bị bệnh nhẹ được cấp củ gấu, hành, gừng, cam thảo đất, vỏ quưt (sao) uống 2 lần mỗi ngày. Bệnh nặng người ta cho uống bạc hà, kinh giới, cam thảo đất, lá dâu, lá tre, kim ngân, lá củ sắn dày. Hôm sau phải đi lao động, nếu vắng mặt bị cắt phần lương thực, cho nên dù có đau ốm cách mấy cũng phải ráng đi lao động!

    Có người đi lao động quanh năm trong rừng chỉ t́m "Mật nhân". Minh sống tại "Ḍng nhà làng" đến nay đă hơn ba năm, bây giờ người Việt tị nạn ở biên giới hơi rảnh tay, chỉ đi lao động cạo mủ cao-su vào lúc thu hoạch... cho nên ai cũng tranh thủ tạo cho ḿnh một mảnh vườn nhỏ ở ngoài làng nhằm cải thiện gia đ́nh, hai năm trở lại đây rộ lên phong trào vượt làng, và mọi người tập trung vào tương lai.

  10. #20
    chichchoe
    Khách
    Ông ta đưa lại giấy tờ và thẻ ID nói tiếp:

    ─ Chúng ta là người Việt Nam cả, tôi không phải làm khó quư anh, ngặt dân quân biên pḥng, bọn chúng người Trung Quốc hay chú ư an ninh làng này, xin hai anh cảm thông.
    Tôi lấy lại b́nh tĩnh thưa:

    ─ Dạ thưa ông, chúng tôi chỉ ở một đêm thôi ạ, sáng mai phải trở về, không ở lâu được v́ bận chuyện nhà, tôi nhớ anh chị Dũng đă tám năm không gặp, nay có dịp đi thăm. Thưa ông chủ làng, nhân tiện mời ông một đêm chung vui với anh em chúng tôi. Hy vọng ông chấp nhận đề nghị chân thành này, chúng ta là người Việt Nam không nên từ chối.

    Ông chủ làng dù có khó tính đến mấy, khi nghe hai tiếng Việt Nam cũng mềm ḷng cảm động, ông c̣n chần chờ, tôi hỏi tiếp:

    ─ Thưa ông chủ làng chấp nhân nhé, chúng ta là người Việt Nam sống ở xứ người xem t́nh lớn hơn mọi thứ, dù mới sơ giao xem như thân, chúng ta nhận nhau t́nh người v́ nó là một thứ t́nh thiêng liêng nó biết gắn bó và hy sinh cho nhau.

    Ông chủ làng gật đầu liên hồi nói:

    ─ Tôi đồng ư, nhưng mấy giờ tôi đến?

    Anh Dũng đáp:

    ─ Anh Tùng đến lúc nào cũng được.

    Ông chủ làng tên Tùng, thấy thân thể của ông ta quá cằn cơi, có thể hơn tôi một con giáp, liền nói:

    ─ Xin lỗi cho tôi gọi bằng chú Tùng, thưa chú, chúng ta cùng nhau về nhà anh Dũng ngay bây giờ không thể để mất thời gian v́ sáng mai tám giờ tôi phải đi về, tôi thấy anh chị Dũng và các cháu b́nh yên là toại nguyện lắm rồi.

    Ông Tùng đồng ư đi theo chúng tôi về nhà anh Dũng, cũng may chị Hồng và mấy cháu đă về nhà, sớm hơn mọi khi, chị Hồng vừa thấy tôi là oà ra khóc và hối cháu lớn đi mua năm lít rượu về đăi khách, c̣n chị Hồng vội vă làm một lúc hai con gà. Tôi để ư thấy chị Hồng làm thịt hai con gà, tiếng khóc thút thít của chị từ bếp vọng lên, âm thanh như oán trách cuộc đời.

