Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 21

Thread: BỐN MƯƠI NĂM , NỖI NIỀM BA THẾ HỆ

  1. #11
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Câu chuyện cuối :

    SPRINGVALE – POSTCODE 3171

    Ô. Vũ Trọng Cẩn, sanh năm 1942 tại Hà Nội



    Ông Cẩn là người anh cả trong một gia đ́nh 4 người con. Cha của ông là một nhiếp ảnh gia và mẹ ông làm nội trợ.

    Đầu năm 1954, lúc 34 tuổi, cha của ông đă khai sụt bớt 2 tuổi để xin được nhập ngũ vào quân đội Quốc Gia tại trường Sĩ Quan Bộ Binh Khoá 5 tại Thủ Đức, nhưng khi nhập học lại được huấn luyện tại trường Vơ Bị Liên Quân Đà Lạt.

    Ngày 14-7-1954 khi Hiệp Định Geneva được kư kết chia đôi lănh thổ Việt-Nam, cha ông lập tức lo cho gia đ́nh di cư vào Nam. Một tháng sau đó, ngày 14-8-1954, ông Cẩn, mẹ, 2 em trai và em gái út của ông lên máy bay tại phi trường Gia Lâm để vào Nam tại Sài G̣n. Lúc di cư ông chỉ mới có 12 tuổi.

    Sau một thời gian tá túc tại nhà của người bác ở quận I, Sài G̣n, gia đ́nh của ông dọn về ở tại Cư Xá Sĩ Quan Chí Hoà năm 1956. Năm 1960, cha của ông mua được một căn nhà ở xă B́nh Hoà, tỉnh Gia Định, nơi ông sống và lớn lên. Năm 1969, cha của ông giải ngũ với cấp bậc Trung Tá, sĩ quan thuộc Bộ Chỉ Huy Sư Đoàn 5 Bộ Binh đồn trú tại tỉnh B́nh Dương.

    Năm 1963, ông Cẩn đậu Tú Tài Toàn Phần (I & II) và ghi danh học Luật và Văn Khoa tại Sài G̣n. Nhưng chỉ sau một thời gian ngắn, ông xin vào học Trường Kỹ Thuật Hải Quân Công Xưởng và trở thành nhân viên Quốc Pḥng cho đến năm 1968.

    Đầu năm 1968, biến cố Tết Mậu Thân diễn ra, ông nhập ngũ v́ lệnh Tổng Động Viên. Ông gia nhập binh chủng Hải Quân. Qua nhiều kỳ thi trắc nghiệm Anh ngữ, ông được trúng tuyển đi học ở Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Hoa Kỳ tại San Diago, California, USA. Cuối năm 1968, ông về lại VN và được cử làm Liên Lạc Viên cho Chiến đoàn Tuần Duyên của Hoa Kỳ (US Coast Guards) đặc trách vùng 3 duyên hải.

    Năm 1969, ông được thuyên chuyển về Bộ Tư Lệnh Hạm Đội Hải Quân VNCH công tác trên Hộ Tống Hạm Kỳ Ḥa và làm việc tại các giang đoàn khác nhau, Giang Đoàn 40 Ngăn Chận đóng ở G̣ Dầu Hạ, để bảo vệ sông Vàm Cỏ Đông là đơn vị cuối cùng của ông khi miền Nam thất thủ.

    Đầu năm 1969, ông thành hôn với bà Nguyễn Thị Ṭng (sinh năm 1949), một cựu nữ sinh TH Gia Long và đang là sinh viên trường Đại học Sư Phạm Sài G̣n. Cuối năm 1970, người con gái đầu của ông là Vũ Phương Uyên ra đời.

    Năm 1975, khi miền Nam rơi vào tay cộng sản, ông không phải đi tù v́ ông chỉ là hạ sĩ quan. Vợ ông tiếp tục đi dạy, trong khi ông về giúp cho ông bác quản lư một tổ hợp mỹ nghệ ở quận I, Sài G̣n.

    Năm 1978, nhà cầm quyền CS đánh tư sản thương nghiệp, họ tịch thu toàn bộ tài sản của gia đ́nh và của những nghệ nhân tham gia, đóng cửa tổ hợp, chúng lấy luôn hai căn nhà mặt tiền đường Lê Lợi của ông bác!…

    Ông Cẩn chuyển sang ngành nhiếp ảnh, hoạt động trong một Câu lạc bộ nhiếp ảnh, mời các nhiếp ảnh gia c̣n kẹt lại VN, mở các lớp căn bản và nghệ thuật nhiếp ảnh cho thanh niên nam nữ.

    Năm 1980, ông và con gái 10 tuổi của ông vượt biên nhưng không thành. Năm 1981, ông vượt biên lần thứ nh́, ra tới biển, nhưng sóng lớn làm tàu bị nứt, sắp ch́m bị tàu hải sản VN bắt, ông bị giam ở Vũng Tàu ba tháng, chuyển về Chí Hoà ba tháng và đi tù lao động khổ sai tại Đồng Phú, Phước Long một năm trước khi vượt trại về lại được Sài G̣n.

    Năm 1988, ông Cẩn dùng trọn 5 cây vàng cuối cùng trong gia đ́nh để lo cho người con gái của ḿnh là Phương Uyên đi vượt biên với hai người con của một người bạn. Chiếc tàu chở hơn 100 người Việt tỵ nạn xuất phát từ Vĩnh Long đă may mắn sống sót đến Galang 2. Nơi Uyên phải ở đến 13 tháng v́ trục trặc giấy tờ (được Mỹ nhận v́ có cha là cựu quân nhân QLVNCH, đă từng đi thụ huấn tại Mỹ, nhưng lại muốn đi Úc v́ có D́, Cậu ở Úc). Năm 1989, Uyên được tới Úc định cư. Năm 1992, Uyên bảo, cô con gái, lănh cha mẹ và em sang Úc đoàn tụ với sự bảo trợ tài chánh của người D́.

    Ngày 24-10-1992, ông Cẩn, vợ và con trai tới Keysborough, Melbourne. Chỉ một tuần sau khi đến Úc, ban ngày ông đi làm thợ cắt tại một hăng may của một người thân làm quản lư tại Moorabbin, trong khi vợ của ông (bà Ṭng) may tại gia. Ban đêm ông cắt hàng và vợ ông làm thêm cho một hăng may khác hầu tái lập cuộc sống và không trở thành gánh nặng cho người bảo trợ. Vào thời điểm này, người con gái lớn của ông đang học năm thứ hai Khoa Học và Sư Phạm tại Đại học Melbourne và người con trai mới sang Úc học lớp 8 tại trường Coomoora.

    Năm 1996, ông chuyển sang một công việc khác trong một hăng thực phẩm tại Mt Waverley và ông làm tại hăng này cho đến lúc ông về hưu cuối năm 2006. Khi ông về hưu, vợ ông cũng nghỉ sau 14 năm may tại gia. Từ năm 2006 trở đi, hai vợ chồng ông bắt đầu tập trung vào làm việc thiện nguyện và tham gia vào những công tác của Hiệp Hội Tương Trợ Người Đông Dương Springvale, Cộng Đồng và Đền Thờ Quốc Tổ.

    Mặc dù sang Úc tương đối trễ hơn những gia đ́nh VN khác và theo diện đoàn tụ gia đ́nh, ông Vũ Trọng Cẩn, vợ ông là bà Nguyễn Thị Ṭng đă xả thân làm việc, tái tạo cuộc dời, chăm lo cho các con của họ học hành tới nơi tới chốn và cả gia đ́nh đă và đang cùng đóng góp to lớn cho Cộng Đồng nói riêng và xă hội Úc nói chung:

    Cô Vũ Phương Uyên, tốt nghiệp Đại Học Melbourne nghành Sư Phạm, môn Toán năm 1996. Nguyên giáo viên Toán của các trường trung học: Killester, Heather Hill và hiện nay là giáo viên của trường Hampton Park Secondary College. Cô cũng là nguyên Chủ tịch Hội Giáo Chức Việt-Nam tại Victoria trong 6 năm và là nguyên Phó Chủ tịch Nội Vụ Ban Chấp Hành Cộng Đồng Người Việt Tự Do nhiệm kỳ 2012-2014.

    Anh Vũ Thanh Luân, năm 2001 đă nhận được nhị đẳng huyền đai Tea Kwon Do của Vơ đường Chung Do Kwan và đă làm huấn luyện tại đó một thời gian. Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Học Ứng Dụng năm 2004 tại Đại học RMIT. Tốt nghiệp Cao Học về Quan Hệ Quốc Tế, Cao Học về Giao Thương Quốc Tế và Luật Thương Mại năm 2009 tại Đại học Macquarie, NSW. Anh cũng từng là Tổng Thư Kư trong Ban Quản Trị Đền Thờ Quốc Tổ nhiệm kỳ 2010-2013.

    Bà Nguyễn Thị Ṭng, đột ngột qua đời ngày 7 tháng 8 năm 2014 tại bệnh viện Monash là một trong những thiện nguyện viên âm thầm, đóng góp to lớn và lâu năm nhất của Hiệp Hội SICMAA, Cộng Đồng Người Việt Tự Do Victoria, Đền Thờ Quốc Tổ, Nhóm Cựu Nữ Sinh Trung Học Gia Long, Hội Chợ Tết Cộng Đồng, Gia Đ́nh Hải Quân Hàng Hải Victoria và vô số Chùa, Tu viện, Thiền Đường tại Melbourne.

    Ông Vũ Trọng Cẩn, Thành viên Ban Quản Trị SICMAA năm 2014, thành viên Freedom Day Club (từ năm 2008), thành viên Gia Đ́nh Hải Quân Hàng Hải Victoria, thành viên nhóm hỗ trợ Đền Thờ Quốc Tổ, thiện nguyện viên Hội Chợ Tết Cộng Đồng.

    Được hỏi về những suy nghĩ và cảm tưởng của ông về 40 năm tỵ nạn và định cư của cộng đồng người Việt tại Úc và những ǵ mà gia đ́nh của ông đă trải qua. Ông Cẩn nói:

    “Như biết bao gia đ́nh người Úc gốc Việt khác, tôi và gia đ́nh tôi vô cùng biết ơn nước Úc và người dân Úc đă cưu mang người Việt tỵ nạn và nhất là các con của tôi. Nếu gia đ́nh tôi và các con tôi c̣n ở VN, sống và lớn lên trong một môi trường và xă hội băng hoại về đạo đức, bất công và phi nhân của CSVN th́ chắc chắn các con tôi sẽ không được như ngày hôm nay: thành TÀI và nhất là thành NHÂN!

    Cũng như bao gia đ́nh người Việt khác tại Úc, là cha mẹ chúng tôi cố gắng hết sức tái tạo cuộc sống, chăm lo, dưỡng dục con cái của ḿnh để sớm trở thành người hữu dụng cho đất nước Úc, tiếp tục thay cho chúng tôi trả ân cưu mang cao quư mà đất nước Úc đă dành cho người Úc gốc Việt. Nhưng chúng tôi không thể tạo dựng được môi trường và cơ hội. Cơ hội và môi trường về thể xác cũng như đạo đức, tinh thần là do bao nhiêu thế hệ đi trước và hiện nay của người Úc và nước Úc góp công bồi đắp và gầy dựng nên mới có được một đất nước như ngày hôm nay để cho cháu con chúng ta hưởng nhờ. Tôi cảm thấy ḿnh may mắn, hạnh phúc vô biên được làm công dân của một đất nước, phú cường, giàu ḷng nhân đạo và tự do như thế này.

    Tôi không biết nói ǵ hơn là tạ ơn nước Úc và tạ ơn Trời Phật đă đưa các con và gia đ́nh tôi đến bến bờ Tự Do. THANK YOU VERY MUCH AUSTRALIA!”


    Vietnamese Community in Australia/Vic Chapter

    Contact:
    Tel: 03 9689 8515
    Email: congdongvic@gmail.co m


    http://www.lyhuong.net/uc/index.php/shcd/4014-4014

  2. #12
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    "Quốc Hận 30 tháng 4" - Cơn Đau Không Dứt




  3. #13
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tháng Tư Thuở Ấy - Hoàng Oanh






    " .... những người có cánh bay đi mất ...."

  4. #14
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lời bản nhạc trên ( Bài Thơ )

    THÁNG TƯ THUỞ ẤY

    Anh nhớ tháng tư thuở ấy không?
    Vết chém sau lưng đất nhuộm hồng
    Nhừng người có cánh bay đi mất
    Để người c̣n lại xót non sông

    Anh nhớ tháng tư thuở ấy không?
    Thành phố đổi tên sử đổi gịng
    Biết bao người trôi trên biển cả
    T́m nắng trong đêm giừa biển đông

    Anh nhớ tháng tư thuở ấy không?
    Người người lên núi kẻ lên rừng
    Hành trang mang theo bia dựng mộ
    Chôn sống đời ḿnh giữa ánh trăng

    Anh nhớ tháng tư thuở ấy không?
    Tháng tư chồng chất phận lưu vong
    Nhiều người cúi mặt quên ngày cũ
    Có kẻ đau ḷng vời vợi trông

    H K

  5. #15
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    40 năm :Suy nghĩ của giới trẻ hải ngoại về ngày 30.4 và chiến tranh VN




  6. #16
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Khi con người muốn làm con ḅ


    Hoàng Lân



    Tŕnh diện ngày 30/4/1975


    Tôi là một bác sĩ y khoa. Thời chiến ở miền Nam, hầu hết các bác sĩ đều phải vào quân đội, nhiệm vụ săn sóc sức khỏe cho quân nhân và gia đ́nh, đôi khi làm dân sự vụ khám bệnh miễn phí cho người dân. Trên mặt trận, ngoài việc điều trị thương binh, có lúc tôi gặp bộ đội hoặc cán bộ cộng sản bị thương và bị bắt, tôi vẫn chăm sóc cho họ mà không cần biết trước mặt ḿnh là ai, bạn hay thù.

    Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, như số phận nổi trôi của đất nước, như hoàn cảnh của hầu hết người dân miền Nam, tôi được lệnh phải tŕnh diện chính quyền mới được gọi là “chính quyền cách mạng” để được đi “cải tạo” trở thành “người mới xă hội chủ nghĩa”. Theo thông cáo của ủy ban quân quản, các sĩ quan như tôi cần mang theo tiền bạc đủ cho 30 ngày ăn. Mọi người hăm hở tranh nhau “đăng kư” mong rằng đi sớm sẽ về sớm trong ṿng một tháng.

    Sau thời gian dài được gạn lọc, tra hỏi, và khi đă hoàn tất “9 bài học căn bản” tôi được tàu đổ bộ cũ của hải quân VNCH đưa từ Trà Nóc (Cần Thơ) xuống vùng U Minh, thuộc An Giang Rạch Giá Cà Mau với nhiệm vụ dựng lên những lán trại dành cho các toán tù cải tạo khác xuống trụ lâu dài. Chỗ ở chúng tôi là những căn cḥi xiêu vẹo mất nóc, xung quanh trống trơn dựng trên các mô đất cao chống ngập, chúng tôi phải cấp tốc sửa chữa che mưa che nắng, đêm đêm rắn ḅ dưới chiếu nằm không dám nhúc nhích.

    Mỗi ngày chúng tôi phải rời trại thật sớm lên rừng tràm xa 5 cây số và trở về trước 5 giờ chiều. Ở đây trời sập tối rất nhanh, muỗi bay vo vo trên đầu như chuồn chuồn, chúng liều mạng bám vào da thịt hút máu không thể đuổi kịp. Mỗi ngày mỗi người chúng tôi phải mang về nhà 3 cây tràm từ 5 đến 10 thước, bề tṛn khoảng một ôm nhỏ dùng làm cột trại chờ đón các toán khác.

    Rừng tràm U minh dầy đặc, ẩm thấp, tối tăm, đầy rẫy sinh vật rắn, rết, ḅ cạp.. cực độc. Đường lưu thông chỉ là những con kinh rạch ngang dọc được đào trước đây sâu tới ngực, ngang cỡ vài mét, lâu ngày không xử dụng nước màu đen sẫm như nước cống, bốc mùi śnh hôi hám, ruồi nhặng bay vo ve.

    Chúng tôi chui vào rừng đẫm nước màu đỏ của cây tràm, dùng rựa đốn mỗi người 3 cây, cùng xúm nhau kéo từng cây ra bờ kinh. Trong rừng có loại dây leo gọi là dây “trại” giống như dây mây, dẻo dai, tôi dùng bó 3 cây thành một rồi đẩy xuống ḷng kinh. Tuy nặng nhưng cây nổi dưới nước, tôi quàng vào cổ rồi cố sức kéo bồng bềnh theo ḍng kinh, chẳng khác ǵ con trâu kéo cày b́ bơm dưới ruộng nước.

    Một hôm trời mưa tầm tă, tôi trầm ḿnh dưới ḍng kinh hôi hám cố kéo khối cây về trại cho kịp ngày. Trên bờ, hai bộ đội du kích lầm ĺ tay cầm súng AK như sẵn sàng nhả đạn vào bất cứ tù nhân nào có ư trốn trại.

    Lúc đó tôi cảm thấy buồn và nhục. Một người b́nh thường cũng không thể bị đối xử như vậy huống chi một bác sĩ như tôi. Ít ra trong xă hội tôi cũng giúp ích được cho bệnh nhân, chăm sóc sức khỏe cho nhiều người, chưa nói được kính trọng, nâng niu.

    Vậy mà hôm nay dưới chính quyền được gọi là cách mạng, hứa hẹn mang hạnh phúc ấm no về với nhân dân, sự thật phũ phàng cho thân phận người dân miền Nam được xếp vào thành phần “Ngụy”, từ nông thôn đến thành thị, tất cả đều hưởng một cuộc “đổi đời” đích đáng. Tôi không cầm được giọt nước mắt, nước mắt chan ḥa lẫn với nước mưa lạnh giá, cố nuốt trôi đi nỗi chua xót đắng cay của kiếp con người.

    Cùng lúc ấy trên bờ kinh có đàn ḅ đang gặm cỏ. Những con ḅ thư thái, b́nh yên h́nh như chúng không biết cảnh đau ḷng xung quanh, của loài người mà chúng từng hợp tác kéo cày sản xuất lúa gạo; chúng vẫn ung dung, lâu lâu ngước nh́n những con người đang h́ hục kéo cây tràm dưới ḍng kinh rồi tiếp tục cúi đầu nhai cỏ.

    Trước cảnh đàn ḅ ăn cỏ, cảnh bộ đội cầm AK sẵn sàng nhả đạn, nh́n số phận của ḿnh và các bạn tù, tự nhiên tôi có ư tưởng muốn được đổi đời, một cuộc đời mới hạnh phúc hơn: tôi muốn được trở thành con ḅ để được tự do gặm cỏ, lâu lâu ngước nh́n thế thái nhân t́nh mà không phải lo âu, tủi nhục như chúng tôi hiện nay.

    Một làn gió mạnh thổi tạt qua. Những hạt mưa nặng trĩu làm da mặt tôi buốt rát, tôi chợt tỉnh. Tôi đang là con người, đang được “cải tạo” để trở thành người của xă hội mới.

    Năm 1979 khi ca sĩ Joan Baez phỏng vấn trên đảo tỵ nạn ở Nam Dương, tôi thuật lại câu chuyện “muốn làm con ḅ” ở trên cùng một số câu chuyện mà tôi trực tiếp kinh nghiệm dưới chế độ ở Việt Nam sau 1975. Joan Baez cũng hỏi nhiều người tỵ nạn khác. Tất cả đều thuật lại những câu chuyện tương tự nhưng khác hoàn cảnh, tất cả đều nói lên tiếng nói như nhau: chế độ ở Việt Nam sau 1975 thật sự chỉ là một chế độ tàn bạo, nhà cầm quyền khéo léo che dấu từ nay đă lộ rơ. Người ca sĩ từng hoạt động phản chiến, từng ca ngợi Hà Nội và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, từng chống Hoa Kỳ có mặt tại miền Nam đă phải cảm động, bà đă thức tỉnh, bà cùng nhiều trí thức trên thế giới đăng thư ngỏ trên tờ Washington Post phản đối nhà cầm quyền Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam làm bừng tỉnh lương tâm nhân loại.

    Hôm nay tôi viết lại câu chuyện này trên đất nước người, không c̣n phải cực khổ như xưa, nhưng tôi có thể h́nh dung được vẫn c̣n biết bao nhiêu đồng bào của tôi tại quê nhà đang muốn được làm con ḅ như tôi trước đây.

    Tháng 3, 2015.

    (Câu chuyện thật của một bác sĩ ở Việt Nam sau ngày 30-4-1975)

    http://www.rfa.org/vietnamese/Specia...015074315.html

  7. #17
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    SẦU TRÊN BƯỚC CẠN



  8. #18
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Sap den ngay quoc han, than gui lai cac ban than yeu.......doc lai de nho tuong va hy vong, cau nguyen cho tuong lai dat nuoc.........




    Một bài thơ không tựa... tuyệt qúa !






    Tự do như muối, Hạnh phúc như đường
    Khi c̣n đang ăn đủ miếng ngọt miếng ngon
    Khó thấy giá trị của hạt đường hạt muối*

    *tôi sống ở miền nam*
    *nh́n ḍng đời trôi nổi*
    *nở lại tàn*


    *bao nhiêu mùa hoa*


    *hai nền Cộng Ḥa*


    *một cuộc chiến tranh dài đẫm máu*


    *tôi đă dốc ḷng chiến đấu*


    *bảo vệ tự do*


    *dưới lá cờ*
    *nền vàng ba sọc đỏ*





    *tiếc thay trong đội ngũ*


    *chúng tôi có ít những Ngô Quang Trưởng , Nguyễn Khoa Nam*


    *mà lại khá nhiều Nguyễn Vĩnh Nghi, Nguyễn Văn Toàn*


    *nên lính mất niềm tin*


    *dân chán nản*


    *những kẻ có ḷng *
    *lắc đầu ngao ngán *


    *rồi nước Mỹ đồng minh, xưa là bạn*
    *nay trở mặt lọc lừa*
    *quên lời hứa năm xưa*
    *bỏ mặc “ tiền đồn của thế giới tự do “*
    *thất thủ**kẻ thù đưa tôi lưu đày biệt xứ*
    *rồi khua chiêng gióng trống ăn mừng*



    *đám trí thức, sinh viên, học sinh*
    * xưa trốn vô bưng*
    *mơ một thiên đường trên trái đất*
    *nay ngồi trên khán đài nghếch mặt*
    *“ Thiên đường đang ở trong tầm tay “*




    *Má Hai*
    *xưa đào hầm nuôi cán bộ*
    *nay hớn hở*
    *“ Tụi nó dzià ḿnh chắc có tương lai “*
    *bà Tám con chết trận Đồng Xoài*
    *hănh diện lănh bằng gia đ́nh liệt sĩ*
    *những nhà văn, nhà thơ, xưa chống “ cuộc chiến tranh phi lư “*
    *(đâm sau lưng người lính Cộng Ḥa )*



    *nay ch́a bút ra *
    *xin viết bài ngợi ca chế độ mới*
    *đám thanh niên xưa trốn chui trốn nhủi*
    *ở hậu phương*
    *xanh mặt khi nghe nhắc tới chiến trường*
    *nay tự nhận đă yêu thầm cách mạng*

    *những người dân b́nh thường*
    *xưa gặp lính khi ghét khi thương*
    *lúc buồn ngồi chửi đổng*
    *“ Tao chửi cả thằng Tổng Thống *
    *xá ǵ lính tráng tụi bay “*
    *nay cũng ngập ngừng vỗ tay*
    *nhưng mắt nh́n quanh lấm lét*
    *họ chưa có câu trả lời dứt khoát*
    *muốn đợi một thời gian*





    *sau vài năm*


    *cuộc hôn nhân qua tuần trăng mật*


    *đă đầy nước mắt*


    *và những tiếng nấc nghẹn ngào*


    *đám trí thức vô bưng năm nào*


    *tức giận thấy ḿnh bị bội phản*


    *buông lời phản kháng*


    *kẻ vô khám Chí Ḥa*


    *người bị quản thúc tại gia*


    *đưổi gà cho vợ*


    *thiên đường ước mơ sụp đổ*





    *má Hai*


    *đă quen dần với bo bo, với sắn với khoai*


    *như người dân miền Bắc*


    *những cán bộ xưa má nuôi trong hầm bí mật*


    *đă ra lệnh bắt má mấy lần*


    *má không đủ ăn*


    *lấy đâu đóng thuế*





    *bà Tám ôm tấm bằng Gia Đ́nh Liệt Sĩ*


    *bụng đói meo*


    *làng trên xóm dưới ai cũng nghèo*


    *t́nh người hiếm hơn hồi đó*


    *bà ra mộ con ngồi nhổ cỏ*


    *khóc thầm*





    *những văn nhân*
    * một thời phản chiến*
    *“ ngộ biến ṭng quyền “*
    *cố bẻ cong ng̣i bút*
    *nhưng với văn thơ, với nhạc*
    *quen phóng túng tự do*
    *sao chịu nổi gông xiềng*
    *lại tiếc những ngày trời rộng thênh thang*
    *múa** bút*





    *đám thanh niên hèn, khoác lác*


    *tưởng được chế độ mới tin dùng*


    *bị đi lao động quốc pḥng*


    *thanh niên xung phong*


    *làm việc không công nơi rừng sâu nước độc*


    *cháy da vàng mắt*


    *đói ḷng*





    *những người dân*


    *xưa chửi vung chửi vít*


    *nay im thin thít*


    *chẳng dám hé môi*


    *một số kẻ lỡ lời*


    *bị đi “ tù không án “*


    *khi cán bộ xưng tụng bác Hồ, ca ngợi Đảng*


    *họ cao giọng hoan hô*


    *vỗ tay thật to*


    *nhưng bụng thầm ao ước được sống lại những ngày xưa cũ*





    *sau ba mươi tháng tư, đớn đau tủi hổ*


    *là gia đ́nh người lính Cộng Ḥa*


    *kể bị cướp nhà*


    *người bị cướp đất*


    *con bị đuổi học *


    *vợ mất sở làm*


    *chồng đi tù biệt tăm*


    *đi họp, cán bộ Cộng Sản mỉa mai nhiếc móc*


    *ra đường bị lườm dọc nguưt ngang*





    *đến khi ruộng vô tập đoàn*


    *gạo vải sữa đường bán theo tiêu chuẩn*


    *nhà máy công ty hăng xưởng*


    *trờ thành quốc doanh*


    *công an khu vực đầy quyền hành*


    *thực thi chính sách nhân hộ khẩu*


    *người dân chịu đời không thấu*


    *mà chẳng dám than văn kêu ca*



    *bấy giờ gia đ́nh người lính Cộng Ḥa*
    *mới nhận được những tia nh́n thiện cảm*
    *nghĩ đến con, đến chồng, đến cha*
    *trong nhà tù Cộng Sản*
    *họ hănh diện ngẩng đầu*





    *hôm nay giữa trời cao*


    *được thấy lá cờ vàng ba sọc đỏ*


    *phất phới bay trong gió*


    *tôi muốn khóc thật to*


    *tôi muốn hét lên*


    *“Đây hạnh phúc ! Đây tự do ! “*


    *Mà thuở nào tôi đă buông tay đánh mất*


    *để phải chôn tháng năm tươi đẹp nhất*


    *của cuộc đời*


    *trong các trại tù rải rác khắp nơi*


    *trên đất nước*


    *họ hàng tôi, đồng bào tôi*


    *những ai không đi được*


    *mấy chục năm trường*


    *gánh chịu đau thương*


    *uất hận tủi hờn*


    *nh́n quê hương tan nát*



    *mẹ Việt Nam ơi ! Những đứa con lưu lạc*


    *đă nhận rơ lỗi lầm*
    *đang đấu tranh âm thầm*
    *cho một ngày quang phục*





    *sẽ c̣n nhiều khó nhọc*
    *để dành lại giang san*
    *từ tay bọn Cộng Sản tham tàn*
    *nhưng ḱa ! Phất phới bay trong gió*
    *vẫn như ngày nào*


    *lá cờ vàng ba sọc đỏ*


    *mà sao hôm nay chính nghĩa sáng ngời*
    *chẳng cần một lời* *luận bàn lư giải*
    *tôi đứng lặng nh́n, ḷng khoan khoái*


    *lá cờ vẫn c̣n đây*
    *th́ quê hương ơi ! Sẽ có một ngày.*



    *Viết tại San Leon sau một lần dự lễ dựng*
    *kỳ đài tại Houston .*


    *Phạm Đức Nh́*

    Nguồn TV 64

  9. #19
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Câu chuyện về một Hạm trưởng bất đắc dĩ




  10. #20
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Kỷ niệm 40 năm: Gọi lại cho đúng tên cuộc chiến





    Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) - Đất nước Việt Nam từ thời lập quốc đến nay đă trải qua nhiều cuộc chiến tranh, nhưng có một cuộc chiến mà thực chất của nó hoàn toàn không đúng với tên gọi của phe thắng trận, nếu không nói là hoàn toàn trái ngược với cái tên "bên thắng cuộc" gọi nó.

    Đó là cuộc chiến tranh xâm lăng Miền Nam tức Quốc gia Việt Nam Cộng ḥa do Miền bắc tức nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa phát động, kéo dài 20 năm (1954-1975), được phe khởi xướng ngụy trang bằng danh xưng “Giải phóng Miền Nam” ban đầu, sau thành “Chống Mỹ cứu nước”; ngày nay thường được họ gọi là “Chiến tranh chống Mỹ”.

    Về “Giải phóng Miền Nam”: Không cần phải đợi 40 năm, mà chỉ ngay những ngày đầu Tháng Năm 1975, thực tế đă chứng minh ai giải phóng ai rồi; chung quy, gọi Miền Bắc CS Giải Phóng Miền Nam Tư Bản chẳng khác ǵ nói anh khố rách áo ôm đi cứu đói ông đại gia. Nhưng cũng phải nhắc lại cảm tưởng của hai "giải phóng quân" khi vào đến Sài G̣n, một nam và một nữ Bộ đội cụ Hồ thuộc tầng lớp tạm gọi trí thức.

    * Một nữ là Dương Thu Hương đang hồ hỡi phấn khởi với "đại thắng Mùa Xuân" bỗng dưng gục đầu xuống khóc bên lề đường Lê Lợi sau khi đọc sách báo Miền Nam, và cô nói đại khái, "Phía văn minh đă bị bên man rợ đánh bại". Chuyện này tôi chỉ đọc và nghe cô DTH kể lại qua báo đài nhưng không được chứng tận mắt. Chuyện tôi được chứng kiến là:

    * Một nam là bác sĩ X. Tôi gọi ông là X v́ không biết tên do chỉ gặp ông một lần duy nhất và chỉ trong ṿng vài phút đồng hồ. Đó là một buổi sáng chỉ vài ngày sau khi "Miền Nam hoàn toàn giải phóng". Tôi đang thất thểu ôi ta buồn ta đi lang thang bởi v́ ai, chưa biết "que sera cera/ ngày sau ra sao", bèn đi thăm bạn tôi là Đại Úy Thiết Giáp TCG cùng số phận v́ đồng một tội "ngoan cố chống lại bánh xe lịch sử của cách mạng cho đến giây phút cuối cùng", chỉ chịu rời khỏi chiến xa ở Ngă Bảy Chợ Lớn sau khi có lệnh "tan hàng cố gắng" mạnh ai nấy đi của Tướng Lâm Văn Phát thừa lệnh Tướng Dương Văn Minh. Tôi vào nhà bạn đúng lúc người "khách lạ" đứng lên ra về. Tôi nghe được "khách lạ" nói như tiếng thở dài, "vào đây mới biết ngoài ấy quá khổ". Sau đó tôi được chủ nhà cho biết "khách lạ" là một bác sĩ quân y Quân đội Nhân dân trước khi lên đường vào Nam đă được bố mẹ cho địa chỉ t́m đến người cậu ruột (là ba của bạn tôi) di cư hồi 54. Nhà bạn tôi đang buồn như đám tang nhưng cũng phải đi sắm chút quà cho anh bác sĩ bộ đội giải phóng: hèn ǵ tôi thấy anh ta cứ mân mê gói ǵ trên khi bước ra khỏi nhà một cách bịn rịn.

    Về “Chống Mỹ cứu nước”: người dân Miền Nam có thẩm quyền hơn ai hết để khẳng định đó là một cuộc chiến “Chống người Việt, phá nước Việt”, nếu không nói đúng ra la chống Mỹ cứu nước Tàu v́ sờ sờ đó lời Lê Duẩn,"Ta đánh Mỹ là đánh cho... ôngTrung Quốc"

    Theo tinh thần Hiệp Định Genève 1954 nước Việt Nam bị tạm thời chia đôi, lấy sông Bến Hải làm ranh giới hai miền. Chính quyền và quân đội Việt Minh Cộng Sản tập trung về Miền Bắc; chính quyền và quân đội Quốc Gia tập trung về Miền Nam. Khi rút quân về Bắc, CS đă để lại một số cán bộ ṇng cốt và chôn dấu vũ khí.

    Chiến tranh chống Pháp chấm dứt, nhưng nhân dân Miền Nam trước hết là đồng bào nông thôn được hưởng thái b́nh chưa bao lâu lại phải đối diện với một cuộc chiến mới. Ban đầu là cảnh khủng bố: thôn, xă trưởng và những người phục vụ trong chính quyền bị bắt đi giết một cách dă man. Nạn nhân toàn là người Việt Nam. Rồi tiến lên những trận đánh du kích, sau đó là quân chính quy từ bắc vào, kẻ thù của họ vẫn là hoàn toàn người Việt Nam. Rồi đắp mô gài ḿn nổ xe đ̣ chở toàn đồng bào Việt Nam.
    Rơ ràng đó là cuộc chiến tranh của người Việt cộng sản từ Miền Bắc chống người Việt Miền Nam. Đến năm 1964, do quân Bắc Việt đe dọa nặng nề đến sự sống c̣n của Miền Nam, một đồng minh của ḿnh, người Mỹ mới đổ quân vào, vừa giúp quốc gia bạn tự vệ, vừa để ngăn chặn làn sóng Đỏ tràn xuống vùng Đông Nam Á.

    Vụ người Mỹ bỏ bom Miền Bắc cũng chỉ với mục đích tự vệ; riêng trận “Điện Biên Phủ trên không” B.52 thả bom Hà Nội 12 ngày đêm chỉ nhằm ép chính quyền Miền Bắc trở lại bàn ḥa đàm Ba Lê; chỉ đánh xuống cơ sở quân sự chứ không có ư giết hại như nhà nước ta tuyên truyền (*).

    Hà Nội sợ “trở thành thời kỳ đồ đá” nên đă ngồi lại vào bàn hội nghị để kư Hiệp Định Ba Lê 1973 cho Mỹ rút quân sau khiKissinger đă đi đêm dàn xếp với Chu Ân Lai.

    Mỹ rút quân hoàn toàn khỏi Miền Nam trong khi bộ đội cụ Hồ tiếp tục ở lại. Và đương nhiên tiếp tục ôm cái lưng quần người Việt mà đánh người Việt cho tới ngày 'Đại thắng' 30/4/1975.

    Quân Bắc Việt vượt vĩ tuyến vào đánh người Việt Miền Nam trước khi quân Mỹ nhảy vào; sau khi quân Mỹ rút ra, Bắc quân vẫn tiếp tục đánh vào quân Miền Nam th́ sao gọi là chiến tranh “Chống Mỹ” . C̣n chuyện “cứu nước” th́ hỡi ôi, cứu nước hay phá nát nước th́ mọi người đă thấy trước mắt,thiển nghĩ quư độc giả chẳng cần phí th́ giờ đọc thêm lời diễn giải !

    Cuộc chiến 1954-1975, lâu nay bị phe thắng trận đánh lận con đen gọi là “Chống Mỹ Cứu Nước”, nay đă 40 năm cũng quá lắm rồi. “Của César, trả Cesar”. Của sự thật lịch sử, hăy trả lại cho sự thật lịch sử. Tên gọi đúng đắn của cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn do cộng sản Miền Bắc khởi xướng kéo dài suốt 20 năm kia là Chống người Việt, phá nước Việt.

    Ván bài đă lật ngữa ra rồi: ai thắng ai đă rơ. Ăn gian sao được nữa.

    Nguyễn Bá Chổi

    http://danlambaovn.blogspot.com/2015...-ten-cuoc.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 21-11-2014, 10:57 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 29-11-2011, 05:03 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 17-10-2010, 04:29 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •