Chế Độ Cộng Sản tại VN Sụp Đổ: Có thể ...Tính theo ngày?!!
Khi người mù đ̣i ánh sáng!
HUY PHƯƠNG
Khi người mù đ̣i ánh sáng!
Người mù biết đ̣i hỏi ánh sáng,
Trong khi người sáng có mắt mà như mù.
Người mù đây, ai cũng biết, là Luật sư Trần Quang Thành (Chen Guangcheng- sinh năm 1971), một trong những nhà tranh đấu cho nhân quyền nổi tiếng nhất của Trung Quốc, cả thế giới đă biết đến ông trong tháng vừa qua, tháng mà t́nh h́nh ngoại giao giữa Mỹ và Trung Quốc trở nên căng thẳng khi ông Trần Quang Thành trốn vào Ṭa Đại sứ Mỹ ở Bắc Kinh. Người ta gọi ông là 'luật sư' nhưng ông chưa hề học qua một trường luật nào, nhưng với kiến thức luật pháp tự học, ông đă thắng nhiều vụ kiện nổi tiếng. Trước hết, ông Thành thắng kiện khi chống lại việc đánh thuế ông trong khi luật cho người mù miễn thuế. Ở địa phương, ông lănh đạo dân chúng kiện một hăng công nghiệp thải chất bẩn xuống sông làm cho nông dân mất mùa. Năm 2005, ông kiện chính quyền địa phương ép phụ nữ phá thai theo chính sách một con của Trung Quốc. Về vụ ép buộc phá thai này, nhóm Libertarian Think Tank The Cato Institute, cho biết trong năm 1999, từ 5 đến 10 triệu vụ phá thai đă được thực hiện theo chính sách, ép buộc phụ nữ phá thai ngay cả trong tháng thứ chín của thai kỳ, và thậm chí bắt buộc diệt sản. Rơ ràng v́ mù ông không hề trông thấy, ông cũng không phải là nạn nhân trực tiếp của sự việc, nhưng ông nghe, ông biết. Vụ kiện phá thai này đă có tiếng vang quốc tế v́ việc này ở Trung Quốc quá dă man.
Như phần lớn những người mù khác, ông được học nghề tẩm quất, là một nghề hèn mọn thường dành cho người khiếm thị. Nếu an phận, Trần Quang Thành sẽ là một người hành nghề tẩm quất suốt đời, v́ nghề này có thể để nuôi sống ông và gia đ́nh. Nhưng không, ông thích học luật và muốn có kiến thức về luật pháp để tranh đấu cho những người thấp cổ bé miệng. V́ mù, không thể vào trường luật, ông tự học và bắt đầu tranh đấu cho quần chúng yếu thế. Trong những vụ này, đương nhiên phải đương đầu với chính quyền. Cũng như số phận những người tranh đấu cho nhân quyền, ở Việt Nam cũng như ở các nước độc tài, ông bị đánh đập, bỏ tù. Ra tù ông lại bị theo dơi, quản chế, hăm dọa. Nếu ông không đủ can đảm để trốn đi khỏi làng và không có nước Mỹ can thiệp, ông sẽ chết dần ṃn ở một xó xỉnh nào đó.
Điều quan trọng là một người tàn tật bất hạnh như ông, ông lại tranh đấu kêu gọi cho quyền lợi không phải cho ông, mà cho những con người khốn khổ trong một đất nước đầy bất công.
Câu chuyện của Trần Quang Thành làm cho chúng ta nhớ lại người nhạc sĩ mù trong Chuyến Tàu Nổi Loạn của nhà văn Ba Tây Alcantara Machado (1901-1935).
Trong một buổi tối, một người nhạc sĩ mù cùng người dẫn đường lên một chuyến xe lửa chạy từ Magari đến Belem, nhưng v́ mù, người này không hề hay biết là anh đang ngồi trong một chuyến tàu tối đen, không có đèn đuốc ǵ cả. Trong câu chuyện, khi t́nh cờ người mù biết rằng con tàu đang chạy trong đêm mà không hề có chút ánh sáng nào, anh đă ngạc nhiên lên tiếng:
- Trên toa tàu không có tí ánh sáng nào thật ư?
- Không!
- Con tàu chạy trong bóng tối à!
- Đúng! Người ngồi bên cạnh trả lời.
Một chuyện không thể hiểu được, một chuyến xe lửa chở hàng trăm người chạy trong đêm mà không có được một chút ánh sáng! Nỗi phẫn uất dâng lên, người mù nện mạnh chiếc gậy xuống sàn tàu và la lớn:
- Thật là một sự nhục nhă đối với hành khách, đối với con người. Con người không phải là thú vật. Sống trong bóng tối tức là phỉ nhổ lên sự tiến bộ của nhân loại. Hơn nữa, ánh sáng trên xe là một tiện nghi tối thiểu phải có và phải được duy tŕ luôn luôn tốt để phục vụ dân chúng. Ánh sáng được tính tiền trong tấm vé xe. Chính quyền đă không có biện pháp ǵ trong việc này ư? Quần chúng sẽ đ̣i hỏi những quyền lợi của họ. Người dân Ba Tây mong muốn ḥa b́nh, yên ổn và được thỏa măn nguyện vọng nhưng không v́ thế mà cứ xem họ như là những con rối. Một ngày nào đó, họ sẽ vùng dậy!
Nghe lời hô hoán này, mọi người trên toa tàu bắt đầu giận dữ, la ó và nổi loạn. Họ phẫn nộ, phá nát những chiếc ghế nhồi rơm, đập phá và vứt những đồ vật trên toa tàu xuống đất trong khi con tàu vẫn chạy băng băng trong đêm tối. Cuối cùng con tàu cũng đến ga cuối, nhưng những toa tàu chỉ c̣n trơ lại những sườn sắt.
Công an mở một cuộc điều tra rộng lớn, khẩn cấp, nhân viên công lực thẩm vấn tất cả mọi hành khách có mặt tối hôm ấy trên con tàu, để truy t́m nguyên nhân vụ nổi loạn và nhất là t́m ra ai là kẻ phản động chủ mưu trong vụ này. Nguyên nhân chính là đoàn tàu không có đèn, không có tí ánh sáng nào trên toa xe. Và kẻ phát động cuộc nổi loạn? Không ai ngờ rằng, người phát động và lănh đạo cuộc nổi loạn, đ̣i ánh sáng lại là một người mù!
Người mù th́ đâu có cần ánh sáng.
Một người mù c̣n biết đ̣i hỏi ánh sáng, trong khi người sáng có mắt mà như mù!
Bookmarks