    Tôi giới thiệu anh Minh để anh Dũng quen biết và ngược lại:

    ─ Thưa, anh Dũng nguyên là Giáo sư trường Trí Đức tọa lạc đường Cao Thắng trước chùa Tam Tông Miếu, quận hai Sài G̣n c̣n chị Hồng là một trong những hoa khôi của trường Gia Long, sau hè năm ấy chị chuẩn thi vào trường Y th́ bị ông Dũng đáp đến gắp chị Hồng ra khỏi gia đ́nh, t́nh duyên của anh chị Dũng-Hồng do chị Phương của tôi làm bà mai, trong đó tôi cũng có một ít phần mai mối, v́ tôi làm nhân viên Bưu điện cho mấy người lớn, hồi đó tôi ngu lắm, phải chi ḿnh xem thư của họ để biết họ nói những ǵ, lúc đầu gia đ́nh chị Hồng không chấp nhận, anh Dũng đ̣i chết trước nhà, bố mẹ chị Hồng sợ quá gả cho, thế là ngày tân hôn hai họ linh đ́nh, bởi thế chị Hồng xem tôi như em ruột.

    Đương nhiên trong thâm tâm anh Dũng chị Hồng và anh Minh thừa biết hiện nay tôi không thuộc diện thê thảm, ông Tùng thấy chúng tôi t́nh trước sau chân thực, ông cũng thổ lộ riêng tư đời ḿnh:

    Th́ ra các bạn đều là người Sài Thành cùng quê tôi, nhà tôi ở đường Nguyễn Công Trứ, học trường Bồ Đề hết trung học vào Văn Khoa, đến năm thứ hai theo tiếng gọi ra bưng tham gia MTGPMN, sau khi kết nạp vào đảng, tôi nhận công tác Ban Hoa Kiều, quân hàm cuối cùng của tôi là Thiếu tá, người Hoa Chợ Lớn thường gọi tôi là Thiếu tá Tùng, tên thực Trương Hoán Tùng, cuối năm 1977 đảng điều tôi phụ trách chuyển một cánh Hoa Kiều Chợ Lớn đi Trung Quốc theo hướng Lai Châu. Hài hước nhất khi qua biên giới Trung Quốc họ xem tôi là người Việt Nam không có liên hệ ǵ với đất nước Trung Quốc, từ đó tôi trở thành người Việt tị nạn trên đất Trung Quốc như mọi người khác, tôi tự hiểu đảng CSVN đă có quyết định từ chối thành tích của tôi và cho tôi là người Hoa không trọng dụng nữa, họ chọn phương thức bí mật sa thải, giao công tác đi Trung Quốc.

    Đại thể người Việt gốc Hoa có những nổi khổ riêng biệt, nhưng nào ai biết thân phận của tôi c̣n khổ hơn họ ngàn lần về gốc tịch, đến nay cũng chưa có ID chứ đừng nói đến giấy cư trú tạm thời, c̣n thẻ chứng minh thư nhân dân th́ xa vời, đời người của tôi phải trả một giá quá đắt đỏ.

    Xưa nay chữ Kiều dưới mắt thiên hạ xem thường, khi ấy Kiều rất trong sạch nào ai biết. Hoa Kiều, Việt Kiều, Cầu (Kiều) kể cả Kiều cụ Nguyễn Du lắm gian truân, từ đó tôi thề không đội trời chung với hai đảng CSVN và TQ. Đến nay cũng chưa dung tha tôi, họ tiếp tục ép làm chủ làng và làm nhân viên "hỗ trợ". Tuy tôi có làm việc cho họ nhưng chưa bao giờ hại ai, cũng chưa tống tiền của ai ở trong làng này. Thực tế hơn, nếu tôi muốn có nhiều tiền chỉ cần đếm từng cột mộ bia trong nghĩa trang của làng, tôi độc thân th́ không cần tiền, có nó để làm ǵ chứ, hồi chiều chỉ cần nói lên một tiếng thẻ ID của chú em là giả, thế là kiếm được một bao thư nhẹ rồi, nhưng nếu biết là giả tôi vẫn bỏ qua, tôi chỉ muốn hú tim để chú em tứa trong quần thôi, thực ra một chuyên viên thẩm định chuyên môn như tôi muốn nói giả hay thực cũng không khó lắm đâu.
    Câu chuyện của ông Tùng đang ngon trớn, th́ dĩa ḷng gà bưng lên, rất nóng hổi, hương vị thơm, thế là cắt đứt đoạn film hay, mà tôi muốn gôm hết bỏ vào ḷng. Chúng tôi mời nhau, nâng cao ly rượu, chúc sức khỏe, gặp nhau là duyên hay nợ, cũng hết ḷng nhớ nhau.

    "Tây Hành làng" trên dăy núi Pu Si Lung
    Ảnh: La Minh
    http://ethongluan.org/images/stories..._ly_aidau4.jpg


    Rượu vào lời ra, ông Tùng nói tiếp:

    ─ Trương Hoán Tùng tôi, muốn kết nghĩa với mấy chú, từ nay xem nhau là Huynh-đệ, xin hỏi mấy chú có tiếp nhận đề nghị đại ca này không?

    Anh Dũng thay mặt chúng tôi đồng ư so tuổi tác và xưng hô vai vế, có thế mới biết anh Tùng lớn hơn anh Dũng ba tuổi, hơn anh Minh và tôi tám tuổi.

    Tôi nói đùa:

    ─ Thưa, Tùng đại huynh, huynh đệ chúng ta có cần hương khói như kết nghĩa của huynh đệ Vườn Đào không?

    Anh Tùng cao hứng nói:

    ─ Ở đây là núi rừng, c̣n linh thiên hơn Vườn Đào, nhớ rằng núi rừng của Tổ quốc Việt Nam, chứ không phải núi rừng của bọn bành trướng Bắc Kinh.

    Anh Minh hỏi:

    ─ Thưa huynh, dân số trong làng có bao nhiêu người và có người thiểu số không?

    ─ Dân số trong làng hiện nay 2.378 người, gồm cả dân tộc thiểu số như nhóm Tạng, nhóm Tày Thái, nhóm Mông Đảo, nhóm Kađai, nhóm Hán... cách đây 3 năm có trên 10.500 người thiểu số trong làng.

    Rượu châm ly đầy, tiếng nói mỗi lúc cao hứng, ḷng chân thực hiện ra và oan cừu tận cơi ḷng trào theo men rượu. Anh Tùng thở ra một hơi dài rồi nói:

    ─ Quư đệ có biết không, đảng Cộng Sản Trung Quốc ồn ào lắm ra báo cáo tường rằng: "Việt Nam chư hầu tốt, đảng CSVN phải biết thế nào là phân chia biên giới đất liền, kể từ núi cũ "Tashan" trong hiệp ước Thiên Tân không c̣n giá trị, nên trả lại cho Trung Quốc, hôm nay nhà nước ta sử lư biên giới đất liền trên bộ và ngày mai biển Đông, nhất địch VN chưa hầu phải trao cho ta, chiếu theo khâm định của Hồ Chí Minh trao đổi với Mao chủ tịch tại Vân Nam".

    Anh Tùng hớp liền hai ngụm rượu nói tiếp:

    ─ Quư đệ có biết không, ngu huynh có gặp một quân nhân biên pḥng bành trướng, nó cho biết "Đỉnh núi Cũ đă bị quân Trung Quốc chiếm lĩnh, nay đă nằm sâu trong nội địa Trung Quốc", huynh rất là hận, bởi huynh đă đi qua nơi này, thấy cảnh thực vật nguyên vẹn vẫn c̣n rợp âm, hoa rừng tỏa hương ngát khắp nơi, ánh sáng mặt trời rót nghiêng đếm được từng gốc cây cổ thụ, thế mà núi này vô cớ đạn pháo cạo trọc đầu, nay thuộc vào tay Trung Quốc, nói một cách khác đảng CSVN táng tận lương tâm bỏ rơi núi cao một chiến lược quan trọng của biên giới Bắc cao nguyên.

    Tin tức ở biên giới ngu huynh biết khá nhiều và chính xác. Có một cựu dân quân ở gần núi Cũ, trước kia sống trong làng, cho biết: "Núi Cũ bị mất th́ đảng CSVN phải chịu trách nhiệm, người dân ở địa phương núi Cũ có ư chí bảo vệ lănh thổ cho đất nước, nhưng dân quân rơi vào trường hợp thế cô, có tinh thần chống giặc mà không có sức th́ làm thế nào để cố thủ núi Cũ, trong khi ấy tin đồn đăi núi Cũ này đă kư bán cho Trung Quốc hơn hai mươi năm trước. Bởi thế núi Cũ có nhiều hiện tượng lạ, người dân ở đây tự nhiên có kẻ đến thăm và tiện cấp quốc tịch Trung Quốc, thực sự tôi khó hiểu đảng CSVN".

    Chị Hồng bưng lên một mâm lớn, nào là cơm gà, thịt gà luộc, cháo gà và bổ túc thêm ḷng gà, thơm phức cả nhà, lúc này chị Hồng và các cháu cùng ngồi trệt dưới phên tre với chúng tôi, tạm gọi là bàn cơm, cả nhà hạnh phúc. Riêng tôi và anh Minh cả ngày chưa bỏ vào bụng một thứ ǵ cả, chỉ uống nước trừ với khoai củ, thế mà vẫn thích nghe anh Tùng nói chuyện hơn là ăn.

    Chị Hồng tuy ở núi vẫn cho ra ngón nghề chị táo Sài G̣n năm xưa, trong thực đơn gà tuyệt vời này, gồm mùi vị gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau, chị lấy muối pha với đường màu làm ra nước mắm rất hợp khẩu vị, đúng là người phụ nữ Việt Nam đem theo hượng vị quê hương, tôi ăn ngon miệng gợi chuyện:

    ─ Thưa chị Hồng, hồi năy em thấy chị làm thịt hai con gà, và nghe tiếng khóc của chị, có phải chị làm lễ phóng sinh cho hai con gà, phải không?

    Chị cười và nói:

    ─ Cậu mầy lúc nào cũng đùa được, khóc v́ thấy cậu nhớ nhà chứ ai nào khóc tiếc hai con gà đâu, thân chị theo anh chẳng tiếc, gặp em chỉ làm thịt hai con gà có xá chi nào.

    Tôi nói khuyên chị Hồng:

    ─ Thưa chị, chị đă đem theo cái nhà Dũng và mấy cháu, hạnh phúc hơn cái nhà trên mănh đất chào đời, mănh đất sinh cư chị t́m tương lai cho mấy cháu. Chị tạm lờ nó đi, sẽ có ngày đất nước trở ḿnh toàn dân có quyền sống làm người v́ dân chủ, đa nguyên lúc ấy tha hồ chị nhớ.

    Anh Dũng xoay mặt qua hướng anh Tùng hỏi:

    ─ Thưa, anh Tùng hồi chiều anh nói, anh ở đường Nguyễn Công Trứ quận 2 Sài G̣n, thế th́ em xin mô tả để anh nghe cho vui.

    Anh Tùng hỏi lại:

    ─ Huynh đă sống và lớn lên trên đường Nguyễn Công Trứ đương nhiên đệ không biết bằng huynh.

    Anh Dũng liền kể:

    ─ Đường NCTrứ không dài, đầu đường đối diện với đường Hàm Nghi,cuối đường đối diện chợ Nguyễn Thái Học và đường nối dài Cô Giang. Trên đường Nguyễn Công Trứ có những đường khác vắt ngang qua như đường Tôn Thất Đạm, Pasteur, Công Lư, Phó Đức Chính, Calmette, Kư Con và Yersin. Người ta nói đường Nguyễn Công Trứ là Chợ Lớn nhỏ, người dân sinh hoạt tấp nập đêm cũng như ngày, nhờ hai chợ cung cấp sỉ cho tất cả chợ khác ở Sài G̣n và chợ lân cận, như chợ Nguyễn Thái Học cung cấp thực phẩm, chợ Cầu Muối cung cấp thủy sản nước mặn, nuớc ngọt.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 10
    Last Post: 30-11-2011, 04:05 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 04-09-2011, 11:28 AM
  3. 32 Năm Chiến Tranh Biên Giới Trung Việt
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 27
    Last Post: 26-02-2011, 05:24 AM
  4. Replies: 8
    Last Post: 09-12-2010, 11:22 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •