Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 22

Thread: Tây Sơn Thất Hổ Tướng Quân và Vương Triều Tây Sơn

  1. #11
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Nguyễn Văn Tuyết nhờ theo thầy sống nhiều ở các khu vực núi rừng nên kinh nghiệm và chiến đấu trong rừng núi học được rất nhiều.

    Sau 5 năm theo thầy, Tuyết được ân sư cho về nguyên quán để lập nghiệp. Bọn đồ đảng cũ tụ hội đón mừng. Tuyết sau đêm tiệc vui hội ngộ đă khuyên anh em đồng đảng giải tán, t́m công ăn việc làm lương thiện. Một số sau này theo Tuyết quy phục nhà Tây Sơn.

    Một hôm, Vơ Vương Nguyễn Phúc Khoát nam tuần đến Quy Nhơn. Nghe đồn chúa Nguyễn có con tuấn mă tên Xích Kỳ, Tuyết đợi đêm khuya lén vào hành cung bắt ngựa rồi lên yên chạy thẳng lên vùng An Khê. Trời vừa hửng sáng th́ ngựa đă qua khỏi đèo Vĩnh Viễn. Con Xích Kỳ là cống vật của Cao Miên, chúa rất yêu quư. Ngựa bị mất trộm, Tuần phủ Nguyễn Khắc Tuyên bị tội chết. Nhờ Trương Phúc Loan ra sức cầu xin mới được miễn. Tuyên cho người đi t́m khắp Quy Nhơn, Phú Yên, Quảng Nghĩa, nhưng không t́m ra bóng dáng. Khi xa giá chúa Nguyễn trở về Phú Xuân th́ trong Dinh tuần phủ Quy Nhơn bỗng thấy hiện trên vách mấy chữ lớn: "Kẻ trộm ngựa Chúa là Nguyễn Văn Tuyết ở Tuy Viễn". Tuyên xem thấy, hết hồn. Dặn tả hữu đừng tiết lộ, việc được im.

    Tuyết sau khi theo thầy học thành tài, trở về Tuy Viễn, những mong cứu đồng bào ra khỏi ách chuyên chế của chúa Nguyễn, song không biết làm cách nào, đành ôm ấp mộng mà chờ người đồng khí đồng phương. Kịp khi nghe tin Tây Sơn vương chiêu mộ hào kiệt, Tuyết liền đem bộ hạ lên sơn trại đầu quân và rất được hoan nghênh.

    Tại đây, Tuyết gặp lại Trần Thị Lan (Ngũ phụng thư Nữ tướng quân Tây Sơn ), cô cháu gái của sư phụ đang sống cùng với chị dưới trướng Nữ Tướng quân Bùi Thị Xuân. Họ cùng nhau kết duyên trăm năm .

    **Ngũ phụng thư Vương triều Tây Sơn :
    1.Nữ tướng Bùi Thị Xuân phu nhân Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu.
    2.Nữ tướng Bùi Thị Nhạn Chánh cung Hoàng hậu của Quang Trung Hoàng Đế , mẹ của Thái tử Nguyễn Quang Toản ,(Vua Cảnh Thịnh ) Hoàng tử Nguyễn Quang Thuỳ ,Hoàng tử Nguyễn Quang Khanh, Công chúa gả cho pḥ mă Nguyễn Văn Trị.

    Trước khi kết duyên với Tam Vương Nguyễn Huệ , Nữ tướng Bùi Thị Nhạn duới trướng của Nữ tướng Bùi Thị Xuân .

    3 . Nữ tướng Trần Thị Lan Phu nhân của Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết .(Chị của Nữ Tướng Trần Thị Lan là Nữ tướng Trần Thị Huệ : Hoàng hậu của Thái Đức Hoàng Đế Nguyễn Nhạc )

    Trước khi kết duyên với Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết ,Nữ tướng Trần Thị Lan duới trướng của Nữ tướng Bùi Thị Xuân .

    4 .Nữ tướng Nguyễn Thị Dung .

    5.Nữ tướng Huỳnh Thị Cúc .
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 02-05-2012 at 01:16 PM.

  2. #12
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Khi Nguyễn Nhạc xưng vương, Nguyễn Văn Tuyết được phong tả Đô đốc, cùng với Hữu Đô đốc Nguyễn Văn Lộc tháp tùng Nguyễn Nhạc tấn công huyện Tuy Viễn. Chiếm được huyện lỵ, Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết ở lại trấn giữ.

    Khi Tam vương Long Nhượng Tướng quân Nguyễn Huệ ra Thuận Hóa rồi Thăng Long th́ Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết cũng đi theo và lập được nhiều công trạng. Sau khi b́nh định Thăng Long, Đô đốc Tuyết ở lại Bắc thành cùng với Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân.

    Tháng 10 năm Mậu Thân (1788), ba đạo quân Măn Thanh tiến vào Thăng Long, Tây Sơn tạm thời lui quân. Đô đốc Tướng quân Nguyễn Văn Tuyết cưỡi Xích Kỳ về Phú Xuân báo cáo t́nh h́nh.

    Ngày 25 tháng 11, Tam vương Long Nhượng Tướng quân Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế Quang Trung . Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết lănh chức Đại Đô đốc cùng với Đại Đô đốc Nguyễn Văn Lộc thống lănh đạo tả quân kiêm cả bộ binh lẫn thủy quân. Tuyết giữ nhiệm vụ kinh lược Hải Dương, ứng tiếp mặt Đông.

    Ngày mồng bốn tháng giêng năm Kỷ Dậu (1789), đồng một loạt với các cánh quân khác, Đại Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết đă tấn công đạo quân Thanh đóng ở Hải Dương. Trại giặc vỡ tan, quân lớp bị tiêu diệt, lớp bị đạp lên nhau mà chạy. Chạy một mạch thẳng về Tàu. Diệt xong giặc ngoại xâm, Đại Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết về Phú Xuân. Vua Quang Trung mất, ông cùng bà Bùi Thị Xuân pḥ vua Cảnh Thịnh lo việc trấn giữ kinh thành. Sau hai vợ chồng được cử ra ǵn giữ Bắc thành.

    Tháng 6 năm Nhâm Tuất (1802),Chúa Nguyễn Phúc Ánh rầm rộ kéo đến Thăng Long. Liệu chống không nổi, Đại Đô đốc Tuyết cùng phu nhân Nữ tướng Trần Thị Lanđưa vua Bửu Hưng (Con Vua Cảnh Thịnh ) cùng cung quyến sang sông Nhị Hà, chạy lên vùng núi phía Bắc, có Đô đốc Nguyễn Văn Tứ và Tư mă Nguyễn Văn Dung theo hộ giá. Đoàn ngự giá đến Xương Giang, bị quân Nguyễn bao vây. Hai ông bà Đại Đô đốc Tuyết phá được ṿng vây pḥ xa giá chạy thoát được mươi dặm th́ Lê Chất kéo quân kỵ mă đuổi theo kịp. Nhớ t́nh quen biết cũ, Nguyễn Văn Tuyết đă trao đổi với Lê Chất về nghĩa vua tôi, song Lê Chất vin vào thù cha mà khước từ. Không thể thuyết phục được, Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết đành ra lệnh cho phu nhân Nữ tướng Trần Thị Lan pḥ xá vua Bửu Hưng chạy trước c̣n ḿnh ở lại đánh nhau với Tướng Lê Chất.

    Đô đốc Tướng quân Nguyễn Văn Tuyết với cây ngân côn tung hoành ngang dọc giữa lớp lớp quân nhà Nguyễn bao vây. Lê Chất đối với Tướng quân Văn Thuyết có phần thua kém, song nhờ binh đông tướng nhiều, nên càng kéo dài cuộc chiến đấu, Tướng quân Nguyễn Văn Tuyết càng tuyệt vọng.

