"Viet Nam a History"
của Stanley Karnow", The Viking Press, NY, 1983, pp. 530, 531
Năm tháng trước đó việt cộng đă cho t́nh báo trà trộn vào nội thành, soạn thảo kỹ lưỡng hai danh sách.
Một danh sách gồm gần hai trăm người bao gồm từ công chức , cảnh sát cho đến vợ lẽ của quận trưởng.
Danh sách kia gồm những thường dân bị gán gọi là "thành phần bạo quyền và phản cách mạng", các viên chức chính quyền và gần như bất cứ ai có liên hệ đến chính quyền miền Nam; cũng như các doanh nhân không tiếp tế cho cộng sản, các nhà trí thức, các nhà lănh đạo tôn giáo.
Việt cộng cũng ra lệnh bắt giam bất cứ người Mỹ hoặc người ngoại quốc nào; ngoại trừ người Pháp, v́ tổng thống De Gaulle đă chỉ trích chính sách của Hoa Kỳ tại ViệtNam.
Được trang bị bằng các chỉ thị trên, ngay khi chiếm được Huế, Việt cộng đă lục soát từng nhà, và không dung thứ một ai.
Trong những năm tháng sau đó, hài cốt của khoảng ba ngàn người đă được khai quật gần các bờ sông, những ruộng muối và những cánh rừng.
Các nạn nhân đều, hoặc là bị bắn, bị đập vỡ sọ, hay bị chôn sống.
Điều nghịch lư là dân chúng Hoa Kỳ gần như quên lăng trận thảm sát ở Huế, mà chỉ chú trọng vào vu Mỹ Lai.
Khi thăm viếng Việt Nam năm 1981, tôi đă không moi được chứng cớ thêm ǵ từ phía Cộng Sản. Ông Stephen Miller một viên chức ngành thông tin đă bị bắn ngay ở cánh đồng sau một trường Nhà Ḍng, khi ông đến thăm một người bạn Việt Nam.
Thi hài của bác sĩ người Đức, ông Horst Gunther Krainick dạy tại đại học y khoa Huế, cùng vợ, và một bác sĩ người Đức khác, đă được t́m thấy trong một cái hố cạn.
Dù đă có chỉ thị không được đả động đến người Pháp, việt cộng đă bắt hai giáo sĩ người Pháp. Sau đó một ông bị bắn chết c̣n ông kia th́ bị chôn sống.
Việt cộng cũng giết cha Bửu Đồng, một linh mục treo h́nh Hồ Chí Minh và đă từng tiếp tế, giúp đỡ cán bộ Việt cộng.
Nhiều người Việt có chút quan hệ với chính quyền miền Nam cũng phải trả giá sự liên hệ đó bằng cái chết. Như ông Phạm Văn Tường, một lao công bán thời (part-time) tại một cơ quan chính quyền, đă bị bắn trước nhà cùng với hai con của ông.
Bà Nguyễn Thi Lào bán thuốc lá lẻ cũng bị thủ tiêu, v́ chị bà ta là công chức.
Bất cứ một ai chống trả lại sẽ bị giết ngay tức khắc. C̣n những người ra đầu thú th́ số phận cũng chẳng khá ǵ hơn.
Cụ thể là năm sĩ quan quân lực Việt Nam Cộng Hoà ra đầu hàng; dù không chống trả ǵ, họ cũng bị mang ra sân một trường học rồi bị bắn vào đầu.
Nhiều người đă mất tích sau khi bị việt cộng bắt, dù chúng hứa là sẽ thả về ngay.
Một cô gái kể lại: "Cộng sản vào nhà chúng tôi, hạch hỏi cha tôi, vốn là một công chức về hưu. Sau đó, họ trở lại bảo rằng cha tôi được đưa đi học tập; mười ngày sau sẽ được thả về. Mẹ tôi và tôi lo đều lo lắng. V́ cộng sản cũng đă bắt ông nội tôi theo kiểu y hệt như vậy vào năm 1946. Cũng như số phận như ông tôi, cha tôi không bao giờ trở lại".
C̣n tiếp...
Bookmarks