    Th́nh ĺnh một viên đạn trúng vào chỗ ngực của Đô đốc Tướng quân Nguyễn Văn Tuyết. Con Xích Kỳ cũng liên tiếp bị thương. Chủ tướng nhào xuống ngựa. Xích Kỳ cũng quỵ theo.


    **Trần phu nhân : Nữ Tướng Trần Thị Lan và Bùi Thái Hậu Nữ tướng Bùi Thị Nhạn đâu lưng lại với nhau đánh tan nhiều cuộc tấn công của quân nhà Nguyễn. Sau cùng, sức người cạn kiệt, quân địch quá đông, hai Bà đều bị bắt. Không để địch làm nhục, Trần phu nhân và Thái hậu Bùi Thị Nhạn (Tây sơn Ngũ Phụng Thư Nữ Tướng quân ) dùng gươm tự sát. Đó là ngày 16 tháng 6 năm Nhâm Tuất (1802), trời đang nắng sáng bỗng vần vũ mây đen

  3. #13
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Đô Đốc Tướng Quân Vũ Văn Dũng

    Đô Đốc Tướng Quân Vũ Văn Dũng người thôn Phú Phong, huyện Tuy Viễn (Tây Sơn ngày nay), tỉnh B́nh Định. Sinh năm Canh Ngọ (1750), mất năm Tân Sửu (1841).
    Gia đ́nh họ Vũ vốn giàu có, nên từ thuở ấu thơ, cậu Công tử Vũ Văn Dũng đă có gia sư dạy văn lẫn vơ trong nhà. Người vóc to lớn, mạnh mẽ, tính t́nh năng động nên Công tử Vũ thường thích luyện vơ hơn học văn. Nhờ năng khiếu bẩm sinh, nên học vơ đến đâu tinh thông đến đó, c̣n văn học măi mà chưa xong bộ tứ thư, ngũ kinh.
    Các thầy vơ th́ phần nhiều cũng chỉ là những tay vơ tầm thường, lấy đường roi ngọn quyền làm kế sinh nhai nên mỗi năm lại phải thay một thầy. Trẻ em trong làng rất mến cậu công tử Dũng, v́ thường được Công tử Dũng che chở bênh vực. V́ không gặp được danh sư, nên công tử Dũng nuôi mộng đi xa t́m thầy học vơ.
    Đến 20 tuổi, Công tử Vũ Văn Dũng theo một người buôn ngựa vào Phú Yên. Duyên may gặp được lăo trượng họ Lương, vốn ḍng dơi Lương Văn Chánh ở Tuy Ḥa nhận làm đệ tử.
    Theo thầy, Công tử Dũng học được môn đánh trường kiếm và sử dụng đoản đao. Khi th́ dùng trường kiếm lúc lại múa đoản đao. Có đôi khi, tay trái dùng kiếm phối hợp với tay phải dùng đoản đao. Sau nghe lời thầy, chuyển về đoản đao để phù hợp với thể chất mạnh mẽ và thân vóc to cao. Tuy học chỉ mới một năm mà vơ công tinh tấn bằng 10 năm học tập ở nhà.
    V́ lư do gia cảnh, nên Công tử Dũng sau một năm học tập phải từ giă tôn sư về Phú Phong, đóng cửa tạ khách chuyên tâm tự khổ luyện trong năm năm. Công tử Vũ luôn luôn tâm niệm lời thầy dặn: "Học vơ là để pḥng thân khi cần thiết, để dẹp nỗi bất b́nh khi cứu người, chớ không phải để đấu sức khỏe tài". Cho nên rất ít người biết được tài nghệ vơ thuật cao đến bậc nào. Nghe tiếng Nguyễn Nhạc là người hào hiệp, Công tử Vũ Văn Dũng t́m đến kết bạn. Câu chuyện tâm đắc, tấm ḷng hiểu nhau, nên chẳng bao lâu hai người trở thành bạn tâm giao. Đồng thời cũng tại Phú Phong, Công tử Vũ Văn Dũng lại kết bạn với Công tử Vơ Đ́nh Tú. Tuy không đồng phái, song lại đồng thôn và nhất là đồng tâm hiệp ư.
    Khi Nhất vương Tây Sơn vương Nguyễn Nhạc ngỏ ư về đại nghĩa th́ Công tử Vũ Văn Dũng tán đồng ngay, mọi tổ chức về quân sự, Công tử Vũ đă cùng Trần Quang Diệu, Công tử Vơ Đ́nh Tú, Tam vương Nguyễn Huệ phụ trách. Từ việc lập chiến khu đến việc huấn luyện binh sĩ, Công tử Vũ Văn Dũng một mực chu toàn nhiệm vụ đă giao. Khi Tây Sơn khởi nghĩa, Công tử Vũ Văn Dũng giữ trách nhiệm pḥng thủ vùng Tây Sơn thượng.
    Một hôm tại chợ G̣ Chàm, phía Bắc thành Quy Nhơn có một nhà sư người Trung Hoa thường đến chợ biểu diễn vơ thuật. Nhà sư cởi áo, ngồi xếp bằng, lưng thẳng, vận công, rồi cho người ta hồ cầm gươm, dao chém vào khắp châu thân. Ban đầu thử nhẹ tay, sau thấy không hề ǵ, bèn gia tăng sức chém. Ban đầu một người, sau nhiều người. Cũng không thể làm xây xát nhà sư, mọi người kinh sợ, đồn ầm lên là dị nhân, nhà sư đắc ư và tỏ thái độ khinh khi nền vơ thuật Việt Nam. Khi có sự hiện diện của nhà sư th́ ban đêm các xóm làng thường xảy ra những vụ "hái hoa" bằng cường lực. Nghi cho nhà sư, song không có bằng chứng. Tin đồn đến Tây Sơn vương. Vương bèn sai Công tử Vũ Văn Dũng đi diệt trừ. Công tử Vũ đến chợ G̣ Chàm, gặp nhà sư, dùng lễ khoản đăi xin làm quen. Sau khi giao tiếp, Công tử Vũ thấy nhà sư tuy nội công thâm hậu, song ḷng dạ bất chính, mong uy hiếp người để làm việc bất nghĩa. Công tử Vũ Văn Dũng quyết tâm phải trừ khử mối họa đang phát động.
    Công tử Vũ Văn Dũng hỏi:
    - Ḥa thượng là người đă đoạt đạo. Không biết có khi nào bị lạc thú của trần gian cám dỗ chăng?
    Nhà sư đáp:
    - Ḷng ta như tro lạnh, không có ǵ cám dỗ.
    Công tử Vũ cười:
    - Lời nói không đáng tin. Có thể cho phép thử nghiệm?
    Nhà sư bằng ḷng. Công tử Vũ Văn Dũng thuê vài tên vô lại và gái thanh lâu xinh đẹp, trải chiếu làm việc dâm dục trước mặt nhà sư. Ban đầu nhà sư cười nói b́nh thường, nhưng một hồi lâu bỗng nhắm mắt không nh́n nữa. Xuất kỳ bất ư, Công tử Vũ rút kiếm chém một nhát, đầu nhà sư liền rơi. Công tử Vũ Văn Dũng nói:
    - Nhà sư không có thuật ǵ lạ. Dày công luyện khí cho cơ thể cứng rắn. Tâm định th́ khí tụ, tâm động th́ khí tan. Lúc ban đầu, tâm nhà sư không động, nên nhà sư dám nh́n tự do. Đến khi nhà sư nhắm mắt th́ biết tâm nhà sư đă động. Cho nên chém xuống không thể kháng cự được.
    Ai nấy đều phục là cao kiến.
    Năm 1778, Công tử Vũ Văn Dũng được phong làm Đại Tư Khấu, khi Nhất vương Tây Sơn vương Nguyễn Nhạc xưng đế hiệu.
    Tháng 11 năm Giáp Th́n (1785),Tướng quân Vũ Văn Dũng theo Tam vương Long nhượng Đại tướng quân Nguyễn Huệ vào Nam đánh quân Xiêm tại trận Rạch Gầm - Xoài Mút. Sau chiến thắng vẻ vang này, Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng theo Tam vương Long nhượng Đại tướng quân Nguyễn Huệ về Quy Nhơn, rồi ra Thuận Hóa.
    Khi Vua Quang Trung ra Bắc lần thứ hai. Quân Nguyễn Hữu Chỉnh bị Tây Sơn đánh thua. Chỉnh bị bắt, Lê Chiêu Thống chạy đến Chí Linh, định nhờ Trần Quang Châu và Lê Ban dấy binh chiếm lấy Hải Dương làm cơ sở, song bị tan ră, đành trở về Kinh Bắc rồi cho người qua cầu viện Thanh triều. Quân Thanh tràn vào Thăng Long và bị Vua Quang Trung -Nguyễn Huệ đánh tan tác.
    Trần Quang Châu người huyện Gia B́nh, thuộc Bắc Ninh, đă từng giúp vua Chiêu Thống trốn tránh. Lúc quân Thanh kéo sang, Châu theo hộ giá Chiêu Thống, được phong làm Tiên Phong Đại Tướng Quân. Quân Thanh thua, Chiêu Thống bỏ chạy, Châu về huyện nhà rồi đi đánh phá các vùng lân cận. Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng được cử đi đánh dẹp. Nhờ địa thế hiểm trở và người địa phương, nên Châu và quân sĩ cầm cự được với Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng từ mùa đông Tân Hợi (1791) đến mùa đông năm Nhâm Tư (1792), Châu mới bị bắt.Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng dụ hàng không được, nên đem giết đi. Sau đó Đô đốc Tướng quân được đề cử ra trấn nhậm Bắc Thành....
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 04-05-2012 at 10:51 AM.

  4. #14
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Sau khi vua Quang Trung mất, vua Cảnh Thịnh lên ngôi, tuổi c̣n nhỏ, quyền bính đều ở trong tay Thái sư Bùi Đắc Tuyên.
    Bùi Đắc Tuyên người làng Xuân Ḥa, huyện Tuy Viễn, cậu ruột của vua Cảnh Thịnh. Dưới triều vua Quang Trung, Tuyên nhờ thế em gái là Hoàng hậu Bùi Thị Nhạn nên được làm quan trong triều. V́ ít học, nên chỉ làm Thị Lang Bộ Lễ, nhưng lại được ghép vào nơi cung cấm. Tuyên thường bày nhiều tṛ chơi để mua ḷng Thái Tử Nguyễn Quang Toản.
    V́ vậy, nên sau khi lên ngôi báu,Vua Cảnh Thịnh (Quang Toản) liền sử dụng Tuyên và đưa lên làm Thái sư, bất chấp cả quan chế đă đặt sẵn. Trong cung đă có Bùi Thái hậu, ngoài triều lại có lắm đại thần nghiêng theo chiều gió như Ngô Văn Sở, Phạm Công Hưng, nên thế lực của Thái sư Bùi Đắc Tuyên rất vững.. .
    Bùi Đắc Tuyên mỗi ngày một thêm lộng hành. Các đại thần trung tín đều bất măn. Một số quan văn kẻ th́ t́m cớ già yếu xin về vườn. Kẻ th́ bị Tuyên t́m cớ giáng chức hay cách chức. Một số quan vơ không về cánh với Tuyên, người th́ bị thảm hại, kẻ th́ bị đưa đi trấn thủ nơi xa xôi. Ngay những người trước kia theo Tuyên như Tướng Ngô Văn Sở, cũng không chịu nổi hành vi gian ác của Tuyên, nhiều lúc cũng có thái độ bất b́nh. Tuyên muốn trừ khử khi có dịp. Nhân khi Đô đốc Tướng quân Lê Văn Hưng thắng trận ở Phú Yên, giao thành cho Tướng quân Nguyễn Quang Huy giữ, đem quân về Phú Xuân, Tuyên bắt tội là không thỉnh mệnh trước, có ư muốn làm phản, tâu xin vua chém đầu răn chúng. Vua Cảnh Thịnh y lời,Tướng Ngô Văn Sở can nhưng không được, Quan Phụ chánh Trần Văn Kỷ can thiệp, Tuyên nổi giận, giáng chức, đày ra coi trạm Hoàng Giang.
    Quan Phụ chánh Trần Văn Kỷ nguyên là một danh nhân đất Thuận Hóa, quy thuận nhà Tây Sơn khi Bắc B́nh Vương Nguyễn Huệ ra Phú Xuân. Được vua Quang Trung trọng dụng, thường đem theo bên trướng, làm đến chức Trung Thư lệnh. Vua Cảnh Thịnh lên ngôi, Trung Thư lệnh Trần Văn Kỷ được làm Phụ chánh.
    Sau khi đày Quan Phụ chánh Trần Văn Kỷ, Tuyên muốn dứt luôn cái nguy là Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng, nên sai Tướng Ngô Văn Sở ra Bắc Hà thay chức Trấn thủ. Triệu hồi Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng về Phú Xuân đợi lệnh. Đô đốc Tướng quân Dũng đem quân hộ vệ về đến Hoàng Giang th́ gặp Quan Phụ chánh Trần Văn Kỷ bị đi đày .
    Quan Phụ chánh Kỷ nói:
    - Thái sư ngồi trùm cả quân thần, cho ai sống được sống, bắt ai chết phải chết, nếu không sớm trừ đi, e bất lợi cho xă tắc. Ông nên lo liệu trước đi kẻo nữa ăn năn không kịp.
    Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng vốn tin trọng Quan Phụ chánh Trần Văn Kỷ, liền nghe theo. Về đến Kinh đô Phú Xuân, không vào triều, lén cho mời Tướng Phạm Công Hưng và Tướng Nguyễn Văn Huấn đến bàn mưu giết Thái sư Bùi Đắc Tuyên. Nhận thấy rơ ràng ḷng tàn nhẫn và tính phản phúc của Tuyên, Tướng Phạm Công Hưng và Tướng Nguyễn Văn Huấn cùng lo ngại đến thân phận của ḿnh, bèn hưởng ứng ngay lời Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng. Đêm ấy kéo quân đến vây dinh Thái sư. Chẳng ngờ đêm ấy Tuyên có việc ngủ lại trong cung. Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng vây luôn cả Hoàng cung và đ̣i vua Cảnh Thịnh giao Tuyên. Không tránh được, vua Cảnh Thịnh đành bắt Tuyên nạp. Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng hạ lệnh tống giam Bùi Đắc Tuyên vào ngục thất, rồi một mặt cho Tướng quân Nguyễn Văn Huấn vào Quy Nhơn bắt con Tuyên là Bùi Đắc Trụ, một mặt giả chiếu ra Bắc Hà bắt Tướng Ngô Văn Sở giải về Kinh đô Phú Xuân. Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng cho rằng ba người Tuyên, Trụ, Sở mưu phản, nên đóng cũi nhốt, đem d́m xuống sông Hương .
    Vua Cảnh Thịnh biết là oan nhưng không sao ngăn cản được đành gạt nước mắt khóc thầm.
    Đô đốc Tướng quân Trần Quang Diệu đang vây thành Diên Khánh nghe tin lập tức vượt biển về Phú Xuân ! (Phu nhân Nữ tướng Bùi Thị Xuân là cháu ruột của Thái sư Bùi Đắc Tuyên !). Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng cùng Nội hầu Nguyễn Thế Tứ đem quân bản bộ ra đóng ở bờ phía bắc sông Hương, ỷ mệnh vua, chống nhau với quân Đô đốc Tướng quân Trần Quang Diệu đóng ở An Cựu bên bờ phía nam sông Hương.
    Đô đốc Tướng quân Vơ Đ́nh Tú lấy t́nh quen thân cả đôi bên xin vua Cảnh Thịnh được phép đứng ra ḥa giải, nhờ vậy mà Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng cùng Đô đốc Tướng quân Trần Quang Diệu nối lại t́nh xưa. Cả hai kéo binh vào thành bệ kiến vua Cảnh Thịnh. Vua phong Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng làm Đại Tư Đồ. Đô đốc Tướng quân Trần Quang Diệu làm Thái Phó.
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 04-05-2012 at 10:54 AM.

  5. #15
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Đầu tháng 5 năm Kỷ Mùi (1799), thành Quy Nhơn bị vây. Trấn thủ Tướng quân Lê Văn Thanh chống không nổi nên cầu cứu Kinh đô Phú Xuân. Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng cùng Đô đốc Tướng quân Trần Quang Diệu kéo vào đến Quảng Nghĩa th́ bị binh Viết Phước chận lại tại Thạch Tân. Thừa lúc tối Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng đem quân theo đường Trung xá mưu đánh úp quân Tống Viết Phước. Chẳng ngờ khắp nơi đều có quân đóng giữ, canh pḥng cẩn mật, nên binh Tướng quân Vũ Văn Dũng thua to. May nhờ Đô đốc Tướng quân Trần Quang Diệu cứu ứng kịp thời, Tướng quân Vũ Văn Dũng mới thoát nạn. V́ vậy Quy Nhơn thất thủ lọt vào tay quân chúa Nguyễn Phúc Ánh và thành được đổi tên là thành B́nh Định. Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng và Đô đốc Tướng quân Trần Quang Diệu được lệnh lui về giữ Quảng Nam.
    Nhân việc mất Quy Nhơn, bọn Trần Viết Kiết, Hồ Công Diệu sàm tấu với vua Cảnh Thịnh là tại Đô đốc Tướng quân Trần Quang Diệu không chịu cứu ứng, nên Quy Nhơn mới mất và xin sai người mang mật thư vào Quảng Nam bảo Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng bắt Diệu giết đi !(Phu nhân Nữ tướng Bùi Thị Xuân là cháu ruột của Thái sư Bùi Đắc Tuyên , nên Trần Viết Kiết, Hồ Công Diệu muốn diệt luôn 2 vợ chồng Đô đốc Tướng quân Trần Quang Diệu )
    Đô đốc Tướng quân Dũng được thư tự nghĩ:
    - Tội là tội của ḿnh. Trần huynh đă có ḷng tốt không cáo giác, sao ḿnh lại nỡ ḷng hại ân nhân thà đắc tội cùng vua c̣n hơn phạm tội vong ân bội nghĩa.
    Bèn đưa thư cho Đô đốc Tướng quân Diệu xem. Đô đốc Tướng quân Diệu kéo quân về kinh đô trị tội bọn gian tà, rồi trở lại Quảng Nam.
    Tháng giêng năm Canh Th́n (1800),Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng hợp cùng Đô đốc Tướng quân Trần Quang Diệu vào được Quy Nhơn. Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng cầm thủy binh đứng giữ cửa biển Thị Nại để Đô đốc Tướng quân Trần Quang Diệu công thành.
    Đô đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng đem chiến thuyền Đinh Quốc và hơn trăm chiến thuyền nhỏ ra đóng giăng ngang cửa biển. Hai pháo đài Ghềng Ráng và Phương Mai bấy lâu bỏ hoang được Đô đốc Tướng quân Dũng cho sửa sang lại và đặt súng đại bác để canh pḥng.
    Năm Tân Dậu (1801) Chúa Nguyễn Phúc Ánh kéo binh ra đánh mạnh, tấn công hai mặt thủy và bộ.
    Về mặt thủy, quân Chúa Nguyễn Nguyễn Phúc Ánh tấn công hai mặt:
    - Tướng Nguyễn Văn Lương và Tướng Tống Phúc Lương đem thuyền nhỏ vượt ra phía bắc Thị Nại vào cửa Cách Thử, lẻn vào đầm Thị Nại, dùng hỏa công đốt thủy trại Tây Sơn.
    - Tướng Lê Văn Duyệt và Tướng Vơ Di Nguy ở ngoài cửa Thị Nại khi thấy lửa cháy th́ kéo chiến thuyền đánh ập vào.
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 04-05-2012 at 10:56 AM.

  6. #16
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Ở Thị Nại, Đô Đốc Tướng Quân Vũ Văn Dũng canh pḥng nghiêm ngặt, súng đại bác sẵn sàng nhả đạn. Nhưng đang đêm, th́nh ĺnh thấy thủy trại cháy, vội cho quân đi chữa lửa. Tướng Vơ Di Nguy trông thấy ánh lửa liền xua quân tiến vào. Súng trên pháo đài bắn xuống, đánh ch́m hết đoàn thuyền tiên phong. Tướng Vơ Di Nguy bị trúng đạn chết. Tướng Lê Văn Duyệt đốc binh tiếp theo, liều chết vượt khỏi tầm súng.Tướng Lê Văn Duyệt dùng hỏa công, lửa cháy rần rần theo gió tạt vào thuyền Tây Sơn. Gió thổi càng mạnh, lửa cất càng cao. Ánh sáng rực cả mặt biển, ngất cả ngh́n dặm mây. Và tiếng súng nổ, tiếng quân la hét vang trời dậy đất, quân Chúa Nguyễn bị chết vô số. Nhưng Thuyền Tây Sơn bị đốt cháy không c̣n một chiếc. Đô Đốc Tướng Quân Vũ Văn Dũng đại bại, kéo tàn quân lên hợp cùng Đô Đốc Tướng Quân Trần Quang Diệu giữ những nơi hiểm yếu khác.
    Chúa Nguyễn Phúc Ánh thấy đánh không nổi quân Tây Sơn để cứu thành Quy Nhơn, tuy đă chiếm được cửa Thị Nại, bèn kéo đại quân ra đánh Kinh đô Phú Xuân.
    Ngày 27 tháng 5, Đô Đốc Tướng Quân Trần Quang Diệu,Đô Đốc Tướng Quân Vũ Văn Dũng ,cùng Đô Đốc Tướng Quân Nguyễn Văn Tuyết hạ được thành Quy Nhơn và thành Phú Xuân trước đó cũng lọt vào tay Chúa Nguyễn Phúc Ánh (ngày 3 tháng 5 năm Tân Dậu).
    Nghe tin quân Tây Sơn bị thua ở Nhật Lệ, Trấn Ninh Chúa Nguyễn Phúc Ánh hoàn toàn làm chủ đất Thuận Hóa, Đô Đốc Tướng Quân Vũ Văn Dũng cùng Đô Đốc Tướng Quân Trần Quang Diệu đem 3 ngàn quân cùng 80 thớt voi, theo đường sạn đạo sang Lào để ra Nghệ An vào thượng tuần tháng 3 năm Nhâm Tuất (1802).
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 04-05-2012 at 11:00 AM.

  7. #17
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Đường đi khó khăn, Lam Sơn chướng khí đầy dẫy, khiến cho đoàn quân càng ngày càng hao hụt. Lớp bị bệnh, lớp bị bọn thổ ty theo nhà Nguyễn tập kích, nên khi đến Nghệ An th́ mười phần chỉ c̣n ba bốn. Đoàn tượng binh chỉ c̣n mươi thớt. Quân Tướng hầu hết đều bị sốt rét rừng. Tại Hương Sơn,
    Đô Đốc Tướng Quân Vũ Văn Dũng cùng Đô Đốc Tướng Quân Trần Quang Diệu và các Tướng bị Tướng nhà Nguyễn là Vơ Doăn Văn, Lê Đức Định bắt sống.
    Ở Diễn Châu,Phu nhân Nữ Tướng Bùi Thị Xuân hay tin đem nữ binh đi giải cứu. Đến Giáp Sơn th́ giải cứu được, nhưng chạy đến sông Thành Chương th́ hai vợ chồng Đô Đốc Tướng Quân Trần, Bùi bị bắt trở lại. Một ḿnh Đô Đốc Tướng Quân Vũ Văn Dũng mở đường máu thoát chạy. Nhưng chạy đến Nông Cống, thuộc Thanh Hóa th́ Đô Đốc Tướng Quân Vũ Văn Dũng bị bọn Lê Văn Pháp, Phạm Ngọc Thụy kéo dân địa phương ra bao vây. Với một thanh đoản đao, Vơ Văn Dũng đă đánh thắng hai tướng Lê, Phạm xong quá yếu sức v́ gian lao đói khát, nên không chống lại đám đông, đành buông đao chịu trói.
    Bộ ba Đô Đốc Tướng Quân Dũng, Đô Đốc Tướng Quân Diệu, và Phu nhân Nữ Tướng Xuân bị đóng cũi giải về Nghệ An. Dọc đường, Đô Đốc Tướng Quân Vũ Văn Dũng phá cũi, thoát ra ngoài, ông giải cứu luôn cả hai vợ chồng Đô Đốc Tướng Quân Trần, Bùi song hai chân của Đô Đốc Trần Tướng quân bị sưng phù, không thể chạy trốn được. Phu nhân Bùi Nữ tướng anh hùng đành ở lại chịu chết cùng chồng.
    Một ḿnh Đô Đốc Tướng Quân Vũ Văn Dũng lặn lội suối đèo, ngày nghỉ đêm đi, sau nhiều tháng mới về đến quê hương. Trong đêm tối, ông ghé thăm nhà tại Phú Phong, đốt hương lên bàn thờ tổ tiên, rồi âm thầm ra đi. Ông lên sống tại các làng người dân tộc vùng cao trước kia đă từng một thời hợp tác với nhà Tây Sơn, mong có ngày gầy dựng lại cơ đồ.
    Các vùng núi Tây Sơn thượng đều lưu vết chân ông. Các thôn Đồng Phó, Hà Nhung thường là nơi ông lưu trú lâu nhất. Tại An Khê ông chiêu mộ được một số người dân tộc thiểu số, lấy ḥn Hội Sơn ở Trinh Tường làm căn cứ quân sự. Do đó nhân dân địa phương cũng gọi ḥn Hội Sơn là ḥn Ông Dũng và gọi tắt là Ḥn Dũng.
    Khi hợp tác cùng các sắc tộc vùng núi, Đô Đốc Tướng Quân Vũ Văn Dũng ban đầu được sùng bái, sau lần lần v́ thế lực của ông không có mà thế quyền vua Gia Long càng ngày càng vững mạnh, nên các sắc tộc vùng núi tỏ ư lơ là không muốn hợp tác nữa. V́ vậy, ông bỏ hẳn vùng Tây Sơn thượng trở về hoạt động ở vùng cận quê hương. Các vùng ven sông Côn như Tiên Thuận, Vĩnh Thạnh, Kiên Mỹ đều nằm trong phạm vi hoạt động của Vũ Đô Đốc Tướng Công .
    Việc ông đứt đoạn với các sắc tộc vùng Tây Sơn thượng được nhân dân địa phương đưa vào ca dao:

    Củ lang Đồng Phó
    Đậu phụng Hà Nhung
    Chàng ḅn thiếp mót bỏ chung một gùi
    Chẳng qua duyên nợ sụt sùi
    Chàng giận chàng đá cái gùi, chàng đi
    Chim kêu dưới suối Từ Bi.
    Nghĩa nhơn c̣n bỏ huống chi cái gùi.

    Đó là câu ca dao đă dùng thể tỷ nói về việc chung lưng đấu cật, về việc bất ḥa giữa Vũ Đô Đốc Tướng Công và người dân tộc thiểu số.

    Để chuẩn bị cho một cứ điểm ẩn náu cuối cùng, Vũ Đô Đốc Tướng Công đă đi sâu vào vùng Lộc Đổng, Hầm Hô, t́m những hang động rộng răi, kín đáo để chuẩn bị cho việc ẩn náu lâu dài. Trong khi hoạt động ở vùng Tây Sơn thượng, Vũ Đô Đốc Tướng Công đă có một thời đến sống trong rừng mộ điểu, nhưng sau thấy Cô Hầu không thiết tha đến việc phục hưng nhà Tây Sơn, nên ông đă đón hai con của vua Thái Đức ( Nhất vương Tây Sơn vương Nguyễn Nhạc )là Văn Đức, Văn Lương và cháu nội là Văn Đẩu về ở trong binh trướng. Sau khi người dân tộc không c̣n hợp tác với ông và có âm mưu phản bội, ông đă đem ba chú cháu Văn Đức lên ḥn núi Xanh ẩn náu.
    Năm Minh Mạng thứ 12 (1832), tưởng thời gian đă xóa đi các liên hệ tranh chấp, ba chú cháu Văn Đức về thăm quê hương ở Kiên Mỹ th́ bị quan lại địa phương bắt giải về Kinh đô Phú Xuân, giết chết.
    C̣n lại trơ trọi một ḿnh, Vũ Đô Đốc Tướng Công sống một cuộc đời tiêu diêu tự tại, phiêu định nay đây mai đó. Vũ Đô Đốc Tướng Công mất ngày nào, tại đâu, không ai biết rơ. Chỉ biết là Vũ Đô Đốc Tướng Công sống được 90 năm, nhờ vào bài thơ Vịnh Vũ Đô Đốc Tướng Công của cụ Vân Sơn Nguyễn Trọng Tŕ, th́ sau khi thoát nạn, Vũ Đô Đốc Tướng Công c̣n sống được 40 năm nữa. Bài thơ ấy như sau:

    VỊNH VŨ ĐÔ ĐỐC TƯỚNG CÔNG

    Tạo vật khốn hào kiệt
    Ư tưởng sử hữu vi
    Công danh vị túc ngôn
    Hoặc tác xuất thế ty
    Vơ công dũng quán quân
    Bách chiến khởi Tây thùy
    Thiên phương yểm trung nguyên
    Đăi phi nhất mộc chi
    Thoát thân tứ thập niên
    Thế nhân thức công thùy
    Đản kinh sơn thạch gian
    Hữu thử hùng báo ty
    Ngă diệc chí phương ngoại
    Bạch đầu vị phùng sư
    Niên niên hạnh phế phóng
    Thảng toại giữ thế từ
    Tùng công du Ngũ Nhạc
    Khể thủ thốn linh chi
    Kim cốt hoán lục tủy
    Khiêm nhiên tùng đào phi.

    Dịch :

    Tạo hóa làm khốn đốn kẻ hào kiệt
    Ư muốn cho họ làm việc ǵ
    Công danh không đủ nói
    Hoặc giả bày ra cơ hội để họ thoát đời
    Tài đánh dẹp của ông thật quán quân
    Từ biên giới phía Tây nổi lên, trăm trận trăm thắng
    Nhưng trời muốn dứt nửa chừng
    Th́ một cây không chống nổi
    Thoát ḿnh khỏi nạn ngót bốn mươi năm
    Người đời ai biết ông?
    Sống lâu ngày trong nơi núi chồng đá chất
    Ông có tư thế mạnh như gấu như hùm
    Tôi cũng có ư muốn xuất thế
    Nhưng đă bạc đầu mà chưa gặp được thầy
    Làm quan nay được đuổi về, năm năm rảnh rang
    Muốn thoát khỏi cuộc đời
    Theo ông đi dạo chơi khắp năm ngọn núi tiên
    Cúi đầu ăn cỏ linh chi
    Xương vàng đổi tủy xanh
    Nhẹ nhàng bay lên nhánh tùng


    * Chú thích :Đô Đốc Tướng Quân Vũ Văn Dũng , nhiều tài liệu lịch sử ghi Đô Đốc Tướng Quân Vơ Văn Dũng .
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 04-05-2012 at 02:34 PM.

  8. #18
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Đô Đốc Tướng Quân Trần Quang Diệu

    Đô Đốc Tướng Quân Trần Quang Diệu quê quán ở Ân Tín, huyện Hoài Ân.
    Họ Trần Quang có hai nhánh: Một nhánh ở Ân Tín, huyện Hoài Ân, tỉnh B́nh Định. Một nhánh ở Tư Sơn, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngăi. Hai nhánh trước đây thường gặp nhau trong dịp chạp giỗ mả tổ ở Ân Tín. Khu mả của họ Trần Quang ở Ân Tín rộng lớn. Trong đó có ngôi mả tổ con tấm bia lớn đề "Trần Gia Tổ Sơn". Những ngôi mộ khác có cái xây vôi, có cái đắp ṿng to lớn.
    Gia đ́nh Đô Đốc Tướng Quân Trần Quang Diệu giàu có nhưng song thân mất sớm nên thân tự lập thân.
    Lúc nhỏ, Công tử Trần học văn học vơ nhiều thầy. Lớn lên, một hôm vào dăy núi Kim Sơn trong huyện Hoài Ân săn bắn, t́nh cờ thấy một ông lăo nằm giỡn cùng một con cọp tàu cau to lớn. Hổ trông thấy Công tử Trần liền nhảy đến vồ. Trần lanh lẹ tránh khỏi. Hổ tiếp tục tấn công th́ ông lăo liền hét:
    - Hổ dại nhé!
    Hổ liền ngoan ngoăn trở lại cùng ông lăo.
    Ông lăo gọi Công tử Trần đến gần hỏi:
    - Ngươi là ai? Chẳng biết nơi này là ổ cọp sao mà dám đưa thân đến?
    Công tử Trần thành thật kể hết gia cảnh và thân phận. Đoạn cúi lạy ông lăo xin nhận ḿnh làm đệ tử. Ông lăo đáp:
    - Âu cũng là duyên.
    Rồi bảo Công tử Trần về lo thu xếp việc nhà, xong trở lên.
    Công tử Trần về giao nhà cửa ruộng nương cho người em thúc bá và dặn:
    - Ta đi chuyến này, mau th́ năm năm, lâu th́ mười năm mới về. Ở nhà lo làm ăn tử tế. Đừng t́m hiểu ta đi đâu và đi có việc ǵ.
    Lên Kim Sơn, Công tử Trần được lăo nhân đưa về nhà nuôi dạy.
    Lăo nhân là ai?
    Lăo họ Diệp tên Đ́nh Ṭng, người thôn Vĩnh Thạnh, huyện Tuy Viễn (nay là Tây Sơn), lúc thiếu niên gặp được dị nhân truyền dạy vơ nghệ, học tập tinh thông, tánh t́nh phóng khoáng.
    Thời Chúa Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765), có tên tri huyện Tuy Viễn, gian ác tham ô, làm nhiều điều gian ác với dân địa phương, nên Cụ phẫn nộ đến huyện đường ra tay giết tên tri huyện. Nhờ vơ công cao cường, cụ thoát khỏi ṿng vây của lính huyện đường. Bị truy nă, Cụ đem vợ con theo đường núi ra Kim Sơn ẩn náu. Trên 20 năm trời không ai biết được tung tích. Vợ con không chịu nổi sơn lam kiếm khí, lần lượt qua đời, chỉ c̣n ḿnh Cụ sống với hùm beo.
    Gặp được họ Công tử Trần, Cụ vô cùng hoan hỉ.
    Hai thầy tṛ sống trong ba gian nhà tranh rộng răi, sạch sẽ, có đủ đồ cần dùng cho một tiểu gia đ́nh, lại có đủ bộ năm món vũ khí: đao, kiếm, côn, thương, cung, mỗi thứ một cặp. Thứ nào cũng được lau chùi bóng loáng. Công tử Trần chuyên học môn sử dụng đại đao. Thầy hết ḷng dạy, tṛ cố sức học. Khi tập luyện một ḿnh. Khi cùng thầy song đấu. Lúc tập nơi đất bằng, lúc tập trên núi đá. Học tập cách đánh trên ngựa, cách đánh dưới thuyền. Không có ngựa phải dùng ngựa đẽo cây. Không có thuyền th́ dùng gỗ tṛn thả xuống suối.
    Những lúc không tập luyện th́ thầy tṛ trồng rau trỉa bắp, đậu, trên rẫy hoặc đi săn bắn thú rừng. Hai thầy tṛ sống một đời sống thanh thản, ung dung tự tại.
    Nhưng có một điều làm cho Công tử Trần áy náy là con hổ của thầy hễ thấy bóng Công tử Trần là bỏ chạy nơi khác. Biết ư, nên khi thấy bóng hổ ở bên cạnh thầy th́ Trần cũng khéo léo tránh mặt. Ban đầu c̣n thắc mắc, sau thành thói quen.
    Thấm thoát năm năm đă qua!
    Một hôm lăo nhân trao thanh đại đao mà ḿnh thường dùng cho Công tử Trần và bảo:
    - Đây là thanh Huỳnh Long bảo đao, sản xuất từ đời Trần. Ta tặng con làm kỷ niệm.
    Đoạn sai Trần thu tất cả các món vũ khí đem chôn nơi một cái hố sau nhà. Rồi bảo:
    - Thầy đă gần trăm tuổi rồi. Bấy lâu cần phải sống v́ đao pháp của thầy chưa có người kế tập. Nay thầy đă truyền thụ tất cả cho con rồi th́ thầy chết được vui vẻ. Sau khi chôn cất thầy xong, con không nên quyến luyến nơi này. Con nên kịp xuống núi, đem sở học làm sở hành để khỏi phí cuộc đời anh tuấn. Và nếu có dịp đi ngang qua Vĩnh Thạnh th́ con ghé thăm họ Diệp có c̣n ai chăng? Nếu c̣n th́ con sẽ cho biết qua tin tức của thầy, nhưng đó không phải là điều cần thiết.
    Nói xong, nằm xuống, lấy tay vỗ nhẹ lên đỉnh đầu mà tắt thở.
    Buồn thương khôn tả.
    Công tử Trần trở về nhà. Cửa nhà yên vui. Hai hôm sau, Trần cắp đao băng núi đến Vĩnh Thạnh. Ḍng họ Diệp chịu không nổi sự hà khắc, khuấy nhiễu của quan lại địa phương, nên đă phân tán đi lập nghiệp nơi xa (hiện nay c̣n cháu ba đời của cụ là ông Diệp Đ́nh Chi, thời Pháp thuộc làm trợ giáo tại Đà Lạt, thời kháng chiến chống Pháp về sống ở quê hương Vĩnh Thạnh, cho đến 1945 trở lại Đà Lạt, nay đă qua đời).
    Nghe tin Nguyễn Nhạc mở ṣng bạc lớn ở Kiên Mỹ, Trần nghĩ bụng:
    - Anh hùng lúc chưa gặp thời cũng như lỡ vận thường gởi ḿnh vào nơi yên hoa, tửu bảo và kẻ có chí lớn thường dùng ṣng bạc làm nơi kén bạn hiền.
    Liền t́m đến gặp Nguyễn Nhạc, nhất kiến như cựu. Từ ấy hai bên thường qua lại với nhau.
    Một hôm Trần ở Hoài Ân vào Kiên Mỹ để thăm Nguyễn Nhạc. Vượt qua Kim Sơn theo đường núi, Công tử Trần đến vùng Thượng Ninh th́ gặp một con cọp tàu cau to lớn đón đường. V́ không mang đao theo, nên Trần phải đánh tay không với cọp từ sáng cho đến trưa. Trần dần dần đuối sức, ḿnh đầy vết thương, bê bết máu me. Đang lúc lâm nguy th́ gặp được Thiếu nữ Bùi Thị Xuân cùng đệ tử đi săn. Thấy cảnh người và hổ đánh nhau, người sắp bị cọp vồ, nên Bùi thị hét lên một tiếng, rút song kiếm xông vào đánh nhau với cọp cuối cùng, cả hai liên thủ hạ được cọp.
    Thoát chết, Công tử Trần yêu cầu được đưa về Kiên Mỹ, đến nhà Nguyễn Nhạc. Nguyễn Nhạc và Bùi Thị Xuân vốn đă nghe danh nhau, song chưa có dịp làm quen. Nhờ cọp theo gió, gió đưa duyên mà nên nghĩa "vườn đào": Nguyễn, Trần, Bùi.
    Rồi để cho nghĩa thêm nặng, t́nh thêm thâm, Nguyễn Nhạc đứng làm mai và làm luôn chủ hôn để Công tử Trần Quang Diệu và cô Thiếu nữ Bùi Thị Xuân nên vợ nên chồng.
    Từ đó, Công tử Trần Quang Diệu ở luôn tại Kiên Mỹ, cùng Nguyễn Nhạc xây dựng cơ đồ.

  9. #19
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Năm Tân Măo (1771), Nguyễn Nhạc được tôn làm Tây Sơn vương. Tướng quân Trần Quang Diệu cùng Tam vương Nguyễn Huệ, Tướng quân Vũ Văn Dũng phụ trách quân sự: mộ quân và huấn luyện.
    Một hôm, nhân về Hoài Ân thăm nhà, gặp và kết bạn với một tráng sĩ sau này là một tướng giỏi của nhà Tây Sơn. Đó là Vơ Văn Nhậm.
    Vơ Văn Nhậm, gốc Quảng Nam, sức mạnh hơn người, vơ nghệ giỏi, tánh phóng khoáng không chịu ràng buộc. Nhậm vốn là kỳ tướng của quan Trấn thủ Quảng Nam. V́ không tuân theo luật pháp nên bị tội, bỏ trốn vào Quy Nhơn. Khi đến Phù Ly, Nhậm nghe người đi đường cho biết có tên cường hào cưỡng ép một thôn nữ về làm t́ thiếp. Nhậm nổi giận, rút gươm chém chết tên thổ hào rồi định đến cửa quan nhận tội.
    Bỗng một tráng sĩ vỗ vai:
    - Đệ xem huynh, chí khí tài lực đủ định loạn thiên hạ dễ dàng. Giết một con sâu dân, th́ có chi gọi là tội mà toan bỏ cái tài hữu dụng? Sao không đến Tây Sơn vương để chung lo việc lớn. Đệ là Trần Quang Diệu, xin tiến cử huynh lên nhà vua.
    Vơ Văn Nhậm hớn hở theo Tướng quân Trần Quang Diệu lên Tây Sơn. Tây Sơn vương trọng dụng và sau này gả con gái là Công chúa Thọ Hương cho Nhậm.
    Ngày rằm tháng tám năm Quí Tị (1773), Tây Sơn vương Nguyễn Nhạc xuất binh đánh Quy Nhơn. Tướng quân Trần Quang Diệu được phong chức Đô Đốc Tướng quân cùng Đô Đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng, Đô Đốc Tướng quân Lê Văn Hưng thống lănh một đạo binh xuống núi có nhiệm vụ đánh chiếm miền Bắc Quy Nhơn.
    Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu phân binh làm ba đạo:
    Một đạo do Đô Đốc Tướng quân Lê Văn Hưng chỉ huy, ở hậu phương làm lực lượng trừ bị.
    Một đạo do Đô Đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng cùng Cao Tắt Tựu đi đánh Bồng Sơn.
    Một đạo do Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu chỉ huy, cùng La Xuân Kiều đi đánh Phù Ly.
    Hai huyện lỵ Bồng Sơn và Phù Ly, khi nghĩa quân kéo đến chưa đánh đă tan. Quân cũng như dân hai huyện đều hân hoan đón tiếp nghĩa quân.
    Để Đô Đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng ở lại cùng hai học sĩ Cao, La trấn giữ hai huyện lỵ, Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu kéo đại binh vào hợp với Tây Sơn vương đánh thành Quy Nhơn. Nhất vương Tây Sơn vương Nguyễn Nhạc t́m kế chiếm được thành. Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu vào giữ thành để binh Tây Sơn vương Nguyễn Nhạc đi tảo thanh các vùng ngoại thành.
    Tháng 11 năm Quí Tị (1773), quân chúa Nguyễn do Pḥ mă Nhất chỉ huy đánh vào Quy Nhơn. Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu phụ trách pḥng vệ thành Quy Nhơn, để Nhất vương Tây Sơn vương Nguyễn Nhạc xuất chinh. Có Tướng Tập Đ́nh và Lư Tài phù trợ, Nhất vương Tây Sơn vương Nguyễn Nhạc đă đánh tan quân chúa Nguyễn.
    Cuối năm ấy, Tư Linh và Nhưng Huy tạo phản, Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu đem quân đánh dẹp, bắt được cả hai đem về Quy Nhơn.
    Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu là người có kiến thức rộng, tầm nh́n xa. Năm Giáp Ngọ (1774), Nhất vương Tây Sơn vương Nguyễn Nhạc sai Tướng Lư Tài vào trấn thủ B́nh Thuận, Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu can:
    - Lư Tài là người Tàu, vốn là giặc bể, bụng dạ khó lường, không nên cho đi xa cầm binh. Cọp thêm vi và đi xa th́ khó bắt lại.
    Nhất vương Tây Sơn vương Nguyễn Nhạc không nghe. Sau quả nhiên Tướng Lư Tài bỏ B́nh Thuận vào Nam đầu hàng chúa Nguyễn, gây rối một thời rồi mới bị Tam vương Tây Sơn vương Long Nhượng Đại Tướng quân Nguyễn Huệ đánh cho tan nát. Khi Nhất vương Tây Sơn vương Nguyễn Nhạc xưng đế, Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu được phong chức Thiếu phó.
    Năm 1784, Chúa Nguyễn Phúc Ánh cầu viện quân Xiêm sang đánh Gia Định. Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu cùng vợ là Phu nhân Nữ Tướng Bùi Thị Xuân theo Tam vương Tây Sơn vương Long Nhượng Đại Tướng quân Nguyễn Huệ vào Nam tảo thanh quân Xiêm. Tại trận Rạch Gầm, Xoài Mút, Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu thống lănh bộ binh cùng vợ đánh tan bộ binh Xiêm và Chiến tướng quân Xiêm là Đại Tướng Lục Cổn.
    Sau khi trở về Quy Nhơn, Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu theo Vua Quang Trung - Nguyễn Huệ ra Thuận Hóa và trấn thủ thành Phú Xuân, khi Vua Quang Trung ra Bắc Hà tiêu diệt quân Măn Thanh.
    Lúc thắng trận trở về, vua Quang Trung đă giao phó cho Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu ứng phó với các nước láng giềng: Xiêm La, Ai Lao và Miến Điện.
    Nguyên khi vua Lê Chiêu Thống chạy sang Tàu, Lê Duy Chỉ ở lại Tuyên Quang, nương nhờ thổ tù Nùng Phúc Tân và Huỳnh Văn Đồng. Duy Chỉ liên kết với các thổ dân ở Vạn Tượng, Trấn Ninh, Trịnh Cao, Qui Hợp, Xiêm La chuẩn bị đánh lấy thành Nghệ An.
    Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu được cử làm Đại tổng trấn cùng Đại Tư lệ Tướng quân Lê Trung đem binh tảo trừ.

    Tháng 6 năm Canh Tuất (1790), Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu lấy được Trấn Ninh, bắt tù trưởng Cheo Nan và Cheo Kiêu.
    Tháng 8 b́nh được Trịnh Cao và Quy Hợp.
    Tháng 10 tấn công Vạn Tượng, buộc thủ lănh bỏ thành chạy trốn, thu được vô số chiêng, trống và vài chục thớt voi.
    Thừa thắng, Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu đánh thẳng đến biên giới Xiêm La, chém được Tả súy Phan Dung, Hữu súy Phan Siêu. Binh Xiêm thua chạy tán loạn.
    Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu và Tướng quân Lê Trung dẹp yên biên giới, kéo binh về Tuyên Quang đánh Nùng Phúc Tân và Huỳnh Văn Đồng. Nùng, Huỳnh chống không nổi, bị chém tại trận tiền. Lê Duy Chỉ trốn không thoát cũng bị giết luôn.
    Mùa xuân năm Tân Hợi (1791), vua Ai Lao là Chiêu Án không chịu triều cống, Trần Quang Diệu lại được cử đem binh sang vấn tội. Trận ra quân này có Phu nhân nữ tướng Bùi Thị Xuân tháp tùng.
    Quân Ai Lao chống cự không lại, sợ hăi xin hàng. Ở lại B́nh Định một thời gian, hai vợ chồng kéo binh về nước, chuẩn bị sang đánh Miến Điện. Vua Miến Điện hay tin, liền sai sứ sang Việt Nam xin thông hiếu, từ ấy bờ cơi phía Tây cũng như phía Bắc được yên ổn.
    Trong những ngày ở Thuận Hóa, hai vợ chồng Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu và Phu nhân Nữ Tướng Bùi Thị Xuân được vua Quang Trung tín cẩn, trọng vọng
    Trong một kỳ thi vơ, mở tại kinh đô Phú Xuân, có một vơ sinh tên Lê Sĩ Hoàng rất xuất sắc.
    Vơ sinh Lê Sĩ Hoàng, người Quảng Nam, vơ nghệ siêu quần, sức mạnh vô địch. Lúc nhỏ, nhà nghèo đi chăn trâu cho một nhà giàu trong thôn, nhà gần núi, trâu bị cọp bắt, Tráng sĩ Sĩ Hoàng sợ chủ bắt đền, bỏ trốn vào núi, gặp được dị nhân truyền thụ vơ nghệ. Lê có tài sử dụng đại đao.
    Lúc thi song, thấy Hoàng có tài và nhất là sử dụng đại đao điêu luyện, vua Quang Trung bèn sai Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu ra tỉ thí. Đô Đốc Tướng quân Diệu cũng là một cao thủ về đại đao. Thanh Huỳnh Long đao được khiêng ra và Vơ sinh Lê Sĩ Hoàng cũng sử dụng thanh đại đao của ḿnh.
    Được dịp trổ tài, anh hùng hội ngộ, hai tay đại đao trổ hết tài ba vơ học của ḿnh. Bóng đao loang loáng khí lạnh bao trùm, cuộc tỉ thí vô cùng dũng mănh hào hứng. Vơ học cũng như sức mạnh hai anh hùng tương đương nhau, nên cuộc tỷ đao kéo dài và bất phân thắng phụ. Vốn cũng giỏi sử dụng đại đao, Vua Quang Tung cao hứng, sai quân hầu mang thanh Ô Long đao ra, đ̣i tỉ thí với Vơ sinh Lê Sĩ Hoàng. Tráng sĩ Sĩ Hoàng cung kính thưa:
    - Với Trần tướng quân, hạ thần c̣n không địch nổi, huống chi với Bệ hạ.
    Vua Quang Trung đắc ư vỗ vai Hoàng, nói:
    - Đây là Hứa Chữ của ta.
    Rồi cởi chiếc cẩm bào đang mặc, ban cho Tráng sĩ Lê Sĩ Hoàng.
    Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu cùng Tướng quân Lê Sĩ Hoàng được đời tôn xưng là Tây Sơn Song Đao.
    Sau khi chiến thắng Ai Lao trở về, Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu được bổ làm Trấn thủ Nghệ An.
    ....
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 04-05-2012 at 09:05 PM.

  10. #20
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Mùa xuân năm Nhâm Tư (1792), vua Quang Trung ngă bệnh, bèn triệu Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu về thương nghị việc dời đô về Nghệ An và chuẩn bị đem quân vào Nam đánh Chúa Nguyễn Phúc Ánh, nhưng tháng 7 th́ vua Quang Trung băng hà. Vua Cảnh Thịnh 10 tuổi lên ngôi,nghe lời Thái sư Bùi Đắc Tuyên gặp thời cơ chiếm thành Quy Nhơn, khiến vua Thái Đức Nguyễn Nhạc uất mà chết. Trong lúc đó quân Chúa Nguyễn Phúc Ánh chiếm được Diên Khánh và Phú Yên.
    Năm Giáp Dần (1794), Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu được lệnh đem binh vào đánh Diên Khánh,Đô Đốc Tướng quân Lê Văn Hưng đánh Phú Yên.
    Nghe danh Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu, trấn thủ Diên Khánh là Tướng Nguyễn Văn Thành không dám ra ngênh chiến, đóng chặt cửa thành cố thủ và cho người cấp báo với Gia Định. Thành Diên Khánh được xây dựng kiên cố, Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu công phá không được, bèn bao vây, đợi trong thành hết lương. Gia Định được tin.Chúa Nguyễn Phúc Ánh kéo đại binh ra tiếp cứu. Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu lui quân.
    Tháng giêng năm Ất Măo (1795), Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu lại đem thủy bộ binh vào đánh Diên Khánh. Lúc bấy giờ Tướng Vơ Tánh đă thay thế Tướng Nguyễn Văn Thành, nên đem quân ra giao chiến vài bận, liệu đánh không lại nên đóng chặt của thành cố thủ, đợi Gia Định cứu viện. Tháng 2, Chúa Nguyễn Phúc Ánh đem thủy binh ra cứu.
    Quân Chúa Nguyễn Phúc Ánh bị Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu chận tại Trường Cá (Phương Sài), nên phải đóng ngoài biển Nha Trang và các nơi hiểm yếu trên đất. Quân không tiến lên Diên Khánh được.
    Thành Diên Khánh bị Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu vây chặt. Đoàn quân nào kéo ra cũng bị Tây Sơn tiêu diệt hoặc đánh lui. Quân hai mặt không thể liên lạc được với nhau, ưu thế nằm hẳn trong tay Đô Đốc Tướng quânTrần Quang Diệu.
    Chợt Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu tin được Kinh đô Phú Xuân có biến. Thái sư Bùi Đắc Tuyên lộng quyền,Đô Đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng đem binh về tiêu diệt, nội t́nh Kinh đô Phú Xuân rối ren.
    Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu nghe tin thất kinh, nói cùng các Tướng:
    - Chúa thượng là người thiếu cương quyết, để cho đại thần giết lẫn nhau. Nếu trong không yên th́ đánh ngoài thế nào được!
    Bèn ra lệnh rút quân về. Đi đường núi sẽ lâu, lại không tiện, Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu phải mở cửa đường biển, theo gió nam mà đi cho mau,Chúa Nguyễn Phúc Ánh không dám cản đường.
    Đến Kinh đô Phú Xuân, Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu đóng tại An Cựu, dàn quân định đánh nhau với Đô Đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng, song nhờ có Đô Đốc Tướng quân Vơ Đ́nh Tú ḥa giải, nên cùng Đô Đốc Tướng quân Dũng vào bệ kiến Vua Cảnh Thịnh. Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu được phong chức Thái Phó, là một trong Tứ trụ Đại thần (Đô Đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng, Tướng quân Nguyễn Văn Danh, Tướng quân Nguyễn Văn Huấn), nhưng rồi có người dèm cùng Vua Cảnh Thịnh rằng Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu nắm quyền quan trọng quá, e có ư khác, Vua Cảnh Thịnh nghe lời thu hết binh quyền, chỉ để Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu giữ hư vị trong triều mà thôi. Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu sinh nghi kỵ thường cáo bệnh không đi chầu, ngày đêm cắt kẻ thủ hạ gần 200 người mang vũ khí bên ḿnh để bảo vệ.
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 04-05-2012 at 09:00 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 11-09-2011, 03:05 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 28-08-2011, 12:08 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 23-04-2011, 08:51 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 22-03-2011, 01:12 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 05-12-2010, 12:59 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •